Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access – Tin học 12 theo mô hình dạy học dự án

Page 1

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

vectorstock.com/10212105

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn trong chương Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access – Tin học 12 theo mô hình dạy học dự án WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


OF

FI CI AL

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------

ƠN

BÁO CÁO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đề tài

NH

PHÁT TRIỄN NĂNG LỰC VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS TIN HỌC 12

QU

Y

THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN

Năm học: 2021 - 2022

DẠ

Y

KÈ M

Môn: Tin học

MỤC LỤC

Phần một: MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 4 1. Đặt vấn đề .............................................................................................................................. 4 2. Thực trạng ............................................................................................................................. 5 1


L

3. Lịch sử đề tài ......................................................................................................................... 6 4. Mục đích nghiên cứu............................................................................................................. 6

FI CI A

5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................... 7 6. Giới hạn đề tài ....................................................................................................................... 7 7. Cấu trúc đề tài ....................................................................................................................... 7 Phần hai: NỘI DUNG................................................................................................................... 8 Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÁ CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỂ THỰC HIỆN ....................................................................................................................... 8

OF

1. Sơ lược về phương pháp dạy học theo dự án.................................................................. 8 2. Các văn bản chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học...................................................... 9

ƠN

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG CHUYÊN ĐỀ: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ QUẢN LÍ MỘT SỐ TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN IA LY ......................................................................................................... 11 I. Xác định đề tài ................................................................................................................ 11 II. Mục tiêu dự án .............................................................................................................. 11 III. Xây dựng đề cương và kế hoạch thực hiện ............................................................... 12

NH

IV. Thực hiện dự án........................................................................................................... 12 Phần ba: KẾT LUẬN ................................................................................................................. 16 Kết quả thực nghiệm........................................................................................................ 16

2.

Kết luận ............................................................................................................................. 17

3.

Kiến nghị ........................................................................................................................... 18

QU Y

1.

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 20

DẠ

Y

M

PHỤ LỤC..................................................................................................................................... 21

2


FI CI A

L

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT

NGHĨA ĐẦY ĐỦ

1

CNTT

Công nghệ thông tin

2

PPDH

Phương pháp dạy học

3

THPT

Trung học phổ thông

4

THCS

Trung học cơ sở

5

CSDL

Cơ sở dữ liệu

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

STT

3


L FI CI A

1. Đặt vấn đề

Phần một: MỞ ĐẦU

Trong quá trình dạy học Tin học tại trường THPT Ya Ly, tôi đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau để nâng cao hiệu quả dạy học. Một trong số những phương pháp tâm đắc là phương pháp dạy học theo dự án. Trong bài viết này, tôi xin

OF

giới thiệu đề tài “Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn trong chương Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access – Tin học 12 theo mô hình dạy học dự án ”. Sở dĩ tôi chọn đề tài này là tại vì:

ƠN

Thứ nhất, đổi mới giáo dục là yêu cầu bắt buộc sống còn trong thời đại hiện nay, đặc biệt giáo dục trong sự chuyển mình của thời kì công nghệ 4.0. Nhưng để đổi mới đi đúng hướng đòi hỏi cả người học lẫn người dạy phải nỗ lực tiếp cận nhiều pháp tương đối mới.

NH

phương pháp dạy và học khác nhau. Phương pháp dạy học theo dự án là một phương Thứ hai, định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới có nêu rõ:

QU Y

“Giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng

M

góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại”. Thực hiện chủ trương đó,

tôi cũng đã có những đổi mới về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Thứ ba, công văn số 5555/BGĐT-GDTrH của Bộ Giáo dục và Đào tạo có định

Y

hướng: các tổ nhóm chuyên môn phải “chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng các

DẠ

chuyên đề dạy học trong mỗi môn học và các chuyên đề tích hợp, liên môn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh, sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh”. Tôi nghĩ rằng, dạy học theo dự án nhằm thực hiện hóa chủ trương trên. 4


L

Thứ tư, đa số học sinh trường THPT Ya Ly đều có địa bàn cư trú trên các

FI CI A

thôn làng đặc biệt khó khăn nên các em chưa thật sự mạnh dạn, tự tin, chủ động trong các tình huống trong học tập và cuộc sống. Nhằm giúp học sinh giải quyết vấn đề này, chúng tôi nghĩ mô hình dạy học dự án là một phương pháp hay. 2. Thực trạng

Trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy cách học của học sinh lớp 12 là chưa

OF

hiệu quả. Trong những năm gần đây giáo viên Tin học đã đổi mới về phương pháp và hình thức dạy học bộ môn Tin học nhưng kết quả học tập của bộ môn vẫn chưa đạt được như mong đợi. Học sinh chưa ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế.

ƠN

Hầu hết các em chưa có sự đam mê với môn Tin học, đặc biệt học sinh lớp 12, vì không phải môn thi tốt nghiệp , môn thi chọn vào các trường đại học cao đẳng. ❖ Các nguyên nhân: Về phía học sinh

NH

Các nguyên nhân và giải pháp

Học sinh có thói quen coi môn Tin học là môn phụ, không chú trọng vào học

QU Y

bộ môn. Bởi vì môn tin học không phải làm môn thi tốt nghiệp và xét tuyển đại học. Bên cạnh đó học sinh không đủ cơ sở vật chất phục vụ cho học tập bộ môn như: không có máy tính để thực hành ở nhà, không có mạng Internet, một số học sinh chưa xác định được động cơ học tập .

M

Về giáo viên

Một số giáo viên thường khó khăn trong việc thiết kế kế hoạch dạy học cho các tiết dạy để làm hứng thú học tập cho học sinh, khơi dậy được niềm đam mê khám phá công nghệ. Đôi khi do công việc bận rộn nên giáo viên còn tích cực sáng

DẠ

Y

tạo trong việc tìm tòi, học hỏi đổi mới về phương pháp và hình thức dạy học. ❖ Các giải pháp: - Giáo viên thường xuyên giao nhiệm vụ học tập ở nhà và chuẩn bị bài mới,

nhắc nhở, động viên các em hoàn thành nhiệm vụ được giao trước khi lên lớp.

5


L

- Giáo viên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ được giao ở nhà của

FI CI A

học sinh trước khi vào bài học mới.

- Giáo viên thiết kế ra các phiếu học tập nhằm khơi dậy hứng thú học tập vận dụng kiến thức lý thuyết để giải quyết các vấn đề thực tiễn thường gặp tại địa phương.

- Phân học sinh thành từng nhóm tương ứng với các thôn, làng, xã. Giao

OF

nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các hoạt động thực tiễn như: quản lý bán hàng, nhà nghỉ, thư viện, quán cà phê, trạm y tế ... tại địa phương. Học sinh kết hợp với kiến thức lý thuyết được học xây dựng CSDL để quản lý một số tổ chức, đơn vị trên

ƠN

địa bàn. 3. Lịch sử đề tài

NH

Phương pháp dạy học dự án không phải là phương pháp xa lạ. Nó đã được sử dụng nhiều trong quá trình dạy học ở Việt Nam, đặc biệt là trong môn Tin học. Tuy vậy, để sử dụng phương pháp này một cách rộng rãi và thường xuyên thì có lẽ còn

QU Y

ít trường học nào làm được. Rất nhiều dự án dạy học đã được các giáo viên và học sinh thực hiện và đã thu lại những kết quả tích cực. Tại trường THPT Ya Ly, tôi đã sử dụng phương pháp này từ năm 2012 – 2013. Tuy nhiên, để thực hiện hiệu quả phương pháp này đòi hỏi phải có sự tích cực từ người dạy và người học, phụ huynh và lãnh đạo nhà trường. Chính vì vậy, tôi

quả hơn.

M

mạnh dạn nghiên cứu kỹ lưỡng phương pháp này để đưa vào sử dụng một cách hiệu 4. Mục đích nghiên cứu

Y

Khi nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn đạt được những mục đích như sau: Một là, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, giúp học sinh phát huy

DẠ

được những năng lực cần thiết của mình để giải quyết những vấn đề liên quan, đặc biệt năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn. Hai là, tôi thấy rằng, một số học sinh của trường THPT Ya Ly khi đi ra học

tập, làm việc ở những nơi khác thường không tự tin, thụ động và e ngại. Đặc biệt là 6


L

học sinh người địa phương. Khi tiến hành phương pháp này, chúng tôi mong muốn

FI CI A

sẽ khắc phục phần nào đó hạn chế này để giúp các em tự tin hơn trong học tập, giao tiếp. 5. Phương pháp nghiên cứu

Khi tiến hành thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng rất nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó, cơ bản vẫn là phương pháp phân tích, phương pháp tổng

OF

hợp, phương pháp thực nghiệm. 6. Giới hạn đề tài

Thực hiện theo tinh thần CV- 5555/BGĐT hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn

ƠN

về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng,

NH

các trường THPT đã chủ động xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương và các đối tượng học sinh. Theo đó, môn Tin học trường THPT Ya Ly đã chủ động xây dựng kế hoạch dạy học theo các chuyên đề. Chính vì thế,

QU Y

mô hình dạy học theo dự án càng được áp dụng rộng rãi cho cả 3 khối lớp. Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng tôi nghiên cứu đề tài được sử dụng với khối lớp 12. 7. Cấu trúc đề tài

Đề tài nghiên cứu của chúng tôi gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận, trong đó phần Nội dung gồm 2 chương:

M

Chương 1: : Sơ lược về phương pháp dự án trong dạy học Tin học hiện nay và

những cơ sở lí luận để thực hiện. Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học chuyên đề:

DẠ

Y

“Thiết kế CSDL để quản lí một số tổ chức, đơn vị trên địa bàn Thị trấn Ia Ly”.

7


L

Phần hai: NỘI DUNG LÍ LUẬN ĐỂ THỰC HIỆN 1. Sơ lược về phương pháp dạy học theo dự án

FI CI A

Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÁ CƠ SỞ

Theo ThS. Hồ Sỹ Anh, giảng viên trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh trong cuốn Nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học thì dạy học theo dự án

OF

là kiểu tổ chức dạy học, trong đó học sinh chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng thông qua việc tạo ra một sản phẩm cụ thể. Tùy theo mức độ yêu cầu về quy mô, tính sáng tạo của sản phẩm mà tạo ra một cơ hội rộng hay hẹp cho học sinh trong

ƠN

việc xây dựng kiến thức liên môn và phát triển kĩ năng học sinh. Thông qua dạy học dự án, học sinh còn được rèn luyện những kĩ năng cần thiết cho hoạt động nghề

NH

nghiệp trong tương lai, góp phần quan trọng để hình thành mục tiêu phát triển năng lực.

Còn trong cuốn Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học

QU Y

tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2014 thì cho rằng: Dạy học dự án là một phương pháp hay một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến

M

việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.

Nói tóm lại, dạy học theo dự án là một phương pháp dạy học mang tính xây

dựng. Dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh hoàn toàn chủ động tham gia các hoạt động học tập để tạo ra một sản phẩm hay vận dụng các kiến thức, kĩ năng để giải

Y

quyết một vấn đề trong cuộc sống. Đây là một trong những phương pháp dạy học

DẠ

tích cực để phát huy được năng lực, phẩm chất của học sinh, đặc biệt trong thời kì công nghệ 4.0.

8


L

2. Các văn bản chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

FI CI A

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ Tám, Ban Chấp hành Trung Ương khóa XI có nội dung quán triệt về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Như vậy, thực hiện nghị quyết này, từ năm 2013 đến nay, các cấp, ngành đã ban hành thêm

OF

nhiều công văn, văn bản để thực hiện. Như vậy, theo tinh thần của nghị quyết thì đổi mới giáo dục là một trong những yêu cầu sống còn của ngành giáo dục và đào tạo. Ngày 08/10/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành công văn

ƠN

5555/BGDĐT-GDTrH về V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn

NH

của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. Nội dung của công văn yêu cầu các nhà trường tập trung vào thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh và chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học trong mỗi môn học và các chuyên đề tích hợp, liên

QU Y

môn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh; sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh ... Ngày 05/10/2017, sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai có công văn số

M

1790/SGDĐT-GDTrH. Công văn này nêu rõ: Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên

môn trong trường trung học và Trung tâm GDNN-GDTX, tập trung và đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh. Đồng thời, các cấp quản lí, giáo viên chủ động lựa chọn

Y

nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học và sử dụng các kĩ thuật, phương pháp dạy

DẠ

học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chủ đề nhằm phát huy năng lực và phẩm chất của học sinh. Thực hiện các chỉ đạo nói trên, vào đầu mỗi năm học, các tổ chuyên môn của

trường THPT Ya Ly thường xây dựng kế hoạch dạy học để thực hiện và điều chỉnh, 9


L

sửa chữa những hạn chế, thiếu sót trong quá trình thực hiện. Riêng đối với môn Tin

FI CI A

học, tổ chuyên môn đã nghiên cứu, thảo luận và thống nhất kế hoạch dạy học, trong đó mỗi học kì ít nhất phải xây dựng được 02 chủ để dạy học/khối.

Từ năm học 2020-2021, chương trình giáo dục phổ thông mới bắt đầu được áp dụng và theo lộ trình thì từ năm học 2022-2023 sẽ bắt đầu áp dụng đối với lớp 10 bậc THPT. Nội dung của môn Tinh học bậc trung học phổ thông được xây dựng

OF

nhằm giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản về hệ thống máy tính, một số kĩ thuật thiết kế thuật toán, tổ chức dữ liệu và lập trình; củng cố và phát triển hơn nữa cho học sinh tư duy giải quyết vấn đề, khả năng đưa ra ý tưởng và chuyển giao nhiệm

ƠN

vụ cho máy tính thực hiện. Giúp học sinh có khả năng ứng dụng tin học, tạo ra sản phẩm số phục vụ cộng đồng và nâng cao hiệu quả công việc; có khả năng lựa chọn,

NH

sử dụng, kết nối các thiết bị số, dịch vụ mạng và truyền thông, phần mềm và các tài nguyên số khác. Giúp học sinh có khả năng hoà nhập và thích ứng được với sự phát triển của xã hội số, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học; tìm kiếm và trao đổi thông tin theo cách phù hợp, tuân thủ pháp luật, có đạo

QU Y

đức, ứng xử văn hoá và có trách nhiệm; có hiểu biết thêm một số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học, chủ động và tự tin trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai của bản thân.,… Môn Tin học cũng liên quan mật thiết với cuộc sống; giúp học sinh biết ứng dụng công nghệ thông tin hơn với đời sống thường nhật, biết liên hệ và có kĩ

M

năng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.

Từ những yếu tố trên, chúng tôi cho rằng dạy học theo dự án sẽ phát huy được những nội dung mà các cấp, ngành đã chỉ đạo để tập trung đổi mới phương pháp dạy

DẠ

Y

học nhằm phát huy năng lực, phẩm chất của học sinh.

10


L

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG

FI CI A

CHUYÊN ĐỀ: “THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ QUẢN LÍ MỘT SỐ TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN IA LY” I. Xác định đề tài

Hiện nay trên địa bàn thị trấn Ia Ly có nhiều tổ chức kinh tế hoạt động trong

OF

nhiều lĩnh vực khác nhau như dịch vụ, chăn nuôi, cây công nghiệp... thực tế hoạt động của các tổ chức này gắn liền nhiều với công tác quản lí. Tuy nhiên công tác quản lí trong các tổ chức này còn nhiều bất cập, hiệu quả chưa cao nên ảnh hưởng

ƠN

không nhỏ đến hiệu quả kinh tế mang lại. Nắm bắt được nhu cầu thực tế đó, tôi xây dựng dự án học tập cho học sinh “ THIẾT KẾ CSDL ĐỂ QUẢN LÍ MỘT SỐ TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN IA LY”. Thông qua các hoạt động

NH

thực tiễn ở địa phương kết hợp với kiến thức học tập được ở trường sẽ giúp học sinh khắc sâu kiến thức, có thể biết và thực hiện được các dự án CSDL cơ bản. Theo đó, học sinh của lớp 12A1 đề xuất và thống nhất chọn đề tài này cho các

QU Y

sản phẩm thuyết trình của các nhóm học tập. Cụ thể, các nhóm đề xuất các đề tài như sau:

Nhóm 1: Xây dựng CSDL quản lý quán cà phê Xuân Dương Nhóm 2: Xây dựng CSDL quán lý thư viện trường THPT Ya Ly

M

Nhóm 3: Xây dựng CSDL quản lý nhà nghỉ Gia Bảo

Nhóm 4: Xây dựng CSDL quản lý cửa hàng bách hóa tổng hợp Châu Oanh. II. Mục tiêu dự án Sau khi hoàn thành dự án, học sinh đạt được các mục tiêu sau:

Y

1. Về kiến thức

DẠ

- Biết được các bước thiết kế một CSDL - Biết được nhu cầu quản lí trong các tổ chức - Biết xây dựng một CSDL dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ - Hiểu được vai trò của CNTT trong việc hỗ trợ công tác quản lí

2. Về kĩ năng 11


L

Học sinh thực hiện được:

FI CI A

- Thu thập và xử lí thông tin - Tìm kiếm thông tin trên mạng - Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập - Làm việc theo nhóm 3. Thái độ - Nâng cao ý thức hợp tác, học tập nhóm

OF

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

- Hứng thú trong quá trình làm dự án

ƠN

- Độc lập, tự giác, chăm chỉ, tự chịu trách nhiệm trước nhóm III. Xây dựng đề cương và kế hoạch thực hiện

NH

Sau khi thống nhất được các đề tài, tôi đã hướng dẫn học sinh xây dựng đề cương sản phẩm và lên kế hoạch để thực hiện. Học sinh đã thảo luận với nhau để đưa ra được đề cương chi tiết cho sản phẩm

QU Y

và kế hoạch để thực hiện. Học sinh đã xác định được những cô ng việc cần làm, những dụng cụ, thiết bị cần có, phân chia cụ thể cho các thành viên trong nhóm. IV.Thực hiện dự án

Dưới sự hướng dẫn của giáo viên các thành viên trong nhóm sẽ được phân vai vào các đối tượng trong dự án để tiến hành khảo sát, tìm hiểu thô ng tin, hoạt động

M

của các tổ chức. Học sinh đọc kĩ dự án để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

Thực hiện các dự án này chủ đạo là học sinh nhưng giáo viên đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các em nghiên cứu và rút ra kết luận. Giáo viên khuyến khích học sinh làm việc độc lập, làm việc nhóm nhưng phải thường xuyên kiểm tra, đôn

Y

đốc tiến độ thực hiện.

DẠ

1. Nguồn tài liệu nghiên cứu Đối với học sinh - Các tổ chức, đơn vị: + Quán cà phê Xuân Dương 12


L

+ Thư viện trường THPT Ya Ly

FI CI A

+ Nhà nghỉ Gia Bảo + Cửa hàng bách hóa tổng hợp Châu Oanh

- Nguồn tài liệu dạy và học dự án từ giáo viên, từ Internet - Microsoft Word + Đánh máy và định dạng văn bản

OF

+ Mở và sao lưu văn bản

+ Chèn bảng biểu, hình ảnh, công thức và các kí tự đặc biệt + In văn bản

ƠN

- Microsoft PowerPoint + Tạo bài trình chiếu

NH

- Microsoft Access

+ Thao tác xây dựng, thiết kế CSDL để thực hiện các sản phẩm theo nhóm Đối với giáo viên

- Phấn hoặc bút lông viết bảng

QU Y

- Danh sách học sinh

- Phiểu bốc thăm chia nhóm

- Bản photocopy kế hoạch dự án cho mỗi nhóm - Bản photocopy phiếu hướng dẫn nghiên cứu cho mỗi nhóm

M

- Bản photocopy thang điểm đánh giá sản phẩm

Đối với lớp học

- Máy tính nối mạng Internet để truy cập cá website liên quan cho việc tìm hiểu

thông tin

Y

- Máy chiếu

DẠ

2. Tài liệu tham khảo a. Dành cho học sinh - Các file tài liệu dạy học theo dự án - Danh sách các trang web có liên quan đến dạy học dự án 13


L

b. Dành cho giáo viên

FI CI A

Ngoài những tài liệu giống như học sinh, giáo viên còn tham khảo thêm sách giáo viên, ý kiến của các thành viên trong bộ môn Tin học, tài liệu của các nhà khoa học về các vấn đề có liên quan đến dự án này. 3. Các bước thực hiện 3.1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

OF

- Soạn kế hoạch dự án, phiếu hướng dẫn nghiên cứu, thang điểm đánh giá, tài liệu hỗ trợ giáo viên và học sinh (nếu có).

- Giáo viên lập thư ngỏ gửi đến Ban giám hiệu, phụ huynh học sinh và địa phương

ƠN

nơi thực hiện dự án để được phối hợp, hỗ trợ các mặt cần thiết. - In các tài liệu trên để phát cho mỗi nhóm học sinh.

NH

- Chuẩn bị trang thiết bị và cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện tốt dự án. 3.2. Các bước hướng dẫn học sinh thực hiện dự án Bước 1: Giới thiệu thời gian dự án

Từ tuần học 3 đến tuần 12. Được chia thành 5 giai đoạn

QU Y

- Giai đoạn 1: Các nhóm tiến hành tìm hiểu, phát hiện nhu cầu cần quản lí của các tổ chức nơi địa phương mình sinh sống và học tập, phát biểu được bài toán cần quản lí, hoàn thành kế hoạch dự án theo nhóm. - Giai đoạn 2: Các nhóm tiến hành tìm hiểu thực tế, tìm hiểu thông tin về các đối

giấy.

M

tượng quản lí, các hoạt động thường gặp và bước đầu xây dựng cơ sở dữ liệu trên - Giai đoạn 3: Các nhóm tiến hành xử lí các thông tin thu thập được, xây dựng cấu trúc cho CSDL các tổ chức.

Y

- Giai đoạn 4: Các nhóm tiến hành xây dựng CSDL trên Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

DẠ

Microsoft Access, làm bài trình diễn đa phương tiện trên PowerPoint để báo cáo. - Giai đoạn 5: Hoàn thiện các kĩ năng báo cáo sản p hẩm và báo cáo dự án trước

lớp 1 tiết Thời gian báo cáo: 8 phút/ nhóm 14


L

Bước 2: Tổ chức nhóm, phát và hướng dẫn học sinh các tài liệu liên quan đến dự án

FI CI A

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm tự cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí.

- Giáo viên phát tài liệu dưới dạng giấy in hoặc chép các file và giới thiệu cho mỗi nhóm về: kế hoạch dự án, phiếu hướng dẫn nghiên cứu, thang điểm đánh giá bài trình diễn đa phương tiện trên PowerPoint và sản phẩm. kiếm, xử lí các thông tin liên quan đến dự án. Bước 3: Thực hiện dự án

OF

- Giáo viên cung cấp cho học sinh các tài liệu hỗ trợ thêm và hướng dẫn cách tìm

- Các nhóm thực hiện những nhiệm vụ trong kế hoạch dự án, phiếu hướng dẫn đề khó khăn).

NH

Bước 4: Nộp sản phẩm cho giáo viên

ƠN

nghiên cứu ở nhà (có sự hỗ trợ, giải đáp thắc mắc của giáo viên khi học sinh gặp vấn

- Nhóm trưởng nộp bài trình diễn đa phương tiện trên PowerPoint và sản phẩm cho giáo viên trên USB, hoặc email trước ngày báo cáo sản phẩm ít nhất 2 ngày. Bước 5: Báo cáo kết quả và tổng kết dự án

QU Y

- Giáo viên lưu ý cho học sinh các yêu cầu báo cáo sản phẩm: bài trình bày đa phương tiện trên PowerPoint, sản phẩm. - Mỗi nhóm cử một người lên trình bày sản phẩm của nhóm. - Các nhóm góp ý và chấm điểm cho nhau.

M

- Giáo viên góp ý và chỉnh sửa. Học sinh ghi chép để hoàn thiện kiến thức.

- Giáo viên tính điểm và công bố cho từng nhóm (tuyên dương, khen thưởng nếu có).

- Giáo viên yêu cầu các nhóm về hoàn chỉnh lại sản phẩm trên (nếu có sai sót) và

DẠ

Y

nộp lại cho giáo viên để làm tài liệu tham khảo cho cả lớp và các khóa tiếp theo.

15


L

Phần ba: KẾT LUẬN

FI CI A

1. Kết quả thực nghiệm

- Dùng bài kiểm tra kiến thức liên quan tới Access làm bài kiểm tra trước tác động.

- Dùng kết quả sản phẩm làm bài kiểm tra sau tác động.

OF

So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của 2 lớp 12A1, 12A2. THỰC NGHIỆM

ĐỐI CHỨNG

Sau TĐ 7,77

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn

1,16

1,19

Độ lệch chuẩn

NH

ƠN

Điểm trung bình

Trước TĐ 6,49

Trước Sau TĐ TĐ 6,42 6,86 1,11

1,18

Lớp đối chứng

12A1

12A2

Điểm trung bình

7,77

6,86

Độ lệch chuẩn

1,19

1,18

QU Y

Lớp thực nghiệm

Kiểm chứng T-test độc lập

0,00002

Chênh lệch giá trị trung bình

0,8

M

chuẩn (SMD)

Bảng thống kê ở trên chứng minh rằng kết quả 2 lớp trước tác động là tương

đương. Sau tác động phép kiểm chứng T-test độc lập cho kết quả p = 0,00002 <

Y

0,005 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp 12A1 (thực nghiệm) và

DẠ

lớp 12A2 (lớp đối chứng) là rất có ý nghĩa tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình của lớp 12A1 cao hơn điểm trung bình lớp 12A2 là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.

16


L

Từ bảng tiêu chí Cohen, SMD = 0.8 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

dự án cho học sinh lớp thực nghiệm 12A1 là lớn.

