NGOAÏI GIAO VIEÄT NAM
2017
1
NGOAÏI GIAO VIEÄT NAM
2017
NHAØ XUAÁT BAÛN CHÍNH TRÒ QUOÁC GIA SÖÏ THAÄT Haø Noäi - 2018 3
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
T
rong năm 2017, dưới sự lãnh đạo
Với việc triển khai đồng bộ, hiệu
và chỉ đạo sát sao của Đảng và
quả, thiết thực công tác đối ngoại,
Nhà nước, sự phối hợp chặt chẽ, nhịp
hoạt động ngoại giao Việt Nam đã
nhàng giữa các lực lượng trụ cột làm
góp phần giữ quan hệ ổn định, tiếp
công tác đối ngoại và sự đóng góp
tục thúc đẩy hợp tác và đan xen lợi
quan trọng của toàn bộ hệ thống chính
ích với các nước láng giềng, khu vực,
trị và nhân dân, hoạt động ngoại giao
đối tác chiến lược quan trọng, đối
của Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu
tác truyền thống; xử lý hài hòa quan
nổi bật về mọi mặt, góp phần giữ vững
hệ với các nước lớn, chủ động, tích
môi trường hòa bình, ổn định, phục vụ
cực nắm bắt cơ hội; bảo đảm lợi ích
phát triển và nâng cao vị thế đất nước,
tối cao của quốc gia - dân tộc, trên
được bạn bè quốc tế đánh giá cao. Năm
cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật
2017 diễn ra nhiều hoạt động ngoại
pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có
giao sôi động, thành công và ghi đậm
lợi, thực hiện nhất quán đường lối
nhiều dấu ấn của Việt Nam. Có thể kể
đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
đến các sự kiện ngoại giao lớn của Việt
hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa
Nam trong năm như việc đảm nhận vai
phương hóa trong quan hệ đối ngoại;
trò nước chủ nhà tổ chức thành công
chủ động và tích cực hội nhập quốc
Hội nghị Cấp cao các nền kinh tế châu
tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành
Á - Thái Bình Dương (APEC); nhiều
viên có trách nhiệm của cộng đồng
chuyến thăm chính thức lẫn nhau của
quốc tế.
Lãnh đạo cấp cao Đảng và Nhà nước
Để nêu bật bức tranh toàn cảnh
Việt Nam và các nước; Năm Đoàn kết,
của hoạt động ngoại giao nước ta năm
hữu nghị Việt Nam - Lào, Năm Hữu
2017, Nhà xuất bản Chính trị quốc
nghị Việt Nam - Camphuchia; 40 năm
gia Sự thật phối hợp với Vụ Thi đua -
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc;
Khen thưởng và Truyền thống ngoại
50 năm thành lập ASEAN và 22 năm
giao, Bộ Ngoại giao xuất bản cuốn
Việt Nam gia nhập ASEAN;...
sách xanh Ngoại giao Việt Nam - 2017. 5
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Như thông lệ, cuốn sách được mở
Việt Nam 2017 cũng như các hoạt
đầu bằng lời giới thiệu của đồng chí
động ngoại giao tại ASEAN, Liên hợp
Phạm Bình Minh, Ủy viên Bộ Chính
quốc và các cơ chế đa phương khác.
trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ
Chương Bốn đề cập những thành
Ngoại giao với những đánh giá khái
tựu đạt được trong ngoại giao kinh
quát về tình hình thế giới, đường
tế, ngoại giao văn hóa và công tác
lối, chính sách của Đảng cũng như
thông tin đối ngoại, công tác đối với
công tác đối ngoại Việt Nam. Tiếp
cộng đồng người Việt Nam, bảo hộ
theo là nội dung chính của cuốn sách
công dân và pháp nhân Việt Nam ở
với năm chương.
nước ngoài, và đặc biệt là công tác
Chương Một nêu khái quát tình
ngoại giao góp phần giữ vững chủ
hình thế giới và khu vực, chủ trương,
quyền lãnh thổ, biển, đảo, bảo vệ an
chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà
ninh Tổ quốc.
nước Việt Nam trong năm 2017. Chương Hai nêu các hoạt động ngoại giao song phương bao gồm hoạt
Chương Năm tập trung trình bày công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại nhân dân.
động ngoại giao với các nước láng
Cuốn sách là tài liệu chính thống,
giềng và các nước đối tác quan trọng
hữu ích phục vụ đông đảo đối tượng
tại các khu vực.
độc giả trong và ngoài nước quan tâm
Chương Ba trình bày các hoạt
đến hoạt động đối ngoại của Việt Nam.
động ngoại giao đa phương, trong đó
Trân trọng giới thiệu cuốn sách
nêu bật thành công của Năm APEC
cùng bạn đọc. Tháng 10 năm 2018
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
6
MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất bản........................................................................................................... 5 LỜI GIỚI THIỆU......................................................................................................... 9 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................... 11
Chương Một
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .............. 13
I. Tình hình thế giới và khu vực năm 2017........................................................ 13 II. Chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam........ 18
Chương Hai
HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO SONG PHƯƠNG ............................................ 20
I. Hoạt động ngoại giao với các nước láng giềng............................................. 20 II. Hoạt động ngoại giao với các đối tác khác..................................................... 27
Chương Ba
HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG ................................................. 43
I. Năm APEC Việt Nam 2017............................................................................... 43 II. Hoạt động ngoại giao tại ASEAN.................................................................... 46 III. Hoạt động ngoại giao tại Liên hợp quốc và các cơ chế đa phương khác........ 49 IV. Ngoại giao đóng góp vào việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người............................................................................................................. 53
Chương Bốn
NGOẠI GIAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC .......................................................................... 55
I. Ngoại giao kinh tế.............................................................................................. 55 II. Ngoại giao văn hóa và công tác thông tin đối ngoại..................................... 57 7
Ngoại giao Việt Nam - 2017
III. Công tác đối với cộng đồng người Việt Nam, bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài................................................................. 60 IV. Ngoại giao góp phần giữ vững chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo, bảo vệ an ninh Tổ quốc.................................................................................................. 62
Chương Năm
CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI ĐẢNG, ĐỐI NGOẠI QUỐC HỘI VÀ ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN .................................................................. 67
I. Công tác đối ngoại Đảng................................................................................... 67 II. Công tác đối ngoại Quốc hội............................................................................ 70 III. Công tác đối ngoại Nhân dân........................................................................... 73
8
Phạm Bình Minh Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
LỜI GIỚI THIỆU
N
ăm 2017, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều chuyển biến mạnh mẽ với những cơ hội và thách thức đan xen. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu hướng nổi trội, song cạnh tranh và tập hợp lực lượng diễn biến hết sức phức tạp. Quan hệ quốc tế chịu tác động mạnh bởi điều chỉnh chính sách của các nước lớn. Chủ nghĩa dân tộc và trào lưu dân túy nổi lên, phát triển mạnh tại nhiều quốc gia, khu vực. Kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi, duy trì tăng trưởng tốt hơn, song đồng thời đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức, đặc biệt là sự trỗi dậy trở lại của chủ nghĩa bảo hộ. Trong bối cảnh đó, quán triệt đường lối đối ngoại và những mục tiêu, nhiệm
vụ cụ thể do Đại hội Đảng lần thứ XII đề ra, công tác đối ngoại đã được triển khai một cách chủ động, tích cực và toàn diện, đạt được nhiều thắng lợi to lớn, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam ở khu vực và trên thế giới. Chính vì thế, năm 2017 được đánh giá là một trong những năm thành công nhất của đối ngoại Việt Nam. Bao trùm và nổi bật là việc chúng ta đã đảm nhiệm xuất sắc vai trò chủ nhà của Năm APEC 2017 với đỉnh cao là Tuần lễ Cấp cao APEC tại Đà Nẵng. Cùng với nhiều hoạt động tích cực, hiệu quả tại các cơ chế, diễn đàn đa phương toàn cầu và khu vực khác, thành công của Năm APEC Việt Nam 2017 cho thấy hoạt động đối ngoại đa phương 9
Ngoại giao Việt Nam - 2017
của Việt Nam đã được nâng lên một tầm cao mới, chuyển mạnh sang chủ động đóng góp xây dựng, định hình luật chơi chung, qua đó bảo vệ và thúc đẩy hiệu quả các lợi ích chiến lược về an ninh - phát triển, đồng thời thể hiện tinh thần là “Thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc t ế ” của Việt Nam. Năm 2017, quan hệ song phương của Việt Nam với các nước láng giềng, khu vực, nước lớn, đối tác chiến lược, toàn diện và các nước bạn bè truyền thống tiếp tục được củng cố và tăng cường. Hơn 50 chuyến thăm song phương lẫn nhau, cùng hàng trăm các cuộc tiếp xúc của Lãnh đạo cấp cao nước ta với nguyên thủ, lãnh đạo các nước bên lề các hội nghị quốc tế và diễn đàn đa phương càng khẳng định vị thế, sự năng động và tính chủ động của Ngoại giao Việt Nam. Quan hệ hợp tác của Việt Nam với các nước trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị và an ninh ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả. Chúng ta đã tiếp tục chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy vai trò trong các mối liên kết và hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng và phát triển đất nước. Đồng thời, chúng ta đã tham gia, thúc đẩy đàm phán, ký kết nhiều hiệp định hợp tác kinh tế, tự do hóa thương mại - đầu tư, nổi bật nhất là Hiệp định Đối tác toàn
diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), được kỳ vọng là sẽ bảo đảm và mang lại nhiều lợi ích cho đất nước. Các hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc phòng - an ninh được đẩy mạnh ngày càng hiệu quả, góp phần tăng cường hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa nước ta với các nước và các đối tác. Hoạt động đối ngoại trên các mặt công tác khác như ngoại giao văn hóa, thông tin đối ngoại, công tác kiều bào, bảo hộ công dân và công tác biên giới, biển, đảo tiếp tục được quan tâm triển khai. Song hành cùng công tác đối ngoại Nhà nước, hoạt động đối ngoại Đảng, Quốc hội và đối ngoại nhân dân cũng được tăng cường, đẩy mạnh trong năm 2017. Thành công của tổng thể các hoạt động đối ngoại trên đã góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội, đồng thời bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Thông tin khái quát về tình hình quốc tế và khu vực, cùng bức tranh tổng hợp nhưng khá chi tiết về đường lối, chính sách và các hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong năm 2017 đã được mô tả, phản ánh khá đầy đủ trong cuốn sách xanh Ngoại giao Việt Nam - 2017, xuất bản hằng năm lần thứ tư của Bộ Ngoại giao. Tôi hy vọng cuốn sách sẽ cung cấp những thông tin hữu ích, đáp ứng được sự quan tâm của đông đảo quý độc giả. Phạm Bình Minh
Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 10
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACMECS
Tổ chức chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady Chao Phraya - Mê Công
AEC
Cộng đồng Kinh tế ASEAN
AEPF
Diễn đàn nhân dân Á - Âu
ADMM
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN
ADMM+
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng
AICHR
Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền
AIPA
Diễn đàn Khu vực ASEAN
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEANAPOL Tổ chức Cảnh sát ASEAN ASEM
Diễn đàn Hợp tác Á - Âu
ATISA
Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN
COC
Đông Nam Á
CLMV
Việt Nam CPTTP
Thái Bình Dương DOC
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông
giao ASEAN AMMTC
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên
Diễn đàn Nghị viện châu Hội nghị Bộ trưởng Ngoại
Cơ chế hợp tác bốn nước Campuchia, Lào, Mianma,
Á - Thái Bình Dương AMM
Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông
Đại hội đồng Liên minh Nghị viện các quốc gia
AIPF
ARF
ECOSOC
Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc
giao - Thương mại ASEAN AP
Liên minh Thái Bình Dương
EU
Liên minh châu Âu
APEC
Diễn đàn hợp tác kinh tế
EVFTA
Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam
châu Á - Thái Bình Dương APF APF
Liên minh Nghị viện Pháp
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
ngữ
FTA
Hiệp định thương mại
Diễn đàn nhân dân ASEAN
tự do 11
Ngoại giao Việt Nam - 2017
IAI - TF ICAPP
Nhóm đặc trách sáng
NGO
Tổ chức phi chính phủ
kiến hội nhập ASEAN
ODA
Viện trợ phát triển chính
đảng châu Á INTERPOL Tổ chức Cảnh sát quốc tế IPU
thức
Hội nghị quốc tế các chính OIF
Tổ chức Pháp ngữ quốc tế
PCA
Hiệp định khung về đối tác và hợp tác
Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới
RCEP
toàn diện khu vực
IS
Nhà nước Hồi giáo tự xưng
GMS
Tiểu vùng Mê Công mở
SOM
Hội nghị quan chức cao cấp
rộng
TPP
Hiệp định Đối tác xuyên
G20 LMI
Thái Bình Dương
Nhóm 20 nước phát triển hàng đầu
UNESCO
MGC MRC
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên
Sáng kiến hạ nguồn Mê
hợp quốc
Công
12
Hiệp định đối tác kinh tế
USD
Đôla Mỹ
sông Hằng
WEF
Diễn đàn Kinh tế thế giới
Ủy hội sông Mê Công
WHO Tổ chức Y tế thế giới
Hợp tác sông Mê Công -
Chương Một
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Năm 2017, tình hình thế giới và
hộ cũng tăng lên và cọ sát mạnh với
khu vực tiếp tục diễn biến nhanh
trào lưu tự do hóa thương mại rộng
chóng và tiềm ẩn những nhân tố bất
rãi ở nhiều khu vực. Trong bối cảnh
ổn, khó lường. Hợp tác, đối thoại để
đó, công tác đối ngoại của Đảng và
duy trì hòa bình và phát triển là xu
Nhà nước Việt Nam tiếp tục được tiến
hướng nổi trội, nhưng cạnh tranh và
hành một cách chủ động, tích cực và
tập hợp lực lượng vẫn diễn biến phức
đã đạt được những thành tựu to lớn,
tạp, chủ nghĩa dân tộc và dân túy tăng
góp phần quan trọng vào việc thực
lên ở nhiều nơi; kinh tế thế giới tiếp
hiện những mục tiêu phát triển kinh
tục phục hồi và đạt tăng trưởng cao
tế - xã hội và bảo đảm an ninh - quốc
hơn năm trước, trong khi xu thế bảo
phòng của đất nước.
I. Tình hình thế giới và khu vực năm 2017 1. Tình hình kinh tế
dương: Trung Quốc tăng 6,8%, khu
a) Kinh tế thế giới năm 2017 tương
vực đồng Euro tăng 2,4%, Hoa Kỳ tăng
đối ổn định và được đánh giá là đạt
2,1% và Nhật Bản tăng 1,5%. Khu vực
trạng thái tốt nhất trong nhiều năm qua
châu Á - Thái Bình Dương phục hồi có
với tăng trưởng 3,6%, mức cao nhất
phần chậm lại nhưng tiếp tục đóng vai
kể từ sau khủng hoảng tài chính toàn
trò là động lực cho tăng trưởng toàn
cầu giai đoạn 2008 - 2009. Lần đầu tiên
cầu với mức tăng trưởng 6,4% tại khu
kể từ năm 2010, tất cả các nền kinh tế
vực ASEAN + Ấn Độ + Trung Quốc;
chủ chốt trên thế giới đều tăng trưởng
4,9% tại ASEAN và 4,5% tại khu vực
13
Chương 1
14
Ngoại giao Việt Nam - 2017
châu Á và châu Đại Dương. Các nền
Trào lưu liên kết, hội nhập kinh tế
kinh tế đang phát triển và mới nổi, nhất
quốc tế sâu rộng vẫn được thúc đẩy
là Trung Quốc, đóng góp khá lớn cho
và có bước phát triển mới, bất chấp
tăng trưởng toàn cầu và tiếp tục có vai
những ảnh hưởng tiêu cực từ tình
trò ngày càng tăng trong nền kinh tế thế
hình nội bộ ở một số nền kinh tế hàng
giới. Trong khi đó, nhiều nước tích cực
đầu thế giới như Hoa Kỳ và Anh.
triển khai các biện pháp và kế hoạch
d) Châu Á - Thái Bình Dương tiếp
nhằm ứng phó với những yêu cầu mới
tục là điểm sáng về tăng trưởng và thúc
do cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt
đẩy liên kết kinh tế, tăng cường kết
ra, đồng thời tiếp tục chú trọng các yếu
nối khu vực và tìm động lực mới cho
tố phát triển bền vững.
phát triển kinh tế. Nổi bật là việc lãnh
b) Thương mại toàn cầu đã có sự
đạo cấp cao APEC họp tại Đà Nẵng
khởi sắc với tỷ lệ tăng trưởng 4,6%,
(11-2017) đã khẳng định ủng hộ hệ
mức tăng cao nhất kể từ năm 2011. Tuy
thống thương mại đa phương dựa
nhiên, việc gia tăng làn sóng bảo hộ
trên luật lệ, tự do, mở, công bằng,
thương mại và những bất ổn chính trị
minh bạch và bao trùm. Đặc biệt, sau
ở một số nước đang gây không ít khó
khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Đối
khăn cho thương mại thế giới. Đầu tư
tác xuyên Thái Bình Dương (TPP),
trực tiếp nước ngoài (FDI) trên quy
11 thành viên còn lại vẫn nỗ lực duy
mô toàn cầu bất ngờ sụt giảm 16%,
trì quá trình này và đã đạt được
chỉ đạt giá trị tổng số vốn là 1.520 tỷ
thỏa thuận thành lập Hiệp định Đối
USD, trong đó giảm mạnh nhất là tại
tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Anh tới 90%, xuống còn 19,4 tỷ USD
Bình Dương (CPTPP); ASEAN và 6
và Hoa Kỳ giảm 1/3, xuống còn 310 tỷ
nước đối tác tiếp tục thúc đẩy đàm
USD. Riêng FDI vào Trung Quốc vẫn
phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn
tăng mạnh và đạt mức kỷ lục 144 tỷ
diện khu vực (RCEP), hướng tới kết
USD, mặc dù một số công ty đa quốc
thúc trong năm 2018; Nhật Bản -
gia đã cơ cấu lại và rút đáng kể đầu tư
EU hoàn tất đàm phán FTA; Trung
ra khỏi nước này.
Quốc - Nhật Bản - Hàn Quốc tiếp tục
c) Hoa Kỳ dù vẫn là nền kinh tế
thúc đẩy FTA ba bên; Liên minh kinh
số 1 thế giới nhưng sức ảnh hưởng
tế Á - Âu tích cực đàm phán, ký Hiệp
và vai trò dẫn dắt đã suy giảm tương
định hợp tác kinh tế - thương mại với
đối so với các nền kinh tế khác. Trung
Trung Quốc (5-2018) và tiếp tục đàm
Quốc đẩy mạnh các sáng kiến và cấu
phán FTA với Ấn Độ, nghiên cứu khả
trúc kinh tế khu vực và liên khu vực...
năng đàm phán FTA với ASEAN;
Tình hình thế giới và khu vực, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam
Chương 1
Trung Quốc tiếp tục triển khai nhiều
sắp xếp lại bộ máy nhân sự từ Trung
sáng kiến liên kết kinh tế ở khu vực,
ương tới địa phương. Liên minh châu
nhất là sáng kiến “Vành đai, Con
Âu (EU) vẫn phải tập trung giải quyết
đường”, “Mê Công - Lan Thương”,...
vấn đề người nhập cư và những hoạt
2. Tình hình chính trị - an ninh Trên phạm vi toàn cầu, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn trong khi làn sóng dân túy, tình hình bất ổn với các điểm nóng cũ và mới ở một số nơi trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, tác động không thuận đến nhiều khu vực trên thế giới, kể cả khu vực châu Á - Thái Bình Dương. a) Các nước lớn vừa tích cực củng cố nội bộ, tăng cường sức mạnh kinh tế và quân sự, vừa đẩy mạnh nỗ lực mở rộng ảnh hưởng chiến lược và lợi thế kinh tế thương mại ở bên ngoài. Tại Hoa Kỳ, chính quyền mới của Tổng thống Donald Trump hành động quyết liệt, tập trung thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm, hạn chế nhập cư,... theo đúng phương châm “Nước Mỹ trên hết”. Điều đó đã tác động mạnh mẽ đến quan hệ của Hoa Kỳ với các đối tác, kể cả các đồng minh. Trung Quốc tổ chức thành công Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIX, sửa đổi Hiến pháp, bỏ giới hạn nhiệm kỳ đối với chức danh chủ tịch nước, khẳng định
động khủng bố tuy nhỏ lẻ nhưng rất khó lường và khó đối phó, đồng thời nỗ lực đẩy mạnh hợp tác quốc phòng nội khối và thực hiện ý tưởng liên kết đa tốc độ; bên cạnh đàm phán Brexit tiến triển khó khăn, chủ nghĩa dân túy và bài EU vẫn phát triển ở nhiều nước, trong đó việc xứ Catalonia đòi ly khai khỏi Tây Ban Nha không chỉ gây lo ngại riêng ở nước này mà đối với cả châu Âu nói chung. Nước Nga tiếp tục kiên định hướng đi riêng của mình, đồng thời triển khai nhiều biện pháp tăng cường sức mạnh kinh tế và quốc phòng, củng cố nội bộ, cải tổ nhân sự, chấn chỉnh xu hướng ly tâm,... nhằm tiếp tục chấn hưng đất nước, củng cố vị thế của Tổng thống Putin trước thềm bầu cử tổng thống vào tháng 3-2018. Nhật Bản cải tổ nội các, giải tán hạ viện và bầu cử sớm, duy trì nền tảng vững chắc của Liên minh cầm quyền giữa Đảng Dân chủ tự do (LDP) và Đảng Công minh (LKP), tiếp tục thực hiện chính sách nhằm gia tăng sức mạnh và vị thế của Nhật Bản trước các sức ép về chiến
“vị trí hạt nhân lãnh đạo” của Tổng
lược, an ninh và kinh tế hiện nay. Ấn
Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình
Độ ngày càng lớn mạnh, Đảng Nhân
và tư tưởng Tập Cận Bình; đồng thời,
dân Ấn Độ (BJP) là đảng cầm quyền
tiếp tục đẩy mạnh chống tham nhũng,
và cá nhân Thủ tướng Modi tái khẳng
chỉnh đốn Đảng, cải cách quân đội và
định uy tín và vị thế vững chắc ở 15
Chương 1
16
Ngoại giao Việt Nam - 2017
trong nước, tiếp tục đẩy mạnh chính
tuyên bố hoàn thành chương trình hạt
sách “Hành động hướng Đông” để
nhân, tên lửa), còn Hoa Kỳ và đồng
củng cố thế chiến lược ở khu vực, từ
minh lại đáp trả mạnh mẽ thông qua
đó vươn lên trở thành cường quốc
siết chặt cấm vận và trừng phạt kinh
thế giới.
tế. Việc các bên công khai đe dọa tấn
Quan hệ giữa các nước lớn vẫn
công quân sự lẫn nhau đã làm gia tăng
trong khuôn khổ vừa hợp tác, vừa đấu
căng thẳng, đẩy nguy cơ xung đột vũ
tranh, trong đó cạnh tranh chiến lược
trang lên cao và gây lo ngại lớn cho cả
vẫn tiếp diễn, thậm chí có phần gay
khu vực và trên thế giới.
gắt hơn; hợp tác, nhượng bộ lẫn nhau
Khu vực Đông Nam Á vẫn duy trì
được duy trì trên cơ sở lợi ích chung
được hòa bình, ổn định và tăng trưởng
và nhu cầu phối hợp xử lý nhiều vấn
kinh tế ở mức khá. Tuy nhiên, nội bộ
đề toàn cầu như chống khủng bố,
một số nước cũng đã xuất hiện những
chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng
căng thẳng, phức tạp mới do xung
loạt, kiềm chế các điểm nóng,...
đột sắc tộc - tôn giáo - ly khai (như ở
b) Tại khu vực châu Á - Thái Bình
Mianma), lây lan khủng bố (nhất là
Dương, trong năm qua, nhiều vấn đề
ở Philíppin), cạnh tranh nội bộ trước
phức tạp về an ninh, phát triển và
tuyển cử (Campuchia, Malaixia), tranh
cạnh tranh giữa các nước lớn nổi lên;
chấp biên giới (Campuchia - Lào) và
hòa bình, ổn định và an ninh vẫn bị
đặc biệt là việc bùng phát vấn đề người
đe dọa bởi xung đột và nguy cơ bùng
Hồi giáo Rohingya ở bang Rakin của
nổ chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên
Mianma có thể tác động không thuận
cũng như những diễn biến phức tạp
đến công cuộc cải cách, mở cửa và
trên Biển Đông và tình hình khủng bố
phát triển kinh tế của quốc gia này.
ở một số nước Đông Nam Á.
Trong năm kỷ niệm 50 năm thành lập
Tại Đông Bắc Á, nổi bật nhất là
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
tình hình bán đảo Triều Tiên tiếp tục
(ASEAN) và 2 năm hình thành Cộng
gia tăng bất ổn và căng thẳng, chủ
đồng ASEAN, Hiệp hội các quốc gia
yếu là do các bên ngày càng tỏ ra
Đông Nam Á đã tiếp tục khẳng định
kiên quyết hơn trong hành động và
quyết tâm xây dựng Cộng đồng, tăng
giữ lập trường cứng rắn xung quanh
cường đoàn kết và duy trì vai trò trung
vấn đề hạt nhân của nước này, trong
tâm ở khu vực. Cộng đồng ASEAN
đó có việc Bình Nhưỡng liên tiếp thử
tiếp tục được các đối tác bên ngoài
vũ khí hạt nhân và phóng thử tên lửa
ngày càng coi trọng và mong muốn
đạn đạo (ngày 29-11-2017, Triều Tiên
cùng tăng cường quan hệ hợp tác.
Tình hình thế giới và khu vực, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam
Chương 1
Tuy nhiên, sự cạnh tranh, cọ sát giữa
c) Tình hình khu vực Trung Đông -
các nước lớn cũng như việc điều chỉnh
châu Phi tiếp tục diễn biến phức tạp và trở
chính sách của một số nước thành viên
nên bất ổn hơn; cạnh tranh ảnh hưởng
đã tác động nhất định đến quá trình
giữa các nước lớn trong và ngoài khu
liên kết, hợp tác và đoàn kết trong
vực tại địa bàn này diễn ra ngày càng
Hiệp hội. Tình hình Biển Đông năm 2017 vẫn diễn biến phức tạp do các hoạt động bồi đắp, tôn tạo, xây dựng quy mô lớn và triển khai nhiều trang thiết bị vũ khí quân sự trên các đảo, bãi đá tại các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Tuy nhiên, các hoạt động hợp tác song phương, đa phương tiếp tục được thúc đẩy, đem lại hiệu quả thiết thực cho các bên liên quan. Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục tiến hành hợp tác nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ và triển khai các dự án đã thỏa thuận trong lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển. Việt Nam cũng triển khai hợp tác với các đối tác khác trong và ngoài khu vực trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học biển, môi trường biển. ASEAN và Trung Quốc duy trì cơ chế trao đổi ở Hội nghị quan chức cấp cao (SOM) và Nhóm làm việc về việc thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và tham vấn về Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC). Đáng chú ý, năm 2017,
quyết liệt. Cuộc khủng hoảng ngoại giao Vùng Vịnh bất ngờ bùng phát từ tháng 6-2017 giữa nhóm bốn nước Arập Xêút, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất, Baren và Ai Cập với Cata, chủ yếu do những khác biệt về chính sách đối ngoại. Bất chấp những nỗ lực hòa giải của các nước ở cả trong và ngoài khu vực, cho đến nay cuộc khủng hoảng này chưa có dấu hiệu sớm kết thúc, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình và sự hợp tác giữa các nước trong khu vực. Tại Irắc và Xyri, cuộc chiến chống lại tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) đã cơ bản kết thúc. Quân đội Xyri được Nga trực tiếp hỗ trợ đã giành được những thắng lợi quân sự mang tính quyết định, nhưng triển vọng về một giải pháp hòa bình bền vững ở Xyri vẫn còn là xa vời do quan điểm của các bên liên quan vẫn rất khác nhau. Bên cạnh đó, do chính sách mới của chính quyền Hoa Kỳ đối với khu vực, việc triển khai Thỏa thuận hạt nhân với Iran (JCPOA) gặp nhiều thách thức và có nguy cơ đổ
ASEAN và Trung Quốc đã thông qua
vỡ. Đồng thời, việc Hoa Kỳ công nhận
Khung COC, tạo cơ sở cho việc tiến
Giêruxalem là thủ đô của Ixraen bất
hành đàm phán xây dựng COC hiệu
chấp sự bất bình của nhiều nước trên
quả, thiết thực, vì hòa bình, ổn định
thế giới, kể cả những đồng minh thân
trong khu vực.
cận, góp phần làm bùng lên nguy cơ 17
Chương 1
Ngoại giao Việt Nam - 2017
bất ổn và đẩy tiến trình hòa bình Trung
lại Hiệp định thương mại tự do Bắc
Đông rơi vào thế bế tắc mới. Trong
Mỹ (NAFTA) với các nước liên quan,...
khi đó, tại một số nước châu Phi, tình
cũng làm cho tình hình khu vực diễn
hình an ninh - chính trị cũng diễn biến
biến phức tạp, quan hệ giữa Hoa Kỳ
phức tạp. Khủng hoảng chính trị, biểu
với các nước láng giềng căng thẳng.
tình chống chế độ cầm quyền kéo dài
đ) Các vấn đề an ninh phi truyền
(ở Tôgô, Cộng hòa dân chủ Côngô,
thống trong năm 2017 cũng tiếp tục diễn
đặc biệt là Dimbabuê, nơi Tổng thống
biến phức tạp. Thiên tai và những biến
Mugabe buộc phải từ chức sau 37
động bất thường của thời tiết cũng
năm cầm quyền); xu hướng ly khai (ở
như an ninh lương thực, an ninh
Camơrun, Nigiêria) và hoạt động của
nguồn nước... đã tạo ra những khó
các tổ chức Hồi giáo cực đoan đã làm
khăn và nguy cơ mới cho nhiều khu
gia tăng bất ổn và nguy cơ bị tấn công
vực, quốc gia liên quan. Trong khi đó,
khủng bố trong khu vực.
môi trường sống ở nhiều nơi tiếp tục
d) Tại Mỹ Latinh, việc chính quyền
xuống cấp; nhiều cuộc tấn công mạng
mới ở Hoa Kỳ xem xét lại chính sách
tinh vi đã gây nhiều tác hại và tổn thất
bình thường hóa quan hệ với Cuba,
về kinh tế đối với các nước, doanh
gia tăng bao vây, gây áp lực với
nghiệp và người dân, đặt cộng đồng
Vênêxuêla, tăng cường kiểm soát biên
quốc tế trước những thách thức mới
giới với Mêhicô và yêu cầu đàm phán
hết sức nghiêm trọng.
II. Chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam
18
Tình hình quốc tế và khu vực
mặt với các đối tác đi vào chiều sâu.
năm 2017 đặt ra cho Việt Nam những
Tuy vậy, Việt Nam cũng đối mặt với
cơ hội và thách thức đan xen. Kinh
nhiều khó khăn khác nhau. Về kinh
tế toàn cầu tăng trưởng cao và đồng
tế, xu hướng bảo hộ, việc tăng cường
đều tạo thêm cơ hội cho kinh tế Việt
sử dụng một số rào cản phi thương
Nam duy trì tăng trưởng; cục diện an
mại của một số đối tác thương mại,
ninh - chính trị thế giới và khu vực
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và
tương đối hòa bình và ổn định là cơ
những tiến bộ về khoa học - công
sở tốt để Việt Nam triển khai chủ
nghệ trên thế giới đặt Việt Nam trước
trương tích cực làm bạn, đối tác tin
những khó khăn mới trong việc tiếp
cậy với các nước trên thế giới và đưa
tục nắm bắt và tận dụng hiệu quả các
quan hệ đối tác toàn diện hoặc nhiều
cơ hội để hội nhập kinh tế quốc tế
Tình hình thế giới và khu vực, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam
Chương 1
sâu rộng hơn nữa. Về chính trị, trước
Trọng tâm của hoạt động đối ngoại
hết, sự điều chỉnh chính sách và động
trong năm 2017 là tiếp tục đưa quan
thái tập hợp lực lượng của các nước
hệ hợp tác với các nước láng giềng, các
lớn tại khu vực châu Á - Thái Bình
nước lớn, các đối tác và bạn bè truyền
Dương đặt ra những thách thức mới
thống, các tổ chức quốc tế và khu vực
to lớn cho Việt Nam trong việc duy
đi vào chiều sâu, hiệu quả; xử lý thỏa
trì ổn định, tiếp tục phát triển quan
đáng vấn đề gắn kết, đan xen lợi ích;
hệ cân bằng, hài hòa với các đối tác.
kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ
Bên cạnh đó, những hành động tăng
quyền và toàn vẹn lãnh thổ; chủ động
cường quân sự hóa, mở rộng sự hiện
và tích cực hội nhập quốc tế, nỗ lực
diện quân sự... đã làm gia tăng đáng
đóng góp xây dựng, định hình các thể
kể nguy cơ xung đột, va chạm trên
chế đa phương; tăng cường phối hợp
Biển Đông; việc bảo đảm an ninh
chặt chẽ trên tất cả các kênh như đối
nguồn nước, nhất là từ sông Mê Công;
ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối
việc ứng phó với biến đổi khí hậu
ngoại Quốc hội và hoạt động giao lưu
cũng như việc một số lực lượng thù
đối ngoại nhân dân; kết hợp hài hòa
địch tiếp tục lợi dụng vấn đề dân
song phương và đa phương, kinh tế
chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo, tín
và chính trị, ngoại giao, văn hóa và xã
ngưỡng để gây sức ép, can thiệp vào
hội, an ninh và quốc phòng. Đặc biệt,
công việc nội bộ của đất nước... đòi
việc đăng cai tổ chức Năm APEC 2017
hỏi Việt Nam về mặt đối ngoại hơn
đặt Việt Nam trước những trọng trách
bao giờ hết phải nhạy bén, kịp thời
to lớn và nhiệm vụ nặng nề, phức tạp
có những biện pháp xử lý khôn khéo,
nhưng cũng đem lại vinh dự đặc biệt
toàn diện và hữu hiệu.
và những cơ hội mới. Do đó, Việt Nam
Trong bối cảnh đó, năm 2017 Việt
phải tập trung cao độ các nguồn nhân
Nam tiếp tục triển khai đường lối đối
lực và vật lực, huy động sự tham gia
ngoại độc lập, tự chủ một cách chủ
của cả hệ thống chính trị, đông đảo
động, tích cực và toàn diện với những
các tầng lớp nhân dân và giới doanh
nội dung, ưu tiên cụ thể do Đại hội
nghiệp để hoàn thành thật tốt toàn bộ
Đảng lần thứ XII đề ra; tiếp tục đa
các nhiệm vụ mà hoạt động của Năm
phương hóa, đa dạng hóa và hội nhập
APEC đòi hỏi, tạo được dấu ấn đậm
quốc tế sâu rộng nhằm nâng cao hiệu
nét Việt Nam trong tiến trình APEC
quả hoạt động đối ngoại, bảo đảm
cũng như trong quan hệ với từng
môi trường hòa bình, thuận lợi cho sự
thành viên Diễn đàn hợp tác khu vực
nghiệp phát triển và bảo vệ Tổ quốc.
quan trọng này. 19
Chương Hai
HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO SONG PHƯƠNG
I. Hoạt động ngoại giao với các nước láng giềng
20
1. Với Lào: Hai nước phối hợp chặt
và thăm hữu nghị chính thức, bế mạc
chẽ tổ chức thành công Năm Đoàn kết,
Năm Đoàn kết, hữu nghị Việt Nam -
hữu nghị Việt Nam - Lào 2017 để kỷ
Lào 2017, Thường trực Ban Bí thư, Phó
niệm 55 năm Ngày thiết lập quan hệ
Chủ tịch nước Phankham Viphavan
ngoại giao (05-9-1962 - 05-9-2017) và
(7-2017), Thủ tướng Thongloun Sisoulith
40 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị
(hai lần, tháng 02 và 10-2017), Chủ tịch
và Hợp tác Việt Nam - Lào (18-7-1977 -
Quốc hội Pany Yathotu (ba lần, tháng
18-7-2017); hàng trăm hoạt động
3, 7 và 8-2017), Phó Thủ tướng Sonexay
phong phú, đa dạng ở tất cả các cấp,
Siphandone (10-2017), Bộ trưởng Bộ
ngành và địa phương đã được triển
An ninh (8-2017), Bộ Nội vụ (9-2017),
khai nhịp nhàng trong suốt một năm,
Bộ Ngoại giao (12-2017) và Bộ Quốc
đánh dấu mốc son lịch sử trong quan
phòng (tháng 01 và 12-2017), Bí thư
hệ hữu nghị truyền thống giữa hai
Thành ủy thành phố Viêng Chăn (3-
nước. Trao đổi đoàn diễn ra với số
2017), Chủ tịch Mặt trận (6-2017), Chủ
lượng lớn (gần 300 đoàn khác nhau) và
nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương,
mật độ rất cao; tiêu biểu như từ phía
Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương,
Việt Nam có các đoàn của Thủ tướng
Chủ tịch Ủy ban hòa bình và đoàn kết,
Nguyễn Xuân Phúc (4-2017), Chủ tịch
Chánh Văn phòng Trung ương, Chủ
Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (11-
nhiệm Tổng cục Chính trị (cùng trong
2017), Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng
tháng 8-2017) và Bí thư Trung ương
Thị Phóng (7-2017) và Phó Thủ tướng
Đoàn Thanh niên của Lào (9-2017)
Trịnh Đình Dũng (11-2017) thăm Lào;
đã có các chuyến thăm Việt Nam để
từ phía Lào có các đoàn của Tổng
tham dự các hoạt động Năm Đoàn
Bí thư, Chủ tịch nước Bounnhang
kết, hữu nghị Việt Nam - Lào 2017 và
Vorachit dự Đối thoại cấp cao không
làm việc với các bộ, ngành đối tác của
chính thức APEC - ASEAN (11-2017)
Việt Nam. Đồng thời, hai bên tiếp tục
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Bounnhang Vorachit thăm hữu nghị chính thức Việt Nam (19 – 21-12-2017) - TTXVN
phối hợp chặt chẽ trong lĩnh vực an
hai nước trong việc triển khai hiệu
ninh - quốc phòng, đẩy mạnh công
quả Kế hoạch hợp tác Việt Nam -
tác tìm kiếm và quy tập hài cốt liệt sĩ -
Lào năm 2017; sau hai năm liền suy
quân tình nguyện Việt Nam tại Lào.
giảm, kim ngạch trao đổi hàng hóa
Tất cả các hoạt động trên đã giúp thắt
giữa Việt Nam và Lào năm 2017 đạt
chặt và phát triển mạnh mẽ hơn nữa
hơn 900 triệu USD, tăng 13,6% so với
tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống
năm 2016. Đầu tư của Việt Nam sang
và quan hệ gắn bó đặc biệt Việt Nam -
Lào cũng tiếp tục tăng, đến nay đã có
Lào trong tình hình hiện nay.
411 dự án được cấp phép với tổng số
Về kinh tế, quan hệ thương mại -
vốn khoảng 3,7 tỷ USD, đưa Lào trở
đầu tư có bước phát triển mới: lần
thành địa bàn đầu tư nhiều nhất của
đầu tiên, hai Thủ tướng đã đồng
Việt Nam ở nước ngoài và Việt Nam
chủ trì Kỳ họp lần thứ 39 Ủy ban
trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn
liên Chính phủ (02-2017), thể hiện
thứ ba ở Lào. Bên cạnh đó, Việt Nam
quyết tâm của Lãnh đạo cấp cao
đã phối hợp với Lào tiến hành tham 21
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam - 2017
vấn trước đối với dự án Thủy điện
2017 để kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập
Pacbeng trên dòng chính sông Mê Công,
quan hệ ngoại giao (24-6-1967 - 24-6-
thống nhất thực hiện Kế hoạch hành
2017), trong đó đáng chú ý phía Việt
động chung liên quan đến dự án để
Nam có chuyến thăm cấp Nhà nước tới
giảm thiểu tác động của công trình
Campuchia của Tổng Bí thư Nguyễn
đối với môi trường và các nước hạ lưu
Phú Trọng (7-2017); Thủ tướng Nguyễn
sông Mê Công cũng như việc bảo đảm
Xuân Phúc thăm chính thức Campuchia
an ninh nguồn nước. 2. Với Campuchia: Quan hệ hợp tác hai nước được quan tâm thúc đẩy. Hai bên đã phối hợp triển khai nhiều hoạt động chính trị trọng tâm trong Năm Hữu nghị Việt Nam - Campuchia
(4-2017); Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 15 Ủy ban hỗn hợp và Hội nghị hợp tác và phát triển các tỉnh biên giới Việt Nam - Campuchia lần thứ chín tại Phnôm Pênh (3-2017);
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Campuchia (20 – 22-7-2017) - TTXVN
22
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Bí thư Thành ủy thành phố Hà Nội
Hà Nội (3-2017); Phó Chủ tịch thứ nhất
Hoàng Trung Hải thăm Campuchia
Thượng viện Nay Pena thăm Việt Nam
(9-2017)... Về phía Campuchia, có Chủ
(8-2017). Các hoạt động trong Năm
tịch Thượng viện Say Chhum dự và
Hữu nghị Việt Nam - Campuchia 2017
phát biểu tại tiệc chiêu đãi trọng thể
đã giúp hai bên tăng thêm sự tin cậy,
chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày
giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ
thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai
hai nước về tình đoàn kết, láng giềng
nước tại Phnôm Pênh; Chủ tịch Quốc
hữu nghị, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau
hội Heng Samrin thăm chính thức Việt
giữa hai dân tộc; việc ký thêm một số
Nam và dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày
văn kiện mới đã tạo cơ sở kết nối và
thiết lập quan hệ ngoại giao tại Hà Nội
thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại
(6-2017); Thủ tướng Hun Sen thực hiện
và đầu tư giữa hai nước.
Hành trình ký ức tìm đường lật đổ chế
Về quan hệ kinh tế, kim ngạch
độ diệt chủng (6-2017), dự Lễ khánh
thương mại hai chiều Việt Nam -
thành Đại lộ Hữu nghị Phnôm Pênh -
Campuchia năm 2017 đạt 3,8 tỷ USD,
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đón Thủ tướng Campuchia Hun Sen tại tỉnh Bình Dương trong hành trình kỷ niệm “40 năm con đường cứu nước của Thủ tướng Hun Sen” (21-6-2017) - TTXVN
23
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam - 2017
tăng 25% so với năm 2016 và có xu
cực vào việc nâng cao hiểu biết, vun
hướng tiếp tục tăng trong thời gian
đắp cho quan hệ hợp tác lâu dài giữa
tới. Đến nay, Việt Nam có 196 dự án
hai bên.
