Sách xanh Ngoại giao 2018

Page 1



NGOAÏI GIAO VIEÄT NAM

2018

1



NGOAÏI GIAO VIEÄT NAM

2018

NHAØ XUAÁT BAÛN CHÍNH TRÒ QUOÁC GIA SÖÏ THAÄT Haø Noäi - 2019 3



LỜI NHÀ XUẤT BẢN

N

ăm 2018 là một năm đầy ắp sự

là đại diện duy nhất của Nhóm ứng

kiện ngoại giao ý nghĩa. Phát

cử làm thành viên không thường

huy thành công rực rỡ của năm 2017,

trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp

công tác đối ngoại của Đảng và Nhà

quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 và Việt

nước đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, trở thành một điểm sáng trong toàn bộ thành tựu chung của đất nước. Với phương châm chủ động, sáng tạo trong cách làm và hiệu quả trong hành động, công tác đối ngoại đã tạo được nhiều dấu ấn mới, góp phần nâng cao thế và lực của đất nước trên trường quốc tế,... Những hoạt động ngoại giao sôi nổi và thành công, ghi đậm dấu ấn ngoại giao Việt Nam năm 2018 có thể kể đến là: Việt Nam đã tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế quan trọng như Diễn đàn

Nam cũng lần đầu tiên trúng cử vào Ủy ban Luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (UCITRAL);... Lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ta cùng với lãnh đạo cấp cao các nước đã thực hiện nhiều chuyến thăm chính thức lẫn nhau và dự nhiều hội nghị quốc tế quan trọng, giúp cho các mối quan hệ đối ngoại tiếp tục đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả hơn; Công tác Bảo hộ công dân kịp thời, hiệu quả, nhiều hoạt động phong phú, ý nghĩa được tổ chức cho kiều

Nghị viện châu Á - Thái Bình Dương

bào, góp phần củng cố khối đại đoàn

(APPF) lần thứ 26; Hội nghị Thượng

kết toàn dân tộc cùng hướng về quê

đỉnh hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở

hương, đất nước, đóng góp cả trí và

rộng (GMS) lần thứ 6 và Hội nghị Cấp

lực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ

cao Tam giác phát triển Campuchia -

Tổ quốc.

Lào - Việt Nam (CLV) lần thứ 10; đặc

Nhằm khái quát các hoạt động

biệt là Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế

ngoại giao cũng như giới thiệu những

giới về ASEAN (WEF-ASEAN); Nhóm

thành tựu nổi bật của công tác đối

nước châu Á - Thái Bình Dương đã

ngoại nước ta trong năm 2018, Nhà

chính thức thông qua đề cử Việt Nam

xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật 5


Ngoại giao Việt Nam 2018

tiếp tục phối hợp với Vụ Thi đua -

Chương Bốn đề cập những kết quả

Khen thưởng và Truyền thống ngoại

đạt được trong ngoại giao kinh tế,

giao, Bộ Ngoại giao xuất bản cuốn

ngoại giao văn hóa và công tác thông

sách xanh Ngoại giao Việt Nam 2018.

tin đối ngoại, công tác đối với Cộng

Nội dung cuốn sách gồm năm

đồng người Việt Nam, bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài,

chương. Chương Một khái quát tình hình

và đặc biệt là công tác ngoại giao góp

thế giới và khu vực, chủ trương, chính

phần giữ vững chủ quyền lãnh thổ,

sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước

biển, đảo, bảo vệ an ninh Tổ quốc. Chương Năm nhấn mạnh công tác

Việt Nam trong năm 2018. Chương Hai trình bày các hoạt động ngoại giao song phương, cụ thể

đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại nhân dân.

là hoạt động ngoại giao với các nước

Với lượng thông tin phong phú,

láng giềng, các nước ASEAN và các

toàn diện, cuốn sách là tài liệu chính

đối tác khác.

thống, hữu ích, phục vụ đông đảo

Chương Ba phác họa các hoạt

đối tượng độc giả khác nhau trong và

động ngoại giao đa phương, cụ thể là

ngoài nước quan tâm đến hoạt động

các hoạt động ngoại giao tại ASEAN,

đối ngoại của Việt Nam.

Liên hợp quốc và các cơ chế đa phương khác.

Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 6 năm 2019

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

6


MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất bản........................................................................................................... 5 LỜI GIỚI THIỆU......................................................................................................... 9 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................... 11

Chương Một

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NĂM 2018 ..................................................... 13

I. Tình hình thế giới và khu vực năm 2018........................................................ 13 II. Chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam........ 18

Chương Hai

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO SONG PHƯƠNG ............................................ 20

I. Hoạt động ngoại giao với các nước láng giềng và các nước ASEAN......... 20 II. Hoạt động ngoại giao với các đối tác khác..................................................... 29

Chương Ba

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG ................................................. 47

I. Hoạt động ngoại giao tại ASEAN.................................................................... 47 II. Hoạt động ngoại giao tại Liên hợp quốc và các cơ chế đa phương khác........ 50 III. Ngoại giao đóng góp vào việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người............................................................................................................. 53

Chương Bốn

NGOẠI GIAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC .......................................................................... 55

I. Ngoại giao kinh tế.............................................................................................. 55 II. Ngoại giao văn hóa và công tác thông tin đối ngoại..................................... 58 7


Ngoại giao Việt Nam 2018

III. Công tác đối với cộng đồng người Việt Nam, bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài................................................................. 61 IV. Ngoại giao góp phần giữ vững chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo, bảo vệ an ninh Tổ quốc.................................................................................................. 64

Chương Năm

CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI ĐẢNG, ĐỐI NGOẠI QUỐC HỘI VÀ ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN .................................................................. 68

I. Công tác đối ngoại Đảng................................................................................... 68 II. Công tác đối ngoại Quốc hội............................................................................ 71 III. Công tác đối ngoại nhân dân........................................................................... 74

8


Đồng chí PHẠM BÌNH MINH Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

LỜI GIỚI THIỆU

N

ăm 2018, thế giới và khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã chứng kiến những thay đổi rất nhanh chóng và sâu sắc. Mặc dù tình hình còn nhiều bất trắc, bất ổn do cạnh tranh chiến lược nước lớn diễn ra gay gắt nhất kể từ sau Chiến tranh lạnh, song hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế nổi trội và là nguyện vọng, lợi ích chung của toàn nhân loại. Kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng khá, song phải đối mặt với nhiều rủi ro. Hợp tác quốc tế và vai trò của các thể chế đa phương như Liên hợp quốc (UN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),... phần nào bị ảnh hưởng bởi sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc vị kỷ và cạnh tranh

chiến lược nước lớn. Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tuy xu thế đối thoại xung quanh bán đảo Triều Tiên đã được thúc đẩy, song tình hình Biển Đông tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong bối cảnh đó, công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta năm 2018, là năm bản lề của việc triển khai đường lối đối ngoại Đại hội XII của Đảng và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, đã được triển khai một cách bài bản, đồng bộ, toàn diện, thể hiện bản lĩnh và tầm nhìn chiến lược. Với phương châm chủ động, tích cực, sáng tạo, hiệu quả, đối ngoại Việt Nam năm 2018 đã chinh phục thêm những “đỉnh cao” mới, góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ 9


Ngoại giao Việt Nam 2018

Tổ quốc, nâng tầm vị thế quốc tế của nước ta. Về quan hệ song phương, với 28 chuyến thăm nước ngoài và dự các hội nghị quốc tế lớn của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta, 33 đoàn Lãnh đạo cấp cao các nước đến thăm và dự các hoạt động quan trọng tại Việt Nam, cùng hàng trăm cuộc tiếp xúc cấp cao bên lề các hội nghị đa phương, chúng ta không những củng cố mà còn đưa quan hệ của Việt Nam với các đối tác đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả; tin cậy chính trị và hợp tác thực chất trên nhiều lĩnh vực tiếp tục được tăng cường. Về ngoại giao đa phương, tiếp đà thành công của Năm APEC Việt Nam 2017, chúng ta đã tích cực tham gia và tổ chức thành công nhiều hoạt động đa phương quan trọng, trong đó có Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN (WEF-ASEAN) - được đánh giá là thành công nhất trong 27 năm WEF tổ chức hội nghị tại khu vực. Đặc biệt, việc lần đầu tiên Đảng ta ban hành một văn kiện chỉ đạo riêng về công tác đối ngoại đa phương - Chỉ thị số 25CT/TW ngày 08/8/2018 của Ban Bí thư về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, thể hiện sự phát triển quan trọng về tư duy đối ngoại và thể chế hóa chủ trương của Đại hội lần thứ XII của Đảng ta về chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ gia tăng và chiến tranh thương mại

leo thang, Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò là một mắt xích quan trọng trong thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực với việc tham gia ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và thúc đẩy ký kết, phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA). Chúng ta đã chủ động, tích cực và sáng tạo trong triển khai hội nhập cả về chính trị - kinh tế và quốc phòng - an ninh, văn hóa - xã hội, v.v.. Song hành cùng công tác đối ngoại Nhà nước, hoạt động đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội, đối ngoại nhân dân tiếp tục được tăng cường, đẩy mạnh; đối ngoại quốc phòng - an ninh cùng ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, thông tin đối ngoại, công tác người Việt Nam ở nước ngoài, bảo hộ công dân và công tác biên giới, biển, đảo tiếp tục được triển khai đồng bộ, hiệu quả, góp phần thiết thực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Với những thông tin khái quát về tình hình thế giới và khu vực, cùng bức tranh tổng hợp về đường lối, chính sách và các hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong năm 2018 được thể hiện trong cuốn sách xanh Ngoại giao Việt Nam 2018, xuất bản hằng năm lần thứ năm của Bộ Ngoại giao, tôi hy vọng cuốn sách sẽ đáp ứng được sự quan tâm của đông đảo quý độc giả.

PHẠM BÌNH MINH

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 10


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACMECS Tổ chức chiến lược hợp tác

CPTPP

kinh tế Ayeyawady - Chao

và tiến bộ xuyên Thái Bình

Phraya - Mê Công

Dương

ADMM+ Hội nghị Bộ trưởng Quốc

DOC

sự tham gia của các nước đối tác) Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền AIPA

Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á

APF

Liên minh Nghị viện Pháp ngữ

APEC

Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

ARF

Diễn đàn Khu vực ASEAN

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEM

Diễn đàn Hợp tác Á - Âu

CLV

Cơ chế hợp tác ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam

COC

EAS

Hội nghị Cấp cao Đông Á

ECOSOC Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc EU

Liên minh châu Âu

EVFTA

Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA

Hiệp định thương mại tự do

GMS

Tiểu vùng Mê Công mở rộng

G7

Nhóm bảy nước công nghiệp phát triển hàng đầu

G20

Nhóm 20 nước phát triển hàng đầu

ICAPP

Hội nghị quốc tế các chính đảng châu Á

IMCWP

Cuộc gặp quốc tế các đảng cộng sản và công nhân

Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông

phòng ASEAN mở rộng (có

AICHR

Hiệp định Đối tác toàn diện

IMF

Quỹ Tiền tệ quốc tế 11


Ngoại giao Việt Nam 2018

IPU

Liên minh Nghị viện thế giới

MRC

Ủy hội sông Mê Công

ODA

Viện trợ phát triển chính thức

PCA

Hiệp định khung về đối tác và hợp tác

PKO

Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

SOM

Hội nghị các quan chức cao cấp

12

UNDP

Chương trình Phát triển Liên hợp quốc

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc USD

Đôla Mỹ

WB

Ngân hàng Thế giới

WEF

Diễn đàn Kinh tế thế giới


Chương Một

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NĂM 2018

N

ăm 2018, tình hình thế giới và

Trong bối cảnh đó, công tác đối ngoại

khu vực tiếp tục diễn biến phức

của Đảng và Nhà nước Việt Nam tiếp

tạp, đan xen giữa căng thẳng và hòa

tục được thực hiện với phương châm

dịu, giữa hợp tác và đấu tranh. Kinh

chủ động, tích cực, sáng tạo, hiệu quả;

tế thế giới tiếp tục tăng trưởng nhưng

đẩy mạnh hội nhập quốc tế... và đã

đối mặt với nhiều rủi ro, trong đó

đạt được nhiều thành tựu quan trọng,

có sự gia tăng của chính sách bảo hộ

góp phần bảo vệ các lợi ích quốc gia -

thương mại và chiến tranh thương

dân tộc, huy động nguồn lực phát

mại Hoa Kỳ - Trung Quốc. Cạnh tranh

triển đất nước, bảo vệ vững chắc chủ

chiến lược giữa các nước lớn ngày

quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc,

càng quyết liệt hơn, tập hợp lực lượng

nâng cao vị thế Việt Nam trong khu

xuất hiện nhiều chuyển động mới.

vực và trên thế giới.

I. Tình hình thế giới và khu vực năm 2018 1. Tình hình kinh tế

khác giảm tăng trưởng và gặp một số

a) Kinh tế thế giới năm 2018 cơ

khó khăn: Trung Quốc giảm còn 6,6%,

bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng

thấp nhất trong 10 năm qua, Nhật Bản

trưởng như năm 2017, đạt 3,6%. Kinh

cũng giảm còn 0,8%, Liên minh châu

tế Hoa Kỳ và Ấn Độ vẫn tăng trưởng

Âu (EU) đạt 2,1%, Nga đạt 2,3%; khu

khá: Hoa Kỳ đạt 2,9%, Ấn Độ đạt

vực châu Á - Thái Bình Dương tăng

7,1% (cao nhất trong số các nền kinh

trưởng gần 6%; khu vực Đông Nam Á

tế lớn), song một số nền kinh tế lớn

tăng trưởng khoảng 5,1%,...

13


Chương 1

Ngoại giao Việt Nam 2018

Thương mại toàn cầu tăng chậm, chỉ đạt khoảng 3,8%, chủ yếu do tác

toàn cầu.

động của chủ nghĩa bảo hộ, chính sách

c) Một số liên kết kinh tế toàn

hướng nội của Hoa Kỳ và cọ xát, chiến

cầu và khu vực gặp nhiều khó khăn.

tranh thương mại giữa các nền kinh tế

Quan điểm của các nước đối với cải

lớn; đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

cách WTO còn nhiều khác biệt, nhất

toàn cầu giảm - trong nửa đầu năm

là về vai trò của WTO trong hệ thống

2018, FDI toàn cầu giảm tới 59,2% so với cùng kỳ năm 2017, từ 794 tỷ USD xuống 470 tỷ USD, là mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ qua. b) Nhiều yếu tố khó lường nổi lên làm tăng tính bất trắc trong môi trường kinh tế toàn cầu. Cạnh tranh chiến lược giữa một số nước lớn, đặc biệt là giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc diễn ra quyết liệt nhất trong nhiều năm trở lại đây, dẫn đến bùng nổ xung đột và chiến tranh thương mại giữa hai nước. Bất ổn chính trị - xã hội gia tăng, đặc biệt là chủ nghĩa dân túy, phong trào phản kháng ở Pháp có thể lan rộng ra châu Âu, phản ánh sự gia tăng bất bình đẳng, thiếu bền vững trong phát triển ở nhiều nước; nếu không kiểm soát tốt, có thể dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội ở các nước này, tác động đến sự ổn định chính trị, kinh tế toàn cầu. Rủi ro trong tài chính -

14

tính bất trắc trong kinh tế, chính trị

thương mại đa phương; Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần đầu tiên không ra được tuyên bố chung; Nhóm 20 nước phát triển hàng đầu (G20) không giữ được các cam kết quan trọng trong vấn đề thương mại, chống chủ nghĩa bảo hộ,... Tuy nhiên, tập hợp lực lượng thông qua liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu được thúc đẩy ở các mức độ khác nhau, nổi bật là các cuộc đàm phán về Hiệp định Thương mại tự do (FTA) cả song phương và đa phương như: Hiệp định Thương mại mới Hoa Kỳ - Hàn Quốc (KORUS); Hiệp định Thương mại tự do mới giữa Hoa Kỳ, Mêhicô và Canađa (USMCA) thay thế Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA); FTA giữa EU - Nhật Bản; FTA giữa Trung Quốc với Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU); Hiệp định Đối

tiền tệ quốc tế tăng lên. Hoa Kỳ đẩy

tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái

nhanh nhịp độ thắt chặt tiền tệ với 4

Bình Dương (CPTPP); ở châu Phi, lần

lần tăng lãi suất trong năm 2018 (nhịp

đầu tiên một FTA tầm châu lục (Hiệp

độ nhanh nhất kể từ năm 2015). Đồng

định Khu vực Thương mại tự do châu

đôla Mỹ (USD) diễn biến phức tạp; giá

Phi - AFCFTA) cũng đã được 44 nước

dầu biến động khó lường, phản ánh

ký kết, v.v..


Tình hình thế giới và khu vực, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam năm 2018

Chương 1

d) Cách mạng công nghiệp lần

rút khỏi nhiều cơ chế và thỏa thuận đa

thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) là

phương (Hội đồng Nhân quyền Liên

một trong những động lực quan trọng

hợp quốc, Thỏa thuận hạt nhân với

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, song

Iran); phát động chiến tranh thương

cũng đặt ra nhiều vấn đề phải xử lý ở

mại với Trung Quốc; tăng cường tập

cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia

hợp lực lượng thông qua việc công bố

về chính trị, an ninh, kinh tế, xã hội,

và cụ thể hóa nội hàm chiến lược Ấn

môi trường. Bên cạnh đó, cuộc cách

Độ Dương - Thái Bình Dương. Trung

mạng công nghiệp này cũng thúc đẩy

Quốc, sau Đại hội XIX Đảng Cộng sản

các khu vực và các nước cạnh tranh

Trung Quốc, đẩy mạnh vị thế quyền

quyết liệt hơn, nhất là trong các lĩnh

lực của Chủ tịch Tập Cận Bình, sửa

vực công nghệ mới.

đổi Hiến pháp; kinh tế bộc lộ một số

2. Tình hình chính trị - an ninh

khó khăn do các vấn đề nội tại và căng

Năm 2018, tình hình chính trị - an

thẳng thương mại với Hoa Kỳ; việc

ninh thế giới tiếp tục diễn biến phức

triển khai sáng kiến “Vành đai, Con

tạp với nhiều điểm nóng và căng

đường” tiếp tục được thúc đẩy, song

thẳng trong quan hệ quốc tế. Tuy

cũng đối mặt với nhiều khó khăn, trở

nhiên, hòa bình, ổn định và hợp tác

ngại. EU tiếp tục đối mặt với nhiều

phát triển vẫn là xu thế chính và là

thách thức bên trong như xử lý vấn

nguyện vọng, lợi ích của các quốc gia -

đề Brexit, chính sách đối với người

dân tộc. Các thể chế đa phương, tuy

nhập cư và phát triển kinh tế; về đối

phải đối diện với nhiều sức ép song

ngoại, EU một mặt vẫn coi trọng củng

vẫn đóng vai trò quan trọng trong

cố quan hệ đồng minh với Hoa Kỳ,

quan hệ quốc tế.

mặt khác một số nước lớn ở châu Âu

a) Các nước lớn đều có vấn đề nội

cũng đang tìm cách gia tăng sự độc

bộ cần giải quyết và thực hiện một số

lập nhất định với nước này và tăng

điều chỉnh quan trọng về đối ngoại để

cường quan hệ với Trung Quốc, tìm

phục vụ đối nội và khẳng định vị thế của

cách cải thiện quan hệ với Nga. Nước

mình. Hoa Kỳ gặp khó khăn do chính

Nga, với việc Tổng thống V. Putin tái

trị nội bộ chia rẽ sâu sắc, nhất là sau

đắc cử, tiến hành tập trung củng cố

khi Đảng Dân chủ giành lại quyền

nội bộ để đối phó với tình hình kinh

kiểm soát Hạ viện; về đối ngoại, chính

tế - xã hội khó khăn kéo dài; về đối

quyền Tổng thống D. Trump tiếp tục

ngoại, Nga một mặt tìm cách cải thiện

điều chỉnh chính sách với mục tiêu

quan hệ với Hoa Kỳ và EU, mặt khác

“Làm cho Hoa Kỳ mạnh trở lại”:

tăng cường hợp tác với Trung Quốc và 15


Chương 1

Ngoại giao Việt Nam 2018

thúc đẩy quan hệ với Hiệp hội các

phá vỡ khuôn khổ vừa hợp tác, vừa

quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Nhật

đấu tranh. Các nước Trung Quốc, Hoa

Bản, với việc Thủ tướng Shinzo Abe

Kỳ, Nga, Nhật Bản vẫn duy trì hợp tác

tái đắc cử Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự

trong những vấn đề có chung lợi ích

do, tiếp tục củng cố quan hệ đồng

như phi hạt nhân hóa bán đảo Triều

minh với Hoa Kỳ, cải thiện quan hệ

Tiên, chống khủng bố,... Tập hợp lực

với Trung Quốc; đẩy mạnh chiến lược

lượng diễn ra linh hoạt, căn cứ theo sự

Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương,

tương đồng lợi ích trong từng vấn đề

đồng thời chủ động trong việc tập hợp

và thời điểm. Các thể chế đa phương,

lực lượng, dẫn dắt CPTPP. Ấn Độ một

nhất là Liên hợp quốc và WTO, mặc

mặt nỗ lực ổn định quan hệ với Trung

dù phải đối mặt với sức ép cải cách

Quốc, mặt khác tăng cường hợp tác

rất lớn song vẫn đóng vai trò không

chiến lược với Hoa Kỳ, Nhật Bản và

thể thay thế trong trật tự thế giới hiện

Ôxtrâylia thông qua tầm nhìn “Ấn

hành. Tất cả các nước, kể cả Hoa Kỳ,

Độ Dương - Thái Bình Dương”, đẩy

đều có nhu cầu sử dụng, tham gia các

mạnh triển khai chính sách “Hành

thể chế đa phương để bảo vệ lợi ích,

động hướng Đông”.

ảnh hưởng và giải quyết các vấn đề

b) Thay đổi trong so sánh lực lượng và

toàn cầu (Hội nghị Liên hợp quốc về

sự điều chỉnh chính sách của các nước lớn

Biến đổi khí hậu lần thứ 24 (COP-24)

đang khiến mặt cạnh tranh, cọ xát trong

đạt được thỏa thuận về việc triển khai

quan hệ giữa các nước lớn ngày càng gia

Thỏa thuận Paris, các nước tham gia

tăng. Quan hệ Trung Quốc - Hoa Kỳ

Thỏa thuận toàn cầu về di cư...). Các

thể hiện rõ cạnh tranh chiến lược giữa

diễn đàn, cơ chế toàn cầu như G20,

hai nước diễn ra ngày càng gay gắt,

Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển

quyết liệt; cọ xát giữa hai bên diễn ra

hàng đầu (G7), Nhóm các nền kinh tế

toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế,

mới nổi (BRICS), Diễn đàn Kinh tế thế

thương mại, công nghệ cao, địa chiến

giới (WEF),... vẫn đóng vai trò quan

lược, an ninh;... Quan hệ giữa Nga với

trọng trong quản trị toàn cầu.

Hoa Kỳ và EU tiếp tục khó khăn; cọ xát Nga - Hoa Kỳ trong các vấn đề

16

c) Tình hình khu vực và các điểm nóng cũng có nhiều chuyển biến.

quốc tế và khu vực như kiểm soát vũ

Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục

khí chiến lược, Xyri, Ucraina,... gia

là động lực của kinh tế thế giới, đồng

tăng. Mặc dù tính chất ngày càng gay

thời là địa bàn ưu tiên chiến lược của

gắt, song cạnh tranh chiến lược giữa

các nước lớn. Trong bối cảnh cạnh

các nước lớn vẫn có giới hạn, không

tranh chiến lược giữa Trung Quốc


Tình hình thế giới và khu vực, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam năm 2018

Chương 1

và Hoa Kỳ có xu hướng gia tăng, các

hơn trước, nhất là sau vụ tàu chiến hai

nước trong khu vực đã điều chỉnh

bên suýt đâm nhau gần đá Gạc Ma và

chính sách để thích ứng với môi

Ga Ven ngày 30/9/2018. Trong bối cảnh

trường mới theo hướng tranh thủ

đó, ASEAN đã thể hiện quan điểm cân

cả Trung Quốc và Hoa Kỳ. Tại Đông

bằng, tích cực và nguyên tắc nhằm

Bắc Á, tình hình bán đảo Triều Tiên

giữ uy tín, tăng cường xây dựng Cộng

chuyển biến nhanh từ xu thế đối đầu

đồng, đồng thời thắt chặt hơn quan

sang hòa dịu, đối thoại với 3 cuộc gặp

hệ với các đối tác lớn (nâng cấp quan

Thượng đỉnh liên Triều và lần đầu

hệ với Nga lên đối tác chiến lược).

tiên cuộc gặp Thượng đỉnh Hoa Kỳ -

ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí tiến

Triều Tiên (6/2018) được tổ chức, tuy

hành đàm phán về các nội dung thực

nhiên chưa có đột phá do lập trường

chất dựa trên văn bản dự thảo đàm

và lợi ích của các bên còn khác nhau.

phán Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở

Trong khi đó, vấn đề Đài Loan (Trung

Biển Đông (COC) đơn nhất, tuy nhiên

Quốc) trở nên căng thẳng, phức tạp

triển vọng đạt COC thực chất, hiệu quả

hơn (Hoa Kỳ thông qua Đạo luật đi

vẫn rất khó khăn.

lại Đài Loan, tiếp tục bán vũ khí và

Khu vực Mỹ Latinh, Trung Đông -

nhiều lần điều tàu chiến đi qua eo

châu Phi tiếp tục diễn biến phức tạp,

biển Đài Loan...).

khó lường. Phong trào cánh tả Mỹ

Tại khu vực Đông Nam Á, tình

Latinh rơi vào hoàn cảnh rất khó khăn;

hình cơ bản ổn định. Một số nước

một số nước có vai trò trong khu vực

như Campuchia, Malaixia, Philíppin

đều trong giai đoạn chuyển giao lãnh

tổ chức bầu cử. Tuy nhiên, vấn đề

đạo; quan hệ Hoa Kỳ - Vênêxuêla, Hoa

Biển Đông đã chuyển sang giai đoạn

Kỳ - Cuba ngày càng xấu đi. Tại Trung

mới phức tạp hơn, không chỉ do vấn

Đông, trong khi quan hệ giữa Ixraen

đề tranh chấp chủ quyền, tài nguyên

và khối Arập có một số dấu hiệu ấm

giữa Trung Quốc và ASEAN-4 mà

dần lên, thì các cuộc xung đột kéo dài

căng thẳng, cọ xát giữa Trung Quốc

tại Xyri, Yêmen, Libi và khủng hoảng

và Hoa Kỳ có xu hướng gia tăng. Hoa

ngoại giao vùng Vịnh vẫn chưa được

Kỳ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Ấn Độ và một

giải quyết; vấn đề hạt nhân Iran, tiến

số nước lớn trong EU như Anh, Pháp

trình hòa bình Trung Đông nóng trở lại

tăng cường can dự, tiến hành nhiều

với nhiều diễn biến mới, bất ngờ. Tại

hoạt động tuần tra tự do hàng hải

châu Phi, khó khăn kinh tế, nạn tham

(FONOP) trên Biển Đông. Khả năng va

nhũng và mâu thuẫn nội bộ đã gây

chạm giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ tăng

ra làn sóng biểu tình, bất ổn chính trị, 17


Chương 1

Ngoại giao Việt Nam 2018

dẫn tới chuyển giao quyền lực ở

và một số nước Trung Đông tích cực

nhiều quốc gia; các nước lớn tiếp tục

gia tăng sự hiện diện, cả về quân sự ở

duy trì ảnh hưởng, các nước mới nổi

châu lục này.

II. Chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam

18

Tình hình thế giới và khu vực

biệt, lòng tin chính trị thông qua hợp

diễn biến phức tạp đã tác động tới

tác trên tất cả các lĩnh vực với Lào;

môi trường đối ngoại của Việt Nam.

tăng cường quan hệ hữu nghị truyền

Cơ hội và thách thức tiếp tục đan

thống, nâng cao hiệu quả hợp tác mọi

xen, nhưng Việt Nam đang có nhiều

mặt với Campuchia; duy trì ổn định,

cơ hội thuận lợi. Phát huy thành tựu

tăng cường tin cậy chính trị và thúc

đối ngoại và thành công của Năm

đẩy hợp tác với Trung Quốc; giữ đà

APEC Việt Nam 2017, công tác đối

quan hệ với Hoa Kỳ và thúc đẩy quan

ngoại của Đảng, Nhà nước năm 2018

hệ với Liên minh châu Âu...; (ii) Tích

đã được triển khai với phương châm

cực triển khai nhiều hoạt động đối

chủ động, tích cực, sáng tạo, hiệu quả.

ngoại đa phương; chủ động tham gia

Trong năm, Lãnh đạo cấp cao Đảng

xây dựng, định hình các thể chế đa

và Nhà nước đã thực hiện 28 chuyến

phương quan trọng (việc Ban Bí thư ra

thăm nước ngoài và dự các hội nghị

Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 08/8/2018

quốc tế lớn, đón 33 đoàn lãnh đạo cấp

về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại

cao các nước đến thăm và dự các hoạt

đa phương đến năm 2030 là lần đầu

động quan trọng tại Việt Nam. Việc

tiên Đảng ta có văn kiện chính sách

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đảm

chỉ đạo riêng về công tác đối ngoại

nhận hai chức danh lãnh đạo cao nhất

đa phương); (iii) Đẩy mạnh hội nhập

(được bầu giữ chức Chủ tịch nước

quốc tế nhiều mặt, phát huy tốt vai trò

tháng 10/2018) cũng đã đặt ra những

công tác ngoại giao kinh tế, mở rộng

yêu cầu mới cho công tác đối ngoại.

hợp tác để thu hút nhiều nguồn lực

Cụ thể, công tác đối ngoại được

phục vụ phát triển, củng cố và xác lập

triển khai tập trung vào những nhiệm

vị trí của Việt Nam trong chuỗi giá trị

vụ chủ yếu sau: (i) Tiếp tục củng cố

toàn cầu; (iv) Đấu tranh bảo vệ vững

và đưa quan hệ hợp tác với các nước,

chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn

các đảng, các đối tác ưu tiên, chủ chốt

lãnh thổ; hợp tác tìm giải pháp ổn

đi vào chiều sâu, tăng cường đan xen

định, lâu dài, cùng có lợi trên cơ sở

lợi ích: củng cố quan hệ đoàn kết đặc

luật pháp quốc tế và tôn trọng lợi ích


Tình hình thế giới và khu vực, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam năm 2018

Chương 1

chính đáng của các bên liên quan (ngày

vực dân chủ, nhân quyền, đồng thời

22/10/2018, Ban Chấp hành Trung

thường xuyên thông tin, đối thoại

ương Đảng Khóa XII đã thông qua

nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau

Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến

và thu hẹp khoảng cách bất đồng; v.v..

lược phát triển bền vững kinh tế biển

Nhờ tích cực triển khai hiệu quả

Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến

các chủ trương, chính sách trên; sự

năm 2045, trong đó xác định Việt Nam

phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng của

phải trở thành quốc gia mạnh về biển,

các trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại

phát triển bền vững kinh tế biển gắn

giao Nhà nước, đối ngoại Quốc hội

liền với giữ vững độc lập, chủ quyền

và hoạt động giao lưu đối ngoại nhân

và toàn vẹn lãnh thổ, góp phần duy

dân, công tác đối ngoại năm 2018 đã

trì môi trường hòa bình, ổn định cho

đạt được nhiều kết quả quan trọng.

phát triển); (v) Đổi mới hình thức và

Tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30

nội dung công tác ngoại giao văn hóa

(8/2018), Lãnh đạo Đảng và Nhà nước

và thông tin đối ngoại, nâng cao hiệu

Việt Nam đã đánh giá các kết quả đối

quả, hiệu ứng quảng bá, tuyên truyền

ngoại đạt được là điểm sáng trong

về đất nước, con người Việt Nam; (vi)

những thành tựu chung của đất nước,

Nâng cao hiệu quả triển khai công

góp phần củng cố vững chắc môi

tác bảo hộ công dân và công tác về

trường hòa bình, ổn định; tranh thủ

người Việt Nam ở nước ngoài; chủ

được các nguồn lực cho phát triển và

động, kiên quyết đấu tranh trong lĩnh

nâng cao vị thế quốc tế của đất nước.

19


Chương Hai

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO SONG PHƯƠNG

I. Hoạt động ngoại giao với các nước láng giềng và các nước ASEAN

20

1. Với Lào: Quan hệ hữu nghị

Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao

truyền thống, đoàn kết đặc biệt và

Nguyễn Hòa Bình (8/2018). Về phía

hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào tiếp

Lào thăm Việt Nam, có các đoàn của

tục được củng cố vững chắc, ngày

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Bounnhang

càng đi vào chiều sâu và hiệu quả hơn

Vorachit (7/2018), Phó Chủ tịch nước

trên tất cả các lĩnh vực. Trao đổi đoàn

Phankham Viphavan (9/2018), Thủ

tiếp tục được duy trì đều đặn, gia tăng

tướng Thongloun Sisoulith (10/2018),

về số lượng và hiệu quả, với khoảng

Trưởng Ban Tổ chức Trung ương

300 đoàn ở tất cả các cấp, các ngành

Chansi Phosikham (5/2018), Phó Thủ

và địa phương. Tiêu biểu, về phía Việt

tướng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra

Nam thăm Lào, có các đoàn của Thủ

Trung ương Đảng kiêm Tổng Thanh

tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc

tra Chính phủ Bounthong Chitmany

kết hợp tham dự Kỳ họp lần thứ 40

(7/2018), Chủ tịch Mặt trận Lào

Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Lào

xây dựng đất nước Saysomphone

(02/2018), Thường trực Ban Bí thư Trần

Phomvihane (9/2018), Phó Chủ tịch

Quốc Vượng (10/2018), Phó Chủ tịch

Quốc hội Sengnouane Sayalat (7/2018),

Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Phủ

(4/2018), Phó Chủ tịch nước Đặng Thị

Thủ tướng (10/2018), Bộ trưởng Tư

Ngọc Thịnh (6/2018), Phó Thủ tướng

pháp (12/2018),... Các cơ chế hợp tác

Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

giữa các ban, bộ, ngành, trong đó có

Phạm Bình Minh kết hợp họp tham

cơ chế tham vấn giữa Ban Đối ngoại

vấn chính trị cấp Bộ trưởng Ngoại

Trung ương và Bộ Ngoại giao hai

giao (12/2018), Trưởng Ban Tuyên giáo

nước được duy trì, phát huy hiệu quả,

Trung ương Võ Văn Thưởng (7/2018),

góp phần tăng cường trao đổi thông


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Bounnhang Vorachit trong chuyến thăm chính thức Việt Nam (Hà Nội, ngày 03/7/2018) - TTXVN

tin và nâng cao hiệu quả phối hợp lập

dục - đào tạo, văn hóa - nghệ thuật;

trường, ủng hộ lẫn nhau trên các diễn

hợp tác giao lưu giữa các địa phương,

đàn quốc tế và khu vực. Hai bên cũng

nhất là các địa phương có chung biên

thường xuyên trao đổi, chia sẻ thông

giới tiếp tục được tăng cường.

tin về hợp tác quốc phòng - an ninh;

Về hợp tác kinh tế, thương mại và

phối hợp đấu tranh ngăn chặn có hiệu

đầu tư, hai bên tích cực phối hợp triển

quả âm mưu, hoạt động của các thế

khai thực hiện các thỏa thuận đã ký, đặc

lực thù địch, phản động xâm phạm an

biệt là nội dung Biên bản Kỳ họp lần thứ

ninh quốc gia, gây chia rẽ mối quan

40 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam -

hệ truyền thống giữa hai nước; đấu

Lào. Kim ngạch thương mại hai nước

tranh phòng, chống các loại tội phạm

năm 2018 đạt trên 1,03 tỷ USD, tăng 13%

xuyên quốc gia, nhất là tội phạm ma

so với năm 2017. Trong năm 2018, Việt

túy, mua bán người... Hợp tác giáo

Nam có 8 dự án mới được cấp phép 21


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2018

đầu tư vào Lào với tổng giá trị 95,2

Hai bên tiếp tục trao đổi các chuyến

triệu USD. Nhiều dự án đầu tư phát

thăm cấp cao. Về phía Việt Nam thăm

huy hiệu quả, đóng góp tích cực vào

Campuchia, có các đoàn của Phó Chủ

công cuộc phát triển kinh tế - xã hội

tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị

của mỗi nước, điển hình như các dự

Phóng (4/2018), Bộ trưởng Bộ Công

án của Tập đoàn Viễn thông Quân đội

an Tô Lâm (01/2018), Bộ trưởng Bộ

(Viettel), Ngân hàng thương mại cổ

Quốc phòng Ngô Xuân Lịch (12/2018),

phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Trưởng Ban Dân vận Trung ương

(BIDV), Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam

Trương Thị Mai (10/2018), Chủ nhiệm

(Petrolimex), Tổng Công ty Dầu Việt

Tổng cục Chính trị Lương Cường

Nam (PVOil),...

(9/2018). Về phía Campuchia thăm

2. Với Campuchia: Quan hệ “Láng

Việt Nam, có các đoàn của Quốc vương

giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống,

Norodom Sihamoni thăm nghỉ dưỡng

hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”

(12/2018), Thủ tướng Hun Sen thăm

tiếp tục được hai bên quan tâm thúc đẩy.

chính thức (12/2018), Phó Thủ tướng,

Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc hội đàm với Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen trong chuyến thăm chính thức Việt Nam (Hà Nội, ngày 07/12/2018) - TTXVN

22


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác

sang Campuchia đạt hơn 835.000

quốc tế Prak Sokhonn đồng chủ trì Kỳ

lượt người.

họp lần thứ 16 Ủy ban Hỗn hợp Việt

3. Với Trung Quốc: Quan hệ Đối

Nam - Campuchia (5/2018) và thăm

tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt

chính thức (11/2018), Phó Thủ tướng,

Nam - Trung Quốc tiếp tục được duy

Bộ trưởng Quốc phòng Samdech

trì ổn định, tin cậy chính trị được cải

Pichey Sena Tea Banh thăm nhân dịp kỷ niệm 41 năm “Con đường tiến tới đánh đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt” (6/2018)... Ngoài ra, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Hun Sen đã có một số cuộc tiếp xúc bên lề các diễn đàn đa phương. Các chuyến thăm và tiếp xúc song phương cũng như việc phát huy hiệu quả 22 cơ chế đối thoại, hợp tác giữa hai nước đã góp phần tích cực vào việc không ngừng củng cố, thắt chặt tình hữu nghị, đoàn kết và đưa quan hệ hợp tác giữa hai nước đi vào chiều sâu.

thiện, hợp tác trên các lĩnh vực được tăng cường hiệu quả. Hai bên duy trì thường xuyên các chuyến thăm, tiếp xúc cấp cao giữa hai Đảng, hai Nhà nước. Nổi bật là các cuộc gặp giữa Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc với Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình nhân dịp dự Hội chợ Nhập khẩu quốc tế Trung Quốc lần thứ nhất tại Thượng Hải (11/2018), với Thủ tướng Quốc vụ viện Lý Khắc Cường bên lề Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mê Công Lan Thương lần thứ hai tại Campuchia (01/2018) và tại Hội nghị Cấp cao Á Âu lần thứ 12 tại Bỉ (11/2018). Bên cạnh

Về kinh tế - thương mại, năm

đó, phía Việt Nam thăm Trung Quốc,

2018 kim ngạch thương mại hai chiều

còn có Thường trực Ban Bí thư Trần

đạt 4,7 tỷ USD (tăng 20% so với năm

Quốc Vượng (8/2018), Phó Thủ tướng

2017). Việt Nam có khoảng 210 dự án

Chính phủ Vương Đình Huệ dự Hội

đầu tư với tổng số vốn đăng ký đạt

chợ Trung Quốc - ASEAN lần thứ 15

3,3 tỷ USD - là một trong 5 nước có

(9/2018), Phó Thủ tướng Chính phủ

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều

Vũ Đức Đam dự Hội chợ Trung Quốc -

nhất tại Campuchia. Đầu tư của

Nam Á lần thứ 5 và Hội chợ Côn Minh

Campuchia vào Việt Nam cũng tăng

lần thứ 25 tại Côn Minh, Vân Nam

lên; đến nay, có 18 dự án với tổng vốn

(6/2018); phía Trung Quốc thăm Việt

đầu tư khoảng 58 triệu USD. Năm

Nam, có Bí thư Ủy ban Kiểm tra Kỷ

2018, tổng số khách du lịch Việt Nam

luật Trung ương Triệu Lạc Tế (9/2018), 23


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2018

Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giới thiệu với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gian hàng Việt Nam tại Lễ khai mạc Hội chợ Nhập khẩu quốc tế Trung Quốc (CIIE) lần thứ nhất và Diễn đàn Kinh tế thương mại quốc tế Hồng Kiều (Thượng Hải, ngày 05/11/2018) - TTXVN

24

Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Hồ Xuân

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc

Hoa dự WEF - ASEAN (9/2018), Ủy

Việt Nam và Chính Hiệp nhân dân

viên Quốc vụ viện, Bộ trưởng Ngoại

Trung Quốc cũng như trong các lĩnh

giao Vương Nghị dự Hội nghị Thượng

vực quan trọng như ngoại giao, quốc

đỉnh hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở

phòng - an ninh, thực thi pháp luật,...

rộng lần thứ sáu (GMS-6) (3/2018) và

được triển khai có hiệu quả: Trưởng

đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 11 Ủy

Ban Tuyên truyền Trung ương Hoàng

ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt

Khôn Minh thăm Việt Nam và dự Hội

Nam - Trung Quốc (9/2018),... Các cơ

thảo Lý luận lần thứ 14 giữa Đảng

chế hợp tác kênh Đảng, giao lưu giữa

Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng

Quốc hội Việt Nam và Đại hội đại biểu

sản Trung Quốc (7/2018), Phó Ủy viên

nhân dân toàn quốc Trung Quốc, giữa

trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội đại


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

biểu nhân dân toàn quốc Trần Trúc dự

đồng còn tồn tại và các vấn đề nảy

Hội nghị thường niên lần thứ 26 Diễn

sinh, thúc đẩy quan hệ Việt Nam -

đàn Nghị viện châu Á - Thái Bình

Trung Quốc tiếp tục phát triển lành

Dương (APPF-26) (01/2018), Chánh

mạnh, ổn định.

án Tòa án Nhân dân tối cao Chu

Về kinh tế - thương mại, năm 2018

Cường thăm Việt Nam (9/2018); đáp

kim ngạch thương mại song phương

lại, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao

vượt ngưỡng 100 tỷ USD, đạt khoảng

Nguyễn Hòa Bình (5/2018), Bộ trưởng

106,7 tỷ USD (tăng 12,2% so với năm

Bộ Công an Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ

2017), trong đó Việt Nam xuất khẩu

Quốc phòng Ngô Xuân Lịch (10/2018)

41,27 tỷ USD, nhập khẩu 65,44 tỷ USD.

và Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt

Về đầu tư, đến hết tháng 12/2018, FDI

trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh

của Trung Quốc vào Việt Nam đạt 13,35

Mẫn (11/2018) đã thăm Trung Quốc...

tỷ USD với 2.149 dự án, đứng thứ 7

Hợp tác địa phương, giao lưu nhân

trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ

dân giữa hai nước cũng có tiến triển

đầu tư tại Việt Nam; riêng năm 2018 có

tích cực: hai bên phối hợp tổ chức

381 dự án với số vốn đăng ký là 2,4 tỷ

cuộc Gặp gỡ đầu Xuân 2018 giữa Bí

USD. Về du lịch, Trung Quốc tiếp tục

thư Tỉnh ủy 4 tỉnh biên giới của Việt

dẫn đầu về lượng du khách nước ngoài

Nam là Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao

đến Việt Nam, năm 2018 có gần 5 triệu

Bằng, Hà Giang và Bí thư Khu ủy Khu

lượt, tăng gần 20% so với năm 2017.

tự trị dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây,

4. Việt Nam luôn coi trọng củng

Trung Quốc lần thứ ba tháng 02/2018;

cố, tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác

Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên

toàn diện với các nước ASEAN khác.

giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ

Với Inđônêxia, quan hệ Đối tác

năm tại Cao Bằng và Quảng Tây

chiến lược giữa hai nước phát triển

tháng 11/2018. Đáng chú ý, trong các

vượt bậc, đặc biệt từ sau chuyến thăm

cuộc gặp gỡ, tiếp xúc, giao lưu, hai

cấp Nhà nước của Tổng thống Joko

bên nhấn mạnh các điểm tương đồng

Widodo đến Việt Nam (9/2018) và

trong quan hệ hai nước, nhất trí kiên

chuyến thăm, làm việc của Thủ tướng

trì tôn trọng lẫn nhau, tăng cường trao

Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại

đổi chiến lược, gia tăng tin cậy chính

Bali (10/2018). Hai bên đã ra tuyên bố

trị, làm sâu sắc hợp tác cùng có lợi,

chung về tăng cường quan hệ Đối tác

kiểm soát và xử lý thỏa đáng các bất

chiến lược và ký kết “Chương trình 25


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2018

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp thân mật Tổng thống nước Cộng hòa Inđônêxia Joko Widodo trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (Hà Nội, ngày 12/9/2018) - TTXVN

26

Hành động triển khai quan hệ Đối

565,1 triệu USD. Việt Nam có 13 dự án

tác chiến lược Việt Nam - Inđônêxia

đầu tư sang Inđônêxia với số vốn 54,7

giai đoạn 2019-2023” nhằm tiếp tục

triệu USD. Hai nước đã ký Thông cáo

cụ thể hóa và làm sâu sắc các nội hàm

chung về hợp tác quốc tế tự nguyện

đối tác chiến lược, đưa quan hệ song

chống khai thác hải sản bất hợp pháp,

phương lên tầm cao mới. Năm 2018,

không báo cáo và không theo quy định

kim ngạch thương mại hai chiều đạt

(IUU) và thúc đẩy quản lý nghề cá bền

8,45 tỷ USD (tăng 30% so với năm

vững (9/2018); nhất trí xúc tiến thiết

2017), trong đó Việt Nam xuất khẩu

lập đường dây nóng đánh bắt cá và cơ

3,53 tỷ USD và nhập khẩu 4,92 tỷ USD.

chế hợp tác biển, đẩy mạnh đàm phán

Tính đến hết tháng 12/2018, Inđônêxia

phân định vùng đặc quyền kinh tế.

đứng thứ 28 trong số các quốc gia đầu

Với Xingapo, quan hệ Đối tác chiến

tư vào Việt Nam với 74 dự án, trị giá

lược tiếp tục phát triển thực chất và tin


Hoạt động ngoại giao song phương

cậy. Về phía Lãnh đạo Việt Nam thăm

Chương 2

hợp quốc, ASEAN, APEC, ASEM...

Xingapo, có Thủ tướng Chính phủ

Với Thái Lan, quan hệ Đối tác

Nguyễn Xuân Phúc thăm chính thức và

chiến lược giữa hai nước phát triển

tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần

tích cực. Hai bên tăng cường tiếp xúc

thứ 32 (4/2018); Phó Thủ tướng Chính

và trao đổi đoàn: phía Thái Lan thăm

phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm

Việt Nam, có Thủ tướng Prayuth

Bình Minh thăm chính thức và dự các

Chan-ocha tham dự GMS-6 (3/2018),

cuộc họp trong khuôn khổ ASEAN

Phó Thủ tướng Prajin Juntong tham

(7/2018). Về phía Lãnh đạo Xingapo

dự WEF - ASEAN và Phó Thủ tướng

thăm Việt Nam, có Thủ tướng Lý Hiển

Chatchai Sarikulya (9/2018); phía Việt

Long sang thăm và dự WEF - ASEAN

Nam thăm Thái Lan, có Thủ tướng

(9/2018), Bộ trưởng Ngoại giao Vivian

Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham

Balakrishnan tham dự Hội thảo Ấn Độ

dự Hội nghị Cấp cao Chiến lược hợp

Dương lần thứ ba tại Hà Nội (8/2018),

tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya -

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Điều phối

Mê Công lần thứ tám (ACMECS)

An ninh quốc gia Tiêu Chí Hiền

(6/2018)... Hai nước đã tổ chức thành

thăm chính thức Việt Nam (9/2018)...

công cuộc họp Nhóm Công tác chung

Hai nước đã tổ chức nhiều hoạt

về hợp tác chính trị, an ninh lần thứ 10

động để kỷ niệm 45 năm Ngày thiết

và Kỳ họp lần thứ ba Ủy ban hỗn hợp

lập quan hệ ngoại giao (01/8/1973 -

về Thương mại (8/2018). Hợp tác giữa

01/8/2018) và 5 năm Ngày thiết lập

các địa phương hai nước cũng diễn ra

quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam -

sôi động. Hiện nay đã có 17 tỉnh, thành

Xingapo (2013-2018). Tính đến hết

phố của Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác

năm 2018, Xingapo tiếp tục là nhà đầu

hoặc kết nghĩa với các địa phương Thái

tư lớn thứ ba trong số các quốc gia và

Lan. Về kinh tế - thương mại, Thái Lan

vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam

hiện là đối tác thương mại lớn nhất của

với 2.159 dự án, tổng số vốn đạt hơn

Việt Nam trong ASEAN và Việt Nam

46,6 tỷ USD. Kim ngạch thương mại

là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của

song phương năm 2018 đạt hơn 7,6 tỷ

Thái Lan trong ASEAN. Kim ngạch

USD (Việt Nam xuất khẩu hơn 3,1 tỷ

thương mại hai chiều năm 2018 đạt 17,2

USD, nhập khẩu hơn 4,5 tỷ USD). Hai

tỷ USD, tăng 13,4% so với năm 2017.

bên tiếp tục hợp tác chặt chẽ, hiệu quả

Thái Lan là nhà đầu tư lớn thứ chín

tại các diễn đàn đa phương như Liên

trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ 27


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2018

đầu tư tại Việt Nam với 521 dự án, tổng

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân

số vốn đăng ký đạt 10,38 tỷ USD. Việt

hàng Thế giới (WB) tổ chức tại Bali,

Nam có 17 dự án đầu tư tại Thái Lan

Inđônêxia (10/2018). Hai bên đã ký văn

với tổng số vốn đạt 29,2 triệu USD...

kiện thiết lập quan hệ về đảng giữa

Với Malaixia, quan hệ hai nước

Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng cầm

tiếp tục phát triển tốt đẹp. Hai bên

quyền Philíppin PDP-Laban nhân dịp

đã tích cực thực hiện Chương trình Hành động giai đoạn 2017-2019, triển khai quan hệ Đối tác chiến lược; phối hợp tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm 45 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2018). Phó Thủ tướng Wan Azizah Ismail thăm Việt Nam hai lần (tháng 9 và tháng 10/2018). Thủ tướng Mahathir Mohamad đã hai lần gặp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN tại Inđônêxia và Xingapo. Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2018 đạt 11,5 tỷ USD (tăng 13,2% so

28

Phó Chủ tịch Đảng PDP-Laban kiêm Bộ trưởng Năng lượng Alfonse G. Cusi thăm Việt Nam (8/2018). Về kinh tế, kim ngạch thương mại song phương năm 2018 đạt 4,71 tỷ USD (tăng 18% so với năm 2017), trong đó Việt Nam xuất khẩu hơn 3,46 tỷ USD và nhập khẩu hơn 1,25 tỷ USD. Việt Nam đứng đầu danh sách các nước xuất khẩu gạo sang Philíppin, với hơn 1 triệu tấn năm 2018. Philíppin hiện có 79 dự án FDI còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt 349 triệu USD. Việt Nam đã có

với năm 2017). Tính đến hết năm

5 dự án đầu tư sang Philíppin với tổng

2018, Malaixia đứng thứ tám trong số

số vốn đầu tư là 4 triệu USD.

các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư

Với Mianma, quan hệ Đối tác hợp

vào Việt Nam với 586 dự án, tổng số

tác toàn diện ngày càng được củng

vốn đăng ký đạt 12,478 tỷ USD.

cố và phát triển. Trong chuyến thăm

Với Philíppin, quan hệ Đối tác

chính thức Việt Nam của Cố vấn

chiến lược phát triển tốt đẹp. Tuy

Nhà nước Mianma Aung San Suu

không có trao đổi đoàn cấp cao nhưng

Kyi (4/2018), lãnh đạo hai nước đã

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân

ra Tuyên bố chung bày tỏ hài lòng về

Phúc đã hai lần hội kiến Tổng thống

những tiến triển tích cực trong quan

Rodrigo Duterte bên lề Hội nghị Cấp

hệ hợp tác thời gian qua. Việt Nam

cao ASEAN lần thứ 32 tại Xingapo

là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ bảy

(4/2018) và Hội nghị thường niên của

của Mianma với 18 dự án, tổng vốn


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

đăng ký đạt hơn 2,1 tỷ USD, chiếm

phương và đa phương. Kim ngạch

2,8% tổng số vốn đầu tư vào Mianma.

thương mại hai chiều năm 2018 đạt 50

Kim ngạch thương mại hai nước năm

triệu USD. Brunây hiện là nhà đầu tư

2018 đạt 873,9 triệu USD, tăng 5,5% so

lớn thứ tư trong ASEAN tại Việt Nam

với cùng kỳ năm 2017.

với 179 dự án, trị giá hơn 1 tỷ USD.

Với Brunây, quan hệ hai nước tiếp tục phát triển thuận lợi cả song

Việt Nam có 2 dự án đầu tư trị giá 3,6 triệu USD tại Brunây.

II. Hoạt động ngoại giao với các đối tác khác 1. Châu Á - Thái Bình Dương

phối hợp tổ chức thành công gần 250

- Với Nhật Bản: Quan hệ Đối tác

hoạt động kỷ niệm 45 năm Ngày thiết

chiến lược sâu rộng giữa hai nước tiếp

lập quan hệ ngoại giao (21/9/1973 -

tục phát triển tốt đẹp và đạt kết quả

21/9/2018). Nổi bật là chuyến thăm

thực chất trên mọi lĩnh vực. Hai nước

cấp Nhà nước tới Nhật Bản của

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Trần Đại Quang hội kiến Nhà vua Nhật Bản Akihito trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Nhật Bản (Tokyo, ngày 30/5/2018) - TTXVN

29


Chương 2

30

Ngoại giao Việt Nam 2018

Chủ tịch nước Trần Đại Quang

ký đạt 57,02 tỷ USD. Về viện trợ phát

(5/2018), chuyến thăm của Thủ tướng

triển chính thức (ODA), Nhật Bản tiếp

Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhân

tục là nhà cung cấp ODA hàng đầu

dịp dự Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mê

của Việt Nam. Về du lịch, năm 2018

Công - Nhật Bản lần thứ 10 (10/2018);

số lượng du khách Nhật Bản vào Việt

tiếp xúc giữa Thủ tướng Chính phủ

Nam đạt 826.674 lượt người, đứng

Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng

thứ ba sau Trung Quốc và Hàn Quốc.

Nhật Bản Shinzo Abe bên lề Hội nghị

- Với Hàn Quốc: Quan hệ Đối tác

Thượng đỉnh G7 lần thứ 44 (6/2018)

hợp tác chiến lược tiếp tục phát triển

và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô

sâu rộng, thực chất trên nhiều lĩnh vực.

Xuân Lịch thăm chính thức Nhật Bản

Về trao đổi đoàn, về phía Việt Nam

(4/2018). Đáp lại, phía Nhật Bản thăm

thăm Hàn Quốc, có Chủ tịch Quốc hội

Việt Nam có đoàn Bộ trưởng Ngoại

Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Thủ tướng

giao Taro Kono thăm và đồng chủ trì

Chính phủ Trịnh Đình Dũng thăm

kỳ họp lần thứ 10 Ủy ban Hợp tác Việt

chính thức (12/2018); về phía Hàn

Nam - Nhật Bản (9/2018), Bộ trưởng

Quốc thăm Việt Nam, có Tổng thống

Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và

Moon Jae-in thăm cấp Nhà nước và Bộ

Du lịch Keiichi Ishii (12/2018), Quốc

trưởng Ngoại giao Kang Kyung-wha

vụ khanh Bộ Ngoại giao Kazuyuki

(3/2018), Bộ trưởng Quốc phòng Song

Nakane, Chủ tịch Ủy ban Ngân sách

Young - Moo (6/2018). Hợp tác địa

Hạ viện Takeo Kawamura (8/2018),...

phương, giao lưu nhân dân diễn ra sôi

Hai bên đã ký Tuyên bố Tầm nhìn

nổi với 6 văn bản hợp tác được ký kết.

chung hợp tác quốc phòng hướng tới

Hợp tác kinh tế, thương mại - đầu tư

thập niên tiếp theo. Về kinh tế - thương

tiếp tục là điểm sáng trong quan hệ

mại, Nhật Bản là đối tác lớn thứ tư của

hai nước. Về thương mại, Hàn Quốc là

Việt Nam với kim ngạch thương mại

đối tác lớn thứ hai của Việt Nam, sau

hai chiều năm 2018 đạt 37,86 tỷ USD

Trung Quốc; kim ngạch thương mại

(tăng 11,9%), trong đó Việt Nam xuất

hai chiều năm 2018 đạt 66,2 tỷ USD

khẩu 18,85 tỷ USD, nhập khẩu 19,01

(tăng 7,1% so với năm 2017), trong đó

tỷ USD. Tính đến hết năm 2018, Nhật

Việt Nam xuất khẩu 18,3 tỷ USD, nhập

Bản đứng thứ hai trong số các quốc

khẩu 47,9 tỷ USD. Về đầu tư, đến hết

gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt

năm 2018, Hàn Quốc đứng thứ nhất

Nam với 3.996 dự án, tổng vốn đăng

trong tổng số các quốc gia và vùng


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc (Seoul, ngày 06/12/2018) - TTXVN

lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam,

cộng đồng người Hàn Quốc tại Việt

với hơn 7.300 dự án, tổng số vốn đăng

Nam có khoảng 150.000 người.

ký là 62,5 tỷ USD (chiếm 18,3% tổng

- Với Ấn Độ: Quan hệ hai nước

FDI). Về hợp tác phát triển, Hàn Quốc

được tăng cường thông qua các

là nước cung cấp ODA cho Việt Nam

chuyến viếng thăm lẫn nhau của

lớn thứ hai sau Nhật Bản; hai bên đã

lãnh đạo cấp cao hai nước như Chủ

ký Hiệp định khung cho các khoản tín

tịch nước Trần Đại Quang thăm cấp

dụng từ Quỹ hợp tác phát triển kinh tế

Nhà nước Ấn Độ (3/2018), Thủ tướng

giai đoạn 2016-2020 trị giá 1,5 tỷ USD.

Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham

Lượng khách du lịch Hàn Quốc vào

dự Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 25 năm

Việt Nam trong năm 2018 tiếp tục tăng

quan hệ Đối tác đối thoại ASEAN -

mạnh, đạt 3,5 triệu lượt người (tăng

Ấn Độ (01/2018) và Tổng thống Ấn

32,2% so với năm 2017), đứng thứ

Độ Ram Nath Kovind thăm cấp Nhà

hai sau Trung Quốc. Tính đến tháng

nước Việt Nam (11/2018), góp phần

12/2018, cộng đồng người Việt Nam

đưa quan hệ Đối tác chiến lược toàn

tại Hàn Quốc có gần 197.000 người,

diện giữa hai nước đi vào chiều sâu. 31


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2018

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Phu nhân đón Tổng thống Ấn Độ Ram Nath Kovind và Phu nhân trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (Hà Nội, ngày 20/11/2018) - TTXVN

32

Hai bên đã tiến hành Kỳ họp lần thứ

Ấn Độ tiếp tục là một trong 10 đối tác

16 Ủy ban Hỗn hợp (8/2018). Quốc

thương mại lớn nhất của Việt Nam;

phòng - an ninh tiếp tục là lĩnh vực

kim ngạch thương mại song phương

hợp tác chiến lược, hiệu quả trong

năm 2018 đạt 10,68 tỷ USD (tăng gần

quan hệ hai nước: Bộ trưởng Quốc

40% so với năm 2017). Tính đến cuối

phòng Ấn Độ thăm chính thức Việt

năm 2018, tổng số vốn đăng ký đầu

Nam (6/2018); hai bên tổ chức Đối

tư của Ấn Độ vào Việt Nam đạt 878,1

thoại an ninh cấp Thứ trưởng lần thứ

triệu USD với 208 dự án. Việt Nam

nhất giữa Bộ Công an Việt Nam và

hiện có 8 dự án đầu tư tại Ấn Độ với

Văn phòng Hội đồng An ninh quốc

tổng số vốn đăng ký gần 6,16 triệu

gia Ấn Độ (7/2018); tàu cảnh sát biển

USD. Hợp tác trên các lĩnh vực khác

Việt Nam thăm Ấn Độ và tàu hải

như khoa học - công nghệ, giáo dục -

quân/cảnh sát biển Ấn Độ 3 lần thăm

đào tạo, văn hóa - du lịch và giao lưu

Việt Nam. Về kinh tế - thương mại,

nhân dân tiếp tục được thúc đẩy.


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

- Với Ôxtrâylia: Quan hệ hợp tác

năm thiết lập quan hệ quốc phòng

phát triển mạnh mẽ và biến chuyển về

(1998 - 2018). Về trao đổi đoàn, phía

chất trong năm 2018, đỉnh cao là việc

Việt Nam thăm Ôxtrâylia, ngoài đoàn

nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến

của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn

lược nhân chuyến thăm chính thức

Xuân Phúc, còn có đoàn của Phó

Ôxtrâylia của Thủ tướng Chính phủ

Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh

Nguyễn Xuân Phúc (3/2018), đưa

tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Phụ

Ôxtrâylia trở thành đối tác chiến lược

nữ toàn cầu tại Ôxtrâylia (4/2018), Bộ

thứ 11 của Việt Nam trong G20. Hai

trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân

nước đã phối hợp tổ chức tốt các hoạt

Lịch thăm Ôxtrâylia (11/2018); về

động kỷ niệm 45 năm Ngày thiết lập

phía Ôxtrâylia thăm Việt Nam, có các

quan hệ ngoại giao (1973-2018) và 20

đoàn của Toàn quyền Peter Cosgrove

Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Ôxtrâylia Malcolm Turnbull tại Lễ ký tuyên bố chung về thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam Ôxtrâylia trong chuyến thăm chính thức Ôxtrâylia (Canberra, ngày 15/3/2018) - TTXVN

33


Chương 2

34

Ngoại giao Việt Nam 2018

thăm cấp Nhà nước và Bộ trưởng

Ngoại giao và Thương mại Vangelis

Ngoại giao Julie Bishop (5/2018), Chủ

Vitalis thăm và đồng chủ trì Kỳ họp

tịch Hạ viện Tony Smith thăm chính

lần thứ sáu Ủy ban Hỗn hợp kinh tế

thức (7/2018). Về kinh tế - thương

và thương mại (10/2018). Về kinh tế -

mại, kim ngạch mậu dịch hai chiều

thương mại, kim ngạch mậu dịch hai

năm 2018 đạt 7,7 tỷ USD (tăng 19,3%

chiều năm 2018 đạt gần 2 tỷ USD (tăng

so với năm 2017), trong đó Việt Nam

7,6% so với năm 2017). Về đầu tư, tính

xuất khẩu gần 3 tỷ USD. Về đầu tư,

đến hết năm 2018, Niu Dilân có 28 dự

tính đến hết năm 2018, Ôxtrâylia

án đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn

có 426 dự án đầu tư ở Việt Nam với

đăng ký đạt 102 triệu USD; Việt Nam

tổng số vốn là 1,9 tỷ USD, đứng thứ

có 6 dự án đầu tư tại Niu Dilân với giá

19 trong số các quốc gia và vùng lãnh

trị vốn đạt 25,6 triệu USD. Quốc hội

thổ đầu tư tại Việt Nam. Về viện trợ

Niu Dilân thông qua quỹ ODA cho

phát triển chính thức, Ôxtrâylia dành

Việt Nam giai đoạn 2018-2021 là 26,7

cho Việt Nam mức ODA là 84,2 triệu

triệu đôla Niu Dilân, tương đương

đôla Ôxtrâylia trong năm tài chính

mức dành cho giai đoạn 2015-2018.

