Trong quá trình huấn luyện, người giáo viên – HLV cần làm cho học sinh thấy nội dung chạy cự ly ngắn cũng là bài tập phát triển tốc độ có hiệu quả. Khi chạy người chạy không chỉ cố gắng để chiến thắng đối phương mà còn thường
FF IC IA L
xuyên phải gắng để việc trao – nhận tín gậy ( đối với chạy tiếp sức) sao cho có
lợi nhất (nhanh chóng, chính xác, đúng thời cơ mà không làm giảm tốc độ…).
Đặc biệt đối với nội dung chạy tiếp sức thành tích là thành tích của cả một đội. Dù chỉ một người không hoàn thành nhiệm vụ sẽ làm ảnh hưởng xấu tới thành tích của cả đội.
O
3.3.2.Kỹ thuật xuất phát.
Một đặc điểm đặc biệt cần lưu ý trong việc huấn luyện kỹ thuật xuất phát
N
cho học sinh là cần phải làm cho học sinh nhận thức được vào thời điểm xuất
Ơ
phát, VĐV không được có ý nghĩa bất an nào, tất cả những điều kiện bên ngoài
H
làm ảnh hưởng tới thời điểm xuất phát cần coi như là những điều kiện thuận lợi
N
để có thể chiến thắng sự mất tập trung trong chính bản thân mình. Trong kỹ
Y
thuật xuất phát của nội dung chạy tiếp sức 4x100m có những đặc điểm riêng
U
biệt cần lưu ý hơn nữa đó là kỹ thuật xuất phát của mỗi vị trí có sự khác nhau chạy 100m
Q
chứ không ổn định như xuất phát trên đường thẳng vaf có bàn đạp của kỹ thuật
M
- Kỹ thuật xuất phát của người số 1 trong chạy tiếp sức.
KÈ
Vận động viên chạy đoạn đầu trong chạy tiếp sức 4x100m, xuất phát thấp
với bàn đạp và cấm tín gậy ở tay phải. Khi tay chống đất để xuất phát, ngón trỏ
ẠY
và ngón cái tách ra như đo gang, chống trên đường chạy và sau vạch xuất phát,
D
các ngón còn lại cấm nửa phần sau của tín gậy. Dùng đốt thứ hai của 3 ngón
cùng với ngón cái và ngón trỏ tì xuống đất. Tuy nhiên do người chạy phải cầm
tín gậy và phải xuất phát trên đường vòng nên khi đóng bàn đạp, các bàn đạp cần đặt lệch sang phải ô chạy. Vị trí đóng bàn đạp cần đảm bảo được chạy lao sau xuất phát (có lợi cho việc tăng tốc độ ) trên đường thẳng là đường tiếp tuyến
49