1 minute read

Hình 2.2. Các bộ truyền động ăn khớp

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - Khai thác được các tài liệu khoa học và chỉ ra được cấu tạo của máy nâng vật lên cao lên gồm những bộ phận nào, đặc điểm, chức năng của từng bộ phận đó. - Trình bày được nguyên lí hoạt động, cấu tạo và ứng dụng của từng loại máy nâng vật lên cao. - Vẽ được bản thiết kế máy nâng vật lên cao dựa trên các kiến thức cơ học - Giải thích được nguyên tắc chế tạo các loại máy nâng vật lên cao dựa trên các kiến thức lí thuyết về cần bằng và chuyển động của vật rắn. - Phát triển kĩ năng vẽ đồ thị nhằm khảo sát và phân tích về một vấn đề thực tiễn. Mục tiêu chủ đề đưa ra không chỉ gồm những kiến thức về máy nâng vật lên cao, nguyên tắc hoạt động hay phướng án chế tạo mà còn thể hiện ở việc học sinh học được gì về STEM khi tìm hiểu máy nâng vật lên cao. Về một số kiến thức, kĩ năng mở rộng được học sau khi học xong chủ đề: •Công nghệ: - Cơ chế truyền chuyển động: Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu, đồng thời các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. Do đó, nhiệm vụ của các bộ truyền động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. - Bộ truyền động ăn khớp: Một cắp bánh răng hoặc dĩa – xích truyền chuyển động cho nhau được gọi là bộ truyền động ăn khớp. Bộ truyền động ăn khớp điển hình là truyền động bánh răn và truyền động xích. Hình 2.2. Các bộ truyền động ăn khớp

Advertisement

This article is from: