GIAI ĐOẠN 1 ĐỒ ÁN TRUNG TÂM THỂ THAO DƯỚI NƯỚC

Page 1

ĐỒ ÁN CÔNG CỘNG 7

TRUNG TÂM THỂ THAO DƯỚI NƯỚC

GVHD : Thầy. NGUYỄN HÀ CƯƠNG

NHÓM SVTH : 01. NGUYỄN PHÚC LONG 02. NGUYỄN HỮU HUY 03. LÊ HOÀNG KHANG

MSSV : 18510101176 18510101119 18510101139

1


MỤC LỤC A.

CƠ SỞ THIẾT KẾ

1. 2. 3. 4.

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG CÁC HÌNH DẠNG KHÁN ĐÀI THIẾT KẾ MẶT CẮT KHÁN ĐÀI TRUNG TÂM 4.1. Phân loại 4.2. Góc nhìn và trường nhìn 4.3. Bậc ngồi 4.4. Các chi tiết đặc biệt 5. THIẾT KẾ MẶT BẰNG KHÁN ĐÀI TRUNG TÂM 5.1. Giao thông thoát hiểm 5.2. Người khuyết tất và khu vip 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ CẤU TẠO 6.1. Kết cấu

B. c.

HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 2


A

CƠ SỞ THIẾT KẾ 3


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ BỂ BƠI THI ĐẤU

BỂ NHẢY CẦU

4


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ BỂ NHẢY CẦU

5


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CẤU TẠO ĐẶC BIỆT

6


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ BỂ BƠI THI ĐẤU VÀ BỂ NHẢY CẦU

7


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 2. SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG TRUNG TÂM THỂ THAO DƯỚI NƯỚC ĐIỂN HÌNH

8


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 3. CÁC HÌNH DẠNG KHÁN ĐÀI CÁC HÌNH DẠNG KHÁN ĐÀI

9


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 4. THIẾT KẾ MẶT CẮT KHÁN ĐÀI TRUNG TÂM 4.1. 4.1 Phân Phân loại loại

4.2.Tia Tianhìn nhìn&&trường Trường nhìn 4.2 nhìn

4.3.Bậc Bậcngồi ngồi 4.3

4.2. Góc nhìn và trường nhìn

10


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 5. THIẾT KẾ MẶT BẰNG KHÁN ĐÀI TRUNG TÂM

KHÁN GIẢ

5.1 Giao thông và thoát hiểm Giao thông cơ bản trên khán đài VẬN ĐỘNG VIÊN

KHÁN GIẢ

KỸ THUẬT/ QUẢN LÝ

KỸ THUẬT QUẢN LÝ

KỸ THUẬT QUẢN LÝ

VIP

VIP

11


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 5. THIẾT KẾ MẶT BẰNG KHÁN ĐÀI TRUNG TÂM 5.1 Giao thông và thoát hiểm Giao thông thoát hiểm

Chiều rộng đường phân tán khán giả và lối ra

12


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 5. THIẾT KẾ MẶT BẰNG KHÁN ĐÀI TRUNG TÂM 5.2 Người khuyết tật & VIP Người khuyết tật

VIP

13


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ CẤU TẠO 6.1 Kết cấu thép dạng phẳng

Dạng dầm - giàn

Đặc điểm ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●

Là kết cấu không gây lực đạp lên gối tựa. • Kết cấu gối tựa có thể là khung rất cứng nhưng chỉ xem là gối tựa cố định. • Phân tố chịu lực: thường là dàn rỗng( dàn phẳng hoặc dàn 3 mặt). Nếu nhịp lớn, dùng dàn càng giống biểu đồ Momen càng có lợi. • Nhịp: L = 40m - 60m, tối đa là 80m • Thường được sử dụng cho công trình: cung thể thao, nhà hát, nhà triển lãm... • Chiều cao cấu kiện < 3,85m; được chế tạo tại nhà máy, chia dàn thành từng đoạn để vận chuyển: 9m - 2m và lắp ráp tại công trường. • Hình dáng bên ngoài dàn có thể là dàn có cánh song song, tam giác, cánh cung . .. • Hệ thanh bụng chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng, liên kết các cấu kiện khác và chọn sao cho trọng lượng của dàn và công chế tạo là ít nhất • Trên mặt bằng công trình: có thể sử dụng chịu lực phổ thông khi bước dàn < hoặc = 12m. Khi bước dàn lớn hơn, có thể dùng hệ phức tạp khi đó giữa 2 dàn chính là các dàn phụ ( dàn trung gian) đặt theo phương dọc nhà.

