6 minute read
suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, gương sáng về rèn luyện thân thể
Bác Hồ
tấm gương sáng về rèn luyện thân thể
Advertisement
Ban Kế hoạch Chi ến l ược
Bác Hồ chơi bóng chuyền với các chiến sĩ bảo vệ(Ảnh sưu tầm)
Sức khỏe là vàng - Có sức khỏe chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống là có tất cả. Trong bài Sức khỏe mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới và Thể dục, Bác viết: “Mỗi một làm thành công”. Cũng chính vì thế, người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu trong suốt cuộc đời hoạt động cách ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe mạng của mình, dù ở bất kỳ hoàn tức là cả nước mạnh khỏe”, đó là cảnh nào như khi ở nước Nga vào một triết lý vô cùng giản dị nhưng ngày mùa đông giá rét, ở Trung lấp lánh trí tuệ của Chủ tịch Hồ Chí Quốc, trong những nơi ở chật chội Minh – vị lãnh tụ kính yêu của dân của người dân khi phải hoạt động bí tộc Việt Nam. Trong bối cảnh dịch mật hay khi ở trong vùng rừng núi bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến Cao Bằng, hang PắcPó… Bác luôn phức tạp, ảnh hưởng lớn đến nền duy trì một nề nếp tập luyện đều kinh tế toàn cầu và đang tác động đặn và thường xuyên. nhiều mặt đến đời sống nhân dân Sau khi Cách mạng tháng Tám và xã hội, chúng ta lại càng thấm thành công, vận nước như “ngàn thía những lời Bác dạy về các biện cân treo sợi tóc”, công việc càng pháp nâng cao sức khỏe. thêm bề bộn và cǎng thẳng, không
Lúc sinh thời, hơn ai hết, Bác Hồ mấy đêm Bác được ngon giấc ngủ, là người hiểu rõ vai trò của việc tập nhưng mỗi buổi sáng Bác vẫn giữ luyện thể dục thể thao (TDTT) đối được thói quen tập thể dục theo với sức khoẻ con người. Đó chính một thời khoá biểu xác định. Với là lí do Bác lấy việc tập luyện như Bác, rèn luyện thân thể là một quá một lẽ sống giản dị: “Giữ gìn dân trình tự ý thức, trở thành nhu cầu sống, chính vì thế, có người vì lo lắng cho sức khỏe của Bác, xin Bác giảm bớt cường độ tập luyện nhưng Bác không nghe, Người nói: “Thế này đã thấm gì với những gian nan khi chịu tù đày, phải rèn luyện nữa.” Chính vì thế, trên chặng đường gian khổ cuối cùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, dù đã sang tuổi sáu mươi, Bác vẫn có thể đi bộ 50, 60 cây số một ngày.
Nhận rõ tầm quan trọng và thiết thực của TDTT, nên trên cương vị Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam độc lập, Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 14 ngày 30/1/1946 thành lập Nha Thể dục Trung ương trong Bộ Thanh Niên. Cuối tháng 3/1946, tự tay Bác viết lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập một ít thể dục. Ngày nào cũng tập, khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe… Tự tôi, ngày nào cũng tập”. Lời kêu gọi này lần đầu tiên được đăng trên báo Cứu Quốc số ra ngày 27/3/1946. Đó là cội nguồn khởi phát của phong trào “khoẻ vì nước” được Nha thể dục Trung ương phát động sôi nổi khắp đất nước ta trong năm 1946.
Sau ngày về lại Thủ đô, bên nhà sàn trong Phủ Chủ tịch hiện nay, trong suốt 15 năm (1955-1969) nhiều thế hệ cán bộ, chiến sĩ, bác sĩ… phục vụ Bác, đều nhớ mãi hình ảnh Bác tập thể dục, tập quyền hoặc bài Thái cực quyền. Đôi khi Bác ra câu cá, chăm cây bên hồ cá. Mỗi sáng, sau lúc tập thể dục xong Bác lại chăm chút mấy chậu phong lan rừng do bộ đội Trường Sơn biếu Bác. Mặc dù đã bước sang tuổi sáu mươi tuổi nhưng Bác vẫn rất khỏe, da dẻ hồng hào.
Bác không chỉ thường xuyên luyện võ, chơi bóng chuyền mà còn chăm chỉ tập bơi. (Ảnh sưu tầm)
Năm 1967 Bác Hồ da diết nhớ miền Nam. Bác dự định vào tiền tuyến lớn thăm đồng bào, chiến sĩ. Bác đã dành thời gian cho đợt tập luyện dã ngoại này. Đồng chí Vũ Kỳ (thư ký riêng của Bác Hồ) kể: “Hồi đó mỗi ngày Bác tập hành quân từ 5 đến 10km, có hôm tăng lên tới 20km đường rừng, băng đèo, vượt sông. Bác cũng đeo ba lô nặng 25kg”. Bác chưa kịp về Nam, những người có dịp may luyện tập với Bác những ngày đó càng hiểu hàm ý câu thơ Tố Hữu viết: “Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà,
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”.
Bác Hồ là một tấm gương sáng về tinh thần tự giác rèn luyện sức khỏe một cách tích cực và sáng tạo để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Việc tập luyện TDTT của Bác luôn là tấm gương mẫu mực cho chúng ta hôm nay và các thế hệ con cháu học tập. Đặc biệt trong giai đoạn hiện đại hóa, tự động hóa, nhất là thời đại công nghệ 4.0, máy móc dần thay thế các hoạt động chân tay, con người ngày càng ít có cơ hội rèn luyện thân thể, trẻ em thường mê các trò chơi công nghệ, ham mê điện thoại, máy tính hơn các hoạt động rèn luyện thể dục thể thao. Vì thế, việc đẩy mạnh học tập rèn luyện theo tấm gương của Bác càng quan trọng hơn bao giờ hết.
Đối với BIDV nói chung và Ban KHCL nói riêng, trong những năm vừa qua, hưởng ứng lời dậy của Bác, ngoài việc vận động cán bộ nhân viên duy trì các hoạt động thể thao như: tennis, bóng đá, bóng bàn, yago…khuyến khích mọi người rèn luyện sức khỏe, năm 2019, BIDV đã tổ chức và tham gia nhiều hoạt động thể dục thể thao có ý nghĩa, gắn với hoạt động từ thiện xã hội, thu hút số lượng lớn vận động viên tham gia như: Giải chạy Nụ cười BIDV tại Hà Nội và Bình Dương, Giải chạy Nụ cười BIDV – Tết ấm cho người nghèo đóng góp 5,8 tỷ đồng tặng quà cho những người có hoàn cảnh khó khăn, Giải chạy Uprace ... Cũng trong năm 2019, nhân sự kiện kỷ niệm 20 thành lập, được sự ủng hộ của Ban Lãnh đạo, công đoàn, đoàn thanh niên Ban KHCL đã tổ chức ngày hội thể thao tại công viên Bách Thảo. Sự kiện này không chỉ góp phần tăng tính đoàn kết nội bộ tập thể mà qua đó còn là lời nhắn nhủ đến toàn thể cán bộ trong Ban tạo thói quen tập luyện, rèn luyện sức khỏe, cùng chung tay tạo nên một phong trào thể thao gắn kết nội bộ BIDV.