1 minute read

4.2. Về phương pháp nghiên cứu

Trong đề tài tôi chọn e=0,08 nằm trong xác suất sai sót loại II nên cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu. 4.1.3.Tính kích thước cỡ mẫu (nhỏ nhất hợp lý) để đạt được độ chính xác nói trên

Cỡ mẫu được tính dựa vào sự khác biệt giữa số đo của mẫu và tham số của quần thể theo công thức:

Advertisement

n =

2 . (1 )z p p e 2

Trong đó: z là độ tin cậy 95% =1,96; p là tỷ lệ ước đoán của một nghiên cứu trước đó, p=0,15 (với tỷ lệ Bạch phục linh không đạt tiêu chuẩn là 15% [20]); e là mức chính xác mong muốn =0,08. Theo công thức, tôi tính được cỡ mẫu: n = 77 Do thời gian nghiên cứu ngắn và kinh phí thực hiện đề tài còn hạn hẹp nên tôi lấy cỡ mẫu nhỏ nhất là 77 mẫu để đạt được độ chính xác mong muốn. 4.2. VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Trước tiên chúng tôi tiến hành xác định chất lượng của Bạch phục linh theo các tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam IV : + Đây là tiêu chuẩn cơ bản mà mỗi thuốc lưu thông trên thị trường cần phải có. + Các tiêu chuẩn của kiểm tra chất lượng dược liệu Bạch phục linh bao gồm soi bột, định tính, xác định độ ẩm, tỷ lệ vụn nát , tỷ lệ tạp chất.[3] + Vì các tạp chất để làm giả Bạch phục linh thường không thể phát hiện bằng mắt thường nên chúng tôi tiến hành các bước định tính tạp chất theo các chuyên luận riêng trong Dược Điển Việt Nam IV, một số các tạp chất thông thường dùng làm giả Bạch phục linh như các loại tinh bột, calci carbonat...[2], [5] - Trong quá trình tìm hiểu chúng tôi nhận thấy rằng Bạch phục linh thường được làm giả tinh vi bằng cách trộn một ít bột vụn của Bạch phục linh

This article is from: