SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC DẠY VÀ HỌC TRONG MÔN LỊCH SỬ

Page 1

ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC DẠY VÀ HỌC

vectorstock.com/28062378

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC DẠY VÀ HỌC TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT, HỒ THỊ HIỀN WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


AL

MỤC LỤC

NH

ƠN

OF

FI

CI

MỤC LỤC ………………………………………………………………. …....2 DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... 4 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................... 1 1.2. Tính mới của đề tài......................................................................................... 2 1.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu........................................... 2 1.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.............................................................. 2 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 3 1.3.3. Cấu trúc đề tài ............................................................................................. 3 PHẦN II: NỘI DUNG........................................................................................... 4 Chương 1: Nâng cao hiệu quả sử dụng CNTT trong dạy và học thời đại công nghệ mới. ........................................................................................................................ 4 1.1. Cơ sở lý luận: ................................................................................................. 4 1.2. Cơ sở thực tiễn. .............................................................................................. 5 1.3.Lợi ích của công nghệ thông tin trong dạy học…………………………. . .. 8

DẠ Y

M

QU

Y

Chương 2: ĐA DẠNG CÁC HÌNH THỨC DẠY VÀ HỌC BẰNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG MÔN LỊCH SỬ ............................................................. 10 2.1. Công nghệ thông tin và vai trò trong dạy học Lịch sử ở trường THPT....... 10 2.2. Dùng CNTT để khai thác tư liệu từ kênh hình phục vụ trong dạy và học lịch sử. ........................................................................................................................ 11 2.2.1. Kênh hình trong dạy học lịch sử: .............................................................. 11 2.2.2. Khai thác tư liệu từ lược đồ, hình ảnh 3D, video trận đánh. ..................... 12 2.2.3. Sử dụng CNTT để khai thác tranh biếm họa, ảnh nhân vật lịch sử trong quá trình dạy học. ....................................................................................................... 15 2.2.4. Sử dụng CNTT để khai thác thông tin từ phim tư liệu lịch sử. ................ 20 2.3. CNTT với đổi mới phương pháp dạy học trong môn Lịch sử. .................... 24 2.3.1. Sử dụng CNTT để phát huy vai trò của các trò chơi trong dạy học lịch sử. . 24 2.3.2. Sử dụng trò chơi “Đóng vai” để giải quyết các tình huống lịch sử. ........ 28 2.3.3. Trò chơi “đóng vai” phóng viên chiến trường. ......................................... 31 2.3.4. Dùng sơ đồ tư duy để cụ thể hóa nội dung bài học qua tranh vẽ. ............. 32 2.3.5. Tổ chức “triển lãm” tranh để thực hiện nội dung bài học. ........................ 34 2.3.6. Kết hợp dạy học với tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. ........... 37


DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

2.4. Sử dụng công nghệ thông tin để kiểm tra, đánh giá khả năng nhận thức lịch sử. ........................................................................................................................ 40 2.4.1. Bài tập yêu cầu học sinh xử lý thông tin từ một đoạn tư liệu lịch sử. ...... 40 2.4.2. Bài tập nhận thức sửa lỗi sai trên lược đồ: ............................................... 40 Chương 3: THỰC NGHIỆM ............................................................................... 44 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm............................................................. 44 3.1.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................... 44 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm .............................................................................. 44 3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm .................................................................. 44 3.2.1. Chọn đối tượng thực nghiệm..................................................................... 44 3.2.2. Chọn nội dung thực nghiệm ...................................................................... 44 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm............................................................................... 44 3.2.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm .................................................................. 45 Phần 3: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ...................................................................... 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 51 PHỤ LỤC. ........................................................................................................... 52


AL

DANH MỤC VIẾT TẮT - CNTT – Công nghệ thông tin

CI

- THPT – Trung học phổ thông - PTLLS – Phim tư liệu

FI

- GV – Giáo viên - HS – Học sinh

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

- TNSP – Thực nghiệm sư phạm


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

1.1. Lý do chọn đề tài. “Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, sứ mệnh người thầy nặng nề hơn rất nhiều. Đặc biệt bị cạnh tranh bởi các công cụ khác. Do đó, khi người thầy không xác định được rõ sứ mệnh của mình thì dễ dàng bị lẫn đi, bị nhạt nhòa, bởi rõ ràng các công cụ còn làm nhiệm vụ truyền đạt kiến thức tốt hơn cả người thầy.... vì thế thầy cô mà không thay đổi thì thầy cô sẽ bị từ chối.” Tiến Sĩ Trần Khánh Ngọc - giảng viên đại học sư phạm Hà Nội đã từng nhấn mạnh như thế về quá trình dạy học ở thời đại 4.0. Trong thời đại này kiến thức có ở khắp mọi nơi nhưng cái quan trọng của người thầy mà máy móc không thể thay thế được đó là cảm xúc, là sự thấu hiểu về học sinh, người có thể tác động đến người học, thậm chí có thể đóng vai trò làm thay đổi cuộc đời người học chứ không phải là truyền cho người học một “vốn” kiến thức nhất định thì đó chỉ có thể là những người giáo viên luôn tâm huyết với nghề. Mặc cho sự đổi thay của thời đại, sự tiến bộ của khoa học công nghệ có hiện đại đến đâu đi chăng nữa thì người thầy còn là người yêu thương tưới tắm cho những hạt giống tương lai với tình yêu thương chân thành, không điều kiện giúp các em lấy lại sự tự tin, yêu đời và tiến bước trên con đường tương lai, nên thay vì vẫn thực hiện cách dạy và học cũ thì giáo viên nên mạnh dạn thay đổi nhiều phương pháp dạy học mới, góp phần nâng cao những phẩm chất và năng lực cho người học, và việc ““Sử dụng công nghệ thông tin để đa dạng hóa các hình thức dạy và học trong môn Lịch sử ở trường THPT” cũng là một trong những biện pháp để giáo viên nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy và học.

M

QU

Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã khẳng định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Đổi mới chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề. Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người”. Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã cho thấy quan điểm của Đảng trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo đang từng bước đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghệ 4.0. Tuy vậy, việc chuyển đổi nền giáo dục sao cho phù hợp với thời đại công nghiệp 4.0 là một điều không dễ dàng.

DẠ Y

Trước tình hình đó, mới đây Chính phủ đã phê duyệt đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025" theo Quyết định số 117/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhằm đón đầu cuộc cách mạng 4.0 trong giáo dục. Thực hiện đề án, ngành giáo dục và đào tạo đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng CNTT, không ngừng tìm kiếm các giải pháp thiết thực và hiệu quả, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay, nhằm đáp ứng yêu cầu chung của xã hội. 1


ƠN

OF

FI

CI

AL

Giáo viên “Sử dụng công nghệ thông tin để đa dạng hóa các hình thức dạy và học trong môn Lịch sử ở trường THPT” đóng một vai trò hết sức quan trọng, thông qua các bài học lịch sử bằng các biện pháp dạy học tích cực, giáo viên có thể tạo điều kiện để các em được học tập, thực hành những bài tập lịch sử dưới những hình thức và phương pháp khác nhau dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên, thậm chí dựa vào sự tiến bộ của công nghệ thông tin giáo viên có thể cho học sinh được tiếp cận các bài học lịch sử bằng cách đóng vai để diễn lại một tác phẩm, một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử, hoặc có thể dùng Smarphone để quay một đoạn video, clip ngắn thể hiện nội dung bài học hoặc liên quan đến bài học…, qua các lần được thực hành bài học lịch sử không chỉ góp phần giúp các em nhớ lâu hơn các bài học mà còn làm cho các em yêu thích hơn về môn học này, các em có cái nhìn khách quan và đúng nhất về các sự kiện lịch sử bằng sự trải nghiệm của chính mình, thậm chí qua năng lực thực hành môn lịch sử cũng góp phần hình thành những năng lực của cá nhâ như năng lực thu thập và xử lý thông tin, năng lực thuyết trình, năng lực diễn xuất, năng lực thực hành công nghệ… và đó là mục tiêu hướng tới mà qua đề tài này tác giả muốn thực hiện.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

1.2. Tính mới của đề tài. Sử dụng CNTT để phục vụ cho dạy và học đã được áp dụng từ lâu trong quá trình dạy học, giáo viên cũng đã tích cực ứng dụng dưới những hình thức dạy học khác nhau, nhưng có thể áp dụng các sản phẩm của công nghệ vào dạy học như video, phim tư liệu, hay giao cho học sinh thực hành bài học bằng các sản phẩm công nghệ thông tin thì chưa phổ biến lắm hiện nay đặc biệt là trong môn Lịch sử, vì vậy tôi chọn đề tài “Sử dụng công nghệ thông tin để đa dạng hóa các hình thức dạy và học trong môn Lịch sử ở trường THPT” để nghiên cứu. Trong khi đó môn lịch sử là môn học nhận thức về quá khứ thông qua các sự kiện và nhân vật lịch sử nhưng trong thời đại bùng nổ thông tin và đa phương tiện như hiện nay thì các sự kiện lịch sử có thể được công nghệ hiện đại mô phỏng qua các video, clip hay các phần mềm công nghệ mới hỗ trợ dạy học một cách sinh động đầy sắc màu thu hút sự chú ý của người học. Với đề tài này tôi hy vọng sẽ thay đổi lối mòn suy nghĩ “Học lịch sử chỉ có học thuộc” nhàm chán, buồn ngủ và và chỉ lên lớp là nghe giáo viên nói từ đầu giờ đến cuối giờ mà thay vào đó học sinh học lịch sử là được nghe, được xem và thậm chí là được trải nghiệm chính môn học đó bằng hoạt động cảu mình. Vì vậy tôi chọn đề tài “Sử dụng công nghệ thông tin để đa dạng hóa các hình thức dạy và học trong môn Lịch sử ở trường THPT” này để thực hiện tại trường tôi đang công tác, nhằm thay đổi quan điểm, cách học và tiếp cận môn lịch sử, nhằm đáp ứng cho xã hội những công dân tích cực, năng động thích nghi với hoàn cảnh và điều kiện xã hội mới, phù hợp với thời đại yêu cầu. 1.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu. 1.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài được tiến hành thực nghiệm và khảo sát trên các đối tượng là học 2


sinh các khối 10,11,12 tại trường THPT nơi tôi đang công tác

AL

Đề tài tiến hành các biện pháp dạy học mới nhằm phát huy các năng lực tư duy cho học sinh trong chương trình Lịch sử lớp 10, 11, 12 ban cơ bản.

FI

CI

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lí luận:Nghiên cứu đề tài phát huy vai trò thầy giáo trong thời đại công nghệ 4.0 trước tiên dựa vào những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục nhất là trong thời đại công nghệ 4.0, kết hợp với những nguồn tư liệu về các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp phát triển các năng lực tư duy, năng lực thực hành…

OF

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm, điều tra, khảo sát qua các phiếu điều tra, bài kiểm tra, bài tập nhận thức, bài tập thực hành bằng các sản phẩm công nghệ.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II: NỘI DUNG

NH

Phần III: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

ƠN

1.3.3. Cấu trúc đề tài Đề tài được cấu trúc gồm 4 phần với các nội dung cụ thể như sau:

Phần IV: PHỤ LỤC

DẠ Y

M

QU

Y

Phần 2. NỘI DUNG

3


PHẦN II: NỘI DUNG

AL

Chương 1: Nâng cao hiệu quả sử dụng CNTT trong dạy và học thời đại công nghệ mới.

ƠN

OF

FI

CI

1.1. Cơ sở lý luận: Việc sử dụng CNTT trong dạy học ngày nay gần như là phổ biến, đặc biệt trong thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay, bởi lẽ trong thời đại số 4.0 thì kiến thức có ở khắp mọi nơi và người học cũng cần phải được học về những kỹ năng cơ bản của CNTT mới bắt kịp với sự tiến bộ của thời đại công nghệ số. Khái niệm “công nghiệp 4.0” được đưa ra lần đầu tiên vào năm 2011 tại Hội chợ Hannover giới thiệu các dự án về chương trình công nghiệp 4.0 của nước Đức, nhằm nâng cao nền công nghiệp cơ khí truyền thống của Đức. Điều khác biệt giữa công nghệ 4.0 với 3 cuộc cách mạng trước đó là công nghệ 4.0 không gắn với sự ra đời của một công nghệ nào cụ thể mà là kết quả hội tụ của nhiều công nghệ khác nhau, trong đó trọng tâm là công nghệ Nano, công nghệ sinh học và công nghệ thông tin - truyền thông. Công nghệ 4.0 bắt nguồn từ cuộc cách mạng lần thứ 3, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học.

M

QU

Y

NH

Cũng như mọi cuộc cách mạng công nghệ trước đây, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 có thể đưa đến tình trạng bất bình đẳng lớn hơn trong xã hội, đặc biệt là nguy cơ phá vỡ thị trường lao động truyền thống, tiến tới thiết lập một thị trường lao động mới mà ở đó là sự cạnh tranh của tri thức sáng tạo, của nền giáo dục chất lượng cao là rất lớn... Không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước đang phát triển trong khu vực và trên thế giới đều phải đối mặt với những thách thức lớn về sự thiếu hụt lao động có trình độ cao và kỹ năng chuyên nghiệp. Vì thế cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra thách thức ngành giáo dục phải thay đổi cách dạy học cho phù hợp, người thầy không còn là người cung cấp, truyền đạt thông tin tri thức cho người học mà còn có nhiệm vụ giúp học sinh phát triển phẩm chất, năng lực thực hành có thể áp dụng trong cuộc sống.

DẠ Y

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (1.2016) của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học lý thuyết đi đôi với thực hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, với tiến bộ khoa học công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động”.

Từ yêu cầu chung của toàn hệ thống chính trị đó mà hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học, xem công nghệ thông tin như là một công cụ 4


AL

hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn học. Nhưng làm thế nào để việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các tiết dạy đạt hiệu quả cao nhất? Đó là một vấn đề mà không phải người giáo viên nào cũng giải quyết một cách hoàn hảo được.

NH

ƠN

OF

FI

CI

Trong khi đó theo quy định của Sở Giáo dục và đào tạo các địa phương thì tất cả giáo viên đều phải biết sử dụng máy vi tính và ít nhất phải có chứng chỉ A tin học. Tuy vậy có chứng chỉ A tin học, sử dụng thành thạo máy vi tính nhưng khi áp dụng soạn giáo án điện tử và áp dụng nó vào dạy học lại là một điều không thường xuyên vì nó không đơn giản. Khi mà phần lớn các giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy vì cho rằng sẽ tốn thời gian để chuẩn bị bài giảng và khi dạy giáo án điện tử sẽ không thực hiện được các phương pháp dạy học mới vào bài giảng của mình do phụ thuộc quá nhiều vào máy chiếu và hình ảnh trên máy chiếu. Hơn nữa khi sử dụng giáo án điện tử giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống đó là phấn trắng bảng đen, vì giáo viên phải mất thời gian tìm hình ảnh minh họa, âm thanh, tư liệu dẫn chứng phù hợp với nội dung bài giảng, chưa kể là thiết kế các mô hình, bảng biểu để dạy học để có một giờ học sinh động và hiệu quả, khi sử dụng giáo án điện tử ngoài những kiến thức cơ bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm PowerPoint giáo viên cần phải có tính sáng tạo, tính thẩm mỹ và sự nhạy bén để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho bài dạy và nhất là phải có niềm đam mê, vì khi có lòng đam mê thì chúng ta mới thực hiện được những việc được coi là vất vả như nêu ở trên.

QU

Y

Vì vậy “Sử dụng công nghệ thông tin để đa dạng hóa các hình thức dạy và học trong môn Lịch sử ở trường THPT” là sự cần thiết và phù hợp trong chương trình giáo dục hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu chung của xã hội và bắt kịp với sự tiến bộ của khoa học – công nghệ để xây dựng và phát triển cho người học những năng lực, phẩm chất cần thiết, người học có thể thực hành được các kỹ năng đó trong cuộc sống.

DẠ Y

M

1.2. Cơ sở thực tiễn. Sự thay đổi của phương pháp dạy học và cách thức thực hiện đã đặt ra yêu cầu cho giáo viên phải thay đổi, chỉ có nâng cao vai trò của giáo viên thì học sinh mới có thể thay đổi để đáp ứng yêu cầu chung của xã hội, học sinh không chỉ là người có khả năng lĩnh hội kiến thức mà có khả năng thực hành, khả năng sáng tạo, thích ứng với thách thức và những yêu cầu mới mà các phương pháp giáo dục truyền thống không thể đáp ứng được. Hiện nay ở các trường trung học phổ thông đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh, nhiều phương pháp dạy học tích cực đã được giáo viên áp dụng vào dạy học, kể cả trong môn lịch sử, tuy nhiên việc áp dụng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học còn nhiều hạn chế, nhất là môn Lịch sử khi học sinh vẫn xem môn Lịch sử là một môn học thuộc, chỉ cần ghi nhớ sự kiện và không cần phải thực hành bài tập hay nội dung khác ngoài sách giáo khoa. Vì lối mòn suy nghĩ đó mà làm cho môn sử có nhiều hạn chế trong học hành và thi cử. Nên việc tối đa hóa 5


AL

sử dụng CNTT để nâng cao hiệu quả dạy học là cần thiết, phù hợp với yêu cầu chung của đổi mới phương pháp dạy học ngày nay.

CI

Trong quá trình dạy học ở trường THPT nơi tôi đang công tác, tôi đã tiến hành điều tra khảo sát học sinh về thực trạng dạy và học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho người học thông qua việc sử dụng CNTT như sau. + Mục đích điều tra

OF

FI

Tìm hiểu về quá trình sử dụng CNTT trong dạy học của giáo viên nhằm đa dạng các hình thức dạy học cho học sinh, qua các hình thức đó giáo viên hướng người học đạt đến những năng lực và phẩm chất cần thiết. + Đối tượng điều tra:

Học sinh lớp 11A4, 10A1, 12A1 tại trường tôi đang công tác.

ƠN

+ Nội dung điều tra: Điều tra các hình thức dạy học được tiến hành trên lớp theo mức độ khác nhau. Mức độ thực hiện

Thường xuyên

Tiêu chí

1

Giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp mới

2

Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học

3

Dạy học kết hợp sử dụng công nghệ thông tin với phương pháp dạy học tích cực.

Không thường xuyên

M

QU

Y

NH

TT

Học sinh được thực hành bằng sản phẩm công nghệ trong quá trình hoạt động học

DẠ Y

4

5

Học sinh được kiểm tra đánh giá bằng các sản phẩm công nghệ

Kết quả điều tra khảo sát học sinh các lớp 10A1, 11A2 và 12A1. 6

Không thực hiện


Không thường xuyên

1

Giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp mới

90%

10%

2

Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học

15%

65%

3

Dạy học kết hợp sử dụng công nghệ thông tin với phương pháp dạy học tích cực.

10%

4

Học sinh được thực hành bằng sản phẩm công nghệ trong quá trình hoạt động học

5

Học sinh được kiểm tra đánh giá bằng các sản phẩm công nghệ

NH

0%

5%

Không thực hiện

AL

Thường xuyên

CI

Tiêu chí

OF

FI

TT

ƠN

Mức độ thực hiện

0%

20%

70%

20%

85%

15%

80%

15%

DẠ Y

M

QU

Y

Qua bảng điều tra về các lớp trong quá trình dạy và học ở tất cả các môn học, nhất là môn Lịch sử cho thấy rằng, trong dạy học ngày nay hầu hết giáo viên đã áp dụng phương pháp dạy tích cực trong quá trình dạy học lên tới 90% tuy nhiên việc sử dụng công nghệ mới kết hợp với phương pháp dạy học tích cực rất hạn chế chỉ chiếm 5 đến 10% là thường xuyên, còn đâu nữa là không thường xuyên vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn cả. Ngoài ra theo như bảng khảo sát thì việc học sinh được thực hành bài học bằng sản phẩm công nghệ trên lớp và bài tập về nhà thì còn hạn chế rất nhiều, việc giáo viên cho phép học sinh được thực hiện bài học bằng sản phẩm công nghệ ngay tại lớp học gần như là không có (0%), còn cho phép học sinh về nhà thực hiện cũng rất ít chỉ có khoảng (5%). Điều này chứng minh rằng hiện nay trong thực trạng dạy học dù đã có chủ trương thay đổi căn bản toàn diện trong giáo dục nhưng thực tế việc thích nghi với thời đại công nghệ thông tin để dạy học thì còn nhiều hạn chế nhất định, nhất là đa dạng các hình thức dạy học kết hợp sử dụng CNTT. Điều này làm hạn chế đi sự phát triển năng lực của học sinh khi không được tham gia vào các dự án học tập vì thế mà học sinh không được tạo điều kiện để phát triển những phẩ chất và năng lực à CNTT mang lại. Từ thực trạng khảo sát dạy học ở trên thiết nghíuwr dụng CNTT để đa

7


AL

dạng các hình thức dạy học cho học sinh là rất cần thiết, không chỉ mang lại lợi ích cho người học mà cả người dạy. 1.3. Lợi ích của việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngày nay.

CI

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung và đối với bộ môn lịch sử nói riêng mang lại rất nhiều lợi ích trong đó không chỉ cho người học mà cả cho người dạy.

FI

* Lợi ích đối với giáo viên:

- Giúp giáo viên tương tác tốt với công nghệ thông tin và truyền thông khi giảng bài trên lớp.

OF

- Khuyến khích sáng tạo và linh hoạt, giáo viên có thể vẽ và giải thích rõ ràng những thông tin đưa ra.

ƠN

- Giáo viên có thể lưu và in ra những gì đã trình bày, bao gồm cả những lưu ký đã được đưa thêm trong quá trình giảng bài, hạn chế phải nhắc lại, ôn lại nhiều lần - Giáo viên có thể chia sẻ và sử dụng những tài liệu đã dạy...giúp giảm thiểu đáng kể khối lượng công việc.

NH

- Nâng cao năng lực thực hành các phương pháp dạy học mới kết hợp sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học. - Thậm chí nâng cao trình độ ngoại ngữ cho giáo viên dạy các môn khác ngoài ngoại ngữ.

QU

Y

- Tạo hứng thú cho giáo viên thay đổi phương pháp sư phạm và sử dụng công nghệ thông tin nhiều hơn, khuyến khích nâng cao chuyên môn và năng lực thực hành sư phạm. * Lợi ích đối với học sinh:

M

học

- Nâng cao hứng thú và động lực học tập khi tham gia vào các hoạt động

- Tạo cơ hội tốt hơn để học sinh tham gia và hợp tác cùng nhau, phát triển kỹ năng xã hội và con người - Không phải mất thời gian chép bài nhờ chức năng lưu và in ra tất cả những gì đã hiển thị trước đó

DẠ Y

- Học sinh cũng có thể xử lý và nắm bắt được nhiều thông tin thông qua bài giảng rõ ràng, hiệu quả và linh hoạt - Giúp học sinh trở nên sáng tạo và tự tin hơn khi thuyết trình trước lớp

- Trải nghiệm thực tế bằng các mô hình công nghệ thông tin khi thực hành nội dung bài học. - Nâng cao khả năng thực hành và áp dụng công nghệ trong cuộc sống. 8


- Tiện ích về mặt không gian và thời gian

AL

- Dễ dàng khai thác và cập nhật thông tin từ nhiều kênh thông tin khác nhau.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

Với những lợi ích đưa lại từ việc ứng dụng CNTT trong dạy học, không chỉ nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học mà đó là một công việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, năng lực của đội ngũ giáo viên để thực hiện. Nhưng thiết nghĩ rằng, với khả năng sư phạm vốn có cộng thêm một ít bồi dưỡng về kiến thức tin học, các GV hoàn toàn có thể thiết kế được bài giảng điện tử để thể hiện tốt hơn phương pháp sư phạm, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy và vai trò của giáo viên cũng vì thế được nâng lên trong quá trình dạy học.

9


Chương 2:

AL

ĐA DẠNG CÁC HÌNH THỨC DẠY VÀ HỌC BẰNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG MÔN LỊCH SỬ

ƠN

OF

FI

CI

2.1. Công nghệ thông tin và vai trò trong dạy học Lịch sử ở trường THPT. Công nghệ thông tin và đặc biệt là sự phát triển của Internet đã mở ra một kho kiến thức vô cùng đa dạng và phong phú cho người học và người dạy, giúp cho việc tìm hiểu kiến thức đơn giản hơn rất nhiều, cải thiện chất lượng học và dạy. Công nghệ thông tin thúc đẩy giáo dục mở giúp con người tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp mọi không gian, tiết kiệm tối ưu về thời gian. Từ đó con người phát triển nhanh hơn về kiến thức, nhận thức và tư duy. Chương trình giáo dục mở giúp con người trao đổi và tìm kiếm kiến thức một cách hiệu quả. Đi kèm với giáo dục mở là tài nguyên học liệu mở, giúp người học, người dạy kết nối với kiến thức hiệu quả dù họ ở đâu và trong khoảng thời gian nào. Tài nguyên học liệu mở là một xu hướng phát triển tất yếu của nền giáo dục hiện đại. Bởi công nghệ thông tin đã mở ra hướng tiếp cận kiến thức mới cho cả giáo viên và học sinh khi kiến thức đa dạng và được cập nhật thường xuyên.

NH

CNTT còn khắc phục những hạn chế của giáo dục truyền thống, với phương pháp học tập truyền thống, một lớp học, một giáo viên thực hiện giảng dạy cho 30-50 học sinh sau nhiều năm được áp dụng phổ biến, hiện đang dần bộc lộ những vấn đề ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục như: - Lớp học quá đông, số học sinh càng lớn thì chất lượng học tập càng giảm.

QU

Y

- Giáo viên không thể giải quyết tất cả vấn đề mà mỗi học sinh cần, những vấn đề nhỏ của từng học sinh bị bỏ qua để đảm bảo tiến độ chung và thời lượng của lớp học.

M

- Mỗi cá nhân học sinh cảm thấy hứng thú, phù hợp và thoải mái với một phương pháp truyền tải khác nhau, có học sinh thích học qua video, có học sinh thích được giáo viên kèm cặp riêng, có học sinh lại muốn tìm hiểu nội dung qua các trò chơi. Một giáo viên mỗi lớp không thể sử dụng tất cả mọi phương pháp trong một thời lượng học (45 phút). - Mỗi học sinh có sức học và mức độ tiếp thu kiến thức khác nhau.

DẠ Y

- Học sinh khó tiếp cận các nguồn học liệu đa dạng, nếu không có sự hỗ trợ của công nghệ như Internet, việc tiếp cận truyền thống mất rất nhiều thời gian, đôi khi là khó khăn. Ưu điểm của công nghệ trong dạy học là có thể tạo dựng các sự kiện lịch sử theo mô hình, hoặc vẽ lại lược đồ các trận chiến theo mô tả một cách sinh động và chân thực nhất có thể, qua đó giúp giáo viên dễ dàng mô tả cho học sinh các sự kiện đó một cách chân thực nhất có thể. 10


AL

Nếu như trước đây, việc tiếp thu kiến thức được cung cấp từ sách vở và giáo viên là người truyền tải nó, thì hiện nay, nguồn kiến thức đa dạng này được cung cấp trực tuyến qua kết nối Internet, qua nhiều kênh thông tin khác nhau mà ở đâu người học cũng dễ dàng tiếp thu được.

OF

FI

CI

Đổi mới giáo dục phải chuyển nền giáo dục từ chủ yếu là truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực người học, bằng cách giúp người học phương pháp tiếp cận và cách tự học, cách giải quyết vấn đề. Việc truyền thụ, cung cấp kiến thức, dần dần sẽ do công nghệ thông tin đảm nhận, giải phóng người thầy khỏi sự thiếu hụt thời gian, để người thầy có thể tập trung giúp học sinh phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề, tổ chức các hoạt động học tập gắn với thực tiễn nhằm phát triển năng lực của học sinh.

ƠN

Công nghệ thông tin tạo không gian và thời gian học linh động. Công nghệ thông tin tạo điều kiện cho người học có thể học tập và tiếp thu kiến thức một cách linh động và thuận tiện. Mọi người có thể tự học ở mọi lúc, mọi nơi, có thể tham gia thảo luận một vấn đề mà mỗi người đang ở cách xa nhau, góp phần tạo ra xã hội học tập mà ở đó, người học có thể học tập suốt đời.

NH

Bên cạnh đó, với sự thuận tiện cho việc học ở mọi lúc mọi nơi, công nghệ thông tin sẽ tạo cơ hội cho người học có thể lựa chọn những vấn đề mà mình ưa thích, phù hợp với năng khiếu của mỗi người, từ đó mà phát triển theo thế mạnh của từng người do cấu tạo khác nhau của các tiểu vùng vỏ não. Chính điều đó sẽ thúc đẩy sự phát triển của các tài năng.

QU

Y

2.2. Dùng CNTT để khai thác tư liệu từ kênh hình phục vụ trong dạy và học lịch sử.

M

2.2.1. Kênh hình trong dạy học lịch sử: Kênh hình trong dạy học môn Lịch sử là loại phương tiện chứa đựng, chuyển tải lượng thông tin, kiến thức mà giáo viên khai thác để phục vụ trong quá trình dạy học và là nguồn tri thức phong phú đa dạng, góp phần tạo biểu tượng, phát triển trí tuệ, nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh trong quá trình học tập.

Kênh hình là hệ thống bao gồm: tranh ảnh, hình vẽ , biểu bảng, sơ đồ, video clip, đoạn phim...mang nội dung của kiến thức cần truyền tải đến HS thông qua thị giác, thính giác.

DẠ Y

Có nhiều loại kênh hình để phục vụ trong quá trình dạy và học như: - Lược đồ các trận đánh lịch sử. - Video các trận đánh - Tranh ảnh phản ánh công trình văn hóa, kiến trúc lịch sử - Tranh ảnh là các chân dung nhân vật lịch sử. - Tranh ảnh là các biến cố lịch sử. - Các đoạn phim tài liệu về lịch sử. 11


CI

AL

- Tranh biếm họa, châm biếm. Kênh hình có vai trò quan trọng, giúp biểu diễn trực quan nội dung kênh chữ. Giáo viên khai thác tư liệu trong kênh hình để dạy học sẽ tạo sự hứng thú với học sinh trong quá trình học tập, giúp học sinh ghi nhớ kiến thức dễ dàng và bền vững, giáo viên cũng dễ đạt được mục tiêu của bài học nhờ nguồn tư liệu kênh hình mang lại.

FI

2.2.2. Khai thác tư liệu từ lược đồ, hình ảnh 3D, video trận đánh. Lược đồ, hình ảnh 3D, video trận đánh chứa đựng nhiều tư liệu ngoài sách giáo khoa.

OF

Hình ảnh sinh động, bắt mắt, thu hút sự chú ý của học sinh.

Truyền tải một cách hiệu quả, sáng tỏ thông điệp trong quá trình dạy học

ƠN

Khi dạy các bài lịch sử thời cổ và trung đại thế giới cũng như lịch sử Việt Nam, trước đây giáo viên chỉ có thể khai thác qua các lược đồ, tài liệu cũ và sự mô tả đó chưa sinh động, kênh hình chủ yếu ảnh chụp đen trắng nên không gây hứng thú học tập cho học sinh.

Y

NH

Nhưng giờ đây nhờ công nghệ thông tin và vai trò của giáo viên được phát huy trong dạy học nên những nguồn tư liệu được cập nhật và khai thác để sử dụng sẽ làm phong phú hơn tư liệu học tập, các sản phẩm như lược đồ, sơ đồ có màu và sắc nét đẹp hơn, một số kênh hình mới được tạo ra để minh họa rõ nét, thậm chí người ta có thể tạo ra những video với hình ảnh 3D sắc nét mà chân thực, góp phần miêu tả rõ hơn về các nhân vật, sự kiện lịch sử.

QU

Ví dụ minh họa 1: khi dạy bài 19 – Những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV ( Lịch sử 10 – ban cơ bản).

M

- Ví dụ minh họa: Khi dạy về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X –XV (Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, Thời Lý, kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, khởi nghĩa Lam Sơn). Nếu là trước đây giáo viên chỉ có thể khai thác được các lược đồ về các trận đánh đó một cách mờ nhạt qua lược đồ không màu và chỉ có hình 37- Lược đồ các địa danh diễn ra những trận đánh lớn từ thế kỷ X – XV thì không gây hứng thú học tập cho học sinh mà làm cho học sinh nhàm chán hơn.

DẠ Y

Ví dụ lược đồ các cuộc kháng chiến trong các thế kỷ X – XV không có màu.

12


AL CI FI OF ƠN NH Y QU M

Dù có lược đổ để minh họa cho bài học nhưng cũng không hiệu quả bằng việc sử dụng các vi deo minh họa các trận đánh lớn vì các lược đồ đó không có màu sắc, không bắt mắt, nên hiệu quả không cao, mặc dù các video hoặc hình ảnh 3D chỉ được phỏng lại theo mô hình.

DẠ Y

VD. GV sử dụng vi deo trong trong khi dạy bài 19 - Những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV ( Lịch sử 10 – ban cơ bản). Giáo viên sẽ khai thác tư liệu lịch sử qua các đoạn video mô phỏng các trận đánh lớn ở các thế kỷ X – XV để học sinh hiểu rõ hơn về nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của và nghệ thuật quân sự cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, như video cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý của Lý Thường Kiệt, video các cuộc kháng chiến 13


chống quân Mông – Nguyên, hay video trận Chi Lăng – Xương Giang của Lê Lợi (phụ lục 6)

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

https://drive.google.com/drive/folders/1jcC-ujzJB5bSxko_Lurgo4qxYmIzEv-a?usp=sharing

AL

Giáo viên kết nối với theo đường link để vào khai thác các video cho dạy học.

- Ý nghĩa của hoạt động dạy học.

DẠ Y

Với những video mô tả về các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược trong các thế kỷ từ X – XV, học sinh dễ tiếp thu, dễ ghi nhớ các sự kiện và ý nghĩa của các sự kiện, nhân vật lịch sử một cách rõ nét, đặc biệt là những nhân vật lịch sử có vị trí hết sức quan trọng trong lịch sử dân tộc như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo hay Lê Lợi.

14


AL

Học sinh rút ra được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược ở các thế kỷ X - XV

CI

Học sinh hiểu được nghệ thuật quân sự mà ông cha ta đã sử dụng trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm trong các thế kỷ X – XV, từ đó rút ra bài học lịch sử cho truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

FI

Ví dụ minh họa 2: Khi dạy bài 21 – Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI – XVIII (Lịch sử 10 – ban cơ bản) hoặc khi dạy đến bài 23 – Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII.

NH

ƠN

OF

- Khi GV sử dụng phương pháp dạy học truyền thống: Giáo viên chỉ cỏ thể mô tả việc chia cắt đất nước trong những thế kỷ XVI – XVIII bằng miệng qua lời kể của giáo viên kết hợp chỉ lược đồ trống Việt Nam trong các thế kỷ XVI - XVIII. Nhưng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà giáo viên đã khai thác được bằng video mô tả về Đại Việt ở thế kỷ XVI - XVIII khi giữa hai chính quyền Đàng Trong và Đàng ngoài chiến tranh dẫn đến sự chia cắt đất nước, giáo viên cho học sinh khai thác tư liệu qua video rồi tiến hành tổ chức cho học sinh hoạt động “đóng vai”. Học sinh hóa thân vào nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ giương cao khẩu hiệu “lấy của nhà giàu, chia cho nhà nghèo” để đánh bại vương triều chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vượt sông Gianh (Quảng Bình) để ra lật đổ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và bước đầu thống nhất đất nước. (Link về Quang trung đại phá quân Thanh https://youtu.be/-32etUCMZyg)

M

QU

Y

2.2.3. Sử dụng CNTT để khai thác tranh biếm họa, ảnh nhân vật lịch sử trong quá trình dạy học. Tranh biếm họa là một loại kênh hình có tính trực quan cao, đặc biệt sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịch sử thu được nhiều kết quả hơn, bởi tranh biếm họa lịch sử phản ánh nội dung cụ thể về nhân vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử một cách tương đối rõ. Tranh biếm họa còn gắn liền với các sự kiện tính thời sự, chính trị, xã hội nóng hổi, quan trọng để phản ánh giai đoạn lịch sử đó.

Tranh biếm họa thường có tính cường điệu, hài hước, lạ lẫm thu hút học sinh, kích thích tư duy sáng tạo của học sinh. Học sinh không chỉ khai thác nội dung lịch sử trong tranh mà còn khai thác cả tính “cường điệu” trong tranh biếm họa, qua đó mới phát huy được năng lực tư duy của học sinh trong quá trình học tập.

DẠ Y

Việc sử dụng tranh biếm họa để dạy và học đã trở nên phổ biến trong phương pháp dạy học mới những năm gần đây, tuy nhiên việc trực tiếp hướng dẫn học sinh khai thác tranh biếm họa ngay tại giờ học là biện pháp mới, hướng học sinh đến những tư duy độc lập, để cho ra kết quả cụ thể.Với việc học sinh được sử dụng điện thoại trong giờ học, giáo viên cho phép học sinh sử dụng Smartphone để khai thác thông tin phục vụ cho bài học tốt hơn. 15


OF

FI

CI

AL

Ví dụ minh họa: Khi dạy bài 17 “Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)” (Lịch sử 11 – Cơ bản), GV vào bài sau phần khởi động “Ở bài học trước các em đã được học về chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) … mà nguyên nhân của nó chính là mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa giữa các nước đế quốc, tuy nhiên mâu thuẫn đó chưa được giải quyết trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất thì mâu thuẫn mới lại nảy sinh sau hội nghị Vec xai – Oasinhtơn giữa những nước bại trận với những nước thắng trận, giữa những đế quốc thõa mãn (Anh, Pháp, Mĩ) và những đế quốc bất mãn (Nhật, Italia...) và những mâu thuẫn khác xuất hiện... thì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ (1929 – 1933) làm những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc thêm gay gắt... làm quan hệ quốc tế đứng bên bờ vực của cuộc chiến tranh thế giới. Và đó là những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai”. Sau đó giáo viên sử dụng tranh biếm họa “Người khổng lồ Hit Le” để thực hành các hoạt động dạy học.

NH

ƠN

Mục I – Con đường dẫn đến chiến tranh, sau khi khái quát lại quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất quan hệ quốc tế đã córất nhiều vấn đề tồn tại nhưng vì sao với sự xuất hiện của Hít Le thì đẩy quan hệ quốc tế đó đến trước một cuộc chiến tranh, giáo viên chiếu hình ảnh “Người khổng lồ Hít Le” lên máy chiếu và yêu cầu học sinh khai thác. Giáo viên đặt câu hỏi: “Nếu không có nhân vật lịch sử này chiến tranh thế giới thứ hai có bùng nổ không?” - Phương thức thực hiện:

DẠ Y

M

QU

Y

Bước 1: Giáo viên chiếu hình ảnh tranh biếm họa “Người khổng lồ” không có thông tin gì lên máy chiếu.

Bước 2.Giáo viên tổ chức cho học sinh khai thác hình ảnh tranh biếm họa: Trước tiên giáo viên hướng dẫn khai thác thông tin hình ảnh Hít Le, và khai thác những thông tin về nhân vật lịch sử này qua mạng Internet.

16


+ Hình ảnh Hít Le nằm vắt ngang lục địa châu Âu, với tư thế ung dung tự

AL

tại

+ Khai thác về trang phục của HítLe như quần áo, đai nịt, đế giày… + Hình ảnh những chính khách châu Âu đang vây quanh HítLe.

CI

- Sau khi học sinh quan sát và trả lời giáo viên chiếu tiếp hình ảnh có phụ đề về tranh biếm họa “Người khổng lồ - Hít le”.

OF

FI

Bước 3: Học sinh kết hợp với tư liệu trong Mục I (sgk) và lý giải được con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi? + Em hãy quan sát thật kĩ bức tranh biếm họa về Hit-le và cho biết nội dung bức tranh muốn nói lên điều gì? + Em biết gì về trùm phát xít Hít-le ở Đức?

ƠN

+ Qua những gì em khai thác được, Em đánh giá như thế nào về nhân vật này?

NH

+ Em có suy nghĩ, nhận xét gì về quan hệ quốc tế lúc bấy giờ được phản ánh qua bức tranh biếm họa?

QU

Y

Giáo viên tổng kết: Sau khi học sinh thu thập thông tin qua tranh biếm họa và tìm kiếm thêm nguồn tư liệu qua Internet để tìm hiểu về bức tranh “Người khổng lồ” giáo viên nhận xét và tổng hợp. Đây là nhân vật Hitle. Hít-le được ví như “người khổng lồ” sau khi đã có những hành động quân sự ở châu Âu, với vẻ mặt rạng ngời trước những hành động quân sự mình đạt được ở châu Âu lúc bấy giờ, dưới đế giày ghi dòng chữ “Sieg Heili” nghĩa là “Chào quyết thắng hoặc Chào lãnh tụ của tôi” cùng với chữ Vạn, một biểu tượng của Đức quốc xã về tham vọng bá chủ thế giới.

M

Hình ảnh các chính khách châu Âu được ví là đang “ve vản” trùm phát xít Hít Le trước sức mạnh của Đức quốc xã, nhưng đó là thái độ thỏa hiệp, dung dưỡng cho chủ nghĩa phát xít tự do hành động.

Sau cùng là giáo viên cung cấp thêm một số thông tin về nhân vật Hít Le và đặt một số câu hỏi để học sinh có thể tranh luận cho bài học.

DẠ Y

Adolf Hitle sinh ngày 20-4-1889, tự sát ngày 30-4-1945. Là chủ tịch đảng Đức Quốc xã từ năm 1921, làm thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Ông kiến lập chế độ độc tài Đức quốc xã của Đệ tam Đế quốc, cấm tất cả các đảng đối lập và bức hại các đối thủ chính trị để thâu tóm quyền lực. Ông đã khởi phát thế chiến thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc “Đại đồ sát dân Do 17


QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Thái”. Điều đặc biệt là cả Hít-le và vua hài Sác-lô đều sinh cùng thời điểm là tháng 4 năm 1889 ( vua hài Sác-lô sinh ngày 15/4/1889) nhưng một người thì mang lại tiếng cười cho cả thế giới, còn người kia thì làm cho cả thế giới phải khóc ( vì Hít-le đã châm ngòi cho cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ - một cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại, làm hơn 60 triệu người chết. ) Nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Hit-le là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hủy hoại hiếm thấy.

Kết hợp với hình ảnh và tư liệu học sinh khai thác được qua mạng Internet có thể trả lời được câu hỏi “Nếu không có Hít Le thì chiến tranh thế giới thứ hai có bùng nổ không?”

M

Học sinh trả lời được: Nếu không xuất hiện nhân vật HitLe chiến tranh thế giới thứ hai vẫn bùng nổ, bởi không có Hít Le cũng sẽ có một nhân vật hiếu chiến cực đoan khác xuất hiện nhằm lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước đế quốc tới một cuộc chiến để giải quyết nó, vì thế khi Hít Le xuất hiện đã có những thế lực hậu thuẫn để lên cầm quyền, để rồi thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của các nước lớn đã góp phần cho chủ nghĩa phát xít tự do hành động.

DẠ Y

Khi dạy học Bài 21: “Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX” (Tiết 1 – Lịch sử 11)

Trong phần khởi động bài học giáo viên dùng hình ảnh những nhân vật lịch sử trong phong trào Cần Vương và khởi nghĩa nông dân Yên thế (Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, và Hoàng Hoa Thám) để khởi động bài học. 18


Bước 1. GV cho HS quan sát các bức ảnh trên màn hình trình chiếu:

AL

Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng smartphone để khai thác và xử lý đúng thông tin về các nhân vật lịch sử trong phong trào cần Vương và khởi nghĩa nông dân Yên Thế

ƠN

OF

FI

CI

Biết được vai trò của họ trong sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nên họ được chọn để đặt tên cho đường phố, trường học… ở Việt Nam.

Hình 1:.................... Hình 2:..................... Hình 3:................ Hình 4:.................

được,

NH

Bước 2. GV yêu cầu HS liệt kê tên các nhân vật lịch sử được chiếu lên màn hình và liệt kê các thông tin đã được khai thác: Bước 3: Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày thông tin mà mình khai thác

QU

Y

Tên nhân vật lịch sử nào trên đây được chọn để đặt tên cho các đường phố hoặc trường học ở Việt Nam? Ý nghĩa của việc làm này? Giáo viên tổng hợp báo cáo kết quả của các nhóm về các thông tin nhóm mình vừa khai thác và đánh giá nhận xét. + Vua Hàm Nghi, Tôn Thất thuyết, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám.

M

+ Tên nhân vật lịch sử được chọn để đặt tên cho các đường phố hoặc trường học: Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Tôn Thất Thuyết

- Ý nghĩa của hình ảnh mà giáo viên cung cấp:

Giữa các nhóm khai thác được những nguồn tư liệu khác nhau, nên sẽ bổ trợ thông tin lẫn nhau khi các nhóm trình bày.

DẠ Y

Thông tin học sinh khai thác được cũng nhiều hơn và học sinh sẽ dễ ghi nhớ hơn.

Qua hình ảnh và vai trò về các nhân vật lịch sử học sinh có thể hiểu được những đóng góp to lớn của họ với sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Từ đó, bồi đắp thêm lòng yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc và lòng biết ơn với những người đã hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, để từ đó học 19


AL

sinh có thái độ biết ơn, trân trọng với những gì mà cha ông ta đã làm và có ý thức học tập, rèn luyện, xây dựng quê hương đất nước sau này. 2.2.4. Sử dụng CNTT để khai thác thông tin từ phim tư liệu lịch sử. - Vai trò của phim tư liệu với dạy học lịch sử.

FI

CI

Phim tư liệu cũng là một đồ dùng trực quan có thể sử dụng trong quá trình dạy học, nghiên cứu cho thấy rằng càng nhiều giác quan tham gia vào quá trình học tập thì thông tin thu được càng nhiều, đa giác quan của HS được kích thích. Vì thế phim tư liệu có vai trò nhất định phục vụ cho việc dạy và học nhất là môn lịch sử.

OF

Phim tư liệu góp phần kích thích đa giác quan của học sinh khi được sử dụng để dạy học, là phương tiện tác động đến thị giác, thính giác giúp cho quá trình thu nhận thông tin của “bộ máy học” dễ dàng hơn, giờ học trở nên sinh động hơn, tạo hứng thú học tập cho HS.

ƠN

Phim tư liệu có khả năng làm cho các sự kiện lịch sử được cụ thể hóa một cách dễ dàng hơn, độ tin cậy đối với người học cũng cao hơn.

NH

Phim tư liệu có thể dùng minh họa nội dung bài học, hoặc có thể cung cấp thêm kiến thức bài học, cũng có thể dùng để ôn tập, củng cố nội dung bài học, nhưng thường giáo viên sử dụng đoạn phim tư liệu để minh họa nội dung bài học vì nó là minh chứng sinh động để học sinh hiểu rõ hơn các sự kiện lịch sử mình vừa được nghe.

QU

Y

- Các yêu cầu để sử dụng phim tư liệu trong dạy học. Để khai thác hiệu quả phim tư liệu trong quá trình dạy học thì giáo viên cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản như sau: Nội dung của phim tư liệu phải bám sát nội dung bài học, thông tin do đoạn phim cung cấp phải đảm bảo độ chính xác, chân thực và thực sự lôi cuốn.

M

Thời lượng mỗi đoạn phim tuỳ theo dung lượng của bài học, phải hợp lí không được quá dài cũng không thể quá ngắn, phù hợp nhất là từ hai đến năm phút.

DẠ Y

Số lần sử dụng phim cho một tiết học không nên quá ba lần vì GV còn phải kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học khác. Hơn nữa nếu số lần xem phim quá nhiều dễ làm cho HS không tập trung và quan trọng hơn là không có thời gian để hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tư liệu từ trong phim. Cần phải có các phương tiện kĩ thuật cần thiết để hỗ trợ cho việc thực hiện giờ dạy khi sử dụng phim tư liệu lịch sử như: máy vi tính, máy chiếu, màn hình chiếu.

20


M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Giáo viên phải sắp xếp hợp ký chỗ ngồi của học sinh để mọi gọc sinh có thể quan sát được nội dung của phim tư liệu, vì đó cũng là một phần của nội dung bài học. Với những yêu cầu đảm bảo trên thì giáo viên có thể sử dụng phim tư liệu để khai thác thông tin phục vụ cho quá trình dạy và học, góp phần nâng cao khả năng nhận thức về lịch sử, khả năng thu nhận và xử lý thông tin. Ví dụ minh họa: Khi dạy bài 22 – Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973). (Lịch sử 12 – cơ bản), dạy về nội dung vai trò của hậu phương miền Bắc chi viện cho miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1965 – 1968, Giáo viên minh họa đoạn phim tư liệu về tuyến đường mòn Hồ Chí Minh (Đường 559) qua phim tư liệu được khai thác trên mạng để làm rõ hơn về vai trò hậu phương của miền Bắc đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Mục tiêu khai thác PTLLS. Giúp học sinh hiểu rõ hơn về vai trò của tuyến đường mòn Hồ Chí Minh trong thời gian kháng chiến chống Mĩ. Học sinh thấy được sức mạnh của bộ đội Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh, thấy được sự hy sinh to lớn, sự mưu trí của một dân tộc nhỏ và yếu nhưng không bao giờ khuất phục trước giặc ngoại xâm. Biện pháp thực hiện: Khi giáo viên dạy về vai trò hậu phương của miền Bắc trong những năm 1965 – 1968 qua phần tư liệu lịch sử được cung cấp trong sách giáo khoa, nhưng khá ít ỏi “Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ (dọc theo dãy núi trường Sơn) và trên biển (dọc theo bờ biển) bắt đầu khai thông năm 1959, dài hàng nghìn cây số đã nối liền hậu phương với tiền tuyến.”(Sgk lịch sử 12 – trang 179), giáo viên có thể sử dụng đoạn phim tư liệu về tuyến đường mòn Hồ Chí Minh để miêu tả thêm về con đường huyền thoại của Việt Nam và qua đó cũng làm rõ được vai trò hậu phương của miền Bắc trong kháng chiến chống Mĩ. - Bước 1: Giáo viên chiếu cho học sinh xem đoạn phim tư liệu và hướng dẫn học sinh khai thác từ phim tư liệu (hình ảnh được cắt từ phim tư liệu) (Phụ lục 3)

DẠ Y

(Người Mỹ coi những sự đau khổ của họ bắt nguồn chủ yếu từ con đường mòn bất khả xâm phạm này)

- Bước 2: Giáo viên nêu ra một số vấn đề liên quan đến đoạn phim tư liệu học sinh vừa được xem và yêu cầu học sinh khai thác thông tin từ PTLLS với các yêu cầu sau. 21


+ Đường mòn Hồ Chí Minh còn được gọi với những cái tên nào?

CI

AL

+ Từ phim tư liệu vừa xem em có thể liệt kê khối lượng vật chất và nhân lực mà nhân dân miền Bắc đã vận chuyển vào chiến trường miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ?

FI

+ Cảm nhận của em về tuyến đường mòn Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mĩ?

OF

+ Em có suy nghĩ gì về khái niệm “chiến tranh nhân dân” ở Việt Nam được thể hiện qua tuyến đường mòn Hồ Chí Minh? Các nhóm thu thập thông tin từ phim tư liệu và nhận xét, đánh giá về số liệu thu thập được.

Y

NH

ƠN

Giáo viên tổng hợp và đánh giá nhận xét: Tuyến đường mòn Bắc – Nam được đặt tên đường mòn Hồ Chí Minh trên bộ bắt đầu có tên là đường 559 (thành lập ngày 5-5-1959) và tuyến đường mòn Hồ Chí Minh trên biển còn có tên là tuyến đường 759 (thành lập tháng 7/1959) do Quân ủy trung ương ra quyết định thành lập, tuyến đường mòn 559 còn có tên là tuyến đường mòn Trường Sơn (vì xẻ dọc dãy núi Trường Sơn để mở đường), các lực lượng trên tuyến đường Hồ Chí Minh đã xây dựng được một mạng đường chiến lược có tổng chiều dài gần 20.000 km, bao gồm 5 hệ thống đường trục dọc, 21 đường trục ngang.

M

QU

+ Trong khoảng thời gian từ 1965 – 1968 tuyến đường mòn Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển đã cung cấp cho chiến trường miền Nam một khối lượng lớn về vũ khí, đạn dược, vật tư y tế.., và nhân lực cụ thể: Ðoàn 559 đã chuyển tới chiến trường miền nam và Lào gần 100 nghìn tấn vật chất, bảo đảm cho hơn 200 nghìn lượt người qua lại trên đường Trường Sơn, đưa khoảng 30 vạn cán bộ chiến sĩ vào chiến trường miền Nam góp phần đánh bại "chiến tranh cục bộ" ở miền nam và hỗ trợ quân dân nước Lào anh em, đánh thắng "chiến tranh đặc biệt",tạo điều kiện cho việc hoàn thành nhiệm vụ trong các giai đoạn tiếp theo.

DẠ Y

- Sau đó học sinh thuyết trình về cảm nhận của em qua đoạn phim tư liệu cung cấp, để làm rõ vai trò hậu phương miền Bắc với thắng lợi của nhân dân miền Nam trong giai đoạn 1965 -1968.

22


AL CI FI OF

NH

ƠN

- Học sinh biết được tuyến đường mòn Hồ chí Minh có một vai trò hết sức quan trọng với ta, nó là sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, và đó cũng là nỗi sợ của người Mĩ, với người Mỹ đường mòn Hồ Chí Minh đã trở thành “trận đồ bát quái xuyên rừng rậm”. Ðó không chỉ là con đường tiếp tế, mà còn là biểu tượng của cuộc chiến bảo vệ tổ quốc của dân tộc Việt Nam. Người Mỹ coi những sự đau khổ của họ “bắt nguồn chủ yếu từ con đường mòn bất khả xâm phạm này”.

QU

Y

- Học sinh cũng hiểu được những giá trị mà tuyến đường này mang lại, bởi với người Việt Nam, tuyến chi viện chiến lược mang tên Hồ Chí Minh là con đường của ý chí quyết thắng, của lòng dũng cảm, của khí phách anh hùng được đúc kết từ truyền thống cha ông và nó vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay. Ðó là con đường nối liền Nam - Bắc, là biểu tượng của thống nhất nước nhà, là sức mạnh của dân tộc không thể bị kẻ thù chia cắt và là con đường đoàn kết các dân tộc của ba nước Ðông Dương, mặc dù sự hy sinh to lớn của lực lượng bộ đội, thanh nên xung phong…để tuyến đường đó luôn không bị gián đoạn.

M

- Học sinh suy nghĩ trả lời và lấy được ví dụ minh họa từ hoàn cảnh thực tế ngày nay. Dù là đang trong thời kỳ hòa bình nhưng để được bình yên như ngày hôm nay thì những người lính bộ đội cụ Hồ vẫn phát huy sức mạnh của truyền thống để hoàn thành những nhiệm vụ khó khăn, ví dụ trong hoàn cảnh đất nước có dịch bệnh như hiện nay thì bộ đội Việt Nam vẫn ngày đêm canh giữ biên cương để ngăn chặn việc vượt biên trái phép tránh sự lây lan của dịch bệnh...

DẠ Y

* Ý nghĩa sau khi xem phim tư liệu học sinh rút ra được:

- Học sinh biết khai thác PTLLS.

- Học sinh được tường minh về khái niệm “đường mòn Hồ Chí Minh” và ý nghĩa của tuyến đường đó.

23


AL

- Học sinh cảm nhận được sư hy sinh gian khổ của bộ đội Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ và cũng thấy được sức mạnh dân tộc của nhân dân Việt Nam bằng ý chí, niềm tin, lý tưởng về một nền độc lập thống nhất vẹn toàn.

CI

- Qua bài thuyết trình học sinh cảm nhận được những giá trị lịch sử mà tuyến đường mòn Hồ Chí Minh mang lại, và hiểu được thế nào là chiến tranh nhân dân? Sức mạnh toàn dân tộc trong mọi hoàn cảnh khó khăn được phát huy như thế nào?

OF

FI

- Qua nội dung của đoạn phim tư liệu giáo viên cũng giáo dục được lòng yêu nước, chí căm thù giặc, lòng biết ơn với các chiến sĩ bộ đội Việt Nam trong mọi thời kỳ lịch sử mang lại, hiểu được khái niệm “chiến tranh nhân dân” được cụ thể hóa trong hành động, nhất là trong thời kỳ những năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ.

NH

ƠN

2.3. CNTT với đổi mới phương pháp dạy học trong môn Lịch sử. Với việc kết hợp các tài liệu nghe nhìn để bổ sung cho các tài liệu trong sách giáo khoa cùng với các phương pháp dạy học tích cực đã thực sự khuyến khích việc dạy và học môn lịch sử tốt hơn. Các nguồn tư liệu đa dạng hơn như phim, phim tài liệu, hình ảnh, tranh biếm họa hoặc các công cụ bản đồ, lược đồ màu, hay sơ đồ tư duy, những công cụ như vậy sẽ giúp học sinh có tư duy đa chiều trong quá trình tiếp nhận tri thức, có cái nhìn khách quan và chân thực hơn nhiều so với một kênh thông tin và sử dụng phương pháp truyền thống.

QU

Y

Việc áp dụng công nghệ thông tin không chỉ đơn thuần là giúp học sinh khai thác được nhiều tư liệu học hơn mà nó còn giúp người dạy và người học có thể đa dạng nhiều hình thức tổ chức dạy học kết hợp việc sử dụng công nghệ thông tin. Dựa vào công nghệ thông tin được áp dụng trong quá trình dạy học giáo viên có thể đa dạng hóa các hình thức dạy học nhằm phát triển các năng lực và tư duy của học sinh.

DẠ Y

M

2.3.1. Sử dụng CNTT để phát huy vai trò của các trò chơi trong dạy học lịch sử. - Trò chơi: Trò chơi trong sử học có thể được sử dụng dưới nhiều hình thức khác nhau như “ Đi tìm ô chữ bí mật”, “lật mở miếng ghép”, “đuổi hình bắt chữ”, “vòng quay kì diệu”, “nối danh nhân và danh ngôn”…, các trò chơi nếu được sử dụng trong quá trình dạy học sẽ giảm bớt sự nhàm chán đối với học sinh đặc biệt là đối tượng học sinh học khối tự nhiên không dùng môn lịch sử để thi tốt xét tốt nghiệp, nhưng phù hợp nhất vẫn là sử dụng trò chơi ở phần kết thúc bài học. - Ví dụ minh họa trò chơi “Đi tìm ô chữ bí mật” - Khi dạy bài 21 – Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX, giáo viên có thể tổ chức trò chơi “ Ô chữ bí mật” để kết thúc bài học.

24


AL

Sau khi hoàn thành nội dung bài học, giáo viên muốn hệ thống lại kiến thức cho học sinh nên sử dụng một số trò chơi. Nhằm củng cố lại nội dung kiến thức đã học, giúp các em ghi nhớ sự kiện nhanh hơn

CI

Giải tỏa sự căng thẳng sau 1 tiết học, giúp các em được tham gia trực tiếp hoạt động học mà không cần phả ghi chép lại.

FI

* Phương thức thực hiện:

+ Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu và nhiệm vụ, mục đích của trò chơi:

OF

Yêu cầu của trò chơi là bằng các câu hỏi đã được thiết kế sẵn trên máy chiếu học sinh vận dụng kiến thức mình vừa mới được học để trả lời các câu hỏi.

ƠN

Có tất cả 8 câu hỏi liên quan đến nội dung bài vừa học, các em lần lượt lật mở các ô chữ, sau khi lật mở được 7 ô hàng ngang thì nhiệm vụ chính của các em là tìm ra ô chữ hàng dọc và ô chữ này không được sắp sếp theo đúng trật tự các ký tự chữ.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

+ Bước 2: Giáo viên có thể cử 1 bạn đại diện lên đọc câu hỏi và hai bạn làm trọng tài để điều hành trò chơi. Bước 3: Thực hiện trò chơi: Giáo viên là người đóng vai trò trung gian điều hành trò chơi, còn học sinh là đối tượng trực tiếp tham gia trò chơi. Câu 1: Có 7 chữ cái, khái niệm chỉ những người tri thức đỗ đạt thời phong kiến Việt Nam là? Đáp án: Văn thân Câu 2: Có 6 chữ cái, bộ chỉ huy quân sự của phong trào Cần Vương đóng ở tỉnh nào? Đáp án: Hà Tĩnh Câu 3:Có 8 chữ cái, tên phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX? Đáp án: Cần Vương Câu 4. Có 6 chữ cái, là tên một đảo mà nhà Nguyễn nhưởng hẳn cho thực dân Pháp buôn bán sau khi để mất 3 tỉnh miền Đông Nam Kì? Đáp án: Côn Lôn Câu 5: Có 7 chữ cái, là nơi thực dân Pháp chọn làm nơi đày ải vua Hàm Nghi? Đáp án: An - giê – ri Câu 6: Nơi phái chủ chiến chọn làm nơi phản công quân Pháp tại kinh thành Huế? Đáp án: Mang Cá Câu 7: Có 13 chữ cái, Tên người đứng đầu phái chủ chiến tại kinh thành Huế? Đáp án: Tôn Thất Thuyết Câu 8: Ô chữ hàng dọc, có 6 chữ cái, tên thật của người lãnh đạo trong phong trào Cần Vương là?(Phụ lục – giáo án pp) Đáp án: Ưng Lịch * Sản phẩm của trò chơi: “Đi tìm Ô chữ bí mật” 25


AL CI FI OF ƠN

NH

- Vai trò và ý nghĩa của trò chơi.

Y

Thực hiện trò chơi trong giờ học có thể làm thay đổi trạng thái học tập của các em, làm cho giờ học trở nên vui nhộn, bớt căng thẳng không còn nặng nề về việc ghi chép và đọc thuộc, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu học sinh lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng.

QU

Tạo cho học sinh cơ hội được tìm tòi, sáng tạo và tự rèn luyện bản thân, cũng qua đó giúp học sinh hình thành những năng lực riêng như phản ứng nhanh, năng lực thuyết trình, năng lực ngôn ngữ…, phát triển khả năng phán đoán và suy luận từ đó phát triển tư duy độc lập, học cách xử lý thông minh và các tình huống phức tạp trong cuộc sống.

M

+ Mục đích của các trò chơi là tạo ra không khí thoải mái vui vẻ và kích thích sự sáng tạo của học sinh, để tổ chức và thực hiện trò chơi đòi hỏi giáo viên phải có những kỹ năng như tìm kiếm và lựa chọn thông tin phù hợp để đưa vào nội dung trò chơi, trò chơi nào phù hợp với dạng bài nào, nhưng thông qua trò chơi cũng rèn cho những học sinh những kỹ năng cần thiết, trong đó có cả năng lực diễn xuất, năng lực sáng tạo…

DẠ Y

* Ví dụ minh họa trò chơi “Mảnh ghép lịch sử” để tìm “Nhân vật lịch sử”:

Sau khi học bài 20 – Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954), giáo viên có thể sử dụng trò chơi lật mở “Mảnh ghép lịch sử” tìm ra “Nhân vật lịch sử” để kết thúc nội dung bài học. - Mục đích trò chơi. 26


- Phương thức thực hiện: + Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu và nhiệm vụ của trò chơi:

CI

AL

Thông qua các mảnh ghép giáo viên hệ thống lại kiến thức nội dung của bài học bằng một số câu hỏi, mỗi câu hỏi đều liên quan đến nội dung bài học, qua các câu hỏi đó giúp các e củng cố kiến thức của bài, và liên hệ vận dụng kiến thức đã học để tìm ra nhân vật bí ẩn sau những mảnh ghép

OF

FI

Tìm ra một nhân vật lịch sử được che khuất bởi những ảnh ghép: Có 1 nhân vật lịch sử ẩn trong 9 mảng ghép lịch sử .Theo thứ tự các đội chọn các mảng ghép. Mỗi mảng ghép chứa 1 câu hỏi. Trả lời đúng mảng ghép sẽ mở ra.Câu trả lời đúng được 10 điểm.Tìm được đúng chân dung nhân vật ẩn trong mảng ghép ghi được 50 điểm.Tìm chân dung lịch sử trong bất cứ thời gian nào?

+ Câu hỏi trong các mảnh ghép:

ƠN

+ Bước 2: Tiến hành tổ chức trò chơi: Giáo viên là người điều hành trò chơi và cử thêm một nhóm trọng tại để tính điểm cho những nhóm thành viên trả lời được câu hỏi.

NH

Câu 1: Đây là kế hoạch quân sự mà thực dân Pháp muốn kết thúc chiến tranh trong “danh dự” ở Đông Dương? Đáp án: Kế hoạc NaVa

Câu 2: Vũ khí chiến lược mà quân ta dùng trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

Y

Đáp án: Pháo

QU

Câu 3: Một trong những vị trí sau này của trung tâm kế hoạch quân sự Nava ở Đông Dương? Đáp án: Điện Biên Phủ

M

Câu 4: Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy giai đoạn? Đáp án: 3 giai đoạn

Câu 5: Phân khu nào là điểm tiến công đầu tiên trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Đáp án: Phân khu Bắc Câu 6: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong bao lâu?

DẠ Y

Đáp án: 56 ngày đêm Câu 7: Ai là người lấy thân mình chèn pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Đáp án: Tô Vĩnh Diện Câu 8: Cứ điểm quan trọng nhất ở trận địa Điện Biên Phủ là? 27


Đáp án: Đồi A1

AL

Câu 9: Điện Biên Phủ được thực dân Pháp ví như là? Đáp án: “Pháo đài bất khả xâm phạm”

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

- Sản phẩm đạt được:

- Giáo viên nhận xét và cho điểm, đồng thời giới thiệu thêm về Đại tướng Võ Nguyên Giáp để học sinh biết đôi nét về vị tướng tà này.(Phụ lục – giáo án pp) và đặt câu hỏi? Bằng hiểu biết của em về Đại tướng Võ Nguyên Giáp em hãy nêu đôi nét về Người và nêu cảm nhận của em về Đại tướng?

DẠ Y

M

Võ Nguyên Giáp sinh năm 1911 mất năm 2013, tại xã Lộc Thủy, huyện Lệ thủy, tỉnh Quảng Bình, từ lúc mới 15, 16 tuổi đã tham gia vào phong trào học sinh chống Pháp ở Huế, năm 1927 tham gia vào Tân Việt cách mạng đảng (Một tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam sau này), tháng 10/1946 được giao cử làm Bộ trưởng bộ quốc phòng và được chủ tích Hồ Chí Minh ủy quyền làm tổng chỉ huy Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ Việt Nam, 1/1948 được phong quân hàm Đại tướng và Tổng chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam. Võ Nguyên Giáp có vai trò to lớn trong các chiến dịch quân sự cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, nhưng điển hình nhất là trận Điện Biên Phủ năm 1954 làm “ Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. 2.3.2. Sử dụng trò chơi “Đóng vai” để giải quyết các tình huống lịch sử. 28


FI

CI

AL

Trong dạy học bằng phương pháp mới, thì hoạt động đóng vai được xem là một hoạt động dạy học gây hứng thú học tập cho học sinh, bởi hoạt động đóng vai là lúc mà học sinh có điều kiện để thể hiện tính tích cực học tập, chủ động tìm kiếm kiến thức, nên mục tiêu giáo dục ở phương pháp mới cũng thay đổi : Thái độ  hứng thú  kĩ năng  tri thức, làm thay đổi quan điểm, tư duy dạy học cũ đi từ Tri thức  kỹ năng  thái độ  tri thức. Hứng thú học tập mới là vai trò quan trọng nâng cao tính tích cực của con người, mới làm tăng tính hiệu quả nhận thức và hoạt động đóng vai là biện pháp mang lại tính hiệu quả học tập cho học sinh.

OF

Khi tham gia vào hoạt động đóng vai học sinh được được trao đổi, giao lưu với bạn bè, thầy cô để thể hiện năng khiếu, thể hiện bản thân trước đám đông (khán giả), và hòa mình vào không khí học tập vui vẻ, sôi nổi, thân thiện, không nặng nề không nhàm chán như dạy học truyển thống.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Dạy học thông qua nhập vai là một cách tuyệt vời để khiến người học bước ra khỏi vùng an toàn, thoải mái và phát triển kỹ năng giao tiếp. Phương pháp này rất có hiệu quả, đặc biệt là trong bộ môn xã hội nhất là môn lịch sử hoặc giảng dạy về các sự kiện hiện tại. Phương pháp đóng vai sẽ giúp học sinh đồng cảm với nhân vật và hiểu sâu sắc hơn bối cảnh lịch sử đã qua. Hoạt động đóng vai có hiệu quả đối với học sinh ở hầu hết mọi lứa tuổi và phù hợp với nhiều hoàn cảnh, nên giáo viên có thể thông qua hoạt động đóng vai để phát triển các năng lực của học sinh, một trong những năng lực đó là được thể hiện bản thân, được nói lên quan điểm suy nghĩ của mình. Ví dụ minh họa. Khi dạy bài 17 – Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945), tôi sử dụng trò chơi đóng vai các “nước lớn” trước những hoạt động chiến tranh của chủ nghĩa phát xít. Khi dạy mục I. Con đường dẫn đến chiến tranh, giáo viên cho học sinh xem một đoạn phim tư liệu về sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh. Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm và mỗi nhóm lựa chọn những nước đế quốc: Anh, Pháp, Liên Xô, Mĩ để đóng vai các “nước lớn” tỏ thái độ quan điểm trước sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít. Hoạt động 1: Sau khi giáo viên khởi động bài học, thì tiến hành cho học sinh đóng vai về các nước lớn trước những hành động quân sự của các nước phát xít (Đức – Italia – Nhật Bản)

29


NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Trước hành động ngang ngược của chủ nghĩa phát xít và đặt thế giới trước nguy cơ một cuộc chiến tranh, những “nước lớn” có thái độ như thế nào trước hành động đó?

DẠ Y

M

QU

Y

Hoạt động 2. Giáo viên chia nhóm. Nhóm 1: Thái độ của Liên Xô Nhóm 2: Thái độ của Anh Nhóm 3: Thái độ của Pháp Nhóm 4: Thái độ của Mĩ Hoạt động 3. Các nhóm khai thác thông tin từ phim tư liệu cùng kiến thức sách giáo khoa để trình bày quan điểm của nhóm mình. Hoạt động 4. Các nhóm sẽ lần lượt trình bày và nêu lên quan điểm của mình trong bối cảnh quan hệ quốc tế trước thềm chiến tranh thế giới. Nhóm 1: Liên Xô + Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, đứng về phía nhân dân bị các nước phát xít thôn tính. Nhóm 2: Anh muốn duy trì trật tự Vecxai – Oasinhtơn có lợi cho mình mặc dù lo sợ chủ nghĩa phát xít, nhưng thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên tỏ thái độ nhượng bộ chủ nghĩa phát xít để đẩy chiến tranh về với Liên Xô. Từ chối hợp tác với Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít. Nhóm 3: Pháp cũng có thái độ như Anh, cùng với Anh đẩy chiến tranh đến với Liên Xô. 30


NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Nhóm 4. Mĩ: Thù ghét chủ nghĩa cộng sản, cũng muốn duy trì trật tự Vecxai –Oasinhtơn, và tuyên bố “không can thiệp các sự kiện xảy ra ngoài châu Mĩ” Sau khi các nhóm lần lượt trình bày nội dung của nhóm mình, giáo viên đóng vai trò trung gian để phân tích thái độ của các nhóm đưa ra, kết hợp đặt một số câu hỏi. Liệu chiến tranh có thể ngăn chặn được không? Vì sao? Học sinh dựa vào những hoạt động của mình và các nhóm khác vừa trải nghiệm sẽ trả lời được câu hỏi của giáo viên đưa ra. Giáo viên nhận xét và khái quát: Chiến tranh thế giới thứ hai có thể ngăn chặn được nếu các nước lớn có thái độ kiên quyết và liên kết lại với nhau để chống chủ nghĩa phát xít, bởi đây là những nước có sức mạnh và tiềm lực to lớn về kinh tế, chính trị và quân sự. Nhưng do thái độ của các nước lớn đặc biệt là Mĩ, Anh và Pháp đã dung dưỡng cho chủ nghĩa phát xít hành động và đẩy thế giới đến một cuộc chiến tàn khốc. Qua hoạt động đóng vai này giáo viên có thể sử dụng câu hỏi “Ngày nay trước sự xuất hiện của các nhóm vũ trang khủng bố có đặt thế giới trước cuộc chiến tranh thế giới không?” để kết thúc bài học, học sinh dễ dàng trả lời được yêu cầu đặt ra.

QU

Y

2.3.3. Trò chơi “đóng vai” phóng viên chiến trường. Khi dạy bài 17 – Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945), giáo viên cho học sinh thực hiên sản phẩm (sản phẩm được cho học sinh về nhà chuẩn bị) là các bài báo mà mình đã “đưa tin” từ “chiến trường” chiến tranh về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hoặc “phóng viên” chiến trường. hoặc video khai thác nội dung chiến tranh

M

Học sinh sẽ tự đặt tên cho các tờ báo của mình, hoặc phỏng theo tên các tờ báo nổi tiếng thế giới, như tờ Sài Gòn Time, tờ Nhật báo,… để đăng tin, hoặc đặt tên cho tờ tin tức mà mình thuyết trình.

DẠ Y

Hình thức thể hiện: Tác phẩm báo chí được in ấn theo mẫu của tờ báo, và thể hiện như mẫu các tờ báo khác, hoặc được thể hiện dưới dạng là Tạp chí, hoặc các poster cổ động, mẫu mã đẹp mắt, nội dung và hình thức trong tờ báo được thể hiện rõ

Học sinh sẽ nhập vai vào các “phóng viên” chiến trường để đưa tin để tường thuật lại những gì diễn ra tại chiến trường chiến tranh (“chiến trường” là học sinh đọc được qua tài liệu, xem các video, phóng sự về chiến tranh thế giới thứ hai) Sản phẩm đạt được sau khi cho học sinh một số lớp 11 thực hiện. 31


AL CI FI OF

- Ý nghĩa của hoạt động.

ƠN

Qua nội dung các tờ báo học sinh đã thể hiện tư duy đa chiều về chiến tranh thế giới thứ hai, có bài đã nói được “Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai”, có tờ báo nói về “Hậu quả chiến tranh thế giới thứ hai gây ra và sự tác động của chiến tranh đến đất nước Việt Nam”, Ấn tượng là tác phẩm “Cuộc chiến đã chấm dứt. Vậy ai Ai là người chiến thắng”

NH

Thông qua các bài báo giáo viên đánh giá được những năng lực của học sinh, như năng lực thu thập và xử lý thông tin, năng lực hoạt động nhóm, năng lực thuyết trình…

QU

Y

Các tờ bào được học sinh thể hiện không chỉ nội dung bài học mà học sinh đã thực sự hiểu về bản chất của cuộc chiến tranh, hiểu được giá trị nền hòa bình, để từ đó có thái độ ngăn chặn những hành động xung đột và thái độ că ghét chiến tranh.

