20 Years in APEC - A Milestone of Viet Nam's intensive International Integration

Page 1

1



2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Temple of Literature, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of Shutterstock. Văn Miếu, Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Shutterstock.

4

CONTENTS

MỤC LỤC

FOREWORD Deputy Prime Minister Pham Binh Minh 07

LỜI MỞ ĐẦU Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh 10

CHAPTER I: APEC - A PRIORITY OF VIET NAM’S INTERNATIONAL INTEGRATION

PHẦN I: THAM GIA APEC - MỘT TRỌNG TÂM HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Accession to APEC – A Decision of Strategic Importance Nguyen Manh Cam 14

Gia nhập APEC - Một quyết định có ý nghĩa chiến lược Nguyễn Mạnh Cầm 20

APEC Participation: A Driver for Viet Nam’s Reform and Integration Process Vu Khoan 28

Tham gia APEC: Một động lực cho tiến trình đổi mới và hội nhập của Việt Nam Vũ Khoan 34

CHAPTER II: VIET NAM’S OUTSTANDING CONTRIBUTIONS TO APEC COOPERATION

PHẦN II: NHỮNG ĐÓNG GÓP NỔI BẬT CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỢP TÁC APEC

APEC Viet Nam 2006: A Landmark to Advance APEC Cooperation and Integration Pham Gia Khiem 54

APEC Việt Nam 2006: Dấu mốc thúc đẩy hợp tác và liên kết APEC Phạm Gia Khiêm 60

20 Years of Viet Nam in APEC Bridging Equality and Regional Economic Integration Alan Bollard 74

20 năm Việt Nam tham gia APEC Cầu nối bình đẳng với hội nhập kinh tế khu vực Alan Bollard 80

CHAPTER III: APEC VIET NAM 2017 AND BEYOND

PHẦN III: NĂM APEC VIỆT NAM 2017 VÀ TẦM NHÌN TƯƠNG LAI

APEC Year 2017: Creating New Dynamism, Fostering a Shared Future Bui Thanh Son 90

Năm APEC 2017: Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung Bùi Thanh Sơn 96

The World, APEC and Viet Nam: Looking Forward Eduardo Pedrosa 114

Thế giới, APEC và Việt Nam: Hướng về tương lai Eduardo Pedrosa 124

5


T

he past 20 years of Viet Nam’s engagement and contribution to the Asia-Pacific Economic Cooperation Forum, APEC (November 1998 November 2018) have been a pivotal period in the country’s reform and international integration process. From a poor and less-developed economy, isolated and embargoed, today Viet Nam has risen to a middle-income developing economy, whose GDP has grown eightfold, and is projected to be one of the fastest-growing economies in the world by 2030. Rapid economic growth has created new stature and power to enable Viet Nam’s intensive integration into the region and the world. Viet Nam is working with ASEAN countries in building the ASEAN Community and making efforts to realize ASEAN Community Vision 2025. We are also playing our part as an active member of most important international and regional organizations. Along with other countries, Viet Nam is actively working towards establishing a network of linkages with 25 strategic and comprehensive partners, signing and negotiating 16 free trade agreements (FTAs).

FOREWORD LỜI MỞ ĐẦU

Pham Binh Minh Politburo Member Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs Chairman of the APEC 2017 National Committee Phạm Bình Minh Uỷ viên Bộ Chính trị Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chủ tịch Ủy ban Quốc gia APEC 2017

Twenty years has gone by and it is clear that APEC is one of the most important cornerstones for Viet Nam’s economic integration. Participating in APEC, Viet Nam has the opportunity to immerse itself in the mainstream of free trade and investment that links the two sides of the Pacific. As an APEC member, Viet Nam has an equal role and voice with leading economic centers of the world in the building and shaping of regional economic and trade rules and norms. This is an important premise to elevate Viet Nam’s integration to the global level, as showcased by her accession to the World Trade Organization (WTO) in 2007. 7


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Joining APEC has brought about many concrete benefits to Viet Nam. This Forum is where Viet Nam’s major economic partners converge, accounting for 75% of Viet Nam’s trade, 78% of foreign direct investment (FDI) into Viet Nam and some 40% of Viet Nam’s official development assistance (ODA) flow. Seventeen members of the Forum are also Viet Nam’s FTA partners. Cooperation within APEC also helps Viet Nam better access scientific, technological and advanced managerial know-how, enhance human resource quality, move up the global value chain, and improve the business and investment environment. All of these are important contributions to promote Viet Nam’s comprehensive renovation process, improve its market economy, and its economic restructuring in conjunction with transforming the growth model. Over the last decades, APEC has tirelessly bettered itself to become the premier Asia-Pacific economic forum. It has played an important part in affirming the role of the Asia-Pacific region as a driver for growth and global economic integration. As a pioneer for new ideas in trade, investment, growth and connectivity, APEC has actively made contributions to the implementation of sustainable development goals, to ensure all citizens and businesses would benefit from the fruits of globalization, trade and investment liberalization. By starting the process of reflection on an APEC post-2020 vision, member economies have been contributing substantively to building a peaceful, resilient, dynamic, inclusive, and comprehensively connected Asia-Pacific. Evidently, APEC has become a vivid testament to the creation of shared prosperity through extensive economic integration and cooperation. 8

The lessons from our reform and international integration over the last decades have shown that Viet Nam’s development is always linked with the Asia-Pacific. In a globalized world that is flatter and more interconnected, where the Fourth Industrial Revolution is opening up enormous opportunities while creating unprecedented and complex challenges, multilateral diplomacy will continue to be a strategic orientation for Viet Nam in deepening international integration. In this process, the Asia Pacific region along with the regional cooperation mechanisms, including APEC, is our foremost priority. Hosting the APEC Year 2017 is Viet Nam’s commitment to make active contributions to addressing issues of common interest for the Asia-Pacific region and APEC. That is, to create new dynamisms to promote regional growth and integration, reaffirming APEC as a forum for the people and businesses. The positive developments of APEC cooperation in 2017 have materialized the theme and cooperation priorities that Viet Nam has suggested, and also showcase Viet Nam’s strategic vision for a peaceful, stable and dynamic Asia Pacific.

will provide a panoramic view of Viet Nam’s active integration and development and how APEC fits in that process. Their contributions also contemplate the future directions of the Forum, and offer thoughtful suggestions on ways to enhance Viet Nam’s participation in and contribution to the Forum as it extensively engages the region and the world. Interspersed with tales weaving between the past and the future are valuable documentary pictures collected and provided by the APEC Secretariat, the Viet Nam News Agency and the 2017 National APEC Secretariat recording the memorable moments in Viet Nam’s 20-year journey as an APEC member. On behalf of the APEC 2017 National Committee, I would like to express my heartfelt thanks to all authors as well as the agencies and organizations that have devoted their time and passion to this book.

On the occasion of the 2017 APEC Economic Leaders’ Week, the APEC 2017 National Committee wishes to present to you this book “20 years in APEC: A milestone of Viet Nam’s intensive international integration”. The volume brings together writings by Vietnamese leaders and veteran diplomats whose leadership has been instrumental to Viet Nam’s engagement with APEC as well as the APEC Secretariat Executive Director, and the Pacific Economic Cooperation Council (PECC) Secretary General. We hope that these lively stories and experiences 9


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

H

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

ai mươi năm Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương - APEC (11/1998 - 11/2018) là một giai đoạn then chốt trong tiến trình Đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Từ một nền kinh tế kém phát triển, bị bao vây, cấm vận, Việt Nam đã vươn lên thành một nước đang phát triển có thu nhập trung bình, với tổng GDP tăng gấp tám lần, và được dự báo là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào năm 2030. Tăng trưởng kinh tế cao đã tạo thế và lực mới để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào khu vực và thế giới. Việt Nam đang cùng các nước ASEAN xây dựng Cộng đồng, nỗ lực hiện thực hóa Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025. Việt Nam cũng đang phát huy vai trò là thành viên tích cực của hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. Cùng với các nước, Việt Nam đang chủ động thúc đẩy, hình thành mạng lưới liên kết với 25 đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, và 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết và đang được đàm phán. Nhìn lại 20 năm qua, có thể khẳng định APEC là một trong những nền tảng quan trọng nhất cho hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tham gia APEC, Việt Nam có cơ hội hòa vào dòng chảy thương mại và đầu tư tự do nối hai bờ Thái Bình Dương. Là thành viên APEC, Việt Nam có vai trò, tiếng nói bình đẳng với nhiều trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới trong việc xây dựng, định hình các luật lệ, quy tắc về kinh tế, thương mại của khu vực. Đây là tiền đề quan trọng để nâng hội nhập của Việt Nam lên tầm toàn cầu, bắt đầu bằng việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007.

10

Tham gia APEC đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho Việt Nam. Diễn đàn quy tụ những đối tác kinh tế lớn của Việt Nam, chiếm 75% trao đổi thương mại, 78% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và gần 40% viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam. 17 thành viên của Diễn đàn là các đối tác FTA của Việt Nam. Hợp tác trong APEC cũng giúp Việt Nam tiếp cận tốt hơn khoa học công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tham gia vào các tầng nấc cao hơn của chuỗi giá trị toàn cầu, cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư..., góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình Đổi mới toàn diện, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Trong những thập niên qua, APEC đã không ngừng vươn lên, trở thành cơ chế hợp tác kinh tế hàng đầu khu vực. Diễn đàn đã góp phần quan trọng khẳng định vai trò của châu Á – Thái Bình Dương là động lực của tăng trưởng và liên kết kinh tế toàn cầu. Diễn đàn luôn tiên phong đề xuất các ý tưởng về thương mại, đầu tư, tăng trưởng và liên kết; tích cực đóng góp vào việc triển khai các mục tiêu toàn cầu về phát triển bền vững, bảo đảm cho mọi người dân và doanh nghiệp thụ hưởng các thành quả của tiến trình toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại và đầu tư. Với việc khởi động tiến trình tư duy về tầm nhìn APEC sau năm 2020, các nền kinh tế thành viên đang góp phần thiết thực vào việc hình thành một châu Á – Thái Bình Dương hòa bình, tự cường, phát triển năng động, bao trùm và liên kết toàn diện. Có thể nói, APEC đã trở thành minh chứng sống động cho việc tạo dựng thịnh vượng chung thông qua liên kết, hợp tác kinh tế sâu rộng.

Bài học từ công cuộc Đổi mới và hội nhập quốc tế nhiều thập niên qua cho thấy, sự phát triển của Việt Nam luôn gắn liền với khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Trong một thế giới toàn cầu hóa phẳng hơn, gắn kết hơn, nơi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang mở ra nhiều cơ hội to lớn song cũng có nhiều thách thức phức tạp chưa từng có, đối ngoại đa phương sẽ tiếp tục là một định hướng chiến lược của Việt Nam trong triển khai hội nhập quốc tế sâu rộng. Trong tiến trình đó, châu Á – Thái Bình Dương cùng các cơ chế hợp tác ở khu vực, bao gồm APEC, là ưu tiên hàng đầu. Đăng cai tổ chức Năm APEC 2017 là cam kết của Việt Nam đóng góp thiết thực vào các quan tâm chung của cộng đồng châu Á – Thái Bình Dương và của APEC: đó là tạo ra những động lực mới để thúc đẩy tăng trưởng và liên kết khu vực, khẳng định APEC là diễn đàn vì người dân và doanh nghiệp. Những bước phát triển tích cực của hợp tác APEC trong năm 2017 đã hiện thực hóa chủ đề và các ưu tiên hợp tác mà Việt Nam đã đề xuất, đồng thời thể hiện tầm nhìn chiến lược của Việt Nam về một châu Á - Thái Bình Dương hòa bình, ổn định và phát triển năng động.

cho bạn đọc bức tranh về tiến trình hội nhập tích cực và phát triển của Việt Nam gắn với APEC. Cuốn sách cũng gợi mở những định hướng lớn cho hợp tác của Diễn đàn trong tương lai cũng như nhằm nâng cao hiệu quả tham gia, đóng góp của Việt Nam đối với Diễn đàn trong giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng sắp tới. Đan xen giữa những câu chuyện về quá khứ tương lai là những hình ảnh tư liệu quý báu ghi lại những thời khắc đáng nhớ của chặng đường 20 năm Việt Nam tham gia APEC do Ban Thư ký APEC quốc tế, Thông tấn xã Việt Nam và Ban Thư ký quốc gia APEC 2017 sưu tầm và cung cấp. Thay mặt Ủy ban Quốc gia APEC Việt Nam 2017, tôi trân trọng cảm ơn các tác giả, cơ quan, đơn vị đã dành thời gian và tâm huyết tham gia đóng góp để làm nên cuốn sách quý báu này.

Nhân dịp Tuần lễ Cấp cao APEC 2017, Ủy ban Quốc gia APEC 2017 xin trân trọng giới thiệu cuốn sách “20 năm tham gia APEC: Dấu ấn hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam”. Là tập hợp bài viết của các vị Lãnh đạo, nhà ngoại giao lão thành của Việt Nam đã trực tiếp chỉ đạo tiến trình tham gia Diễn đàn APEC của Việt Nam, Giám đốc điều hành Ban Thư ký APEC quốc tế và Tổng Thư ký Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương, việc ra mắt cuốn sách có ý nghĩa thời sự, cung cấp 11


CHAPTER I / PHẦN I

APEC - A PRIORITY OF VIET NAM’S INTERNATIONAL INTEGRATION THAM GIA APEC - MỘT TRỌNG TÂM HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

ACCESSION TO APEC A DECISION OF STRATEGIC IMPORTANCE

T

en years after the adoption of the Doi Moi (Renovation) process in 1986, Viet Nam had recorded great achievements, which laid the foundation for the Party and the State of Viet Nam to set forth major policies in all areas, as the economy embarked on a new phase of development. One of these important policies is the foreign policy of independence, self-reliance, multilateralization and diversification of international relations, with the motto: “Viet Nam is ready to befriend all countries in the international community and to strive for peace, cooperation and development.”

Nguyen Manh Cam

Former Politburo Member Former Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs

14

Such a foreign policy has reflected Viet Nam’s development needs and the regional context of the time, as countries and economies became inter-dependent given strong growing globalization and regionalism. Since the end of the 1980s and during the 1990s, there were major and fundamental shifts in the international environment. Nations were inclined to strategic adjustment as the Cold War came to an end. The Uruguay Round of the General Agreement on Trade and Tariffs (GATT) was unlikely to conclude as expected, and the convergence of economic and political interests resulted in regional economic cooperation mechanisms and free trade areas. Against such international context, the AsiaPacific Economic Cooperation Forum, or APEC, was born, being an open platform for economic cooperation, with a view to expanding free trade and investment among its member economies on a voluntary basis, while genuinely open to all other economies and regions. APEC had only 12 founding members. After three enlargements, the

Forum now comprises of 21 members, accounting for 51% of the world’s territories, 39% of global population, 70% of global natural resources, 59% of global GDP, more than 48% of global trade and approximately 53% of FDI worldwide. In implementing her foreign policy of multilateralization and diversification of international relations, in July 1995, Viet Nam became the seventh member of ASEAN and joined the ASEAN Free Trade Area (AFTA). This was Viet Nam’s first bid to integrate herself in the region – the very first step on the ladder to higher levels of integration including inter-regional, inter-continental and global integration. Only eight months after its accession to ASEAN, in March 1996, Viet Nam became a founding member of the Asia – Europe Meeting (ASEM), an effort toward intercontinental integration. The next logical step was to join APEC and finally the World Trade Organization (WTO) to become part of the international community and contribute to the development of the region. Given its location, the current and future development of Viet Nam is closely attached to this large and potential region. On 15 June 1996, Viet Nam expressed its desire to join APEC and became an official member of the Forum in November 1998. Viet Nam’s goals for joining APEC included deepening cooperation with regional economies, maintaining a peaceful and stable environment, safeguarding national sovereignty and territory, contributing to addressing common challenges, winning APEC members’ support for her policies, lifting up her prestige in the world, enhancing her national strength, and enabling herself to 15


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

join global value chains and transform her growth model toward rapid and sustainable development. As of that time, the seven-year-old APEC was the leading economic cooperation mechanism of the Asia-Pacific region. Bringing together the world’s leading economies, the primary goal of APEC is to promote sustainable economic growth and prosperity in the region, build a dynamic, harmonious and resilient Asia-Pacific community, championing trade and investment liberalization, accelerating regional economic integration, encouraging economic and technical cooperation, and facilitating a favourable and sustainable business environment. Based on these common goals, in its 1991 Seoul Declaration, APEC put forth the following specific objectives: - To sustain the growth and development of the region for the common good of its people, therefore contributing to the growth and development of the world economy. - To enhance positive gains both for the region and the world economy, resulting from increasing economic interdependence by encouraging the flow of goods, services, capital and technology. - To develop and strengthen the open multilateral trading system in the interest of Asia-Pacific and all other economies. 16

- To reduce barriers to trade in goods and services

among participants in a manner consistent with GATT principles, where applicable, and without detriment to other economies.

its regional obligations, and establishing itself as a trustworthy partner and a responsible member of APEC, while responding to its domestic development needs.

In its 1994 Bogor Declaration, APEC further detailed its primary goals and objectives: free and open trade and investment no later than 2010 for industrialized economies and no later than 2020 for developing economies.

Drawing upon the valuable lessons of the 30 years of domestic renovation, Viet Nam is taking advantage of the regional mechanisms provided by APEC and the favourable principles and conditions for developing members. Viet Nam is proactively deepening relations with APEC members, creating new opportunities for Vietnamese businesses, especially micro, small and medium enterprises, to access these members’ huge markets and making use of the favourable and sustainable business environment within APEC to further thrive; enhancing Viet Nam’s competitiveness, furthering its participation in global value chains, and spurring its creativity to showcase Viet Nam’s wisdom in the digital age. Most importantly, during the implementation of APEC’s goals, work programs and strategies, Viet Nam has come to the understanding that it is crucial to transform its growth model toward rapid and sustainable development. Being an APEC member, Viet Nam will be able to reach important bilateral agreements with major economies, hence contributing to the development of the country.

APEC always takes into account the diversity and different levels of economic development of its members, so that no economy is put at a disadvantage. To implement its Bogor Goals, apart from according 10 additional years for developing economies, APEC has also worked to remove barriers to trade and investment to reduce difficulties for developing economies in achieving these goals. At the same time, APEC strongly pushes forward its Economic and Technical Cooperation (ECOTECH) agenda to help developing economies narrow development gaps and better take advantage of the ongoing Fourth Industrial Revolution. In its declarations and specific work programs, APEC adopts the principles of voluntarism, mutual benefit and consensus, allowing developing members to ensure their own interests while fulfilling regional duties. Trade expansion, including foreign trade and investment promotion, and foreign direct investment (FDI), are two major impetus for Viet Nam’s development. Therefore, the Bogor Goals are consistent with Viet Nam’s needs, and Viet Nam takes its APEC commitments with regards to trade and investment facilitation and liberalization seriously. By doing so, Viet Nam is fulfilling

In Viet Nam’s international integration and cooperation pathway, APEC’s membership has brought about important and substantive benefits. Bilateral and multilateral cooperation within APEC has made significant contributions to the efforts to “multilateralize and diversify international relations,” thereby not only deepening cooperation with member economies, but also

contributing to elevating Viet Nam’s status in the region and the world. Most importantly, this cooperation allows Viet Nam to strengthen and optimize her endogenous strength – the key to national development. The following figures speak for themselves. APEC accounts for 75% of Viet Nam’s foreign trade, 78% of the foreign direct investment (FDI) inflow, 38% of official development aid (ODA), 79% foreign tourist arrivals to Viet Nam. Seven of the top 10 of Viet Nam’s export destinations are APEC member economies. The implementation of the ECOTECH program has opened up opportunities for Viet Nam to access to advanced technology as well as skilled management, enhancing its capacity for economic reform and regional and international economic integration, contributing to narrowing the development gaps with many APEC members and other fore-runners in the region. For Viet Nam, APEC cooperation is multifaceted, if not to say comprehensive, since it covers not only economic issues but also a large range of other important areas ranging from non-traditional security challenges, human security, food security, climate change, non-proliferation of Weapons of Mass Destruction (WMD) to dispute settlement through dialogues. Viet Nam successfully hosted the APEC Year 2006 only eight years after becoming a member of the Forum. The 14th APEC Economic Leaders’ Week along with over 100 related activities recorded important results. The adopted Economic Leaders’ Statement and the Ha Noi Declaration laid the foundation for economic cooperation activities in the region in the subsequent years, thereby contributing to consolidating APEC’s cooperation mechanism.

17


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

This year, Viet Nam is hosting APEC for the second time, under the theme “Creating New Dynamism, Fostering a Shared Future”, with the aim of boosting growth in APEC member economies through more extensive cooperation in areas of common interests for people across the region. Efforts will be channelled into stepping up regional integration in the Asia-Pacific for sustainable development and prosperity amid the complicated evolution of the political and economic landscapes in the region, which come with both opportunities and challenges. Viet Nam’s hosting APEC twice within eleven years has testified that she is an active and responsible member, trusted by APEC’s Leaders and member economies. This year is a landmark year for Viet Nam. We are delighted that APEC, 28 years since its inception, has made important achievements, transforming Asia-Pacific into a dynamic region of increasing political and economic significance in the world. Viet Nam’s 19 years as an APEC member economy have provided vivid testament to the image of a country of reform, openness, regional and international integration, contributing actively to peace, cooperation and development in the region and the world with a strategic vision for the future of the Asia-Pacific.

Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs of Viet Nam H.E. Nguyen Manh Cam and Minister of Trade of Viet Nam H.E. Truong Dinh Tuyen at the Press Conference of the tenth APEC Ministerial Meeting, 15 November 1998, Kuala Lumpur, Malaysia. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm và Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển tham dự Họp báo về kết quả Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế, ngày 15/11/1998, tại Kuala Lumpur, Malaixia. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

18

19


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

GIA NHẬP APEC MỘT QUYẾT ĐỊNH CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC Nguyễn Mạnh Cầm

Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Nguyên Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

T

rên cơ sở những kết quả quan trọng đạt được qua 10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước được đề ra vào cuối năm 1986, Đảng và Nhà nước đã đề xuất những phương hướng lớn và những chủ trương quan trọng về mọi mặt đưa đất nước sang một giai đoạn phát triển mới.

toàn tự nguyện, đồng thời thực sự mở cửa đối với tất cả các nước và các khu vực khác. Khi thành lập APEC mới có 12 thành viên, qua ba lần mở rộng số thành viên đã lên đến 21, chiếm 51% lãnh thổ, 39% dân số thế giới, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên, đóng góp 59% GDP toàn cầu, hơn 48% thương mại thế giới và khoảng 53% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của thế giới.

nước, tham gia giải quyết các vấn đề chung của khu vực và tranh thủ sự ủng hộ của các thành viên APEC đối với các chủ trương chính sách của ta; góp phần nâng cao uy tín của Việt Nam trên thế giới, nâng cao nội lực của đất nước, tạo điều kiện tham gia các chuỗi giá trị toàn cầu, góp phần chuyển đổi mô hình tăng trưởng để phát triển nhanh và bền vững.

Trong các chủ trương quan trọng đó, không thể không nói đến đường lối đối ngoại “độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế” với phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, hợp tác và phát triển”.

Thực hiện đường lối đối ngoại “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế”, tháng 7 năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN, đồng thời tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Gia nhập ASEAN và tham gia AFTA, Việt Nam thực hiện bước hội nhập đầu tiên - hội nhập khu vực để tiến lên hội nhập liên khu vực, liên châu lục hướng tới hội nhập toàn cầu.

Lúc này, APEC đã hoạt động được bảy năm, là cơ chế hợp tác kinh tế hàng đầu ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, hội tụ nhiều nền kinh tế hàng đầu của thế giới và nhiều đối tác chiến lược và đối tác toàn diện của Việt Nam, chủ trương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng ở khu vực, hướng tới mục tiêu chung xây dựng một cộng đồng châu Á – Thái Bình Dương năng động, hài hòa và tự cường, tự do hóa thương mại và đầu tư, xúc tiến nhanh liên kết kinh tế khu vực, khuyến khích hợp tác kinh tế - kỹ thuật, thúc đẩy hình thành môi trường kinh doanh thuận lợi và bền vững.

Đường lối đối ngoại đó được nêu lên không chỉ xuất phát từ yêu cầu phát triển của đất nước mà còn phù hợp với xu thế của thời đại, khi toàn cầu hóa và cùng với nó khu vực hóa phát triển mạnh mẽ, đặt các quốc gia và các nền kinh tế trên thế giới trong thế tùy thuộc lẫn nhau. Cuối những năm 80, đến những năm 90 của thế kỷ trước, tình hình thế giới có nhiều thay đổi lớn và căn bản; Chiến tranh Lạnh chấm dứt đặt các nước trước yêu cầu phải điều chỉnh chiến lược. Trong khi đó vòng đàm phán Uruguay trong khuôn khổ GATT có nguy cơ không đạt được kết quả mong đợi và sự hội tụ về lợi ích kinh tế cũng như chính trị dẫn tới việc hình thành các diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực và các khối mậu dịch tự do khu vực… Chính trong bối cảnh quốc tế đó, tháng 11 năm 1989, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ra đời - một Diễn đàn hợp tác kinh tế mở với mục tiêu xúc tiến các biện pháp kinh tế thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên trên cơ sở hoàn 20

Chỉ tám tháng sau khi gia nhập ASEAN, tháng 3 năm 1996 Việt Nam trở thành một trong các thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), thực hiện hội nhập liên châu lục. Lúc này một yêu cầu rất lô-gíc đặt ra: cần xúc tiến sớm gia nhập APEC để hướng tới gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thực hiện hội nhập toàn cầu và đóng góp phần mình vào sự phát triển của khu vực. Là một quốc gia thuộc châu Á – Thái Bình Dương, sự phát triển hiện tại cũng như tương lai của Việt Nam gắn bó mật thiết với khu vực rộng lớn và đầy tiềm năng này. Ngày 15 tháng 6 năm 1996 Việt Nam gửi đơn bày tỏ nguyện vọng gia nhập APEC và tháng 11 năm 1998 trở thành thành viên chính thức. Việc gia nhập APEC của Việt Nam nhằm làm sâu sắc các mối quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực, duy trì môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ vững chắc chủ quyền, lãnh thổ của đất

Trên cơ sở mục tiêu chung đó, trong Tuyên bố Xơ-un năm 1991, APEC đã đề ra những mục tiêu cụ thể sau đây: - Duy trì tăng trưởng và phát triển vì lợi ích chung của người dân trong khu vực, góp phần vào tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới. - Tăng cường những lợi ích mà kinh tế khu vực và thế giới thu được từ sự gia tăng tùy thuộc kinh tế thông qua đẩy mạnh giao lưu hàng hóa, dịch vụ, vốn và công nghệ. - Xây dựng và tăng cường hệ thống thương mại đa biên vì lợi ích của châu Á - Thái Bình Dương và các nền kinh tế khác. 21


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

- Giảm dần các rào cản đối với thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các nền kinh tế thành viên, phù hợp với các nguyên tắc của WTO và không có hại đối với các nền kinh tế khác. Từ mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể đó, APEC đã đề ra mục tiêu trước mắt nêu trong Tuyên bố Bô-go (Inđônêxia) năm 1994 là “Thực hiện tự do hóa thương mại và đầu tư tại châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2010 đối với các nền kinh tế phát triển và vào năm 2020 đối với các nền kinh tế đang phát triển.” Do các nền kinh tế thành viên rất đa dạng, trình độ phát triển không đồng đều nên APEC quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho các nền kinh tế đang phát triển để các nền kinh tế này không bị thiệt thòi. Trong việc thực hiện mục tiêu Bô-go, ngoài việc ấn định thời gian thực hiện đối với các nước đang phát triển chậm hơn các nước phát triển 10 năm, APEC còn thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại và đầu tư nhằm xóa bỏ những rào cản để giảm bớt khó khăn cho các nền kinh tế đang phát triển trên con đường tiến tới thực hiện mục tiêu. Đồng thời, cùng với quá trình thuận lợi hóa, APEC đẩy mạnh chương trình hợp tác kinh tế - kỹ thuật (ECOTECH) nhằm giúp các nền kinh tế đang phát triển thu hẹp khoảng cách phát triển và theo kịp xu thế phát triển của kỷ nguyên công nghệ thông tin cũng như quá trình thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra trên thế giới và ở khu vực. Trong đề xuất chủ trương cũng như trong hoạt động cụ thể, APEC áp dụng các nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, đồng thuận, tạo điều kiện cho các thành viên đang phát triển vừa bảo đảm được lợi ích của mình, vừa làm nghĩa vụ đối với khu vực. 22

Trong quá trình phát triển của mình, Việt Nam dựa chủ yếu vào hai nguồn lực quan trọng: phát triển thương mại, kể cả ngoại thương, và đẩy mạnh đầu tư, bao gồm cả đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Do đó, mục tiêu Bô-go phù hợp với yêu cầu của Việt Nam và Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong APEC có liên quan đến thuận lợi hóa và tự do hóa thương mại và đầu tư. Làm như vậy là vừa thực hiện nghĩa vụ đối với khu vực với tư cách là một đối tác tin cậy, một thành viên có trách nhiệm của Diễn đàn, vừa đáp ứng yêu cầu của đất nước trên con đường phát triển. Hơn thế nữa, phát huy những bài học quý báu của 30 năm đổi mới, tận dụng các cơ chế do APEC tạo ra cho khu vực cũng như tận dụng những nguyên tắc và điều kiện thuận lợi dành cho các nền kinh tế đang phát triển như nêu trên, Việt Nam tích cực và chủ động làm sâu sắc quan hệ với các thành viên khác trong APEC, tranh thủ sự ủng hộ của họ đối với đường lối phát triển của Việt Nam, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa tiếp cận thị trường rộng lớn của các nước này và tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi và bền vững được tạo dựng trong APEC để phát triển; nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia ngày càng sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu và phát huy sáng tạo, thể hiện trí tuệ Việt Nam ở kỷ nguyên kỹ thuật số. Điều đặc biệt quan trọng là qua thực hiện các mục tiêu, các chương trình, kế hoạch và các chủ trương của APEC, Việt Nam đã rút ra kết luận phải ra sức chuyển đổi mô hình tăng trưởng của nền kinh tế nước mình để phát triển nhanh và bền vững. Cũng trong môi trường APEC Việt Nam có điều kiện đạt được nhiều thỏa thuận quan trọng trong quan hệ quốc tế song phương với nhiều cường quốc góp phần hoàn thiện con đường đi lên của đất nước.

Có thể nói trong quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế, hợp tác của Việt Nam trong APEC mang lại nhiều lợi ích quan trọng và thiết thực nhất. Trước hết, phải nói hợp tác song phương và đa phương trong APEC đã góp phần quan trọng vào nỗ lực “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế”, không những làm sâu sắc các mối quan hệ với các thành viên mà còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam ở khu vực và trên thế giới. Điều rất quan trọng là sự hợp tác đó đã giúp Việt Nam tăng cường và phát huy nội lực - yếu tố quyết định của sự phát triển đất nước. Chỉ nêu một vài số liệu sau đây cũng đủ để chứng minh: APEC chiếm 75% thương mại của Việt Nam, 78% đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam, 38% viện trợ phát triển (ODA), 79% du lịch nước ngoài đến Việt Nam; 7 nền kinh tế thành viên APEC thuộc tốp 10 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam. Thực hiện chương trình ECOTECH đã mở ra cơ hội cho Việt Nam tiếp cận tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển, đồng thời tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận trình độ quản lý tiên tiến, trên cơ sở đó nâng cao năng lực cải cách kinh tế và hội nhập khu vực và quốc tế, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển so với nhiều thành viên trong APEC và nhiều nước đi trước trong khu vực. Đối với Việt Nam, hợp tác trong APEC là một sự hợp tác nhiều mặt, có thể nói là toàn diện vì APEC không chỉ có hợp tác kinh tế, APEC còn quan tâm và đạt được thành công trong nhiều lĩnh vực và nhiều vấn đề quan trọng khác: từ an ninh phi truyền thống, đặc biệt an ninh con người, an ninh lương thực, khắc phục biến đổi khí hậu, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) đến giải quyết các bất đồng thông qua đối thoại… Mới tham gia APEC được tám năm Việt Nam đã lần đầu tiên đăng cai tổ chức thành công Năm APEC 2006. Hội

nghị Cấp cao và Tuần lễ Cấp cao APEC lần thứ 14 và hơn 100 hoạt động liên quan đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Hội nghị Cấp cao đã thông qua Tuyên bố của Hội nghị và Kế hoạch hành động Hà Nội, là cơ sở cho các hoạt động hợp tác kinh tế trong khu vực những năm tiếp theo, góp phần tăng cường và hoàn thiện cơ chế hợp tác của APEC. Năm nay 2017, Việt Nam lần thứ hai đăng cai tổ chức Năm APEC với chủ đề “Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung” nhằm thúc đẩy tăng trưởng của các nền kinh tế APEC thông qua hợp tác sâu rộng hơn vì lợi ích chung của nhân dân trong khu vực và tăng cường hội nhập trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương vì sự phát triển bền vững và thịnh vượng trong tình hình chính trị, kinh tế ở khu vực và trên thế giới diễn biến phức tạp tuy có thể có cơ hội nhưng đặt ra nhiều thách thức phải khắc phục. Việc Việt Nam trong khoảng thời gian 11 năm hai lần đăng cai tổ chức Năm APEC chứng tỏ Việt Nam là một thành viên tích cực và có trách nhiệm được các nhà lãnh đạo và các thành viên APEC tín nhiệm và tin cậy. Năm nay là một năm quan trọng đối với Việt Nam. Chúng ta vui mừng nhận thấy với 28 năm tồn tại và phát triển, APEC đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đưa châu Á – Thái Bình Dương thành một khu vực phát triển năng động có vị trí chính trị, kinh tế ngày càng quan trọng trên thế giới, và Việt Nam, với 19 năm tham gia APEC đã thể hiện sinh động hình ảnh một đất nước đổi mới, mở cửa, hội nhập khu vực và thế giới, đóng góp tích cực vào xu thế hòa bình, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới, với tầm nhìn chiến lược về tương lai của châu Á – Thái Bình Dương. 23


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

24

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

The tenth APEC Ministerial Meeting welcomed new membership of Viet Nam, Russia and Peru, 14 November 1998, Kuala Lumpur, Malaysia. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

The sixth APEC Economic Leaders’ Meeting, 18 November 1998, Kuala Lumpur, Malaysia. This was the first time the Prime Minister of Viet Nam attended the APEC Economic Leaders’ Meeting. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao – Kinh tế APEC lần thứ 10 kết nạp Việt Nam, Nga và Peru là thành viên chính thức của APEC, ngày 14/11/1998, tại Kuala Lumpur, Malaixia. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ sáu, ngày 18/11/1998, tại Kuala Lumpur, Malaixia. Đây là lần đầu tiên Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao APEC. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

25


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Prime Minister of Viet Nam H.E. Phan Van Khai at the Gala Dinner of the sixth APEC Economic Leaders’ Meeting, 18 November 1998, Kuala Lumpur, Malaysia. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Prime Minister of Viet Nam H.E. Phan Van Khai at the sixth APEC Economic Leaders’ Meeting, 18 November 1998, Kuala Lumpur, Malaysia. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Thủ tướng Phan Văn Khải tham dự Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ sáu, ngày 18/11/1998, tại Kuala Lumpur, Malaixia. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

26

Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải tham dự Tiệc chiêu đãi chào mừng các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC dịp Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 6, ngày 18/11/1998, tại Kuala Lumpur, Malaixia. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

27


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

APEC PARTICIPATION: A DRIVER FOR VIET NAM’S REFORM AND INTEGRATION PROCESS

Vu Khoan

Former Central Committee Member Former Deputy Prime Minister Former Chairman of the APEC 2006 National Committee (January - June 2006) 28

V

iet Nam initiated her comprehensive renovation thirty years ago, in 1986. This process began as the country was in the midst of a critical economic and social crisis, facing political isolation and economic embargo. Viet Nam’s ultimate interest was to restore and foster her economic and social development, and break free from isolation from the outside world. These two goals were closely linked: it would be impossible to revive the economy without an enabling global and regional environment and without making use of resources from outside; conversely, it would be impossible to expand international cooperation without commensurate stature and power. For this exact reason, Viet Nam’s renovation was initiated on both domestic and external fronts. Domestically, the process involved a shift from a centrallyplanned economy to a market-oriented one. Externally, we embarked on a path of openness and integration with the regional and global economy. In any case, it would have been impossible for Viet Nam to integrate into the international economy dictated by market-oriented rules while maintaining a centrally-planned mechanism. Metaphorically, the reform process in Viet Nam is like a bird, soaring to the blue sky on its two wings. Such aspiration was met by international support. The bipolar order came to an end. People in all countries were aspiring for peace and cooperation for development. Globalization and regionalization grew. The Asia-Pacific region became the most dynamic development polar in the world, to which the birth and growth of APEC was a clear testimony.

Naturally, after a significant length of time in political isolation and under economic embargoes, Viet Nam could not immediately join all multilateral global institutions. Instead, we chose a progressive path, from near to far, low to high. Doctrinally, Viet Nam had only approached the term “internationalization” in the initial stage, taking a decade to reach a full understanding of “globalization” as a terminology. At first, the only question posed concerned “openness” and passing of the Foreign Investment Law, taking ten years to come to the policy of “international economic integration” and fifteen years to set in stone a policy of “international integration”. At the outset, Viet Nam joined the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) in 1995, then joined other ASEAN members in putting forward the initiative of the ASEM establishment. We joined the Asia-Pacific Economic Cooperation Forum (APEC) in 1998, signed the Bilateral Trade Agreement (BTA) with the United States in 2000 and acceded to the World Trade Organization (WTO) in 2006. It was only then that we negotiated and signed agreements on the formation of various free trade agreements (FTAs). After thirty years of renovation and international integration, Viet Nam has made great leaps forward. Percapita GDP grew from USD 100 in 1990 to some USD 2,200 in 2015, thus raising Viet Nam to middle-income status. The ratio of poor households according to the USD 1.9 per day poverty line, fell from 50% in 1990 to 3% today. Export value jumped from USD 800 million in 1986 to USD 152.3 billion in 2005. Total FDI has exceeded USD 250 billion, amongst more than 100 countries and territories, and the accumulated total official development assistance (ODA) disbursed is nearly USD 30 billion. In terms of external 29


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

relations, from an isolated country, Viet Nam today has diplomatic relations with more than 190 countries and is an active member of many regional and global organizations. In achieving these enormous milestones, APEC economies – including many of Viet Nam’s critical economic partners – have played a vital role. APEC accounts for 75% of Viet Nam’s total exports and imports, 78% of FDI inflow, 38% of ODA and 79% of inbound visitors. These tell-tale numbers show the extent of the importance of APEC to Viet Nam’s achievements in its renovation process. Yet this alone does not tell the whole story. In addition to “tangible dynamisms”, it would be inappropriate not to mention the equally important “intangible dynamisms”. Such is the international status that Viet Nam is now an active member of APEC, the leading regional economic forum with a vast market of 2.8 billion consumers and accounting for 59% of global GDP and 48% of global trade. While APEC is only an economic forum, the operation of this encompassing multilateral organization helps further promote bilateral cooperation between member economies, thereby contributing to the maintenance of peace and cooperation in the region. Such is the impact of international economic integration in general, and APEC participation in particular on domestic institutional renovation, has created an ever more open, enabling and transparent 30

business environment. Such are the benefits to Vietnamese businesses, granting them exposure and opportunities to acquaint themselves with international norms, markets, and management and business experience from partners within APEC. Through participating in APEC activities, many Vietnamese officials have matured and experienced in international integration. Such are the benefits gained through regional trade and investment liberalization, through which the tariff level was cut by a factor of three, enabling Vietnamese goods to more easily penetrate regional markets. Such are the benefits gained through trade, business and investment facilitation measures under the auspices of APEC. Such are the significant benefits in capacity building and ensuring quality of life, sustainable development, human security and narrowing the digital gap, among others. Such are the contributions made to promote the multilateral trading system, of which Viet Nam is becoming an ever more integral part. Last but not least, it is owing to APEC that Viet Nam has been granted a suitable training ground to prepare for the bigger playing field with a higher level of commitment – the World Trade Organization and a dozen FTAs that Viet Nam is participating in.

The relationship between Viet Nam and APEC is a two-way road. In addition to the many benefits Viet Nam has received from APEC participation, the country has been playing an ever more active role in the work of APEC, and has made commendable contributions to the development of the Forum throughout her 20 years as its member. Eight years after becoming a member, Viet Nam hosted the 14th APEC Summit in November 2006, under the theme “Towards a Dynamic Community for Sustainable Development and Prosperity”, a success in both content and form. The Hanoi Action Plan was adopted, setting forth tasks required to fulfill the Bogor Goals as well as comprehensive measures to create new dynamism for APEC cooperation, including the idea for the goal of realizing a Free Trade Area for the Asia-Pacific. In addition, Viet Nam hosted the 18th APEC Ministerial Meeting and more than 100 events, and made many substantive and effective contributions in specialized cooperation areas, such as human resources development, setting and participating new initiatives including 100 projects in most areas of interest such as trade, investment, economic and technological cooperation, natural disaster prevention and relief, climate change, healthcare, counter-terrorism and food security, among many others. It can be said that APEC participation has been a significant driver for Viet Nam’s renovation and international integration process, while Viet Nam has concurrently also made significant contributions to APEC.

The constant evolution of the world brings about new opportunities overlapping with no small numbers of new challenges, requiring Viet Nam and APEC to adopt new approaches. While the world is facing complex and uncertain developments, peace and cooperation remain a burning aspiration of people in all countries. The Industrial Revolution 4.0 is opening up extraordinary opportunities for the development of humankind. The Asia-Pacific region continues to be the most dynamic region in the world, attracting the attention of all economies and major centers in the world. In addition, it is the exact rapid and robust growth of the Industrial Revolution 4.0 that poses a collection of challenges – economic, social and even political and security – especially for developing countries. The wave of trade protectionism is threatening the trade and investment liberalization process. There exist many hot spots in the Asia-Pacific region, the East Sea and on the Korean Peninsula. Relations between countries in the region, including major economies, are experiencing significant tension. These challenges do not diminish the demand for cooperation; on the contrary, they require a far greater effort to maintain and strengthen linkages, including within the framework of APEC. Given the signs of protectionism, it is even more necessary for APEC to uphold the idea of trade and investment liberalization, accelerate the realization of Bogor Goals, and promote negotiations for the FTAAP. Facing the enormous new opportunities that the Industrial Revolution 4.0 brings to us, the need for promotion of science and technology 31


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

cooperation, especially digital technology and human resource training within the bounds of APEC becomes even more urgent. Cooperation for sustainable and inclusive development, better aimed at solving social issues, reducing poverty, narrowing the development gap between economies and populations, and responding to climate change, are burning desires. Freedom of navigation and overflight is a major demand for regional stability and commercial exchanges. Last but by no means least, it is the desire of the people of APEC member economies that APEC activities will become more peoplecentered. We are hopeful that the APEC Economic Leaders’ Week in Da Nang, Viet Nam, will set a new milestone on APEC’s path of development, living up to the expectations and aspirations of the people of member economies.

Deputy Prime Minister of Viet Nam, Chairman of the APEC 2006 National Committee H.E. Vu Khoan hosting a Press Conference on APEC 2006, 15 February 2006, Ha Noi, Viet Nam. Photo by Nguyen A Phi. Phó Thủ tướng Vũ Khoan, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia APEC 2006 chủ trì Họp báo quốc tế về Năm APEC 2006, ngày 15/02/2006, tại Hà Nội, Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Á Phi.

32

33


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

THAM GIA APEC: MỘT ĐỘNG LỰC CHO TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM Vũ Khoan

Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyên Chủ tịch Ủy ban Quốc gia APEC 2006 (tháng 01 - 6/2006)

H

ơn 30 năm trước đây, năm 1986, Việt Nam đã khởi động công cuộc đổi mới về mọi mặt. Tiến trình này bắt đầu trong bối cảnh đất nước trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng, bị cô lập về chính trị, bao vây về kinh tế. Lợi ích cao nhất của Việt Nam lúc đó là khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, thoát khỏi tình trạng cô lập với thế giới bên ngoài. Hai mục tiêu đó quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau: không thể vực dậy nền kinh tế nếu không có môi trường quốc tế và khu vực thuận lợi, không tranh thủ được nguồn lực từ bên ngoài; ngược lại không thể mở rộng được quan hệ hợp tác với bên ngoài nếu không có thế và lực lớn mạnh. Chính vì vậy mà công cuộc đổi mới ở Việt Nam được tiến hành đồng thời trên cả hai phương diện: đối nội và đối ngoại. Về đối nội là chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường; về đối ngoại là mở cửa và hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Vả lại, không thể hội nhập với nền kinh tế quốc tế với luật chơi của kinh tế thị trường đóng vai trò chủ đạo nếu duy trì thể chế kế hoạch hóa tập trung. Nói một cách hình tượng thì sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam như con chim hai cánh đưa đất nước lên bầu trời xanh. Lòng mong muốn ấy bắt gặp hoàn cảnh thuận lợi trên trường quốc tế, khi “thế giới hai cực” chấm dứt, nhân dân các nước đều nuôi khát vọng hòa bình hợp tác để phát triển; xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa phát triển; châu Á – Thái Bình Dương trở thành một cực tăng trưởng mạnh mẽ nhất của thế giới mà sự ra đời và phát triển của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là một biểu hiện sáng tỏ.

34

Đương nhiên, sau một thời gian dài bị cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế, Việt Nam không thể hội nhập ngay với mọi thể chế đa phương trên phạm vi toàn cầu mà đã chọn con đường tiệm tiến từ trong ra ngoài, từ thấp tới cao. Ngay về tư duy, ban đầu ở Việt Nam mới chỉ tiếp cận khái niệm “quốc tế hóa”, phải mươi năm sau mới nhận thức rõ khái niệm “toàn cầu hóa”; ban đầu mới đặt vấn đề mở cửa và thông qua Luật đầu tư nước ngoài; mươi năm sau mới tiếp cận khái niệm “hội nhập kinh tế quốc tế” và mười lăm năm sau mới khẳng định chủ trương “hội nhập quốc tế” nói chung. Trong việc gia nhập các thể chế đa phương, ban đầu, cụ thể là năm 1995 Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sau đó cùng các nước thành viên ASEAN đưa ra sáng kiến hình thành Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), 1998 mới gia nhập APEC, năm 2000 ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ và 2006 gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tiếp đó là tiến hành đàm phán, ký kết các thỏa thuận về việc hình thành hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA). Sau hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã thực hiện những bước tiến nhẩy vọt: GDP bình quân đầu người tăng từ khoảng 100 đô-la Mỹ theo thời giá vào năm 1990 lên khoảng 2.200 đô-la Mỹ vào năm 2015, đưa Việt Nam bước qua ngưỡng các quốc gia có thu nhập trung bình; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn 1,9 đô-la Mỹ /ngày đã giảm từ 50% năm 1990 xuống còn 3% hiện nay; kim ngạch xuất khẩu tăng từ 800 triệu đô-la Mỹ theo thời giá năm 1986 lên 152,4 tỷ năm 2015 và tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt mức trên 250 tỷ đô-la Mỹ từ trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, tổng số viện trợ phát triển chính thức (ODA) đã giải ngân lên

tới gần 30 tỷ đô-la Mỹ. Về quan hệ đối ngoại, từ chỗ bị cô lập, ngày nay Việt Nam có quan hệ ngoại giao với gần 190 quốc gia và là thành viên tích cực của rất nhiều tổ chức khu vực và toàn cầu. Trong những thành tựu vượt trội nói trên, các nền kinh tế thành viên APEC, trong đó có nhiều đối tác kinh tế trọng yếu của Việt Nam, có vị trí cực kỳ quan trọng. Chẳng thế mà APEC chiếm tới 75% kim ngạch xuất – nhập khẩu, 78% tổng số vốn đầu tư trực tiếp, 38% ODA, 79% lượng khách du lịch nước ngoài của Việt Nam. Những con số biết nói ấy cho thấy việc tham gia APEC có tầm quan trọng lớn lao tới nhường nào đối với những thành tựu của Việt Nam trong công cuộc đổi mới. Như vậy chưa hết. Bên cạnh những “động lực hữu hình” không thể không kể đến nhân tố không kém phần quan trọng là những “động lực vô hình”. Đó là vị thế quốc tế Việt Nam có được với tư cách là một thành viên tích cực của APEC – một diễn đàn khu vực lớn hàng đầu thế giới với thị trường rộng lớn bao gồm 2,8 tỷ dân, chiếm tới 59% GDP và 48% thương mại toàn cầu. Tuy APEC chỉ là diễn đàn kinh tế song hoạt động của tổ chức đa phương rộng lớn này đã giúp cho quan hệ hợp tác song phương giữa các nền kinh tế thành viên càng được thúc đẩy, góp phần vào việc duy trì hòa khí và sự hợp tác trong khu vực. Đó là những tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và việc tham gia APEC nói riêng tới công cuộc đổi mới thể chế kinh tế trong nước, tạo dựng môi trường kinh doanh ngày càng cởi mở hơn, ngày càng thông thoáng và minh bạch hơn. 35


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Đó là lợi ích đối với các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận, học hỏi các thông lệ quốc tế, hiểu biết thị trường, kinh nghiệm quản trị, kinh doanh từ các doanh nghiệp bạn trong APEC. Thông qua việc tham gia các hoạt động trong khuôn khổ APEC, nhiều quan chức các ngành của Việt Nam đã trưởng thành đáng kể trong phương cách hội nhập quốc tế. Đó là những lợi ích có được nhờ những biện pháp tự do hóa thương mại và đầu tư trong khu vực, qua đó mức quan thuế giảm thiểu tới trên 3 lần, giúp cho hàng hóa của Việt Nam có cơ hội thâm nhập thị trường khu vực thuận lợi hơn. Đó là những lợi ích có được nhờ các biện pháp thuận lợi hóa thương mại, kinh doanh, đầu tư trong khuôn khổ APEC.

Tám năm sau khi trở thành thành viên, Việt Nam đã đăng cai và tổ chức thành công cả về nội dung lẫn hình thức Hội nghị Cấp cao lần thứ 14 vào tháng 11 năm 2006 với chủ đề “Hướng tới một Cộng đồng năng động vì sự phát triển bền vững và thịnh vượng”. Tại đây, “Chương trình hành động Hà Nội” đã được thông qua, nêu lên những việc cần làm để thực hiện các Mục tiêu Bôgo và các biện pháp tổng thể nhằm góp phần tạo nên động lực mới cho sự hợp tác APEC, trong đó có ý tưởng về mục tiêu hình thành Khu vực thương mại tự do toàn khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Đó là những đóng góp nhằm thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương toàn cầu mà Việt Nam tham gia ngày càng sâu rộng.

Bên cạnh đó Việt Nam đã đăng cai tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao – Kinh tế APEC lần thứ 18 và hơn 100 sự kiện khác nhau, đã có nhiều đóng góp thực chất và có hiệu quả vào các nội dung hợp tác chuyên ngành như về phát triển nguồn nhân lực, đề xuất và tham gia nhiều sáng kiến mới với khoảng 100 dự án trong hầu hết các lĩnh vực như thương mại, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, phòng chống thiên tai, biến đổi khí hậu, y tế, chống khủng bố, an ninh lương thực…

Điều cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là nhờ tham gia APEC, Việt Nam có được một sân tập thích hợp để tham gia sân chơi rộng lớn với những cam kết cao hơn là WTO và hơn một chục FTA mà Việt Nam tham gia.

Xem như vậy có thể khẳng định rằng, việc tham gia APEC thực sự là một động lực đáng kể đối với tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam; ngược lại Việt Nam đã có những cống hiến đáng kể cho APEC.

Mặt khác cần nhấn mạnh rằng, quan hệ Việt Nam – APEC là con đường hai chiều: bên cạnh những mối lợi nhận được từ sự tham gia APEC, Việt Nam đã phát huy vai

Tuy nhiên, cuộc sống vận động không ngừng nghỉ, đem lại những thuận lợi mới đan xen với không ít thách

Đó là những lợi ích không nhỏ trong việc nâng cao năng lực, bảo đảm chất lượng cuộc sống, tăng trưởng bền vững, an ninh con người, thu hẹp khoảng cách số…

36

trò ngày càng tích cực, chủ động trong các hoạt động của Diễn đàn và đã có những đóng góp đáng ghi nhận đối với sự phát triển của APEC trong gần hai chục năm tham gia.

thức mới, đòi hỏi cả Việt Nam lẫn APEC phải có những cách tiếp cận mới. Mặc dầu thế giới đang đối mặt với không ít chuyển biến phức tạp, đầy tính bất định, khó lường song hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là khát vọng cháy bỏng của nhân dân các nước; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang mở ra những cơ hội vượt trội mới đối với sự phát triển của loài người; châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục là khu vực năng động hàng đầu thế giới thu hút sự quan tâm của tất cả các nền kinh tế và trung tâm lớn của thế giới.

tác vì sự phát triển bền vững, bao trùm, hướng mạnh hơn nữa vào việc giải quyết các vấn đề xã hội, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nền kinh tế và các tầng lớp dân cư, đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu… đang trở thành những đòi hỏi nóng bỏng. An ninh hàng hải, hàng không là một yêu cầu lớn đối với sự ổn định và sự giao thương trong khu vực. Điều cuối cùng không kém phần quan trọng là nhân dân các nền kinh tế thành viên APEC mong mỏi những hoạt động của Diễn đàn hướng mạnh hơn nữa về người dân.

Bên cạnh đó, chính sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra không ít thách thức cả về kinh tế, xã hội, thậm chí cả về chính trị an ninh, nhất là với các nước đang phát triển; xu thế bảo hộ mậu dịch đang đe dọa tiến trình tự do hóa thương mại, đầu tư; ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang tiềm ẩn những điểm nóng trên biển Đông và xung quanh bán đảo Triều Tiên; mối quan hệ giữa các nước trong khu vực, kể cả các nền kinh tế lớn đang trải qua không ít sự cọ sát…

Hy vọng rằng, Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 tại Đà Nẵng, Việt Nam, sẽ là mốc son mới trên con đường phát triển của APEC, đáp ứng những đòi hỏi của sống và hy vọng của người dân các nền kinh tế thành viên.

Những thách thức mới không giảm thiểu nhu cầu hợp tác, trái lại đặt ra yêu cầu gia tăng gấp bội những nỗ lực liên kết, kể cả trong khuôn khổ APEC. Có thể hình dung, trước những biểu hiện của chủ nghĩa bảo hộ, APEC càng cần phải nêu cao ý tưởng thúc đẩy xu thế tự do hóa thương mại – đầu tư, đẩy nhanh việc hiện thực hóa Mục tiêu Bô-go, xúc tiến đàm phán về Khu vực thương mại tự do châu Á – Thái Bình Dương. Trước những cơ hội to lớn mới mà cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại, nhu cầu đẩy mạnh hợp tác khoa học – công nghệ, nhất là công nghệ số, đào tạo nguồn nhân lực trong khuôn khổ APEC trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Sự hợp 37


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

38

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

The first APEC Ministerial Meeting, 06 – 07 November 1989, Canberra, Australia. APEC begins as an informal Ministerial-level dialogue with 12 members. Photo courtesy of the APEC Secretariat.

The first APEC Economic Leaders’ Meeting, 19 – 20 November 1993, Seattle, the United States. At the meeting, APEC Leaders shared their vision toward a community of Asia-Pacific economies. Photo courtesy of the APEC Secretariat.

Hội nghị Bộ trưởng APEC đầu tiên, ngày 06 – 07/11/1989, tại Canberra, Ốtxtrâylia. APEC ban đầu là đối thoại không chính thức cấp Bộ trưởng giữa 12 thành viên. Nguồn: Ban Thư ký APEC.

Hội nghị Cấp cao APEC đầu tiên, ngày 19 – 20/11/1993, tại Seattle, Hoa Kỳ. Tại Hội nghị, các nhà Lãnh đạo APEC đã chia sẻ tầm nhìn về tương lai của cộng đồng các nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. Nguồn: Ban Thư ký APEC.

39


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

The second APEC Economic Leaders’ Meeting, 15 – 16 November 1994, Bogor, Indonesia. At the meeting, APEC Leaders set the Bogor Goals. Photo courtesy of the APEC Secretariat. Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ hai, ngày 15 – 16/11/1994, tại Bogor, Inđônêxia. Tại Hội nghị, các nhà Lãnh đạo APEC đã đề ra các Mục tiêu Bogor. Nguồn: Ban Thư ký APEC.

Prime Minister of Viet Nam H.E. Phan Van Khai (first from right) at the APEC Economic Leaders Dialogue with ABAC during the seventh APEC Economic Leaders’ Week, 12 – 13 September 1999, Auckland, New Zealand. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải (ngoài cùng bên phải) tham dự Đối thoại giữa các nhà Lãnh đạo APEC với ABAC dịp Tuần lễ Cấp cao APEC lần thứ bảy, ngày 12 – 13/9/1999, tại Auckland, Niu Dilân. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

40

41


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs of Viet Nam H.E. Nguyen Manh Cam (first from right) at the eighth APEC Economic Leaders’ Meeting, 14 – 15 November 2000, Bandar Seri Begawan, Brunei. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm (ngoài cùng bên phải) tham dự Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ tám, ngày 14 – 15/11/2000, tại Bandar Seri Begawan, Brunây. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

The ninth APEC Economic Leaders’ Meeting, 20 - 21 November 2001, Shanghai, China. Photo courtesy of Vietnam News Agency Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 9, ngày 20 - 21/11/2001, tại Thượng Hải, Trung Quốc. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam

42

The tenth APEC Economic Leaders’ Meeting, 26 – 27 October 2002, Los Cabos, Mexico. Photo courtesy of the APEC Secretariat. Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 10, ngày 26 - 27/10/2002, tại Los Cabos, Mêhicô. Nguồn: Ban Thư ký APEC.

43


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

The 11th APEC Economic Leaders’ Meeting, 20 - 21 October 2003, Bangkok, Thailand. Photo courtesy of the APEC Secretariat. Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 11, ngày 20 - 21/10/2003, tại Bangkok, Thái Lan. Nguồn: Ban Thư ký APEC.

The 12th APEC Economic Leaders’ Meeting, 20 – 21 November 2004, Santiago, Chile. Photo courtesy of the APEC Secretariat. Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 12, ngày 20 - 21/11/2004, tại Santiago, Chilê. Nguồn: Ban Thư ký APEC.

44

Minister of Foreign Affairs of Viet Nam H.E. Nguyen Dy Nien (first row, first from left) and Minister of Trade of Viet Nam H.E. Truong Dinh Tuyen (first row, fifth from right) attending the 17th APEC Ministerial Meeting, 15 - 16 November 2005, Busan, Republic of Korea. Photo courtesy of the APEC Secretariat. Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên (hàng đầu, ngoài cùng bên trái) và Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển (hàng đầu, thứ năm từ phải sang) tham dự Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC lần thứ 17, ngày 15 - 16/11/2005, tại Busan, Hàn Quốc. Nguồn: Ban Thư ký APEC.

45


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

The APEC Economic Leaders Dialogue with APEC Business Advisory Council (ABAC) during the 15th APEC Economic Leaders’ Week, 07 September 2007, Sydney, Australia. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Đối thoại giữa các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC với Hội đồng Tư vấn doanh nghiệp APEC (ABAC) dịp Tuần lễ Cấp cao APEC lần thứ 15, ngày 07/9/2007, tại Sydney, Ốtxtrâylia. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

The 17th APEC Economic Leaders’ Meeting, 14 – 15 November 2009, Singapore. Photo courtesy of the APEC Secretariat. Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 17, ngày 14 – 15/11/2009, tại Xinhgapo. Nguồn: Ban Thư ký APEC.

The 16th APEC Economic Leaders’ Meeting, 22 – 23 November 2008, Lima, Peru. Photo courtesy of the APEC Secretariat. Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 16, ngày 22 – 23/11/2008, tại Lima, Pêru Nguồn: Ban Thư ký APEC.

46

47


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

The 20th APEC Economic Leaders’ Meeting, 09 – 10 September 2012, Vladivostok, Russia. Photo courtesy of the APEC Secretariat. President of Viet Nam H.E. Nguyen Minh Triet delivering speech at the APEC CEO Summit 2010, 13 – 14 November 2010, Yokohama, Japan. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 20, ngày 09 – 10/9/2012, tại Vladivostok, Nga. Nguồn: Ban Thư ký APEC.

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh doanh nghiệp APEC 2010, ngày 13 – 14/11/2010, tại Yokohama, Nhật Bản. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

The 21st APEC Economic Leaders’ Meeting, 05 – 07 October 2013, Bali, Indonesia. Photo courtesy of the APEC Secretariat.

The 19 APEC Economic Leaders’ Meeting, 11 November 2011, Hawaii, the United States. Photo courtesy of the APEC Secretariat. th

Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 21, ngày 05 - 07/10/2013, tại Bali, Inđônêxia. Nguồn: Ban Thư ký APEC.

Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 19, ngày 11/11/2011, tại Hawaii, Hoa Kỳ. Nguồn: Ban Thư ký APEC.

48

49


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

President of Viet Nam H.E. Truong Tan Sang and the President of the Philippines H.E. Benigno Aquino witnessing the signing of the Joint Statement on Strategic Partnership between the two countries on the occasion of the 23rd APEC Economic Leaders’ Meeting, 17 November 2015, Manila, the Phillipines. Photo courtesy of Vietnam News Agency. President of Viet Nam H.E. Truong Tan Sang (left) meeting with the President of the People’s Republic of China H.E. Xi Jinping at the 22nd APEC Economic Leaders’ Meeting, 10 - 12 November 2014, Beijing, China. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (trái) và Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình tại Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 22, ngày 10 - 12/11/2014, tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

50

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Philíppin Benigno Aquino chứng kiến Lễ ký kết Tuyên bố chung về thiết lập Quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Philíppin dịp Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 23, ngày 17/11/2015, tại Manila, Philíppin. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

President of Viet Nam H.E. Tran Dai Quang delivering keynote speech at the APEC CEO Summit 2016, 19 – 20 November 2016, Lima, Peru. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Chủ tịch nước Trần Đại Quang phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh doanh nghiệp APEC 2016, ngày 19 – 20/11/2016, tại Lima, Pêru. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

51


CHAPTER II / PHẦN II

VIET NAM’S OUTSTANDING CONTRIBUTIONS TO APEC COOPERATION NHỮNG ĐÓNG GÓP NỔI BẬT CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỢP TÁC APEC


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

APEC VIET NAM 2006: A LANDMARK TO ADVANCE APEC COOPERATION AND INTEGRATION

Pham Gia Khiem

Former Politburo Member Former Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs Former Chairman of the APEC 2006 National Committee (June - December 2006) 54

T

he preparation for the 2017 APEC Economic Leaders’ Week these days is entering its final stage. The vibrant atmosphere of APEC 2017 has seeped into the very fabric of social life, bringing back my memories of the first time Viet Nam hosted APEC in 2006. At that time I had just been appointed Deputy Prime Minister and Minister of Foreign Affairs by the Politburo. It was my part to lead the organization of APEC 2006 as the Chairman of APEC 2006 National Committee. This event was perhaps one of the greatest and most successful multilateral event that Viet Nam’s diplomacy had undertaken during the first decade of the 21st century. In hindsight, APEC 2006 had truly affirmed Viet Nam’s role in the development of the Forum and equally marked an important milestone in the course of Viet Nam’s integration into the region and the world. Viet Nam hosted APEC 2006 amid complex regional and global developments. The global economy was severely affected by the devaluation of the US dollar and soaring oil prices. The prolonged impasse of the Doha negotiation as well as the emergence of more and more regional and bilateral free trade agreements also posed new challenges to APEC. There were political and security challenges as well, including unpredictable developments concerning the Korean peninsula, the Iran nuclear issue, epidemics, terrorism and natural disasters all over the world. Member economies faced many opportunities and challenges, circumstances favorable and unfavorable alike, which required the host economy to be flexible and skillful in harmonizing the legitimate interests of all parties concerned.

On its part, although Viet Nam had previously organized several major events such as the 7th Francophonie Summit (1997) and the 5th Asia-Europe Meeting (2004), APEC 2006 was an event of unprecedented scale that lasted for an entire year. The content and methods of organization for the meeting were both very new to Viet Nam as it had only joined APEC for eight years. Despite difficulties and hardships, all our officials were fully aware of the weight of their responsibilities and were proud to play their part in such a momentous event. APEC is comprised of 21 members with diverse development levels, historical backgrounds, political and social institutions, interests and priorities. The greatest challenge that we faced was to find the common denominator of all members’ interests. Through research and studies, we realized that APEC members share a common understanding: the promotion of trade and investment in line with the Bogor Goals that would make the Asia-Pacific a region of free and open trade and investment. With this in mind, during the preparation and organization of APEC 2006, Viet Nam always observed the fundamental principles of APEC, which are mutual beneficial, consensus-building, voluntarism and its nonbinding nature. We also assumed the role of a balancing and objective host, worked closely with member economies and the APEC Secretariat, and looked for all possible opportunities for consensus. Viet Nam’s diplomatic tradition of peace-making demonstrates its effectiveness in tackling complex issues. I still remember 55


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

at the working breakfast during the 2006 APEC Economic Leaders’ Week, the Ministers of Foreign Affairs were discussing political and security issues, including missile tests by North Korea. However, as they listened to the introduction about the “phở” served at breakfast, the conversation became more relaxed and cordial. From then on, discussions became more open and forthcoming. It is clear that culture can help bring people closer to each other. These efforts by Viet Nam were well rewarded. Viet Nam’s initiatives and suggestions helped make APEC’s areas of cooperation more diverse. The 14th APEC Summit in Ha Noi was considered by members and international friends to be reflective of the new progress made and to have brought about timely and effective solutions to the issues APEC was facing. In particular, all APEC members supported our suggested theme “Towards a Dynamic Community for Sustainable Development and Prosperity”. Our friends and special partners valued our initiatives regarding the Ha Noi Action Plan to Implement the Busan Roadmap, which aims at achieving the Bogor Goals, reforming APEC, and halting and handling avian flu and other epidemics. At the same time, APEC economic leaders issued a Statement on the Doha Development Agenda. The statement was all the more significant since it was issued after Viet Nam became the 150th member of WTO. This was not only a message from APEC, but also an important contribution from Viet Nam as a new WTO member to the strengthening and promotion of multilateral trade. 56

Also in Ha Noi, APEC leaders have taken into consideration the initiative by APEC Business Advisory Council (ABAC) to promote regional economic integration, including a Free Trade Area of the Asia-Pacific (FTAAP) as a long term prospect. It can be said that the strategic vision of a peaceful, stable and prosperous region had been conceived in Ha Noi at that moment.

Through the achievements of APEC Viet Nam 2006, especially the Ha Noi Action Plan, Viet Nam’s important contribution was to continue nurturing and promoting the cooperation spirit within APEC, thus laying the foundation for the APEC reform process through a comprehensive action plan to accelerate the implementation of the Busan Roadmap toward the Bogor Goals.

APEC 2006 was also considered the year of APEC reform, with many initiatives which had been proven in the course of time to improve the efficiency of the APEC mechanism. Upon these initiatives, the APEC Policy Support Unit (PSU) was established. The idea of having a standing Executive Director (ED) position instead of selecting a ED from economies on a rotational basis has been coming to fruition since 2009.

The success of the 14th APEC Meeting in Ha Noi is also reflected in the active diplomatic activities on this occasion, especially the bilateral visits by the leaders of China, the United States, Russia, Japan and Chile. Perhaps never since we embarked on the Đổi Mới (Renovation) process had there been so many leaders of major countries and important partners paying official visits to Viet Nam at the same time.

In addition, APEC Viet Nam 2006 had left impression with numerous cooperation commitments in terms of human security, counter-terrorism, anti-corruption and transparency, and providing capacity building to developing members to improve their integration capacity, human resources development and structural reform, among others.

In addition to enhancing political trust, the diplomatic activities within the framework of APEC 2006 substantively benefited our country’s development interests. Throughout 2006, dozens of agreements between Viet Nam and other APEC members were signed. These include, in particular, the 10 cooperative documents with China worth more than USD 3 billions in total, the decision to open formal negotiations on the Economic Partnership Agreement (EPA) with Japan, and the Letter of Intent to establish a Joint Study Group on the Feasibility of Viet Nam - Chile FTA Negotiation. At the Viet Nam Business Forum held on the occasion of the APEC Economic Leaders’ Week, Vietnamese businesses signed many contracts worth some USD 2 billions with partners, and had the opportunity to network with the world’s leading companies.

It can be said that such achievements have contributed to generating greater momentum to promote more effective and active cooperation between APEC members. On the basis of the decisions and initiatives raised during the APEC Economic Leaders’ Week in Ha Noi, APEC has further grown, its scope of cooperation continued to be broadened and deepened, thereby showcasing the Forum’s vitality as well as its role in maintaining peace, cooperation and development.

APEC Viet Nam 2006 came to a close more than 10 years ago, yet the spirit “towards a dynamic community for sustainable development and prosperity” and the vitality of the Ha Noi Action Plan remains strong. Hosting APEC after exactly 20 years of renovation, Viet Nam has reaffirmed the image of a peaceful and stable country, a vibrantly developing economy and an attractive destination for investment and tourism. Closely following the spirit of “proactively implement deeper and more comprehensive economic integration into the region and the world” set by the Party, Viet Nam has actively seized opportunities and made good use of both her inner strengths and external resources to successfully realize social and economic development goals. Looking back at the last 10 years, it is clear that APEC 2006 has played a crucial role in Viet Nam’s integration and development process. Since that milestone, we have made many more achievements, one after another. We have successfully played our part as a non-permanent member of the United Nations Security Council for the 2008-2009 term, as the ASEAN Chair in 2010, as a member of the International Atomic Energy Agency (IAEA) Board of Governors for the 2013-2015 period and a member of United Nations Human Rights Council for the 2014-2016 term. That we are entrusted to once again host APEC demonstrates the faith vested in a dynamically growing Viet Nam that successfully integrates into as well as a responsible member of the international community. Those who contributed to the success of APEC 2006 have the right to be proud of their efforts. This year, when we have the honor to host APEC 2017, some among the 57


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

“crew” have since retired, and others are still playing new parts, assuming new positions and responsibilities. I have every reason to believe that, building upon the knowledge and experience gained during APEC 2006, APEC 2017 in Viet Nam will be a resounding success, reinforcing the vision and wisdom of Viet Nam’s 21st-century multilateral diplomacy in the eyes of international friends, as well as contributing to the rise of our country’s stature.

Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs of Viet Nam H.E. Pham Gia Khiem (first row, ninth from right), together with Minister of Trade of Viet Nam H.E. Truong Dinh Tuyen (second row, tenth from right), hosted the 18th APEC Ministerial Meeting, 15 – 16 November 2006, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of Ministry of Foreign Affairs of Viet Nam. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm (hàng đầu, thứ chín từ phải sang), cùng Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển (hàng hai, thứ mười từ phải sang), chủ trì Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC lần thứ 18, ngày 15 – 16/11/2006, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Bộ Ngoại giao.

58

59


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

APEC VIỆT NAM 2006: DẤU MỐC THÚC ĐẨY HỢP TÁC VÀ LIÊN KẾT APEC Phạm Gia Khiêm

Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyên Chủ tịch Ủy ban Quốc gia APEC 2006 (tháng 6 - 12/2006)

N

hững ngày này, công tác chuẩn bị tổ chức cho Tuần lễ cấp cao APEC 2017 đang bước vào giai đoạn nước rút. Không khí sôi động của APEC 2017 đang lan toả đến từng hoạt động của đời sống xã hội, gợi lại cho tôi những kỷ niệm về lần đầu tiên Việt Nam đăng cai APEC năm 2006. Năm ấy, tôi vừa được Bộ Chính trị phân công về phụ trách Bộ Ngoại giao với tư cách Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, tham gia chỉ đạo tổ chức trên cương vị Chủ tịch Ủy ban Quốc gia APEC 2006. Có lẽ đây là một trong những sự kiện đối ngoại đa phương lớn và thành công nhất của ngoại giao Việt Nam trong thập niên đầu của thế kỷ 21. Nhìn lại, quả thật Năm APEC 2006 đã khẳng định vai trò của Việt Nam trong tiến trình phát triển của Diễn đàn, đồng thời đánh dấu một cột mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập của Việt Nam vào khu vực và thế giới. Việt Nam đăng cai APEC 2006 trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp. Kinh tế toàn cầu chịu tác động mạnh bởi sự mất giá của đồng đô-la và giá dầu lửa tăng cao. Sự bế tắc kéo dài của vòng đàm phán Đôha cũng như việc xuất hiện ngày càng nhiều các thỏa thuận thương mại tự do khu vực và song phương cũng đặt ra cho APEC những thách thức mới. Về chính trị - an ninh, những chuyển động khó lường liên quan bán đảo Triều Tiên, vấn đề hạt nhân Iran, dịch bệnh, khủng bố và thiên tai ở nhiều nơi. Các nền kinh tế thành viên đứng trước cả thời cơ lẫn thách thức, thuận lợi và khó khăn, đòi hỏi chủ nhà xử lý linh hoạt, khéo léo để dung hòa lợi ích chính đáng của tất cả các bên. Từ góc độ chủ quan, mặc dù Việt Nam đã tổ chức nhiều sự kiện lớn như Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ lần thứ

60

7 năm 1997, Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) lần thứ 5 năm 2004…, nhưng Năm APEC 2006 là sự kiện có quy mô lớn chưa từng có và kéo dài trong suốt một năm. Cả nội dung và cách thức tổ chức đều rất mới, nhất là đối với một thành viên gia nhập APEC mới được 8 năm như chúng ta. Tuy rất gian nan, vất vả, song tất cả những cán bộ tham gia đều ý thức rõ trách nhiệm và tự hào được đóng góp vào một sự kiện trọng đại như thế. APEC gồm 21 thành viên đa dạng về trình độ phát triển, hoàn cảnh lịch sử, chế độ chính trị - xã hội và quan tâm, ưu tiên. Thách thức lớn đặt ra đối với chúng ta là tìm ra mẫu số chung lợi ích của tất cả các thành viên. Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, chúng ta thấy các thành viên gặp nhau ở nhận thức chung là đẩy mạnh thương mại, đầu tư, mà đích hướng tới là Mục tiêu Bôgo xây dựng châu Á – Thái Bình Dương thành khu vực tự do và mở về thương mại, đầu tư. Nhận thức rõ điều đó, suốt quá trình chuẩn bị và tổ chức Năm APEC 2006, Việt Nam luôn tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của APEC là bình đẳng, cùng có lợi, đồng thuận, tự nguyện và không ràng buộc. Chúng ta cũng giữ vững vai trò cân bằng, khách quan của chủ nhà, phối hợp chặt chẽ với các nền kinh tế thành viên và Ban Thư ký APEC, tìm mọi khả năng thúc đẩy sự đồng thuận. Nền ngoại giao hòa hiếu của Việt Nam cũng phát huy hiệu quả đối với các nội dung phức tạp. Tôi còn nhớ, tại bữa ăn sáng làm việc dịp Tuần lễ Cấp cao APEC 2006, các Bộ trưởng Ngoại giao đang trao đổi về các vấn đề chính trị, an ninh kể cả việc Triều Tiên thử tên lửa. Nhưng khi nghe giới thiệu về món phở tại bữa sáng, câu chuyện trở nên thân mật, gần gũi. Từ đó, thảo luận cũng mang tính đối thoại, tiếp thu. Rõ ràng là văn hoá đã làm con người ta gần với nhau hơn.

Những nỗ lực đó của Việt Nam đã được đền đáp xứng đáng. Các sáng kiến, đề xuất của Việt Nam đã góp phần làm phong phú thêm các nội dung hợp tác của APEC. Hội nghị Cấp cao APEC 14 tại Hà Nội được các thành viên và bạn bè quốc tế nhìn nhận là đã phản ánh được những tiến triển mới, đưa ra những giải pháp kịp thời và hữu hiệu cho những vấn đề mà APEC đang đối mặt. Đặc biệt, tất cả các thành viên APEC đều ủng hộ, tích cực hưởng ứng với chủ đề mà chúng ta đề ra là “Hướng tới một Cộng đồng năng động, vì phát triển bền vững và thịnh vượng”. Trong đó, bạn bè, đối tác đặc biệt đánh giá cao các sáng kiến về Kế hoạch hành động Hà Nội thực hiện Lộ trình Busan hướng tới Mục tiêu Bôgo, cải cách APEC, ngăn chặn và ứng phó dịch cúm gia cầm và đại dịch. Đồng thời, Hội nghị đã ra Tuyên bố về Chương trình nghị sự Đôha. Điều này càng có ý nghĩa khi Tuyên bố được đưa ra sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đây không chỉ là thông điệp của APEC, mà còn là đóng góp quan trọng của Việt Nam vào củng cố, thúc đẩy thương mại đa phương với tư cách là một thành viên mới của WTO. Cũng tại Hà Nội, các nhà Lãnh đạo APEC đã xem xét ý tưởng của Hội đồng tư vấn doanh nhân APEC (ABAC) tiến tới thành lập Khu vực thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP) trong tương lai. Có thể nói, tầm nhìn chiến lược về một khu vực hòa bình, ổn định, thịnh vượng đã được thai nghén tại Hà Nội ngay từ thời điểm đó.

61


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Năm APEC 2006 cũng được xem là năm cải cách APEC, với nhiều sáng kiến mà thời gian chứng minh đã nâng cao hiệu quả của bộ máy APEC. Từ những sáng kiến này, Cơ quan hỗ trợ chính sách APEC (PSU) đã được thành lập. Ý tưởng về vị trí Giám đốc Điều hành chuyên nghiệp, thay cho việc cử Giám đốc điều hành luân phiên từ các nền kinh tế, dần thành hình và hiện thực hoá kể từ năm 2009.

Thành công của Hội nghị APEC 14 tại Hà Nội cũng thể hiện rất rõ qua những hoạt động ngoại giao sôi động bên lề hội nghị, nhất là các chuyến thăm song phương quan trọng của lãnh đạo các nước Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nga, Nhật Bản và Chilê. Có lẽ từ khi chúng ta bắt đầu công cuộc Đổi mới, chưa bao giờ lại có nhiều Nguyên thủ, lãnh đạo của các nước lớn, các đối tác quan trọng thăm chính thức Việt Nam vào cùng một thời điểm như thế.

Bên cạnh đó, Năm APEC Việt Nam 2006 cũng để lại dấu ấn với nhiều cam kết hợp tác về an ninh con người, chống khủng bố, chống tham nhũng, minh bạch hóa, hỗ trợ các thành viên đang phát triển nâng cao năng lực hội nhập, phát triển nguồn nhân lực, cải cách cơ cấu...

Bên cạnh việc tăng cường tin cậy chính trị, các hoạt động đối ngoại diễn ra trong Năm APEC 2006 đã phục vụ thiết thực các lợi ích phát triển của đất nước. Trong suốt năm 2006, đã có hàng chục hiệp định, thoả thuận giữa Việt Nam và các thành viên APEC được ký kết. Nổi bật là 10 văn bản hợp tác với tổng trị giá hơn 3 tỷ đô-la Mỹ ký với Trung Quốc, quyết định mở đàm phán chính thức về Hiệp định Đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản, Ý định thư thành lập Nhóm nghiên cứu chung về khả năng đàm phán FTA song phương với Chilê. Tại Diễn đàn xúc tiến thương mại và đầu tư với Việt Nam dịp Tuần lễ Cấp cao, các doanh nghiệp Việt Nam đã ký nhiều hợp đồng kinh doanh với các đối tác trị giá khoảng 2 tỷ đô-la Mỹ, đồng thời có cơ hội kết nối với các doanh nghiệp hàng đầu thế giới.

Có thể nói những thành quả đó đã góp phần tạo thêm xung lực, đẩy mạnh hợp tác APEC năng động và hiệu quả. Trên cơ sở những quyết định và sáng kiến tại Hội nghị Cấp cao Hà Nội, APEC ngày càng phát triển, nội dung hợp tác tiếp tục được đẩy mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, thể hiện sức sống mạnh mẽ cũng như vai trò quan trọng đối với hòa bình, hợp tác và phát triển. Từ những kết quả đạt được của Năm APEC 2006, đặc biệt là Kế hoạch hành động Hà Nội, Việt Nam đã có đóng góp quan trọng là tiếp tục nuôi dưỡng, phát huy tinh thần hợp tác trong APEC, xây dựng những “viên gạch” đầu tiên cho tiến trình cải cách APEC qua một kế hoạch hành động khá toàn diện đẩy nhanh tiến độ thực hiện Lộ trình Busan hướng tới Mục tiêu Bôgo.

62

Năm APEC Việt Nam 2006 đã đi qua hơn 10 năm trước song tinh thần “Hướng tới một Cộng đồng năng động vì sự phát triển bền vững và thịnh vượng” và kết quả của Kế hoạch hành động Hà Nội vẫn còn sức sống mạnh mẽ. Đăng cai APEC sau đúng 20 năm Đổi mới, chúng ta đã khẳng định hình ảnh một đất nước hoà bình, ổn định, một nền kinh tế phát triển năng động, là điểm đến hấp dẫn về đầu tư, du lịch. Bám sát tinh thần “chủ động và

tích cực hội nhập kinh tế sâu hơn, đầy đủ hơn với khu vực và thế giới” Đảng ta đã đề ra, Việt Nam đã chủ động nắm bắt cơ hội, phát huy thế mạnh bên trong và khai thác tốt nguồn lực bên ngoài để thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Nhìn lại thực tiễn hơn 10 năm qua, có thể thấy Năm APEC 2006 có ý nghĩa rất quan trọng đối với tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam. Sau dấu mốc đó, thành công lại tiếp nối thành công. Chúng ta đã đảm nhận tốt vai trò thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, Chủ tịch ASEAN năm 2010, thành viên Hội đồng Thống đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) nhiệm kỳ 2013-2015, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016… Việc chúng ta được tín nhiệm đăng cai APEC một lần nữa cũng thể hiện niềm tin đối với một Việt Nam phát triển năng động, hội nhập thành công, là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Những người đã góp phần làm nên thành công của Năm APEC 2006 có quyền tự hào về những nỗ lực, đóng góp của mình. Khi chúng ta vinh dự được đăng cai Năm APEC 2017, có những người trong “đội hình” APEC năm xưa nay đã nghỉ hưu, cũng có những người vẫn đang tiếp bước trên những cương vị và trọng trách mới. Tôi tin rằng với việc kế thừa những bài học của Năm APEC 2006, chúng ta sẽ tổ chức thành công tốt đẹp Năm APEC Việt Nam 2017, khẳng định tầm nhìn và trí tuệ của đối ngoại đa phương Việt Nam thế kỷ 21 trong con mắt bạn bè quốc tế cũng như góp phần vào thế đi lên của vận nước.

63


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

President of Viet Nam H.E Nguyen Minh Triet delivering the Ha Noi Declaration at the 14th APEC Economic Leaders’ Meeting, 18 – 19 November 2006, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đọc Tuyên bố Hà Nội tại Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 14, ngày 18 – 19/11/2006, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

64

Secretary General of the Communist Party of Viet Nam H.E. Nong Duc Manh (right) meeting with the President of the People’s Republic of China H.E. Hu Jintao, during his Official Visit to Viet Nam on the occasion of the 14th APEC Economic Leaders’ Meeting, 17 November 2006, Ha Noi, Viet Nam. A Joint Statement Declaration between Viet Nam and China was issued. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh (phải) tiếp Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào nhân dịp Chủ tịch Hồ Cẩm Đào thăm chính thức Việt Nam và tham dự Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 14, ngày 17/11/2006, tại Hà Nội, Việt Nam. Hai bên đã ra Tuyên bố chung nhân dịp này. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

65


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

66

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Chairman of the National Assembly of Viet Nam H.E. Nguyen Phu Trong (right) meeting with the President of the Russian Federation H.E. Vladimir Putin, during his Official Visit to Viet Nam on the occasion of the 14th APEC Economic Leaders’ Meeting, 16 November 2006, Ha Noi, Viet Nam. Agreements promoting bilateral cooperation in banking, oil and gas production, and tourism were signed during the visit. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

Prime Minister of Viet Nam H.E. Nguyen Tan Dung (right) meeting with the President of the United States H.E. George Bush, during his Official Visit to Viet Nam on the occasion of the 14th APEC Economic Leaders’ Meeting, 17 November 2006, Ha Noi, Viet Nam. This is the second official visit to Viet Nam by a President of the United States. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (phải) tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin nhân dịp Tổng thống Vladimir Putin thăm chính thức Việt Nam và tham dự Hội nghị Cấp cao APEC 2006, ngày 16/11/2006, tại Hà Nội, Việt Nam. Các thỏa thuận hợp tác song phương về ngân hàng, dầu khí và du lịch đã được ký kết trong dịp này. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (phải) tiếp Tổng thống Hoa Kỳ George Bush nhân dịp Tổng thống George Bush thăm chính thức Việt Nam và tham dự Hội nghị Cấp cao APEC 2006, ngày 17/11/2006, tại Hà Nội, Việt Nam. Đây là chuyến thăm thứ hai của một Tổng thống Hoa Kỳ tới Việt Nam. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

67


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

68

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

President of Viet Nam H.E Nguyen Minh Triet (right) meeting with the Prime Minister of Japan H.E. Shinzo Abe, during his Official Visit to Viet Nam on the occasion of the 14th APEC Economic Leaders’ Meeting, 20 November 2006, Ha Noi, Viet Nam. The two sides signed a Joint Statement toward a Strategic Partnership for Peace and Prosperity in Asia. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

President of Viet Nam H.E Nguyen Minh Triet (right) greeting the President of Chile H.E. Michelle Bachelet, during her Official Visit to Viet Nam on the occasion of the 14th APEC Economic Leaders’ Meeting, 20 November 2006, Ha Noi, Viet Nam. A Letter of Intent to Establish a Joint Study Group on the Feasibility of Viet Nam - Chile FTA Negotiation was signed. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (phải) tiếp Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nhân dịp Thủ tướng Shinzo Abe thăm chính thức Việt Nam và tham dự Hội nghị Cấp cao APEC 2006, ngày 20/11/2006, tại Hà Nội, Việt Nam. Hai bên đã ký Tuyên bố chung hướng tới Quan hệ Đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh tại châu Á. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (phải) đón tiếp Tổng thống Chilê Michelle Bachelet nhân dịp Tổng thống Michelle Bachelet thăm chính thức Việt Nam và tham dự Hội nghị Cấp cao APEC 2006, ngày 20/11/2006, tại Hà Nội, Việt Nam. Ý định thư thành lập Nhóm nghiên cứu chung về khả năng đàm phán Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Chilê đã được ký kết. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

69


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

70

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

The unveiling ceremony of the APEC 2006 National Committee, hosted by the Deputy Prime Minister of Viet Nam, Chairman of APEC 2006 National Committee H.E. Vu Khoan, 25 January 2006, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of Ministry of Foreign Affairs of Viet Nam.

The Second Senior Officials’ Meeting, 22 – 23 May 2006, Ho Chi Minh City, Viet Nam. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

Lễ ra mắt Ủy ban Quốc gia APEC 2006 do Phó Thủ tướng Vũ Khoan, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia APEC 2006 chủ trì, ngày 25/01/2006, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Bộ Ngoại giao.

Hội nghị lần thứ hai các Quan chức cao cấp APEC, ngày 22 - 23/5/2006, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

71


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

72

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs of Viet Nam H.E. Pham Gia Khiem (right) meeting with the Minister of Foreign Affairs of Japan H.E. Aso Taro on the occasion of the 14th APEC Economic Leaders’ Week, 15 November 2006, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

Ha Noi welcomed delegates to the 14th APEC Economic Leaders’ Week. Photo by Gian Thanh Son.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm (phải) tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Aso Taro dịp Tuần lễ Cấp cao APEC lần thứ 14, ngày 15/11/2006 tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

Hà Nội chào đón đại biểu tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC lần thứ 14. Ảnh: Giản Thanh Sơn.

73


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

20 YEARS OF VIET NAM IN APEC BRIDGING EQUALITY AND REGIONAL ECONOMIC INTEGRATION

A

sia-Pacific Economic Cooperation (APEC) emerged from the many major changes that took place in the world in the late 1980s. In its early years, APEC focused on helping to promote trade between member economies under the rubric of the Bogor Goals - the target they set in 1994 for realizing free and open trade across the region by 2020. In the following years, APEC established itself as the premier forum for facilitating economic growth, cooperation, trade and investment in the Asia-Pacific. To take these objectives forward, APEC economies outlined a program of more detailed trade and investment liberalization, business facilitation and sectoral development. Through the 1995 Osaka Action Agenda and the 1996 Manila Action Plan, a program was introduced to bridge their capacities to advance this agenda through economic and technical cooperation .

Alan Bollard

Executive Director APEC Secretariat

74

marked by the East Asian Crisis, which derived from overexposure in financial sectors, coupled with poor governance, and affected Southeast Asia in particular. Viet Nam Chairs APEC in 2006 In the years that followed Viet Nam’s arrival, APEC looked to consolidate its programs to help integrate trade and investment and to improve governance and structural reform so that the crisis would not be a recurrence. Its main focus was to strengthen the roadmap to the Bogor Goals and to start putting in place trade facilitation action plans.

Viet Nam joined APEC in 1998 together with Peru and Russia - the most recent additions to the forum and bringing its roster to 21 member economies.

At this stage, most of the work was focused on connecting the region’s economies at borders. In addition, APEC continued to support the World Trade Organization (WTO) Doha Development Agenda. It also responded to some growing global risks. These included a need to combat terrorism after 9/11 and the need to address cross-border health threats such as SARS, the Avian Flu and Swine flu.

At the time, Viet Nam was a very low-income economy. But it had made a domestic commitment, in line with its Doi Moi policy, to open up economically, with an aim to use the growth drivers it had seen from regional economic integration in other economies to improve its own living standards.

In the early 2000s, Viet Nam - with the encouragement of other member economies - took to a major decision: to chair APEC and host the forum in 2006. This was not an easy undertaking given that per capita GDP at the time was only around USD 1,000, which made Viet Nam one of the lowest-income economies to host to date.

Viet Nam’s entry into APEC took place during a period of considerable uncertainty - 1997 and 1998 were

Hosting APEC in the early years was a more confined task than it is today. Nevertheless, for Viet Nam, it was a very big undertaking. 75


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Hosting multiple meetings throughout the country, and completing the construction of the Ha Noi Convention Center in time to welcome the region’s Economic Leaders was a strain on both resources and policy. Viet Nam’s first host year would see APEC Leaders agree on the Ha Noi Action Plan, which outlined progress towards the Bogor Goals, with a particular focus on upcoming targets for developed economies. APEC would come out of 2006 paying more attention to capacitybuilding as part of the Ha Noi Action Plan. This came about because Viet Nam’s hosting drew attention to a crucial question: What could emerging markets expect to gain from further economic integration with developed economies? 20 Years of Socio-economic Development During the years of the Global Financial Crisis, APEC needed to promote economic growth and stability among its economies at a time when fear of trade protectionism was already emerging. Following the disappointing recovery after the crisis, a focus on alternative growth drivers emerged, particularly, a movement towards middle-income growth. At the time, Viet Nam had doubled its GDP per capita to around USD 2,000 and was starting to aim towards middle-income levels. Viet Nam’s economic and social development over the past 20 years makes it noteworthy within the APEC community. It is an economy that has been growing very fast, with GDP per capita tripling since it joined the forum. In effect, this means young people in Viet Nam 76

today--who have spent most of their lives within an APEC member economy--are likely three times better off than their parents. Before joining APEC, Viet Nam was a member of only one free trade agreement (FTA), the ASEAN Free Trade Area. Now the economy is engaged in bilateral and multilateral FTAs with 17 of APEC’s 21 member economies. In 1997, before Viet Nam joined, it was argued that APEC would be an important platform to enhance cooperation with individual economies and with the whole region. And with almost all the largest economies of the world under the same roof, the forum represents unprecedented opportunities for business. Today, APEC member economies account for 75 per cent of Viet Nam’s trade value, 78 per cent of foreign direct investment, and 79 per cent of foreign tourists. Furthermore, seven of Viet Nam’s top 10 export markets are APEC economies including: the United States (1); China (2); Japan (3); Korea (4); Hong Kong, China (4); Malaysia (9); and Singapore (10). The population continues to grow very fast, increasing by nearly a quarter over the last two decades. The workforce is young; it enjoys a high participation rate, low age dependency, and rapid growth in education and skills. Needless to say, external trade has grown remarkably during Viet Nam’s membership in APEC, having increased about tenfold. It has been the single biggest driver of growth.

Key Challenges as Viet Nam Moves Forward Such rapid growth comes with challenges, however, which could come in the form of disruption to society and the environment. By APEC standards, Viet Nam still has a large agricultural workforce and a large rural population, with low levels of urbanization. It will continue to face the problem of improving agricultural productivity while balancing the need for food security with more open food markets, at a time when rural work opportunities still remain important. Rapid urbanization, slowing birth rates and middleclass growth also mean an increase in demand for more government services, and an economy that will, in the future, be driven by consumers as well as producers. Inevitably, there will be a future question about how to modernize services and how to fit in with modern developing service supply chains in the region. Priorities will shift as the population moves to the middle class and becomes more concerned about environmental standards, food quality, water availability, climate change, pollution, as well as social services. In this respect, Viet Nam can continue to learn from other APEC economies, in areas such as good regulatory practices, rule of law for business purposes, structural reform and the ease of doing business. Selecting an optimal base for manufacturing continues to move very dynamically, which means that while manufacturing in Viet Nam may currently have a

competitive advantage, this may not be the case in ten years’ time. Upon weighing the benefits to be gained from the TransPacific Partnership (TPP) and the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP), Viet Nam stands to gain more than most other participants, but it is understood that more structural change is needed to exploit these opportunities to realize its full potential. In some sectors, Viet Nam has the possibility of directly investing in advanced technologies, leapfrogging traditional developments. As it is, Viet Nam’s competitive position continues to be that of a low-cost operator, and it is enjoying considerable domestic and foreign investment as businesses seek to exploit this in terms of supply chain assembly and gradually more sophisticated manufacturing opportunities. But this pattern of development requires continuing access to foreign markets, and parts of the world have become less sympathetic to this. Viet Nam’s Role as Chair in 2017 Viet Nam has undertaken the hosting of APEC once again, and in the eleven years since its last hosting, the role has grown considerably. In 2017, the economy will host several hundred meetings of ministers, officials and technical experts across different cities. In November, in Da Nang, it will host many of the region’s top business people, as well as the APEC Economic Leaders.

77


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Viet Nam is charged to keep the enduring APEC spirit of regional economic integration alive in a way that works for all economies, as well as for its domestic stakeholders. Once again, its hosting responsibilities come during a particularly challenging year.

better identifying potential losers from free trade and determining how to cushion any damage; and looking ahead to predict the skills that will be necessary for sophisticated employment in developed economies in the future.

While the organization is still working on manufacturing trade and traditional border barriers, increasingly, it is including developing trade in services, which is where most jobs are and where most APEC economies are today.

The challenges have to do with the way APEC economies have evolved - there is more focus now on trade in services, on electronic commerce, and on better rules for data movements.

This year Viet Nam aims to help us understand how regional economic integration can help improve living standards while understanding what tensions may come with an inclusive economy approach. The theme for 2017 is “Creating a New Dynamism, Fostering a Shared Future,” and the way Viet Nam aims to use this to move APEC forward is articulated in its four main overall priorities:

APEC also has a broader agenda that focuses on women and other underrepresented groups, labor market skills and mobility, and on the impact of health issues on workforces.

Of particular interest, however, are the challenges brought about by the new populist spirits of antiglobalization that seem to have swept the globe in 2016. Viet Nam has taken over the hosting of APEC at a time when globalization is being blamed for a lot of actual and perceived problems, including fears about migration, foreign investment, automation, environmental pressures, as well as jobs lost to competition from abroad. Of these symptoms, arguably, only the last can be laid at the door of regional economic integration - and it appears to be something that is more strongly felt in developed economies rather than in emerging markets. Economic leaders have made it clear that there is a need to understand the link between regional economic integration and increased equality, a task that Viet Nam has taken to the fore. This means clarifying what might be fair or unfair about trade; identifying the distributional outcomes of APEC initiatives on people and their livelihoods; 78

1. Promoting Sustainable, Innovative and Inclusive Growth 2. Deepening Regional Economic Integration 3. Strengthening Micro, Small and Medium Enterprises Competitiveness and Innovation in the Digital Age 4. Enhancing Food Security and Sustainable Agriculture in Response to Climate Change These priorities were determined to attract new initiatives not just from Viet Nam, but from all other APEC member economies, in a way that will work for all sectors. APEC has focused more in recent years on helping those parts of the economy that have been less exposed to regional economic integration, and that have less access to foreign trade - via supply chains - and to e-commerce.

The work on inclusion being done during Viet Nam’s second year as Chair of APEC is tying trade initiatives to final outcomes. Ultimately, the aim is to improve the living standards for all people across the region.

In 2017, Viet Nam will be showing the way forward in terms of regional economic integration and cooperation for a range of economies, and many of its specific initiatives will help draw out best practices. Viet Nam is in a position to contribute significantly to how the particular characteristics of APEC can work to bring this about. APEC is not a formal, legally constituted body with dispute resolution mechanisms, but rather, a consensus grouping of economies that voluntarily agree to identify and adopt best practice and to harmonize ways of connecting. The APEC process does not involve any loss of national sovereignty, such as in the European Union, and it proceeds at the pace and the direction that all its economies agree to. It is focused on reducing barriers, building bridges and standardizing connections between these economies.

79


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

20 NĂM VIỆT NAM THAM GIA APEC CẦU NỐI BÌNH ĐẲNG VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC Alan Bollard

Giám đốc Điều hành Ban Thư ký APEC Quốc tế

D

iễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) ra đời sau những chuyển biến to lớn tại khu vực vào cuối những năm 1980. Trong thời gian đầu mới thành lập, APEC tập trung thúc đẩy giao thương giữa các nền kinh tế thành viên thông qua các Mục tiêu Bôgo được đề ra năm 1994 về thương mại tự do và mở trong toàn khu vực vào năm 2020. Những năm sau đó, APEC ngày càng khẳng định vai trò là diễn đàn hàng đầu về tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế, hợp tác, thương mại và đầu tư tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Để thúc đẩy những mục tiêu trên, các nền kinh tế APEC đã xây dựng một chương trình nghị sự cụ thể về tự do hóa thương mại và đầu tư, thuận lợi hoá kinh doanh và hợp tác trên các lĩnh vực chuyên ngành. Thông qua Chương trình hành động Ôsaka năm 1995 và Kế hoạch hành động Manila năm 1996, APEC đưa ra một chương trình nâng cao năng lực cho các thành viên, hướng tới thúc đẩy chương trình nghị sự thông qua hợp tác kinh tế kỹ thuật. Việt Nam gia nhập APEC năm 1998 cùng Nga và Pêru, trở thành những thành viên mới nhất trong tổng số 21 của thành viên Diễn đàn. Khi đó, Việt Nam còn là một nền kinh tế có thu nhập rất thấp. Tuy vậy, Việt Nam đã cam kết mở cửa kinh tế với chính sách Đổi Mới nhằm tận dụng các động lực tăng trưởng để cải thiện đời sống người dân cũng như tiếp thu kinh nghiệm hội nhập kinh tế khu vực của các nền kinh tế khác. Việt Nam gia nhập APEC vào thời điểm khu vực có nhiều bất ổn. Giai đoạn 1997 - 1998 được đánh dấu bởi

80

cuộc khủng hoảng Đông Á bắt nguồn từ những rủi ro của ngành tài chính cùng sự yếu kém trong công tác quản trị, để lại những tác động tiêu cực, đặc biệt đối với Đông Nam Á. Việt Nam chủ trì Năm APEC 2006 Trong những năm sau khi Việt Nam gia nhập, APEC đã thúc đẩy các chương trình hợp tác nhằm tăng cường liên kết thương mại và đầu tư, nâng cao năng lực quản trị và cải cách cơ cấu để tránh khủng hoảng tái diễn. Trọng tâm của Diễn đàn là lộ trình thực hiện các Mục tiêu Bôgo và triển khai các kế hoạch hành động thuận lợi hoá thương mại. Ở giai đoạn này, hợp tác tập trung vào kết nối các nền kinh tế thông qua cắt giảm các rào cản tại biên giới. Bên cạnh đó, APEC tiếp tục ủng hộ Chương trình nghị sự phát triển Đôha của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). APEC cũng nỗ lực đối phó với những rủi ro toàn cầu ngày một gia tăng, bao gồm chống chủ nghĩa khủng bố sau sự kiện ngày 11/9 và ứng phó với các dịch bệnh xuyên biên giới như dịch SARS, bệnh cúm gia cầm và cúm lợn. Vào đầu những năm 2000, với sự ủng hộ của các nền kinh tế thành viên, Việt Nam đã có một quyết định có ý nghĩa to lớn là đăng cai Năm APEC 2006. Đây không phải là một quyết định dễ dàng khi thu nhập GDP theo đầu người của Việt Nam khi đó chỉ khoảng 1.000 đô-la Mỹ. Việt Nam trở thành một trong những chủ nhà APEC có mức thu nhập thấp nhất tới thời điểm đó. Đăng cai APEC trong những năm trước đây có quy mô nhỏ hơn hiện nay. Tuy nhiên, đây là một nhiệm vụ

to lớn đối với Việt Nam. Tổ chức hàng loạt các cuộc họp trên cả nước và hoàn tất Trung tâm Hội nghị Quốc gia tại Hà Nội đúng thời hạn để chào đón các nhà Lãnh đạo kinh tế khu vực là một áp lực đối với Việt Nam về cả nguồn lực và chính sách. Trong lần đầu tiên Việt Nam giữ vai trò chủ nhà, APEC đã chứng kiến các nhà Lãnh đạo thông qua Kế hoạch Hành động Hà Nội, vạch ra bước tiến hướng tới thực hiện các Mục tiêu Bôgo, trong đó chú trọng những mục tiêu mà các thành viên phát triển của APEC sắp hoàn thành. Kể từ Năm APEC 2006, các thành viên đã quan tâm hơn tới nâng cao năng lực như một phần của Kế hoạch Hành động Hà Nội. Việc Việt Nam đăng cai APEC đã đặt ra một câu hỏi quan trọng: Những nền kinh tế mới nổi có lợi ích gì khi đẩy mạnh hội nhập kinh tế với các nền kinh tế phát triển? 20 năm phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu, APEC cần thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế khi quan ngại về bảo hộ thương mại nổi lên. Sau quá trình phục hồi chậm chạp sau khủng hoảng, trọng tâm hợp tác chuyển sang tìm kiếm động lực tăng trưởng mới, đặc biệt là xu thế hướng tới tăng trưởng thu nhập trung bình. Vào thời điểm đó, GDP đầu người của Việt Nam đã tăng gấp đôi, lên khoảng 2.000 đô la Mỹ và bắt đầu hướng đến mức thu nhập trung bình. Tiến trình phát triển kinh tế - xã hội trong 20 năm qua khiến Việt Nam trở thành một trường hợp đáng chú ý trong cộng đồng APEC. Đây là nền kinh tế đang phát triển 81


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

rất nhanh với GDP bình quân đầu người tăng ba lần kể từ khi tham gia Diễn đàn. Trên thực tế, điều này đồng nghĩa với việc thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay - những người trải qua phần lớn cuộc đời là công dân một nền kinh tế thành viên APEC – có cuộc sống khá giả gấp ba lần so với cha mẹ mình.

Điều dễ nhận thấy là ngoại thương đã phát triển đáng kể trong thời gian Việt Nam là thành viên APEC và tăng gấp khoảng 10 lần. Đây chính là động lực tăng trưởng quan trọng nhất của Việt Nam.

Trước khi gia nhập APEC, Việt Nam là thành viên của một hiệp định thương mại tự do (FTA) duy nhất là Khu vực thương mại tự do ASEAN. Hiện nay, Việt Nam đã tham gia các FTA song phương và đa phương với 17 trong số 21 nền kinh tế thành viên của APEC.

Tuy nhiên, phát triển nhanh cũng đi đôi với các thách thức, có nguy cơ gây bất ổn xã hội và hủy hoại môi trường. Theo tiêu chuẩn của APEC, Việt Nam vẫn còn lực lượng lao động trong nông nghiệp và dân số nông thôn lớn, với mức độ đô thị hoá thấp. Việt Nam sẽ tiếp tục đối mặt với yêu cầu cải thiện năng suất nông nghiệp, đồng thời phải cân bằng giữa yêu cầu bảo đảm an ninh lương thực với mở cửa thị trường lương thực, trong bối cảnh vẫn có nhu cầu tạo cơ hội việc làm tại nông thôn.

Năm 1997, trước khi Việt Nam gia nhập, APEC được xem là nền tảng quan trọng để Việt Nam tăng cường hợp tác với các nền kinh tế và cả khu vực. Với hầu hết các nền kinh tế lớn nhất thế giới dưới cùng một mái nhà, Diễn đàn đã mở ra những cơ hội chưa từng có cho các doanh nghiệp. Ngày nay, các nền kinh tế thành viên APEC chiếm 75% thương mại, 78% đầu tư trực tiếp nước ngoài và 79% lượng du khách nước ngoài của Việt Nam. Hơn nữa, bảy trong số 10 thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam là các nền kinh tế APEC bao gồm: Hoa Kỳ (1); Trung Quốc (2); Nhật Bản (3); Hàn Quốc (4); Hồng Công - Trung Quốc (4); Malaixia (9); và Xinhgapo (10). Dân số tiếp tục tăng trưởng rất nhanh, tới gần một phần tư trong hai thập kỷ qua. Lực lượng lao động trẻ, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao, tỷ lệ nhân khẩu phụ thuộc thấp, giáo dục và đào tạo kỹ năng phát triển mạnh.

82

Những thách thức lớn đối với Việt Nam thời gian tới

Tốc độ đô thị hóa nhanh, tỷ lệ sinh ngày càng thấp và tăng trưởng của tầng lớp trung lưu làm tăng nhu cầu với các dịch vụ do Chính phủ cung cấp. Trong tương lai, cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng đều đóng vai trò động lực của nền kinh tế. Một bài toán phải giải quyết trong thời gian tới là hiện đại hóa ngành dịch vụ và tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ hiện đại trong khu vực. Các ưu tiên sẽ dần thay đổi khi người dân đạt mức sống trung lưu và quan tâm hơn đến tiêu chuẩn môi trường, chất lượng lương thực, nguồn nước, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường cũng như các dịch vụ xã hội. Trên khía cạnh này, Việt Nam có thể tiếp tục học hỏi kinh nghiệm từ các nền kinh tế APEC khác về mô hình quản lý hành chính, chế độ pháp quyền vì doanh nghiệp, cải cách cơ cấu và thuận lợi hoá kinh doanh.

Việc lựa chọn địa điểm tối ưu để đặt các cơ sở chế tạo hiện nay dịch chuyển rất năng động. Do đó, mặc dù hiện nay ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh, mọi chuyện có thể sẽ khác trong 10 năm tới.

tiếp Lãnh đạo các nền kinh tế APEC và những doanh nhân hàng đầu khu vực.

Các nghiên cứu cho thấy các Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích hơn cả so với các thành viên khác. Tuy nhiên, Việt Nam cần đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế để có thể khai thác tối đa những cơ hội này. Trong một số lĩnh vực, Việt Nam có thể trực tiếp đầu tư vào các công nghệ tiên tiến, bỏ qua tiến trình phát triển truyền thống.

Việt Nam có trọng trách giữ vững tinh thần liên kết kinh tế khu vực của APEC để mang lại lợi ích cho tất cả các nền kinh tế thành viên cũng như mọi chủ thể có liên quan trong mỗi nền kinh tế. Trách nhiệm đăng cai một lần nữa lại đến vào một năm đầy thách thức. Những thách thức này bắt nguồn từ sự thay đổi của các nền kinh tế APEC – với trọng tâm ngày càng cao về thương mại dịch vụ, thương mại điện tử và quản lý hiệu quả hơn lưu chuyển thông tin dữ liệu. Tuy nhiên, nét đặc biệt lần này là những thách thức đến từ xu hướng dân túy mới, phản toàn cầu hóa nổi lên trên toàn thế giới trong năm 2016.

Ở thời điểm hiện tại, vị thế cạnh tranh của Việt Nam sẽ tiếp tục ở lĩnh vực sản xuất chi phí thấp. Việt Nam cũng có nguồn đầu tư dồi dào trong và ngoài nước do các doanh nghiệp khai thác lợi thế chi phí thấp để tham gia chuỗi cung ứng lắp ráp và dần dần chuyển sang những công đoạn sản xuất cao hơn. Tuy nhiên, mô hình phát triển kể trên đòi hỏi tiếp tục khai thác thị trường nước ngoài. Và gần đây, nhiều khu vực trên thế giới ngày càng tỏ ý không chấp nhận xu thế này.

Việt Nam đảm nhận vai trò đăng cai APEC trong thời điểm mà quá trình toàn cầu hóa bị coi là nguyên nhân gây ra những vấn đề có thực cũng như không có thực, bao gồm lo ngại về di cư, đầu tư nước ngoài, tự động hóa, áp lực môi trường cũng như mất công ăn việc làm do cạnh tranh từ nước ngoài. Trong số này, chỉ có vấn đề công ăn việc làm có liên quan tới liên kết kinh tế khu vực. Và có vẻ như các nền kinh tế phát triển chịu tác động rõ hơn là những nền kinh tế mới nổi.

Việt Nam trong vai trò Chủ nhà APEC 2017

Các nhà Lãnh đạo kinh tế đã nhấn mạnh chúng ta cần hiểu rõ mối liên hệ giữa liên kết kinh tế khu vực và sự bình đẳng, công bằng hơn nữa. Đây cũng là ưu tiên được Việt Nam đề cao. Điều này đồng nghĩa với việc làm sáng tỏ thế nào là thương mại công bằng và không công bằng; phân tích tác động của các sáng kiến APEC đối với việc phân phối lại thu nhập của người dân và cuộc sống của họ; xác định những người có thể thiệt thòi trong thương

Việt Nam đã quyết định một lần nữa đăng cai APEC. Sau mười một năm kể từ lần đăng cai trước, vai trò chủ nhà APEC đã không ngừng được nâng cao. Trong năm 2017, Việt Nam đang và sẽ tổ chức hàng trăm cuộc họp của các bộ trưởng, quan chức và chuyên gia tại nhiều thành phố. Vào tháng 11 này, thành phố Đà Nẵng sẽ đón

83


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

mại tự do và giảm thiểu tổn thất; và nhìn về phía trước để dự báo các kỹ năng cần thiết cho những công việc đòi hỏi tay nghề cao ở các nền kinh tế phát triển trong tương lai. Trong Năm APEC 2017, Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu rõ liên kết kinh tế khu vực có thể góp phần cải thiện đời sống ra sao, đồng thời xác định những khó khăn trong việc phát triển kinh tế bao trùm. Chủ đề của Năm APEC 2017 là “Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung”, Việt Nam thúc đẩy hợp tác APEC qua bốn ưu tiên lớn sau: 1. Thúc đẩy tăng trưởng bền vững, sáng tạo và bao trùm 2.

Đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực sâu rộng

3. Nâng cao năng lực cạnh tranh, sáng tạo của doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) trong kỷ nguyên số 4. Tăng cường an ninh lương thực và nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu Đây là tiền đề để không chỉ Việt Nam mà còn tất cả các nền kinh tế APEC đưa ra những sáng kiến mới, thúc đẩy lợi ích của mọi lĩnh vực trong nền kinh tế. Trong những năm gần đây, APEC đã tập trung hỗ trợ những thành phần kinh tế ít tương tác với tiến trình liên kết kinh tế, và do đó ít có cơ hội tham gia thương mại quốc tế qua các chuỗi cung ứng cũng như thương mại điện tử. Dù vẫn quan tâm tới thương mại hàng hoá chế tạo và các rào cản biên giới truyền thống, APEC đang ngày càng chú trọng hơn tới phát triển thương mại dịch vụ, là ngành sử dụng nhiều lao động nhất và là ngành kinh tế 84

chủ đạo tại hầu hết các nền kinh tế thành viên. APEC cũng có một chương trình nghị sự rộng hơn, tập trung vào phụ nữ và những tầng lớp ít được quan tâm, các kỹ năng và sự dịch chuyển của thị trường lao động và tác động của y tế đối với lực lượng lao động. Trong năm 2017, Việt Nam sẽ định hướng cho tương lai của hợp tác và hội nhập kinh tế khu vực. Nhiều sáng kiến cụ thể của Năm APEC 2017 cũng sẽ giúp rút ra những điển hình. Vị thế hiện nay tạo cơ hội cho Việt Nam có những đóng góp quan trọng để phát huy thế mạnh của APEC và đạt những mục tiêu đề ra. APEC không phải là thể chế chính thức và ràng buộc pháp lý với cơ chế giải quyết tranh chấp. APEC tập hợp các nền kinh tế trên cơ sở đồng thuận và tự nguyện, cùng xây dựng và vận dụng những điển hình, và hài hòa các phương thức kết nối khu vực. Tiến trình hợp tác APEC không làm mất chủ quyền quốc gia như trường hợp Liên minh châu Âu. Định hướng và tốc độ triển khai hợp tác APEC dựa trên đồng thuận của tất cả các nền kinh tế thành viên. APEC tập trung cắt giảm các rào cản, thu hẹp khoảng cách và chuẩn hóa những mối kết nối giữa các nền kinh tế. Hợp tác thúc đẩy “tính bao trùm” trong lần thứ hai Việt Nam đăng cai APEC sẽ gắn kết các sáng kiến thương mại với mục tiêu cuối cùng của APEC. Đó chính là nâng cao chất lượng sống của mọi người dân trong toàn khu vực.

Deputy Prime Minister and Minister of Foreign Affairs of Viet Nam H.E. Pham Binh Minh (center) at the APEC Symposium on APEC in the Asia – Pacific region in the 21st century, on the occasion of the 15th anniversary of Viet Nam’s accession to APEC, 15 November 2013, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh (đứng giữa) tham dự Hội nghị APEC trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của thế kỷ 21, nhân dịp kỷ niệm 15 năm Việt Nam chính thức gia nhập Diễn đàn, ngày 15/11/2013, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

85


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Prime Minister of Viet Nam H.E. Nguyen Tan Dung (front row, sixth from left) with Heads of delegation attending the sixth APEC Human Resources Development Ministerial Meeting, 05 September 2014, Ha Noi, Viet Nam. The meeting adopted the APEC Human Resources Development Action Plan 2015 – 2018. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (hàng đầu, thứ sáu từ trái sang) cùng các Trưởng đoàn dự Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 6 về Phát triển nguồn nhân lực, ngày 05/9/2014, tại Hà Nội, Việt Nam. Hội nghị đã thông qua Kế hoạch hành động APEC về Phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2015 – 2018. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

86

APEC Public Symposium on Bussiness Continuity Planning, 08 May 2013, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of Vietnam News Agency. Hội thảo APEC về duy trì sản xuất kinh doanh để phục hồi sau thảm họa, ngày 08/5/2013, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

87


CHAPTER III / PHẦN III

APEC VIET NAM 2017 AND BEYOND NĂM APEC VIỆT NAM 2017 VÀ TẦM NHÌN TƯƠNG LAI


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

APEC YEAR 2017: CREATING NEW DYNAMISM, FOSTERING A SHARED FUTURE

Bui Thanh Son

Central Committee Member Permanent Deputy Minister of Foreign Affairs Chairman of APEC 2017 Senior Officials’ Meeting

90

A

decade after APEC 2006, Viet Nam is once again proud to host the Asia Pacific Economic Cooperation (APEC) in 2017. APEC 2017 is a priority of Viet Nam’s foreign affairs and represents her most important contribution to the Forum in recent times. It also reaffirms Viet Nam’s determination to continue her renovation and extensive international integration. As the host economy, Viet Nam has set the goal of successfully organizing APEC activities as one of its top priorities. Looking back on the year, it is clear that APEC 2017 is taking place against the backdrop of numerous changes and uncertainties in the world and the region. Global economic and trade recovery bears optimistic signals, yet growth remains modest. Epidemics, adverse impacts of climate change and social instability are occurring in many areas around the world, together with the emergence of populism and skeptical views on globalization and open trade. “Unstable”, “unpredictable”, and “challenging” were common assessments of the global economic outlook as the first activities of APEC 2017 unfolded. However, the fundamental advantage during APEC 2017 is that all members look forward to promoting cooperation, reinforcing the role of APEC as a driver of regional economic growth and integration, and an incubator of ideas to promote trade and investment liberalization, as well as economic and technical cooperation in the region. For Viet Nam, throughout many decades of renovation and comprehensive international integration under the motto “to be a friend, reliable partner and a

responsible member of the international community”, with our new status and strength, Viet Nam is now capable of making a stronger contribution to APEC cooperation. Viet Nam’s experience in inclusive sustainable economic development, ensuring food security, developing small and medium-sized enterprises and comprehensively integrating into the regional and global economy will be useful lessons learnt that we, as the host of APEC 2017, can share with other member economies. Viet Nam’s determination to build an action-oriented, constructive government of integrity to serve the people and businesses is a foundation for us to actively contribute to the joint effort in creating a more enabling business environment for the enterprises and people of the APEC member economies. In this context, APEC Viet Nam 2017 showcases a new vision of Viet Nam for the future of the nation and the Asia – Pacific region at large, of which Viet Nam is a responsible and integral member. Being an open economy, participating extensively in regional and global economic networks and in value and supply chains, Viet Nam understands that economic development will be hindered if there is a lack of international cooperation. Hosting APEC 2017 will help Viet Nam enlist the support from, and deepen the relations with, member economies. This will generate momentum for implementation of the 2016-2020 Socio-economic Development Plan, while also supporting important goals that APEC is pursuing, such as promoting economic structural reform, transforming the growth model, enhancing human resource development, improving business environment, developing small and medium-sized enterprises in the digital age and ensuring food security. 91


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Hosting APEC 2017 is also an opportunity for Viet Nam to reaffirm our role, responsibilities and important contributions to the region’s development. As host, Viet Nam is well poised to provide leadership to foster a peaceful, secure, stable, cooperative and developed Asia-Pacific region. This is not only in Viet Nam’s interest but also the premise for all APEC members’ development. APEC activities taking place this year cover all levels ranging from leaders, ministers, and senior officials meetings, to some 50 working groups as well as business and academic channels. These activities are instrumental in enhancing our mutual understanding and promoting cooperation for shared development. The strengthening of trade flows, investment and economictechnical cooperation between APEC economies will help further our common interests, creating the basis for member economies to overcome protectionism and inward-looking tendencies that often occur during periods of troubled economic growth. With this vision in mind, Viet Nam has adopted the theme “Creating New Dynamism, Fostering a Shared Future” for APEC in 2017. This theme reflects a common interest among APEC member economies in searching for “new dynamism” for economic integration, connectivity, and growth. It also showcases a long-term goal of both APEC and the Asia-Pacific region to build a shared future of peace, security, stability, development, and prosperity. To highlight the theme, while ensuring the continuity and efficiency of APEC cooperation based on the practical needs of all members, Viet Nam has proposed four key priorities for APEC 2017.

92

First, promoting sustainable, innovative and inclusive growth. APEC will promote future regional growth paradigms based on the application of the Fourth Industrial Revolution’s achievements in boosting labor productivity and enabling economic entities to make productive contributions. This, in turn, will elevate the living quality of all member economies’ citizens, while simultaneously reducing the development gap between economies. Cooperation in APEC 2017 also aims to promote regional economic growth through more effective use of natural resources, environment protection, digital-age knowledge and technology application to improve labor productivity as well as promoting integration for greater resources and market access. This is also a necessity for Viet Nam domestically, given that the current drivers of growth based on capital and labour are maturing, and will soon be declining. Second, deepening regional economic integration. APEC will further enhance and deepen regional economic integration and enable global connectivity. As global economic and trade growth is yet to fully recover, APEC needs to send a strong message on its goal to build a seamless Asia-Pacific region, expand cooperation and maximize access to markets and resources for member economies. Enhancing regional integration and global connectivity also helps achieve APEC’s overarching Bogor Goals and many of its long-term plans and strategies. In emphasizing this priority, APEC 2017 again encourages a spirit of cooperation and linkages, promotes interwoven interests, and helps member economies bridge differences on particular issues, thereby enabling them to participate actively and productively in global value and supply chains.

Third, strengthening MSMEs’ competitiveness and innovation in the digital age. In 2017, APEC offers more effective support to assist MSMEs apply modern technologies to enhance their productivity, quality, efficiency and competitiveness, enhance innovation and improve participation in global value chains in the digital age. MSMEs currently account for 97% of enterprises in the region. Therefore, creating favorable conditions for MSMEs to make full use of resources for development will create more job opportunities, connect business entities in the regional and enhance global supply chains. These in turn will enable all people to participate in, and enjoy the fruits of, trade and investment liberalization, maximizing the benefits of globalization. Fourth, enhancing food security and sustainable agriculture in response to climate change. APEC is comprised of 21 economies in the Asia-Pacific region, whose 2.8 billion citizens represent 39% of the world population. The region is also the world’s largest food producer and consumer. Given the adverse impacts of climate change, APEC is now facing challenges in ensuring food security and restructuring the agricultural sector in response to climate change. In the coming decades, sustainable agricultural development to ensure food security will be a pressing need in all APEC member economies. As a coastal country most affected by the rise in sea level, Viet Nam is increasing its contribution to APEC’s joint efforts to promote sustainable agricultural development and ensure food security in the face of climate change.

A common thread found in the theme and four priorities of APEC Viet Nam 2017 is the inclusiveness of APEC cooperation. Over the past three decades, APEC has made many achievements in liberalizing trade and investment, facilitating business and fostering economic and technical cooperation. Building on those achievements, APEC needs to make a paradigm shift towards promoting inclusive growth, thereby ensuring the full participation of all citizens, businesses and member economies in the regional socio-economic development process, while ensuring fair distribution of the fruits of development. APEC’s recent consensus on inclusive growth has created a new momentum for the next stage of the Forum’s development. One of the hallmarks of APEC in 2017 will be its efforts in establishing a comprehensive framework to promote and facilitate the coordination between stakeholders within, and between, member economies, to ensure financial, social and economic inclusion. After eight Ministerial-level meetings and four Senior Officials’ meetings, APEC 2017 cooperation is proceeding according to plan. As host, Viet Nam has worked closely with other members and put forward many initiatives to implement these major goals. This will lay the foundation for APEC’s future cooperation in a more practical and effective manner, towards an “Asia-Pacific Partnership for Sustainable and Inclusive Development in the 21st century”. For Viet Nam, APEC 2017 will also mark a new milestone in the course of our development, an opportunity to showcase our commitment to continued renovation, and comprehensive 93


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

and in-depth international integration. APEC 2017 is again an opportunity to introduce international friends to a beautiful, hospitable and peace-loving Viet Nam. As an economy entering its fourth decade of renovation, Viet Nam takes great delight and pride in its second hosting of APEC and is determined to work with other member economies to ensure the success of APEC 2017, contributing to the peace, security, cooperation and development of the region and the world.

President of Viet Nam H.E. Tran Dai Quang delivering a keynote speech at the Multi-Stakeholders Dialogue on APEC towards 2020 and beyond, 16 May 2017, Ha Noi, Viet Nam. The Dialogue discussed next steps toward the development of an APEC post-2020 vision. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Chủ tịch nước Trần Đại Quang phát biểu chỉ đạo tại Đối thoại nhiều bên về APEC hướng tới 2020 và tương lai, ngày 16/5/2017, tại Hà Nội, Việt Nam. Đối thoại đã thảo luận các bước hướng tới việc xây dựng tầm nhìn APEC sau năm 2020. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

94

95


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

NĂM APEC 2017:

TẠO ĐỘNG LỰC MỚI, CÙNG VUN ĐẮP TƯƠNG LAI CHUNG Bùi Thanh Sơn

Ủy viên Trung ương Đảng Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Chủ tịch Hội nghị các Quan chức cao cấp APEC 2017

Đ

úng một thập niên sau lần đầu tiên đăng cai tổ chức Năm APEC 2006, Việt Nam tự hào được một lần nữa đăng cai Diễn đàn trong năm 2017. Năm APEC 2017 là một trọng tâm của đối ngoại Việt Nam, là đóng góp quan trọng nhất của Việt Nam đối với Diễn đàn trong giai đoạn hiện nay. Năm APEC 2017 cũng khẳng định quyết tâm của Việt Nam tiếp tục đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng, toàn diện. Trong vai trò chủ nhà, Việt Nam đã dành ưu tiên cao để tổ chức thành công các hoạt động APEC. Nhìn lại quá trình chuẩn bị và tổ chức từ cuối năm 2016 đến nay, có thể thấy Năm APEC 2017 đã diễn ra trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều bước phát triển và biến động lớn, phức tạp. Tăng trưởng kinh tế và thương mại toàn cầu đã có những dấu hiệu khởi sắc song còn khiêm tốn. Dịch bệnh, tác hại của biến đổi khí hậu, bất ổn xã hội diễn ra ở nhiều nơi cùng với sự xuất hiện các biểu hiện của chủ nghĩa dân túy, nghi ngờ về lợi ích của toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại. “Bất ổn”, “khó dự báo” và “thách thức” là những từ ngữ thường gặp trong các nhận định về triển vọng tăng trưởng của kinh tế thế giới trong những ngày đầu Việt Nam tổ chức các hoạt động của Năm APEC 2017. Mặc dù vậy, điểm thuận lợi cơ bản của Năm APEC 2017 là các thành viên đều mong muốn thúc đẩy hợp tác, củng cố vai trò của APEC như một động lực tăng trưởng và liên kết kinh tế hàng đầu, là cơ chế khởi xướng ý tưởng, thúc đẩy tăng trưởng, thương mại, đầu tư và hợp tác kinh tế - kỹ thuật trong khu vực. Về phần mình, qua nhiều thập niên tiến hành công cuộc Đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng với phương châm “là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có

96

trách nhiệm” của cộng đồng quốc tế, với thế và lực mới, Việt Nam có khả năng đóng góp hiệu quả hơn cho hợp tác APEC. Kinh nghiệm phát triển kinh tế theo hướng bền vững, đem lại lợi ích cho mọi người dân, bảo đảm an ninh lương thực, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới là những câu chuyện hữu ích mà Việt Nam trong vai trò chủ nhà của Năm APEC 2017 có thể chia sẻ với các nền kinh tế thành viên. Quyết tâm của Việt Nam xây dựng một Chính phủ kiến tạo, liêm chính, hành động quyết liệt, vì người dân vì doanh nghiệp, cũng là cơ sở để Việt Nam có thể chủ động góp phần vào các nỗ lực chung nhằm tạo môi trường kinh doanh cởi mở hơn cho doanh nghiệp và người dân các nền kinh tế APEC. Diễn ra trong bối cảnh đó, Năm APEC Việt Nam 2017 thể hiện một tầm nhìn mới của Việt Nam đối với tương lai của dân tộc và rộng hơn là cộng đồng châu Á – Thái Bình Dương mà Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm và không thể tách rời. Là một nền kinh tế mở, tham gia sâu rộng vào mạng lưới liên kết và các chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, Việt Nam hiểu rằng nền kinh tế khó có thể phát triển nếu thiếu hợp tác quốc tế. Đăng cai Năm APEC 2017 giúp Việt Nam tranh thủ và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với các nền kinh tế thành viên, đồng thời tạo thêm động lực thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2016 - 2020 với những nội dung quan trọng mà APEC cũng đang tập trung thúc đẩy như tăng cường hợp tác, cải cách cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong kỷ nguyên số, bảo đảm an ninh lương thực…

Ở chiều ngược lại, đăng cai Năm APEC 2017 là cơ hội để Việt Nam một lần nữa khẳng định vai trò, tinh thần trách nhiệm và sự đóng góp quan trọng cho sự phát triển của khu vực. Trong vai trò chủ nhà, Việt Nam có điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng một khu vực châu Á – Thái Bình Dương hòa bình, an ninh, ổn định, hợp tác và phát triển. Đây không chỉ là nhu cầu của Việt Nam mà còn là tiền đề phát triển của tất cả thành viên APEC. Các hoạt động APEC trong năm 2017 trải rộng từ cấp lãnh đạo, bộ trưởng, quan chức cao cấp và khoảng 50 nhóm công tác cũng như kênh doanh nghiệp, học giả… giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác cùng phát triển. Trong bối cảnh hiện nay, việc tăng cường dòng chảy thương mại, đầu tư, hợp tác kinh tế - kỹ thuật giữa các nền kinh tế APEC sẽ giúp củng cố lợi ích chung, tạo cơ sở để các nền kinh tế thành viên vượt qua xu thế bảo hộ và hướng nội thường xuất hiện ở những giai đoạn tăng trưởng kinh tế gặp nhiều trở lực. Xuất phát từ tầm nhìn đó, Việt Nam đã chọn chủ đề của Năm APEC 2017 là “Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung”. Chủ đề này phản ánh quan tâm chung của các nền kinh tế thành viên APEC về tìm kiếm “động lực mới” cho hội nhập, liên kết và tăng trưởng kinh tế. Chủ đề cũng thể hiện mẫu số chung, mục tiêu dài hạn của APEC và cả khu vực châu Á – Thái Bình Dương cùng vun đắp một tương lai chung, đó là hòa bình, an ninh, ổn định, phát triển và thịnh vượng. Để triển khai chủ đề này, đồng thời bảo đảm tính tiếp nối, thiết thực và hiệu quả của hợp tác APEC trên cơ sở nhu cầu thực tế của các thành viên, Việt Nam đã đề xuất bốn ưu tiên của Năm APEC 2017, gồm:

97


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng bền vững, sáng tạo và bao trùm. APEC sẽ thúc đẩy các mô hình tăng trưởng trong khu vực thời gian tới trên cơ sở ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo năng suất lao động cao, sự tham gia, đóng góp hiệu quả của các chủ thể kinh tế, qua đó nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống của mọi người dân trong tất cả và từng nền kinh tế thành viên, đồng thời thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nền kinh tế. Hợp tác APEC 2017 cũng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực trên cơ sở sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, tận dụng tri thức, công nghệ trong kỷ nguyên kỹ thuật số để nâng cao năng suất lao động cũng như liên kết để mở rộng nguồn lực và thị trường. Đây cũng là yêu cầu thiết thân với Việt Nam, trong bối cảnh các động lực tăng trưởng dựa trên nguồn vốn và sức lao động đã tới ngưỡng và dự báo sẽ sớm suy giảm. Thứ hai, đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực sâu rộng. APEC sẽ tăng cường và làm sâu sắc hơn liên kết kinh tế khu vực, tạo điều kiện kết nối toàn cầu. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế và thương mại thế giới chưa hoàn toàn phục hồi, APEC cần đưa ra thông điệp mạnh mẽ về mục tiêu xây dựng một khu vực châu Á – Thái Bình Dương gắn kết chặt chẽ, mở rộng hợp tác, tối đa hóa cơ hội thị trường và nguồn lực cho các nền kinh tế thành viên. Tăng cường liên kết khu vực và kết nối toàn cầu cũng là nhằm thực hiện mục tiêu xuyên suốt của APEC kể từ khi thành lập, được cụ thể hoá qua các Mục tiêu Bôgo và nhiều kế hoạch, chiến lược hợp tác dài hạn của APEC. Nhấn mạnh ưu tiên này, Năm APEC 2017 một lần nữa củng cố tinh thần hợp tác và sự gắn kết, tăng cường đan xen lợi ích, giúp các nền kinh tế thành viên vượt qua những khác biệt 98

ở từng thời điểm và từng vấn đề riêng lẻ, tham gia tích cực và hiệu quả vào chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng toàn cầu. Thứ ba, nâng cao năng lực cạnh tranh, sáng tạo của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) trong kỷ nguyên số. APEC tích cực hỗ trợ hiệu quả hơn cho các MSME nhằm ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, sức sáng tạo và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu trong kỷ nguyên số. Hỗ trợ các MSME, hiện chiếm hơn 97% số doanh nghiệp trong khu vực, chính là tạo thuận lợi để tận dụng và phát huy cao nhất các nguồn lực cho phát triển, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm, gắn kết các chủ thể sản xuất kinh doanh trong chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, tạo điều kiện để mọi người dân được tham gia và thụ hưởng thành quả của tự do hóa thương mại và đầu tư, giảm thiểu những mặt trái và tận dụng tối đa những lợi ích của quá trình toàn cầu hóa. Thứ tư, tăng cường an ninh lương thực và nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. APEC gồm nhiều nền kinh tế trong khu vực Thái Bình Dương với 2,8 tỷ người, đại diện 39% dân số thế giới, đồng thời là khu vực sản xuất và tiêu thụ lương thực lớn nhất thế giới. Trước những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, làm ảnh hưởng to lớn đến các ngành sản xuất lương thực truyền thống, APEC đang đứng trước thách thức phải bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu. Trong những thập niên tới, phát triển nông nghiệp bền vững nhằm bảo đảm an ninh lương thực trong điều kiện biến đổi khí hậu sẽ là một nhu cầu bức thiết cho tất cả các nền kinh tế

thành viên APEC. Là một trong những nước ven biển chịu tác động mạnh nhất của hiện tượng nước biển dâng, Việt Nam mong muốn chia sẻ những quan tâm và đóng góp tích cực cho nỗ lực chung của APEC về phát triển nông nghiệp bền vững, bảo đảm an ninh lương thực trong điều kiện biến đổi khí hậu. Xuyên suốt chủ đề và bốn ưu tiên của Năm APEC Việt Nam 2017 là tính bao trùm của hợp tác APEC. Ba thập niên qua, APEC đã đạt nhiều thành tựu về tự do hoá thương mại và đầu tư, thuận lợi hóa kinh doanh và hợp tác kinh tế - kỹ thuật. Tiếp tục phát huy những thành quả đó, APEC cần chuyển sang một bước tiến mới trong hợp tác theo hướng thúc đẩy phát triển bao trùm, qua đó bảo đảm sự tham gia đầy đủ của mọi người dân, mọi chủ thể sản xuất kinh doanh, mọi nền kinh tế thành viên vào phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cùng thụ hưởng công bằng những thành quả của phát triển. Việc APEC gần đây hình thành đồng thuận về phát triển bao trùm đã tạo xung lực mới cho sự phát triển tiếp theo của Diễn đàn. Năm APEC 2017 sẽ tạo một dấu ấn mới với những nỗ lực hình thành một khuôn khổ tổng thể để thúc đẩy và tạo thuận lợi cho sự phối hợp giữa các chủ thể trong mỗi nền kinh tế thành viên cũng như giữa tất cả các nền kinh tế thành viên, bảo đảm phát triển bao trùm cả về tài chính, kinh tế và xã hội.

Đây sẽ là cơ sở để định hình hướng đi của APEC ngày càng thiết thực, hiệu quả hơn, hướng tới “Quan hệ đối tác châu Á – Thái Bình Dương vì phát triển bền vững và bao trùm trong thế kỷ 21”. Đối với Việt Nam, Năm APEC 2017 cũng sẽ là một dấu mốc mới trong tiến trình phát triển, thể hiện quyết tâm tiếp tục đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện, là cơ hội giới thiệu với bạn bè quốc tế về một đất nước Việt Nam tươi đẹp, mến khách, yêu chuộng hòa bình. Với tâm thế của đất nước bước vào thập niên đổi mới thứ tư, với phương châm “là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm” của cộng đồng quốc tế, Việt Nam vui mừng và tự hào lần thứ hai đăng cai Năm APEC, quyết tâm cùng các nền kinh tế thành viên nỗ lực để Năm APEC Việt Nam 2017 thành công tốt đẹp, đóng góp vào hòa bình, an ninh, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực và thế giới.

Trải qua tám hội nghị cấp Bộ trưởng và bốn cuộc họp quan chức cao cấp, hợp tác APEC trong năm 2017 đang đi đúng lộ trình đề ra. Trong vai trò chủ nhà, Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ cùng các thành viên, đưa ra nhiều sáng kiến hợp tác cụ thể để triển khai các định hướng lớn kể trên. 99


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

100

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs of Viet Nam H.E. Pham Binh Minh (center) attending the Workshop “APEC Viet Nam 2017: Ways Forward to a Robust, Resilient and Inter-connected APEC Community”, 24 June 2015, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

Prime Minister of Viet Nam H.E. Nguyen Tan Dung (center) and members of the APEC 2017 National Committee at the Launching Ceremony, 21 July 2015, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh (giữa) tham dự Hội thảo “Năm APEC Việt Nam 2017: Hướng tới cộng đồng APEC năng động, tự cường và gắn kết”, ngày 24/6/2015, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (đứng giữa) và các thành viên Ủy ban Quốc gia APEC 2017 tại Lễ ra mắt Ủy ban Quốc gia APEC 2017, ngày 21/07/2015, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

101


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

102

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs of Viet Nam H.E. Pham Binh Minh (first row, seventh from left) and Heads of delegation at the Symposium on APEC 2017 priorities, 08 December 2016, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat.

Permanent Deputy Minister of Foreign Affairs of Viet Nam H.E. Bui Thanh Son, APEC 2017 SOM Chair (center) hosting the Press Conference on APEC Viet Nam 2017, 09 December 2016, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh (hàng đầu. thứ bảy từ trái sang) và các Trưởng đoàn tại Hội thảo các ưu tiên của Năm APEC 2017, ngày 08/12/2016, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Chủ tịch SOM APEC 2017 (giữa) chủ trì Họp báo về Năm APEC Việt Nam 2017, ngày 09/12/2016, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

103


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Prime Minister of Viet Nam H.E. Nguyen Xuan Phuc delivering a keynote speech at the 23rd Ministers Responsible for Trade Meeting, 20 - 21 May 2017, Ha Noi, Viet Nam. His speech emphasized APEC’s role as an important economic driver and growth engine of the Asia - Pacific region and the world. Photo by Nguyen Quang Hieu. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị các Bộ trưởng phụ trách Thương mại APEC lần thứ 23, ngày 20 - 21/05/2017, tại Hà Nội, Việt Nam. Phát biểu nhấn mạnh vai trò của APEC là một đầu tầu kinh tế, động lực quan trọng của châu Á -Thái Bình Dương và trên thế giới. Ảnh: Nguyễn Quang Hiếu.

104

President of Viet Nam H.E. Tran Dai Quang at the Multi-Stakeholders Dialogue on APEC towards 2020 and beyond, 16 May 2017, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Chủ tịch nước Trần Đại Quang tham dự Đối thoại nhiều bên về APEC hướng tới 2020 và tương lai, ngày 16/5/2017, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

105


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

President of Viet Nam H.E. Tran Dai Quang (right) meeting with the Indonesian Minister of Trade, H.E. Enggartiasto Lukita on the occasion of the 23rd Ministers Responsible for Trade Meeting, 21 May 2017, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of Vietnam News Agency.

The first APEC Senior Officials’ Meeting, 02 - 03 March 2017, Nha Trang, Viet Nam. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Hội nghị lần thứ nhất các Quan chức cao cấp APEC, ngày 02 – 03/3/2017, tại Nha Trang, Việt Nam. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

Chủ tịch nước Trần Đại Quang (phải) tiếp Bộ trưởng Thương mại Inđônêxia Enggartiasto Lukita dịp Hội nghị các Bộ trưởng phụ trách Thương mại APEC lần thứ 23, ngày 21/5/2017, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam.

106

107


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Deputy Prime Minister of Viet Nam H.E. Vu Duc Dam (11th from left) and Heads of delegation attending the High Level Policy Dialogue on Human Resources Development in the Digital Age, 15 May 2017, Ha Noi, Viet Nam. Ministers adopted the APEC Framework on Human Resources Development in the Digital Age. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam (thứ 11 từ trái sang) cùng các Trưởng đoàn tham dự Đối thoại chính sách cao cấp về phát triển nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số, ngày 15/5/2017, tại Hà Nội, Việt Nam. Các Bộ trưởng đã thông qua Khuôn khổ APEC về phát triển nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

108

Minister of Industry and Trade of Viet Nam H.E. Tran Tuan Anh hosting the 23rd Ministers Responsible for Trade Meeting Press Conference, 21 May 2017, Ha Noi, Viet Nam. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh chủ trì Họp báo về kết quả Hội nghị Bộ trưởng phụ trách Thương mại APEC lần thứ 23, ngày 21/5/2017, tại Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

109


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs of Viet Nam H.E. Pham Binh Minh delivering a keynote speech at the PECC 24th General Meeting, 15 May 2017, Ha Noi, Viet Nam. He shared Viet Nam’s vision to build a peaceful, dynamic, resilient, inclusive, comprehensively connected and integrated Asia-Pacific community. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị toàn thể lần thứ 24 Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương, ngày 15/5/2017, tại Hà Nội, Việt Nam. Phó Thủ tướng chia sẻ tầm nhìn của Việt Nam về xây dựng một cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương hòa bình, năng động, tự cường, bao trùm, kết nối và liên kết toàn diện. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

110

Minister of Culture, Sport and Tourism of Viet Nam H.E. Nguyen Ngoc Thien (front row, seventh from right) and Heads of delegation attending the APEC High Level Policy Dialogue on Sustainable Tourism, 19 June 2017, Ha Long, Viet Nam. APEC Ministers and Heads of delegation issued the Statement on Promoting Sustainable Tourism for an Inclusive and Interconnected Asia-Pacific. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện (hàng đầu, thứ bảy từ phải sang) cùng các Trưởng đoàn tham dự Đối thoại chính sách cao cấp về Du lịch bền vững, ngày 19/6/2017, tại Hạ Long, Việt Nam. Các Bộ trưởng APEC and các Trưởng đoàn đã thông qua Tuyên bố về phát triển du lịch bền vững vì một châu Á - Thái Bình Dương bao trùm và kết nối. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

111


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

The third APEC Senior Officials’ Meeting, 29 - 30 August 2017, Ho Chi Minh City, Viet Nam. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Hội nghị lần thứ ba các Quan chức cao cấp APEC, ngày 29 - 30/8/2017, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

112

Permanent Deputy Minister of Foreign Affairs, APEC 2017 SOM Chair H.E. Bui Thanh Son addressing the APEC Symposium on Promoting Economic, Financial and Social Inclusion, 28 August 2017, Ho Chi Minh City, Viet Nam. The meeting discussed the development of an APEC Action Agenda on Promoting Economic, Financial and Social Inclusion. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao, Chủ tịch SOM APEC 2017 Bùi Thanh Sơn phát biểu tại Diễn đàn phát triển bao trùm về kinh tế, tài chính và xã hội trong APEC, ngày 28/08/2017, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Hội nghị đã thảo luận về việc hình thành Chương trình hành động APEC về phát triển bao trùm kinh tế, tài chính và xã hội. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

113


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

THE WORLD, APEC AND VIET NAM: LOOKING FORWARD

I

n just two decades, Viet Nam has evolved from a latercomer to regional cooperation and integration to being one of the most active. Viet Nam’s interaction with the Asia-Pacific began with its admission to the Pacific Economic Cooperation Council, having been formally been accepted as a PECC member in June 1994, a year before becoming a member of ASEAN and 3 years before joining APEC. Viet Nam has been making up for lost time taking a progressive and active role in regional processes, joining, for example, the negotiations for the TransPacific Partnership, the Regional Comprehensive Economic Partnership and already has an agreement in place with the Eurasian Economic Union. This is in addition to a multitude of completed trade deals and ongoing negotiations. However, when APEC leaders gather in Da Nang in November 2017 they will meet against a backdrop of rising uncertainty about the future of globalization and integration. As APEC leaders stated in Lima “the confluence of inequality in some economies and uneven economic growth, as well as environmental degradation and the risks posed by climate change, affect prospects for sustainable development, and deepen uncertainty toward the immediate future. In addition, globalization and its associated integration processes are increasingly being called into question, contributing to the emergence of protectionist trends.”

Eduardo Pedrosa

Secretary General Pacific Economic Cooperation Council (PECC)

History: Regional Cooperation in Southeast Asia and the Asia-Pacific

114

An understanding of background and history of

regional cooperation in the Asia-Pacific is critical to its future evolution. Two significant regional milestones will be reached as Viet Nam hosts APEC, the 50th anniversary of the founding of ASEAN on 8 August 1967 and the first Pacific Trade and Development Conference (PAFTAD) on 10-13 January 1968. The ASEAN Treaty of Amity and Cooperation has provided the basic principles that have underpinned stability in Southeast Asia and APEC’s Bogor Declaration articulated a basic understanding among regional economies on the importance of maintaining an open global trading system and the role of the region within it. Viet Nam’s Engagement in the Region When Viet Nam started to engage in in regional processes it was with a recognition that the development of the country depended on a favourable regional context and deepening integration. Since Viet Nam joined APEC, income per capita has increased from USD 363 in 1997 to over USD 2,300 – a more than five-fold increase over the period. More broadly over the past 35 years the world has witnessed an almost unprecedented increase in the creation of wealth and a reduction in global income inequality. This has largely come about as a result of rapid integration of national markets into a global economy. This is a remarkable achievement. Globally, it took roughly 1900 years to double income from around USD 500 to above USD 1200. While some where fortunate enough to live in countries where the doubling of income took place much earlier, the fundamental point is that for much of modern history global living standards were more or less the same for centuries. That progress has 115


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

been achieved against a benign context set though the work of regional and global institutions. While ASEAN provided an understanding on the respect for existing territories, APEC and other global institutions provided an increasingly open market. Moreover, Asia-Pacific processes more generally provided a confidence for reform minded governments to pursue their agenda in the knowledge that others were pursuing similar strategies. Those reforms and participation in global trade have helped Viet Nam to post per capita incomes growth rates of over 5 percent a year top become a middle income economy today and is expected to reach upper middle income levels (above USD 20 a day) by 2026 – 40 years after the initiation of the Doi Moi reforms. At the beginning of the reform process Viet Nam’s income per capita was similar to that of other ‘latecomers’ – Cambodia and Laos. After 30 years of reform and integration Viet Nam’s income per capita was significantly higher than both Cambodia and Laos and is now catching up very quickly with some of the original ASEAN members. Much of that forecast depends on the continuation of both the reform process and a benign external environment. While the past few decades provided the context for reform and integration, other less benign trends now threaten the status quo. Income inequality within economies has also been on the rise leading to increased calls for protection that ultimately threaten the consensus for free and open trade. For example, the top 10 percent of income earners in the US account for almost half of all income. This situation brings the level of inequality 116

to that of the ‘roaring 20s’. That all came crashing to an end with the Great Depression. The fear when the Global Financial Crisis struck in 2008 was that a similar situation would occur. While asset markets collapsed just as they did in 1929, the policy response was different. Instead of countries adopting beggar thy neighbour policies to ‘protect’ jobs at home there was unprecedented global policy coordination and cooperation. The G20 and APEC alike disavowed the use of trade protectionism as a response to the crisis. At their summit in Washington DC, the leaders of the world’s biggest economies underscored the critical importance of rejecting protectionism and not turning inward in times of financial uncertainty. They also committed to ‘refrain from raising new barriers to investment or to trade in goods and services, imposing new export restrictions, or implementing World Trade Organization (WTO) inconsistent measures to stimulate exports.’ On an almost annual basis the G20 and APEC have made similar statements. Although there was no Smoot Hawley Act, the use of non-tariff measures have been on the rise. This has been deemed ‘creeping protectionism’it matters less because of the percentage of trade that it covers but because it sends the wrong signal. It leaves businesses unsure of what will happen next. While aggregate demand has held up since the crisis, largely as a result of massive stimulus, policy uncertainty has held back investment. The ratio of cash reserves to total assets on the corporate balance increased significantly after the Global Financial Crisis reflecting concerns about both economic, market and policy risk.

While the creeping protectionism is troubling and the multiple commitments from the world’s leading economies – the G20 and APEC prevented an outright onslaught of tit-for-tat measures as occurred during the 1930s but slowly governments have been implementing measures that discriminate against foreign businesses. Should globalization come to a halt the consequences could be dire, research by the Economist Intelligence Unit suggests that should the process become unstuck it would knock 2 percentage points off global growth – instead of growing at 3.3 percent in their forecast it would grow at 1.3 percent. What can be done? While some believe that trade is responsible for growing income inequality the problem is not openness per se but the inability of societies to respond to the changes taking place through technological transformation. The world has witnessed other equally important leaps before – the invention of electricity, telephones, and steam powered shipping to name just a few. While those inventions resulted in higher incomes in some places it was not shared much round the world. What differentiates the contemporary era is both the rapid pace of change. While it took 75 years for 50 million people to be connected it has taken just 4 years for the internet. This is not to say that there are not many excluded from this. Even though there are now more than 3 billion people connected to the internet, there are still some 4 billion who are. This is changing – Google’s Loon project or theinternet.org project from Facebook founder Mark Zuckerberg.

While it is inevitable that globalization and technology have led to some jobs being lost, it has also kept prices – for a range of products and services in check. While some jobs are going to be lost in this process – the bank teller vs the ATM machine is an obvious example, others are being created. But education systems have not caught up with these changes and don’t provide people with the ability to re-train and a number of societies lack the social policies needed to deal with these changes. Thus far the changes that have been taking place have been relatively minor compared to those that lie ahead – 3D printing and automation have the potential to transform manufacturing – the 4th industrial revolution is taking place but are societies ready? Since its inception APEC has a played a significant, if underappreciated, role in both the deepening of understanding of international rules and norms, as well as adding its considerable weight to complete global deals such as the Uruguay Round the Information Technology Agreement. But APEC is at a critical inflection point. How should it deal with the possible division of the region into separate ‘camps’ – those in the TPP and those in the RCEP? This moment recalls the concerns over the risk of a drawing a line down the Pacific from an earlier era. One solution has been to try to consolidate the TPP and RCEP into a single space – an FTAAP. The initial push for the FTAAP came from the business community and US economist and former chair of the APEC Eminent Persons Group, Dr C. Fred Bergsten. The basic thesis was that while APEC had had made significant progress in encouraging 117


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

economies to undertake unilateral reforms, momentum had slowed, the Doha Round was going nowhere and the spaghetti bowl of regional and bilateral trade agreements was making it harder for businesses to participate in trade. The Role of Viet Nam Viet Nam occupies a critical role as far as the evolution of the regional trade system is concerned. Critically it is a member of both the TPP and RCEP, along with a handful of other economies it is in position to understand the extent to which the sets of rules embodied in the agreements facilitate the deepening of the economy’s integration into the regional system or if they force an economy to choose one path or another. More uniquely, Viet Nam is the only regional economy to have concluded a trade agreement with Russia and the Eurasian Economic Union. This perhaps reflects Viet Nam’s historical relationship with Russia or is reflects a totally pragmatic response to the need to have access to all markets. Whatever the reasons, unlike other economies, through its network of trade deals, Viet Nam is well-placed to contribute a unique understanding of the evolution of the regional trade system. The critical turning point in the regional discourse on the Free Trade Area of the Asia-Pacific occurred when Viet Nam first hosted APEC in 2006. The APEC leaders instructed officials to “undertake further studies on ways and means to promote regional economic integration, including a Free Trade Area of the Asia-Pacific as a longterm prospect, and report to the 2007 APEC Economic 118

Leaders’ Meeting in Australia.” By 2010 and the APEC Leaders’ Meeting in Yokohama a consensus had formed that the FTAAP would be pursued by bringing together existing agreements – ie the RCEP and TPP. In just 3 years APEC will reach the 2020 milestone when all economies should have met the goal of free and open trade. While substantial progress has already been made there remain significant barriers to trade – notably in agriculture; services and investment. Moreover, the characteristics of the trading system have changed. In the 1990s there were relatively few preferential trade deals, they were the exception, today, it seems, they are the norm. Making progress on the FTAAP would help to remove some of the complexities that businesses, especially small and medium enterprises face in engaging in international trade. More broadly, the global economic system is likely to undergo profound changes. One key factor that will drive change in the economic system is the shifts in economic weight in the global economy. Such shifts have happened before, often with disastrous consequences. The Global Economic System The weight of APEC members in the global economy is expected to increase from about 57% today to close to 61% by 2050. While APEC’s weight in the global economy is set to increase which theoretically places the institution in a good position to exert a global leadership role, the relative economic weight of APEC members is also shifting. Some commentators have referred to this

process in zero-sum terms but others believe that the shifts could be positive sum. To progress towards winwin outcomes, some have argued the need for economies to generate a sense of common purpose or at least issues of common concern. Former US Secretary of State and author, Dr Henry Kissinger has argued the need for a Pacific Community. This language echoes the very vision articulated for APEC at Blake Island on a ‘community of Asia-Pacific economies’. From 1989 until the Asian Financial Crisis APEC had rode on a wave of optimism over the future of the Asia and the broader Asia-Pacific region. The end of the Cold War in 1991 and the reforms taking place were heady days for regional cooperation. But the Asian Financial Crisis badly shook the confidence of policy elites and publics in the ability, desire and willingness of international institutions to assist at a time of need. The backlash and anger from people who lost jobs, livelihoods and savings in that period was palpable. Following that period, the emphasis shifted from Asia-Pacific to East Asian processes and institutions through the Manila Framework Group, ASEAN Plus Three and Six configurations, and the Asian Cooperation Dialogue. Attitudes towards and perceptions of APEC were either ambivalent. In 2006, the Pacific Economic Cooperation Council began to survey the regional policy community on the perceptions of the key developments in the regions. That benign external environment for growth is under siege. As APEC leaders pointed out in their

declaration in Lima “globalization and its associated integration processes are increasingly being called into question, contributing to the emergence of protectionist trends.”. The Asia-Pacific policy community has become increasingly concerned about the risk that rising protectionism could have on economic growth. In 2013, 16 percent of respondents to PECC’s State of the Region picked ‘rising protectionism’ as a top 5 risk to growth for their economy by 2016, this has doubled to 32 percent. The potential impact of a slowdown in globalization or even a reversal on Viet Nam’s growth prospects should not be underestimated. One way of thinking through the importance of deeper integration to an economy’s economic growth is through the various estimates of the economic benefits of trade deals. The TPP, RCEP and an FTAAP would boost global output by 0.2 to 1.3 percent, the impact on Viet Nam is much more striking, with the benefits ranging from 5.1 to 11.2 percent increase to baseline GDP by 2025. A stalling of globalization could knock off around 1.1 percentage points from world economic growth, should it reverse it could be around 2.0 percentage points. In other words, Asian economies, especially Viet Nam have a huge stake in protecting the gains from deeper integration and promoting further efforts. When Viet Nam began its reform process in 1986 the combined economic weight of Europe and the US was over 60 percent of the global economy. That was a situation that had defined the post-1945 world order and the multilateral institutions that supported it. By 2030 no two economies will make up a preponderance in terms 119


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

of economic weight. This is simply addition. In terms of the global system, the shifting balance makes reaching a global consensus potentially more complex. For example, the Plaza Accord of 1986 to devalue the US dollar with respect to other major trading currencies was agreed among the US, Germany, Japan, the UK and France. Today, such an agreement would require a different combination of economies. By 2050, estimates suggest that the combined economic weight of the EU, US and China will still be more than half of the global economy. While the EU remains a critical market and player in the setting of international norms and rules, much of its work has been to define rules within the Europe. In the world of commerce, in the absence of progress at the WTO, rule making has been taking place in different configurations. The TransPacific Partnership born out of the P4 agreement represented a novel attempt to define rules among a group of developed and emerging economies. The Transatlantic Trade and Investment Partnership (TTIP) would have set rules that many other economies would likely follow because of the size of the markets. However, in the absence of the entry into force of these agreements others are filling the void such as the Canada-EU Trade Agreement. Still to be completed is the Regional Comprehensive Economic Partnership which would cover the most dynamic economies of the world. 4th Industrial Revolution Over the coming years the policy-makers will need to confront address the changes in business models as a result of very rapid technological changes. The International Labor Organization estimates that approximately 56 per 120

cent of all employment in 5 Southeast Asian economies is at high risk of displacement due to technology over the next decade or two. The sectors in which jobs are particularly vulnerable are hotels and restaurants; wholesale and retail trade; and construction and manufacturing. However, even jobs such as financial advisors are likely to change with ‘robo financial advisors’ beginning to be used. At the moment regulators are beginning to think through the risks and benefits, for example the Monetary Authority of Singapore has put out a consultation paper on the provision of digital financial advisory services. Given that many economies in the region are still emerging, the retail sector is unlikely to evolve the same way it did in Europe and the US. The implications for real estate business models is profound given that anchor tenants are almost always retailers. This does not rule out some form of mixed models in which backend services are provided by larger firms with micro and small enterprises composing the front end. For example, in Indonesia, with many customers lacking credit cards to purchase online they still go to their local shop or warung. However, the warung is connected to suppliers through a tablet that customers can use to select products they want that is then delivered the next day. The Asia-Pacific is at the center of these changes. For example, for Asia is expected to account for 40 percent of annual global cross border ecommerce revenues and North America another 60 percent. Viet Nam has taken the initiative to begin to think through how the region should respond to these changes with the Framework on Human Resource Development

in a Digital Age. The Framework has three core elements: • provide high-level strategic direction on strengthening regional cooperation in human resources development in the digital age; • outline common policy challenges in building human capital in the face of rapid technological change; and • identify and take action in priority areas of collaboration where APEC can add value. While the world has gone through changes before with the industrial revolution, what is different this time is the rapid speed of change. For APEC to maintain its relevance moving ahead, this is one critical area of work. The rules of the road for the digital economy are yet to be written. There are questions on whether existing frameworks are norms are sufficient or if new rules specific to the sector need to be thought through. For example, the growth in ecommerce that has taken place in recent years has taken place under a WTO moratorium on the imposition of customs duties on ecommerce. The Trans-Pacific Partnership would have made the moratorium permanent for members. Furthermore, the WTO moratorium only applies to customs duties and not the application of value-added or sales taxes. In a world where e-commerce is growing at an exponential rate, governments are beginning to address the application of domestic tax regimes on ecommerce and digital trade. The G20 has a substantial work program on reforms to the international tax regime

to tackle the base erosion and profit shifting phenomenon but it acknowledges that dialogue needs to global and go beyond OECD and G20 countries. Given that the Asia-Pacific is where the vast majority of the growth in ecommerce and digital trade is taking place, the economies of the region need to develop common positions on these issues. APEC provides an ideal platform for this type of discussion given its emphasis on dialogue and unilateral action. However, a critical part of the discourse will be on how various strands come together – whether it is labor market, education systems, taxation and so on. One epochal defining characteristic of the next few decades is that the largest economy of the world are not going to be the richest economies. While Europe and the US to a large extent share similar systems and levels of development, as the world moves deeper into the 21st century, emerging economies such as China and India will be just as large if not as rich. But these forecasts are just predictions – based on educated guesses of the impact of demography, skills, technology and resources. Much depends on whether governments continue reform processes. Should be external environment become less benign, as it threatens to do, it will make it harder for governments to push ahead with reforms. This in turn may undermine the progress seen this far. Moreover, while as no economy will be preponderant it creates room for middle powers to make initiatives that can be accepted more broadly in the international system. This matters. In the post-GFC world rules such as those for the banking sector and accounting have reformed to try to minimize systemic risk from the financial sector. While arguably appropriate for mature markets, also make it 121


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

harder for the financial system to direct funding to the real sector of the economy – especially micro and small and medium enterprises. Thinking ahead to the 4th industrial revolution – who will set the rules for digital trade, data flows and 3D printing? In this respect, countries like Viet Nam could take a leading role in defining the rules of international commerce through processes like ASEAN and APEC.

Prime Minister of Viet Nam H.E. Nguyen Xuan Phuc delivering a keynote speech at the 24th APEC Small and Medium Enterprises Ministerial Meeting, 14 - 15 September 2017, Ho Chi Minh City, Viet Nam. Strengthening MSMEs’ Competitiveness and Innovation in the Digital Age is one of APEC 2017’s priorities. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Bộ trưởng Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa APEC lần thứ 24, ngày 14 - 15/09/2017, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Nâng cao năng lực cạnh tranh, sáng tạo của doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa trong kỷ nguyên số là một ưu tiên của Năm APEC 2017. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

122

123


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

THẾ GIỚI, APEC VÀ VIỆT NAM: HƯỚNG VỀ TƯƠNG LAI Eduardo Pedrosa

Tổng thư ký Hội đồng Hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (PECC)

124

T

rong đúng hai thập niên, Việt Nam từ một người đến sau đã trở thành một trong những quốc gia tích cực nhất trong hợp tác và hội nhập khu vực. Sự gắn kết của Việt Nam với châu Á – Thái Bình Dương bắt đầu với việc gia nhập Hội đồng Hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (PECC) vào tháng 6 năm 1994, một năm trước khi Việt Nam gia nhập ASEAN và ba năm trước khi trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC). Để bù đắp cho việc chậm chân lúc ban đầu, Việt Nam rất chủ động và tích cực tham gia các tiến trình khu vực, chẳng hạn như việc tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) và ký một hiệp định với Liên minh Kinh tế Á – Âu. Cùng với đó, Việt Nam đã ký kết và đang đàm phán một loạt các hiệp định thương mại.

Lịch sử: Hợp tác khu vực ở Đông Nam Á và châu Á – Thái Bình Dương

Tuy nhiên, cuộc gặp gỡ của các nhà Lãnh đạo APEC tại thành phố Đà Nẵng vào tháng 11 năm 2017 sẽ diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập đứng trước một tương lai ngày càng thiếu ổn định. Như các Lãnh đạo APEC đã nhận định trong Tuyên bố Li-ma, “sự hội tụ bất bình đẳng ở một số nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế không đồng đều, sự xuống cấp của môi trường cùng những rủi ro do biến đổi khí hậu đang tác động đến triển vọng phát triển bền vững và làm tăng tính bất định của tương lai trước mắt. Thêm vào đó, toàn cầu hoá và các tiến trình liên kết liên quan ngày càng bị hoài nghi, góp phần làm xu thế bảo hộ nổi lên.”

Việt Nam hội nhập khu vực

Để dự báo chiều hướng phát triển của hợp tác khu vực, trước hết chúng ta cần hiểu được bối cảnh và lịch sử của tiến trình này. Năm 2017 khi Việt Nam là chủ nhà Năm APEC sẽ diễn ra hai dấu mốc quan trọng đối với khu vực, đó là kỷ niệm 50 năm thành lập ASEAN (8/8/1967), và Hội nghị đầu tiên về Thương mại và Phát triển Thái Bình Dương (PAFTAD – 10-13/01/1968). Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác của ASEAN đã đề ra những nguyên tắc nền tảng giúp duy trì ổn định ở Đông Nam Á. Trong khi đó, Tuyên bố Bô-go của APEC đã tạo lập một nền tảng nhận thức chung giữa các nền kinh tế khu vực về tầm quan trọng của việc duy trì hệ thống thương mại toàn cầu mở và vai trò của khu vực trong tiến trình này.

Việt Nam bắt đầu tham gia các tiến trình hợp tác khu vực với nhận thức sự phát triển của đất nước phụ thuộc vào môi trường khu vực thuận lợi và hội nhập ngày càng sâu rộng. Từ khi gia nhập APEC, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng hơn 5 lần, từ 363 đô-la Mỹ năm 1997 lên hơn 2.300 đô-la Mỹ. Ở phạm vi rộng hơn, trong 35 năm qua, thế giới đã trải qua thời kỳ gia tăng của cải vật chất và giảm bất bình đẳng thu nhập ở mức độ chưa từng có. Đây chủ yếu là kết quả của tiến trình hội nhập của các quốc gia vào nền kinh tế toàn cầu, là một thành quả đáng chú ý. Trên phạm vi toàn cầu, nhân loại đã mất khoảng 1900 năm để tăng gấp đôi thu nhập từ khoảng 500 lên trên 1.200 đô-la Mỹ. Trong khi một số người may mắn sống tại những quốc gia có mức thu nhập

tăng gấp đôi sớm hơn, điều mấu chốt là trong phần lớn chiều dài lịch sử hiện đại, mức sống trên toàn cầu hầu như không thay đổi trong nhiều thế kỷ. Thành quả này có được là nhờ môi trường ổn định được thiết lập với nỗ lực của các thể chế khu vực và toàn cầu. Trong khi ASEAN xây dựng nhận thức về việc tôn trọng các lãnh thổ hiện có, APEC và các thể chế toàn cầu khác thúc đẩy mở cửa thị trường hơn nữa. Bên cạnh đó, các tiến trình tại châu Á – Thái Bình Dương về cơ bản đã tạo ra niềm tin để các chính phủ có xu hướng cải cách vững tâm theo đuổi các chương trình nghị sự, trên cơ sở nhận thức được đây là xu thế chung của các nước. Cải cách và tham gia thương mại toàn cầu đã giúp Việt Nam đạt mức tăng thu nhập bình quân hàng năm hơn 5%, trở thành nền kinh tế thu nhập trung bình hiện nay và dự kiến đạt mức thu nhập trung bình cao (hơn 20 đô-la Mỹ một ngày) vào năm 2026 – 40 năm sau khi bắt đầu công cuộc đổi mới. Ở thời điểm bắt đầu cải cách, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tương đương với mức của các nước “chậm chân” khác như Campuchia và Lào. Sau 30 năm đổi mới và hội nhập, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam cao hơn đáng kể so với hai nước trên và đang nhanh chóng bắt kịp với một số thành viên sáng lập ASEAN. Khả năng dự báo này trở thành hiện thực phụ thuộc vào cả tiến trình cải cách của Việt Nam cũng như môi trường bên ngoài thuận lợi. Mặc dù mấy thập niên qua tạo tiền đề cho cải cách và hội nhập, một số xu thế khác không thực sự thuận lợi đang đe doạ tiến trình này. Bất bình đẳng về thu nhập tại các nền kinh tế cũng đang gia tăng, tạo áp lực bảo hộ và làm xói mòn đồng thuận về thương mại tự do và mở. 125


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Chẳng hạn, 10% dân số có thu nhập cao nhất của Hoa Kỳ đang chiếm hơn một nửa tổng thu nhập của Hoa Kỳ. Tình hình này đẩy mức độ bất bình đẳng lên ngưỡng tương đương với “thập niên 20 hoàng kim”. Đánh dấu sự kết thúc của giai đoạn này chính là cuộc Đại Suy thoái. Người ta đã lo ngại điều tương tự sẽ diễn ra khi cuộc Khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra năm 2008. Dù các thị trường bất động sản sụp đổ giống như năm 1929, phản ứng chính sách lần này đã khác. Thay vì áp dụng các biện pháp gia tăng bảo hộ để “bảo vệ” công ăn việc làm trong nước, các nước đã phối hợp và điều phối chính sách ở mức độ chưa từng có trên phạm vi toàn cầu. Nhóm G-20 và APEC cùng cam kết không sử dụng chủ nghĩa bảo hộ thương mại để đối phó với khủng hoảng. Tại hội nghị thượng đỉnh ở Washington DC, lãnh đạo các nền kinh tế lớn nhất thế giới đã nhấn mạnh tầm quan trọng sống còn của việc chống lại chủ nghĩa bảo hộ và không hướng nội trong bối cảnh bất ổn tài chính. Các nhà lãnh đạo cũng cam kết “kiềm chế không dựng lên những rào cản mới đối với đầu tư hoặc thương mại hàng hoá và dịch vụ, không áp dụng các biện pháp mới về hạn chế xuất khẩu, hoặc triển khai các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu trái với các cam kết WTO.” Hầu như hàng năm Nhóm G-20 và APEC đều đưa ra những tuyên bố tương tự. Dù không có Đạo luật thuế quan Smoot-Hawley, việc sử dụng các rào cản phi thuế ngày càng tăng và bị coi là “chủ nghĩa bảo hộ ngấm ngầm”. Điều này gây ra những tác động đáng lo ngại, không chỉ bởi tỷ trọng thương mại bị ảnh hưởng, mà bởi nó là một thông điệp xấu. Các doanh nghiệp cảm thấy bất an về tương lai. Mặc dù tổng cầu đã phục hồi kể từ sau khủng hoảng, chủ yếu nhờ các gói kích cầu quy mô lớn, những 126

bất định về chính sách đã kìm hãm đầu tư. Tỷ trọng dự trữ tiền mặt trong tổng tài sản của các doanh nghiệp tăng mạnh kể từ sau cuộc Khủng hoảng tài chính toàn cầu cho thấy mối lo ngại về các rủi ro kinh tế, thị trường và chính sách. Mặc dù chủ nghĩa bảo hộ ngầm rất đáng lo ngại và các nền kinh tế hàng đầu thế giới trong khuôn khổ Nhóm G-20 và APEC đã đưa ra nhiều cam kết giúp ngăn chặn các biện pháp trả đũa như thời kỳ những năm 1930, các chính phủ đang dần áp dụng các biện pháp phân biệt đối xử đối với các doanh nghiệp nước ngoài. Nếu bước tiến của toàn cầu hoá bị chặn lại, hệ lụy sẽ nghiêm trọng. Theo đánh giá của Cơ quan nghiên cứu của Tạp chí The Economist, điều này sẽ khiến tăng trưởng toàn cầu giảm 2%, về mức 1,3% thay vì 3,3% như dự báo. Chúng ta có thể làm gì? Mặc dù một số ý kiến cho rằng thương mại là nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng thu nhập gia tăng, vấn đề thực ra không phải là tự do hoá. Nguyên nhân sâu xa là do các xã hội không có khả năng thích ứng với các thay đổi đang diễn ra do quá trình chuyển đổi công nghệ. Trước đây, thế giới đã từng chứng kiến những bước nhảy vọt tương tự – có thể kể đến việc phát minh ra điện, điện thoại, cho tới đầu máy hơi nước. Những phát minh này đều làm tăng thêm thu nhập ở một số nơi, song thu nhập này không chia sẻ đồng đều trên phạm vi toàn cầu. Điều khác biệt của kỷ nguyên hiện nay nằm ở tốc độ thay đổi nhanh chóng. Phải mất tới 75 năm để kết nối 50 triệu người, trong khi đó internet chỉ mất 4 năm. Điều này không có nghĩa tất cả mọi người đều đã tham gia vào quá trình này.

Hiện nay hơn 3 tỷ người đã kết nối internet, song vẫn còn khoảng 4 tỷ người đang đứng ngoài cuộc. Điều này đang thay đổi nhờ vào dự án Loon của Google hay the internet.org của nhà sáng lập Facebook Mark Zuckerberg. Dù không thể tránh khỏi việc toàn cầu hoá và công nghệ sẽ xoá sổ một số ngành nghề, tiến trình này lại giúp kiểm soát giá thành hàng loạt hàng hoá và dịch vụ. Khi một số công ăn việc làm mất đi, một ví dụ tiêu biểu là các máy ATM thay thế cho nhân viên ngân hàng, một số việc làm mới lại được tạo ra. Nhưng các hệ thống giáo dục chưa bắt kịp với những đổi thay trên và chưa cung cấp cho người dân khả năng tái đào tạo, đồng thời ở nhiều nước còn thiếu các chính sách xã hội cần thiết để đối mặt với những thay đổi này. Những thay đổi diễn ra đến thời điểm hiện nay còn tương đối nhỏ so với những gì đang chờ đợi chúng ta ở phía trước. Công nghệ in 3D và tự động hoá có khả năng thay đổi toàn bộ ngành chế tạo, nhưng liệu các xã hội đã sẵn sàng đón nhận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra hay chưa? Từ khi ra đời, APEC đã đóng vai trò quan trọng, dù còn chưa được thừa nhận đúng mức, trong vai trò đóng góp vào tăng cường nhận thức về các quy định và thông lệ quốc tế, cũng như góp phần đáng kể vào việc hoàn tất các thoả thuận toàn cầu như Vòng đàm phán Urugoay hay Hiệp định Công nghệ Thông tin. Nhưng APEC đang bước vào giai đoạn mang tính bước ngoặt then chốt. Diễn đàn cần làm gì để đối phó với khả năng khu vực bị chia cắt thành những “trường phái” riêng rẽ, một bên là các nền kinh tế tham gia TPP và bên kia là RCEP? Thời điểm hiện

nay đang gợi lại những lo ngại về khả năng Thái Bình Dương đứng trước nguy cơ chia rẽ như thời kỳ trước. Một giải pháp là nỗ lực gắn kết TPP và RCEP vào một không gian chung – hình thành hiệp định FTAAP. Nỗ lực đầu tiên thúc đẩy FTAAP đến từ cộng đồng doanh nghiệp và nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, đồng thời là chủ tịch Nhóm các Nhân vật nổi tiếng của APEC (AEPG), Tiến sỹ Fred Bergsten. Luận điểm cơ sở cho ý tưởng này là mặc dù APEC đã đạt những tiến triển có ý nghĩa trong việc thúc đẩy các nền kinh tế tiến hành cải cách tự nguyện, đà cải cách đã chậm lại, sự bế tắc của Vòng đàm phán Đô-ha cùng tình trạng chồng chéo của các hiệp định thương mại song phương và khu vực cản trở các doanh nghiệp trao đổi thương mại. Vai trò của Việt Nam Việt Nam đóng vai trò then chốt trong sự phát triển của hệ thống thương mại khu vực. Đáng chú ý, Việt Nam là thành viên của cả TPP lẫn RCEP. Cùng một vài nền kinh tế khác, Việt Nam ở vị thế có thể đánh giá được liệu các quy định của hai hiệp định trên sẽ thúc đẩy nền kinh tế hội nhập sâu rộng hơn với khu vực, hay buộc nền kinh tế phải lựa chọn giữa hai hiệp định. Điểm đặc biệt hơn nằm ở chỗ Việt Nam là nền kinh tế duy nhất ở khu vực đã ký kết hiệp định thương mại với Nga và Liên minh Kinh tế Á - Âu. Đây có lẽ là kết quả mối quan hệ lịch sử của Việt Nam với Nga, hoặc cũng có thể phản ánh một cách tiếp cận hoàn toàn thực dụng đáp ứng nhu cầu tiếp cận mọi thị trường. Dù vì bất cứ lý do gì, khác các nền kinh tế khác, với mạng lưới các hiệp định thương mại của mình, Việt Nam ở vị thế có thể đóng góp một cái nhìn độc đáo về tiến triển của hệ thống thương mại khu vực. 127


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Bước ngoặt trong tiến trình thảo luận khu vực về Khu vực thương mại tự do toàn châu Á - Thái Bình Dương diễn ra năm 2006 khi Việt Nam lần đầu tiên là chủ nhà APEC. Các nhà lãnh đạo APEC đã chỉ đạo các quan chức “tiến hành nghiên cứu sâu hơn về các cách thức và biện pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, bao gồm triển vọng dài hạn về một Khu vực thương mại tự do châu Á – Thái Bình Dương, và báo cáo Hội nghị các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC năm 2007 tại Ốtxtrâylia”. Đến năm 2010 và tại Hội nghị các nhà Lãnh đạo APEC ở Yôkôhama đã đạt đồng thuận về việc cần theo đuổi mục tiêu FTAAP trên cơ sở các hiệp định hiện có – nghĩa là RCEP và TPP. Chỉ ba năm nữa APEC sẽ cán mốc 2020 khi các nền kinh tế phải đạt mục tiêu thương mại tự do và mở. APEC đã đạt được những tiến bộ đáng kể, song vẫn còn những rào cản đáng kể đối với thương mại, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ và đầu tư. Hơn nữa, các đặc điểm của hệ thống thương mại đã thay đổi. Trong những năm 1990, mới xuất hiện vài hiệp định ưu đãi thương mại và đây được coi là các ngoại lệ; ngày nay, các hiệp định này đã trở thành phổ biến. Thúc đẩy hình thành FTAAP sẽ giúp loại bỏ một số những khó khăn mà các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, phải đối mặt khi tham gia thương mại quốc tế. Ở phạm vi rộng hơn, hệ thống kinh tế toàn cầu có thể sẽ trải qua những thay đổi sâu sắc. Một nhân tố chủ chốt thúc đẩy thay đổi này là sự chuyển dịch trọng tâm kinh tế toàn cầu. Những thay đổi như vậy đã xảy ra trước đây và thường mang lại những hậu quả tàn khốc.

128

Hệ thống kinh tế toàn cầu Tỉ trọng các thành viên APEC trong nền kinh tế toàn cầu dự kiến sẽ tăng từ khoảng 57% hiện nay lên 61% vào năm 2050. Về lý thuyết, điều này sẽ giúp APEC nâng cao vị thế để phát huy vai trò lãnh đạo toàn cầu, song tỉ trọng kinh tế tương đối giữa các thành viên APEC cũng đang dần thay đổi. Một số nhà bình luận đã gọi đây là tiến trình “kẻ được người mất”, nhưng một số khác tin rằng những chuyển dịch này có thể hữu ích cho tất cả các bên. Để các bên cùng có lợi, một số người cho là cần có một mục tiêu chung, hoặc ít nhất là những vấn đề quan tâm chung cho các nền kinh tế. Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ và cũng là một cây viết, Tiến sĩ Henry Kissinger đã lập luận cần phải có một Cộng đồng Thái Bình Dương. Ý tưởng này rất giống với tầm nhìn APEC đưa ra tại Đảo Blake về một “cộng đồng các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương”. Từ năm 1989 đến cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, APEC đã mang lại một làn sóng lạc quan về tương lai châu Á, và rộng hơn là khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Chiến tranh Lạnh kết thúc vào năm 1991 và những cải cách diễn ra khi đó đã tạo ra những ngày tháng sôi động trong hợp tác khu vực. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính châu Á đã khiến giới lãnh đạo và công chúng trong khu vực mất niềm tin vào việc các tổ chức quốc tế có khả năng, mong muốn và sẵn lòng giúp đỡ khi cần thiết. Sự phản đối và tức giận từ người dân mất việc làm, mất kế sinh nhai và không còn các khoản tiết kiệm bộc lộ rất rõ lúc đó. Sau giai đoạn này, trọng tâm hợp tác chuyển từ châu Á - Thái Bình Dương sang các tiến trình và thể chế khu vực Đông Á thông qua Nhóm Khuôn khổ Manila, ASEAN + 3, ASEAN + 6 và Đối thoại Hợp tác châu Á.

Năm 2006, Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương bắt đầu khảo sát ý kiến của cộng đồng chính sách khu vực về nhận thức đối với những tiến triển quan trọng trong khu vực. Cuộc khảo sát cho thấy thái độ và nhận thức về APEC cũng không đồng nhất. Môi trường bên ngoài thuận lợi cho tăng trưởng đang bị thách thức. Như các nhà lãnh đạo APEC đã nêu trong tuyên bố tại Lima, “toàn cầu hóa và tiến trình hội nhập liên quan đang ngày càng bị hoài nghi, góp phần tạo ra các xu hướng bảo hộ.” Cộng đồng chính sách châu Á - Thái Bình Dương ngày càng quan ngại về các rủi ro từ chủ nghĩa bảo hộ gia tăng đối với tăng trưởng kinh tế. Năm 2013, 16% số người tham gia khảo sát của PECC về “Tình hình khu vực” đánh giá “chủ nghĩa bảo hộ gia tăng” là một trong năm nguy cơ hàng đầu đối với tăng trưởng kinh tế. Năm 2016, con số này tăng gấp đôi lên 32%. Không nên đánh giá thấp tác động tiềm ẩn của sự chậm lại của tiến trình toàn cầu hoá, hoặc thậm chí là sự đảo ngược của triển vọng tăng trưởng của Việt Nam. Một cách đánh giá tầm quan trọng của hội nhập sâu rộng hơn đối với tăng trưởng của một nền kinh tế là thông qua ước tính các lợi ích kinh tế của các hiệp định thương mại. TPP, RCEP và FTAAP dự kiến tăng sản lượng toàn cầu từ 0,2% lên 1,3%. Tác động của các hiệp định này đối với Việt Nam còn đáng kể hơn nhiều, với GDP tăng khoảng 5,1% đến 11,2% vào năm 2025. Toàn cầu hoá nếu ngừng trệ có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế thế giới đi 1,1 điểm phần trăm. Thậm chí nếu đảo ngược, thiệt hại sẽ lên tới khoảng 2 điểm phần trăm. Nói cách khác, các nền kinh tế châu Á, đặc biệt là Việt Nam có vai trò và lợi ích

lớn trong việc bảo vệ các thành quả và thúc đẩy các nỗ lực hội nhập sâu rộng hơn. Khi Việt Nam bắt đầu đổi mới vào năm 1986, châu Âu và Hoa Kỳ chiếm hơn 60% tỷ trọng kinh tế toàn cầu. Điều này định hình trật tự thế giới sau năm 1945 và các thể chế đa phương duy trì trật tự này. Đến năm 2030, không có hai nền kinh tế nào có thể chiếm tỉ trọng ưu thế trong kinh tế thế giới. Đây đơn giản là một phép cộng. Về hệ thống toàn cầu, sự chuyển dịch tương quan lực lượng làm cho việc đạt được đồng thuận toàn cầu trở nên phức tạp hơn. Chẳng hạn, năm 1986, Hoa Kỳ, Đức, Nhật, Anh và Pháp đã thoả thuận được Hiệp ước Plaza về giảm giá đồng đô-la Mỹ so với các đồng tiền giao dịch chính khác. Ngày nay, một thỏa thuận như vậy sẽ liên quan tới một nhóm các nền kinh tế khác. Vào năm 2050, ước tính cho thấy tỷ trọng kinh tế của EU, Hoa Kỳ và Trung Quốc cộng lại sẽ chiếm hơn một nửa tỷ trọng kinh tế toàn cầu. Mặc dù EU vẫn là một thị trường và chủ thể quan trọng trong xây dựng các quy định và luật chơi quốc tế, vai trò chính của EU sẽ là thiết lập các quy tắc tại châu Âu. Trong thế giới thương mại, thiếu vắng tiến triển trong khuôn khổ WTO, nên việc thiết lập các luật chơi đã được thực hiện trong các cơ chế khác nhau. Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ra đời từ hiệp định P4 là một nỗ lực mới để xác định luật chơi giữa một nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi. Hiệp định Đối tác Thương mại và Đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP) đáng ra có thể đề ra luật chơi mà nhiều nền kinh tế khác có thể sẽ tuân theo do quy mô thị trường. Tuy nhiên, khi các hiệp định này không có hiệu lực, các thoả thuận khác đã được mở ra lấp đầy khoảng trống, như Hiệp định thương mại tự do Canađa -EU. Một hiệp định nữa cần được hoàn tất là Khuôn khổ 129


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Đối tác kinh tế toàn diện khu vực, bao gồm các nền kinh tế năng động nhất thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Trong những năm sắp tới, giới hoạch định chính sách sẽ phải đối mặt với những thay đổi mô hình kinh doanh do sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ. Tổ chức Lao động quốc tế ước tính có khoảng 56% việc làm tại năm nền kinh tế Đông Nam Á có nguy cơ cao bị thay thế do tác động của công nghệ trong một hoặc hai thập niên tới. Các lĩnh vực mà công ăn việc làm đặc biệt dễ bị ảnh hưởng là khách sạn và nhà hàng; bán buôn và bán lẻ; xây dựng và chế tạo. Tuy nhiên, ngay cả những công việc như tư vấn tài chính cũng có thể bị “các cố vấn tài chính rô bốt” bắt đầu được đưa vào sử dụng thay thế. Hiện tại, các nhà quản lý bắt đầu cân nhắc các rủi ro và lợi ích, chẳng hạn như Ủy ban Tiền tệ Xinhgapo đã đưa ra một tài liệu tham vấn về việc cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính kỹ thuật số. Do nhiều nền kinh tế trong khu vực là các nền kinh tế mới nổi, ngành bán lẻ ít khả năng sẽ phát triển theo mô hình châu Âu và Hoa Kỳ. Các mô hình kinh doanh bất động sản cũng sẽ chịu tác động sâu sắc vì các khách hàng quan trọng hầu như luôn là các nhà bán lẻ. Điều này không loại trừ một số mô hình hỗn hợp, trong đó các công ty lớn cung cấp dịch vụ hậu mãi, còn các doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ tìm kiếm khách hàng. Ví dụ, ở Inđônêxia, nhiều khách hàng chưa có thẻ tín dụng để mua hàng trực tuyến vẫn đến cửa hàng nhỏ địa phương, còn gọi là warung. Tuy nhiên, các cửa hàng này được kết nối với các nhà cung cấp thông qua một máy tính bảng khách 130

hàng có thể sử dụng để lựa chọn các sản phẩm cần mua, và các sản phẩm sẽ được giao vào ngày hôm sau. Châu Á - Thái Bình Dương đang là trung tâm của những thay đổi này. Chẳng hạn, châu Á dự kiến sẽ chiếm 40% doanh thu thương mại qua biên giới toàn cầu hàng năm và Bắc Mỹ chiếm 60%. Việt Nam đã đề xuất sáng kiến để tìm giải pháp giúp khu vực ứng phó với những thay đổi này thông qua “Khuôn khổ Phát triển nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số”. Khuôn khổ này gồm ba yếu tố chính: • Đưa ra định hướng chiến lược cao cấp về củng cố hợp tác khu vực trong phát triển nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số; • Chỉ ra những thách thức chính sách chung trong việc xây dựng nguồn nhân lực trong bối cảnh công nghệ thay đổi nhanh chóng; và • Xác định và thúc đẩy các lĩnh vực ưu tiên hợp tác APEC có thể đóng góp. Thế giới đã trải qua nhiều thay đổi trước đây với cuộc cách mạng công nghiệp. Tuy nhiên, khác biệt lần này là tốc độ thay đổi nhanh chóng. Để APEC duy trì vai trò trong thời gian tới, đây sẽ là một lĩnh vực hợp tác then chốt. Các luật chơi của nền kinh tế số vẫn chưa được xác định. Câu hỏi vẫn còn để ngỏ là liệu những khuôn khổ hiện có đã là chuẩn mực, đã đủ chưa hay cần có những quy định mới cụ thể cho từng lĩnh vực. Chẳng hạn, tăng trưởng của thương mại điện tử những năm gần đây

đã diễn ra trong bối cảnh WTO tạm ngừng áp thuế hải quan với thương mại điện tử. Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương sẽ loại bỏ vĩnh viễn thuế hải quan trong lĩnh vực này. Hơn nữa, quy định của WTO chỉ áp dụng đối với thuế hải quan và không ảnh hưởng tới thuế giá trị gia tăng hoặc thuế doanh thu. Trong một thế giới mà thương mại điện tử phát triển theo cấp số nhân, các chính phủ đang bắt đầu cân nhắc áp dụng thuế nội địa đối với thương mại điện tử và thương mại số. Nhóm G-20 đã tập trung nhiều nỗ lực vào việc cải cách hệ thống thuế quốc tế để đối phó với tình trạng xói mòn nền tảng và chuyển dịch lợi nhuận, song thừa nhận cần có đối thoại về vấn đề này ở tầm toàn cầu, và vượt ngoài phạm vi OECD và Nhóm G-20. Do tăng trưởng thương mại điện tử và thương mại số chủ yếu diễn ra ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, các nền kinh tế trong khu vực cần có quan điểm chung về vấn đề này. APEC là khuôn khổ lý tưởng để các nước thảo luận vấn đề này do đặc tính ưu tiên đối thoại và cam kết tự nguyện. Tuy nhiên, một phần quan trọng trong tiến trình này là làm sao để kết hợp các lĩnh vực đa dạng - dù là thị trường lao động, hệ thống giáo dục, vấn đề thuế quan...

năng, công nghệ và các nguồn lực. Thực tế diễn ra sẽ còn phụ thuộc vào việc các chính phủ có tiếp tục quá trình cải cách hay không. Nếu môi trường bên ngoài kém thuận lợi, điều rất có thể sẽ xảy ra, các chính phủ sẽ khó thúc đẩy cải cách hơn. Hệ quả là tiến bộ đạt được tới nay có thể suy yếu. Hơn nữa, khi không có nền kinh tế nào chiếm ưu thế, các cường quốc tầm trung sẽ có cơ hội để đưa ra các sáng kiến dễ được hệ thống quốc tế chấp nhận rộng rãi hơn. Điều này là rất quan trọng. Các quy định của thế giới thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính, như các quy tắc trong ngành ngân hàng và kế toán, đã được cải cách nhằm giảm thiểu rủi ro mang tính hệ thống đến từ lĩnh vực tài chính. Mặc dù phù hợp với thị trường phát triển, các quy định này cũng khiến hệ thống tài chính khó khăn hơn trong cung cấp vốn cho lĩnh vực thực sự của nền kinh tế - đặc biệt là các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - ai sẽ thiết lập luật chơi cho thương mại số, dòng dữ liệu và in ấn 3D? Trong tiến trình này, các nước như Việt Nam có thể đóng vai trò dẫn dắt trong việc xác định các luật chơi của thương mại quốc tế thông qua các cơ chế như ASEAN và APEC.

Một đặc điểm đánh dấu kỷ nguyên mới trong vài thập kỷ tới là việc nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ không còn là những nền kinh tế giàu có nhất. Trong khi châu Âu và Hoa Kỳ có các hệ thống và trình độ phát triển tương đương nhau, khi thế giới tiến sâu vào thế kỷ 21, các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc và Ấn Độ cũng sẽ lớn mạnh và có thể là giàu có tương tự. Nhưng dự báo chỉ là dự báo - dựa trên phỏng đoán về tác động của dân số, kỹ 131


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

132

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Deputy Prime Minister of Viet Nam H.E. Vu Duc Dam (ninth from left) and Heads of delegation attending the 7th APEC High Level Meeting on Health and the Economy, 24 August 2017, Ho Chi Minh City, Viet Nam. The Meeting agreed to new collaborative measures for enabling access to safe, effective and affordable healthcare for all people across APEC economies. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat.

Deputy Prime Minister of Viet Nam H.E. Trinh Dinh Dung delivering a keynote speech at the High Level Policy Dialogue on Enhancing Food Security and Sustainable Agriculture in respond to Climate Change, 25 August 2017, Can Tho, Viet Nam. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam (thứ chín từ trái sang) cùng các Trưởng đoàn tham dự Cuộc họp cao cấp APEC về Y tế và Kinh tế lần thứ 7, ngày 24/8/2017, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Cuộc họp nhất trí thông qua các biện pháp hợp tác nhằm giúp tất cả người dân tại các nền kinh tế APEC tiếp cận với chăm sóc sức khoẻ an toàn, hiệu quả và hợp lý. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng phát biểu chỉ đạo tại Đối thoại chính sách cao cấp về an ninh lương thực và nông nghiệp bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu, ngày 25/8/2017, tại Cần Thơ, Việt Nam. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

133


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

APEC Finance and Central Bank Deputies’ Meeting, 24 February 2017, Nha Trang, Viet Nam. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương APEC, ngày 24/02/2017, tại Nha Trang, Việt Nam. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

The 11th APEC Senior Disaster Management Officials’ Meeting, 21 September 2017, Vinh City, Viet Nam. Photo by Nguyen Duy Hội nghị các Quan chức cao cấp APEC về Quản lý thiên tai lần thứ 11, ngày 21/9/2017, thành phố Vinh, Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Duy

Vice President of Viet Nam H.E. Dang Thi Ngoc Thinh (front row, seventh from right) and Heads of delegation attending the APEC Public - Private Dialogue on Women and the Economy, 28 September 2017, Hue City, Viet Nam. Promoting gender equality and enhancing women’s economic power in the APEC region were among important issues discussed in APEC 2017. Photo courtesy of APEC 2017 National Secretariat. Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh (hàng đầu, thứ bảy từ phải sang) và các Trưởng đoàn tham dự Đối thoại công tư APEC về Phụ nữ và Kinh tế, ngày 28/09/2017, tại Thành phố Huế, Việt Nam. Thúc đẩy bình đẳng giới và tăng quyền năng kinh tế của phụ nữ trong khu vực là một nội dung quan trọng được thảo luận trong Năm APEC 2017. Nguồn: Ban Thư ký APEC 2017.

134

135


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Ha Long Bay, Quang Ninh, Viet Nam. Photo courtesy of Shutterstock. Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam. Nguồn: Shutterstock.

136

137


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Trang An, Ninh Binh, Viet Nam. Photo courtesy of Shutterstock. Tràng An, Ninh Bình, Việt Nam. Nguồn: Shutterstock.

138

Floating Market, Can Tho, Viet Nam. Photo courtesy of Shutterstock. Chợ nổi, Cần Thơ, Việt Nam. Nguồn: Shutterstock.

139


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Hoi An ancient town, Quang Nam, Viet Nam. Photo courtesy of Shutterstock. Phố cổ Hội An, Quảng Nam, Việt Nam. Nguồn: Shutterstock.

140

Ngo Mon Gate, Hue, Viet Nam. Photo by Mai Thanh Chuong Cổng Ngọ Môn, Huế, Việt Nam. Ảnh: Mai Thành Chương

141


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Nha Trang, Khanh Hoa, Viet Nam. Photo courtesy of Shutterstock. Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam. Nguồn: Shutterstock.

142

Vinh, Nghe An, Viet Nam. Photo courtesy of Shutterstock. Vinh, Nghệ An, Việt Nam. Nguồn: Shutterstock.

143


2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM

Da Nang, Viet Nam. Photo courtesy of Shutterstock. Đà Nẵng, Việt Nam. Nguồn: Shutterstock.

144

145



2O YEARS IN APEC A MILESTONE OF VIET NAM’S INTENSIVE INTERNATIONAL INTEGRATION

148

20 NĂM THAM GIA APEC DẤU ẤN HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG CỦA VIỆT NAM


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.