14


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ CẤU TẠO 6.1 Kết cấu thép dạng phẳng

Dạng khung đặc

Đặc điểm ● ● ● ● ● ●

- DẠNG KHUNG RỖNG NHẸ

● ● ● ● ● ● ●

- DẠNG KHUNG RỖNG NHẸ

● ● ● ● ● ●

Chế tạo đơn giản nhưng nặng do TLBT, nên nhịp không lớn ( 50m - 60m) Khung đặc thường được thiết kế sơ đồ khung 2 khớp ( ở chân cột). Thường được dùng cho khung nhà kho, chợ và được chế tạo từng đoạn và ra công trường lắp ráp. Thường là tiết diện chữ I đặc tổ hợp. Tùy từng đoạn nội lực để tính tiết diện. Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể và điều kiện ổn định cục bộ. Với cột: có thể thay đổi tiết diện cột nhưng thay đổi đều từ trên xuống dưới. Chú ý kiểm tra ở 3 tiết diện: mắt khung, giữa cột và chân cột. Chủ yếu chịu nén uốn. Với dầm: chiều cao tiết diện xà ngang thường chọn bằng (1/20 - 1/40)L. Bản bụng chọn mỏng vì còn có sườn cấu tạo -> làm tăng độ ổn định cho bản bụng. Có thể thay đổi tiết diện Gặp nhiều, được tạo từ các hệ thanh. Sơ đồ khung 2 khớp hoặc không khớp. Khớp ở chân: tiết diện cột ở chân bé nên không chiếm mặt bằng lớn -> thường được dùng nhiều nhất. Khớp ở đỉnh: chân lớn nên chiếm diện tích mặt bằng lớn, ít dùng. Khung không có khớp: có KN vượt nhịp lớn. Tiết diện chân lớn ( 5m - 6m) nên chỉ dùng khi nhịp lớn. Khung chịu tải trọng lớn và nhịp lớn. Tiết diện dàn khung tương tự của tiết diện dàn nặng, Chữ I hoặc [ ], chiều cao xà ngang thường được chọn bằng (1/12- 1/20)L. Bản giằng: là bản mắt ghép ốp 2 bên. Bản giằng đặt gián đoạn -> tiết diện rỗng. Bản giằng đặt liên tục -> bản giằn trở thành một bộ phận trong tiết diện (tiết diện ống). Tiết diện ống: liên kết với bản mắt rất phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao và trình độ thi công cao.

Hình thức trình bày khung nhịp không lớn L = 40m -50m, chiểu cao lớn H = 20m - 30m Vd: nhà ga, chợ, nhà triển lãm Nhịp nhỏ, tải trọng nhỏ. Dàn khung rỗng giống dàn thường, được ghép bởi các thép góc. Bản mắt là các đa giác lồi. Kích thước bản mắt đủ các liên kết các thanh. Chiều dày khung phải như nhau mới ốp được cá bản mắt, nếu không bản mắt sẽ bị kênh Do NL trong từng thanh khác phải chọn chiều dày thanh cánh, thanh bụng thay đổi, nhưng h không thay đổi. Đh liên kết thanh vào bản mắt: chỉ dùng Đh mép. Thanh thượng được cắt chép, liên kết đđ với thanh cánh ngoài của cột. Thanh cánh hạ cũng cắt chéo và liên kết với thanh cánh trong của cột bằng liên kết đđ. Các thanh khác nên đặt úp để không bị đóng bụi và ẩm. Thanh cánh hạ được đặt ngửa

15


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ CẤU TẠO 6.1 Kết cấu thép dạng phẳng

