2 minute read

2.3. Phân tích kiểm tra ừong sản xuất acid H C 1

Cân chính xác 10,0 ± 0,0002 g mẫu muối ăn, chuyển vào cốc thuỷ tinh loại 250 mL, đùng nước nống hóà tan, sau đó đem lọc căn qua giấy lọc dày (giấy đã biết trọng lượng trước) hứng nước lọc vào bình định mức 500mL. Dùng nước cất nóng rửa cho hết tạp chất cho hét ion c r ( thử bằng A gN 03) dung dịch lọc và nước rửa tập trung lại để nguội và thêm nước cất thành 500 mL giữ lại đễ xác định các thành phần khác ( gọi là dung dịch 1 ). 5 Đem sấy phểu chứa giấy lọc trên ở 105°c khoảng 2h. Lấy ra để nguội trong bình hút âm tới nhiệt độ phòng đem cân, từ đó tính được hàm lượng tạp chất theo công thức: , m ,-rru %Tap chất = — ——.100 G Ở đây: ĩĩii : là trọng lượng giấy lọc. m2 : là trọng lượng giấy lọc và tạp chất. G : là trọng lượng mẫu muối. 2.2.1.2. Xác định hàm Iưọng NaCI trong mẫn muối (phương pháp chuẩn độ kết tủa M orh) a. Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở của phương pháp chuẩn độ kết tủa hình thành hợp chất ít tan, dùng dung dịch AgNƠ3 tiêu chuẩn chuẩn độ trực tiếp xuống dung dịch mẫu có chứa thành phần NaCl. Thực hiện phản ứng trong môi trường trung tính, hay axít yếu và nhặn biết điểm tương đương bằng chi thị K2C1-O4, kết thúc chuẩn độ khi dung địch xuât hiện màu đỏ gạch. A gN 03 + NaCỈ = AgCl + N aN 03 2A gN 03 + K 2C r0 4 = A g2C r0 4 + 2 KNO3 Dựa vào thể tích dung dịch AgN03 tiêu chuẩn tiêu tốn ta tính được hàm lượng NaCl trong mẫu theo công thức. % NaCl = mĐg|-|aC1,<-NV^AEN03 .1,809 .ÌOO.-^S- - 10,45 ' v sa Trong đó : 10,45 là hệ số tính đổi trung bình của các muối clorua ngoài NaCl 1,809 là hệ số tính đổi trang bình từ ion c r ra các muối clorua m : khối lượng mẫu ban đầu b. Đ iều kiện xác định: Sau khi hoà tan mẫu phải loại bỏ eậc tạp chất không tan nếu không sẽ làm đục dung dịch, khó nhận biết điểm tương đương. Phản ứng chuẩn độ phải được thực hiện trong môi trường trung tính hoặc môi trường axít yếu là thích hợp, vì ở môi trường này thì phản ứng thực hiện hoàn toàn, nhận biết điểm tương đương chính xác. Nếu thực hiện phản ứng ừong môi trường axit mạnh thì kết tủa Ag2Cr0 4 khó hình thành, ngược lại ừong môi trường kiềm thì đê sinh ra kết tòa đen Ag20 . ThS Nguyễn Thanh Tú Sưu Tầm - Liên hệ Zalo 0905779594 - Email thanhtuqn88@gmail.com - 1 4 -

Advertisement

This article is from: