BÀI THU HOẠCH MÔN BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC

Page 1

THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC

THÁNH ĐỊA MỸ SƠN - NHÓM THÁP B

GVHD: Thầy ĐẶNG NHẬT MINH

NHÓM SV THỰC HIỆN: NHÓM 2

NGUYỄN PHÚC LONG LÊ HOÀNG KHANG NGUYỄN HỮU HUY NGUYỄN QUANG NINH

VÕ NGUYỄN TRUNG THÀNH LÂM QUANG NGHỊ NGUYỄN ĐẮC KIỀU LAM LÊ TÚ TÀI

NGUYỄN TRÚC HUYỀN NGUYỄN THỊ THÙY VÂN LÊ HẢI DƯƠNG TRƯƠNG VĨ THUẬN

1


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

.BẢNG ĐÁNH GIÁ GVHD: Thầy ĐẶNG NHẬT MINH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 2 :

ĐIỂM

01.

NGUYỄN PHÚC LONG

02.

LÊ HOÀNG KHANG

03.

NGUYỄN HỮU HUY

04.

NGUYỄN QUANG NINH

05.

VÕ NGUYỄN TRUNG THÀNH

06.

LÂM QUANG NGHỊ

07.

NGUYỄN ĐẮC KIỀU LAM

08.

LÊ TÚ TÀI

09.

NGUYỄN TRÚC HUYỀN

10.

NGUYỄN THỊ THÙY VÂN

11.

LÊ HẢI DƯƠNG

12.

TRƯƠNG VĨ THUẬN

...

2


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

.MỤC LỤC

I: GIỚI THIỆU 1. 2. 3.

Thánh địa Mỹ Sơn Nhóm Tháp B Sơ đồ phân tích tổng thể nhóm tháp B

II: GIÁ TRỊ NHÓM THÁP B 1. 2. 3. 4.

Giá trị lịch sử Giá trị văn hóa Giá trị kiến trúc Giá trị kinh tế xã hội

III: BỆNH HỌC DI TÍCH 1. 2. 3. 4.

Con người Khí hậu, tự nhiên Phương pháp xây dựng Chuẩn bệnh học di tích

PHẦN CÓ BỔ SUNG

IV: ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 1. 2. 3.

Định hướng chung cho các tháp Tháp tình trạng nguy cấp Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết

PHẦN CÓ SỬA ĐỔI BỔ SUNG

3


THUYẾT TRÌNH

I. GIỚI THIỆU 1.

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

THÁNH ĐỊA MỸ SƠN 1.1. THÔNG TIN TỔNG QUAN -

Là minh chứng cho sự tiếp nhận văn hóa Ấn Độ của người Chăm → Ảnh hưởng đến kiến trúc và hình thức thờ cúng.

-

Là một trong những thánh địa có vị trí quan trọng tại Đông Nam Á, cùng với Borobudur (Java, Indonesia), Pagan (Myanmar), Angkor Wat (Campuchia), Ayutthaya (Thái Lan)

nguồn: http://bmktcn.co m/index.php?opti on=com_content& task=view&id=774 2&Itemid=153 Mối quan hệ giữa Vương quốc Champa với vương triều Sanjaya (Sanjaya Dynasty, tồn tại năm 732—947) và vương triều Sailendra (Shailendra Dynasty, tồn tại năm 650 – 1025) tại Java,

4


THUYẾT TRÌNH

I. GIỚI THIỆU 1.

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

Thánh địa Mỹ Sơn 1.2. VỊ TRÍ 1. Óc Eo 2. Pô Nagar 3. Đông Dương 4. Trà Kiệu 5. Bằng An 6. Chiên Đàn 7. Khương Mỹ 8. Tháp Đôi 9. Chà Bàn 10. Tháp Bạc 11. Bình Lâm Tower 12. Thị Nại Citadel 13. Tháp Nhạn

Ảnh: Google Earth

Thánh địa Mỹ Sơn nằm trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi, thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km.

Sơ đồ vị trí Di sản Thánh địa Mỹ Sơn tại khu vực Mỹ Sơn, nằm trong một thung lũng núi

14. Mỹ Sơn Các di chỉ Chămpa chính (và di chỉ Văn minh Mekong ở Óc Eo)*

15. Pô Đam *Chapman (2018) Bulletin of the History of Archaeology 28:1, pp 1-12.

5


THUYẾT TRÌNH

I. GIỚI THIỆU 1.

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

Thánh địa Mỹ Sơn 1.2. VỊ TRÍ

Vua Bhadravarman (Phạm Hồ Đạt) cho xây dựng

Thế kỷ IV •

Ngôi đền bị hỏa hoạn

Cuối thế kỷ VI

Vua Sambhavarman cho xây lại bằng gạch

Thánh địa bị bỏ hoang

Đầu thế kỷ VII

Năm 1470 Các đời vua tiếp theo tu sửa và xây dựng thêm.

Ban đầu, được xây dựng như một thánh đường thờ Linga và thần Shiva. Là nơi tổ chức cúng tế của Vương triều Champa và là nơi đặt lăng tẩm của các vị vua và hoàng thân quốc thích Champa.

• • •

Phối cảnh tàn tích Quần thể Thánh địa Mỹ Sơn

Vị trí u tịch (hành hương về không gian thần linh linh thiêng) Địa thế hiểm trở (phòng có biến ở Kinh thành Sư Tử Simhapura) Cạnh sông Thu Bồn và suối Khe Thẻ (từ đỉnh Ngọc Linh): tái hiện nguồn nước thiêng cho việc cúng tế.

• •

Được nhà thám hiểm người Pháp phát hiện

Năm 1885

Di sản thế giới UNESCO (1999) Việt Nam: xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng

6 Hình ảnh di sản văn hóa Thế Giới được phát hành trên tem


THUYẾT TRÌNH

I. GIỚI THIỆU

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

2. NHÓM THÁP B 2.1 VỊ TRÍ

Nhóm B nằm ở phía Nam cụm di tích, gồm có 14 đền tháp.

Phối cảnh mặt sau tàn tích quần thể khu B, C, D

Bản đồ năm 1909*

Bản đồ hiện nay ở cổng khu di tích Mỹ Sơn

*Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam (1909)- H.Parmentier

7


THUYẾT TRÌNH

I. GIỚI THIỆU

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

2. NHÓM THÁP B 2.2 LỊCH SỬ VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÁP B Sanctuaire

B1

:: Ngôi đền chính (Kalan), thờ thần Siva

Tour d'entree

B2

: Tháp cổng (Gopura)

Sanctuaire

B3

: Tháp thờ phụ, thờ thần Skanda

Sanctuaire

B4

: Tháp thờ phụ, thờ thần Ganesa

Edifice

B5

: Tháp lửa (Kosagraha)

B6

: Tháp nước thánh

Edifice

*

Templions

B7-B13: 7 tháp nhỏ thờ 7 vị thần tinh tú*

Colonnade

B14

• •

Cửa đền chính hướng Đông Trục hành lễ: từ Đông sang Tây

: Tiền đình (Mandapa)

1. Thần Mặt Trời/Surya, với con ngựa 2. Thần Mặt Trăng/Candra, với lâu đài

3. Thần Hỏa Tinh/Mangala, với con tê ngưu 4. Thần Thủy Tinh/Budha, với con thiên nga 5. Thần Mộc Tinh/Brhaspati, với con voi 6. Thần Kim Tinh/Sukra, với con bò đực

Nhóm tháp B với tháp chính B1 thờ duy nhất 1 bộ LINGA tượng trưng cho thần Siva.

7. Thần Thổ Tinh/Sahni, với con trâu Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam (H.Parmentier)

8


THUYẾT TRÌNH

I. GIỚI THIỆU

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

3. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH TỔNG THỂ NHÓM THÁP B

3.1. Sơ đồ màu về tầm quan trọng trong vai trò của từng tháp Đền thờ

B5 B6

B1

B14

B2 HÀNH LỄ

B3 B4

B7-13

Tầm quan trọng trong vai trò

THÁP KHÁC

THỜ

*Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam (H.Parmentier)

9


THUYẾT TRÌNH

I. GIỚI THIỆU

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

3. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH TỔNG THỂ NHÓM THÁP B

3.2. Sơ đồ màu về thời gian xây dựng của từng tháp B1

: Cuối tk.XI (1074/81) - tk.XIII (1234/5)

B2

: Cuối tk.XI - tk.XII

B3

: Giữa tk.X (trước 982/3)

B4

: Giữa tk.IX (875)

B5

: Đầu tk.X (trước 982/3)

B6

: Cuối tk. XI - tk.XII

B7

: Giữa tk.X

B8-B13: Không xác định B14

: 658 (giả thuyết)

10


THUYẾT TRÌNH

I. GIỚI THIỆU

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

3. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH TỔNG THỂ NHÓM THÁP B

3.3. Sơ đồ màu về phong cách kiến trúc của từng tháp B1: Bình Định B2,B3,B5,B6,B8: Mỹ Sơn A1 B4: Đồng Dương B7: Mỹ Sơn A1 (giả thuyết) B14: Mỹ Sơn E1 (giả thuyết) B9-B13: Không xác định * Giả thuyết về phong cách kiến trúc được dự đoán dựa trên sự giống nhau về niên đại xây dựng của các tháp.