DẠ Y

M

2.3.4. Dùng sơ đồ tư duy để cụ thể hóa nội dung bài học qua tranh vẽ. Thay vì những kiến thức kênh chữ khô khan, nhàm chán và khó ghi nhớ, học sinh có thể được cụ thể hóa nội dung bài học vào trong tranh vẽ của mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên mà qua đó vẫn mô tả đầy đủ nội dung được bài học, bằng khả năng tư duy và sự sáng tạo học sinh có thể trình bày dưới những dạng khác nhau.....nhờ việc sử dụng mạng Internet giáo viên cho học sinh sử dụng để khai thác thông tin ngay tại giờ học để hoàn thành nội dung. Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên về chủ đề các em tiếp cận nên có cơ hội để thể hiện năng lực của mình, nhất là năng lực sáng tại trong hội họa, các em có thể dùng những ý tưởng của riêng mình để thể hiện nội dung bài học, không chỉ thế sau khi hoàn thành nội dung đại diện nhóm lên trình bày cũng tạo điều kiện để các em phát huy năng lực thuyết trình.

32


DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Ví dụ minh họa: Khi dạy bài 10 – Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX (Lịch sử 12 – Cơ ). Giáo viên giới thiệu qua những nội dung cơ bản của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa qua phần giáo án điện tử sau đó phân công nhiệm vụ cho học sinh. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Dùng kiến thức trong sách giáo khoa kết hợp khai thác thông tin qua mạng Internet để sơ đồ hóa nội dung cuộc cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa Biện pháp thực hiện: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm hoàn thành hai nội dung bài học bằng tranh vẽ. Nhóm 1: Sơ đồ hóa cuộc cách mạng khoa học – công nghệ Nhóm 2: Sơ đồ hóa nội dung xu thế toàn cầu hóa Mỗi nhóm có thể phân công ra các tiểu nhóm: Nhóm khai thác thông tin từ sách giáo khoa, nhóm khai thác thông tin từ mạng Internet, nhóm đề xuất ý tưởng trình bày và nhóm thực hiện ý tưởng (vẽ sơ đồ tư duy) - Thời gian dự kiến trong vòng 30 phút thực hành tại lớp (hoặc sau khi học xong bài 10 trên lớp giáo viên có thể giao cho học sinh về nhà thực hành lại nội dung đó vào tờ giấy A0 bằng hình ảnh minh họa) - Sản phẩm đạt được.(sản phẩm lớp 12A1)

33


AL CI FI

QU

Y

NH

ƠN

OF

- Từ nội dung thực hành của học sinh giáo viên còn khuyến khích liên hệ và vận dụng vào thực tiễn bằng các kiến thức liên môn mà các em đã được học để thấy được sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa ngày nay. Và giáo viên có thể đặt câu hỏi? Trước sự phát triển của cách mạng khoa học – công nghệ, Việt Nam có những thời cơ và thách thức gì? + Học sinh vận dụng những nội dung mình vừa thực hành để trả lời câu hỏi về thời cơ và thách thức của Việt Nam khi chịu sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghê, đồng thời lấy những ví dụ thực tiễn về tác động của thành tựu khoa học – công nghệ trong cuộc sống (Ví dụ như Smartphone – điện thoại thông minh, hay việc học sinh THPT sau khi tốt nghiệp có thể lựa chọn một thị trường xuất khẩu lao động ở nước ngoài để tìm kiếm việc làm…) - Ý nghĩa của tổ chức hoạt động

M

 Như vậy với phương pháp học tập này, giáo viên sẽ huy động được mọi học sinh tham gia thực hành để có sản phẩm đẹp nhất, học sinh sẽ phải trao đổi hình ảnh để vẽ, nội dung cần thể hiện lên sản phẩm, và cuối cùng là sự thống nhất của nhóm khi thực hiện sản phẩm. Và quan trọng hơn cả là giáo viên đã rèn cho học sinh những năng lực mới trong học tập, đặc biệt là năng lực tư duy.

DẠ Y

2.3.5. Tổ chức “triển lãm” tranh để thực hiện nội dung bài học. “Triễn lãm” tranh là một hình thức dạy học mới, thông qua việc thực hành bằng các sản phẩm tranh vẽ về nội dung bài học, học sinh có điều kiện sáng tạo sản phẩm của mình dưới những hình thức khác nhau qua các tác phẩm tranh, việc được sáng tạo nội dung bài học thông qua tranh vẽ học sinh sẽ cảm thấy thích thú, kích thích sự hứng khởi trong học tập và tư duy trong thực hành, sau khi hoàn thành sản phẩm học sinh đưa sản phẩm của mình lên để trưng bày và giới thiệu cho cả lớp xem.

34


DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Giáo viên có thể sử dụng hình thức thi vẽ tranh để trưng bày trong buổi “triễn lãm” tại lớp, để thực hiện buổi “triển lãm” tranh giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh thực hiện, học sinh sử dụng CNTT để khai thác tư liệu và hoàn thành bài tập dưới những hình thức khác nhau. Biện pháp: Giáo viên chia lớp thành các nhóm để lựa chọn chủ đề mình thực hiện Mỗi nhóm trình bày một sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên Ví dụ minh họa . Khi dạy bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), sau khi học học xong bài học, giáo viên có thể giao bài tập về nhà cho học sinh bằng việc hãy thể hiện về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bằng hình ảnh qua tranh vẽ và từ những sự tàn khốc của chiến tranh gây ra em hãy thể hiện ước mơ của mình cho một thế giới tương lai? - Mục tiêu cần đạt: + Học sinh có thể khái quát lại cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất dưới hình thức vẽ tranh. + Khắc sâu thêm kiến thức các em đã học, bằng việc tìm kiếm những thông tin trên mạng các em hiểu rõ hơn về bản chất của chiến tranh. - Phương thức thực hiện: Học sinh được phép về nhà thực hiện sản phẩm của mình để tiết học sau giành thời gian đầu giờ học sẽ trình bày sản phẩm của mình. - Kết quả đạt được: Sản phẩm là các hình ảnh tranh vẽ của các nhóm về chiến tranh thế giới thứ nhất. + Sản phẩm của lớp 11D2

+ Sản phẩm của lớp 11A4

35


AL CI FI OF ƠN NH Y QU

DẠ Y

M

Kết hợp với trình bày một số sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ nhất dưới sự thể hiện của từng nhóm lớp qua tranh vẽ, đại diện các nhóm sẽ lên thuyết trình nội dung nhóm mình thể hiện, qua đó các nhóm khác sẽ tương tác với sản phẩm của từng nhóm khi các tình huống nảy sinh. - Ý nghĩa phương pháp. + Việc thực hành các sản phẩm tranh vẽ từ nội dung bài học, học sinh có điều kiện để thể hiện phương pháp của mình. + Kích thích sự sáng tạo trong quá trình thực hành sản phẩm. + Tạo điều kiện để học sinh trình bày quan điểm, giải pháp mà giáo viên yêu cầu giải quyết.

36


AL

+ Qua đó học sinh cũng nói lên vai trò của hòa bình và ước muốn của các em về hòa bình, điều này cũng được thể hiện qua góc học tập ở phần bên nội dung của chiến tranh.

CI

2.3.6. Kết hợp dạy học với tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động kết hợp dạy học với hoạt động trải nghiệm các địa chỉ văn hóa lịch sử.

OF

FI

Khi tiến hành hoạt động trải nghiệm học sinh phải tổng hợp từ nhiều kiến thức và kỹ năng của nhiều lĩnh vực để thực hiện nội dung cần đạt trong buổi trải nghiệm.

ƠN

Trong quá trình dạy học giáo viên có thể dựa vào đặc điểm tình hình của các lớp mình giảng dạy để có hình thức và phương pháp phù hợp, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ thực tế nội dung bài học, học sinh dựa vào nội dung bài học để thực hiện những hoạt động trải nghiệm…… Kết hợp với nhà trường giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm tìm hiểu một số địa chỉ văn hóa trên mảnh đất quê hương.

NH

Yêu cầu của hoạt động trải nghiệm: - Bước 1: Lập kế hoạch trải nghiệm:

- Bước 2: Thiết kế kế hoạch trải nghiệm: + Xác định chủ đề trải nghiệm

Y

+ Mục tiêu cần đạt khi tiến hành hoạt động trải nghiệm

QU

+ Thời gian và địa điểm trải nghiệm + Chuẩn bị của giáo viên và học sinh khi tiến hành trải nghiệm - Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm

M

+ Khi tiến hành hoạt động trải nghiệm giáo viên yêu cầu học sinh cần ghi chép lại những thông tin thu thập được và báo cáo bằng sản phẩm (dạng bài tập hoặc video, hoặc powerpoint trình chiếu) kết quả thu được. + Lớp được chia thành những nhóm nhỏ để khai thác các chủ đề khác nhau.

DẠ Y

Sau khi hoàn thành sản phẩm học sinh báo cáo lại cho giáo viên bằng sản phẩm: Sản phẩm có thể là một tài liệu ghi chép lại qua quá trình hoạt động trải nghiệm, hoặc một video thuyết trình về nội dung cần đạt

Ví dụ sau khi học xong bài 18 – Tình hình văn hóa xã hội Việt Nam từ thế kỷ X – XV, giáo viên đã triển khai nội dung bài học cho học sinh trên lớp và làm rõ về những thành tựu văn hóa trong giai đoạn thế kỷ X – XV, ở phần kết thúc bài học giáo viên sau khi thực hiện phần kết thúc bài học, có liên hệ vận dụng cho 37


AL

học sinh về những thành tựu văn hóa trong giai đoạn này, giao cho học sinh về nhà thực hiện bài tập. - Nhiệm vụ của học sinh:

CI

+ Giáo viên chia lớp thành các nhóm (theo tổ), mỗi nhóm chọn một chủ để để thực hiện, dựa trên nội dung bài học để tìm hiểu về những thành tựu văn hóa (tín ngưỡng, tư ngưỡng, trò chơi dân gian, giáo dục...)

OF

FI

+ Bằng những thành tựu văn hóa các em đã được học trên lớp, hãy về nhà thực hiện một bài tập bằng sản phẩm powerpoint hoặc dựng thành một video giới thiệu về thành tựu văn hóa ở quê hương em? - Biện pháp thực hiện.

ƠN

+ Học sinh lựa chọn chủ đề để thực hiện nội dung yêu cầu của hoạt động trải nghiệm

- Sản phẩm đạt được:

NH

+ Học sinh tự khai thác thông tin, tìm hiểu nội dung, xử lý thông tin và xây dựng chủ đề để trải nghiệm, lập kế hoạch thực hiện và tạo thành sản phẩm công nghệ.

M

QU

Y

Sản phẩm của lớp 10A1 (hình ảnh được cắt từ video và sản phẩm powerpoint)(kèm theo phụ lục là video giới thiệu về đền Quy Lĩnh). (Phụ Lục 1)

DẠ Y

Đền Quy Lĩnh – Quỳnh Lương (Quỳnh Lưu – Nghệ An - có từ thế kỷ XIII)

38


AL CI

FI

Đền thượng – Quỳnh Nghĩa (Quỳnh Lưu – Nghệ An) (Được xây dựng từ thế kỷ XV)

- Ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm.

OF

+ Tổ chức HĐTN trong dạy học Lịch sử ở trường THPT là môi trường thuận lợi để HS bộc lộ khả năng, sở trường, tích cực, chủ động, độc lập và sáng tạo trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức.

ƠN

+ Vận dụng linh hoạt các hình thức trải nghiệm, hạn chế tối đa cách dạy học thụ động “thầy đọc, trò chép”, tạo cơ hội cho HS được vận dụng kiến thức đã học để khám phá kiến thức mới, vận dụng kiến thức đã học vào tìm hiểu và đánh giá thực tiễn cuộc sống.

NH

+ Rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực và phẩm chất người học.

QU

Y

+ Với giáo viên HĐTN, đòi hỏi GV bộ môn phải không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn sâu, rộng, có nghiệp vụ sư phạm vững vàng, biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà. Bằng các sản phẩm công nghệ học sinh thể hiện, giáo viên đánh giá được năng lực thực hành công nghệ của học sinh, rèn cho học sinh tư duy độc lập, năng lực tự học vì học tập là sự nghiệp suốt đời.

M

Ví dụ: Địa chỉ trải nghiệm là làng văn hóa Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu – Nghệ An)

- Nhóm 1, 2: Khai thác về truyền thống cách mạng của làng văn hóa Quỳnh Đôi bằng video

DẠ Y

- Nhóm 3, 4: Khai thác về truyền thống giáo dục khoa bảng của làng văn hóa Quỳnh Đôi bằng vi deo Giáo viên tổng hợp, đánh giá nhận xét và so sánh kết quả giữa sản phẩm của các nhóm (Phụ lục 1)

39


2.4.1. Bài tập yêu cầu học sinh xử lý thông tin từ một đoạn tư liệu lịch

OF

sử.

FI

CI

AL

2.4. Sử dụng công nghệ thông tin để kiểm tra, đánh giá khả năng nhận thức lịch sử. - CNTT không chỉ phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên, nâng cao hiệu quả bài học, nhờ CNTT học sinh khai thác được nhiều nguồn tư liệu hơn, tuy nhiên không phải khi nào những nguồn tư liệu học sinh khai thác được cũng đúng và khoa học, nên việc khai thác và xử lý thông tin cũng là một yêu cầu cần học sinh thực hiện tốt trong bối cảnh có nhiều nguồn thông tin khác nhau. Giáo viên thực hành bài tập để đánh giá nhận thức lịch sử của học sinh dưới nhiều hình thức khác nhau.

Ví dụ: Khi giáo viên dạy bài 19 – Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

ƠN

Mục 2: Kháng chiến ở Gia định: Kết hợp với khai thác hình 51. Trương Định nhận phong soái, giáo viên cung cấp một đoạn tư liệu cho học sinh: Yêu cầu học sinh kiểm định thông tin đó đúng hay sai? Và xử lý thông tin đó?

QU

Y

NH

Đoạn tư liệu “Sau hiệp ước 1862, triều đình Huế buộc Trương Định ngừng bắn, giải tán nghĩa binh, và bắt ông nhận chức ở An Giang. Trong tình thế ấy, chính là nhân dân và nghĩa quân với ý thức tự mình gánh lấy sự nghiệp cứu nước, đã cử Phạm Tuấn Phát, một chỉ huy nghĩa quân ở huyện Tân Long đem thư của các nghĩa hòa đem thư đến ngỏ ý suy tôn Trương Định làm chủ soái. Nghĩa quân đắp đàn, làm lễ, đem nhiễu điều choàng lên vai nhà yêu nước, tôn ông làm Bình Tây Đại Nguyên Soái. Dựa vào dân Trương Định đặt vua lên trên nước, giữ vẹn lòng trung với vua” Học sinh khẳng định: Đoạn tư liệu trên có nội dung bị lỗi và sửa đúng: “…Dựa vào dân Trương Định đặt nước lên trên vua, giữ vẹn lòng trung với nước….”

M

Trương Định vẫn giữ vẹn lòng trung thành với “nước” đặt chữ Quốc (Nước) lên trên chữ Quân (Vua), thể hiện tinh thần “Yêu nước – thương dân”…”

DẠ Y

Giải thích: Hành động nhận phong soái từ nhân dân của Trương Định là hành động thể hiện tư tưởng chống Pháp triệt để của Trương Định và đồng thời cũng chống lại cả triều đình, ông đã thay đổi tư tưởng từ “Trung quân – Ái quốc” sang “Yêu nước – thương dân”, nhận thấy vận mệnh đất nước nguy nan, lòng dân bất bình ông đã từ bỏ lệnh bãi binh của triều đình để cùng nhân dân hợp sức chống giặc.

2.4.2. Bài tập nhận thức sửa lỗi sai trên lược đồ: - Khi dạy bài 12 – Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (lịch sử 12 – cơ bản) 40


Mục 3 - Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Kết hợp nội dung lịch sử lớp 11 – Bài 24 – Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất, dạy phần buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 – 1918), giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra lỗi sai trên lược đồ hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc, và sửa lỗi sai đó, giải thích?

DẠ Y

M

QU

Y

Học sinh tìm ra lỗi sai trên lược đồ hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911- 1941) và sửa lại cho đúng, học sinh dễ nhận ra lỗi sai trên lược đồ hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc về hướng đi và thời gian đến một số nới trên thế giới. Giáo viên đối chiếu phần sửa của học sinh với lược đồ đúng.

41


AL CI FI OF ƠN

2.5. CNTT để kết nối, hợp tác trong dạy học như Zalo, Zoom, Messger…

Y

NH

Ngày nay sự tiến bộ của khoa học công nghệ đã sản xuất ra nhiều ứng dụng phục vụ nhu cầu cuộc sống, như facebook, Zalo, Messenger, Mail, Tikto, hoặc dạy học trên truyền hình, làm cho những hoạt động của con người vượt không gian và thời gian, kết nối thế giới gần nhau hơn, nên những ứng dụng công nghệ đó cũng góp phần phục vụ cho việc dạy và học tốt hơn trong giai đoạn hiện nay, và người giáo viên biết khai thác, vận dụng nó sẽ làm tăng tính hiệu quả cho việc dạy học.

QU

* Lợi ích của việc sử dụng các ứng dụng công nghệ trong cuộc sống vào dạy và học là rất lớn: + Nhanh, tiện ích, học bất kỳ lúc nào, tương tác trực tiếp hoặc gián tiếp, có thể sử dụng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

M

+ Giải quyết những vấn đề còn thắc mắc ở trên lớp, giáo viên có thể giao bài tập cho học sinh thông qua các nhóm lớp hoặc cá nhân, học sinh hoàn thành và nộp bài cho giáo viên cũng qua các kênh thông tin trên. + Giáo viên có thể kiểm tra năng lực nhận thức và thực hành thông qua các sản phẩm học sinh thuyết trình.

DẠ Y

+ Đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh bất lợi không cho phép học trực tiếp trên lớp, học sinh dần thích nghi với môi trường học trực tuyến. - Thực hiện dạy học qua các ứng dụng công nghệ giáo viên cần đảm bảo một số yêu cầu sau: + Phân công nội dung cần học tập và cần đạt cho học sinh 42


+ Hoàn thành nội dung bài học đúng thời hạn và nộp bài * Một số biện pháp khi sử dụng học trực tuyến có hiệu quả.

AL

+ Học sinh tự hoàn thành bài tập hoặc tương tác với nhóm lớp hoặc với giáo viên bộ môn dưới những hình thức khác nhau

FI

CI

Rèn kỹ năng đọc nhanh, với lượng kiến thức không nhỏ cần lĩnh hội trong từng bài học thì đọc nhanh là cách để chúng ta cải thiện hiệu quả học tập của chính bản thân.

