5 minute read

1.2. Sơ đồ biểu hiện của người có năng lực tự học

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - https://soha.vn/mat-trang-quan-trong-nhu-the-nao-doi-voi-su-song-tren-trai-dat20190409095220844.htm - https://www.facebook.com/khoahoctraidat/posts/595046193877105:0 - Thienvanvietnam.org - Vatlithienvan.com - Wikipedia - Phiếu học tập (bên dưới). - Một số mẫu phiếu tự đánh giá quá trình của học sinh (bên dưới). - Phiếu đáp án (bên dưới). - Giáo án, bài giảng trình chiếu bài 2: Giới thiệu một số mô hình lí thuyết và phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn Tài liệu dạy học “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. - Phương pháp dạy học theo trạm, kĩ thuật mindmap, phương pháp dạy học theo nhóm. 2. Học sinh - Học sinh chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. - Đồ dùng học tập: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 Laptop, bảng phụ hoặc giấy A0, bút lông III. Tổ chức hoạt động dạy học Giai đoạn 1: Tự học ở nhà - Thời gian và địa điểm: Học sinh tự học ở nhà trước khi đến lớp - Tài liệu hỗ trợ: Toàn bộ nội dung học tập được giáo viên cung cấp cho học sinh dưới dạng tài liệu tham khảo “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”, phiếu học tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chấm bài làm, trả lời thắc mắc của HS qua facebook group chat; email, giám sát hoạt động của từng HS, đánh giá cho điểm theo cá nhân hay theo nhóm

- Tự xác định nhiệm vụ học tập thông qua hướng dẫn học tập - HS tự tìm hiểu nội dung bài mới theo hướng dẫn học tập - Tự củng cố, hoàn thiện kiến thức và kiểm tra, đánh giá kiến thức - Đưa ra câu hỏi (vấn đề) thắc mắc

Advertisement

Giai đoạn 2: Dạy học trên lớp

- Thời gian và địa điểm: Tiến hành tại lớp trong suốt tiết học

1. Ổn định lớp 2. Tổng hợp câu hỏi (vấn đề) thắc mắc của HS.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 3. Tổ chức thảo luận. Đặt vấn đề: Điều khiến cho vật lí thiên văn thật hấp dẫn là bạn sẽ suy nghĩ về “vũ trụ hoạt động như thế nào?” và “tại sao nó lại hoạt động như thế?” . Các nhà khoa học đã sử dụng ngôn ngữ toán học để xây dựng các mô hình và lí thuyết, phương pháp thực nghiệm để giải thích và dự đoán các tương tác giữa vật chất và năng lượng. Vậy khảo sát khoa học là quá trình thu thập dữ liệu một cách có hệ thống thông qua mô hình và lí thuyết, quan sát, thực nghiệm, tổ chức dữ liệu, và đưa ra các kết luận. Trong Vật lí thiên văn, sự tìm kiếm bản chất của những mối liên hệ này đưa chúng ta đi từ cấu trúc các hạt vi mô của nguyên tử đến cấu trúc siêu vĩ mô của vũ trụ.. Trong mục bài học này, cô xin giới thiệu các phương pháp, tư duy khảo sát khoa học; đồng thời giới thiệu cho các em một số mô hình lý thuyết đơn giản và các phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn. Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thảo luận và trình bày nội dung “Giới thiệu các phương pháp tư duy khảo sát khoa học”.

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tự học theo nhóm nội dung “Liệt kê một số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn” (Tổng hợp kiến thức bằng Kỹ thuật sơ đồ tư duy). Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Chia lớp thành 3 nhóm. - Tổ chức thảo luận các nội dung tự học ở nhà, thực hiện Phiếu học tập số 0, rồi xây - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức thảo luận các câu hỏi sau: Câu 1: Mô tả ngắn gọn mục đích của một lí thuyết, một mô hình, một quan sát, phương pháp thực nghiệm. Câu 2: Kể tên những loại mô hình được sử dụng trong nghiên cứu Vật lí. Cho ví dụ với từng mô hình. - Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày bằng powerpoint. (Nội dung này đã được HS tìm hiểu trước ở nhà). - Quan sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động của HS. - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL dựng trên sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức nội dung “Liệt kê một số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn” và trình bày trên giấy A0. - Giới thiệu đến HS 1 số đường link trợ giúp có liên quan đến lĩnh vực Vật lí thiên văn (trong “Hướng dẫn HS tự học” ) - Yêu cầu đại diện nhóm thuyết trình trước lớp - Quan sát phiếu học tập, sơ đồ tư duy trên giấy A0 và quá trình thảo luận - Nhận xét, kết luận và đánh giá kết quả của từng nhóm.

- HS tiếp nhận và truy cập. - HS đại diện nhóm lên trình bày - Tiếp thu và phản hồi ý kiến

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tự học theo trạm nội dung Tìm hiểu kỹ 1 số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn (Phương pháp dạy học theo trạm). Hoạt động của GV Hoạt động của HS

• Dẫn nhập nội dung: Sau khi đã liệt kê ra một số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực vật lí thiên văn. Chúng ta hãy lần lượt tìm hiểu cụ thể 1 số mô hình lí thuyết đơn giản. • Giao nhiệm vụ học tập: Giới thiệu phương pháp dạy học theo nhóm, giới thiệu các trạm, nhiệm vụ mỗi trạm, thống nhất cách làm việc nhóm, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ mỗi trạm • Tổ chức các trạm học tập: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm lựa chọn 1 trạm bất kì (3 trạm tương ứng với 3 phiếu học tập 1,2,3) thực hiện trong thời gian 5 – 10 phút, sau đó chuyển trạm theo vòng kim đồng hồ như sơ đồ bên dưới: - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - Quan sát lắng nghe giáo viên giao nhiệm vụ - HS lập nhóm và ổn định vị trí theo hướng dẫn của GV - Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí của nhóm - Tiếp nhận nhiệm vụ, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ, tiến hành hoạt động của nhóm theo các trạm - Thư kí ghi chép kết quả thực hiện nhóm trên bảng phụ

This article is from: