5 minute read
2.2. Hoạt động dạy học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo
7 thành và phát triển cho HS những phẩm chất tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị và kỹ năng sống và những NL cần có cho con người trong xã hội hiện đại. Nội dung HĐTNST được thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực để HS có nhiều cơ hội tự trải nghiệm và phát huy khả năng sáng tạo của các em”. Theo tác giả Định Thị Kim Thoa (2014), HĐTNST là hoạt động giáo dục thông qua sự trải nghiệm và sáng tạo của cá nhân trong việc kết nối kinh nghiệm học được trong nhà trường với thực tiễn đời sống mà nhờ đó các kinh nghiệm được tích lũy thêm và dần chuyển hóa thành NL. Theo Lê Huy Hoàng (2014), HĐTNST là hoạt động xã hội, thực tiễn giúp HS tự chủ trải nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và thể hiện phẩm chất NL; nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận ra chính mình cũng như khuynh hướng phát triển bản thân; bổ trợ và cùng với các hoạt động dạy học trong chương trình giáo dục thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục. Hoạt động này nhấn mạnh sự trải nghiệm, thúc đẩy năng lực sáng tạo của người học và được tổ chức một cách linh hoạt, sáng tạo. Theo chúng tôi, khái niệm HĐTNST trong học tập: là một nhiệm vụ học tập, trong đó HS được độc lập thực hiện hoặc tham gia ở các bước từ việc đặt câu hỏi nêu vấn đề, thực hiện nhiệm vụ, báo cáo sản phẩm, đánh giá và phản biện.
2.2. Hoạt động dạy học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Advertisement
Ngoài những HĐTNST được thiết kế thành hoạt động riêng, trong từng môn học cũng cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn các HĐTNST phù hợp với đặc trưng môn học và điều kiện dạy học. Bảng 1.1 và bảng 1.2 trình bày những điểm khác nhau giữa môn học và HĐTNST; giữa hoạt động dạy học và HĐTNST.
Bảng 1.1. Phân biệtmôn học và hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Đặc trưng Mục đích chính Môn học Hình thành và phát triển hệ thống tri thức khoa học, năng lực nhận thức và hành động của HS. HĐTNST Hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống và những năng lực chung cần có ở
Nội dung
Hình thức tổ chức
Tương tác, phương pháp Kiểm tra, đánh giá - Kiến thức khoa học, nội dung gắn với các lĩnh vực chuyên môn. - Được thiết kế thành các phần chương, bài, có mối liên hệ logic chặt chẽ.
- Đa dạng, có quy trình chặt chẽ, hạn chế về không gian, thời gian, quy mô và đối tượng tham gia... - Học sinh ít cơ hội trải nghiệm
- Người chỉ đạo, tổ chức họat động học tập chủ yểu là giáo viên.
- Chủ yếu là thầy – trò - Thầy chỉ đạo, hướng dẫn, trò hoạt động là chính. - Nhấn mạnh đến năng lực tư duy.
- Theo chuẩn chung.
- Thường đánh giá kết quả đạt được bằng điểm số. con người trong xã hội hiện đại. - Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học; dễ vận dụng vào thực tế. - Được thiết kế thành các chủ điểm mang tính mở, không yêu cầu mối liên hệ chặt chẽ giữa các chủ điểm. - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian, thời gian, quy mô, đối tượng và số lượng... - Học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm. - Có nhiều lực lượng tham gia chỉ đạo, tổ chức các hoạt động trải nghiệm với các mức độ khác nhau (giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, chính quyền, doanh nghiệp,...). - Đa chiều - Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm là chính. - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, năng lực thực hiện, tính trải nghiệm. - Theo những yêu cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa - Thường đánh giá kết quả đạt được bằng nhận xét.
Bảng 1.2. Sự khác nhau giữa hoạt động dạy học và HĐTNST Hoạt động dạy học HĐTNST
Mục đích Nhằm chủ yếu hình thành:Năng lực trí tuệ, kỹ năng trí tuệ Nhằm chủ yếu hình thành:Phẩm chất nhân cách, giá trị, kỹ năng sống
Chức năng trội: Chủ yếu nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục trí tuệ Chức năng trội: Chủ yếu nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, sức khỏe, lao
Chức năng nhiệm vụ
Đối tượng Có thế mạnh về mặt phát triển trí tuệ, nhận thức: hình thành các biểu tượng, khái niệm, định luật, lý thuyết, các kỹ năng, kỹ xảo… Hệ thống khái niệm Hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo được quy định chặt chẽ, phù hợp logic nhận thức, tuân theo một chương trình, kế hoạchdạy học nhằm đạt được một mục tiêu giáo dục xác định.
Lĩnh vực Môn học/khoa học
Cơ chế hình thành
Con đường nghiên cứu khoa học, logic cao. Thời gian Chiếm lĩnh nhanh hơn động… Có thế mạnh về mặt xúc cảm, thái độ: hình thành niềm tin, chuẩn mực, lý tưởng, động cơ, nguyên tắc hành vi, lối sống. Hệ thống giá trị, chuẩn mực Hệ thống các chuẩn mực xã hội (các định hướng giá trị về đạo đức, văn hóa, thẩm mĩ…), có tính không chắc chắn, chủ yếu dựa theo nhu cầu xã hội, nguyện vọng và hứng thú của đối tượng. Chủ đề, chủ điểm, nội dung giáo dục (nghĩa hẹp) đa dạng phong phú. Tác động vào cảm xúc, nhiều khi phi logic. Lâu dài hơn, bền bỉ hơn
Hình thức Lớp/bài Hệ thống bài lên lớp (theo thời khóa biểu), xemina, thực hành, thí nghiệm… Nhóm/nội dung GD Các sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, tham quan, lao động công ích, các sinh hoạt thường nhật…