Kiến trúc 1 (NUCE)_Phần 3_Nhà Công cộng

Page 1

KIẾN TRÚC


KIẾN TRÚC

1

PHẦN II

NHÀ CÔNG CỘNG


MỤC LỤC PHẦN III. NHÀ CÔNG CỘNG Chương 1. Khái niệm chung 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.2. Các bộ phận chủ yếu và yêu cầu thiết kế Chương 2. Tổ hợp không gian kiến trúc 2.1. Nguyên tắc tổ chức không gian mặt bằng nhà công cộng 2.2. Các giải pháp tổ chức không gian mặt bằng nhà công cộng

Chương 3. Thoát người trong nhà công cộng 3.1. Đặt vấn đề 3.2. Các yêu cầu thoát người Chương 4. Thiết kế nhìn rõ trong nhà công cộng 4.1. Đặt vấn đề 4.2. Thiết kế nền dốc

2.3. Giải pháp phân khu chức năng trong tổng mặt bằng nhà công cộng

3


1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.1.1. Khái niệm î Nhà công cộng là loại nhà dân dụng dùng để phục vụ cho các sinh hoạt văn hóa tinh thần và các hoạt động nghề nghiệp chuyên môn trong xã hội î Nhà công cộng có tính chất nội dung và đặc điểm thay đổi theo văn minh lối sống các thời đại và tiến bộ của đời sống kinh tế - xã hội

4


1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm kiến trúc nhà công cộng

1. Các công trình giáo dục và đào tạo

2. Các cơ quan hành chính và văn phòng

3. Các công trình y tế

4. Các công trình phục vụ giao thông

5. Các loại cửa hàng, xí nghiệp ăn uống

6. Các công trình thương mại

7. Các công trình văn hóa và biểu diễn nghệ thuật

8. Các công trình thể thao

9. Các công trình dịch vụ đời sống

10. Các công trình giao liên

11. Các công trình thị chính

12. Các công trình tôn giáo và kỷ niệm 5

1.1.2. Phân loại î Theo đặc điểm chức năng: 12 nhóm


î Theo tính chất quy mô xây dựng - Công trình xây dựng phổ biến, hàng loạt - Công trình xây dựng đặc biệt, cá thể î Theo đối tượng phục vụ và khai thác công trình - Đối tượng sử dụng khép kín - Đối tượng phục vụ rộng mở - Đối tượng vừa mở vừa khép kín

6


1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.1.3. Đặc điểm î Tính đại chúng (phục vụ đông đảo người sử dung) î Tính tầng bậc - hệ thống (phục vụ cho các cấp khu vực không gian) î Chú trọng nhiều đến hình thức kiến trúc (thể hiện mức độ phát triển đất nước) î Hệ thống kết cấu - không gian phong phú (tính chất không gian đa dạng) î Công năng dễ bị lỗi thời (tính chất công trình luôn thay đổi)

7


1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.1. Các bộ phận chủ yếu

NHÀ CÔNG CỘNG CÁC PHÒNG CHÍNH (các không gian mang tính chất quyết định chức năng sử dụng của công trình) - Phòng làm việc (văn phòng, lớp học, phòng thí nghiệm) - Phòng tập trung đông người (phòng trưng bày triển lãm, phòng khán giả và sân khấu, các loại phòng lớn khác)

CÁC PHƯƠNG TIỆN LIÊN HỆ GIAO THÔNG (theo chiều ngang và theo chiều đứng)

- Hành lang - Thang bộ - Đường dốc - Thang máy

CÁC PHÒNG PHỤ (các không gian mang tính chất thứ yếu phục vụ cho các phòng chính)

- Tiền sảnh - Phòng bách bộ, hành lang nghỉ - Khu vệ sinh

8


1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.2. Thiết kế các phòng chính a. Phòng làm việc a1. Văn phòng î Không gian diện tích không lớn, bố trí dọc theo hành lang hoặc quây quanh nút giao thông, phòng chờ công cộng î Các điều kiện: - Đặc điểm sử dụng (con người, thiết bị, dạng hoạt động) quyết định hình thức không gian - Đảm bảo điều kiện vệ sinh (ánh sáng, thông gió, nhiệt ẩm…) - Tạo điều kiện làm việc tốt nhất (sắp xếp bàn ghế, thiết bị, sử dụng màu sắc, vật liệu, trang trí…) î Tiêu chuẩn: 3,6 - 4,5 m² / nhân viên, 8 m² / lãnh đạo î S lỗ cửa / S mặt sàn ≥ 1/6 9


1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.2. Thiết kế các phòng chính a. Phòng làm việc a2. Lớp học, phòng thí nghiệm î Tiêu chuẩn: 40 - 45 HS/lớp, 1,0-1,2 m²/HS tiểu học, 1,1-1,4 m²/HS trung học à trung bình 1,25 m²/hs î Hướng ánh sáng từ trái à phải (khi HS nhìn lên bảng) î S lỗ cửa / S mặt sàn ≥ 1/5 î 1 cửa vào rộng 1,0-1,2m ở đầu lớp, tránh cửa sổ lớn ra hành lang (cửa thông gió trên cao) î Phòng thí nghiệm rộng 64-70 m² liên hệ với phòng chuẩn bị thí nhiệm rộng 16-18 m² 10


1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.2. Thiết kế các phòng chính b. Phòng tập trung đông người î Có sức chứa ≥ 300 người î Các điều kiện - Kích thước phòng thỏa mãn yêu cầu sử dụng, đảm bảo các chỉ tiêu về diện tích, khối tích - Đảm bảo yêu cầu nhìn rõ, chất lượng âm thanh, thông hơi thoáng gió - Đảm bảo ra vào phòng, đi lại tới chỗ ngồi thuận tiện, nhanh chóng an toàn - Đảm bảo tiện nghi chiếu sáng, nghệ thuật kiến trúc thích hợp

11


12


13


1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.2. Thiết kế các phòng chính b. Phòng tập trung đông người b1. Phòng trưng bày, triển lãm î Đối tượng trưng bày quyết định kích thước phòng và cách trưng bày î Tổ chức trưng bày: kiểu hành lang xuyên nối tiếp, kiểu xuyên phòng trực tiếp, kiểu hướng tâm… î Chú ý đến hệ thống chiếu sáng, tầm nhìn, góc và dây chuyền quan sát, các yêu cầu kỹ thuật tẩm mỹ khác… î Không gian triển lãm đa năng: chuỗi không gian nhỏ (các phòng, các tầng) bao quanh hay nằm kề 1 không gian lớn

14


15


16


1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.2. Thiết kế các phòng chính b. Phòng tập trung đông người b2. Phòng khán giả và sân khấu î Kích thước dựa trên sức chứa, chỉ tiêu diện tích, khối tích, yêu cầu nhìn rõ, âm thanh, kinh tế, kỹ thuật kết cấu và thi công î Chỉ tiêu: diện tích 0,6-0,85 m²/người, khối tích 6-8 m3/người, S lối đi / S phòng = 29-34%

17


18


19


20


21


22


î Các hình thức mặt bằng

1. Mặt bằng hình chữ nhật - Ưu điểm: kết cấu thi công đơn giản, dễ phối hợp với các không gian nhỏ xung quanh - Nhược điểm: sức chứa có lợi hạn chế - Quan hệ chiều rộng B, chiều dài L, chiều cao H: Rạp chiếu bóng: H/B/L = 1/(2-2,5)/(2,5-5) Nhà hát: H/B/L = 1/1,5/(2-2,5)

23


24


25


26


1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.2. Thiết kế các phòng chính b. Phòng tập trung đông người b2. Phòng khán giả và sân khấu î Các hình thức mặt bằng 2. Mặt bằng hình quạt và lục lăng - Ưu điểm: bố trí nhiều chỗ, chất lượng âm thanh và nhìn rõ tốt, tiết kiệm diện tích, hình khối không gian phong phú - Nhược điểm: kết cấu phức tạp - MB hình quạt áp dụng cho rạp chiếu bóng, kịch viện lớn - MB lục lăng áp dụng cho biểu diễn âm nhạc lớn, kịch viện nhỏ (âm năng phân bố đều hơn)

27


28


29


3. Mặt bằng hình tròn, bầu dục, móng ngựa - Ưu điểm: chỗ ngồi tốt nhiều, hạn chế chỗ ngồi xa chéo - Nhược điểm: âm thanh xấu, âm năng phân bố không dều, dễ sinh tiếng dội (có tiêu điểm âm) - MB hình tròn áp dụng cho rạp xiếc - MB hình bầu dục áp dụng cho rạp chiếu bóng lớn - MB hình vòng cung, bán nguyệt áp dụng cho giảng đường, diễn giả

30


31


32


33


34


35


36


37


îCác hình thức nền phòng khán giả: do yêu cầu nhìn rõ (bố trí chỗ ngồi, thiết kế nền dốc, đường ra vào các khu vực chỗ ngồi) và yêu cầu thoát người 1. Nền dốc thoải và dốc bậc - Độ dốc nhỏ, ≤ 1/6 - Ưu điểm: kết cấu đơn giản, tổ chức lối ra vào dễ dàng, quan hệ mặt bằng với các phòng xung quanh đơn giản, kinh tế (tiết kiệm vật liệu và không gian) - Nhược điểm: sức chứa nhỏ - Áp dụng cho các phòng sức chứa nhỏ ≤ 600, có quan hệ nhiều đến không gian xung quanh (phòng họp, rạp chiếu bóng nhỏ, kịch viện nhỏ…)

38


39


î Các hình thức nền phòng khán giả 2. Nền dốc có ban công - Độ vươn xa ban công à BC sâu, nông - Ưu điểm: sức chứa lớn, tiết kiệm không gian và diện tích, hình thức phòng đẹp - Nhược điểm: kết cấu phức tạp, một số vị trí chât lượng âm thanh và nhìn rõ không tốt - Ban công sâu (phía dưới là các phòng phụ trợ): tỉ lệ chỗ ngồi tốt nhiều hơn, kết cấu làm việc hợp lý hơn, chất lượng âm thanh và nhìn rõ tốt hơn à áp dụng cho các mặt bằng hình quạt, hình chữ nhật lớn

40


41


42


43


44


45


46


47


î Các hình thức trần và trang trí mặt tường phòng khán giả - Phòng khán giả cần ít cửa sổ (ánh sáng, thông gió nhân tạo) - Hình thức trần và trang trí mặt tường do yêu cầu kỹ thuật trang âm và thẩm mỹ quyết định - Phòng sức chứa nhỏ ≤ 600 trần thường phẳng, đơn giản

48


49


50


51


52


53


54


55


56


b3. Các loại phòng lớn khác (phòng ăn, phòng đọc, phòng đợi, phòng bán hàng…) î Các phòng lớn không yêu cầu nhìn rõ và âm thanh à bố trí lưới cột bên trong (giảm cột tối đa để tăng tính đa năng) î Thông gió, ánh sáng cục bộ, hình thức trần đơn giản î Chú ý giải quyết thoát người và giao thông nội bộ î Độ cao H ≥ 4,2m, lưới cột 6x6m, 7,2x7,2m

57


58


59


60


61


62


63


1.2.3. Thiết kế các phòng phụ a. Tiền sảnh î Là không gian ở khu cửa vào, nơi tiếp nhận, đầu mối giao thông î Thường có mái hiên đón rộng î Chỉ tiêu: 0,25-0,35 m²/người (có cao điểm tập trung), 0,150,2 m²/người (phân tán đều) î Độ cao H = 3,9-4,8 m (có thể thông tầng) î Các không gian kèm theo: phòng trực, gửi đồ, quầy bán vé, ăn nhẹ…

64


65


66


67


68


69


70


71


72


1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.3. Thiết kế các phòng phụ b. Phòng bách bộ, hành lang nghỉ î Bố trí xung quanh phòng khán giả, khán đài, phòng triển lãm à chỗ nghỉ ngơi, giải lao, chờ đợi, gặp gỡ, trò chuyện, trưng bày… î Cần tầm nhìn mở, chiếu sáng và thông thoáng tự nhiên tốt î Chỉ tiêu: 0,3-1 m²/người

73


74


75


76


77


c. Khu vệ sinh î Bao gồm: xí (40-50 người / 1 xí), tiểu (30-40 người / 1 tiểu), chậu rửa (100-500 người / 1 chậu) î Phân tán đều toàn nhà, tập trunbg nơi đông người (khoảng cách từ nơi xa nhất đến WC < 60m), cách ly tốt) î Ngăn cách nam nữ, cửa ra vào kín đáo, lịch sự î Có khu WC cho người tàn tật (đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế riêng)

78


79


a. Hành lang î Nối liền trực tiếp với sảnh, nút giao thông đứng à thoát người nhanh và an toàn î Bề rộng tùy thuộc tính chất sử dụng, hành lang giữa > hành lang bên (≥ 1,5m), hành lang phụ ≥ 1,2m î Chiều dài < 50m có lối thoát hay thông với bên ngoài î Hành lang giữa có thể lấy sáng thông qua giếng trời î Chiều cao lan can ≥ 90cm î Chú ý thoát nước vói hành lang mở

80


81


82


83


84


85


b. Thang bộ î Vị trí (ảnh hưởng đến điều kiện sử dụng công trình) à thang chính, thang phụ î Thang chính gắn liền với tiền sảnh, các phòng chính, bề rộng 1,8-2,5 m î Thang phụ phục vụ liên hệ nội bộ, hỗ trợ thoát người, đặt trong lồng thang riêng, hình thức đơn giản, bề rộng 1,1-1,4 m î Kích thước bậc thang 2h + b = 60-63 cm (b ≥ 30cm đ/v thang chính, b ≥ 28cm đ/v thang phụ) î Số bậc thang 1 vế: 3 ≤ n ≤ 18 î Đảm bảo khoảng cách an toàn (từ cửa phòng xa nhất đến cầu thang) 86


87


88


89


90


c. Đường dốc î Độ dốc 1/10-1/8 î Sử dụng hạn chế (chiếm diện tích), thường gặp ở bệnh viện, nhà ga, bảo tàng, garage… î Chú ý chống trơn trượt d. Thang máy, thang tự hành î Thang máy tổ chức thành cụm, có hành lang phía trước ≥ 2,4m î Thang tự hành sử dụng cho phần công trình ít tầng, thường gặp trong các trung tâm thương mại, khách sạn, nhà ga…, 2 loại: có bậc và dốc thoải

91


92


93


94


2.1. Nguyên tắc tổ chức không gian mặt bằng nhà công cộng î Xác định sức chứa hợp lý dựa trên cơ sở sử dụng và khai thác quản lý công trình î Nghiên cứu dây chuyền công năng à chọn giải pháp tổ chức liên hệ, phân chia khu vực hoạt động à tổ hợp kiến trúc rõ ràng, chặt chẽ và phù hợp

95


96


2.2. Các giải pháp tổ chức không gian mặt bằng nhà công cộng • 2.2.1. Tổ chức thành 1 phòng lớn • 2.2.2. Tổ chức các phòng nhỏ vây quanh 1 phòng lớn • 2.2.3. Tổ chức thành chuỗi liên hệ xuyên phòng • 2.2.4. Tổ chức các phòng liên hệ bằng hành lang • 2.2.5. Tổ chức phân đoạn đơn nguyên

97


2.2.1. Tổ chức thành 1 phòng lớn î Tất cả quá trình chức năng của nhà xếp đặt trong cùng 1 phòng lớn, VD: chợ có mái, phòng triển lãm… î Ưu điểm: không gian mềm dẻo, linh hoạt, tiết kiệm giao thông î Nhược điểm: không độc lập, dễ chồng chéo

98


99


2.2.2. Tổ chức các phòng nhỏ vây quanh 1 phòng lớn î Phòng lớn là phòng chính quyết định chức năng công trình, các phòng nhỏ đóng vai trò phụ trợ, VD: nhà hát, rạp chiếu bóng, nhà thi đấu… î Ưu điểm: tận dụng không gian, quan hệ các phòng chặt chẽ, rõ ràng î Nhược điểm: kết cấu phức tạp, ánh sáng và thông gió tự nhiên kém

100


101


2.2.3. Tổ chức thành chuỗi liên hệ xuyên phòng î Các phòng xâu chuỗi nối tiếp nhau liên hệ trực tiếp xuyên phòng với nhau (không qua hành lang), VD: bảo tàng, nhà trưng bày, thư viện… î Ưu điểm: tiết kiệm giao thông, quan hệ chặt chẽ, hình khối đơn giản, dễ tổ chức sinh hoạt theo trình tự bắt buộc î Nhược điểm: các phòng phụ thuộc lẫn nhau

102


103


2.2.4. Tổ chức các phòng liên hệ bằng hành lang î Các phòng bố trí 1 hoặc 2 bên hành lang î Ưu điểm: quan hệ các phòng rõ ràng, sơ đồ kết cấu đơn giản î Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao thông bị kéo dài, quan hệ công năng không trực tiếp

104


105


2.2.5. Tổ chức phân đoạn đơn nguyên î Các phòng liên hệ xuyên phòng với nhau thành nhóm độc lập, các nhóm cách ly và song kề với nhau, VD: nhà trẻ, bệnh viện… î Ưu điểm: các đơn nguyên hoạt động độc lập, ít ảnh hưởng î Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao thông bị kéo dài

106


107


108


2.3. Các giải pháp phân khu chức năng trong tổng mặt bằng nhà công cộng î Mục đích: làm nổi bật các thành phần chính, tạo ra một tổ hợp kiến trúc rõ ràng, chặt chẽ và hợp lý về phương tiện sử dụng, kinh tế và kỹ thuật î Phân khu chức năng phụ thuộc điều kiện địa hình, yêu cầu quy hoạch, đặc điểm công năng î 4 giải pháp: - Bố cục phân tán - Bố cục liên hoàn - Bố cục tập trung - Bố cục dàn trải 109


110


2.3.1. Bố cục phân tán î Công trình phân thành các tòa nhà riêng biệt không có liên hệ trực tiếp (quan hệ tương đối) với nhau î Ưu điểm: phân khu rõ ràng, cách ly tốt, thông thoáng cao, kết cấu đơn giản î Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị kỹ thuật, liên hệ không chặt chẽ, hình khối tản mạn î Phạm vi ứng dụng: địa hình không bằng phẳng, công trình có các khu vực cần cách ly cao

111


112


2.3.2. Bố cục liên hoàn î Công trình phân thành các tòa nhà riêng biệt liên hệ trực tiếp với nhau bằng hệ thống hành lang cầu î Ưu điểm: khắc phục một số nhược điểm của bố cục phân tán î Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị kỹ thuật

113


2.3.3. Bố cục tập trung î Công trình có các khu vực chức năng được phân chia theo các tầng nhà của tòa nhà î Ưu điểm: hoạt động độc lập, quan hệ chặt chẽ, thuận tiện, tiết kiệm đất, đường ống, thiết bị, hình khối đồ sộ, quy mô lớn î Nhược điểm: hệ thống không gian và kết cấu dễ không thống nhất, thông thoáng hạn chế, khép kín không hoàn toàn î Phạm vi ứng dụng: đất chật hẹp, công trình đòi hỏi tính bề thế, quy mô

114


2.3.4. Bố cục dàn trải î Công trình có các khu vực chức năng tập trung thành từng cánh nhà hay đoạn nhà có các nút giao thông riêng biệt î Ưu điểm: phân khu rõ ràng, tiết kiệm đất đai, thiết bị kỹ thuật, hình khối kiến trúc phong phú, đa dạng î Nhược điểm: liên hệ trong nội bộ các khu vực không trực tiếp î Phạm vi ứng dụng: các công trình có thành phần công năng phức tạp có đòi hỏi cách ly

115


3.1. Đặt vấn đề î Thoát người trong nhà công cộng rất quan trọng, đặc biệt trong các công trình tập trung đông người î Yêu cầu: thoát nhanh, an toàn, hạn chế tai nạn î Thoát người bình thường: thời gian 10-15 phút, vận tốc 60 m/phút î Thoát người khi có sự cố: thời gian 2-3 phút (khỏi phòng), 4-7 phút khỏi nhà, vận tốc 10-25 m/phút 3.2. Các yêu cầu thoát người î 3 giai đoạn: - Thoát khỏi phòng: từ vị trí ra khỏi cửa phòng - Thoát khỏi tầng: từ cửa phòng đến cầu thang - Thoát khỏi nhà: từ cầu thang ra khỏi cửa ngoài

116


3.2. Các yêu cầu thoát người 3.2.1. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi phòng î Phòng > 100 người à ≥ 2 cửa thoát, cửa rộng ≥ 1,2m, mở ra ngoài î Khoảng cách từ vị trí xa nhất đến cửa thoát ≤ 25m î Chiều rộng lối thoát giữa các hàng ghế ≥ 0,4m, giữa các khu ghế 1-1,8m, giữa khu ghế và tường ≥ 0,9m î Phòng sức chứa nhỏ: thoát 2 bên, phòng sức chứa lớn: hệ thống các lối thoát ngang dọc (tạo thành các khu, mỗi khu ≤ 500 người, 100-200 người / 1 lối thoát) î Các lối thoát không được cắt nhau î Các cửa thoát không dẫn vào phòng có khả năng chống cháy kém hơn î Lối thoát độ dốc ≤ 1/8 giữa các khu ghế, 1/6 phía trước cửa thoát î Các phòng tập trung đông người hoạt động liên tục cửa thoát không kết hợp với cửa vào î Khu ghế nền dốc bậc tổ chức lối thoát kiểu âu cửa chui rộng 2,5m cho 500 chỗ (khán phòng) đến 800 chỗ (khán đài)

117


3.2. Các yêu cầu thoát người 3.2.2. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi nhà î Khoảng cách xa nhất từ cửa thoát 1 phòng bất kỳ đến cầu thang xa nhất î Các lối thoát phải ngắn, rõ ràng, đủ ánh sáng, không có chướng ngại vật î Cửa thoát cầu thang rộng 1,4-2,2m î Lối thoát ban công không đi qua phòng khán giả hay 1 phòng tập trung đông người khác (ban công ≥ 300 người phải có lối ra vào riêng î Bề rộng tổng cộng cửa thoát ngoài nhà 1m / 100 người thoát, có ≥ 2 cửa thoát ngoài nhà, cửa ≤ 2,2m

Khoảng cách xa nhất cho phép (m)

Bậc chịu lửa

Các phòng nằm giữa 2 cầu thang hay 2 lối thoát

Các phòng nằm ở hành lang cụt

I - II

40

25

III

30

15

IV

25

12

V

20

10 118


3.2. Các yêu cầu thoát người 3.2.2. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi nhà î Bề rộng tổng cộng các lối thoát hành lang D - Công trình biểu diễn: tính theo khả năng số người có mặt ở hành lang nghỉ, phòng chờ - Công trình khác: tính theo số người đông nhất N trên một tầng tính toán bất kỳ N ≤ 250 à D = N/A N ≥ 250 à D = 250/A + (N-250)/A1

Bậc chịu lửa

Tiêu chuẩn mét rộng cho 100 người

Số tầng nhà

A người/ 1m

A1 người/1m

I-II

0,6

1-2

12,5

160

III

0,8

3

10

125

IV-V

1,0

4

80

100 119


4.1. Đặt vấn đề î Các phòng khán giả đông người (hội họp, biểu diễn…) yêu cầu nhìn rõ đóng vai trò quan trọng đến chất lượng sử dụng î Yêu cầu: - Mọi khán giả đều nhìn rõ mục tiêu quan sát ở bất kỳ vị trí nào trong phòng với tư thế ngồi thoải mái không có gì cản trở tầm mắt - Sự thâu nhận mục tiêu có chất lượng cao (ảnh chân thực, chính xác, không bị biến hình, phân biệt được các động tác biểu diễn…) î Thiết kế nhìn rõ: - Thiết kế nền dốc - Bố trí chỗ ngồi hợp lý 120


4.2. Thiết kế nền dốc 4.2.1. Các định nghĩa và khái niệm î Điểm quan sát thiết kế: 1 điểm hay 1 đường thẳng nằm ngang thuộc đối tượng quan sát được quy định dùng làm cơ sở để thiết kế nhìn rõ (nhìn rõ được điểm này thì sẽ nhìn rõ được hầu hết đối tượng quan sát) Đối tượng quan sát: - Mặt phẳng thẳng đứng - Mặt phẳng nằm ngang - Không gian 3 chiều î Tia nhìn: đường nối từ mắt đến điểm quan sát thiết kế î Độ nâng cao tia nhìn C: khoảng cách chênh lệch (theo phương đứng) tia nhìn của 2 hàng ghế liền nhau 121


4.2. Thiết kế nền dốc 4.2.2. Phân loại mức độ nhìn rõ î Nhìn rõ không hạn chế: tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu của khán giả ngồi hàng ghế liền trước à C = 120-150 mm à áp dụng cho các đối tượng quan sát di động nhanh hoặc cần quan sát tỷ mỷ î Nhìn rõ có hạn chế: tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu của khán giả ngồi hàng ghế cách trước 1 hàng à C = 60-75 mm à áp dụng cho các đối tượng quan sát không di động hoặc di động chậm, yêu cầu nhìn rõ không cao

Loại công trình

Độ nâng cao tia nhìn C (mm)

Câu lạc bộ, hội trường, phòng hòa nhạc

60 - 80

Nhà hát, kịch viện

80 - 100

Rạp chiếu bóng

100 - 120

Khán đài có mái, giảng đường

120

Khán đài không mái

150 122


4.2. Thiết kế nền dốc 4.2.3. Lựa chọn điểm quan sát thiết kế

Loại công trình

Điểm quan sát thiết kế

î Nguyên tắc: điểm gần nhất và thấp nhất thuộc đối tượng quan sát so với tầm mắt khán giả

Rạp chiếu bóng

Chính giữa mép dưới của màn ảnh

Câu lạc bộ, kịch viện

Đường nằm ngang trên màn che sân khấu, cách mép dưới màn che 30-50 cm

î Lưu ý:

Nhà hát ca vũ kịch

Tâm sân khấu xoay tròn, điểm giữa từ màn che sân khấu đến màn hậu

Hội trường, lễ đường

Mặt bàn diễn giả, mặt bàn chủ tịch cấp cao nhất

Phòng hòa nhạc, phòng họp nhỏ

Cao hơn tâm chính giữa sân khấu 50-60 cm

Giảng đường, phòng thí nghiệm

Mặt bục giảng, mép mặt bàn thí nghiệm gần khán giả nhất

Bể bơi

Trục đường bơi gần khán đài nhất

Sân vận động

Đường song song và cao hơn 50 cm với trục chính đường chạy gần khán đài nhất

- C càng lớn à nền càng dốc à không kinh tế - Điểm quan sát càng thấp và càng gần so với tầm mắt khán giả hàng ghế đầu à nền càng dốc - Điểm quan sát càng cao và càng xa à nền có phần đầu dốc ngược lại à hình ảnh và tư thế ngồi không tốt

123


4.2. Thiết kế nền dốc 4.2.4. Xác định nền dốc phòng khán giả bằng phương pháp vẽ dần î Các thông số: - Độ nâng cao tia nhìn C - Điểm quan sát thiết kế - Vị trí mắt khán giả hành ghế đầu tiên (cách mặt nền H = 1,05-1,1 m) - Khoảng cách giữa các hàng ghế (D = 80-90 cm đ/v hàng ghế ngắn, 90-100 cm đ/v hàng ghế dài) - Lối đi giữa các khu ghế (25 hàng ghế ngắn hoặc 25-50 hàng ghế dài / 1 khu ghế) - Độ xa tối đa cho phép î Các bước thực hiện

124


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.