- Dạy kỹ thuật bổ trợ - Kỹ thuật xuất phát. - Kỹ thuật chạy lao sau xuất phát
FF IC IA L
- Kỹ thuật chạy giữa quãng
- Cách trao – nhận tín gậy ( đối với chạy tiếp sức 4x100m). - Kỹ thuật chạy trên đường vòng.
- Lựa chọn vị trí củaVĐV và kết hợp với huấn luyện thể lực. - Nắm rõ tâm lý và ý trí thi đấu của VĐV.
O
- Tổ chức thi đấu để hoàn thiện kỹ, chiến thuật và ổn định tâm lý. 3.3.1 Dạy kỹ thuật bổ trợ.
N
- Các động tác bổ trợ là nội dung đầu tiên cần giảng dạy và huấn luyện trong
Ơ
chạy cự ly ngắn.
H
+ Đối với kỹ thuật chạy bước nhỏ yêu cầu cổ chân phải linh hoạt, thân trên
N
phải thả lỏng, khi chân tiếp súc với đất phải có độ miết của cổ chân.
Y
+ Đối với kỹ thuật chạy nâng cao đùi: Đùi nâng cao vuông góc với thân
U
người, cẳng chân thả lỏng, cao trọng tâm, tần số nhanh, tiếp súc đất bằng nửa
Q
bàn chân trên.
+ Đối với kỹ thuật chạy đạp sau: Các khớp hông, gối, cổ chân phải duỗi hết
M
và nâng cao đùi chân năng.
KÈ
+ Đối với kỹ thuật đánh tay: Hai tay đánh từ chậm tới nhanh, vai thả lỏng,
góc độ giữa cẳng và cánh tay khoảng 90o.
ẠY
Trong quá trình học chạy cự ly ngắn là một nội dung cơ bản trong tập luyện.
D
Do vậy mỗi khi có điều kiện, giáo viên nên nhắc nhở kịp thời, sửa chửa đôi khi
kết hợp tập luyện phát triển sức nhanh như: tập phản xạ, phát triển tần số động tác tay, chân, tập phát triển sức mạnh đạp sau – tăng độ dài bước. Củng cố kỹ thuật chạy cự li ngắn như xuất phát thấp, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng, chạy về đích và đánh đích..
48