Tạp chí Nhà Nông Quý 3/2017

Page 1

0 3 17

TCNN_Q3_29SEP17_.indd 2-1

Đồng hành cùng nhà nông

Đồng hành cùng De Heus

Vẫn mãi loay hoay cho đầu ra thịt lợn

Với tôi, De Heus là bạn hàng

Gặp gỡ De Heus Chàng rể Việt & triết lý không cạnh tranh với người chăn nuôi "quê vợ" 9/29/17 11:03 AM


16 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 2-3

9/29/17 11:03 AM


DE HEUS ĐIỂM TIN

■■TRUYỀN THÔNG DE HEUS

Trong 6 tháng vừa qua, De Heus đã tham gia vào những sự kiện quan trọng của ngành cũng như đã có những hoạt động góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp Việt Nam cũng như Châu Á: Triển lãm ngành sữa, Lễ động thổ nhà máy thức ăn chăn nuôi thứ 2, Hội Nghị Xúc Tiến Xuất Khẩu Sản Phẩm Gia Cầm Việt Nam & Lễ ra mắt Chương Trình An Toàn Thực Phẩm tại Việt Nam… LỄ ĐỘNG THỔ NHÀ MÁY THỨC ĂN CHĂN NUÔI THỨ 2 TẠI MYANMAR

KHÁNH THÀNH TRUNG TÂM TẬP HUẤN CHĂN NUÔI GIA CẦM THỨ 2 TẠI NAY PYI TAW (MYANMAR)

DE HEUS THAM GIA TRIỂN LÃM QUỐC TẾ NGÀNH SỮA TẠI HÀ NỘI

Ngày 18/02/2017

Ngày 16/05/2017

Từ ngày 31/05/2017 đến ngày 03/06/2017

Nhằm đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu phát triển mạnh

De Heus Myanmar đã cùng với những đối tác liên

Đây là Triển lãm có ý nghĩa đặc biệt bởi là Triển lãm

mẽ của thị trường Myanmar, vào ngày 18 tháng 02 năm

quan trong dự án SAPA (Sustainable and Affordable

quốc tế về sữa và sản phẩm sữa lần đầu tiên được tổ

2017 đã diễn ra Lễ động thổ xây dựng nhà máy thức

Poultry for All) cắt băng khánh thành trung tâm Tập

chức tại Việt Nam. Triển lãm thu hút sự tham gia của

ăn chăn nuôi thứ 2. Nhà máy thứ 2 toạ lạc tại Myotha,

huấn Chăn nuôi Gia cầm (TTTHCNGC) thứ hai trực

600 đại biểu và hơn 500 các em thiếu nhi cùng các

cách Mandalay 50km về phía Tây Nam, dự kiến hoàn

thuộc dự án. Buổi lễ có sự tham gia của các đại diện

đồng chí lãnh đạo các bộ, ngành, tổ chức quốc tế tại

thành vào tháng 06 năm 2018 với công suất 250 ngàn

đến từ Đại học Khoa học Thú y, Liên đoàn Chăn nuôi

Việt Nam

tấn/năm. Buổi lễ đã diễn ra trong không khí trang trọng

Myanmar chi nhánh Nay Pyi Taw và ban Nông nghiệp

với sự tham gia của Ban lãnh đạo tập đoàn De Heus

của Đại sứ quán Hà Lan tại Myanmar. Theo đó mục

Các sản phẩm trưng bày và giới thiệu tại Triển lãm bao

tại Myanmar, và hơn 250 khách tham dự là quý khách

đích của dự án SAPA là cải thiện an ninh lương thực

gồm: Sữa và sản phẩm sữa, nguyên liệu phụ gia sử

hàng, lãnh đạo địa phương, đối tác. Sự kiện này đánh

và thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm và ngô

dụng trong ngành sữa; công nghệ chế biến và bao bì

dấu bước phát triển quan trọng trong tham vọng mở

ở Myanmar. Thông qua việc áp dụng các phương

phụ kiện trong chế biến sữa; giống bò sữa; thức ăn

rộng quy mô của De Heus tại khu vực Đông Nam Á nói

pháp canh tác bền vững và hiệu quả hơn cho chăn

chăn nuôi, thuốc thú y dùng cho bò sữa; hệ thống tiêu

chung và Myanmar nói riêng, góp phần xây dựng một

nuôi gia cầm và ngô bằng sự hỗ trợ từ Hà Lan, Bỉ

thêm về định hướng của dự án SAPA là phát triển

chuẩn quản lý chất lượng an toàn thực phẩm; công

nền nông nghiệp Châu Á thịnh vượng.

và Myanmar.

TTTHCNGC dựa trên các trang trại sẵn có được chọn

nghệ xử lý môi trường…

Là một trong những đối tác quan trọng ở địa

lựa kĩ càng. Các trang trại này sẽ được nâng cấp và

phương, De Heus Myanmar giúp gia tăng tính cạnh

bổ sung các trang thiết bị cần thiết để đáp ứng yêu

Trong suốt 4 ngày diễn ra Triển lãm, De Heus đã trưng

tranh cho các nông dân độc lập địa phương bằng

cầu và tiêu chuẩn tối thiểu về vệ sinh, an toàn sinh

bày giới thiệu những sản phẩm thức ăn chăn nuôi dành

cách cung cấp thức ăn chất lượng cao kết hợp với hỗ

học, cơ sở hạ tầng trước khi được sử dụng để huấn

riêng cho bò. Ngoài ra De Heus cũng tổ chức một số

trợ kỹ thuật tại trang trại. Phát biểu tại buổi lễ khánh

luyện cho người chăn nuôi gà thịt. Dự án SAPA lựa

hoạt động vui chơi giải trí tặng kèm quà lưu niệm cho

thành, ông Johan van de Ban – TGĐ Tập đoàn De

chọn mô hình tập huấn này nhằm đem đến cơ hội

khách đến với gian hàng.

Heus tại Myanmar và bà May Zin Myo – Giám đốc

được đào tạo trong bối cảnh các trại thương phẩm

Phát triển Trại De Heus đã có một buổi gặp gỡ và

thực sự, thay vì chỉ được tiếp xúc với các trại mẫu của

trao đổi với người chăn nuôi gà thịt tại địa phương về

những mô hình minh hoạ thông thường. Giáo sư Beitler

dự án SAPA nói chung và chương trình tập huấn chăn

chia sẻ: “Hiệu quả của tập huấn chỉ khi người nông dân

nuôi gia cầm nói riêng. Cụ thể trong dự án De Heus sẽ

được cọ xát với thực tế tại các trại thương phẩm thực

hỗ trợ người chăn nuôi tiếp cận với gà con 1 ngày tuổi

thụ thay vì trang trại mẫu”

cung cấp bởi Bel Gà và De Heus. Việc có được nguồn

Trong sự kiện khai mạc, ông Johan van de Ban cũng

con giống tốt cùng với việc tập huấn về dinh dưỡng cho

cho biết thêm: “De Heus sẽ trao tặng học bổng cho

gà thịt, cập nhật kiến thức mới về gia cầm cũng như

những sinh viên tiêu biểu của Đại học Khoa Học Thú Y,

quản lí trang trại sẽ giúp nâng cao năng suất, giảm giá

ngoài ra, dự án SAPA cùng với trường cũng sẽ tổ chức

thành và cải thiện khả năng tiếp cận các sản phẩm gia

những chương trình thực tập mang tính ứng dụng

cầm cho người dân Myanmar. Từ đó, hướng đến nền

thực tiễn cao cho phép sinh viên cọ xát nhiều với thực

chăn nuôi gà thịt bền vững tại Myanmar.

tế. Ông Ye Htut Aung, phó hiệu trưởng nhà trường

Giáo sư Ernst Beitler thuộc Đại học Khoa học Ứng

cũng cho biết thêm: “Đó là một cơ hội tốt cho sinh viên

dụng AERES (Hà Lan), một chuyên gia với nhiều kinh

để áp dụng những kiến thức được học vào thực tiễn

nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực gà thịt cũng cho biết

công việc trong quá trình thực tập”

16 04 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 4-5

0 5 9/29/17 11:03 AM


DE HEUS KÍ KẾT BBGN VỚI VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN I (RIA1)

Ngày 12/07/2017 Tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Thực Nghiệm Thủy Sản De Heus (Trung tâm R&D) toạ lạc tại huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, Ông Nguyễn Quang Hiếu – Phó Tổng Giám Đốc Phụ trách kinh Doanh Công ty TNHH De Heus và bà Phan Thị Vân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I (RIA1) đã cùng nhau kí kết biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu sản xuất thức ăn thuỷ sản. Buổi lễ diễn ra dưới sự chứng kiến của ông Ton Hovers, Giám Đốc Phát Triển Kinh Doanh Châu Á của De Heus cùng với đại diện từ phía RIA1. Sự hợp tác giữa De Heus và trung tâm RIA1 được kì vọng sẽ cho ra đời những sản phẩm thức ăn thuỷ sản với công thức tối ưu, đạt tiêu chuẩn xây dựng bởi De

DE HEUS THAM GIA HỘI NGHỊ XÚC TIẾN XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIA CẦM VIỆT NAM & LỄ RA MẮT CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM

Heus và được thử nghiệm đảm bảo tính phù hợp tại các trại do RIA1 chỉ định. Theo đó các bên sẽ phải phát huy tối đa năng lực của từng bên để đảm bảo

Ngày 01/07/2017

Minh, Phó Chủ Tịch UBND Tỉnh Bình Phước, Ông Hà

việc hợp tác và triển khai được thuận lợi từ đó cung

Trong khuôn khổ của Hội Nghị Xúc Tiến Xuất Khẩu Sản

Trọng Khiêm, Phó Tổng Giám Đốc Ngân Hàng TMCP

ứng cho ra thị trường những sản phẩm thức ăn thuỷ

Phẩm Gia Cầm Việt Nam & Lễ ra mắt Chương trình An

Quân Đội và các đối tác có liên quan.Ảnh: Lễ kí kết thoả

sản dẫn đầu về chất lượng.

Toàn Thực Phẩm tại Việt Nam được đồng tổ chức bởi

thuận giữa De Heus và MB Bank

Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (Bộ NNPTNT) và IFC Việt Nam, thành viên của nhóm Ngân Hàng Thế Giới, công ty TNHH De Heus (De Heus Việt Nam) đã tham gia kí kết những biên bản ghi nhớ liên quan đến

Trong khuôn khổ hội nghị, De Heus thực hiện kí kết

việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn quốc tế GlobalG.A.P.

với Công ty Cổ phần Giải Pháp Công Nghệ Vĩnh Cữu

trong chăn nuôi; Cung cấp các giải pháp tài chính; Xây

(PERP JSC) nhằm phát triển hệ thống phần mềm truy

dựng và triển khai hệ thống phần mềm quản lý và truy

xuất nguồn gốc cho các trại chăn nuôi trong chuỗi. De

xuất nguồn gốc cho các trang trại trong chuỗi liên kết

Heus cũng ký biên bản ghi nhớ với đối tác Porphyrio

sản xuất gia cầm sạch hướng đến xuất khẩu. Lễ kí

(Bỉ) trong việc ứng dụng phần mềm quản lí trang trại

kết được diễn ra dưới sự chứng kiến của Ông Vũ Văn

từ Châu Âu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho các

Tám và Ông Trần Thanh Nam, Thứ Bộ trưởng Bộ NN

trang trại tham gia sản xuất gà sạch trong chuỗi.

& PTNT, Ông Arie Veldhuizen, Tham Tán Nông Nghiệp

Ngoài ra, dự án còn có sự tham gia đồng hành của

Vương Quốc Hà Lan tại Việt Nam, Bà Sarah Ockman,

Ngân Hàng TMCP Quân Đội (MB Bank) trong vai trò

Giám đốc Chương trình An Toàn Thực Phẩm (ATTP)

cung cấp những giải pháp tài chính cho các trang trại

toàn cầu của IFC, Ông Hồ Huy, Tổng Lãnh Sự Danh Dự

tham gia chuỗi.

Nước Cộng Hoà Slovakia tại TPHCM, Ông Huỳnh Anh Là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong

Sự hợp tác giữa De Heus và các bên đối tác đã mở ra

việc phát triển chăn nuôi bền vững theo hướng liên kết

một hướng đi chung trong chiến lược phát triển của các

chuỗi giá trị, thông qua Chương trình An Toàn Thực

bên với mục đích xây dựng hệ thống quản lý an toàn

Phẩm của IFC tại Việt Nam, De Heus sẽ phối hợp cùng

thực phẩm trong toàn chuỗi, mang lại lợi ích cho chính

Bel Gà, IFC hỗ trợ tư vấn giúp xây dựng và nâng cao

các bên tham gia, cộng đồng xã hội và môi trường.

hệ thống quản lý an toàn thực phẩm và củng cố văn

Theo đó, các bên tham gia sẽ phát huy tối đa năng lực

hóa quan tâm an toàn thực phẩm ở các trang trại chăn

của mình, phối hợp đồng bộ cùng các đối tác dự án để

nuôi gia cầm trong chuỗi, cùng nhau hướng tới mục

chuỗi giá trị cung ứng an toàn thịt gà sẽ được thiết lập

tiêu cung cấp ra thị trường thực phẩm sạch, an toàn.và

và vận hành như đúng tinh thần của dự án, góp phần

có thể truy xuất nguồn gốc, đáp ứng nhu cầu thịt sạch

thúc đẩy phát triển cho ngành thực phẩm nói riêng và

trong nước và xuất khẩu.

ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung.

16 06 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 6-7

0 7 9/29/17 11:03 AM


THÀNH TÍCH NĂNG SUẤT (ISA BOVANS BROWN) Tuần tuổi

ISA BOVANS BROWN Chu kỳ đẻ trứng (18 - 90 tuần tuổi)

Ngày tuổi

Lượng ăn vào/ con/ngày

Lượng ăn vào cộng dồn/con

Tối thiểu

Tối đa

Tối thiểu

Tối đa

Trọng lượng Tối thiểu Tối đa

1

0-7

10

12

70

84

64

67

2

8 - 14

16

18

182

210

114

122

3

15 - 21

24

26

350

392

186

197

4

22 - 28

31

33

567

623

268

283

5

29 - 35

36

38

819

889

360

380

6

36 - 42

41

43

1106

1190

459

483

Tỷ lệ sống

95.4

%

Tuổi ở giai đoạn sản xuất 50%

144

ngày

96

%

Trọng lượng trứng bình quân

63.8

g

Tổng số trứng của một gà mái đẻ

408

Tổng khối lượng trứng của một gà mái đẻ/nhà nuôi

26.0

kg

7

43 - 49

45

47

1421

1519

564

591

Tiêu tốn thức ăn bình quân

113

g/ngày

8

50 - 56

49

51

1764

1876

671

702

Tỷ lệ chuyển đổi thức ăn

2.19

kg/kg

9

57 - 63

53

55

2135

2261

776

811

Trọng lượng cơ thể

1975

g

Lực nén của vỏ trứng

3950

g

10

64 - 70

57

59

2534

2674

876

953

Màu sắc vỏ

31.0

11

71 - 77

60

62

2954

3108

969

1009

12

78 - 84

63

65

3395

3563

1054

1099

13

85 - 91

66

68

3857

4039

1136

1186

14

92 - 98

69

71

4340

4536

1210

1265

15

99 - 105

72

74

4844

5054

1277

1338

16

106 - 112

75

77

5369

5593

1344

1411

17

113 - 119

83

85

5950

6188

1402

1477

18

120 - 126

84

86

6538

6790

1455

1545

Tỷ lệ đẻ trứng cao nhất

Đơn vị Haugh

81

16 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 8-9

9/29/17 11:03 AM


16 1 1 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 10-11

9/29/17 11:03 AM


BIỂU ĐỒ NĂNG SUẤT SỮA GIỮA BÒ SỬ DỤNG TMR (LÔ TN) VÀ KHÔNG SỬ DỤNG TMR (LÔ ĐỐI CHỨNG) - (KG/CON/NGÀY)

16 1 2 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 12-13

9/29/17 11:04 AM


Gà đẻ: Có 480 lồng có thể thực hiện đến 12 nghiệm thức

16 14 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 14-15

1 5 9/29/17 11:04 AM


DNA Methylation

Folate (diet) Methionine (diet) MTHFR

S-adenosyl homocysteine

S-adenosyimethionine FOLATE

Choline (diet) METHIONINE

Methylene - THF

Vitamin B12

CHOLINE BHMT

Betaine (diet)

Methyl-THF BETAINE

Vitamin B6 Cysteine

HOMOCYSTEINE

16 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 16-17

9/29/17 11:04 AM


16 1 8 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 18-19

1 9 9/29/17 11:04 AM


16 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 20-21

9/29/17 11:04 AM


THÀNH PHỐ LỚN

KHU VỰC NÔNG THÔN

%HHs Access to Internet

Phần Dân Số Còn Lại Đang Bắt Kịp Rất Nhanh

%HHs Access to Internet

HÀ NỘI 94%

MIỀN BẮC 51%

(+7pts)

(+21pts)

40.5

44.4

48.2

52.1

55.8

57.5% 54.1% 56.6%

MIỀN TRUNG 53%

ĐÀ NẴNG 94%

(+21pts)

(+8pts)

47.0% 43.3% 2014

TPHCM 92% CẦN THƠ 80% (+15pts)

(+7pts)

MIỀN NAM 55% (+19pts)

2015

2016

2017

2018

Đơn vị nghìn người Phần trăm dân số

CURIOUS TO SEE THE RESULTS?

16 2 2 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 22-23

2 3 9/29/17 11:04 AM


Nếu như trước đây các doanh nghiệp tập trung vào thiết kế một website thật đẹp mắt và thu hút để cung cấp thông tin đến cho khách hàng thì giờ đây, điều đó cũng chưa đủ. De Heus, với mục tiêu luôn tiến về phía trước bằng cách không ngừng học hỏi, bằng tinh thần kinh doanh không giới hạn,đã nhanh chóng nắm bắt được xu hướng và mong muốn tiếp cận với khách hàng của mình bằng cách cho ra mắt ứng dụng di động De Heus Smart FarmingTM.

* Đăng nhập nhanh chóng bằng tài khoản Facebook sẵn có

* Cập nhật các tin cảnh báo dịch bệnh, tin nổi bật trên điện thoại

* Nhanh chóng chia sẻ các tin tức hữu ích đến bạn bè & người thân thông qua tính năng “Chia sẻ bài viết”

 Bạn cũng có thể đánh dấu chọn những sản phẩm yêu thích để truy cập nhanh trong lần sau  Bạn cũng có thể gửi câu hỏi hoặc phản hồi nhanh liên quan đến một sản phẩm cụ thể bằng cách chọn "Hỗ Trợ" trong trang chi tiết của sản phẩm đó

 Bạn có thể đăng ký bằng

email thông qua chứ năng

“Đăng ký tài khoản mới”

* Truy cập thông tin sản phẩm thức ăn chăn nuôi & thủy sản của De Heus

Truy cập các bài kiến thức chăn nuôi & thủy sản được chọn lọc  Trong mục này, bạn có thể gửi câu hỏi kỹ thuật, yêu cầu tư vấn (hoặc đơn giản chỉ là phản ánh về chất lượng/dịch vụ) đến công ty qua chức năng “Liên hệ De Heus”  Các câu hỏi, yêu cầu tư vấn, phản ánh sẽ gửi đến công ty, sẽ

16 2 4 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 24-25

 Thông tin các sản phẩm được sắp xếp theo 3 thương hiệu De Heus – Windmill – Koudijs

có nhân viên phụ trách liên hệ với bạn để giải đáp thỏa đáng các

 Bạn có thể tìm nhanh sản phẩm bất kỳ bằng tính năng “Bộ lọc sản phẩm”

vấn đề của bạn. Đồng thời, lịch sử liên hệ cũng được lưu và cập

nhật tình trạng

(“Tên sản phẩm” có thể được nhập đầy đủ hoặc 1 phần)

 Công cụ tính toán thành tích vật nuôi của quá trình POP

2 5 9/29/17 11:04 AM


SỬ DỤNG THUỐC THẢO DƯỢC TRONG NUÔI TÔM ■■PHẠM VĂN THƯ (Quản Lý Sản Phẩm Thuỷ Sản De Heus Miền Bắc)

Cùng với sự phát triển dân số thế giới nhu cầu các sản phẩm thủy sản hoặc sản phẩm có nguồn gốc từ thủy sản ngày càng tăng trong khi đó sản lượng khai thác thủy sản tăng không đáng kể. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm thủy sản thì chỉ còn cách duy nhất đó là phát triển nuôi trồng thủy sản. Theo FAO 2017 nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng hàng năm là 8,28% cao hơn nhiều so với khai thác thủy sản (2,47%). Trong các đối tượng nuôi thủy sản thì tôm là một trong những đối tượng nuôi có giá trị cao nhất. Theo thống kê của FISHSTAT/FAO, 2017 tổng sản lượng tôm nuôi thế giới năm đạt 4,88 triệu tấn. Ở Việt Nam thủy sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng vì đã có những đóng góp tích cực

16

2 6 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 26-27

như mang lại ngoại tệ, tạo công ăn việc làm trực tiếp và dán tiếp cho người dân. Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản năm 2016 tổng sản lượng thủy sản của nước ta đạt 6,7 triệu tấn trong đó sản lượng khai thác 3,05 triệu tấn, nuôi trồng 3,65 triệu tấn. Nghề nuôi tôm đóng vai trò quan trọng nhất đối với ngành thủy sản của Việt Nam vì đối tương này không chỉ chiếm diện tích nuôi lớn mà tổng giá trị xuất khẩu cũng cao nhất. Theo Tổng cục thủy sản năm 2016 tổng diện tích nuôi tôm cả nước là 694.645 ha, đạt sản lượng 657.282 tấn, trong đó tôm sú 263.853 tấn, tôm thẻ chân trắng 393.429 tấn, xuất khẩu tôm đạt 3,15 tỷ USD chiếm 44% giá trị xuất khẩu toàn ngành thủy sản. Định hướng phát triển nghề nuôi tôm của Viêt Nam theo thông báo số 89/TB-VPCP, ngày 17/2/2017, của Văn phòng Chính phủ về kết luận

của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đến năm 2025 xuất khẩu tôm đạt kim ngạch 10 tỷ USD. Mặc dù chính phủ đã có những định hướng mạnh mẽ nhằm hỗ trợ nghề nuôi tôm của Việt Nam, tuy nhiên ngành này hiện đang gặp không ít khó khăn như điều kiện tự nhiên bất lợi do biến đổi khí hậu, vấn đề dịch bệnh trên tôm, vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đặc biệt là dư lượng thuốc kháng sinh, và sự cạnh tranh từ các nước đang phát triển nghề nuôi tôm như Ấn Độ và Inđônêsia. Dịch bệnh là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến năng xuất, sản lượng và hiệu quả kinh tế của người nuôi. Hiện nay nghề nuôi tôm của Việt Nam đang đối mặt với nhiều bệnh gây thiệt hại lớn cho người nuôi bao gồm bệnh

hoại tử gan tụy cấp (AHPND) hay còn gọi là hội chứng chết sớm (EMS), bệnh đốm trắng, bệnh phân trắng, bệnh tôm còi (EHP), bệnh đục cơ (IMNV), bệnh hoại tử cơ quan tạo máu (IHHNV), bệnh Taura (TSV) và các bệnh khác. Ví dụ chỉ tính riêng bệnh EMS đã gây thiệt hại cho các nước nuôi tôm tại châu Á năm 2012 là 1 tỷ USD (FAO, 2013). Cùng với sự xuất hiện các hình thức nuôi mới như nuôi thâm canh và nuôi công nghiệp với mật độ cao thì vấn đề ô nhiễm môi trường nước do chất thải chưa được xử lý của các hệ thống này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường nước tại các vùng nuôi tôm tập chung. Ngoài ra, chất thải chưa qua xử lý từ các nguồn khác nhau như chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải từ sản xuất nông nghiệp, giao thông đường thủy, chất thải của các nhà máy chế biến thực phẩm đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn nước tại các vùng nuôi thủy sản tập chung. Hiện nay thị trường cho các sản phẩm thủy sản nói chung và tôm nói riêng của Việt Nam chủ yếu là Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada và một số nước khác. Đây là thị trường có yêu cầu rất cao về mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh đó họ cũng lập ra những hàng rào thuế quan, hàng rào kỹ thuật, vấn đề bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học để bảo vệ sản phẩm cùng loại trong nước. Vì vậy việc tạo ra các sản phẩm thủy sản đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm như không chứa dư lượng thuốc kháng sinh, hóa chất cấm, kim loại nặng, thuốc trừ sâu và vi sinh vật gây bệnh là rất cần thiết. Để hạn chế dịch bệnh trên tôm nuôi đồng thời đảm bảo được vấn đề không gây ô nhiễm môi trường, tạo ra các sản phẩm tôm

nuôi không chứa dư lượng thuốc kháng sinh và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thì việc sử dụng thuốc thảo dược trong nuôi tôm có nhiều ưu điểm và đáp ứng được các yêu cầu trên. Bên cạnh đó việc sử dụng thuốc thảo dược cũng giảm thiểu được hiện tượng kháng kháng sinh của một số loại vi khuẩn gây bệnh trên tôm nuôi đặc biệt là vi khuẩn chứa gen độc lực gây bệnh EMS. Hiện nay việc sử dụng thuốc thảo dược trong nuôi tôm là rất phổ biến. Có nhiều loại thuốc thảo dược đã và đang được sử dụng trong nuôi tôm với nhiều mục đích khác nhau như cải thiện môi trường, hấp thụ các loại khí độc (NH3, H2S, NO2,…) trong ao nuôi tôm như chiết xuất từ cây Yuuca (Yuuca schidigera). Một loại hợp chất khác có nguồn gốc từ thực vật đó là saponin được sử dụng để diệt cá tạp trong ao nuôi tôm. Nếu sử dụng saponin ở nồng đồ thấp còn có tác dụng kích thích tôm lột xác. Ở Việt Nam có nhiều loại cây khác nhau được sử dụng để diệt cá tạp trong ao nuôi tôm như dây thuốc cá (Derris spp), hạt thàn mát (Milletia ichthyochtona), quả sở (Camellia sasanqua). Kết quả nghiên cứu thử nghiệm của trường đại học Huế cho thấy chiết xuất từ lá trầu (Piper betle) không có tác dụng hạn chế bệnh phân trắng trên tôm nuôi. Kết quả nghiên cứu, thử nghiệm hợp chất tách chiết từ tỏi bằng phương pháp tách chiết ở nhiệt độ thấp, gừng, nghệ, giềng tách chiết bằng cồn; hoa hồi và củ sả tách chiết bằng phương pháp cất cuốn hơi nước đã tạo ra sản phẩm thảo dược có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh phân trắng trên tôm nuôi nước lợ.

2 7 9/29/17 11:04 AM


■■Củ tỏi ALLIUM SATIVUM

■■Hoa hồi ILLICIUM VERUM

■■Củ sả CYMBOPOGON CITRATUS

■■Củ gừng ZINGIBER OFFICINALE

■■Củ riềng ALPINIA OFFICINARUM

■■Củ nghệ CURCUMA LONGA

Bảng 1. Thời gian, diện tích và mật độ tôm giống trong các ao thí nghiệm Thời gian

Ao thí nghiệm

Diện tích (m )

Số lượng giống (PL)

Mật độ

Cỡ tôm

01/6/2016 28/6/2016 28/6/2016

Ao ương Ao thí nghiệm Ao đối trứng

1000 4000 4000

500,000 170,000 170,000

500 43 43

PL 11 2 gram 2 gram

2

Thí nghiệm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hợp chất tách chiết từ củ sâm Hàn Quốc (saponin) cho thấy cả hai ao đối chứng tôm đều bị bệnh phân trắng và bệnh hoại tử gan tụy cấp nên phải thu sớm khi tôm được 60 và 65 ngày tuổi. Trong khi đó ao thí nghiệm tôm không bị bệnh nên thời gian nuôi kéo dài 85-105 ngày.

Kết quả thí nghiệm cho thấy việc sử dụng hợp chất tách chiết saponin từ củ sâm hàn quốc có tác dụng trong việc kích thích tôm sinh trưởng với độ tin cậy Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng việc sử dụng hợp chất tách chiết saponin từ củ sâm Hàn Quốc có tác dụng hạn chế bệnh phân trắng và bệnh hoại tử gan tụy cấp.

Bảng 2. Tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của các lô thí nghiệm theo thời gian Lần kiểm tra Ngày kiểm tra Mật độ (con/m2) Trọng lượng TB (gram/con) Ao thí nghiệm Ao đối chứng 1 28/6/2016 43 2.0 2.0 2 15/7/2016 8.3 8.1 3 31/7/2016 14.9 14.3 4 15/8/2016 23.3 - 5 25/8/2016 26.3 -

Tỷ lệ sống (%) Ao thí nghiệm Ao đối chứng 68 68 66 65 65 63 65 65 -

Bảng 3. Thời gian, diện tích và mật độ tôm giống trong các ao thí nghiệm Thời gian

Ao thí nghiệm

Diện tích (m2)

Số lượng giống (PL)

Mật độ

02/6/2016 30/6/2016 30/6/2016

Ao ương Ao thí nghiệm Ao đối trứng

1200 5200 5200

550,000 250,000 250,000

458 48 48

Cỡ tôm PL 10 1.85 gram 1.85 gram

■■Trộn hợp chất tách chiết từ củ sâm hàn quốc vào thức ăn (Saponin)

Bảng 4. Tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của các lô thí nghiệm theo thời gian Lần kiểm tra Ngày Mật độ (con/m2) Trọng lượng TB (gram/con) Tỷ lệ sống (%) Ao thí nghiệm Ao đối chứng Ao thí nghiệm Ao đối chứng 1 30/6/2016 48 1.85 1.85 90.1 90.1 2 16/7/2016 42 7.94 7.87 88.1 85 3 01/8/2016 41 13.9 13.5 87.5 81.2 4 16/8/2016 41 21.3 - 87.5 5 05/9/2016 41 27.0 - 87.5 6 20/9/2016 41 33.3 - 87.5 -

16 2 8 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 28-29

■■Lô đối chứng tôm bị bệnh phân trắng, EMS

■■Lô thí nghiệm sử dụng chế phẩm tôm sáng, khỏe mạnh

2 9 9/29/17 11:04 AM


TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CẮT MỎ ĐỐI VỚI GÀ ĐẺ

3. Thời gian cắt mỏ phù hợp

Có 2 phương thức cắt mỏ chính hiện nay trên thế giới:

a. Cắt mỏ bằng tia hồng ngoại ▪ Cắt mỏ lúc 1 ngày tuổi tại nhà máy ấp xử lý bằng tia laser (tia hồng ngoại) ▪ Hiệu quả và đồng đều hơn ▪ Mỏ sẽ vẫn còn nguyên vẹn cho đến khi gà 10-14 ngày tuổi phần mỏ cắt nó tự tách ra

LÊ QUANG KHẢI (Chuyên Gia Kỹ Thuật Gia Cầm - De Heus)

HIỆN TƯỢNG GÀ CẮN MỔ LẪN NHAU TRONG CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ THƯƠNG PHẨM VÀ GÀ ĐẺ GIỐNG SINH SẢN TRÊN CẢ HỆ THỐNG CHUỒNG LỒNG VÀ CHUỒNG NỀN/SÀN NUÔI CÔNG NGHIỆP ĐÃ VÀ ĐANG XẢY RA VỚI MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG KHÁC NHAU TÙY THEO ĐIỀU KIỆN CHĂN NUÔI CỦA MỖI TRẠI. DO ĐÓ, VIỆC CẮT MỎ LÀ MỘT BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU HIỆN TƯỢNG CẮN MỔ TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM TẠI NƯỚC TA

■■Gà 7 ngày sau khi cắt mỏ

1. Tại sao phải cắt mỏ gà

▪ Để giảm sự lãng phí thức ăn do rơi vãi trên nền chuồng và cải thiện hiệu quả tiêu thụ của thức ăn. ▪ Lựa chọn được phương thức kiểm soát ánh sáng phù hợp trong chuồng nuôi ▪ Khuyến cáo trên các giống gà đẻ thương phẩm & sinh sản. Đặc biệt nuôi gà đẻ chuồng hở ▪ Giảm bớt nguy cơ gây thiệt hại do cắn mổ đồng loạt và nguy hại đến các con khác trong đàn, các tập tính không tốt khác ▪ Phù hợp cho mọi hình thức chăn nuôi

2. Hậu quả của việc không cắt mỏ

■■Mỏ gà bị ảnh hưởng bởi tia hồng

■■Hình ảnh giải thích nguyên lý cắt mỏ

■■Có thể điều chỉnh việc cắt mỏ tùy

ngoại 1 ngày sau cắt

bằng tia hồng ngoại

thuộc điều kiện của cơ sở

b. Cắt mỏ tại trại chăn nuôi (Áp dụng nhiều tại Việt Nam)

Cắt mỏ tại trại lúc 7-10 ngày tuổi, có thể sớm hơn ở 5 ngày tuổi

▪ Xảy ra hiện tượng gà trong một đàn mổ nhau, ăn lông, ăn thịt nhau; gà đẻ có thể dễ dàng mổ vỡ trứng, mổ hậu môn, làm rách trực tràng, moi ruột con khác và ăn ruột. ▪ Khi đã xảy ra hiện tượng trên, sự phát triển thường theo hướng ngày càng tăng và gây thiệt hại về kinh tế (có trường hợp không thể tiếp tục công việc chăn nuôi được nếu không có sự can thiệp sớm của các giải pháp kỹ thuật). ▪ Hiện tượng gà cắn mổ nhau, ăn lông, ăn thịt nhau có thể do một số nguyên nhân cơ bản sau: i. Về thức ăn: Do mất cân đối về dinh dưỡng (thiếu protein, thừa năng lượng), gà bị bỏ đói, bỏ khát. ii. Nhiệt độ chuồng nuôi gà quá nóng, độ thông thoáng kém iii. Mật độ nuôi gà quá dày hoặc chuồng nuôi quá nhiều gà, gà trong bầy không đồng đều. iv. Do cường độ chiếu sáng quá mạnh v. Do nội và ngoại ký sinh trùng ngoài trên da vi. Do giống gà: Giống gà đẻ thường mổ nhau hơn giống gà thịt.

Thực hiện cắt mỏ sớm ở gà con sẽ ít ảnh hưởng đến sức phát triển của gà hậu bị và ít gây đâu đớn cho gà hơn

Không cắt mỏ trong suốt thời gian tăng trưởng nhanh (6-12 tuần tuổi). Nó sẽ làm cản trở tốc độ sinh trưởng và phát triển của gà hậu bị.

▪ Sửa lại mỏ gà lần 2. Nếu cần thiết thì nên thực hiện lúc 13 - 15 tuần tuổi (đối với gà nuôi nền và nuôi chuồng hở).

■■Hình gà mới được cắt mỏ ở trại

■■Hình ảnh máy cắt mỏ

■■Hình gà mới được cắt mỏ ở trại

16 3 0 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 30-31

31 9/29/17 11:04 AM


ĐẶC TRƯNG PHÁT TRIỂN CỦA GÀ HẬU BỊ ĐẺ 14

▪ Lượng nước hấp thụ là yếu tố quan trọng nhất đối với sự thành công của công đoạn cắt mỏ. Gà cần uống nước một cách dễ dàng ▪ Không cắt mỏ với những con bị bệnh hoặc bị stress trước đó ▪ Không vội vàng, cầm gà lên một cách cẩn thận ▪ Cung cấp vitamin (Vitamin K: 5 mg/lít) và chất điện giải trong nước uống cho gà trước và sau 2 ngày cắt mỏ ▪ Theo dõi gà sau khi cắt mỏ xem chúng có bị stress không ▪ Tăng nhiệt độ đến khi gà cảm thấy thoải máu và tỏ ra hiếu động ▪ Duy trì cám ở mức cao trong nhiều ngày liên tiếp theo sau khi cắt mỏ ▪ Chỉ những người được huấn luyện kỹ càng mới được cắt mỏ ▪ Sử dụng núm uống 360o, đường uống bổ sung và cốc phẳng để kích thích gà uống nhiều nước hơn ▪ Những đàn gà nuôi chuồng nền, nên sử dụng chất kháng cầu trùng trong nước đến khi gà tiêu thụ thức ăn trở lại bình thường

Tăng trưởng chậm - thực hiện cắt mỏ hoặc làm vaccine tại thời điểm này thì hồi phục chậm

12 10 8 6

Đang tăng trưởng nhanh - thực hiện cắt mỏ hoặc làm Vaccine tại thời điểm này thì thời gian hồi phục sẽ rất nhanh

4 2 0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

5. Những chú ý cần biết khi cắt mỏ:

20

4. Cách thức cắt mỏ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪

6.

Cầm gà trên 1 tay, ngón tay cái đặt phía sau đầu gà, ngón tay trở giữ cố định mỏ Cầm nghiêng mỏ gà ở góc 15o so với mặt ngang Cắt ở vị trí 1/2 đến 1/3 mỏ cứng cách lỗ mũi ít nhất 2 mm (tương đương 1/3 chiều dài mỏ gà) Cắt kết hợp đốt mép của mỏ sau khi cắt Thời gian đốt khoảng 2 – 2.5 giây Kiểm tra nhiệt độ của lưỡi dao khoảng 600 – 650ºC (sử dụng nhiệt kế bức xạ) Làm sạch dao với giấy chà nhám sau khi cắt 5000 con gà và thay thế lưỡi dao mới khi cắt 20.000 – 30.000 con Đảm bảo lưỡi gà không bị đốt cháy khi cắt

a. Lượng thức ăn ăn vào (feed intake), Nổi bật hơn hết là lượng ăn vào của đàn gà không cắt mỏ luôn cao hơn so với đàn gà cắt mỏ (biểu đồ bên dưới) từ lúc bắt đầu thời kỳ đẻ trứng. Từ 30 tuần tuổi trở lên thì sự khác biệt về lượng ăn bắt đầu tăng

Kích thước lỗ cắt có sẵn tương ứng với kích thước và độ tuổi gà • • • •

Hiệu quả của việc cắt mỏ trên gà đẻ

Theo một nghiên cứu từ Hà Lan, so sánh giữa đàn gà không cắt mỏ (non-debeaked) và được cắt mỏ (debeaked) trên giống gà đẻ Dekalb White về các thông số năng suất đẻ, lượng ăn vào, điều kiện bộ lông và hiệu quả chuyển hóa thức ăn (FCR) trong cùng điều kiện giống nhau. ■■(theo Dr Laura Star, Schothorst Feed Research, Poultry World - Jun 12,2017).

4.00 mm 4.37 mm 4.75 mm 7.60 – 8.70 mm

(7 ngày) (10 ngày) (14 ngày) (14 tuần)

Tuần tuổi.......... Lượng ăn vào tăng thêm 40........................... 5 g/con/ngày 50.......................... 11 g/con/ngày 60.......................... 17 g/con/ngày

Lượng ăn vào cao hơn của đàn gà không được cắt mỏ không có dấu hiệu liên quan đến thức ăn rơi vãi. Một phần thức ăn tăng được chuyển vào trứng ,bởi vì đàn gà không cắt mỏ trên thực tế có trọng lượng trứng cao hơn đàn gà cắt mỏ từ 30 tuần tuổi trở lên; 0.6 g/quả tại 40 tuần tuổi,1.0 g/quả tại 50 tuần tuổi và 1.2 g/quả tại 60 tuần tuổi. Khối lượng trứng (egg mass) qua các tuần, nhìn chung cao hơn ở đàn gà không cắt mỏ so với đàn có cắt mỏ, dù cho tỷ lệ đẻ trung bình của đàn gà cắt mỏ cao hơn 0.8%

BIỂU ĐỒ 1: SO SÁNH LƯỢNG ĂN VÀO CỦA ĐÀN GÀ ĐƯỢC CẮT MỎ VÀ KHÔNG CẮT MỎ Lượng ăn vào

▪ Màu của dao đốt tương ứng với nhiệt độ

<6500

6500

>6500 Debeaked cắt mỏ Non – debeaked không cắt mỏ Breeder recommendation khuyến cáo của nhà sản xuất giống

16

■■Mỏ cắt với nhiệt quá thấp

3 2 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 32-33

■■Mỏ cắt đẹp

■■Mỏ cắt với nhiệt quá cao

Tuần tuổi

33 9/29/17 11:04 AM


b. Hiệu quả chuyển hóa thức ăn (Feed Conversion Ratio - FCR). Lượng thức ăn ăn vào của đàn gà không cắt mỏ cao hơn thì không hoàn toàn sử dụng cho việc sản xuất trứng, kết quả là chuyển hóa thức ăn cao hơn so với đàn gà được cắt mỏ

Tuần tuổi..................... FCR tăng thêm 30...................................6 điểm 40...................................8 điểm 50..................................16 điểm 60..................................28 điểm

BIỂU ĐỒ 2: SO SÁNH FCR GIỮA ĐÀN GÀ KHÔNG CẮT MỎ VÀ ĐÀN GÀ ĐƯỢC CẮT MỎ Lượng ăn vào

Tuần tuổi

c. Ảnh hưởng đến bộ lông (Feather damage) Lượng thức ăn ăn vào và chuyển hóa thức ăn cao hơn ở đàn gà không cắt mỏ có liên quan đến điều kiện bộ lông. Đến 24 tuần tuổi, sự ảnh hưởng của bộ lông giữa đàn gà không cắt mỏ và được cắt mỏ là rất nhỏ Lượng ăn vào

Tuần tuổi

Từ 32 tuần tuổi trở lên, sự khác biệt về điều kiện bộ lông giữa đàn gà không cắt mỏ và cắt mỏ thấy rõ. Có vẻ như gà không cắt mỏ đã bị stress nhiều hơn so với gà được cắt mỏ ở giai đoạn lên đẻ (17 – 68 tuần tuổi) thể hiện ở điều kiện bộ lông xấu hơn và tỷ lệ chết cao hơn 4.9% so với đàn gà được cắt mỏ là 3.0%.

16

3 4 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 34-35

35 9/29/17 11:04 AM


VẪN MÃI LOAY HOAY CHO ĐẦU RA THỊT LỢN ■■ ĐỨC HƯNG - THÁI VÂN

GIÁ LỢN HƠI NGÀY CÀNG XUỐNG THẤP KỶ LỤC TRONG THỜI GIAN VỪA QUA TRỞ THÀNH MỐI LO KHÔNG CHỈ VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN MÀ LÀ CẢ NỀN KINH TẾ. NGUYÊN NHÂN CHÍNH KHIẾN NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN LÂM VÀO CUỘC KHỦNG HOẢNG THỪA KHÔNG HẲN LÀ DO CÁC THƯƠNG LÁI TRUNG QUỐC NGƯNG MUA MÀ CÒN DO NGƯỜI DÂN CHĂN NUÔI TỰ PHÁT KHÔNG THEO KẾ HOẠCH VÀ QUY HOẠCH DẪN TỚI MẤT CÂN ĐỐI CUNG CẦU, NGUỒN CUNG DƯ THỪA QUÁ LỚN TRONG THỜI GIAN NGẮN. Phát triển chăn nuôi theo chuỗi giá trị được xem là giải pháp cứu ngành chăn nuôi khỏi những khó khăn hiện nay, tuy nhiên, giá thành sản xuất cao, nhiều bất cập trong quy định về triển khai đầu tư, sự liên kết lỏng lẻo giữa các mắt xích,… đang là những rào cản để thực hiện được mục tiêu này. Đã đến lúc thay đổi thói quen tiêu dùng thịt Lâu nay, phần lớn người tiêu dùng Việt vẫn có thói quen mua thịt ngoài chợ và cho rằng thịt “nóng” vừa giết mổ mới là… thịt tươi. Tuy nhiên, phương thức tiêu dùng ở các nước phát triển hoàn toàn khác: thay vì mua thịt bán ngoài chợ, người tiêu dùng nước ngoài chủ yếu chọn mua thịt mát, thịt cấp đông tại các siêu thị, cửa hàng tiện ích. Nghiên cứu khoa học cũng chỉ ra rằng, thịt gia súc, gia cầm sau giết mổ được đưa vào làm mát ở nhiệt độ 0 - 4 độ C rồi pha lóc, cấp đông bảo quản mới là thịt tươi, giữ được chất dinh dưỡng và đặc tính của thịt. Trái lại, thịt sau giết mổ nếu không được bảo quản đúng cách sẽ bị vi sinh vật xâm nhập và phân hủy, làm ảnh hưởng đến chất lượng thịt. Thói quen tiêu dùng thịt tươi sống của người Việt là hàng rào kỹ thuật tự nhiên mà nhiều người vẫn tin tưởng ngành chăn nuôi sẽ trụ được trong sân chơi hội nhập. Chỉ có điều thói quen này đang thể hiện những đặc điểm tiêu cực trong việc kiểm soát vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất là đối với thịt lợn: Theo

16

3 6 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 36-37

báo cáo của WorldBank, công bố hồi tháng 3/2017, các mẫu thịt lợn lấy tại Hà Nội và TP.HCM được xét nghiệm khuẩn, kết quả 30-40% mẫu nhiễm khuẩn salmonella do lò mổ cùng hệ thống bảo quản thiếu chất lượng. 80% thịt lợn bày bán ở những khu chợ bán đồ tươi sống và 76% được giết mổ tại các cơ sở nhỏ, mất vệ sinh. Ở những nước khác, người ta quy định thịt phải được làm mát đủ 3 ngày mới được đưa ra thị trường nhưng cho đến nay, ngành chăn nuôi vẫn chưa đưa ra được một tiêu chí cụ thể nào cho sản phẩm thịt lợn. Chỉ có những quy định cụ thể và giám sát việc thực hiện những quy định ấy thì chợ truyền thống mới co hẹp dần; giết mổ mới có thể được quy hoạch theo quy mô công nghiệp;

Cần có sự minh bạch về tiêu chuẩn “thịt sạch” nhằm xây dựng lòng tin với người tiêu dùng Thịt heo sạch đang trở thành từ khóa hot nhất hiện nay, khi nhu cầu dùng thực phẩm sạch của người dùng ngày càng tăng. Chính nhu cầu sử dụng thịt sạch tăng lên đã kéo theo sự xuất hiện của

nhiều cơ sở, địa điểm kinh doanh buôn bán loại thực phẩm này. Trong đó, có rất nhiều những loại thịt được quảng cáo là “sạch” và chất lượng do được nuôi ở quê và không cho ăn cám công nghiệp. Sự bùng nổ của các cơ sở kinh doanh thịt sạch khiến người tiêu dùng vui mừng vì giờ đây họ có thêm nhiều lựa chọn để mua các loại thịt sạch. Tuy nhiên, điều này cũng khiến họ băn khoăn không biết cơ sở nào có thịt sạch thực sự và tiêu chuẩn nào để biết được đâu mới là thịt sạch được bày bán trên thị trường. Thịt sạch là thịt phải đảm bảo được ba tiêu chuẩn là sạch về mặt lý học, hoá học và sinh học. Đó là thịt không có các chất tồn dư của thuốc kháng sinh, hoá chất mà con vật ăn vào. Không có lẫn những vật nào ngoài thành phần của thịt. Không có ký sinh trùng và vi trùng đặc biệt là giun sán. Thịt sạch cũng phải đảm bảo không có các loại vi khuẩn nguy hiểm có khả năng gây ngộ độc cao cho con người. Lâu nay, nhiều người tiêu dùng vẫn cho rằng, các loại thực phẩm

từ động vật được chăn thả tự do trong môi trường tự nhiên là “sạch”. Tuy nhiên, ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi - Bộ NN&PTNT cho biết: Hình thức chăn nuôi thả rông mang nặng tính tự cung tự cấp, rất khó phát triển sản xuất quy mô hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu thị trường, không bảo đảm đáp ứng điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm.

"thịt sạch" cần minh bạch thông tin, có khả năng truy xuất nguồn gốc trên nhãn mác tránh tình trạng lập lờ, đội giá sản phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng về mặt tài chính khi mua thực phẩm không đúng với chất lượng.

Đề cập về vấn đề tiêu chuẩn, bà Ngô Thị Ngọc Hà - Phó Viện trưởng Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ KH&CN), cho biết hiện nay tại Việt Nam đã có bộ tiêu chuẩn TCVN 7046: 2009 về thịt tươi trong đó quy định về các chỉ tiêu như: Chỉ tiêu lý - hóa; Các chất nhiễm bẩn, trong đó có hàm lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng hoocmon; Các chỉ tiêu vi sinh vật; các chỉ tiêu ký sinh trùng...

“Ngành chăn nuôi nước ta mới chỉ đang bước đầu thành công ở khâu sản xuất. Xem xét tổng thể ngành chăn nuôi khâu yếu nhất hiện nay chính là giết mổ và chế biến. Trong khi ở nước ngoài đây là công đoạn đem lại lợi nhuận nhiều nhất thì Việt Nam ta vẫn đang lúng túng với câu chuyện thịt nóng, thịt tươi. Nếu tháo gỡ được nút thắt này, giá trị ngành chăn nuôi có thể tăng vài chục, thậm chí cả 100% là chuyện hoàn toàn khả thi.” Cục trưởng Cục Chăn nuôi Hoàng Thanh Vân chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn.

Sản phẩm thịt được sản xuất theo quy trình của VietGap có thể được coi là thịt sạch và đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Nhưng để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng thì các cơ sở kinh doanh gắn mác

18%/năm. Trong khi đó, tăng trưởng sản xuất mặt hàng này hiện chỉ mới đạt 8%. Điều này cho thấy, giữa tốc độ tăng trưởng tiêu dùng và sản xuất còn khoảng cách lớn cho thấy dư địa phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm rất lớn.

Phát triển giết mổ công nghiệp và chế biến thực phẩm nhằm tăng cường giá trị thịt lợn

Tiêu dùng thực phẩm nội địa chiếm 15% GDP. Tốc độ tăng trưởng tiêu dùng nội địa trong thời gian tới tiếp tục giữ mức tăng

■■Ảnh từ Internet Ngoài ra, Việt Nam đã tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, các doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực chế biến thực phẩm tại Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi thuế và tự do thương mại xuất khẩu đến 50 quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, gần đây, Bộ NN&PTNT khuyến khích các DN nâng cao công nghệ chế biến, đặc biệt là chế biến sâu thành các sản phẩm như xúc xích, thịt nguội… để đáp

37 9/29/17 11:04 AM


ứng được yêu cầu của thị trường trong nước và hướng đến xuất khẩu đi quốc tế.

Nâng cao nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Những năm gần đây, nhiều căn bệnh lạ và quái ác xuất hiện, khiến các nhà khoa học trên thế giới không khỏi lo ngại. Một trong những nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ khâu ATVSTP. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có 35% nạn nhân trên thế giới mắc bệnh ung thư liên quan đến yếu tố thực phẩm và thói quen ăn uống hàng ngày. Được biết, từ đầu năm 2011 (thời điểm Luật ATVSTP có hiệu lực) đến nay, tình hình vi phạm các quy định của pháp luật về vấn đề ATVSTP gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người ngày một phổ biến và tinh vi hơn. Đó là tình trạng lạm dụng hóa chất trong sản xuất cũng như bảo quản thực phẩm, hoa quả; việc lạm dụng hóc môn kích thích tăng trưởng vẫn diễn ra ở mọi quy trình sản xuất, mặc dù đây là những chất đã bị cấm sử dụng. Với mục tiêu đảm bảo ngày càng tốt hơn sức khoẻ của con người thì vấn đề ATVSTP luôn được đặt lên hàng đầu. Đó không chỉ là nhiệm vụ của các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này mà còn là trách nhiệm của mọi người dân, trong đó có sự tự bảo vệ của chính

16 3 8 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 38-39

người tiêu dùng bằng cách tự nâng cao nhận thức. Thống kê cho thấy, cả nước hàng năm có khoảng 150.000 người mắc ung thư, trong đó có 35% nguyên nhân là ăn uống, 1.030 vụ ngộ độc thực phẩm với 27.487 người mắc, 77.946 cơ sở chế biến thực phẩm vi phạm VSATTP, 32.060 tổ chức và cá nhân sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp, nông lâm thủy sản, vi phạm sử dụng chất cấm, hoạt chất, kháng sinh. Cả nước có 29.557 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ mà phần lớn không đảm bảo quy định về vệ sinh giết mổ; số cơ sở hiện đại đủ tiêu chuẩn không có nhiều. Tỷ lệ phân bón dùng trong nông nghiệp thì có đến 92% là phân vô cơ, 8% là phân bón hữu cơ, như vậy hàng năm một lượng hóa chất rất lớn đã thẩm thấu vào đất, nước và không khí. 75% số cơ sở vi phạm VSATTP không bị xử lý, chỉ bị phạt hành chính và nhắc nhở. Nhiều cơ quan, đơn vị chưa vào cuộc một cách quyết liệt; các vụ việc xử lý với chế tài còn nhẹ, không đủ sức răn đe. Cơ sở hạ tầng cho sản xuất, kinh doanh thương mại còn thấp kém, ngay cả những thành phố lớn thì chợ chưa ra chợ, chưa có các trung tâm kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn, chợ đầu mối chỉ xuất hiện ở 1-2 thành phố lớn. Trong các kênh phân phối, siêu thị mới chiếm 25%, còn lại 75% là chợ và cửa hàng lẻ, nơi chưa

được tổ chức, quản lý chặt chẽ, đồng thời cũng là nơi 80% dân nghèo thu nhập thấp, chấp nhận mua bán hàng ngày. Sản xuất bảo đảm đầu vào cho hệ thống bán lẻ ATTP còn manh mún, chất lượng hàng hóa, hầu hết chưa đạt những tiêu chuẩn quy định. Chính vì vậy, hệ thống bán lẻ hiện đại không chấp nhận được để tiêu thụ phục vụ tiêu dùng. Trong khi đó các biện pháp chế tài trong mua bán còn lỏng lẻo, vì lợi nhuận, không ít người bất chấp tất cả, gây thiệt hại cho toàn xã hội và sức khỏe của NTD. Mua bán hàng hóa rất phức tạp, vòng vèo qua nhiều khâu trung gian, vừa khó quản lý về chất lượng, vừa đẩy giá lên cao một cách vô lý. Hàng hóa NK ở biên giới còn lỏng lẻo, các lực lượng, khi kiểm tra ở nội địa thì không đủ sức kiểm soát nổi hàng triệu tiểu thương trên thị trường. Để khắc phục những tồn tại kể trên, phải có những giải pháp mạnh mẽ và quyết liệt hơn nữa. Về nhận thức, cần coi công tác bảo đảm VSATTP là cấp bách, đáng báo động. Nhận rõ tầm quan trọng thì chúng ta mới có những cơ chế, chính sách thích hợp và đầu tư đúng mức cho công tác này. Ngoài ra nhà nước cần phải quan tâm đến đầu vào của hệ thống bán lẻ, tổ chức sản xuất quy mô lớn, sạch, an toàn, xây dựng một nền nông nghiệp chất lượng

cao và ATTP. Thứ nhất là làm tốt hơn việc xây dựng hệ thống phân phối, kiểm soát theo chuỗi từ sản xuất đến bán lẻ, quy rõ trách nhiệm cá nhân trong chuỗi đó. Bước thứ hai là xây dựng cơ sở hạ tầng cho hệ thống phân phối quốc gia, bao gồm hệ thống siêu thị, chợ đầu mối, các tuyến phố văn minh thương mại và ATTP giúp bảo đảm giao dịch mua bán công khai minh bạch, thị trường được kiểm soát một cách công bằng.

Tầm quan trọng của việc truy xuất nguồn gốc. Thị trường quốc tế với các chuẩn mực gắt gao ngày càng tập trung hơn vào cơ chế kiểm soát và các phương pháp đo lường được sử dụng để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.Với doanh nghiệp, truy xuất nguồn gốc là bước đầu tạo sự tin tưởng nơi khách hàng, bày tỏ thiện chí minh bạch mọi thông tin cần thiết. Còn về phía người tiêu dùng, đây là giải pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm hiệu quả, nhanh gọn. Khi chủ động truy xuất bằng chính mã số trên mỗi sản phẩm thông qua hệ thống hiện đại, người tiêu dùng yên tâm mua sắm, còn nhà bán lẻ dễ kiểm soát rủi ro phát sinh khi theo dõi và xác minh toàn bộ đường đi của hàng hóa..

Việc xây dựng chuỗi liên kết là cần thiết Trong bối cảnh ngành chăn nuôi manh múng, nhỏ lẻ, gặp khó khăn trong việc xuất khẩu thì việc liên kết các nhà chăn nuôi với nhau tạo thành chuỗi là hướng đi đúng đắn. Nhìn chung, quy mô chăn nuôi heo ở Việt Nam còn hạn chế ở nhiều mặt bởi tính nhỏ lẻ trong chăn nuôi và chưa áp dụng công nghệ cao vào sản xuất chăn nuôi để gia tăng tính cạnh tranh cũng như bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm xuyên suốt chuỗi sản xuất. Điều này dẫn

đến nhiều bất cập trong việc giải quyết đầu ra, chi phí giá thành và quản lý chất lượng thịt... Sự việc Bộ NN & PTNT phải kêu gọi toàn dân “Giải cứu thịt lợn” từ đầu năm 2017, là một hậu quả mà chúng ta có thể tiên đoán được khi hoạt động chăn nuôi heo còn theo quy mô nông hộ và tính phong trào “Khi heo đươc giá, nhà nhà nuôi heo”. Một trong những giải pháp lâu dài để hạn chế giá đầu ra bấp bênh thì chuỗi liên kết sản xuất thịt sạch ở quy mô công nghiệp là cần thiết, sự hoàn thiện về tiêu chuẩn chất lượng được xây dựng xuyên suốt toàn chuỗi từ đơn vị cung cấp con giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, trang trại, cơ sở giết mổ và hệ thống phân phối sản phẩm. Doanh nghiệp đóng vai trò mấu chốt trong việc xây dựng chuỗi giá trị nhưng thực tế cho thấy rất ít doanh nghiệp tiên phong và tham gia phát triển mô hình chuỗi liên kết. Nguyên nhân chính vẫn là chính sách đầu tư vẫn còn nhiều bất cập, chính sách đất đai, tín dụng và điều quan trọng là thói quen tiêu dùng thịt của người Việt “Thế giới đã ăn thịt lợn đông lạnh, người Việt vẫn thích thịt nóng”. Thực phẩm đông lạnh nếu được cấp đông đúng cách sẽ có chất lượng dinh dưỡng như thịt tươi. Hơn thế nữa, thịt tươi dễ mất chất dinh dưỡng hơn khi để ngoài môi trường có nhiệt độ cao, còn có cả nguy cơ bị nhiễm khuẩn. Điều nay chưa được truyền thông đến người tiêu dùng một cách rộng rãi và mang tính liên tục để thay đổi tư duy tiêu dùng. Tính cấp thiết của việc nhanh chóng đầu tư các cơ sở giết mổ, chế biến tập trung, hiện đại; mở rộng thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm chăn nuôi Việt Nam; tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào ngành chăn nuôi, đặc biệt là công đoạn giết

mổ, chế biến sâu sản phẩm. Năm 2015, lượng thịt heo tiêu thụ tính trên đầu người của Việt Nam là 29.1kg (2015, OECD-FAO Agricultural Outlook) và sẽ còn tăng hơn nữa khi đời sống của người dân dần được nâng cao. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và tiến đến xuất khẩu thì ngoài việc hình thành chuỗi liên kết sản xuất thì còn phải hướng đến chế biến sâu để đảm bảo được giá, dự trữ lâu hơn để tránh tình trạng cung vượt cầu trên thị trường, cũng như sản xuất những sản phẩm giá trị gia tăng. Mặt khác, nếu không đầu tư cho chế biến thì không rút được lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp, quy mô sản xuất sẽ vẫn nhỏ lẻ, kém chất lượng; không chế biến cũng khó tiếp tục cạnh tranh được với mặt hàng của các nước, bởi trước đây cạnh tranh bằng lao động giá rẻ nhưng hiện giá lao động cũng tăng lên do mức sống cao hơn, cần có giá trị cao hơn để trả cho người lao động. Sản xuất chăn nuôi theo chuỗi sẻ giảm chi phí các khâu trung gian, đưa thẳng sản phẩm tới khâu tiêu dùng cuối, góp phần tăng tính cạnh tranh và ổn định đầu ra cho nông dân.

Quy định qui mô chăn nuôi và vùng chăn nuôi Thịt heo Việt Nam đang hướng tới mục tiêu xuất khẩu thì điều kiện tiên quyết để chinh phục các thị trường khó tính là xây dựng vùng chăn nuôi được quy định quy mô rõ ràng và xa hơn là hướng tới việc xây dựng Luật Chăn Nuôi. Trao đổi về vấn đề này Ông Hoàng Thanh Vân, Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NN-PTNT) cho hay: Cục Chăn nuôi cũng đang hình thành bộ khung Dự thảo Luật Chăn nuôi để trình Quốc hội vào năm 2018, trong đó chăn nuôi có điều kiện sẽ là nội dung cốt lõi nhất mà chúng

39 9/29/17 11:04 AM


tôi hướng tới khi triển khai Dự thảo Luật. Chăn nuôi có điều kiện sẽ là tinh thần cơ bản nhất trong đó vừa phải đảm bảo quyền tự do kinh doanh của người dân, nhưng chăn nuôi phải có kiểm soát, phải nằm trong quy hoạch của địa phương, được cơ quan có thẩm quyền cấp phép, có đăng ký, thậm chí phải có mã số định danh, có điều kiện về đánh giá tác động môi trường, có sự giám sát số lượng của cơ quan quản lí nhà nước… Những quy hoạch trên tất cả các nước chăn nuôi phát triển hiện nay đều đã làm. Việc thực thi quy hoạch chăn nuôi sẽ có chế tài cụ thể, chăn nuôi phải có giấy phép, có giám sát về tổng đàn, nếu sai quy định sẽ bị xử phạt hoặc buộc đóng cửa. Việc quy hoạch dựa trên hai tiêu chí là không gian và sản phẩm. Quy hoạch theo không gian: Phải xác định được vùng khuyến khích chăn nuôi (trung du, miền núi), vùng hạn chế (đồng bằng, ven đô thị) và vùng không chăn nuôi (nội thành, đô thị, nội thị). Vấn đề này phù hợp với chương trình phát triển chung của đất nước hiện đại văn minh. Đối với ngành chăn nuôi sẽ dễ kiểm soát về mọi mặt, nhất là dịch bệnh. Và việc quy hoạch theo sản phẩm tập trung đánh giá tiềm năng lợi thế hạn chế của vật nuôi cho khu vực cụ thể đó để cùng phối hợp cùng doanh nghiệp và địa phương bàn tính đầu ra cho sản phẩm. Nhóm nội dung quan trọng nữa, đó là ngành chăn nuôi sẽ phải tiếp cận theo hướng quốc tế hóa, phải phù hợp với các quy định của quốc tế, như tiêu chuẩn quy chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh theo thông lệ quốc tế, được giám sát bởi hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn chất lượng quốc tế, chứ không phải thích nuôi theo tiêu chuẩn nào cũng được, đặc biệt là nhóm

16

40 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 40-41

sản phẩm SX để thương mại… Bên cạnh đó, Dự thảo Luật cũng phân cấp, phân trách nhiệm rất rõ việc thực thi pháp luật tới địa phương, người chăn nuôi, cơ quan quản lí.

Cần có sự liên kết chặt chẽ giữa nông dân, chuyên gia, chính sách nhà nước, kênh truyền thông Muốn “sống” khỏe, người nuôi chỉ còn cách liên kết bởi lẽ để đảm bảo sản phẩm an toàn, chất lượng cao hướng đến việc xuất khẩu, việc chăn nuôi phát triển bền vững, bà con cần tuân thủ các hướng dẫn của ngành nông nghiệp. Ngoài ra còn phải tuân thủ các yêu cầu đặt ra đối với các trại chăn nuôi về địa điểm chăn nuôi phải xa khu dân cư tập trung, chuồng trại được thiết kế đảm bảo an toàn sinh học. Ngoài ra, hộ chăn nuôi phải tuân thủ các yêu cầu về kiểm soát dịch bệnh, vệ sinh thú y…Từ đó việc liên kết sản xuất giữa nông dân và doanh nghiệp giúp nông dân cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm giúp ổn định giá cả, nâng cao thu nhập cho nông dân. Cùng với các giải pháp trên, để mở rộng chuỗi thịt lợn an toàn, cần phải đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn trong việc giao đất lâu dài cho chăn nuôi để chủ trại yên tâm đầu tư cũng như lập dự án thu hút vốn đầu tư. Bên cạnh đó, hiện đang thiếu những DN đầu mối để xác lập nên chuỗi hoàn chỉnh. Do vậy phải bồi dưỡng, thu hút được nhiều DN lớn đầu tư lấp vào khoảng trống hiện nay trong sản xuất và tiêu thụ thịt lợn. Đồng thời, thúc đẩy phát triển hệ thống cửa hàng tiện ích ở cả vùng thành thị và nông thôn. Ngoài ra, phát triển nhãn hiệu chứng nhận để giúp NTD có cơ sở khoa học để nhận diện sản phẩm an toàn.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi theo xu hướng của thế giới là mô hình đúng đắn Con đường tất yếu để nâng cao giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh của thịt lợn Việt Nam trên thị trường thế giới chính là áp dụng mô hình công nghệ cao vào sản xuất. Trước mắt cần tổ chức lại hệ thống chọn lọc, nhân giống, kiểm định giống và cung ứng giống có năng suất chất lượng cao phục vụ chăn nuôi trang trại, gia trại và nông hộ phù hợp cho trình độ chăn nuôi của từng vùng. Các cơ sở chọn, tạo, nhân giống được xác nhận cần phối hợp với các địa phương xây dựng mạng lưới sản xuất, cung ứng đủ giống bố mẹ có năng suất chất lượng cao cho sản xuất. Ứng dụng những bộ giống có năng suất cao, chất lượng tốt, có thời gian nuôi ngắn, tiêu tốn thức ăn thấp, giá thành thấp. Ưu

tiên nhập khẩu những giống có năng suất chất lượng cao. Đối với giống bản địa, phục tráng các giống có chất lượng tốt, tăng cường năng lực sản xuất giống tại chỗ cho từng vùng sinh thái và có chính sách hỗ trợ khuyến khích, đây là lợi thế cần duy trì và phát triển. Đồng thời cũng cần áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến khép kín, tự động hóa kiểm soát toàn bộ quá trình chăn nuôi nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Khi những biện pháp nêu trên được đồng loạt thực hiện cùng với sự nỗ lực, phối hợp của nhiều bên thì tương lai vươn xa của thương hiệu thịt heo Việt Nam tại những thị trường chính ngạch vô cùng rộng mở.

CÁC QUỐC GIA NHẬP KHẨU THỊT HEO LỚN NHẤT THẾ GIỚI (4/2017) ĐVT: 1000 MT

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

4500

Trung Quốc

4300

Nhật Bản

4200

Mexico

3600

Hàn Quốc

2600

Hong Kong

2400

Nga

Úc Canada

5000

1800

1300 KHẨU THỊT HEO LỚN NHẤT THẾ GIỚI CÁC QUỐC GIA XUẤT (4/2017) 1300 0

Philippines Liên Minh Châu Âu Singapore

1000 878.6

ĐVT: 1000 MT 2000

3000

4000 4300

837

Canada Brazil

Chile

4200 3600 Sản lượng xuất khẩu thịt heo (móc hàm)

Nguồn: Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA) 2600

Trung Quốc

2400

Mexico

1800

Úc

1300

Vietnam

1300

Nga Nam Mỹ

5000

878.6

4 1

837 9/29/17 11:04 AM


ĐỒNG HÀNH CÙNG DE HEUS ■■TRUYỀN THÔNG DE HEUS

VỚI TÔI - DE HEUS LÀ BẠN HÀNG Chúng tôi đã gặp Chị Thái Hòa vào một buổi chiều sau khi Chị vừa trải qua một mất mát to lớn không gì có thể bù đắp được khi Người Cha kính yêu của mình vừa ra đi mãi mãi. Dù vẫn còn mệt mỏi và đau buồn, nhưng ánh mắt Chị vẫn toát lên vẻ cương nghị như thường thấy, giọng nói tuy nhẹ nhàng nhưng vẫn đầy quyết đoán, và sự tâm huyết với công việc thì như vẫn tràn dâng như mọi ngày. Có lẽ chính những điều đó đã giúp cho người phụ nữ có vóc dáng nhỏ nhắn, xuất thân từ ngành tài chính này, có một quyết định táo bạo, quyết đoán là chinh phục thêm một ngành kinh doanh mới: ngành chăn nuôi.

■■TRUYỀN THÔNG DE HEUS

42 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 42-43

4 3 9/29/17 11:04 AM


nuôi, Chị chia sẻ “Chị vô cùng biết ơn người Cha kính yêu của mình. Ông là người đã động viên mạnh mẽ, sát cánh và đồng hành cùng Chị từ những ngày đầu ban sơ vô vàn vất vả và cái tên “Kim An” cũng chính do Ông đặt với mong muốn một trại gà “an toàn, an tâm” với đàn gà khỏe mạnh, đẻ “trứng vàng”- cho trứng sạch với chất lượng tốt, giúp người tiêu dùng an tâm”. Tiếp đến là lãnh đạo và những anh chị em cộng sự đắc lực của Công ty Trainco, ông xã và con gái chị, đã luôn hỗ trợ, động viên để Chị luôn chu toàn vai trò của mình cho dù ở công ty, trang trại hay trong gia đình. Và sẽ thiếu sót nếu không nhắc đến đội ngũ nhân sự tại trang trại đã gắn bó, đồng cam cộng khổ cùng Chị từ những ngày đầu thành lập Kim An.

Những ngày đầu gian khó Nhìn lại giai đoạn đầu “chập chững” “lấn sân” lãnh vực chăn nuôi, chị Hòa thấy tâm đắc với triết lý “Nhân - Duyên - Quả”. Về chữ “Nhân”, dù được sinh ra, lớn lên và làm việc tại Sài Gòn, song Chị đã may mắn có được một tuổi thơ êm đềm gắn bó với đồng quê tại ngôi nhà vườn của gia đình ở ngoại ô Thủ Đức. Ký ức về thưở ấu thơ với những hình ảnh quen thuộc của ruộng lúa, bờ ao, của những khi tung tăng hái cây trái, lượm trứng gà, trứng vịt, …luôn sống lại

16

một cách đầy dịu ngọt và thân thương mỗi khi được Chị nhắc đến. Chính quãng thời gian đẹp đẽ đó đã thắp lên trong Chị tình yêu với nông nghiệp, với vườn tược, với con gà, con vịt, ... để rồi khi hội đủ “Duyên” thông qua một chuyến tham quan trại gà, Chị đã quyết định trở thành “một doanh nhân…chăn gà” chính hiệu. Nói thêm về chữ “Nhân” thúc đẩy Chị sang lĩnh vực chăn

Mọi thứ ban đầu không hề dễ dàng cho người phụ nữ đang quản lý trong ngành đầu tư, xây dựng giờ lại quản lý thêm…trang trại chăn nuôi. Theo Chị, nếu chỉ có kiến thức, kinh nghiệm quản lý và niềm yêu thích công việc thôi thì chưa đủ. Tất cả chỉ mới thỏa điều kiện “cần”, chưa phải “đủ”, bởi đối với ngành kinh doanh gia cầm, việc đem đến những sản phẩm sạch, chất lượng, an toàn cho người tiêu dùng đòi hỏi người quản lý phải có kiến thức chuyên ngành sâu, rộng và phải có tâm. Chị cười nói “Y như bắt đầu một start up vậy, ngổn ngang trăm thứ với bao nỗi lo và thử thách càng nhiều khi mình muốn tất cả phải được chuyên nghiệp ngay từ đầu, từ cơ sở vật chất, hạ tầng để đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn, chuồng trại đến kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, con giống chất lượng, rồi trình độ tay nghề của đội ngũ nhân viên và cuối cùng là trình độ quản lý – yếu tố cuối cùng này là một thách thức không hề nhỏ để Kim An có những bước phát triển mới, lâu

dài và bền vững. Tất cả phải được tổ chức, vận hành đồng bộ, chuyên nghiệp và hiệu quả”. Mong muốn như vậy, nhưng thực tế thực hiện càng thêm khó khăn khi khoảng cách địa lý từ nơi Chị sinh sống đến nơi làm việc ở tận huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai cách nhau hơn trăm cây số. Nhưng cũng chính khó khăn này đã giúp Chị chọn lựa được phương thức quản lý từ xa hiệu quả, giúp Chị có thể kiểm soát và có thể xử lý kịp thời khi có sự cố xảy ra. Một khó khăn cụ thể nữa mà theo Chị, là đến từ sự “tay ngang” của mình: “Mới vào ngành nên Chị còn khá chủ quan khi tiến hành đặt hàng nhập gà giống chỉ trước vài tháng thay vì gần cả năm trời như người trong ngành đã làm. Và Chị đã gặp khó khăn thật sự, không lường trước được, thời điểm giữa năm 2016, tình hình con giống vô cùng khan hiếm do nguồn cung hạn chế, có tiền cũng không giải quyết được. Nhìn chuồng trại ngày qua ngày bị bỏ trống, nhân công không có việc làm, chi phí vận hành trang trại không ngừng tăng cao,…tất cả là nỗi lo không còn mơ hồ mà hiện hữu từng ngày, từng giờ. Nhưng không vì thế mà Chị bỏ cuộc, trong quá trình gõ cửa khắp nơi lúc ấy, may mắn đã đến khi thông qua nhiều kênh khác nhau, cuối cùng Chị cũng có được gà giống tốt do đơn vị khác nhượng lại. Và hôm nay, nhìn đàn gà nhỏ bé ngày nào giờ đây đã cho được những “quả trứng vàng”, Chị mới thấm thía “Có công mài sắc, có ngày nên kim“! Dẫu biết rằng đoạn đường phía trước còn nhiều việc phải làm, còn nhiều khó khăn thử thách nhưng đây là thành quả đạt được rất đáng khích lệ của cả một tập thể đã nỗ lực hết mình cùng với Chị. “Tận nhân lực – Tri thiên mệnh”,

■■TRUYỀN THÔNG DE HEUS

4 4 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 44-45

9/29/17 11:04 AM


mình cứ làm hết mình, may mắn chỉ đến khi mình đã nỗ lực tối đa. Nếu không đạt kết quả như ý thì cũng không có gì để hối tiếc vì mình đã “tận lực” rồi. Nói về điều này, ánh mắt Chị lại ánh lên sự mạnh mẽ đáng khâm phục. Nhiều vất vả, trăn trở là thế nhưng Chị cũng thừa nhận đã “được” khá nhiều trong suốt chặng đường gian nan làm “doanh nhân nuôi gà” của mình. Đầu tiên là khi rời văn phòng ở TP.HCM đến làm việc ở trang trại, Chị cảm thấy có một khoảnh không gian thư giãn, tách khỏi bốn bức tường bí bách của chốn công sở ngột ngạt. Chị cũng cho rằng việc tham gia vào ngành chăn nuôi này cũng giúp Chị hiểu thêm về sự cân bằng trong cuộc sống. Dù rất bận rộn ở cương vị lãnh đạo mảng xây dựng, đầu tư hay trang trại nhưng đã là phụ nữ thì vẫn phải luôn đảm đương tốt công việc nội tướng để giữ lửa cho mái ấm của mình. Chị cũng hy vọng trong thời gian tới, khi công việc ở trang trại đi vào quỹ đạo như mong muốn, Chị sẽ dần chuyển sang quản trị về mặt chiến lược, không quá đi sâu vào điều hành để có thể dành thời gian nhiều hơn cho gia đình.

Tiếng nói chung cùng De Heus. Nói về sự hợp tác cùng De Heus, Chị cho rằng đó cũng là “mối duyên” lạ kì khác nữa. Chị cười và bắt đầu hồi tưởng lại cuộc gặp gỡ với “vị thuyền trưởng” lèo lái con tàu De Heus - ông Gabor Fluit. Giữa vô vàn những đối thủ cạnh tranh trên thị trường với chất lượng tương đương, chế độ hậu mãi, chăm sóc khách hàng chu đáo thì Chị lại cảm thấy ấn tượng trước sự dung hòa giữa tính chuyên nghiệp, khuôn mẫu của văn hóa phương Tây với sự linh hoạt, mềm dẻo của văn hoá phương Đông nơi ông Gabor. Chính sự thấu hiểu khó khăn của

16

46 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 46-47

Ấp ủ bao dự định

khách hàng, cách đối xử thân tình, sẻ chia của ông Gabor đã giúp Chị quyết định gắn bó cùng De Heus, và Chị gọi mối quan hệ giữa Kim An và De Heus là quan-hệ-xem-Khách-Hàng-LàBạn-Hàng. Nói về quan điểm Bạn Hàng, Chị cho hay: “Bạn hàng là một mức độ cao hơn khi xem khách hàng như những người bạn cùng đồng hành, chia sẻ những thử thách để cuối cùng hướng đến sự phát triển, thành công cho cả hai bên”. De Heus cùng đội ngũ nhân viên của mình đã kịp thời, chủ động chung tay, chung sức cùng Chị vượt qua thời gian đầu khởi nghiệp với những cô gà. Chị đánh giá cao tinh thần Bạn Hàng được thống nhất một cách nhuần nhuyễn từ người lãnh đạo đến từng nhân viên của De Heus. Hơn thế nữa, khi quyết định cộng tác cùng De Heus, Chị tìm thấy tiếng nói đồng điệu trong triết lý kinh doanh chuyên nghiệp, tận lực, tận tâm đem đến những sản phẩm với chất lượng cao nhất cho khách hàng, “xem sự thành công của đối tác là của chính mình” của De Heus. Như bất kì mối quan hệ bền chặt nào khác, Chị và De Heus đã gắn kết cùng nhau khi tìm thấy điểm chung trên con đường cùng nhau phát triển, cùng đóng góp vào sự phát triển nền nông nghiệp Việt Nam nói chung, và ngành chăn nuôi nói riêng.

giống mình thì sau đó họ mới “tin”. Sự kiên trì cùng kết quả thực tế tốt đẹp được minh chứng theo thời gian chính là câu trả lời tốt nhất, thuyết phục nhất: De Heus đã khẳng định thương hiệu của mình, đã chinh phục nhân viên ở trại bằng chính những quả trứng Kim An to đều, đẹp; đàn gà khỏe mạnh, tỷ lệ đẻ cao.

Khi được hỏi về dự định trong tương lai, ánh mắt Chị lấp lánh quyết tâm lớn: “Chị sẽ cố gắng kiện toàn cơ sở hạ tầng để có thể mở rộng quy mô trang trại, nâng tổng đàn gà. Ngoài ra, khi đã có hệ thống chuồng trại hiện đại hơn, Chị mong muốn có thể trở thành trang trại mẫu và góp phần giới thiệu đến mọi người về thế mạnh trong mảng thức ăn chăn nuôi cho gà đẻ của De Heus. Khi trang trại chăn nuôi đã

dần đi vào quỹ đạo, công ty Chị sẽ mạnh dạn đầu tư sang cả lĩnh vực cây trồng với những sản phẩm thực dưỡng chuyên biệt. Chị ấp ủ trong mình giấc mơ nông sản Việt vươn cao, vươn xa ra thị trường xuất khẩu. Chị chia sẻ với giọng đầy tâm huyết: “Đất nước mình có ưu thế nông nghiệp với 70% dân số sống bằng nghề nông với nuôi, trồng là thế mạnh, tuy nhiên chưa được đầu tư bài bản và đúng mức, để có thể gây tiếng vang trên thế giới bằng chính thế mạnh của mình. Chị sẽ từng bước hiện thực hoá ước mơ này,

ước mơ về thương hiệu Việt chất lượng đáp ứng các tiêu chuẩn, nhu cầu, thị hiếu của thị trường bằng chính thương hiệu trứng gà sạch Kim An. “Mình có sản phẩm sạch được tạo bởi những nguồn đầu vào chất lượng cao thì tại sao mình không thể làm nên thương hiệu vững mạnh được ?” Và, chính từ sự cương quyết, kiên định trong từng mục tiêu sự nghiệp của Chị, chính hoài bão và tình yêu với nông nghiệp của Chị, chúng tôi tin rằng khi hội đủ “Nhân – Duyên”, Chị sẽ đạt được thành “Quả” của mình.