2018-2019 (bằng mức giai đoạn 2017-

- Với các nước châu Á khác: Quan hệ

2018). Về giáo dục - đào tạo, đây là

hữu nghị hợp tác tiếp tục được duy

điểm sáng trong quan hệ hai nước.

trì: Chủ tịch nước Trần Đại Quang

Hai bên đã ký Thỏa thuận hợp tác giáo

thăm chính thức Bănglađét (3/2018),

dục và đào tạo Việt Nam - Ôxtrâylia và

Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận

Thỏa thuận dạy nghề giai đoạn 2018-

Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn

2023. Hiện nay, có khoảng gần 30.000

thăm và dự Lễ kỷ niệm 70 năm Quốc

học sinh, sinh viên Việt Nam du học

khánh Triều Tiên (9/2018). Về phía

tại Ôxtrâylia và là cộng đồng sinh viên

các nước thăm Việt Nam, có Chủ tịch

nước ngoài lớn thứ năm tại nước này.

Quốc hội Karu Jayasuriya thăm chính

- Với Niu Dilân: Hai bên thường

thức (4/2018) và Thủ tướng Xri Lanca

xuyên trao đổi đoàn các cấp: Thủ

hai lần sang Việt Nam dự các hội nghị

tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc

đa phương (tháng 8, 9/2018); Chủ tịch

thăm chính thức Niu Dilân (3/2018);

Quốc hội (01/2018) và Bộ trưởng Tư

về phía Niu Dilân thăm Việt Nam,

pháp và Nội vụ Mông Cổ (10/2018);

có Bộ trưởng Nông nghiệp Damien

Bộ trưởng Ngoại giao (12/2018) và

O’Connor

Chủ tịch Liên hiệp Phụ nữ Triều Tiên

(8/2018),

Thứ

trưởng


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đón Chủ tịch Quốc hội Xri Lanca Karu Jayasuriya trong chuyến thăm chính thức Việt Nam (Hà Nội, ngày 23/4/2018) - TTXVN

(11/2018);... Với Pakixtan, hai nước đã

nước Đặng Thị Ngọc Thịnh (9/2018),

tiến hành Kỳ họp Tham khảo Chính

Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình

trị lần thứ hai tại Islamabad (4/2018).

Dũng (10/2018), Bộ trưởng Bộ Quốc

2. Châu Âu

phòng Ngô Xuân Lịch, Bộ trưởng Bộ

- Với Liên bang Nga: Quan hệ Đối

Công an Tô Lâm (4/2018), Bí thư Thành

tác chiến lược toàn diện giữa hai

ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn

nước tiếp tục được thúc đẩy. Hai bên

Thiện Nhân (5/2018), Chủ tịch Ủy ban

trao đổi nhiều đoàn cấp cao: về phía

Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt

Việt Nam thăm Nga, có Tổng Bí thư

Nam Trần Thanh Mẫn (9/2018); về phía

Nguyễn Phú Trọng, Phó Chủ tịch

Nga thăm Việt Nam, có Thủ tướng 35


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2018

Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin hội đàm với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm chính thức Liên bang Nga (Sochi, ngày 06/9/2018) - TTXVN

D.A. Medvedev (11/2018), Chủ tịch

đầu tư vào Việt Nam với 114 dự án và

Duma quốc gia Vyacheslav V. Volodin

tổng số vốn đăng ký là 1,03 tỷ USD.

(12/2018), Phó Chủ tịch Duma quốc

Việt Nam có 20 dự án đầu tư tại Nga

gia Olga Epifanova (9/2018), Bộ trưởng Ngoại giao Sergei Lavrov (3/2018) và Bộ trưởng Quốc phòng Sergey Shoigu (01/2018). Bên cạnh đó, hai bên tích cực ủng hộ nhau trên các diễn đàn đa phương, nhất là tại Liên hợp quốc và ASEAN (Nga và ASEAN đã nâng quan hệ lên thành Đối tác chiến lược năm 2018). Về kinh tế, trao đổi thương mại

36

với tổng vốn đầu tư gần 3 tỷ USD. Năm 2018, tổng số khách du lịch Nga thăm Việt Nam đạt hơn 606.000 lượt, tăng 10% so với năm 2017. - Với Liên minh châu Âu: Quan hệ hợp tác tiếp tục được tăng cường và thúc đẩy, đặc biệt qua chuyến thăm EU của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (10/2018). Điểm nổi bật là hai bên đã thông qua Quy chế Ủy ban

hai nước năm 2018 đạt 4,57 tỷ USD,

Hỗn hợp Việt Nam - EU về triển khai

tăng 28,6% so với năm 2017. Tính

Hiệp định khung đối tác và hợp tác

đến hết năm 2018, Nga đứng thứ 23

(PCA) (9/2018) sau ba năm đàm phán;

trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ

ký Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng và

mại hai chiều năm 2018 đạt hơn

thương mại lâm sản (VPA/FLEGT), tạo

55,7 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất

điều kiện cho việc mở rộng thị trường

khẩu 41,9 tỷ USD và nhập khẩu 13,8

và nâng cao giá trị xuất khẩu gỗ của

tỷ USD. EU đứng thứ năm trong số

Việt Nam sang EU; và tháng 10/2018,

các nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam

EC đã thông qua việc đệ trình EVFTA

(sau Hàn Quốc, Nhật Bản, Xingapo,

lên Hội đồng châu Âu để xem xét,

Đài Loan (Trung Quốc)). Tính đến hết

chấp thuận ký chính thức Hiệp định.

tháng 8/2018, có 24/28 nước EU đầu tư

Về hợp tác kinh tế, EU tiếp tục là đối

vào Việt Nam với 2.141 dự án, tổng số

tác thương mại lớn thứ tư (sau Trung

vốn đăng ký đạt 24,17 tỷ USD. Về hợp

Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ) và là thị

tác phát triển, EU tiếp tục là nhà cung

trường xuất khẩu lớn thứ hai (sau Hoa

cấp viện trợ không hoàn lại lớn nhất

Kỳ) của Việt Nam. Kim ngạch thương

cho Việt Nam (giai đoạn 2014-2020,

Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker đón Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trong chuyến thăm chính thức EU (Brussels, ngày 19/10/2018) - TTXVN

37


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2018

EU cam kết hỗ trợ Việt Nam 400 triệu

so với năm 2017, tiếp tục duy trì vị trí

euro), tập trung vào lĩnh vực phát

thứ tư trong EU. Trong các nước EU,

triển năng lượng bền vững, ứng phó

Đức là đối tác lớn và hiệu quả của Việt

với biến đổi khí hậu,...

Nam về hợp tác trong lĩnh vực khoa

Quan hệ song phương giữa Việt Nam

học - công nghệ và dạy nghề. Với Anh,

với các nước thành viên EU tiếp tục được

mặc dù Anh tập trung cho đàm phán

đẩy mạnh. Với Đức, hợp tác kinh tế là

Brexit nhưng hai bên vẫn duy trì trao

điểm sáng trong quan hệ hai nước.

đổi đoàn thường xuyên: về phía Việt

Đức luôn duy trì vị trí đối tác thương

Nam, có Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ

mại lớn nhất của Việt Nam trong EU.

trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh

Kim ngạch thương mại hai chiều năm

(10/2018), Bộ trưởng Bộ Công an Tô

2018 đạt trên 10 tỷ USD, tăng 10%

Lâm (11/2018) thăm Anh; về phía Anh,

so với năm 2017. Đầu tư của Đức tại

có Hoàng tử Andrew (12/2018), Quốc

Việt Nam đạt 1,9 tỷ USD, tăng 35%

vụ khanh Bộ Ngoại giao Mark Field

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh hội kiến Chủ tịch Thượng viện, Huân tước Peter Norman Fowler trong chuyến thăm chính thức Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (London, ngày 9/10/2018) - TTXVN

38


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

(01/2018) và Quốc vụ khanh Bộ Thương

vực gìn giữ hòa bình. Hợp tác giáo

mại Baroness Fairhead (7/2018) thăm

dục và đào tạo giữa hai nước cũng

Việt Nam. Hai bên thực hiện hiệu quả

được duy trì thông qua các chương

các cơ chế đối thoại chiến lược, Ủy ban

trình giảng dạy tiếng Anh cho cán bộ,

Hỗn hợp về hợp tác kinh tế, thương

giáo viên Việt Nam. Với Pháp, quan hệ

mại và triển khai nhiều hoạt động

Đối tác chiến lược giữa hai nước tiếp

thiết thực kỷ niệm 45 năm thiết lập

tục được củng cố, trao đổi đoàn được

quan hệ ngoại giao (1973-2018). Hợp

thúc đẩy nhân dịp kỷ niệm 45 năm

tác kinh tế giữa hai nước được đẩy

thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-

mạnh với kim ngạch thương mại hai

2018) và 5 năm quan hệ Đối tác chiến

chiều năm 2018 đạt trên 6,5 tỷ USD,

lược, nổi bật là chuyến thăm chính

tăng 9,5% so với năm 2017, và đầu tư

thức Pháp của Tổng Bí thư Nguyễn

của Anh vào Việt Nam đạt khoảng 3,5

Phú Trọng (3/2018) và chuyến thăm

tỷ USD. Hợp tác quốc phòng hai nước

chính thức Việt Nam của Thủ tướng

tiến triển thực chất, nhất là trong lĩnh

Pháp Édouard Philippe (11/2018).

Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp (Paris, ngày 27/3/2018) - TTXVN

39


Chương 2

40

Ngoại giao Việt Nam 2018

Pháp tiếp tục là đối tác thương mại

3. Châu Mỹ

châu Âu lớn thứ năm của Việt Nam

- Với Hoa Kỳ, Việt Nam đã chủ

(sau Đức, Hà Lan, Anh, Italia); kim

động và tích cực trong thúc đẩy, củng

ngạch thương mại hai chiều năm 2018

cố đà quan hệ với chính quyền Tổng

đạt 5,1 tỷ USD. Pháp đứng thứ ba

thống Donald Trump, đưa quan hệ

trong các nước châu Âu (sau Hà Lan

Việt Nam - Hoa Kỳ đi vào chiều sâu,

và Anh) và đứng thứ 16 trong tổng số

thực chất. Hai bên duy trì trao đổi

các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư

đoàn các cấp, đặc biệt là đoàn cấp cao,

vào Việt Nam, với tổng số vốn đăng

trong đó Việt Nam có đoàn của Thủ

ký đạt 2,8 tỷ USD. Năm 2018, số khách

tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc

du lịch Pháp vào Việt Nam đạt trên

kết hợp dự Kỳ họp lần thứ 73 Đại hội

260.000 lượt người, tăng 10% so với

đồng Liên hợp quốc (9/2018), Phó Thủ

năm 2017.

tướng Chính phủ Vương Đình Huệ

- Quan hệ hợp tác Việt Nam với các

(6/2018), Trưởng Ban Dân vận Trung

nước châu Âu khác cũng được thúc

ương Trương Thị Mai (12/2018), Phó

đẩy qua chuyến thăm chính thức của

Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ (7/2018)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới

thăm Hoa Kỳ; về phía Hoa Kỳ, có

Hunggari, nâng quan hệ giữa hai nước

Bộ trưởng Ngoại giao Mike Pompeo

lên thành Đối tác toàn diện (9/2018);

(7/2018), Bộ trưởng Quốc phòng James

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân

Mattis (01/2018 và 10/2018) thăm Việt

Phúc thăm chính thức ba nước đối tác

Nam. Ngoài ra, Chủ tịch nước Trần

quan trọng của Việt Nam tại châu Âu

Đại Quang đã điện đàm với Tổng

là Áo, Bỉ và Đan Mạch, ký Hiệp định

thống Donald Trump (02/2018) và Thủ

Đối tác chiến lược trong lĩnh vực

tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc

nông nghiệp với Bỉ (10/2018); Chủ

có cuộc gặp với Phó Tổng thống Mike

tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân

Pence bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN -

thăm chính thức Hà Lan (3/2018), Phó

Hoa Kỳ (11/2018). Hai bên đã tổ chức

Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu

thành công các cuộc đối thoại thường

thăm và làm việc tại Bungari và

niên (Đối thoại về chính trị - an ninh -

Maxêđônia (4/2018), Rumani (5/2018),

quốc phòng, chính sách quốc phòng,

Adécbaigian (9/2018); Phó Chủ tịch

Luật biển, về châu Á - Thái Bình

Hạ viện Séc thăm Việt Nam (6/2018).

Dương và nhân quyền). Lần đầu tiên


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Mike Pompeo trong chuyến thăm chính thức Việt Nam (Hà Nội, ngày 09/7/2018) - TTXVN

tàu sân bay USS Carl Vinson của Hoa

khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ tăng

Kỳ thăm Việt Nam (3/2018). Hai bên

5,8%. Liên quan đến các vấn đề khu

cũng đã tổ chức kỷ niệm 30 năm hoạt

vực và quốc tế, Việt Nam và Hoa Kỳ

động hỗn hợp tìm kiếm quân nhân Hoa Kỳ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (1988-2018) và chính thức hoàn thành Dự án xử lý môi trường ô nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng

phối hợp tích cực trong thực hiện các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về Triều Tiên, thường xuyên trao đổi về Chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương. Hoa Kỳ duy trì quan tâm và ủng hộ lập trường của

(11/2018). Kim ngạch thương mại hai

Việt Nam về vấn đề Biển Đông tại các

chiều năm 2018 đạt hơn 60 tỷ USD,

diễn đàn đa phương; cam kết giúp đỡ

tăng 7,78% so với năm 2017, trong đó

Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ

Việt Nam xuất khẩu 47,52 tỷ USD,

hòa bình của Liên hợp quốc; phối hợp

nhập khẩu 12,75 tỷ USD. Tốc độ tăng

trong nhiều vấn đề khác như biến đổi

trưởng xuất khẩu của Hoa Kỳ vào Việt

khí hậu, chống phổ biến vũ khí hủy

Nam năm 2018 tăng trên 20%, xuất

diệt hàng loạt,... 41


Chương 2

42

Ngoại giao Việt Nam 2018

- Với Canađa, trong năm kỷ niệm

Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Cuba

45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao,

(3/2018) và chuyến thăm hữu nghị

quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam -

chính thức của Chủ tịch Hội đồng Nhà

Canađa được thúc đẩy thực chất, hiệu

nước và Hội đồng Bộ trưởng Cuba

quả trên nhiều lĩnh vực. Hai bên tăng

Miguel Diáz Canel Bermúdez tới Việt

cường tiếp xúc cấp cao, trao đổi đoàn,

Nam (11/2018); ngoài ra, còn có chuyến

trong đó có chuyến thăm của Thủ

thăm Việt Nam của Phó Chủ tịch thứ

tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc

nhất Hội đồng Nhà nước và Hội đồng

kết hợp dự Hội nghị Thượng đỉnh G7

Bộ trưởng Salvador Valdés Mesa (nhân

mở rộng (6/2018), Trưởng Ban Dân vận

dịp kỷ niệm 45 năm Lãnh tụ Fidel

Trung ương Trương Thị Mai (11/2018)

Castro thăm vùng giải phóng miền

và Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và

Nam Việt Nam) và Phó Chủ tịch Hội

Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện thăm và

đồng Nhà nước và Hội đồng Bộ trưởng

làm việc tại Canađa (9/2018); về phía

Roberto

Canađa, có Bộ trưởng Quốc phòng

Đặc biệt, trong năm 2018, hai bên đã

Harjit Singh Sajjan lần đầu tiên thăm

ký nhiều văn kiện hợp tác, trong đó

Việt Nam (6/2018) và đoàn 18 nghị sĩ

có Hiệp định Thương mại Việt Nam -

Canađa sang dự Diễn đàn Nghị viện

Cuba và Hiệp định giữa hai Chính

châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 26

phủ về việc Việt Nam xóa các khoản

(APPF-26) tại Việt Nam. Kim ngạch

nợ Chính phủ cho Cuba. Với các nước

thương mại hai chiều năm 2018 đạt

khác trong khu vực, quan hệ chính trị -

gần 4 tỷ USD.

ngoại giao tiếp tục được củng cố và

Morales

Ojeda

(9/2018)...

- Với các nước Mỹ Latinh: Quan hệ

tăng cường thông qua các chuyến

với các đối tác trọng điểm tại khu vực

thăm và tiếp xúc cấp cao, nổi bật về

tiếp tục được củng cố và phát triển

phía Việt Nam có chuyến thăm của

trên nhiều lĩnh vực. Với Cuba, quan hệ

Phó Thủ tướng Chính phủ Vương

đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện

Đình Huệ tới Braxin và Chilê, Phó

tiếp tục được tăng cường, ngày càng

Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ thăm

tin cậy, thể hiện qua các chuyến viếng

Áchentina (7/2018). Phía các nước có:

thăm lẫn nhau thường xuyên của các

Bộ trưởng Ngoại giao Braxin Aloysio

lãnh đạo cấp cao hai nước, nổi bật là

Nunes Ferreira (5/2018), Bộ trưởng

chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng

Ngoại giao Áchentina Jorge Faurie


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước và Hội đồng Bộ trưởng Cuba Raul Castro Ruz sau Lễ ký kết các văn kiện hợp tác giữa hai nước trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Cuba (La Habana, ngày 29/3/2018) - TTXVN

(7/2018), Bộ trưởng Ngoại giao Chilê

thống Áchentina Mauricio Macri bên

Roberto Ampuero Espinoza sang dự

lề Hội nghị Thượng đỉnh G7 tổ chức

WEF-ASEAN (9/2018), nguyên Tổng

tại Canađa (6/2018), với Thủ tướng

thống Haiti Joseph Martely (12/2018)

Xanh Luxia Allen Chastanet bên lề Kỳ

thăm Việt Nam... Ngoài ra, còn có

họp lần thứ 73 Đại hội đồng Liên hợp

các cuộc gặp song phương giữa Thủ

quốc (9/2018)... Thông qua các chuyến

tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc

thăm/gặp gỡ, nhiều văn kiện, thỏa

với Tổng thống Chilê Sebastian Pinera

thuận quan trọng đã được ký kết, góp

bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN tổ

phần hoàn thiện hành lang pháp lý,

chức tại Xingapo (11/2018), với Tổng

tạo thuận lợi cho các hoạt động hợp 43


Chương 2

Ngoại giao Việt Nam 2018

tác giữa Việt Nam và các nước Mỹ

Việt Nam có khoảng 100 đoàn các

Latinh. Việt Nam cũng đã thiết lập

cấp thăm khu vực và đón khoảng

quan hệ ngoại giao với Xanh Luxia,

30 đoàn các cấp trong khu vực. Nổi

nâng tổng số nước có quan hệ ngoại

bật về phía Việt Nam thăm các nước

giao lên 31 nước trên tổng số 33 nước

trong khu vực, có Chủ tịch nước Trần

tại khu vực Mỹ Latinh. Các cơ chế hợp tác song phương với các nước trong khu vực tiếp tục được quan tâm thúc đẩy, trở thành kênh trao đổi hiệu quả để tìm biện pháp giải quyết các khó khăn và tìm kiếm các cơ hội hợp tác. Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Êtiôpia, Ai Cập (8/2018); Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ kết hợp tham dự Hội nghị Chủ tịch Quốc hội các nước Á - Âu lần thứ ba (10/2018); Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng

tiếp tục phát triển ổn định; kim ngạch

thăm Môdămbích, Ănggôla (12/2018);

thương mại hai chiều (chỉ với 5 đối

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí

tác thương mại hàng đầu là Braxin,

Minh Nguyễn Thiện Nhân thăm

Mêhicô, Áchentina, Chilê và Pêru)

Ixraen, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung

năm 2018 đạt 12 tỷ USD, tăng gần

ương Võ Văn Thưởng thăm và làm việc

5% so với năm 2017. Việt Nam tiếp

tại Ai Cập (5/2018); Phó Chủ tịch Quốc

tục triển khai hợp tác kỹ thuật với

hội Phùng Quốc Hiển thăm Tandania,

các nước trên một số lĩnh vực như nông nghiệp (với Cuba, Áchentina, Vênêxuêla), đầu tư trong các lĩnh vực dầu khí (với Pêru và Vênêxuêla), viễn thông (với Pêru và Haiti), hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, phát triển khu công nghiệp (với Cuba).