Dạng vòm

Đặc điểm ●

● ●

● ● ●

● ●

VÒM KHÔNG KHỚP: Momen ở chân vòm rất lớn -> Tiết diện lớn, phần còn lại của moment phân bố tương đối đều và có trị số nhỏ -> tiết kiệm vật liệu nhất, nhẹ hơn so với vòm 1 khớp và vòm 2 khớp. Là kết cấu siêu tĩnh (bậc 3) , nên chịu ảnh hưởng của lún không đều của gối tựa và sự thay đổi nhiệt độ. Giải quyết việc liên kết gối tựa phải chắc chắn nên rất khó khăn cho hệ mái. Vì vậy, ít sử dụng cho hệ mái liên kết cứng với cột. Nếu liên kết với đất thì đất phải rất tốt ( đất đá có R > 4kg/ cm2), móng lớn để chịu N, Q, M lớn VÒM 1 KHỚP: Có 1 khớp trên đỉnh nên khó cấu tạo. Chân ngàm, momen ở ngàm lớn, khó cấu tạo liên kết chân vòm. Ít dùng cho hệ mái. VÒM 2 KHỚP: Là kết cấu vòm siêu tĩnh (bậc 1). Biểu đồ Momen tương đối đền và có trị số không lớn lắm. Về phương chịu lực: là hệ vòm tốt. Về phương diện cấu tạo: 2 khớp ở chân vòm dễ thi công, nên được sử dụng phổ biến và thuận lợi nhất. VÒM 3 KHỚP: Biểu đồ Momen phân bố không đều, trị số M lớn, nên tiết diện khó hợp lý. Về phương chịu lực: không hợp lý. Về phương diện cấu tạo: khớp đỉnh khó thi công. Ưu điểm: Là kết cấu tĩnh định nên nhiệt độ thay đổi, gối tựa lún không đều sẽ không gây Ứng Suất phụ trong kết cấu. Khi nhiệt độ tăng, BD chỉ cong thêm, không gây Ưng Suất lớn. Được dùng cho nhịp KC tương đối nhỏ (L = 50m - 60m) Vd: nhà kho… VÒM 4 KHỚP: Có sơ đồ biến hình, như khi chịu tải trọng đối xứng và tải ngang 1 bên, vòm hoàn toàn ổn định. Khi tải trọng không đối xứng, một khớp khóa lại -> vòm 3 khớp. Đây chỉ là sơ đồ lý thuyết, nên không được dùng.

Tiết diện chữ I: đảm bảo điều kiện chịu lực ổn định tổng thể, các bộ phận khác đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ. Thường có dạng vòm có cánh song song. Ghép bới 2 thép [ ], nối với nhau bởi bản giằng. Chiều cao tiết diện: H ( tiết diện) = (1/50 - 1/80)L: nhỏ -> có lợi.

Vòm rỗng có cánh song song: được dùng nhiều vì hình dáng tương đối phù hợp với biểu đồ M nhưng hình thức kiến trúc không đẹp. Vòm lưỡi liềm: không hợp với biểu đồ Momen nhưng đẹp về kiến trúc.

16


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ CẤU TẠO 6.1 Kết cấu thép dạng không gian

HỆkết KẾT CẤU KHÔNG GIAN Hệ cấu máiMÁI lưới LƯỚI thanh THANH không gian

Đặc điểm ĐẶC ĐIỂM ●

● ● ● ● ● ● ●

NÚT CẦU ĐẶC

NÚT CẦU RỖNG

Hệ kết cấu mái lưới thanh không gian được cấu tạo từ ba lớp lưới thanh gồm: lớp lưới cánh trên theo mặt mái, lớp lưới cánh dưới thường bố trí song song với cánh trên và lớp thứ ba là hệ thanh bụng liên kết lưới thanh cánh trên với lưới thanh cánh dưới, để bảo đảm độ cứng cần thiết cho hệ kết cấu Bố trí 2 phương và 3 phương. Mặt bằng chữ nhật, tam giác, đa giác, bất kì. Cột 2 hàng biên, cột bố trí theo chu vi, cột bố trí lui vào trong Chiều cao thanh dàn 1/15 ~ 1/20 nhịp Góc nghiêng thanh bụng xiên 35 (độ) ~ 50 (độ). Kích thước ô lưới S = 2m - 3m, phụ thuộc vào độ nghiên của thanh bụng Dùng cho các công trình nhịp nhỏ (l < 30 m), nhịp vừa (L=30m - 60m) hoặc nhịp lớn L > 60 m

