Sách Xanh Ngoại giao Việt Nam

Page 1





LỜI NHÀ XUẤT BẢN

N

ăm 2019 đánh dấu nhiều sự kiện

đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ hai.

quan trọng của ngành ngoại giao

Tiếp đó là các dấu mốc ngoại giao quan

Việt Nam trên các mặt kinh tế, chính

trọng, đặc biệt là việc Việt Nam chính

trị, quốc phòng - an ninh. Với tinh

thức trở thành Ủy viên Không thường

thần chủ động nắm bắt cơ hội và vượt

trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

qua thách thức, công tác đối ngoại của

nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiều gần

Đảng và Nhà nước ta đã được triển

như tuyệt đối. Đây là lần thứ hai Việt

khai đồng bộ, sáng tạo và hiệu quả, góp

Nam nắm giữ trọng trách này và cũng

phần duy trì môi trường hòa bình, ổn

là sự kiện nổi bật minh chứng hùng

định, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút

hồn xóa tan mọi dư luận cố tình xuyên

các nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, khẳng định tầm vóc, bản lĩnh, uy tín và vị thế chính trị của Việt Nam trên trường quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, với sự nỗ lực hết mình thông qua những thành tựu ngoại giao nổi bật,

tạc đường lối, phủ nhận thành tựu đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Việt Nam lần đầu tiên được mời tham gia với tư cách là khách mời đặc biệt của Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nước phát triển hàng đầu (G20) tại Nhật Bản, điều này thể hiện sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế đối với uy tín và vị thế của Việt Nam. Việt Nam cũng thể hiện thiện

Việt Nam đang chứng tỏ uy tín và tiếng

chí sẵn sàng thông qua đối thoại, trao

nói có trọng lượng của mình, thể hiện

đổi với các nước liên quan để xử lý bất

là thành viên tích cực, đối tác tin cậy

đồng, đóng góp vào duy trì hòa bình,

và có trách nhiệm của cộng đồng quốc

ổn định phát triển tại Biển Đông. Trong

tế. Một trong những sự kiện ngoại giao

năm qua, rất nhiều chuyến thăm ngoại

quan trọng thu hút sự quan tâm hàng

giao cấp cao do Lãnh đạo Đảng và Nhà

đầu của thế giới trong những tháng đầu

nước tiến hành cũng như các chuyến

năm 2019 là việc Việt Nam được lựa

thăm của nhiều nguyên thủ các nước

chọn là nơi diễn ra Hội nghị Thượng

đến Việt Nam đã giúp đưa mối quan hệ 5


Ngoại giao Việt Nam 2019

với các đối tác lớn, các nước láng giềng

Chương Ba trình bày các hoạt động

khu vực, các nước bạn bè truyền thống

ngoại giao đa phương tại ASEAN, Liên

đi vào chiều sâu,...

hợp quốc và các cơ chế đa phương khác.

Nhằm khái quát một cách đầy đủ và

Chương Bốn đề cập các kết quả đạt

rõ nét các hoạt động của công tác ngoại

được trong ngoại giao kinh tế, ngoại

giao nước ta trong năm 2019, đồng thời

giao văn hóa và công tác thông tin đối

cung cấp thêm tài liệu nghiên cứu và

ngoại, công tác đối với cộng đồng người

thông tin tham khảo đến bạn đọc, Nhà

Việt Nam, bảo hộ công dân và pháp

xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tiếp

nhân Việt Nam ở nước ngoài, và đặc

tục phối hợp với Vụ Thi đua - Khen

biệt là công tác ngoại giao góp phần giữ

thưởng và Truyền thống ngoại giao, Bộ

vững chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo, bảo

Ngoại giao xuất bản cuốn sách xanh

vệ an ninh Tổ quốc. Chương Năm nhấn mạnh công tác

Ngoại giao Việt Nam 2019. Nội dung cuốn sách gồm năm chương:

đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và

Chương Một nêu khái quát tình hình

ngoại giao nhân dân.

thế giới và khu vực, chủ trương, chính

Cuốn sách với nguồn thông tin

sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước

chính thống, tin cậy về các hoạt động

Việt Nam trong năm 2019.

ngoại giao Việt Nam trong năm tiếp tục

Chương Hai nêu các hoạt động ngoại

là người bạn song hành phục vụ và đáp

giao song phương, bao gồm hoạt động

ứng được sự quan tâm của đông đảo đối

ngoại giao với các nước láng giềng, các

tượng độc giả.

nước ASEAN và các nước đối tác quan trọng tại các khu vực.

Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 6 năm 2020

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

6


MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất bản................................................................................................................. 5 LỜI GIỚI THIỆU............................................................................................................... 9 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. 12

Chương Một

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NĂM 2019 .................................................. 13

I. Tình hình thế giới và khu vực năm 2019.............................................................. 13 II. Chủ trương, chính sách, quan điểm đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam................................................................................................................... 17

Chương Hai

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO SONG PHƯƠNG ............................................ 19

I. Hoạt động ngoại giao với các nước láng giềng và các nước ASEAN.............. 19 II. Hoạt động ngoại giao với các đối tác khác.......................................................... 24

Chương Ba

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG ................................................. 44

I. Hoạt động ngoại giao tại ASEAN......................................................................... 44 II. Hoạt động ngoại giao tại Liên hợp quốc và các cơ chế đa phương khác............. 48 III. Ngoại giao đóng góp vào việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người................ 54

Chương Bốn

NGOẠI GIAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC ...... 56

I. Ngoại giao kinh tế.................................................................................................... 56 II. Ngoại giao văn hóa và công tác thông tin đối ngoại.......................................... 59 7


Ngoại giao Việt Nam 2019

III. Công tác đối với cộng đồng người Việt Nam, bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài....................................................................... 63 IV. Ngoại giao góp phần giữ vững chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo, bảo vệ an ninh Tổ quốc............................................................................................................. 65

Chương Năm

CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI ĐẢNG, ĐỐI NGOẠI QUỐC HỘI VÀ ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN .................................................................. 70

I. Công tác đối ngoại Đảng........................................................................................ 70 II. Công tác đối ngoại Quốc hội.................................................................................. 73 III. Công tác đối ngoại Nhân dân................................................................................ 77

8


Đồng chí PHẠM BÌNH MINH Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

LỜI GIỚI THIỆU

N

ăm 2019, năm cuối của thập niên

liên kết kinh tế. Cho dù còn không ít

thứ hai thế kỷ XXI, tình hình thế

khó khăn, song Cộng đồng ASEAN vẫn

giới diễn biến phức tạp, khó lường hơn

tiếp tục phát huy được vai trò trung tâm

so với năm 2018. Kinh tế thế giới tăng

và vị trí quan trọng trong chính sách

trưởng chậm nhất trong 10 năm qua;

của các nước lớn. Tuy đạt được tiến

trào lưu bảo hộ thương mại, tiếng nói

triển trong đàm phán về Bộ Quy tắc ứng

phản đối toàn cầu hóa gia tăng ở một số

xử của các bên ở Biển Đông (COC), tình

nơi. Cọ xát chiến lược giữa các nước lớn

hình Biển Đông vẫn có diễn biến phức

rất quyết liệt, dẫn tới nhiều hệ lụy khó

tạp mới do những hành vi vi phạm luật

lường về chính trị, kinh tế và đối ngoại.

pháp quốc tế gây xói mòn lòng tin.

Các điểm nóng tiếp tục bất ổn kéo dài ở

Trong bối cảnh đầy biến động đó,

nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới.

kiên trì triển khai đường lối đối ngoại

Mặc dù vậy, xu thế hòa bình, hợp tác và

của Đại hội Đảng lần thứ XII, công tác

phát triển vẫn mang tính chủ đạo. Cách

đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta đã

mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động

được triển khai toàn diện, sáng tạo và

tích cực, lan tỏa đến tất cả các nền kinh tế.

hiệu quả, góp phần duy trì môi trường

Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp

hòa bình, thu hút các nguồn lực cho phát

tục phát triển năng động và đi đầu về

triển, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn 9


Ngoại giao Việt Nam 2019

lãnh thổ của Tổ quốc, nâng cao hơn nữa

định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên

vị thế đất nước.

Thái Bình Dương (CPTPP), chính thức

Về quan hệ song phương, trao đổi

ký Hiệp định Thương mại tự do Liên

đoàn cấp cao giữa Việt Nam với các

minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) và

nước năm 2019 tiếp tục được đẩy mạnh

Hiệp định Bảo hộ đầu tư Liên minh

với 17 chuyến thăm nước ngoài của

châu Âu - Việt Nam (EVIPA), kết thúc

Lãnh đạo cấp cao Việt Nam và 22 đoàn

đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế

cấp cao nước ngoài thăm Việt Nam. Việt

toàn diện khu vực (RCEP). Kinh tế đối

Nam đã giữ được đà phát triển quan hệ

ngoại của Việt Nam đạt nhiều kết quả

ổn định, tích cực với các đối tác, từng

nổi bật: tăng trưởng kinh tế ở mức cao

bước xử lý ổn thỏa các vấn đề phát sinh;

là 7,02%, kim ngạch thương mại đạt 517

tiếp tục đưa quan hệ với các nước, các

tỷ USD (lần đầu tiên vượt ngưỡng 500

đối tác quan trọng và bạn bè truyền

tỷ USD), thu hút đầu tư nước ngoài đạt

thống đi vào chiều sâu, đạt nhiều kết

38,02 tỷ USD, đón 18 triệu lượt khách du

quả quan trọng, thực chất; thiết lập

lịch quốc tế, lượng kiều hối thu hút đạt

được mạng lưới 30 đối tác chiến lược và

16,7 tỷ USD, năng lực cạnh tranh toàn

đối tác toàn diện.

cầu của kinh tế Việt Nam vươn lên vị trí

Về đối ngoại đa phương, thành tựu

10

67/141 quốc gia và vùng lãnh thổ,...

nổi bật là Việt Nam tổ chức thành công

Công cuộc bảo vệ vững chắc chủ

Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều

quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

Tiên lần thứ hai tại Hà Nội và được bầu

cả trên bộ và trên biển được triển khai

làm Ủy viên Không thường trực Hội

hiệu quả. Việt Nam đã xử lý tỉnh táo,

đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ

kiên quyết và kiên trì bảo vệ vững

2020-2021 với số phiếu cao kỷ lục (192/193

chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,

phiếu). Những đóng góp quan trọng

các quyền và lợi ích chính đáng của

của Việt Nam tại các diễn đàn của Liên

Việt Nam trên Biển Đông, đồng thời

hợp quốc, Hiệp hội các quốc gia Đông

chủ động, tích cực tăng cường hợp

Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Á -

tác với các nước thành viên ASEAN

Âu (ASEM), Diễn đàn Hợp tác kinh tế

và các đối tác về vấn đề này. Bên cạnh

châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và

đó, hội nhập quốc tế về quốc phòng -

các cơ chế đa phương khác đã được dư

an ninh được triển khai mạnh mẽ; công

luận và đối tác hưởng ứng tích cực.

tác ngoại giao văn hóa và công tác thông

Công tác ngoại giao kinh tế phục vụ

tin, tuyên truyền đối ngoại; công tác

phát triển với phương châm lấy người

đối với cộng đồng người Việt Nam, bảo

dân và doanh nghiệp làm trung tâm

hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở

phục vụ đạt được nhiều kết quả thiết

nước ngoài cũng đạt được nhiều kết quả

thực. Việt Nam triển khai hiệu quả Hiệp

nổi bật. Công tác nghiên cứu, dự báo và


Lời giới thiệu

tham mưu chiến lược trong lĩnh vực đối

đến bạn đọc công tác đối ngoại của

ngoại ngày càng được chú trọng và có

Đảng và Nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại

những bước tiến bộ mới.

giao phối hợp với Nhà xuất bản Chính

Các thành tựu đối ngoại trên là kết

trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách

quả của quá trình triển khai chủ động,

xanh Ngoại giao Việt Nam 2019, trong

đồng bộ, hiệu quả của công tác đối ngoại

đó phác họa bức tranh toàn cảnh và

Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại

sinh động về công tác đối ngoại Đảng,

Quốc hội và đối ngoại Nhân dân, cùng

ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Quốc

với sự phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng

hội, đối ngoại Nhân dân, đối ngoại quốc

giữa các bộ, ngành, địa phương, góp

phòng - an ninh và công tác ngoại vụ địa

phần quan trọng vào việc hoàn thành 12

phương,... năm 2019 của nước ta.

chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm

Nhân dịp này, Bộ Ngoại giao trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, góp ý về nội

2019 do Quốc hội đề ra. Để phổ biến rộng rãi thành tựu

dung của Ban Đối ngoại Trung ương

của công tác đối ngoại, từ năm 2014,

Đảng, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội và

hằng năm Bộ Ngoại giao đều xuất bản

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt

sách xanh Ngoại giao và nhận được sự

Nam. Hy vọng rằng cuốn sách sẽ cung

hưởng ứng tích cực của bạn đọc ở trong

cấp nhiều thông tin tham khảo hữu ích

và ngoài nước. Nhằm tiếp tục giới thiệu

cho bạn đọc.

PHẠM BÌNH MINH

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

11


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACMECS Tổ chức chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao

EU

EVFTA Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam

Phraya - Mê Công ADMM Hội nghị Bộ trưởng Quốc

EVIPA

phòng ASEAN mở rộng AEC

Cộng đồng Kinh tế ASEAN

AICHR Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền AIPA

Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á

APEC

Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

APF

Liên minh Nghị viện Pháp ngữ

ARF

Diễn đàn Khu vực ASEAN

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM

Diễn đàn Hợp tác Á - Âu

CLMV

Cơ chế hợp tác bốn nước Campuchia - Lào - Mianma -

Việt Nam CLV Cơ chế hợp tác ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam COC Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương DOC Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông EAS Hội nghị Cấp cao Đông Á EP Nghị viện châu Âu 12

Hiệp định Bảo hộ đầu tư Liên minh châu Âu - Việt Nam

phòng ASEAN ADMM+ Hội nghị Bộ trưởng Quốc

Liên minh châu Âu

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA

Hiệp định Thương mại tự do

GMS

Tiểu vùng Mê Công mở rộng

G20

Nhóm 20 nước phát triển hàng đầu

ICAPP

Hội nghị quốc tế các chính đảng châu Á

IMCWP Hội nghị quốc tế các đảng cộng sản và công nhân IMF

Quỹ Tiền tệ quốc tế

IPU

Liên minh Nghị viện thế giới

NGO

Tổ chức phi chính phủ

ODA

Viện trợ phát triển chính thức

PCA

Hiệp định khung về đối tác và hợp tác

RCEP

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực

SOM

Hội nghị quan chức cao cấp

UNCLOS Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc UPR

Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

WEF

Diễn đàn Kinh tế thế giới

WTO

Tổ chức Thương mại thế giới


Chương Một

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NĂM 2019

N

ăm 2019, mặc dù xu thế hòa bình,

trào lưu bảo hộ và chiến tranh thương

hợp tác và phát triển tiếp tục đóng

mại tiếp tục gia tăng. Nhiều hiệp định

vai trò chủ đạo, bức tranh toàn cảnh thế

thương mại tự do và các sáng kiến liên

giới vẫn có nhiều diễn biến phức tạp và

kết kinh tế, thương mại, đầu tư tiếp tục

khó lường. Kinh tế thế giới sau 10 năm

được thúc đẩy ký kết. Cuộc cách mạng

phục hồi và tăng trưởng tích cực, đang

công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công

chậm lại và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cọ xát

nghiệp 4.0) trở thành một trong những

chiến lược giữa các nước lớn rất quyết

động lực quan trọng nhất thúc đẩy tăng

liệt, dẫn đến nhiều hệ lụy phức tạp cả về

trưởng. Điều này đặt ra nhiều thách thức

kinh tế, thương mại và chính trị, an ninh.

cũng như tạo ra nhiều cơ hội cho tất cả

Liên kết kinh tế có bước tiến mới mặc dù

các nước, trong đó có Việt Nam.

I. Tình hình thế giới và khu vực năm 2019 1. Tình hình kinh tế a) Kinh tế thế giới năm 2019 cơ bản ổn định, không xảy ra biến cố lớn như suy thoái hay khủng hoảng, song tăng trưởng trì trệ, bất trắc. Ước tính GDP toàn cầu năm 2019 chỉ tăng khoảng 2,93%, là mức tăng thấp nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009. Hầu hết các nền kinh tế, nhóm các nước phát triển, các nền kinh tế mới nổi và các nước đang phát triển

đều giảm tốc độ tăng trưởng GDP: Hoa Kỳ giảm còn 2,3%, Trung Quốc chỉ tăng 6,1% (mức tăng thấp nhất trong 30 năm gần đây), Liên minh châu Âu (EU) chỉ đạt 1,4%, Nhật Bản đạt 0,7%, Ấn Độ giảm còn 5,7%, Nga đạt 1,1%, Braxin đạt 0,8%; nhóm các nước phát triển giảm còn 1,7% (năm 2018 đạt 2,3%); nhóm các nền kinh tế mới nổi giảm mạnh, còn 3,9% (năm 2018 đạt 4,5%). GDP khu vực châu Á - Thái Bình Dương giảm còn 13


Chương 1

Ngoại giao Việt Nam 2019

khoảng 5%; khu vực Đông Nam Á đạt 4,5%; khu vực Mỹ Latinh chỉ đạt 0,1%; khu vực Trung Đông đạt 1,5% (giảm nhẹ so với mức 1,6% năm 2018), trong khi khu vực châu Phi đạt 4% (tăng so với mức 3,5% năm 2018). Tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2019 chỉ đạt 1,2%1, mức thấp nhất trong 10 năm gần đây. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu năm 2019 chỉ đạt 572 tỷ USD, giảm 20% so với năm 2018. Tuy nhiên, FDI vào các nền kinh tế mới nổi hàng đầu (BRICS) tăng 21%, trong đó Trung Quốc là nước thu hút nhiều FDI nhất (82 tỷ USD), sau đó là Ấn Độ (27 tỷ USD) và Nga (16 tỷ USD). Nợ toàn cầu đã lên mức kỷ lục 188.000 tỷ USD, tương đương 230% GDP thế giới, có thể dẫn đến nguy cơ đe dọa ổn định tài chính toàn cầu2. b) Năm 2019, chủ nghĩa bảo hộ, đơn phương và chiến tranh thương mại diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống thương mại đa phương. Cọ xát thương mại giữa các nền kinh tế lớn, nhất là giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định của kinh tế thế giới và sự phát triển của mỗi nền kinh tế. Mặc dù Hoa Kỳ và Trung Quốc đạt được thỏa thuận giai đoạn một, song còn cần nhiều nỗ lực hơn nữa để giải quyết những bất đồng. Quan hệ thương mại giữa Hàn Quốc và Nhật Bản cũng gia tăng căng thẳng. Bên cạnh đó, dưới tác động của cạnh tranh chiến lược và cách mạng công nghiệp lần thứ tư,

bảo hộ công nghệ cũng phát triển mạnh ở các nước phát triển và đang phát triển nhằm giành lợi thế cạnh tranh. c) Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục là xu thế chung, đồng thời đang có những sắc thái mới. Liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu tiếp tục được thúc đẩy, mặc dù gặp nhiều khó khăn xuất phát từ chủ nghĩa dân tộc, bảo hộ, phân tách và chia rẽ giữa các nền kinh tế trên thế giới. Nội hàm liên kết kinh tế cũng tiếp tục được mở rộng, chú trọng hợp tác kết nối, phát triển bền vững, bao trùm và gắn với phát triển công nghệ, số hóa nền kinh tế, chuyển đổi số,... Trong khi đó, liên kết kinh tế, thương mại giữa các nước, nhóm nước và khu vực tiếp tục được thúc đẩy và điều chỉnh phù hợp với bối cảnh quốc tế mới. Hoa Kỳ, Canađa và Mêhicô tiến hành thủ tục phê chuẩn nội bộ Hiệp định Thương mại tự do ba nước (USMCA); Liên minh châu Âu ký Hiệp định hợp tác cơ sở hạ tầng và kết nối bền vững với Nhật Bản, ký Hiệp định Thương mại tự do EU Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư EU - Việt Nam (EVIPA), và kết thúc đàm phán với Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) sau gần 20 năm đàm phán. Trung Quốc nâng cấp hiệp định thương mại tự do (FTA) với một loạt các nước đối tác từ sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI); ký FTA với Niu Dilân. Một số nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng đang tích cực triển khai Hiệp định Đối tác

1. Báo cáo triển vọng thương mại toàn cầu của WTO ngày 01/10/2019. 2. IMF, tháng 11/2019.

14


Tình hình thế giới và khu vực, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam năm 2018

toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); hoàn tất văn bản đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)1 để tạo cơ sở thúc đẩy việc ký kết RCEP trong năm 2020 và thúc đẩy đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại tự do mới. d) Các nước phát triển và các nước đang phát triển đều đang chạy đua nhằm nắm bắt cơ hội mới từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nhất là trong lĩnh vực phát triển thế hệ mạng di động thứ 5 (5G), dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt,... Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra nhiều vấn đề mới cần xử lý trong toàn cầu hóa kinh tế. Việc quản trị dòng dữ liệu vừa thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế số, vừa nhằm bảo đảm an ninh, an toàn dữ liệu đang là vấn đề đặt ra với các nước và các tổ chức kinh tế toàn cầu. Việc xây dựng luật lệ, tiêu chuẩn quốc tế cho nhiều vấn đề kinh tế số (đánh thuế các tập đoàn công nghệ, thương mại điện tử, tiền số, mạng 5G,...) cũng đòi hỏi sự nỗ lực hợp tác toàn cầu. 2. Tình hình chính trị - an ninh Năm 2019, tình hình chính trị - an ninh thế giới vẫn còn nhiều diễn biến bất ổn, căng thẳng, song hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn; các thể chế đa phương và luật pháp quốc tế vẫn được coi trọng. Đối thoại thay cho

Chương 1

đối đầu, vừa hợp tác vừa đấu tranh vẫn là dòng chảy chính. a) Các nước lớn đối mặt với nhiều vấn đề đối nội phức tạp dưới tác động của trào lưu dân tộc chủ nghĩa và dân túy, phải có những điều chỉnh nhất định về chính sách đối ngoại để thích ứng với tình hình mới và tạo thế trong cạnh tranh chiến lược. Hoa Kỳ tập trung chuẩn bị bầu cử Tổng thống vào năm 2020 và giải quyết vấn đề nội bộ, chú trọng những lợi ích kinh tế - thương mại cụ thể, thúc đẩy quan hệ với các nước đồng minh chủ chốt và đẩy mạnh chiến lược “Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tự do và rộng mở”. Trung Quốc tập trung xử lý các vấn đề đối nội và căng thẳng trong quan hệ với Hoa Kỳ, triển khai ngoại giao nước lớn và thúc đẩy sáng kiến Vành đai và Con đường. Nga tiếp tục ưu tiên tăng cường ảnh hưởng tại các nước thuộc Liên Xô trước đây, cạnh tranh với Hoa Kỳ tại khu vực Trung Đông và Mỹ Latinh, tăng cường quan hệ với Trung Quốc, nâng cấp quan hệ với ASEAN; đồng thời xử lý quan hệ với Hoa Kỳ và các nước phương Tây. Liên minh châu Âu, bên cạnh việc tập trung xử lý một số vấn đề nội khối2, tiếp tục củng cố quan hệ với các đối tác truyền thống (như Hoa Kỳ, Canađa, Nhật Bản) và các nước châu Âu ở phía Đông; thúc đẩy quan hệ với Trung Quốc. Nhật Bản tiếp tục triển khai “chủ nghĩa hòa bình tích cực”, phát huy

1. ASEAN và 6 đối tác đã ký kết FTA là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Ôxtrâylia và Niu Dilân. 2. Anh rời EU, bầu cử Nghị viện châu Âu, nợ công của Italia, vấn đề người nhập cư, phong trào dân túy, tăng cường chính sách an ninh và phòng thủ châu Âu,...

