1 minute read
Hình 3.5: Tính di động của vi khuẩn SRB trong môi trường
- Bào tử vi khuẩn sulfate (SRB) bắt màu đỏ tía với thuốc nhuộm Gram, chứng tỏ đây là vi khuẩn Gram (-). Còn bào tử của mẫu đối chứng là vi khuẩn Bacillus subtilis bắt màu xanh với thuốc nhuộm Gram, đây là vi khuẩn Gram (+). - Hình thái tế bào: hình phẩy khuẩn, kích thước 1x2÷3µ m.
Kết quả nhuộm Gram và hình thái tế bào vi khuẩn khử sulfate (SRB) quan sát được hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu năm 2012 của Nguyễn Thị Hải về đề tài “Phân lập vi khuẩn khử sulphate (SRB) để ứng dụng trong xử lý nước thải axit từ hoạt động khai thác khoáng sản”, công bố trên Tạp chí Công nghệ Sinh học 6(7): 42 – 40, 2012 [9]. 3.2.3. Kết quả thử nghiệm tính di động của vi khuẩn khử sulfate (SRB)
Advertisement
Năm 1996, Hao OJ, Chen JM, Huang L, Buglass RL, “Sulphate reducing bacteria”, Crit. Rev. Enviro. Sci. Technol., 26, pp. 155-187.Theo đó Hao OJ và cộng sự đã nghiên cứu được khả năng di động của chủng vi khuẩn khử sulfate [22].
Tiến hành quan sát hiện tượng xảy ra trong 2 ống nghiệm sau 2÷3 ngày nuôi cấy. Kết quả thu được như sau: - Mẫu thí nghiệm:chủng vi khuẩn SRB + Vi khuẩn làm đục môi trường + Phát triển lan ra khỏi vết cấy. - Chứng tỏ vi khuẩn SRB có khả năng di động nhờ sử dụng lông roi. - Mẫu đối chứng: vi khuẩn lactobacillus casei không có khả năng di động. + Môi trường không bị đục. + Vi khuẩn phát triển quanh đường cấy.
Hình 3.5: Tính di động của vi khuẩn SRB trong môi trường. Hình 3.6: Tính di động của vi khuẩn Lactobacillus casei trong môi trường.
Từ những kết quả thu được qua quá trình phân tích trên, cho thấy vi khuẩn phân lập được từ phân bò thuộc chủng vi khuẩn khử sulfate và được ký hiệu là vi