3 minute read

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Advertisement

Qua nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí 10 – Trung học phổ thông ở tỉnh Thái Nguyên”, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- Luận văn đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển năng lực hợp tác; đƣa ra tổng quan về vấn đề nghiên cứu; các khái niệm về năng lực hợp tác; các hình thức dạy học, các PPDH và KTDH phát triển năng lực hợp tác cho HS. - Luận văn đề cập đến các nguyên tắc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS, quy trình và cách thức tổ chức dạy học phát triển năng lực hợp tác cho HS. Trong đó đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá có thể đƣợc coi là khâu then chốt trong việc thực hiện thành công dạy học học theo hƣớng tiếp cận năng lực. - Tác giả thiết kế 03 kế hoạch dạy học vận dụng linh hoạt các PPDH, KTDH tích cực nhằm phát triển năng lực hợp tác ở HS. Tiến hành tổ chức TNSP tại 03 trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với sự tham gia của 03 giáo viên địa lí và 269 em HS của các trƣờng THPT Dƣơng Tự Minh, THPT Định Hóa và THPT Phú Lƣơng. Kết quả TNSP đƣợc xử lý bằng các chỉ số thống kê, ngoài ra tác giả còn sử dụng phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn, hỏi ý kiến của GV và HS để kiểm chứng tính khả thi của đề tài. Nhƣ vậy, có thể khẳng định mục đích nghiên cứu của đề tài đã đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành. Qua kết quả thực hiện, luận văn này khẳng định đổi mới PPDH theo hƣớng phát triển năng lực hợp tác cho HS là việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu quả dạy học ở nhà trƣờng trung học phổ thông nói chung và nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn Địa lí nói riêng.

2. Khuyến nghị

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, chúng tôi nhận thấy rằng để việc áp dụng dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS trong môn Địa lí có thể tiếp cận một cách dễ dàng, thuận lợi và mang hiệu quả cao hơn thì cần phải chú trọng đến một số vấn đề sau đây: - Đối với các nhà trƣờng: cần đẩy mạnh xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia với diện tích lớp học, số lƣợng HS trong một lớp, phƣơng tiện dạy học đáp ứng đƣợc yêu cầu của đổi mới giáo dục; xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng khoa học để GV đƣợc tiếp xúc, tổ chức nhiều hình thức dạy học đa dạng tăng tính hợp tác giữa các HS.

85

- Đối với GV Địa lí: cần phải chủ động tiếp cận sớm với dạy học phát triển năng lực nói chung và phát triển năng lực hợp tác nói riêng; cần phải thƣờng xuyên tham gia các lớp tập huấn bồi dƣỡng hoặc tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ; phối hợp chặt chẽ với phụ huynh HS nắm bắt kịp thời tâm tƣ nguyện vọng của các em, từ đó có phƣơng án xây dựng kế hoạch bài học với các hoạt động học hợp tác thích hợp.

86

This article is from: