
1 minute read
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
from TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ “MÁY NÂNG VẬT LÊN CAO” PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL phẩm và điều chỉnh nếu cần
“máy nâng vật lên cao” đã đảm bảo một số các tiêu chí đặt ra hay chưa. nâng vật lên cao” đã đảm bảo hết các tiêu chí đặt ra chưa, tìm được nguyên nhân khi sản phẩm chưa đảm bảo tiêu chí. lên cao” đã đảm bảo hết các tiêu chí đặt ra chưa, tìm được nguyên nhân khi sản phẩm chưa đảm bảo tiêu chí và đưa ra cách cải tiến.
Advertisement
4. Đánh giá và điều chỉnh giải pháp
4.1 Đánh giá quá trình giải quyết vấn đề và điều chỉnh việc giải quyết vấn đề
So sánh sản phẩm cuối cùng với tiêu chí đặt ra và rút ra kết luận về quá trình giải quyết vấn đề. Đánh giá quá trình giải quyết vấn đề là chế tạo máy nâng vật lên cao. Đề ra giải pháp tối ưu hơn để nâng cao hiệu quả sản phẩm, tăng tính năng sử dụng, độ bền của sản phẩm; tự đề xuất thay đổi hoặc nâng cao tiêu chí của sản phẩm. Đánh giá quá trình giải quyết vấn đề là chế tạo máy nâng vật lên cao. Đề ra giải pháp tối ưu hơn để nâng cao hiệu quả sản phẩm, tăng tính năng sử dụng, độ bền của sản phẩm, tự đề xuất thay đổi hoặc nâng cao tiêu chí của sản phẩm, tự đánh giá quá trình giải quyết vấn đề và làm việc nhóm.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Dựa trên việc tìm hiểu cấu trúc nội dung, yêu cầu cần đạt của phần Cơ học để xác định các kiến thức mà HS có thể chiếm lĩnh và vận dụng khi thực hiện chủ đề bài học STEM, chúng tôi đã xây dựng chủ đề dạy học STEM “Máy nâng vật lên cao” phù hợp với quy trình tổ chức dạy học STEM đã trình bày ở chương 1. Chúng tôi cũng đã xây dựng rubric đánh giá hoạt động học của học sinh khi thực hiện chủ đề học tập.