THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
vectorstock.com/20159044
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG
ƠN
OF
ĐÀO THỊ THU TRANG
FI CI
Y
NH
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
DẠ
Y
KÈ M
QU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Sinh học
Đà Nẵng - 2021
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
OF
ĐÀO THỊ THU TRANG
FI CI
AL
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG
NH
ƠN
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Y
Chuyên ngành: Sƣ phạm Sinh học Mã số :
QU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
DẠ
Y
KÈ M
GVDH: ThS. NGÔ THỊ HOÀNG VÂN
Đà Nẵng - 2021
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
LỜI CAM ĐOAN
OF
Tác giả
FI CI
Tôi cam đoan các dữ liệu trình bày trong khóa luận này là trung thực. Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Ngô Thị Hoàng Vân – Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác trƣớc đây. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu vi phạm bất kì quy định nào về đạo đức khoa học.
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
ĐÀO THỊ THU TRANG
i
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
LỜI CẢM ƠN
FI CI
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự hỗ trợ từ phía thầy cô, gia đình, bạn bè và các em học sinh. Đây là nguồn động lực lớn nhất để tôi cố gắng trong thời gian thực hiện khóa luận.
Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô ThS. Ngô Thị Hoàng Vân vì đã luôn tận tình hƣớng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài.
OF
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh – Môi trƣờng đã cho tôi những bài học, kinh nghiệm quý báu và vô cùng cần thiết, hữu ích khi thực hiện nghiên cứu.
ƠN
Xin cảm ơn quý thầy cô giáo ở các trƣờng Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đặc biệt là các giáo viên trƣờng THPT Phan Châu Trinh và THPT Thái Phiên đã giúp đỡ tôi trong quá trình khảo nghiệm. Cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn.
NH
Đà Nẵng, tháng 4 năm 2021 Tác giả
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
ĐÀO THỊ THU TRANG
ii
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
FI CI
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 1 2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................................... 2 3. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................................... 2 3.1. Đối với giáo viên ..................................................................................................... 2
OF
3.2. Đối với học sinh ...................................................................................................... 2 4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 2
ƠN
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................................................ 3 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................. 3 Trên thế giới ..................................................................................................... 3
1.1.2.
Ở Việt Nam ....................................................................................................... 4
NH
1.1.1.
1.2. Cơ sở lí luận của đề tài ............................................................................................ 5 Cơ sở lí luận về học tập trải nghiệm ................................................................ 5
1.2.2.
Cơ sở về hoạt động trải nghiệm ..................................................................... 11
1.2.3.
Cơ sở lý luận về giáo dục an toàn sinh học trong nông nghiệp .................... 14
QU
Y
1.2.1.
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ...................................................................................... 15 1.3.1.
Khảo sát giáo viên .......................................................................................... 15
1.3.2.
Khảo sát học sinh ........................................................................................... 16
KÈ M
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 18 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 18 2.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 18 2.2.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu ........................................................................... 18
Y
2.2.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 18
DẠ
2.2.3. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................... 18
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 18 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .................................................................... 18 ii
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2.3.2. Phương pháp điều tra cơ bản ............................................................................ 18
AL
2.3.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia ................................................................... 18 2.3.4. Phương pháp khảo nghiệm sư phạm ................................................................. 18
FI CI
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................... 20 3.1. Kết quả phân tích chƣơng trình môn Công nghệ bậc THPT, phần Nông nghiệp ... 20 3.2. Kết quả thiết kế HĐTN về chủ đề ATSHTNN ........................................................ 25 3.2.1. Thông tin chung của chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” ............... 25
OF
3.2.2. Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” ......................................................................................................................... 26 3.3. Khảo nghiệm sƣ phạm .............................................................................................. 28
ƠN
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm ....................................................................................... 28 3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm ............................................................ 28 3.3.3. Kết quả khảo nghiệm.......................................................................................... 28
NH
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 34 1. Kết luận ........................................................................................................................ 34 2. Kiến nghị...................................................................................................................... 34
Y
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 35
QU
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 37 Phụ lục 1. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG ................................................................. 37 Chủ đề 1: AN TOÀN SINH HỌC LÀ GÌ? .................................................................. 37 Chủ đề 2: THỰC TRẠNG AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP ........ 41
KÈ M
Chủ đề 3: THÁCH THỨC TRONG AN TOÀN SINH HỌC NÔNG NGHIỆP ........ 46 Chủ đề 4: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP .... 52 Chủ đề 5: AN TOÀN SINH HỌC NÔNG NGHIỆP TRONG TƢƠNG LAI ............ 56
DẠ
Y
Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ......................................... 60
ii
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
GV
:
Giáo viên
HS
:
Học sinh
THPT
:
Trung học phổ thông
HĐTN
:
Hoạt động trải nghiệm
HTTN
:
Học tập trải nghiệm An toàn sinh học trong nông nghiệp
SGK
:
Sách giáo khoa
SGV
:
Sách giáo viên
HĐ
:
Hoạt động
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
ATSHTNN :
FI CI
AL
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
iii
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tiêu đề bảng
Trang
1.1.
Mối liên hệ giữa các pha trong chu trình trải nghiệm với các vùng trên vỏ não.
7
3.1.
Bảng thống kê các mạch nội dung và yêu cầu cần đạt của mỗi mạch nội dung trong chƣơng trình Công nghệ phổ thông năm 2018 có thể tích hợp để dạy học chủ đề ATSHTNN cho HS THPT.
20
3.2.
Bảng thống kê số lƣợng HĐTN dùng trong giáo dục an toàn sinh học trong nông nghiệp ở bậc THPT.
26
3.3.
Mức độ phù hợp của các giáo án do giáo viên THPT đánh giá.
29
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI CI
Bảng
iv
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Hình
AL
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Tiêu đề hình
Trang
1.1.
Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb
1.2.
Các hoạt động trong chu trình trải nghiệm
3.1
Nhận xét của GV trƣờng THPT Phan Châu Trinh về ƣu điểm và hạn chế của các kế hoạch bài dạy
39
3.2
Nhận xét của GV trƣờng THPT Thái Phiên về chủ đề 1
40
3.3
Nhận xét của GV trƣờng THPT Phan Châu Trinh về chủ đề 2
40
3.4
Nhận xét của GV trƣờng THPT Phan Châu Trinh về chủ đề 2
40
3.5
Nhận xét của GV trƣờng THPT Thái Phiên về chủ đề 4
41
3.6
Nhận xét của GV trƣờng THPT Thái Phiên về chủ đề 5
41
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI CI
13
v
14
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
TÓM TẮT
OF
FI CI
Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm trong các môn học có ý nghĩa phát triển ở học sinh các kĩ năng và năng lực khoa học, khơi dậy đam mê khám phá các vấn đề thực tiễn và tạo ra sản phẩm để giải quyết các vấn đề. Đề tài nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng sử dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học ở các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” cho học sinh trung học phổ thông; sử dụng phƣơng pháp khảo nghiệm thông qua việc lấy ý kiến chuyên gia và giáo viên tại các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để đánh giá mức độ khả thi của đề tài.
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
Từ chìa khóa: Hoạt động trải nghiệm, an toàn sinh học, nông nghiệp, học tập trải nghiệm.
vi
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
OF
FI CI
Giáo Dục và Đào Tạo là quy trình trao truyền và bồi dƣỡng tri thức cho các cá nhân và cộng đồng của thế hệ đi trƣớc cho thế hệ đi sau, để từ đó họ có thể tiếp nhận và rèn luyện, hòa nhập và phát triển trong cộng đồng xã hội. Mục tiêu của nền Giáo Dục và Đào Tạo của bất cứ quốc gia nào đều hƣớng tới phát triển con ngƣời cả về thể lực, tri thức và tình cảm, xây dựng thế hệ công dân đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nƣớc.
ƠN
Tại Đại hội Đảng lần thứ XII đã chỉ ra: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Trong đó phát triển Giáo Dục và Đào Tạo với mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Đặc biệt chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện về năng lực và phẩm chất ngƣời học, học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn (Đại Hội Đảng XII, n.d.).
Y
NH
Trong bối cảnh giáo dục hiện nay, ngƣời giáo viên có thể làm đƣợc cho học sinh nhiều điều có ích hơn rất nhiều so với việc chỉ truyền đạt một hệ thống kiến thức đã định sẵn, giới hạn. Trên cơ sở nhiều phƣơng pháp, chiến lƣợc dạy học tích cực đã và đang đƣợc áp dụng phổ biến ở nhiều quốc gia, mỗi giáo viên cần năng động, sáng tạo, tìm ra con đƣờng áp dụng các phƣơng pháp, chiến lƣợc đó vào thực tiễn dạy học một cách có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học.
KÈ M
QU
Dạy học thông qua trải nghiệm có vai trò quan trọng trong việc tạo cho học sinh có cơ hội vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết của mình hoạt động để kiến tạo kinh nghiệm mới. Thông qua học trải nghiệm, học sinh vừa có đƣợc hứng thú vừa tự chiếm lĩnh kiến thức môn học, đồng thời có thể phát triển các năng lực nhƣ tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,… Bên cạnh đó, an toàn sinh học trong những năm gần đây đƣợc coi là một trong số những vấn đề an ninh quốc tế. Trong đó, vấn đề an toàn sinh học trong nông nghiệp đƣợc quan tâm nhất hiện nay. Vì nó ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái.
DẠ
Y
Mặc dù, vấn đề an toàn sinh học đã đƣợc đƣa vào giảng dạy ở rất nhiều nơi trên thế giới nhƣng ở Việt Nam vấn đề này chƣa thực sự đƣợc quan tâm và đƣa vào trong chƣơng trình giáo dục. Thiết nghĩ, một trong những giải pháp quan trọng nhằm chủ động bảo vệ sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái là giáo dục, nâng cao ý thức của mỗi ngƣời. Trong đó, giáo dục HS ở các trƣờng THPT chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, vì trƣờng THPT là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những ngƣời chủ trong tƣơng lai gần của đất nƣớc, những 1
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
ngƣời sẽ đi đầu trong công tác xây dựng và thực hiện an toàn sinh học trong nông nghiệp nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trƣờng. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Thiết kế hoạt
FI CI
động trải nghiệm chủ đề An toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh THPT” nhằm góp phần hình thành và phát triển kiến thức, thái độ và hành vi bảo vệ sức khỏe bản thân, bảo vệ môi trƣờng sinh thái cho học sinh THPT. 2. Mục tiêu đề tài
OF
Thiết kế đƣợc các hoạt động trải nghiệm để giảng dạy chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” nhằm góp phần hình thành và phát triển đƣợc kiến thức, thái độ và hành vi bảo vệ sức khỏe bản thân, bảo vệ môi trƣờng sinh thái cho học sinh THPT. 3. Ý nghĩa của đề tài
ƠN
3.1. Đối với giáo viên
- Thiết kế các hoạt động trải nghiệm chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” cho HS THPT
NH
- Góp phần giáo dục bảo vệ môi trƣờng, nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng cho HS THPT. 3.2. Đối với học sinh
Y
- Nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng, tránh khỏi các tác nhân gây hại từ các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học,…
QU
- Có cái nhìn đúng đắn nhất để lựa chọn các loại thực phẩm an toàn. 4. Nội dung nghiên cứu
KÈ M
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về HTTN; bản chất, mô hình và các dạng HĐTN; tính cấp thiết và vai trò của ATSHTNN. - Thiết kế HĐTN trong dạy học chủ đề ATSHTNN.
DẠ
Y
- Khảo nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính khả thi của đề tài
2
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Tổng quan tình hình nghiên cứu
FI CI
1.1.
AL
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Trên thế giới
OF
Ngƣời đƣợc cho là khởi xƣớng về học tập trải nghiệm với việc gắn liền hoạt động học tập với thiên nhiên là Aristotle (450-325 TCN) (Allison et al., 2011) và đƣợc phát triển cho đến ngày nay với các học giả nhƣ Dewey, Lewin, Pitget và Kolb.
ƠN
Kolb (1984) đã đƣa ra một lý thuyết về học từ trải nghiệm (Experiential learning) theo đó, học là một quá trình, trong đó kiến thức của ngƣời học đƣợc tạo ra qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa là, bản chất của hoạt động học là quá trình trải nghiệm (Kolb, 1984).
Y
NH
Từ giữa thế kỉ XX, nhà khoa học giáo dục nổi tiếng ngƣời Mĩ, John Dewey, đã chỉ ra hạn chế của giáo dục nhà trƣờng và đƣa ra quan điểm về vai trò của kinh nghiệm trong giáo dục (Entwistle, 2020). Với triết lý giáo dục đề cao vai trò của kinh nghiệm, Dewey cũng chỉ ra rằng những kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu quả giáo dục bằng cách kết nối ngƣời học và những kiến thức đƣợc học với thực tiễn. Theo ông, học qua trải nghiệm xảy ra khi một ngƣời sau khi tham gia trải nghiệm nhìn lại và đánh giá, xác định cái gì là hữu ích hoặc quan trọng cần nhớ và sử dụng những điều này để thực hiện các hoạt động khác trong tƣơng lai (Dewey, 1903).
KÈ M
QU
Theo Svinivki & McKeachie (2011) đã đƣa ra quan điểm học tập kinh nghiệm thì cho cảm giác trực tiếp còn hành động trong bối cảnh là nguồn chính của việc học tập, những chƣơng trình giáo dục nhƣ thực tập, dự án, bài tập kinh nghiệm đã giúp cho ngƣời học tiếp cận kinh nghiệm (Svinicki & McKeachie, 2011). Theo nghiên cứu của Đại học California Davis, hoạt động học tập trải nghiệm gồm năm pha: khám phá, chia sẻ, xử lý, tổng hợp và áp dụng. Điều này đòi hỏi học sinh thực hiện một hoạt động hoặc nhiệm vụ, chia sẻ kết quả và quan sát, thảo luận sau đó phản ánh về quá trình, kết nối nó với các ví dụ thế giới thực và áp dụng nó vào tình huống khác (Haynes, 2007).
DẠ
Y
Đối với các nƣớc có nền giáo dục phát triển, đặc biệt là các nƣớc tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thông theo hƣớng phát triển năng lực, hoạt động trải nghiệm đƣợc quan tâm và triển khai dƣới nhiều góc độ. Trong khu vực châu á, từ năm 1973, học tập trải nghiệm đã đƣợc Hồng Kông áp dụng thông qua việc dạy học qua hoạt động tham quan, dã ngoại. Tƣ tƣởng này tiếp tục phát triển ở các nƣớc châu á khác nhƣ Singapore, 3
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc... Dạy học trải nghiệm sáng tạo có một bƣớc tiến quan trọng hơn khi vào năm 2002, chƣơng trình “Dạy học vì một tương lai bền vững” đã đƣợc UNESCO thông qua. Trong chƣơng trình này có phần quan trọng về học qua trải nghiệm sáng tạo.
FI CI
1.1.2. Ở Việt Nam
OF
Ở Việt Nam phƣơng pháp dạy học theo hƣớng trải nghiệm đã đƣợc đề cập từ những năm 1960, nội dung dạy học theo hƣớng thích cực. Nổi bật nhất trong giai đoạn này là công trình “ Phƣơng pháp giáo dục tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm” của Nguyễn Kỳ (N.Kỳ, 1995), “Phƣơng pháp tích cực” của Trần Bá Hoành (T.B.Hoành, 1996), “Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại” của Thái Duy Tuyên (T.D.Tuyên, 1998).
ƠN
Trong môn Sinh học, dạy học thông qua thí nghiệm đã đƣợc nghiên cứu từ rất sớm. Theo tác giả Nguyễn Văn Hiền đã cải tiến công cụ thí nghiệm lớp 6 và xây dựng quy trình sử dụng thí nghiệm cho học sinh (N.V.Hiền, 2009) . Các tác giả nhƣ Phan Thị Thanh Hội (P.T.T.Hội, 2017), Trƣơng Xuân Cảnh (T.X.Cảnh, 2015), nghiên cứu theo hƣớng sử dụng bài tập và thí nghiệm để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh.
NH
Nhƣ vậy, dạy học theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm đã đƣợc nghiên cứu từ lâu và đƣợc vân dụng trong quá trình dạy học. Tuy nhiên quá trình dạy học đó chƣa hoàn toàn đƣợc gọi là hoạt động trải nghiệm. Thuật ngữ hoạt động trải nghiệm còn mới mẻ mới đƣợc sử dụng vào những năm gần đây.
QU
Y
Từ năm 2013 đến nay, Bộ GD & ĐT đã tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học đã phát triển năng lực nghuên cứu khoa học cho học sinh. Cuộc thi đã khuyến khích học sinh học tập, nuôi dƣỡng ƣớc mơ nghiên cứu khoa học, đáp ứng đƣợc nhu cầu năng lực cho đất nƣớc trong thời kì mới.
KÈ M
Một số tác giả nghiên cứu và vận dụng mô hình David Kolb và trọng dạy học các môn nhƣ: tự nhiên cho học sinh lớp 2 (P.T.Phƣơng, 2017); rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học (Q.H.Hƣơng, 2017);…
DẠ
Y
Ngoài ra, Chƣơng trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định: Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) và Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp (cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông) là hoạt động giáo dục bắt buộc đƣợc thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, nhằm tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hóa những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kỹ năng mới góp phần 4
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
1.2.
AL
phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trƣờng và nghề nghiệp tƣơng lai (Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Tổng Thể, 2018). Cơ sở lí luận của đề tài
FI CI
1.2.1. Cơ sở lí luận về học tập trải nghiệm a. Khái niệm học tập trải nghiệm
Để tìm hiểu đầy đủ về thuật ngữ HTTN, cần có những mô tả về các thuật ngữ “hoạt động học tập”, “hoạt động giáo dục” và “trải nghiệm”.
OF
*Hoạt động học tập:
ƠN
Hoạt động học tập là quá trình hoạt động có mục đích, có ý thức, có động cơ và mang tính tự giác của ngƣời học, dƣới sự hỗ trợ, hƣớng dẫn, cố vấn của ngƣời dạy, nhằm đạt đƣợc mục tiêu học tập. Hoạt động học tập là quá trình diễn ra hoạt động nhận thức của ngƣời học, mà tƣ duy chính là một yếu tố cơ bản của loại hình hoạt động này. *Hoạt động giáo dục:
NH
Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) là một loại hình hoạt động đặc thù của xã hội loài ngƣời nhằm truyền kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác, đƣợc tổ chức có mục đích, nhằm hình thành, phát triển toàn diện nhân cách con ngƣời. Hoạt động giáo dục theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động dạy học (hoạt động học tập - nhấn mạnh chủ thể hoạt động nhận thức) và hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp).
QU
Y
Hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) là quá trình tổ chức hoạt động của nhà giáo dục nhằm hình thành nhân sinh quan, phẩm chất đạo đức, đồng thời bồi dƣỡng thị hiếu thẩm mỹ và phát triển thể chất của học sinh thông qua hệ thống các biện pháp kết hợp của gia đình và xã hội để phát huy mặt tốt, khắc phục những hạn chế trong suy nghĩ và hành động của các em (P.V.Vƣơng, 2005).
KÈ M
*Trải nghiệm:
Trong Từ điển Tiếng Việt, tác giả Hoàng Phê định nghĩa: Trải nghiệm đƣợc hiểu đơn giản nhất là những gì con ngƣời từng kinh qua thực tế, từng biết, từng chịu (Phe, 1988).
DẠ
Y
Trải nghiệm mang lại cho con ngƣời kinh nghiệm phong phú bởi khi trải nghiệm, ta đã trải qua con đƣờng “thử” và “sai”. Ngƣời trải nghiệm nhiều sẽ có nhiều kiến thức, kinh nghiệm sống cho bản thân, giúp con ngƣời hình thành năng lực, phẩm chất sống. Trải nghiệm có nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào các tiêu chí khác nhau nhƣ phạm vi diễn ra hoạt động, đặc điểm của hoạt động hay nội dung giáo dục thông qua hoạt động... Nhƣ vậy, học tập trải nghiệm là ngƣời học học tập bắt nguồn từ kinh nghiệm và 5
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
thông qua các HĐTN, các HĐTN của ngƣời học đƣợc thực hiện theo một chu kỳ khép kín với các pha nối tiếp nhau nhằm chuyển đổi kinh nghiệm và nắm bắt kinh nghiệm mới.
FI CI
Học thông qua trải nghiệm thƣờng đƣợc cho là đối ngƣợc với cách học hàn lâm (academic learning) - là quá trình đạt đƣợc thông qua nghiên cứu một vấn đề mà không cần kinh nghiệm trực tiếp (direct experience). Học tập trải nghiệm có liên quan nhƣng không đồng nhất với giáo dục thực nghiệm, học tập hành động, học tập khám phá hay học tập dịch vụ. b. Đặc trưng của học tập trải nghiệm
OF
- Quá trình học tập trải nghiệm thể hiện quy luật hoạt động của não bộ
ƠN
Quá trình này đƣợc bắt đầu từ sự thu nhận các “kinh nghiệm giác quan” và kết thúc bởi sự phân tích, tổng quát hóa và áp dụng kiến thức vào tình huống mới hoặc lập kế hoạch cho cho chu trình mới. - Học tập đƣợc tiếp nhận tốt nhất trong quá trình, không phải ở kết quả
NH
Mục tiêu của giáo dục là thúc đẩy quá trình thắc mắc và kỹ năng trong quá trình tìm kiếm tri thức, không phải để nhớ bản thân tri thức: “tri thức là quá trình, không phải là sản phẩm”. Nói cách khác, trong học tập trải nghiệm thì quá trình sản sinh kinh nghiệm mới (học đƣợc cái gì qua hoạt động) quan trọng hơn so với sản phẩm của hoạt động đó.
Y
- Học tập là quá trình liên lục khởi nguồn từ kinh nghiệm
QU
Tri thức đƣợc tiếp nhận và thử nghiệm liên tục qua kinh nghiệm của ngƣời học. Học là quá trình liên tục trên nền tảng kinh nghiệm. Tất cả học tập là quá trình học lại. Các kết quả đạt đƣợc qua trải nghiệm (ví dụ: tri thức, kinh nghiệm, thái độ, kĩ năng, giá trị,..) là nền tảng cho việc học và trải nghiệm của cá nhân đó trong tƣơng lai.
KÈ M
- Quá trình học tập đòi hỏi giải pháp cho những mâu thuẫn (xung đột) về sự thích nghi của các phƣơng thức đối lập biện chứng với thế giới Học tập là kết quả của sự giải quyết các mâu thuẫn (xung đột) giữa kinh nghiệm rời rạc và các khái niệm trừu tƣợng, và mâu thuẫn giữa quan sát và hành động. Nói cách khác, là giải quyết xung đột giữa mô hình lý thuyết với cuộc sống thực tiễn.
DẠ
Y
Ngƣời học đƣợc huy động, sử dụng toàn diện các năng lực tâm lí của mình vào quá trình trải nghiệm: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kĩ năng, thái độ, hứng thú và đặc biệt là kinh nghiệm đã có. Vì vậy, học tập trải nghiệm là học tập tích hợp điển hình hiệu quả. - Học tập trải nghiệm bao gồm các tƣơng tác giữa con ngƣời và môi trƣờng 6
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
Học qua trải nghiệm là quá trình thiết lập các quan hệ tƣơng tác và hợp tác xã hội (với thế giới xung quanh, với bạn, GV và hƣớng dẫn viên,…). - Học tập trải nghiệm là quá trình làm ra tri thức
FI CI
Học tập là quá trình kiến tạo ra tri thức, nó là kết quả của sự chuyển hóa giữa kiến thức xã hội và kiến thức cá nhân. tình huống trải nghiệm đƣợc thiết kế sao cho ngƣời học phải sử dụng, khai thác và kết nối đƣợc kinh nghiệm cũ và mới, phải hành động sáng tạo, tự chủ, tự quyết. Ngƣời học đƣợc tham gia tích cực, chủ động, tự chịu trách nhiệm với các hành động của mình. Kết quả đạt đƣợc phải mang lại sự thỏa mãn cá nhân.
OF
c. Cơ sở của học tập trải nghiệm - Cơ sở thần kinh
NH
ƠN
Học tập trải nghiệm gắn với sự tiếp nhận và xử lí thông tin của não bộ. Điều này đƣợc thể hiện qua nghiên cứu của Zame Zull trong cuốn sách “The Art of Changing the Brain: Enriching the Practice of teaching by Exploring the Biology of Learning” xuất bản vào năm 2002 (Zull, 2002). Zull đã phát triển nghiên cứu về cơ chế thần kinh của học tập từ chu trình trải nghiệm của David Kolb và kết luận rằng “dạy học là nghệ thuật thay đổi não bộ”.
Các vùng chức năng của não bộ
QU
Chu trình học tập trải nghiệm của David A. Kolb
Y
Bảng 1.1. Mối liên hệ giữa các pha trong chu trình trải nghiệm với các vùng trên vỏ não.
Vỏ não cảm giác (tiếp nhận các xung động từ cơ quan thụ cảm của cơ thể).
Quan sát phản ánh
Vỏ não tích hợp sau (vùng tích hợp 1) liên kết các thông tin từ vùng cảm giác để tạo ra các hình ảnh và ý nghĩa (thùy thái dƣơng).
Trừu tƣợng hóa khái niệm
Vỏ não tích hợp phía trƣớc (vùng tích hợp 2) liên quan đến bộ nhớ làm việc, giải quyết vấn đề, ra quyết định, sử dụng thông tin cảm giác vào phát triển kế hoạch hành động (thùy trán).
DẠ
Y
KÈ M
Trải nghiệm cụ thể
Thử nghiệm tích cực
Vỏ não vận động thực hiện các kế hoạch hành động và ý tƣởng xuất phát từ vỏ não trƣớc (thùy trán) bao gồm hoạt động cơ bắp, ngôn ngữ lời nói và văn bản.
7
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
OF
FI CI
AL
Nghiên cứu của Zull đã chứng minh chu trình học tập trải nghiệm của David A. Kolb tƣơng ứng với quá trình học tập của não bộ. Quá trình học tập xuất phát từ Trải nghiệm cụ thể (vùng cảm giác thu nhận thông tin từ bên ngoài qua các giác quan và chuyển tín hiệu đến các vùng chuyên biệt ứng với mỗi giác quan. Lúc này các thông tin có tính chất rời rạc, riêng lẻ) → Quan sát phản ánh (các tín hiệu riêng biệt từ vùng cảm giác đƣợc tích hợp lại tại vùng vỏ não tích hợp phía sau hay còn gọi là thùy thái dƣơng tạo ra mô hình thông tin lớn hơn nhƣ hình ảnh, ý nghĩa) → Trừu tƣợng hóa khái niệm (thông tin tiếp tục đƣợc tích hợp theo những cách mới tại vùng tích hợp phía trƣớc hay còn gọi là thùy trán để trở thành ý tƣởng, tƣ duy, kế hoạch hành động) → Thử nghiệm tích cực (vùng vỏ não vận động sẽ thực hiện các kế hoạch hành động và ý tƣởng đã có từ thùy trán). - Lý thuyết kiến tạo
QU
Y
NH
ƠN
Lý thuyết kiến tạo có nguồn gốc từ trƣờng phái triết học cổ điển Đức, ra đời và phát triển trong những năm 80 - 90 của thế kỷ XX. Xuất phát từ quan niệm hoạt động nhận thức ở ngƣời là quá trình tiếp nhận thông tin từ ngoài vào, đƣợc chọn lọc trên cơ sở nhu cầu và lợi ích cá nhân. Hoạt động này diễn ra trong thế giới hiện thực, gắn với một hoàn cảnh cụ thể, với đặc điểm cá nhân cụ thể. Hoạt động học là quá trình ngƣời học tự kiến tạo tri thức cho chính mình thông qua sự tƣơng tác với môi trƣờng văn hoá - xã hội (Rèn Luyện Cho Sinh Viên Kĩ Năng Thiết Kế Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Dạy Học Sinh Học ở Trƣờng THPT, 2019). Hoạt động học trƣớc hết là quá trình mang tính xã hội, văn hóa và liên nhân cách bởi vì nó không chỉ chịu sự tác động của các tác nhân nhận thức, mà còn chịu ảnh hƣởng của các yếu tố xã hội và sự hợp tác giữa các cá nhân. Nhƣ vậy, các hoạt động học tập đƣợc đặc trƣng bởi sự tích cực của cá nhân trong việc tham gia, tìm hiểu, giải quyết vấn đề và hợp tác với ngƣời khác.
DẠ
Y
KÈ M
Học tập trải nghiệm chính là phƣơng thức mà ngƣời học tự kiến tạo tri thức cho mình thông qua hoạt động cá nhân và hợp tác với ngƣời học khác (Rèn Luyện Cho Sinh Viên Kĩ Năng Thiết Kế Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Dạy Học Sinh Học ở Trƣờng THPT, 2019). Thuyết kiến tạo xem tri thức là tƣơng đối, không có tính bất biến giống nhau ở tất cả mọi ngƣời. Tri thức là những mô hình chủ quan của con ngƣời về thế giới thực. Kiến tạo tri thức không phải là sự thu nhận thông tin một cách máy móc mà là tự xây dựng mô hình về thế giới trong đầu óc mình. Tri thức chính là công cụ mà ngƣời học phải tự kiến tạo và sử dụng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Tri thức đƣợc bổ sung trong quá trình kiến tạo đó, sự tinh xảo và hữu dụng của những công cụ này mới chính là thƣớc đo cuối cùng cho năng lực của ngƣời học. Yếu tố then chốt, bản chất của việc học không có gì khác là sự trải nghiệm, trải nghiệm là con đƣờng để ngƣời học tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển các phẩm chất và rèn luyện kĩ năng. 8
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community d. Vai trò của học tập trải nghiệm
AL
- Học tập trải nghiệm là mô hình học tập/cách học/chiến lƣợc học hiệu quả
FI CI
Theo Trần Bá Hoành “cốt lõi của học là học cách học” (T.B.Hoành, 2006). Ngày nay, tri thức của loài ngƣời đang tăng rất nhanh về khối lƣợng, đổi mới nhanh về chất lƣợng và nội dung, HS cần phải biết cách học, cách tƣ duy. Tổ chức UNESCO đã khuyến cáo các quốc gia cần coi mục đích học tập là “học để biết cách học” (learnning to learn), đó là điều kiện tối ƣu giúp ngƣời học có thể tự học suốt đời (Mortimore, 1998).
ƠN
OF
Rèn luyện cho HS cách học có nghĩa là hình thành cho HS kĩ năng siêu nhận thức (nhận thức về quá trình nhận thức), đề cập đến hiểu biết của ngƣời học về chính quá trình nhận thức của bản thân nhƣ cách học tập, cách thức tƣ duy và hành động (Bakracevic, 2006), (John et al., 1990), (Dearden, 1976). Trong quá trình học tập, ngƣời học không chỉ hiểu đƣợc một tri thức nào đó mà còn hiểu đƣợc cách thức, phƣơng pháp để lĩnh hội đƣợc tri thức, từ đó tự xây dựng cho mình các chiến lƣợc học tập hiệu quả.
Y
NH
Mối quan hệ giữa siêu nhận thức và hoạt động học tập: nhận thức và kinh nghiệm học tập đƣợc hình thành thông qua các hoạt động học tập của HS. HS cần có các kĩ năng thiết yếu nhƣ: lập kế hoạch, giám sát (kĩ năng tự điều chỉnh hành động nhận thức của HS), đánh giá. Trong quá trình dạy học, GV cần thiết kế một hệ thống các hoạt động để tăng cƣờng việc học cách học của HS, các hoạt động này sẽ đƣợc phát triển bởi HS để giúp họ học tập một cách chủ động, phát triển khả năng tự học để có thể học tập suốt đời (James & McCormick, n.d.).
QU
Tham gia HĐTN, HS sẽ hình thành thêm các chiến lƣợc học tập có hiệu quả để tiếp cận thu thập và ghi nhớ thông tin khác nhau trong quá trình học nhƣ: thăm quan mô hình thực tế (trực quan), thực hành thao tác thí nghiệm, trao đổi thảo luận trên các diễn đàn, thảo luận nhóm...
KÈ M
- Học tập trải nghiệm tạo nên phong cách học tập cân bằng
DẠ
Y
David Kolb phân loại bốn hành vi học tập với bốn phong cách học tập tƣơng ứng: Có những học sinh thích các tình huống mà họ có thể làm việc càng nhanh càng tốt, và họ sẽ học hỏi tốt nhất trong môi trƣờng họ có thể tự tay làm việc (Ngƣời thực hiện – Doers). Có những học sinh lại ƣu tiên cho trải nghiệm cụ thể, họ rút ra đƣợc kiến thức từ việc quan sát và tái đánh giá sự việc. Họ là những ngƣời thích suy nghĩ trƣớc khi làm và họ rất giỏi trong việc giải quyết các vấn đề song song (Ngƣời phản chiếu – Reflector). Có những bạn lại thích kết hợp giữa quan sát, tái đánh giá sự kiện và khái quát lên các khái niệm trừu tƣợng. Họ thích biến quan sát của họ thành các giả thuyết và lý thuyết mạch lạc (Nhà tƣ tƣởng – Thinkers). Một số học sinh thích việc khái quát các khái niệm cũng nhƣ 9
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
FI CI
- Học tập trải nghiệm giúp phát triển năng lực ngƣời học
AL
chủ động trong vấn đề trải nghiệm. Họ thích đƣợc trải nghiệm các lý thuyết trong thực tế. Họ thƣờng là nhân vật chủ động giải quyết vấn đề và cũng là ngƣời ra quyết định cuối (Ngƣời ra quyết định – Deciders). Vì vậy, thông qua học tập trải nghiệm, ngƣời học có thể cân bằng đƣợc cả 4 phong cách học, có đƣợc kết quả tốt, phát triển bản thân toàn diện
NH
ƠN
OF
Theo ông David Wall - Tổng phụ trách các hoạt động trải nghiệm khám phá, Tổ chức Giáo dục Quốc tế Nord Anglia (NAE), “Việc học tập từ trải nghiệm trở nên quan trọng hơn bao giờ hết trong kỷ nguyên kỹ thuật số. Mọi người đọc những thông tin đã qua xử lý từ thiết bị di động của mình mà không tận mắt chứng kiến những khiếm khuyết của thế giới xung quanh. Thế giới mà chúng ta được học khi ngồi trong lớp khác rất nhiều so với thế giới bên ngoài” (Vai Trò Của Học Tập Từ Trải Nghiệm Trong Kỷ Nguyên Kỹ Thuật Số, 2018). Trong học tập trải nghiệm, HS phải huy động kiến thức, kinh nghiệm đã có nhằm tìm tòi, khám phá để chiếm lĩnh tri thức, từ đó phát triển năng lực nhận thức kiến thức, năng lực nghiên cứu khoa học. Quá trình chia sẻ, thảo luận, phản ánh giúp HS phát triển đƣợc năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp. Quá trình hệ thống hóa khái niệm giúp HS phát triển năng lực hệ thống hóa, khái hóa kiến thức. Thử nghiệm tích cực giúp HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
QU
Y
Ngoài ra, học tập qua trải nghiệm là một trong những phƣơng pháp hiệu quả nhất để hƣớng dẫn học sinh vận dụng và phát triển tƣ duy sáng tạo. Với các nội dung học tập mang tính thực tiễn cao, học sinh nhận thấy luôn có nhiều giải pháp khác nhau cho mỗi tình huống, mỗi vấn đề cần giải quyết. Học sinh đƣợc khuyến khích tìm kiếm, đƣa ra giải pháp độc đáo của riêng mình trong các nhiệm vụ đƣợc giao. - Học tập trải nghiệm hình thành cho HS xúc cảm với đối tƣợng học tập
KÈ M
Trong quá trình học tập trải nghiệm, ngƣời học đƣợc tiếp xúc, tƣơng tác trực tiếp với đối tƣợng học tập. Quá trình đó sẽ giúp ngƣời học hình thành và phát triển cảm xúc của mình, từ đó phát triển nhân cách, phẩm chất. e. Điều kiện của học tập trải nghiệm
DẠ
Y
Học từ trải nghiệm liên quan trực tiếp đến kinh nghiệm của cá nhân. Mặc dù đạt đƣợc kiến thức là một quá trình xảy ra tự nhiên, nhƣng để học tập trải nghiệm có hiệu quả cần có một số điều kiện: - Ngƣời học phải sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực - Ngƣời học phải có khả năng suy nghĩ về những gì trải nghiệm 10
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
- Ngƣời học phải có và sử dụng kĩ năng phân tích để khái quát hóa các kinh nghiệm có đƣợc. - Ngƣời học phải ra quyết định và có kĩ năng giải quyết vấn đề để sử dụng những ý tƣởng mới thu đƣợc từ trải nghiệm.
FI CI
f. Nguyên tắc tổ chức học tập trải nghiệm
- Đảm bảo tính trải nghiệm và phát huy khả năng sáng tạo của HS - Đảm bảo mục tiêu giáo dục
OF
- Đảm bảo tính vừa sức
1.2.2. Cơ sở về hoạt động trải nghiệm a. Khái niệm hoạt động trải nghiệm
ƠN
- Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên
NH
Theo từ điển Tiếng Việt thì “hoạt động” là sự tiến hành các công việc có quan hệ với nhau một cách chặt chẽ để đạt một mục đích nhất định trong đời sống xã hội; còn “trải nghiệm” chính là những gì ta thu nhận đƣợc trên hành trình sống, bắt nguồn từ sự quan sát, từ những va vấp và khám phá không ngừng.
KÈ M
QU
Y
Từ những khái niệm trên, tôi đồng ý với quan điểm của các tác giả Trần Thị Gái và Phan Thị Thanh Hội về định nghĩa HĐTN: “Hoạt động trải nghiệm có thể định nghĩa là hành động trong đó chủ thể đƣợc tham gia trực tiếp một sự kiện hoặc tƣơng tác trực tiếp với các đối tƣợng nào đó, qua đó hình thành đƣợc kiến thức, kĩ năng, xúc cảm về sự kiện, đối tƣợng đó. HĐTN trong dạy học là học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập với sự tham gia trực tiếp, tích cực hoặc tƣơng tác trực tiếp với đối tƣợng học tập nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng, năng lực và xúc cảm với đối thƣợng học tập” (T.T.Gái & P.T.T.Hội, 2017). b. Bản chất hoạt động trải nghiệm
DẠ
Y
Bản chất của hoạt động trải nghiệm chính là việc cụ thể hóa phƣơng thức học thông qua làm và phản ánh (học tập trải nghiệm). Khi đƣợc đƣa vào các HĐTN thực tế, HS sẽ có cơ hội nhìn vấn đề từ nhiều góc độ và quan điểm khác nhau, tránh bị áp đặt và có cơ hội đƣa ra giải pháp mang tính sáng tạo. c. Mô hình hoạt động trải nghiệm
11
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
Mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb (1984) gồm bốn giai đoạn, trong đó ngƣời học điều chỉnh và thử nghiệm các khái niệm mới nhƣ là kết quả của các hoạt động phản hồi và hình thành khái niệm. Bốn giai đoạn cụ thể là: Giai đoạn 1: Pha trải nghiệm cụ thể
FI CI
Học tập thông qua các hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp gắn với bối cảnh thực tế, ngƣời học tham gia vào một trải nghiệm mới, kinh nghiệm có đƣợc thông qua làm, hoạt động trong hoàn cảnh cụ thể. Đây là lúc phát sinh dữ liệu của chu trình học tập. Giai đoạn 2: Quan sát phản ánh
Giai đoạn 3: Trừu tƣợng hóa khái niệm
ƠN
OF
Ngƣời học suy nghĩ trở lại các hoạt động và kiểm tra một cách hệ thống những kinh nghiệm đã trải qua, phát hiện những đặc điểm, ý nghĩa của nó. Từ đó cùng nhau chia sẻ, phân tích, thảo luận để thống nhất quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề một cách hệ thống. HS cần có các phân tích, đánh giá các sự kiện, các kinh nghiệm qua việc tự mình suy ngẫm về kinh nghiệm đó.
NH
Học tập thông qua việc xây dựng các khái niệm, tổng hợp và phân tích những gì quan sát đƣợc tạo ra các lý thuyết để giải thích các quan sát hay khái niệm trừu tƣợng là kết quả thu đƣợc từ sự tiếp nhận những gì cụ thể vốn có của hiện thực, qua thao tác tƣ duy của chủ thể để có đƣợc sự nhận biết đích thực, bản chất về đối tƣợng.
Y
Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực
DẠ
Y
KÈ M
QU
Học tập thông qua những đề xuất, thử nghiệm các phƣơng án giải quyết vấn đề. Ngƣời học sử dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề, ra quyết định.
12
OF
FI CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
ƠN
Hình 1.1. Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb
NH
Bản chất mô hình học tập trải nghiệm của Kolb là một vòng xoắn ốc mô tả quá trình học tập, việc học có thể bắt đầu từ bất kì giai đoạn nào. Thông thƣờng ngƣời dạy sẽ tổ chức cho HS học bắt đầu từ trải nghiệm cụ thể, nó diễn ra liên tục theo hình xoắn ốc thúc đẩy sự phát triển liên tục kinh nghiệm của ngƣời học.
QU
Y
Với sự lựa chọn điểm khởi đầu và chuyển một cách có chủ đích sự tập trung vào một giai đoạn nào đó sẽ làm nổi rõ phong cách học tập của từng ngƣời. Và đó chính là những phong cách cơ bản mà các giáo viên cần phải nhận thức khi thiết kế hoạt động học tập.
Y
KÈ M
Vận dụng chu trình của Kolb, có thể thiết kế hoạt động học tập cho học sinh trải qua 4 giai đoạn trải nghiệm. Việc bắt đầu từ giai đoạn nào cho phù hợp và có hiệu quả (bắt đầu từ thực tế công việc hay quan sát ngƣời khác hay học lý thuyết trƣớc) sẽ tùy vào nội dung, đặc điểm của ngƣời học (phong cách học) hoặc mục tiêu dạy học (hình thành kiến thức, kĩ năng gì cho ngƣời học). Nhiệm vụ của giáo viên là phải xác định kinh nghiệm vốn có của ngƣời học, từ đó thiết kế các nhiệm vụ học tập trong vùng phát triển gần và tạo ra môi trƣờng học tập tƣơng tác để HS tự lực học tập, chuyển hóa thành kinh nghiệm mới cho bản thân họ. d. Các dạng hoạt động trải nghiệm
DẠ
Khi bàn về HĐTN, có nhiều quan điểm phân loại HĐTN khác nhau.
Sviciniki (1987) cho rằng trong chu trình trải nghiệm, mỗi giai đoạn sẽ có các hoạt động học tập tƣơng ứng theo định hƣớng phát triển năng lực HS, những hoạt động ở vành 13
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
NH
ƠN
OF
FI CI
AL
ngoài mô hình cho phép sự tham gia chủ động của ngƣời học lớn hơn, gần trung tâm sẽ hạn chế sự tham gia của ngƣời học.
KÈ M
QU
Y
Hình 1.2. Các hoạt động trong chu trình trải nghiệm Mô hình các hoạt động của Sviciniki và Dixon là một gợi ý cho GV vận dụng khi thiết kế chu trình trải nghiệm. Tuy nhiên, khi vận dụng cần chú ý đến đặc điểm môn học, thời gian tổ chức hoạt động để lựa chọn dạng hoạt động phù hợp. Các hoạt động phía vòng ngoài mô hình nên đƣợc tăng cƣờng sử dụng để tăng tính chủ động tham gia của ngƣời học. Một hoạt động có mặt ở giai đoạn nào của chu trình là phụ thuộc vào mục tiêu của hoạt động chứ không phụ thuộc vào đặc điểm của hoạt động. Ví dụ hoạt động thí nghiệm ở giai đoạn trải nghiểm cụ thể là để xem đối tƣợng nghiên cứu là gì còn hoạt động thí nghiệm ở giai đoạn thử nghiệm tích cực là để kiểm tra lý thuyết trong thực tế. 1.2.3. Cơ sở lý luận về giáo dục an toàn sinh học trong nông nghiệp a. Khái niệm về an toàn sinh học trong nông nghiệp
Y
Theo Thƣ viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), An toàn sinh học (biosafety) là khái niệm chỉ sự bảo vệ tính toàn vẹn sinh học. Đối tƣợng của các chiến lƣợc an toàn sinh học bao gồm biện pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái và sức khỏe con ngƣời.
DẠ
An toàn sinh học liên quan đến các lĩnh vực sau: - Sinh thái học: Đảm bảo an toàn trong việc di chuyển sinh vật giữa các vùng sinh
thái.
14
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
- Trong nông nghiệp: Hạn chế nguy cơ, tác hại có thể xảy ra do virus hoặc sinh vật biến đổi di truyền, prion (protein trong hội chứng xốp não - bệnh bò điên), hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn trong thực phẩm...
FI CI
- Trong y học: Đảm bảo an toàn trong sử dụng các mô hay cơ quan có nguồn gốc sinh vật, sản phẩm trong liệu pháp di truyền, các loại virus, đảm bảo an toàn phòng thí nghiệm theo mức độ nguy cơ (cấp 1,2,3,4). - Trong hóa học: Theo dõi nồng độ của nitrate trong nƣớc, hóa chất thuộc nhóm polychlorinated biphenyl (các PCB ảnh hƣởng đến sinh sản).
OF
- Nghiên cứu sinh học ngoài trái đất: Về khả năng và biện pháp phòng chống vi sinh vật gây hại (nếu có) trong vũ trụ (chƣơng trình của NASA) (có khi đƣợc gọi là an toàn sinh học mức độ 5).
ƠN
b. Trọng tâm của giáo dục an toàn sinh học cho học sinh Trung học phổ thông - Thực trạng sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng hiện nay.
NH
- Nâng cao nhận thức của HS về vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp đối với môi trƣờng sinh thái và sức khỏe con ngƣời. - Giúp HS nhận diện đƣợc các vấn đề liên quan đến thực phẩm biến đổi gen, cách lựa chọn thực phẩm phù hợp và an toàn.
Y
- Nâng cao ý thức và thái độ tích cực cho HS nhằm chủ động tuyên truyền, tham gia bảo vệ môi trƣờng, xây dựng lối sống bền vững.
QU
c. Vai trò của giáo dục an toàn sinh học trong nông nghiệp Giáo dục chủ đề ATSHTNN giúp HS:
KÈ M
- Hiểu đƣợc vai trò của an toàn sinh học đối với sức khỏe môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. - Biết áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong đời sống thực tế. - Có những ứng xử phù hợp, thân thiện với môi trƣờng và con ngƣời. 1.3.
Cơ sở thực tiễn của đề tài
Y
- Thực hiện khảo sát về hiểu biết và nhu cầu dạy học bằng hoạt động trải nghiệm ở trƣờng Trung học phổ thông.
DẠ
- Thực hiện khảo sát về nhu cầu dạy học chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” ở trƣờng Trung học phổ thông. 1.3.1. Khảo sát giáo viên 15
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
Chúng tôi tiến hành điều tra cơ bản 15 giáo viên hiện đang giảng dạy bộ môn Sinh học và Công nghệ tại một số trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng bao gồm trƣờng THPT Phan Châu Trinh, THPT Thái Phiên, THPT Hòa Vang và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
ƠN
OF
FI CI
Khi đƣợc hỏi về hoạt động trải nghiệm, 100% giáo viên hiểu về nội dung của dạy học trải nghiệm, nhƣng 95% giáo viên chƣa thực hiện dạy học bằng hoạt động trải nghiệm; 100% giáo viên nhận định hoạt động trải nghiệm sẽ giúp học sinh phát triển toàn diện; 70% giáo viên có suy nghĩ rằng việc đƣa hoạt động trai nghiệm vào dạy học là cần thiết, 20% có ý kiến là bình thƣờng và 10% có ý kiến là không cần thiết. Về khó khăn khi thực hiện dạy học bằng hoạt động trải nghiệm, giáo viên đƣa ra những nguyên nhân sau: tốn thời gian và kinh phí (100%), thiếu nhân lực có chuyên môn và kinh nghiệm trong dạy học trải nghiệm (60%), phức tạp trong việc xin phép nhà trƣờng, phụ huynh và quản lý nơi thực hiện hoạt động trải nghiệm (80%). Khi đƣợc hỏi về áp dungj dạy học bằng hoạt động trải nghiệm trong dạy học thì 40% đã áp dụng ít nhất 1 hoạt động trải nghiệm, còn 60% chƣa áp dụng.
NH
Nhƣ vậy, có thể thấy, 100% giáo viên phổ thông đã có hiểu biết và phƣơng pháp dạy học bằng hoạt động trải nghiệm, tuy nhiên việc ứng dụng trong dạy học vẫn chƣa đƣợc phổ biến và thƣờng xuyên, còn gặp nhiều khó khăn.
KÈ M
QU
Y
Mặt khác, 100% giáo viên đƣợc khảo sát cho rằng việc khai thác nội dung giáo an toàn sinh học trong nông nghiệp ở bậc THPT là rất cần thiết và 100% giáo viên đều muốn tham gia giảng dạy chủ đề ATSHTNN thông qua hoạt động trải nghiệm. 29,7% giáo viên đã từng tổ chức các hoạt động liên quan đến giáo dục ATSHTNN nhƣ các hoạt động về: Thuốc trừ sâu – Bạn hay thù?, Tổ chức thi rung chuông vàng về chủ đề Phát triển nông nghiệp bền vững,…. Tuy nhiên các hoạt động trên không đƣợc diễn ra thƣờng xuyên. Khi tổ chức một hoạt động về giáo dục ATSHTNN cần có đầy đủ các tƣ liệu cần thiết, nhƣng khảo sát cho thấy có đến 75% giáo viên không có tƣ liệu hƣớng dẫn về các chƣơng trình ATSHTNN, chỉ có 19,5% giáo viên đã từng tham gia các khóa tập huấn dành cho giáo viên THPT có liên quan về ATSHTNN. 1.3.2. Khảo sát học sinh
Y
Chúng tôi sử dụng kết quả khảo sát 225 học sinh khối lớp 10 và lớp 11 thuộc trƣờng THPT Phan Châu Trinh và THPT Thái Phiên. Từ đó, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
DẠ
Khi đƣợc hỏi về mối quan tâm đến nông nghiệp: 28,7% học sinh tỏ ra rất quan tâm, 55% học sinh nhận thấy bình thƣờng hoặc ít quan tâm, số học sinh còn lại (16,3%) không quan tâm tới vấn đề này. Các tiết học của môn Công nghệ diễn ra trong lớp và phòng thực hành, rất ít tiết học đƣợc học ở ngoài trời. Khi đƣợc hỏi về việc học ở ngoài thiên 16
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
nhiên, 95,75% học sinh cảm thấy thích thú và 4,25% học sinh không hứng thú. Với câu hỏi về hình thức học tập 65% câu trả lời là muốn học tập theo hình thức tự khám phá dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, 23,75% câu trả lời là muốn đƣợc thực hành và 11,25% câu trả lời muốn học lý thuyết.
FI CI
Nhƣ vậy, có thể nhận định rằng, học sinh có nhu cầu tự khám phá, học tập và trải nghiệm ngoài thiên nhiên, tuy nhiên, việc học tập trải nghiệm hiện nay còn rất hạn chế và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của học sinh.
OF
Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng cho thấy: Khi đƣợc hỏi về mức độ hứng thú với chủ đề ATSHTNN, 65% rất hứng thú, 30% học sinh khá hứng thú và 5% thấy bình thƣờng; 85% học sinh muốn tìm hiểu về các kiến thức thực tế trong chủ đè ATSHTNN; 95% học sinh muốn đƣợc học chủ đề này theo hình thức trải nghiệm, tự khám phá.
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
Nhƣ vậy, về kiến thức ATSHTNN, hầu hết học sinh THPT đƣợc khảo sát chƣa đáp ứng đƣợc các mục tiêu giáo dục về năng lực và kĩ năng. Tuy nhiên, đa số các em cho rằng, ATSHTNN rất quan trọng trong đời sống và mong muốn đƣợc khám phá thông qua các hình thức học tập trải nghiệm.
17
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
FI CI
Hoạt động trải nghiệm về chủ đề An toàn sinh học trong nông nghiệp.
AL
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phạm vi nghiên cứu 2.2.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
OF
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận của HĐTN và chủ đề an toàn sinh học trong nông nghiệp, từ đó thiết kế các HĐTN với chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” dành cho học sinh THPT. 2.2.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu
ƠN
Một số trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 2.2.3. Thời gian nghiên cứu
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
NH
Thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2020 đến tháng 4/2021.
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
QU
Y
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến HĐTN và phần kiến thức Công nghệ bậc THPT nhƣ SGK Công nghệ, SGV Công nghệ và các các sách lý luận, phƣơng pháp giảng dạy Công nghệ, những luận văn, luận án, các bài báo, website làm cơ sở khoa học nghiên cứu của đề tài. 2.3.2. Phương pháp điều tra cơ bản
KÈ M
Điều tra thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm tại các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thông qua phiếu điều tra, trao đổi, phỏng vấn giáo viên, học sinh cùng với tham khảo giáo án và vở ghi của học sinh. 2.3.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia
Y
Sau khi xây dựng đƣợc bộ giáo án dạy học chủ đề An toàn sinh học trong nông nghiệp thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm, tôi sẽ tham khảo ý kiến của các giảng viên đại học, những giáo viên có kinh nghiệm về vấn đề.
DẠ
2.3.4. Phương pháp khảo nghiệm sư phạm Sau khi xây dựng lý thuyết dạy học chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp”, chúng tôi tiến hành hỏi ý kiến chuyên gia, giáo viên của trƣờng THPT Phan Châu Trinh
18
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
và THPT Thái Phiên để kiểm tra mức độ khả thi của các kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm đã thiết kế. - Đối tƣợng khảo nghiệm: 7 giáo viên đang giảng dạy môn Sinh học và môn Công nghệ tại trƣờng THPT Phan Châu Trinh và THPT Thái Phiên.
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI CI
- Nội dung khảo nghiệm: Tìm hiểu tính khả thi của các kế hoạch dạy học theo hình thức HĐTN trong chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” cho HS THPT.
19
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
FI CI
3.1. Kết quả phân tích chƣơng trình môn Công nghệ bậc THPT, phần định hƣớng Nông nghiệp
Nội dung chƣơng trình môn Công nghệ phổ thông năm 2018, thời lƣợng dành cho môn Công nghệ là 70 tiết/lớp/năm học cho các nội dung cơ bản. Ngoài ra còn có các cụm chuyên đề học tập môn Công nghệ theo 2 định hƣớng Công nghiệp và Nông nghiệp, mỗi định hƣớng 35 tiết/lớp/năm học.
NH
ƠN
OF
Sau quá trình phân tích cấu trúc chƣơng trình, chúng tôi đã xác định đƣợc những mạch chủ đề trong Chƣơng trình Công nghệ phổ thông năm 2018 có thể tích hợp để giáo dục ATSHTNN cho HS THPT. Bao gồm các mạch nội dung chính và yêu cầu cần đạt của mỗi mạch nội dung đƣợc liệt kê cụ thể trong bảng 3.1. Bảng 3.1. Bảng thống kê các mạch nội dung và yêu cầu cần đạt của mỗi mạch nội dung trong chương trình Công nghệ phổ thông năm 2018 có thể tích hợp để dạy học chủ đề ATSHTNN cho HS THPT. Nội dung
Yêu cầu cần đạt
Giới thiệu chung về – Trình bày đƣợc vai trò và triển vọng của trồng trọt trong bối trồng trọt cảnh cuộc cách mạng công
Y
nghiệp 4.0.
QU
– Phân loại đƣợc các nhóm cây trồng theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng.
KÈ M
– Phân tích đƣợc mối quan hệ giữa cây trồng với các yếu tố chính trong trồng trọt. – Nêu đƣợc một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt. – Trình bày đƣợc những yêu cầu cơ bản với ngƣời lao động của một số ngành nghề phổ biến
Y
trong trồng trọt.
DẠ
Phân bón
– Trình bày đƣợc khái niệm về phân bón, vai trò của phân bón trong trồng trọt; đặc điểm của một số loại phân bón phổ biến.
20
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
– So sánh đƣợc các biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón phổ biến.
FI CI
– Trình bày đƣợc một số ứng dụng của công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón (Ví dụ: công nghệ vi sinh, công nghệ nano). – Nhận biết đƣợc một số loại phân bón thông thƣờng.
– Vận dụng đƣợc kiến thức về sử dụng và bảo quản phân bón vào thực tiễn.
OF
Phòng, trừ sâu, – Trình bày đƣợc tác hại của sâu, bệnh và ý nghĩa của việc bệnh hại cây trồng phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng. – Mô tả đƣợc đặc điểm nhận biết, nêu đƣợc nguyên nhân và biện pháp phòng, trừ một số loại
ƠN
sâu, bệnh hại cây trồng thƣờng gặp.
NH
– Nêu đƣợc ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng. – Lựa chọn đƣợc các biện pháp an toàn cho con ngƣời và môi trƣờng trong phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
Y
– Nhận biết đƣợc một số loại sâu, bệnh hại cây trồng thƣờng gặp.
QU
Bảo vệ môi trƣờng – Trình bày đƣợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng trong trồng trong trồng trọt trọt. – Nêu đƣợc ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trƣờng và xử lí chất thải trồng trọt.
KÈ M
– Thực hiện đƣợc một số công việc đơn giản trong quy trình xử lí chất thải trồng trọt.
DẠ
Y
Công nghệ sinh học – Trình bày đƣợc khái niệm, vai trò và một số thành tựu của trong trồng trọt công nghệ sinh học trong trồng trọt. – Phân tích đƣợc một số hƣớng ứng dụng phổ biến của công nghệ sinh học trong trồng trọt ở Việt Nam và trên thế giới. – Đánh giá đƣợc triển vọng của công nghệ sinh học trong trồng trọt. 21
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community – Có ý thức về an toàn lao động và đạo đức nghề nghiệp.
AL
Trồng trọt theo tiêu – Trình bày đƣợc khái niệm, ý nghĩa, các tiêu chí của trồng trọt chuẩn VietGAP theo tiêu chuẩn VietGAP.
FI CI
– Tóm tắt đƣợc các yêu cầu về: chọn đất trồng, nguồn nƣớc tƣới, giống, phân bón, phòng, trừ sâu bệnh, thu hoạch, sơ chế và kiểm tra, vận chuyển, bảo quản và sử dụng sản phẩm trong
OF
trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP.
– Mô tả đƣợc các bƣớc trong quy trình trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP.
ƠN
– Lựa chọn đƣợc mô hình trồng trọt thích hợp cho một số loại cây trồng phổ biến.
NH
– Thực hiện đƣợc một số công việc trong quy trình trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP. – Có ý thức về an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trƣờng trong trồng trọt
Y
Giới thiệu chung về – Trình bày đƣợc vai trò và triển vọng của chăn nuôi trong bối chăn nuôi cảnh cuộc cách mạng công
QU
nghiệp 4.0.
– Phân loại đƣợc vật nuôi theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng.
KÈ M
– Nêu đƣợc một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi. – Nêu đƣợc các phƣơng thức chăn nuôi chủ yếu ở nƣớc ta; xu hƣớng phát triển của chăn nuôi ở
DẠ
Y
Việt Nam và trên thế giới (Ví dụ: Các mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm sạch, mô hình chăn nuôi bền vững, phát triển chăn nuôi theo chuỗi khép kín). – Nêu đƣợc đặc điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh. – Trình bày đƣợc những yêu cầu cơ bản với ngƣời lao động của 22
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community một số ngành nghề phổ biến
AL
trong chăn nuôi.
FI CI
Phòng, trị bệnh cho – Trình bày đƣợc vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi. vật nuôi – Mô tả đƣợc đặc điểm, nêu đƣợc nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi.
OF
– Đề xuất đƣợc biện pháp an toàn cho ngƣời, vật nuôi và môi trƣờng. – Trình bày đƣợc ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
nghệ
chăn – Mô tả đƣợc quy trình nuôi dƣỡng và chăm sóc một số loại vật nuôi phổ biến.
NH
Công nuôi
ƠN
– Vận dụng đƣợc kiến thức về phòng, trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn
– Trình bày đƣợc những yêu cầu về chuồng nuôi của một số loại vật nuôi phổ biến.
Y
– Đề xuất đƣợc một số biện pháp đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trƣờng trong
QU
chăn nuôi.
– Phân tích đƣợc quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP. – Mô tả đƣợc một số mô hình chăn nuôi công nghệ cao (Ví dụ: hệ thống chăn nuôi cung cấp
KÈ M
khẩu phần ăn tự động; hệ thống chăn nuôi thu gom, phân loại trứng tự động; hệ thống chăn nuôi vắt sữa bò tự động).
DẠ
Y
– Nêu đƣợc một số ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuôi. – Chế biến đƣợc một số sản phẩm chăn nuôi bằng phƣơng pháp đơn giản. – Thực hiện đƣợc một số công việc đơn giản trong quy trình kĩ thuật chăn nuôi. 23
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
Bảo vệ môi trƣờng – Trình bày đƣợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng trong chăn trong chăn nuôi nuôi.
FI CI
– Mô tả đƣợc một số biện pháp phổ biến trong xử lí chất thải chăn nuôi. – Nêu đƣợc ứng dụng của công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi (Ví dụ: đệm
OF
lót sinh học, các chế phẩm và quy trình thu gom, xử lí chất thải chăn nuôi). – Có ý thức bảo vệ môi trƣờng, vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phƣơng.
ƠN
Công nghệ sinh học – Trình bày đƣợc khái niệm, vai trò và một số thành tựu của trong chăn nuôi công nghệ sinh học trong chăn nuôi.
NH
– Phân tích đƣợc một số hƣớng ứng dụng phổ biến của công nghệ sinh học trong chăn nuôi (Ví dụ: chọn tạo giống, công nghệ sinh sản, sản xuất thức ăn, chẩn đoán bệnh, sản xuất vắc-xin, sản xuất đệm lót sinh học) ở Việt Nam và trên thế giới.
Y
– Đánh giá triển vọng của công nghệ sinh học trong chăn nuôi.
QU
– Có ý thức về an toàn lao động và đạo đức nghề nghiệp. Chăn nuôi theo tiêu – Trình bày đƣợc khái niệm, ý nghĩa, các tiêu chí của chăn nuôi chuẩn VietGAP theo tiêu chuẩn VietGAP.
KÈ M
– Tóm tắt đƣợc các yêu cầu về: chọn vị trí, chuồng trại, con giống, thức ăn chăn nuôi, nƣớc uống, vệ sinh thú y, quản lí chất thải trong chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.
DẠ
Y
– Nhận biết đƣợc các bƣớc trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP. – Lựa chọn đƣợc mô hình chăn nuôi thích hợp cho một số đối tƣợng vật nuôi phổ biến. – Thực hiện đƣợc một số công việc đơn giản trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn
24
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community VietGAP.
FI CI
AL
– Có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi. 3.2. Kết quả thiết kế HĐTN về chủ đề ATSHTNN
3.2.1. Thông tin chung của chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp”
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Ngô Thị Hoàng Vân a. Giới thiệu
OF
Ngƣời biên soạn: Đào Thị Thu Trang
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
Đối với xã hội, An toàn sinh học không chỉ là yêu cầu cá nhân mà còn là những nỗ lực tập thể thiết yếu để đảm bảo an toàn sinh học cho một môi trƣờng sạch sẽ và an toàn. Trong vài thập kỷ gần đây, nghiên cứu công nghệ sinh học đã dẫn đến việc phát triển và phát hành một số sinh vật biến đổi gen (GMOs) cho mục đích thƣơng mại. Việc phóng thích các GMO vào môi trƣờng có thể có các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, bao gồm phát tán gen (gene-flow) hoặc chuyển gen (gene-transfer), đến các sinh vật hoang dã có liên quan, tạo ra những ảnh hƣởng đặc trƣng đối với các loài không phải là mục tiêu, ví dụ nhƣ tính kháng sâu bệnh và các tác động không mong muốn khác. Một trong những lợi ích môi trƣờng quan trọng nhất của cây trồng biến đổi gen là việc giảm mạnh việc sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp. Mặc dù tiềm năng của chúng, nhƣng vẫn có rất nhiều mối quan tâm về tác động của cây trồng biến đổi gen đối với môi trƣờng. Với việc ngày càng có nhiều nƣớc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tử trong các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển khoa học, các vấn đề an toàn sinh học đang có tầm quan trọng để đảm bảo an toàn sinh học cho cộng đồng và môi trƣờng. Nhận thức đƣợc nhu cầu về an toàn sinh học trong các hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ gen, một thỏa thuận đa phƣơng quốc tế về an toàn sinh học là “Nghị định thƣ Cartagena về An toàn sinh học” (CPB) đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới chấp thuận.
