KIẾN TRÚC architecture
GIỚI THIỆU Giảng viên: Nơi công tác: Điện thoại: Email: Môn học:
9/22/2016
Trần Tuấn Anh Bộ môn Kiến trúc Dân dụng – Khoa Kiến trúc và Quy hoạch Trường Đại Học Xây Dựng 0936 24 2332 anhtt1@nuce.edu.vn KIẾN TRÚC 1 + ĐỒ ÁN
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NguyễnĐứcThiềm-Kiến trúc(giáotrìnhdùngchoSV ngành XD cơ bản và cao đẳng kiến trúc) - Nhà xuất bảnXâydựng,2005.
9/22/2016
Nguyễn Đức Thiềm -Kiến trúc nhà ở (giáo trình đào tạoKTS) -Nhàxuất bản Xây dựng,2006.
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
Nguyễn Đức Thiềm -Kiến trúc nhà công cộng (giáo trìnhđàotạoKTS)-Nhàxuất bảnXâydựng,2006.
3
NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN I. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG PHẦN II. NHÀ Ở PHẦN III. NHÀ CÔNG CỘNG
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
4
PHẦN I. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG Chương 1. Kiến trúc và xây dựng 1.1. Định nghĩa kiến trúc và các yếu tố tạo thành kiến trúc 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc 1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng 1.4. Cơ sở pháp lý của thiết kế kiến trúc và xây dựng Chương 2. Thiết kế kiến trúc 2.1. Khái niệm 2.2. Phương pháp, trình tự thiết kế 2.3. Nội dung thiết kế
Chương 3. Cơ sở kỹ thuật kiến trúc - xây dựng hiện đại 3.1. Công nghiệp hóa xây dựng 3.2. Thống nhất hóa, điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa trong thiết kế kiến trúc 3.3. Hệ môđun trong kiến trúc xây dựng 3.4. Hệ trục định vị và lưới môđun
2.4. Xét duyệt thiết kế
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
5
PHẦN II. NHÀ Ở Chương 1. Khái niệm chung 1.1. Khái niệm chung về nhà ở và đặc điểm kiến trúc nhà ở 1.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm nhà ở trong từng giai đoạn Chương 2. Phân loại nhà ở
Chương 4. Chung cư nhiều và cao tầng 4.1. Định nghĩa và phân loại 4.2. Chung nguyên
cư
kiểu
đơn
4.3. Chung cư kiểu hành lang
2.1. Theo tính chất công năng 2.2. Theo độ cao (số tầng nhà)
4.4. Chung cư thông tầng
2.3. Theo đối tượng phục vụ và ý nghĩa xã hội
4.6. Chung cư có sân trong
Chương 3. Nội dung nhà ở hiện đại 3.1. Nội dung căn nhà 3.2. Phân khu chức năng, tổ chức mặt bằng, sơ đồ công năng căn nhà 9/22/2016
4.5. Chung cư lệch tầng 4.7. Thiết kế cầu thang trong nhà ở nhiều tầng và cao tầng
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
6
PHẦN III. NHÀ CÔNG CỘNG Chương 1. Khái niệm chung 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.2. Các bộ phận chủ yếu và yêu cầu thiết kế Chương 2. Tổ hợp không gian kiến trúc 2.1. Nguyên tắc tổ chức không gian mặt bằng nhà công cộng 2.2. Các giải pháp tổ chức không gian mặt bằng nhà công cộng 2.3. Giải pháp phân khu chức năng trong tổng mặt bằng nhà công cộng 9/22/2016
Chương 3. Thoát người trong nhà công cộng 3.1. Đặt vấn đề 3.2. Các yêu cầu thoát người Chương 4. Thiết kế nhìn rõ trong nhà công cộng 4.1. Đặt vấn đề 4.2. Thiết kế nền dốc
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
