www.youtube.com/c/daykemquynhon/community KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
AL
Kết luận Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và sự giúp đỡ nhiệt tình của ThS. Nguyễn Thị 1. Tổng quan được cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: - Nghiên cứu lịch sử về giáo dục môi trường ở Việt Nam.
CI
Lan Anh, đề tài đã được hoàn thành và thu được kết quả như sau:
OF FI
- Tìm hiểu về GDMT: khái niệm, mục tiêu và phương pháp tiếp cận GDMT trong trường THPT.
- Nghiên cứu lí luận về tích hợp nội dung GDMT vào bài giảng hóa học.
2. Điều tra thực trạng việc vận dụng tích hợp nội dung GDMT vào bài giảng hóa học ở trường THPT cụ thể là điều tra ý kiến 12 GV tại trường THPT Cẩm Lệ, Nguyễn Trãi,
NH ƠN
quận Liêu Chiểu, Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng và 14 GV đang công tác tại các trường THPT trên nhiều tỉnh thành trong cả nước.
3. Nghiên cứu việc tích hợp nội dung GDMT trong các bài giảng hóa học ở trường THPT
- Mục tiêu việc tích hợp nội dung GDMT trong các bài giảng hóa học. - Các nguyên tắc khi lựa chọn bài hóa học có nội dung GDMT ở trường THPT. - Yêu cầu khi tích hợp nội dung GDMT ở trường THPT.
Y
- Lựa chọn các bài hóa học có nội dung GDMT ở 3 khối lớp: 10, 11, 12.
QU
- Xây dựng quy trình thiết kế một giáo án khi tích hợp nội dung GDMT. - Thiết kế 6 giáo án tích hợp nội dung GDMT theo bài cụ thể của chương trình hóa học 10, 11, 12.
KÈ M
- Biên soạn 150 bài tập thực tiễn (50 câu hỏi lý thuyết và 100 câu hỏi trắc nghiệm khách quan của một số chương của 3 khối lớp 10, 11, 12) có nội dung GDMT được tham khảo từ một số tài liệu khác như sách tham khảo, các đề thi THPT, sách bài tập,…; tự biên soạn 20 bài tập thực tiễn có nội dung GDMT. 4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả sư phạm, cụ thể tại trường THPT
DẠ Y
Cẩm Lệ. Kết quả thực nghiệm cho thấy việc tích hợp GDMT vào dạy học hóa học đã giúp
HS hiểu biết hơn về môi trường, vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến môi trường và góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
126