Khi được hỏi về “sự bàn ra” trong thời gian đầu khi “chọn” De Heus, Chị trầm ngâm: “Có chứ em, mình tin thì chưa đủ mà để “lính” của mình cũng tin và ủng hộ quyết định của mình thì trước hết họ cũng phải “hiểu” như mình, "thấy”

47 9/29/17 11:04 AM


Chàng rể Việt đến từ Hà Lan và triết lý không cạnh tranh với người chăn nuôi "quê vợ"

Từ vị trí giám đốc một số chi nhánh của Ngân hàng ABN AMRO (Hà Lan), Gabor Fluit trở thành Tổng giám đốc điều hành De Heus Việt Nam ở tuổi 29. Có nhiều cơ duyên, may mắn, sự cố gắng để tạo nên ngã rẽ này và Gabor tin rằng, đó là quyết định đúng đắn... “Viên gạch” đầu tiên của De Heus Việt Nam

Song, trên thực tế, đó mới là điều kiện cần. “Trước khi sang Việt Nam, tôi được huấn luyện về chuyên môn,

Nếu nói chuyện qua điện thoại, khó hình dung Gabor là người ngoại quốc, bởi phát âm, vốn từ vựng cũng như hiểu mọi cách nói hoán dụ, ẩn dụ không thua kém người Việt. Sinh ra và lớn lên tại Hà Lan, Gabor gia nhập Tập đoàn De Heus từ năm 2008, sau 5 năm làm việc tại Ngân hàng ABN AMRO. Như duyên nợ, sau lần đi du lịch Việt Nam khi còn là sinh viên, Gabor quen một cô gái người Việt và nay là vợ ông. “Chúng tôi chuyển về Hà Lan sinh sống từ năm 2004. Mỗi ngày đi làm về, cô ấy học được từ gì tiếng Hà

kết hợp với đi thực tế đến trang trại nuôi heo, bò, gà... Hành trình khai phá thị trường mới này đầy thú vị, kích thích chính nhu cầu chinh phục trong tôi”, Gabor nói.

Ban đầu, ông Gabor Fluit được bổ nhiệm vị trí Tổng giám đốc De Heus Việt Nam, chịu trách nhiệm về việc phát triển kinh doanh tại Đông Nam Á. Năm 2015, ông chính thức trở thành Tổng giám đốc De Heus châu Á, với trụ sở chính tại Việt Nam.

”De Heus cam kết không cạnh tranh với người chăn nuôi. Họ là đối tác, chứ không phải đối thủ của chúng tôi”.

Lan thì dạy lại cho tôi từ đó bằng tiếng Việt. Ở quê vợ, không ai biết tiếng Anh, nên tôi phải ráng học”,

Gabor Fluit chia sẻ một cách thân tình. Khi được giới thiệu vào vị trí điều hành tại một thị trường mới, đầy tiềm năng như Việt Nam năm 2007, Gabor nghĩ rằng, ông có đầy đủ điều kiện trở thành ứng viên tiềm năng vì có vợ Việt, biết tiếng Việt, hiểu phần nào văn hóa Việt, chưa kể đến khả năng lãnh đạo vốn có.

những khách hàng khó tính nhất. Từ đó, những khách hàng khác sẽ tự tìm đến. Ông Gabor Fluit cho biết, khi Tập đoàn mua lại tài sản của 2 công ty trên, ông quyết định tiếp tục ký hợp đồng với các công nhân thêm 6 tháng và sau đó sắp xếp hoặc thay thế tùy vị trí, cũng như để họ có thời gian tìm công việc mới. “Năm 2009 là một năm khó khăn với chúng tôi, khi cùng lúc vừa xây dựng, vừa phát triển thương hiệu mới. Tôi và các chuyên gia của Tập đoàn phải di chuyển giữa hai tỉnh có nhà máy. Biết tiếng Việt, nên tôi kiêm luôn phiên dịch cho các chuyên gia Hà Lan. Chính thời gian này đã giúp tôi hiểu sâu hơn về thị trường, nhu cầu của khách

De Heus Việt Nam được thành lập vào cuối năm 2008, thông qua việc mua lại 2 nhà máy thức ăn chăn nuôi tại Bình Dương và Hải Phòng. Khi đó, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi đã có hàng trăm công ty, có những công ty hàng chục năm tuổi. Do đó, nhiệm vụ hàng đầu mà Tổng giám đốc De Heus Việt Nam Gabor Fluit là phải tạo được niềm tin thương hiệu với khách hàng bằng cách chinh phục

hàng ở thị trường mới mẻ này. Điều này đã giúp tôi rất nhiều khi điều hành kinh doanh ở Việt Nam suốt thời gian sau”, Gabor nhớ lại.

Sau 8 năm xây dựng và phát triển, với tốc độ tăng trưởng trung bình 40%/năm từ năm 2014 đến nay, De Heus châu Á hiện có 7 nhà máy, 1 trung tâm nghiên cứu và và thực nghiệm thủy sản tại Vĩnh Long, một trung tâm cung cấp tinh heo giống.

16 48 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 48-49

4 9 9/29/17 11:05 AM


De Heus Việt Nam đang tham vọng vươn rộng khắp khu vực Đông Nam Á. Sản phẩm của De Heus Việt Nam đang được xuất khẩu sang Campuchia, Philippines, Myanmar và Bangladesh. Nhà máy De Heus tại Myanmar đã đi vào hoạt động vào tháng 10/2016 và dự kiến sẽ có các nhà máy do De Heus đầu tư tại Campuchia, Indonesia và Ấn Độ trong thời gian tới.

Không cạnh tranh với người chăn nuôi

với người chăn nuôi. Họ là đối tác, chứ không phải đối thủ của chúng tôi”,

Tổng giám đốc Gabor nhấn mạnh. Với kế hoạch liên kết chuỗi này, De Heus thực hiện khá hiệu quả đối với con gà. Cụ thể, hơn 3 năm qua, De Heus hợp tác với Công ty cổ phần Bel Gà và các trang trại gà để cung cấp thịt gà sạch cho Tập đoàn giết mổ và phân phối sản phẩm Koyu & Unitek, đơn vị duy nhất tại Việt Nam được xuất khẩu thịt gà sang Nhật.

Theo lời của Tổng giám đốc Gabor Fluit, De Heus đặt ra mục tiêu sẽ là một mắt xích quan trọng trong chuỗi liên kết từ người chăn nuôi với công ty giống, công ty giết mổ đến nhà phân phối trong từng sản phẩm.

Với con heo, De Heus mới liên kết với Công ty cổ phần Công nghệ thực phẩm Vinh Anh (Hà Nội) mua lại heo từ những trại đối tác sử dụng thức ăn, con giống của De Heus, cùng một số đối tác khác thực hiện giết mổ và tiêu thụ.

“Đây là cách giảm rủi ro cho nông

De Heus cũng vừa hợp tác với Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) để cung cấp thức ăn cho bò sữa tại các trang trại liên kết. Khi bán sữa, Vinamilk sẽ trừ chi phí này, vừa giảm giá thành khi mua thức ăn với giá gốc, vừa kiểm soát chất lượng đồng nhất.

dân và nhà cung ứng, từ đó, nâng cao sức cạnh tranh cho chính De Heus. Chúng tôi không muốn tự nuôi heo, nuôi gà bằng việc tự xây dựng hệ thống nuôi gia công như các đối thủ trên thị trường. De Heus cam kết không cạnh tranh

Tuy nhiên, năm 2017 là một năm sẽ đi vào lịch sử của ngành chăn nuôi Việt Nam, khi giá thịt heo lao dốc sâu nhất, tính từ 1991 đến nay. Điều này ảnh hưởng tới kế hoạch doanh thu của De Heus năm 2017. De Heus phải giảm số lượng các đại lý đã hợp tác. Với các trang trại lớn - mà De Heus chiếm thị phần khá lớn - vẫn phải duy trì hoạt động dù thị trường khó khăn.

cung ứng thức ăn chăn nuôi ra thị trường, vừa tự xây trại nuôi. Mảng này De Heus sẽ không tham gia vì lời hứa với khách hàng “De Heus là đối tác độc lập, không cạnh

“Tình hình này cũng được Tập đoàn

đối tác đã chọn hợp tác với De Heus và cũng là lý do chúng

tranh với người nông dân”.

Hai là, mảng chăn nuôi tự do. De Heus đang cung ứng 5 triệu tấn thức ăn từ khi thành lập và năm 2016 đánh dấu cột mốc De Heus đạt sản lượng tiêu thụ 1 triệu tấn. Năm nay, kế hoạch doanh thu của De Heus Việt Nam là 1,2 triệu tấn, doanh thu khoảng 500 triệu USD. “Chất lượng phải luôn tốt và ổn định. Đây là lý do mà các

dự đoán trước, chỉ có điều nó đã xảy

tôi sẽ có những bạn hàng mới”, Tổng giám đốc De Heus

ra sớm hơn dự tính. Chúng tôi -

châu Á cho biết.

De Heus và các đại lý đang chia sẻ khó khăn với nhau”, ông Gabor nói.

“Viên gạch” đầu tiên của De Heus Việt Nam đang xây nên

những nền tảng vững vàng cho một thương hiệu. Kết thúc 6 tháng đầu năm, doanh thu Công ty dù không đạt kế hoạch đã đề ra, nhưng vẫn tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, doanh thu từ thức ăn cho heo chiếm hơn 50%, phần còn lại cho gia cầm, bò sữa và thủy sản. Việt Nam hiện có hơn 200 công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi. Gabor chia thị trường này thành hai mảng. Một là, mảng chăn nuôi gia công, gồm các công ty vừa

TRAO ĐỔI VỚI DOANH NHÂN GABOR FLUIT Sau 9 năm làm việc tại Việt Nam, ông nhận xét thế nào về tinh thần kinh doanh của người Việt? Tinh thần kinh doanh của người Việt rất tốt. Ai cũng có thể kinh doanh, bán hàng được. Bằng chứng, suốt quốc lộ 1A từ Cà Mau đến Lạng Sơn chỗ nào cũng có cửa hàng.

Còn về văn hóa của người Việt? Tôi thích văn hóa gia đình của người Việt Nam. Gia đình theo cách hiểu của tôi gồm 2 nghĩa. Gia đình có thể là những người cùng huyết thống hoặc có thể hiểu là đồng sự trong một tập thể.

Một số nhân viên ở De Heus Việt Nam cho biết, ông làm việc rất nhiều? Tôi thường làm đến 8-9 giờ tối. Nhưng khi về nhà, tôi dành thời gian để tập thể dục, năng lượng lại hồi phục ngay.

Ông thích làm việc với những người như thế nào? Tôi muốn họ đi thẳng vào vấn đề, chứ không thích cách nói chuyện lòng vòng mất thời gian. Các trưởng bộ phận phải tự đưa ra cách giải quyết cho từng vấn đề thay vì chỉ nêu lên hiện trạng. Mọi nhân viên cần hiểu được, quan tâm và đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu, vì họ là người trả lương cho chúng tôi.

Ông có thể sử dụng bao nhiêu thứ tiếng? Tôi thành thạo 6 ngôn ngữ: tiếng Hà Lan, Anh, Việt, Đức, Pháp, Tây Ban Nha.

16

50 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 50-51

■■TRUYỀN THÔNG DE HEUS

5 1 9/29/17 11:05 AM


Là doanh nghiệp với mong muốn đóng góp lâu dài cho ngành chăn nuôi và cộng đồng Việt Nam, De Heus nhận thấy tầm quan trọng của sự phát triển bền vững. Để làm được điều này, chúng tôi hoạch định cho mình những định hướng hành động liên quan đến trách nhiệm của một doanh nghiệp trong kinh doanh, trong quan hệ cộng sinh với môi trường, với xã hội, và với chính nhân viên của mình. Chúng tôi hiểu rằng nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi trong mọi hoạt động của doanh nghiệp và sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển chung bằng sự phát triển của mỗi cá nhân. Vì thế, để góp phần giúp các nhân sự có thể khai thác tối đa năng lực bản thân, bên cạnh việc tạo dựng môi trường làm việc năng động và hứng khởi, chúng tôi còn đảm bảo và cải thiện sức khỏe của họ bởi chúng tôi tin rằng sức khỏe là nền tảng quan trọng nhất để có thể làm việc và sinh hoạt hiệu quả. Dự án “ Powering Progress with Eye Care“ đã ra đời với mục đích

đảm bảo nhân viên của mình luôn khỏe mạnh ngay từ sức khoẻ thị lực. Với quan niệm đôi mắt sáng làm nên tương lai, dự án hướng tới một trong những mục tiêu chính là chăm sóc nhãn khoa cho nhân viên của De Heus trên lãnh thổ Việt Nam. Sau gần một năm khởi động, dự án đã thực hiện được nhiều hoạt động khám mắt chuyên sâu cho nhân viên De Heus tại khu vực phía Nam, tư vấn hướng điều trị các bệnh gây suy giảm thị lực, cấp kính khúc xạ, hỗ trợ mổ mắt,… và góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về chăm sóc thị lực. Anh Nguyễn Thanh Liêm (58 tuổi), công tác tại địa bàn tỉnh Vĩnh Long là một trong những người thụ hưởng tiêu biểu của dự án. Thông qua buổi khám mắt chuyên sâu được tổ chức tại nhà máy Vĩnh Long vào cuối năm 2016, anh Liêm được chẩn đoán mắc bệnh mộng thịt giai đoạn III – giai đoạn khá nặng và được dự án hỗ trợ mổ để loại bỏ mộng thịt. Khi được hỏi vì sao

không phát hiện bệnh tình sớm hơn, anh Liêm cho biết một phần là do khá bận rộn nên không để ý nhiều đến các triệu chứng của chứng bệnh này dù nó có tạo ra các trở ngại trong công việc; phần còn lại là bởi anh không có thói quen đi kiểm tra sức khoẻ thường xuyên. Giờ đây, khi mắt đã hoàn toàn bình phục, anh Liêm cho biết mình đã có ý thức giữ gìn mắt hơn bằng cách tránh hoạt động ở khu vực có mật độ bụi cao, chú ý hơn đến các triệu chứng lạ ở mắt và thường xuyên đi khám mắt. Tuy không cần đến biện pháp phẫu thuật như anh Liêm, nhưng nhiều nhân viên De Heus cũng mắc phải một chứng bệnh suy giảm thị lực phổ biến nhưng nghiêm trọng không kém: tật khúc xạ. Qua nhiều buổi khám mắt chuyên sâu được tổ chức tại các cơ sở của De Heus trên địa bàn các tỉnh phía Nam, chúng tôi nhận thấy số lượng nhân viên mắc các tật khúc xạ mà không có bất kì biện pháp điều chỉnh bằng kính

phù hợp rất cao, chiếm đến 1/3 tổng số nhân viên được khám; có những nhân viên tỏ ra vô cùng ngạc nhiên khi được lần đầu tiên được chẩn đoán bị cận thị, và cận đến 3 – 4 độ. Nguyên nhân của việc này là do thiếu kiểm tra mắt thường xuyên để có thể kịp thời phát hiện các triệu chứng bệnh từ giai đoạn nhẹ nhất, dần dần mắt quen với việc giảm thị lực. Anh Đào Khả Quang, công tác tại nhà máy Bình Dương cho biết: “Tôi được chẩn đoán bị cận 4 độ, trước đây mắt tôi nhìn hơi mờ nhưng tôi cũng chủ quan, không nghĩ mắt mình bị nặng như vậy. Rất may công ty đã tổ chức khám

kịp thời để tôi được biết rõ hơn về tình trạng mắt của mình và can thiệp kịp thời, nếu không thì tôi e là mắt tôi sẽ càng yếu.” Dự án còn cấp kính đối với những nhân viên lần đầu tiên được chẩn đoán mắc tật khúc xạ hoặc đang mang kính điều chỉnh không còn chính xác. Qua đó, chúng tôi mong muốn chính bản thân nhân viên nhận thấy được sự khác biệt trong chất lượng công việc và cuộc sống khi thị lực của họ ở trong tình trạng tốt, từ đó, tự xây dựng nhận thức và thói quen chăm sóc mắt không chỉ cho chính bản thân mình mà còn cho những người thân xung quanh.

Qua gần một năm khởi động dự án ‘Powering Progress with Eye Care’, chúng tôi cảm thấy tự hào khi phần nào đã tạo nên được những thay đổi tích cực về mặt sức khoẻ, và xa hơn là động lực làm việc, cho chính nhân viên của mình. Từ đó, họ có đóng góp tốt hơn cho gia đình và xã hội. Chúng tôi hy vọng sắp tới những kết quả tích cực này sẽ càng được nhân rộng khi chúng tôi mở rộng các hoạt động chăm sóc thị lực này cho nhân viên các tỉnh miền Trung và phía Bắc Việt Nam vào quý 4 năm 2017.

SỨC KHOẺ THỊ LỰC VÀ SỰ TẬN TÂM CỦA DE HEUS VỚI NHÂN VIÊN 16 52 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 52-53

■■TRUYỀN THÔNG DE HEUS

5 3 9/29/17 11:05 AM


Chăm sóc thị lực toàn diện cho

489 NHÂN VIÊN

5 BUỔI KHÁM MẮT CHUYÊN SÂU được tổ chức tại VPĐD TP. HCM & các nhà máy ở Vĩnh Long, Đồng Nai, Bình Dương

CẤP 169 KÍNH ĐIỀU CHỈNH MỚI cho nhân viên đeo kính khúc xạ chưa phù hợp hoặc lần đầu được chẩn đoán mắc tật khúc xạ

■■ẢNH TRUYỀN THÔNG DE HEUS

Giúp phát hiện các chứng bệnh suy giảm thị lực khác như mộng thịt, sạn vôi, viêm kết mạc, đục thủy tinh thể,… và tư vấn hướng điều trị cho

208 NHÂN VIÊN Hỗ trợ phẫu thuật cho

16 5 4 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 54-55

1 NHÂN VIÊN bị mộng thịt giai đoạn III

Bên cạnh chăm sóc thị lực cho nhân viên De Heus, dự án “POWERING PROGRESS WITH EYE CARE“ còn hướng đến việc phát triển, nâng cao chất lượng, khả năng tiếp cận và tính bền vững của dịch vụ chăm sóc sức khỏe mắt tại tỉnh Vĩnh Long – địa phương có tỉ lệ người dân mắc các bệnh suy giảm thị lực cao nhất trong cả nước trong giai đoạn 10 năm 2016 - 2026. Dự án tập trung vào việc đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực chăm sóc mắt, thực hiện các hoạt động khám và chữa thị lực và nâng cao nhận thức của người dân Vĩnh Long về sức khỏe mắt. Tính đến nay, dự án đã giúp chăm sóc thị lực cho hơn 700 người dân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, cấp gần 300 kính khúc xạ và phẫu thuật đục thủy tinh thể miễn phí cho 80 người nghèo.

9/29/17 11:05 AM


16 56 TCNN_Q3_29SEP17_.indd 56-57

Chuyến xe De Heus trong số TCNN

trong năm, đồng thời cũng là lúc nhà

các anh chị lớn, mấy đứa bằng tuổi

kính căng bóng hoàn hảo. Chúng tôi

này sẽ trở thành một chuyến xe ngược

nông có thời gian nhàn rỗi. Trong số

và cả bọn nhóc con đòi bế - tất cả

cứ thế chậm rãi đi trên con đường lấp

dòng thời gian, đưa tất cả mọi người

các lễ hội Việt Nam thì phải kể đến những

đang ngồi quanh chiếc bàn mica nhỏ

loáng ánh bạc của trăng, vừa đi vừa nói

về với những ký ức đẹp đẽ của những

lễ hội quan trọng với mọi gia đình đó

được phủ vải xanh, háo hức tranh

chuyện, trong xào xạc lá cây đu đưa

mùa trung thu trẻ con trong veo ngày

là Tết Nguyên Đán, Lễ Vu Lan và tết

giành nhau từng cái kẹo, từng miếng

giữa cái tiết trời êm dịu, mát mẻ của

xưa ấy.

Trung Thu.

bánh hay con cá dẻo. Chẳng có nhạc

một đêm trời êm dịu. Bây giờ, khi viết

Với một quốc gia thuộc khí hậu gió mùa

Tháng 9 về, những chuỗi ngày dễ chịu

xập xình, cũng chẳng có TV với nhiều

những dòng này vào một đêm tháng

nhiệt đới nên Việt Nam sẽ thiệt thòi khi

với những chiều nắng nhạt và cơn mưa

chương trình đa dạng đủ sắc màu, thứ

9 giao mùa, tôi vẫn nhớ như in hình ảnh

không có đủ bốn mùa Xuân - Hạ - Thu

giao mùa, của những ánh đèn lấp lánh

liên quan đến điện duy nhất là ánh

chiếc đèn lồng toả ra thứ ánh sáng vàng

- Đông. Tuy nhiên, dải đất hình chữ S

giăng hai bên đường của những quầy

đèn vàng được mắc vội từ chiều. Âm

dễ chịu thế nào, và những câu chuyện

vẫn rộn ràng trong không khí của một

sạp bán bánh trung thu báo hiệu một

thanh duy nhất là tiếng cười nói huyên

luyên thuyên của mẹ, của tôi và hai đứa

mùa riêng gọi là mùa - lễ - hội nhộn

mùa đón trăng nữa lại về. Mùa lễ hội trung

náo của lũ trẻ con, và tiếng trống đánh

nhóc kia vui ra sao.

nhịp trải dài quanh năm. Lễ hội là sinh

thu đã về cùng với ký ức của những

rời rạc khó hiểu khi cái trống rơi vào

Có lẽ, ngoài Tết ra thì chỉ có Trung thu

hoạt văn hóa dân gian hầu như có

ngày xưa cũ đón trung thu mộc mạc.

tay một đứa nhỏ tuổi. Những mảnh

mới khiến người ta có nhiều cảm xúc

mặt ở khắp mọi miền đất nước Việt

Trong khoảnh sân rất nhỏ của xóm,

ký ức rất nhỏ, cũng không liền mạch,

nhớ thương, hoài niệm về một thời

Nam. Nhiều lễ hội ra đời cách đây

những người lớn cùng nhau bày biện

nhưng cảm xúc thì đến bây giờ nghĩ

tuổi thơ như thế. Chỉ khác một điều,

hàng nghìn năm đến nay vẫn được

lên một chiếc bàn gỗ thô sơ những

lại, vẫn còn có thể thấy sự ấm áp và

Tết gợi về nỗi nhớ thương đoàn viên,

duy trì. Lễ hội ở Việt Nam bao giờ

thức quà mùa Trung thu mà đứa trẻ

niềm vui trong sáng kỳ lạ len lỏi và đập

về gia đình, về những cột mốc trong

cũng hướng tới một đối tượng thiêng

nào cũng thuộc làu: một mâm ngũ quả

thình thịch liên hồi trong trái tim nhanh

cuộc đời mỗi người. Còn Trung thu lại

liêng cần suy tôn là nhân thần hay nhiên

thật to mà tôi nhớ nhất là bánh nướng

chán của một kẻ trưởng thành.

gợi nhắc một cái gì đấy đứng chênh

thần. Đó chính là hình ảnh hội tụ những

trung thu, bánh dẻo.

Trung thu còn gắn liền với chuyện rước

vênh giữa lằn ranh của niềm vui nhẹ

phẩm chất cao đẹp nhất của con người.

Bữa cỗ Trung thu của ngày ấy chỉ vỏn

đèn. Thật ra rước đèn là một hoạt động

nhàng và sự tiếc nuối. Một cảm giác

Giúp con người nhớ về nguồn cội, hướng

vẹn có thế, nhưng tôi nhớ như in cảm

rất… nhanh chán với một đứa trẻ con,

vừa hân hoan khi biết rằng một phần

thiện và nhằm tạo dựng một cuộc sống

giác háo hức đón chờ của bản thân.

chỉ đơn giản là cầm chiếc đèn lồng và

đẹp đẽ của tuổi thơ vẫn hiển hiện, và

an lành, yên vui.

Tôi thích đến mức cứ nhấp nhổm từ

đi quanh phố thôi mà. Nghĩ lại cũng

một rung động trầm buồn nhắc ta rằng

Lễ hội truyền thống ở Việt Nam thường

khi các bác trong xóm mới bê cái bàn

thấy lạ, sao hồi đấy lại thích thế? Đèn

cả một ấu thơ đã lùi xa, êm ả và chẳng

diễn ra vào mùa Xuân và mùa Thu. Đó

ra sân. Nhớ nhất là hình ảnh của mình

lồng của tôi là hình con gà, một chú gà

bao giờ có thể quay lại được nữa.

cũng chính là hai mùa đẹp nhất

ngồi trên cái ghế nhựa, xung quanh là

được làm công phu tỉ mỉ với lớp bóng

Lễ hội Trung Thu này bắt nguồn từ Trung Quốc sau đó theo chân những người hoa đi lập nghiệp trên khắp Châu Á nên đã đến vùng đất mới. Sau này, ở mỗi quốc gia, trải qua hàng ngàn năm lịch sử tết Trung Thu cũng biến tấu trở thành một lễ hội mang đậm nét văn hóa của dân tộc đó. Tuy nhiên, Tết Trung Thu ở Việt Nam có nhiều nét tương đồng với người Trung Quốc,

Đài Loan, Singapore: Lễ hội mừng trăng của người dân thời cổ xưa, đồng thời cũng là lễ hội sau thu hoạch. Vào thời điểm này, người nông dân đã thu hoạch xong nông sản, họ làm bánh để cũng tổ tiên và mừng trăng sáng. Trẻ em rất mong đợi được đón Tết Trung Thu vì các em thường được người lớn tặng đồ chơi: Đèn Ông Sao, Mặt Nạ, Đèn Kéo Quân, Bánh Nướng, Bánh Dẻo. Vào

ngày Tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức Múa Lân, Múa Sư Tử, Múa Rồng để các em vui chơi thoả thích. Lễ hội Trung Thu thường diễn ra vào rằm tháng tám âm lịch hằng năm, nhằm ngày 04 tháng 10 năm nay. 5 7 9/29/17 11:05 AM


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.