7
PHẦN I
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG Chương 1. Kiến trúc và xây dựng Các định nghĩa, đặc điểm, yêu cầu chung, cơ sở pháp lý
Chương 2. Thiết kế kiến trúc Các khái niệm, phương pháp, trình tự thiết kế
Chương 3. Cơ sở kỹ thuật kiến trúc - xây dựng hiện đại Một số cơ sở kỹ thuật kiến trúc và xây dựng hiện đại
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
8
CHƯƠNG I
KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
9
ĐỊNH NGHĨA î Kiến trúc là khoa học và nghệ thuật xây dựng và trang hoàng nhà cửa, công trình; tức tổ chức không gian sống
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
10
î Kiến trúc là hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo thiên nhiên, kiến tạo đổi mới môi trường sống thỏa mãn mục đích vật chất và tinh thần
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
11
3 YẾU TỐ TẠO THÀNH KIẾN TRÚC 1. CÔNG NĂNG (sử dụng tiện nghi) HÌNH TƯỢNG KIẾN TRÚC (biểu cảm thẩm mỹ)
1. HOÀN THIỆN KỸ THUẬT (điều kiện vật liệu, kết cấu, kỹ thuật xây dựng) 2. HÌNH TƯỢNG KIẾN TRÚC (biểu cảm thẩm mỹ)
HOÀN THIỆN KỸ THUẬT (đ/k vật liệu kết cấu, kỹ thuật XD)
CÔNG NĂNG (sử dụng tiện nghi)
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
12
Công năng î Là mục đích thực dụng, yêu cầu tiện ích hay sự thích nghi bảo đảm cho quá trình sống, khai thác sử dụng công trình kiến trúc thuận tiện thoải mái và có hiệu quả cao.
LẠC HẬU
9/22/2016
HIỆN ĐẠI
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
13
Sự hoàn thiện kỹ thuật î Là điều kiện vật chất - kỹ thuật (lựa chọn vật liệu, hình thức cấu tạo - phương pháp tính toán kết cấu - phương thức thực hiện xây dựng) để biến những ý tưởng không gian - hình khối thành công trình cụ thể THỦ CÔNG
9/22/2016
CƠ GIỚI
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
14
Hình tượng kiến trúc î Là hiệu quả tình cảm và giá trị tinh thần do hiệu quả nghệ thuật và mỹ cảm mà kiến trúc mang lại Bay bổng
H I Ệ N 9/22/2016
Đ Ạ I
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
15
Đ Ố I
L Ậ P
Bảo tàng Louvre – PARIS - Pháp
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
16
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC 1
Kiến trúc là sự tổng hợp của khoa học kỹ thuật và nghệ thuật
YÊU CẦU SỬ DỤNG ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KĨ THUẬT
THẨM MỸ
KINH TẾ
Bản vẽ 9/22/2016
Thi công KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
Hoàn thiện 17
2
Kiến trúc phản ánh xã hội, mang tính tư tưởng
• Bất kỳ công trình kiến trúc nào cũng có một mục đích sử dụng cụ thể, phục vụ một nhu cầu cụ thể trong cuộc sống. • Kiến trúc luôn gắn liền với một thời đại, một hoàn cảnh xã hôi nhất định. cảm nhận được hiện thực xã hội, trình độ văn minh… của một xã hội tại thời điểm công trình kiến trúc được ra đời. • Trong xã hội có giai cấp thì do điều kiên kinh tế, quyền lực mà từng giai cấp có tư tưởng riêng. Tư tưởng đó ảnh hưởng đến quá trình thiết kế kiến và thi công công trình. kiến trúc mang tính tư tưởng và tính giai cấp.
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
18
3
Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện thiên nhiên và khí hậu
Kiến trúc là hoạt động sáng tạo tạo ra môi trường sống thứ 2 cho con người, đáp ứng những nhu cầu, tiện nghi cuộc sống của con người, phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện của môi trường tự nhiên. Trong điều kiện của môi trường tự nhiên, những yếu tố tích cực (như địa hình, ánh sáng, gió…) thì phải tận dụng, còn những yếu tố bất lợi như hướng tây, gió Lào, độ ẩm quá cao, mưa… thì phải tránh bằng các giải pháp thiết kế và các trang thiết bị kỹ thuật. Tùy theo đặc điểm của điều kiện tự nhiên của từng vùng mà kiến trúc phải có các giải pháp phù hợp về bố cục mặt bằng, tổ chức không gian, vật liệu, trang bị kỹ thuật, màu sắc … 9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
19
4
Kiến trúc và bản sắc văn hoá, truyền thống dân tộc, kế thừa tinh hoa để mang rõ bản sắc địa phương đảm bảo tính liên tục lịch sử của văn hoá
Cố đô Kyoto, Nhật bản
Nhà thờ Hồi giáo Selim II Thổ Nhĩ Kì. KTS Mimar Sinan
Kiến trúc Việt Nam
Kiến trúc Châu âu
• •
Mỗi dân tộc đều có những phong tục tập quán riêng, truyền thống văn hóa riêng, định cư nên những vùng địa lý khác nhau…cho nên hình thành nên những kinh nghiệm, những giải pháp thiết kế kiến trúc riêng tùy theo các đặc thù của dân tộc đó. Tính cách dân tộc thường được phản ánh rõ nét qua công trình kiến trúc về nội dung và hình thức 9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
20
CÁC YÊU CẦU CỦA KIẾN TRÚC
THÍCH DỤNG BỀN VỮNG MỸ QUAN KINH TẾ
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
21
1
Thích dụng
Ø Bố cục mặt bằng, dây chuyền hợp lý ØKích thước các phòng phù hợp với yêu cầu, thuận tiện bố trí đồ đạc, trang thiết bị, gọn gàng, an toàn, tận dụng diện tích Ø Đảm bảo điều kiện vệ sinh và các nhu cầu tâm sinh lý học (đủ ánh sáng, thông hơi, chống ồn, chống nóng, phòng chống gió lạnh) Ø Đảm bảo mối quan hệ hợp lý hài hoà của công trình với môi trường
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
22
2
Bền vững
Ø Độ vững chắc của cấu kiện chịu lực Công trình kiến trúc được tổ hợp bằng nhiều loại cấu kiến chịu lực để chịu nhiều tải trọng tác động đồng thời: o Tải trọng tĩnh o Tải trọng động Ø Độ ổn định của công trình o Sự ổn định của nền và móng o Hệ thống kết cấu toàn nhà Ø Sự bền lâu của công trình o Kéo dài tuổi thọ của công trình oChống được sự xâm thực, hao mòn của môi trường tự nhiên
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
23
3
Mỹ quan
Ø Thoả mãn nhu cầu vật chất -> đòi hỏi hưởng thụ tinh thần, mĩ cảm ØHướng tới cái chân, thiện, mỹ, cái cao cả hoàn thiện Ø Chất lượng thẩm mỹ của công trình tác động đến khả năng truyền cảm nhân văn, giáo dục tư tưởng…. Ø Cái đẹp trong tác phẩm kiến trúc thay đổi theo sự phát triển văn minh của loài người (cũng như trong lĩnh vực nghệ thuật khác nói chung)
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
24
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
25
4
Kinh tế
ØÝ thức tiết kiệm khi thực hiện một công trinh kiến trúc ØCoi trọng vấn đề kinh tế, phương châm “nhanh, nhiều, tốt, rẻ” ØKhi thiết kế phải xuất phát từ nhu cầu thực tế, hợp lý, phù hợp với khả năng của xã hội, trinh độ kỹ thuật, kinh tế ØCân nhắc, cẩn thận, tránh gây lãng phí, cải tạo, sửa chữa ØĐảm bảo sự phát triển bền vững, cân bằng sinh thái
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
26
Ø Khi đạt được 4 yêu cầu trên, kiến trúc sẽ bộc lộ phát huy hết đặc điểm riêng và thực hiện được các chức năng cơ bản sau đây: v Kiến trúc thỏa mãn nhu cầu thực dụng vì sự phát triển toàn diện của con người và sự tiến bộ của xã hội. v Kiến trúc phản ánh hiện thực cuộc sống, điều kiện mà nó ra đời và tồn tại. v Kiến trúc góp phần giáo dục tư tưởng, nâng cao tình cảm con người. v Kiến trúc thỏa mãn nhu cầu tinh thần và mỹ cảm của con người và xã hội.
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
27
PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC VÀ PHÂN CẤP NHÀ DÂN DỤNG
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
28
Sự khác biệt của kiến trúc và xây dựng Kiến trúc (thiết kế kiến trúc): Sáng tạo ý tưởng tổ chức không gian Truyền đạt ý tưởng trên: hồ sơ bản vẽ, mô hình, băng video…
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
29
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
30
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
31
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
32
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
33
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
34
Xây dựng (thi công xây dựng): Thực hiện ý tưởng thành sản phẩm Sử dụng máy móc, vật liệu… để thi công xây lắp
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
35
PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC î Theo đặc điểm công năng
KIẾN TRÚC KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH Nhóm “CÔNG TRÌNH”
Nhóm “NHÀ” (các công trình có không gian bên trong và phần lớn nằm trên mặt đất)
NHÀ DÂN DỤNG
Nhà ở
9/22/2016
KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ
NHÀ CÔNG NGHIỆP
(là các công trình không có không gian bên trong, không có vỏ bao che, ở trên mặt đất hay dưới lòng đất)
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
QUY HOẠCH VÙNG LÃNH THỔ
QUY HOẠCH CHUNG
QUY HOẠCH CHI TIẾT
(đô thị)
(khu phố)
CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
Nhà công cộng
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
36
NHÓM NHÀ “có không gian sử dụng bên trong, nằm trên mặt đất” Nhà ở
Nhà hát
Nhà máy
Trường học
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
Bệnh viện
37
NHÓM CÔNG TRÌNH
“Không có không gian bên trong hay vỏ bao che” Tượng đài
Cầu
Tháp vô tuyến 9/22/2016
Tầu điện ngầm KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
38
1. Nhà dân dụng gồm các dạng nhà ở và nhà công cộng VD: biệt thự, nhà liền kề, chung cư, trường học, bệnh viện…
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
39
2. Nhà công nghiệp: nhà xưởng, nhà máy…
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
40
3. Công trình giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, sân bay…
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
41
4. Công trình giao thuỷ lợi: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh, công trình kè bờ…
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
42
5. Công trình hạ tầng kỹ thuật: công trình cấp, thoát nước, nhà máy xử lý nước thải, chất thải, công trình chiếu sáng đô thị…
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
43
NGHĨA TRANG LIÊN ĐÀI VIÊN – VĨNH PHÚC
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
44
PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC î Theo các yếu tố khác
Theo số tầng cao • NHÀ ÍT TẦNG (≤ 3 tầng) • NHÀ NHIỂU TẦNG (4- 7 tầng, chưa có thang máy) • NHÀ CAO TẦNG (≥ 7 tầng, có thang máy) • NHÀ CHỌC TRỜI (> 30 tầng hoặc > 100m)
9/22/2016
Theo vật liệu chịu lực chính
Theo tính phổ cập xây dựng
Theo phương thức xây dựng
• Nhà tranh, tre, gỗ (thảo mộc) • Nhà đất • Nhà đá • Nhà gạch nung • Nhà bê tông cốt thép • Nhà nhôm - kính, kim loại • Nhà chất dẻo, nhựa tổng hợp •…
• Nhà xây dựng đại trà, hàng loạt • Nhà xây dựng theo thiết kế riêng, mang tính độc nhất
• Nhà lắp ghép • Nhà bán lắp ghép • Nhà xây tại chỗ
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
45
Ø Phân loại theo tính chất phổ cập xây dựng: § Xây dựng đại trà, hàng loạt, lặp lại nhiều lần: nhà ở, trường học, nhà trẻ, trạm xá, nhà y tế làng, xã… có cùng tiêu chuẩn thiết kế, chỉ tiêu kỹ thuật chung và áp dụng trên diện rộng
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
46
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
47
§ Xây dựng đặc biệt, theo thiết kế riêng, độc nhất: nhà quốc hội, nhà hát quốc gia, trung tâm đại học, bảo tàng thành phố, lăng mô lãnh tụ… đòi hỏi yêu cầu cao về nghệ thuật - kỹ thuật.
