luyện tốt. Lấy động viên, thuyết phục là chính chứ không gò ép, nóng nảy. Qua đó dần dần giáo dục cho các em có tính kiên cường, biết tự kiềm chế và có ý chí. Người Giáo viên – HLV phải làm cho các em hiểu rằng muốn có một sức
FF IC IA L
khỏe tốt và đạt được thành tích cao trong thi đấu thể thao thì phải luyện tập
thường xuyên và phải có sự mệt nhọc cần thiết. Các chuyên gia tâm lý và các HLV thể thao chuyên nghiệp cho rằng 70% sự thắng bại trong thi đấu thể thao
là nhờ các tố chất và quá trình tập luyện còn 30% là yếu tố tâm lý. Tất cả những
yêu cầu trên có thể giúp cho Giáo viên - HLV nâng cao được uy tín đối với học
O
sinh, mặt khác trong huấn luyện đội tuyển học sinh giỏi TDTT người giáo viên
cần phải nắm vững và phát huy nghệ thuật của một nhà giáo dục mới có thể
N
phát huy tính chủ đạo được.
Ơ
Bên cạnh đó người HLV- Giáo viên phải hiểu được rằng một VĐV ưu tú
H
ngoài trình độ trí lực cao, trạng thái tâm lý thích hợp và năng lực cao về ý thức
N
vận động động, còn cần phải có các cá tính khác thích ứng với trình độ thể thao
Y
hiện đại như: tính cách, tình cảm, ý trí quyết đấu, nghị lực quyết tâm, năng lực
U
tư duy…Có thể dùng phương pháp trò chuyện, quan sát và đo một số chỉ số tâm
Q
lý đơn giản khác để điều tra các vấn đề sau: - Tâm tư, suy nghĩ đối với quá trình luyện tập gian khổ.
M
- Khả năng tập trung sức phấn đấu thông qua tập luyện hàng ngày.
KÈ
- Thái độ hợp tác HLV và các nhân viên chăm sóc y tế. - Tinh thần, thái độ tham gia thi đấu, có ý chí quyết đấu kể cả với đối thủ
ẠY
mạnh hơn mình, có ý thức cạnh tranh vươn lên đúng đắn, sự hồ hởi, phấn khởi
D
trong tập luyện và thi đấu. - Thông thường hồi hộp trước thi đấu là điều dễ xảy ra với các VĐV học
sinh. Ở một số học sinh sự hồi hộp có thể dẫn đến quá căng thẳng thần kinh. Sự gắng sức, bình tĩnh và sáng suốt, lựa chọn phương pháp tối ưu để dành chiến thắng. Đối với trường hợp này trong quá trình huấn luyện người Giáo viên –
64