d. Thử nghiệm sản phẩm -Thử trong phòng diện tích 20 m2
AL
Mẫu 2: Cho thêm tinh dầu bưởi, tinh dầu sả khi đã tắt bếp, mùi thơm dễ chịu, sảng khoái, nến không bị gãy.
Nến khác
Khối lượng
20 gam
20 gam
Thời gian cháy
35 phút
20 phút
Khói
Ít khói, không có muội Nhiều khói, có muội than. than
Mùi thơm
Dịu nhẹ, tạo tinh thần Mùi thơm nồng nàn thoải mái
OF
FI
CI
Nến từ sáp ong
NH
ƠN
Khả năng đuổi muỗi, côn Sau khi đốt nến muỗi trùng, khử mùi giảm hẳn chỉ còn vài con, sau 10 phút thì muỗi bay hết, mùi ẩm mốc không còn.
Đốt 10 phút thì muỗi bắt đầu giảm, nhưng giảm không nhiều, một số con muỗi chết tại phòng, mùi ẩm mốc vẫn không thay đổi.
Y
Như vậy nến đuổi muỗi vừa có tác dụng đuổi muỗi, côn trùng vừa có khả năng khử mùi nấm mốc, tạo tinh thần thoải mái cho người sử dụng. e. Kết luận
QU
- Bước đầu nghiên cứu thành phần và ứng dụng của nến làm từ sáp ong và tinh dầu sả, tinh dầu bưởi và một vài phụ liệu khác. - Bước đầu thử nghiệm về thời gian cháy, khả năng đuổi muỗi, khử mùi nấm mốc, tạo lưu hương.
M
3.5.2. Bài 2: Làm cơm rượu cẩm
KÈ
Thời lƣợng: (trên lớp - 3 tiết, ngoài giờ lên lớp – 12 ngày)
Thời gian: Học xong mục II. bài 6: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ – Hóa học 12 THPT
DẠ Y
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
HS trình bày được - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của tinh bột, glucozơ.
- Thành phần, tác dụng của nếp cẩm và men lá.
- Vấn đề sử dụng cơm rượu hiện nay. 30