Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang
Sau đó, đem mẫu vào tủ sấy trong điều kiện là 100°C trong 20 phút.
AL
Lấy mẫu ra cắt 6 mẫu và cân khối lƣợng sao cho khối lƣợng của các mẫu bằng
CI
nhau và bằng 0,105g. Cho tất cả các mẫu vào trong một bình tam giác, dùng pipet và quả bóp để đong 40 ml dung dịch H2SO4 70% vào trong bình tam giác để hòa tan thành phần
OF FI
Cotton. Ngâm các mẫu trong dung dịch axit sunfuric trong 10 phút thì thấy không có hiện tƣợng gì xảy ra. Tiếp tục dùng đèn còn gia nhiệt cho hỗn hợp trên ở nhiệt độ sôi. Cứ sau 10 phút lại lấy một mẫu ra giặt sạch sấy khô cân khối lƣợng. Ghi chép và tính toán kết quả xác định tỷ lệ Cotton có trong vải pha. Đồng thời cắt một mẫu vải mới dùng kính lúp và que gẩy tách và phân riêng thành phần elastan trong vải. Do elastan đƣợc cài vào trong vải lên rất dễ dàng
NH ƠN
tiến hành công đoạn này, phƣơng pháp này ƣu việt hơn phƣơng pháp hóa học (phƣơng pháp hòa tan) vì sẽ loại bỏ chính xác đƣợc hết thành phần elastan trong vải pha. Cân khối lƣợng elastan tách đƣợc, từ đó sẽ tính đƣợc tỷ lệ elastan pha trong vải là bao nhiêu. Tiến hành thí nghiệm này 3 lần và lấy giá trị trung bình.
QU
5.5. Kết quả thí nghiệm
Y
Đồng thời một nhóm tiến hành đem mẫu đã loại thành phần xơ cotton đem cho vào bình tam giác có chứa dung môi dimethylformamide và gia nhiệt ở 60°C. Sau đó lấy mẫu ra giặt sạch bằng nƣớc lạnh, sấy khô và cân khối lƣợng. So sánh các kết quả đã thu đƣợc.
Bảng 5.1. Kết quả thí nghiệm xác định định lượng vải TC-OP mt (g)
mPET+elastan (g)
Thời gian (phút)
melastan (g)
Tỷ lệ TC-OP(%)
m1
0,105
0,065
10
Lặp lại thí nghiệm tách riêng elastan ra cân 3 lần và thu đƣợc giá trị trung bình là: melastan = 2,4% mvải
59,4/38/2,4
KÈ M
Mẫu
0,105
0,071
20
m3
0,105
0,070
30
m4
0,105
-
-
-
m5
0,105
-
-
-
m6
0,105
-
-
-
TB
0,105
0,069
DẠ Y
m2
65,6/32/2,4 64,6/33/2,4
63,6/34/2,4
SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58
GVHD: TS. Phạm Đức Dương 35