DẠ
Y
Đối với học sinh, việc hình thành và nắm bắt đƣợc nền tảng kiến thức về An toàn sinh học trong nông nghiệp có ý nghĩa tích cực. Nó không những góp phần giáo dục bảo vệ môi trƣờng mà còn giúp nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng, tránh khỏi các tác nhân gây hại từ các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học,…có cái nhìn đúng đắn nhất để lựa chọn các loại thực phẩm an toàn. Đây là một chủ đề mang cả hai tính chất của giáo dục môi trƣờng và giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm.
25
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community b. Mục đích
AL
Sau khi học xong chủ đề này, HS có năng lực:
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI CI
- Hiểu đƣợc bản chất của an toàn sinh học và vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp - Đánh giá đƣợc thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng hiện nay - Hiểu đƣợc các thách thức trong an toàn sinh học - Đề xuất đƣợc một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Thiết kế đƣợc bẫy bƣớm phục vụ trong nông nghiệp - Phân biệt đƣợc canh tác sạch và các loại hình canh tác không an toàn - Hiểu đƣợc bản chất, đối tƣợng áp dụng, nội dung đƣợc quy định trong VietGAP và GlobalGAP - So sánh đƣợc tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP - Nhận biết đƣợc nông sản sạch c. Nội dung - Chủ đề 1: Thế nào là an toàn sinh học trong nông nghiệp? - Chủ đề 2: Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp - Chủ đề 3: Thách thức trong an toàn sinh học nông nghiệp - Chủ đề 4: Các biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Chủ đề 5: An toàn sinh học nông nghiệp trong tƣơng lai d. Thời gian Tiến hành tích hợp trong các tiết giảng dạy bộ môn Công nghệ tại trƣờng THPT; các tiết học ngoại khóa tùy thuộc vào điều kiện của từng lớp học. e. Đối tượng áp dụng Học sinh khối lớp 11 3.2.2. Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” Dựa vào quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, qua tham khảo các tài liệu, chúng tôi đã xây dựng đƣợc 5 kế hoạch hoạt động trải nghiệm gồm 12 hoạt động giáo dục về an toàn sinh học trong nông nghiệp ở bậc trung học phổ thông (các kế hoạch bài dạy theo từng chủ đề đƣợc thể hiện cụ thể ở phần Phục lục 1). Bảng 3.2. Bảng thống kê số lượng HĐTN dùng trong giáo dục an toàn sinh học trong nông nghiệp ở bậc THPT STT 1
Tên chủ đề
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
An toàn sinh HĐ1: Bản chất của an - Hiểu đƣợc bản chất và 26
Biên
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
tầm quan trọng của an soạn. toàn sinh học. Biên - Phân tích đƣợc những soạn. thách thức trong ứng dụng công nghệ khoa học – kĩ thuật vào nông nghiệp.
FI CI
học trong toàn sinh học. nông nghiệp là HĐ2: Vai trò của an toàn gì? sinh học trong nông nghiệp.
ƠN
HĐ1: Thực trạng an toàn - Phân tích đƣợc mức sinh học trong nông độ ảnh hƣởng của các nghiệp tại địa phƣơng sản phẩm dùng trong HĐ2: Báo cáo thực trạng nông nghiệp đến môi an toàn sinh học trong trƣờng và sức khỏe con nông nghiệp tại địa ngƣời.
Y
phƣơng.
NH
Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp
2
OF
- Hiểu đƣợc vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp.
Thách thức HĐ1: Phân biệt rau sạch trong an toàn HĐ2: GMO và GMF sinh học nông HĐ3: So sánh các hình nghiệp thức canh tác
KÈ M
QU
3
Sƣu tầm, có - Đánh giá đƣợc thực chỉnh trạng buôn bán và sử sửa. dụng các sản phẩm này tại địa phƣơng. - Liệt kê đƣợc một số Biên đặc điểm phân biệt rau soạn. sạch Biên - Đánh giá đƣợc lợi và soạn. hại của thực phẩm biến Biên đổi gen soạn. - Phân biệt đƣợc thực phẩm hữu cơ và thực phẩm biến đổi gen - So sánh đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của các hình thức canh tác
Y DẠ 4
Sƣu tầm, có chỉnh sửa.
Các biện pháp HĐ1: Một số biện pháp - Đề xuất đƣợc một số Biên an toàn sinh an toàn sinh học trong biện pháp an toàn sinh soạn. 27
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
HĐ3: Báo cáo sản phẩm
học trong nông nghiệp
Biên - Phân tích đƣợc vòng soạn. đời của loài bƣớm Biên
AL
học trong nông nghiệp nông nghiệp HĐ2: Thiết kế bẫy bƣớm
HĐ1: Tìm hiểu VietGAP - Hiểu đƣợc bản chất, và GlobalGAP đối tƣợng áp dụng, nội HĐ2: Tôi muốn ăn rau dung đƣợc quy định trong VietGAP và sạch GlobalGAP.
OF
An toàn sinh học nông nghiệp trong tƣơng lai
5
FI CI
- Thiết kế đƣợc bẫy soạn. bƣớm phục vụ trong nông nghiệp
Biên soạn. Biên soạn
NH
ƠN
- So sánh đƣợc tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP. - Nhận biết đƣợc nông sản sạch. - Nhận biết đƣợc rau sạch.
QU
Y
- Giải thích đƣợc một số dấu hiệu của rau có hóa chất và cách sơ chế rau trƣớc khi nấu
KÈ M
3.3. Khảo nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm
Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của các hoạt động trải nghiệm đã thiết kế trong giáo dục an toàn sinh học nông nghiệp cho học sinh THPT.
Y
3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm
DẠ
Tiến hành khảo nghiệm mức độ phù hợp và hiệu quả của 5 kế hoạch bài dạy đã thiết kế trong việc giáo dục an toàn sinh học nông nghiệp cho học sinh THPT. 3.3.3. Kết quả khảo nghiệm
28
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Chúng tôi tiến hành khảo nghiệm ý kiến của 7 GV hiện đang giảng dạy bộ môn
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI CI
AL
Sinh học và Công nghệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thuộc trƣờng THPT Phan Châu Trinh và THPT Thái Phiên. Kết quả khảo nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 3.3.
29
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
Bảng 3.3. Mức độ phù hợp của các giáo án do giáo viên THPT đánh giá. Mức độ phù hợp STT
phù hợp
Nội dung
Phù hợp
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
lƣợng
%
lƣợng
%
lƣợng
%
5
của hoạt động trải nghiệm. Kế hoạch bài dạy có thể đƣợc áp dụng tại
6
Hoạt động đƣợc thiết
3
kế đảm bảo đƣợc mục tiêu đặt ra.
%
85,71 %
NH
trƣờng phổ thông.
71,42
7
2
OF
hợp với đặc điểm
ƠN
đƣợc thiết kế phù
2
phù hợp
Số Kế hoạch bài dạy
1
Không
FI CI
Rất
100 %
1
0
28,57 %
14,28 %
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
Các hoạt động góp
Y
4
QU
phần phát triển đa
dạng năng lực và
4
phẩm chất ở học sinh.
%
3
42,85 %
Nội dung kiến thức
KÈ M
5
57,14
có ý nghĩa, mang tính thời sự, phù hợp với điều kiện địa
6
85,71 %
DẠ
Y
phƣơng.
30
3
14,28 %
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Kế hoạch bài dạy đƣợc tất cả các giáo viên đánh giá là phù hợp và rất phù hợp.
AL
Để giải thích cho sự phù hợp này, giáo viên nhận xét các kế hoạch bài dạy có những ƣu điểm sau: nội dung kế hoạch bài dạy có tính sáng tạo cao, giúp học sinh dễ dàng nhận biết và tiếp thu, áp dụng đƣợc hầu hết phƣơng pháp dạy học hiện
FI CI
nay, các hoạt động trong kế hoạch bài dạy đƣợc trình bày mạch lạc, rõ ràng, có
khoa học, giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận bài học, qua các hoạt động trải nghiệm giúp các em tự tìm hiểu và khám phá các hoạt động về an toàn sinh học trong nông nghiệp khá tốt, kế hoạch bài dạy có tính ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy cao, kế
OF
hoạch bài dạy đƣợc thể hiện rõ ràng các hoạt động, có tính giáo dục học sinh cao, dễ hiểu, rõ ràng, kế hoạch bài dạy có tính trải nghiệm và sáng tạo cao, sinh động, kích thích hứng thú cho ngƣời học và có nhiều vấn đề gần gũi với HS. Bên cạnh
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
đó, các giáo viên còn đề xuất nên phân bổ lại thời gian cho hợp lí giữa các phần.
Hình 3.1. Nhận xét của GV trường THPT Phan Châu Trinh về ưu điểm và hạn chế của các kế hoạch bài dạy
DẠ
Y
Về kế hoạch hoạt động của từng chủ đề cụ thể đƣợc tất cả GV đánh giá là phù hợp với điều kiện môi trƣờng học tập và cơ sở vật chất của hầu hết các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục, phát huy và rèn luyện đa dạng năng lực ở học sinh. Việc thiết kế các kế hoạch hoạt dộng chi tiết, dễ năm bắt và dễ thực hiện. Cụ thể kết quả khảo nghiệm theo từng chủ đề đƣợc thể hiện qua các hình ảnh sau:
31
OF
FI CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Y
NH
ƠN
Hình 3.2. Nhận xét của GV trường THPT Thái Phiên về chủ đề 1
DẠ
Y
KÈ M
QU
Hình 3.3. Nhận xét của GV trường THPT Phan Châu Trinh về chủ đề 2
Hình 3.4. Nhận xét của GV trường THPT Phan Châu Trinh về chủ đề 3
32
OF
FI CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
QU
Y
NH
ƠN
Hình 3.5. Nhận xét của GV trường THPT Thái Phiên về chủ đề 4
DẠ
Y
KÈ M
Hình 3.6. Nhận xét của GV trường THPT Thái Phiên về chủ đề 5
33
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
FI CI
Qua nghiên cứu đề tài theo tiêu chí bám sát mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra, chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
OF
- Thiết kế đƣợc 5 kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” dùng cho học sinh THPT, gồm 12 hoạt động, trong đó có 2 hoạt động sƣu tầm, chỉnh sửa và 10 hoạt động mới đƣợc biên soạn.
NH
ƠN
- Kết quả phân tích các thông tin thu nhận đƣợc sau quá trình khảo nghiệm bƣớc đầu đã chứng tỏ đƣợc tính hiệu quả của đề tài nghiên cứu. Thông qua quá trình khảo nghiệm, có thể thấy đƣợc việc thiết kế các hoạt động trải nghiệm là phù hợp với học sinh THPT đồng thời phù hợp với định hƣớng giáo dục hiện nay phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học. Từ kết quả khảo nghiệm, chúng tôi có thể khẳng định rằng việc thiết kế và sử dụng hoạt động trải nghiệm một cách hợp lí sẽ góp phần hoàn thiện cả kiến thức hành vi và thái độ ở học sinh về bảo vệ sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái, đồng thời nâng cao chất lƣợng giáo dục THPT.
Y
Từ những kết quả trên chúng tôi có thể đƣa ra kết luận về việc thiết kế hoạt động trải nghiệm về chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” cho học sinh THPT là hoàn toàn có cơ sở và dự kiến đem lại hiệu quả cao. 2. Kiến nghị
QU
Từ những kết quả thu đƣợc và qua phân tích ý kiến chuyên gia, chúng tôi có một số đề xuất nhƣ sau:
KÈ M
- Tiếp tục thiết kế và sƣu tầm nhằm xây dựng đƣợc một hệ thống HĐTN hoàn chỉnh về chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” cho HS ở bậc THPT.
DẠ
Y
- Tiếp tục thiết kế, sƣu tầm, sử dụng các HĐTN về nhiều nội dung kiến thức khác ở bậc THPT nhằm nâng cao sự phong phú và đa dạng các HĐTN.
34
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
TÀI LIỆU THAM KHẢO
FI CI
[1] Allison, P., Carr, D., & Stonehouse, P. (2011). Aristotle, plato, and socrates ancient greek perspectives on experiential learning. Sourcebook of Experiential Education: Key Thinkers and Their Contributions, 9780203838(May), 18–25. https://doi.org/10.4324/9780203838983
OF
[2] Bakracevic. (2006). In Learning to learn network meeting Report from the second meeting of the network Ispra: CRELL/JRC. Research on Learning to Learn. [3] Trƣờng Xuân Cảnh (2015). Xây dựng và sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học sinh học cơ thể thực vật -Sinh học 11 TPT,. [4] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Chương trình phổ thông tổng thể. (2018).
ƠN
[5] Đại Hội Đảng XII. (n.d.).
[6] Dearden, R. (1976). Problems in primary education.
NH
[7] Dewey, J. (1903). Democracy in education. 1(4), 12.
[8] Entwistle, H. (2020). the Child and the Curriculum. Child-Centred Education, 97– 121. https://doi.org/10.4324/9780203808658-11
QU
Y
[9] Trần Thị Gái & Phan Thị Thanh Hội. (2017). Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trƣờng phổ thông. Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục –Viện KHGD Việt Nam, 114, 59–64. [10] Haynes, C. (2007). Experiential learning: Learning by doing: 5-step experientiallearningcycle definitions.
KÈ M
[11] Nguyễn Văn Hiển. (2009). Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức bài dạy sinh học. [12] Trần Bá Hoành. (1996). Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3. [13] Tràn Bá Hoành. (2006). Vấn đề giáo viên – những nghiên cứu lý luận và thực tiễn. NXB ĐHSP.
DẠ
Y
[14] Phan Thị Thanh Hội. (2017). Develop creative competency for students through experiential learning activities for biology grade 6. Vietnam Journal of Education. [15] Quảng Hà Hƣơng. (2017). Áp dụng quy trình giáo dục trải nghiệm của Đavid Koib vào việc tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên 80khoa giáo dục tiểu học. 35
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 8/2017.
FI CI
AL
[16] James, M., & McCormick, R. (n.d.). Teachers learning how to learn, Teaching and Teacher Education. www .elsevier .com /locate /tate a Faculty of Education, University of Cambridge, 184 Hills Road, Cambridge, CB2 8PQ, UK b Open University, Milton Keynes, MK7 6AA, UK.
[17] John, F., Frances, G., & Eleanor, F. (1990). Developmental changes in young children’s knowledge about the mind, Cognitive Development. 1, 1–27.
OF
[18] Kolb, D. (1984). Experiential Learning: experience as the source of learning and development. [19] Nguyễn Kỳ. (1995). Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm. NXB Giáo dục.
ƠN
[20] Mortimore, P. (1998). Learning: the treasure within report to UNESCO of the international commission on education for the twenty-first century (1st ed.). UNESCO. [21] Hoàng Phê. (1988). Từ điển Tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội.
NH
[22] Phạm Thanh Phƣơng. (2017). Dạy học số tự nhiên cho học sinh lớp2 thông qua hoạt động trải nghiệm. Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 7/2017.
Y
[23] Rèn luyện cho sinh viên kĩ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trƣờng THPT. (2019). Journal of Chemical Information and Modeling, 53(9), 1689–1699.
QU
[24] Svinicki, M., & McKeachie, W. (2011). McKeachie’s Teaching Tips: Strategies, Research, and Theory for College and University Teachers. [25] Thái Duy Tuyên. (1998). Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại. NXB Giáo dục.
KÈ M
[26] Vai trò của học tập từ trải nghiệm trong kỷ nguyên kỹ thuật số. (2018). www.nordangliaeducation.com/vi/our-schools/vietnam/ho-chi-minhcity/bvis/article/2018/11/24/in-a-digital-age-experiential-learning-is-more-importantthan-ever-says-head-of-expeditions [27] Phạm Việt Vƣợng. (2005). Lý luận giáo dục. ĐHSP Hà Nội.
DẠ
Y
[28] Zull, Z. (2002). The Art of Changing the Brain: Enriching the Practice of teaching by Exploring the Biology of Learning.
36
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PHỤ LỤC
AL
Phụ lục 1. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG
Chủ đề 1: THẾ NÀO LÀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP?
FI CI
(Lớp 10, 11 – 1 tiết)
ƠN
1.2. Kĩ năng - Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm - Kĩ năng trình bày, giải quyết vấn đề - Kĩ năng tranh biện
OF
1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Hiểu đƣợc bản chất và tầm quan trọng của an toàn sinh học. - Phân tích đƣợc những thách thức trong ứng dụng công nghệ khoa học – kĩ thuật vào nông nghiệp. - Hiểu đƣợc vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp.
NH
1.3. Tƣ duy, thái độ - Ý thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của an toàn sinh học
Y
1.4. Năng lực đƣợc củng cố và phát triển cho HS - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và năng lực tìm hiểu tự nhiên
KÈ M
QU
2. Phƣơng pháp – Kĩ thuật dạy học – Phƣơng thức tổ chức - Kĩ thuật 5W1H; Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng thức thể nghiệm, tƣơng tác: Tranh biện 3. Chuẩn bị 3.1. Chuẩn bị của giáo viên - Chuẩn bị các câu hỏi khai thác về bản chất của an toàn sinh học - Nội dung các hoạt động 3.2. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu về an toàn sinh học và an toàn sinh học trong nông nghiệp
Y
4. Kế hoạch thực hiện
DẠ
STT
Tên hoạt động
Thời gian
1
Bản chất của an toàn sinh học
20 phút
2
Vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp
25 phút
37
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
L A
4.1. Hoạt động 1: Bản chất của an toàn sinh học - Mục tiêu: + Hiểu đƣợc bản chất và tầm quan trọng của an toàn sinh học.
I C I F
- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của HS
Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu khái niệm an toàn sinh học theo kĩ thuật 5W1H: What? Why? Where? Who? When? How? - Trong buổi báo cáo, GV lần lƣợt đƣa ra các câu hỏi:
Sản phẩm
- HS tìm hiểu nội dung ở nhà theo yêu cầu của - Nội dung tìm GV. hiểu ở nhà.
Y U
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
H N
HS xung - Câu trả lời + An toàn sinh học là gì? phong - Mỗi câu trả giành của HS lời đúng đƣợc + Đối tƣợng nghiên cứu quyền trả lời và nhận về 1 của an toàn sinh học là gì? nhận xét, bổ điểm cộng + Cơ quan An toàn sinh sung lẫn nhau học có trụ sở ở quốc gia nào?
Y Ạ D
M È
- An toàn sinh học (biosafety) là khái niệm chỉ sự bảo vệ tính toàn vẹn sinh học. Đối tƣợng của các chiến lƣợc an toàn sinh học bao gồm biện pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái và sức khỏe con ngƣời.
N Ơ
Q
K
38
F O
Nội dung
- An toàn sinh học liên quan đến các lĩnh vực sau: + Sinh thái học: Đảm bảo an toàn trong việc di chuyển sinh vật giữa các vùng sinh thái. + Trong nông nghiệp: Hạn chế nguy cơ, tác hại có thể xảy ra do virus hoặc sinh vật biến đổi di truyền, prion (protein trong hội chứng xốp não - bệnh bò điên), hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn trong thực phẩm... + Trong y học: Đảm bảo an toàn trong sử dụng các mô hay cơ quan có nguồn gốc sinh vật, sản phẩm trong liệu pháp di truyền, các loại virus, đảm bảo an
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
L A
+ An toàn sinh học liên quan đến các lĩnh vực nào?
toàn phòng thí nghiệm theo mức độ nguy cơ (cấp 1,2,3,4).
+ Tại sao cần phải áp dụng các biện pháp an toàn sinh học?
+ Trong hóa học: Theo dõi nồng độ của nitrate trong nƣớc, hóa chất thuộc nhóm polychlorinated biphenyl (các PCB ảnh hƣởng đến sinh sản).
- GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức.
- Nghiên cứu sinh học ngoài trái đất: Về khả năng và biện pháp phòng chống vi sinh vật gây hại (nếu có) trong vũ trụ (chƣơng trình của NASA) (có khi đƣợc gọi là an toàn sinh học mức độ 5).
I C I F
N Ơ
H N
F O
4.2. Hoạt động 2: Vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp - Mục tiêu: + Phân tích đƣợc những thách thức trong ứng dụng công nghệ khoa học – kĩ thuật vào nông nghiệp. + Hiểu đƣợc vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp.
Y U
- Tổ chức hoạt động:
Y Ạ D
M È
Q
K
39
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV dẫn dắt: Các quy định về an toàn sinh học quốc tế chủ yếu đề cập đến an toàn sinh học trong nông nghiệp. Điều này chứng tỏ, ngành nông nghiệp ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái. Vậy để tìm hiểu vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp nhƣ thế nào thì chúng ta sẽ cùng nhau tham gia một trò chơi.
Sản phẩm
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
Nội dung
I C I F
L A
Công nghệ sinh học đƣợc coi là công nghệ trọng điểm của thế kỉ 21. Tuy nhiên theo nhiều chuyên gia, cần nhận thức tiềm năng và rủi ro của công nghệ sinh học hiện đại đến sự đa dạng sinh - Các thành viên - Ý kiến của - Luận cứ đƣa học và sức khỏe con ngƣời. trong mỗi nhóm thảo các thành viên ra chính xác, An toàn sinh học trong nông nghiệp là luận để đƣa ra các trong lớp về rõ ràng, có các biện pháp nhằm hạn chế nguy cơ, luận cứ bảo vệ quan vấn đề đặt ra sức thuyết tác hại có thể xảy ra do virus hoặc sinh điểm của nhóm (2 phục. vật biến đổi di truyền, prion (protein - GV tổ chức trò chơi tranh biện: chia phút). - Kĩ năng trong hội chứng xốp não - bệnh bò lớp thành 2 nhóm đối nghịch (tán - Hết thời gian thảo điên), hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn tranh biện. thành / không tán thành) về quan luận, 2 nhóm bắt đầu trong thực phẩm... và hạn chế các tác điểm: “Ứng dụng công nghệ sinh học tiến hành tranh biện động xấu của công nghệ sinh học đến đem lại nhiều lợi ích trong nông để phản bác lại ý sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. nghiệp và bảo vệ tính toàn vẹn sinh kiến của nhóm còn học”. lại và bảo vệ ý kiến
Y Ạ D
M È
N Ơ
Y U
H N
Q
K
- Kết thúc thời gian tranh luận, GV của nhóm mình (15 tổng hợp đáp án và tổng kết nội dung phút).
40
F O
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
Chủ đề 2: THỰC TRẠNG AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP (Lớp 10, 11 – 2 tiết)
FI CI
1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Đánh giá đƣợc thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng hiện nay. - Phân tích đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các sản phẩm dùng trong nông nghiệp đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
ƠN
OF
1.2. Kĩ năng - Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm - Kĩ năng trình bày, giải quyết vấn đề - Kĩ năng điều tra, phỏng vấn - Kĩ năng diễn xuất 1.3. Tƣ duy, thái độ - Lên án những hành vi gây hại tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái.
NH
1.4. Năng lực đƣợc củng cố và phát triển cho HS - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và năng lực tìm hiểu tự nhiên
QU
Y
2. Phƣơng pháp – Kĩ thuật dạy học – Phƣơng thức tổ chức - Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng thức khám phá: Khảo sát - Phƣơng thức thể nghiệm, tƣơng tác: Đóng kịch
Y
KÈ M
3. Chuẩn bị 3.1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên khảo sát tiền trạm địa điểm cho học sinh tham quan khu vực đồng ruộng, khu chăn nuôi địa phƣơng - Chuẩn bị sẵn các tài liệu về vấn đề sử dụng không đúng cách các thuốc hóa học bảo vệ thực vật, các chất kích thích tăng trƣởng trong trồng trọt và chăn nuôi - Chuẩn bị các phƣơng tiện, dụng cụ khảo sát: khẩu trang lao động, gang tay, ủng cao su…
DẠ
3.2. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng trong hệ sinh thái nông nghiệp, tìm hiểu các tài liệu về nông nghiệp sạch và nông nghiệp bền vững - Các phƣơng tiện, đồ dùng học tập: Bút, giấy… 41
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
- Kịch bản báo cáo thực trạng - Các dụng cụ, phƣơng tiện cần sử dụng trong vở kịch 4. Kế hoạch thực hiện Tên hoạt động
Thời gian
1
Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng
90 – 120 phút
2
Báo cáo thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng
45 phút
OF
FI CI
STT
Tổ chức hoạt động:
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
-
ƠN
4.1. Hoạt động 1: Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp - Mục tiêu: + Phân tích đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các sản phẩm dùng trong nông nghiệp đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. + Đánh giá đƣợc thực trạng buôn bán và sử dụng các sản phẩm này tại địa phƣơng.
42
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
- GV chia lớp thành 2 - Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình buôn bán và nhóm và phân nhiệm sử dụng các sản phẩm phục vụ trong trồng vụ cho mỗi nhóm trọt tại vƣờn rau địa phƣơng.
N Ơ
- Các nhóm học sinh tiến hành khảo sát ngoài thực tế địa phƣơng gồm có quan sát thực tế và phỏng vấn (90 – 120 phút).
Y Ạ D
K
I C I F
H N
F O
- Các nhóm quan sát, sử dụng tài liệu, mạng internet để hoàn thành bảng thu -Thông tin thu -Nội dung ghi hoạch 2.1. - GV hƣớng dẫn, hỗ trợ thập, xử lý trong bảng thu HS trong quá trình điều đƣợc trong quá hoạch. tra thực tế trình điều tra, khảo sát thực tế.
M È
Nội dung
- Thực trạng buôn bán và sử dụng các sản phẩm phục vụ trong trồng trọt và chăn nuôi tại địa phƣơng.
- Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình buôn bán và sử dụng các sản phẩm phục vụ trong chăn nuôi tại khu chăn nuôi địa phƣơng.
Y U
L A
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
Q
- Bảng thu hoạch 2.1.
43
- Ảnh hƣởng của các sản phẩm đó đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
L A
* Bảng thu hoạch 2.1: Bảng thu hoạch STT
Tên sản phẩm Đƣợc cấp phép
Đối tƣợng sử dụng
I C I F
Thời gian phân hủy
Hậu quả đối với sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái
Không đƣợc cấp phép
1 2
N Ơ
3 4 5
Y U
…
H N
Q
4.2. Hoạt động 2: Báo cáo thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng - Mục tiêu: + Đánh giá đƣợc thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng - Tổ chức hoạt động:
Y Ạ D
M È
K
44
F O
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Sau khi HS đã tham quan, khảo sát tại hiện trƣờng trong khoảng 90 – 120 phút, GV gợi ý các nhóm thể hiện kết quả xử lý thông tin thu đƣợc qua hình thức đóng kịch.
- Các nhóm dựa theo gợi ý của GV, lên ý tƣởng và chuẩn bị cho vở kịch của nhóm mình.
Y Ạ D
- Hết thời hạn 1 tuần, các nhóm lần lƣợt trình diễn vở kịch của nhóm. - Các nhóm tự nhận xét, đặt thêm câu hỏi cho nhau và tự rút ra ý nghĩa, thông điệp của vở kịch.
M È
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
Sản phẩm
L A
Nội dung
I C I F
- Vở kịch của các - Nội dung kịch - Báo cáo thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng. nhóm. bản. - Câu trả lời cho - Đạo cụ chuẩn bị. các câu hỏi phụ - Phong cách trình của mỗi nhóm diễn.
N Ơ
Y U
- Phần giải đáp cho các câu hỏi phụ của mỗi nhóm. - Ý nghĩa, thông điệp của vở kịch.
H N
Q
K
45
F O
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
(Lớp 10, 11 – 2 tiết)
FI CI
1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Liệt kê đƣợc một số đặc điểm phân biệt rau sạch - Đánh giá đƣợc lợi và hại của thực phẩm biến đổi gen - So sánh đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của các hình thức canh tác
AL
Chủ đề 3: THÁCH THỨC TRONG AN TOÀN SINH HỌC NÔNG NGHIỆP
OF
1.2. Kĩ năng - Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm - Kĩ năng trình bày, giải quyết vấn đề - Kĩ năng điều tra, phỏng vấn
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
1.3. Tƣ duy, thái độ - Hình thành thế giới quan khoa học 1.4. Năng lực đƣợc củng cố và phát triển cho HS - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và năng lực tìm hiểu tự nhiên 2. Phƣơng pháp – Kĩ thuật dạy học – Phƣơng thức tồ chức - Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng thức khám phá: Khảo sát - Phƣơng thức thể nghiệm, tƣơng tác: Tranh biện 3. Chuẩn bị 3.1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên khảo sát tiền trạm địa điểm cho học sinh tham quan khu vực trồng trọt hữu cơ tại địa phƣơng - Nội dung các hoạt động - Chuẩn bị các phƣơng tiện, dụng cụ khảo sát: khẩu trang lao động, gang tay, ủng cao su…
DẠ
Y
3.2. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu về ảnh hƣởng của thuốc trừ sâu, thuốc kích thích đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. - Tìm hiểu về công nghệ chuyển gen và các sản phẩm chuyển gen trong đời sống - Các phƣơng tiện, đồ dùng học tập: Bút, giấy… 4. Kế hoạch thực hiện
46
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Tên hoạt động
STT
Thời gian
Phân biệt rau sạch
15 phút
2
GMO và GMF
30 phút
3
So sánh các hình thức canh tác
AL
1
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
OF
ƠN
4.1. Hoạt động 1: Phân biệt rau sạch - Mục tiêu: + Liệt kê đƣợc một số đặc điểm phân biệt rau sạch - Tổ chức hoạt động:
FI CI
60 – 90 phút
47
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV đƣa ra 2 trƣờng hợp:
Sản phẩm
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
-HS quan sát
N Ơ
Y U
H N
Q
-HS suy nghĩ, -Câu trả lời -Suy luận chính -GV: Theo các em, nên sử dụng trả lời và nhận của HS xác, rõ ràng loại rau nào? Giải thích? xét câu trả lời -GV tổng kết lẫn nhau
Y Ạ D
M È
I C I F
L A
Rau sạch hay còn gọi là rau an toàn là loại rau đƣợc sản xuất theo quy trình kỹ thuật bảo đảm đƣợc tiêu chuẩn sau: Hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích... nhằm giảm tối đa lƣợng độc tố tồn đọng trong rau nhƣ nitrat, thuốc trừ sâu, kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh.
+ Trƣờng hợp 1: Rau đƣợc trồng trên nền đất gần các nhà máy, xí nghiệp và thƣờng xuyên đƣợc tƣới thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trƣởng nên rau lớn rất nhanh, luôn tƣơi xanh và đẹp mắt. + Trƣờng hợp 2: Rau đƣợc trồng trên nền đất nông nghiệp riêng xa các nhà máy xả thải và không đƣợc bổ sung các chất kích thích tăng trƣởng, thuốc bảo vệ thực vật nên rau còi cọc, có hiện tƣợng bị sâu ăn lá.
Nội dung
K
48
F O
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
L A
4.2. Hoạt động 2: GMO và GMF - Mục tiêu: + Đánh giá đƣợc lợi và hại của thực phẩm biến đổi gen
I C I F
- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giải thích thuật ngữ - HS quan sát. GMO và GMF; đƣa ra ví dụ một số hình ảnh, thông tin các loài sinh vật biến đổi gen phổ biến trong nông nghiệp. - GV nêu câu hỏi: Sinh vật biến đổi gen và thực phẩm biến đổi gen tốt hay xấu?
Y Ạ D
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
Sản phẩm
Y U
- Học sinh làm việc cá - Thông tin nhân tìm hiểu về thực HS thu thâp phẩm biến đổi gen và và xử lý. sinh vật biến đổi gen thông qua mạng internet, tài liệu liên quan (5 phút).
M È
Trong những thập niên gần đây, việc sản xuất thực phẩm biến đổi gen từ sinh vật biến đổi gen đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Thực phẩm biến đổi gen góp phần đảm bảo đƣợc nguồn cung lƣơng thực cho dân số đang tăng với tốc độ chóng mặt trong những năm tới theo những cách nhƣ: cây trồng biến đổi gen có sức chống chịu sâu bệnh tốt hơn, chịu đƣợc thuốc diệt cỏ, chịu mặn, chịu hạn, chịu lạnh tốt; cây trồng hoặc động vật biến đổi gen có khả năng chống chịu bệnh dịch tốt hơn, có các đặc điểm dinh dƣỡng nổi trội hơn so với những loài nguyên gốc không biến đổi gen. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, thực phẩm biến đổi gen cũng đồng thời gây ra những mối lo ngại về những tác động tiềm tàng của nó tới sức khỏe
N Ơ
H N
Q
K
- Hết thời gian, học sinh di chuyển về 2 nhóm có
49
F O
Nội dung
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
L A
quan điểm đối nghịch về thực phẩm biến đổi gen và sinh vật biến đổi gen ( tốt / xấu).