NÚT BẢN THÉP

17


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ CẤU TẠO 6.1 Kết cấu thép dạng không gian

Hệ kết cấu dạng vỏ

Đặc điểm ● ● ● ● ● ● ● ● Thanh thép ống

Có thể làm một hay 2 lớp (vỏ một lớp - vỏ hai lớp) Ô lưới vỏ có dạng hình thôi, có hoặc không có thanh dọc nhà hoặc thanh ngang nhà. Góc nghiên của thanh với phương dọc từ 45 (độ) ~ 65 (độ). Thanh vỏ có thể bằng thép hình, thép ống, thép dập hoặc dàn nhẹ với chiều cao 1/80 ~ 1/120 nhịp vỏ. Chú ý đến tính ổn định của lớp vỏ một lớp. Kết cấu biên của vỏ phải chịu được lực xô ngang. •Hai đầu hồi nhà phải đặt vách cứng

Thanh thép hình dập

18


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ CẤU TẠO 6.1 Kết cấu thép dạng không gian

Hệ mái Cupon Cupon sườn

Đặc điểm Cupon sườn vòng

Cupon lưới

Cupon sườn dầm

● ● ●

● ● ●

Mặt bằng hình tròn hoặc đa giác đều Vòm (sườn) liên kết với nhau thông qua xà gồ và hệ giằng. Đỉnh cupon bố trí một vòng cứng gọi là vòng đỉnh để kê các sườn. Độ cứng của vòng đỉnh phải lớn hơn vì nó vừa chịu nén, uốn và xoắn. Hai sườn trong cùng mặt phẳng đường kính, nối với nhau thống qua vòng đỉnh được coi là một vòm Nếu sườn liên kết khớp với vòng đỉnh và đường kính vòng đỉnh không lớn thì có thể coi như vòm 3 khớp Khi đường kính vòng đỉnh lớn, để tăng độ cứng vànđộ ổn định của vòng đỉnh, phía trong của vòng đỉnh được gia cường bằng thanh chống

CUPON SƯỜN ●

Gồm các sườn phẳng hoặc sườn 3 mặt, được đặt theo phương bán kính. Cánh trên của sườn tạo thành mặt ngoài của vỏ cupon, có thể là mặt tròn xoay hình cầu hoặc mặt parapololoid, ellipsoid. Thường thiết kế cupon có mặt tròn xoay hình cầu. Sườn của cupon có tiết diện đặc hoặc rỗng. sườn tì lên vòng đỉnh hoặc vòng đáy, các điểm tì có liên kết khớp

CUPON SƯỜN VÒNG ●

Xà gồ liên kết cứng vào sườn, khi chịu lực, xà gồ không những chịu uốn mà còn chịu kéo do các lực vòng gây ra, dẫn đến xà gồ tham gia chịu lực trực tiếp cùng sườn. Tính không gian của xà gồ vòng tăng cao hơn cupon sườn, không còn coi từng đôi sườn đối xứng qua tâm là phẳng, nên tiết kiệm vật liệu hơn, tải trọng nhẹ hơn. Không phải nhất thiết toàn bộ là xà gồ vòng mà chỉ cần làm cài xà gồ vòng ở 1 số vị trí còn các xà gồ còn lại đóng vai trò như xà gồ bình thường.

CUPON LƯỚI ● a. Hình thang b,c. Hình sao d. Hình quả trám

Là một bước phát triển cao nhất của tính không gian trong cupon thép. Sự chịu lực phân bố đều trên hệ vỏ lưới nên các thanh chịu lực như nhau giảm tải trọng của hệ giàn xuống mức tối ưu. Nhưng cấu tạo hết sức phức nên thiết kế và thi công khó khăn

19


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ CẤU TẠO 6.1 Kết cấu thép dạng dây treo

Dạng dây treo

Đặc điểm

- KẾT CẤU MÁI DÂY 2 LỚP ● ●

Lớp dây võng xuống là lớp dây chịu lực gọi là lớp dây chủ. • Lớp dây võng lên là lớp dây căng làm tăng độ ổn định hình dạng, tạo độ cứng và làm cho hệ dây có khả năng chịu lực đổi chiều. Để dây văn đủ khả năng làm việc với dây chủ, lực căng trước trong lớp dây này phải lớn hơn nội lực nén do tải trọng. Nối hai lớp dây trên là các thanh chống cứng chịu nén

- KẾT CẤU DÀN - DÂY ● ● ● ●

Sơ đồ làm việc giống như hệ dàn. Yêu cầu: gối tựa phải lớn và rất cứng. Dây trên và dưới nối với nhau bằng hệ trung gian (giống thanh bụng) Trong hệ KC dây, dây nào cong xuống là dây chịu lực -> cáp chịu lực. Hệ dây nào vồng lên là hệ cáp căng.

Dùng thích hợp cho mặt bằng hình tròn, bầu dục, đa giác đều. • Hệ đơn giản nhất: Hệ chỉ 1 lớp dây. Hệ chịu lực chỉ có một lớp dây. Lúc này các tấm lợp phải đặt dốc hướng vào trong. Khó thoát nước. Hệ vỏ hai lớp: Vòng ngoài vẫn giữ nguyên một lớp, còn vòng trong được tách ra làm đôi. Hệ dây dưới sẽ là hệ chịu lực, hệ dây trên là hệ cáp căng. Vật liệu lợp đặt trên cáp căng và hệ mái dốc thoát nước ra phía ngoài. Có thể tách vòng ngoài thành

- KẾT CẤU MÁI DÂY DẠNG VÀNH

20


B

HIỆN TRẠNG 21


II. HIỆN TRẠNG 1. SƠ ĐỒ LIÊN HỆ VÙNG Hướng đi quận 1

Rạch Bến Nghé

Chung cư Hoàng Diệu

Hướng đi quận 7

Khu dân cư Công viên Khánh Hội Hướng đi quận 8 Trung tâm TDTT quận 4

Chung cư Khánh Hội THPT Quang Trung

Khu dân cư

THCS Nguyễn Huệ Chung cư phường 3

Khu dân cư

250m

Kênh Tẻ 500m

Grand Riverside

750m

22 Hướng đi quận 7


II. HIỆN TRẠNG 2. THÔNG TIN KHU ĐẤT

Vị trí khu đất: Đường số 48, phường 5, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh TIẾP GIÁP: - Phía Đông Bắc- Đông Nam: Tiếp giáp với đường 48 - Phía Nam: Giáp đường Vĩnh Hội - Phía Tây: Giáp khu dân cư - Phía Tây Bắc: Giáp công viên Khánh Hội - Phía Bắc: Giáp công viên Khánh Hội

5 3

g ờn Đư

Công trình nghiên trung tâm thể dục thể thao , Q4, TPHCM - Các chỉ tiêu qui hoạch - kiến trúc của khu đất theo đề nghị sau: - Diện tích khu đất: 3,0 ha - MĐXD= 40% ( 12 000 m2) - Diện tích cây xanh= 30% ( 9000 m2) - Diện tích giao thông sân bãi= 30% ( 9000 m2)

h i Hộ

g

36m

ờn Đư

2

án Kh

m

112

số

2

3

4

5

6

48

7m 23

m 67

1

3 hecta 32m

40m

141m

m 48

4

Đường Vĩnh Hội

6

1

0

200m

23


II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 3. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG

1 (+) 3 (-)

4 (+/-) 2 (+)

SƠ ĐỒ BIỂU KIẾN MẶT TRỜI

SƠ ĐỒ CẢNH QUAN

SƠ ĐỒ ẢNH HƯỞNG GIÓ Gió mùa khô Gió mùa mưa Gió nội sinh

Nhận nắng buổi sáng

Cạnh trên khu đất

Nhận nắng buổi chiều

Cạnh dưới khu đất

Khu đất có xu hướng trải dài theo trục Tây Bắc- Đông Nam nên cần phải tính toán giải pháp che nắng cho công trình phía Tây.

Khu đất nằm gần trục đường lớn là đường Khánh Hội nên không có nhiều mảng xanh ở cạnh phía đông của khu đất. Do nằm trong khu tổ hợp các công trình thể thao công viên nên phía Bắc và phía Tây khu đất tiếp giáp với nhiều mảng xanh tiêu biểu là công viên Khánh Hội ở phía Bắc. Theo bản đồ quy hoạch thành phố Hồ Chí Minh, sẽ có một hồ nước nhân tạo nằm ở phía Tây khu đất được dẫn từ Rạch Bến Nghé vào thông qua rạch Cầu Dừa, tương lai góp phần là cảnh quan điều hòa không khí xung quanh khu vực, đặc biệt là khu đất

MẬT ĐỘ GIAO THÔNG VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN

ĐÁNH GIÁ TẦM NHÌN TỪ KHU ĐẤT

Tĩnh

1.

2.

Các hướng gió chủ yếu theo hướng Tây Nam do không bị che khuất bởi các khối nhà cao tầng. Các hướng còn lại bị hạn chế do các dãy nhà trên trục đường Khánh Hội và Vĩnh Hội.

ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN

Giao thông với mật độ lớn ở hai trục đường chính là đường Khánh Hội ở hướng Đông và trục đường Vĩnh Hội ở hướng Nam, với lòng đường lớn. Tuy nhiên cạnh dài của khu đất có chiều hướng nằm ở trục đường Khánh Hội nên có thể đề xuất lối vào chính ở hướng này

3.

4.

Hướng nhìn qua công viên Khánh Hội, tầm nhìn rộng, có mảng xanh. Hướng nhìn qua khu dân cư thấp tầng, định hướng thành công viên theo quy hoạch thành phố nên có tiềm năng về tầm nhìn Hướng nhìn ra trục đường lớn Khánh Hội tuy nhiên bị chặn bởi dãy nhà phố phía trước Hướng nhìn qua khu dân cư, chung cư phường 3

Động

Do vị trí khu đất tiếp giáp với cả khu vực giao thông lớn cũng như mảng xanh công viên nên có sự phân bố về không gian động tĩnh cho các khu vực trong khu đất

24


C

CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 25


III. CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 1. THE LONDON AQUATIC CENTRE 1.1. Thông tin

Dự án: Trung tâm thể thao dưới nước, London (The London Aquatic Centre) Địa điểm: London, Anh KTS. Zaha Hadid Quy mô: Diện tích 36875m2; 2500 chỗ ngồi Trung tâm thể thao dưới nước tọa lạc tại phía Đông Công viên Queen Elizabeth Olympic, thành phố London, Anh, là một trong sáu công trình thể thao được xây dựng để phục vụ cho Thế vận hội Olympic quốc tế năm 2012. Công trình do Zaha Hadid và cộng sự thiết kế. Trung tâm thể thao dưới nước được thiết kế có sức 17.500 chỗ ngồi. Sau khi diễn ra Thế vận hội London năm 2012, phần khán đài hai bên được dỡ bỏ một phần, giảm số chỗ ngồi xuống còn khoảng 2500 chỗ

Trung tâm là nơi phục vụ cho công chúng các dịch vụ bơi lội, hướng dẫn bơi, lặn cho tất cả các lứa tuổi, tập thể dục, bóng nước…Tại đây vẫn tiếp tục là nơi tổ chức các sự kiện quốc gia và quốc tế liên quan đến bơi lội. Trung tâm thể thao dưới nước London cao 45m, dài 160m, rộng 80m, có 3 bể bơi: bể bơi thi đấu dài 50m; bể cho thi nhảy cầu dài 25m và một bể cho luyện tập dài 50m. Công trình được cho là lấy cảm hứng từ khối chất lỏng, gắn với môi trường cảnh quan ven sông của Công viên Olympic.