ở Campuchia với tổng số vốn đăng ký
3. Với Trung Quốc: Quan hệ Đối
là 2,94 tỷ USD, là một trong 5 nước có
tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều
Nam - Trung Quốc tiếp tục được duy
nhất tại Campuchia; tổng số du khách
trì và đạt được nhiều tiến triển tích
Việt Nam tới thăm Campuchia năm
cực. Nổi bật là ba chuyến thăm của
2017 đạt 835.000 lượt người.
lãnh đạo cấp cao nhất hai Đảng, hai
Hợp tác trên các lĩnh vực khác
Nhà nước diễn ra trong cùng một
(giáo dục, y tế, văn hóa...) cũng đạt
năm: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
nhiều kết quả; việc duy trì tổ chức
thăm hữu nghị chính thức Trung
Tuần Văn hóa ở mỗi nước, gặp gỡ,
Quốc (01-2017), Chủ tịch nước Trần
giao lưu đoàn thể cũng góp phần tích
Đại Quang thăm cấp Nhà nước tới
Lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (12 – 13-11-2017) - TTXVN
24
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Trung Quốc và dự Diễn đàn “Vành
Về kinh tế, Trung Quốc tiếp tục là
đai, Con đường” (5-2017); Tổng Bí
đối tác thương mại và thị trường khách
thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập
du lịch lớn nhất của Việt Nam và Việt
Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt
Nam cũng là đối tác thương mại và
Nam và dự Hội nghị Cấp cao APEC
du lịch lớn nhất của Trung Quốc trong
(11-2017). Ngoài ra, phía Việt Nam
ASEAN. Kim ngạch thương mại hai
còn có các đoàn cấp cao khác như
chiều năm 2017 đạt 93,7 tỷ USD, tăng
Phó Thủ tướng Thường trực Trương
30,2% so với năm 2016, trong đó nhập
Hòa Bình thăm tỉnh Quảng Tây, dự
siêu của Việt Nam là 22,8 tỷ USD, tuy
Hội chợ Trung Quốc - ASEAN và
còn rất cao nhưng cũng đã giảm 18,9%
Hội nghị Thượng đỉnh Thương mại
so với năm 2016. Trong năm 2017,
và đầu tư Trung Quốc - ASEAN lần
Trung Quốc có 284 dự án đầu tư mới
thứ 14 (9-2017), Phó Thủ tướng, Bộ
vào Việt Nam với số vốn đăng ký là
trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh
2,17 tỷ USD, tăng hơn 20% so với năm
thăm Trung Quốc và đồng chủ trì Kỳ
2016, lần đầu tiên trở thành nước đầu
họp thứ 10 Ủy ban chỉ đạo Hợp tác
tư nước ngoài lớn thứ tư ở Việt Nam; có
song phương Việt Nam - Trung Quốc
hơn 4 triệu lượt khách Trung Quốc đến
(4-2017); về phía Trung Quốc, có Ủy
Việt Nam, tăng 48,6% so với năm 2016
viên Thường vụ Bộ Chính trị Lưu
và chiếm hơn 30% tổng lượng khách
Vân Sơn (9-2017) và Bộ trưởng Ngoại
du lịch nước ngoài đến Việt Nam.
giao Vương Nghị (11-2017) thăm
Tuy nhiên, quan hệ hai nước vẫn
Việt Nam. Hai nước đã tổ chức thành
bị tác động bởi vấn đề Biển Đông.
công Hội nghị lần thứ sáu kiểm điểm
Trong các cuộc tiếp xúc, trao đổi, hai
tình hình hợp tác giữa các bộ, ngành,
bên nhất trí tiếp tục tuân thủ nhận
địa phương Việt Nam với tỉnh Quảng
thức chung giữa lãnh đạo cấp cao
Đông (7-2017) và Giao lưu biên giới
hai Đảng, hai Nhà nước và “Thỏa
quốc phòng Việt - Trung lần thứ tư
thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ
(9-2017). Các chuyến thăm và tiếp
đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt
xúc giữa hai nước, đặc biệt là ở cấp
Nam - Trung Quốc”; sử dụng tốt cơ
cao, đã giúp củng cố sự tin cậy chính
chế đàm phán cấp Chính phủ về biên
trị và tạo điều kiện cho quan hệ hợp
giới lãnh thổ Việt Nam - Trung Quốc;
tác hai bên tiếp tục phát triển ổn
tiếp tục thực hiện toàn diện, hiệu quả
định, đồng thời góp phần giải quyết
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở
một số vấn đề phức tạp nảy sinh giữa
Biển Đông (DOC)... Việt Nam đã cùng
hai nước.
Trung Quốc duy trì các kênh đàm phán 25
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam - 2017
về vấn đề trên biển, bảo đảm lợi ích
(7-2017), Bộ trưởng Thương mại
chính đáng của Việt Nam, bảo vệ
Inđônêxia thăm Việt Nam và đồng
vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn
chủ trì Kỳ họp lần thứ bảy Ủy ban
vẹn lãnh thổ tại Biển Đông, giữ vững
Hỗn hợp Việt Nam - Inđônêxia (7-
môi trường hòa bình, ổn định để phát
2017). Trong các cuộc hội đàm, trao
triển đất nước.
đổi, Việt Nam và Inđônêxia cùng chia
4. Việt Nam quan tâm củng cố và
sẻ quan điểm về nhiều vấn đề quan
tiếp tục thúc đẩy phát triển quan hệ
trọng; nhất trí hướng tới mục tiêu
hợp tác thực chất, toàn diện với các
sớm đưa kim ngạch thương mại song
nước ASEAN khác. Với Inđônêxia, lần
phương lên 10 tỷ USD; quyết tâm đẩy
đầu tiên đoàn đại biểu cấp cao của Đảng
nhanh quá trình đàm phán phân định
do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
vùng đặc quyền kinh tế và giải quyết
dẫn đầu thăm chính thức Inđônêxia
ổn thỏa vấn đề ngư dân và tàu cá vi
(8-2017), Phó Thủ tướng Vương Đình
phạm lãnh hải của nhau. Với Mianma,
Huệ thăm, làm việc tại Inđônêxia
nổi bật là chuyến thăm cấp Nhà nước
Lễ đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm chính thức Inđônêxia (22 – 24-8-2017) - TTXVN
26
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
tới Mianma lần đầu tiên của Tổng Bí
Hassani Bolkiah (10-2017), Bộ trưởng
thư Nguyễn Phú Trọng (8-2017) và
Ngoại giao Brunây thăm Việt Nam
hai bên quyết định nâng cấp quan hệ
và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ nhất
lên thành đối tác hợp tác toàn diện;
Ủy ban Hợp tác song phương Việt
Chủ tịch Quốc hội Mianma thăm Việt
Nam - Brunây (02-2017). Với Malaixia,
Nam (5-2017) và Tổng Tư lệnh các lực
Phó Thủ tướng Thường trực Trương
lượng vũ trang Mianma thăm Việt
Hòa Bình thăm Malaixia (7-2017), Bộ
Nam (3-2017). Với Thái Lan, Thủ tướng
trưởng Ngoại giao Malaixia thăm Việt
Nguyễn Xuân Phúc thăm Thái Lan (8-
Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ
2017), hai bên khẳng định nỗ lực đưa
năm Ủy ban liên Chính phủ về hợp
kim ngạch thương mại song phương
tác kinh tế, khoa học - kỹ thuật giữa
lên 20 tỷ USD vào năm 2020. Với
hai nước (7-2017).
Philíppin, Thủ tướng Nguyễn Xuân
Về kinh tế, kim ngạch thương
Phúc thăm Philíppin và tham dự Hội
mại Việt Nam - ASEAN năm 2017
nghị Cấp cao ASEAN (tháng 4 và 11-
đạt 49,53 tỷ USD, tăng 19,6%, trong
2017). Với Xingapo, Chủ tịch Quốc hội
đó xuất khẩu của Việt Nam đạt 21,51
Nguyễn Thị Kim Ngân thăm Xingapo
tỷ USD, tăng 23,9% so với năm 2016
(11-2017), Phó Thủ tướng Thường trực
và ASEAN trở thành thị trường xuất
Trương Hòa Bình thăm Xingapo (7-
khẩu lớn thứ tư của Việt Nam sau
2017), Thủ tướng Xingapo thăm chính
EU, Hoa Kỳ và Trung Quốc; lãnh đạo
thức Việt Nam (3-2017). Với Brunây,
nhiều tập đoàn lớn của Xingapo, Thái
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc
Lan và một số nước ASEAN khác tiếp
Thịnh dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày
tục vào Việt Nam tìm hiểu khả năng
đăng quang của Quốc vương Brunây
hợp tác trên các lĩnh vực khác nhau.
II. Hoạt động ngoại giao với các đối tác khác 1. Châu Á - Thái Bình Dương
Hoàng hậu (3-2017), Thủ tướng Nhật
- Với Nhật Bản: Quan hệ đối tác
Bản Shinzo Abe hai lần thăm Việt
chiến lược sâu rộng giữa hai nước tiếp
Nam (thăm chính thức tháng 01-2017
tục phát triển mạnh mẽ, thực chất và
và dự Hội nghị Cấp cao APEC tại Đà
hiệu quả. Hai bên đã trao đổi nhiều
Nẵng tháng 11-2017) và Chủ tịch Hạ
đoàn cấp cao, nổi bật là chuyến thăm
viện Nhật Bản thăm Việt Nam lần đầu
cấp Nhà nước tới Việt Nam lần đầu
tiên sau 15 năm (5-2017); về phía Việt
tiên của Nhà vua Nhật Bản Akihito và
Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc 27
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Nhà vua Nhật Bản Akihito và Hoàng hậu hội kiến Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Phu nhân trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam (28-2 – 5-3-2017) - TTXVN
28
thăm chính thức Nhật Bản và dự
Ninh Thuận 2, việc chậm thanh toán
Hội nghị tương lai châu Á tại Tôkyô
các dự án ODA và đặc biệt là việc một
(6-2017), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
số người Việt Nam vi phạm pháp luật
Ngoại giao Phạm Bình Minh thăm
tại Nhật Bản.
Nhật Bản và dự Kỳ họp lần thứ chín
Về kinh tế, kim ngạch thương mại
Ủy ban hợp tác Việt Nam - Nhật Bản
giữa hai nước năm 2017 đạt 33,43 tỷ
(5-2017). Hợp tác giữa các bộ, ngành,
USD, tăng 16,8% so với năm 2016,
địa phương hai nước tiếp tục được
trong đó Việt Nam nhập khẩu 16,59
củng cố; hợp tác an ninh - quốc phòng,
tỷ USD, tăng 9,9% và xuất siêu sang
ứng phó với biến đổi khí hậu, đào tạo
Nhật Bản 200 triệu USD. Năm 2017,
nguồn nhân lực, giao lưu địa phương
vốn đầu tư trực tiếp (FDI) của Nhật
tiếp tục tiến triển. Hai nước cũng đã
Bản vào Việt Nam đạt mức kỷ lục 9,11
phối hợp xử lý, giải quyết trên tinh
tỷ USD, chiếm 25,4% tổng vốn FDI vào
thần hiểu biết lẫn nhau đối với việc
Việt Nam và đưa Nhật Bản vượt qua
dừng dự án Nhà máy điện hạt nhân
Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư hàng
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
đầu thế giới ở Việt Nam. Tính lũy kế
- Với Ấn Độ: Kể từ khi thiết lập
đến cuối năm 2017, Nhật Bản đã đầu
quan hệ đối tác chiến lược (2007) và
tư vào Việt Nam 3.607 dự án với tổng
nâng cấp lên thành quan hệ đối tác
số vốn đăng ký đạt xấp xỉ 50 tỷ USD,
chiến lược toàn diện (2016), quan hệ
đứng thứ hai trong số các quốc gia và
giữa hai nước tiếp tục phát triển vững
vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
chắc trên nhiều lĩnh vực. Trong Năm
Bên cạnh đó, Nhật Bản cam kết tiếp tục
Hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ 2017, hai
hỗ trợ ODA cho Việt Nam; giúp triển
nước đã tổ chức nhiều hoạt động thiết
khai những biện pháp cụ thể ứng phó
thực kỷ niệm 45 năm thiết lập quan
với biến đổi khí hậu... Về hợp tác du
hệ ngoại giao, 10 năm quan hệ đối tác
lịch, du khách Nhật Bản đến Việt Nam
chiến lược. Hai bên duy trì sự tin cậy
năm 2017 là 798.119 lượt người, tăng
cao về chính trị thông qua việc tiếp
9,2% so với năm 2016; hiện tại, ngành
tục trao đổi đoàn và các cuộc tiếp xúc
du lịch hai nước đang phấn đấu đạt
chính trị quan trọng như chuyến thăm
mục tiêu 1 triệu lượt khách Nhật Bản
Ấn Độ của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
tới thăm Việt Nam trong năm 2018.
Ngoại giao Phạm Bình Minh (7-2017)
Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Sushma Swaraj đón Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh thăm Ấn Độ (03 – 05-7-2017) - TTXVN
29
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam - 2017
và ký “Chương trình hành động giai
USD, tăng 40,5% so với năm 2016,
đoạn 2017 - 2020 triển khai quan hệ
trong đó xuất khẩu của Việt Nam đạt
đối tác chiến lược toàn diện”, chuyến
3,87 tỷ USD (tăng 41,2%); Ấn Độ hiện
thăm Việt Nam và khai mạc Năm
là một trong 10 đối tác thương mại lớn
Hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ 2017 của
nhất của Việt Nam, đứng thứ 28/126
Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Ấn Độ
quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới
(4-2017) và chuyến thăm của Chủ tịch
đầu tư vào Việt Nam; hai nước phấn
Ủy ban Tham mưu trưởng kiêm Tư
đấu đưa kim ngạch thương mại đạt
lệnh Hải quân Ấn Độ (10-2017). Bên
mục tiêu 15 tỷ USD vào năm 2020.
cạnh đó, quốc phòng - an ninh tiếp tục
- Với Hàn Quốc: Hai bên đã phối
là lĩnh vực hợp tác trụ cột, chiến lược
hợp tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm
và hiệu quả của quan hệ song phương
25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao,
Việt Nam - Ấn Độ. Hợp tác kinh tế -
đưa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược
thương mại Việt Nam - Ấn Độ có bước
Việt Nam - Hàn Quốc tiếp tục phát
phát triển vượt bậc, kim ngạch thương
triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực.
mại hai chiều năm 2017 đạt 7,63 tỷ
Việc trao đổi đoàn và tiếp xúc cấp cao
Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Chung Sye Kyun hội kiến Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trong chuyến thăm chính thức Việt Nam (24 – 27-4-2017) - TTXVN
30
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
diễn ra thường xuyên với nhiều hình
14,8 tỷ USD, tăng 30%, nhập khẩu
thức: Chủ tịch nước Trần Đại Quang
đạt 46,7 tỷ USD, tăng 45,3%. Về đầu
hội đàm với Tổng thống Hàn Quốc
tư, trong năm 2017, Hàn Quốc chỉ
Moon Jae In nhân dịp tham dự Hội
đứng sau Nhật Bản, chiếm vị trí thứ
nghị Cấp cao APEC tại Đà Nẵng (11-
hai trong số các quốc gia, vùng lãnh
2017), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng số
gặp Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae
vốn đầu tư đã đăng ký là 8,49 tỷ USD,
In bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20
chiếm 23,7% tổng vốn đầu tư vào Việt
ở Đức (7-2017), Phó Thủ tướng, Bộ
Nam. Tính lũy kế đến cuối năm 2017,
trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh
Hàn Quốc là nhà đầu tư nước ngoài
gặp Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc
lớn nhất tại Việt Nam với tổng vốn
Kang Kyung Wha bên lề Hội nghị
đăng ký đạt 57,7 tỷ USD. Về du lịch,
Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần
lượng du khách Hàn Quốc đến Việt
thứ 50 tại Philíppin (8-2017) và thăm
Nam trong năm 2017 đạt hơn 2,5 triệu
chính thức Hàn Quốc (12-2017). Về
lượt người, tăng 56% và đã vươn lên
phía Hàn Quốc, ngay sau khi nhậm
đứng thứ hai, chỉ sau Trung Quốc
chức, Tổng thống Moon Jae In đã cử
về tổng lượng du khách quốc tế đến
Đặc phái viên đến Việt Nam khẳng
thăm Việt Nam.
định chính quyền mới ở Hàn Quốc
- Với Ôxtrâylia: Quan hệ hợp
coi trọng và mong muốn tiếp tục phát
tác các mặt giữa hai nước được đẩy
triển quan hệ với Việt Nam; Chủ tịch
mạnh: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị
Quốc hội Chung Sye Kyun (4-2017)
Kim Ngân thăm Ôxtrâylia (11-2017),
và Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ
Kang Kyung Wha (3-2017) thăm
thăm Ôxtrâylia (7-2017); Thủ tướng
chính thức Việt Nam. Hai bên tiếp tục
Ôxtrâylia Malcolm Turnbull sang dự
duy trì hợp tác quốc phòng - an ninh
Hội nghị Cấp cao APEC tại Đà Nẵng
và khoa học - công nghệ; đẩy mạnh
(11-2017) và Bộ trưởng Quốc phòng
hợp tác địa phương và giao lưu nhân
Ôxtrâylia thăm Việt Nam (8-2017). Các
dân; tiến hành nhiều chuyến thăm,
chuyến thăm và tiếp xúc giữa hai nước
gặp gỡ, trao đổi và ký kết nhiều văn
đã thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực
bản hợp tác thực chất giữa các địa
giữa Việt Nam và Ôxtrâylia. Về kinh
phương hai nước.
tế, kim ngạch thương mại giữa hai
Về kinh tế, kim ngạch thương
nước năm 2017 đạt mức kỷ lục 6,46
mại giữa hai nước năm 2017 đạt 61,5
tỷ USD, tăng 200 lần so với mức 32,3
tỷ USD, tăng 41,3% so với năm 2016,
triệu USD năm 1990 - thời điểm hai
trong đó xuất khẩu của Việt Nam đạt
nước bắt đầu có trao đổi buôn bán. 31
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đón Bộ trưởng Ngoại giao Niu Dilân Murray McCully thăm Việt Nam (24 – 25-4-2017) - TTXVN
Nguyễn Xuân Phúc thăm chính thức
- Với Niu Dilân: Thủ tướng Jacinda Ardern đã tới Đà Nẵng dự Tuần lễ Cấp cao APEC (11-2017) và có cuộc trao đổi song phương sâu rộng với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc; Bộ trưởng Ngoại giao Niu Dilân (4-2017) và Bộ trưởng Thương mại Niu Dilân (5-2017) đã thăm và làm việc tại Việt Nam. Quan hệ kinh tế - thương mại song phương trong năm 2017 phát triển tốt, kim ngạch trao đổi hàng hóa giữa hai nước đạt hơn 900 triệu USD (năm 2016 là 707 triệu USD), trong đó Việt Nam xuất khẩu đạt hơn 400 triệu USD và hai nước đang phấn đấu hướng tới mục tiêu đưa kim ngạch thương mại đạt
Ôxtrâylia vào tháng 3-2018.
mức 1,7 tỷ USD vào năm 2020.
Ôxtrâylia tiếp tục ưu tiên viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam: thiết lập quan hệ đối tác đổi mới (Innovation Partnership), tài trợ 100 triệu USD cho Việt Nam triển khai các dự án nghiên cứu, sáng tạo và công nghệ mới; ký Bản ghi nhớ thực hiện dự án “Nâng cao hiệu quả kinh tế cho nữ giới thông qua các hoạt động nông nghiệp và du lịch tại Lào Cai và Sơn La” trị giá 33,7 triệu USD. Hai nước đã tích cực trao đổi, thống nhất nội hàm để tiến tới nâng cấp quan hệ lên thành đối tác chiến lược nhân dịp Thủ tướng
32
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
- Với các nước châu Á khác, quan
2017 đạt 320 triệu USD và mục tiêu
hệ hợp tác cũng có bước tiến mới:
đến năm 2020 là 1 tỷ USD; riêng với
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc
Mông Cổ, hai bên đã đồng tổ chức
Thịnh thăm Mông Cổ (5-2017); Việt
Phiên họp lần thứ 16 Ủy ban liên
Nam đón Thủ tướng Xri Lanca (4-
Chính phủ Việt Nam - Mông Cổ về
2017), Chủ tịch Quốc hội Bănglađét
hợp tác kinh tế - thương mại và khoa
(7-2017), Bộ trưởng Thương mại
học - kỹ thuật và nhất trí phấn đấu
Nêpan (3-2017) và Bộ trưởng Ngoại
đưa kim ngạch thương mại lên 70
giao Mông Cổ (4-2017) tới thăm và
triệu USD trong thời gian tới.
làm việc. Về kinh tế, trao đổi thương
2. Châu Âu
mại giữa Việt Nam với các nước liên
- Với Liên bang Nga: Quan hệ
tục tăng, trong đó với Bănglađét, kim
đối tác chiến lược toàn diện tiếp tục
ngạch hai chiều năm 2017 đạt gần 900
được tăng cường và phát triển. Quan
triệu USD và hai bên dự kiến phấn
hệ chính trị được củng cố thông
đấu nâng lên gấp đôi vào năm 2020;
qua các chuyến thăm và trao đổi
với Xri Lanca, trao đổi hàng hóa năm
đoàn ở cấp cao nhất giữa hai nước.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang hội kiến Tổng thống Nga Vladimir V. Putin trong chuyến thăm chính thức Liên bang Nga (28-6 – 01-7-2017) - TTXVN
33
Chương 2
34
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm
bên nhất trí phấn đấu nâng kim ngạch
chính thức Nga (6-2017), Chủ tịch Quốc
thương mại lên mức 10 tỷ USD vào
hội Nguyễn Thị Kim Ngân gặp song
năm 2020. Hợp tác du lịch năm 2017
phương với Chủ tịch Hội đồng Liên
tiếp tục được tăng cường; Nga tiếp
bang Nga nhân dự Đại hội đồng Liên
tục là nước có lượng khách du lịch
minh Nghị viện thế giới (IPU) - 137
đến Việt Nam nhiều thứ sáu trong số
tại Saint Petersburg (10-2017); Tổng
các nước có du khách thăm Việt Nam
thống Nga Putin dự Hội nghị Cấp cao
với 574.164 lượt người, tăng 32% so
APEC tại Đà Nẵng, gặp song phương
với năm 2016. Hai bên tích cực phối
với Chủ tịch nước Trần Đại Quang
hợp giải quyết việc dừng dự án xây
(11-2017), Chủ tịch Thượng viện
dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh
(02-2017), Phó Thủ tướng thứ nhất
Thuận 1.
(9-2017), Thư ký Hội đồng An ninh
- Với Liên minh châu Âu (EU):
Liên bang Nga (7-2017) và Bộ trưởng
Quan hệ với khối EU nói chung và
Phát triển kinh tế Nga (5-2017) thăm
với từng nước thành viên nói riêng
Việt Nam. Về hợp tác quốc phòng -
về cơ bản vẫn phát triển tốt, tuy cũng
an ninh, hai bên đã tiến hành Vòng 3
nảy sinh một số khó khăn. Việt Nam
Đối thoại chiến lược quốc phòng
và EU đang tích cực triển khai Hiệp
(11-2017) và Kỳ họp lần thứ 19 Ủy ban
định khung đối tác và hợp tác toàn
liên Chính phủ Việt - Nga về hợp tác
diện Việt Nam - EU (PCA) (có hiệu
kỹ thuật quân sự, trong đó phía Nga
lực từ tháng 10-2016). Về vấn đề Biển
khẳng định tiếp tục dành cho Việt
Đông, Nghị viện châu Âu và phần
Nam sự ưu tiên và tin cậy cao trong
lớn các nước EU đều bày tỏ chia sẻ
hợp tác quốc phòng - an ninh; đã bàn
và ủng hộ lập trường, quan điểm của
giao tàu ngầm lớp Kilo thứ 6, chiếc
Việt Nam về việc giải quyết hòa bình,
cuối cùng trong hợp đồng Việt Nam
không sử dụng vũ lực, thông qua tiến
đặt mua của Nga. Việt Nam và Nga
trình pháp lý và ngoại giao, tôn trọng
đã ra Tuyên bố chung về hợp tác trong
đầy đủ luật pháp quốc tế, trong đó
lĩnh vực bảo đảm an ninh thông tin
có Công ước của Liên hợp quốc về
quốc tế và chuẩn bị ký Nghị định thư
Luật biển năm 1982 (UNCLOS). Tuy
sửa đổi Hiệp định năm 1987 về Trung
nhiên, về thương mại, tháng 10-2017,
tâm Nhiệt đới Việt - Nga ở Hà Nội.
Ủy ban Châu Âu đã tuyên bố áp đặt
Về kinh tế, kim ngạch thương mại
“Thẻ vàng” đối với mặt hàng hải sản
giữa hai nước năm 2017 đạt 3,6 tỷ
của Việt Nam do “Việt Nam chưa áp
USD, tăng 33% so với năm 2016; hai
dụng đầy đủ các khuyến nghị của EU
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tiếp Đại tướng Mikhail Kostarakos, Chủ tịch Ủy ban Quân sự Liên minh châu Âu thăm Việt Nam (05-12-2017) - TTXVN
về chống khai thác hải sản bất hợp
2017) với sự tham gia của nhiều doanh
pháp, không báo cáo và không theo
nghiệp hàng đầu Italia trong lĩnh vực
quy định”. Hiện Việt Nam đang có
cơ sở hạ tầng, giao thông, năng lượng
nhiều nỗ lực để “Thẻ vàng” có thể
tái tạo và bảo vệ môi trường; trao đổi
được dỡ bỏ trong thời gian sớm nhất.
thương mại hai nước năm 2017 đạt
Quan hệ song phương giữa Việt
gần 5 tỷ USD. Với Anh, hai bên tiếp
Nam với các nước thành viên EU tiếp
tục triển khai quan hệ đối tác chiến
tục được đẩy mạnh. Với Italia, hai
lược; trao đổi đoàn và tiếp xúc cấp
bên tích cực thực hiện Kế hoạch hành
cao, đáng chú ý có Phó Thủ tướng
động trong khuôn khổ quan hệ đối tác
Trịnh Đình Dũng thăm Anh (4-2017),
chiến lược giai đoạn 2017 - 2018; triển
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao
khai hiệu quả các cơ chế hợp tác song
Phạm Bình Minh gặp Bộ trưởng Ngoại
phương như Đối thoại chính sách
giao Anh bên lề Hội nghị Bộ trưởng
quốc phòng lần thứ hai (4-2017); tổ
Ngoại giao Nhóm 20 nước phát triển
chức Khóa họp lần thứ tư Ủy ban hỗn
hàng đầu (G20) tại Bonn (2-2017),
hợp và Diễn đàn doanh nghiệp (11-
Chủ tịch nước Trần Đại Quang 35
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam - 2017
tiếp Bộ trưởng Tài chính Anh bên lề
Thư ký Liên hợp quốc về tài chính
Hội nghị “Vành đai, Con đường” ở Bắc
toàn diện cho phát triển thăm và làm
Kinh (5-2017), Bộ trưởng Thương mại
việc tại Việt Nam (5-2017). Về kinh tế,
Quốc tế (02-2017) và Quốc vụ khanh
kim ngạch thương mại giữa hai nước
Bộ Quốc phòng Anh (4-2017) thăm
năm 2017 đạt 7,77 tỷ USD (Hà Lan trở
Việt Nam ký Bản ghi nhớ về Hợp tác
thành thị trường xuất khẩu hàng hóa
quốc phòng mới thay thế văn bản cũ
lớn nhất của Việt Nam trong EU); và
ký năm 2011. Hợp tác kinh tế - thương
với tổng số vốn FDI 8,17 tỷ USD, Hà
mại tiếp tục là trụ cột chính trong
Lan tiếp tục giữ vững vị trí là nhà đầu
quan hệ Việt Nam - Anh; kim ngạch
tư lớn nhất của châu Âu và đứng thứ
thương mại hai chiều năm 2017 đạt
11/126 quốc gia và vùng lãnh thổ trên
hơn 6 tỷ USD, tăng khoảng 11% so với
thế giới đầu tư vào Việt Nam.
năm 2016 và Anh vươn lên thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 8 của Việt Nam. Về đầu tư, vốn FDI của Anh tại Việt Nam đạt 3,47 tỷ USD với 313 dự án đang có hiệu lực. Với Pháp, quan hệ đối tác chiến lược tiếp tục được củng
36
Quan hệ hợp tác với các nước EU khác tiếp tục được củng cố, tăng cường. Hai bên trao đổi hàng loạt chuyến thăm quan trọng như: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm Séc, Hunggari và Thụy Điển
cố: Quốc vụ khanh phụ trách Cải cách
(4-2017); Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
hành chính Nhà nước của Pháp thăm
Ngoại giao Phạm Bình Minh thăm
Việt Nam (02-2017); các hoạt động
Tây Ban Nha (5-2017); Trưởng Ban
giao lưu văn hóa - giáo dục, khoa học -
Dân vận Trung ương Trương Thị Mai
kỹ thuật và đặc biệt quan hệ kết nghĩa
thăm Hunggari (9-2017); Phó Chủ
giữa các địa phương hai nước tiếp tục
tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh thăm
được tăng cường. Quan hệ kinh tế -
Phần Lan, Látvia và Lítva (10-2017);
thương mại Việt - Pháp tiếp tục phát
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng
triển tốt đẹp, kim ngạch thương mại
thăm Ailen (4-2017); Phó Thủ tướng
hai chiều năm 2017 đạt 4,6 tỷ USD, tăng
Vương Đình Huệ thăm Thụy Sĩ, Bỉ và
gần 11,5% so với năm 2016, trong đó
Xlôvakia (9-2017); Bộ trưởng Giáo dục
xuất khẩu của Việt Nam là 3,3 tỷ USD,
và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ thăm
tăng 11,8%, nhập khẩu đạt 1,3 tỷ USD,
Thụy Điển (9-2017);... Việt Nam đã
tăng 11,1%. Với Hà Lan, Thủ tướng
đón Tổng thống Cộng hòa Séc Milos
Nguyễn Xuân Phúc (7-2017), Phó Thủ
Zeman (6-2017), Tổng thống Ba Lan
tướng Trịnh Đình Dũng (4-2017) thăm
Andrzej Duda (11-2017), Thủ tướng
Hà Lan; Hoàng hậu Maxima Cerruti
Hunggari Viktor Orban (9-2017), Phó
với tư cách là Đặc phái viên của Tổng
Thủ tướng Xlôvakia Peter Pellegrini
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Tổng thống Cộng hòa Séc Milos Zeman hội kiến Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (07 – 08-6-2017) - TTXVN
(11-2017), Bộ trưởng Ngoại giao Hy
song phương phát triển tốt đẹp. Với
Lạp Nikos Kotzias (02-2017) và Bộ
tư cách nước chủ nhà, Thủ tướng Đức
trưởng Ngoại giao Thụy Điển Margot
Angela Merkel đã mời Thủ tướng
Wallström (11-2017) đến thăm, qua đó
Nguyễn Xuân Phúc sang dự Hội nghị
hàng loạt hiệp định, thỏa thuận hợp
G20 và thăm Đức (7-2017). Xét về đối
tác cụ thể đã được ký kết, quan hệ
tác thương mại nói chung, Đức tiếp
hợp tác được mở rộng. Một số doanh
tục là đối tác thương mại lớn nhất của
nghiệp hàng đầu của Thụy Điển như
Việt Nam với tổng trị giá kim ngạch
TetraPak đã khởi công xây dựng nhà
đạt 9,57 tỷ USD, chiếm gần 19% trong
máy sản xuất bao bì dạng lỏng tại tỉnh
tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của
Bình Dương với vốn đầu tư 110 triệu
Việt Nam với cả khối EU. Tuy nhiên,
USD, hãng Volvo và H&M mở cửa
vì một số lý do, từ cuối tháng 7-2017,
hàng và IKEA dự kiến sẽ sớm đầu tư,
quan hệ chính trị giữa hai nước
kinh doanh trực tiếp tại Việt Nam.
chững lại (Đức tuyên bố tạm dừng
Riêng với Đức, trong phần lớn thời
đối tác chiến lược với Việt Nam), phần
gian của năm 2017, quan hệ hợp tác
nào ảnh hưởng đến việc ký kết và 37
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp kiến Tổng thống Donald Trump trong chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ (29 – 31-5-2017) - TTXVN
phê chuẩn Hiệp định thương mại tự
tế thế giới tại Davos (01-2017) để bàn
do giữa Việt Nam và EU (EVFTA).
việc thúc đẩy quan hệ.
- Với các nước châu Âu ngoài EU,
38
3. Châu Mỹ
đáng chú ý là chuyến thăm của Chủ
- Với Hoa Kỳ, Việt Nam đã sớm
tịch nước Trần Đại Quang tới Bêlarút
chủ động và tích cực tiếp cận, xây
(6-2017), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn
dựng quan hệ với chính quyền mới
Thị Kim Ngân thăm Cadắcxtan (10-
của Tổng thống Donald Trump nhằm
2017); đồng thời, Việt Nam đón
tiếp tục duy trì đà phát triển tích cực
Bộ trưởng Ngoại giao các nước
đối tác toàn diện giữa hai nước. Lần
Adécbaigian, Xécbia và Ucraina đến
đầu tiên trong quan hệ song phương,
thăm (cùng trong tháng 9-2017). Riêng
lãnh đạo cấp cao hai nước thăm lẫn
với Ucraina, hai nước đã tổ chức Kỳ
nhau trong cùng một năm, trong đó
họp lần thứ 14 Ủy ban liên Chính phủ
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là
và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã
nhà lãnh đạo Đông Nam Á đầu tiên
có cuộc gặp song phương với Tổng
thăm Hoa Kỳ (5-2017) và Việt Nam
thống Ucraina bên lề Diễn đàn Kinh
cũng là nước Đông Nam Á đầu tiên
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Tổng thống Trump đến thăm (11-2017)
Việt Nam với tổng giá trị xuất khẩu
ngay trong năm đầu tiên của nhiệm kỳ.
năm 2017 là 41,6 tỷ USD, tăng 8,2% so
Ngoài ra, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
với năm 2016 và bằng 20% tổng xuất
Ngoại giao Phạm Bình Minh hai lần
khẩu của Việt Nam năm 2017; Việt
gặp gỡ, trao đổi với Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Rex Tillerson (nhân Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao G20 tại Bonn tháng 02-2017 và trong chuyến thăm
Washington
tháng
4-2017).
Trong các cuộc trao đổi, lãnh đạo hai nước nhất trí tăng cường hơn nữa quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam Hoa Kỳ, thúc đẩy các mặt hợp tác phát triển sâu rộng, thực chất và hiệu quả; đồng thời tiếp tục duy trì đối thoại thẳng thắn, có tính xây dựng trong các lĩnh vực hai bên còn khác biệt để không làm ảnh hưởng đến đà phát triển chung trong quan hệ hai nước.
Nam nhập khẩu từ Hoa Kỳ là 9,2 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch hai chiều đạt gần 51 tỷ USD, tăng 40 lần so với kim ngạch năm 2000. Hoa Kỳ lần đầu tiên cho phép nhập khẩu vú sữa và xoài của Việt Nam, đồng thời vẫn áp dụng biện pháp bảo hộ đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, trước hết là một số loại thép, nhôm và cá da trơn. Đối với các vấn đề khu vực và quốc tế, Hoa Kỳ cam kết giúp đỡ Việt Nam trong quá trình tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc; sẵn sàng phối hợp trong vấn đề chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, ứng phó với biến đổi khí hậu, y
Về hợp tác quốc phòng - an ninh, đây
tế toàn cầu, chống buôn bán người
là năm thứ hai liên tiếp Bộ trưởng
và động vật hoang dã,... Hoa Kỳ vẫn
Quốc phòng Ngô Xuân Lịch thăm
ủng hộ giải quyết hòa bình các tranh
Hoa Kỳ (8-2017); hai bên thông qua
chấp về chủ quyền trên Biển Đông,
Kế hoạch hành động giai đoạn 2018 -
tôn trọng luật pháp quốc tế và khẳng
2020, nhất trí mở rộng hợp tác trên nhiều lĩnh vực mới; phía Hoa Kỳ cũng đã hoàn thành dự án tẩy độc sân bay Đà Nẵng và chuẩn bị triển khai dự án tẩy độc sân bay Biên Hòa. Về kinh tế, hai bên nhất trí lấy hợp tác kinh tế - thương mại làm trọng tâm của quan hệ song phương và cùng tập trung đẩy mạnh khuôn khổ hợp tác trên cơ sở cùng có lợi. Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của
định sẽ tiếp tục triển khai các hoạt động tuần tra hải quân để duy trì tự do hàng hải quốc tế trước các hành động bồi đắp và quân sự hóa các đảo, đá ở Biển Đông. - Với Canađa: Quan hệ hợp tác tiếp tục được thúc đẩy. Lần đầu tiên trong hơn 20 năm qua, Thủ tướng đương nhiệm của Canađa thăm Việt Nam kết hợp dự Hội nghị Cấp cao APEC (11-2017), chính thức xác lập 39
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam - 2017
khuôn khổ quan hệ đối tác toàn diện
đang theo học tại Canađa, đông nhất
Việt Nam - Canađa; Bộ trưởng Thương
trong số các nước Đông Nam Á. Hợp
mại quốc tế (5-2017) và nguyên Thủ
tác giữa các địa phương hai nước tiếp
tướng Jean Chrétien (5-2017) thăm
tục được đẩy mạnh, nổi bật là việc
Việt Nam. Thương mại hai chiều Việt
hai nước tổ chức thành công Tọa đàm
Nam - Canađa những năm gần đây
“Gặp gỡ Canađa” (01-2017), Thủ hiến
tăng khoảng 20% mỗi năm và đạt 3,7
bang Ontario tới thăm và ký 6 Bản ghi
tỷ USD năm 2017; đầu tư của Canađa
nhớ hợp tác với thành phố Hà Nội
vào Việt Nam đạt 4,1 tỷ USD, đứng
(12-2017).
thứ 14 trong số các quốc gia và vùng
- Với các nước Mỹ Latinh: Quan hệ
lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt
chính trị tiếp tục được thúc đẩy thông
Nam. Canađa tiếp tục cung cấp ODA
qua việc trao đổi đoàn và tiếp xúc
cho Việt Nam nhằm đối phó với biến
song phương tại các diễn đàn quốc tế.
đổi khí hậu, xóa đói, giảm nghèo và
Quan hệ với Cuba được tăng cường
an toàn thực phẩm. Ngoài ra, hiện
thêm một bước với việc trao đổi các
có khoảng 7.000 sinh viên Việt Nam
đoàn như Chủ tịch Quốc hội (6-2017),
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Cuba do đồng chí Jose Ramon Balaguer Cabrera (người đứng bên phải Tổng Bí thư), Bí thư Trung ương Đảng dẫn đầu thăm Việt Nam và dự Hội thảo Lý luận giữa hai Đảng (24-5-2017) - TTXVN
40
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Bí thư Trung ương Đảng (5-2017),
4. Các nước Trung Đông - châu Phi
Bộ trưởng Thương mại và Đầu tư
Trong năm 2017, quan hệ hợp
nước ngoài (10-2017) và Thứ trưởng
tác giữa Việt Nam và các nước khu
Bộ Ngoại giao Cuba (9-2017) thăm Việt
vực Trung Đông - châu Phi đạt được
Nam; hai bên đã tổ chức thành công
nhiều kết quả tích cực cả về chính trị
Kỳ họp thứ 35 Ủy ban liên Chính phủ và Tham khảo chính trị lần thứ tư,... Ngoài ra, vấn đề nợ của Cuba cũng đã được xem xét, xử lý phù hợp với quan hệ hữu nghị đặc biệt giữa hai nước để sớm có giải pháp; một số công ty của Việt Nam mở rộng hợp tác thương mại, đầu tư sản xuất tại Cuba. Với các nước Mỹ Latinh khác, đáng chú ý có các chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Chilê kết hợp tham dự Hội nghị Cấp cao APEC tại Đà Nẵng (11-2017) và Chủ tịch Thượng viện Haiti (6-2017); Chủ tịch nước Trần Đại Quang gặp Tổng thống Áchentina bên lề Diễn đàn “Vành đai, Con đường” ở Trung Quốc (5-2017) và gặp Tổng thống Mêhicô nhân Hội nghị Cấp cao APEC (11-2017). Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với các nước Mỹ Latinh phát triển tích cực; kim ngạch hai chiều năm 2017 đạt khoảng 15 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2016; các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục
và kinh tế. Về trao đổi đoàn, nổi bật từ Việt Nam có đoàn Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển thăm Marốc (7-2017), Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ thăm Iran và Nam Phi (8-2017) và Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Đào Việt Trung dự lễ nhậm chức Tổng thống Iran (8-2017),... Việt Nam đón năm đoàn nguyên thủ lãnh đạo cấp cao từ khu vực này đến thăm: Tổng thống Ixraen Reuven Rivlin (3-2017), Tổng thống Aicập Abdel Fattah el-Sisi (9-2017), Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Binali Yildirim (82017), Thủ tướng Môdămbích Carlos Agostinho do Rosário (8-2017), Chủ tịch Hạ viện Marốc Habid El Malki (12-2017) và nhiều đoàn cấp Bộ như: Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Mađagaxca (5-2017), bốn đoàn Bộ trưởng Ngoại giao các nước Ăngôla (4-2017), Nam Phi (9-2017), Camơrun và Libêria (cùng tháng 12-2017), Chủ tịch Ủy ban đối ngoại và an ninh quốc gia Iran (10-2017), Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Cata (12-2017), đoàn hai
triển khai hợp tác với các nước trên
Bộ trưởng Tandania (5-2017),... Việt
một số lĩnh vực như nông nghiệp
Nam đã phối hợp tổ chức thành công
(với Vênêxuêla), dầu khí (với Pêru và
năm kỳ họp Ủy ban Hỗn hợp giữa
Vênêxuêla), viễn thông (với Pêru và
Việt Nam với Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và
Haiti);...
Ixraen (cùng tháng 7-2017), Ai Cập 41
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Lễ đón chính thức Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah el-Sisi sang thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (06 – 07-9-2017) - TTXVN
42
(8-2017), Angiêri (11-2017); và hai
mạnh, kim ngạch thương mại giữa
cuộc tham vấn chính trị với Bờ Biển
hai nước năm 2017 đạt trên 2 tỷ USD,
Ngà và Môdămbích.
tăng trên 40% so với năm 2016. Với
Về kinh tế, năm 2017 kim ngạch
các đối tác thương mại hàng đầu của
thương mại giữa Việt Nam với các
Việt Nam tại châu Phi là Nam Phi, Bờ
nước khu vực Trung Đông - châu Phi
Biển Ngà, kim ngạch tổng cộng đạt
đạt 18,6 tỷ USD, một kết quả rất quan
trên 1 tỷ USD. Liên doanh dầu khí
trọng và đáng khích lệ, nhất là trong
Việt Nam - Angiêri hoạt động hiệu
bối cảnh tình hình khu vực diễn biến
quả với sản lượng khai thác 18.000
phức tạp hơn trước. Các tiểu vương
thùng dầu/ngày. Hoạt động đầu tư
quốc Arập thống nhất (UAE) là đối
của Tập đoàn Viễn thông Quân đội
tác thương mại lớn nhất của Việt
(Viettel) tại bốn quốc gia châu Phi
Nam ở khu vực với kim ngạch song
(Môdămbích, Tandania, Camơrun và
phương đạt trên 5,6 tỷ USD. Với Thổ
Burunđi) bước đầu đạt các kết quả
Nhĩ Kỳ, quan hệ kinh tế phát triển
kinh doanh khả quan.
Chương Ba
HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG
V
ới phương châm “Chủ động
khuôn khổ APEC, ASEAN, ASEM và
đóng góp xây dựng, định hình
Liên hợp quốc...; thể hiện bản lĩnh,
luật chơi chung”, năm 2017 Việt Nam
trách nhiệm và tầm vóc của Việt Nam,
đã tích cực tham gia các hoạt động
được các nước và cộng đồng quốc tế
ngoại giao đa phương, đặc biệt là trong
đánh giá cao.
I. Năm APEC Việt Nam 2017 Năm APEC Việt Nam 2017, mà
làm cơ sở cho đồng thuận là hòa bình,
đỉnh cao là Tuần lễ Cấp cao APEC tại
ổn định, tăng trưởng, liên kết và duy
Đà Nẵng, đã thành công tốt đẹp trên
trì vai trò châu Á - Thái Bình Dương.
mọi phương diện, đưa Việt Nam trở
Việc Việt Nam đề xuất bốn ưu tiên
thành tâm điểm chú ý của cả thế giới;
gồm: (i) Thúc đẩy tăng trưởng bền vững,
tạo nên dấu ấn lịch sử trong tiến trình
sáng tạo và bao trùm; (ii) Đẩy mạnh liên
liên kết kinh tế - chính trị tại khu vực
kết kinh tế khu vực sâu rộng; (iii) Tăng
châu Á - Thái Bình Dương; thể hiện vị
cường an ninh lương thực và nông nghiệp
thế, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, tạo
bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu;
động lực mới cho phát triển kinh tế và
và (iv) Nâng cao năng lực cạnh tranh,
là một mốc son trong lịch sử đối ngoại
sáng tạo của doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ
của Việt Nam.
và vừa trong kỷ nguyên số, vừa thể hiện
Với chủ đề “Tạo động lực mới,
quan tâm chung của APEC, vừa đề cao
cùng vun đắp tương lai chung”, Việt
được lợi ích, thế mạnh của Việt Nam
Nam đã nhấn mạnh nhu cầu chung cần
cũng như vai trò, dấu ấn mới đạt được
tạo động lực mới cho tăng trưởng, liên
tại Việt Nam.
kết khu vực trong giai đoạn thế giới
Năm APEC Việt Nam 2017 bao
đầy biến động và đề cao lợi ích chung
gồm gần 250 sự kiện diễn ra tại 10 tỉnh, 43
Chương 3
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Lãnh đạo các nền kinh tế APEC chụp ảnh lưu niệm nhân dịp dự Hội nghị Cấp cao APEC 2017 tại Đà Nẵng (11-11-2017) - TTXVN
44
thành phố trong cả nước, bắt đầu
“Khuôn khổ phát triển nguồn nhân lực
bằng những cuộc họp Nhóm công tác,
trong kỷ nguyên số”; và Tuyên bố của
8 Hội nghị quan chức cao cấp (SOM),
Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao -
8 Hội nghị, Đối thoại cấp Bộ trưởng và
Kinh tế cùng 4 văn kiện là “Khuôn khổ
kết thúc bằng Tuần lễ Cấp cao APEC
tạo thuận lợi thương mại điện tử qua biên
tại Đà Nẵng (11-2017) - một trong số ít
giới”, “Chiến lược doanh nghiệp siêu nhỏ,
Tuần lễ Cấp cao trong 10 năm qua có
nhỏ và vừa xanh, bền vững và sáng tạo”,
sự tham dự của lãnh đạo toàn bộ 21
“Kế hoạch hành động về an ninh lương
nền kinh tế APEC, trong đó có Tổng
thực và biến đổi khí hậu”, “Kế hoạch hành
thống Hoa Kỳ, Chủ tịch Trung Quốc
động về phát triển nông thôn và đô thị
và Tổng thống Nga; với sự tham dự
nhằm tăng trưởng chất lượng và bảo đảm
của hơn 11.000 người, gồm 4.500 đại
an ninh lương thực”, Năm APEC Việt
biểu, 2.800 phóng viên và 4.000 doanh
Nam 2017 được đánh giá là có nhiều
nghiệp. Với 20 văn kiện được thông
đề xuất, sáng kiến thiết thực, đáp ứng
qua, nổi bật là Tuyên bố của Hội
được quan tâm chung của các nước
nghị Cấp cao APEC cùng 2 văn kiện
thành viên. Lần đầu tiên, các nhà lãnh
“Chương trình hành động phát triển bao
đạo APEC nhất trí thúc đẩy phát triển
trùm về kinh tế, tài chính và xã hội” và
bao trùm về kinh tế, tài chính - xã hội,
Hoạt động ngoại giao đa phương
Chương 3
đẩy mạnh khởi nghiệp sáng tạo; thảo
bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
luận và thông qua việc xây dựng Tầm
ngay trong Tuần lễ Cấp cao APEC ở
nhìn APEC sau năm 2020. Đáng chú
Đà Nẵng.
ý, mặc dù giữa các nước thành viên
Bên cạnh đó, trong Tuần lễ Cấp
còn có khác biệt về ủng hộ hệ thống
cao APEC tại Đà Nẵng, theo sáng kiến
thương mại đa phương, với tư cách
của Việt Nam, các nhà lãnh đạo APEC
chủ nhà, Việt Nam đã góp phần cùng
lần đầu tiên tiến hành Đối thoại với
các nước giữ vững đà hợp tác, liên kết
lãnh đạo tất cả 10 thành viên ASEAN,
và duy trì giá trị cốt lõi của APEC về
qua đó đề cao vai trò trung tâm của
thúc đẩy thương mại và đầu tư tự do
ASEAN đúng dịp 50 năm thành lập và
và mở, ủng hộ hệ thống thương mại
vai trò của APEC trong thúc đẩy liên
đa phương. Trong bối cảnh Hoa Kỳ
kết kinh tế khu vực.
rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái
Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 còn
Bình Dương (TPP), Việt Nam đã cùng
góp phần quan trọng làm sâu sắc hơn
các nước thành viên còn lại quyết
quan hệ song phương giữa Việt Nam
tâm duy trì tiến trình TPP thông qua
với các nền kinh tế thành viên APEC.
việc ra Tuyên bố cấp Bộ trưởng về
Trong dịp này, Việt Nam đã đón bốn
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến
đoàn cấp cao thăm song phương;
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đồng chủ trì Hội nghị Liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế và chụp ảnh lưu niệm với các đại biểu nhân Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 tại Đà Nẵng (08-11-2017) - TTXVN
45
Chương 3
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Thủ
thế giới. Việt Nam cũng đã ký 4 Tuyên
tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ
bố chung về quan hệ song phương,
tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm
121 thỏa thuận hợp tác và hợp đồng
Bình Minh đã có 46 cuộc hội đàm,
kinh tế trị giá tổng cộng 20 tỷ USD.
gặp gỡ, tiếp xúc song phương với các
Nhân dịp này, các đối tác trong APEC
Nguyên thủ, Trưởng đoàn, Bộ trưởng
đã viện trợ khẩn cấp cho Việt Nam 9
Ngoại giao các nước thành viên
triệu USD giúp các địa phương khu
APEC, lãnh đạo các tổ chức quốc tế và
vực miền Trung khắc phục hậu quả
các tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu
cơn bão số 12.
II. Hoạt động ngoại giao tại ASEAN
46
Việt Nam tiếp tục tham gia có trách
về đấu tranh phòng, chống tội phạm
nhiệm, chủ động và tích cực đóng góp
ma túy, buôn bán người và lạm dụng
vào đoàn kết ASEAN, thúc đẩy hợp
công nghệ cao; duy trì “đường dây
tác và nâng cao vai trò ASEAN trên cả
nóng” chống khủng bố với 11 đối tác
ba trụ cột Chính trị - an ninh, Kinh tế và
trong ASEAN; đăng cai tổ chức Hội
Văn hóa - xã hội.
nghị Cộng đồng tình báo ASEAN lần
- Về hợp tác chính trị - an ninh: Việt
thứ 44, Hội nghị Quan chức cấp cao
Nam đề cao củng cố, tăng cường sự
ASEAN lần thứ 38 về vấn đề ma túy,
đoàn kết và vai trò trung tâm của
Hội thảo Diễn đàn khu vực ASEAN
ASEAN; thúc đẩy xây dựng và phát
(ARF) về nâng cao năng lực hoạt động
huy giá trị các công cụ và cơ chế bảo
gìn giữ hòa bình và đối tác với Liên
đảm an ninh khu vực, xây dựng lòng
hợp quốc, Hội thảo Ủy ban liên Chính
tin và chuẩn mực ứng xử; tham gia tích
phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR)
cực và thúc đẩy hợp tác trong các cơ
về tăng cường tiếp cận giáo dục đối
chế, diễn đàn (AMM, ARF, ADMM+,
với trẻ khuyết tật; phối hợp với Hoa Kỳ
AMMTC...); tham gia xây dựng kế
tổ chức tại Việt Nam Hội nghị chống
hoạch công tác và đề cử nhân sự Việt
khủng bố khu vực Đông Nam Á và hai
Nam đảm nhiệm chức Phó Tổng Thư
Khóa tập huấn về phòng, chống phổ
ký ASEAN phụ trách Cộng đồng
biến vũ khí hủy diệt hàng loạt. Riêng
chính trị - an ninh; tăng cường trao đổi
trong vấn đề Biển Đông, mặc dù nội bộ
thông tin, đào tạo thông qua Tổ chức
ASEAN còn có ý kiến khác nhau, Việt
Cảnh sát ASEAN (ASEANAPOL), Tổ
Nam đã chủ động, tích cực tham vấn,
chức Cảnh sát quốc tế (INTERPOL),...
trao đổi với các nước, kể cả Trung Quốc;
Hoạt động ngoại giao đa phương
Chương 3
góp phần thúc đẩy ASEAN và Trung
qua các kế hoạch hành động chiến
Quốc thông qua khuôn khổ Bộ Quy
lược trong các lĩnh vực chuyên ngành
tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông
nhằm thực hiện Kế hoạch tổng thể xây
(COC) và sẽ khởi động đàm phán thực
dựng AEC vào năm 2025; thúc đẩy
chất về văn kiện này trong năm 2018.
đàm phán Hiệp định thương mại dịch
- Về hợp tác kinh tế: Là một thành
vụ ASEAN (ATISA); hoàn tất đàm
viên với nền kinh tế có độ mở cao,
phán Hiệp định thương mại tự do
Việt Nam đã chủ động cùng các nước
(FTA) ASEAN - Hồng Công và thúc
ASEAN xây dựng các ưu tiên trong
đẩy đàm phán Hiệp định đối tác kinh
năm cho Cộng đồng Kinh tế ASEAN
tế toàn diện khu vực (RCEP);... Với tư
(AEC); rà soát, triển khai các cam kết
cách nước điều phối hợp tác kinh tế
về thương mại hàng hóa, dịch vụ và
ASEAN - EU, Việt Nam đã góp phần
đầu tư; tích cực triển khai các biện
thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại;
pháp tạo thuận lợi thương mại, phát
xem xét khả năng nối lại đàm phán
triển thương mại điện tử và hỗ trợ các
Hiệp định thương mại tự do ASEAN -
doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ;
EU. Ngoài ra, Việt Nam đã phối hợp
chủ động phối hợp xây dựng và thông
với Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng các nhà Lãnh đạo các nước ASEAN tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 31 và các Hội nghị Cấp cao liên quan tại Manila, Philíppin (13 – 14-11-2017) - TTXVN
47
Chương 3
Ngoại giao Việt Nam - 2017
và Đông Á (ERIA) tổ chức Tọa đàm
vai trò Chủ tịch Nhóm đặc trách sáng
“50 năm ASEAN: Cộng đồng kinh
kiến hội nhập ASEAN (IAI - TF) triển
tế ASEAN và cơ hội cho cộng đồng
khai Kế hoạch công tác giai đoạn 3 đạt
doanh nghiệp Việt Nam” nhằm hỗ trợ
được những kết quả tích cực, thu hút
các doanh nghiệp Việt Nam khi tham
được sự tham gia, hỗ trợ của nhiều
gia Cộng đồng kinh tế ASEAN. - Về hợp tác văn hóa - xã hội: Việt Nam đã tích cực triển khai các mục tiêu Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN gồm: tiến hành Tập huấn nâng cao nhận thức về Cộng đồng; ủng hộ thực hiện các ưu tiên của nước Chủ tịch Philíppin trong lĩnh vực y tế, lao động, phụ nữ và biến đổi khí hậu,
hợp với Chính phủ Ôxtrâylia tổ chức Tham vấn quốc gia về lương thực và nông nghiệp, phát triển doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ; đồng thời tổ chức nhiều khóa đào tạo viết dự án trong khuôn khổ hợp tác ASEAN cũng như giữa ASEAN với đối tác.
nhất là góp phần đạt được Đồng thuận
- Về quan hệ với các đối tác của
ASEAN về thúc đẩy và bảo vệ quyền
ASEAN: Việt Nam đã làm tốt vai trò
của lao động di cư; tích cực phối hợp
điều phối quan hệ ASEAN - Ấn Độ,
tổ chức và tham gia các hoạt động kỷ
trong đó có công tác chuẩn bị cho Hội
niệm 50 năm thành lập ASEAN ở cấp
nghị Cấp cao kỷ niệm 25 năm Quan hệ
độ khu vực và quốc gia; tổ chức Lễ hội ASEAN Golden Festival, Triển lãm ảnh Đất nước, Con người ASEAN, Cuộc thi Sắc màu ASEAN,... Đặc biệt, Việt Nam tích cực đóng góp vào việc triển khai đề án “Xây dựng và triển khai Kế hoạch thực hiện các mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN đến năm 2025”. Trong khuôn khổ Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR), Việt Nam
48
nước đối tác và tổ chức phát triển; phối
đối tác đối thoại ASEAN - Ấn Độ năm 2018; thúc đẩy hoàn tất Bản ghi nhớ thành lập Trung tâm ASEAN - Ấn Độ; đăng cai tổ chức Hội thảo ASEAN Ấn Độ về Kinh tế biển xanh;... Việt Nam cũng làm tốt vai trò điều phối quan hệ ASEAN - Liên minh Thái Bình Dương (chủ trì cuộc họp cấp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Liên minh Thái Bình Dương bên lề khóa họp 72 Đại
đã tham gia tích cực vào các chương
hội đồng Liên hợp quốc). Bên cạnh
trình hợp tác khu vực về nhân quyền
đó, Việt Nam đã có nhiều đóng góp
để góp phần tăng cường bảo vệ quyền
trong soạn thảo và thông qua các văn
con người của các nước ASEAN.
kiện Hội nghị Cấp cao ASEAN với các
- Về kết nối và thu hẹp khoảng cách
đối tác: Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 40
phát triển: Việt Nam đã đảm nhiệm tốt
năm quan hệ ASEAN với Canađa, EU,
Hoạt động ngoại giao đa phương
Chương 3
Hoa Kỳ và 20 năm hợp tác ASEAN+3;
các hoạt động trên, Việt Nam không
tăng cường hợp tác trong khuôn khổ
chỉ tích cực đóng góp vào việc tăng
Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS); cùng
cường quan hệ hợp tác giữa ASEAN
Ôxtrâylia và EU đồng chủ trì Nhóm
với các đối tác và khẳng định vai trò
giữa kỳ ARF về an ninh biển giai đoạn
trung tâm của ASEAN, mà còn góp
2017 - 2020; tổ chức Hội thảo giới thiệu
phần bảo đảm lợi ích chính đáng của
Quỹ hợp tác ASEAN - Hàn Quốc. Qua
Việt Nam trong các vấn đề liên quan.
III. Hoạt động ngoại giao tại Liên hợp quốc và các cơ chế đa phương khác - Tại Liên hợp quốc: Năm 2017, đánh
2017) dưới sự chủ trì của Thủ tướng
dấu 40 năm trở thành thành viên chính
Nguyễn Xuân Phúc, tại Giơnevơ (9-
thức của Liên hợp quốc, Việt Nam đã
2017) với sự tham gia của Phó Thủ
chủ động phối hợp với Liên hợp quốc
tướng Vương Đình Huệ; triển lãm ảnh
tổ chức một chuỗi hoạt động kỷ niệm
“40 năm Việt Nam gia nhập Liên hợp
chặng đường hợp tác thành công giữa
quốc” tại cả Hà Nội và Giơnevơ; tiến
hai bên. Nổi bật nhất là Lễ kỷ niệm
hành tuyên truyền sâu rộng về mối
tại Niu Oóc (5-2017) và Hà Nội (9-
quan hệ hợp tác nhiều mặt, hiệu quả
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh thay mặt Nhà nước Việt Nam ký Hiệp ước Cấm thử vũ khí hạt nhân tại trụ sở Liên hợp quốc (22-9-2017) - TTXVN
49
Chương 3
Ngoại giao Việt Nam - 2017
và tốt đẹp giữa Việt Nam và Liên hợp
trợ (9-2017), thể hiện rõ chính sách
quốc thông qua một loạt phóng sự, bài
nhất quán của Việt Nam vì hòa bình,
viết, trả lời phỏng vấn của các nhà báo,
ủng hộ giải trừ vũ khí hạt nhân trên
chuyên gia và Lãnh đạo cấp cao. Hai
toàn thế giới. Ngoài ra, Việt Nam đã
bên đã ký và bắt đầu thực hiện “Kế
tích cực tham gia vào quá trình nâng
hoạch Chiến lược chung Việt Nam -
cao bình đẳng giới và tăng cường vai
Liên hợp quốc giai đoạn 2017 - 2021”.
trò của phụ nữ do Liên hợp quốc khởi
Năm 2017 cũng là năm then chốt để
xướng. Việc Phó Chủ tịch nước Đặng
Việt Nam bắt đầu triển khai kế hoạch
Thị Ngọc Thịnh tham dự và phát
vận động làm Ủy viên không thường
biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh phụ
trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
nữ toàn cầu (GSW) tại Tôkyô, Nhật
nhiệm kỳ 2020 - 2021 và đã đạt được
Bản (5-2017), vừa là sự đóng góp
những kết quả bước đầu khả quan.
trực tiếp cho hoạt động của Liên hợp
Việt Nam là một trong những
quốc, vừa thể hiện sự coi trọng của
nước đầu tiên ký Hiệp ước Cấm thử
Việt Nam đối với vai trò của phụ nữ
vũ khí hạt nhân do Liên hợp quốc bảo
trong xã hội, kể cả trong việc thúc đẩy
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu (GSW) tại Tôkyô, Nhật Bản (11-5-2017) - TTXVN
50
Hoạt động ngoại giao đa phương
Chương 3
phát triển kinh tế ở mỗi nước. Đối với
kỳ 2017 - 2021, tuy chưa đạt kết quả
hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên
như mong muốn, nhưng việc lần đầu
hợp quốc, năm 2017 Việt Nam đã cử
tiên có ứng viên tham gia bầu chọn
thêm 19 quân nhân tham gia các Phái
vào vị trí lãnh đạo cao nhất của một
bộ gìn giữ hòa bình tại Nam Xuđăng và Cộng hòa Trung Phi. Việt Nam cũng đã chủ động thúc đẩy xử lý vấn đề an ninh nguồn nước, biến đổi khí hậu và là một trong những nước đi đầu thực hiện sáng kiến của Liên hợp quốc về ứng phó với hiện tượng El Nino và La Nina; tích cực tham gia các diễn đàn trong khuôn khổ Liên hợp quốc về bảo tồn và sử dụng bền vững biển và đại dương; thúc đẩy việc thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu và Khung hành động Sendai về giảm thiểu rủi ro thiên tai. Việt Nam đã hoàn thành tốt năm cuối cùng làm thành viên của Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) với các sáng kiến cụ thể và được các nước thành viên trong ECOSOC đánh giá tích cực. Ngoài ra, Việt Nam tiếp tục hợp tác chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan chuyên môn
cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đã khẳng định mạnh mẽ thông điệp Việt Nam mong muốn đóng góp ngày càng tích cực và có trách nhiệm vào các công việc chung của thế giới; đồng thời, qua đó giúp Việt Nam đúc rút được những kinh nghiệm, bài học bổ ích cho những lần tranh cử vào các cơ quan, tổ chức quốc tế sau này. - Tại các cơ chế đa phương khác: Việt Nam chủ động tham gia, đóng góp có trách nhiệm vào các hoạt động trong khuôn khổ Ủy hội sông Mê Công (MRC) và các cơ chế tiểu vùng như Hội nghị Bộ trưởng tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) lần thứ 22, Hội nghị Bộ trưởng Sáng kiến Hạ nguồn Mê Công (LMI) lần thứ 10, Hội nghị Bộ trưởng Mê Công - Nhật Bản lần thứ 10, Hội nghị Bộ trưởng Mê Công Sông Hằng (MGC) lần thứ 8 và Mê
khác của Liên hợp quốc, trong đó có
Công - Hàn Quốc lần thứ 7; có nhiều
UNESCO và Tổ chức Y tế thế giới
đóng góp thiết thực vào việc định
(WHO) qua việc nỗ lực đóng góp thiết
hướng các khuôn khổ hợp tác tiểu
thực vào các công việc chung và đón
vùng trong bối cảnh mới, thúc đẩy
tổng giám đốc của các tổ chức này đến
các đối tác quan tâm tăng cường hợp
thăm và làm việc tại Việt Nam.