44

Đại Quang thăm cấp Nhà nước đến

Mađagaxca (3/2018); Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh Võ Trọng Việt (8/2018) và Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Lê Minh Trí (9/2018) thăm và làm việc tại Nam Phi;... Việt Nam đón Chủ tịch Quốc hội

4. Các nước Trung Đông - châu Phi

Iran Ali Ardeshir Larijani thăm chính

Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam

thức (4/2018); 5 đoàn Bộ trưởng Ngoại

và các nước Trung Đông - châu Phi

giao của các nước: Angiêri (7/2018),

năm 2018 tiếp tục được đẩy mạnh

Ruanđa, Ghinê, Môrixơ (8/2018) và

cả về chính trị - ngoại giao, an ninh -

Tandania (10/2018);... Các hoạt động

quốc phòng và kinh tế. Về trao đổi đoàn,

trao đổi đoàn đã góp phần duy trì,


Hoạt động ngoại giao song phương

Chương 2

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Trần Đại Quang hội đàm với Tổng thống Êtiôpia Mulatu Teshome trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Êtiôpia (Addis Ababa, ngày 23/8/2018) - TTXVN

củng cố và tăng cường quan hệ hữu

đạt khoảng 17,5 tỷ USD, giảm 6% so

nghị tốt đẹp với các nước trong khu

với năm 2017. Tuy nhiên, đây vẫn là

vực, gia tăng sự hiểu biết và ủng hộ

kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong

lẫn nhau, đặc biệt tại các diễn đàn khu

bối cảnh tình hình khu vực tiếp tục

vực và quốc tế. Việt Nam đã vận động

diễn biến phức tạp. Việt Nam tiếp tục

thành công thêm nhiều nước trong

là nước xuất siêu sang khu vực (xuất

khu vực cam kết ủng hộ Việt Nam

khẩu 10,3 tỷ USD và nhập khẩu 7,2

ứng cử vào Hội đồng Bảo an Liên hợp

tỷ USD). Năm 2018, có 30 nước trong

quốc nhiệm kỳ 2020-2021; đồng thời,

khu vực có dự án đầu tư mới vào Việt

tích cực cử lực lượng tham gia trong

Nam với tổng số vốn đăng ký đạt 253

Phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp

triệu USD, đứng đầu là Xâysen (207

quốc ở khu vực.

triệu USD), Nigiêria (27 triệu USD),...

Về kinh tế, kim ngạch thương mại

Đáng chú ý, dự án Nhà máy lọc hóa

giữa Việt Nam và khu vực năm 2018

dầu Nghi Sơn, với tổng số vốn đầu tư 45


Chương 2

46

Ngoại giao Việt Nam 2018

hơn 9 tỷ USD và có sự tham gia của nhà

(AFESD) tiếp tục cấp ODA cho bốn

đầu tư Côoét đã chính thức vận hành

dự án tại các tỉnh Thái Bình, Hà Giang,

thương mại từ tháng 12/2018. Đầu tư

Yên Bái và Đắk Nông của Việt Nam.

của Việt Nam tại khu vực này, nhất là

Hợp tác khoa học công nghệ, hợp tác

trong lĩnh vực dầu khí (tại Angiêri) và

khởi nghiệp giữa Việt Nam với Ixraen

viễn thông (tại Môdămbích, Burunđi,

cũng được quan tâm thúc đẩy. Hai

Tandania,...) tiếp tục ghi nhận kết

bên đã phối hợp tổ chức Ngày hội

quả tích cực. Về hợp tác phát triển,

khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc

các quỹ phát triển của một số nước

gia 2018 (Techfest 2018) và đang tiếp

vùng Vịnh như Quỹ Côoét về Phát

tục trao đổi khả năng đồng tài trợ hợp

triển kinh tế Arập, Quỹ Phát triển

tác song phương về hợp tác đổi mới

Kinh tế và Xã hội Arập của Arập Xêút

công nghệ.


Chương Ba

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG

N

ối đà thành công của Năm

đối ngoại đa phương đến năm 2030

APEC Việt Nam 2017, các hoạt

đã đánh dấu mốc quan trọng về

động ngoại giao đa phương năm

chuyển biến trong tư duy đối ngoại

2018 tiếp tục gặt hái được nhiều

và thể chế hóa chủ trương của Đại

thành công rực rỡ. Việc Ban Bí thư

hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII

ban hành Chỉ thị số 25-CT/TW ngày

của Đảng về chủ động, tích cực hội

08/8/2018 về đẩy mạnh và nâng tầm

nhập quốc tế.

I. Hoạt động ngoại giao tại ASEAN Việt Nam tiếp tục thể hiện sự

thống nhất, tự cường của ASEAN,

tham gia và đóng góp tích cực, chủ

phát huy vai trò và tiếng nói của

động, có trách nhiệm đối với các hoạt

ASEAN trong những vấn đề khu vực

động hợp tác trong ASEAN, góp phần

và quốc tế; thúc đẩy nâng cao hiệu

quan trọng vào kết quả triển khai Tầm

quả và giá trị của các diễn đàn do

nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, đẩy

ASEAN thành lập và dẫn dắt như Hội

mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ

nghị Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn

đối ngoại của ASEAN; củng cố, tăng

Khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ

cường đoàn kết và vai trò trung tâm

trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng

của ASEAN trong các cơ chế hợp tác

(ADMM+). Việt Nam đã chủ trì hoặc

khu vực và ứng phó với các vấn đề

đồng chủ trì tổ chức nhiều hoạt động

quan trọng của khu vực, trong đó có

cụ thể để triển khai Kế hoạch tổng

vấn đề Biển Đông.

thể Cộng đồng Chính trị - An ninh

- Về hợp tác chính trị - an ninh: Việt

ASEAN (APSC) 2025 như Hội thảo

Nam tiếp tục chủ động, đóng góp

ARF lần thứ nhất về tăng cường hợp

tích cực vào việc thúc đẩy đoàn kết,

tác khu vực trong thực thi pháp luật 47


Chương 3

Ngoại giao Việt Nam 2018

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh và các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN lần thứ 17 (APSC-17) (Singapore, ngày 27/4/2018) - TTXVN

trên biển (01/2018) và các cuộc họp:

(ASW); có ba đại diện thành phố (Hà

Nhóm công tác chung (JWG) ASEAN -

Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí

Trung Quốc lần thứ 23 về thực hiện

Minh) tham gia Mạng lưới thành phố

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển

thông minh của ASEAN; tổ chức thành

Đông (DOC) tại Nha Trang, Nhóm các

công Hội nghị Bộ trưởng Nông - lâm

chuyên gia và nhân vật nổi tiếng ARF

nghiệp ASEAN lần thứ 40 (AMAF-40)

lần thứ 12 tại Hà Nội và Nhóm giữa kỳ

và các hội nghị liên quan.

ARF về an ninh biển tại Ôxtrâylia (đều tổ chức vào tháng 3/2018).

48

Đặc biệt, Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị Diễn đàn Kinh

- Về hợp tác kinh tế: Việt Nam tham

tế thế giới về ASEAN (WEF-ASEAN)

gia đầy đủ và tích cực phối hợp với

(9/2018) với chủ đề “ASEAN 4.0: Tinh

các nước thành viên cũng như nước

thần doanh nghiệp và cách mạng công

Chủ tịch ASEAN năm 2018 là Xingapo

nghiệp lần thứ tư”. Hội nghị có sự

trong triển khai các ưu tiên hợp tác

tham dự của 9 nhà lãnh đạo cao cấp

kinh tế. Việt Nam là một trong số sáu

nhất của các nước trong và ngoài khu

nước thành viên đầu tiên chính thức

vực và khoảng 60 bộ trưởng, hơn 800

kết nối với Cơ chế một cửa ASEAN

lãnh đạo các doanh nghiệp hàng đầu


Hoạt động ngoại giao đa phương

Chương 3

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch sáng lập Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Klaus Schwab và các Trưởng đoàn tham dự Phiên khai mạc toàn thể WEF-ASEAN 2018 (Hà Nội, ngày 12/9/2018) - TTXVN

và chuyên gia, học giả quốc tế có uy

phụ nữ và bình đẳng giới, thanh niên,

tín. Qua hơn 60 phiên họp, Hội nghị

thông tin và truyền thông,... Cụ thể,

đã thảo luận nhiều vấn đề quan trọng

Việt Nam đã đăng cai tổ chức thành

đối với phát triển và hội nhập của

công Hội nghị Bộ trưởng Phụ nữ

các nước ASEAN trong bối cảnh cách

ASEAN lần thứ ba (10/2018) với chủ

mạng công nghiệp 4.0, trong đó Việt

đề “An sinh xã hội cho phụ nữ và trẻ

Nam đã đưa ra nhiều sáng kiến được

em gái: Hướng tới tầm nhìn ASEAN

đánh giá cao.

2025”; trong khuôn khổ hoạt động

- Về hợp tác văn hóa - xã hội: Việt

của Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về

Nam thể hiện vai trò tích cực trong

nhân quyền (AICHR), Việt Nam đã đề

thúc đẩy thực hiện Kế hoạch tổng thể

xuất và tổ chức thành công Hội thảo

Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN

khu vực về “Chiến lược phòng chống

2025; tích cực đề xuất các hoạt động

buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ

trong các kế hoạch công tác thuộc các

và trẻ em: Tăng cường tiếp cận thông

lĩnh vực hợp tác chuyên ngành và

tin và hệ thống bảo vệ cộng đồng”

nhóm công tác như y tế, môi trường,

(6/2018).

lao động, phúc lợi, quyền phụ nữ và

- Về kết nối và thu hẹp khoảng cách

trẻ em, quyền của người khuyết tật,

phát triển: Việt Nam tích cực thúc đẩy 49


Chương 3

Ngoại giao Việt Nam 2018

các dự án trong khuôn khổ Kế hoạch

lần thứ 20 tại Việt Nam (4/2018), phối

tổng thể kết nối ASEAN (MPAC) 2025

hợp tổ chức Hội thảo ASEAN - Ấn Độ

và Kế hoạch công tác giai đoạn III

về Kinh tế biển xanh lần thứ hai tại

về Sáng kiến Hội nhập ASEAN (IAI-

Ấn Độ (7/2018); chính thức đảm nhận

WP3), tổ chức Khóa đào tạo viết dự án

vai trò điều phối quan hệ đối thoại

tận dụng các quỹ hợp tác của ASEAN

ASEAN - Nhật Bản (8/2018 - 8/2021).

lần thứ hai.

Việt Nam cũng đã hoàn thành tốt vai

- Quan hệ với các đối tác của ASEAN:

trò điều phối quan hệ ASEAN - Hội

Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ

đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC), thúc

với các đối tác thông qua các cơ chế

đẩy thành công và đồng tổ chức Hội

hợp tác do ASEAN khởi xướng và

nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN -

dẫn dắt như ASEAN+1, ASEAN+3,

GCC bên lề Kỳ họp lần thứ 73 Đại hội

EAS, ARF, ADMM+ và các hình thức

đồng Liên hợp quốc sau năm năm bị

đối tác khác; hỗ trợ thiết thực ASEAN

gián đoạn. Ngoài ra, Việt Nam đã tích

trong tiến trình xây dựng Cộng đồng,

cực tham gia soạn thảo và thông qua

triển khai liên kết, kết nối và thu

các tuyên bố, văn kiện hợp tác quan

hẹp khoảng cách phát triển, đồng

trọng giữa ASEAN với các đối tác như:

thời đóng góp tích cực cho hòa bình,

Tầm nhìn Đối tác chiến lược ASEAN -

an ninh, ổn định và phát triển thịnh

Trung Quốc 2030 tại Hội nghị Cấp

vượng tại khu vực. Theo tinh thần đó,

cao ASEAN - Trung Quốc lần thứ 21

Việt Nam đã hoàn thành tốt vai trò

nhân kỷ niệm 15 năm thiết lập quan

điều phối quan hệ ASEAN - Ấn Độ

hệ Đối tác chiến lược; Tuyên bố chung

(8/2015 - 8/2018), đồng chủ trì thành

Hội nghị Cấp cao ASEAN - Nhật Bản

công Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 25 năm

lần thứ 21 và kỷ niệm 45 năm thiết lập

quan hệ Đối tác đối thoại ASEAN -

quan hệ hữu nghị và hợp tác ASEAN -

Ấn Độ tại New Delhi (01/2018); tổ

Nhật Bản; Tuyên bố chung Hội nghị

chức và đồng chủ trì Hội nghị quan

Cấp cao ASEAN - Nga lần thứ ba về

chức cao cấp (SOM) ASEAN - Ấn Độ

quan hệ Đối tác chiến lược;...

II. Hoạt động ngoại giao tại Liên hợp quốc và các cơ chế đa phương khác

50

- Tại Liên hợp quốc: Việt Nam đã

đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm

triển khai tích cực kế hoạch vận động

kỳ 2020-2021 và được Nhóm châu Á -

làm Ủy viên Không thường trực Hội

Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc


Hoạt động ngoại giao đa phương

Chương 3

đề cử làm ứng cử viên duy nhất của

cực thúc đẩy thực hiện Công ước Liên

Nhóm. Việt Nam cũng tích cực tham

hợp quốc và Thỏa thuận Paris về biến

gia đóng góp vào các hoạt động của

đổi khí hậu, đóng góp hiệu quả vào

Liên hợp quốc và các cơ quan chuyên

Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát

môn trực thuộc. Thủ tướng Chính phủ

triển bền vững và Diễn đàn Chính

Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu

trị cấp cao (HLPF) của ECOSOC.

tại Phiên thảo luận cấp cao Kỳ họp lần

Đối với các cơ quan khác thuộc Liên

thứ 73 Đại hội đồng Liên hợp quốc

hợp quốc, Việt Nam đã tham gia các

(9/2018). Việt Nam là nước thứ 10 phê

khóa họp của Tổ chức Giáo dục, Khoa

chuẩn Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân

học và Văn hóa của Liên hợp quốc

(5/2018); đồng thời, hoàn thành tốt

(UNESCO), Hội nghị thường niên các

vai trò ủy viên Hội đồng Chấp hành

quốc gia thành viên Công ước Liên

Tổ chức cấm vũ khí hóa học (OPCW)

hợp quốc về Luật biển 1982, Hội nghị

nhiệm kỳ 2016-2018. Trong khuôn khổ

thường niên Cơ quan quyền lực Đáy

Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp

đại dương; tiếp tục đảm trách thành

quốc (ECOSOC), Việt Nam đã tích

công vai trò thành viên Hội đồng

Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Phiên thảo luận cấp cao Kỳ họp lần thứ 73 Đại hội đồng Liên hợp quốc (New York, ngày 27/9/2018) - TTXVN

51


Chương 3

Ngoại giao Việt Nam 2018

Chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2015-

Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình

2019 và đảm nhiệm một số vị trí quan

Dương (APEC): thúc đẩy triển khai các

trọng trong các tổ chức chuyên môn

kết quả quan trọng của Năm APEC Việt

của UNESCO; tích cực tham gia phát

Nam 2017, nhất là xây dựng Tầm nhìn

triển luật pháp quốc tế trong khuôn

APEC sau năm 2020; tham dự các hoạt

khổ Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC),

động quan trọng của APEC như việc

Ủy ban Luật thương mại quốc tế

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân

(UNCITRAL) ...

Phúc dự Hội nghị Cấp cao APEC lần

1

- Tại các cơ chế đa phương khác: Việt

thứ 26 tại Papua Niu Ghinê (11/2018);

Nam ủng hộ tích cực chủ trương cải

được tín nhiệm bầu làm Phó Chủ tịch

cách, hiện đại hóa Tổ chức Thương mại

Nhóm Tầm nhìn APEC (AVG); tổ chức

thế giới (WTO) và đẩy nhanh quá trình

thành công Hội nghị “Việt Nam và

chuẩn bị trong nước để tham gia tiến

APEC: 20 năm qua và chặng đường

trình này, qua đó góp phần vào việc xây

sắp tới”. Bên cạnh đó, Việt Nam đã

dựng thể chế trong WTO và duy trì vai

tham dự Hội nghị Thượng đỉnh đối

trò then chốt của WTO trong hệ thống

tác vì tăng trưởng xanh và các mục tiêu

thương mại đa phương toàn cầu. Việt

toàn cầu đến năm 2030 (P4G) tại Đan

Nam đã tích cực tham gia và đóng góp

Mạch (10/2018); đồng thời, tham gia

hiệu quả vào hoạt động của các tổ chức

đóng góp có trách nhiệm vào các hoạt

quốc tế liên khu vực như Diễn đàn Hợp

động trong khuôn khổ Tổ chức hợp

tác Á - Âu (ASEM), góp phần nâng cao

tác khu vực sông Mê Công với các đối

vai trò và uy tín của Việt Nam, trong

tác, trong đó nổi bật là việc Thủ tướng

đó nổi bật là việc Thủ tướng Chính phủ

Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự Hội

Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị Cấp

nghị Cấp cao hợp tác Mê Công - Lan

cao ASEM lần thứ 12 tại Bỉ (10/2018)

Thương lần thứ hai (01/2018) và Hội

và Việt Nam tổ chức thành công Hội

nghị Cấp cao Ủy hội sông Mê Công

nghị ASEM về cùng hành động ứng

quốc tế lần thứ ba (MRC) (4/2018) tại

phó với biến đổi khí hậu nhằm đạt các

Campuchia, Hội nghị Cấp cao lần thứ

mục tiêu phát triển bền vững (6/2018).

tám (ACMECS-8) tại Thái Lan (6/2018)

Việt Nam cũng chủ động đóng góp

và Hội nghị Cấp cao hợp tác Mê Công -

vào các quan tâm chung của Diễn đàn

Nhật Bản lần thứ 10 tại Nhật Bản

1. Tại Kỳ họp lần thứ 73 Đại hội đồng Liên hợp quốc (12/2018), Việt Nam được bầu làm thành viên UNCITRAL nhiệm kỳ 2019 - 2025.

52


Hoạt động ngoại giao đa phương

Chương 3

(10/2018). Đặc biệt, Việt Nam đã khẳng

vực châu Á - Thái Bình Dương, góp

định vai trò tích cực trong cơ chế hợp

phần thúc đẩy lợi ích chung của các

tác Tiểu vùng Mê Công thông qua

nước Pháp ngữ, thể hiện rõ nhất tại

việc tổ chức thành công Hội nghị Hợp

Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ lần thứ

tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng lần

17 tại Erevan, Ácmênia (10/2018). Việt

thứ sáu (GMS-6) và Hội nghị Cấp cao

Nam cũng tích cực tham gia các hoạt

hợp tác khu vực tam giác phát triển

động của Phong trào Không liên kết,

Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ

trong đó có đóng góp hiệu quả vào

10 (CLV-10) (3/2018) với gần 3.000 đại

Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 18 Phong

biểu và doanh nghiệp tham dự.

trào Không liên kết tại Adécbaigian

- Trong khuôn khổ Tổ chức Pháp

(4/2018); tham dự Hội nghị thường

ngữ quốc tế (OIF), Việt Nam tiếp tục

niên lần thứ 57 Tổ chức Tham vấn

phát huy vai trò hàng đầu trong khu

pháp luật Á - Phi (AALCO) (10/2018).

III. Ngoại giao đóng góp vào việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người Việt Nam đã chủ động thông tin

người khuyết tật, Công ước về quyền

về chính sách, pháp luật, nỗ lực bảo vệ

trẻ em, Công ước về các quyền dân sự

và thúc đẩy nhân quyền ở Việt Nam,

và chính trị. Việt Nam cũng xây dựng

thông qua việc công bố cuốn sách Bảo

thành công Báo cáo quốc gia về bảo

vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt

vệ và thúc đẩy quyền con người theo

Nam (01/2018); tiến hành các vòng Đối

cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR)

thoại nhân quyền với Hoa Kỳ (5/2018),

chu kỳ III cho Hội đồng nhân quyền

Ôxtrâylia (8/2018), góp phần tăng

Liên hợp quốc, với sự tham gia đóng

cường hiểu biết lẫn nhau và thúc đẩy quan hệ song phương với các nước. Việt Nam tiếp tục thực hiện đầy đủ các cam kết và đã tham gia hầu hết các công ước quốc tế cơ bản về quyền con

góp ý kiến rộng rãi của các cơ quan liên quan, các tổ chức chính trị - xã hội, hội nghề nghiệp, các tổ chức phi chính phủ và các tầng lớp nhân dân. Việt Nam tiếp tục tích cực tham gia

người, xây dựng các báo cáo quốc gia

vào quá trình nâng cao bình đẳng giới

thực hiện Công ước Chống tra tấn và

và tăng cường vai trò của phụ nữ do

các hình thức đối xử hoặc trừng phạt

Liên hợp quốc khởi xướng. Việc Phó

tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục

Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh

con người, Công ước về quyền của

tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ 53


Chương 3

Ngoại giao Việt Nam 2018

Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh dự và phát biểu tại Phiên họp toàn thể Diễn đàn Phụ nữ Á - Âu lần thứ hai (Saint Petersburg, ngày 21/9/2018) - TTXVN

54

toàn cầu tại Ôxtrâylia (4/2018), Diễn

sự coi trọng của Việt Nam đối với vai

đàn Phụ nữ Á - Âu tại Nga (9/2018)

trò và quyền của phụ nữ trong xã hội.

và Việt Nam là đồng tác giả “Nghị

Ngoài ra, Việt Nam cũng tổ chức Tọa

quyết về biến đổi khí hậu và quyền

đàm quốc tế về vai trò của công nghệ

con người” được Hội đồng nhân

thông tin - truyền thông trong xóa bỏ

quyền Liên hợp quốc Khóa họp lần

bất bình đẳng và bảo đảm quyền kinh

thứ 38 thông qua (7/2018), đã thể hiện

tế, xã hội và văn hóa (3/2018).


Chương Bốn

NGOẠI GIAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I. Ngoại giao kinh tế Trên cơ sở triển khai hiệu quả Chỉ

cùng các bộ, ngành đã tích cực phối

thị số 03/CTBT ngày 22/3/2017 của Bộ

hợp với các nước thành viên, thúc đẩy

trưởng Bộ Ngoại giao về đẩy mạnh

đàm phán, ký kết và phê chuẩn các

công tác ngoại giao kinh tế vì mục tiêu

hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc

phát triển bền vững giai đoạn 2017-

biệt là các FTA thế hệ mới, bảo đảm

2020, công tác ngoại giao kinh tế năm

lợi ích then chốt, vị thế đối ngoại và

2018 đã đạt được nhiều kết quả tích

củng cố, làm sâu sắc quan hệ của Việt

cực, đóng góp vào sự phát triển chung

Nam với các đối tác thương mại quan

của đất nước.

trọng. Việt Nam đã cùng 10 quốc gia

1. Ngoại giao coi kiến tạo và giữ

thành viên khác ký CPTPP và là một

vững môi trường quốc tế thuận lợi cho

trong 7 nước đầu tiên phê chuẩn hiệp

phát triển kinh tế là nhiệm vụ ưu tiên

định này, qua đó khẳng định vai trò là

hàng đầu. Ở bình diện song phương,

một mắt xích trong các liên kết kinh

ngoại giao đã đi đầu thúc đẩy hình

tế quan trọng ở khu vực1. Đồng thời,

thành có trọng tâm các kênh hợp tác

Việt Nam cùng EU đã nỗ lực hoàn tất

mới, khả thi, dài hạn, nhất là với các

các bước kỹ thuật cuối cùng để tiến

đối tác chiến lược, đối tác toàn diện,

tới ký và chính thức phê chuẩn Hiệp

đồng thời tháo gỡ những vướng mắc

định Thương mại tự do EU - Việt Nam

trong quan hệ kinh tế song phương. Ở

(EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư

bình diện đa phương, Bộ Ngoại giao

EU - Việt Nam (IPA).

1. Dự báo khi đi vào triển khai, CPTPP sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 4,7% đến năm 2035 và giúp đưa 600.000 người thoát nghèo vào năm 2030 với mức chuẩn nghèo là 5,5 USD/ngày, qua đó đóng góp thiết thực vào việc hướng tới thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs).

55


Chương 4

Ngoại giao Việt Nam 2018

Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cùng đại diện các nước tham gia Lễ ký Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP (Santiago, ngày 08/3/2018) - Tân Hoa xã/ TTXVN

2. Ngoại giao đã nỗ lực thúc đẩy những lợi ích kinh tế thiết thực,

56

về một nước Việt Nam năng động và giàu lòng mến khách.

nâng cao hình ảnh và vai trò của Việt

3. Ngoại giao đã tiếp tục tích cực

Nam tại các diễn đàn đa phương như

đồng hành, hỗ trợ các bộ, ngành, địa

ASEAN, APEC, ASEM, các cơ chế

phương và doanh nghiệp thúc đẩy

hợp tác tiểu vùng như GMS, CLV,

hợp tác quốc tế, tìm kiếm và mở rộng

ACMECS,... Đặc biệt, Hội nghị Diễn

thị trường cho hàng hóa, lao động, vận

đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018

động thu hút đầu tư nước ngoài thông

(WEF-ASEAN 2018) tại Hà Nội - một

qua hàng trăm hoạt động xúc tiến

trong những hoạt động ngoại giao

ngoại giao kinh tế trong nước và tại

đa phương quan trọng nhất của Việt

các Cơ quan đại diện bên cạnh các hoạt

Nam trong năm 2018, được đánh giá

động xúc tiến của các cơ quan chuyên

là hội nghị thành công nhất trong 27

ngành. Các Cơ quan đại diện tích cực

năm WEF tổ chức hội nghị tại khu

mở rộng hoạt động tìm hiểu, kết nối

vực, tạo được nhiều dấu ấn sâu đậm

đối tác; nỗ lực vận động chính trị,


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chương 4

hỗ trợ xử lý, tháo gỡ khó khăn, vướng

tại Thành phố Hồ Chí Minh (6/2018),

mắc và bảo vệ các lợi ích chính đáng

tổ chức các cuộc gặp mặt với trí thức

của Nhà nước, doanh nghiệp Việt

kiều bào tại Hà Nội, Quảng Ninh và

Nam trong hợp tác, kinh doanh và

Thành phố Hồ Chí Minh (8/2018).

đầu tư với các đối tác nước ngoài. Bên

5. Ngoại giao đẩy mạnh công tác

cạnh công tác xúc tiến thương mại,

nghiên cứu, dự báo, tham mưu về

đầu tư, Bộ Ngoại giao đã tích cực đẩy

kinh tế thế giới phục vụ cho Chính

mạnh thông tin tuyên truyền về các

phủ và các bộ, ngành trong điều hành

chủ trương, chính sách kinh tế, đầu

kinh tế. Với thế mạnh về nguồn thông

tư của Việt Nam, quảng bá rộng rãi

tin bên ngoài từ mạng lưới các Cơ

thành tựu kinh tế đối ngoại và môi

quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài,

trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi

kết nối chặt chẽ với nước sở tại, Bộ

của Việt Nam đến công chúng trong

Ngoại giao đã có nhiều báo cáo có chất

nước và quốc tế.

lượng với nhiều chủ đề đa dạng về xu

Bám sát tinh thần Chính phủ kiến

hướng và các vấn đề nổi lên của kinh

tạo, lần đầu tiên trong khuôn khổ Hội

tế thế giới, tác động đến Việt Nam

nghị ngoại giao lần thứ 30 (8/2018), Bộ

và bài học kinh nghiệm về phát triển

Ngoại giao đã tổ chức riêng một phiên

của các nước, các mô hình phát triển

tọa đàm giữa các Trưởng Cơ quan đại

kinh tế mới; đồng thời tăng cường đa

diện và đại diện của hơn 300 doanh

dạng hóa, đa phương hóa các kênh,

nghiệp, hiệp hội để nắm bắt nhu cầu

nguồn thông tin, tư vấn của các đối tác

và tìm giải pháp hỗ trợ cộng đồng

trong và ngoài nước nhằm cung cấp

doanh nghiệp một cách thiết thực,

thông tin đa chiều, đa diện, trên cơ sở

trực tiếp và hiệu quả nhất.

đó nâng cao chất lượng các báo cáo

4. Ngoại giao tranh thủ tri thức và tài chính của kiều bào đóng góp cho sự

nghiên cứu, đánh giá, nhận định tình hình và kiến nghị sát với thực tiễn.

phát triển của đất nước, phát huy vai

Những hoạt động ngoại giao

trò của cộng đồng và doanh nghiệp

kinh tế với những bước đi thiết thực

người Việt để mở rộng thị trường

đã đóng góp tích cực vào việc nâng

cho hàng hóa, dịch vụ Việt Nam tại

cao kim ngạch thương mại của Việt

các địa bàn; tổ chức nhiều diễn đàn

Nam với các đối tác thương mại lớn

nhằm kết nối doanh nghiệp kiều bào

như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc,

với trong nước và chủ động đón đầu

Nhật Bản, EU; góp phần đưa tổng

những xu thế mới như Diễn đàn “Kết

kim ngạch xuất - nhập khẩu của Việt

nối Startup Việt trong và ngoài nước”

Nam năm 2018 đạt con số kỷ lục là 57


Chương 4

Ngoại giao Việt Nam 2018

475 tỷ USD, trong đó xuất siêu đạt 7,7

kinh tế Việt Nam năm 2018 đạt tăng

tỷ USD, thu hút đầu tư nước ngoài

trưởng (GDP) 7,08% - mức cao nhất

đạt gần 18 tỷ USD; và góp phần đưa

trong 10 năm qua.

II. Ngoại giao văn hóa và công tác thông tin đối ngoại 1. Ngoại giao văn hóa

lĩnh vực văn hóa, góp phần quảng bá,

Trong năm 2018, công tác ngoại

nâng cao hình ảnh đất nước, con người

giao văn hóa tiếp tục được triển khai

Việt Nam. Ngoài ra, các Cơ quan đại

sâu rộng với nhiều hoạt động phong

diện Việt Nam ở nước ngoài đã tích

phú, đa dạng:

cực triển khai các hoạt động giao lưu

- Đề án “Tôn vinh Chủ tịch Hồ

văn hóa tại nhiều quốc gia trên thế giới

Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân

như Ngày Việt Nam, Tuần Văn hóa

tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất ở

Việt Nam tại Campuchia, Mianma,

nước ngoài” đã được triển khai rộng

Thái Lan; Ngày hội văn hóa Việt Nam

khắp trên thế giới, không chỉ ở những

tại Mêhicô; Lễ hội văn hóa Việt Nam

nơi Bác đã từng đặt chân đến mà ở tất

tại Ba Lan; Ngày Ẩm thực Việt Nam

cả các nơi có Cơ quan đại diện Việt

tại Hà Lan, Nam Phi; chương trình

Nam và những nơi tư tưởng, hình

quảng bá địa phương Việt Nam tại

ảnh Bác được tôn kính. Việc triển khai

Pháp, Hoa Kỳ;...

Đề án không chỉ thực sự góp phần tôn

- Các bộ, ngành, địa phương cũng

vinh tư tưởng, đạo đức, nhân cách và

đã tích cực triển khai hoạt động ngoại

giá trị của vị Anh hùng giải phóng

giao văn hóa góp phần quảng bá

dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất mà

hình ảnh, xây dựng thương hiệu địa

còn góp phần nâng cao lòng tự hào

phương thông qua nhiều sự kiện, lễ

dân tộc, gắn kết, củng cố cộng đồng

hội văn hóa có yếu tố nước ngoài.

người Việt Nam ở nước ngoài hướng về Tổ quốc.

58

Chương trình “Ngày tìm hiểu về Việt Nam” năm 2018 tổ chức cho

- Chương trình Ngày Việt Nam tại

các thành viên mới của Ngoại giao

Ấn Độ (3/2018) và Tuần lễ văn hóa Việt

đoàn tại Hà Nội đã trở thành một

Nam tại Canađa (9/2018) đã tạo hiệu

hoạt động thường niên của công tác

ứng tích cực trong việc thúc đẩy quan

ngoại giao văn hóa được Ngoại giao

hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt

đoàn và truyền thông đánh giá cao, là

Nam - Ấn Độ, quan hệ Đối tác toàn

kênh hiệu quả giúp cung cấp thông

diện Việt Nam - Canađa, nhất là trong

tin cơ bản về lịch sử, truyền thống,


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chương 4

Hội đồng Chấp hành UNESCO thông qua Nghị quyết công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO tại Kỳ họp lần thứ 204 (Paris, ngày 12/4/2018) - Bộ Ngoại giao

chính sách, văn hóa, đất nước và con

tại Hội đồng Chấp hành UNESCO Kỳ

người Việt Nam. Chương trình Mỹ

họp lần thứ 204 và 205, Kỳ họp lần thứ

thuật Việt Nam và ngoại giao văn hóa

42 của Ủy ban Di sản Thế giới. Năm

với hơn 100 tác phẩm tranh vẽ thuộc

2018, Việt Nam có thêm các di sản

nhiều chủ đề, chất liệu và nội dung

được Hội đồng Chấp hành UNESCO

phong phú đã góp phần quảng bá

công nhận như: Công viên Địa chất

hình ảnh, văn hóa, đất nước con người

toàn cầu “Non Nước Cao Bằng” và

Việt Nam và quảng bá hội họa Việt

Di sản tư liệu thuộc Chương trình

Nam đến với bạn bè thế giới.

Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái

- Về công tác UNESCO, Việt Nam

Bình Dương “Hoàng hoa sứ trình đồ”.

đã tham gia tích cực, chủ động tại diễn

Đồng thời, Việt Nam đã tận dụng ý

đàn đa phương về văn hóa, nhất là tại

tưởng và trí tuệ của UNESCO thông

UNESCO, góp phần vào việc định

qua việc đẩy mạnh các hoạt động

hình luật chơi chung và đưa quan hệ

liên quan đến giáo dục và khoa học

Việt Nam - UNESCO đi vào chiều sâu;

tự nhiên, nhất là hợp tác hải dương

nổi bật là việc tham dự và đóng góp

học như phối hợp đăng cai tổ chức 59


Chương 4

Ngoại giao Việt Nam 2018

Hội thảo về Quản lý không gian Biển

Công tác tuyên truyền về bảo vệ

cấp quốc gia và quốc tế; Hội thảo về

chủ quyền biên giới, lãnh thổ được

Giáo dục công dân toàn cầu; xây dựng

triển khai một cách bài bản với nhiều

bộ chỉ số đánh giá về giáo dục và tái

hình thức phong phú. Trang Thông

khởi động mạng lưới các trường liên

tin điện tử về biên giới lãnh thổ

kết của UNESCO.

(biengioilanhtho.gov.vn) được cập nhật

2. Công tác thông tin đối ngoại Năm 2018, công tác thông tin đối ngoại được triển khai chủ động, kịp thời, bám sát các hoạt động đối ngoại, chú trọng nâng cao chất lượng nội dung, đa dạng hóa hình thức thông tin, tăng cường khai thác công nghệ truyền thông mới, trong đó tập trung vào các hoạt động sau: - Triển khai hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền về các hoạt động đối ngoại của Lãnh đạo cấp cao, các sự kiện trọng đại của đất nước, các sự kiện quốc tế quan trọng: chủ trì xây dựng khoảng 65 đề án, kế hoạch tuyên truyền và kế hoạch truyền thông về các chuyến thăm của Lãnh đạo Việt Nam thăm các nước và dự diễn đàn đa phương và Lãnh đạo các nước thăm Việt Nam; chủ trì, phối hợp tuyên truyền về các hội nghị quốc tế lớn tổ chức tại Việt Nam (như APPF-26, GMS-6, CLV-10, WEF-ASEAN 2018) và tuyên truyền về các hoạt động kỷ

60

tin, bài thường xuyên, thu hút hơn 5.000 lượt truy cập/ngày; tổ chức 8 hội nghị tuyên truyền về công tác biên giới, lãnh thổ; biên soạn, xuất bản nhiều ấn phẩm về biên giới, biển, đảo; đặc biệt, tổ chức thành công Hội thảo Quốc tế về Biển Đông lần thứ 10, góp phần tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với công tác này. - Bảo đảm cung cấp thông tin kịp thời, phát ngôn và đấu tranh dư luận, định hướng báo chí: tổ chức 17 buổi họp báo thường kỳ của người phát ngôn Bộ Ngoại giao và 5 cuộc họp báo quốc tế, cung cấp hơn 3.000 tin về các hoạt động đối ngoại. Qua đó, dư luận trong nước và quốc tế hiểu rõ hơn chủ trương, đường lối đối ngoại và lập trường chính thức của Việt Nam về các vấn đề trong nước và quốc tế mà dư luận quan tâm. - Chỉ đạo quản lý tốt, hiệu quả hoạt động của phóng viên nước ngoài, các văn phòng báo chí nước ngoài tại

niệm năm tròn, năm lẻ quan hệ ngoại

Việt Nam; chủ trì hoặc phối hợp với

giao với các nước..., góp phần nâng

các bộ, ngành, địa phương đón gần

cao hình ảnh Việt Nam trên trường

300 đoàn báo chí nước ngoài với 2.100

quốc tế.

phóng viên vào Việt Nam hoạt động


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chương 4

báo chí; phối hợp với các Cơ quan

(tổ chức 100 khóa đào tạo nghiệp vụ,

đại diện Việt Nam ở nước ngoài vận

tăng cường trao đổi chuyên môn với

động, tranh thủ các cơ quan thông tấn,

các đối tác Lào, Nga, Trung Quốc,...).

báo chí ở nước sở tại để đưa tin, làm phóng sự về Việt Nam...

- Các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài tiếp tục tích cực triển

- Tăng cường ứng dụng công nghệ

khai thực hiện “Đề án nâng cao hiệu

thông tin, đặc biệt là các phương tiện

quả công tác thông tin, tuyên truyền

thông tin truyền thông mới; chủ động

đối ngoại đến năm 2020” và chủ động

tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng mạng xã

xây dựng các kế hoạch tuyên truyền,

hội như Facebook, Twitter, Youtube,...

tích cực cung cấp thông tin về các vấn

theo hướng tiếp cận “nhanh” và đến

đề dư luận quan tâm như bảo hộ công

với công chúng “rộng” hơn (đăng tải

dân, ngư dân, tàu cá...; phối hợp tổ

gần 5.000 thông tin cập nhật về các

chức các hoạt động ngày, tuần Việt

hoạt động đối ngoại của ngành ngoại

Nam, triển lãm ảnh, chiếu phim, biểu

giao); đồng thời, chú trọng công tác

diễn nghệ thuật..., góp phần nâng cao

đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về nghiệp

hình ảnh đất nước, con người Việt

vụ thông tin, tuyên truyền đối ngoại

Nam tới công chúng sở tại.

III. Công tác đối với cộng đồng người Việt Nam, bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài 1. Năm 2018, công tác đối với

02 tháng 9; chương trình “Trại hè Việt

người Việt Nam ở nước ngoài đã

Nam” lần thứ 15 với sự tham gia của

được triển khai một cách chủ động,

120 thanh niên, học sinh, sinh viên

hiệu quả:

kiều bào đến từ 30 quốc gia; tổ chức

- Tiếp tục đổi mới hình thức, nội

Khóa tập huấn dạy và học tiếng Việt

dung và tổ chức thành công các hoạt

cho 50 giáo viên kiều bào tại Đài Loan

động thường niên, như: chương trình

(Trung Quốc); cử các đoàn nghệ thuật

“Xuân quê hương”; đoàn kiều bào

trong nước phục vụ cộng đồng kiều

tham dự Giỗ Tổ Hùng Vương; đoàn

bào tại các nước Canađa, Lào, Thái

kiều bào tiêu biểu ra thăm và động

Lan, Nhật Bản và Hàn Quốc.

viên chiến sĩ và nhân dân huyện đảo

- Chủ trì, phối hợp tổ chức nhiều

Trường Sa và Nhà giàn DK1; đoàn

hoạt động phong phú, ý nghĩa, góp

kiều bào về nước dự Lễ Quốc khánh

phần củng cố khối đại đoàn kết 61


Chương 4

62

Ngoại giao Việt Nam 2018

toàn dân tộc cùng hướng về quê

- Hệ thống quy định, pháp luật

hương đất nước như Chương trình

liên quan đến người Việt Nam ở nước

kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo

ngoài tiếp tục được rà soát, hoàn thiện

Việt Nam (8/2018) và Diễn đàn tri thức

theo hướng thực tiễn và hiệu quả hơn

trẻ Việt Nam toàn cầu (11/2018). Nổi

như dự thảo sửa đổi Nghị định số

bật là Hội nghị “Kiều bào chung sức

78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của

xây dựng quê hương hội nhập và phát

Chính phủ quy định về điều kiện xin

triển” (12/2018) cùng nhiều thỏa thuận

nhập/trở lại quốc tịch đối với người

hợp tác với các địa phương được ký

Việt Nam ở nước ngoài; đề án “Chính

kết; Hiệp hội doanh nhân người Việt

sách đối với người Việt Nam có công

Nam ở nước ngoài đã mở 7 chi nhánh

định cư ở nước ngoài”, Nghị định và

tại các địa phương trên toàn quốc...

Thông tư hướng dẫn Nghị định số

- Công tác hỗ trợ cộng đồng được

102/2018/NĐ-CP ngày 20/7/2018 của

triển khai kịp thời, bài bản, góp phần

Chính phủ về chế độ hỗ trợ và một số

củng cố địa vị pháp lý của kiều bào tại

chế độ đãi ngộ khác đối với người Việt

một số địa bàn; giúp kiện toàn ban chấp

Nam có công với cách mạng, người

hành một số Tổng hội, Chi hội người

tham gia kháng chiến, chiến tranh bảo

Việt, qua đó góp phần tăng cường tình

vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế

đoàn kết và định hướng cho các hoạt

đang định cư ở nước ngoài; đề xuất

động của các hội đoàn người Việt Nam

các chính sách, biện pháp hỗ trợ các tổ

ở nước ngoài. Đặc biệt, vấn đề nâng

chức hội đoàn và lực lượng nòng cốt

cao địa vị pháp lý và bảo hộ người Việt

trong cộng đồng người Việt Nam ở

Nam ở nước ngoài luôn được Bộ Ngoại

nước ngoài; hỗ trợ cho các hoạt động

giao quan tâm, lồng ghép vào nội dung

tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng

làm việc trong các chuyến thăm, hoạt

người Việt Nam ở nước ngoài, tạo

động đối ngoại của Lãnh đạo Đảng,

điều kiện để người Việt Nam ở nước

Nhà nước; triển khai nhiều biện pháp,

ngoài được tham gia các sinh hoạt tôn

cùng các cơ quan hữu quan trong nước

giáo, tín ngưỡng trong nước.

và các Cơ quan đại diện Việt Nam ở

Đến nay, đã có gần 3.000 doanh

nước ngoài, tác động tới chính quyền

nghiệp người Việt Nam ở nước ngoài

sở tại trong việc cấp các giấy tờ pháp lý,

hoạt động đầu tư trên cả nước với tổng số

tạo điều kiện cho kiều bào làm ăn sinh

vốn khoảng 4 tỷ USD. Năm 2018, lượng

sống ổn định.

kiều hối gửi về nước là 15,9 tỷ USD,


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chương 4

tương đương với 6,6% GDP, đưa Việt

hộ tại khu vực Đông Bắc Á là 6.546

Nam tiếp tục nằm trong danh sách

người (riêng ở Trung Quốc là 6.266

những nước nhận kiều hối lớn nhất

người); tại khu vực Đông Nam Á là

trên thế giới.

2.498 người; tại các khu vực khác là

2. Trong bối cảnh tình hình an

1.334 người (trong đó tại châu Âu

ninh thế giới và khu vực diễn biến

là 820 người, châu Mỹ là 104 người,

phức tạp trên cả khía cạnh an ninh

châu Phi là 394 người). Về công tác

truyền thống và phi truyền thống,

bảo hộ tàu cá, ngư dân, Bộ Ngoại

công tác bảo hộ công dân Việt Nam ở

giao đã thực hiện công tác bảo hộ đối

nước ngoài năm 2018 ghi nhận những

với 118 vụ/189 tàu/1.589 ngư dân bị

vụ việc hết sức điển hình, phức tạp,

các nước bắt giữ, xử lý, giảm 23% về

nhận được quan tâm lớn của dư luận.

số tàu và 20% về số ngư dân so với

Đó là việc tiếp tục hỗ trợ pháp lý cho

năm 2017. Đồng thời, Bộ Ngoại giao

công dân Đoàn Thị Hương bị bắt và

đã phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung

xét xử tại Malaixia; sơ tán 10 du học

ương về phòng, chống thiên tai và Ủy

sinh Việt Nam trong vụ thảm họa kép

ban quốc gia về tìm kiếm cứu nạn chủ

động đất, sóng thần tại Inđônêxia

động đề nghị các quốc gia/vùng lãnh

(9/2018); bảo hộ các lao động Việt

thổ liên quan tạo điều kiện cho ngư

Nam gặp nạn trên chuyến bay của

dân/tàu thuyền Việt Nam được di

Hãng hàng không Papua Niu Ghinê

chuyển vào nơi an toàn để trú, tránh

ngày 28 tháng 9; xử lý vụ 152 người

bão; hỗ trợ việc cứu nạn, đưa về nước

Việt Nam bỏ trốn khi nhập cảnh Đài

8 vụ/148 ngư dân gặp nạn trên biển

Loan (Trung Quốc) tháng 12/2018;

khi có bão hoặc áp thấp nhiệt đới;

khuyến cáo, bảo hộ công dân Việt

phối hợp triển khai kịp thời các biện

Nam tham dự các sự kiện thể thao

pháp ứng phó khủng hoảng, thực

quốc tế lớn ở nước ngoài như ASIAD

hiện công tác tìm kiếm, hỗ trợ công

tại Inđônêxia, World Cup 2018 tại

dân Việt Nam ở nước ngoài trong các

Nga, AFF Suzuki Cup,...

vụ động đất, thiên tai, hỏa hoạn hoặc

Bộ Ngoại giao đã phối hợp với

khủng bố, tai nạn gây thiệt hại lớn

các bộ, ngành liên quan tiến hành

về người và tài sản; tiếp tục nâng cao

bảo hộ cho 10.378 công dân ở nước

hoạt động của Tổng đài bảo hộ công

ngoài, tăng khoảng 22% so với năm

dân và sử dụng hiệu quả Quỹ Bảo hộ

2017. Trong đó, số công dân được bảo

công dân... 63


Chương 4

Ngoại giao Việt Nam 2018

IV. Ngoại giao góp phần giữ vững chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo, bảo vệ an ninh Tổ quốc Trong năm 2018, Việt Nam tiếp

Với Campuchia, hai bên đã tiến

tục đẩy mạnh công tác biên giới lãnh

hành các vòng họp 29, 30 và 31 Nhóm

thổ và đối ngoại quốc phòng - an

chuyên gia kỹ thuật Ủy ban liên hợp

ninh với trọng tâm là nỗ lực gìn giữ

phân giới cắm mốc; họp vòng 10, 11

môi trường hòa bình, ổn định, đồng

Nhóm điều phối và giám sát lập bản

thời kiên quyết bảo vệ vững chắc chủ

đồ; đặc biệt là cuộc họp của Ủy ban

quyền biên giới lãnh thổ quốc gia. 1. Về biên giới trên bộ, đường biên giới giữa Việt Nam với các nước láng giềng Trung Quốc, Lào và Campuchia tiếp tục được quản lý tốt, thực sự trở thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị và phát triển. Với Lào, hai bên đã tiến hành khảo sát song phương trên thực địa một số cửa khẩu biên giới Việt Nam - Lào để phục vụ việc xây dựng Đề án Quy hoạch phát triển hệ thống cửa khẩu biên giới Việt Nam - Lào giai đoạn từ nay đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; tổ chức Cuộc họp vòng IV Đoàn Chuyên viên liên hợp thực hiện Thỏa thuận cấp Chính phủ giải quyết vấn đề người di cư tự do và kết hôn không giá thú trong vùng biên giới và Cuộc họp thường niên lần thứ 28 giữa hai

64

liên hợp phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia và Lễ ký Biên bản của hai Chủ tịch Ủy ban ghi nhận việc hoàn thành 84% khối lượng công tác phân giới cắm mốc biên giới trên thực địa và kế hoạch công tác thời gian tới trước sự chứng kiến của Thủ tướng hai nước Việt Nam và Campuchia (12/2018). Với Trung Quốc, hai bên đã tích cực triển khai thực hiện Hiệp định về tàu thuyền đi lại tại khu vực đi lại tự do ở cửa sông Bắc Luân: tổ chức Hội nghị trao đổi nội dung của dự thảo Quy chế làm việc của Ủy ban liên hợp thực thi Hiệp định trên và dự thảo “Chế độ quản lý khu vực tàu thuyền đi lại tự do ở cửa sông Bắc Luân” (01/2018) và Hội nghị để chuẩn bị cho

Đoàn đại biểu biên giới Việt Nam -

việc thành lập Ủy ban liên hợp thực

Lào (12/2018); phía Lào đã trao Giấy

thi Hiệp định (12/2018). Hai bên tiến

chứng nhận được nhập quốc tịch Lào

hành khảo sát liên hợp Khu cảnh quan

cho 930 người Việt Nam di cư tự do

thác Bản Giốc và tổ chức phiên họp

và kết hôn không giá thú trong vùng

trao đổi, thống nhất một số nội dung

biên giới hai nước.

nhằm thúc đẩy triển khai Hiệp định


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chương 4

hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên

(JTEC-18,19) nhằm thúc đẩy Ủy ban

du lịch thác Bản Giốc (Việt Nam) -

ranh giới thềm lục địa của Liên hợp

Đức Thiên (Trung Quốc) (5/2018); mở

quốc (CLCS) xem xét và ra khuyến

thêm hai cặp cửa khẩu song phương

nghị đối với Báo cáo chung Việt Nam -

Xín Mần (Hà Giang) - Đỗ Long (Vân

Malaixia năm 2009. Việt Nam và Trung

Nam) (3/2018) và Chi Ma (Lạng Sơn) Ái Điểm (Quảng Tây) (9/2018), nâng số cửa khẩu đã được mở chính thức trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc lên 12 cặp; tổ chức Hội nghị lần thứ VI Ủy ban hợp tác quản lý cửa khẩu biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc (12/2018). Ngoài ra, hai bên cũng tổ chức Chương trình gặp gỡ đầu Xuân giữa bốn tỉnh Đông Bắc Việt Nam (Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh) và tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc (02/2018); tổ chức Hội nghị lần thứ VII Ủy ban công tác liên hợp giữa bốn tỉnh Tây Bắc Việt Nam (Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang) và tỉnh Vân Nam,

Quốc cũng đã tổ chức các cuộc đàm phán vòng IX (3/2018) và X (11/2018) Nhóm công tác về vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ; vòng XI (5/2018) và XII (12/2018) Nhóm công tác về hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển Việt Nam - Trung Quốc; và tiến hành phiên họp lần thứ 11 của Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc (9/2018) tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trên Biển Đông, tình hình tiếp tục có những diễn biến phức tạp, chủ yếu do các hoạt động bồi đắp, xây dựng và lắp đặt trang thiết bị trái phép của Trung Quốc, bao gồm việc quân sự hóa trên các cấu trúc địa lý ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Việt

Trung Quốc (12/2018) nhằm thúc đẩy

Nam một mặt kiên trì và kiên quyết

hợp tác trong các lĩnh vực giữa các địa

đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền

phương vùng biên giới hai nước Việt

chủ quyền, quyền tài phán cũng như

Nam - Trung Quốc.

các quyền, lợi ích chính đáng khác của

2. Trên tuyến biển, Việt Nam và

Việt Nam ở Biển Đông, thúc đẩy các

Malaixia đã tiến hành cuộc họp lần

cơ chế trao đổi, đàm phán giải quyết

thứ 18 (01/2018) và 19 (11/2018) Ủy

tranh chấp trên biển với Trung Quốc và

ban chuyên gia kỹ thuật liên hợp về

các nước; mặt khác, tích cực triển khai

Báo cáo chung ranh giới thềm lục địa

hợp tác với các đối tác trong và ngoài

vượt quá 200 hải lý theo Điều 76 Công

khu vực trong các lĩnh vực khai thác,

ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982

bảo tồn tài nguyên môi trường biển, 65


Chương 4

Ngoại giao Việt Nam 2018

Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ James Mattis trong chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16/10/2018) - TTXVN

66

nghiên cứu khoa học biển. Đồng thời,

kết quả quan trọng. Quan hệ hợp

Việt Nam đã cùng các nước ASEAN và

tác quốc phòng - an ninh của Việt

Trung Quốc duy trì cơ chế trao đổi ở

Nam với các nước tiếp tục được tăng

Hội nghị các quan chức cao cấp (SOM)

cường, nhất là qua trao đổi đoàn cấp

và Nhóm làm việc (JWG) về thực hiện

cao: Về phía Việt Nam, có Bộ trưởng

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển

Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch thăm

Đông (DOC); tổ chức vòng đàm phán

Lào (01/2018), Nga, Nhật Bản, Hàn

thực chất đầu tiên về Bộ Quy tắc ứng

Quốc (4/2018), Pháp (9/2018), Trung

xử của các bên ở Biển Đông (COC) tại

Quốc (10/2018), Ôxtrâylia, Niu Dilân

Nha Trang (3/2018). Tại Hội nghị Cấp

(11/2018), Campuchia (12/2018), và Bộ

cao ASEAN - Trung Quốc ở Xingapo

trưởng Bộ Công an Tô Lâm thăm Lào,

(11/2018), hai bên bày tỏ hy vọng lần

Campuchia (01/2018), Nga, Cadắcxtan

đọc Dự thảo COC đầu tiên sẽ kết thúc

(4/2018), Trung Quốc (10/2018), Anh

trong năm 2019.

(11/2018); về phía các nước thăm

3. Công tác đối ngoại quốc phòng -

Việt Nam, có Bộ trưởng Quốc phòng

an ninh năm 2018 cũng đạt nhiều

Nga, Lào (01/2018), Hoa Kỳ (01/2018


Ngoại giao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chương 4

và 10/2018), Campuchia, Ấn Độ, Hàn

Quốc, Ấn Độ và đón nhiều tàu quân

Quốc, Canađa (6/2018), Cuba, Bêlarút

sự của nước ngoài, trong đó có tàu sân

(11/2018). Bên cạnh đó, Việt Nam đã

bay của Hoa Kỳ USS Carl Vinson lần

tham dự Đối thoại Shangri-La lần

đầu tiên thăm Việt Nam; tổ chức giao

thứ 18 (6/2018) và ADMM lần thứ

lưu quốc phòng biên giới lần thứ năm

12, ADMM+ lần thứ 5 tại Xingapo

với Trung Quốc (11/2018) và kỷ niệm

(10/2018); tiến hành đối thoại an ninh

30 năm hoạt động tìm kiếm quân nhân

với Ấn Độ, Hoa Kỳ; cử tàu quân sự

Hoa Kỳ bị mất tích trong chiến tranh ở

thăm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung

Việt Nam (12/2018).

Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ xuất quân Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 lên đường thực hiện nhiệm vụ tại Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc ở Nam Xuđăng (Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01/10/2018) - TTXVN

Đồng thời, Việt Nam đã có nhiều

vị tham gia hoạt động gìn giữ hòa

nỗ lực trong các hoạt động gìn giữ

bình là Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1

hòa bình của Liên hợp quốc (PKO);

với 63 người tại Nam Xuđăng. Tính

ký với Liên hợp quốc các cam kết

đến tháng 11/2018, Việt Nam đã cử

về PKO. Tháng 10/2018, lần đầu

27 lượt sĩ quan đến Cộng hòa Trung

tiên Việt Nam triển khai một đơn

Phi và Nam Xuđăng. 67


Chương Năm

CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI ĐẢNG, ĐỐI NGOẠI QUỐC HỘI VÀ ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN

I. Công tác đối ngoại Đảng

68

Trong năm 2018, các mối quan

diện giữa hai Đảng, hai nước. Các

hệ đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt

chủ trương, biện pháp hợp tác trọng

Nam tiếp tục được triển khai tích cực,

tâm có tính chiến lược và các hình

chủ động, đạt nhiều kết quả quan

thức trao đổi thông tin, lý luận, kinh

trọng với nhiều nội dung mang tính

nghiệm thực tiễn được triển khai linh

đột phá, ngày càng đi vào chiều sâu,

hoạt, đa dạng. Hai Đảng đã tổ chức

thiết thực, hiệu quả; góp phần tạo nền

hiệu quả Hội thảo Lý luận lần thứ 6

tảng chính trị quan trọng trong quan

với chủ đề “Công tác tư tưởng trong

hệ của Việt Nam với các đối tác, duy

điều kiện hiện nay - Thực trạng, vấn

trì và củng cố môi trường hòa bình,

đề đặt ra và giải pháp”. Việt Nam đã

ổn định cho phát triển đất nước; nâng

triển khai hiệu quả việc mở các lớp

cao vị thế của Đảng, đồng thời đóng

đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho Lào.

góp tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa

Cơ chế thăm chính thức, thăm nội bộ

bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến

của Lãnh đạo cấp cao hai Đảng được

bộ xã hội trên thế giới.

đẩy mạnh. Với Đảng Cộng sản Trung

1. Quan hệ với các đảng cầm quyền

Quốc, trao đổi đoàn thường niên theo

ở các nước xã hội chủ nghĩa và các nước

kênh Đảng được triển khai tích cực.

láng giềng có chung biên giới được củng

Các cơ chế hợp tác giữa hai Đảng

cố. Với Đảng Nhân dân Cách mạng Lào,

được phát huy, đi vào chiều sâu, thiết

quan hệ giữa hai Đảng và sự tin cậy

thực và hiệu quả hơn, góp phần tăng

chính trị ngày càng đi vào chiều

cường nhận thức chung, qua đó kiểm

sâu và được củng cố; phát huy hiệu

soát và xử lý các vướng mắc còn tồn

quả quan hệ đoàn kết đặc biệt, toàn

tại. Hai Đảng đã tổ chức thành công


Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại nhân dân

Chương 5

Hội thảo Lý luận lần thứ 14 với chủ

trong việc củng cố nền tảng chính

đề “Thực tiễn và kinh nghiệm đổi mới

trị cho quan hệ hai nước. Các cơ chế

của Việt Nam và cải cách mở cửa của

hợp tác thường niên và các chuyến

Trung Quốc”; thúc đẩy trao đổi, tham

thăm của lãnh đạo cấp cao, trong đó

khảo về các vấn đề xây dựng Đảng,

có chuyến thăm Việt Nam của Chủ

phòng, chống tham nhũng. Đồng

tịch Đảng Nhân dân Campuchia,

thời, hai Đảng tiếp tục phối hợp triển

Thủ tướng Hun Sen đã tạo nhận thức

khai tổ chức tốt Kế hoạch hợp tác

chung quan trọng trong việc củng cố

đào tạo cán bộ giai đoạn 2016-2020

quan hệ giữa hai Đảng, hai nước. Với

và Thỏa thuận hợp tác đào tạo cán

Đảng Cộng sản Cuba, sự tin cậy giữa

bộ cấp cao giữa hai Đảng giai đoạn

hai Đảng ngày càng được thắt chặt.

2017-2020 theo đúng tiến độ. Trong

Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Cuba

năm 2018, Việt Nam đã cử 21 đoàn

của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

với tổng số 423 lượt cán bộ đi đào tạo,

đã củng cố tình cảm sâu đậm giữa hai

bồi dưỡng tại Trung Quốc. Với Đảng

Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai

Nhân dân Campuchia, quan hệ giữa hai

nước. Chiều sâu hợp tác được thúc

Đảng tiếp tục giữ vai trò quan trọng

đẩy thông qua các hoạt động trao đổi

Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng hội đàm với Tổng Thư ký Đảng Phong trào Nhân dân giải phóng Ănggôla (MPLA) Alvaro de Boavida Neto trong chuyến thăm và làm việc tại Ănggôla (Luanda, ngày 06/12/2018) - TTXVN

69


Chương 5

70

Ngoại giao Việt Nam 2018

kinh nghiệm thực tiễn và lý luận. Hai

quan hệ ngày càng rộng mở của đối

bên đã tổ chức thành công Hội thảo

ngoại Đảng.

Lý luận lần thứ tư với chủ đề “Phát

3. Quan hệ với các đảng cộng sản,

triển kinh tế, xã hội và công tác chính

công nhân, đảng cánh tả có vị trí, vai trò

trị, tư tưởng, nhiệm vụ ưu tiên hàng

trên chính trường các nước được củng

đầu của Đảng Cộng sản Cuba và

cố thực chất, có trọng tâm, trọng điểm.

Đảng Cộng sản Việt Nam”.

Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục

2. Quan hệ với các đảng cầm quyền,

thúc đẩy quan hệ với nhiều đảng cộng

tham chính tiếp tục được chú trọng, góp

sản, công nhân ở nhiều nước và đối

phần tạo nền tảng chính trị quan trọng

tác quan trọng. Sự tin cậy chính trị và

cho việc củng cố và mở rộng quan hệ song

chiều sâu hợp tác được nâng cao hơn.

phương. Đảng Cộng sản Việt Nam

Trong bối cảnh các đảng cộng sản,

tiếp tục chủ động thúc đẩy quan hệ

công nhân trên thế giới còn khó khăn

với nhiều đảng cầm quyền, tham

nhiều mặt, Đảng Cộng sản Việt Nam

chính, đảng có vị trí và vai trò quan

coi trọng việc trao đổi đoàn nhằm tăng

trọng trong việc hình thành và triển

cường quan hệ đoàn kết, hữu nghị,

khai chính sách của các nước đối với

trao đổi các vấn đề lý luận và thực tiễn

Việt Nam. Đặc biệt, trong năm 2018,

xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng như

các chuyến thăm rất quan trọng và

các vấn đề lớn của thời đại.

thành công tới Pháp, Nga, Hunggari

4. Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục

của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

chủ động, tích cực tham gia có hiệu quả tại

đã tạo những dấu mốc mới, động lực

các diễn đàn đa phương chính đảng. Với

mới, thúc đẩy toàn diện và nâng cao

vai trò là Ủy viên Ủy ban Thường trực

hiệu quả hợp tác trên tất cả các lĩnh

Hội nghị quốc tế các chính đảng châu

vực. Bên cạnh đó, nhiều chuyến thăm

Á (ICAPP) và thành viên Nhóm Công

của đồng chí Thường trực Ban Bí thư,

tác của Cuộc gặp quốc tế các đảng

các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị,

cộng sản và công nhân (IMCWP),

Ban Bí thư, các Ủy viên Trung ương

Đảng Cộng sản Việt Nam đã đóng

tới các nước cũng đã được triển khai,

góp quan trọng vào việc thúc đẩy sự

thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ với nhiều

đoàn kết, đồng thuận, định hướng

đảng cầm quyền, mở rộng quan hệ

phối hợp trong hoạt động của các

với các đảng tham chính, ký kết các

diễn đàn theo hướng năng động, thực

thỏa thuận hợp tác..., tạo ra phông

chất hơn như tại ICAPP lần thứ 10,


Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại nhân dân

Chương 5

Diễn đàn các chính đảng Á - Âu trong

Diễn đàn “Các chính đảng và một

khuôn khổ ICAPP, IMCWP lần thứ 20,...

xã hội mới” tại Mêhicô cùng nhiều

Bên cạnh đó, Đảng Cộng sản Việt

hội thảo quốc tế các đảng cộng sản

Nam tiếp tục tham gia tích cực Diễn

và công nhân được tổ chức định kỳ ở

đàn Sao Paulo lần thứ 24 tại Cuba,

nhiều nước.

II. Công tác đối ngoại Quốc hội Công tác đối ngoại Quốc hội năm

Lào, Campuchia; Phó Chủ tịch Quốc

2018 tiếp tục đạt được nhiều kết quả

hội Uông Chu Lưu thăm Rumani,

quan trọng, góp phần vào thành công

Bungari, Maxêđônia, dự Lễ kỷ niệm

chung của công tác đối ngoại Nhà

100 năm ngày thành lập Quốc hội

nước với nhiều dấu ấn, đặc biệt là

Adécbaigian; Phó Chủ tịch Quốc hội

trong các hoạt động đối ngoại song

Đỗ Bá Tỵ thăm Áchentina, Hoa Kỳ;

phương và đa phương, công tác thông

Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc

tin, tuyên truyền đối ngoại và hoạt

Hiển thăm Mađagaxca, Tandania) và

động lập pháp.

7 đoàn cấp Chủ nhiệm, 9 đoàn cấp

1. Về hoạt động đối ngoại song

Phó Chủ nhiệm các cơ quan của Quốc

phương, Quốc hội Việt Nam tiếp tục

hội đi thăm, làm việc, nghiên cứu,

mở rộng và thúc đẩy quan hệ với các

trao đổi kinh nghiệm tại các nước;

đối tác có quan hệ đặc biệt, các đối tác

đồng thời, Quốc hội Việt Nam đón

láng giềng, truyền thống; tăng cường

33 đoàn nghị viện các nước thăm Việt

hiểu biết và tranh thủ sự ủng hộ của

Nam, trong đó có 5 đoàn cấp Chủ tịch

Nghị viện, nghị sĩ các nước dành cho

Quốc hội (Chủ tịch Quốc hội Mông

Việt Nam. Năm 2018, Quốc hội Việt

Cổ, Chủ tịch Quốc hội Iran, Chủ tịch

Nam đã cử hơn 30 đoàn đại biểu,

Quốc hội Xri Lanca, Chủ tịch Quốc

trong đó có 3 đoàn cấp Chủ tịch Quốc

hội Maicrônêxia, Chủ tịch Hạ viện

hội (Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị

Ôxtrâylia), 3 đoàn cấp Phó Chủ tịch và

Kim Ngân thăm chính thức Hà Lan,

nhiều đoàn cấp Chủ nhiệm, Phó Chủ

thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ kết hợp

nhiệm Ủy ban, Nhóm Nghị sĩ hữu

dự hội nghị đa phương và thăm chính

nghị của Nghị viện các nước.

thức Hàn Quốc), 5 đoàn cấp Phó Chủ

Thông qua các hoạt động trao

tịch Quốc hội (Phó Chủ tịch Thường

đổi đoàn như đề cập ở trên và ở phần

trực Quốc hội Tòng Thị Phóng thăm

hoạt động ngoại giao song phương, 71


Chương 5

Ngoại giao Việt Nam 2018

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và các đại biểu dự Hội nghị thường niên lần thứ 26 Diễn đàn Nghị viện châu Á - Thái Bình Dương (APPF-26) (Hà Nội, ngày 18/01/2018) - TTXVN

72

quan hệ giữa Quốc hội Việt Nam với

chức thành công Hội nghị thường

cơ quan lập pháp các nước được củng

niên lần thứ 26 Diễn đàn Nghị viện

cố và thúc đẩy mạnh mẽ, đi vào chiều

châu Á - Thái Bình Dương (APPF-26)

sâu, thiết thực và hiệu quả. Hoạt động

(01/2018) với sự tham gia của 22 đoàn

đối ngoại song phương của Quốc hội

nghị viện các nước. Với chủ đề “Quan

không chỉ góp phần củng cố, mở rộng

hệ đối tác nghị viện vì hòa bình, sáng

quan hệ hợp tác nghị viện mà đã góp

tạo, tăng trưởng bền vững” và điểm

phần tích cực thúc đẩy quan hệ hợp

nhấn Tuyên bố Hà Nội, Hội nghị đã

tác trên nhiều lĩnh vực giữa Việt Nam

đánh giá toàn diện hoạt động của Liên

với các nước.

minh Nghị viện khu vực châu Á - Thái

2. Về hoạt động đối ngoại đa phương,

Bình Dương sau 25 năm hình thành

hoạt động đối ngoại của Quốc hội Việt

và phát triển, đồng thời định hình cho

Nam đã diễn ra sôi động, góp phần

giai đoạn phát triển mới của APPF

nâng vai trò của Quốc hội Việt Nam

đến năm 2030. Ngoài ra, Quốc hội

từ một thành viên “tích cực, chủ động,

Việt Nam đã đăng cai tổ chức thành

trách nhiệm” sang điều hành, dẫn dắt.

công Hội nghị “Quốc hội và các mục

Nổi bật là Quốc hội Việt Nam đã tổ

tiêu phát triển bền vững” tại Đà Nẵng


Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại nhân dân

Chương 5

(12/2018), được Tổng Thư ký Liên

nội dung phong phú và thành phần

minh Nghị viện thế giới (IPU) cũng

đa dạng hơn, qua đó góp phần phát

như các đoàn tham dự đánh giá cao.

huy vai trò cầu nối tích cực trong

Bên cạnh đó, Quốc hội Việt Nam

thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Quốc

tiếp tục triển khai nhiều hoạt động

hội Việt Nam với cơ quan lập pháp,

đối ngoại đa phương chủ động và

nghị sĩ các nước và cơ quan đại diện

hiệu quả. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn

ngoại giao nước đối tác tại Hà Nội.

Thị Kim Ngân đã tham dự Đại hội

3. Công tác thông tin, tuyên truyền

đồng IPU-138 tại Thụy Sĩ và Hội nghị

đối ngoại của Quốc hội tiếp tục phát

Chủ tịch Quốc hội các nước Á - Âu

huy hiệu quả trong việc cung cấp

lần thứ ba (MSEP-3) tại Thổ Nhĩ Kỳ.

thông tin kịp thời về đường lối, chính

Quốc hội Việt Nam cũng cử nhiều

sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước và

đoàn tham dự các hội nghị quan trọng

các hoạt động của Quốc hội Việt Nam

khác như IPU-1391, Đại hội đồng Liên

ở trong nước và quốc tế. Nội dung

nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông

tuyên truyền được lồng ghép vào

Nam Á (AIPA), Hội nghị Đối tác nghị

chương trình làm việc của các đoàn

viện Á - Âu, Đại hội đồng Liên minh

đại biểu Quốc hội Việt Nam khi tiếp

Nghị viện Pháp ngữ (APF) lần thứ 44,

xúc với nghị viện các nước và các tổ

Hội nghị Nghị viện toàn cầu của WB

chức quốc tế; tuyên truyền qua trang

và IMF, Diễn đàn về bình đẳng giới.

Thông tin điện tử APPF-26 và qua các

Các cơ quan chuyên môn của Quốc

cuộc tiếp xúc với đại diện cộng đồng

hội Việt Nam cũng triển khai nhiều

người Việt Nam tại các nước đoàn

chương trình hợp tác, tổ chức nhiều

đến thăm. Đồng thời, các cơ quan của

hội thảo với các tổ chức quốc tế như

Quốc hội Việt Nam đã phối hợp chặt

Chương trình Phát triển Liên hợp

chẽ với các cơ quan thông tấn báo chí,

quốc (UNDP), WB, IMF, UNICEF...,

góp phần quan trọng trong thông tin,

nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả

tuyên truyền về thành tựu đổi mới đất

trong hoạt động của Quốc hội. Hoạt

nước, về Nhà nước và Quốc hội Việt

động của tổ chức nghị sĩ hữu nghị

Nam, đấu tranh chống lại những luận

cũng được triển khai tích cực, hiệu

điệu sai trái về dân chủ, nhân quyền,

quả với nhiều hình thức hoạt động,

tôn giáo tại Việt Nam.

1. Tại Đại hội đồng IPU-139, Ban chấp hành IPU đã nhất trí bầu Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Văn Giàu làm Phó Chủ tịch IPU nhiệm kỳ 2018-2019.

73


Chương 5

Ngoại giao Việt Nam 2018

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam tham dự Phiên họp toàn thể của Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 138 (IPU-138) (Geneva, ngày 25/3/2018) - TTXVN

4. Về hoạt động lập pháp, Quốc hội

động, thúc đẩy tiến trình ký kết và phê

đã triển khai nhiều hoạt động lập pháp

chuẩn các hiệp định thương mại tự do,

nhằm đóng góp tích cực vào tiến trình

trong đó có EVFTA; thúc đẩy việc ký kết

hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

Bản ghi nhớ giữa Chính phủ Việt Nam

của Việt Nam: phê chuẩn CPTPP với tỷ

và Liên hợp quốc về đóng góp nguồn

lệ đồng thuận đạt 100%; lồng ghép vào

lực cho Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên

các hoạt động đối ngoại nội dung vận

hợp quốc tại Cộng hòa Nam Xuđăng...

III. Công tác đối ngoại nhân dân

74

Công tác đối ngoại nhân dân tiếp

quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác

tục được triển khai tích cực, có nhiều

và hiểu biết với nhân dân các nước

đổi mới, đóng góp hiệu quả vào sự

láng giềng, mở rộng quan hệ với bạn

nghiệp xây dựng và phát triển đất

bè và đối tác quốc tế. Năm 2018, kênh

nước, góp phần củng cố, tăng cường

đối ngoại nhân dân ở cấp Trung ương


Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại nhân dân

Chương 5

đã có 238 đoàn ra với 1.300 lượt người;

trợ nhân dân Lào khắc phục hậu quả

đón 325 đoàn vào với 2.100 lượt người;

vỡ đập thủy điện, chương trình “Ươm

tổ chức và tham gia 626 hoạt động hữu

mầm hữu nghị” giúp sinh viên Lào,

nghị, sự kiện.

Campuchia học tập tại Việt Nam;...

1. Công tác đối ngoại nhân dân góp

Với các nước bạn bè truyền thống,

phần củng cố, tăng cường quan hệ đoàn

các nước lớn và đối tác quan trọng,

kết, hữu nghị, hợp tác và hiểu biết với

các nước ASEAN, nhiều đoàn thể, tổ

nhân dân các nước láng giềng, mở rộng

chức nhân dân đã kết hợp các hoạt

quan hệ với bạn bè và đối tác quốc tế.

động trao đổi đoàn, tham gia tích cực

Với các đối tác nhân dân ở Lào,

hoặc tổ chức thành công các diễn đàn

Campuchia, Trung Quốc, các tổ chức,

nhân dân, hội nghị kỷ niệm các sự

đoàn thể nhân dân của Việt Nam đã

kiện quan trọng trong quan hệ song

tích cực triển khai nhiều hoạt động đa

phương cũng như hội nghị, hội thảo

dạng, phong phú, kết hợp các cơ chế

ở khu vực. Liên hiệp các tổ chức hữu

song phương và ba bên, như trao đổi

nghị Việt Nam (VUFO) đã phối hợp tổ

đoàn, gặp gỡ hữu nghị, giao lưu giữa

chức Chương trình giao lưu hữu nghị

các địa phương khu vực biên giới; chú

chào mừng kỷ niệm Quốc khánh các

trọng hơn đến các hoạt động đi vào

nước (100 năm Quốc khánh Cộng hòa

chiều sâu như trao đổi kinh nghiệm,

Adécbaigian, 100 năm Quốc khánh

hội thảo chuyên ngành, hợp tác đào

Cộng hòa Tiệp Khắc); chương trình

tạo cán bộ giữa các tổ chức chính trị -

gặp mặt hữu nghị nhân kỷ niệm 101

xã hội Việt Nam với đối tác của ba

năm Cách mạng Tháng Mười Nga; kỷ

nước. Nổi bật, có chương trình nghệ

niệm 45 năm ngày ký Hiệp định Paris

thuật kỷ niệm 68 năm Ngày thiết lập

và kỷ niệm 45 năm chuyến thăm của

quan hệ ngoại giao và triển lãm ảnh

lãnh tụ Cuba Fidel Castro tới vùng

về thành tựu đổi mới của Việt Nam

giải phóng miền Nam Việt Nam (1973 -

và cải cách, mở cửa của Trung Quốc;

2018); triển lãm ảnh, chiếu phim, tọa

giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên

đàm về chiến tranh ở Việt Nam nhân

giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ

dịp kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công

năm; tham gia Diễn đàn nhân dân

và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 và

Việt - Trung lần thứ 10; kỷ niệm 43

“5 năm quan hệ Đối tác toàn diện Việt

năm Quốc khánh Lào và 65 năm Quốc

Nam - Hoa Kỳ”. Ngoài ra, nhiều hoạt

khánh Campuchia; các hoạt động hỗ

động kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ 75


Chương 5

Ngoại giao Việt Nam 2018

ngoại giao giữa Việt Nam với các

thành viên đã tích cực phối hợp với

nước Malaixia, Xingapo, Nhật Bản,

các ban, bộ, ngành liên quan điều

Ôxtrâylia, Anh, Pháp, Bỉ, Italia, Hà

phối hiệu quả sự tham gia của các tổ

Lan, Phần Lan, Canađa... đã được tổ

chức nhân dân Việt Nam tại các diễn

chức trang trọng, với nhiều hoạt động

đàn, mạng lưới, cơ chế nhân dân đa

phong phú. Các hoạt động này góp

phương, qua đó đóng góp chung cho

phần tăng cường sự hiểu biết, tình

phong trào nhân dân khu vực và thế

đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam với

giới; chia sẻ thông tin giới thiệu về

các đối tác quốc tế, làm cho dư luận thế

đất nước, con người, thành tựu và

giới hiểu thêm về Việt Nam, góp phần

chính sách của Việt Nam, bảo vệ hình

phục vụ thúc đẩy phát triển kinh tế -

ảnh và lợi ích của Việt Nam. Một số

xã hội và tăng cường hội nhập quốc tế.

hoạt động đa phương nổi bật là Diễn

2. Về các hoạt động đối ngoại nhân

đàn Nhân dân ASEAN, Diễn đàn

dân đa phương, VUFO và các tổ chức

Nhân dân Á - Âu, Hội đồng Hòa bình

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng chụp ảnh lưu niệm với đoàn chuyên gia y tế Nhật Bản thăm và làm việc tại Việt Nam (Hà Nội, ngày 24/10/2018) - TTXVN

76


Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và đối ngoại nhân dân

Chương 5

thế giới, Hội nghị thế giới chống Bom

đối ngoại nhân dân khác cũng đã góp

A&H, Tổ chức Nhân dân Á - Phi,

phần làm cho bạn bè quốc tế hiểu và

hoạt động kỷ niệm Ngày quốc tế vì

ủng hộ lập trường của Việt Nam liên

hòa bình, Ủy ban liên Chính phủ

quan đến Biển Đông.

ASEAN về nhân quyền (AICHR) và

4. Công tác đối ngoại và hội nhập

Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp

quốc tế của địa phương tiếp tục được

quốc (ECOSOC); tham dự kỷ niệm

triển khai tích cực. Bộ Ngoại giao đã

Ngày hòa bình quốc tế; tổ chức thành

tích cực hỗ trợ các địa phương triển

công Hội thảo “Đoàn kết nhân dân vì

khai nhiều hoạt động thiết thực như:

hòa bình, an ninh và phát triển bền

(i) Chủ trì, phối hợp tổ chức 20 cuộc

vững” tại tỉnh Quảng Trị.

hội nghị, tọa đàm trong chuỗi hoạt

3. Đối ngoại nhân dân đã góp phần

động “Gặp gỡ Đại sứ”, “Giới thiệu

đắc lực vào đấu tranh bảo vệ chủ quyền

địa phương”, “Quảng bá địa phương

biển, đảo. Thông qua các hoạt động

Việt Nam tại nước ngoài - VPR” (tại

đối ngoại nhân dân, các tổ chức, đoàn

Pháp, Italia, Hoa Kỳ, Nhật Bản); (ii)

thể nhân dân của Việt Nam tiếp tục

Hỗ trợ địa phương tổ chức 7 hội nghị

tham gia đấu tranh và vận động dư

xúc tiến đầu tư do Thủ tướng Chính

luận, cung cấp thông tin, tranh thủ sự

phủ chủ trì; (iii) Hỗ trợ 2 địa phương

ủng hộ của bạn bè quốc tế đối với lập

kết nối và đi làm việc với các đối tác

trường của Việt Nam trong nhiều vấn

nước ngoài (tỉnh Hà Giang đi Nhật

đề quan trọng; tham gia bảo vệ quan

Bản, tỉnh Sơn La đi Hoa Kỳ); (iv) Hỗ

điểm, giới thiệu thành tựu về quyền

trợ tỉnh Bình Dương tổ chức 2 hội nghị

con người, phản bác những thông tin

quốc tế đa phương cấp địa phương;

sai trái về dân chủ, nhân quyền tại

(v) Chủ trì tổ chức các đoàn địa

Việt Nam. Các hoạt động hợp tác với

phương đi nước ngoài tham dự các

nhân dân các tỉnh biên giới cũng góp

sự kiện lớn của khu vực như Hội nghị

phần thúc đẩy xây dựng đường biên

Thượng đỉnh các thành phố trên thế

giới hòa bình, ổn định và phát triển

giới lần thứ sáu tại Xingapo (7/2018)

với các nước có chung biên giới. Các

và Diễn đàn Hội đồng dân biểu

hoạt động trao đổi thông tin và trực

châu Á lần thứ ba tại Nhật Bản

tiếp đấu tranh của Hội Hữu nghị Việt

(8/2018); vi) Hỗ trợ địa phương xây

Nam - Hàn Quốc, Quỹ Hòa bình, Hội

dựng và ký kết nhiều văn bản thỏa

luật gia, Hội nghề cá và các tổ chức

thuận với các địa phương, đối tác 77


Chương 5

Ngoại giao Việt Nam 2018

nước ngoài và tổ chức các hoạt động

ngành, địa phương và tổ chức nhân

văn hóa liên quan đến đối ngoại,...

dân; hỗ trợ thiết thực cho các tổ chức

5. Các tổ chức nhân dân tiếp tục tăng cường công tác vận động, tranh thủ

78

phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

nguồn lực quốc tế, đặc biệt là của các

Năm 2018, các tổ chức phi chính

tổ chức phi chính phủ nước ngoài.

phủ nước ngoài tiếp tục có nhiều đóng

VUFO đã hỗ trợ thủ tục và đón 1.467

góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã

đoàn với 3.302 lượt người vào Việt

hội; nhiều tổ chức chủ động tham gia

Nam để hỗ trợ triển khai các chương

vào tiến trình thực hiện các Mục tiêu

trình, dự án tại Việt Nam; tổ chức hiệu

phát triển bền vững (SDGs) của Việt

quả nhiều chương trình vận động

Nam. Giá trị viện trợ phi chính phủ

viện trợ phi chính phủ nước ngoài

nước ngoài giải ngân cho Việt Nam

ở trong và ngoài nước cho nhiều bộ,

năm 2018 đạt 286,8 triệu USD.


Chịu trách nhiệm xuất bản Q. GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH

Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. ĐỖ QUANG DŨNG

Biên tập nội dung:

Trình bày bìa: Chế bản vi tính: Sửa bản in: Đọc sách mẫu:

ThS. CÙ THỊ THÚY LAN ThS. ĐOÀN PHƯƠNG NHƯ HÀ LAN HOÀNG MINH TÁM BAN QUỐC TẾ PHƯƠNG NHƯ

79


In 1.000 cuốn, khổ 18,2 x 25,7 cm, tại Công ty TNHHMTV in Tiến Bộ. Địa chỉ: 175 Nguyễn Thái Học, Hà Nội. Số đăng ký xuất bản: 2264-2019/CXBIPH/9-250/CTQG. Quyết định xuất bản số: 4037-QĐ/NXBCTQG, ngày 27-6-2019. Mã số ISBN: 978-604-57-4925-8. In xong và nộp lưu chiểu tháng 7 năm 2019. 80


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.