Khu nhảy cầu và hành lang quanh khu vực thi đấu

Không gian bên trong khu thi đấu

Trước và sau khi tháo dỡ phần khán đài hai bên công trình

Khu vực hồ bơi luyện tập và phối cảnh bên ngoài

26


III. CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 1. THE LONDON AQUATIC CENTRE 1.2. Phân khu và kết cấu

MẶT BẰNG TẦNG 2

MẶT BẰNG TRỆT Khu vực dành cho nhân viên và VĐV

Khu vực thi đấu và tập luyện

Khu vực sảnh đón và dịch vụ

Khu vực kĩ thuật

Khu vực khán đài ở tầng trên được bố trí lối vào trực tiếp ở phía trên nhờ phần sàn được kết nối với các khu vực xung quanh. Phần sàn này được kết nối với tầng trệt bằng thang bộ và ramp dốc. Chính vì thế, giao thông thoát hiểm không cần bố trí xuống tầng trệt.

27


III. CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 1. THE LONDON AQUATIC CENTRE 1.2. Phân khu và kết cấu

Phần mái che khối bể bơi thi đấu và nhảy cầu như một gợn sóng được hình thành từ hệ thống kết cấu dàn thép dạng parabol cong hai chiều phức tạp. Hệ kết cấu này được tựa trên 3 trụ cột. Phần mái che khối bể luyện tập là mái bằng có trần được trang như hình những chiếc lá. Mái được phủ bằng các tấm nhôm. Trần nhà được được làm bằng gỗ.

MẶT CẮT NGANG CÔNG TRÌNH

CHI TIẾT KẾT CẤU GIÀN KHÔNG GIAN

MẶT CẮT DỌC CÔNG TRÌNH

Mặt cắt dọc công trình

28


III. CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 1. UCPA Sport Station Grand Reims / Marc Mimram 1.1. Thông tin

Dự án: Trung tâm thể thao UCAP Grand Reím Địa điểm: Reím, Pháp KTS. Marc Mimram Quy mô: Diện tích 11450 m²; 1500 chỗ ngồi Trung tâm thể thao dưới nước với chuỗi đa dạng các loại hình chức năng dưới nước -4 Hồ bơi trong nhà, bao gồm 1 hồ cỡ Olympic có thể phục vụ 1500 khán giả - 1 Hồ bơi ngoài trời - Khu phúc lợi - Co working và văn phòng cho thuê - Cửa hàng cho thuê - Khu Cross-fit

Khu nhảy cầu và hành lang quanh khu vực thi đấu

29 Phối cảnh công trình

Khu hồ bơi ngoài trời


III. CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 1. THE LONDON AQUATIC CENTRE 1.2. Phân khu và kết cấu

Mặt cắt ngang công trình

MẶT CẮT NGANG

HỆ KẾT CẤU

30 MẶT BẰNG TRỆT


III. CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 3. Zhejiang HuangLong Aquatics Center 3.1. Thông tin tổng quan

Dự án: Trung tâm thể thao dưới nước Zhejiang HuangLong Địa điểm: Hangzhou, Trung Quốc Quy mô: Diện tích 48791 m²; 3000 chỗ ngồi Công trình trung tâm thể thao dưới nước Zhejiang Huanglong là địa điểm cho Thế vận hội Châu Á 2022 có hồ bơi thi đấu tiêu chuẩn 50m × 25m, một Hồ bơi đào tạo 50m × 21m và hồ bơi lặn 21m × 25m.