15


Chương 1

Ngoại giao Việt Nam 2019

vai trò trong giải quyết các vấn đề toàn cầu, tăng cường quan hệ đồng minh với Hoa Kỳ và cải thiện quan hệ với các nước láng giềng. Ấn Độ tiếp tục ưu tiên nâng cao ảnh hưởng tại khu vực Ấn Độ Dương và quan hệ với các nước láng giềng; tăng cường quan hệ với Hoa Kỳ dù hai nước có một số bất đồng trong lĩnh vực thương mại, thúc đẩy quan hệ với Nga; tiếp tục triển khai chính sách Hành động hướng Đông, trong đó ưu tiên quan hệ với các nước ASEAN. b) Quan hệ giữa các nước lớn tiếp tục diễn ra trong khuôn khổ vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhưng mặt cọ xát, cạnh tranh giữa các nước lớn mang tính nổi trội, ngày càng trực diện hơn. Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn quyết liệt hơn về tính chất, mở rộng về lĩnh vực và phức tạp hơn về hệ lụy đối với khu vực và thế giới, tác động mạnh đến vai trò của các thể chế đa phương quốc tế và khu vực, đến hiệu lực của luật pháp quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Bên cạnh đó, một điểm mới đáng chú ý là làn sóng biểu tình, bất ổn xã hội diễn ra ở một số nước và vùng lãnh thổ trong năm 2019 cũng gây tác động không nhỏ đến quan hệ và chính sách đối ngoại của các nước liên quan. c) Các điểm nóng địa - chính trị căng thẳng trở lại, làm cho nguy cơ xung đột trở nên rõ rệt hơn, đó là: căng thẳng leo thang giữa Iran và Hoa Kỳ; diễn biến mới trong chiến sự ở Xyri; căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakixtan liên quan đến khu vực Jammu và Kashmir; vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên; vấn đề 16

hai bờ eo biển Đài Loan và vấn đề Biển Đông;... Trong khi đó, các vấn đề an ninh phi truyền thống, như: mâu thuẫn sắc tộc - tôn giáo; di cư trái phép; tự do và an toàn hàng hải; tội phạm xuyên quốc gia; phòng, chống mua bán người; an ninh mạng; dịch bệnh;... tiếp tục có tác động toàn diện và trực tiếp đến chính trị, an ninh và kinh tế của nhiều quốc gia và chiếm nhiều chương trình nghị sự trong các thiết chế đa phương. Đặc biệt, biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí và an ninh nguồn nước là những vấn đề nổi lên khá gay gắt, ngày càng trở thành mối quan ngại lớn của nhiều quốc gia, các tổ chức khu vực và toàn cầu. Biến đổi khí hậu khiến năm 2019 trở thành năm nóng nhất trong lịch sử nhân loại. d) Tình hình các khu vực trên thế giới cũng có nhiều biến động. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục là điểm sáng phát triển năng động và đi đầu trong liên kết kinh tế khu vực, được các nước lớn trong và ngoài khu vực ngày càng coi trọng và ưu tiên trong chính sách đối ngoại. Tuy nhiên, cọ xát thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc cũng đang tác động mạnh, tạo ra sự dịch chuyển lớn về sản xuất, thương mại và đầu tư trong khu vực. Khu vực Đông Bắc Á có một số tiến triển lạc quan trong nửa đầu năm 2019 nhưng diễn biến phức tạp vào nửa cuối của năm. Đáng chú ý là tình hình trên bán đảo Triều Tiên nóng trở lại sau một thời gian hòa dịu kể từ cuộc gặp Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ hai tại Hà Nội; diễn biến phức tạp trong quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan; biểu tình ở


Tình hình thế giới và khu vực, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam năm 2018

Hồng Công (Trung Quốc); căng thẳng trong quan hệ giữa Nhật Bản và Hàn Quốc;... Dưới tác động phức tạp của chiến tranh thương mại, các nước khu vực Đông Bắc Á có những động thái hạ nhiệt căng thẳng song phương, nối lại ngoại giao nguyên thủ, ưu tiên hơn trong thúc đẩy quan hệ song phương và khuôn khổ hợp tác giữa các nước trong khu vực. Khu vực Đông Nam Á nhìn chung ổn định hơn so với các khu vực khác trên thế giới. Một số nước như Inđônêxia, Thái Lan, Philíppin, Campuchia tổ chức bầu cử thành công, có sự tiếp nối quyền lực của các đảng cầm quyền. Tuy có tiến triển trong đàm phán về Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông, nhưng tình hình Biển Đông vẫn diễn biến khó lường, căng thẳng trước những hành động vi phạm luật pháp quốc tế, xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán,

Chương 1

an ninh và an toàn hàng hải, các quyền lợi chính đáng của các nước ven biển. Khu vực Mỹ Latinh không ổn định, khoảng cách giàu - nghèo và khó khăn kinh tế ngày càng tăng là một thách thức lớn về chính trị - xã hội của các nước trong khu vực, dẫn đến làn sóng biểu tình, phản kháng ở một số nước (Vênêxuêla, Áchentina, Êcuađo, Chilê, Côlômbia,...). Khu vực Trung Đông - châu Phi có nhiều diễn biến theo hướng căng thẳng, phức tạp hơn, như quan hệ giữa Iran với Hoa Kỳ và các nước phương Tây; việc Thổ Nhĩ Kỳ tấn công vào bắc Xyri; diễn biến mới trong tiến trình hòa bình ở Trung Đông,... Điểm sáng nổi bật là xu hướng ưu tiên ổn định, chuyển giao quyền lực hòa bình, gia tăng liên kết nội khối về kinh tế ở châu Phi tiếp tục được duy trì. Mặt khác, châu Phi cũng ngày càng trở thành địa bàn tranh giành ảnh hưởng quan trọng của nhiều cường quốc.

II. Chủ trương, chính sách, quan điểm đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam Tình hình thế giới và khu vực năm 2019 phức tạp hơn trước, ảnh hưởng

đất nước năm 2019 và Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng.

lớn đến môi trường phát triển của Việt

Với mục tiêu cao nhất là bảo vệ lợi

Nam, tạo ra cả thuận lợi và thách thức

ích tối cao của quốc gia - dân tộc, trên cơ

trong việc triển khai chủ trương, chính

sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp

sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước

quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi, công

Việt Nam. Trong bối cảnh đó, công

tác đối ngoại của Việt Nam năm 2019 tập

tác đối ngoại tập trung nâng cao hiệu

trung vào những nhiệm vụ chủ yếu sau:

quả hoạt động đối ngoại, với sự lãnh

(i) Tiếp tục giữ vững môi trường hòa

đạo thống nhất của Đảng và sự quản

bình, ổn định để phát triển; bảo vệ vững

lý tập trung của Nhà nước, góp phần

chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh

thiết thực vào việc thực hiện thắng lợi

thổ; đưa quan hệ với các đối tác đi vào

nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của

chiều sâu, hiệu quả và bền vững hơn; 17


Chương 1

Ngoại giao Việt Nam 2019

(ii) Triển khai tốt công tác đối ngoại đa phương, đặc biệt là Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 08/8/2018 của Ban Bí thư về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, hoàn tất công tác chuẩn bị mọi mặt để hướng tới đảm nhận các trọng trách tại các diễn đàn đa phương quan trọng như ASEAN và Liên hợp quốc; (iii) Giữ đà hội nhập quốc tế để bước vào giai đoạn liên kết kinh tế quốc tế sâu rộng hơn; tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, địa phương kết nối đối tác và mở rộng thị trường; (iv) Triển khai tốt công tác ngoại giao văn hóa, nhất là Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020; (v) Triển khai kịp thời, hiệu quả công tác bảo hộ công dân và làm tốt công tác về người Việt Nam ở nước ngoài;... Bám sát các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, với phương châm kiên trì về nguyên tắc, kiên định về mục tiêu, công tác đối ngoại được triển khai chủ động, linh hoạt và đồng bộ, đạt được nhiều kết quả quan trọng. Thứ nhất, duy trì được môi trường hòa bình, thu hút các nguồn lực đáng kể cho phát triển, và nâng cao hơn nữa vị thế đất nước trên trường quốc tế. Thứ hai, giữ được đà phát triển quan hệ ổn định với các đối tác, từng bước xử lý ổn thỏa các vấn đề phát sinh; đồng thời nỗ lực đưa các quan hệ đi vào chiều sâu, trong đó nâng cấp quan hệ với Brunây và Hà Lan lên Đối tác toàn diện1. Thứ ba, công tác ngoại giao đa phương và ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế đạt được những kết quả

nổi bật: Việt Nam chính thức ký EVFTA và EVIPA; được bầu làm Ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiếu cao kỷ lục; tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ hai tại Hà Nội. Thứ tư, trong bối cảnh tình hình Biển Đông diễn biến phức tạp, Việt Nam đấu tranh kịp thời, xử lý tỉnh táo, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, các quyền và lợi ích chính đáng của Việt Nam tại các vùng biển và thềm lục địa được xác định phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982. Biên giới trên bộ với các nước láng giềng tiếp tục được củng cố và hoàn thiện về khuôn khổ pháp lý; đặc biệt, Việt Nam và Campuchia đã ký và phê chuẩn hai văn kiện pháp lý ghi nhận thành quả đạt được trong công tác phân giới, cắm mốc biên giới trên đất liền giữa hai nước. Thứ năm, công tác đối ngoại được triển khai hiệu quả, đồng bộ và đạt nhiều kết quả quan trọng trên các trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại Nhân dân, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành và địa phương; công tác ngoại giao văn hóa, bảo hộ công dân, công tác về người Việt Nam ở nước ngoài, thông tin tuyên truyền đối ngoại và ngoại vụ địa phương cũng được triển khai chủ động, tích cực, góp phần quan trọng vào thành tựu đối ngoại chung của đất nước.

1. Tính đến hết năm 2019, ngoài các quan hệ truyền thống đặc biệt, Việt Nam đã thiết lập quan hệ với 30 đối tác quan trọng, trong đó có 16 đối tác chiến lược và 14 đối tác toàn diện (bao gồm cả 5 nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc).

18


Chương Hai

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO SONG PHƯƠNG

I. Hoạt động ngoại giao với các nước láng giềng và các nước ASEAN 1. Với Lào

Thủ tướng Thongloun Sisoulith sang

Quan hệ hữu nghị truyền thống,

đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 41 Ủy ban

đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện

liên Chính phủ hai nước (01/2019) và

Việt Nam - Lào tiếp tục được củng cố,

thăm chính thức (10/2019), Phó Thủ

ngày càng đi vào chiều sâu và hiệu quả

tướng Bounthong Chithmany (8/2019),

trên mọi lĩnh vực. Năm 2019, hai bên

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch

tiếp tục duy trì trao đổi đoàn các cấp.

và Đầu tư Sonsay Siphandone (12/2019),

Về phía Lãnh đạo Việt Nam thăm Lào có

Bộ trưởng Ngoại giao Saleumxay

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú

Kommasith dự họp Tham vấn Chính trị

Trọng thăm chính thức (02/2019), Chủ

lần thứ sáu (12/2019), Chủ tịch Ủy ban

tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân

Trung ương Mặt trận Lào Xây dựng

(9/2019), Trưởng Ban Dân vận Trung

đất nước Saysomphone Phomvihane

ương Trương Thị Mai (5/2019), Phó Thủ

(6/2019), Chánh án Tòa án Nhân dân tối

tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình (12/2019), Phó Thủ tướng

cao Khampha Sengdara (7/2019),... Hợp tác quốc phòng, an ninh giữa

Chính phủ Trịnh Đình Dũng (06/2019),

hai nước tiếp tục đạt nhiều kết quả đáng

Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân

ghi nhận. Hai bên tích cực, chủ động triển

Lịch (12/2019), Bộ trưởng, Chủ nhiệm

khai tìm kiếm, cất bốc và hồi hương hài

Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng

cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên

(7/2019), Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư

gia Việt Nam hy sinh tại Lào trong chiến

Nguyễn Chí Dũng (06/2019). Về phía

tranh; giải quyết vấn đề người di cư tự

Lào thăm Việt Nam, có các đoàn của

do và kết hôn không giá thú trong khu

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Bounnhang

vực biên giới hai nước. Hợp tác kinh tế,

Vorachith tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm

thương mại tiếp tục được tăng cường và

Ngày truyền thống Quân tình nguyện và

có những chuyển biến thực chất. Kim

Chuyên gia Việt Nam tại Lào (10/2019),

ngạch thương mại hai chiều năm 2019 19


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2019

đạt 1,16 tỷ USD1, tăng 12,3% so với năm

biên giới Việt Nam - Campuchia và lần

2018. Việt Nam tiếp tục giữ vững vị trí

đầu tiên tổ chức Diễn tập cứu hộ, cứu

nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

nạn khu vực biên giới đất liền giữa hai

lớn thứ ba tại Lào với 414 dự án và tổng

nước. Bên cạnh đó, việc tìm kiếm, cất

số vốn đăng ký đạt 4,2 tỷ USD. Hợp tác

bốc hài cốt Quân tình nguyện Việt Nam

giáo dục - đào tạo, văn hóa - nghệ thuật

hy sinh tại Campuchia tiếp tục được

tiếp tục được quan tâm. Tính đến năm

triển khai; tính đến hết năm 2019 đã hồi

2019, số lưu học sinh Lào đang học tập

hương được khoảng 17.000 bộ hài cốt

tại Việt Nam là trên 16.000 người.

liệt sĩ. Hai bên phối hợp tổ chức Lễ kỷ

2. Với Campuchia

niệm 40 năm Ngày chiến thắng chiến

Quan hệ hai nước có những bước

tranh bảo vệ biên giới Tây Nam Việt

phát triển tích cực. Trong năm 2019,

Nam và cùng quân, dân Campuchia

hai bên tiếp tục duy trì trao đổi đoàn các cấp, trong đó trao đổi nhiều chuyến thăm cấp cao quan trọng. Về phía Việt Nam thăm Campuchia có các chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng thăm cấp Nhà nước (02/2019), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Nghị viện châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 27 (APPF-27) (01/2019). Về phía Campuchia thăm Việt Nam có

chiến thắng chế độ diệt chủng Pôn Pốt tại Hà Nội (01/2019). Từ cuối năm 2018 đến hết năm 2019, hai bên ký mới hoặc bổ sung tổng cộng 22 hiệp định, thỏa thuận hợp tác trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là việc ký kết 2 văn kiện pháp lý quan trọng về biên giới2. Hai bên tổ chức thành công Kỳ họp lần thứ 17 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam Campuchia về Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học và kỹ thuật (8/2019); Hội nghị Hợp tác và Phát triển các tỉnh biên giới

Thủ tướng Hun Sen thăm chính thức

Việt Nam - Campuchia lần thứ 10 tại

(10/2019), Chủ tịch Quốc hội Heng

Việt Nam (01/2019). Kim ngạch thương

Samrin thăm chính thức (5/2019).

mại hai chiều năm 2019 đạt 5,26 tỷ USD,

Quan hệ quốc phòng được chú

tăng 11% so với năm 2018. Tính đến hết

trọng đẩy mạnh theo hướng thực chất.

năm 2019, Việt Nam có 219 dự án FDI ở

Hai bên thực hiện tuần tra chung trên

Campuchia với tổng vốn đăng ký trên 3

biển giữa Vùng 5 Hải quân Việt Nam

tỷ USD, nằm trong 5 nước đầu tư lớn nhất

và Căn cứ biển Hải quân Hoàng gia

tại Campuchia. Trong 10 tháng đầu năm

Campuchia; tổ chức Giao lưu hữu nghị

2019, có 908.803 lượt khách Việt Nam

1. Các số liệu về kim ngạch thương mại hai chiều trong sách này được lấy từ nguồn của Tổng cục Thống kê Việt Nam (http://www.gso.gov.vn). 2. Xem cụ thể tại Chương Bốn, Mục IV trong cuốn sách này.

20


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

du lịch Campuchia, tăng gần 9% so với

cấp Chính phủ về biên giới lãnh thổ

năm 2018 .

Việt Nam - Trung Quốc và tiếp tục duy

1

3. Với Trung Quốc

trì trao đổi về vấn đề trên biển2. Các

Quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược

chuyến thăm, các cuộc tiếp xúc giữa hai

toàn diện giữa hai nước tiếp tục phát

Đảng, hai Nhà nước đã góp phần tăng

triển ổn định, đạt được nhiều tiến triển

cường hơn nữa quan hệ song phương,

mới, hợp tác trên các lĩnh vực được tăng

giải quyết các vấn đề vướng mắc phát

cường hiệu quả. Hai bên duy trì thường

sinh giữa hai nước. Về kinh tế - thương mại, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam; và Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong 10 nước ASEAN. Năm 2019, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc đạt 116,9 tỷ USD, tăng hơn 9,3% so với năm 2018, trong đó Việt Nam xuất khẩu 41,4 tỷ USD và nhập khẩu 75,5 tỷ USD. Về FDI, tính lũy kế đến hết năm 2019 có 2.807 dự án đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam với tổng số vốn đạt 16,3 tỷ USD, đứng thứ 7/135 quốc gia và vùng lãnh thổ có FDI tại Việt Nam. Hợp tác giữa các địa phương hai nước tiếp tục diễn ra thường xuyên như tổ chức chương trình gặp gỡ đầu xuân năm 2019 và Hội nghị lần thứ 10 Ủy ban Công tác liên hợp giữa các tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Hà Giang (Việt Nam) và Khu tự trị dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc); phiên họp lần thứ bảy Nhóm công tác liên hợp giữa các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang (Việt Nam) và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); Hội nghị lần thứ bảy kiểm điểm tình hình

xuyên các chuyến thăm, tiếp xúc cấp cao. Về phía Việt Nam thăm Trung Quốc nổi bật là các chuyến thăm của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự Diễn đàn Cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai và Con đường” lần thứ hai (4/2019), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm chính thức (7/2019), Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng dự Hội thảo Lý luận lần thứ 15 giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam (7/2019), Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam dự Hội chợ và Hội nghị Thượng đỉnh thương mại đầu tư Trung Quốc - ASEAN lần thứ 16 (9/2019), Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch dự Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ chín (10/2019); Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng (11/2019). Về phía Trung Quốc thăm Việt Nam có các chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Ngụy Phượng Hòa (5/2019), Bộ trưởng Nông nghiệp, Nông thôn Hàn Trường Phú (10/2019). Hai bên cũng tiến hành tham vấn cấp Thứ trưởng Ngoại giao và đàm phán

1. Nguồn: Bộ Du lịch Campuchia (www.tourism.gov.kh). 2. Xem thêm Chương Bốn, Mục IV trong cuốn sách này.

21


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2019

hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương Việt Nam và tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc; Hội đàm đầu xuân năm 2019 giữa Bí thư Tỉnh ủy 4 tỉnh biên giới (Việt Nam) với Bí thư Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc),... Năm 2019, có 5.806.425 lượt khách Trung Quốc đến du lịch Việt Nam, tăng hơn 16% và chiếm tới 32% tổng lượng khách quốc tế; hơn 1 triệu lượt khách Việt Nam du lịch Trung Quốc 1.

Inđônêxia Retno Marsudi thăm Việt

4. Với các nước ASEAN khác: Việt Nam

Sukarno tới Việt Nam (1959-2019) tại

quan tâm củng cố và tiếp tục thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác thực chất, toàn diện. Với Brunây: Quan hệ hai nước có bước đột phá với việc hai nước thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của Quốc vương Brunây Hassanal Bolkiah tới Việt Nam (3/2019). Quan hệ thương mại và

Nam (12/2019). Hai bên tích cực triển khai “Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Inđônêxia giai đoạn 2019-2023” nhằm tiếp tục cụ thể hóa và làm sâu sắc hơn các nội hàm đối tác chiến lược, đưa quan hệ song phương lên tầm cao mới. Hai nước phối hợp tổ chức kỷ niệm 60 năm các chuyến thăm của Chủ tịch Hồ Chí Minh tới Inđônêxia và Tổng thống Thủ đô Jakarta và Thủ đô Hà Nội. Năm 2019, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 9,07 tỷ USD (tăng 10,7% so với năm 2018). Hợp tác du lịch có bước phát triển mới với việc Vietnam Airlines và VietJet Air mở đường bay thẳng từ Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) đến Bali (Inđônêxia).

đầu tư giữa hai nước còn ở mức khiêm

Với Malaixia: Quan hệ Đối tác chiến

tốn. Tính đến hết năm 2019, kim ngạch

lược giữa hai nước tiếp tục phát triển

thương mại hai chiều đạt gần 70 triệu

tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực. Về chính trị,

USD, tăng 40% so với năm 2018. Brunây

trao đổi đoàn các cấp được đẩy mạnh,

đầu tư ở Việt Nam với 179 dự án, tổng

nổi bật là chuyến thăm chính thức đến

vốn đạt hơn 1 tỷ USD. Việt Nam có 2 dự

Việt Nam của Thủ tướng Mahathir

án FDI tại Brunây với số vốn đăng ký

Mohamad (8/2019) và Bộ trưởng Ngoại

đạt 3,6 triệu USD.

giao Saifuddin Abdullah (5/2019). Hai

Với Inđônêxia: Quan hệ Đối tác chiến

bên tích cực thực hiện Chương trình

lược giữa hai nước tiếp tục phát triển

hành động triển khai quan hệ Đối tác

thuận lợi. Phó Chủ tịch nước Đặng Thị

chiến lược giai đoạn 2017-2019. Kim

Ngọc Thịnh sang Inđônêxia tham dự

ngạch thương mại hai chiều năm 2019

Lễ nhậm chức của Tổng thống Joko

đạt khoảng 11,1 tỷ USD, giảm gần

Widodo (10/2019); Bộ trưởng Ngoại giao

4% so với năm 2018. Hai bên nhất trí

1. Các số liệu về số lượng khách quốc tế đến Việt Nam và số lượng khách Việt Nam du lịch các nước trong cuốn sách này lấy từ nguồn của Tổng cục Du lịch Việt Nam (www. vietnamtourism.gov.vn).

22


Hoạt động ngoại giao song phương

tăng cường hợp tác kinh tế, phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt mốc 15 tỷ USD trong năm 2020. Lượng khách Malaixia đến Việt Nam năm 2019 đạt 606.206 lượt người, cao nhất trong các nước ASEAN đến du lịch Việt Nam. Với Mianma: Quan hệ Đối tác hợp tác toàn diện ngày càng được củng cố và phát triển, đặc biệt sự tin cậy chính trị giữa hai nước tiếp tục được tăng cường thông qua các chuyến thăm và tiếp xúc của Lãnh đạo cấp cao hai nước: Tổng thống Mianma Win Myint thăm Việt Nam và tham dự Đại lễ Phật đản (Vesak) Liên hợp quốc (5/2019); Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm chính thức (12/2019), Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ (6/2019), Bộ trưởng Công an Tô Lâm (02/2019) thăm Mianma. Hai bên ký Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác hợp tác toàn diện giai đoạn 2019-2024. Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2019 đạt 953 triệu USD (tăng hơn 9% so với năm 2018); trong đó Việt Nam xuất khẩu đạt 721 triệu USD. Việt Nam là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 7/50 của Mianma, với 18 dự án và tổng số vốn đăng ký đạt gần 2,2 tỷ USD. Nổi bật là dự án của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) trong lĩnh vực viễn thông tại Mianma với tổng số vốn đầu tư là 1,384 tỷ USD. Với Philíppin: Quan hệ giữa hai nước phát triển tốt đẹp. Hai bên đã ký Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược giai đoạn 20192024 nhằm triển khai quan hệ hợp tác trong nhiều lĩnh vực cụ thể, đồng thời

Chương 2

tiếp tục duy trì trao đổi đoàn các cấp. Về phía Việt Nam thăm Philíppin, có Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh thăm và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ chín Ủy ban hỗn hợp hợp tác song phương (3/2019), Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Hoàng Bình Quân (7/2019); về phía Philíppin thăm Việt Nam có các đoàn của Bộ trưởng Ngoại giao Teodoro Lopez Locsin (7/2019) và Bộ trưởng Quốc phòng Delfin Lorenzana (3/2019). Tính đến hết năm 2019, kim ngạch thương mại song phương đạt gần 5,3 tỷ USD, tăng hơn 11% so với năm 2018. Việt Nam tiếp tục đứng đầu danh sách các nước xuất khẩu gạo sang Philíppin; bảy tháng đầu năm 2019, Việt Nam xuất khẩu gần 1,5 triệu tấn gạo. Về đầu tư, Philíppin có 79 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký đạt 348 triệu USD; Việt Nam có 5 dự án FDI tại Philíppin với tổng số vốn đầu tư là 4 triệu USD. Với Xingapo: Quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước tiếp tục phát triển thực chất và tin cậy. Hai bên thường xuyên trao đổi đoàn, tiếp xúc cấp cao; hợp tác theo kênh Đảng, Nhà nước và Quốc hội không ngừng được mở rộng: về phía Việt Nam thăm Xingapo có các chuyến thăm của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình (9/2019), Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Hoàng Bình Quân (7/2019), Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân (8/2019); về phía Xingapo có chuyến thăm Việt Nam của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Điều phối An ninh quốc gia Tiêu Chí Hiền (3/2019). Hai bên duy trì 23


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2019

và phát huy hiệu quả các cơ chế hợp tác song phương, như Hội nghị cấp Bộ trưởng về Kết nối kinh tế Việt Nam Xingapo lần thứ 14 (3/2019), đồng chủ trì Tham khảo Chính trị cấp Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam - Xingapo lần thứ 12 tại Xingapo (8/2019). Xingapo là một trong những đối tác thương mại lớn của Việt Nam trong ASEAN với kim ngạch thương mại song phương năm 2019 đạt 7,3 tỷ USD, giảm 4% so với năm 2018. Xingapo tiếp tục là nhà đầu tư lớn của Việt Nam, đứng thứ 3/130 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 2.226 dự án và tổng số vốn là 49,1 tỷ USD. Năm 2019, có 308.969 lượt khách Xingapo đến du lịch Việt Nam. Với Thái Lan: Quan hệ chính trị, ngoại giao tiếp tục phát triển tốt với việc tăng cường tiếp xúc và trao đổi đoàn các cấp. Phía Việt Nam thăm Thái Lan có các đoàn của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự các Hội

Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ ba (01/2019). Phía Thái Lan thăm Việt Nam có đoàn của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Prawit Wongsuwan và Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Lập pháp quốc gia Surachai Liengboonlertchai (01/2019). Ngoài ra, trong năm 2019, hai nước tổ chức cuộc họp Nhóm công tác chung Việt Nam - Thái Lan về hợp tác chính trị, an ninh lần thứ 11 và Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Thái Lan lần thứ ba. Về kinh tế - thương mại, Thái Lan hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN, trong khi Việt Nam là đối tác xuất khẩu đứng thứ tư của Thái Lan (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản) và là đối tác lớn nhất của Thái Lan trong ASEAN. Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2019 đạt 17 tỷ USD (trong đó Việt Nam nhập khẩu 11,7 tỷ USD và xuất khẩu 5,3 tỷ USD). Về đầu tư, Thái Lan là nhà đầu tư lớn thứ chín

nghị cấp cao ASEAN lần thứ 34 (6/2019)

trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ

và lần thứ 35 (11/2019); Chủ tịch Quốc

đầu tư tại Việt Nam với 560 dự án, tổng

hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm chính

số vốn đăng ký đạt 10,9 tỷ USD; Việt

thức và dự Đại hội đồng Liên nghị viện

Nam có 18 dự án FDI tại Thái Lan với

ASEAN lần thứ 40 (8/2019); Phó Thủ

tổng số vốn đạt 28,8 triệu USD, đứng

tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao

thứ 28/68 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Phạm Bình Minh thăm và đồng chủ trì

Năm 2019 có hơn một triệu lượt khách

Kỳ họp lần thứ ba Ủy ban hỗn hợp về

Việt Nam du lịch Thái Lan và 509.802

Hợp tác song phương và Hội nghị hẹp

lượt khách Thái Lan du lịch Việt Nam.

II. Hoạt động ngoại giao với các đối tác khác

24

1. Châu Á - Thái Bình Dương

triển mạnh mẽ, toàn diện và thực chất

- Với Nhật Bản: Quan hệ Đối tác

trên nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kênh

chiến lược sâu rộng giữa hai nước phát

song phương và đa phương. Hai bên


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

duy trì trao đổi đoàn và tiếp xúc, góp

Nhật Bản cũng là nước viện trợ phát

phần tăng cường sự tin cậy chính trị,

triển chính thức (ODA) lớn nhất cho

củng cố quan hệ tốt đẹp giữa Lãnh đạo

Việt Nam, tính lũy kế đến hết năm 2019

cấp cao hai nước. Nổi bật là các chuyến

là 27,8 tỷ USD (trong đó vốn vay là 26 tỷ

thăm Nhật Bản của Thủ tướng Chính

USD và vốn viện trợ không hoàn lại là

phủ Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị

1,8 tỷ USD). Hợp tác địa phương được

cấp cao Nhóm 20 nước phát triển hàng

tăng cường mạnh mẽ, giao lưu, trao đổi

đầu - G20 (6/2019), tham dự Lễ đăng

đoàn được đẩy mạnh; có 11 thống đốc

quang của Nhà vua Nhật Bản Naruhito

địa phương Nhật Bản thăm Việt Nam

(10/2019); Phó Thủ tướng Chính phủ,

trong năm 2019. Về du lịch, lượng khách

Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh

Nhật Bản đến Việt Nam năm 2019 đạt

dự Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ

951.962 lượt người, đứng thứ ba sau

25, hội đàm và đồng chủ trì Phiên họp

Trung Quốc và Hàn Quốc và tăng 15,2%

Ủy ban Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản

so với năm 2018.

lần thứ 11 (5/2019); các chuyến thăm

- Với Hàn Quốc: Quan hệ đối tác

Việt Nam của Phó Chủ tịch Thượng

chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc tiếp

viện Ogawa Toshio (12/2019), Bộ trưởng

tục được củng cố và đi vào chiều sâu.

Quốc phòng Takeshi Iwaya (5/2019). Hai

Trao đổi đoàn và tiếp xúc cấp cao giữa

bên tiến hành Đối thoại Đối tác chiến

hai nước được duy trì thường xuyên.

lược lần thứ bảy (6/2019), Đối thoại

Về phía Việt Nam thăm Hàn Quốc, có

Chính sách Quốc phòng lần thứ bảy

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân

(11/2019); thường xuyên trao đổi các

Phúc thăm và dự Hội nghị cấp cao kỷ

đoàn làm việc, đoàn chuyên gia để chia

niệm 30 năm quan hệ đối thoại ASEAN -

sẻ kinh nghiệm và nghiệp vụ. Lực lượng

Hàn Quốc, Hội nghị cấp cao Mê Công -

Cảnh sát Biển của hai bên tăng cường

Hàn Quốc lần thứ nhất (11/2019); Phó

giao lưu, hợp tác và hiểu biết lẫn nhau.

Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ

Hợp tác kinh tế, thương mại, đầu

(6/2019); Bộ trưởng Công an Tô Lâm

tư giữa hai nước đạt nhiều kết quả tích

(7/2019), Chủ tịch Ủy ban Trung ương

cực. Về thương mại, tổng kim ngạch hai

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh

chiều năm 2019 đạt 39,94 tỷ USD (tăng

Mẫn (9/2019). Về phía Hàn Quốc thăm

5,48% so với năm 2018), trong đó Việt

Việt Nam, có Chủ tịch Đảng Dân chủ

Nam xuất khẩu 20,412 tỷ USD. Về đầu

đồng hành (Đảng cầm quyền) Lee Hae-

tư, tính lũy kế đến hết năm 2019, Nhật

chan (3/2019), Viện trưởng Viện Công

Bản có 4.385 dự án FDI còn hiệu lực tại

tố tối cao Moon Moo-il (01/2019). Hai

Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt

bên tổ chức Đối thoại Chính sách Quốc

59,3 tỷ USD, đứng thứ 2/135 quốc gia

phòng lần thứ tám và Đối thoại An ninh

và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.

lần thứ bảy. 25


Chương 2

26

Ngoại giao Việt Nam 2019

Hợp tác kinh tế, thương mại - đầu

2017-2020. Trong năm 2019, hai bên có

tư tiếp tục là điểm sáng trong quan hệ

các chuyến thăm viếng lẫn nhau: Phó

hai nước. Kim ngạch thương mại song

Tổng thống, Chủ tịch Thượng viện Ấn

phương năm 2019 đạt 66,6 tỷ USD,

Độ Venkaiah Naidu thăm Việt Nam và

(trong đó Việt Nam xuất khẩu 19,7 tỷ

dự Đại lễ Vesak (5/2019). Thủ tướng

USD, nhập khẩu 46,9 tỷ USD). Về đầu

Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Phó

tư, tính lũy kế đến hết năm 2019, Hàn

Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh và

Quốc đứng thứ nhất trong số 130 quốc

Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng

gia và vùng lãnh thổ có dự án FDI còn

Ngoại giao Phạm Bình Minh cũng có

hiệu lực tại Việt Nam, với hơn 8.000 dự

các cuộc tiếp xúc với các lãnh đạo Ấn

án, tổng số vốn đăng ký đạt 67,71 tỷ

Độ bên lề hội nghị quốc tế. Hai bên tiến

USD (chiếm 18,4 % tổng vốn đầu tư và

hành họp Tiểu ban Thương mại hỗn

25% tổng dự án FDI). Riêng năm 2019,

hợp Việt Nam - Ấn Độ. Hợp tác giữa

Hàn Quốc đứng đầu với vốn đăng ký

các cơ quan Đảng hai nước được thúc

cấp mới đạt 7,92 tỷ USD. Về hợp tác

đẩy thông qua trao đổi đoàn lãnh đạo

phát triển, Hàn Quốc tiếp tục là nước

theo Chương trình Khách quý.

cung cấp ODA cho Việt Nam lớn thứ

Hợp tác quốc phòng giữa hai nước

hai, sau Nhật Bản; Việt Nam là nước

tiếp tục phát triển tốt và hiệu quả, trở

tiếp nhận ODA lớn nhất của Hàn Quốc.

thành trụ cột quan trọng trong quan hệ

Hợp tác địa phương và giao lưu nhân

song phương. Năm 2019, hai nước tổ

dân giữa hai nước tiếp tục được đẩy

chức Đối thoại Chính sách Quốc phòng

mạnh với 6 văn bản hợp tác giữa các địa

lần thứ 12; tàu Hải quân Cảnh sát Biển

phương được ký kết. Lượng khách du

Ấn Độ có ba lần thăm Việt Nam. Hai

lịch Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2019

nước cũng tăng cường chia sẻ thông

đạt hơn 4.290.802 lượt người, đứng thứ

tin và kinh nghiệm về phòng, chống tội

hai sau Trung Quốc. Tính đến hết năm

phạm xuyên quốc gia, khoa học hình sự,

2019, cộng đồng người Việt Nam tại

phòng, chống ma túy, tội phạm mạng, tội

Hàn Quốc có hơn 216.000 người, trong

phạm công nghệ cao, chống khủng bố,...

đó có hơn 37.000 lao động và gần 50.000

Ấn Độ là một trong 10 đối tác thương

sinh viên, thực tập sinh và nghiên cứu

mại lớn nhất của Việt Nam. Năm 2019,

sinh. Cộng đồng người Hàn Quốc tại

kim ngạch thương mại hai nước đạt 11,2

Việt Nam có hơn 150.000 người, phần

tỷ USD, tăng 4,8% so với năm 2018. Tính

lớn là doanh nhân.

đến hết tháng 11/2019, Ấn Độ có 251 dự

- Với Ấn Độ: Hai nước đang tích

án FDI với tổng số vốn đạt 921,5 triệu

cực triển khai Chương trình hành động

USD, đứng thứ 26/132 quốc gia và vùng

triển khai quan hệ Đối tác chiến lược

lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; Việt Nam

toàn diện Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn

có 8 dự án đầu tư tại Ấn Độ với tổng số


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

vốn đăng ký gần 6,16 triệu USD. Kết nối

Kim ngạch thương mại song phương

giữa hai nước được tăng cường với việc

năm 2019 đạt 7,94 tỷ USD, trong đó Việt

Hãng hàng không IndiGo của Ấn Độ mở

Nam xuất khẩu 3,49 tỷ USD, nhập khẩu

đường bay thẳng từ Kolkata tới Hà Nội

4,45 tỷ USD. Ôxtrâylia có 458 dự án FDI

và Thành phố Hồ Chí Minh (10/2019);

với tổng số vốn đạt hơn 1,86 tỷ USD,

Hãng hàng không VietjetAir mở đường

đứng thứ 20/131 quốc gia và vùng lãnh

bay thẳng từ Hà Nội và Thành phố Hồ

thổ đầu tư tại Việt Nam. Việt Nam có

Chí Minh đi New Delhi (12/2019). Năm

54 dự án FDI tại Ôxtrâylia với tổng giá

2019, lượng khách du lịch Ấn Độ đến

trị đạt hơn 260 triệu USD. Ôxtrâylia tiếp

Việt Nam đạt 168.998 lượt người.

tục là nước cung cấp ODA không hoàn

Với Ôxtrâylia: Quan hệ Đối tác chiến

lại lớn nhất cho Việt Nam với 78,2 triệu

lược giữa hai nước tiếp tục có những

AUD giai đoạn 2019-2020. Hợp tác khoa

bước phát triển mạnh mẽ trên nhiều

học - công nghệ được đẩy mạnh thông

lĩnh vực. Tin cậy chính trị được duy trì

qua triển khai hiệu quả Chương trình tài

với các chuyến thăm chính thức Việt

trợ Đối tác Đổi mới sáng tạo Việt Nam

Nam của Chủ tịch Thượng viện Scott

- Ôxtrâylia. Hợp tác giáo dục - đào tạo

Ryan (01/2019) và Thủ tướng Chính

là điểm sáng của quan hệ song phương

phủ Scott Morrison (8/2019), Bộ trưởng

với khoảng 31.000 sinh viên và nghiên

Ngoại giao Marise Payne (6/2019); và

cứu sinh Việt Nam đang sinh sống

các chuyến thăm Ôxtrâylia của Phó

và học tập tại Ôxtrâylia. Cộng đồng

Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng

người Việt Nam tại Ôxtrâylia có khoảng

(11/2019), Bí thư Thành ủy Thành phố

350.000 người, đứng thứ năm trong số

Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân

các cộng đồng sắc tộc gốc nước ngoài

(12/2019). Các cơ chế hợp tác tiếp tục

tại Ôxtrâylia. Lượng khách Ôxtrâylia

được thúc đẩy, đáng chú ý có Hội nghị

du lịch Việt Nam năm 2019 tiếp tục duy

Bộ trưởng Đối tác kinh tế lần thứ nhất

trì ở mức 383.511 lượt người, gần tương

(11/2019), Đối thoại Chiến lược cấp Thứ

đương năm 2018.

trưởng Ngoại giao - Quốc phòng lần

Với Niu Dilân: Quan hệ hai nước

thứ bảy (12/2019), Đối thoại An ninh cấp

tiếp tục phát triển tốt, đạt được nhiều

Thứ trưởng lần thứ hai, Đối thoại Chính

kết quả tích cực và đang hướng tới quan

sách Quốc phòng lần thứ ba, Nhóm

hệ đối tác chiến lược. Hai bên thường

công tác về ODA,...

xuyên trao đổi đoàn các cấp: Phó Thủ

Hợp tác kinh tế - thương mại song

tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng

phương phát triển tốt đẹp. Việt Nam tiếp

thăm Niu Dilân (11/2019); Bộ trưởng Tài

tục là bạn hàng lớn thứ tư của Ôxtrâylia

chính Grant Robertson (10/2019) và Tư

trong ASEAN; Ôxtrâylia là đối tác

lệnh Cảnh sát Niu Dilân (9/2019) thăm

thương mại lớn thứ bảy của Việt Nam.

Việt Nam. Hai bên tổ chức Tham khảo 27


Chương 2

28

Ngoại giao Việt Nam 2019

Chính trị cấp Thứ trưởng Ngoại giao

Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều

Việt Nam - Niu Dilân lần thứ 11. Về kinh

Tiên lần thứ hai. Với Mông Cổ, hai bên

tế - thương mại, năm 2019, kim ngạch

tích cực triển khai các hoạt động kỷ niệm

thương mại song phương đạt hơn 1,09

65 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại

tỷ USD. Việt Nam là đối tác thương mại

giao Việt Nam - Mông Cổ (17/11/1954 -

lớn thứ 16 của Niu Dilân. Về đầu tư, tính

17/11/2019). Kim ngạch thương mại song

đến hết năm 2019, Niu Dilân có 28 dự

phương đạt 20 triệu USD năm 2019.

án còn hiệu lực ở Việt Nam với tổng số

Hai nước tiếp tục triển khai các hoạt

vốn đăng ký đạt 101,94 triệu USD, đứng

động trao đổi đoàn, trong đó phía Việt

thứ 41/120 quốc gia và vùng lãnh thổ

Nam có chuyến thăm của Bộ trưởng

đầu tư tại Việt Nam. Việt Nam có 6 dự

Công an Tô Lâm (7/2019); phía Mông

án liên doanh đầu tư tại Niu Dilân với

Cổ có các chuyến thăm Việt Nam của Bộ

tổng số vốn đăng ký là 25,62 triệu USD,

trưởng Quốc phòng Nyamaa Enkhbold

tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp

(11/2019), Bộ trưởng Lương thực, Nông

chế biến, chế tạo; khách sạn và ăn uống;

nghiệp và Công nghiệp nhẹ Ulaan

nông, lâm nghiệp và thủy sản;... ODA

Chultem (12/2019), Tổng Thư ký Đảng

của Niu Dilân dành cho Việt Nam giai

Nhân dân Mông Cổ D. Amarbayasgalan

đoạn 2018-2021 là 26,7 triệu NZD, tương

(3/2019), Thứ trưởng Ngoại giao B.

đương mức giai đoạn 2015-2018.

Battsetseg thăm và đồng chủ trì Tham

Với các nước châu Á khác: Quan hệ

khảo Chính trị lần thứ tám (9/2019). Với

hữu nghị hợp tác tiếp tục được duy trì

Bănglađét: hai bên tiếp tục củng cố quan

và củng cố: Quan hệ Việt Nam - Triều Tiên

hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác

có nhiều tiến triển tích cực; nhất là trao

nhiều mặt. Tháng 4/2019, lần đầu tiên ta

đổi đoàn các cấp. Về phía Việt Nam có

đón tàu Hải quân Bănglađét thăm cảng

đoàn của Phó Thủ tướng Chính phủ,

Thành phố Hồ Chí Minh. Hai bên tổ chức

Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh

Kỳ họp lần thứ hai Tiểu ban Thương mại

thăm chính thức (02/2019); Phó Trưởng

hỗn hợp Việt Nam - Bănglađét tại Hà Nội

Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung

(12/2019). Với Xri Lanca, hai bên tổ chức

ương Võ Văn Phuông và Đoàn Nghệ

Kỳ họp lần thứ hai Tiểu ban Thương mại

thuật quốc gia Việt Nam sang biểu diễn

hỗn hợp Việt Nam - Xri Lanca (10/2019)

dịp kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Kim

và tiếp tục duy trì quan hệ hợp tác tốt

Nhật Thành (4/2019); Chủ tịch Trung

đẹp tại các diễn đàn quốc tế và khu vực.

ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

2. Châu Âu

Nguyễn Thị Thu Hà sang thăm và làm

- Với Liên bang Nga: Quan hệ Đối tác

việc (5/2019). Về phía Triều Tiên có Chủ

chiến lược toàn diện thiết lập từ năm

tịch Kim Jong-un thăm hữu nghị chính

2012 giữa hai nước tiếp tục được củng cố.

thức Việt Nam (3/2019) nhân dịp dự

Năm 2019, hai nước duy trì trao đổi đoàn


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

và tiếp xúc các cấp, đặc biệt là các đoàn

Việt Nam với 646.524 lượt du khách

cấp cao. Về phía Việt Nam thăm Nga

đến Việt Nam năm 2019, tăng 7% so với

có các đoàn của Thủ tướng Chính phủ

năm 2018.

Nguyễn Xuân Phúc thăm chính thức

- Với Liên minh châu Âu (EU): Quan

(5/2019), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị

hệ Việt Nam - EU phát triển tốt đẹp.

Kim Ngân thăm chính thức (12/2019),

Trong năm, hai bên trao đổi nhiều

Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình

đoàn cấp cao, tiêu biểu là các chuyến

Dũng dự Diễn đàn Kinh tế phương

thăm Việt Nam của Phó Chủ tịch Nghị

Đông lần thứ V (9/2019), Bộ trưởng Công an Tô Lâm (10/2019), Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng (9/2019), Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình (6/2019), Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Hoàng Bình Quân (7/2019). Về phía Nga thăm Việt Nam có các đoàn của Bộ trưởng Ngoại giao S. Lavrov (02/2019), Phó Thủ tướng Chính phủ M. Akimov (10/2019). Từ tháng 5/2019, hai nước tổ chức nhiều hoạt động trong năm chéo Việt Nam Liên bang Nga nhằm hướng tới kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (1950-2020). Hợp tác quốc phòng, an ninh và kỹ thuật quân sự tiếp tục được củng cố. Hợp tác thương mại, đầu tư được thúc đẩy. Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2019 đạt 4,49 tỷ USD. Hai tập đoàn dầu khí lớn của Nga là Gazprom và

viện châu Âu Heidi Hautala (01/2019), Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Federica Mogherini (8/2019); và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm chính thức Nghị viện châu Âu (4/2019). Đặc biệt, năm 2019 chứng kiến bước phát triển vượt bậc trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và EU: ngày 30/6/2019, hai bên chính thức ký Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư EU Việt Nam (EVIPA) sau bảy năm đàm phán. Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) giữa Việt Nam và EU chính thức có hiệu lực từ ngày 01/6/2019. Đồng thời, hai bên tổ chức thành công Phiên họp lần thứ nhất Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - EU về triển khai Hiệp định khung đối tác và hợp tác toàn diện (PCA). Quan hệ quốc phòng - an ninh giữa Việt Nam và EU

Rosneft đang triển khai một số dự án

có bước tiến quan trọng khi hai bên ký

tại thềm lục địa Việt Nam. Hợp tác trên

Hiệp định khung về việc Việt Nam tham

các lĩnh vực văn hóa, giáo dục - đào tạo

gia hoạt động quản lý khủng hoảng của

và khoa học - công nghệ phát triển tích

EU (FPA) (10/2019); tổ chức Kỳ họp lần

cực. Đặc biệt, Nga vươn lên trở thành

thứ nhất Đối thoại Quốc phòng - An

thị trường du lịch lớn nhất châu Âu của

ninh Việt Nam - EU. 29


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2019

Về hợp tác kinh tế, EU là đối tác

về Hợp tác phát triển Việt Nam - Đức

thương mại lớn thứ tư của Việt Nam

giai đoạn 2019-2021. Hợp tác kinh tế tiếp

(sau Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc) và

tục đà phát triển với kim ngạch thương

là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của

mại hai chiều đạt 10,25 tỷ USD. Các

Việt Nam (sau Hoa Kỳ). Năm 2019, kim

doanh nghiệp Đức có 350 dự án FDI tại

ngạch hai chiều đạt 56,5 tỷ USD, trong

Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt

đó Việt Nam xuất khẩu đạt 41,6 tỷ USD

hơn 2 tỷ USD, đứng thứ 18/135 nước và

và nhập khẩu đạt 14,9 tỷ USD. Về FDI,

vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam. Việt

24/28 nước EU đầu tư vào Việt Nam với

Nam có 39 dự án FDI vào Đức với tổng

2.235 dự án có tổng số vốn đăng ký đạt

số vốn đăng ký hơn 140 triệu USD. Hai

24,64 tỷ USD, đứng thứ năm trong số

bên ký Chương trình hợp tác ba năm

các nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.

(2019-2022) trong khuôn khổ đối thoại

Trong vấn đề Biển Đông, EU thể hiện sự

nhà nước pháp quyền. Hợp tác an ninh -

quan tâm ngày càng cao và lập trường

quốc phòng có bước tiến mới với việc

tích cực; hai bên đồng chủ trì Hội thảo

Đức chính thức mở Văn phòng Tùy viên

quốc tế về Biển Đông lần thứ 11 tại Hà

Quốc phòng tại Việt Nam. Lượng khách

Nội (11/2019).

du lịch Đức đến Việt Nam năm 2019 đạt

- Quan hệ song phương giữa Việt Nam

226.792 lượt người.

với một số nước EU chủ chốt tiếp tục được

Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam -

đẩy mạnh. Quan hệ Đối tác chiến lược

Anh phát triển tích cực, toàn diện; trao

Việt Nam - Đức đi vào phát triển ổn

đổi đoàn các cấp tiếp tục được duy trì.

định. Trao đổi đoàn các cấp, ngành, địa

Về phía Việt Nam thăm Anh, có Trưởng

phương diễn ra sôi động1, trong đó có

Ban Nội chính Trung ương Phan Đình

các chuyến thăm Đức của Phó Thủ tướng

Trạc (9/2019), Bộ trưởng Giáo dục và

Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm

Đào tạo Phùng Xuân Nhạ (01/2019),

Bình Minh (02/2019), Phó Chủ tịch Quốc

Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng

hội Đỗ Bá Tỵ (9/2019), Trưởng Ban Đối

(7/2019). Về phía Anh thăm Việt Nam,

ngoại Trung ương Hoàng Bình Quân

có Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao

(9/2019); và chuyến thăm Việt Nam của

Mark Field (01/2019), Quốc vụ khanh

Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng Peter

Bộ Thương mại quốc tế Conor Burns

Altmaier (3/2019). Hai bên tiến hành

(10/2019). Hai bên triển khai hiệu quả

họp Nhóm điều hành chiến lược Việt

cơ chế Đối thoại chiến lược Ngoại giao -

Nam - Đức lần thứ năm (12/2019), thông

An ninh - Quốc phòng, đối thoại cấp Thứ

qua Kế hoạch hành động giai đoạn 2020-

trưởng về chính sách quốc phòng lần

2021; tiến hành đàm phán cấp Chính phủ

thứ hai và tổ chức Khóa họp lần thứ 11

1. Có 48 đoàn các cấp của Việt Nam thăm Đức và 13 đoàn của Đức thăm Việt Nam.

30


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Ủy ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế,

toàn quốc Đảng Cộng sản Pháp Fabien

thương mại (JETCO-11). Kim ngạch

Roussel (7/2019). Hai bên tiến hành Đối

thương mại hai chiều tiếp tục tăng, đạt

thoại chiến lược và hợp tác quốc phòng

hơn 6,6 tỷ USD năm 2019, trong đó Việt

Việt Nam - Pháp lần thứ nhất (7/2019),

Nam xuất khẩu hơn 5,7 tỷ USD. Anh là

đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ sáu Đối

nhà đầu tư lớn thứ 15/135 quốc gia và

thoại cấp cao thường niên về kinh tế

vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với

(11/2019). Quan hệ giữa các địa phương

380 dự án, tổng số vốn đăng ký đạt hơn

hai nước được đẩy mạnh thông qua Hội

3,7 tỷ USD. Hợp tác về phát triển cơ sở

nghị hợp tác giữa các địa phương Việt

hạ tầng, ứng phó với biến đổi khí hậu,

Nam - Pháp lần thứ XI tổ chức tại thành

đổi mới sáng tạo được tăng cường. Hợp

phố Toulouse, Pháp (4/2019), với sự

tác trong lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu

tham gia của 24 địa phương Việt Nam và

khoa học đạt nhiều kết quả quan trọng.

18 địa phương Pháp. Kim ngạch thương

Các cơ sở đào tạo, nghiên cứu giữa hai

mại hai chiều năm 2019 đạt 5,35 tỷ USD,

nước ký kết hơn 40 thỏa thuận hợp tác;

tăng 4,9% so với năm 2018. Pháp là đối

Anh tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong

tác thương mại châu Âu lớn thứ tư của

nghiên cứu khoa học thông qua các quỹ

Việt Nam (sau Đức, Hà Lan, Anh). Tính

phát triển. Hợp tác an ninh - quốc phòng

đến hết năm 2019, đầu tư của Pháp vào

giữa hai nước duy trì đà phát triển tích

Việt Nam đạt 3,7 tỷ USD với 577 dự án,

cực, đặc biệt trong lĩnh vực gìn giữ hòa

là quốc gia EU có đầu tư lớn thứ ba vào

bình và phòng, chống buôn bán người.

Việt Nam (sau Anh và Hà Lan), đứng

Năm 2019, có 315.084 lượt khách du lịch

thứ 16/135 quốc gia và vùng lãnh thổ

Anh đến Việt Nam, đứng thứ hai trong

đầu tư tại Việt Nam. Năm 2019, số dự

số các nước châu Âu.

án FDI của Pháp tại Việt Nam được cấp

Quan hệ Việt Nam - Pháp tiếp tục

mới là 44 dự án, với tổng vốn đăng ký

được duy trì và tăng cường. Hai bên

đạt 178 triệu USD. Cũng trong năm này,

tiếp tục trao đổi đoàn các cấp. Về phía

có 287.655 lượt khách Pháp đến du lịch

Việt Nam có Chủ tịch Quốc hội Nguyễn

Việt Nam.

Thị Kim Ngân thăm chính thức (4/2019),

- Quan hệ giữa Việt Nam với các nước

Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc

châu Âu khác tiếp tục được củng cố với

Vượng (10/2019), Bí thư Thành ủy Hà

các chuyến thăm cấp cao.

Nội Hoàng Trung Hải (9/2019), Trưởng

Về phía Việt Nam có Thủ tướng

Ban Đối ngoại Trung ương Hoàng Bình

Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm

Quân dự Hội thảo Lý luận lần thứ ba

chính thức Rumani và Séc (4/2019), Na Uy

giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng

và Thụy Điển (5/2019); Chủ tịch Quốc

Cộng sản Pháp (6/2019). Về phía Pháp

hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm chính

có chuyến thăm Việt Nam của Bí thư

thức Bêlarút (12/2019); Thường trực 31


Chương 2

32

Ngoại giao Việt Nam 2019

Ban Bí thư Trần Quốc Vượng thăm Séc

Nigmatulin thăm chính thức (11/2019).

(10/2019); Trưởng Ban Tuyên giáo Trung

Đặc biệt, trong chuyến thăm chính thức

ương Võ Văn Thưởng thăm Cadắcxtan

Việt Nam của Thủ tướng Hà Lan Mark

(9/2019); Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng

Rutte (4/2019), hai bên nhất trí nâng

Quốc Hiển thăm Italia và Hunggari

quan hệ lên thành Đối tác toàn diện, mở

(10/2019); Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá

ra bước phát triển mới trong quan hệ hai

Tỵ thăm Tây Ban Nha (9/2019); Phó Thủ

nước. Quan hệ hữu nghị truyền thống

tướng Thường trực Chính phủ Trương

giữa Việt Nam với các nước Trung Âu,

Hòa Bình thăm Phần Lan (9/2019) và

Đông Âu tiếp tục được tăng cường

Bungari (10/2019); Trưởng Ban Kinh tế

trong năm 2019. Việt Nam và Rumani tổ

Trung ương Nguyễn Văn Bình thăm Hy

chức Khóa họp lần thứ 16 Ủy ban hỗn

Lạp (9/2019); Giám đốc Học viện Chính

hợp về hợp tác kinh tế (10/2019). Các

trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân

nước Trung Âu, Đông Âu đều ủng hộ

Thắng thăm Extônia (11/2019).

việc sớm phê chuẩn EVFTA và EVIPA,

Về phía các nước thăm Việt Nam,

đặc biệt khi Rumani giữ chức Chủ tịch

có các đoàn của Phó Chủ tịch Quốc

luân phiên EU sáu tháng đầu năm 2019.

hội Hunggari Jakub Istvan, Bộ trưởng

3. Châu Mỹ

Nội vụ Lítva Eimutis Misiunas (cùng

- Với Hoa Kỳ: Quan hệ hai nước tiếp

tháng 01/2019), Phó Tổng thống Xâysen

tục giữ được đà phát triển trên cả bình

Vincent Meriton (4/2019); Công chúa

diện song phương, khu vực và quốc tế.

Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree,

Trao đổi đoàn các cấp được đẩy mạnh

Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Rumani

với hơn 60 đoàn Việt Nam thăm Hoa

Monica

tháng

Kỳ, trong đó tiểu biểu là các chuyến

5/2019); Thủ tướng Italia Giuseppe

thăm của Phó Thủ tướng Chính phủ,

Conte thăm chính thức (6/2019) và Bộ

Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh

trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế

(5/2019), Bộ trưởng Công an Tô Lâm

Italia Enzo Moavero Milanesi (5/2019);

(4/2019), Giám đốc Học viện Chính trị

Phó Chủ tịch Hạ viện Séc Vojtech Filip

quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân

(6/2019) và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng

Thắng (7/2019), Trưởng Ban Kinh tế

Nội vụ Séc Jan Hamacek (9/2019);

Trung ương Nguyễn Văn Bình (4/2019

Thủ tướng Ácmênia Nikol Pashinyan

và 12/2019). Về phía Hoa Kỳ thăm Việt

thăm chính thức (7/2019) và Phó Chủ

Nam, đáng chú ý là đoàn của Tổng

tịch Quốc hội Ácmênia Vahe Enfiajyan

thống Donald Trump thăm cấp Nhà

(11/2019); Bộ trưởng Ngoại giao Látvia

nước và dự Hội nghị Thượng đỉnh Hoa

Edgars Rinkevics (7/2019), Phó Thủ

Kỳ - Triều Tiên lần thứ hai (02/2019),

tướng Bêlarút Igor Lyashenko (9/2019),

Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper và

Chủ tịch Hạ viện Cadắcxtan Nurlan

Bộ trưởng Thương mại Wilbur Ross

Gheorghita

(cùng


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

(cùng tháng 11/2019), và một số chuyến

dự án rà phá bom, mìn tại Việt Nam. Về

thăm của các đoàn nghị sĩ Hoa Kỳ,... Bên

giáo dục - đào tạo, số lượng du học sinh

cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn

Việt Nam tại Hoa Kỳ là khoảng 30.000

Xuân Phúc đã gặp gỡ song phương Tổng

người, đứng thứ 5 trong số các nước có

thống Donald Trump bên lề Hội nghị

nhiều du học sinh học tập tại Hoa Kỳ

Thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản (6/2019).

nhất. Năm 2019, có 746.171 lượt khách

Hai nước tổ chức thành công 6 cuộc đối

du lịch Hoa Kỳ đến Việt Nam.

thoại về các vấn đề: chính trị - an ninh -

- Với Canađa: Hai nước tiếp tục duy

quốc phòng, châu Á - Thái Bình Dương,

trì tiếp xúc cấp cao: Thủ tướng Chính

nhân quyền, Luật biển, năng lượng,

phủ Nguyễn Xuân Phúc gặp Thủ tướng

chính sách quốc phòng.

Canađa Justin Trudeau bên lề Hội nghị

Quan hệ kinh tế, thương mại tiếp tục phát triển. Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Năm 2019, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 75,7 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng 11,7%. Doanh nghiệp hai nước cũng ký các hợp đồng thương mại trị giá hàng chục tỷ đôla Mỹ nhân các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao hai nước. Tính đến hết năm 2019, Hoa Kỳ là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 10 tại Việt Nam. Hai bên ký Bản ghi nhớ về Đối tác hợp tác năng lượng toàn diện (10/2019), Hiệp định về hỗ trợ lẫn nhau trong lĩnh vực Hải quan (12/2019), Bản ghi nhớ khung hợp tác tăng cường tài chính cho cơ sở hạ tầng (11/2019). Về quốc phòng - an ninh, hai

Thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản (6/2019); Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh gặp Bộ trưởng Ngoại giao Chrystia Freeland bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 52 tại Thái Lan (8/2019); Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch thăm Canađa (5/2019). Về kinh tế thương mại, kim ngạch thương mại hai chiều năm 2019 đạt 4,77 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 3,9 tỷ USD. Canađa tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam ở châu Mỹ (sau Hoa Kỳ, Braxin); Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canađa trong ASEAN. Quan hệ hợp tác quốc phòng - an ninh có nhiều chuyển biến tích cực. Hai bên

bên tiếp tục tăng cường hợp tác nâng

ký Bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng;

cao năng lực chấp pháp trên biển, đào

Canađa cử 2 tàu hải quân thăm cảng

tạo cán bộ, chống tội phạm và chống

quốc tế Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.

khủng bố. Hai bên khởi động dự án tẩy

Lượng khách du lịch Canađa đến Việt

độc sân bay Biên Hòa, phối hợp tốt trong

Nam năm 2019 đạt 159.121 lượt người.

hoạt động tìm kiếm quân nhân Hoa Kỳ

- Quan hệ với các đối tác tại khu vực

mất tích trong chiến tranh tại Việt Nam

Mỹ Latinh tiếp tục được đẩy mạnh và

(POW/MIA). Hoa Kỳ viện trợ cho các

phát triển trên nhiều lĩnh vực: 33


Chương 2

34

Ngoại giao Việt Nam 2019

Với Cuba: Quan hệ hữu nghị đặc biệt

Phan Đình Trạc thăm Cộng hòa Đôminican

và hợp tác toàn diện Việt Nam - Cuba

(5/2019). Về phía các nước Mỹ Latinh

tiếp tục được củng cố và phát triển trên

thăm Việt Nam có Tổng thống Áchentina

mọi lĩnh vực, thể hiện thông qua các

Mauricio Macri thăm cấp Nhà nước

chuyến thăm thường xuyên của Lãnh

(02/2019), Bộ trưởng Văn hóa - Giáo dục

đạo cấp cao hai nước. Nổi bật là chuyến

Urugoay Maria Julia Munoz (4/2019) và

thăm Cuba của Phó Chủ tịch nước

Bộ trưởng Chăn nuôi, Nông nghiệp và

Đặng Thị Ngọc Thịnh (7/2019), Phó Chủ

Thủy sản Urugoay Enzo Rául Benech

tịch Quốc hội Uông Chu Lưu (4/2019),

Bounous (11/2019), Bộ trưởng Nông

Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng

nghiệp, Chăn nuôi và Cung ứng Braxin

Ngoại giao Phạm Bình Minh, Trưởng

Tereza Cristina (5/2019), Bộ trưởng

Ban Nội chính Trung ương Phan Đình

Ngoại giao Nicaragoa Denis Ronaldo

Trạc (cùng tháng 5/2019); và các chuyến

Moncada Colindre (9/2019), Phó Chủ

thăm Việt Nam của Bộ trưởng Xây dựng

tịch thứ nhất Ðảng Xã hội chủ nghĩa

René Antonio Mesa Villafana (4/2019),

thống nhất Vênêxuêla Diosdado Cabello

Bộ trưởng Truyền thông Jorge Louis

(9/2019), Tổng Bí thư Đảng Phong trào

Perdomo Di-Lella (5/2019), Bộ trưởng

cánh tả thống nhất (MIU), Bộ trưởng

Khoa học công Nghệ và Môi trường Elba

Chính sách hội nhập khu vực Cộng hòa

Rosa Pérez Montoya (6/2019), Chủ tịch

Đôminican Miguel Mejia (12/2019). Ngoài

Ủy ban Bảo vệ Cách mạng Carlos Rafael

ra, còn có các cuộc gặp song phương

Miranda Martinez (8/2019), Bộ trưởng

giữa Thủ tướng Chính phủ Nguyễn

Ngoại thương và Đầu tư nước ngoài

Xuân Phúc với Tổng thống Braxin Jair

Rodrigo Malmierca Diaz (9/2019), Bộ

Bolsonaro và Tổng thống Côlômbia Ivan

trưởng Tư pháp Oscar Manuel Silvera

Duque Marquez bên lề Diễn đàn Kinh tế

Martínez (12/2019). Hai bên tổ chức Kỳ

thế giới tại Thụy Sĩ (01/2019); Phó Thủ

họp lần thứ 37 Ủy ban liên Chính phủ

tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao

Việt Nam - Cuba tại Hà Nội (9/2019)

Phạm Bình Minh gặp Bộ trưởng Ngoại

và họp Tham khảo Chính trị cấp Thứ

giao các nước Áchentina và Pêru bên lề

trưởng Ngoại giao lần thứ năm tại La

Kỳ họp lần thứ 74 Đại hội đồng Liên hợp

Habana (9/2019).

quốc (9/2019), gặp Bộ trưởng Ngoại giao

Quan hệ chính trị - ngoại giao với

các nước Áchentina, Braxin và Mêhicô

các nước Mỹ Latinh khác tiếp tục được

bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao

củng cố và tăng cường; trao đổi đoàn

G20 tại Nhật Bản (11/2019). Các chuyến

cấp cao được duy trì. Về phía Việt Nam

thăm, gặp gỡ cấp cao đã thúc đẩy hợp

có các đoàn của Phó Chủ tịch Quốc hội

tác và đạt được những thỏa thuận quan

Uông Chu Lưu thăm Braxin (4/2019),

trọng, góp phần hoàn thiện hành lang

Trưởng Ban Nội chính Trung ương

pháp lý, tạo thuận lợi cho hoạt động


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

hợp tác giữa Việt Nam và các nước Mỹ

và Camơrun (10/2019 và 11/2019); Phó

Latinh.

Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng

Quan hệ kinh tế - thương mại giữa

thăm Các Tiểu vương quốc Arập thống

Việt Nam với các nước Mỹ Latinh tiếp

nhất (UAE) và Tandania (7/2019); Bộ

tục phát triển. Tổng kim ngạch thương

trưởng Công an Tô Lâm thăm Cata và

mại hai chiều của Việt Nam chỉ với 4

Môdămbích (12/2019). Về phía các nước

đối tác thương mại hàng đầu khu vực

khu vực Trung Đông - châu Phi thăm

(Braxin, Mêhicô, Áchentina, Chilê) năm

Việt Nam có: Quốc vụ khanh Bộ Ngoại

2019 đạt 13,4 tỷ USD, tăng 11,1% so với

giao Uganđa Oryem Henry Okello

năm 2018. Trao đổi thương mại tăng

(01/2019), Bộ trưởng Dầu mỏ kiêm

do hai bên quan tâm hơn, thúc đẩy mở

Điện lực và Nước Côoét Khaled Ali Al

cửa thị trường đối với một số mặt hàng

Fadhel (4/2019 và 9/2019), Bộ trưởng

nông nghiệp, và nhờ tác động tích cực

Ngoại giao Bờ Biển Ngà Marcel Amon

của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến

Tanoh (6/2019), Bộ trưởng Quốc phòng

bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

và Cựu chiến binh Nam Phi Nositiwe

Sau khi CPTPP có hiệu lực, hợp tác đầu

Noluthando Mapisa - Nqakula (8/2019),

tư cũng tạo nhiều tiềm năng phát triển,

Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc

mở ra cơ hội mới cho hợp tác thương

tế Bốtxoana Unity Dow (8/2019), Bộ

mại - đầu tư với ba nước thành viên

trưởng Ngoại giao Kênia Monica Juma

gồm Mêhicô, Chilê và Pêru.

(12/2019), Cao ủy phụ trách kinh tế

4. Các nước Trung Đông - châu Phi

của Liên minh châu Phi Victor Harison

Trong năm 2019, quan hệ hợp tác

(12/2019).

giữa Việt Nam và các nước khu vực

Sự kiện đáng chú ý là Việt Nam và

Trung Đông - châu Phi tiếp tục đạt được

Nam Xuđăng chính thức ký Thông cáo

nhiều kết quả tích cực cả về chính trị

chung về thiết lập quan hệ ngoại giao

và kinh tế. Về trao đổi đoàn, nổi bật từ

ngày 21/02/2019 tại New York, Hoa Kỳ,

phía Việt Nam có các đoàn của Chủ tịch

nâng tổng số nước châu Phi có quan

Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm

hệ ngoại giao với Việt Nam lên 54/55

chính thức Marốc (3/2019) và dự IPU

nước. Mạng lưới lãnh sự danh dự của

tại Cata (4/2019); Trưởng Ban Tổ chức

Việt Nam tại khu vực này tiếp tục được

Trung ương Phạm Minh Chính thăm

mở rộng với việc Việt Nam lần đầu tiên

Ixraen và Nam Phi (7/2019), Tandania

bổ nhiệm lãnh sự danh dự tại Camơrun

và Ai Cập (12/2019); Trưởng Ban Tuyên

và Bờ Biển Ngà. Việt Nam phối hợp tổ

giáo Trung ương Võ Văn Thưởng thăm

chức thành công Kỳ họp lần thứ tư Ủy

Marốc và Bờ Biển Ngà (6/2019); Phó

ban liên Chính phủ Việt Nam - UAE

Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ

và với Nam Phi, Họp nhóm kỹ thuật

thăm Bờ Biển Ngà, Nam Phi, Nigiêria

Ủy ban hỗn hợp lần thứ hai với Côoét; 35


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2019

và hai cuộc Tham vấn Chính trị với Bờ

đầu tư khoảng 2 tỷ USD. Bên cạnh đó,

Biển Ngà (cấp Bộ trưởng Ngoại giao) và

các dự án khai thác dầu khí tại Angiêri

Ôman (cấp Thứ trưởng Ngoại giao). Các

đang khai thác với số lượng khoảng

khuôn khổ pháp lý cho hợp tác giữa Việt

18.000 thùng dầu/ngày, hướng tới nâng

Nam với các nước khu vực Trung Đông -

công suất khai thác lên 40.000 thùng dầu/

châu Phi tiếp tục được hoàn thiện với

ngày và dự án Nhà máy lọc dầu Nghi

việc gần 20 hiệp định, thỏa thuận mới

Sơn liên doanh giữa Việt Nam, Côoét và

được ký kết, trong đó đáng chú ý là các

Nhật Bản, kể từ khi bắt đầu hoạt động

hiệp định về miễn thị thực cho người

đến hết tháng 9/2019, đã chế biến được

mang hộ chiếu ngoại giao hoặc hộ

khoảng 11 triệu tấn dầu thô.

chiếu công vụ với Bốtxoana (8/2019) và Nigiêria (10/2019).

Việt Nam lần đầu tiên tổ chức thành công Hội nghị “Gặp mặt Đại sứ các

Về kinh tế, quan hệ kinh tế giữa Việt

nước Trung Đông - châu Phi năm 2019”

Nam với các nước trong khu vực tiếp

tại Hà Nội (9/2019) với sự tham dự của

tục phát triển. Tính đến hết năm 2019,

hơn 400 đại biểu và 44 Đại sứ của các

kim ngạch thương mại hai chiều đạt 18,3

nước Trung Đông - châu Phi, các tổ chức

tỷ USD. Hợp tác trên các lĩnh vực khác

quốc tế, đối tác phát triển,...; phối hợp

cũng được thúc đẩy: hợp tác với Ixraen

với Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) tổ

về ứng dụng khoa học - công nghệ cao

chức Hội thảo “Hợp tác Việt Nam - châu

trong sản xuất nông nghiệp; Tập đoàn

Phi: Kinh nghiệm quản lý rủi ro trong

Viễn thông quân đội (Viettel) tiếp tục

hợp tác kinh tế với các nước châu Phi”

triển khai 5 dự án đầu tư về viễn thông

tại Hà Nội (12/2019). Việt Nam cũng tổ

tại châu Phi và 4 dự án xây dựng công

chức thành công nhiều hoạt động tăng

trình tại Môdămbích, Burunđi, Tandania

cường quan hệ kinh tế - thương mại với

và Camơrun với tổng số vốn đăng ký

khu vực này1.

1

1. Xem cụ thể tại Chương Bốn, Mục I trong cuốn sách này.

36


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đón Tổng thống nước Cộng hòa Áchentina Mauricio Macri trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam (ngày 19-21/02/2019) - TTXVN

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Bounnhang Vorachith trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Viêng Chăn, ngày 24/02/2019) - TTXVN

37


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2019

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Campuchia (Phnôm Pênh, ngày 25/02/2019) - TTXVN

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Đức Heiko Maas trong chuyến thăm Cộng hòa liên bang Đức (Berlin, ngày 20/02/2019) - TTXVN

38


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đón Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump trong chuyến thăm Việt Nam và dự Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ hai (Hà Nội, ngày 27/02/2019) - TTXVN

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đón Chủ tịch Đảng Lao động Triều Tiên, Chủ tịch Ủy ban Quốc vụ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Jong-un trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam (Hà Nội, ngày 01/3/2019) - TTXVN

39


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2019

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Quốc vương Brunây Hassanal Bolkiah duyệt đội danh dự Quân đội nhân dân Việt Nam trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (Hà Nội, ngày 26/3/2019) - TTXVN

Chủ tịch Hạ viện Marốc Habib El Malki đón Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trong chuyến thăm chính thức Marốc (Rabat, ngày 27/3/2019) - TTXVN

40


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký biên bản ghi nhớ về hợp tác chuyển đổi nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long với Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte trong chuyến thăm chính thức Việt Nam (Hà Nội, ngày 09/4/2019) - TTXVN

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình đón Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc sang dự Diễn đàn Cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai và Con đường” (BRI) lần thứ hai tại Trung Quốc (Bắc Kinh, ngày 25 - 27/4/2019) - TTXVN

41


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2019

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tiếp kiến Chủ tịch Hội đồng Nhà nước và Hội đồng Bộ trưởng Cuba Miguel Díaz-Canel Bermúdez trong chuyến thăm chính thức Cuba (La Habana, ngày 20/5/2019) - TTXVN

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Thủ tướng Ôxtrâylia Scott Morrison trong chuyến thăm chính thức Việt Nam (Hà Nội, ngày 13/8/2019) - TTXVN

42


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tiếp Thủ tướng Malaixia Mahathir Mohamad trong chuyến thăm chính thức Việt Nam (Hà Nội, ngày 28/8/2019) - TTXVN

Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng hội kiến với Phó Chủ tịch thứ nhất Thượng viện Pháp Phillipe Dallier trong chuyến thăm và làm việc tại Cộng hòa Pháp (Paris, ngày 25-29/10/2019) - TTXVN

43


Chương Ba

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG

N

ăm 2019, năm đầu tiên triển khai

lên đóng vai trò dẫn dắt, trung gian, hòa

thực hiện Chỉ thị số 25-CT/TW ngày

giải tại các thể chế đa phương, hoạt động

08/8/2018 của Ban Bí thư về đẩy mạnh

ngoại giao đa phương của Việt Nam được

và nâng tầm đối ngoại đa phương đến

triển khai đồng bộ, chủ động, với nhiều

năm 2030, với phương châm “chủ động

sáng kiến và đạt được nhiều kết quả quan

tham gia”, “tích cực đóng góp” và “xây

trọng ở nhiều diễn đàn đa phương, đặc

dựng định hình”, đồng thời nỗ lực vươn

biệt tại ASEAN và Liên hợp quốc.

I. Hoạt động ngoại giao tại ASEAN

44

Việt Nam tiếp tục tham gia chủ

thúc đẩy đối thoại, xây dựng lòng tin,

động, tích cực và có trách nhiệm trong

hình thành và chia sẻ các chuẩn mực

tất cả các lĩnh vực hợp tác của ASEAN;

ứng xử trong khu vực.

tham gia 11 hội nghị cấp cao, 7 hội nghị

Về hợp tác chính trị - an ninh, Việt

cấp Bộ trưởng và 20 hội nghị Quan

Nam tiếp tục thúc đẩy đoàn kết, thống

chức cao cấp (SOM). Trong vai trò là

nhất, tự cường trong ASEAN; phát huy

Chủ tịch ASEAN kế tiếp, Thủ tướng

vai trò của ASEAN trong những vấn đề

Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham

khu vực và quốc tế; tích cực thúc đẩy các

dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ

hình thức phối hợp chia sẻ quan điểm và

34 (6/2019), lần thứ 35 (11/2019) và các

hình thành phản ứng nhanh của ASEAN

hội nghị liên quan tại Thái Lan, chính

khi nảy sinh các vấn đề tác động đến

thức nhận vai trò Chủ tịch ASEAN từ

khu vực. Việt Nam chủ trì và đồng chủ

Thủ tướng Thái Lan. Các đóng góp của

trì nhiều hoạt động cụ thể để thực hiện

Việt Nam góp phần quan trọng vào kết

Kế hoạch tổng thể trụ cột Chính trị - An

quả triển khai Kế hoạch tổng thể các trụ

ninh 2025, trong đó có: (i) Hội thảo Diễn

cột chính của Cộng đồng ASEAN; tăng

đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ nhất

cường đoàn kết, thống nhất, phát huy

về thực thi Công ước của Liên hợp quốc

vai trò trung tâm của ASEAN trong

về Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982)


Hoạt động ngoại giao đa phương

Chương 3

Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tiếp nhận chiếc búa Chủ tịch ASEAN 2020 từ Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha tại Lễ bế mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 35 (Bangkok, ngày 04/11/2019) - TTXVN

để ứng phó với các vấn đề mới nổi lên

ASEAN mở rộng lần thứ bảy (EAMF-7)

trên biển (Nha Trang, 02/2019); (ii) Hội

(Đà Nẵng, 12/2019).

thảo ARF lần thứ hai về tăng cường hợp

Về vấn đề nhân quyền, Việt Nam

tác khu vực trong thực thi pháp luật trên

tham gia tích cực vào Ủy ban liên Chính

biển (Đà Nẵng, 3/2019); (iii) Hội thảo

phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) và

ARF lần thứ hai về thực thi UNCLOS

Ủy ban Thúc đẩy và Bảo vệ quyền phụ

1982 (Hà Nội, 11/2019); (iv) Hội nghị

nữ và trẻ em ASEAN (ACWC); chủ trì tổ

Nhóm giữa kỳ ARF về an ninh biển lần

chức Hội thảo AICHR về thúc đẩy bình

thứ 11 (Đà Nẵng, 3/2019); (v) Cuộc họp

đẳng giới và tăng quyền cho phụ nữ

Nhóm công tác chung (JWG) ASEAN -

thông qua công nghệ thông tin (Thành

Trung Quốc lần thứ 30 về thực hiện

phố Hồ Chí Minh, 12/2019).

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển

Trong vấn đề Biển Đông, Việt Nam

Đông (DOC) và Hội nghị các quan chức

nhấn mạnh: (i) tầm quan trọng của việc

cao cấp (SOM) ASEAN - Trung Quốc

tăng cường lòng tin, kiềm chế, không

về thực hiện DOC lần thứ 18 (Đà Lạt,

quân sự hóa, không sử dụng vũ lực và

10/2019); (vi) Diễn đàn Biển ASEAN

đe dọa sử dụng vũ lực, không có hành

lần thứ chín (AMF-9) và Diễn đàn Biển

động làm phức tạp thêm tình hình, 45


Chương 3

Ngoại giao Việt Nam 2019

xâm phạm chủ quyền và quyền tài phán

thủ tục trong nước để thực hiện xóa

của các quốc gia ven biển; (ii) thực hiện

bỏ hạn ngạch thuế quan cho mặt hàng

đầy đủ DOC và xây dựng Bộ Quy tắc

đường nhập khẩu từ ASEAN, góp phần

ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC)

hoàn tất xóa bỏ 98,6% tổng số dòng thuế

hiệu lực, thực chất; (iii) khẳng định tầm

trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại

quan trọng của việc tuân thủ luật pháp

hàng hóa ASEAN (ATIGA); ký Nghị

quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982; (iv)

định thư thứ nhất sửa đổi ATIGA liên

bảo đảm duy trì hòa bình, ổn định, an

quan đến áp dụng cơ chế Tự chứng nhận

ninh và an toàn ở Biển Đông. Tại các hội

xuất xứ. Về thuận lợi hóa thương mại,

nghị cũng như trong các cuộc tiếp xúc

Việt Nam cùng các nước ASEAN tiếp tục

song phương, Việt Nam tích cực phối

nỗ lực hướng tới hai mục tiêu là giảm

hợp với các nước để có nhận thức chung

10% chi phí giao dịch thương mại vào

về lợi ích và trách nhiệm của các nước

năm 2020 và nhân đôi giá trị thương mại

trong vấn đề Biển Đông.

nội khối từ năm 2017 đến 2025. Việt Nam

Về hợp tác kinh tế, Việt Nam tích cực

cùng các nước ASEAN (trừ Philíppin)

triển khai các ưu tiên hợp tác kinh tế

ký kết Hiệp định Thương mại dịch vụ

trong ASEAN. Việt Nam cùng các nước

ASEAN (ATISA); triển khai các thủ tục

thuộc ASEAN đã thực hiện 93/171 ưu

trong nước để ký kết Nghị định thư thứ

tiên của hợp tác kinh tế ASEAN trong

tư sửa đổi Hiệp định Đầu tư toàn diện

năm 2019; tham gia hai chuyến khảo

ASEAN (ACIA). Ngoài ra, Việt Nam

sát quốc gia để theo dõi, đánh giá Cộng

cũng triển khai nhiều hoạt động hiệu quả

đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tại Mianma

nhằm tăng cường quan hệ kinh tế giữa

và Xingapo; thúc đẩy thông qua Tài liệu

ASEAN với các nước đối tác1.

khái niệm về rà soát giữa kỳ Kế hoạch

Về hợp tác văn hóa - xã hội, Việt Nam

tổng thể xây dựng AEC năm 2025. Về

hưởng ứng các sáng kiến và nỗ lực

thương mại hàng hóa, Việt Nam hoàn tất

chung của ASEAN bằng việc tích cực

1. (i) Phối hợp cùng các nước ASEAN hoàn tất việc ký kết Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) vào ngày 24/4/2019; (ii) Xử lý các vướng mắc trong Nghị định thư thứ ba sửa đổi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Hàn Quốc; (iii) Phê chuẩn FTA ASEAN - Hồng Công và Hiệp định Đầu tư ASEAN - Hồng Công; (iv) Xây dựng Kế hoạch làm việc nhằm nâng cấp FTA ASEAN - Ôxtrâylia - Niu Dilân (AANZFTA); Tiếp tục triển khai Thỏa thuận khung Thương mại và Đầu tư ASEAN - Hoa Kỳ (TIFA) 2018-2019 và “Sáng kiến Hợp tác kinh tế mở rộng” (E3); Thông qua Chương trình hợp tác giữa ASEAN và Liên minh Kinh tế Á - Âu (EEC) trong giai đoạn 2019 - 2020; Thảo luận về các bước tiếp theo hướng tới khả năng đàm phán FTA ASEAN - Canađa; (v) Tiếp tục thực hiện Chương trình hợp tác kinh tế ASEAN+3 giai đoạn 2019 - 2020, đặc biệt là thực hiện Nghiên cứu chung về “Hợp tác 10+3 để cải thiện kết nối chuỗi cung ứng”.

46


Hoạt động ngoại giao đa phương

Chương 3

thực hiện những ưu tiên trong lĩnh vực

Hội thảo chuyên đề “Hợp tác ASEAN -

lao động, việc làm, thúc đẩy và bảo vệ

Nhật Bản vì sự thịnh vượng” (Hà Nội,

quyền của người lao động di cư; lồng

6/2019) và Đại nhạc hội ASEAN - Nhật

ghép giới và bảo vệ các quyền của phụ

Bản (Hà Nội, 7/2019).

nữ; phòng, chống buôn bán người, thúc

Về hợp tác kết nối và thu hẹp khoảng

đẩy phát triển công tác xã hội,... Đặc biệt,

cách phát triển ASEAN, Việt Nam phối

Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng trong hợp tác lao động của ASEAN, trong đó tổ chức thành công Hội thảo về bản chất thay đổi của quan hệ việc làm dưới tác động của việc sử dụng công nghệ và tính đầy đủ của pháp luật trong điều chỉnh quan hệ việc làm (7/2019); Cuộc họp Nhóm công tác lần thứ ba về lồng ghép giới vào các chính sách lao động (9/2019). Về quan hệ với các đối tác của ASEAN,

hợp triển khai Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN năm 2025 (MPAC 2025), cùng các nước ASEAN thông qua “Sáng kiến Kết nối các kết nối”. Việt Nam cùng các nước Campuchia, Lào, Mianma triển khai Kế hoạch công tác giai đoạn III về Sáng kiến Hội nhập ASEAN (IAI) trong các lĩnh vực trọng tâm1. Tính đến tháng 9/2019, có 19/26 đầu việc trong Kế hoạch công tác giai đoạn III được thực hiện

Việt Nam tiếp tục phối hợp cùng các

(tương đương 73,1%) với hơn 70 dự án,

nước thành viên ASEAN tham gia

số tiền tài trợ khoảng 20 triệu USD.

và tích cực đóng góp nhằm thúc đẩy

Ngoài ra, công tác chuẩn bị cho việc

quan hệ giữa ASEAN với các đối tác

Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch

khác trong các khuôn khổ ASEAN+1,

ASEAN năm 2020 tiếp tục được triển

ASEAN+3 và Hội nghị Cấp cao Đông Á

khai theo đúng lộ trình đề ra và các Đề

(EAS),... Thủ tướng Chính phủ Nguyễn

án chi tiết về nội dung, lễ tân, hậu cần,

Xuân Phúc tham dự Hội nghị Cấp cao kỷ

tuyên truyền, văn hóa, an ninh và y tế,

niệm 30 năm quan hệ đối thoại ASEAN

theo Đề án tổng thể đã được phê duyệt.

- Hàn Quốc (Busan, 11/2019). Việt Nam

Chủ đề, các ưu tiên và kết quả dự kiến

đảm nhiệm tốt vai trò điều phối quan

cho năm ASEAN 2020 cũng nhận được

hệ ASEAN - Nhật Bản giai đoạn 2018 -

sự tham vấn tích cực và đánh giá cao từ

2021, đồng chủ trì thành công Hội nghị

các nước ASEAN và các nước đối tác.

Cấp cao ASEAN - Nhật Bản lần thứ 22

Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020 của Việt

về kết nối (Băng Cốc, 11/2019); tổ chức

Nam tổ chức 4 phiên họp để rà soát,

và đồng chủ trì Diễn đàn ASEAN -

đánh giá toàn diện công tác chuẩn bị

Nhật Bản lần thứ 34 (Hà Nội, 6/2019),

cho năm Chủ tịch ASEAN 2020.

1. Thực phẩm và Nông nghiệp; Thuận lợi hóa thương mại; Phát triển doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa; Giáo dục; Y tế và Phúc lợi; Đào tạo và Lao động.

47


Chương 3

Ngoại giao Việt Nam 2019

II. Hoạt động ngoại giao tại Liên hợp quốc và các cơ chế đa phương khác 1. Tại Liên hợp quốc

góp vào các vấn đề quan trọng của khu

Hoạt động ngoại giao của Việt

vực và quốc tế; và là thành quả xứng

Nam tại diễn đàn Liên hợp quốc trong

đáng của Việt Nam sau một quá trình

năm 2019 có dấu ấn đậm nét. Ngày

nỗ lực đóng góp vào hòa bình, an ninh

07/6/2019, Việt Nam lần thứ hai trúng

thế giới. Năm 2019, Việt Nam tích cực

cử vào vị trí Ủy viên Không thường

tham gia các hoạt động của Liên hợp

trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

quốc: Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ

nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiếu kỷ

trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh dự

lục trong lịch sử bầu cử tại Hội đồng

và phát biểu tại Phiên thảo luận cấp cao

Bảo an Liên hợp quốc (192/193 phiếu

Kỳ họp lần thứ 74 Đại hội đồng Liên hợp

tán thành). Kết quả này phản ánh sự

quốc (9/2019); Việt Nam đảm nhiệm vai

tín nhiệm của cộng đồng quốc tế dành

trò Chủ tịch Hội nghị Giải trừ quân bị

cho Việt Nam; thể hiện vai trò, vị thế,

(cùng các nước Ucraina, Anh, Hoa Kỳ,

khả năng của Việt Nam trong việc đóng

Vênêxuêla và Dimbabuê); và tiếp tục

Bạn bè quốc tế chúc mừng Việt Nam trúng cử Ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với số phiếu cao kỷ lục 192/193 (New York, ngày 07/6/2019) - TTXVN

48


Hoạt động ngoại giao đa phương

Chương 3

đóng góp hiệu quả vào nhiệm vụ gìn

Chương trình nghị sự 2030 và các mục

giữ hòa bình của Liên hợp quốc .

tiêu phát triển bền vững. Tháng 10/2019,

1

Trên lĩnh vực hợp tác phát triển,

Việt Nam tổ chức Hội thảo “Hệ thống

Việt Nam tiếp tục chủ động tham gia,

phát triển Liên hợp quốc và quan hệ với

đóng góp thực chất và tạo dấu ấn trong

Việt Nam” để trao đổi với tất cả các tổ

quá trình hoạch định và triển khai chính

chức chuyên môn của Liên hợp quốc tại

sách phát triển. Việt Nam tham gia chủ

Việt Nam trong việc đánh giá các hoạt

động, tích cực tại Diễn đàn Chính trị cấp

động hợp tác giữa hai bên...

cao (HLPF) trong khuôn khổ Hội đồng

Việt Nam cũng tham gia tích cực

Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc (7/2019);

vào các diễn đàn biển, đại dương và luật

các hội nghị thượng đỉnh về Phát triển

thương mại quốc tế như: Hội nghị lần

bền vững và Biến đổi khí hậu trong

thứ 29 các quốc gia thành viên Công

khuôn khổ Đại hội đồng Liên hợp quốc

ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm

(9/2019). Thông qua các diễn đàn của

1982, các hội nghị về xây dựng Luật biển

Liên hợp quốc, Việt Nam chia sẻ kinh

quốc tế, Khóa họp lần thứ 52 Ủy ban

nghiệm và thành tựu của mình trong

Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc

việc thực hiện các chương trình hành

tế (UNCITRAL), Khóa họp lần thứ 71

động của Liên hợp quốc về các vấn đề

Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC),...

phát triển xã hội, an ninh lương thực, y tế, giáo dục, dân số, phụ nữ, trẻ em,...

Trong năm 2019, Việt Nam đón hơn 570 phái đoàn quốc tế, khoảng 1.700 đại

Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục

biểu quốc tế đến tham dự Đại lễ Phật

thúc đẩy việc thực hiện Chương trình

đản (Vesak) Liên hợp quốc năm 2019.

nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững,

Việt Nam tham gia tích cực vào các hoạt

Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu

động của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và

và Khung hành động Sendai 2015 về

Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO)2.

giảm nhẹ rủi ro thiên tai 2015-2030,

Việt Nam đóng vai trò tích cực là cầu

tham dự các cuộc thương lượng quốc

nối trong hợp tác giữa Liên hợp quốc

tế về việc triển khai Thỏa thuận này.

với ASEAN. Trong khuôn khổ Kế hoạch

Việt Nam ủng hộ và đóng góp vào các

hành động ASEAN - Liên hợp quốc giai

nỗ lực nhằm cải tổ hệ thống phát triển

đoạn 2016-2020, Việt Nam phối hợp tổ

Liên hợp quốc, tích cực triển khai Nghị

chức thành công Hội thảo ASEAN - Liên

quyết về tái định vị hệ thống phát triển

hợp quốc lần thứ bảy: Đối thoại khu vực

Liên hợp quốc nhằm nâng cao hiệu quả,

lần thứ năm về hợp tác chính trị - an ninh

hỗ trợ các nước thực hiện thành công

tại Thủ đô Hà Nội (12/2019).

1. Xem Chương Bốn, mục II.2 trong cuốn sách này. 2. Xem cụ thể tại Chương Bốn, Mục II trong cuốn sách này.

49


Chương 3

Ngoại giao Việt Nam 2019

2. Tại các cơ chế đa phương khác

Đề án tổng thể về đàm phán trợ cấp

Trong năm 2019, Việt Nam tiếp tục

thủy sản tại WTO, tham gia Hội thảo

coi trọng và tích cực tham gia hợp tác

Hiệp định Công nghệ thông tin mở rộng

liên khu vực, góp phần thiết thực vào

(ITA2), chuẩn bị cho công tác đàm phán

thúc đẩy hợp tác và kết nối liên khu vực

chính sách thương mại lần thứ hai của

về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế -

Việt Nam tại WTO,...

thương mại.

Về Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM),

Trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại

Việt Nam tích cực tham gia và chủ động

thế giới (WTO), Việt Nam tích cực tham

đóng góp vào các quan tâm chung của

gia đóng góp vào tiến trình cải tổ WTO

ASEM trong năm 2019, đặc biệt trong

và ủng hộ vai trò trung tâm của WTO

các lĩnh vực như kết nối, ứng phó biến

trong hệ thống thương mại đa phương.

đổi khí hậu và thiên tai, quản lý nguồn

Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng

nước, an ninh lương thực, phát triển bền

không chính thức WTO của một số nước

vững, khoa học - công nghệ, giáo dục -

thành viên đang phát triển (11/2019).

đào tạo, nâng cao quyền năng của phụ

Đồng thời, Việt Nam thúc đẩy một số

nữ, phát triển nguồn nhân lực,... Phó Thủ

đàm phán đa phương trong WTO như:

tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh chụp ảnh lưu niệm với trưởng đoàn các nước tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Á - Âu (ASEM) lần thứ 14 (Madrid, ngày 16/12/2019) - TTXVN

50


Hoạt động ngoại giao đa phương

Chương 3

Phạm Bình Minh dự Hội nghị Bộ trưởng

tăng cường kiến thức và kỹ năng số cho

Ngoại giao ASEM lần thứ 14 tại Tây Ban

phụ nữ và trẻ em gái. Việt Nam cũng

Nha (12/2019), trong đó đề xuất sáng

có những đóng góp tích cực vào nhiều

kiến thúc đẩy vai trò của ASEM trong

nội dung lớn của APEC như xây dựng

việc tăng cường hợp tác đa phương và

hệ thống thương mại đa phương, phát

ứng phó với thách thức toàn cầu, sáng

triển quan hệ hợp tác kinh tế thương

kiến mới về nâng cao quyền năng kinh

mại và đầu tư tự do, liên kết kinh tế khu

tế của phụ nữ trong kỷ nguyên số (có

vực, kết nối, an ninh lương thực, doanh

8 thành viên tham gia đồng bảo trợ

nghiệp siêu nhỏ (MSME), phụ nữ tham

sáng kiến này). Bên cạnh đó, Việt Nam

gia phát triển kinh tế,... Năm 2019, Việt

đăng cai tổ chức một số hoạt động trong

Nam đã có hai sáng kiến được APEC

khuôn khổ ASEM1, góp phần thiết thực

thông qua về tổ chức các hội thảo nâng

vào việc triển khai Chương trình nghị

cao năng lực quản lý và giảm thiểu rác

sự 2030 vì sự phát triển bền vững.

thải cứng đại dương; và tạo thuận lợi

Về Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á -

cho các MSME và doanh nghiệp nữ tiếp

Thái Bình Dương (APEC), Việt Nam đã

cận công nghệ tài chính. Bên cạnh đó,

chủ động tham gia, phối hợp chặt chẽ

Việt Nam cũng đóng góp tích cực vào

với nước chủ nhà Chilê và các thành

các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành

viên APEC đóng góp tích cực vào

về thương mại, doanh nghiệp vừa và

những ưu tiên của Năm APEC 2019

nhỏ, tài chính, phụ nữ, an ninh lương

nhằm duy trì đà hợp tác, liên kết kinh tế

thực, các cuộc họp của các quan chức

khu vực và nâng cao vai trò của APEC.

cao cấp APEC và Hội đồng Tư vấn kinh

Việt Nam cũng thúc đẩy triển khai các

doanh APEC2.

kết quả quan trọng của Năm APEC Việt

Về hợp tác tiểu vùng, Việt Nam tham

Nam 2017, trong đó có việc xây dựng

gia tích cực, trong đó nổi bật là việc Thủ

Tầm nhìn APEC (với tư cách là Phó

tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự

Chủ tịch Nhóm Tầm nhìn APEC), phát

Hội nghị Cấp cao Mê Công - Hàn Quốc

triển bao trùm, phát triển nhân lực, kỷ

lần thứ nhất tại Hàn Quốc (11/2019);

nguyên số; đăng cai tổ chức hai hội thảo

Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng

về đào tạo kỹ năng đổi mới sáng tạo và

Ngoại giao Phạm Bình Minh tham dự

thúc đẩy phát triển bao trùm thông qua

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác

1. Hội thảo ASEM về thúc đẩy nền kinh tế số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (01/2019), Hội nghị ASEM về thúc đẩy phát triển bao trùm về kinh tế và xã hội tại châu Á và châu Âu (5/2019), Hội nghị Tổng Cục trưởng Hải quan ASEM lần thứ 13 (10/2019). 2. Năm 2019, lần đầu tiên trong 30 năm, vì nhiều lý do Hội nghị Cấp cao APEC không được tổ chức tại Chilê.

51


Chương 3

Ngoại giao Việt Nam 2019

Mê Công - sông Hằng lần thứ 10

quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả,

(MGC-10) (8/2019). Ngoài ra, Việt Nam

bền vững tài nguyên nước; đồng thời

tham dự Hội nghị Bộ trưởng Sáng kiến

tích cực thúc đẩy các cơ chế hợp tác

Hạ nguồn sông Mê Công lần thứ 12

phát triển ba nước Campuchia - Lào -

(LMI-12) (8/2019), Hội nghị Bộ trưởng

Việt Nam (CLV), hợp tác phát triển bốn

Hợp tác Mê Công - Nhật Bản lần thứ 12 tại

nước Campuchia - Lào - Mianma - Việt

Thái Lan (8/2019). Về hợp tác Mê Công -

Nam (CLMV) và Chiến lược Hợp tác

Lan Thương, Việt Nam tham dự Hội

kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mê

nghị cấp Bộ trưởng về hợp tác tài

Công (ACMECS).

nguyên nước Mê Công - Lan Thương

Về các diễn đàn đa phương khác, Việt

(12/2019); tổ chức thành công Tuần lễ

Nam cũng đẩy mạnh và tham gia ngày

Hợp tác Mê Công - Lan Thương tại Hà

càng thực chất, hiệu quả tại các diễn

Nội (3/2019) và cuộc họp Nhóm công

đàn đa phương. Thủ tướng Chính phủ

tác về hợp tác nguồn nước Mê Công -

Nguyễn Xuân Phúc tham dự Diễn

Lan Thương tại Cần Thơ. Việt Nam

đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Thụy Sĩ

cũng chủ động trao đổi với các nước

(01/2019), tham dự Hội nghị cấp cao

Lào, Thái Lan và Campuchia về việc

Đông Á (EAS) tại Thái Lan (11/2019),

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đón Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại buổi khai mạc Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản (Osaka, ngày 28/6/2019) - TTXVN

52


Hoạt động ngoại giao đa phương

Chương 3

Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản

gia tích cực tại Hội nghị Bộ trưởng Pháp

(6/2019) . Phó Chủ tịch nước Đặng Thị

ngữ lần thứ 36 tại Mônacô (10/2019).

Ngọc Thịnh tham dự Hội nghị thượng

Việt Nam cũng tích cực tham dự Hội

đỉnh lần thứ năm về phối hợp hành động

nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ IX

và các biện pháp xây dựng lòng tin ở

Diễn đàn Hợp tác Đông Á - Mỹ Latinh

châu Á (CICA) tại Tátgikixtan (6/2019) và

(FEALAC) tại Cộng hòa Đôminican

Hội nghị Cấp cao Phong trào Không liên

(11/2019); Kỳ họp thường niên lần thứ

kết lần thứ 18 tại Adécbaigian (10/2019).

58 của Tổ chức Tham vấn pháp luật Á -

Trong khuôn khổ Tổ chức Quốc tế Pháp

Phi (AALCO); tham gia hiệu quả và

ngữ (OIF), Việt Nam tiếp tục phát huy

thực chất vào Diễn đàn toàn cầu về di

vai trò hàng đầu trong khu vực châu Á -

cư và phát triển (GFMD), Tiến trình Bali

Thái Bình Dương, góp phần thúc đẩy lợi

về phòng, chống di cư trái phép2, mua

ích chung của các nước Pháp ngữ, tham

bán người và tội phạm xuyên quốc gia

1

Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh và Đoàn đại biểu cấp cao Việt1 Nam chụp ảnh lưu niệm cùng Tổng thống Adécbaigian Ilham Aliyev tại Hội nghị Cấp cao lần thứ 18 Phong trào Không liên kết (Baku, ngày 24/10/2019) - TTXVN 1. Tại Hội nghị, Việt Nam đã đề xuất sáng kiến đề nghị G20 thúc đẩy hình thành mạng lưới ứng phó toàn cầu về chia sẻ dữ liệu biển - đại dương và tiến tới khuôn khổ toàn cầu về ngăn ngừa rác thải nhựa biển. 2. Việt Nam làm thủ tục thông qua Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự; lần đầu tiên tổ chức Hội nghị quan chức cấp cao lần thứ 14 Nhóm công tác Tiến trình Bali tại Đà Nẵng (7/2019) sau 17 năm tham gia.

53


Chương 3

Ngoại giao Việt Nam 2019

và triển khai nhiều dự án hợp tác với Tổ

Việt Nam trong việc kiến tạo hòa bình

chức Di cư quốc tế (IOM).

trên thế giới nói chung và trên bán đảo

Đặc biệt, việc Việt Nam đăng cai

Triều Tiên nói riêng; đồng thời góp phần

tổ chức thành công Hội nghị thượng

khẳng định vị thế quốc tế, kinh nghiệm

đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ hai

và khả năng bảo đảm an ninh cho sự

tại Hà Nội (02/2019) thể hiện vai trò của

kiện quốc tế lớn của Việt Nam.

III. Ngoại giao đóng góp vào việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

54

Trong năm 2019, Việt Nam đạt được

qua các cuộc họp của Ủy ban các vấn đề

những thành tựu quan trọng về bảo

nhân quyền, nhân đạo và xã hội (Ủy ban

đảm quyền con người, tích cực đóng

3), Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

góp vào việc thúc đẩy thực hiện các

và Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp

cam kết quốc tế về quyền con người,

quốc, Việt Nam luôn đề cao các nguyên

tăng cường hợp tác quốc tế và thông tin

tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn

tuyên truyền về lĩnh vực này. Việt Nam

vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công

đã hoàn thành theo Cơ chế rà soát định

việc nội bộ của các quốc gia khác, không

kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III của Hội

đưa ra tiêu chuẩn kép, không chính trị

đồng Nhân quyền Liên hợp quốc và bảo

hóa vấn đề quyền con người; thúc đẩy

vệ thành công Báo cáo quốc gia về thực

hợp tác, đối thoại và các ưu tiên của

hiện Công ước quốc tế về các quyền dân

các nước đang phát triển, đặc biệt liên

sự và chính trị (ICCPR). Việt Nam chấp

quan đến quyền kinh tế, xã hội, văn hóa,

thuận 241/291 khuyến nghị mà các quốc

quyền phát triển, quyền của các nhóm

gia đưa ra (chiếm tỷ lệ gần 83%) và xây

dễ bị tổn thương...

dựng Kế hoạch tổng thể thực hiện các

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng phát

khuyến nghị UPR chu kỳ III, được nhiều

huy vai trò nòng cốt và dẫn dắt trên

nước và các cơ quan của Liên hợp quốc

nhiều nội dung tại các diễn đàn quốc

đánh giá cao. Bên cạnh đó, Việt Nam

tế về quyền con người, nhất là với

cũng nộp Báo cáo quốc gia 25 năm thực

việc tiếp tục giới thiệu và duy trì các

hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động

sáng kiến. Năm 2019, tại Hội đồng

Bắc Kinh, đánh giá toàn diện nỗ lực và

Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam

thành tựu về bảo đảm bình đẳng giới và

cùng Bănglađét và Philíppin đã giới

tăng quyền năng cho phụ nữ.

thiệu Nghị quyết về biến đổi khí hậu

Việt Nam tích cực tham gia và

và quyền của người khuyết tật với 49

đóng góp thực chất vào nỗ lực chung

nước đồng bảo trợ. Việt Nam cũng thay

của cộng đồng quốc tế trong thúc đẩy

mặt ASEAN phát biểu tại Tọa đàm về

các giá trị về quyền con người. Thông

biến đổi khí hậu và quyền phụ nữ tại


Hoạt động ngoại giao đa phương

Chương 3

Liên hợp quốc (6/2019)1. Đặc biệt, để chuẩn

song phương giữa Việt Nam và các đối

bị cho vai trò Ủy viên Không thường trực

tác tiếp tục được triển khai hiệu quả, bao

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm

gồm các phiên Đối thoại Nhân quyền

kỳ 2020-2021, trong năm 2019, Việt Nam

Việt Nam - EU lần thứ tám (3/2019), Đối

tích cực nghiên cứu, đóng góp ý kiến cho

thoại Nhân quyền Việt Nam - Hoa Kỳ lần

phiên thảo luận mở với chủ đề “Phụ nữ,

thứ 23 (5/2019), Đối thoại Nhân quyền

hòa bình và an ninh” của Hội đồng Bảo an

Việt Nam - Ôxtrâylia lần thứ 16 (8/2019);

Liên hợp quốc năm 2020.

góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau

Ở cấp độ khu vực, Việt Nam là thành

và thúc đẩy quan hệ song phương với các

viên tích cực chủ trì nhiều hoạt động

nước. Lần đầu tiên Việt Nam và Ôxtrâylia

về quyền con người trong khuôn khổ

ra thông cáo báo chí chung sau Đối thoại

ASEAN. Các cơ chế đối thoại nhân quyền

Nhân quyền.

1

1. Tọa đàm này nhằm triển khai một Nghị quyết do Việt Nam chủ trì giới thiệu tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc năm 2018.

55


Chương Bốn

NGOẠI GIAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. Ngoại giao kinh tế Năm 2019, công tác ngoại giao kinh

Đảng và Chính phủ về điều hành kinh

tế được triển khai đồng bộ, sáng tạo

tế - xã hội và xây dựng chiến lược phát

và hiệu quả, góp phần giữ vững môi

triển kinh tế trong bối cảnh tình hình thế

trường đối ngoại hòa bình, đồng thời

giới biến động liên tục và khó lường.

tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập

2. Đẩy nhanh đàm phán các hiệp định

quốc tế và phát triển kinh tế, với một số

thương mại tự do (FTA) và triển khai tốt

kết quả sau:

các FTA đã ký. Hiệp định Thương mại

1. Tích cực thúc đẩy việc hình thành các

tự do EU - Việt Nam (EVFTA) và Hiệp

kênh hợp tác mới để khai thác tiềm năng, thế

định Bảo hộ đầu tư EU - Việt Nam

mạnh của Việt Nam và nước đối tác, góp

(EVIPA) được chính thức ký kết vào

phần củng cố và tăng cường quan hệ

tháng 6/2019, góp phần quan trọng thúc

kinh tế với các đối tác chiến lược và đối

đẩy quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và

tác toàn diện, đồng thời tháo gỡ những

EU lên tầm cao mới. Như vậy, Việt Nam

vướng mắc trong quan hệ kinh tế song

là một trong bốn nước châu Á đầu tiên

phương. Vấn đề kinh tế luôn là một

và là nước ASEAN thứ hai ký hiệp định

trong những nội dung trọng tâm của các

loại này với EU. Tháng 11/2019, Việt

chuyến thăm cấp cao giữa Việt Nam với

Nam cùng 15 nước (không bao gồm

các nước. Bên cạnh đó, trên cơ sở nghiên

Ấn Độ) ra Tuyên bố kết thúc đàm phán

cứu kinh nghiệm của các nước, ngành

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu

Ngoại giao cũng đóng góp nhiều nghiên

vực (RCEP)1. Năm 2019 cũng là năm

cứu, tham mưu kinh tế có giá trị cho

Việt Nam tích cực thúc đẩy việc thực thi

1. Tuyên bố chung thông báo kết thúc đàm phán toàn bộ 20 Chương của Hiệp định và kết thúc về cơ bản đàm phán mở cửa thị trường. Tuyên bố ghi nhận việc Ấn Độ chưa giải quyết được một số vướng mắc và các nước sẽ phối hợp với Ấn Độ để xử lý nốt những vấn đề này theo hướng đáp ứng yêu cầu của tất cả các bên.

56


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chương 4

hiệu quả Hiệp định Đối tác toàn diện và

cho việc đảm nhiệm tốt vai trò Chủ tịch

1

tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

ASEAN năm 2020, góp phần hiện thực

và coi đây là một trong những trọng tâm

hóa các mục tiêu của Cộng đồng Kinh tế

của công tác ngoại giao kinh tế.

ASEAN (AEC) về phát triển bền vững,

3. Chú trọng các lợi ích kinh tế thiết thực

đổi mới, sáng tạo gắn với công nghệ số

và nâng cao hình ảnh, vị thế đối ngoại của

và thu hẹp khoảng cách phát triển. Bên

Việt Nam tại các cơ chế hợp tác khu vực và

cạnh đó, Việt Nam cũng tích cực phối

quốc tế. Hợp tác với Diễn đàn Kinh tế thế

hợp với các nước để thúc đẩy hợp tác

giới (WEF) được triển khai đi vào chiều

kinh tế, thương mại và đầu tư, triển khai

sâu, trong đó có việc ký kết một số thỏa

các dự án thiết thực, hiệu quả trong khu

thuận hợp tác quan trọng . Ngoài ra, Việt

vực tam giác phát triển Campuchia - Lào -

Nam triển khai nhiều công tác chuẩn bị

Việt Nam (CLV), Hợp tác phát triển

2

Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chứng kiến Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu 1 (Hà Nội, ngày 30/6/2019) - TTXVN 1. Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14/01/2019. 2. Thỏa thuận hợp tác thành lập Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Thỏa thuận về việc cử cán bộ Việt Nam sang thực tập tại Trung tâm Cách mạng công nghiệp 4.0 của WEF, Ý định thư hợp tác xử lý rác thải nhựa, phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam và tiến tới mở rộng cho các nước ASEAN.

57


Chương 4

Ngoại giao Việt Nam 2019

bốn nước Campuchia - Lào - Mianma -

vận động các nước mở cửa thị trường

Việt Nam (CLMV), Chiến lược Hợp tác

cho nông sản của Việt Nam: (i) Thúc đẩy

kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mê

ký được Nghị định thư về yêu cầu thú y

Công (ACMECS), Hợp tác Tiểu vùng Mê

và sức khỏe cộng đồng đối với các sản

Công mở rộng (GMS) và các cơ chế hợp

phẩm sữa của Việt Nam xuất khẩu sang

tác giữa các nước khu vực sông Mê Công

Trung Quốc; (ii) Vận động thành công

và đối tác.

xuất khẩu vải thiều sang Nhật Bản, xoài

4. Chủ động nắm bắt cơ hội, triển khai

sang Hoa Kỳ (sau 10 năm vận động),

nhiều cách làm sáng tạo nhằm thúc đẩy

tôm sống nguyên con và nhãn tươi sang

thương mại, đầu tư và quảng bá hình ảnh đất

Ôxtrâylia, ớt sang Malaixia; nhãn, bưởi,

nước. Ngành ngoại giao tích cực hỗ trợ

chôm chôm và sầu riêng sang Ấn Độ;

doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, nhất là các đối tác chủ chốt và thị trường lớn. Các diễn đàn kinh tế song phương, đa phương và sự kiện quảng bá lớn được quan tâm khai thác nhằm tạo lợi ích kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp Việt Nam như: Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Thụy Sĩ (01/2019), Ngày ASEAN - Nhật Bản (6/2019), chuỗi hoạt động quảng bá thương hiệu dịch vụ tại Nhật Bản (6/2019), tổ chức “Tháng Việt Nam” tại Ấn Độ (11/2019) và các diễn đàn, tọa đàm doanh nghiệp với Nigiêria và Gana (01/2019), Nam Phi (tháng 3/2019 và 11/2019), UAE (4/2019), Côoét và Tandania (7/2019), Arập Xêút (9/2019). Bộ Ngoại giao triển khai thí điểm thành công chương trình ”Quà tặng Nông sản” (AgriGift) và ”Bộ ấn

58

(iii) Thúc đẩy Hoa Kỳ công nhận quy chuẩn tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ; vận động Arập Xêút dỡ bỏ lệnh cấm nhập thủy sản của Việt Nam. 5. Triển khai hiệu quả chủ trương lấy doanh nghiệp và địa phương làm trung tâm và đối tượng để hỗ trợ và triển khai công tác ngoại giao kinh tế. Bộ Ngoại giao tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, xử lý vướng mắc trong hợp tác kinh tế và tăng cường hợp tác quốc tế trên nhiều cấp độ, dành ưu tiên cho các địa phương ở vùng sâu, vùng xa ít có cơ hội tiếp xúc với đối tác nước ngoài. Bộ Ngoại giao quan tâm triển khai các hoạt động quảng bá tiềm năng kinh tế của Việt Nam, kết nối doanh nghiệp Việt Nam với thị trường

phẩm đa phương tiện” (media toolkit)

các nước và kết nối hàng không như:

để giới thiệu nông sản Việt Nam như cà

hỗ trợ mở mới nhiều đường bay thẳng

phê, xoài và thanh long đến thị trường

từ các thành phố của Việt Nam đến các

quốc tế.

trung tâm kinh tế lớn của Trung Quốc,

Bên cạnh đó, Bộ Ngoại giao phối

Ôxtrâylia, Ấn Độ, Hàn Quốc; hỗ trợ

hợp với các bộ, ngành liên quan tích cực

các tập đoàn kinh tế lớn của Việt Nam


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chương 4

tìm kiếm cơ hội kinh doanh và đầu tư

phương Việt Nam (Vietnam Provincial

sang Nga, Xlôvakia, Bêlarút, Camơrun,...

Roadshow - VPR) tại các nước Ôxtrâylia,

Bộ Ngoại giao tích cực đồng hành

Anh, Đức, Hoa Kỳ và Nhật Bản. Bộ

hỗ trợ các địa phương triển khai nhiệm

Ngoại giao cũng triển khai ký 11 bản

vụ phát triển kinh tế đối ngoại. Năm

ghi nhớ hợp tác với các phòng thương

2019, có 67 đoàn cấp Lãnh đạo Bộ Ngoại

mại, hiệp hội doanh nghiệp, trường đại

giao đến làm việc với 41/62 địa phương

học, các quỹ tài chính để hỗ trợ nâng cao

(không tính Hà Nội) để giúp các địa

năng lực hội nhập cho các địa phương.

phương tháo gỡ vướng mắc, tăng cường

Công tác ngoại giao kinh tế với

kết nối với đối tác nước ngoài. Bộ Ngoại

phương châm lấy người dân và doanh

giao chủ động phối hợp với Đại sứ quán

nghiệp làm trọng tâm phục vụ góp

các nước, bộ, ngành, địa phương chủ trì,

phần tạo ra những động lực mới cho

tổ chức các hội nghị, sự kiện để kết nối

phát triển, đổi mới thể chế kinh tế, nâng

các địa phương với các nước, như: Tọa

cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế,

đàm “Gặp gỡ Adécbaigian” (01/2019),

đóng góp chung vào thành tựu kinh tế

Hội nghị “Gặp gỡ Nhật Bản - khu vực

của đất nước. Năm 2019, Việt Nam đạt

Bắc Trung Bộ” (4/2019), Chương trình

tăng trưởng kinh tế 7% (thuộc nhóm

“Gặp gỡ Bạc Liêu” (6/2019), Hội nghị

hàng đầu của khu vực và nằm trong

“Gặp gỡ Vương quốc Anh” (11/2019),

nhóm 20 nền kinh tế đóng góp lớn nhất

Hội nghị “Đối thoại cấp cao về quan hệ

vào tăng trưởng toàn cầu), thu hút vốn

kinh tế ASEAN - Italia” (6/2019), Hội

đầu tư nước ngoài đạt 38,02 tỷ USD, kim

thảo EVFTA: Cơ hội tăng cường quan hệ

ngạch xuất, nhập khẩu đạt kỷ lục 517 tỷ

đối tác thương mại và đầu tư giữa tỉnh

USD, đón 18 triệu lượt khách quốc tế

Bà Rịa - Vũng Tàu và châu Âu (8/2019),

(tăng 16,2% so với năm 2018) và kiều

Hội thảo EVFTA: Cơ hội hợp tác kinh tế

hối đạt 16,7 tỷ USD. Theo xếp hạng của

giữa tỉnh Bến Tre và châu Âu (9/2019),

WEF, năng lực cạnh tranh toàn cầu của

Hội thảo tăng cường hợp tác giữa Tây

nền kinh tế Việt Nam tăng 10 bậc so với

Nguyên và Nhật Bản (10/2019); chủ trì,

năm 2018 (xếp 67/141 quốc gia và vùng

phối hợp tổ chức 5 sự kiện quảng bá địa

lãnh thổ).

II. Ngoại giao văn hóa và công tác thông tin đối ngoại 1. Ngoại giao văn hóa

- Đề án “Tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí

Năm 2019, công tác ngoại giao văn

Minh, anh hùng giải phóng dân tộc

hóa có sự phối hợp chặt chẽ với các trụ

Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất ở nước

cột ngoại giao khác, đạt được nhiều kết

ngoài” tiếp tục được triển khai tích cực

quả tích cực:

với nhiều hình thức đa dạng. Hội thảo 59


Chương 4

Ngoại giao Việt Nam 2019

quốc tế “Di sản Hồ Chí Minh với Ngoại

thăm Inđônêxia;... Các hoạt động này đã

giao văn hóa Việt Nam trong giai đoạn

góp phần giới thiệu, tuyên truyền, tôn

mới” được tổ chức thành công. Các Cơ

vinh các giá trị tư tưởng, đạo đức, phong

quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài

cách Hồ Chí Minh, thông qua đó giới

đều triển khai các hoạt động tôn vinh

thiệu hình ảnh một nước Việt Nam ngàn

Chủ tịch Hồ Chí Minh với nội dung

năm văn hiến, luôn đấu tranh cho độc

phong phú, đáng chú ý như: xây dựng,

lập, tự do, đổi mới và hội nhập quốc tế.

chuẩn bị xây dựng tượng mới về Chủ

- Nhiều hoạt động quảng bá văn hóa

tịch Hồ Chí Minh tại Nga (Vlađivôxtốc),

Việt Nam (Lễ hội văn hóa ẩm thực, tuần

Ấn Độ, Triều Tiên, Hồng Công (Trung

lễ thời trang, văn học, nghệ thuật truyền

Quốc); xây dựng Trung tâm Văn hóa Hồ

thống và đương đại) được giới thiệu

Chí Minh tại Mông Cổ; chỉnh trang, làm

rộng rãi ở cả trong và ngoài nước. Bộ

mới Công viên Hồ Chí Minh tại Chilê; tổ

Ngoại giao phối hợp với các bộ, ngành,

chức Hội thảo “Di sản tinh thần của Chủ

địa phương tích cực triển khai hoạt

tịch Hồ Chí Minh - 50 năm sau” tại Nga;

động ngoại giao văn hóa, góp phần xây

tổ chức hội thảo, triển lãm, làm phim

dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu

nhân dịp 60 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh

làng nghề địa phương, thu hút du lịch,

Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và phu nhân ký tặng Thủ tướng Liên bang Nga Dmitry Medvedev và phu nhân bức tranh dân gian Đông Hồ trong sự kiện “Những ngày Việt Nam tại Liên bang Nga” (Moscou, ngày 22/5/2019) Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO, Bộ Ngoại giao

60


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chương 4

đầu tư và đóng góp cho phát triển kinh

UNESCO đi vào chiều sâu, đặc biệt trên

tế, xã hội như: Chương trình “Ngày tìm

các lĩnh vực giáo dục và khoa học tự

hiểu về Việt Nam năm 2019” cho các cơ

nhiên, đã đạt được nhiều thành tựu nổi

quan đại diện nước ngoài, các tổ chức

bật với việc đăng cai tổ chức thành công

quốc tế tại Việt Nam; hỗ trợ và phối hợp

“Diễn đàn giáo dục vì sự phát triển bền

tổ chức “Năm du lịch quốc gia 2019”,

vững và công dân toàn cầu”; phối hợp

Lễ hội hoa Tam giác mạch Hà Giang lần

với UNESCO xây dựng khuôn khổ hợp

thứ V, Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ lần

tác trong lĩnh vực quản trị biển và quy

thứ VIII - 2019, Lễ hội hang động Quảng

hoạch không gian biển. Bên cạnh đó,

Bình năm 2019, Lễ hội Thành Tuyên

Việt Nam còn có đại diện (ứng cử) vào

năm 2019, Festival Hoa Đà Lạt 2019,...

các cơ quan chuyên môn của UNESCO,

Bên cạnh đó, Bộ Ngoại giao cùng với

như: Ủy ban quốc gia Chương trình Ký

các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước

ức thế giới, Ủy ban Tư vấn xét duyệt hồ

ngoài triển khai nhiều hoạt động ngoại

sơ mạng lưới công viên địa chất toàn

giao văn hóa đáng chú ý như: triển khai

cầu, Ban Điều phối quốc tế Chương

Chương trình Mỹ thuật Việt Nam với

trình con người và sinh quyển, Ban Tư

việc vận động các họa sĩ trao tặng 51 tác

vấn Ủy ban liên Chính phủ Công ước

phẩm hội họa để trưng bày tại trụ sở

2003 của UNESCO về Bảo vệ Di sản văn

các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước

hóa phi vật thể.

ngoài; tổ chức các chương trình “Tuần lễ

Năm 2019, việc xây dựng hồ sơ di sản

văn hóa Việt Nam tại Nga”; “Ngày văn

trình UNESCO công nhận đạt kết quả

hóa Việt Nam tại Trung Quốc” nhân

tích cực. “Thực hành Then của người Tày,

chuyến thăm cấp cao của Lãnh đạo Việt

Thái, Nùng” chính thức được UNESCO

Nam; “Ngày khám phá ẩm thực Việt

ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa

Nam” tại Pháp; giới thiệu về văn hóa và

phi vật thể đại diện của nhân loại; Hà Nội

di sản Việt Nam được UNESCO công

gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng

nhận tại Nhật Bản,...

tạo của UNESCO. Tháng 11/2019, Đại hội

- Phát huy vai trò chủ động, tích cực

đồng UNESCO ra nghị quyết vinh danh

tại UNESCO, Việt Nam đóng góp vào

Nhà giáo Chu Văn An nhân kỷ niệm 650

những vấn đề quan trọng mà UNESCO

năm ngày mất của ông. Các kết quả này

và các nước thành viên quan tâm, như

góp phần quảng bá hình ảnh đất nước,

tham gia hiệu quả vào các cơ chế nhóm

con người và văn hóa Việt Nam đối với

làm việc về các vấn đề quan trọng tại

bạn bè quốc tế.

Hội đồng Chấp hành UNESCO, Đại

2. Công tác thông tin đối ngoại

hội đồng UNESCO và các Ủy ban liên

Công tác thông tin đối ngoại năm

Chính phủ, các Ủy ban Công ước của

2019 được triển khai một cách chủ động,

UNESCO. Hợp tác của Việt Nam với

bài bản và đồng bộ trên nhiều lĩnh vực 61


Chương 4

Ngoại giao Việt Nam 2019

với nhiều sáng kiến mới, xử lý linh hoạt

thông tin đến các cơ quan báo chí, đáp

các tình huống phát sinh, cụ thể là:

ứng yêu cầu của tình hình mới. Năm

- Triển khai công tác thông tin, tuyên

2019, Bộ Ngoại giao tổ chức 19 cuộc họp

truyền hiệu quả các hoạt động đối ngoại

báo thường kỳ, trả lời 360 câu hỏi của

của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt

phóng viên trong và ngoài nước, nổi bật

Nam, các sự kiện trọng đại của đất nước,

nhất là về vấn đề Biển Đông và bảo hộ

các cuộc vận động đối ngoại, kỷ niệm

công dân Việt Nam ở nước ngoài. Qua

năm tròn, năm chẵn quan hệ giữa Việt

đó, Bộ Ngoại giao kịp thời cung cấp

Nam với các đối tác. Trong năm 2019, Bộ

thông tin về đường lối, chủ trương và

Ngoại giao xây dựng và triển khai 69 đề

chính sách của Đảng và Nhà nước Việt

án, kế hoạch tuyên truyền, đặc biệt là kế

Nam đến dư luận trong nước và quốc

hoạch truyền thông về các chuyến thăm

tế; phản bác những thông tin, luận điệu

nước ngoài của Lãnh đạo cấp cao Việt

sai trái về tình hình Việt Nam. Đặc biệt,

Nam và các chuyến thăm Việt Nam của

việc tuyên truyền về công tác bảo vệ chủ

Lãnh đạo cấp cao các nước, trong đó có

quyền biên giới, lãnh thổ và bảo hộ công

lồng ghép giới thiệu và quảng bá về hình

dân là điểm nổi bật, với hình thức sáng

ảnh đất nước và con người Việt Nam.

tạo, nội dung phong phú, góp phần tạo

- Thông qua kế hoạch truyền thông các sự kiện đối ngoại đa phương lớn,

hạn chế những thông tin sai lệch.

Việt Nam đã tạo hiệu ứng tuyên truyền

- Việc hỗ trợ phóng viên nước ngoài

lan tỏa và trở thành điểm sáng trong

được triển khai rất hiệu quả, qua đó

dòng chảy thông tin trong nước cũng

thúc đẩy việc quảng bá hình ảnh một

như khu vực và quốc tế. Đó là các đợt

Việt Nam năng động, sáng tạo, thân

tuyên truyền về việc Việt Nam trúng cử

thiện, an toàn và là thành viên có trách

Ủy viên Không thường trực Hội đồng

nhiệm của cộng đồng quốc tế, với nhiều

Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 -

tiềm năng hợp tác kinh tế, giàu truyền

2021, ký kết hai hiệp định lớn với EU

thống văn hóa, có nhiều danh lam thắng

là: EVFTA và EVIPA; tổ chức Hội nghị

cảnh. Trong năm 2019, Bộ Ngoại giao

thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần

giải quyết và xử lý đề nghị của gần 4.000

thứ hai tại Hà Nội; thông tin về Cộng

phóng viên nước ngoài, trong đó có hơn

đồng ASEAN và các đóng góp tích cực,

3.300 phóng viên đến đưa tin về Hội

hiệu quả của Việt Nam trong ASEAN

nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên

để chuẩn bị cho năm Chủ tịch ASEAN

lần thứ hai.

2020; kỷ niệm 25 năm Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.

62

đồng thuận cao trong dư luận xã hội và

- Công tác nghiên cứu, giảng dạy, giao lưu hợp tác trong lĩnh vực báo

- Thực hiện tốt công tác phát ngôn

chí với các nước; đẩy mạnh ứng dụng

và đấu tranh dư luận, kịp thời cung cấp

công nghệ thông tin trong công tác


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chương 4

tuyên truyền đối ngoại được chú trọng,

lên rõ rệt. Ba tài khoản twitter của Bộ

đáp ứng hiệu quả những yêu cầu của

Ngoại giao (@MoFA VietNam), Phó Thủ

tình hình mới. Việc thử nghiệm sử dụng

tướng Chính phủ, Bộ trưởng Phạm Bình

mạng xã hội trong công tác truyền thông

Minh (@FM PhamBinhMinh) và Người

của Bộ Ngoại giao cho thấy hiệu quả tốt,

phát ngôn Bộ Ngoại giao (@PressDept_

số lượng người theo dõi và số lượng

MoFA) có gần 44.000 lượt theo dõi (tính

các tin bài, hình ảnh tương tác tăng

đến tháng 12/2019).

III. Công tác đối với cộng đồng người Việt Nam, bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài 1. Năm 2019, công tác về người Việt Nam ở nước ngoài1 đạt nhiều kết quả đáng chú ý với nhiều cách làm mới, sáng tạo: - Chủ động, tích cực triển khai công tác vận động cộng đồng, góp phần tăng cường gắn kết giữa kiều bào với quê hương. Các hoạt động đáng chú ý là Hội nghị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài; chương trình Xuân quê hương 2019 (với khoảng 1.000 kiều bào tham dự); đoàn kiều bào thăm quần đảo Trường Sa; chương trình Trại hè Việt Nam lần thứ 16 với sự tham gia của 150 thanh niên kiều bào từ 28 nước và vùng lãnh thổ; giới thiệu 20 đại biểu kiều bào tiêu biểu tham gia Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhiệm kỳ 2019-2024. Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật cũng được quan tâm triển khai, nhận được sự hưởng ứng của đông đảo kiều bào như: cử các đoàn nghệ thuật đi biểu diễn phục vụ cộng đồng kiều bào

tại Thụỵ Điển, Nga, Ôxtrâylia, Đài Loan (Trung Quốc). Các cơ quan chức năng đã chủ động mở rộng tiếp xúc, đối thoại với những cá nhân có uy tín trong cộng đồng và một số cá nhân có quan điểm khác biệt. - Tích cực triển khai công tác hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài thông qua các đoàn công tác nắm tình hình tại các nước. Nhiều hội, đoàn được thành lập mới, trong đó có nhiều thành viên là người trẻ và doanh nhân. Việc tạo lập quy chế pháp lý ổn định cho người Việt Nam ở nước ngoài được đặc biệt quan tâm và được đề cập trong nội dung các hoạt động đối ngoại cấp cao của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Các cơ quan liên quan có nhiều hình thức hỗ trợ kiều bào học tiếng Việt, đã tổ chức khóa tập huấn phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho 78 giáo viên người Việt từ 13 nước và vùng lãnh thổ; cung cấp hàng nghìn bộ sách, tài liệu tiếng Việt

1. Tính đến hết năm 2019, cộng đồng người Việt Nam có khoảng 5,3 triệu người tại hơn 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó 80% sinh sống ở các nước phát triển; 500.000 người có trình độ đại học trở lên (Nguồn: Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao).

63


Chương 4

Ngoại giao Việt Nam 2019

cho kiều bào sinh sống tại nhiều địa bàn. Việc khen thưởng và các chế độ liên quan cho các kiều bào có công trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cũng được các cơ quan liên quan chú trọng xem xét, giải quyết. - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tham mưu về công tác người Việt Nam ở nước ngoài: chủ động rà soát, đóng góp ý kiến hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan (về quốc tịch, thu hút cá nhân tham gia hoạt động khoa học - công nghệ,...); đóng góp nội dung xây dựng văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; đề xuất các chính sách, biện pháp hỗ trợ các tổ chức hội, đoàn người Việt Nam ở nước ngoài kiện toàn tổ chức, đồng thời hỗ trợ cho các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. - Làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; hỗ trợ phóng viên kiều bào về nước đưa tin các sự kiện lớn của đất nước, góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc và giúp kiều bào hiểu đúng về tình hình đất nước. - Bộ Ngoại giao phối hợp bảo trợ và tổ chức nhiều chương trình kết nối, như: “Diễn đàn bền vững Việt Nam 2019” tại Hà Nội, “Diễn đàn người Việt có tầm ảnh hưởng” tại Pháp, “Hội nghị Hàn lâm trẻ toàn cầu” tại Đà Nẵng, Hội thảo hướng nghiệp “Nâng cao khả năng đóng góp cho đất nước của du học sinh và chuyên gia Việt Nam tại nước ngoài” và chương trình “Vòng tay nước Mỹ 7” 64

tại Hoa Kỳ, chương trình kết nối với trí thức tại Đức, “Diễn đàn Kinh tế kiều bào toàn cầu lần thứ I-2019” tại Hàn Quốc, “Diễn đàn Doanh nghiệp Việt kiều châu Âu lần thứ XI” tại Ba Lan, “Hội nghị Xúc tiến thương mại Thái Lan - Việt Nam quốc tế mở rộng” tại Thái Lan,... Các hoạt động này góp phần khuyến khích kiều bào tăng cường mối liên hệ với Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, nhất là về kinh tế - thương mại, đầu tư, du lịch, giáo dục - đào tạo,... Theo Ngân hàng Thế giới, năm 2019 Việt Nam nhận lượng kiều hối khoảng 16,7 tỷ USD, là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam nằm trong nhóm 10 nước nhận kiều hối lớn nhất thế giới, đưa tổng lượng kiều hối từ năm 1993 đến nay lên khoảng 160 tỷ USD. Tính đến hết năm 2019, có gần 3.000 doanh nghiệp kiều bào bao gồm Hoa Kỳ, Canađa, Ôxtrâylia, Nga, Pháp, Séc, Hà Lan,... đang hoạt động tại 50/63 tỉnh, thành phố trên cả nước với số vốn góp và vốn đăng ký khoảng 4 tỷ USD. 2. Năm 2019, tình hình an ninh quốc tế, khủng hoảng và thiên tai diễn biến phức tạp với nhiều rủi ro, trong khi công dân Việt Nam đi du lịch, cư trú, lao động, học tập tại gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, đang tạo thách thức lớn cho công tác bảo hộ công dân. Trong bối cảnh đó, Bộ Ngoại giao đã có nhiều nỗ lực, phối hợp với các cơ quan chức năng trong và ngoài nước, các địa phương xử lý khối lượng lớn công tác bảo hộ công dân, pháp nhân, cụ thể: - Thực hiện bảo hộ 13.468 công dân gặp khó khăn, vi phạm pháp luật, bị bắt giữ, xét xử, trục xuất..., tăng 29,8%


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

so với năm 2018. Trong đó, số công dân được bảo hộ tại địa bàn Trung Quốc là 7.106 công dân, tại khu vực Đông Nam Á là 1.451 công dân, tại khu vực châu Âu là 1.420 công dân và tại khu vực Trung Đông là 180 công dân. Đặc biệt, một số vụ việc phức tạp, chưa từng có tiền lệ và được dư luận xã hội rất quan tâm, như: vụ 15 khách du lịch Việt Nam trên xe buýt bị đánh bom tại Ai Cập (01/2019), vụ công dân Đoàn Thị Hương bị xét xử tại Malaixia và vụ 39 công dân Việt Nam tử vong tại Anh (10/2019) đều được xử lý kịp thời, hiệu quả. - Kịp thời xây dựng các phương án và triển khai công tác bảo hộ công dân và ngư dân trên biển phù hợp với luật pháp quốc tế và pháp luật Việt Nam, đặc biệt trong tình hình Biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp. Bộ Ngoại giao và các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thực hiện bảo hộ kịp thời và hiệu quả đối với 131 vụ gồm 206 tàu với 1.760

Chương 4

ngư dân bị phía nước ngoài bắt giữ; đưa về nước 961 ngư dân bị cơ quan chức năng nước ngoài trục xuất. Tổng đài bảo hộ công dân đã tiếp nhận và giải đáp 5.400 cuộc gọi (tăng khoảng 31% so với năm 2018), đạt hiệu quả trả lời 96%, với 687.956 tin nhắn qua roaming quốc tế. - Phối hợp triển khai tốt công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; tham gia xử lý, ứng phó 8 cơn bão, 5 đợt áp thấp nhiệt đới tại khu vực Biển Đông; tiến hành hỗ trợ, cứu hộ, cứu nạn đối với 13 vụ gồm 36 tàu với 408 ngư dân gặp nạn trên biển. - Chú trọng công tác truyền thông, trong đó cung cấp thông tin trả lời 122 câu hỏi của phóng viên, báo chí về công tác bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài; đăng 38 bản tin bảo hộ công dân trên Cổng thông tin điện tử về công tác lãnh sự; 4 lần trả lời phỏng vấn truyền hình về công tác bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài.

IV. Ngoại giao góp phần giữ vững chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo, bảo vệ an ninh Tổ quốc 1. Trong năm 2019, Việt Nam tiếp tục

bước tiến tích cực, từng bước xây dựng

đẩy mạnh công tác biên giới lãnh thổ, nỗ lực

đường biên giới trên bộ giữa Việt Nam

giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để

với ba nước này thực sự trở thành đường

phát triển đất nước, đồng thời kiên quyết

biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và

và kiên trì bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới lãnh thổ quốc gia. - Về biên giới trên bộ, công tác phối hợp quản lý đường biên giới giữa Việt Nam và các nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Campuchia tiếp tục được triển khai hiệu quả và đạt được những

phát triển. Với Lào, hai bên tiếp tục phối hợp thực hiện công tác quản lý biên giới theo 2 văn kiện về biên giới đã ký kết; tổ chức 9 cuộc đàm phán, khảo sát và kiểm tra song phương về tăng dày, tôn tạo hệ thống mốc giới và trao đổi giải quyết vấn đề người di cư tự do và 65


Chương 4

Ngoại giao Việt Nam 2019

kết hôn không giá thú trong vùng biên giới hai nước. Các nội dung này được hai bên tổng kết tại Cuộc họp thường niên lần thứ 29 giữa hai Đoàn đại biểu biên giới Việt Nam - Lào tại Hà Nội (12/2019). Với Campuchia, hai bên phối hợp tổ chức nhiều cuộc họp các cấp để trao đổi về vấn đề biên giới, lãnh thổ. Đặc biệt, ngày 05/10/2019 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ hai nước chủ trì Hội nghị tổng kết công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam Campuchia giai đoạn 2006-2019 và Lễ

gồm: (i) Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 giữa Việt Nam và Campuchia, và (ii) Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Campuchia. Đây là hai văn kiện ghi nhận thành quả phân giới cắm mốc đã đạt được (khoảng 84% chiều dài biên giới trên đất liền), có ý nghĩa rất quan trọng về mọi mặt, đáp ứng nguyện vọng chung và lợi ích của Nhà nước, dân tộc và nhân dân hai

ký 2 văn kiện pháp lý ghi nhận thành

nước, là cơ sở pháp lý quan trọng để hai

quả công tác phân giới cắm mốc biên

nước phối hợp thực hiện tốt hơn công

giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia,

tác quản lý biên giới.

Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdech Techo Hun Sen ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 giữa Việt Nam và Campuchia (Hà Nội, ngày 05/10/2019) - TTXVN

66


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Với Trung Quốc, năm 2019 đánh dấu 10 năm hoàn thành công tác phân giới cắm mốc và triển khai các văn kiện pháp lý về biên giới trên bộ giữa hai nước1. Hai bên tiến hành nhiều hoạt động như tổ chức các cuộc đàm phán cấp Chính phủ, cấp Ủy ban liên hợp, các hội nghị về công tác quản lý biên giới2. Hệ thống đường biên mốc giới được giữ vững. Công tác phối hợp quản lý biên giới được triển khai nhịp nhàng, hiệu quả, góp phần duy trì môi trường hòa bình, ổn định tại khu vực biên giới, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu hợp tác tại các địa phương biên giới nói chung và quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc nói riêng. Tháng 10/2019, Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc và triển khai thực hiện 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc. - Trên tuyến biển, cùng với việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia chính đáng của Việt Nam trên biển, Việt Nam nỗ lực duy trì các cơ chế đàm phán, hợp tác trên biển với Trung Quốc

Chương 4

và các nước liên quan. Đồng thời, Việt Nam tăng cường phối hợp với các nước ở trong và ngoài khu vực để duy trì hòa bình, ổn định, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông. Việt Nam tiếp tục duy trì các cơ chế đàm phán, hợp tác biển song phương, đồng thời tiếp tục đàm phán với các nước về phân định các khu vực có chồng lấn, góp phần duy trì hòa bình, an ninh và ổn định trên Biển Đông. Việt Nam cũng nỗ lực cùng các nước ASEAN và Trung Quốc đàm phán về Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) và tổ chức các cuộc họp nhằm triển khai hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh với các hoạt động vi phạm luật pháp quốc tế, Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982), các hoạt động xâm hại các quyền và lợi ích chính đáng của Việt Nam ở Biển Đông. Đặc biệt, Việt Nam triển khai các biện pháp hiệu quả, đồng bộ về chính trị, ngoại giao, dư luận và trên thực địa với hoạt động xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên Biển Đông của Nhóm tàu thăm dò

1. Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc; Hiệp định về Quy chế quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc; Hiệp định về cửa khẩu và Quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc; và các thỏa thuận liên quan. 2. Đàm phán cấp Chính phủ về biên giới lãnh thổ Việt Nam - Trung Quốc và Cuộc gặp hai Thứ trưởng Ngoại giao (01/2019); Cuộc gặp Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ về biên giới lãnh thổ, hai Tổng Thư ký Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc (11/2019); Hội nghị tổng kết kiểm điểm công tác của Phân ban Việt Nam năm 2018, phương hướng năm 2019 (01/2019); Phiên họp vòng IX Ủy ban Liên hợp biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc (3/2019); Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2019 của Phân ban Việt Nam (7/2019).

67


Chương 4

Ngoại giao Việt Nam 2019

địa chất Hải Dương 8 từ ngày 04 tháng 7 đến 24/10/2019. Qua đó, Việt Nam khẳng định quyết tâm và nỗ lực trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, các quyền và lợi ích chính đáng của Việt Nam tại các vùng biển và vùng thềm lục địa được xác định phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982. Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục duy trì các cơ chế đàm phán với Trung Quốc. 2. Công tác đối ngoại quốc phòng - an ninh năm 2019 được triển khai đồng bộ, hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc xây dựng tin cậy chính trị với các nước, phục vụ thiết thực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế, quan hệ quốc phòng - an ninh giữa Việt Nam với các nước tiếp tục được mở rộng với nhiều hình thức đa dạng.

Giao lưu hữu nghị biên giới Việt Nam Lào (7/2019) và Việt Nam - Campuchia (8/2019) tiếp tục được triển khai. Trong năm, Việt Nam cử nhiều đoàn cấp cao thăm và tham dự các hội nghị quốc tế ở các nước như: Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch thăm Canađa (5/2019), dự Đối thoại Shangri La lần thứ 18 tại Xingapo (6/2019), dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) lần thứ 13 (7/2019) và Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) lần thứ 6 (11/2019) tại Thái Lan, thăm Lào và dự Lễ kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống Quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam tại Lào (12/2019); Bộ trưởng Công an Tô Lâm thăm Mianma (02/2019), Hoa Kỳ (4/2019), Hàn Quốc và Mông Cổ (7/2019), Môdămbích và Cata (12/2019), dự Hội nghị về phòng, chống khủng bố

Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch phát biểu tại Phiên thảo luận toàn thể thứ 5 Đối thoại Shangri-La 2019 (Xingapo, ngày 02/6/2019) - TTXVN

68


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

lần thứ 18 tại Nga (10/2019). Đồng thời, Việt Nam đón nhiều đoàn đại biểu về quốc phòng - an ninh các nước sang thăm và làm việc như: các Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan (01/2019), Philíppin (3/2019), Nhật Bản, Trung Quốc (cùng tháng 5/2019), Nam Phi (8/2019) và Hoa Kỳ, Mông Cổ (cùng tháng 11/2019); Bộ trưởng An ninh Lào (02/2019), Bộ trưởng Nội vụ Séc (9/2019). Thông qua các chuyến thăm, một số thỏa thuận về hợp tác quốc phòng - an ninh được ký kết; các cơ chế đối thoại về quốc phòng - an ninh với nhiều nước cũng được triển khai hiệu quả. Hợp tác quốc phòng - an ninh giữa Việt Nam với EU cũng có bước phát triển quan trọng khi hai bên ký Hiệp định khung nhằm thiết lập một khuôn khổ cho sự tham gia của Việt Nam trong các hoạt động quản lý khủng hoảng của EU (FPA) tại Bỉ (10/2019).

Chương 4

Bên cạnh đó, Việt Nam đón tàu hải quân một số nước, như Anh, Ấn Độ, Ôxtrâylia, Canađa, Hoa Kỳ, Mianma, Nhật Bản, thăm xã giao và cử tàu hộ vệ tên lửa Gepard 016 - Quang Trung thăm xã giao Liên bang Nga (7/2019). Đặc biệt, lần đầu tiên Việt Nam tham gia diễn tập hàng hải chung trong khuôn khổ ASEAN với Hoa Kỳ. Việt Nam tiếp tục đóng góp tích cực, hiệu quả vào hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc. Năm 2019, Việt Nam triển khai 40 lượt sĩ quan tới các phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Cộng hòa Trung Phi (MINUSCA) và Nam Xuđăng (UNMISS); và tiếp tục cử 63 cán bộ, bác sĩ thuộc Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 đến Nam Xuđăng sau khi Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và về nước.

Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an Tô Lâm hội đàm với Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc phụ trách phòng, chống khủng bố Vladimir Voronkov trong chuyến thăm Hoa Kỳ (New York, ngày 02/4/2019) - TTXVN

69


Chương Năm

CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI ĐẢNG, ĐỐI NGOẠI QUỐC HỘI VÀ ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN

I. Công tác đối ngoại Đảng Triển khai thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 18/02/2019 của Bộ Chính trị về tăng cường và nâng cao hiệu quả quan hệ đối ngoại Đảng trong tình hình mới, năm 2019, quan hệ đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục được triển khai tích cực, chủ động, sáng tạo, đạt nhiều kết quả quan trọng và toàn diện. 1. Quan hệ với các đảng cầm quyền ở các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng có chung biên giới tiếp tục được củng cố, thúc đẩy quan hệ song phương giữa Việt Nam và các nước phát triển ổn định, bền vững. Với Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, quan hệ giữa hai Đảng ngày càng gắn bó, tin cậy, phát triển đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả; giữ được vai trò nòng cốt, định hướng trong tổng thể quan hệ hợp tác giữa hai nước, góp phần vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào tiếp tục phát triển. Các cơ chế và hoạt động quan trọng trên kênh Đảng, nhất là các chuyến thăm ở cấp cao nhất, trong đó có chuyến thăm 70

hữu nghị chính thức của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tới Lào và nhiều chuyến thăm lẫn nhau của các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư giữa hai Đảng đã góp phần quan trọng gia tăng chiều sâu quan hệ và tin cậy chính trị giữa hai nước. Hai Đảng tổ chức tốt các cuộc hội thảo lý luận thường niên, các cuộc hội nghị, tọa đàm liên quan; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp cho Lào; đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng về truyền thống quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào; phối hợp tổ chức tốt các ngày lễ kỷ niệm của hai nước. Với Đảng Cộng sản Trung Quốc, quan hệ tiếp tục được duy trì thường xuyên và phát huy vai trò tích cực đối với việc duy trì quan hệ song phương phát triển ổn định. Hai bên tích cực triển khai các cơ chế giao lưu, hợp tác, trong đó có trao đổi đoàn các cấp, nghiên cứu lý luận, đào tạo cán bộ,... Hai Đảng tổ chức thành công Hội thảo Lý luận lần thứ 15 với chủ đề “Những vấn đề có tính quy luật trong quá trình hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa”. Hợp tác đào tạo cán bộ giữa


Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại Nhân dân

Chương 5

hai Đảng tiếp tục được triển khai theo

quan trọng của hai Đảng, hai nước tại

kế hoạch. Giao lưu, hợp tác giữa các tổ

mỗi nước, đặc biệt là kỷ niệm 40 năm

chức Đảng ở địa phương hai nước tiếp

Ngày chiến thắng chiến tranh bảo vệ

tục được triển khai một cách hiệu quả.

biên giới Tây Nam Việt Nam và cùng

Với Đảng Nhân dân Campuchia, quan hệ giữa hai Đảng ngày càng được củng

quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng Pôn Pốt.

cố và phát triển, góp phần vun đắp

Với Đảng Cộng sản Cuba, quan hệ

cho mối quan hệ láng giềng tốt đẹp,

hữu nghị đặc biệt và đoàn kết gắn bó

hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn

ngày càng được củng cố. Quan hệ hợp

diện, bền vững, lâu dài Việt Nam -

tác giữa hai Đảng đi vào chiều sâu thông

Campuchia. Hai bên duy trì tiếp xúc cấp

qua các hoạt động trao đổi kinh nghiệm

cao và các cấp, trong đó có chuyến thăm

lý luận và thực tiễn. Trong năm 2019, hai

cấp Nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch

Đảng tiếp tục triển khai hiệu quả thỏa

nước Nguyễn Phú Trọng tới Campuchia

thuận hợp tác, cử các đoàn cấp lãnh đạo

và chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch

Đảng thăm viếng lẫn nhau.

