NLTK Nhà Công cộng_Chương 4_Tổ hợp không gian

Page 1

Trường đại học Xây dựng Khoa Kiến trúc – Quy hoạch

Nguyên lý thiết kế

Nhà công cộng Phan Tiến Hậu tienhau.fanfan@gmail.com 09 05 59 92 89

Hà Nội. 12/2015 1


Kiến trúc Nhà công cộng Nguyên lý thiết kế

Chương IV: PHÂN KHU HỢP NHÓM. GIẢI PHÁP TỔ HỢP KHÔNG GIAN HÌNH KHỐI KIẾN TRÚC

4.1.

Phân khu hợp nhóm trong nhà công cộng

4.2.

Các giải pháp tổ hợp “không gian – mặt bằng” kiến trúc

4.3.

Các tổ hợp các phòng lớn tập trung đông người

4.4.

Phân tích giải pháp tổ hợp không gian một số công trình công cộng điển hình

2


Phân khu hợp nhóm trong nhà công cộng Nhiệm vụ của nghiên cứu phân khu công năng 1

î Tổ hợp nhóm phòng có cùng tính chất, nhiệm vụ à hợp nhóm

2

î Tách biệt những khu vực công năng để hoạt động không ảnh hưởng à phân khu

3

î Tìm hiểu quan hệ giữa các không gian của 1 khu vực chức năng và giữa các khu vực chức năng à cấp độ quan hệ à bảng ma trận quan hệ § Trực tiếp, gần gũi § Gián tiếp, lỏng lẻo § Không liên hệ

4

î Thiết lập sơ đồ công năng cho từng khu chức năng

5

î Tìm giải pháp kiến trúc để thể hiện các mối quan hệ Kế cận/ không gian đệm/ hành lang Jean-Marie Tjibaou Cultural Centre

3


4.1

Phân khu hợp nhóm trong nhà công cộng

î Mục đích: §

Làm nổi bật các thành phần chính

§

Tạo ra một tổ hợp kiến trúc rõ ràng, chặt chẽ và hợp lý về phương tiện sử dụng, kinh tế và kỹ thuật

§

Thích ứng với bối cảnh và tận dụng các điều kiện địa phương

î Phân khu chức năng phụ thuộc điều kiện địa hình, yêu cầu quy hoạch, đặc điểm công năng î 4 giải pháp: §

Bố cục phân tán

§

Bố cục liên hoàn

§

Bố cục tập trung

§

Bố cục dàn trải Casa da Musica Porto

4


4.1

Phân khu hợp nhóm trong nhà công cộng

4.1.1. Bố cục phân tán (Hợp khối các công năng trong từng toà nhà)

î Công trình phân thành các tòa nhà riêng biệt không có liên hệ trực tiếp (quan hệ tương đối) với nhau î Ưu điểm: § Phù hợp khí hậu nhiệt đới do sự thông thoáng đến từ khả năng tận dụng tối đa lấy sáng và thông gió tự nhiên § Sự gắn bó và hoà nhập công trình với bối cảnh và điều kiện tự nhiên § Sự cách ly để hạn chế tác động (tiếng ồn, vệ sinh) ảnh hưởng lẫn nhau § Giải pháp đơn giản về kết cấu

Complex Center Senajoki_Alvar Aalto

î Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị kỹ thuật, liên hệ không chặt chẽ, hình khối tản mạn î Phạm vi ứng dụng: địa hình không bằng phẳng, công trình có các khu vực cần cách ly cao

5


4.1

Phân khu hợp nhóm trong nhà công cộng

4.1.2. Bố cục liên hoàn (Phân khu trong một tổng thể kiến trúc liên thông)

î Công trình phân thành các tòa nhà riêng biệt liên hệ trực tiếp với nhau bằng hệ thống hành lang cầu î Ưu điểm: University Otaniemi_Alvar Aalto

§ Khắc phục một số nhược điểm của bố cục phân tán § Tạo được sự thống nhất liên hoàn không gian - hình khối § Ấn tượng hình khối bề thế, phong phú § Liên hệ các bộ phận thuận tiện î Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị kỹ thuật î Phạm vi ứng dụng: • Khu đất xây dựng bằng phẳng rộng lớn • Công trình có công năng phức tạp, cần sự thông thoáng VD: bệnh viện, trường học, cơ quan, etc.

Auditorium Quản lý Khối học chuyên ngành Khối học chung Khoa kiến trúc

6


4.1

Phân khu hợp nhóm trong nhà công cộng

4.1.3. Bố cục tập trung (Cô đặc khép kín)

î Công trình có các khu vực chức năng được phân chia theo các tầng nhà của tòa nhà î Ưu điểm: § Hoạt động độc lập, § Quan hệ chặt chẽ, thuận tiện § Tiết kiệm đất xây dựng, giao thông, thiết bị § Hình khối đồ sộ, quy mô lớn î Nhược điểm: § Hệ thống không gian và kết cấu dễ không thống nhất § Thông thoáng hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến nhau î Phạm vi ứng dụng: đất chật hẹp, công trình đòi hỏi tính bề thế, quy mô Vietnam National assembly hall_GMP

7


4.1

Phân khu hợp nhóm trong nhà công cộng

4.1.4. Bố cục dàn trải (Tập trung nhưng với khối kiến trúc mở - dàn trải)

î Công trình có các khu vực chức năng tập trung thành từng cánh nhà hay đoạn nhà có các nút giao thông riêng biệt î Ưu điểm: § Phân khu rõ ràng; thông thoáng § Tiết kiệm đất đai, thiết bị kỹ thuật § Hình khối kiến trúc phong phú, có chiều sâu và hoà nhập bối cảnh î Nhược điểm: liên hệ trong nội bộ các khu vực không trực tiếp î Phạm vi ứng dụng: Công trình quy mô lớn, có thành phần công năng phức tạp, đòi hỏi cách ly î Phân khu chức năng theo: • Từng tầng nhà • Cánh nhà • Kết hợp ngang và đứng