Hồ thi đấu

Hồ lặn Phối cảnh công trình

Hồ tập luyện

31


III. CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 3. Zhejiang HuangLong Aquatics Center 3.2. Ý tưởng hình khối

Diện tích xây dựng bị hạn chế do mật độ xây dựng quy định phải dưới 45%. Cách đơn giản nhất là đặt các khu hồ bơi chồng lên nhau . Tuy nhiên, bể bơi bên dưới sẽ không thông thoáng tốt và không nhận được ánh sáng tự nhiên. Phương án cuối cùng là đặt bể thi đấu và bể lặn cùng độ cao và khu bể tập luyện được nâng lên 10m. Phương án này vùa đảm bảo phân khu và giao thông, vừa đảm bảo thông gió và ánh sáng tự nhiên cho tất cả bể bơi

KHU ĐẤT Khu đất có diện tích xây dựng bị hạn chế (<= 45%)

Bể lặn

PHÂN KHU

CHIỀU CAO CHO TỪNG KHU

Bố trí các bể bơi: bể lặn, bể thi đấu và bể tập luyện sao cho các bể bơi đều thông thoáng và nhận được ánh sáng tự nhiên. Bể tập luyện được nâng lên 10m so với 2 bể còn lại

Bể thi đấu

Bố trí chiều cao cho bể lặn và bể thi đấu cho phần khán đài, khu bể tập luyện có độ cao thấp hơn

Bể tập luyện

TRUNG TÂM THỂ THAO DƯỚI NƯỚC ZHEJIANG HUANLONG

32


III. CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 3. Zhejiang HuangLong Aquatics Center 3.3. Các mặt bằng

1. 2. 3. 4. 5.

MẶT BẰNG TỔNG THỂ TRUNG TÂM THỂ THAO HUANGLONG

Sân vận động Gym Tòa quản lý Sân - đường chạy Trung tâm thể thao dưới nước Zhejiang Huanglong

TRUNG TÂM THỂ THAO HUANGLONG

33


III. CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 3. Zhejiang HuangLong Aquatics Center 3.3. Các mặt bằng

34


III. CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 3. Zhejiang HuangLong Aquatics Center 3.4. THÔNG GIÓ, LẤY SÁNG

CHÚ THÍCH 1. BỂ THI ĐẤU 2. BỂ LUYỆN TẬP 3. BỂ LẶN

MÁI ĐƯỢC BỐ TRÍ CÁC KHE HỞ LẤY SÁNG, VÀ VỚI CÁCH BỐ TRÍ CÁC BỂ BƠI DÀN TRẢI, TẤT CẢ CÁC KHÔNG GIAN LẤY ĐƯỢC ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN

ĐỂ KHAI THÁC THÔNG THOÁNG TỰ NHIÊN, CÔNG TRÌNH ĐƯỢC BỐ TRÍ CÁC KHE HỞ CÓ HỆ LAM THEO HƯỚNG GIÓ CHÍNH. HỆ LAM CÓ THỂ DIỀU CHỈNH LƯỢNG GIÓ ĐI VÀO CÔNG TRÌNH, ĐẨY HƠI NÓNG TRONG CÔNG TRÌNH ĐI RA THEO KHE LẤY SÁNG

CHI TIẾT KHE LẤY GIÓ

35


III. CÔNG TRÌNH THAM KHẢO 3. Zhejiang HuangLong Aquatics Center 3.5. KẾT CẤU

Kết cấu chính của trung tâm thể thao Zhejiang Huanglong là hệ thống giàn không gian bằng kết cấu thép, dài 74m. Bể tập có kích thước 69x26m, trọng lượng 36400KN. Nó được hỗ trợ bởi 8 dầm bê tông dự ứng lực xương cá, và còn được hỗ trợ thêm bởi 6 cột bê tông chữ V. Hơn nữa, việc năng bể tập luyện lên cao 10m có thể tận dụng không gian bên dưới làm phòng thay đồ.

3.6. VỎ BAO CHE Công trình nằm dọc theo chiều Bắc Nam nên chịu ảnh hưởng của năng Tây. Để giảm thiểu ảnh hưởng của nắng, công trình được trang bị 2 lớp vỏ bao che: kính để lấy sáng và hệ lam bằng nhôm để tránh nắng gắt. Đồng thời ngôn ngữ của lam che nắng và mái cong thể hiện “sự mềm mại của nước” và như 1 nét mực nước truyền thống của Trung Quốc

36


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.