OF

Áp dụng kết hợp nhiều phương pháp học, học không chỉ đơn giản là theo dõi các bài học trên mạng internet. Kết hợp nhiều phương pháp, chú ý đầy đủ nghe, nói, đọc, viết một cách hợp lý giúp ích cho cập nhật thông tin của mỗi người.

ƠN

Tận dụng khả năng ghi chép thường xuyên, khi học trực tuyến học sinh phải tận dụng khả năng ghi chép, lưu lại những điều cần thiết và quan trọng. Thông qua đó, khi cần tìm hiểu lại, xem lại sẽ tiện lợi và dễ dàng hơn.

NH

Kỹ năng liên tưởng để ghi nhớ hiệu quả. Từ những kiến thức đã nghe, có sự liên tưởng một cách logic và hợp lý sẽ giúp bạn nhớ sâu sắc hơn về những thông tin đó.

Y

Tạo thói quen học tập mỗi ngày. Tạo một thói quen tốt, đồng thời cũng giúp việc nghiên cứu kỹ kiến thức, ghi nhớ đầy đủ những thông tin cần thiết liên quan tới bài học.

QU

Chú ý tới rèn luyện não bộ thường xuyên. Rèn luyện khi được thực hiện giúp chúng ta có thể sẵn sàng thu nhận mọi thông tin, có thể sử dụng não bộ để phân tích, đánh giá và ghi nhớ kiến thức trong lĩnh vực mà bản thân đang tìm hiểu được dễ dàng hơn.

DẠ Y

M

Trong quá trình dạy học giáo viên đã mở các lớp học online để tương tác dạy học với học sinh trong những thời gian khác, ví dụ như lớp học Zoom. (Phụ lục 2)

43


Chương 3: THỰC NGHIỆM

AL

3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm

CI

3.1.1. Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của các biện pháp sử dụng trong đề tài.

FI

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm Với mục đích TNSP như trên, tôi đã xác định các nhiệm vụ TNSP như sau: - Xác định nội dung và phương pháp TNSP.

OF

- Chọn đối tượng để tổ chức TNSP.

- Chuẩn bị các kế hoạch bài học, phương tiện dạy học, bộ công cụ đánh giá… - Lập kế hoạch và tiến hành TNSP 3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

ƠN

- Xử lí kết quả TNSP, rút ra kết luận.

NH

3.2.1. Chọn đối tượng thực nghiệm Đối tượng là các lớp tôi đang giảng dạy trong năm học 2020- 2021 tại trường tôi công tác.

QU

Y

3.2.2. Chọn nội dung thực nghiệm Để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi, phổ biến trong quá trình thực nghiệm thì việc chọn nội dung TN dựa trên: cấu trúc, mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chương trình lịch sử (ban cơ bản). Bài 17 – chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)(Lịch sử 11 – cơ bản)

M

Bài 19 – Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV (Lịch sử 10 – cơ bản)

3.2.3 Tiến hành thực nghiệm Bài 17 – chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)(Lịch sử 11 – cơ bản)

Giáo viên tổ chức thực nghiệm tại lớp 11A4 bằng các biện pháp tích cực trong dạy học ứng dụng cộng nghệ mới.

DẠ Y

Và lớp dạy đối chứng khi không thực hiện những biện pháp mới trong việc sử dụng công nghệ là lớp 11A2 Bài 19 – Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV (Lịch sử 10 – cơ bản)

44


AL

Tiến hành thực nghiệm tại lớp 10A1 với việc áp dụng các biện pháp kết hợp sử dụng công nghệ vào dạy học lịch sử Lớp sử dụng phương pháp truyền thống để đối chiếu là lớp 10A6, không sử dụng áp dụng công nghệ trong dạy học.

CI

3.2.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm Bài 17 – chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)(Lịch sử 11 – cơ bản)

FI

Đề kiểm tra đánh giá:Từ quan hệ quốc tế trước lúc chiến tranh bùng nổ, theo em chiến tranh thế giới thứ hai có thể được ngăn chặn không? Vì sao?

OF

Tiêu chí 1: Học sinh biết được diễn biến quan hệ quốc tế trước lúc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Học sinh huy động kiến thức về diễn biến chiến tranh để lập các sự kiện lớn về chiến tranh thế giới thứ hai.

ƠN

Tiêu chí 2: Học sinh nhận xét được thái độ của các nước lớn khi chủ nghĩa phát xít xuất hiện.

NH

Tiêu chí 3: Học sinh đánh giá được về tình hình quan hệ quốc tế trong bối cảnh chủ nghĩa phát xít xuất hiện. Tiêu chí 4: Học sinh đánh giá và nhận xét được, chiến tranh thế giới thứ hai có thể ngăn chặn.

Y

Học sinh dựa vào phân tích về thái độ của các nước lớn trước sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít.

QU

Tiêu chí 5: Học sinh biết khai thác và xử lý thông tin từ các nguồn tư liệu khác nhau (phim tư liệu, báo chí, tranh biếm họa, mạng Internet). Tiêu chí 6: Học sinh tự thiết kế bản trình chiếu powerpoint, hoặc xây dựng một video để thể hiện nội dung bài học.

M

Kết quả điều tra thực nghiệm lớp 11A2 trường THPT nơi tôi công tác.

Tiêu chí

DẠ Y

Tiêu chí 1: Tiêu chí 2: Tiêu chí 3: Tiêu chí 4: Tiêu chí 5: Tiêu chí 6:

Không đạt được 10% 50% 45% 70% 55% 80%

Các mức độ Đạt được 60% 45% 50% 25% 40% 20%

Tốt 30% 5% 5% 5% 5% 0%

Kết quả điều tra thực nghiệm lớp 11A4 trường THPT nơi tôi công tác 45


Các mức độ Không đạt được Đạt được Tốt Tiêu chí 1: 0% 70% 30% Tiêu chí 2: 5% 55% 40% Tiêu chí 3: 5% 70% 25% Tiêu chí 4: 4% 55% 44% Tiêu chí 5: 5% 60% 35% Tiêu chí 6: 10% 35% 55% Qua hai lớp 11tại trường tôi đang công tác, lớp 11A2 thực hiện phương pháp dạy học mới nhưng không áp dụng các hình thức dạy học kết hợp sản phẩm công nghệ, còn lớp 11A4 tôi tiến hành dạy học kết hợp các sản phẩm từ công nghệ nên cho kết quả khác nhau.

OF

FI

CI

AL

Tiêu chí

NH

ƠN

Ở lớp 11A2 vì không sử dụng các biện pháp kết hợp ứng dụng công nghệ trong dạy học nên kết quả ở các tiêu chí 2,4,5,6 không đạt là rất cao (50%, 70%, 55%, 80%) vì học sinh không được giao nhiệm vụ để thực hành một sản phẩm công nghệ nên không có điều kiện để thực hành và khai thác sâu hơn về dữ liệu lịch sử, và ngược lại các tiêu chí 2,4,5,6 thực hiện tốt thì ở tỷ lệ rất thấp (5%, 5%, 5%, 0%)

Y

Còn lớp 11A4, khi dạy học kết hợp áp dụng thực hành các sản phẩm công nghệ thông tin nên các tiêu chí 2,4,5,6 có tỷ lệ thực hành được và thực hành tốt cao hơn nhiều (đạt – 70%, 55%, 60%, 35% và đạt tốt 30%, 44%, 35%, 55%), còn tỷ lệ không đạt lại thấp hơn lớp 11A2.

QU

Bài 19 – Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV (Lịch sử 10 – cơ bản)

M

Đề kiểm tra đánh giá: Trên cơ sở các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV, em hãy phân tích những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự được thể hiện qua các cuộc đấu tranh?

Tiêu chí 1: Học sinh lập bảng thống kê được các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV. Tiêu chí 2: Học sinh khai thác được thêm những thông tin qua video, qua mạng Internet các trận đánh về nghệ thuật quân sự

DẠ Y

Tiêu chí 3: Học sinh thực hành bài tập dưới dạng các sản phẩm bằng công nghệ (video, powerpoint, đóng vai...)

Tiêu chí 4: Học sinh rút ra được những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự qua diễn biến các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa

46


AL

Thực hiện kế sách “Tiên phát chế nhân”, (Ngồi yên đợi giặc chi bằng đưa quân đánh trước), xây dựng thế phòng thủ vững chắc trước sức mạnh của giặc, chiến tranh tâm lý... (chống Tống thời Lý)

CI

Kế sách “vườn không nhà trống”, rút lui để bảo toàn lực lượng, lấy ít đánh nhiều, lợi dụng điểm yếu của giặc để chờ cơ hội phản công.... (kháng chiến chống Mông Nguyên thời Trần)

FI

Từ cuộc khởi nghĩa vươn lên trở thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc để xây dựng và phát triển lực lượng, thực hiện kế sách “vây thành diệt viện” để tiêu diệt đạo quân viện binh...(khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh)

OF

Tiêu chí 5: Học sinh rút ra được những bài học để bảo vệ đất nước hiện nay Kết quả điều tra thực nghiệm lớp 10A6 tại trường THPT nơi tôi công tác. Các mức độ Không đạt được Đạt được Tốt Tiêu chí 1: 5% 70% 25% Tiêu chí 2: 70% 25% 5% Tiêu chí 3: 90% 10% 0% Tiêu chí 4: 80% 20% 0% Tiêu chí 5: 50% 50% 0% Kết quả điều tra thực nghiệm lớp 10A1 tại trường THPT nơi tôi công tác

NH

ƠN

Tiêu chí

Y

Các mức độ Không đạt được Đạt được Tốt Tiêu chí 1: 0% 60% 40% Tiêu chí 2: 0% 50% 50% Tiêu chí 3: 3% 42% 55% Tiêu chí 4: 2% 54% 44% Tiêu chí 5 0% 50% 50% Qua hai bảng so sánh kết quả điều tra học tập của lớp 10A6 (không áp dụng công nghệ) và lớp 10A1 (áp dụng ứng dụng công nghệ), cho số liệu khác nhau. Ở lớp 10A6 khi không sử dụng những biện pháp áp dụng sản phẩm công nghệ nên cho kết quả yêu cầu thấp hơn, những tiêu chí 2,3,4,5 không đạt ở mức rất cao (70%, 90%, 80%, 50%), còn mức độ làm tốt lại rất thấp (25%, 10%, 20%, 25%). Trong khi đó ở lớp 10A1, giáo viên sử dụng các sản phẩm công nghệ trong quá trình dạy và học nên kết quả không đạt là ở mức rất thấp (2%, 3%, 0%) trong khi mức độ đạt và làm tốt ở các tiêu chí 2,3,4,5 lại rất cao (60%,50%, 55%, 54%).

DẠ Y

M

QU

Tiêu chí

47


DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

Giải thích về sự khác nhau kết quả thu được từ đề kiểm tra đánh giá giữa các lớp, đều học ban cơ bản và cùng trường với mức độ năng lực tương đồng nhau nhưng mức độ đạt, không đạt và làm tốt lại có sự chênh lệch lớn. Sỡ dĩ như vậy là do các lớp có kết quả tốt hơn do được thực hành nội dung bài học bằng các sản phẩm công nghệ mang lại, qua các sản phẩm công nghệ (giáo viên cung cấp dạy học, hoặc học sinh tìm tòi sáng tạo) đã tạo điều kiện để các em thu thập thêm những kiến thức ngoài sách giáo khoa, học sinh cũng được rèn kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng đánh giá các sự kiện và kỹ năng trình bày các sản phẩm của mình dưới hình thức công nghệ (video, tranh 3D…) nên học sinh đã làm chủ được kiến thức. Ở lớp đối chứng mặc dù thực hiện phương pháp dạy học mới nhưng không sử dụng các sản phẩm công nghệ trong quá trình dạy và học nên khả năng thu thập và xử lý thông tin, khả năng thực hành bằng các sản phẩm công nghệ còn nhiều hạn chế, nên việc tìm ra được những điểm nổi bật của nội dung bài học là rất khó, như nghệ thuật quân sự trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược trong các thế kỷ X – XV. Nên việc tạo điều kiện để học sinh được sử dụng mạng Internetm được thực hành bài học dưới hình thức bằng sản phẩ công nghệ là cần thiết để phát triển các kỹ năng, tư duy của học sinh, trong đó năng lực tự học và làm chủ tri thức là quan trọng nhất.

48


AL

Phần 3: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

CI

1. Kết luận chung Sau một thời gian “Sử dụng công nghệ thông tin để đa dạng hóa các hình thức dạy và học trong môn Lịch sử ở trường THPT” tôi rút ra một số kết luận sau:

FI

1.1. Từ lý luận và thực tiễn về công nghệ trong dạy học và áp dụng vào môn lịch sử tôi nhận ra một số vấn đề sau:

OF

Việc áp dụng thường xuyên và phổ biến các sản phẩm công nghệ thông tin vào dạy và học là cần thiết.

ƠN

Học sinh có điều kiện để tham gia trực tiếp vào các hoạt động học, được thực hành, trải nghiệm những sự kiện, nhân vật lịch sử, được nói lên suy nghĩ quan điểm của mình và đặc biệt được thể hiện năng lực của mình bằng những hình thức khác nhau.

NH

Học sinh chủ động thời gian và không gian để thực hành, việc trao đổi xử lý thông tin đôi khi không cần phải gặp gặp gỡ nhau mà chỉ cần liên lạc qua các phương tiện công nghệ. Giáo viên được rèn kỹ năng sử dụng công nghệ thành thạo hơn, nâng cao các nghiệp vụ dạy học, nâng cao chuyên môn và năng lực sư phạm.

QU

Y

Nên giáo viên cần tăng cường nâng cao vai trò của mình trong thời đại số hóa để đáp ứng với sự tiến bộ của xã hội loài người.

M

1.2. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn tôi đã lập được các tiêu chí đánh giá về năng lực nhận thức và thực hành lịchsử của học sinh, đó là cơ sở để thực hành dạy và học bằng các sản phẩm công nghệ thường xuyên hơn vì nó có thể áp dụng với các phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực của học sinh.

Công nghệ có thể áp dụng trong phần khởi động bài học bằng các đoạn phim tư liệu, video.

DẠ Y

Công nghệ có thể khai thác trong quá trình hình thành kiến thức hay kết thúc bài học, qua các kênh hình, phim tư liệu, phát triển năng lực thu thập xử lý thông tin, năng lực thực hành sản phẩm bằng công nghệ.

Giáo viên dùng các sản phẩm công nghệ để đánh giá khả năng nhận thức bài học và khả năng thực hành nội dung. Và tôi đã tiến hành dạy học ở các lớp mà tôi giảng dạy cho kết quả khả quan, đó cũng là tính khả thi của đề tài này khi được thực hiện. 49


2. Khuyến nghị:

AL

Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm tôi có một số khuyến nghị sau:

Đề tài này áp dụng cho kết quả tốt trong dạy và học môn lịch sử, nên có thể sử dụng vào các môn học khác.

CI

Đề tài có thể sử dụng áp dụng rộng rãi ở các trường THPT khác bởi tính sáng tạo và khả thi.

FI

Các phương pháp sử dụng trong quá trình dạy học áp dụng công nghệ có thể được sử dụng để thực hiện các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

Đó là mục tiêu mà đề tài muốn hướng tới để phục vụ cho việc dạy và học tốt hơn.

50


AL

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CI

1. Nghị quyết TW Đảng lần thứ XII về chiến lược phát triển giáo dục – 1 . 2016

FI

2. Đinh Văn Tiến - Ulrích Lipp (2003), cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB TR Hồ Chí Minh.

OF

3. Lê Công Triếm (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề hiện nay của PPDH Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 4. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

ƠN

5. Trần Khánh Đức (2013), Lý luận và PPDH hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 6. Thái Duy Tuyên (2001). Giáo dục học hiện đại (những nội dung cơ bản). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

NH

7. Trần Khánh Đức (2014). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI. NXB Giáo dục Việt Nam.

Y

8 . Đặng Quốc Bảo - Lê Thị Phương (2017). Xây dựng xã hội học tập trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tạp chí Giáo dục, số 412, tr 1-3.

QU

9. Phan Chí Thành (2018). Cách mạng công nghiệp 4.0 - xu thế phát triển của giáo dục trực tuyến. Tạp chí Giáo dục, số 421, tr 43-46.

DẠ Y

M

10. Các nguồn thông tin khai tác từ mạng Internet khác.

51


CI

AL

PHỤ LỤC. Sản phẩm từ công nghệ thông tin Phụ lục 1: Hoạt động trải nghiệm các địa chỉ văn hóa trên quê hương em Hình ảnh được cắt từ video, sản phẩm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo do học sinh ghi lại.

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

Link Đền Quy Lĩnh https://youtu.be/X2gaXfHFW7w

DẠ Y

M

Link Đền Thượng https://youtu.be/CoB3HGkYMYU

Link Làng khoa bảng Quỳnh Đôi https://youtu.be/C9XhD9VnnnQ

52


AL CI FI OF ƠN NH

M

QU

Y

* Phụ lục 2: Dạy học kết nối với các ứng dụng công nghệ, dạy học Zoom:

Phụ Lục 3 : Phim tư liệu Link về tuyến đường mòn Hồ Chí Minh.

DẠ Y

https://drive.google.com/file/d/1oLhbynXvihqrFy3_RY_Vh5Onm8U3rjxR/view?usp=sharing

PHỤ LỤC 4. Sản phẩm “báo chí”, từ “phóng viên chiến trường” 53


54

DẠ Y

M

KÈ Y

QU ƠN

NH

CI

FI

OF

AL


Phụ Lục 5 - Giáo án bài 17

AL

* Giáo án đối chứng. Bài 17 - CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)(Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

CI

1. Kiến thức:

OF

FI

- Nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai. Hiểu được chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ không phải chỉ do sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít mà còn do thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp và trung lập của chủ nghĩa phát xít làm chiến tranh bùng nổ. - Nắm được những sự kiện chính diễn biến chính ở mặt trận châu Âu (Từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941), châu Âu và mặt trận châu Á – Thái Bình Dương.

ƠN

- Nắm được những sự kiện chính của chiến sự ở châu Âu và và châu Á khi phe đồng minh phản công (từ năm 1942 đến 1945) chủ nghĩa phát xít lần lượt bị tiêu diệt ở các nước Đức, Italia, Nhật Bản.

NH

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc

- Hậu quả chiến tranh và những tác động của nó đến quan hệ quốc tế. 2. Kĩ năng:

Y

- Rèn luyện khả năng đánh giá, nhận định về tính chất một cuộc chiến tranh và tác động của nó đối với nhân loại.

QU

- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ lược đồ chiến sự, hiểu và trình bày được diễn biến một vài cuộc chiến quan trọng trên lược đồ. 3. Thái độ:

M

- Nhận thức đúng đắn về chiến tranh và hậu quả khủng khiếp của nó đối với nhân loại. Từ đó nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.

- Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm của quân đội và nhân dân các nước trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành độc lập dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới. 4. Năng lực hướng tới:

DẠ Y

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, và năng lực so sánh. - Rèn luyện kĩ năng lập bảng, thống kê sự kiện, khái quát lịch sử. - Rèn kỹ năng sử dụng công nghệ trong quá trình dạy và học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 55


- GV: Giáo án, máy tính, tư liệu liên quan đến chiến tranh thế giới thứ hai

AL

- HS: Vở, sách giáo khoa, và các công cụ công nghệ hỗ trợ học tập.

III. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

CI

Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm… IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

FI

1. Hoạt động tạo tình huống:

OF

a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới.

ƠN

b. Phương Pháp: Giáo viên chiếu hình ảnh nhân vật HitLe “Người khổng lồ” để khởi động bài học? Em có suy nghĩ gì về nhân vật Hít Le và đặt câu hỏi? Nếu không có Hít Le chiến tranh thế giới thứ hai có bùng nổ không? HS suy nghĩ trả lời… c. Dự kiến sản phẩm:

Y

NH

- Dự kiến HS trả lời: chiến tranh thế giới thứ 2, GV bổ sung và dẫn dắt vào bài mới: Chiến tranh thế giới lần thứ hai 1939-1945, là một cuộc chiến tranh đế quốc tàn khốc, khủng khiếp nhất của nhân loại, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả ra sao chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay... 2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:

QU

Mục tiêu, phương thức

I. Con đường dẫn đến chiến tranh 1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)

M

* Hoạt động 1: Tìm hiểu những hoạt động xâm lược của các nước phát xít, chính sách nhân nhượng đối với chủ nghĩa phát xít của các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ.

Gợi ý sản phẩm

DẠ Y

- Trong những năm 30, Đức, Italia, Nhật liên minh với nhau hình thành nên liên - GV hướng dẫn hs quan sát lược đồ thế minh phát xít - khối Trục, đẩy mạnh các giới và nêu vấn đề: Vì sao nói: Chủ nghĩa hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm phát xít là nguyên nhân chính dẫn đến lược ở nhiều khu vực khác nhau trên TG. cuộc chiến tranh? - HS trả lời, bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận:

- Sau khi cầm quyền, Chính phủ Hítle xé bỏ Hoà ước Vécxai, thành lập một nước "Đại Đức" gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu. 56


CI

AL

- GV hỏi: Chủ nghĩa phát xít ra đời ở - Liên Xô coi CNPX là kẻ thù nguy hiểm những nước nào? Xác định vị trí các nhất, chủ trương hợp tác với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên nước đó trên bản đồ thế giới? quyết đứng về phía các nước bị chủ nghĩa - HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời, phát xít xâm lược. bổ sung cho nhau - GV nhận xét, nhấn mạnh

- HS trả lời

NH

- GV nhận xét, kết luận.

ƠN

- GV hỏi: Trước tình hình đó, thái độ của các nước lớn như thế nào?

OF

FI

- GV hỏi: Đầu những năm 30, các nước phát xít đã có những hoạt động gì? Xâm - Anh, Pháp không hợp tác chặt chẽ với Liên Xô, thực hiện chính sách nhân nhượng lược vùng đất nào? CNPX, đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ - HS trả lời thi hành chính sách không can thiệp vào các - GV nhận xét, chốt ý. sự kiện bên ngoài châu Mĩ.

M

QU

Y

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Hội 2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh nghị Muy-ních và mối quan hệ từ sau Hội thế giới. nghị đến khi chiến tranh TG II bùng nổ. - 3/1938, Đức xâm chiếm và sát nhập nước - GV hỏi: Em hãy nêu những sự kiện Áo vào lãnh thổ Đức, sau đó gây ra vụ chính dẫn tới Hội nghị Muy-ních? Nội Xuyđét để thôn tính Tiệp Khắc. dung chính của Hội nghị? - 9/1938, Hội nghị Muyních gồm những - HS trả lời người đứng đầu bốn nước Anh, Pháp, Đức, Italia được triệu tập. Tại Hội nghị, một hiệp - GV nhận xét, nhấn mạnh định được kí theo đó Anh, Pháp trao vùng - GV hướng dẫn HS quan sát hình 43 – Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức, đổi lấy SGK… việc Hítle cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu. - Về Hiệp ước Xô – Đức (23/8/1939)...

DẠ Y

- GV chốt lại những nguyên nhân cơ bản - 3/1939, Hítle cho quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc, gây hấn và ráo riết chuẩn bị dẫn tới CTTG II chiến tranh với Ba Lan. *Hoạt động 3:

II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (Từ tháng 9/1939 GV: Các mục II, III, IV hướng dẫn HS đến tháng 6/1941) tóm tắc cuộc CT không cần đi vào chi tiết) 57


Chiến sự

Kết quả

1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940).

AL

Thời gian

CI

2. Phe phát xít bành trướng Đông Âu và Nam Âu (9/1940 – 6/1941)

FI

III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)

OF

1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi. 2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ. 3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành

ƠN

IV. Quân Đồng minh chuyển sang phản công, CTTG II kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)

NH

1. Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944) 2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc

QU

Y

* Hoạt động 4: Tìm hiểu kết cục của V. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ chiến tranh thế giới thứ hai hai

DẠ Y

M

- GV hướng dẫn HS rút ra những hậu quả - Phát xít Đức, Italia, Nhật sụp đổ hoàn của chiến tranh thế giới thứ hai. toàn. Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công cuộc tiêu - Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm thay diệt chủ nghĩa phát xít. đổi tình hình thế giới như thế nào? - Hậu quả: Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào cuộc chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá… - Chiến tranh kết thúc dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.

3. Hoạt động luyện tập: 58


AL

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh; Các giai đoạn phát triển chính và kết cục của chiến tranh. - Hậu quả cuộc chiến tranh. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:

CI

- Cho biết những trận đánh có tính bước ngoặt trong chiến tranh thế giới thứ 2.Vì sao các trận đánh đó có tính bước ngoặt?.

FI

- Tại sao, Liên Xô, Mĩ, Anh là những lực lượng trụ cột trong chiến tranh thế giới thứ hai? V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: * Giáo án thực nghiệm.

OF

- Phân tích tính chất của cuộc chiến tranh.

ƠN

Bài 17 - CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

NH

- Nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai. Hiểu được chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ không phải chỉ do sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít mà còn do thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp và trung lập của chủ nghĩa phát xít làm chiến tranh bùng nổ.

Y

- Nắm được những sự kiện chính diễn biến chính ở mặt trận châu Âu (Từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941), châu Âu và mặt trận châu Á – Thái Bình Dương.

QU

- Nắm được những sự kiện chính của chiến sự ở châu Âu và và châu Á khi phe đồng minh phản công (từ năm 1942 đến 1945) chủ nghĩa phát xít lần lượt bị tiêu diệt ở các nước Đức, Italia, Nhật Bản. - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc

M

- Hậu quả chiến tranh và những tác động của nó đến quan hệ quốc tế. 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện khả năng đánh giá, nhận định về tính chất một cuộc chiến tranh và tác động của nó đối với nhân loại.

DẠ Y

- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ lược đồ chiến sự, hiểu và trình bày được diễn biến một vài cuộc chiến quan trọng trên lược đồ. 3. Thái độ:

- Nhận thức đúng đắn về chiến tranh và hậu quả khủng khiếp của nó đối với nhân loại. Từ đó nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.

59


4. Năng lực hướng tới:

CI

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, và năng lực so sánh.

AL

- Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm của quân đội và nhân dân các nước trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành độc lập dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới.

- Rèn luyện kĩ năng lập bảng, thống kê sự kiện, khái quát lịch sử.

FI

- Rèn kỹ năng sử dụng công nghệ, trong quá trình dạy và học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

OF

- GV: Giáo án, máy tính, tư liệu liên quan đến chiến tranh thế giới thứ hai - HS: Vở, sách giáo khoa, và các công cụ công nghệ hỗ trợ học tập. III. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động tạo tình huống:

ƠN

Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm…

NH

a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới.

Y

b. Phương Pháp: GV cho HS xem bức tranh biếm họa “Người khổng lồ Hít Le” để khởi động bài học: Sau đó GV đặt câu hỏi: em biết gì về nhân vật Hít Le? Nếu không có Hít Le chiến tranh thế giới thứ hai có diễn ra không?

QU

HS suy nghĩ trả lời…

c. Dự kiến sản phẩm:

M

- Dự kiến HS trả lời: chiến tranh thế giới thứ hai vẫn bùng nổ, vì sự bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai không chỉ do sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít mà còn do sự dung dưỡng, thỏa hiệp của các nước lớn đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít tự do hành động.

DẠ Y

Chiến tranh thế giới lần thứ hai 1939-1945, là một cuộc chiến tranh đế quốc tàn khốc, khủng khiếp nhất của nhân loại, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả ra sao chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay... 2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp: Mục tiêu, phương thức

Gợi ý sản phẩm

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân. Tìm hiểu I. Con đường dẫn đến chiến những hoạt động xâm lược của các nước tranh phát xít, chính sách nhân nhượng đối với 60


FI

- HS trả lời, bổ sung cho nhau.

- Trong những năm 30, Đức, Italia, Nhật liên minh với nhau hình thành nên liên minh phát xít - khối Trục, đẩy mạnh các hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên TG.

CI

- GV hướng dẫn hs quan sát lược đồ thế giới và nêu vấn đề: Vì sao nói: Chủ nghĩa phát xít là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc chiến tranh?

AL

chủ nghĩa phát xít của các nước tư bản 1. Các nước phát xít đẩy mạnh Anh, Pháp, Mĩ. xâm lược (1931 – 1937)

OF

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:

ƠN

- GV hỏi: Chủ nghĩa phát xít ra đời ở - Sau khi cầm quyền, Chính phủ những nước nào? Xác định vị trí các Hítle xé bỏ Hoà ước Vécxai, nước đó trên bản đồ thế giới? thành lập một nước "Đại Đức" - HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời, gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu. bổ sung cho nhau - GV nhận xét, nhấn mạnh

NH

- GV hỏi: Đầu những năm 30, các nước phát xít đã có những hoạt động gì? Xâm lược vùng đất nào?

QU

- GV nhận xét, chốt ý.

Y

- HS trả lời

Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động trò chơi “Đóng vai” về các nước lớn trước thái độ của chủ nghĩa phát xít xuất hiện.

M

- Nhosm1: Thái độ của Liên Xô

- Nhóm 2: Thái độ của nước Anh. - Nhóm 3: Thái độ của nước Pháp. - Nhóm 3: Thái độ của nước Mĩ

- Liên Xô coi CNPX là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về phía các nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược. - Anh, Pháp không hợp tác chặt chẽ với Liên Xô, thực hiện chính sách nhân nhượng CNPX, đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ thi hành chính sách không can

DẠ Y

- HS trả lời - GV nhận xét, kết luận.

61


AL

Giáo viên nhận xét thái độ của học thiệp vào các sự kiện bên ngoài sinh thể hiện qua hoạt động đóng vai, kết châu Mĩ. hợp đặt một số câu hỏi.

FI

QU

Y

NH

ƠN

Giáo viên nhận xét và khái quát: Chiến tranh thế giới thứ hai có thể ngăn chặn được nếu các nước lớn có thái độ kiên quyết và liên kết lại với nhau để chống chủ nghĩa phát xít, bởi đây là những nước có sức mạnh và tiềm lực to lớn về kinh tế, chính trị và quân sự. Nhưng do thái độ của các nước lớn đặc biệt là Mĩ, Anh và Pháp đã dung dưỡng cho chủ nghĩa phát xít hành động và đẩy thế giới đến một cuộc chiến tàn khốc.

OF

Học sinh dựa vào những hoạt động của mình và các nhóm khác vừa trải nghiệm sẽ trả lời được câu hỏi của giáo viên đưa ra.

CI

Liệu chiến tranh có thể ngăn chặn được không? Vì sao?

M

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung Hội 2. Từ hội nghị Muy-ních đến nghị Muy-ních và mối quan hệ từ sau Hội chiến tranh thế giới. nghị đến khi chiến tranh TG II bùng nổ. - 3/1938, Đức xâm chiếm và sát - GV hỏi: Em hãy nêu những sự kiện nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, chính dẫn tới Hội nghị Muy-ních? Nội sau đó gây ra vụ Xuyđét để thôn tính Tiệp Khắc. dung chính của Hội nghị? - HS trả lời

DẠ Y

- 9/1938, Hội nghị Muyních gồm những người đứng đầu bốn nước - GV nhận xét, nhấn mạnh Anh, Pháp, Đức, Italia được triệu - GV hướng dẫn HS quan sát hình 43 – tập. Tại Hội nghị, một hiệp định SGK… được kí theo đó Anh, Pháp trao vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho - Về Hiệp ước Xô – Đức (23/8/1939)... Đức, đổi lấy việc Hítle cam kết

62


AL

- GV chốt lại những nguyên nhân cơ bản chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở dẫn tới CTTG II châu Âu.

CI

- 3/1939, Hítle cho quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc, gây hấn và ráo riết chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan. *Hoạt động 4:

ƠN

OF

FI

II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu GV: Các mục II, III, IV hướng dẫn HS (Từ tháng 9/1939 đến tháng tóm tắc cuộc CT không cần đi vào chi 6/1941) tiết) 1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan Thời gian Chiến sự Kết quả và xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940).

NH

2. Phe phát xít bành trướng Đông Âu và Nam Âu (9/1940 – 6/1941)

III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942) 1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.

QU

Y

2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ. 3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành

M

IV. Quân Đồng minh chuyển sang phản công, CTTG II kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945) 1. Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)

DẠ Y

2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc

* Hoạt động 5: Tìm hiểu kết cục của V. Kết cục của chiến tranh thế chiến tranh thế giới thứ hai giới thứ hai 63


OF

FI

CI

AL

Giáo viên tổ chức hoạt động trò chơi “phóng viên chiến trường” để đưa tin về - Phát xít Đức, Italia, Nhật sụp đổ cuộc chiến tranh? hoàn toàn. Liên Xô, Mĩ, Anh là - Dự kiến sản phẩm: lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công cuộc tiêu + Học sinh thể hiện sản phẩm thông qua diệt chủ nghĩa phát xít. các sản phẩm công nghệ (bản trình chiếu powepoint, báo chí...) mà học sinh thực hiện. - Hậu quả: Hơn 70 quốc gia với + Đưa tin về những mất mát mà chiến 1700 triệu người bị lôi cuốn vào tranh gây ra, và tác động của chiến tranh cuộc chiến, khoảng 60 triệu thế giới tới quan hệ quốc tế. người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá…

3. Hoạt động luyện tập:

NH

ƠN

- Chiến tranh kết thúc dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.

Y

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh; Các giai đoạn phát triển chính và kết cục của chiến tranh.

QU

- Hậu quả cuộc chiến tranh.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: Liên hệ về cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ (1954 – 1975) của nhân dân ta từ tác động của chiến tranh thế giới thứ hai.

M

- Chúng đã chi trực tiếp cho cuộc chiến tranh ở VN tới 676 tỉ Đô la (so với 341 tỉ đô la trong chiến tranh thế giới thứ hai và 54 tỉ đôla trong chiến tranh Triều Tiên); nếu tính chi phí gián tiếp tới 920 tỉ. - Chúng huy động cao nhất 55 vạn quân viễn chinh và lôi kéo 5 nước thân Mĩ (7 vạn quân) + hơn 1 triệu quân nguỵ và tay sai.

DẠ Y

- Dội xuống 2 miền đất nước ta 7.8 triệu tấn bom, đạn lớn nhất trong các cuộc chiến tranh.

V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:

Giáo án powepoint: Bài 17 - Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

64


65

DẠ Y

M

KÈ Y

QU ƠN

NH

CI

FI

OF

AL


Phụ lục 6: Bài 19.

AL

* Giáo án đối chứng.

- Bài 19 : NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM - Ở CÁC THẾ KỶ X - XV

CI

I. MỤC TIÊU: - 1. Kiến thức

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

- Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. - Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ động sáng tạo, vượt qua mọi thách thức khó khăn đánh lại các cuộc xâm lược. - Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không chỉ nổi lên những trận quyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài năng. 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổ quốc. - Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc. 3. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tích cực bồi dưỡng kỹ năng phân tích, tổng hợp. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, năng lực hợp tác năng lực tổng hợp kiến thức, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tổng hợp, xử lý kiến thức, sắp xếp sự kiện. Năng lực so sánh, đánh giá... II . PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN : - Sgk+sgv+t / l tham khảo+ Bản đồ Lịch sử Việt Nam có ghi các địa danh liên quan. - Một số tranh ảnh về chiến trận hay về các anh hùng dân tộc. Một số đoạn trích, thơ văn …

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI – XV?

DẠ Y

Câu 2: Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý – Trần – Lê? Mở bài Trong những thế kỷ đầu độc lập, xây dựng đất nước, nhân dân ta vẫn phải tiếp tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và đã làm nên biết bao chiến thắng huy hoàng giữ vững nền độc lập dân tộc. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 19 để ôn lại những chiến thắng huy hoàng ấy. 66


3. Tổ chức cac hoạt động dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

AL

NỘI DUNG GHI BẢNG

CI

- Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ về triều đại nhà Tống ở Trung Quốc thành lập và sụp đổ ở thời gian nào.

FI

- HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần Trung Quốc phong kiến để trả lời: + Thành lập: năm 960.

OF

+ Sụp đổ: năm 1271 (cuối thế kỷ XIII).

ƠN

- GV dẫn dắt: trong thời gian tồn tại 3 thế kỷ, nhà Tống đã 2 lần đem quân xâm lược nước ta, nhân dân Đại Việt đã 2 lần kháng chiến chống Tống.

I. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

NH

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta, triều đình đã tổ chức kháng chiến như thế nào và giành thắng lợi ra sao?

- Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta.

QU

- GV bổ sung và kết luận.

Y

- HS theo dõi SGK, phát biểu.

M

- Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương - GV cấp thêm tư liệu: Năm 979 Đinh Tiên và triều định nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm Hoàng và con trưởng bị ám sát, triều đình nhà vua để lãnh đạo kháng chiến. Đinh lục đục gặp nhiều khó khăn, Vua mới Đinh Toàn còn nhỏ mới 6 tuổi. Tôn mẹ là Dương Thị làm Hoàng Thái Hậu.

DẠ Y

+ Trước nguy cơ bị xâm lược Thái hậu Dương Thị đã đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền lợi của dòng họ, tôn thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến. + Sự mưu lược của Lê Hoàn trong quá trình chỉ huy kháng chiến, vờ thua để nhử giặc lúc trá hàng và bất ngờ đánh úp. 67


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

AL

HS: nghe, tự ghi nhớ.

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi để thấy được: + Âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống.

2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077)

ƠN

+ Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè bẹp ý chí xâm lược của quân tống. Hàng trăm năm sau nhân dân ta được sống trong cảnh yên bình. Năm 1075 nhà Tống mới dám nghĩ đến xâm lược Đại Việt.

FI

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:

- Thắng lợi lớn nhanh chóng, thắng ngay ở vùng đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cố vững chắc nền độc lập.

OF

- HS suy nghĩ trả lời.

CI

- Phát vấn: Em nhận xét gì về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống và cho biết nguyên nhân các cuộc thắng lợi.

NH

+ Nhà Lý tổ chức kháng chiến thế nào qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống.

Giai đoạn 2 : Chủ động lui về phòng thủ giặc.

QU

Y

- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát biểu về âm mưu xâm lược của Nhà tống. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

M

+ Sự khủng hoảng của nhà Tống: phía Bắc phải đối phó với nước Liêu (bộ tộc Khiết Đan), nước Ha (dân tộc Đảng Hạ), trong nước nông dân nổi dậy. Trong hoàn cảnh đó vua Tống và Tể tướng Vương An Thạch chủ trương đánh Đại Việt hy vọng dùng chiến công ngoài biên giới để lấn áp tình hình trong nước, doạ nạt Liêu và Hạ.

DẠ Y

- Thập kỷ 70 của thế kỉ XI nhà Tống âm + Các hoạt động chuẩn bị của quân Tống: mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích Tổ chức khu vực biên giới Việt Trung thành một cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược. hệ thống căn cứ xâm lược lợi hại. Trong đó Ung Châu (Nam Ninh, Quảng Tây) và cửa biển Khâm Khẩu và Khâm Liên Quảng Đông là những vị trí xuất quân của Đại Việt được bố trí rất chu đáo, nhất là ung Châu được xây dựng thành căn cứ hậu

68


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

AL

cần lớn nhất chuẩn bị cho việc xâm lược (có thành kiên cố với 5000 quân).

CI

Am mưu và hành động chuẩn bị xâm lược của nhà Tống đã để lộ ra và nhà Lý đối phó như thế nào?

FI

- HS trả lời: Nhà Lý kháng chiến thế nào qua 2 giai đoạn. GV nhận xét, bổ sung:

OF

- Kết hợp với dùng lược đồ trình bày các giai đoạn của cuộc kháng chiến.

ƠN

- GV có thể đàm thoại với HS về Thái Hậu Ỷ Lan và Thái Uý Lý Thường Kiệt để HS biết thêm về các nhân vật lịch sử.

NH

- GV giúp HS nhận thức đúng về hành động đem quân đánh sang Tống của Lý Thường Kiệt, không phải là hành động xâm lược mà là - Trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến. hành động tự vệ.

Y

- GV có thể tường thuật trận chiến bên bờ sông Như Nguyệt: Đọc lại bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt. Ý nghĩa của bài thơ, tác dụng của việc đọc vào ban đêm trong đền thờ Trương Hống, Trương Hát (Hai vị tường của Triệu Quang Phục).

+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược :tiên phát chế nhân” đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc.

DẠ Y

M

QU

- Năm 1075 Quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu - HS nghe, tự ghi nhớ: Khâm, Châu Liên, Ung Châu, sau đó rút - Phát vấn: Kháng chiến chống Tống thời về phòng thủ. Lý được coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử:Em cho biết những nét đặc biệt ấy là gì? + Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc. - HS dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến - Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo suy nghĩ và trả lời. sang bị đánh bại bến bờ Bắc của sông Như - GV kết luận: Nguyệt  ta chủ động giảng hoà và kết + Có giai đoạn diễn ra ngoài lãnh thổ thúc chiến tranh. (kháng chiến ngoài lãnh thổ). + HS nghe và ghi nhớ. II. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời trần (Thế kỷ XIII)

Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

69


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

CI

AL

- Trước hết GV tóm tắt về sự phát triển của Đế quốc Mông – nguyên, từ việc quân Mông Cổ xâm lược Nam Tống và làm chủ Trung Quốc rộng lớn, lập nên nhà Nguyên là một thế lực hung bạo chinh chiến khắp Á, Âu. Thế kỷ XIII, 3 lần đem quân xâm lược Đại Việt.

OF

FI

- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK thấy được quyết tâm kháng chiến của quân dân - Năm 1258 – 1288 quân Mông – Nguyên nhà Trần và những thắng lợi tiêu biểu của cuộc 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo. kháng chiến. - HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát biểu.

ƠN

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

QU

Y

NH

GV: Có thể đàm thoại với HS về nhân cách - Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần đạo đức, nghệ thuật quân sự của Trần Quốc Tuấn Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước được nhân dân phong là Đức Thánh Trần, lập đền quyết tâm đánh giặc giữ nước. thờ ở nhiều nơi về quyết tâm của vua tôi nhà Trần. - Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ GV dùng lược đồ chỉ những nơi diễn ra Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, những trận đánh tiêu biểu có ý nghĩa quyết định Bạch đằng. đến thắng lợi của cuộc kháng chiến lần 1, lần 2, + Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng từ lần 3. dốc Hàng Than đến dốc Hoóc Mai Ba Đình - Hà Nội) + Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285.

M

Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên bảo vệ vững chắc độc lập - GV phát vấn: Nguyên nhân nào đưa đến dân tộc. thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông – + Nhà Trần có vua hiền, tường tài, triều Nguyên? đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lược. - HS suy nghĩ và trả lời: + Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình  nhân dân + Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đoàn kết xung quanh triều đình vân mệnh đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân kháng chiến. dân chống xâm lược .

DẠ Y

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận

70


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

AL

+ Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình  nhân dân đoàn kết xung quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến.

CI

III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn

OF

- Trước hết GV cho HS thấy ở cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy vong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cách nhà Hồ chưa đạt kết quả thì quân Minh sang xâm lược nước ta. Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhưng thất bại. Năm 1407 nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.

FI

Hoạt động 4: Cả lớp, Cá nhân

ƠN

- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được chính sách tàn bạo của Nhà Minh và hệ - Năm 1407 Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta quả tất yếu của nó. rơi vào ách thống trị của nhà Minh. - HS theo dõi SGK phát biểu.

M

QU

Y

NH

- GV kết luận: Chính sách bạo ngược của Nhà Minh tất yếu làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta… tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa - Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng Lam Sơn của Lê Lợi. nổ Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo. - GV đàm thoại với HS về Lê Lợi, Nguyễn Trãi. - Thắng lợi tiêu biểu: - GV dùng lược đồ trình bày về những thắng lợi tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. + Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn (Thanh Hoá) được sự hưởng ứng của nhân - HS theo dõi và ghi chép. dân vùng giải phóng càng mở rộng từ Thanh Hoá vào Nam.

- GV: rút ra vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. + Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào thế bị động. - HS suy nghĩ và trả lời. + Chiến thắng Chi Lăng – xương Giang - GV bổ sung, kết luận. đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng quẫn tháo chạy về nước.

DẠ Y

4. Củng cố dặn dò Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. Hướng dẫn HS lập niên biểu cho cuộc kháng chiến XI – XV. - V. RÚT KINH NGHIỆM:

71


- Lập niên biểu của cuộc kháng chiến XI – XV theo mẫu:

Quân xâm lược

Người chỉ huy

Trận quyết chiến chiến lược

AL

Thời gian

FI

CI

Cuộc kháng chiến

OF

* Giáo án thực nghiệm.

- Bài 19 : NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM - Ở CÁC THẾ KỶ X - XV

I. MỤC TIÊU:

ƠN

- 1. Kiến thức

DẠ Y

M

QU

Y

NH

- Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. - Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ động sáng tạo, vượt qua mọi thách thức khó khăn đánh lại các cuộc xâm lược. - Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không chỉ nổi lên những trận quyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài năng. 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổ quốc. - Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc. 3. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tích cực bồi dưỡng kỹ năng phân tích, tổng hợp. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, năng lực hợp tác năng lực tổng hợp kiến thức, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tổng hợp, xử lý kiến thức, sắp xếp sự kiện. Năng lực so sánh, đánh giá... II . PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN : - Sgk+sgv+t / l tham khảo+ Bản đồ Lịch sử Việt Nam có ghi các địa danh liên quan. - Một số tranh ảnh về chiến trận hay về các anh hùng dân tộc. Một số đoạn trích, thơ văn …

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 72


Câu 1: Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI – XV?

AL

Câu 2: Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý – Trần – Lê?

FI

CI

Mở bài Trong những thế kỷ đầu độc lập, xây dựng đất nước, nhân dân ta vẫn phải tiếp tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và đã làm nên biết bao chiến thắng huy hoàng giữ vững nền độc lập dân tộc. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 19 để ôn lại những chiến thắng huy hoàng ấy. 3. Tổ chức cac hoạt động dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ về triều đại nhà Tống ở Trung Quốc thành lập và sụp đổ ở thời gian nào.

ƠN

- HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần Trung Quốc phong kiến để trả lời:

OF

NỘI DUNG GHI BẢNG

+ Thành lập: năm 960.

NH

+ Sụp đổ: năm 1271 (cuối thế kỷ XIII).

- GV dẫn dắt: trong thời gian tồn tại 3 thế kỷ, nhà Tống đã 2 lần đem quân xâm lược nước ta, nhân dân Đại Việt đã 2 lần kháng chiến chống Tống.

Y

I. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

QU

Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

M

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta, triều đình đã tổ chức kháng chiến như thế nào và giành thắng lợi ra sao? - HS theo dõi SGK, phát biểu.

- Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta.

- GV bổ sung và kết luận.

DẠ Y

- Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương - GV cấp thêm tư liệu: Năm 979 Đinh Tiên và triều định nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm Hoàng và con trưởng bị ám sát, triều đình nhà vua để lãnh đạo kháng chiến. Đinh lục đục gặp nhiều khó khăn, Vua mới Đinh Toàn còn nhỏ mới 6 tuổi. Tôn mẹ là Dương Thị làm Hoàng Thái Hậu.

73


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

CI

AL

+ Trước nguy cơ bị xâm lược Thái hậu Dương Thị đã đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền lợi của dòng họ, tôn thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

FI

+ Sự mưu lược của Lê Hoàn trong quá trình chỉ huy kháng chiến, vờ thua để nhử giặc lúc trá hàng và bất ngờ đánh úp. - Phát vấn: Em nhận xét gì về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống và cho biết nguyên nhân các cuộc thắng lợi. - HS suy nghĩ trả lời.

OF

HS: nghe, tự ghi nhớ.

NH

ƠN

- Thắng lợi lớn nhanh chóng, thắng ngay ở vùng đông Bắc khiến vua Tống không - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, + Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè bẹp củng cố vững chắc nền độc lập. ý chí xâm lược của quân tống. Hàng trăm năm sau nhân dân ta được sống trong cảnh yên bình. Năm 1075 nhà Tống mới dám nghĩ đến xâm lược Đại Việt. Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

QU

Y

- GV cho học sinh xem đoạn video về trận của Lý Thường Kiệt sang đất Tống, và trận đánh của Lý Thường Kiệt trên sông Như Nguyệt

2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077)

+ Yêu cầu học sinh khai thác thông tin tư liệu lịch sử và nhân vật Lý Thường Kiệt qua đoạn video? - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi để thấy được:

M

+ Âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống.

+ Nhà Lý tổ chức kháng chiến thế nào qua 2 giai đoạn:

DẠ Y

- GV cho học sinh xem đoạn video về trận của Lý Thường Kiệt sang đất Tống, và trận đánh của Lý Thường Kiệt trên sông Như Nguyệt

+ Yêu cầu học sinh khai thác thông tin tư liệu lịch sử và nhân vật Lý Thường Kiệt qua đoạn video? - Thập kỷ 70 của thế kỉ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống. cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược. Giai đoạn 2 : Chủ động lui về phòng thủ giặc. 74


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

AL

- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát biểu về âm mưu xâm lược của Nhà tống.

FI - Trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến.

NH

ƠN

+ Các hoạt động chuẩn bị của quân Tống: Tổ chức khu vực biên giới Việt Trung thành một hệ thống căn cứ xâm lược lợi hại. Trong đó Ung Châu (Nam Ninh, Quảng Tây) và cửa biển Khâm Khẩu và Khâm Liên Quảng Đông là những vị trí xuất quân của Đại Việt được bố trí rất chu đáo, nhất là ung Châu được xây dựng thành căn cứ hậu cần lớn nhất chuẩn bị cho việc xâm lược (có thành kiên cố với 5000 quân).

OF

+ Sự khủng hoảng của nhà Tống: phía Bắc phải đối phó với nước Liêu (bộ tộc Khiết Đan), nước Ha (dân tộc Đảng Hạ), trong nước nông dân nổi dậy. Trong hoàn cảnh đó vua Tống và Tể tướng Vương An Thạch chủ trương đánh Đại Việt hy vọng dùng chiến công ngoài biên giới để lấn áp tình hình trong nước, doạ nạt Liêu và Hạ.

CI

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược :tiên phát chế nhân” đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc.

M

QU

Y

- Năm 1075 Quân triều đình cùng các dân Am mưu và hành động chuẩn bị xâm lược tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu của nhà Tống đã để lộ ra và nhà Lý đối phó như Khâm, Châu Liên, Ung Châu, sau đó rút thế nào? về phòng thủ. - HS trả lời: Nhà Lý kháng chiến thế nào + Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ qua 2 giai đoạn. đợi giặc. GV nhận xét, bổ sung: - Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo - Kết hợp với dùng lược đồ trình bày các sang bị đánh bại bến bờ Bắc của sông Như giai đoạn của cuộc kháng chiến. Nguyệt  ta chủ động giảng hoà và kết thúc chiến tranh. - GV có thể đàm thoại với HS về Thái Hậu Ỷ Lan và Thái Uý Lý Thường Kiệt để HS biết thêm về các nhân vật lịch sử.

DẠ Y

- GV giúp HS nhận thức đúng về hành động đem quân đánh sang Tống của Lý Thường Kiệt, không phải là hành động xâm lược mà là hành động tự vệ. - GV có thể tường thuật trận chiến bên bờ sông Như Nguyệt: Đọc lại bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt. Ý nghĩa của bài thơ, tác dụng của việc đọc

75


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

AL

vào ban đêm trong đền thờ Trương Hống, Trương Hát (Hai vị tường của Triệu Quang Phục). - HS nghe, tự ghi nhớ:

FI

CI

- Phát vấn: Kháng chiến chống Tống thời Lý được coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử:Em cho biết những nét đặc biệt ấy là gì?

- GV kết luận: + Có giai đoạn diễn ra ngoài lãnh thổ (kháng chiến ngoài lãnh thổ).

ƠN

+ HS nghe và ghi nhớ.

OF

- HS dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến suy nghĩ và trả lời.

II. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời trần (Thế kỷ XIII) Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

QU

Y

NH

- Trước hết GV tóm tắt về sự phát triển của Đế quốc Mông – nguyên, từ việc quân Mông Cổ xâm lược Nam Tống và làm chủ Trung Quốc rộng lớn, lập nên nhà Nguyên là một thế lực hung bạo chinh chiến khắp Á, Âu. Thế kỷ XIII, 3 lần đem - Năm 1258 – 1288 quân Mông – Nguyên quân xâm lược Đại Việt. 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và - GV cho học sinh xem đoạn video về ba lần hung bạo. kháng chiến chống Mông – Nguyên:

M

+ Yêu cầu HS khai thác tư liệu từ video về nghệ thuật quân sự trong các lần kháng chiến chống Mông – Nguyên.

+ Khai thác những thông tin những nhân vật lịch - Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần sử như Trần Hưng Đạo…trong cuộc kháng chiến Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước. chống Mông – Nguyên.

DẠ Y

- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK - Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ thấy được quyết tâm kháng chiến của quân dân Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, nhà Trần và những thắng lợi tiêu biểu của cuộc Bạch đằng. kháng chiến. + Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng từ - HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, dốc Hàng Than đến dốc Hoóc Mai Ba Đình - Hà Nội) phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. 76


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

ƠN

OF

FI

CI

AL

GV: Có thể đàm thoại với HS về nhân cách + Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm đạo đức, nghệ thuật quân sự của Trần Quốc Tuấn 1285. được nhân dân phong là Đức Thánh Trần, lập đền Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm thờ ở nhiều nơi về quyết tâm của vua tôi nhà Trần. 1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân GV dùng lược đồ chỉ những nơi diễn ra Mông – Nguyên bảo vệ vững chắc độc lập những trận đánh tiêu biểu có ý nghĩa quyết định dân tộc. đến thắng lợi của cuộc kháng chiến lần 1, lần 2, lần 3. + Nhà Trần có vua hiền, tường tài, triều - GV phát vấn: Nguyên nhân nào đưa đến thắng đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông – kết nhân dân chống xâm lược. Nguyên? + Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những - HS suy nghĩ và trả lời: chính sách kinh tế của mình  nhân dân - GV nhận xét, bổ sung, kết luận đoàn kết xung quanh triều đình vân mệnh + Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều kháng chiến.

NH

đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lược .

+ Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình  nhân dân đoàn kết xung quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến.

QU

Hoạt động 4: Cả lớp, Cá nhân

Y

III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn

M

- Trước hết GV cho HS thấy ở cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy vong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cách nhà Hồ chưa đạt kết quả thì quân Minh sang xâm lược nước ta. Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhưng thất bại. Năm 1407 nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.

DẠ Y

- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được chính sách tàn bạo của Nhà Minh và hệ - Năm 1407 Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta quả tất yếu của nó. rơi vào ách thống trị của nhà Minh. - HS theo dõi SGK phát biểu. - Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng - GV kết luận: Chính sách bạo ngược của nổ Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo. Nhà Minh tất yếu làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta… tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi. - Thắng lợi tiêu biểu:

77


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

CI

AL

- GV dùng video về chiến thắng Chi Lăng – + Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn Xương Giang để khai thác những tư liệu về cuộc (Thanh Hoá) được sự hưởng ứng của nhân khởi nghĩa Lam Sơn. dân vùng giải phóng càng mở rộng từ Thanh Hoá vào Nam. + Yêu cầu học sinh cần khai thác thông tin từ tư liệu và nghệ thuật quân sự mà Lê Lợi sử dụng + Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. vào thế bị động.

- GV: rút ra vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn.

ƠN

- HS suy nghĩ và trả lời.

OF

FI

- GV đàm thoại với HS về Lê Lợi, Nguyễn + Chiến thắng Chi Lăng – xương Giang Trãi. đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng quẫn tháo chạy về nước. - HS theo dõi và ghi chép.

- GV bổ sung, kết luận. 4. Củng cố dặn dò

- V. RÚT KINH NGHIỆM:

NH

Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. Hướng dẫn HS lập niên biểu cho cuộc kháng chiến XI – XV.

Thời gian

Quân xâm lược

DẠ Y

M

Cuộc kháng chiến

QU

Y

- Lập niên biểu của cuộc kháng chiến XI – XV theo mẫu:

78

Người chỉ huy

Trận quyết chiến chiến lược


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.