tác với tiểu vùng Mê Công, tranh
Đối với việc Việt Nam ứng cử vào
thủ được các lợi ích cụ thể cho phát
vị trí Tổng Giám đốc UNESCO nhiệm
triển kinh tế - xã hội của Việt Nam 51
Chương 3
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Phu nhân thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc và dự Diễn đàn cấp cao “Vành đai, Con đường” (11 – 15-5-2017) - TTXVN
(được cấp 1,25 triệu USD hỗ trợ việc
đàn khu vực và liên khu vực, nổi
chia sẻ dữ liệu nguồn nước sông
bật là việc Chủ tịch nước Trần Đại
Mê Công, thông qua 5 dự án trị giá
Quang tham dự Diễn đàn “Vành đai,
250.000 USD cho hợp tác với MGC,
Con đường” tại Bắc Kinh (5-2017);
vận động được Nhật Bản đồng ý hỗ trợ đường cao tốc Viêng Chăn - Hà Nội...). Việt Nam đã tham gia tích cực vào hợp tác Mê Công - Lan Thương; kiên trì thúc đẩy các vấn đề mang lại lợi ích như bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn nước và phát triển bền vững với những kết quả cụ thể (thông qua
52
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Đức (7-2017) với tư cách khách mời, dự Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Davos, Thụy Sĩ (01-2017) và Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN (WEF ASEAN) tại Xiêm Riệp, Campuchia (5-2017). Trong khuôn khổ Diễn đàn hợp
được 5 dự án trị giá 2,8 triệu USD...).
tác Á - Âu (ASEM), Việt Nam đã tích
Việt Nam cũng coi trọng và tích
cực khởi xướng và đi đầu thúc đẩy,
cực tham gia hoạt động tại các diễn
triển khai nhiều sáng kiến hợp tác
Hoạt động ngoại giao đa phương
Chương 3
phù hợp với quan tâm chung và lợi
- Tại Tổ chức Pháp ngữ quốc tế (OIF)
ích của Việt Nam. Trong năm 2017,
và Phong trào Không liên kết: Việt Nam
Việt Nam đã tổ chức thành công Hội
tiếp tục phát huy vai trò đầu tàu trong
nghị ASEM về “Giáo dục sáng tạo
khu vực châu Á - Thái Bình Dương,
và xây dựng nguồn nhân lực vì phát
tích cực tham gia và có những đóng
triển bền vững” tại Huế (3-2017) và “Cuộc họp Hội đồng Thống đốc Quỹ Á - Âu lần thứ 37” tại Đà Nẵng (112017), trong đó có Tọa đàm về “Xây dựng tầm nhìn quan hệ đối tác Á Âu toàn diện cho thế kỷ XXI”, qua đó góp phần đề xuất định hướng hợp tác của ASEM trong thập niên thứ ba, khẳng định vai trò, vị thế của Việt Nam trong ASEM cũng như sự tham gia chủ động, tích cực và có trách nhiệm trong các nỗ lực chung của khu vực và quốc tế. Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEM lần thứ 13 tại Mianma (11-2017), Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với ASEAN và các thành viên khác vận động, thúc đẩy đưa các vấn đề phù hợp với lợi ích chung của các nước về an ninh, phát triển vào Tuyên bố Chủ tịch, đề cao tầm quan trọng của việc duy trì hòa
góp mang tính xây dựng, góp phần thúc đẩy lợi ích chung của OIF. Tại Hội nghị Bộ trưởng OIF lần thứ 34 ở Pháp (11-2017), các nước OIF tiếp tục dành sự quan tâm đến tình hình Biển Đông, đặc biệt là việc giải quyết hòa bình các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, bảo đảm an ninh và an toàn hàng hải. OIF cũng coi trọng vai trò của Việt Nam: đề nghị Việt Nam làm cầu nối thúc đẩy quan hệ OIF ASEAN; mời Việt Nam tham gia, làm Ủy viên Hội đồng quản trị Cơ quan Đại học OIF (AUF), Phó Chủ tịch Ủy ban kinh tế OIF nhiệm kỳ 2017 - 2018, và ủy viên Cơ quan quan sát về gìn giữ hòa bình Boutros Ghali... Còn trong khuôn khổ Phong trào Không liên kết, ngày 24-02-2017, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 47 của Tổ chức tham vấn pháp luật Á - Phi (AALCO), đánh dấu một
bình, an ninh và ổn định, giải quyết
bước phát triển mới trong tiến trình
tranh chấp bằng biện pháp hòa bình,
hội nhập trong lĩnh vực pháp lý nói
phù hợp với luật pháp quốc tế tại
riêng và hội nhập quốc tế nói chung
Biển Đông.
của Việt Nam.
IV. Ngoại giao đóng góp vào việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người Việt Nam đã đón đoàn Báo cáo
quyền Liên hợp quốc về lương thực
viên đặc biệt của Hội đồng nhân
(11-2017); tiếp tục tiến hành các vòng 53
Chương 3
54
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Đối thoại nhân quyền với Na Uy
thông qua dự thảo nghị quyết về biến
(2-2017), với Hoa Kỳ (4-2017), với
đổi khí hậu và quyền con người do
Ôxtrâylia (8-2017), với EU và với Thụy Sĩ
Việt Nam đề xuất.
(12-2017); chủ động thông tin về chính
Trong năm 2017, Việt Nam cũng
sách, pháp luật và nỗ lực bảo vệ, thúc
đã tích cực triển khai Kế hoạch hành
đẩy quyền con người ở Việt Nam.
động thực hiện các khuyến nghị tại
Đồng thời, Việt Nam tăng cường tham
Báo cáo kiểm điểm định kỳ phổ quát
gia một cách chủ động và tích cực tại
(UPR) của Hội đồng Nhân quyền Liên
các diễn đàn về quyền con người của
hợp quốc; thực hiện đầy đủ các cam
Liên hợp quốc và các diễn đàn khác;
kết quốc tế về quyền con người thể
đề xuất nhiều sáng kiến được đông
hiện tại các Báo cáo quốc gia về thực
đảo các nước ủng hộ như: tổ chức
hiện Công ước chống tra tấn; Công
các cuộc tọa đàm quốc tế về giáo dục
ước về các quyền dân sự, chính trị...;
quyền trẻ em ứng phó với biến đổi
và trả lời đầy đủ các kháng thư của
khí hậu tại Khóa 34 Hội đồng Nhân
Liên hợp quốc liên quan đến tình hình
quyền (3-2017), về phụ nữ ven biển
ở Việt Nam. Cũng trong năm 2017,
trong ứng phó với biến đổi khí hậu
Việt Nam đã công bố cuốn sách Bảo vệ
tại Khóa 35 Hội đồng Nhân quyền
và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam
(6-2017) và về vai trò của công nghệ
với ba phiên bản tiếng Việt, Anh và
thông tin - truyền thông trong xóa
Pháp; cung cấp các thông tin đánh giá
nghèo (ECOSOC, 7-2017). Đặc biệt,
về những thành tựu, nỗ lực và cam kết
tại Khóa 35 Hội đồng Nhân quyền đã
của Việt Nam trong vấn đề này.
Chương Bốn
NGOẠI GIAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
I. Ngoại giao kinh tế Công tác ngoại giao kinh tế trong
thuận tự do hóa thương mại, xúc tiến
năm 2017 diễn ra mạnh mẽ, sôi động
và bảo hộ đầu tư với Đài Loan; phối
và toàn diện ở cả trong và ngoài nước,
hợp chặt chẽ với phía Nhật Bản và các
đóng góp quan trọng vào công cuộc
đối tác tích cực trong APEC kịp thời
phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ chủ
kiến nghị giải pháp hiệu quả giúp
quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn sau
1. Ngoại giao tiếp tục đóng góp
khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Đối
vào việc xây dựng thể chế, chính sách
tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) để
kinh tế quốc gia và hội nhập kinh tế
đạt được đồng thuận tại Đà Nẵng
quốc tế: Ngoại giao đã có những đóng
(11-2017) về việc 11 thành viên còn lại
góp cụ thể, trực tiếp cho việc xây dựng
nhất trí thành lập Hiệp định Đối tác
Đề án và Chỉ thị của Ban Bí thư về Đẩy
toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình
mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động
Dương (CPTPP).
đối ngoại đa phương đến năm 2020, định
2. Ngoại giao phát huy vai trò dẫn
hướng đến năm 2030; chủ động, tích
dắt, góp phần nâng cao nhận thức
cực thúc đẩy đàm phán và ký kết các
và tạo đồng thuận trong nội bộ giữa
hiệp định thương mại tự do như Hiệp
các bộ, ngành và địa phương về vai
định Thương mại tự do Việt Nam - EU
trò của các cơ chế kinh tế quốc tế đa
(EVFTA) và Hiệp định thương mại tự
phương. Đặc biệt, với việc chủ động
do ASEAN - Hồng Công (AHKFTA);
đóng góp vào các hoạt động của Diễn
nỗ lực tham gia xây dựng chủ trương,
đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) và tích cực
phương án đàm phán RCEP, FTA với
tham gia xây dựng định hướng hoạt
Ixraen; và tích cực tham gia chuẩn bị
động ASEM trong thập kỷ tới, ngoại
cho việc khởi động đàm phán Thỏa
giao đã góp phần nâng cao vai trò và 55
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Hamburg, Đức (07 – 08-7-2017) - TTXVN
56
uy tín của Việt Nam tại Diễn đàn này,
hình thức vận động chính trị khác
đồng thời làm sâu sắc hơn quan hệ
nhau để giúp giải quyết những vướng
với nhiều thành viên ASEM là đối tác
mắc, tạo thêm thuận lợi cho việc xuất
quan trọng của Việt Nam.
khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thế
3. Ngoại giao vận động được thêm
giới (nổi bật là việc thuyết phục đưa
8 nước, nâng tổng số lên 69 nước đã
được một số loại hoa quả như vú sữa,
công nhận quy chế kinh tế thị trường
xoài, thanh long, vải thiều vào các
của Việt Nam, trong đó có Hoa Kỳ.
thị trường “khó tính” như Nhật Bản,
Tuy vậy, việc vận động các nước EU
Ôxtrâylia, Hoa Kỳ...), thu hút đầu tư
chưa có thêm nhiều tiến triển mới chủ
trực tiếp nước ngoài (FDI), thúc đẩy
yếu do EU đang trong quá trình sửa
viện trợ phát triển chính thức (ODA)...
đổi pháp luật về chống bán phá giá
Năm 2017, kim ngạch thương mại
và chống trợ cấp theo hướng có thể
của Việt Nam với toàn thế giới đạt
không còn phân biệt giữa các nền kinh
425,12 tỷ USD, tăng 21% so với năm
tế thị trường và phi kinh tế thị trường.
2016, trong đó xuất khẩu đạt 214,02
4. Ngoại giao tích cực triển khai
tỷ USD, tăng 21,02%, nhập khẩu
toàn diện, mạnh mẽ và linh hoạt các
211,1 tỷ USD, tăng 20,8%, thặng dư
Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Chương 4
thương mại đạt 2,92 tỷ USD, tăng 64%
trong khuôn khổ Liên hợp quốc, APEC,
so với năm 2016. Với riêng các đối tác
ASEM, ASEAN, ACMECS, CLVM,
chủ chốt, xuất khẩu của Việt Nam
GMS...; giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ với
sang Trung Quốc tăng hơn 60%, sang
các bộ, ngành, địa phương và doanh
Hàn Quốc tăng 30%, sang khu vực
nghiệp trong cả nước tìm kiếm đối tác,
Mỹ Latinh tăng 30%, sang ASEAN
triển khai đàm phán, ký kết các thỏa
tăng 25%, sang Nhật Bản tăng 14%,
thuận hợp tác và tổ chức các sự kiện
sang EU tăng 13% và sang Hoa Kỳ
quảng bá, xúc tiến xuất khẩu, thu hút
tăng 8%. Việc thu hút vốn FDI tiếp
đầu tư, du lịch. Ngoại giao đã hỗ trợ địa
tục diễn ra thuận lợi, cả năm đạt 25,48
phương tìm kiếm và mời khách quốc
tỷ USD, tăng 34% so với năm trước.
tế tới dự Hội nghị “Phát triển bền vững
Về thu hút vốn ODA, Việt Nam đã ký
vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng
với Nhật Bản các thỏa thuận hỗ trợ tài
với biến đổi khí hậu” tổ chức tại Cần Thơ
chính cho 5 dự án với tổng trị giá trên
(9-2017); và hỗ trợ các doanh nghiệp
1 tỷ USD; Hiệp định khung với Hàn
như Công ty TH True Milk triển khai
Quốc hỗ trợ tài chính giai đoạn 2016 -
dự án chăn nuôi bò sữa, sản xuất sữa
2020 trị giá 1,5 tỷ USD, Thỏa thuận
tươi sạch ở Liên bang Nga và Tập đoàn
với Liên hợp quốc về hỗ trợ tài chính
Viễn thông Quân đội triển khai các dự
giai đoạn 2017 - 2020 trị giá 423 triệu
án viễn thông ở Tandania, Camơrun,
USD và Hiệp định với Tây Ban Nha
Môdămbích và Burunđi...
về hỗ trợ tài chính giai đoạn 2016 2020 trị giá 305 triệu Euro...
Với những kết quả đạt được, công tác Ngoại giao kinh tế đã góp phần
5. Ngoại giao đã tích cực hỗ trợ các
quan trọng vào thành tích chung, đưa
bộ, ngành trong quá trình tham gia hội
kinh tế Việt Nam năm 2017 đạt tăng
nhập kinh tế quốc tế, phát huy vai trò
trưởng cao 6,81% và tạo đà cho những
tại các diễn đàn và cơ chế đa phương
bước phát triển tiếp theo.
II. Ngoại giao văn hóa và công tác thông tin đối ngoại 1. Ngoại giao văn hóa
- Chuỗi hoạt động ngoại giao
Năm 2017, công tác ngoại giao
văn hóa gồm tọa đàm, triển lãm ảnh,
văn hóa tiếp tục được đẩy mạnh toàn
mít tinh nhân kỷ niệm 30 năm ngày
diện và rộng khắp, qua đó góp phần
UNESCO ra Nghị quyết “Tôn vinh
nâng cao vị thế và sức mạnh tổng hợp
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải
của đất nước:
phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất” 57
Chương 4
58
Ngoại giao Việt Nam - 2017
(24-11-1987 - 24-11-2017) đã được tổ
không xem xét công nhận các đề cử
chức trọng thể tại trụ sở của UNESCO
quốc gia có địa danh nằm trong vùng
ở Pari và Hà Nội. Các Cơ quan Đại
có tranh chấp về lãnh thổ. Đặc biệt,
diện Việt Nam ở nước ngoài tiếp tục
trong lĩnh vực di sản, Việt Nam đã
triển khai Đề án “Tôn vinh Chủ tịch
vận động thành công UNESCO công
Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng
nhận nghệ thuật “Bài Chòi” Trung Bộ
dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất ở
và “Hát Xoan” Phú Thọ là Di sản văn
nước ngoài”; hoàn thành việc tặng
hóa phi vật thể đại diện của nhân loại;
Bảo tàng thành phố Mimasaka, Nhật
và “Châu bản Triều Nguyễn” là Di
Bản bức tượng “Bác Hồ ngồi đọc báo”
sản tư liệu thế giới do Hội nghị toàn
(11-2017), qua đó góp phần làm cho
thể Chương trình Ký ức thế giới của
nhân dân thành phố Mimasaka nói
UNESCO thông qua.
riêng và nhân dân Nhật Bản nói
- Bên cạnh đó, công tác ngoại giao
chung thấy gần gũi, thân thiết hơn
văn hóa đã góp phần quảng bá hình
với lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt
ảnh đất nước, con người Việt Nam
Nam nói riêng cũng như với cả đất
thông qua việc tổ chức các hoạt động
nước và con người Việt Nam.
như: (i) chương trình “Những ngày Việt
- Với vai trò là thành viên Hội đồng
Nam tại Tây Ban Nha năm 2017” (5-
chấp hành UNESCO và Ủy ban Di sản
2017) nhân dịp kỷ niệm 40 năm Ngày
thế giới, Việt Nam đã tham gia tích cực
thiết lập Quan hệ ngoại giao Việt Nam -
và trách nhiệm vào các hoạt động của
Tây Ban Nha; (ii) chương trình “Mỹ
UNESCO: đóng góp vào việc bảo tồn
thuật Việt Nam và Ngoại giao văn
và phát huy giá trị các loại hình danh
hóa”: vận động các họa sĩ trao tặng
hiệu của UNESCO; tăng cường hợp
tranh nhằm quảng bá hội họa Việt
tác với UNESCO về giáo dục và khoa
Nam tới bạn bè quốc tế, đồng thời
học (hoàn tất các thủ tục thành lập và
trang trí trụ sở các Cơ quan đại diện
đưa Trung tâm dạng 2 của UNESCO về
Việt Nam ở nước ngoài; (iii) chuyến
toán và vật lý vào hoạt động); thúc đẩy
đi “Hành trình Di sản” tổ chức cho
hoạt động của mạng lưới các trường
các Đại sứ, Trưởng phái đoàn một
liên kết của UNESCO; kịp thời phát
số nước thành viên Hội đồng chấp
hiện và đấu tranh để UNESCO chỉ sử
hành UNESCO tại Pari tới thăm các di
dụng các bản đồ được Liên hợp quốc
sản nổi tiếng của Việt Nam đã được
công nhận, không sử dụng các bản
UNESCO vinh danh; (iv) chuyến
đồ, tài liệu có tên gọi và nội dung gây
thăm Việt Nam (8-2017) của bà Irina
tranh cãi về chủ quyền ở Biển Đông;
Bokova trước khi kết thúc nhiệm kỳ
Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Chương 4
Tổng Giám đốc UNESCO; và (v) hỗ trợ
những ngày kỷ niệm lớn trong quan
các địa phương tổ chức thành công các
hệ của Việt Nam với các nước được
sự kiện, lễ hội văn hóa có yếu tố nước
chú trọng tuyên truyền đậm nét như:
ngoài, góp phần quảng bá hình ảnh,
(Năm Đoàn kết, hữu nghị Việt Nam -
xây dựng thương hiệu địa phương. 2. Công tác thông tin đối ngoại Trong năm 2017, công tác thông tin đối ngoại tiếp tục được triển khai một cách chủ động, bài bản với nhiều chuyển biến trong cách tiếp cận mới, theo hướng hiện đại, trong đó chú trọng áp dụng công nghệ số: - Công tác thông tin, tuyên truyền về Năm APEC Việt Nam 2017 được tập trung ưu tiên, triển khai sớm, có trọng tâm, trọng điểm tạo thành các đợt sóng tuyên truyền và “hiệu ứng hình ảnh tích cực” về Việt Nam, đóng góp vào thành công chung của Năm APEC Việt Nam 2017. Qua ứng dụng truyền thông số và mạng xã hội, thành công của Năm APEC Việt Nam 2017 được lan tỏa rộng rãi trong dư luận xã hội, đến các tầng lớp nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế. Trong Tuần lễ Cấp cao APEC 2017, cái tên “Việt Nam” xuất hiện liên tục trên truyền
Lào, Năm Hữu nghị Việt Nam Campuchia, 40 năm Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, 10 năm gia nhập WTO, 50 năm thành lập ASEAN và 22 năm Việt Nam gia nhập ASEAN...),... - Công tác thông tin, tuyên truyền về biên giới lãnh thổ tiếp tục được triển khai liên tục theo hai trọng tâm chính là: i) tuyên truyền về xây dựng và duy trì đường biên giới hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng; ii) tuyên truyền nhằm phổ biến, nâng cao nhận thức của người dân về tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đi đôi với tôn trọng luật pháp quốc tế. Trong bối cảnh tình hình Biển Đông tiếp tục diễn biến phức tạp, công tác thông tin đấu tranh để bảo vệ chủ quyền biển, đảo được đặc biệt chú trọng và được triển khai đồng bộ, linh hoạt. - Công tác phát ngôn và đấu tranh dư luận được thực hiện chủ động, kịp thời: Bộ Ngoại giao tổ chức 16 cuộc họp báo thường kỳ, trả lời 212 câu hỏi
thông quốc tế gắn với những đánh
của phóng viên trong và ngoài nước,
giá, bình luận tích cực.
tổ chức gần 30 cuộc thông tin cho báo
- Các hoạt động đối ngoại của
chí về các hoạt động đối ngoại, cung
Lãnh đạo cấp cao Việt Nam với các
cấp hàng nghìn bản tin..., góp phần
nước đối tác trọng điểm và các tổ chức
tạo sự đồng thuận và ủng hộ của nhân
quốc tế (trong đó có 9 chuyến thăm
dân trong nước, sự hiểu biết của bạn
cấp cao đến các nước đối tác); các sự
bè quốc tế đối với lập trường, quan
kiện trọng đại của đất nước cũng như
điểm chính thức của Việt Nam trong 59
Chương 4
Ngoại giao Việt Nam - 2017
các vấn đề đối ngoại, và kịp thời đấu
Việt Nam đổi mới, năng động và mến
tranh với những thông tin, luận điệu
khách ra cộng đồng quốc tế cũng rất
sai trái.
được chú trọng.
- Công tác đối với phóng viên
- Công tác thông tin đối ngoại của
nước ngoài tiếp tục được triển khai
các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước
tốt. Trong năm 2017, Việt Nam đã đón
ngoài được đẩy mạnh với việc triển
4.000 phóng viên nước ngoài vào hoạt động báo chí, đạt con số kỷ lục trong 10 năm trở lại đây. Tính riêng đợt Tuần lễ Cấp cao APEC 2017, có gần 2.000 phóng viên nước ngoài và lần đầu tiên có 10 phóng viên của các cơ quan báo chí của người Việt tại Hoa Kỳ vào Việt Nam hoạt động báo chí và đã đưa tin theo hướng thuận. Bên cạnh việc quản lý, hướng dẫn, bảo đảm an toàn, tạo điều kiện cho các phóng viên nước ngoài tác nghiệp hiệu quả, việc
khai “Đề án nâng cao hiệu quả công tác thông tin đối ngoại của các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài đến năm 2020”. Các Cơ quan đại diện tích cực tuyên truyền về thành công của Năm APEC Việt Nam 2017; kỷ niệm năm chẵn, năm tròn với các nước; tổ chức các Tuần - Ngày Việt Nam ở nước ngoài; kịp thời thông tin tuyên truyền nhân dịp các chuyến thăm nước ngoài của lãnh đạo cấp cao và về quan hệ song phương với nước sở tại, góp phần củng cố, tăng
tranh thủ báo chí nước ngoài trong
cường quan hệ với các nước và quảng
truyền tải hình ảnh về một đất nước
bá hình ảnh Việt Nam.
III. Công tác đối với cộng đồng người Việt Nam, bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài
60
1. Trong năm 2017, nhìn chung
như: Lễ cầu siêu cho các anh hùng liệt
cộng đồng người Việt Nam ở nước
sĩ, sưu tầm và trưng bày, triển lãm
ngoài tiếp tục ổn định, ngày càng hội
ảnh, bản đồ, tư liệu khẳng định chủ
nhập xã hội sở tại và có nhiều hoạt
quyền của Việt Nam đối với quần đảo
động hướng về quê hương, xây dựng
Trường Sa và Hoàng Sa.
đất nước. Vấn đề biên giới, biển, đảo,
Tiếp tục quán triệt và triển khai
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
thực hiện Chỉ thị số 45/CT-TW ngày
Việt Nam tiếp tục là tâm điểm chú ý
19-5-2015 của Bộ Chính trị và Chương
của cộng đồng người Việt Nam ở nước
trình hành động của Chính phủ về tiếp
ngoài; nhiều hoạt động ở nước ngoài
tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết
đã được cộng đồng chủ động tổ chức
số 36/NQ-TW ngày 26-3-2004 của
Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Chương 4
Bộ Chính trị khóa IX về công tác đối
các chiến sĩ đang ngày đêm canh giữ
với người Việt Nam ở nước ngoài giai
biển, đảo của Tổ quốc.
đoạn 2016 - 2020, công tác cộng đồng
Bên cạnh việc có các biện pháp,
người Việt Nam ở nước ngoài năm
chính sách cụ thể hỗ trợ bà con kiều
2017 đã đạt được nhiều kết quả tích
bào, lãnh đạo Đảng, Nhà nước cũng
cực, góp phần củng cố sự gắn bó giữa kiều bào với quê hương, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Nhiều hoạt động thông tin, tuyên truyền, văn hóa, dạy và học tiếng Việt được triển khai liên tục, với hình thức phong phú và thiết thực như chương trình “Xuân quê hương” dịp Tết cổ truyền, chương trình “Trại hè Việt Nam” vào dịp hè; các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn như ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30 tháng 4 và ngày Quốc khánh 02 tháng 9; tổ chức đón các đoàn kiều bào về thăm đất nước, như: Đoàn học sinh gốc Việt tại Lào (6-2017), Đoàn cựu giáo viên kiều bào tại Thái Lan (10-2017)... về thăm quê hương. Đặc biệt, việc tiếp tục tổ chức Đoàn kiều bào đi thăm các đảo, đá ở Trường Sa và Nhà giàn DK1 trên
luôn quan tâm đến cuộc sống, địa vị pháp lý của cộng đồng người Việt định cư ở nước ngoài. Trong các chuyến đi thăm nước ngoài hoặc đón khách các nước đến thăm, lãnh đạo cấp cao Việt Nam đều tranh thủ đề nghị các nước quan tâm tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho cộng đồng người Việt, đặc biệt là kiều bào ở Campuchia, Lào và Thái Lan, sinh sống ổn định và làm ăn hợp pháp tại nước sở tại, từ đó có thể vừa hội nhập đầy đủ với xã hội mới, vừa duy trì truyền thống văn hóa gốc Việt của mình. Công tác huy động nguồn lực trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài có nhiều chuyển biến tích cực về cả lượng và chất. Lượng kiều hối gửi về nước năm 2017 là 13,78 tỷ USD, chiếm khoảng 6,7% GDP của cả nước và đưa Việt Nam lên vị trí thứ 10
thềm lục địa của Việt Nam được bà
trong số các quốc gia có lượng kiều hối
con hân hoan đón nhận. Chuyến đi đã
gửi về nhiều nhất thế giới. Cộng đồng
giúp bà con hiểu thêm về chính sách
doanh nhân - trí thức kiều bào ngày
đúng đắn cùng những nỗ lực to lớn
càng quan tâm hợp tác thực chất với
mà Đảng và Nhà nước Việt Nam dành
trong nước; nhiều nhóm - tổ chức kiều
cho công cuộc gìn giữ, bảo vệ biển,
bào có trình độ, năng lực chuyên môn
đảo của đất nước, đồng thời kiều bào
cao đã trực tiếp tư vấn, đồng hành với
đã quyên góp được hơn 3,5 tỷ đồng để
lãnh đạo, các cơ quan ở Trung ương
mua xuồng, xây nhà đa năng hỗ trợ
và các địa phương trong cả nước, 61
Chương 4
Ngoại giao Việt Nam - 2017
trong đó có 4 trí thức kiều bào tham
Trung bị các nước láng giềng bắt giữ,
gia Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng
xét xử... Thông qua vận dụng tổng
Chính phủ. Việc kết nối kiều bào trực
hợp các biện pháp vận động, đấu
tiếp với các địa phương được triển
tranh ngoại giao, trong năm 2017, Việt
khai thực chất ở nhiều tỉnh, thành phố,
Nam đã thực hiện bảo hộ có kết quả
như Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh
đối với khoảng 5.500 công dân; đề
Bình Dương, Bình Định, Quảng Bình,
nghị nước ngoài phóng thích và đưa
Phú Thọ, Quảng Ninh, Hà Giang...; tổ
về nước gần 2.000 ngư dân bị bắt giữ
chức thành công “Diễn đàn kết nối các
(con số được đưa về trong một năm
doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
lớn nhất từ trước đến nay), trong đó
của người Việt tại Hoa Kỳ” (12-2017)
riêng Inđônêxia đã trao trả Việt Nam
và Hội thảo chuyên đề “Kiều bào đóng
gần 1.000 ngư dân. Việt Nam cũng đã
góp cho sự phát triển của Thành phố
có các biện pháp đấu tranh ngoại giao
Hồ Chí Minh” (8-2017).
thích hợp để Philíppin nghiêm khắc
2. Trong bối cảnh tình hình khu
điều tra, xét xử vụ lực lượng hải quân
vực và thế giới tiếp tục diễn biến phức
nước này bắn chết 2 ngư dân Việt
tạp, khó lường, công tác bảo hộ đối
Nam; phản đối việc kiểm ngư nước
với công dân Việt Nam ở nước ngoài
ngoài có các hành vi đe dọa, cản trở
năm 2017 được triển khai kịp thời và
tàu cá Việt Nam hoạt động bên trong
đạt được những kết quả tích cực. Điển
vùng biển thuộc chủ quyền của Việt
hình là vụ công dân Đoàn Thị Hương
Nam; và xử lý vấn đề đánh bắt cá bất
bị bắt và đưa ra tòa tại Malaixia; các
hợp pháp, không báo cáo và không
vụ tàu cá và ngư dân nhiều tỉnh miền
theo quy định (IUU Fishing).
IV. Ngoại giao góp phần giữ vững chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo, bảo vệ an ninh Tổ quốc
62
1. Trong năm 2017, tình hình trên
các cửa khẩu theo các Hiệp định, Thỏa
toàn tuyến biên giới trên bộ giữa
thuận đã ký kết với các nước, đồng
Việt Nam với Trung Quốc, Lào và
thời thúc đẩy hợp tác biên giới và liên
Campuchia về cơ bản ổn định; trật tự
cửa khẩu, nỗ lực thể chế hóa hơn nữa
và an ninh tại các khu vực biên giới
công tác quản lý đường biên.
được duy trì. Việt Nam đã tích cực
- Với Lào, hai bên đã hoàn thành
phối hợp triển khai công tác phân giới
thắng lợi toàn bộ Dự án tăng dày và
cắm mốc, quản lý biên giới trên bộ và
tôn tạo hệ thống mốc quốc giới giữa
Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Chương 4
hai nước, đồng thời hoàn tất các thủ
về quản lý đường biên giới theo thực
tục pháp lý để Nghị định thư về
tế; đồng thời bảo vệ vững chắc những
đường biên giới và mốc quốc giới
thành quả phân giới, cắm mốc đã đạt
Việt Nam - Lào, Hiệp định về quy
được. Hai bên đã thành lập Nhóm
chế quản lý biên giới và cửa khẩu
công tác hỗn hợp về cửa khẩu để sẵn
biên giới trên đất liền Việt Nam - Lào
sàng trao đổi, thống nhất về những
chính thức có hiệu lực (từ 05-9-2017),
vấn đề liên quan đến việc quy hoạch
tạo cơ sở pháp lý vững chắc để hai
phát triển hệ thống cửa khẩu giữa hai
bên phối hợp quản lý bảo vệ và xây
nước bảo đảm nguyên tắc thiết thực,
dựng đường biên giới Việt Nam - Lào
hiệu quả, tránh dàn trải, lãng phí, phù
thành đường biên giới hòa bình, hữu
hợp với nhu cầu thực tế của từng địa
nghị, ổn định lâu dài. Hai nước đã
phương và tuân thủ pháp luật hiện
phối hợp thúc đẩy, giám sát thực hiện
hành của mỗi nước.
Thỏa thuận cấp Chính phủ về việc
- Với Trung Quốc, hai bên đã phát
giải quyết vấn đề người di cư tự do
huy tốt vai trò của Ủy ban Liên hợp
và kết hôn không giá thú trong vùng
biên giới trên đất liền Việt Nam -
biên giới Việt Nam - Lào; và đang
Trung Quốc trong công tác phối hợp
phối hợp triển khai Đề án Quy hoạch
quản lý biên giới, cụ thể đã tổ chức
và phát triển cửa khẩu biên giới Việt
phiên họp vòng 7 (01-2017), vòng 8
Nam - Lào giai đoạn đến 2025, tầm
(12-2017) và phiên họp đặc biệt trao
nhìn đến 2035.
đổi về Hiệp định hợp tác khai thác
- Với Campuchia, thực hiện thỏa
và bảo vệ tài nguyên du lịch thác
thuận của Lãnh đạo cấp cao hai nước,
Bản Giốc (10-2017); xử lý kịp thời,
hai bên đã tích cực phối hợp triển khai
ổn thỏa các sự kiện biên giới, duy trì
công tác xác định, xây dựng mốc phụ,
đường biên giới hòa bình, ổn định
cọc dấu bổ sung để làm rõ hướng đi
tạo môi trường thuận lợi cho hợp
của đường biên giới, lập và hoàn thiện
tác, phát triển tại khu vực biên giới
hồ sơ phân giới, cắm mốc. Đến cuối
hai nước. Hai bên đã hoàn tất thủ
năm 2017, hai bên đã hoàn thành hơn
tục thông báo đối ngoại mở cửa khẩu
92% việc xác định vị trí mốc, khoảng
song phương Lý Vạn (Cao Bằng) -
gần 70% việc xây dựng cột mốc và
Thạc Long (Quảng Tây) (hiện chưa
nghiệm thu gần 70% khối lượng hồ sơ
mở chính thức), lối mở/cặp chợ Pò
phân giới, cắm mốc. Ngoài ra, hai bên
Hèn (Quảng Ninh) - Thán Sản (Quảng
đã phối hợp tổ chức thực hiện hiệu
Tây), đường chuyên dụng vận chuyển
quả Hiệp định quy chế biên giới năm
hàng hóa khu vực mốc 1119-1120
1983 và Thông cáo báo chí năm 1995
tỉnh Lạng Sơn; tiếp tục thúc đẩy mở 63
Chương 4
Ngoại giao Việt Nam - 2017
các cửa khẩu Chi Ma (Lạng Sơn) -
Trung Quốc (các tỉnh Hà Giang, Cao
Ái Điểm (Quảng Tây), Hoành Mô
Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh ký
(Quảng Ninh) - Động Trung (Quảng
thỏa thuận với tỉnh Quảng Tây, Trung
Tây), Xín Mần (Hà Giang) - Đô Long
Quốc); và phối hợp với các bộ, ngành
(Vân Nam), nâng cấp cửa khẩu Tà
hữu quan nghiên cứu các vấn đề hợp
Lùng (Cao Bằng) - Thủy Khẩu (Quảng
tác mới như khu hợp tác kinh tế qua
Tây), thúc đẩy mở lối mở qua cầu
biên giới, hợp tác du lịch tại khu vực
phao tạm km 3+4. Ngoài ra, hai bên
biên giới...
đã tích cực phối hợp triển khai Hiệp
2. Đối với các vụ việc phức tạp
định hợp tác khai thác và bảo vệ tài
xảy ra trên Biển Đông, Việt Nam đã
nguyên du lịch thác Bản Giốc và Hiệp
cùng với Trung Quốc duy trì các kênh
định tàu thuyền đi lại tại khu vực tự
đàm phán về vấn đề trên biển để xử
do đi lại ở cửa sông Bắc Luân; hỗ trợ
lý, vừa bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
các địa phương biên giới ký kết thỏa
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt
thuận quản lý lao động phổ thông tại
Nam ở Biển Đông, vừa giữ vững môi
khu vực biên giới với các địa phương
trường hòa bình, ổn định để phát triển
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp ông Hugo Hans Siblesz, Tổng Thư ký Tòa Trọng tài thường trực của Liên hợp quốc thăm Việt Nam (21-4-2017) - TTXVN
64
Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Chương 4
đất nước. Đồng thời, Việt Nam đã chủ
cá nước ngoài đi vào bên trong vùng
động tổ chức hoặc tham gia tích cực
đặc quyền kinh tế và nội hải của Việt
vào nhiều cuộc tọa đàm, trao đổi ở
Nam để đánh bắt cá trái phép, buôn
kênh chính thức cũng như giữa các học
lậu xăng dầu... Bên cạnh đó, Việt Nam
giả, chuyên gia quốc tế về vấn đề Biển
đã có các biện pháp đấu tranh thích
Đông (trong đó có Hoa Kỳ, Ôxtrâylia,
hợp trước việc lực lượng hải quân
Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Ấn
hoặc kiểm ngư nước ngoài bắt giữ tàu
Độ, Anh, Đan Mạch,...). Việt Nam
cá, ngư dân Việt đang hoạt động đánh
đã đón Tổng Thư ký Tòa Trọng tài
bắt hải sản bình thường trong vùng
thường trực của Liên hợp quốc thăm
đặc quyền kinh tế của Việt Nam; kịp
và làm việc, đồng thời hoan nghênh
thời giao thiệp đề nghị các nước liên
việc Tòa mở Văn phòng thường trú
quan đối xử nhân đạo với tinh thần
tại Việt Nam, qua đó thúc đẩy hợp tác
láng giềng, hữu nghị các trường hợp
hai bên đi vào chiều sâu và thiết thực
ngư dân Việt Nam bị nạn hoặc có vi
hơn. Trong khuôn khổ ASEAN, nhất
phạm vùng lãnh hải nước khác; đồng
là tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao
thời đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục
ASEAN lần thứ 50 và các Hội nghị liên
ngư dân tôn trọng chủ quyền lãnh hải
quan (8-2017), Việt Nam tiếp tục đóng
của các nước và chấp hành nghiêm
góp tích cực vào các nỗ lực hợp tác xây
chỉnh chính sách của Nhà nước Việt
dựng lòng tin giữa ASEAN với Trung
Nam và luật pháp quốc tế khi đánh
Quốc, trong đó có việc thông qua văn
bắt hải sản trên Biển Đông.
bản khung của Bộ Quy tắc ứng xử
3. Về công tác đối ngoại quốc
của các bên ở Biển Đông (COC), từ đó
phòng - an ninh, bên cạnh việc tiếp
chính thức khởi động quá trình đàm
tục tăng cường hợp tác quốc phòng -
phán COC.
an ninh với các nước láng giềng và
Việt Nam cũng đã nỗ lực tăng
các đối tác quan trọng như Nga,
cường thực thi pháp luật trên biển: lần
Nhật Bản, Ấn Độ, Hoa Kỳ..., Việt Nam
đầu tiên triển khai hợp tác với Trung
tích cực hợp tác trong khuôn khổ các
Quốc thả cá giống thủy sinh và bảo vệ
cơ chế đa phương của ASEAN như
nguồn lợi thủy sản trong Vịnh Bắc Bộ
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF),
(5-2017); phối hợp với Cảnh sát biển
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng
Trung Quốc tiến hành tuần tra liên hợp
ASEAN mở rộng (ADMM+), Tổ chức
Vịnh Bắc Bộ lần thứ 13 (4-2017); đồng
Cảnh sát ASEAN (ASEANAPOL)...;
thời, đẩy mạnh cảnh báo, ngăn chặn
tham dự Đối thoại quốc phòng - an
và xử lý thỏa đáng các trường hợp tàu
ninh Shangri La tại Xingapo (6-2017), 65
Chương 4
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch đón Bộ trưởng Quốc phòng Lào Chansamone Chanyalath thăm Việt Nam (08 – 11-01-2017) - Báo QĐND
66
Đại hội đồng Interpol tại Bắc Kinh
đối tác và đón tàu hải quân các nước
(9-2017); đón Tổng Thư ký Interpol
thăm các cảng Việt Nam.
(7-2017) và Chủ tịch Ủy ban Quốc
Các hoạt động cụ thể nói trên đã
phòng EU (12-2017) thăm Việt Nam
làm tăng tin cậy chính trị và nâng cao
bàn phương hướng và các biện pháp
khả năng phối hợp về quốc phòng -
cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển hơn
an ninh giữa Việt Nam với các đối tác,
nữa hợp tác chung về an ninh và quốc
qua đó trực tiếp đóng góp vào việc
phòng. Trong năm 2017, Việt Nam đã
bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia
ký nhiều văn bản thỏa thuận hợp tác
của Việt Nam, đồng thời góp phần
trong lĩnh vực quốc phòng với các
nâng cao vị thế đất nước.
Chương Năm
CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI ĐẢNG, ĐỐI NGOẠI QUỐC HỘI VÀ ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN
I. Công tác đối ngoại Đảng Với tư cách là một đảng cầm
hiện sinh động quan hệ hữu nghị
quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp
truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp
tục chủ động mở rộng và tăng cường
tác toàn diện giữa hai Đảng, hai Nhà
quan hệ với các chính đảng trên thế
nước và nhân dân hai nước. Trên kênh
giới làm nền tảng và động lực chính
Đảng, năm 2017, Việt Nam đã trao đổi
trị cho quan hệ giữa Việt Nam với
39 đoàn lãnh đạo cấp cao, tổ chức Hội
các nước.
thảo Lý luận lần thứ 5 giữa hai Đảng
- Quan hệ với các đảng cầm quyền
và mở nhiều lớp bồi dưỡng cho cán
ở các nước xã hội chủ nghĩa và các nước
bộ quản lý các cấp của Lào. Với Đảng
láng giềng có chung biên giới tiếp tục
Cộng sản Trung Quốc, các cuộc gặp,
được củng cố và có bước phát triển quan
trao đổi giữa lãnh đạo cấp cao nhất
trọng, góp phần tăng cường sự tin
của hai Đảng đã tăng cường sự hiểu
cậy, tạo nền tảng chính trị quan trọng,
biết lẫn nhau, đạt được những nhận
định hướng tổng thể về sự hợp tác
thức chung quan trọng, qua đó gia
toàn diện giữa Việt Nam và các nước
tăng tin cậy chính trị giữa hai nước.
bạn. Với Đảng Nhân dân Cách mạng Lào,
Hai Đảng đã tổ chức thành công Hội
sự tin cậy chính trị và đoàn kết đặc
thảo Lý luận lần thứ 13, tiếp tục đẩy
biệt ngày càng đi vào chiều sâu. Nhân
mạnh hợp tác đào tạo cán bộ. Với Đảng
dịp kỷ niệm 55 năm Ngày thiết lập
Nhân dân Campuchia, trao đổi đoàn
quan hệ ngoại giao và 40 năm Ngày
cấp cao giữa hai Đảng được thúc đẩy
ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác với
trong năm hai nước kỷ niệm 50 năm
Lào, nhiều hoạt động đối ngoại Đảng
thiết lập quan hệ ngoại giao và Năm
đã được triển khai với nhiều nội dung,
Hữu nghị Việt Nam - Campuchia.
hình thức phong phú, thiết thực, thể
Đặc biệt, chuyến thăm cấp Nhà nước 67
Chương 5
Ngoại giao Việt Nam - 2017
của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Cộng sản Cuba, quan hệ hữu nghị,
tới Campuchia mang dấu mốc lịch
đoàn kết thủy chung, trong sáng và
sử, khơi dậy tiềm năng, đưa quan hệ
sự tin cậy chính trị tiếp tục được củng
giữa hai nước lên một tầm cao mới,
cố, tăng cường; hai Đảng đã tổ chức
thực chất và hiệu quả hơn. Với Đảng
thành công Hội thảo Lý luận lần thứ 3.
Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng hội đàm với Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Lưu Vân Sơn trong chuyến thăm chính thức Việt Nam (18 – 19-9-2017) - TTXVN
68
- Quan hệ với các đảng cầm quyền,
hệ đối tác chiến lược, tăng cường tin
tham chính và các đảng có vai trò quan
cậy chính trị, thúc đẩy hợp tác thực
trọng tại các nước trong khu vực, các
chất với Inđônêxia; đồng thời, tạo dấu
nước lớn và đối tác quan trọng có nhiều
mốc, động lực mới đưa quan hệ hợp
đột phá mới, tạo cơ sở chính trị và động
tác toàn diện với Mianma đi vào thực
lực để thúc đẩy mở rộng quan hệ của Việt
chất và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, Việt
Nam với các nước. Năm 2017, chuyến
Nam đã triển khai nhiều chuyến thăm
thăm có ý nghĩa lịch sử của Tổng Bí
của Thường trực Ban Bí thư, các Ủy
thư Nguyễn Phú Trọng tới Inđônêxia
viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các Ủy
và Mianma đã tạo bước chuyển quan
viên Trung ương tới các nước, thúc đẩy
trọng, góp phần làm sâu sắc hơn quan
quan hệ với nhiều đảng cầm quyền,
Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại Nhân dân
Chương 5
đảng tham chính, ký kết các thỏa thuận
theo các khuynh hướng chính trị khác
hợp tác với các đảng..., tạo ra phông
nhau, song hầu hết đều đánh giá cao
quan hệ ngày càng rộng mở của đối
vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
ngoại Đảng. Đồng thời, Việt Nam đã
Việt Nam, thể hiện mong muốn thúc
đón nhiều đoàn do đảng cầm quyền,
đẩy và tăng cường hợp tác.
tham chính và các đảng có vị thế quan
- Quan hệ với các đảng cộng sản,
trọng tại các nước đến thăm, làm việc,
công nhân, cánh tả tiếp tục được thúc
trong đó có đoàn: Đảng Dân chủ Tự
đẩy thực chất. Đây là hướng quan hệ
do cầm quyền Nhật Bản, Đảng Dân
truyền thống và quan trọng của Đảng
tiến Nhật Bản, Đảng Hành động Nhân
Cộng sản Việt Nam. Trong năm 2017,
dân cầm quyền của Xingapo, Đảng Đề
Việt Nam đã đón đoàn Đảng Cộng
xuất Cộng hòa (PRO) cầm quyền của
sản Italia, đoàn Đảng Cộng sản Pháp,
Áchentina, Liên minh các đảng Cải
đoàn Đảng Cộng sản Bănglađét...;
cách và Bảo thủ ở châu Âu,... Nhìn
cử đoàn dự Đại hội Đảng Cộng sản
chung, các chính đảng ở các nước, dù
Braxin, Đảng Lao động Mêhicô,
Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Hoàng Bình Quân thăm Canađa và tặng quà bà Anna Di Carlo, lãnh đạo Đảng Cộng sản Mácxít Lêninnít Canađa (05 – 08-9-2017) - TTXVN
69
Chương 5
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Đảng Mặt trận Giải phóng Môdămbích,
lập trường của Việt Nam về các vấn
Đảng Tổ chức Dân tộc Mã Lai thống
đề khu vực và quốc tế, bảo đảm lợi ích
nhất (UMNO) của Malaixia; tiến hành
quốc gia, đồng thời nâng cao vị thế của
Trao đổi lý luận lần thứ 7 với Đảng
đất nước ở khu vực và trên thế giới.
Cộng sản Nhật Bản và tổ chức Đối
Việt Nam đã tham gia tích cực Cuộc
thoại lần thứ 6 với Đảng Dân chủ Xã
gặp quốc tế các đảng cộng sản và công
hội Đức (SPD)...
nhân (IMCWP) lần thứ 19 và các hoạt
- Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục
động kỷ niệm 100 năm Cách mạng
tham gia các diễn đàn đa phương chính
Tháng Mười tại Nga; Hội thảo quốc
đảng một cách chủ động, tích cực và hiệu
tế các đảng cộng sản và công nhân tại
quả, qua đó góp phần làm cho bạn bè
Ấn Độ; Diễn đàn Sao Paulo lần thứ
quốc tế hiểu đúng và sâu sắc hơn về
23; Diễn đàn “Các chính đảng và một
tình hình và công cuộc đổi mới của
xã hội mới” lần thứ 21, các hoạt động
Việt Nam, vận động các chính đảng
thường niên của Hội nghị quốc tế các
và chính giới các nước đồng thuận với
chính đảng châu Á (ICAPP).
II. Công tác đối ngoại Quốc hội
70
Công tác đối ngoại Quốc hội được
thăm Nga sau khi dự Đại hội đồng
triển khai mạnh mẽ, ngày càng đi vào
Liên minh Nghị viện thế giới (IPU)
chiều sâu, thực chất và đạt nhiều kết
tại Saint Petersburg; và các đoàn của
quả quan trọng. Lãnh đạo và các cơ
các Phó Chủ tịch Quốc hội thăm Lào,
quan chức năng của Quốc hội đã tích
Nhật Bản, Marốc, Iran và Mông Cổ.
cực tham gia vào việc triển khai chính
Đồng thời, Quốc hội Việt Nam đã
sách đối ngoại và hội nhập quốc tế, hỗ
đón 43 đoàn nghị sĩ các nước, trong
trợ hiệu quả cho Ngoại giao Nhà nước.
đó có 16 đoàn cấp Chủ tịch Quốc hội,
- Về quan hệ song phương, trong
5 đoàn cấp Phó Chủ tịch Quốc hội và
năm 2017, Quốc hội Việt Nam có 19
nhiều đoàn cấp Ủy ban của Quốc hội
đoàn đi thăm các nước, trong đó có
các nước tới thăm Việt Nam trong
2 đoàn cấp Chủ tịch Quốc hội và 4
năm 2017.
đoàn cấp Phó Chủ tịch Quốc hội, nổi
Đáng chú ý là chuỗi sự kiện do
bật là các đoàn của Chủ tịch Quốc
Quốc hội Việt Nam chủ trì tổ chức
hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm
trong khuôn khổ Năm Đoàn kết,
Lào, Xingapo, Ôxtrâylia, Thụy Điển,
hữu nghị Việt Nam - Lào và Năm
Hunggari, Séc, Cadắcxtan và kết hợp
Hữu nghị Việt Nam - Campuchia.
Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại Nhân dân
Chương 5
Với Lào, để kỷ niệm 55 năm Ngày thiết
trường quốc tế. Hoạt động đối ngoại
lập Quan hệ Ngoại giao giữa hai nước
của Quốc hội đã góp phần thúc đẩy
và 40 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu
quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực kinh
nghị và Hợp tác Việt Nam - Lào, Chủ
tế, thương mại, đầu tư, khoa học công
tịch, Phó Chủ tịch Quốc hội và nhiều
nghệ, văn hóa, giáo dục - đào tạo giữa
lãnh đạo các Ủy ban của Quốc hội hai
Việt Nam với các nước liên quan;
nước đã có hàng loạt chuyến thăm lẫn
đồng thời, góp phần tác động tới chủ
nhau; đồng thời, Quốc hội hai nước đã
trương và chính sách của các nước,
phối hợp tổ chức nhiều hoạt động như:
tránh những bất lợi cho Việt Nam,
Hội nghị nữ nghị sĩ Việt - Lào tại Đà
đóng góp vào quá trình đấu tranh bảo
Nẵng, hội thảo về “Kinh nghiệm thực
vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ lợi ích
hiện chức năng quyết định và giám sát
của Việt Nam trên Biển Đông và thu
về lĩnh vực đất đai của Hội đồng nhân
hẹp quan điểm còn khác biệt trên các
dân”, khánh thành khu di tích lịch sử
lĩnh vực dân chủ, nhân quyền, v.v..
cách mạng Việt - Lào tại Lao Khô cũng
- Trên diễn đàn đa phương, hoạt
như các cuộc giao lưu, gặp gỡ, trao đổi
động đối ngoại của Quốc hội đã có
kinh nghiệm giữa các đoàn và cơ quan
những bước phát triển mới, chủ
của Quốc hội hai nước. Với Campuchia,
động, tích cực tham gia các công việc
mặc dù tình hình chính trị nội bộ
chung của quốc tế theo phương châm
nước này trước bầu cử quốc hội có
chuyển từ “tham gia tích cực” sang
những diễn biến phức tạp, Quốc hội
“chủ động, đóng góp xây dựng, định
Việt Nam vẫn phối hợp tốt với phía
hình luật chơi chung”. Quốc hội Việt
Campuchia tổ chức thành công nhiều
Nam đã phối hợp với Liên minh Nghị
hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập
viện thế giới (IPU) tổ chức thành công
quan hệ ngoại giao giữa hai nước, đón
Hội nghị khu vực châu Á - Thái Bình
Chủ tịch Quốc hội Heng Samrin và
Dương về “Ứng phó với biến đổi khí
Phó Chủ tịch Thứ nhất Thượng viện
hậu - Hành động của các nhà lập pháp
Nay Pena thăm Việt Nam.
nhằm thực hiện các mục tiêu phát
Các hoạt động ngoại giao song
triển bền vững” (5-2017); tham gia
phương giữa Quốc hội Việt Nam với
và có đóng góp thiết thực tại các diễn
Nghị viện các nước đã đóng góp quan
đàn nghị viện quốc tế và khu vực như:
trọng vào việc duy trì môi trường
Đại hội đồng IPU-136 tại Bănglađét
hòa bình, ổn định cho công cuộc xây
(4-2017) và Đại hội đồng IPU-137 tại
dựng, bảo vệ và phát triển đất nước
Nga (10-2017); Hội nghị Chủ tịch Quốc
và nâng cao vị thế của Việt Nam trên
hội các nước Á - Âu lần thứ hai tại 71
Chương 5
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Hàn Quốc (6-2017) và Đại hội đồng
Lúcxămbua (7-2017). Các hoạt động
Liên minh nghị viện các quốc gia
nghị viện đa phương nêu trên đã
Đông Nam Á (AIPA) lần thứ 38 tại
giúp tiếp tục khẳng định vai trò của
Philíppin (9-2017); Hội nghị thường
Quốc hội Việt Nam là một thành viên
niên Diễn đàn Nghị viện châu Á -
tích cực, có trách nhiệm trong cộng
Thái Bình Dương (AIPF) lần thứ 25
đồng nghị viện thế giới, qua đó giúp
tại Phigi (01-2017). Ngoài ra, trên
mở rộng quan hệ hợp tác trực tiếp về
cương vị Chủ tịch vùng châu Á - Thái
mặt nghị viện nói riêng và hợp tác
Bình Dương của Liên minh nghị viện
của Việt Nam với các nước trên thế
Pháp ngữ (APF), Quốc hội Việt Nam
giới nói chung.
đã chủ trì tổ chức Hội nghị Ủy ban
- Trong việc thực hiện các nhiệm
về các vấn đề nghị viện của APF tại
vụ chuyên môn về lập pháp và giám
Thành phố Hồ Chí Minh (3-2017);
sát, năm 2017, Quốc hội đã thông qua
tham dự Hội nghị Ban Chấp hành
các luật và nghị quyết có các nội dung
APF tại Quebec, Canađa (02-2017)
liên quan đến đối ngoại như Luật
và Đại hội đồng APF lần thứ 43 tại
quản lý ngoại thương, Luật du lịch,
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng tham dự Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) 136 tại Dhaka, Bănglađét (01 – 05-4-2017) - TTXVN
72
Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại Nhân dân
Chương 5
Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định
thuận lợi cho hàng hóa nhập cảnh,
biên giới quốc gia giữa Việt Nam và
Bản ghi nhớ về việc thực hiện “Thu
Lào về việc sửa đổi điểm khởi đầu của
hoạch sớm” Hiệp định Tạo thuận lợi
đường biên giới quốc gia Việt Nam -
vận chuyển người và hàng hóa qua lại
Lào; cho ý kiến và tham gia giám sát
biên giới giữa các nước tiểu vùng Mê
việc đàm phán, ký kết các hiệp định,
Công mở rộng,... Đặc biệt, tại kỳ họp
thỏa thuận quốc tế như Hiệp định
tháng 10-2017, Quốc hội đã thông qua
khung giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về
dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số
hợp tác sử dụng khoảng không vũ trụ
điều của Luật Cơ quan đại diện nước
vì mục đích hòa bình, Nghị định thư 7
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về hệ thống quá cảnh hải quan thuộc
ở nước ngoài để quy chuẩn hóa các
Hiệp định khung ASEAN về Tạo
hoạt động của Cơ quan đại diện.
III. Công tác đối ngoại Nhân dân Quán triệt tinh thần Nghị quyết
đoàn kết, hữu nghị, hợp tác với nhân
Đại hội XII, tiếp tục thực hiện Chỉ thị số
dân các nước láng giềng, mở rộng
04-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục
quan hệ với bạn bè và đối tác quốc tế.
đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác
Năm 2017, các đoàn thể, tổ chức nhân
đối ngoại nhân dân trong tình hình mới,
dân như Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn
hiệp Phụ nữ, Trung ương Đoàn Thanh
thể và tổ chức nhân dân ở Trung ương
niên, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị
và địa phương đã chủ động và tích cực
Việt Nam đã đồng loạt triển khai nhiều
triển khai các hoạt động đối ngoại nhân
hoạt động giao lưu quần chúng nhằm
dân (cử 630 đoàn ra với trên 2.300 lượt
hưởng ứng Năm Đoàn kết, hữu nghị
người và đón 450 đoàn vào với trên
Việt Nam - Lào và Năm Hữu nghị Việt
4.100 lượt người), góp phần quan trọng
Nam - Campuchia. Các hoạt động đã
vào việc tăng cường quan hệ hữu nghị
diễn ra dưới nhiều hình thức, ở cả cấp
giữa Việt Nam với các tổ chức quần
Trung ương và địa phương (đặc biệt
chúng trong khu vực và trên thế giới,
là các tỉnh giáp biên); kết hợp hoạt
đồng thời giúp tranh thủ thêm nguồn
động cả song phương lẫn ba bên như
lực bên ngoài cho công cuộc phát triển
Hội nghị Chủ tịch Mặt trận ba nước
kinh tế - xã hội của đất nước.
Việt Nam - Lào - Campuchia, Hội
- Công tác đối ngoại nhân dân góp
nghị hợp tác thanh niên Việt Nam -
phần củng cố, tăng cường quan hệ
Lào - Campuchia, Diễn đàn Phụ nữ 73
Chương 5
Ngoại giao Việt Nam - 2017
Việt Nam - Lào - Campuchia,... Đặc
thể của Việt Nam tiếp tục duy trì quan
biệt, Việt Nam đã phối hợp với Lào
hệ với các đối tác Trung Quốc thông
tổ chức Giao lưu liên hoan hữu nghị
qua các hoạt động trao đổi đoàn, trao
nhân dân Lào - Việt Nam lần thứ IV
đổi kinh nghiệm, giao lưu hữu nghị.
tại Lào, đón Thủ tướng Campuchia
Với các nước bạn bè truyền thống,
Hun Sen thăm và gặp gỡ thân tình
các nước lớn và đối tác quan trọng,
với nhân dân tỉnh Bình Dương trong
các đoàn thể, tổ chức nhân dân, tiếp
hành trình kỷ niệm 40 năm ngày
tục triển khai các hoạt động với nhiều
ông sang Việt Nam tìm đường đánh
hình thức và nội dung phong phú, đa
đổ chế độ diệt chủng, cứu nước. Với
dạng như trao đổi đoàn, tổ chức lễ hội
Trung Quốc, bên cạnh việc tham gia
văn hóa và tham dự các diễn đàn, hội
phối hợp tổ chức các hoạt động liên
nghị kỷ niệm các sự kiện quan trọng
quan nhân các chuyến thăm cấp cao
trong quan hệ song phương. Về các
giữa hai nước, trong đó có việc tổ chức
hoạt động đa phương, năm 2017, Liên
Lễ khánh thành Cung Hữu nghị Việt -
hiệp Hữu nghị và các tổ chức thành
Trung tại Hà Nội, các tổ chức, đoàn
viên đã tích cực tham gia các cơ chế,
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Chủ tịch Quốc hội Lào Pany Yathotu tham dự Ngày hội Giao lưu Văn hóa, Thể thao và Du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào tại tỉnh Sơn La (05-7-2017) - TTXVN
74
Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại Nhân dân
Chương 5
diễn đàn nhân dân khu vực và quốc
giao đã tích cực hỗ trợ các địa phương
tế như Diễn đàn nhân dân ASEAN
triển khai nhiều hoạt động thiết thực
(APF), Diễn đàn nhân dân Á - Âu
như chủ trì, phối hợp tổ chức 28 cuộc
(AEPF), cơ chế phi chính phủ của Hội
hội nghị, tọa đàm trong chuỗi hoạt
đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc
động “Gặp gỡ Đại sứ”, “Quảng bá địa
(ECOSOC), Ủy ban liên Chính phủ
phương”, “Giới thiệu địa phương”,
ASEAN về nhân quyền (AICHR) và
trong đó, có “Chương trình quảng bá,
Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi
giới thiệu địa phương tại Hoa Kỳ” và
(AAPSO); đặc biệt, đã tổ chức thành công Hội nghị Ban Chấp hành Hội đồng Hòa bình thế giới, qua đó góp phần tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân thế giới và bảo vệ hình ảnh, lợi ích quốc gia của Việt Nam. - Công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế của địa phương năm 2017 tiếp tục được triển khai tích cực, chủ động trên nhiều mặt, góp phần quan trọng vào việc tăng cường đoàn kết, hữu nghị và phát triển kinh tế - xã hội
6 tỉnh, thành phố gồm Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Quảng Trị, Hà Nội và Thái Nguyên, qua đó, đã ký “Bản ghi nhớ thiết lập Nhóm công tác chung giữa bang Virginia (Hoa Kỳ) với các địa phương Việt Nam”. - Thông qua các hoạt động đối ngoại nhân dân, các tổ chức, đoàn thể và địa phương của Việt Nam đã vận động, tranh thủ được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế đối với lập trường của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp tại Biển Đông; giới thiệu thành tựu và
tác ở cấp độ địa phương tăng 9% so
bảo vệ quan điểm của Việt Nam trong lĩnh vực dân chủ, nhân quyền; đồng thời, tập hợp, đoàn kết người Việt ở nước ngoài, vận động bà con hướng về quê hương, đất nước. Đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (NGO), nhờ một loạt văn bản pháp lý mới được ban hành, công tác vận động, quản lý viện trợ và hoạt động của các NGO được thực hiện bài bản và hiệu quả hơn. Năm 2017, Việt Nam đón trên 1.000 đoàn NGO đến làm việc; và tranh thủ được sự trợ giúp từ các tổ
với năm 2016. Bên cạnh đó, Bộ Ngoại
chức này khoảng 280 triệu USD.
của các địa phương. Đặc biệt, trong Năm APEC Việt Nam 2017, nhiều hoạt động kết nối giữa địa phương với các đối tác, doanh nghiệp trong và ngoài nước đã được triển khai tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Các hoạt động giao lưu hữu nghị, trao đổi đoàn giữa các địa phương của Việt Nam với các địa phương nước ngoài như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,... cũng diễn ra sôi động; các thỏa thuận thiết lập quan hệ hợp
75
Chịu trách nhiệm xuất bản Q. GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH
Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. ĐỖ QUANG DŨNG
Biên tập nội dung:
ThS. CÙ THỊ THÚY LAN ThS. ĐOÀN PHƯƠNG NHƯ
Trình bày bìa:
HÀ LAN
Chế bản vi tính:
HOÀNG MINH TÁM
Sửa bản in: Đọc sách mẫu:
BAN QUỐC TẾ PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT
In 1.000 cuốn, khổ 18,2 x 25,7 cm, tại Công ty TNHHMTV in Tiến Bộ. Địa chỉ: 175 Nguyễn Thái Học, Hà Nội. Số đăng ký xuất bản: 3817-2018/CXBIPH/1-203/CTQG. Quyết định xuất bản số: 3314-QĐ/NXBCTQG, ngày 23-10-2018. Mã số ISBN: 978-604-57-4298-3. In xong và nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2018. 76