Đảng Nhân dân Campuchia, Thủ tướng

Với Đảng Lao động Triều Tiên, quan

Hun Sen, tạo nền tảng chính trị định

hệ giữa hai Đảng có bước phát triển mới.

hướng tổng thể quan hệ hai nước. Hai

Hoạt động giao lưu, trao đối đoàn các

bên phối hợp tổ chức tốt các ngày lễ

cấp, các ngành, nhất là trên kênh Đảng

Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng hội đàm với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nội vụ, Chủ tịch Đảng Xã hội Dân chủ Cộng hòa Séc Jan Hamáček (Praha, ngày 23/10/2019) - TTXVN

71


Chương 5

Ngoại giao Việt Nam 2019

giữa hai bên được tăng cường. Đặc biệt,

quan trọng tại các nước vào thăm, làm

chuyến thăm hữu nghị Việt Nam của

việc tại Việt Nam. Thông qua trao đổi,

Chủ tịch Đảng Lao động Triều Tiên Kim

tiếp xúc, chia sẻ kinh nghiệm quản lý

Jong-Un có ý nghĩa quan trọng trong

đất nước, ký kết thỏa thuận hợp tác...,

việc củng cố sự hiểu biết và tin cậy lẫn

các hoạt động trao đổi đoàn đã góp phần

nhau, góp phần mở ra một giai đoạn

thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ giữa Đảng

mới trong quan hệ hữu nghị truyền

Cộng sản Việt Nam với nhiều đảng cầm

thống giữa hai Đảng, hai nước.

quyền, tham chính và các đảng đóng

2. Quan hệ với các đảng cầm quyền,

vai trò quan trọng khác, tạo ra nền tảng

tham chính và các đảng có vai trò quan

chính trị, thúc đẩy quan hệ Việt Nam với

trọng tại các nước lớn, đối tác quan trọng, các nước trong khu vực và bạn bè truyền thống tiếp tục được mở rộng, góp phần tạo nền tảng chính trị quan trọng cho việc củng cố tổng thể quan hệ song phương.

các nước. Bên cạnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam chú trọng triển khai hiệu quả các thỏa thuận hợp tác, các hoạt động đối thoại chính trị, tham vấn chính sách với nhiều đảng cầm quyền, tham chính.

Đảng Cộng sản Việt Nam đã cử

3. Quan hệ với các đảng cộng sản, công

nhiều đoàn thăm các nước; đồng thời

nhân được thúc đẩy thực chất, có trọng

đón nhiều đoàn lãnh đạo các đảng cầm

tâm, trọng điểm, góp phần quan trọng

quyền, tham chính và các đảng có vị thế

tăng cường, củng cố quan hệ đoàn kết,

Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Hoàng Bình Quân phát biểu tại Hội thảo quốc tế với chủ đề “Các chính đảng vì hợp tác Á-Âu” tổ chức tại Yerevan, Cộng hòa Ácmênia (ngày 14-18/4/2019) - TTXVN

72


Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại Nhân dân

Chương 5

hữu nghị, ủng hộ lẫn nhau trong cuộc

đa phương chính đảng quan trọng như

đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội và chủ

Hội nghị quốc tế các chính đảng châu

nghĩa quốc tế trong sáng. Các quan hệ

Á (ICAPP), Hội nghị quốc tế các đảng

này được phát triển về chiều sâu thông

cộng sản và công nhân (IMCWP), Diễn

qua các hoạt động như hội thảo lý luận,

đàn Sao Paulo, Diễn đàn “Các chính

đối thoại chính sách, trao đổi kinh

đảng và một xã hội mới”. Bên cạnh đó,

nghiệm, triển khai hiệu quả các thỏa

Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn thành

thuận hợp tác,...

tốt vai trò là Ủy viên Ủy ban Thường

4. Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục

trực ICAPP và thành viên Nhóm công

tham gia tích cực, chủ động và khẳng định

tác của IMCWP, ngày càng nâng cao uy

vị trí, vai trò của mình tại các diễn đàn

tín, vị thế của Đảng.

II. Công tác đối ngoại Quốc hội Hoạt động đối ngoại của Quốc hội

Đồng thời, đối ngoại Quốc hội đã góp

năm 2019 tiếp tục đạt được nhiều kết

phần quan trọng vào tăng cường sự

quả quan trọng, góp phần vào thành

tin cậy chính trị, thúc đẩy quan hệ trên

công chung của công tác đối ngoại và

nhiều lĩnh vực giữa Việt Nam với các

việc thực hiện đường lối đối ngoại của

nước, trong đó đáng chú ý là với một số

Đảng và Nhà nước.

đối tác sau:

1. Về hoạt động đối ngoại song phương,

Với Trung Quốc, chuyến thăm chính

năm 2019 Quốc hội Việt Nam cử 28 đoàn

thức Trung Quốc của Chủ tịch Quốc hội

đại biểu đi thăm chính thức, thăm và

Nguyễn Thị Kim Ngân (7/2019), cùng

làm việc tại các nước thuộc 4 châu lục,

với việc tổ chức Ngày Văn hóa Việt

trong đó có 6 đoàn cấp Chủ tịch Quốc

Nam trong chuyến thăm, đã thúc đẩy

hội và nhiều đoàn cấp Phó Chủ tịch

hơn nữa quan hệ đối tác hợp tác chiến

Quốc hội; đồng thời đón 26 đoàn nghị

lược toàn diện và góp phần tăng cường

viện các nước đến thăm và làm việc tại

hiểu biết giữa Quốc hội hai nước. Hai

Việt Nam, trong đó có 11 đoàn cấp Chủ

bên cũng thường xuyên tiến hành trao

tịch Quốc hội và tương đương. Việc trao

đổi đoàn giữa các cơ quan chuyên môn

đổi đoàn các cấp và việc hợp tác, trao

của Quốc hội, Nhóm Nghị sĩ hữu nghị

đổi thường xuyên giữa Quốc hội Việt

và Hội đồng nhân dân địa phương hai

Nam với Quốc hội, Nghị viện các nước

bên có chung biên giới. Với Lào, các

đã thúc đẩy công tác đối ngoại Quốc hội

hoạt động hợp tác giữa Quốc hội hai

đi vào chiều sâu, tăng cường hiểu biết

nước được củng cố và đạt nhiều kết quả

và tranh thủ sự ủng hộ của Nghị viện,

quan trọng, đặc biệt Chủ tịch Quốc hội

nghị sĩ các nước dành cho Việt Nam.

Nguyễn Thị Kim Ngân có chuyến thăm 73


Chương 5

Ngoại giao Việt Nam 2019

và làm việc tại Lào (9/2019) và cùng Chủ

hội Việt Nam và Ban Thư ký Quốc hội

tịch Quốc hội Lào chủ trì hai hội thảo

Campuchia. Với Ôxtrâylia, chuyến thăm

chuyên đề. Các hoạt động hợp tác và hội

Việt Nam của Chủ tịch Thượng viện

thảo giữa các cơ quan chuyên môn của

Ôxtrâylia (01/2019) đã góp phần tăng

Quốc hội hai nước cũng được tổ chức

cường hợp tác giữa hai cơ quan lập

thường xuyên để chia sẻ nhiều kinh

pháp của hai nước, chia sẻ kinh nghiệm

nghiệm hoạt động Quốc hội phục vụ

nâng cao kỹ năng của đại biểu Quốc hội,

trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội

phối hợp ủng hộ lẫn nhau trên các diễn

hai nước. Với Campuchia, hai bên duy trì

đàn nghị viện đa phương.

cơ chế trao đổi đoàn Quốc hội cấp cao,

Với Nghị viện châu Âu (EP), quan hệ

trong đó nổi bật là chuyến thăm chính

nghị viện giữa Việt Nam và EU có bước

thức Việt Nam của Chủ tịch Quốc hội

phát triển mới với chuyến thăm, làm việc

Heng Samrin (5/2019). Trong chuyến

với EP của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn

thăm, hai bên ký thỏa thuận hợp tác

Thị Kim Ngân (4/2019). Qua chuyến

giữa Quốc hội hai nước và Biên bản ghi

thăm, hai bên chia sẻ thông tin và kinh

nhớ về hợp tác giữa Văn phòng Quốc

nghiệm hợp tác, đặc biệt về các nội dung

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Bắc Kinh, ngày 12/7/2019) - TTXVN

74


Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại Nhân dân

Chương 5

phía EP quan tâm nhằm thúc đẩy việc

ý là các đoàn của Phó Chủ tịch Quốc

ký kết và phê chuẩn Hiệp định Thương

hội Uông Chu Lưu thăm Cuba, Braxin;

mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) và

Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc

Hiệp định Bảo hộ đầu tư EU - Việt Nam

Hiển thăm Hunggari, Italia; Phó Chủ

(EVIPA), góp phần tăng cường thúc

tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ thăm Đức, Tây

đẩy quan hệ hợp tác giữa Quốc hội Việt

Ban Nha và EU; và một số đoàn của

Nam và EP. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn

các cơ quan chuyên môn của Quốc hội

Thị Kim Ngân cũng có các chuyến thăm

thăm, làm việc tại các nước. Nhiều đoàn

Pháp, Bỉ (4/2019), làm sâu sắc thêm hợp

cấp cao Quốc hội, Nghị viện các nước

tác nghị viện và thúc đẩy các nước này

cũng đến thăm Việt Nam, trong đó có

ủng hộ ký kết EVFTA và EVIPA. Với các

các đoàn của Chủ tịch Quốc hội Butan,

nước bạn bè truyền thống, hoạt động

Chủ tịch Hạ viện Cadắcxtan, Chủ tịch

hợp tác nghị viện tiếp tục được coi trọng

Thượng viện Ấn Độ và một số đoàn cấp

và không ngừng được tăng cường thông

Phó Chủ tịch Quốc hội của các nước Séc,

qua chuyến thăm chính thức Liên bang

Nhật Bản. 2. Hoạt động đối ngoại đa phương của Quốc hội năm 2019 được triển khai trên tinh thần cam kết chủ động và tích cực, với nhiều hình thức đa dạng, đạt được nhiều kết quả thực chất, góp phần đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương của Việt Nam. Đáng chú ý, có đoàn của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tham dự Đại hội đồng liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 40 (AIPA-40) tại Thái Lan với tư cách Phó Chủ tịch Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) nhiệm kỳ 2018-2019 và tiếp nhận chức Chủ tịch AIPA nhiệm kỳ 20192020, tham dự Đại hội đồng IPU lần thứ 140 (IPU-140) tại Cata và Diễn đàn Nghị viện châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 27 (APPF-27) tại Campuchia, tham dự Hội nghị Mạng lưới Nữ Nghị sĩ và Hội nghị Ủy ban Giáo dục, truyền thông, văn hóa của Liên minh Nghị viện Pháp ngữ tại

Nga và Bêlarút của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (12/2019). Quan hệ hữu nghị giữa hai Quốc hội Việt Nam và Hoa Kỳ tiếp tục được duy trì, thông qua trao đổi đoàn giữa các nghị sĩ, Thượng viện, các Ủy ban của Quốc hội Hoa Kỳ với các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam. Hai bên cũng trao đổi các vấn đề Hoa Kỳ giải quyết hậu quả chiến tranh ở Việt Nam (rà phá bom mìn, tẩy độc các sân bay Đà Nẵng và Biên Hòa) và chia sẻ các vấn đề trong khu vực mà hai bên cùng quan tâm. Tại khu vực châu Phi, chuyến thăm chính thức Marốc của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (3/2019) là chuyến thăm cấp cao nhất của Lãnh đạo Việt Nam từ năm 2005, qua đó góp phần thúc đẩy quan hệ xây dựng luật pháp và hoạt động nghị viện giữa Quốc hội hai bên, đồng thời củng cố quan hệ hữu nghị song phương. Ngoài ra, Quốc hội Việt Nam có

Việt Nam. Ngoài ra, có các đoàn của

nhiều đoàn đi thăm các nước, đáng chú

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội 75


Chương 5

Ngoại giao Việt Nam 2019

Tòng Thị Phóng dự Hội nghị Chủ tịch Quốc hội các nước Á - Âu (MSEAP) lần thứ tư tại Cadắcxtan và dự IPU-141 tại Xécbia, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu dự Cuộc gặp Lãnh đạo AIPA ASEAN tại Thái Lan. Đặc biệt, từ tháng 8/2019 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đảm nhận chức vụ Chủ tịch AIPA-41 nhiệm kỳ 2019-2020 và đại diện Việt Nam được cử làm Tổng Thư ký AIPA nhiệm kỳ 2019-2022. Các sự kiện này góp phần nâng cao vị thế của Quốc hội Việt Nam tại ASEAN, đồng thời thể hiện vai trò của Quốc hội Việt Nam trong việc gắn kết AIPA nhằm hướng tới xây dựng một Cộng đồng ASEAN đoàn kết và bền vững.

Bên cạnh đó, Quốc hội Việt Nam cũng cử nhiều đoàn tham dự các hoạt động quan trọng khác như: Phiên điều trần giữa IPU và Liên hợp quốc tại Hoa Kỳ, Hội nghị liên Nghị viện và các Mục tiêu phát triển bền vững tại Mông Cổ, Hội đồng Nghị viện châu Á (APA) tại Iran, Liên minh Nghị viện Pháp ngữ (APF) lần thứ 45 tại Bờ Biển Ngà, Hội nghị về sự phát triển của chế độ đại nghị tại Nga, Diễn đàn Nghị viện thế giới lần thứ ba về phát triển bền vững tại Inđônêxia,... Ngoài ra, Quốc hội Việt Nam chủ trì tổ chức Hội nghị mạng lưới Nữ Nghị sĩ trong khuôn khổ APF tại Hà Nội và tổ chức một số hội nghị thúc đẩy hợp tác nghị viện ba nước Việt Nam Lào - Campuchia.

Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu tiếp Đoàn nghị sĩ Nhật Bản, do Chủ tịch Ủy ban Hiến pháp của Thượng viện Nhật Bản Takuji Yanagimoto dẫn đầu, bên lề Hội nghị thường niên lần thứ 27 Diễn đàn Nghị viện châu Á Thái Bình Dương tổ chức tại Campuchia (Siem Reap, ngày 16/01/2019) - TTXVN

76


Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại Nhân dân

Chương 5

III. Công tác đối ngoại Nhân dân Năm 2019, Mặt trận Tổ quốc Việt

(4/2019), Liên hoan hữu nghị nhân dân

Nam, các đoàn thể và tổ chức nhân dân

Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 10 (8/2019),

đã chủ động, tích cực triển khai nhiều

Diễn đàn nhân dân Việt - Trung lần thứ

hoạt động đối ngoại lớn, có ý nghĩa

11 (12/2019), cuộc Gặp gỡ giao lưu nông

chính trị và hiệu quả thiết thực, góp

dân và Triển lãm nông sản sạch của ba

phần củng cố, tăng cường quan hệ đoàn

nước Việt Nam - Lào - Campuchia tại

kết, hữu nghị, hợp tác với nhân dân các

Đà Lạt (11/2019); triển khai một số cuộc

nước, đặc biệt là các nước láng giềng;

gặp gỡ giữa cựu chiến binh, thân nhân

tham gia tích cực, có trách nhiệm trong

liệt sĩ Việt Nam với thân nhân và cựu

các hoạt động đa phương quốc tế và

binh Hoa Kỳ;...

khu vực; đồng thời tích cực vận động,

Các hoạt động dự hội nghị, hội

đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia - dân

thảo, trao đổi đoàn với các đối tác trong

tộc, đóng góp vào những thành tựu đối

khu vực tiếp tục được triển khai tích

ngoại chung của cả nước.

cực cùng với các hoạt động chuẩn bị và

1. Tiếp tục củng cố, tăng cường quan

tiếp nhận thành công vai trò Chủ tịch

hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác với nhân dân

ASEAN năm 2020. Bên cạnh đó, các hoạt

các nước, mở rộng mạng lưới bạn bè và đối

động giao lưu, trao đổi hoạt động đối

tác quốc tế, đặc biệt là với Lào, Campuchia,

ngoại Nhân dân, kết nối doanh nghiệp,

Trung Quốc và một số nước.

các hoạt động nhân đạo cũng được chú

Một số hoạt động kỷ niệm các mốc

trọng triển khai.

trong quan hệ song phương được tổ chức

2. Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế,

như: kỷ niệm 40 năm Ngày chiến thắng

tham gia có trách nhiệm trong các cơ chế đa

Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

phương, đóng góp cho phong trào nhân dân

Việt Nam và cùng quân dân Campuchia

khu vực và thế giới.

chiến thắng chế độ diệt chủng Pôn Pốt,

Chủ động đề xuất nhiều sáng kiến

kỷ niệm 70 năm Ngày Truyền thống

và chủ động đăng cai tổ chức các hoạt

Quân tình nguyện và chuyên gia Việt

động đa phương tại Việt Nam, thể hiện

Nam tại Lào, chuỗi hoạt động kỷ niệm

vai trò là thành viên tích cực và có trách

Năm chéo Việt - Nga.

nhiệm trong cộng đồng quốc tế, trong đó

Các hoạt động giao lưu nhân dân

có các mạng lưới, tổ chức dân chủ, tiến

được tổ chức phong phú, với nhiều

bộ mà Việt Nam là thành viên. Tích cực

hình thức đa dạng, đáng chú ý là các sự

tham gia các hoạt động theo cơ chế liên

kiện: Giao lưu giữa Mặt trận Tổ quốc

quan ASEAN, đồng thời tiếp nhận vai

Việt Nam và Chính Hiệp Trung Quốc

trò nước chủ nhà đăng cai các hoạt động 77


Chương 5

Ngoại giao Việt Nam 2019

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh và Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Nguyễn Phương Nga cùng các đại biểu đoàn Trung Quốc tại Diễn đàn nhân dân Việt - Trung lần thứ 11 (Hà Nội, ngày 28/12 2019) - TTXVN

78

lớn nhân Năm Chủ tịch ASEAN 2020,

đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền

trong đó có Diễn đàn Nhân dân ASEAN

đối ngoại, tập hợp, đoàn kết người Việt Nam

2020 (APF 2020), Đại hội Hội đồng Công

ở nước ngoài.

đoàn ASEAN (ATUC), Hội nghị thường

Thông qua các hoạt động đối ngoại

niên của Liên đoàn các tổ chức kỹ sư

song phương và đa phương, các đoàn

Đông Nam Á (CAFEO) lần thứ 38, Đại

thể, tổ chức nhân dân Việt Nam tham

hội Liên đoàn Cựu chiến binh các nước

gia tích cực đấu tranh, cung cấp thông

ASEAN (VECONAC) lần thứ 20,...

tin, cập nhật tình hình, vận động dư

Tích cực, chủ động phối hợp tham

luận, tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè

gia tích cực, có trách nhiệm tại các diễn

quốc tế đối với lập trường của Việt Nam

đàn, cơ chế đa phương khác như Diễn

về vấn đề Biển Đông.

đàn Nhân dân Á - Âu, tổ chức thành

Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt

công Đại hội Quốc tế ngữ châu Á - châu

Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Đại Dương (AK-9) tại Đà Nẵng.

đã tham gia các phiên họp của Liên hợp

3. Tham gia vận động, đấu tranh bảo

quốc về nhân quyền, trong đó có phiên

vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia - dân tộc,

họp thông qua Báo cáo Rà soát định kỳ


Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại Nhân dân

Chương 5

phổ quát về quyền con người (UPR) chu

4. Hợp tác theo kênh phi chính phủ

kỳ III của Việt Nam; đồng thời, cùng với

nước ngoài tiếp tục được đẩy mạnh và đi

nhiều tổ chức nhân dân khác tích cực

vào thực chất.

phát huy vai trò của mình trong việc

Năm 2019, các cơ quan chức năng

chia sẻ thông tin khách quan để bạn bè,

đã hỗ trợ đón 1.317 đoàn với 2.893 lượt

đối tác quốc tế hiểu rõ hơn và ủng hộ

người vào Việt Nam để hỗ trợ triển khai

Việt Nam về các vấn đề liên quan đến

các dự án viện trợ tại Việt Nam; cấp 227

bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở

Giấy đăng ký hoạt động, thành lập văn

Việt Nam. Trung ương Mặt trận Tổ quốc

phòng dự án và thành lập văn phòng đại

Việt Nam và Trung ương Đoàn Thanh

diện cho các tổ chức phi chính phủ nước

niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã đóng

ngoài (NGO). Các tổ chức nhân dân

góp tích cực vào thành công của Đại

phối hợp với các bộ, ngành, địa phương

lễ Vesak Liên hợp quốc năm 2019, góp

và cùng với khoảng 500 NGO đang hoạt

phần khẳng định những nỗ lực và thành

động tại Việt Nam hỗ trợ, triển khai hiệu

tựu của Việt Nam về bảo đảm quyền tự

quả các chương trình, dự án viện trợ với

do tín ngưỡng, tôn giáo, thúc đẩy giao

tổng giá trị đạt 260 triệu USD năm 2019,

lưu, hội nhập quốc tế về tôn giáo.

góp phần thiết thực vào việc phát triển

Công tác thông tin, tuyên truyền đối

kinh tế - xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là

ngoại tiếp tục được các tổ chức quan tâm

lĩnh vực y tế và hỗ trợ hội nhập quốc

triển khai tích cực và thông qua 80 hoạt

tế. Bên cạnh đó, bằng kinh phí tự chủ

động lớn trong năm 2019 của Liên hiệp

và xã hội hóa từ các nguồn ở trong và

các tổ chức hữu nghị Việt Nam. Trung

ngoài nước, nhiều tổ chức chính trị - xã

ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung

hội và xã hội nghề nghiệp tổ chức nhiều

ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí

đoàn ra, đoàn vào; tổ chức hội nghị, hội

Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,

thảo quốc tế, các lớp tập huấn chuyên

một số hội hữu nghị giữa Việt Nam và

ngành để nâng cao năng lực và tăng

các nước tiếp tục triển khai nhiều hoạt

cường hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh

động thiết thực nhằm tập hợp, đoàn kết,

vực. Việt Nam cũng tổ chức thành công

hỗ trợ người Việt Nam ở nước ngoài,

Hội nghị quốc tế lần thứ IV về hợp tác

trong đó có cộng đồng người Việt Nam

giữa Việt Nam và NGO để đánh giá kết

ở Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Séc,

quả hợp tác giữa Việt Nam và các NGO

Rumani,... Các hoạt động tôn vinh Chủ

trong giai đoạn 2014-2019; chia sẻ thông

tịch Hồ Chí Minh cũng được tổ chức

tin, bài học kinh nghiệm trong quá trình

rộng rãi ở nước ngoài nhân dịp kỷ niệm

hợp tác; thảo luận các ưu tiên và phương

50 năm thực hiện Di chúc của Người.

thức hợp tác giai đoạn tới.

79


Chịu trách nhiệm xuất bản Q. GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH

Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. ĐỖ QUANG DŨNG

Biên tập nội dung:

ThS. CÙ THỊ THÚY LAN ThS. ĐOÀN PHƯƠNG NHƯ

Trình bày bìa:

LÊ THU TRANG

Chế bản vi tính:

HỒNG HẠNH

Sửa bản in:

BAN QUỐC TẾ

Đọc sách mẫu:

PHƯƠNG NHƯ

In 700 cuốn, khổ 18,2 x 25,7 cm, tại Công ty TNHHMTV in Tiến Bộ. Địa chỉ: 175 Nguyễn Thái Học, Hà Nội. Số đăng ký xuất bản: 1451-2020/CXBIPH/7-302/CTQG. Quyết định xuất bản số: 5068-QĐ/NXBCTQG, ngày 01/7/2020. Mã số ISBN: 978-604-57-5684-3. In xong và nộp lưu chiểu tháng 7 năm 2020.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.