Bài 9 3.2. Thực hiện giải pháp GQVĐ Hành vi năng lực đƣợc đánh giá
Vận dụng định luật II Niu –tơn và các lực cơ học để GQVĐ 4.2. Phát hiện vấn đề cần giải quyết mới Đƣa ra khả năng ứng dụng của kết quả trong các tình huống mới
Cách thức phân mức
Theo mức độ phức tạp của nhiệm vụ
Một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông liên hoàn là do lái xe không giữ khoảng cách an toàn với xe phía trƣớc nên khi gặp những tình huống bất ngờ nhƣ xe trƣớc phanh gấp do phía trƣớc có va chạm hay có phƣơng tiện rẽ đột ngột thì ngƣời lái xe không có đủ thời gian để đƣa ra phản ứng kịp thời, cũng không đủ khoảng cách để phanh an toàn và dừng xe lại. Theo tính toán của các chuyên gia giao thông, khoảng cách phanh ở các vận tốc khác nhau đƣợc chia thành hai phần: khoảng cách phản xạ nhanh và khoảng cách đạp phanh. Khoảng cách phản xạ nhanh là quãng đƣờng đi đƣợc kể từ lúc ngƣời lái xe nhận thức ra sự nguy hiểm và phản xạ nhanh sau đó, còn khoảng cách đạp phanh là quãng đƣờng kể từ lúc nhấn chân phanh tới khi xe dừng hẳn. Cụ thể khoảng cách phanh đƣợc cho ở bảng sau đây: Bảng 2.2. Khoảng cách phanh ở các tốc độ khác nhau
(Nguồn: https://thethao247.vn) 57