Clarion hotel congress trondheim

8


4.2

Các giải pháp tổ hợp “Không gian – mặt bằng” kiến trúc

4.2.1. Tổ chức thành 1 phòng lớn î Tất cả quá trình chức năng của nhà xếp đặt trong cùng 1 phòng lớn, VD: chợ có mái, phòng triển lãm… î Ưu điểm: không gian mềm dẻo, linh hoạt, tiết kiệm giao thông î Nhược điểm: không độc lập, dễ chồng chéo

4.2.2. Tổ chức các phòng nhỏ vây quanh 1 phòng lớn

Zentrum Paul Klee Center_RPW

î Phòng lớn là phòng chính quyết định chức năng công trình, các phòng nhỏ đóng vai trò phụ trợ, VD: nhà hát, rạp chiếu bóng, nhà thi đấu… î Ưu điểm: tận dụng không gian, quan hệ các phòng chặt chẽ, rõ ràng î Nhược điểm: kết cấu phức tạp, ánh sáng và thông gió tự nhiên kém

9


4.2

Các giải pháp tổ hợp “Không gian – mặt bằng” kiến trúc

4.2.3 Tổ chức thành chuỗi liên hệ xuyên phòng î Các phòng xâu chuỗi nối tiếp nhau liên hệ trực tiếp xuyên phòng với nhau (không qua hành lang), VD: bảo tàng, nhà trưng bày, thư viện… î Ưu điểm: tiết kiệm giao thông, quan hệ chặt chẽ, hình khối đơn giản, dễ tổ chức sinh hoạt theo trình tự bắt buộc î Nhược điểm: các phòng phụ thuộc lẫn nhau

4.2.4. Tổ chức các phòng liên hệ bằng hành lang î Các phòng bố trí 1 hoặc 2 bên hành lang î Ưu điểm: quan hệ các phòng rõ ràng, sơ đồ kết cấu đơn giản î Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao thông bị kéo dài, quan hệ công năng không trực tiếp Center Pompidou

10


4.2

Các giải pháp tổ hợp “Không gian – mặt bằng” kiến trúc

4.2.5. Tổ chức phân đoạn đơn nguyên î Các phòng liên hệ xuyên phòng với nhau thành nhóm độc lập, các nhóm cách ly và song kề với nhau, VD: nhà trẻ, bệnh viện… î Ưu điểm: các đơn nguyên hoạt động độc lập, ít ảnh hưởng î Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao thông bị kéo dài Kindergarten Lotte Kavakava

Kindergarten of Jiading New Town

11


4.3

Các tổ hợp các phòng lớn tập trung đông người

4.3.1. Tách rời phòng lớn khỏi hệ thống phòng nhỏ î Ưu điểm: § Không ảnh hưởng đến hệ thống kết cấu các phòng nhỏ § Sử dụng độc lập các phòng lớn vào các mục đích khác nhau § Tổng thể công trình thông thoáng, không ảnh hưởng lẫn nhau

Vietnam National assembly hall_GMP

î Nhược điểm: § Quan hệ công năng kém, bị ảnh hưởng thời tiết § Tốn đất xây dựng và diện tích phụ trợ § Chi phí xây dựng và hoàn thiện cao

12


4.3

Các tổ hợp các phòng lớn tập trung đông người

4.3.2. Đặt phòng lớn sát vào hệ thống phòng nhỏ î Ưu điểm: § Kết cấu độc lập, hoạt động độc lập § Hình khối kiến trúc phong phú § Dây chuyền công năng chặt chẽ, kinh tế î Nhược điểm: § Điều kiện thông thoáng, ánh sáng kém cho các phòng nhỏ § Tồn tại một số vấn đề như giải pháp 1

Zamet center

13


4.3

Các tổ hợp các phòng lớn tập trung đông người

4.3.3. Đặt phòng lớn trong lòng hệ thống phòng nhỏ î Ưu điểm: § Tận dụng được các hệ thống giao thông § Không gian sinh động, giàu tính đột biến î Nhược điểm: § Hệ thống kết cấu phức tạp § Khớp nối không gian khó khăn î Giải pháp khắc phục: § Đặt phòng lớn phía dưới (thông tầng), các phòng nhỏ phía trên ngăn chia bằng vách nhẹ à kết cấu phức tạp § Đặt phòng lớn phía trên à kết cấu đơn giản Lưu ý: tham khảo QCVN: 06/2010-BXD về An toàn cháy cho nhà và công trình; phụ lục H.3, quy định về vị trí (tầng) cho phép bố trí các không gian đông người, bậc chịu lửa và quy mô khán phòng

Casa da Musica Porto. (archdaily.com)

14


4.4

Phân tích giải pháp tổ hợp không gian Một số công trình công cộng điển hình

4.4.1. Trung tâm văn hoá Pompidou Renzo Piano & Richard Rogers

4.4.2. Casa da Musica Porto Rem Koolhass

4.4.3. Bảo tàng nghệ thuật đương đại Serralves Alvaro Siza Vieira

4.4.4. Nhà Quốc hội Việt Nam GMP_ Architekten von Gerkan, Marg und Partner

4.4.3. Khách sạn Park royal on pickering WOHA

15


Chân thành cảm ơn!

16


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.