Biểu đồ so sánh điểm trung bình của 2 lớp 12A1, 12A2 trước và sau tác động. Kết quả trên cho thấy, chất lượng học tập, mức độ hứng thú của rất nhiều học

M

sinh được nâng cao, mô hình dạy học mới giúp em hiểu bài hơn, thấy được ý nghĩa

của các kiến thức được học, cảm thấy thoải mái hơn trong các giờ học, góp phần phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực

Y

công nghệ thông tin và truyền thông của học sinh. Sau khi thực hiện phương pháp này, kết quả học tập môn Tin học của đối

DẠ

tượng thực nghiệm (lớp 12A1) tăng lên 95%. Và đã triển khai vận dụng cho toàn khối thì đạt kết quả như sau: lớp 12A2: 90%, lớp 12A3: 92%, lớp 12A4: 85%, lớp 12A5: 94%. 2. Kết luận 17


L

- Phương pháp dạy học theo dự án là một trong nhiều phương pháp dạy học tích

FI CI A

cực và có tính khả thi. Tuy nhiên, không phải với nội dung nào, phương pháp này cũng phát huy tác dụng. Người giáo viên cần vận dụng nó một cách linh hoạt cùng với việc kết hợp với các phương pháp dạy học khác để quá trình dạy và học nói chung và môn tin học nói riêng đạt được hiệu quả cao.

- Khi vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào dạy học giáo viên cần phải

OF

căn cứ vào đối tượng học sinh, đặc thù nội dung kiến thức của chương bài, điều kiện thực tế, thời lượng... để lựa chọn áp dụng dự án phù hợp.

- Tin học là một môn học vừa mang tính lí thuyết vừa mang tính thực nghiệm.

ƠN

Các nội dung trong chương trình Tin học phổ thông liên quan đến đời sồng thực tiễn rất nhiều. Vì vậy sử dụng dạy học theo dự án để dạy học môn Tin học rất phù hợp

NH

và cần thiết. 3. Kiến nghị

Để việc triển khai dạy học theo dự án trong nhà trường phổ thông nói chung và trong dạy học môn Tin học nói riêng đạt hiệu quả cao cần có sự đầu tư và ch ỉ đạo

QU Y

mang tính đồng bộ. Tăng cường hơn nữa về truyền thông để nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về phương pháp dạy học dự án, một xu thế giáo dục mang tính tất yếu hiện nay trên thế giới. Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang đổi mới giáo dục và tham gia sâu, rộng vào các tổ chức, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực

M

và trên thế giới. Nghiên cứu chi tiết các khung năng lực cần phát triển cho học sinh

đặc biệt là năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. Trong thời gian tới, phương pháp dạy học theo dự án sẽ được sử dụng cho khác

khối khác. Khối 10 với chuyên đề: “Thiết kế báo tường điện tử”, khối 11 với chuyên

DẠ

Y

đề: “Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin”. Khi chuyên đề này thực hiện xong thì bộ môn Tin học đã tổ chức cuộc thi: “Thiết

kế CSDL kiểm soát nhiệt độ học sinh hàng ngày trên Google From” và đã được học sinh hưởng ứng, tham gia đông đảo.

18


L

Trên đây là kết quả nghiên cứu chủ quan của tôi trong hoạt động dạy và học.

FI CI A

Tôi tin rằng đề tài này có tính thực tiễn cao. Mong quý thầy cô giáo và đồng nghiệp góp ý để đề tài được áp dụng rộng rãi trong thực tế, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các môn học ở các cấp Tiểu học, THCS, THPT và nhất là môn Tin học. Chư Păh, tháng 11 năm 2021 Người thực hiện

ƠN

OF

XÁC NHẬN CỦA BGH

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Nguyễn Thị Diệu Hương

19


2. Sách bài tập Tin học 12 - NXB Giáo dục. 3. Sách giáo viên Tin học 12 - NXB Giáo dục.

FI CI A

1. Sách giáo khoa Tin học 12 - NXB Giáo dục.

L

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4. Tài liệu tập huấn “Dạy học và kiểm tra, đánh kết quả học tập theo đinh hướng

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

phát triễn năng lực của học sinh” - Bộ giáo dục.

20


PHỤ LỤC 1

FI CI A

KẾ HOẠCH CHI TIẾT DỰ ÁN

L

PHỤ LỤC

I. MÔ TẢ DỰ ÁN

Để thực hiện đề tài học sinh cần học tập chiếm lĩnh kiến thức mới trong các bài học: Bài 3: Giới thiệu Microsoft Access Bài 4: Cấu trúc bảng Bài 6: Biểu mẫu Bài 7: Liên kết giữa các bảng Bài 9: Báo cáo II. Mục tiêu dự án

NH

Bài 8: Truy vấn dữ liệu

ƠN

Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng

OF

Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

1. Về kiến thức

QU Y

Sau khi hoàn thành dự án, học sinh đạt được các mục tiêu sau: - Biết được các bước thiết kế một CSDL - Biết được nhu cầu quản lí trong các tổ chức - Biết xây dựng một CSDL dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ

M

- Hiểu được vai trò của CNTT trong việc hỗ trợ công tác quản lí

2. Về kĩ năng

Học sinh thực hiện được: - Thu thập và xử lí thông tin

Y

- Tìm kiếm thông tin trên mạng

DẠ

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập - Làm việc theo nhóm - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

3. Thái độ 21


L

- Nâng cao ý thức hợp tác, học tập nhóm

FI CI A

- Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm - Hứng thú trong quá trình làm dự án 4. Phát triển phẩm chất

- Có thái độ tích cực, chăm chỉ, hợp tác trong làm việc nhóm - Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học

OF

5. Định hướng phát triển năng lực - Thiết kế CSDL trong thực tiễn

- Tham gia viết các ứng dụng phần mềm lớn, phức tạp hơn

ƠN

- Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm

NH

III. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG DỰ ÁN

QU Y

Câu hỏi khái quát:

1. Làm thế nào để quản lí các tổ chức thuận tiện và hiệu quả? 2. Người ta vận dụng tin học vào công tác quản lí như thế nào? Câu hỏi bài học

Câu hỏi nội dung

M

1. Kể tên một số tổ chức có nhu cầu 1. Đối tượng cần quản lí trong các tổ chức đó là gì?

quản lí trên địa bàn?

2.Với các đối tượng trong đó chúng ta cần quản lí những thông tin gì? 1. Nếu các hoạt động có thể có trong

đó ra sao?

quá trình hoạt động của các tổ chức?

DẠ

Y

2. Cách thức hoạt động của các tổ chức

2. Các hoạt động đó liên quan đến các đối tượng nào?

22


L

3. Những thông tin nào liên quan đến

FI CI A

hoạt động?

