MỘT SỐ TRÒ CHƠI VÀO HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI HÓA HỌC 12

Page 8

Các tác giả đặc biệt quan tâm đến ý nghĩa phát triển của trò chơi học tập, không chỉ phát triển ở các giác quan mà phát triển các chức năng tâm lý chung của người học. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu này cũng chưa đi sâu nghiến cứu việc xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học dành cho quá trình nhận thức của người học, giúp cho người học có thể tự học qua các trò chơi, thông qua trò chơi và hoạt động chơi người học phát huy được năng lực sáng tạo, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn,...của mình, học sinh được cọ sát và tương tác với nhau.

L

1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu về sự hứng thú

IA

1.1.2.1. Trên Thế Giới

FF IC

Nghiên cứu về hứng thú là một trong những nghiên cứu rất phong phú của tâm lý học. Những công trình nghiên cứu về hứng thú xuất hiện rất sớm và ngày càng phát triển.

N

O

Herbart (1776 – 1841) Nhà tâm lý học, nhà giáo dục học, nhà triết học, người Đức đã sáng lập ra trường phái giáo dục hiện đại ở Đức thế kỷ XIX. Ông đã đưa ra 4 mức độ của dạy học đó là tính sáng tạo, tính liên tưởng, tính hệ thống, tính phong phú và đặc biệt hứng thú là yếu tố quyết định kết quả học tập của người học.

M

Q U

Y

N

H

Ơ

J.Piaget (1896 – 1996), nhà tâm lý học người Thụy Sĩ đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về trí tuệ trẻ em và giáo dục. Ông rất chú trọng đến hứng thú của học sinh, cho rằng “nhà trường kiểu mới đòi hỏi phải hoạt động thực sự phải làm việc một cách chủ động dựa trên nhu cầu và hứng thú cá nhân”. Ông nhấn mạnh cũng giống như người lớn trẻ em là một thực thể mà hoạt động bị chi phối bởi quy luật hứng thú hoặc nhu cầu. Nó sẽ không đem lại hiệu suất đầy đủ nếu người ta không khêu gợi những động cơ nội tại của hoạt động đó. Ông cho rằng mọi việc làm của trí thông minh đều dựa trên hứng thú, hứng thú chẳng qua chỉ là một trạng thái chức năng động của sự đồng hóa.

ẠY

Langevin (1971) nghiên cứu trên trẻ trong độ tuổi đến trường, đo lường trí thông minh và tính ham hiểu biết bằng bảng hỏi từ trả lời và bằng hành vi biểu hiện, kết hợp với việc giáo viên đánh giá tính ham hiểu biết của từng học sinh. Phân biệt độ rộng để thấy được những sự đo lường khác nhau về tính ham hiểu biết có tương quan với nhau như thế nào.

D

Ainley (1998) định nghĩa chiều sâu của hứng thú là “khuynh hướng muốn khám phá và tìm hiểu những đối tượng, sự kiện, ý tưởng mới nhằm hiểu được chúng”, và độ rộng của hứng thú là “khuynh hướng mong muốn tìm ra những kinh nghiệm thay đổi và khác biệt để nghiệm ra chúng giống cái gì”. Như vậy, từ những công trình nghiên cứu trên ta có thể khái quát lịch sử nghiên cứu hứng thú theo ba xu hướng: thứ nhất xu hướng giải thích bản chất tâm lý của hứng thú, người đại diện cho xu hướng này là A.F.Bêliep luận án “Tâm lí học hứng thú”. Thứ hai là xu hướng xem xét hứng thú trong mỗi quan hệ với sự phát triển nhân cách nói chung và vốn tri thức của cá nhân nói riêng, đại diện là 4


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.