I C I F
- Mỗi nhóm tự thảo luận để tìm luận cứ bảo vệ quan điểm của nhóm (10 phút)
N Ơ
- Hết thời gian thảo luận, 2 nhóm sẽ cùng nhau tranh luận đƣa ra lý lẽ của nhóm và phản biện lại nhóm bên.
M È
con ngƣời (gây dị ứng, các tác hại không rõ nguyên nhân); tác động của sinh vật biến đổi gen và cây trồng biến đổi gen lên môi trƣờng và sinh thái… Chính vì những nguyên nhân nêu - Kết quả thảo trên, nhiều chính phủ trên thế giới đã nỗ lực thiết lập nên những hệ thống luật nhằm quản lý luận thực phẩm biến đổi gen. Ví dụ, EU yêu cầu dán nhãn bắt buộc thực phẩm biến đổi gen ở các - Cuộc thi - Luận cứ rõ siêu thị. Trong khi, Mỹ và nhiều quốc gia coi thực phẩm biến đổi gen nhƣ các sản phẩm bình tranh biện ràng, logic. thƣờng. Luật pháp một số nƣớc quy định trên giữa 2 đội bao bì những sản phẩm này phải ghi là sản phẩm có sử dụng công nghệ biến đổi gen, hoặc có thành phần nào đó đã đƣợc biến đổi gen để ngƣời dân biết và quyết định có chọn dùng sản phẩm này hay không.
Q
Y U
H N
K
4.3. Hoạt động 3: So sánh các hình thức canh tác - Mục tiêu: + So sánh đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của các hình thức canh tác
Y Ạ D
- Tổ chức hoạt động: 50
F O
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hoạt động của GV
- GV tổ chức cho HS điều tra phỏng vấn tìm hiểu về các hình thức canh tác tại vƣờn rau hữu cơ thuộc địa phƣơng. - Hết thời gian điều tra, GV yêu cầu các nhóm thảo luận phân tích các ƣu và nhƣợc điểm của các hình thức canh tác vừa tìm hiểu. - GV tổng kết
Y Ạ D
Hoạt động của HS
Sản phẩm
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
- HS chia nhóm (mỗi -Thông tin - Hiệu quả nhóm 8 – 10 ngƣời), HS thu thâp làm việc của tiến hành điều tra và xử lý. mỗi nhóm. phỏng vấn (30 – 45 phút).
Nội dung
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A3. Sau đó trao đổi chéo nhận xét, bổ sung lẫn nhau và gửi kết quả cuối cùng cho GV.
K
M È
- Kết quả thảo luận và thu thâp thông tin đƣợc trình bày trên giấy A3.
Q
Y U
L A
I C I F
Có 3 hình thức canh tác chính trong trồng trọt hữu cơ: *Luân canh
F O
-Ƣu điểm: tăng độ phì nhiêu cho đất; điều hòa chất dinh dƣỡng cho cây; giảm sâu bệnh phá hoại.
N Ơ
-Nhƣợc điểm: mất khá nhiều công sức; thời gian tìm tòi - Kết quả thảo các yếu tố hợp lí (chống sâu bệnh của mỗi loại ). luận đƣợc *Xen canh trình bày rõ -Ƣu điểm: biết cách sử dụng hợp lý đất đai, ánh sáng, ràng, chính nƣớc …v.v; giảm sâu bệnh. xác và có tính -Nhƣợc điểm: một số cây cao che mất sự tiếp xúc của thẩm mỹ. các cây thấp (chủ yếu họ Lạc ); thu hẹp diện tích đất. - Nội dung nhận xét, bổ *Tăng vụ sung giữa các -Ƣu điểm: tăng thêm sản phẩm thu hoạch. nhóm rõ ràng, -Nhƣợc điểm: không có nhƣợc điểm nào quá sức ảnh đủ ý. hƣởng đến đời sống cây trồng.
H N
51
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
FI CI
1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Đề xuất đƣợc một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Phân tích đƣợc vòng đời của loài bƣớm - Thiết kế đƣợc bẫy bƣớm phục vụ trong nông nghiệp
AL
Chủ đề 4: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP (Lớp 10, 11 – 2 tiết)
Kĩ năng - Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm - Kĩ năng trình bày, giải quyết vấn đề 1.3. Thái độ - Có ý thức tuyên truyền và thực hiện các biện pháp an toàn sinh học trong đời sống.
OF
1.2.
Năng lực đƣợc củng cố và phát triển cho HS - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và năng lực tìm hiểu tự nhiên
ƠN
1.4.
NH
2. Phƣơng pháp – Kĩ thuật dạy học – Phƣơng thức tổ chức - Phƣơng pháp dạy học STEM; phƣơng thức nghiên cứu - Phƣơng pháp thảo luận nhóm; Phƣơng pháp vấn đáp – tìm tòi; - Phƣơng pháp trực quan – tìm tòi
QU
Y
3. Chuẩn bị 3.1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh ảnh từng giai đoạn trong vòng đời của loài bƣớm - Tiêu chí đánh giá sản phẩm - Nội dung các hoạt động Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu về một số biện pháp an toàn sinh học trong trồng trọt và chăn nuôi - Tìm hiểu về vòng đời của loài bƣớm - Các phƣơng tiện, dụng cụ học tập: bút, giấy….
KÈ M
3.2.
4. Kế hoạch thực hiện
Y
STT
Tên hoạt động
Thời gian
Một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp
30 phút
2
Thiết kế bẫy bƣớm
15 phút
3
Báo cáo sản phẩm
45 phút
DẠ
1
52
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
L A
4.1. Hoạt động 1: Một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Mục tiêu: + Đề xuất đƣợc một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 2 nhóm; yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm chọn nội dung thuyết trình:
Y Ạ D
- GV nhận xét, tổng kết
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
N Ơ
- Đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm.
- Các nhóm đƣợc lựa chọn hình thức thuyết + Nội dung 1: Đề xuất các trình: đóng kịch, trình biện pháp phòng và diệt trừ sâu chiếu, thuyết trình dựa bệnh không sử dụng các loại trên sản phẩm,…. thuốc bảo vệ thực vật. - Sau thời hạn 1 tuần, + Nội dung 2: Đề xuất quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng và quản lý đàn vật nuôi theo chuẩn an toàn sinh học
Sản phẩm
Y U
xét giữa các - Câu trả lời các nhóm lần lƣợt báo nhóm. cho các câu hỏi cáo kết quả của nhóm của mỗi nhóm - Các nhóm trao đổi, rõ ràng, đủ ý. nhận xét lẫn nhau.
M È
K
Q
H N
- Sản phẩm - Tính hiệu thuyết trình quả, thẩm mỹ, của các nhóm sáng tạo của phẩm - Nội dung sản trao đổi, nhận thuyết trình.
53
I C I F
F O
Nội dung
Ngoài việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để diệt trừ sâu bệnh gây hại mùa màng, có thể sử dụng các biện pháp thân thiện với môi trƣờng và an toàn với sức khỏe con ngƣời nhƣ sử dụng thuốc trừ sâu sinh học thay cho thuốc trừ sâu hóa học, sử dụng thiên địch để loại trừ sâu bệnh, trồng cây thu hút côn trùng,… Bên cạnh đó, hiện nay nhiều hộ nông dân và địa phƣơng đã chuyển hƣớng sang trồng trọt và chăn nuôi hữu cơ.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
L A
4.2. Hoạt động 2: Thiết kế bẫy bƣớm - Mục tiêu: + Phân tích đƣợc vòng đời của loài bƣớm
I C I F
- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
- GV đƣa ra bộ thẻ minh họa - HS sắp xếp các giai từng giai đoạn trong vòng đời đoạn theo trình tự đúng của loài bƣớm. của vòng đời loài - GV: “Chúng ta biết rằng sâu bƣớm.
F O
Nội dung
- Thứ tự đúng - Đáp án của Để diệt trừ sâu bƣớm phá hoại mùa màng, của vòng đời GV. tốt nhất nên tiêu diệt ở giai đoạn bƣớm loài bƣớm. trƣởng thành. Bởi vì bƣớm không phá hoại - Câu trả lời - Đáp án và mùa màng nhƣng lại sinh ra sâu non mà sâu - HS thảo luận nhóm và giải thích nhận xét của non có tốc độ phá hoại ghê gớm vì chúng cần tích lũy năng lƣợng cho giai đoạn sau đôi, lần lƣợt đƣa ra các của HS. GV. và mỗi con bƣớm có thể sinh ra rất nhiều câu trả lời và giải thích. sâu non. Chính vì vậy, tiêu diệt bƣớm để giảm số lƣợng sâu nở ở thời gian tiếp theo.
bƣớm là kẻ thù của cây trồng. Vậy dựa vào vòng đời của loài bƣớm, muốn tiêu diệt sâu bƣớm thì nên tiêu diệt giai đoạn nào sẽ đạt hiệu quả cao nhất?”
Y U
- GV nhận xét, tổng kết.
M È
N Ơ
H N
Q
- GV chia lớp thành 8 nhóm; - Sau thời gian 1 tuần, yêu cầu các nhóm thảo luận lên các nhóm tiến hành ý tƣởng thiết kế và tạo ra sản trƣng bày và báo cáo phẩm bẫy bƣớm. sản phẩm.
Y Ạ D
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
K
54
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
L A
4.3. Hoạt động 3: Báo cáo sản phẩm - Mục tiêu: + Thiết kế đƣợc bẫy bƣớm phục vụ trong nông nghiệp
I C I F
- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
- GV tổ chức “Hội chợ công - Các nhóm lần lƣợt báo cáo thuyết nghệ” bao gồm các gian hàng trình về sản phẩm của nhóm. Thời gian trƣng bày các sản phẩm bẫy báo cáo cho mỗi nhóm là 5 phút. bƣớm của 8 nhóm. * Bộ thẻ sử dụng: Vòng đời của loài bƣớm
Y U
Y Ạ D
M È
K
55
F O
Nội dung
- Sản phẩm và - Tính hiệu quả Báo cáo và trƣng bày sản nội dung và thẩm mỹ phẩm bẫy bƣớm. thuyết trình về của sản phẩm. sản phẩm.
N Ơ
H N
Q
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
FI CI
AL
Chủ đề 5: AN TOÀN SINH HỌC NÔNG NGHIỆP TRONG TƢƠNG LAI (Lớp 10, 11 - 2 tiết) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Hiểu đƣợc bản chất, đối tƣợng áp dụng, nội dung đƣợc quy định trong VietGAP và GlobalGAP. - So sánh đƣợc tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP. - Nhận biết đƣợc nông sản sạch. - Giải thích đƣợc một số dấu hiệu của rau có hóa chất và cách sơ chế rau.
ƠN
OF
1.2. Kĩ năng - Kĩ năng thảo luận nhóm, tƣ duy sáng tạo - Kĩ năng quản lý và hợp tác 1.3. Thái độ - Có ý thức lựa chọn các sản phẩm sạch, an toàn cho con ngƣời và môi trƣờng
NH
1.4. Năng lực hƣớng đến - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và năng lực tìm hiểu tự nhiên
Y
2. Phƣơng pháp – Kĩ thuật dạy học – Phƣơng thức tổ chức - Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề; Kĩ thuật động não 3. Chuẩn bị
QU
3.1. Chuẩn bị của giáo viên - Các mục nội dung chính cho bài thuyết trình của HS 3.2. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu về VietGAP và GlobalGAP
STT
KÈ M
4. Kế hoạch thực hiện
Tên hoạt động
Thời gian
1
Tìm hiểu VietGAP và GlobalGAP
45 phút
2
Tôi muốn ăn rau sạch
45 phút
DẠ
Y
4.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu VietGAP và GlobalGAP - Mục tiêu: - Hiểu đƣợc bản chất, đối tƣợng áp dụng, nội dung đƣợc quy định trong VietGAP và GlobalGAP. - So sánh đƣợc tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP. - Nhận biết đƣợc nông sản sạch. 56
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
L A
- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm
- GV dẫn dắt: Khi nhắc tới hay tìm kiếm nguồn thực phẩm sạch, không ít ngƣời trong chúng ta đều thấy nhãn VietGAP và GlobalGAP. Vậy tiêu chuẩn VietGAP là gì? GlobalGAP bao gồm những nội dung nhƣ thế nào?
- HS phân thành 2 nhóm tìm hiểu về VietGAP và GlobalGAP bao gồm: bản chất, mục đích, đối tƣợng và phạm vi áp dụng, nội dung tiêu chuẩn, điều kiện để đạt chứng nhận, cách nhận biết sản phẩm đã đạt chứng nhận.
- Nội dung thảo luận, tìm kiếm thông tin của các nhóm.
H N
- Các nhóm về nhà thảo luận, tìm - Câu trả lời cho hiểu thông qua mạng internet các câu hỏi phụ hoặc sách, báo, tài liệu tham của mỗi nhóm. - GV chia nhóm và giao khảo,… sau đó trình bày báo cáo nhiệm vụ cho HS. trên powerponit hoặc các hình - GV hỗ trợ trong quá thức trình chiếu khác trình làm việc nhóm của - Hết thời hạn 1 tuần, các nhóm HS. trình bày nội dung báo cáo của - GV nhận xét, chính xác nhóm mình.
Y Ạ D
hóa kiesn thức.
M È
Q
K
- HS nhận xét, đặt câu hỏi cho nhau.
57
Nội dung
- Nhật kí hoạt Tiêu chuẩn VietGAP là từ viết động của mỗi tắt của cụm từ Vietnamese Good nhóm. Agricultural Practices là Thực - Bảng đánh giá hành sản xuất nông nghiệp tốt và tự đánh giá của tại Việt Nam. VietGAP bao gồm mỗi thành viên những tiêu chuẩn, quy trình, sơ chế, hƣớng dẫn về thực hành sản trong nhóm. xuất tốt cho từng loại sản phẩm - Kết quả trình hay nhóm sản phẩm nông bày của mỗi nghiệp: Trồng trọt, thủy sản và nhóm. chăn nuôi. - Nội dung câu trả Bao hàm luôn cả tiêu chuẩn lời rõ ràng, VietGAP đó chính là tiêu chuẩn GlobalGAP này. Đây là một bộ tiêu chuẩn còn khắt khe hơn cả tiêu chuẩn VietGAP.
N Ơ
- Sản phẩm thuyết trình của các nhóm.
Y U
I C I F
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
F O
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
L A
4.2. Hoạt động 2: Tôi muốn ăn rau sạch - Mục tiêu: + Nhận biết đƣợc rau sạch. + Giải thích đƣợc một số dấu hiệu của rau có hóa chất và cách sơ chế rau trƣớc khi nấu. - Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết - HS lần lƣợt nêu rau sạch? từng đặc điểm để nhận biết rau sạch, - GV tổng hợp, nhận xét. sao cho không - GV dẫn dắt: Rau muống đƣợc rất trùng ý của nhau. nhiều ngƣời yêu thích bởi tính mát, chứa rất nhiều vitamin và dƣỡng chất. Tuy nhiên bởi lợi nhuận mà nhiều ngƣời hiện nay phun thuốc hóa chất vào ruộng muống, sử dụng nhiều phân hóa học… không chỉ ảnh hƣởng chất lƣợng, độ “sạch” của rau mà còn khiến môi trƣờng bị ô nhiễm. Vậy làm thế - HS chia nhóm nào để nhận biết rau muống sạch?
Sản phẩm
N Ơ
Y Ạ D
F O
Nội dung
- Các đặc - Đặc điểm Video hƣớng dẫn kiểm tra nhanh lƣợng thuốc trừ điểm nhận nêu ra chính sâu VPR10. biết rau sạch. xác, rõ ràng. https://www.youtube.com/watch?v=bXSI5Qjq6lc
Y U
M È
Tiêu chí/Công cụ đánh giá
I C I F
H N
Q
K
-
Kết quả - Đáp án của 58
Trƣớc khi đem rau đi nấu nên ngâm rau vào nƣớc lã từ 15 – 20 phút để hào tan các chất hóa học bảo vệ thực vật còn tồn dƣ và rửa rau dƣới vòi nƣớc sạch để loại bỏ các chất gây độc hại cho cơ thể.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community thảo luận và GV. giải thích của các nhóm. - Đáp án và - Câu trả lời nhận xét của - GV: Vì sao nên ngâm rau bằng - HS suy nghĩ, trả của HS GV nƣớc lã và rửa rau dƣới vòi nƣớc lời. sạch nhiều lần trƣớc khi nấu? - GV chuẩn bị 2 loại rau muống: 1 loại đƣợc ngâm thuốc trừ sâu (nhóm lân hữu cơ và carbamate) và 1 loại đƣợc trồng hữu cơ.
* Bộ kit test thuốc trừ sâu VPR10:
N Ơ
Y U
Y Ạ D
L A
thảo luận, sử dụng bộ kit kiểm tra, lựa chọn ra loại rau sạch.
M È
H N
Q
K
59
F O
I C I F
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Phiếu số 1. Phiếu khảo sát dành cho GV THPT PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
AL
Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
FI CI
Về việc sử dụng Hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần Nông nghiệp môn Công nghệ khối lớp 11 Kính chào quý thầy (cô)!
OF
Hiện tại chúng tôi đang thực hiện đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề An toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh THPT”. Để thu đƣợc những thông tin cần thiết phục vụ việc thực hiện đề tài, rất mong quý thầy (cô) chia sẻ với chúng tôi về những thông tin dƣới đây. Chúng tôi xin cam đoan những thông tin trả lời trong Phiếu khảo sát này chỉ đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu.
ƠN
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy (cô)! I. Thông tin cá nhân và thông tin cơ sở:
NH
1. Họ và tên:…………………………………….Giới tính:……………… 2. Tên trƣờng: Trƣờng THPT ……………………………………………. 3. Bộ môn giảng dạy:………………………………………………………
Y
II. Nội dung khảo sát:
QU
Kính mong các thầy (cô) đánh giá khách quan các nội dung sau đây bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng: STT
Thầy (Cô) hãy cho biết thời lƣợng của môn Công nghệ 10 và 11 trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay?
KÈ M
1
Nội dung
1 tiết/ tuần
>1 tiết/ tuần
2
Theo thầy (cô) môn Công nghệ có quan trọng không?
Y
Có
DẠ
Không
3
Thầy (Cô) có biét về phƣơng pháp Dạy học thông qua trải nghiệm không? Có
60
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Không
AL
Trong quá trình giảng dạy, thầy (cô) đã từng áp dụng phƣơng pháp Dạy học thông qua trải nghiệm chƣa?
4
FI CI
Có Chƣa
Nếu thầy (cô) có áp dụng phƣơng pháp Dạy học thông qua trải nghiệm, vậy mức độ sử dụng phƣơng pháp này nhƣ thế nào?
5
OF
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi
ƠN
Theo kinh nghiệm dạy học, thầy (cô) nhận thấy phƣơng pháp Dạy học thông qua trải nghiệm áp dụng dạy môn Công nghệ có phù hợp không?
6
Có
NH
Không
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy (Cô)!
61
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Phiếu số 2. Phiếu khảo sát dành cho GV THPT
AL
PHIẾU KHẢO SÁT
(Phiếu câu hỏi dành cho giáo viên) Kính chào quý thầy (cô)!
FI CI
V/v Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” cho học sinh THPT.
ƠN
OF
An toàn sinh học là một trong những vấn đề cấp thiết của xã hội hiện nay, đặc biệt là an toàn sinh học trong nông nghiệp. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề An toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh THPT”. Để thu đƣợc những thông tin cần thiết phục vụ việc thực hiện đề tài, rất mong quý thầy (cô) chia sẻ với chúng tôi về những thông tin dƣới đây. Chúng tôi xin cam đoan những thông tin trả lời trong Phiếu khảo sát này chỉ đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy (cô)!
NH
I. Thông tin cá nhân và thông tin cơ sở:
1. Họ và tên:…………………………………….Giới tính:……………… 2. Tên trƣờng: Trƣờng THPT …………………………………………….
II. Nội dung khảo sát:
Y
3. Bộ môn giảng dạy:………………………………………………………
QU
Câu 1: Theo Thầy (Cô) việc khai thác nội dung giáo dục an toàn sinh học trong nông nghiệp (ATSHTNN) ở bậc THPT là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Có cũng đƣợc, không có cũng đƣợc
KÈ M
Câu 2: Thầy (Cô) đã từng tổ chức các hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm về nội dung ATSHTNN chƣa? Có Không
Y
Nếu có, Thầy (Cô) hãy cho biết đó là hoạt động gì? ………………………………………………………………………………… Mức độ tổ chức các hoạt động trên? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chỉ một lần
DẠ
Câu 3: Theo Thầy (Cô) con đƣờng hiệu quả nhất để giáo dục ATSHTNN ở bậc THPT là: Thông qua việc tuyên truyền, giáo dục ở cộng đồng Thông qua các môn học đã đƣợc tích hợp, lồng ghép nội dung ATSHTNN 62
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa với nội dung ATSHTNN Học sinh đƣợc trải nghiệm, khám phá kiến thức về nội dung ATSHTNN Ý kiến khác: …………………………………………………………………
FI CI
Câu 4: Thầy (Cô) có cho rằng nhà trƣờng nên tổ chức thêm các hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm về nội dung ATSHTNN hay không? Có Không
Câu 5: Thầy (Cô) đã tham gia khóa tập huấn nào giành cho giáo viên THPT tổ chức về ATSHTNN? Có Không
Không
QU
Có
Y
NH
ƠN
OF
Câu 6: Thầy (Cô) đã có tƣ liệu hƣớng dẫn về tổ chức các chƣơng trình ATSHTNN chƣa? Có Không Câu 7: Những khó khăn mà thầy (Cô) đã gặp phải khi dạy về ATSHTNN (có thể chọn nhiều lựa chọn) Thiếu tài liệu dạy học về ATSHTNN Không có thời gian để dạy về ATSHTNN Không có kinh khí đề chuẩn bị các hoạt động Không có ngƣời tƣ vấn về ATSHTNN Không có khó khăn nào Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 8: Thầy (Cô) có muốn tham gia giảng dạy về ATSHTNN không?
DẠ
Y
KÈ M
a. Nếu KHÔNG, thầy (Cô) hãy cho biết lý do không muốn giảng dạy về ATSHTNN? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Thiếu tài liệu giảng dạy Chƣa đƣợc tập huấn về ATSHTNN Không có thời gian để thực hiện các hoạt động ATSHTNN Không có chi phí để chuẩn bị cho các hoạt động ATSHTNN Những nội dung về ATSHTNN không cần thiết đối với học sinh THPT Ý kiến khác: ……………………………………………………………… b. Nếu CÓ, thầy (Cô) muốn giảng dạy về ATSHTNN nhƣ thế nào? Lồng ghép vào các môn học Môn học:………………………… Hoạt động ngoại khóa Hoạt động trải nghiệm Ý kiến khác: ………………………………………………………………
63
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI CI
AL
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy (Cô)!
64
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐHĐN KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
AL
Phiếu số 3. Phiếu khảo nghiệm giáo án dành cho giáo viên
Ngày khảo sát:......./........./2018
FI CI
PHIẾU CÂU HỎI KHẢO NGHIỆM SƢ PHẠM
(Mọi thông tin trong phiếu này chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, chúng tôi không sử dụng vào bất cứ mục đích nào khác)
OF
Đề tài: Thiết kế hoạt động trải chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” cho học sinh THPT Phần A: Thông tin chung
: .............................................................................................................
Giảng dạy môn
: .............................................................................................................
ƠN
Trƣờng
Thâm niên công tác : ............................................................................................................. Phần B: Nội dung khảo sát
NH
Quý thầy cô cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy cô đồng ý.
KÈ M
QU
Y
Dƣới đây là một số chủ đề hoạt động trải nghiệm do chúng tôi thiết kế để sử dụng trong dạy học về an toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh THPT. Xin quý thầy cô vui lòng nhận xét về mức độ phù hợp của từng chủ đề. 1. CHỦ ĐỀ 1: THẾ NÀO LÀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP? Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: học sinh THPT GV đƣợc đề nghị sử dụng để giảng dạy phần kiến thức về tìm hiểu bản chất của an toàn sinh học và vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp. Phù hợp Không phù hợp Không có ý kiến Ý kiến khác Lý do: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
DẠ
Y
2. CHỦ ĐỀ 2: THỰC TRẠNG AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: học sinh THPT GV đƣợc đề nghị sử dụng để giảng dạy phần kiến thức về tìm hiểu thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng hiện nay. Phù hợp Không phù hợp 65
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
FI CI
AL
Không có ý kiến Ý kiến khác Lý do: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
OF
3. CHỦ ĐỀ 3: THÁCH THỨC TRONG AN TOÀN SINH HỌC NÔNG NGHIỆP Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: học sinh THPT GV đƣợc đề nghị sử dụng để giảng dạy phần kiến thức về tìm hiểu các thách thức trong an toàn sinh học nông nghiệp. Phù hợp Không phù hợp Không có ý kiến Ý kiến khác Lý do: ........................................................................................................................................................................
ƠN
........................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................
QU
Y
NH
4. CHỦ ĐỀ 4: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: học sinh THPT GV đƣợc đề nghị sử dụng để giảng dạy phần kiến thức về tìm hiểu một số biệp pháp ATSHTNN. Phù hợp Không phù hợp Không có ý kiến Ý kiến khác Lý do: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
DẠ
Y
KÈ M
5. CHỦ ĐỀ 5: AN TOÀN SINH HỌC NÔNG NGHIỆP TRONG TƢƠNG LAI Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: học sinh THPT GV đƣợc đề nghị sử dụng để giảng dạy phần kiến thức thực tiễn về an toàn sinh học nông nghiệp trong tƣơng lai. Phù hợp Không phù hợp Không có ý kiến Ý kiến khác Lý do: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 6. Hãy đánh chéo vào ô tƣơng ứng mức độ phù hợp của các giáo án hoạt động trải nghiệm trong các nội dung đƣợc liệt kê. STT
Mức độ phù hợp
Nội dung 66
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
3
Hoạt động đƣợc thiết kế đảm bảo đƣợc mục tiêu đặt ra.
4
Các hoạt động góp phần phát triển đa dạng năng lực và phẩm chất ở học sinh.
5
Nội dung kiến thức có ý nghĩa, mang tính thời sự, phù hợp với điều kiện địa phƣơng.
AL
Kế hoạch bài dạy có thể đƣợc áp dụng tại trƣờng phổ thông.
OF
2
ƠN
Kế hoạch bài dạy đƣợc thiết kế phù hợp với đặc điểm của hoạt động trải nghiệm.
Không phù hợp
NH
1
Phù hợp
FI CI
Rất phù hợp
QU
Y
7. Theo Thầy/Cô, ƣu điểm của những giáo án này là gì? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
KÈ M
8. Theo Thầy/Cô, những giáo án này còn những hạn chế nào? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
DẠ
Y
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy (Cô)!
67
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Phiếu số 4. Phiếu khảo sát dành cho HS THPT
AL
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
(Phiếu câu hỏi dành cho học sinh) Chào các em học sinh!
FI CI
Về việc sử dụng Hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần Nông nghiệp môn Công nghệ khối lớp 11
OF
Hiện tại chúng tôi đang thực hiện đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề An toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh THPT”. Để thu đƣợc những thông tin cần thiết phục vụ việc thực hiện đề tài, rất mong các em chia sẻ với chúng tôi về những thông tin dƣới đây. Chúng tôi xin cam đoan những thông tin trả lời trong Phiếu khảo sát này chỉ đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu.
ƠN
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em! PHẦN A: Thông tin chung
PHẦN B: Nội dung khảo sát
NH
Lớp:……………………..Tuổi:..... ……………….Giới tính:……………………
Mong các em trả lời khách qua các câu hỏi sau:
Y
Câu 1: Kể tên các hoạt động ngoại khóa mà em yêu thích
QU
................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...............................................................................................................................................
KÈ M
Vì sao em thích những hoạt động này? ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Câu 2: Kể 3 điều khiến em không thích khi tham gia hoạt động ngoại khóa
Y
................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...............................................................................................................................................
DẠ
Câu 3: Em có quan tâm đến nông nghiệp không? A. Rất quan tâm
B. Bình thƣờng
C. Ít quan tâm
D. Không quan tâm 68
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
Nguyên nhân: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...............................................................................................................................................
FI CI
Câu 4: Tiết học của em chủ yếu diễn ra ở đâu? Trong lớp học Trong sân trƣờng
Ở ngoài thiên nhiên
OF
Phòng thực hành Khác
Câu 5: Nếu đƣợc học ở ngoài thiên nhiên em có thích không?
B. Không
ƠN
A. Có Nguyên nhân:
NH
................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...............................................................................................................................................
Học lý thuyết
QU
Học qua thực hành
Y
Câu 6: Trong những hình thức tổ chức học tập sau, em thích học theo hình thức nào?
Tự khám phá dƣới sự định hƣớng của giáo viên Câu 7: Em có mong muốn gì đối với quá trình dạy học?
KÈ M
................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...............................................................................................................................................
DẠ
Y
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em!
69
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Phiếu số 5. Phiếu khảo sát dành cho HS THPT
AL
PHIẾU KHẢO SÁT
(Phiếu câu hỏi dành cho học sinh) Chào các em học sinh!
FI CI
Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” cho học sinh THPT.
ƠN
OF
An toàn sinh học là một trong những vấn đề cấp thiết của xã hội hiện nay, đặc biệt là an toàn sinh học trong nông nghiệp. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề An toàn sinh học trong nông nghiệp cho học sinh THPT”. Để thu đƣợc những thông tin cần thiết phục vụ việc thực hiện đề tài, rất mong các em chia sẻ với chúng tôi về những thông tin dƣới đây. Chúng tôi xin cam đoan những thông tin trả lời trong Phiếu khảo sát này chỉ đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em!
NH
PHẦN A: Thông tin chung
Lớp:……………………..Tuổi:..... ……………….Giới tính:…………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát
Em hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu [X] vào mục em đồng ý:
QU
Y
I. Kiến thức cơ bản về an toàn sinh học trong nông nghiệp (ATSHTNN) Câu 1: Em thấy ý thức, hành vi bảo vệ sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái của học sinh THPT hiện nay? Chƣa tốt
KÈ M
Mức độ
Bình thƣờng
Tốt
Rất tốt
Câu 2: Theo em, các hoạt động ATSHTNN có quan trọng hay không? Có
Không
DẠ
Y
Câu 3: Em đã học đƣợc những kiến thức về ATSHTNN qua những môn học nào?
70
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hiệu quả (x) Tên môn học
TT
Số tiết
Thời gian
Rất hiệu quả
Ít hiệu quả
FI CI
1
Không hiệu quả
AL
S
2 3
Câu 4: Em đã tham gia các hoạt động ATSHTNN nào ở trƣờng THPT?
Tham quan thực tế
OF
Nhận biết nông sản sạch
Sáng tạo sản phẩm dùng trong nông nghiệp an toàn
ƠN
Các cuộc thi về an toàn sinh học trong nông nghiệp: Rung chuông vàng, thi vẽ tranh, thi hùng biện,… Hoạt động khác:……………………………………………………………
NH
Câu 5: Mức độ lợi ích mà em đạt khi tham gia các hoạt động ATSHTNN nào ở trƣờng THPT? Không có lợi Bình thƣờng Có lợi Rất có lợi Mức độ
Y
II. Nhu cầu của học sinh THPT về giáo dục an toàn sinh học trong nông nghiệp
QU
Câu 6: Em có thích tham gia các hoạt động ATSHTNN ở trƣờng THPT không? Có
Không
Y
KÈ M
Câu 7: Nếu Có, những nội dung nào em muốn đƣợc học? (Hãy chọn hai nội dung) Các kiến thức cơ bản về ATSH, vai trò của ATSHTNN Những thực trạng đang xảy ra với ATSHTNN Cách nhận biết nông sản sạch Tác động của phân bón hóa học, thuốc kích thích tăng trƣởng trong nông nghiệp,... đến sức khỏe của con ngƣời và môi trƣờng. Khác:…………………………………………………………………………
DẠ
Câu 8: Nếu có, em muốn tìm hiểu về ATSHTNN nhƣ thế nào? Tự tìm hiểu qua sách, báo, internet Hoạt động ngoại khóa Học tập qua sự truyền đạt của giáo viên Hoạt động trải nghiệm Ý kiến khác:………………………………………………………………… 71
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Có
Không
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI CI
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em!
AL
Câu 9: Em có muốn tham gia hoạt động trải nghiệm về ATSHTNN hay không?
72