1 minute read
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của số lần nhuộm đến cường độ màu của vải Bảng 3.12. Ảnh hưởng nồng độ chất cầm màu Al2(SO4)3 đến cường độ màu
from NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU THIÊN NHIÊN TỪ LÁ BÀNG KHÔ VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẰM Ở QUẢNG NAM
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút Hình 3.11. Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình nhuộm vải Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thời gian nhuộm đến cường độ màu của vải Thời gian (phút)
20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút C 30,31 32,98 36,27 39,26 33,92 Nhận xét: Bảng 3.10 cho thấy, khi tăng thời gian nhuộm thì lượng chất mang màu gắn lên sợi tơ càng nhiều và làm vải đậm màu. Tuy nhiên, nếu thời gian nhuộm càng kéo dài thì cường độ màu lại có xu hướng giảm do các chất mang màu trong thuốc nhuộm đã bị oxy hóa không có khả năng nhuộm màu được nữa. Như vậy thời gian nhuộm tối ưu là 50 phút.
Advertisement
3.3.3. Ảnh hưởng của số lần nhuộm
Quá trình nhuộm được thực hiện trong điều kiện: 20mL dịch chiết/1 mẫu vải kích thước 10 cm x 10 cm; nhiệt độ nhuộm: 700C; thời gian nhuộm: 50 phút; số lần nhuộm: 1 lần, 2 lần, 3 lần.
Các mẫu vải sau khi nhuộm hong khô và đo CIELAB. Kết quả đo CIELAB và cường độ màu của các mẫu vải được trình bày ở Hình 3.12 và Bảng 3.11. Nhuộm 1 lần Nhuộm 2 lần Nhuộm 3 lần