11


THUYẾT TRÌNH

II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

1. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ 1.1. MỸ SƠN QUA CÁC THỜI KÌ

DẤU TÍCH CỦA MỘT NỀN VĂN HÓA CHĂM HƯNG THỊNH

Tháp B1 được xây dựng vào triều Paramesvaravarman, được xem là công trình muộn nhất -> đánh dấu sự kết thúc của một quá trình tiến hóa gần 7 thế kỷ của Chăm Pa tại thánh địa Sau quá trình phát triển gần 9 thế kỉ, các kiến trúc Mỹ Sơn tuy không còn nguyên vẹn nhưng đó là cứ liệu tốt để tìm hiểu về sự phát triển của nghệ thuật Chăm thời kỳ sinh động nhất. 12


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN 2. GIÁ TRỊ VĂN HÓA 2.2. GIÁ TRỊ VỀ VĂN HÓA TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG NGUYÊN THỦY

-

-

Ấn Độ giáo, thờ một hay cả ba vị Thần của Tam vị nhất thể là Brahma – Visnu – Siva Thần Siva được tôn sùng và thường được thờ bằng ngẫu tượng sinh thực khí nam giới hoặc tượng Siva kép là một đặc trưng nổi bật của vùng Mỹ Sơn

Brahma – Visnu – Siva Nguồn youtube (Mỹ Sơn: Thung lũng thần linh & Nghệ thuật )

LINGA & YONI

TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA

-

-

Tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên là tiền thân cho các ngôi đền xây dựng theo tinh thần Ấn Độ giáo sau này Tín ngưỡng Mẫu hệ tôn thờ Nữ Thần Mẹ của vương quốc là PONAGAR

Nguồn youtube ( Tháp Bà Ponagar - khám phá kỳ quan Chăm Pa lớn nhất tại Nha Trang )

NỮ THẦN PONAGAR

13


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN 2. GIÁ TRỊ VĂN HÓA 2.2 SỰ GIAO THOA TÍN NGƯỠNG Tôn giáo Ấn Độ được chấp nhận, hình thành và phát triển mạnh mẽ ở Chăm Pa một phần cũng là do sự tương đồng về văn hóa của hai dân tộc cụ thể qua những bằng chứng sau : - Một là đặt đền thờ ở nơi có địa thế cao phù hợp với vũ trụ luận của Ấn Độ giáo các vị thần ngự ở trung tâm thế giới trên đỉnh núi Meru - Hai là thuyết nhị nguyên về vũ trụ với yếu tố biển thể hiện qua tục thờ cá Ông của người Chăm gần gũi với thần thoại Ấn Độ về bảy đại dương đối lập với nó là bảy dãy núi bao bọc chân núi Meru - Ba là thuyết vật linh nhờ qua việc thờ cúng thần tháp Chăm là các cơ sở tín ngưỡng nguyên thủy của họ BIỂU TƯỢNG LINGA CÓ MẶT VUA

Nguồn youtube (Tháp Champa: Xâm thực văn hóa tín ngưỡng trên tháp Po Ina Nagar)

THỰC HIỆN NGHI LỄ THAY ÁO PO KLAONG GARAI

--->Thánh địa Mỹ Sơn nói chung và nhóm tháp B nói riêng là minh chứng cho một nền văn hóa giao thoa độc đáo của dân tộc Chăm. Dựa trên việc kết hợp giữa thần quyền và vương quyền đã tạo nên sự giao thoa tín ngưỡng tôn giáo tạo ra một tín ngưỡng thờ thần vua vô cùng đặc sắc và phát triển mạnh mẽ. 14


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN 2. GIÁ TRỊ VĂN HÓA 2.2. GIÁ TRỊ VỀ VĂN HÓA TÔN GIÁO

TK VIII-X

Cuối TK VIIđầu TK IX

B14

Đầu TK X

B4 B5

Cuối TK XIIĐầu TK XIII

B3 B2 B1 B7 B6

15


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN B3 B10

B12

B11

TỔNG QUAN

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - Mặt bằng - Hình khối - Vật liệu - Biểu tượng thờ - Phong cách các tháp - Điêu khắc trang trí

B1 B4

B13

[B9] B5 B14 [B8]

B7

B6

B2

16


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN Mặt bằng hình vuông*: B3 Trong văn hóa và kiến trúc Ấn Độ giáo, “Biểu tượng vũ trụ" (Mandala) và “Con người vũ trụ" (Mahapurusha) được thể hiện bằng những hình vuông => quy cách xây dựng Mặt bằng của ngôi đền. Mặt bằng hướng tâm và trục vũ trụ*: - Mặt bằng đền tháp Ấn Độ ưu tiên 1 điểm trung tâm, nơi trục vũ trụ đi qua => MB luôn có tính hướng tâm, đăng đối qua tâm. -Tâm này nằm trên 8 hướng phát tỏa năng lượng và trên trục đứng đi của đền tháp đi qua đỉnh chóp (Shikhara) -Vũ trụ quan năm hướng: hướng lên phía trên biểu trưng cho sự phát tỏa năng lượng, sự giải thóat; trong 4 hướng Đ-T-N-B thì Đông là hướng của đền thờ về nơi mặt trời mọc- nguồn gốc của sự sống.

⇨ Ảnh hưởng từ Kiến Trúc Nam Ấn *Số 4(33)-2010- Di sản văn hóa vật thể

MẶT BẰNG THÁP B1 - 1909 *Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam - Vol 2 (H.Parmentier)

17

MẶT BẰNG

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN Mặt bằng hình chữ nhật*:

B3

“Tháp xuất hiện bình đồ hình chữ nhật hoàn chỉnh, tạo nên khoảng không gian lòng rộng. Đây là bình đồ kiến trúc đầu tiên xuất hiện trên loại hình kiến trúc phụ phục vụ cho kiến trúc tháp thờ chính” * Kiến trúc Chăm pa trong Lịch Sử - Lê Đình Phụng, Phạm văn Triệu

Mặt đứng tháp B5: Hình 2. MẶT ĐỨNG THÁP B5 *Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam - Vol 2 (H.Parmentier)

Hình 1. MẶT BẰNG THÁP B5 - 1909

Hình 3. NHÀ BIA THÀNH CỔ LOA

*Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam Vol 2 (H.Parmentier)

https://baoxaydung.com.vn/net-dep-yen-bin h-noi-toa-thanh-co-203638.html

Mái đua cong ở tháp lửa B5 là hình ảnh con thuyền chở người chết về Phía Tây Tuy nhiên, vào thời gian tháp được xây dựng, “quan hệ Việt – Chăm vốn có từ rất lâu tiếp tục phát triển thêm những bước mới. Người Chăm pa đã thể hiện trình độ nghệ thuật tuyệt vời của mình qua các di tích nổi tiếng … nhưng các tiêp xúc văn hóa vẫn diễn ra rất mật thiết” (*), phải chăng đã có sự ảnh hưởng của Kiến Trúc đình làng Việt đến Kiến Trúc đền tháp Chăm? *Kiến Trúc Việt Nam qua các Triều đại, TS.KTS. Nguyễn Đình Toàn

18

MẶT BẰNG

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN HÌNH KHỐI

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC B3 B10

B12

B11

B1 B4

B13

[B9]

Tổng thể tàn tích khối tháp B1, Thánh địa Mỹ Sơn, Việt Nam http://myson360.vn/#

B5 B14 [B8]

B7

B2

B6

Khối đế tháp B1 được xây dựng hoàn toàn bằng đá. ⇨ Ảnh hưởng từ Kiến trúc tháp Khmer * * Kiến trúc Chăm pa trong Lịch Sử - Lê Đình Phụng, Phạm văn Triệu

19


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN HÌNH KHỐI

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC

Tháp B1, Thánh địa Mỹ Sơn, Việt Nam - Thế kỉ XI- Thế kỉ XIII

Đền Bakhong tại Cam-pu-chia - Thế kỉ iX

Anceint Southest Asia, John N. Miksic GeoK YIan Goh trang 342

A Global history of Architecture, Francis D.K. Ching, trang 338

Kiến trúc tháp B1 chịu ảnh hưởng của kiến trúc tháp Khmer được thể hiện qua việc sử dụng vật liệu đá là chủ yếu, kỹ thuật gá lắp cùng các họa tiết hoa văn trang trí khác. * Kiến trúc Chăm pa trong Lịch Sử - Lê Đình Phụng, Phạm văn Triệu

20


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN HÌNH KHỐI

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC B3 B10

B12

B11

B1 B4

Cột tiền đình B14 http://myson360.vn

B13

[B9] B5 B14 [B8]

B7

Cột Tiền đình Mandapam và truyền thuyết Khuấy động Biển sữa

B6

B2 Tiền đình ở Tháp PONAGAR 1961

Madapam ở đền Krishna, Nam Ấn

https://http://artcorner.vn/

https://www.thehistoryhub.com/krish 21 na-cave-temple-facts-pictures.htm


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN HÌNH KHỐI

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC B3 B10

B12

B11

B1 B4

B13

[B9]

1909

2019

*Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam - (H.Parmentier)

https://one-million-places.com/en/tra vel-vietnam/my-son-ruins-ancient-te mple-city

ĐIÊU KHẮC TRÊN CỘT TẠI TIỀN ĐÌNH B14

B5 B14 [B8]

B7

B6

B2

22


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN HÌNH KHỐI

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC B3 B10

B12

B11

B1 B4

B13

[B9] B5 B14 [B8]

B7

B2

B6

TÀN TÍCH CỦA THÁP B2 myson360

BẢN VẼ THÁP B2 *Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam Vol 2(H.Parmentier)

Tháp cổng B2 hiện chỉ còn lại tàn tích 23


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN HÌNH KHỐI

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC Tháp B3 là công trình kiến trúc tháp đẹp, có tỉ lệ hài hòa, nhịp điệu cân đối, họa tiết trang trí mềm mại mang vẻ đẹp tinh tế, sang trọng. Kiến Trúc Chamoa trong Lịch Sử Lê Đình Phụng, Phạm Văn Triệu

THÁP B3 - 1820

THÁP B3 - 2018

*Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam - Vol 2 (H.Parmentier)

https://baoquangnam.vn/van-hoa/khan-cap-cuuthap-b3-my-son-59853.html

THÁP B3 - 2019 https://baoquangnam.vn/van-hoa/tap-trung-trung-tudi-tich-my-son-6227.html

24


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN HÌNH KHỐI

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC B3 B10

B12

B11

B1 B4 THÁP B5 - 2018

THÁP B5 - THỜI PHÁP

B13

[B9] B5 B14 [B8]

B7

B6

http://vietlandmarks.com/module/groups/ action/view/id/311/album/870/show/1541 7431835be5224f72448.jpg.id#

https://vov.vn/du-lich/kham-pha-t hanh-dia-my-son-di-san-van-hoa-th e-gioi-809722.vov

So với ảnh chụp thời Pháp, tháp B5 đã được trùng tu phần mái

B2 CỘT TẠI THÁP B5 http://www.nutriamolidarte.com/oss ervatorio/vietnam.html

25


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN B3 B10

B12

B11

BIỂU TƯỢNG THỜ

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC Theo văn hóa Ấn Độ, Tín ngưỡng thờ thần Shiva ở các tháp đền biểu hiện qua hình tượng Linga-Yoni của người Chăm.

B1 B4

B13

[B9] B5 B14 [B8]

B7

B6

B2 TƯỢNG THỜ LINGA-YONI BẰNG ĐÁ Ở THÁP B1 26


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN Tượng thần Ganesa Lần đầu tiên tìm thấy ở tháp B1 Hiện tại được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu Khắc Chăm – Thành phố Đà Nẵng

B3 B10

B12

B11

B1

TƯỢNG THẦN GANESA Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam Vol 2(H.Parmentier

B4

*Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam - Vol 1 (H.Parmentier)

B13

[B9] B5 B14 [B8]

B7

B2

B6

THỜI PHÁP

HIỆN NAY

http://vietlandmarks.com/module/gr oups/action/view/id/311/album/870 /show/15417431835be5224f72448.j pg.id#

Nguồn: GOOGLE EARTH

27

BIỂU TƯỢNG THỜ

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN BIỂU TƯỢNG THỜ

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC B3 B10

B12

B11

B1 B4

B13

[B9] B5 B14 [B8]

B7

B2

B6

ĐIÊU KHẮC THẦN SKANDA Ở THÁP B3

ĐIÊU KHẮC THẦN SKANDA Ở THÁP B3

*Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam - Vol 1 (H.Parmentier)

http://www.nutriamolidarte.co m/osservatorio/vietnam.html

Tượng thần Skanda lần đầu được tìm thấy ở tháp B3. * Hiện tại được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm – Thành phố Đà Nẵng *Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam - Vol 1 (H.Parmentier)

28


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN 3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC

BIỂU TƯỢNG THỜ

MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC ĐƯỢC TÌM THẤY Ở NHÓM THÁP B

ĐIÊU KHẮC TƯỢNG THẦN

ĐIÊU KHẮC ISANA

*Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam - Vol 1 (H.Parmentier)

http://www.nutriamolidarte.com/osservatorio/vietnam.html

ĐIÊU KHẮC TƯỢNG THẦN AGNI

http://www.nutriamolidarte.com/osservatorio/vietnam.html

29


3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC

THÁP B4

THÁP B2

THÁP B3

THÁP ĐỒNG DƯƠNG

THÁP A1

*Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam - Vol 1 (H.Parmentier)

PHONG CÁCH ĐỒNG DƯƠNG

PHONG CÁCH MỸ SƠN A1

THÁP B5

THÁP B6

http://dsvh.gov.vn/di-tich-kien-truc-nghe-thuat-khu-den-thap-my-son-2943

30

PHONG CÁCH KIẾN TRÚC

II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN TRANG TRÍ

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC B3 B10

B12

B11

B1 B4

B13

[B9] B5 B14 [B8]

B7

B2

B6

KHÔNG GIAN NỘI THẤT THÁP B5 http://www.nutriamolidarte.com/osservatorio/vietnam.html

Tháp B5 được thông gió bởi những cửa sổ mái, chúng có tác dụng thông gió rất mạnh, trong khi những cửa sổ dưới thấp dùng để lấy sáng * Kiến trúc Chăm pa trong Lịch Sử - Lê Đình Phụng, Phạm văn Triệu

31


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN TRANG TRÍ

3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC B3 B10

B12

B11

B1 B4

B13

[B9] B5 B14 [B8]

B7

B2

B6

VÒM CUỐN MỸ SƠN B4 Quảng Nam

VÒM CUỐN MỸ SƠN B5 Quảng Nam

https://www.tapchikientruc.com.vn/chuye n-muc/y-nghia-bieu-tuong-tren-vom-cuoncua-kien-truc-den-thap-champa.html

https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen -muc/y-nghia-bieu-tuong-tren-vom-cuon-cu a-kien-truc-den-thap-champa.html

Người Champa sử dụng hình tượng “cây Đời/cây Vũ trụ/cây Trí tuệ phổ biến ở mọi nền văn hóa”, biểu hiện cho sự sinh sôi nảy nở, sức sống tràn trề, gây ấn tượng về sự phồn thực mãnh liệt hay hình chiếc lá là biểu tượng cho hạnh phúc và sự phồn vinh, lá bồ đề còn biểu tượng cho Đức Phật Thích Ca, tiêu biểu cho phong cách Đông Dương.

Nghệ nhân Chăm xưa, thông qua điêu khắc, đã thể hiện nhận thức của họ về sự hài hòa cân đối và cái đẹp hoàn mỹ bằng các hình tam giác cân, hình nón, hình ngọn núi và sử dụng con số 3 thần bí với vô vàn ý nghĩa đặc biệt tượng trưng cho thần linh như Tam vị nhất thể trong Hindu giáo, Thiên Chúa ba ngôi trong Kitô giáo, Tam Bảo trong Phật giáo hay gắn với 3 giai đoạn trong cuộc sống, cũng như, tượng trưng cho ba cõi. 32


II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN 3. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC:

TRANG TRÍ

SO SÁNH CÁC THÁP THUỘC PHONG CÁCH MỸ SƠN A1

CỔNG THÁP B3 http://myson360.vn/#

CỔNG THÁP B5

ĐIÊU KHẮC CON TIỆN Ở THÁP B5

ĐIÊU KHẮC CON TIỆN Ở THÁP D1

http://myson360.vn/#

http://myson360.vn/#

http://myson360.vn/#

33


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN 4. GIÁ TRỊ KINH TẾ - XÃ HỘI 4.1. GIÁ TRỊ KINH TẾ ●

Chủ yếu thể hiện ở tiềm năng phát triển du lịch => Đóng góp tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế huyện

Chính quyền huyện Duy Xuyên và Ban Quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn đã từng bước đạt được những tiến bộ trong thu hút khách du lịch.

Bình quân mỗi năm đón trên 350 nghìn lượt khách

Chủ yếu là khách quốc tế

Hạ tầng, dịch vụ, nguồn nhân lực… từng bước được đầu tư hoàn thiện Số liệu theo Ban Quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn page

34


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

II. GIÁ TRỊ DI TÍCH MỸ SƠN 4. GIÁ TRỊ KINH TẾ - XÃ HỘI 4.2. GIÁ TRỊ XÃ HỘI

CHUẨN MỰC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

KINH TẾ

Tạo ý thức gìn giữ nét văn hóa cho người dân địa phương.

Xây dựng nên hình ảnh cho tỉnh Quảng Nam

Tạo việc làm cho người dân bản địa

ẢNH HƯỞNG CÁC DI TÍCH VĂN HÓA

HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TRI THỨC

Thu hút đầu tư bảo tồn

Tạo tiền để để xây dựng cơ sở hạ tầng đường xá tiếp cận

MÔI TRƯỜNG

=> thuận tiện cho người dân địa phương và cho khách du lịch. HÌNH ẢNH VÀ THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG

Ảnh 1 http://quangnamtourism.com.vn/diem_den_du_l ich/my-son-sanctuary/

Ảnh 2 https://baoquangnam.vn/van-hoa/nhung-vu-di eu-cham-o-den-thap-my-son-41708.html

QUÁ TRÌNH TÁI TẠO ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN

Ảnh 3 http://quangnamtourism.com.vn/diem_den_du_li ch/my-son-sanctuary/

page

35


THUYẾT TRÌNH

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

1. Con người ÁP LỰC DU LỊCH

Áp lực từ du lịch

ÁP LỰC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

CHIẾN TRANH

HĐ BẢO TỒN

1978-1982: dự định đắp đập Khe Thẻ

Hố bom phá hủy hoàn toàn tháp B12 (360myson)

Xi măng, gạch mới trùng tu ở tháp Mỹ Sơn (https://nhandan.vn)

(http://baotanglichsuquocgia.vn/vi/Articles/3091/4884 5/nhung-nguoi-djanh-thuc-my-son-cuu-di-tich-khoi-lo ng-ho-thuy-loi.html)

2. Khí hậu, tự nhiên ÁP LỰC NƯỚC Vị trí thung lung khép kín, bao quanh bởi nhiều suối, hồ: GIÓ BIỂN, MƯA LŨ

ÁP LỰC NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM

XÂM THỰC

Mùa mưa: lũ cục bộ Mùa khô: nước cạn dòng

MUỐI HÓA BỀ MẶT

XỐP CẤU TRÚC, NỨT VỠ KẾT CẤU

RÊU MỐC, ĐỊA Y

THỰC VẬT

36


THUYẾT TRÌNH

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

3. Phương pháp xây dựng TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU

Vật liệu được tìm thấy tại các ngôi đền ở Mỹ Sơn chủ yếu là gạch nung và đá sa thạch. Gạch xây tháp có màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương. Gạch được nung, vừa đạt được độ cứng nhất định vừa tạo điều kiện cho việc chạm khắc, tương tự như đá sa thạch. nguồn: http://bmktcn.com/index.php?option=com_content&task=view&id=7742&Itemid=153

Gạch xây không có mạch vữa, được liên kết với nhau bằng một loại keo đặc biệt. Có giả thuyết cho rằng đó là loại keo được tinh chế từ một loại thực vật tại địa phương. Giả thuyết khác là vữa xây làm từ đất sét tạo ra chính viên gạch.

Gạch xây tháp Chăm có sự hiện hữu của dầu rái. Nhưng dầu rái không phải là chất duy nhất trong gạch. Chất kết dính các viên gạch tháp Chăm là nguyên chất (dầu rái) hay là hợp chất vẫn chưa có kết luận.

1

6

37


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 3. Phương pháp xây dựng a. Những viên gạch chăm. Các nhà nghiên cứu đã đúc thí nghiệm những viên gạch cùng một kích thước, nhưng bao giờ cũng nặng hơn viên gạch Chăm cổ gấp khoảng 1,3 lần. Đặc biệt là độ bền, khả năng chịu nén, cùng những tính chất khác đều kém xa gạch Chăm. Và khi dội nước vào một mặt bất kỳ của viên gạch Chăm nào thì nước lập tức thoát ra ở các mặt còn lại. Điều này không xảy ra đối với gạch xây dựng thông thường.

GẠCH CHĂM TRUYỀN THỐNG Tính chất

Thành Phần

Cách thức làm gạch

Khối lượng thế tích nhỏ

Đất sét

Đất sét được trải ra và trộn hỗn hợp cát, trấu, phân bò

cát

Hỗn hợp được ủ 5-7-30 ngày và nhào nặn hàng ngày

có độ xốp lớn Phân bò

sau khi ủ, hỗn hợp được nén vào khuôn

có độ nung rất cao, trên 1000 độ C

Trấu

Phơi nắng

thoát nước tốt

nước

Nung gạch: bằng một lò nung nửa âm nửa dương theo cách làm gốm cổ Ấn Độ

Hình minh họa: xếp gạch mộc và bánh phân theo hình nấm, phủ một lớp phân bò rời và các loại gốm hỏng hoặc trát đất sét bao quanh mặt ngoài của nấm lò. Châm lò bằng 1 thanh củi luồn sâu từ đỉnh lò xuống đáy.

Trích: Giả thuyết mới về gạch Chăm của nhà nghiên cứu Hồ Xuân Tịnh, Lê Trí Công.

38


THUYẾT TRÌNH

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

3. Phương pháp xây dựng TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU

a. Những viên gạch chăm.

GẠCH LIÊN KẾT

Chamotte* (Sa-mốt)

fired below 850 độ C**

Dammarenediol*

Đất sét Dầu Rái (Dipterocarpus alatus)

Ở VỊ TRÍ LIÊN KẾT GẠCH CÓ ÍT HOẶC KHÔNG CÓ HIỆN TƯỢNG BỊ THỰC VẬT XÂM THỰC

* Condoleo P. Chapter 4 in Materials, Technologies and Practice in Historic Heritage Structures by M. Bostenaru Dan et al. (2010). 10.1007/978-90-481-2684-2_4 **Librio 2005, referred from( *) ***https://baogialai.com.vn/channel/742/201305/chiem-nguong-ve-dep-co-kinh-cua-hai-di-san-the-gioi-tai-quang-nam-2234093/

39


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 3. Phương pháp xây dựng TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU

Nội thất tháp B5

Trụ trang trí tháp B3

Nội thất tháp B5

Những viên gạch có kích thước khác nhau, chủ yếu là khoảng 30 cm × 20 cm × 10 cm. Thực tế là những tòa tháp gạch này không có các lớp vữa có thể nhìn thấy vẫn ổn định trong một ngàn năm. nguồn: https://www.orientalarchitecture.com/sid/674/vietn 40 am/my-son/champa-ruins-groups-b-c-d

6


THUYẾT TRÌNH

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

3.1. Quan điểm quy trình xây dựng tháp Chăm Giai đoạn 1 (thế kỷ II – VI) Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 (thế kỷ VI – XVII)

tháp chỉ xây bằng gỗ

chỉ có tượng thờ

tháp xây theo cách tường gạch và mái gỗ

đã có hệ thống tượng thờ hoàn chỉnh

tháp được xây dựng hoàn chỉnh

có sự tham gia của đá sa thạch

?

Nhưng kỹ thuật xây tháp Chăm trong giai đoạn đỉnh cao như thế nào thì cho đến nay vẫn chưa được thống nhất về mặt kiến giải

Hiện có ba quan điểm về kỹ thuật xây dựng tháp Chăm ở giai đoạn đỉnh cao

Quan điểm thứ nhất cho rằng người Chăm nung gạch, dùng chất kết dính và xây lên.

Quan điểm thứ hai Leuba (1923) - cho rằng người Chăm dùng đất sét phơi khô (gạch mộc) và “nung toàn khối”

Quan điểm thứ ba Người Chăm xây tháp chừng nào nung chừng nấy, rồi độn đất vào lòng tháp, như vậy vòm mới có thể xây dựng được.

41


THUYẾT TRÌNH

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

3.2. Thí nghiệm Tiến hành xây và nung thử một ngôi tháp nhỏ bằng gạch mộc, có tỷ lệ gần đúng với tỷ lệ của ngôi tháp thật: cao 0,6m; rộng 0,3m; gạch cỡ :7cm x 4cm x 2cm. Kỹ thuật xây dựng được tiến hành theo đúng nguyên mẫu của giả thiết được đặt ra.

dùng những viên gạch mộc pha cát

nhúng nước rồi xát và ép để kết dính chúng lại với nhau

thực hiện điêu khắc, trang trí trên mô hình của tháp

đợi vài ngày cho gạch se khô lại rồi nung toàn bộ ngôi tháp ( theo đúng phương pháp giả định )

Kết quả của quá trình thực nghiệm: ●

Công việc thực hiện điêu khắc cũng như việc xử lý, tạo hình các chi tiết trên Tháp được tiến hành khá dễ dàng trước khi nung vì được thực hiện trên gạch mộc.

Tháp sau khi nung nói chung là không khác biệt với Tháp Chăm cổ, rất vững chắc, không nghiêng, không đổ.

Cả ngôi tháp gần như không xuất hiện mạch vữa, tạo thành một khối gần như đồng nhất, có tính thẩm mỹ cao.

Thí nghiệm được thực hiện bởi Ths.Kts. Hồ Thế Vinh

Mô hình tháp Chăm hoàn thành 42


THUYẾT TRÌNH

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

3.3. Quy trình xây dựng tháp Chăm NỘI DUNG QUAN ĐIỂM

CHỨNG MINH QUAN ĐIỂM

KẾT LUẬN QUAN ĐIỂM

Chưa có những chứng minh khoa học cụ thể

Chưa xác định được khả năng

Quan điểm thứ nhất

cho rằng người Chăm nung gạch, dùng chất kết dính và xây lên.

Quan điểm thứ hai

Leuba (1923) - cho rằng người Chăm dùng đất sét phơi khô (gạch mộc) và “nung toàn khối”

Nung toàn khối bằng phương pháp chất củi đốt truyền thống không thể tạo ra viên gạch có độ nung hoàn chỉnh lên đến 1000 độ C.

Khi nung gạch mộc sẽ tạo nên sự đùn đẩy vì hệ số co giãn của mỗi việc gạch khác nhau sẽ gây đổ vỡ.

Chiều cao tháp chăm vượt qua giới hạn chịu đựng của các viên gạch xếp nếu không có chất kết dính cố định

Chưa xác định được khả năng

Người Chăm xây tháp chừng nào nung chừng nấy, rồi độn đất vào lòng tháp, như vậy vòm mới có thể xây dựng được.

Phương pháp nung từng phần cho đến khi gạch đạt được độ chín như mong muốn

Cố định được phần gạch đùn đẩy bằng phương pháp đắp đất từ phần nền đến ngọn tháp

Tìm ra được nguồn gốc của hợp chất kết dính, giúp liên kết các thành phần gạch ( đang trong giai đoạn thực nghiệm và chứng minh )

Tính khả thi cao nhất trong cả ba quan điểm

Quan điểm thứ ba

Quan điểm thứ ba, theo TS. Nguyễn Hữu Thông là có lý. Tuy nhiên, theo ông, công tác khai quật khảo cổ và việc tìm ra chính xác thành phần kết dính đang được tiến hành, sẽ kiểm chứng về tính đúng đắn của từng giả thuyết. Chẳng hạn, từ kỹ thuật xây tháp Phú Diên, Mỹ Khánh ở Huế 43 chuyển sang giai đoạn xây tháp ở Mỹ Sơn... như thế nào thì giới khoa học vẫn chưa chạm tay tới được.


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.1. Tháp B1

2

4

3

7 Hình 1: Mặt bằng khối đế bị thực vật xâm lấn Hình 2,3: Cột bị gãy, các chi tiết điêu khắc còn khá rõ Hình 4: Khối đá bị nứt và bị xâm thực ăn mòn Hình 5: Ngay cổng vào tháp, cột bị ngã đổ Hình 6: Điêu khắc các bệ đỡ cột còn khá nguyên vẹn Hình 7: Khối đá có hiện tương nứt gãy và bị thực vật xâm lân Hình 8: Bề mặt vật liệu bị muối hóa

5

8

1

644

Tháp B1 Nguồn ảnh: myson360; https://vr360.com.vn/show/?vr=zMqkoZNoadz


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.2. Tháp B3 -

-

Đầu thế kỷ XX - trước năm 1945, các chuyên gia Pháp, thuộc Trường Viễn đông bác cổ Pháp (EFEO) và các chuyên gia Việt Nam đã nghiên cứu tháp B3. Năm 1992, tháp B3 đã ở trong tình trạng nghiêng nhẹ.

Theo báo Sài Gòn giải phóng năm 2013, các vấn đề tháp B3 gặp phải: -

Bị nghiêng khoảng 8 độ về phía Tây-Nam do bị sụt lún. Hai mặt tường phía Đông và Tây có các vết nứt từ đỉnh đến móng công trình. Có khe nứt dài 6m, rộng 18cm, sâu 1,2m. Hai trụ trang trí tiền sảnh có nguy cơ ngã đổ. Khung cửa nghiêng về Tây Nam. Đà bị gãy Lỗ thông đỉnh tháp bị nới rộng do gạch rơi => Mưa gây thấm lòng tháp.

Các yếu tố tác động: -

Nền đất yếu. Mạch nước ngầm từ suối khe Thẻ (nhánh phía Tây) gây thấm, ảnh hưởng chân tháp. Côn trùng, thực vật và nấm mốc gây hại thân tháp. Thời tiết, khí hậu nóng ẩm gió biển, mưa lũ Bom đạn, chiến tranh gây ra hố sâu cách tháp 6m. Đợt mưa bão tháng 9.2013 làm cho tháp B3 nghiêng lún trầm trọng.

Suối khe Thẻ

B3

Ảnh tháp B3 trước khi trùng tu năm 2018 nguồn: báo Sài Gòn giải phóng

45


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.2. Tháp B3

B3 Thực vật xâm chiếm phần chân và đỉnh tháp Hình ảnh tháp B3 bị nghiêng do sụt lún nặng trước khi trùng tu năm 2018. nguồn: Báo Văn Hóa

Thực vật xâm chiếm phần chân và đỉnh tháp (ảnh lúc chưa được chống đỡ)

B3

nguồn:(https://www.orientalarchitecture.com/sid/ 674/vietnam/my-son/champa-ruins-groups-b-c-d) 46


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.2. Tháp B3

Phần khung chống đỡ ở phía Tây Nam

Phần khung chống đỡ ở phía Đông (nguồn:https://vr360.com.vn/show/?vr=zMqkoZNoadz) 47


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.2. Tháp B3

B3

Hai trụ trang trí tiền sảnh có nguy cơ ngã đổ

Lỗ thông đỉnh tháp, mưa làm cho lòng tháp bị ẩm

Mặt đứng phía Bắc Thực vật và nấm mốc do ẩm ướt làm các vết nứt ở thân tháp lớn hơn (nguồn:https://vr360.com.vn/sho w/?vr=zMqkoZNoadz)

nguồn:(https://www.orientalarchitecture.com/sid/ 674/vietnam/my-son/champa-ruins-groups-b-c-d)

NỨT từ thân tháp xuống chân tường

48


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.3 THÁP B5

NHẬN XÉT CHUNG: Nhìn chung trong quần thể tháp B, tháp B5 là một trong những tháp gần như còn nguyên vẹn nhất, chưa có nhiều sự nguy hại, cũng như xuống cấp nặng. Tuy nhiên ở phần chân tháp ở các góc, do chịu tải trọng lớn nên bắt đầu có dấu hiệu sụp, lún, làm đổ mất một phần. Phần mái cũng do tác động của thời tiết và thời gian nên chí còn sót lại góc Tây Bắc là chưa bị phá hủy. Bên trong tháp còn khá nguyên vẹn, nhưng do điều kiện bên trong ít ánh sáng gây nên tình trạng ẩm mốc, các loài thực vật như rêu phủ khá nhiều.

Mặt đứng hướng Bắc

B5 Mặt đứng hướng Đông 49


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.3. Tháp B5

4 3

Chi tiết 1:

Chi tiết 2:

Phần nền hướng bắc có dấu hiệu lún, mòn do khách tham quan di chuyển vào bên trong tháp tham quan.

Phần chân cột ở lối vào đền có xu hướng lún nhẹ ra hai bên

Chi tiết 3: Phần đà bằng đá ở cổng vào đền có dấu hiệu nứt gãy.

Lòng tháp ẩm thấp bị vi khuẩn, rêu mốc xâm thực (cyanobacteria/algae+ fungus= lichens-ĐỊA Y)

6

1

2 MẶT ĐỨNG HƯỚNG BẮC

Chi tiết 4:

Chi tiết 5:

Chi tiết 6:

Phần mái bên trái ở hướng bắc đã bị hư hại.

Phần chân cột tháp có dấu hiệu xuống cấp, đã bị đổ mất một phần.

Phần mái bên phải ở hướng tây bị đổ mất một phần.

5 MẶT ĐỨNG HƯỚNG TÂY 50


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.4. Tháp B6

1

2

3

3

B6 Mặt đứng hướng Tây

Chi tiết 1. Bị hư hại nặng nề, phong rêu xâm thực nhẹ.

Mặt đứng hướng Nam

Chi tiết 2,3. Thực vật và phong rêu xâm thực nhiều.

4 Mặt đứng hướng Đông

Chi tiết 3. Một phần mái bị biến mất và phần còn lại hư hại nặng. Chi tiết 4. Phong rêu và thực vật xâm thực khá nhiều.

Mặt phía sau tháp (H.Bắc)

Cả mảng tường bị xâm thực nặng và một số chỗ bị mất nhiều mảng gạch. 51


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.5. Tháp B7

4 1 3

2

B7

(nguồn:https://vr360.com.vn/show/ ?vr=zMqkoZNoadz)

MẶT HƯỚNG BẮC

MẶT HƯỚNG TÂY

Chi tiết 1. Bị phá hủy một phần

Chi tiết 2. Rêu, phong xâm thực, bị phá hủy nhẹ. Tháp bị nghiêng.

MẶT HƯỚNG ĐÔNG

Chi tiết 3. không còn nguyên vẹn.

MẶT HƯỚNG NAM

Chi tiết 4. Mất chóp tháp dương xỉ mọc trên đỉnh tháp

52


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.6. Tháp B2

2

3

1

B2

(nguồn:https://vr360.com.vn/show/?vr=zM qkoZNoadz)

MẶT HƯỚNG TÂY Phần lớn bị phá hủy, mất đỉnh tháp

Chi tiết 1. Thực vật xâm lấn chân tháp các chi tiết trang trí mất hoàn toàn

MẶT HƯỚNG BẮC Đang được chống đỡ

Chi tiết 2. Hình thức kiến trúc bị phá hủy phần lớn, các chi tiết trang trí không còn.

MẶT HƯỚNG ĐÔNG

MẶT HƯỚNG NAM Bị phá hủy hoàn toàn.

Chi tiết 3. Phần lớn mặt tháp bị phá hủy còn một phần nhỏ ở góc Đông Bắc đang được gia cố

53


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.7. Tháp B9 Tháp B9 nằm trong cụm các ngôi đền nhỏ từ B7-B13, thờ 7 vị thần tinh tú Grahas. Hiện trạng: Chỉ còn lại phần bệ tháp Bị rêu phong xâm thực nặng nề

Móng tường bao cụm tháp B

Vị trí B9

Myson360.vn

B9 Bản đồ” Les monuments…” năm 1820 Mặt đứng chính

Mặt bên

Mặt sau

54


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.8. Tháp B11 Tháp B11 nằm trong cụm các ngôi đền nhỏ từ B7-B13, thờ 7 vị thần tinh tú Grahas. Hiện trạng: Sụp đổ hoàn toàn Chỉ còn lại duy nhất phần đế tháp Bị thực vật và nấm mốc gây hại nặng nề

B11

55


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.9. Tháp B12 Tháp B12 nằm trong cụm các ngôi đền nhỏ từ B7-B13, thờ 7 vị thần tinh tú Grahas. Hiện trạng: Không còn dấu tích, (do ở ngay dấu tích hố bom nên có thể đã bị bom phá hủy hết) Đã lát đá để đi, đè lên vị trí tháp

Móng tường bao cụm tháp B

B12 Vị trí B12

Hố bom

Bản đồ” Les monuments…” năm 1820

Myson360.vn

56


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B 4.10. Tháp B13 B13

Tháp B13 hiện chỉ còn giữ lại được phần đế tháp. Phần đế này bị xâm thực và hủy hoại tương đối nhiều, hình dạng khó nhận diện.

Phần đế còn lại của tháp B13 – vr360.com.vn

57


Năm XD**

P/ cách***

Vai trò*

Tình trạng (chung)

B1

1074-1234

Bình Định

Sanctuaire

Chỉ còn khối đế đá

B2

10XX-11XX

Mỹ Sơn A1

Tour d'ẻntree

Còn khối đế, cổng vào và chỉ còn 1 bên trường đang được gia cố

B3

95X

Mỹ Sơn A1

Sanctuaire

Tương đối nguyên vẹn, đang nghiêng nghiêm trọng, được gia cố

B4

875

Đồ/Dương

Sanctuaire

Còn khối đế, cổng vào và tường đang được gia cố

B5

90X

Mỹ Sơn A1

Edifice

Tương đối nguyên vẹn nhất

B6

10XX-11XX

Mỹ Sơn A1

Edifice

Còn khối đế, Mặt tiền cổng vào, khối giữa bị phá hủy gần hết

B7

95X

[MS A1]

Templions

Tương đối (mất chóp)

Mỹ Sơn A1

Templions

Không còn

(So sánh bản đồ)

B9

Templions

Dấu tích khối đế

(So sánh bản đồ)

B10

Templions

Không còn

(So sánh bản đồ)

B11

Templions

Dấu tích khối đế

B12

Templions

Không còn

B13

Templions

Dấu tích khối đế

B8

B14

658?

[Cổ: MS E1]

Colonnade

Mảnh cột, đế cột

*Inventaire descriptif des Monument Cams de L’annam (H.Parmentier)

**https://www.vanchuon gviet.org/index.php?com p=tacpham&action=detail &id=17627#_ftn2

***http://dsvh.gov.vn/di-ti ch-kien-truc-nghe-thuat-k hu-den-thap-my-son-294 3

(So sánh bản đồ)

58


THUYẾT TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC - THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

III. BỆNH HỌC DI TÍCH 4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B Sơ đồ màu về tình trạng của từng tháp B5:Tương đối nguyên vẹn nhất B3: Tương đối nguyên vẹn, đang nghiêng nghiêm trọng B6,B7: Ít nguyên vẹn hơn (bị mất một số phần) B4: Còn khối đế, cổng vào và tường đang được gia cố B2: Còn khối đế, cổng vào và chỉ còn 1 bên tường đang được gia cố -B1,B9,B11,B13: Còn dấu tích khối đế -B14: Còn dấu tích mảnh cột, đế cột B8,B10,B12: Không còn dấu tích

59


Sơ đồ màu về tình trạng của từng tháp B5

Edifice

Tương đối nguyên vẹn nhất

B3

Sanctuaire

B7

Templions

Tương đối nguyên vẹn, đang nghiêng nghiêm trọng, được gia cố Tương đối (mất chóp)

B6

Edifice

Còn khối đế, Mặt tiền cổng vào, khối giữa bị phá hủy gần hết

B4

Sanctuaire

Còn khối đế, cổng vào và tường đang được gia cố

B2

Tour d'ẻntree

B14

Colonnade

Còn khối đế, cổng vào và chỉ còn 1 bên trường đang được gia cố Mảnh cột, đế cột

B1

Sanctuaire

Chỉ còn khối đế đá

B9

Templions

Dấu tích khối đế

B11

Templions

Dấu tích khối đế

B13

Templions

Dấu tích khối đế

B8

Templions

Không còn

B10

Templions

Không còn

B12

Templions

Không còn

TRÙNG TU TỪNG PHẦN

TRÙNG TU TOÀN BỘ

TRÙNG TU TOÀN BỘ CÓ XĐ VỊ TRÍ

60


XĐ VỊ TRÍ

B5

Edifice

B3

Sanctuaire

B7

Templions

B6

Edifice

B4

Sanctuaire

B2

Tour d'ẻntree

B14

Colonnade

B1

Sanctuaire

B9

Templions

B11

Templions

B13

Templions

B8

Templions

B10

Templions

B12

Templions

XỬ LÝ ĐỊA Y, NẤM MỐC, THỰC VẬT

XỬ LÝ NỨT VỠ KẾT CẤU

XỬ LÝ NGHIÊNG

TRÙNG TU TỪNG PHẦN

TRÙNG TU TOÀN BỘ

TRÙNG TU TOÀN BỘ CÓ XĐ VỊ TRÍ

61


Tháp B3

4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

62


Tháp B5

4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

63


Tháp B6

4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

64


Tháp B1

4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

65


Tháp B2

4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

66


Tháp B7

4. CHUẨN BỆNH HỌC CỦA NHÓM THÁP B

III. BỆNH HỌC DI TÍCH

67


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 1.Định hướng chung cho các tháp

NHIỆM VỤ - ĐỀ XUẤT

PHƯƠNG PHÁP CƠ SỞ

-

-

-

Gia cố các tháp bị tác động bởi tự nhiên Phục hồi các tháp dựa trên các cơ sở được ghi chép lại nhưng vẫn tôn trọng giá trị thời gian lịch sử của di tích Đẩy bật được giá trị di tích nói chung và nhóm tháp B nói riêng “Cấy” vào di tích các giá trị mới nhưng không làm mất đi giá trị của di tích

Phương pháp bảo quản Phương pháp trùng tu từng phần Phương pháp trùng tu toàn bộ

68


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 1.Định hướng chung cho các tháp Xử lý điều kiện tự nhiên

Giá trị trung bình của các yếu thời tiết cơ bản tại Tam Kỳ, đại diện cho vùng đồng bằng phía Đông của tỉnh Quảng Nam - Nguồn: http://lucci-vietnam.info

Những ảnh hưởng : ● ●

Độ ẩm trung bình cao => Hiện tượng xâm thực công trình cao. Lượng mưa lớn, hàng năm có bão, công trình nằm gần các hồ nước và con sông lớn Thu Bồn => Dễ ngập nước, lũ lụt phá hoại các tháp công trình

Hầu hết các tháp đều có tình trạng chung là bị ẩm mốc, tạo điều kiện cho thực vật vật và địa ý phát triển, xâm thực đến cấu trúc.

MUỐI HÓA BỀ MẶT

XỐP CẤU TRÚC, NỨT VỠ KẾT CẤU

Giải pháp: ● ●

Thực hiện công tác bảo trì các tháp thường xuyên Cập nhập các điều kiện khí hậu xấu hằng năm, để đưa ra các giải pháp bảo vệ phù hợp. RÊU MỐC, ĐỊA Y

THỰC VẬT

69


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH

CÁC THÁP CẦN ƯU TIÊN XỬ LÍ RÊU, ĐỊA Y

1.Định hướng chung cho các tháp Công nghệ tẩy rêu hiện đại trên di sản phương án là áp dụng công nghệ Phun rửa áp lực cao ở chế độ hơi nước nóng (steam cleaning). Hệ thống gia nhiệt của máy sẽ đun hơi nước đến nhiệt độ lên đến 100°C (nhiệt độ bình 155°C). Sau đó, thông qua 1 đầu phun đặc biệt để tăng áp và tạo ra luồng hơi nước nóng với áp lực 0.5-1 bar phun lên bề mặt cần làm sạch cơ chế này sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn các loại chất bẩn/ ô nhiễm sinh học trên bề mặt đồng thời tiêu diệt vi khuẩn, nấm mốc cư trú sâu hơn bên trong các lỗ đá ở dưới bề mặt nhờ vào nhiệt độ cao của nước nóng. Điều này đồng nghĩa với việc làm chậm thời gian phát triển trở lại của các tầng sinh học gây hại này.

B2

B4

B5

B6 Công nghệ phun áp lực được sử dụng trong bảo tồn kinh thành Huế https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/xem-cong-nghe-tay-reu-hien-dai-tren-di-san-unesco-tai-hue-20190315191957383.htm

70


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 2.Tháp tình trạng nguy cấp Những ảnh hưởng : ● ●

Tháp bị ảnh hưởng bởi mạch nước ngầm của suối Khe Thẻ → Nền móng sụt lún → Tháp bị nghiêng, có nguy cơ đổ vỡ Tháp bị ảnh hưởng bởi chiến tranh, thời gian, con người → Bị đổ vỡ một phần → Cấu trúc không còn vững chắc

Mặt hướng bắc Đang được chống đỡ

Phần lớn mặt tháp bị phá hủy còn một phần nhỏ ở góc Đông Bắc đang được gia cố

Tháp B2

Hai trụ trang trí tiền sảnh có nguy cơ ngã đổ

NỨT từ thân tháp xuống chân tường

Tháp bị nghiêng nghiêm trọng do nền móng yếu ảnh hưởng của mạch nước ngầm suối Khe Thẻ

Tháp B3

Giải pháp : ● ● ●

Nghiên cứu địa hình, tham khảo ý kiến chuyên gia về địa chất Gia cố địa tầng hướng bờ suối và xung quanh các tháp, đặc biệt là những tháp đang bị nghiêng nhiều và có nguy cơ sụp đổ cao. Dùng hệ khung sắt hoặc cáp căng để chống đỡ cho các tháp có nguy cơ nghiêng hoặc đổ vỡ

71


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 2.Tháp tình trạng nguy cấp Giải pháp khảo sát địa chất 1. Khảo sát địa chất ● ● ● ● ● ●

Khoan khảo sát địa chất, khoan khảo sát trên biển, khảo sát địa vật lý, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT), lấy mẫu đất thí nghiệm Thí nghiệm xuyên tĩnh, đo áp lực nước lỗ rỗng (CPTu) Thí nghiệm cắt cánh hiện trường (VST) Thí nghiệm nén ngang trong hố khoan (PMT, LLT) Các thí nghiệm địa vật lý: Thí nghiệm đo địa chấn trong hố khoan, thí nghiệm đo điện trở của đất,… Thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải của đất nền

2. Khảo sát địa hình: ● ●

Lập lưới không chế, đo vẽ bình đồ khu vực dự án. Điều tra số liệu địa hình, thủy văn khu vực dự án Đo vẽ trắc dọc, trắc ngang, lập lưới cao độ khu vực dự án

3. Quan trắc địa kỹ thuật: ● ●

Máy khảo sát địa chất và thí nghiệm nền móng tại Việt Nam

Công tác quan trắc địa kỹ thuật trong xử lý nền đất yếu sử dụng phương pháp bơm hút chân không Quan trắc chuyển vị và biến dạng công trình

4. Thí nghiệm nền móng ● ● ● ● ●

Thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi chịu tải trọng lớn Thí nghiệm O-cell cọc khoan nhồi và cọc barrette Thí nghiệm nhổ cọc, đẩy ngang cọc Thí nghiệm PDA, PIT, siêu âm kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi Thí nghiệm siêu âm tường vây

Máy siêu âm địa chất

72


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 2.Tháp tình trạng nguy cấp Giải pháp gia cố nền móng Sau khi đã đã khảo sát và thăm dò địa chất tìm ra nguyên nhân và hệ móng của công trình ta đưa ra giải pháp : - Dựa vào hồ sơ khảo sát địa chất của các chuyên gia xem hệ móng công tình nếu có và củng cố hệ móng bằng bê tông cường độ cao - Gia cố tầng địa chất hướng bờ suối ( xử lí loại đất rồi nện chặt đất hướng gần khe suối ) - Đưa hệ khung sắt vào để chống đỡ công trình bị nghiên

1.

Dựa vào hồ sơ khảo sát địa chất của các chuyên gia xem hệ móng công tình nếu có và củng cố hệ móng bằng bê tông cường độ cao

Bố trí chống đỡ khi thực hiện gia cố móng

Các giải pháp gia cố bằng móng cọc 1 - Móng; 2 - Cọc; 3 - Dầm bê tông cốt thép; 4 - giằng

Tải trọng truyền qua dầm dọc và dầm ngang

http://dccd.vn/cac-giai-phap-gia-co-mong-nong/

73


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 2.Tháp tình trạng nguy cấp Giải pháp gia cố nền móng hướng bờ suối và chống đỡ hệ cấu trúc tháp 1.

Gia cố tầng địa chất hướng bờ suối

Các phương pháp xử lý nền đất yếu hiện nay + Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc cát + Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc vôi + Phương pháp gia tải nén trước + Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm + Phương pháp đầm chặt lớp đất mặt Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc vôi

Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc cát

https://maunhadep902.com/cac-phuong-phap-xu-ly-nen-dat-yeu-hien-nay-ma-ban-co-the-can/

2. Đưa hệ khung sắt vào để chống đỡ công trình bị nghiên Bộ phận áp sát di tích sử dụng bảng gỗ mềm, tiếp xúc nhẹ như một “bàn tay”; giữa thân tháp và khung kim loại được thiết kế bộ phận truyền cơ động có thể co giãn, điều chỉnh khoảng cách. Ưu điểm của “bàn tay linh hoạt” là không đứng yên một chỗ mà có thể xoay chuyển dễ dàng, tác động trực tiếp lên bề mặt tháp vốn đã quá rệu rã để chống đỡ. Hệ khung sắt vào để chống đỡ công trình bị nghiên

74


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết Đối với các tháp đã biến mất hoàn toàn hoặc chỉ còn lại phần đế thì tiến hành triển khai việc thu thập thêm thông tin, tài liệu. Đến khi có đủ thông tin xác thực thì tiến hành các công tác phục dựng bằng các công nghệ và vật liệu hiện đại nhằm mô phỏng hình ảnh của các tháp mà không gây ảnh hưởng đến di tích.

B8

B12

B9

B13

B10

B14

B11

B1 75


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết 3.1. Phương hướng phục dựng Về phương hướng sử dụng vật liệu cho công tác phục dựng

CÓ TÍNH THẨM MỸ

CÓ ĐỘ BỀN THEO THỜI GIAN

TƯƠNG THÍCH VẬT LIỆU

PHÙ HỢP VỚI KỸ THUẬT SẢN XUẤT

YÊU CẦU

CÔNG TÁC LẮP ĐẶT, PHỤC DỰNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN DI TÍCH

CÓ KHẢ NĂNG TÁI HIỆN ĐƯỢC CÔNG TRÌNH

76


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết 3.1. Phương hướng phục dựng Đề xuất vật liệu cho công tác phục dựng Kính mảng 2D Phân loại

Kính khối 3D Kính thanh

Kính Tương thích vật liệu Hiệu quả

Bền bỉ qua thời gian Lắp đặt thuận tiện Thẫm mỹ 77


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết 3.1. Phương hướng phục dựng Các dự án tham khảo Case study

Mục đích

Bộ phận cải tạo

vật liệu

Mức độ trong suốt

Ghi chú của người quan sát

Mái (mới)

Polycacbonat + Kết cấu thép (phụ) + Đá

Mái che trong suốt tạo môi trường chiêm nghiệm. Đá đóng vai trò điều tiết ánh sáng, tạo ra chiếu sáng khuếch tán.

Mái che bảo vệ di tích khỏi sạt lở đất từ vực dốc kế bên. Phần đá được sử dụng bên trên để thể hiện mối liên kết công trình và sự hiểm nguy luôn tồn tại ở bên cạnh vị trí xây dựng.

Mái

Kính nhiều lớp an toàn bán cường lực + Hệ kết cấu thép phụ

Hệ kết cấu phụ thép tạo sức trong suốt của mái kính, và cần thiết cho thành phần chống đỡ.

Hình dạng của mái công trình nguyên thủy được chống đỡ bởi hệ vì kèo thép => sử dụng làm hệ kết cấu cho các tấm kính. Lắp ghép các tấm kính khó khăn do quá trình sản xuất kính bán cường lực cong

Kính nổi xếp chồng

Ánh xanh lá của lớp kính nổi không tạo nên cái nhìn rõ ràng đến môi trường xung quanh, nhưng vẫn cho ánh sáng đi vào.

Ý niệm khôi phục của phần bị sụp đổ của cối xay bôt, một tác phẩm điêu khắc can thiệp bằng kính xếp chồng vào khối đá,nhấn mạnh sự đối lập giữa thiên nhiên và môi trường nhân tạo

Tu viện St. maurice, Thụy Sỹ Bảo vệ https://www.archdaily.com/2 30941/coverage-of-archaelo gical-ruins-of-the-abbey-of-s t-maurice-savioz-fabrizzi-arc hitectes

Nhà thờ Broerekerk, Bolsward, Hà Lan https://www.friesland.nl/en/l ocations/2291116549/broer ekerk-church

Cối xay bột mì, Geraki, Hy Lạp https://cliomusetours.com/poet-of-sculpturekostas-varotsos/

Bảo vệ+ hoàn lại hình dạng + tái sử dụng thích hợp

Hoàn lại hình dạng công trình

Tường + Mái

78


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết 3.1. Phương hướng phục dựng Đề xuất vật liệu cho công tác phục dựng Lưới thép hàn Phân loại

Lưới thép dệt Thép cacbon

Vật liệu Lưới thép

https://www.metalocus.es/

https://www.archdaily.com/

Nói lên khối lượng của công trình sơ khai hiện có, làm sống lại quang cảnh lúc công ``` còn hiện hữu nhờ vào ảo ảnh quang trình học về hình khối được tạo ra nhờ ánh sáng

https://www.metalocus.es/

https://www.archdaily.com/

Tái tạo hoàn chỉnh các chi tiết theo tỉ lệ 1:1

https://www.archdaily.com/

Thép không gỉ Thép mạ kẽm

Hiệu quả

Kết hợp lịch sử và kiến trúc mà không ảnh hưởng đến môi trường và cảnh quan, ngay cả khi nhìn từ xa

https://www.dezeen.com/

79


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết 3.1. Phương hướng phục dựng Dự án bảo tồn tham khảo - Sử dụng vật liệu khung thép

Vương cung thánh đường Thiên chúa giáo sơ khai Siponto, Ý. Tác phẩm phục dựng của nghệ sĩ Edoardo Tresoldi

Một gian hàng nằm ở Riyadh , Ả Rập Xê Út. Thực hiện bởi studio Designlab Experience

Tác phẩm điêu khắc bằng thép lưới tại lễ hội Coachella. Thực hiện bởi nhà thiết kế người Ý Edoardo Tresoldi

Công viên điêu khắc Arte Sella, bảo tàng ngoài trời nổi tiếng ở Thung lũng Trentino của Ý. Thực hiện bởi Edoardo Tresoldi 80


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết 3.1. Phương hướng phục dựng Đánh giá hiệu quả của công tác phục dựng qua các dự án đã có

HIỆU QUẢ BẢO TỒN -

-

-

Cối xay bột mì, Geraki, Hy Lạp và Nhà thờ Broerekerk, Bolsward, Hà Lan

HIỆU QUẢ KINH TẾ

Tái tạo, phục dựng di tích được nguyên vẹn lại hiện trạng nhưng tạo được sự tôn trọng đối với di tích bằng cách phân biệt rõ ràng giữa cũ và mới Việc sử dụng vật liệu kính, lưới thép tạo ra các ứng xử phù hợp với vật liệu gạch đá, tuy chúng tương phản nhưng cùng nhau tôn lên vẻ đẹp của nhau Tạo được sự gần gũi với khách tham quan vì sử dụng vật liệu gần gũi với đời sống con người hiện đại.

-

-

Tạo được sự hấp dẫn và thẩm mỹ nhất định từ đó thu hút khách tham quan, đẩy mạnh việc du lịch Việc phục dựng di tích ngoài hiệu quả bảo tồn còn tạo nên các tác phẩm có tính nghệ thuật giúp khu di tích có thể trở thành khu triễn lãm

Các tác phẩm phục dựng của nghệ sĩ Edoardo Tresoldi

81


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết 3.2. Áp dụng cụ thể vào di tích Triển khai áp dụng cho tháp B1 Các tháp B8-14 có cách áp dụng và triển khai tương tự

-

-

Tháp B1 hiện chỉ còn lại phần đế, thân và mái không còn, sau khi thu thâp đủ thông tin về tháp*, nhóm tiến hành phục dựng dựa trên các cơ sở ở phần 3.1 Phương hướng cụ thể: + Phục dựng phần thân và đỉnh tháp bằng vật liệu kính (lưới thép) trên một hệ giàn được dựng phía trên phần đế, tránh việc tác động trực tiếp lên hiện trạng di tích. + Kết hợp ánh sáng cũng như các hệ thống trình chiếu.

*Việc thu thập thông tin về tháp là việc giả định vì hiện tại chưa có tài liệu cho biết được hình ảnh cũng như thông tin của tháp còn hạn chế, việc áp dụng này chỉ thực hiện khi đã đủ điều kiện về thông tin

82


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết 3.2. Áp dụng cụ thể vào di tích Hình ảnh sau khi áp dụng ( Hình ảnh được nhóm dựng 3d mô phỏng theo PGS.TS.KTS Dennis Robert Holloway)

83


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết 3.2. Áp dụng cụ thể vào di tích Hình ảnh sau khi áp dụng ( Hình ảnh được nhóm dựng 3d mô phỏng theo PGS.TS.KTS Dennis Robert Holloway)

84


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết 3.2. Áp dụng cụ thể vào di tích Hình ảnh sau khi áp dụng ( Hình ảnh được nhóm dựng 3d mô phỏng theo PGS.TS.KTS Dennis Robert Holloway)

85


IV. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN DI TÍCH 3. Tháp biến mất hoàn toàn hoặc còn ít dấu vết 3.3. Đánh giá sự phù hợp với di tích VỚI BỐI CẢNH XUNG QUANH

Đáp ứng được nhiệm vụ đề ra là phục dựng di tích. Không những không làm mất đi giá trị của di tích mà còn có khả năng làm bật được giá trị vốn có của chính công trình thông qua việc tôn trọng lịch sử. Tạo nên tính thẫm mỹ nhất định với bối cảnh chung, làm cho vết thương lịch sử được chữa lành nhưng không mất đi vẻ đẹp vốn có.

Phù hợp về vật liệu do vật liệu gốc còn là một ẩn số nên việc sử dụng kính hay khung thép làm giảm sự ảnh hưởng đến công trình mà chính vật liệu được sử dụng lại đảm bảo được thời gian sử dụng lâu dài

VỚI THỜI ĐẠI

Bằng cách sử dụng vật liệu hiện đại, tạo nên sự gần gũi, thân thuộc với người tham quan đồng thời cũng cung cấp cho họ các giá trị đã bị mất đi

Việc sử dụng kính hay khung thép vào thời điểm hiện nay là phù hợp với công nghệ sản xuất cũng như sự phát triển về vật liệu xây dựng mà ngày càng tinh xảo.

86


THE END!

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE

87


II. KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CHĂM PA 1. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ

slide này thông tin tham khảo

1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.2 Không gian văn hóa 1.2.1 Ảnh hưởng của Ấn Độ giáo (yếu tố nội sinh-tính nguyên thủy) đến kiến trúc đền tháp Chămpa Các đền tháp mang tinh thần Ấn Độ giáo được chấp nhận, hình thành và phát triển mạnh mẽ ở Chămpa *: -Một là, việc đặt đền thờ ở nơi có địa thế cao -Hai là, thuyết nhị nguyên về vũ trụ -Ba là, thuyết vật linh và tục thờ cúng thần Tính vương quyền là đặc trưng cơ bản nhất của quá trình du nhập văn hóa Ấn Độ vào Chămpa, các công trình kiến trúc quy mô lớn do đó bao gồm*: -Kiến trúc cung đình -Kiến trúc quân sự quốc phòng -Kiến trúc tôn giáo (đền tháp) Về phân bố đền tháp*: -Cấu trúc phân bố: Núi (đền tháp)- Thành lũy (đền tháp) - Biển (cảng thị) được liên kết bởi hệ thống sông ngòi (với các đền tháp ven sông) *Số 3(32)-2010- Di sản văn hóa vật thể

88


https://www.orientalarchitecture.co m/sid/674/vietnam/my-son/champaruins-groups-b-c-d

slide này thông tin tham khảo

1.2.1 Ảnh hưởng của Ấn Độ giáo (yếu tố nội sinh- tính nguyên thủy) đến kiến trúc đền tháp Chămpa Về kiến trúc đền tháp*: - Cấu trúc mặt bằng - Cấu trúc mặt đứng - Cấu trúc lòng tháp - Nghệ thuật trang trí

Hình 1. Tâm điểm và các hướng phát tỏa năng lượng của ngôi đền**

Mặt bằng hình vuông**: - Trong văn hóa và kiến trúc Ấn Độ giáo, “Biểu tượng vũ trụ" (Mandala) và “Con người vũ trụ" (Mahapurusha) được thể hiện bằng những hình vuông => quy cách xây dựng Mặt bằng của ngôi đền.

Hình 2. Mối tương quan giữa hang động, núi và trục vũ trụ trong khu vực đền thờ**

Biểu tượng núi vũ trụ và hang động**: - Theo Ấn Độ giáo, nơi ở của thần linh là núi (đỉnh Meru) và hang động, được biết đến như “vừa là nơi ẩn dật, vừa là nơi an trú của thần"***. Do đó: +đền tháp mô phỏng 1 ngọn núi +tính chất hang động được biểu hiện thông qua cấu trúc lòng các đền tháp Mặt bằng hướng tâm và trục vũ trụ**: - Mặt bằng đền tháp Ấn Độ ưu tiên 1 điểm trung tâm, nơi trục vũ trụ đi qua (Hình 2) => MB luôn có tính hướng tâm, đăng đối qua tâm. -Tâm này nằm trên trục đứng đi của đền tháp đi qua đỉnh chóp (Shikhara) -Vũ trụ quan năm hướng: hướng lên phía trên biểu trưng cho sự phát tỏa năng lượng, sự giải thóat; trong 4 hướng Đ-T-N-B thì Đông là hướng của đền thờ về nơi mặt trời mọcnguồn gốc của sự sống. 89

*Số 3(32)-2010- Di sản văn hóa vật thể; **Số 4(33)-2010- Di sản văn hóa vật thể


slide này thông tin tham khảo 1.2.2 Ảnh hưởng của yếu tố bản địa (VD: Văn hóa Sa Huỳnh) đến kiến trúc đền tháp Chămpa Về vật liệu xây dựng*: -Vật liệu địa phương: gạch từ đất sét được khai thác lân cận (không có mỏ đá cát kết như ở Campuchia nhưng lại có nguồn đất sét phong phú) -Đền tháp Chămpa vì được xây bằng gạch nên không thể có quy mô đồ sộ như các đền tháp bằng đá: khối tích vừa phải, nhỏ gọn

*Số 3(32)-2010- Di sản văn hóa vật thể

Về điêu khắc*: -Điêu khắc mang tính biểu tượng thể hiện thần linh (ít điêu khắc diễn tích như ở Angkor Wat hay Borobudur), hướng đến đồng nhất vương quyền với thần quyền -Đặc điểm của các Apsara Chămpa thể hiện các đặc tính nhân chủng và hình ảnh người phụ nữ Chăm (tràn đầy sức sống nhưng thầm kín, quyến rũ) -Tôn sùng Bà Mẹ Xứ sở (truyền thống mẫu hệ ở Chămpa, là biểu hiện yếu tố âm (nước-nông nghiệp) trong thuyết nhị nguyên về vũ trụ của người Chăm (cũng như thần lực Siva dưới dạng thức âm tính) (VD: Tháp bà Ponagar)

Thờ cúng tổ tiên*

90


slide này thông tin tham khảo 1.2.3 Ảnh hưởng của văn hóa Trung Java (TK VIII-X) đến kiến trúc đền tháp Chămpa (yếu tố ngoại sinh) Bối cảnh giao thoa*: -Từ nửa cuối TK VII, Chămpa phải chịu những cuộc tấn công dữ dội của người Java. -Hơn 1 thế kỷ sau, mối quan hệ Chămpa-Java lại trở nên hòa hảo hơn => tạo điều kiện cho những yếu tố nghệ thuật Java du nhập và ảnh hưởng sâu đậm, mạnh mẽ trên kiến trúc đền tháp Chămpa, đã được thể hiện vào thế kỷ X (THÁP A1)

Đặc điểm du nhập*: -Nếu kiến trúc đền tháp được xây dựng ở thời kỳ này (cuối IX-đầu X): ngoài MB hình vuông, khối tháp Giữa sẽ có thân hình vuông hoàn toàn tách biệt về mặt kết cấu so với các trang trí phụ như cửa và khối ốp (VD: tháp Giữa ở Hòa Lai).

Đặc điểm du nhập*: -Tháp A1: trên vòm cuốn các cửa và cửa giả không chỉ có một vòm cuốn thứ 2 mà có cả 1 kiến trúc thu nhỏ (ở Java chính là kiểu kiến trúc thu nhỏ nằm bên trên các cửa -Các con Garuda

Chú ý*: - Thông qua ảnh hưởng nghệ thuật (Java, Khmer, v.v) có thể giúp đưa ra những giả thuyết về niên đại của các đền tháp Chămpa, góp phần hoàn thiện hơn bảng niên đại đã được nghiên cứu thiết lập trước đó. - Tháp B5: phong cách Mỹ Sơn A1

91

*Số 4(33)-2010- Di sản văn hóa vật thể


slide này thông tin tham khảo 1.2.4 Ảnh hưởng của văn hóa Khmer (3 giai đoạn) đến kiến trúc đền tháp Chămpa (yếu tố ngoại sinh) Bối cảnh giao thoa*: -Chămpa và Khmer gần nhau về mặt địa lý (bang giao và chiến tranh xảy ra thường xuyên) Cuối TK VII- đầu TK IX Đặc điểm du nhập*: -Bố cục tổng thể: các đền tháp gồm những cụm riêng biệt có bố cục gần gũi với kiến trúc Khmer thời kỳ tiền Angkor (thuộc GĐ Phù Nam, Chân Lạp) (VD: cụm tháp Hòa Lai) -Điêu khắc: +Vào TK VII, loại hình điêu khắc chủ yếu trong nghệ thuật Khmer là hình ảnh Nagar, Ananta, khác với nghệ thuật Chămpa phổ biến với điêu khắc Linga-Yoni Chú ý*: - Khối tháp B (B6) có tháp điêu khắc Nagar

Chămpa bị Khmer chiếm đóng lâu dài (1190-1220). Đầu TK X Cuối TK XII- Đầu TK XIII Đặc điểm du nhập*: Đặc điểm du nhập*: -Chi tiết trang trí: -Chi tiết trang trí: +Trang trí cửa giả tiền sảnh đền tháp (VD: +các chi tiết phần trên của tháp Hưng tháp Nam ở Khương Mỹ): một hình lá 3 Thạnh không giống chi tiết nào của múi, ở giữa các lá có các tua hoa trên nền Chămpa mà gợi lên rõ nét các kiến trúc lá sen nhọn rũ xuống phần trên của Khmer trong phong cách +”cách thể hiện hình thoi, bao gồm một Angkor Wat đóa hoa ở giữa với bốn mô típ dọc ngang +dạng mặt bằng, các dải trang trí và vòm đặt trên các thân và chi tiết đặc biệt- bốn cửa giả đậm trang trí hình Nagar hay đóa hoa sen nghiêng giữa các mô típ đó" Garuda mang nhiều đặc điểm nghệ thuật (VD: tháp Nam ở Khương Mỹ) Khmer -Vật liệu xây dựng: +sa thạch: “vào thời đó, các kiến trúc Khmer có một tầm quan trọng nào đó đều - Khối tháp B (B1) có phần đế sa thạch hoàn toàn xây bằng sa thạch" 92

*Số 4(33)-2010- Di sản văn hóa vật thể


II. KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CHĂM PA

slide này thông tin tham khả

Các di chỉ Chămpa chính (và di chỉ Văn minh Mekong ở Óc Eo)*: 1. Óc Eo 2. Pô Nagar 3. Đông Dương 4. Trà Kiệu 5. Bằng An 6. Chiên Đàn 7. Khương Mỹ 8. Tháp Đôi 9. Chà Bàn 10. Tháp Bạc 11. Bình Lâm Tower 12. Thị Nại Citadel 13. Tháp Nhạn 14. Mỹ Sơn 15. Pô Đam

Hình 1. *Chapman (2018) Bulletin of the History of Archaeology 28(!):1, pp 1-12.

93


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.