3. Làm thế nào để quản lí các đối tượng 1. Mối liên hệ giữa các đối tượng và hoạt và hoạt động được tốt?

động đó là gì?

2. Nếu được tham gia vào các tổ chức với vai trò khác nhau, vấn đề cần quan

OF

tâm là gì? 4. Chúng ta có thể khai thác những gì

1. Nêu một số câu truy vấn có thể có để

qua các thông tin về các tổ chức?

có thể khai thác thông tin đáp ứng nhu

ƠN

cầu của những người tham gia vào tổ chức?

NH

2. Những thông tin đó được lấy tù đâu?

5. Làm thế nào để quản lí các tổ chức 3. Để quản lí và khai thác các thông tin

QU Y

đó bằng công cụ lao động là “máy tính của các tổ chức trên máy tính thì chúng ta cần những gì? 4. Để lưu trữ trên máy tính các thông tin cần quản lí có thể lưu trữ với kiểu dữ liệu gì? 5. Kích thước của các trường ra sao?

M

điện tử”

6. Mối liên hệ giữa các nhóm thông tin? 7. Trình bày cấu trúc logic và lưu trữ thông tin?

Y

6. Với kiến thức đã học em hãy xây 1. Tạo lập CSDL + Xây dựng cấu trúc bảng

HQTCSDL Microsoft Access?

+ Thiết lập liên kết giữa các bảng

DẠ

dựng CSDL quản lí các tổ chức trên

2. Nhập dữ liệu 3. Cập nhật dữ liệu 23


Sử dụng các đối tượng của Access để

L

4.

tổ chức. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu.

OF

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

FI CI A

nhập, hiển thị, khai thác CSDL của các

Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ CSDL CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ, TỔ CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN IA LY

ƠN

(1 tiết trên lớp – 1 tuần tìm hiểu thực tế) A. Mục đích

NH

Học sinh hợp tác tham gia quan sát, trải nghiệm để nhận thức được tầm quan trọng trong việc xây dựng CSDL để quản lý một đơn vị, tổ chức trọng thực tế. B. Nội dung

Giáo viên chia nhóm phải đảm bảo mỗi nhóm có những học sinh sử dụng thành

QU Y

thạo công nghệ thông tin; có học sinh giỏi, khá, trung binh hoặc yếu, kém. Cụ thể như sau: chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 1 dự án nhỏ Nhóm 1: Xây dựng CSDL quản lý quán cà phê Xuân Dương Nhóm 2: Xây dựng CSDL quán lý thư viện trường THPT Ya Ly

M

Nhóm 3: Xây dựng CSDL quản lý nhà nghỉ Gia Bảo

Nhóm 4: Xây dựng CSDL quản lý cửa hàng bách hóa tổng hợp Châu Oanh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên các thành viên trong nhóm sẽ được phân vai

vào các đối tượng trong dự án để tiến hành khảo sát, tìm hiểu thông tin, hoạt động

DẠ

Y

của các tổ chức. Học sinh đọc kĩ dự án để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Thực hiện các dự án này chủ đạo là học sinh nhưng giáo viên đóng một vai trò

quan trọng trong việc hỗ trợ các em nghiên cứu và rút ra kết luận.

24


L

Giáo viên khuyến khích học sinh làm việc độc lập, làm việc nhóm nhưng phải C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh

FI CI A

thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tiện độ thực hiện. Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau: - Bản ghi chép tiêu chí sản phẩm dự án. án. D. Cách thức tổ chức hoạt động Bước 1: Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ.

OF

- Bảng mô tả nhiệm vụ của dự án và nhiệm vụ các thành viên; thời gian thực hiện dự

ƠN

Yều cầu các em khảo sát, tìm hiểu thông tin và nhận xét các công việc thường gặp khi quản lý một tổ chức, các đối tượng cần quản lý của tổ chức đó.

NH

Bước 2: Phác thảo mẫu sản phẩm cơ bản trên giấy - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.

- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu: Vẽ phác thảo 1 mẫu sản phẩm mà nhóm mong muốn trên giấy

QU Y

- Giáo viên phát thiết bị và phiếu hướng dẫn thực hành cho các nhóm tự tiến hành.

Bước 3: Thống nhất việc thực hiện dự án và đặt ra tiêu chí của sản phẩm. Phiếu số 1: Yêu cầu đối với sản phẩm Thiết kế

M

Sản phẩm cần đạt được các tiêu chí đánh giá cụ thể như sau:

Yêu cầu

DẠ

Y

Nêu rõ các công việc thường gặp khi quản lý một tổ chức Nêu rõ các đối tượng quản lý của tổ chức đó Xây dựng CSDL (bảng) chặt chẽ, không dư thừa, tính thống nhất cao

25


Tổng điểm

L

HQTCSDL Microsoft Access

FI CI A

Xây dựng CSDL, thực hiện đầy đủ các đối tường trên

Giáo viên giới thiệu công cụ và phát tài liệu, yêu cầu học sinh về nhà tự tìm hiểu. Bước 4. Giáo viên thống nhất kế hoạch triển khai

Thời lượng

Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giao nhiệm vụ dự

1 tiết

ƠN

án.

OF

Hoạt động chính

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và 1 tuần (học sinh tự học ở nhà theo

NH

chuẩn bị bản thiết kế sản phẩm để báo cáo.

Hoạt động 3: Báo cáo phương án thiết kế.

và chữa bài tập). 1 tiết 1 tuần (học sinh tự làm ở nhà theo

QU Y

Hoạt động 4: Thiết kế sản phẩm

nhóm, có 7 tiết trên lớp để tổng kết

nhóm) và 3 tiết trên lớp.

Hoạt động 5: Giới thiệu sản phẩm.

1 tiết

M

Trong đó, Giáo viên nêu rõ nhiệm vụ ở nhà của hoạt động 2: - Nghiên cứu kiến thức liên quan: Chương 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft

Access

- Vẽ bản thiết kế sản phẩm để báo cáo trong buổi học tuần tiếp. - Các tiêu chí đánh giá bài trình bày, bản thiết kế sản phẩm được sử dụng theo

Y

Phiếu đánh giá số 2.

DẠ

Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm

26


Điểm đạt

L

Điểm tối đa

Tiêu chí

FI CI A

được

Đầy đủ nội dung (đủ 4 đối tượng của Access)

2

Bản thiết kế đẹp, sáng tạo, khả thi

2

Giải thích được các nội dung trên sản phẩm

OF

4

Trình bày rõ ràng, logic, sinh động

2

Tổng điểm

ƠN

10

Giáo viên cần nhấn mạnh: Khi báo cáo phương án thiết kế sản phẩm học sinh phải vận dụng kiến thức nền để giải thích. Vì vậy, tiêu chí này có trọng số điểm lớn

NH

nhất

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức và đề xuất giải pháp (Học sinh làm việc 7 tiết ở lớp và ở nhà – 1 tuần)

QU Y

A. Mục đích:

Để thực hiện được bản thiết kế sản phẩm hoàn chỉnh, HS phải nghiên cứu, tìm hiểu các kiến thức Chương 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access. Đồng thời, học sinh cần vận dụng được kiến thức đã học từ toán và công nghệ… để đưa ra bản

M

vẽ mô tả và bản thiết kế sản phẩm phù hợp với nội dung kiến thức đã học. B. Nội dung:

Học sinh tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức có trong

các bài học 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK Tin học 12 và kiến thức liên quan, vận dụng làm

Y

bài tập và chữa bài tại lớp để làm sâu sắc kiến thức về cách xây dựng thiết kế một

DẠ

CSDL, làm thực hành, vẽ bản thiết kế sản phẩm. Giáo viên đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhóm khi cần

thiết. Các bài học có nội dung chính như sau: Bài 3. Giới thiệu Microsoft Access 27


L

- Biết những khả năng của Access như một hệ QTCSDL (khai báo, lưu trữ, xử lí dữ

FI CI A

liệu)

- Biết bốn đối tượng chính trong Access: bảng (Table), mẫu hỏi (Query), biểu mẫu (Form), báo cáo (Report)

- Thực hiện các thao tác cơ bản: Khởi động và kết thúc Access, tạo một cơ sở dữ liệu mới hoặc mở một CSDL đã có, tạo đối tượng mới, mở một đối tượng

OF

- Biết có hai chế độ làm việc với các đối tượng: Chế độ thiết kế (Design View) và chế độ trang dữ liệu (Datasheet View)

- Biết các cách tạo các đối tượng: dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế (Design)

ƠN

Bài 4: Cấu trúc bảng

- Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu - Biết khái niệm khóa chính

NH

dữ liệu.

- Biết cách tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu. - Thực hiện được việc chỉ định khóa chính đơn giản là một trường.

QU Y

Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng - Mở bảng ở chế độ trang dữ liệu - Cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi mới, chỉnh sửa, xóa bản ghi - Sắp xếp và lọc dữ liệu

M

- Tìm kiếm dữ liệu đơn giản

- In dữ liệu

Bài 6: Biểu mẫu

- Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu

Y

- Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa thiết kế

DẠ

biểu mẫu - Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế

độ biểu mẫu - Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu 28


L

Bài 7: Liên kết giữa các bảng

FI CI A

- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết - Biết cách tạo liên kết trong Access Bài 8: Truy vấn dữ liệu

- Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu - Biết các bước chính để tạo ra một mẫu hỏi - Tạo được mẫu hỏi đơn giản

OF

thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức logic để xây dựng mẫu hỏi

ƠN

- Biết sử dụng hai chế độ làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu

NH

Bài 9: Báo cáo và kết xuất báo cáo

- Thấy được ích lợi của báo cáo trong công việc quản lí - Biết được thao tác báo cáo đơn giản - Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ

QU Y

- Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau: - Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan

M

- Sản phẩm các bài thực hành đơn giản

- Bản vẽ mô tả và những dự kiến thiết kế sản phẩm D. Cách thức tổ chức hoạt động:

- Các thành viên trong nhóm đọc bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, các bài tập và thực hành,

Y

các bài đọc thêm trong chương 2 Tin học 12.

DẠ

- Tìm hiểu về cách thiết kế CSDL một tổ chức cụ thể (Tài liệu do GV chuẩn bị sẵn

trong hồ sơ học tập). - Học sinh làm việc nhóm:

29


L

● Báo cáo việc học kiến thức và trình bày việc giải bài tập tại lớp trong 7 tiết

FI CI A

(tương ứng với 7 bài học).

● Chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được. Ghi tóm tắt lại các kiến thức vào vở cá nhân.

● Trình bày bản thiết kế trên giấy hoặc bài trình chiếu Powerpoint.

● Chuẩn bị bài trình bày bản thiết kế, giải thích các nội dung tương ứng trên sản

OF

phẩm

• Thiết kế chi tiết CSDL trên Microsoft Access.

Hoạt động 4: THIẾT KẾ VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM

ƠN

(Học sinh làm việc trên phòng tin học 3 tiết – 1 tuần ở nhà ) A. Mục đích của từng nhóm. B. Nội dung

NH

Các nhóm HS thực hành, thiết kế sản phẩm theo các yêu cầu đã chỉnh sửa

Học sinh làm việc theo nhóm trong thời gian 1 tuần để thiết kế CSDL, trao

QU Y

đổi với giáo viên khi gặp khó khăn. C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh Kết thúc hoạt động, học sinh cần đạt được sản phẩm là CSDL của một tổ chức, đảm bảo các tiêu chí đề ra: Phiếu đánh giá số 1.

M

D. Cách thức tổ chức hoạt động

Bước 1. HS tìm kiếm các kiến thức, công cụ để hoàn thành CSDL Bước 2. HS thiết kế sản phẩm theo mẫu thiết kế đã trình bày Bước 3. Đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1)

DẠ

Y

Bước 4. HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các bước thực hiện sản phẩm Bước 5. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm

Giáo viên đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong quá trình hoàn thiện các sản phẩm. Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM VÀ THẢO LUẬN (1 tiết ) 30


L

A. Mục đích

FI CI A

Học sinh biết giới thiệu về sản phẩm đáp ứng được các tiêu chí đánh giá sản phẩm đã đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu được sản phẩm, đưa ra ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan; Có ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm. - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp

OF

B. Nội dung

- Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của giáo viên và các nhóm bạn

ƠN

- Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm

C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh

NH

Kết thúc hoạt động, học sinh cần đạt được sản phẩm là một CSDL quản lý một tổ chức, đơn vị theo các tiêu chí đã đề ra và bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm. D. Cách thức tổ chức hoạt động

- Tổ chức cho học sinh chuẩn bị và trình bày sản phẩm cùng lúc

QU Y

- Giáo viên yêu cầu học sinh từng nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo tiêu chí của Phiếu đánh giá số 1

- Giáo viên đặt câu hỏi cho bài báo cáo để làm rõ các bước thực hiện để tạo ra sản

M

phẩm, khắc sâu kiến thức mới của chủ đề và các kiến thức liên quan

- Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác - Giáo viên tổng kết chung về hoạt động của các nhóm. Hướng dẫn các nhóm cập nhật điểm học tập của nhóm. Giáo viên có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi:

Y

+ Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển khai

DẠ

dự án này? + Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai dự án này?

31


FI CI A

L

PHỤC LỤC 2 Link sản phẩm của các nhóm: https://drive.google.com/drive/folders/12CSRuZPHbnnXP6blR7HSZ_WfkQu 0FCXw?usp=sharing

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

PHỤ LỤC 3 Các số liệu thống kê chi tiết

32


LỚP THỰC NGHIỆM 12A1

Họ và tên

8.0 9.0 8.0 9.0 6.0 6.0 7.0 8.0 6.0 8.0 9.0 9.0 7.0 9.0 6.0 7.0 8.0 9.0 8.0 7.0 6.0 9.0 8.0 8.0 6.0 8.0 7.0 9.0 6.0 8.0 6.0 7.0 5.0 6.0 8.0 8.0 6.0 6.0 6.0 7.0 8.0 9.0 6.0 8.0 8.0 9.0 4.0 6.0 7.0 9.0 7.0 6.0 5.0 8.0 6.0 7.0 6.0 7.0 6.0 8.0 5.0 7.0 4.0 6.0 6.0 7.0 6.0 6.0 6.0 8.0 9.0 9.0 6.0 6.0 7.0 8.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

RƠ CHÂM BÊN HOÀNG THẾ DŨNG NGUYỄN TIẾN ĐẠT NGUYỄN THỊ HẬU VŨ NGỌC HẬU NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGUYỄN QUANG HIẾU SIU HOÀNG HIẾU RƠ CHÂM HOA NGUYỄN THANH HƯỜNG KSOR JIÊM VÕ NHĨ KHANG NGUYỄN ĐĂNG KHÔI RƠ CHÂM KỶ HỒ VĂN LINH TRƯƠNG QUANG LONG TÔ PHƯỚC LỘC LÊ VĂN LƯỢNG TRẦN THỊ TRÀ MY KSOR NGHUY NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC RƠ CHÂM NHUNG RƠ CHÂM PHƯƠNG TRƯƠNG THỊ THU PHƯƠNG NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH RƠ CHÂM RI RƠ CHÂM RUN RƠ CHÂM TĂCH NGUYỄN TẤT THÀNH RƠ CHÂM THĂM PUIH THEH HOÀNG VĂN THIỆN RƠ CHÂM THOA NGUYỄN THỊ MINH THƯ RƠ CHÂM TIN HOÀNG ANH TÚ HOÀNG MINH TUẤN NGUYỄN CẨM VÂN

M

Y

DẠ

Điểm kiểm tra sau tác động

4.0 7.0 7.0 7.0 6.0 6.0 6.0 8.0 5.0 7.0 8.0 5.0 7.0 7.0 9.0 6.0 8.0 7.0 6.0 7.0 7.0 5.0 8.0 6.0 8.0 4.0 6.0 6.0 5.0 7.0 5.0 6.0 6.0 7.0 6.0 6.0 6.0 7.0

6.0 8.0 6.0 9.0 7.0 7.0 8.0 7.0 8.0 7.0 7.0 7.0 8.0 9.0 5.0 7.0 6.0 7.0 5.0 6.0 7.0 6.0 8.0 6.0 8.0 8.0 7.0 7.0 5.0 6.0 6.0 6.0 7.0 8.0 6.0 6.0 6.0 6.0

FI CI A

OF

ƠN 33

Điểm kiểm tra trước tác động

L

TT

QU Y

VŨ TẤT HOÀNG ANH PHAN VĂN CHIẾN ANH CAO MINH ANH BÙI THỊ NGUYÊN BÌNH BÙI CHIẾN CÔNG NGUYỄN HỮU ĐĂNG VŨ TIẾN ĐẠT CHU QUANG DUY NGUYỄN NGỌC DUYÊN TRẦN CAO MỸ DUYÊN LÊ THỊ THÚY HÀ NGUYỄN HIẾU HẰNG VŨ PHAN ĐÌNH HIỆP TRẦN THU HOÀI NGUYỄN TIẾN HOÀNG CAO THÙY HƯƠNG NGUYỄN SÔNG HƯƠNG ĐÀO BÁ NGUYỄN HUY TRỊNH GIA HUYỀN NGUYỄN NGỌC HUYỀN PHẠM QUANG KHÁNH NGUYỄN TRUNG KIÊN HỒ DIỆU LINH NGUYỄN TẤN LỘC NGUYỄN TRÀ MY ĐINH THÚY NGÂN ĐẶNG THỊ NGỌC VŨ BÍCH NGỌC NGUYỄN THẢO NGUYÊN NGUYỄN THỊ TUYẾT NHI KIỀU THỊ THU PHƯƠNG NGUYỄN NGỌC SƯƠNG NGUYỄN DUY TÂN LƯƠNG ĐỨC THÀNH TRẦN QUANG THÀNH LÊ TRẦN PHƯƠNG THẢO HUỲNH QUỐC THỊNH PHẠM THỊ MINH THU

Điểm kiểm tra sau tác động

NH

Họ và tên

TT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

Điểm kiểm tra trước tác động

LỚP ĐỐI CHỨNG 12A2


6.0 6.0 6.0

8.0 8.0 9.0 8.0 7.0

39 RƠ CHÂM XINA 40 TRẦN ĐỨC TOÀN 41 NGUYỄN MINH QUÂN 42 TRẦN HỮU VINH 43 LÊ HẢI YẾN 44 NGUYỄN THỊ LỆ

6.0 6.0

L

6.0 6.0

6.0 7.0 8.0 8.0

FI CI A

39 DƯƠNG HÀ ANH THƯ 40 NGUYỄN VIẾT THUẬN 41 ĐỖ THỊ THỦY 42 LÊ THỊ THU TRANG 43 TRỊNH THỊ THU TRANG PHỤ LỤC 4

HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA KHẢO SÁT THỰC TẾ VÀ MỘT SỐ

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH

Học sinh tham gia tìm hiểu thực tế tại quán cà phê Xuân Dương

34

4.0 5.0 5.0 5.0 8.0 8.0


L FI CI A OF ƠN NH QU Y

Y

M

Học sinh tham gia tìm hiểu tại thư viện Trường THPT Ya Ly

DẠ

Cơ sở dữ liệu Quản lý Thư viện được thiết kế trên Access

35


L FI CI A OF ƠN NH

DẠ

Y

M

QU Y

Cơ sở dữ liệu nhà nghỉ Gia Bảo thiết kế trên Access

Báo cáo vật dụng của nhà nghỉ Gia Bảo thiết kế trên Access

36


L FI CI A OF ƠN NH

DẠ

Y

M

QU Y

Hóa đơn bán hàng của cà phê Xuân Dương thiết kế trên Access

37


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.