![](https://assets.isu.pub/document-structure/210621192343-2fa52899af857b962f3161dc04cfca7b/v1/94818416f0f6d7a9a8476b4bc89fe9b0.jpeg?width=720&quality=85%2C50)
1 minute read
2.2.1.2. Cacbon và hợp chất của cacbon
(d) Phản ứng tổng hợp NH3 theo thí nghiệm trên là phản ứng một chiều. (e) Nếu thay dung dịch phenolphtalein bằng dung dịch AlCl3 thì có kết tủa keo trắng. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Gợi ý: phát biểu đúng là: a, b, c, e. Câu 2. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm.
Cho các phát biểu sau: (a) HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối. (b) HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. (c) Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. (d) Thu HNO3 sinh ra trong bình đựng nước đá vì HNO3 dễ phân hủy bởi nhiệt. (e) có thể thay H2SO4 đặc bằng HCl đặc. (g) Phương trình phản ứng xảy ra như sau: NaNO3 (r) + H2SO4 (đ) HNO3 + NaHSO4 Số phát biểu sai: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Gợi ý: phát biểu sai là: a,d,e.
Advertisement
2.2.1.2. Cacbon và hợp chất của cacbon: Chuyên đề này không có bài thực hành, Sách giáo khoa 11 Nâng cao cũng chỉ đề cập đến hình vẽ “Dụng cụ điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm” (Hình 3.6 - tr85). Chúng tôi tiến hành phân tích thí nghiệm trên và bổ sung phần xử lí khí tương tự như nội dung thí nghiệm “Điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm” (Hình 5.3 - SGK 10 CB - tr 100).