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
48
Ø Phân loại theo phương thức xây dựng: § Nhà xây toàn khối, đúc tại chỗ: phương pháp xây dựng truyền thống, thủ công hoặc bán lắp ghép
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
49
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
50
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
51
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
52
§ Nhà lắp ghép: xây dựng theo lối công nghiệp hoá trình độ cao, modul hóa
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
53
PHÂN CẤP NHÀ DÂN DỤNG PHÂN CẤP NHÀ DÂN DỤNG Chất lượng sử dụng công trình
Chất lượng xây dựng công trình Độ bền vững của công trình
Độ chịu lửa của công trình
► Thành phần phòng
► Sử dụng vật liệu có độ bền lớn, ít bị ảnh hưởng ► Mức độ cháy của các vật ► Đặc điểm và mức độ tiện xâm thực, tính ưu việt của liệu chế tạo kết cấu chính giải pháp kết cấu nghi các phòng ► Mức độ và chất lượng trang thiết bị kỹ thuật vệ sinh ► Chất lượng các vật liệu ► Giới hạn chịu lửa của bao che kết cấu chính ► Mức độ trang trí nội thất 9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
54
CẤP NHÀ CHẤT LƯỢNG SỬ CT DỤNG CÔNG TRÌNH
CHẤT LƯỢNG XD CÔNG TRÌNH Độ bền vững
Độ chịu lửa
Cấp I
Bậc I (chất lượng sử dụng cao)
Bậc I (niên hạn sử dụng trên 100 năm)
Bậc I
Cấp II
Bậc II (chất lượng sử dụng khá)
Bậc II (niên hạn sử dụng trên 50 năm)
Bậc III
Cấp III
Bậc III (chất lượng sử dụng trung bình)
Bậc III (niên hạn sử dụng trên 20 năm)
Bậc IV
Cấp IV
Bậc IV (chất lượng sử dụng thấp)
Bậc IV (niên hạn sử dụng dưới 20 năm)
Bậc V
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
hoặc II
55
Cơ sở pháp lý của thiết kế kiến trúc và xây dựng î Luật: luật XD, luật quản lý nhà đất (bất động sản)…
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
56
î Quy chuẩn XD: là các quy định, yêu cầu kỹ thuật tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ trong hoạt động mọi XD do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền về XD ban hành
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
57
î Tiêu chuẩn xây dựng: là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để áp dụng trong hoạt động XD. î TCXD gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng.
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
58
î Quy chế, thông tư, chỉ thị… là những văn bản dưới luật, mang tính hướng dẫn, làm rõ
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
59
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
60
Khái niệm î Thiết kế kiến trúc = tổ hợp nghệ thuật, là công việc sáng tạo hình khối không gian cho từng ngôi nhà, công trình (TKKT công trình) hoặc một quần thể không gian rộng lớn (thiết kế QHXD)
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
61
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
62
Phương pháp, trình tự thiết kế î Phương pháp thiết kế - Phân tích các điều kiện tự nhiên à sự hài hòa với cảnh quan - Phân tích các yêu cầu công năng kỹ thuật và nghệ thuật à có hiệu quả kinh tế - xã hội nhất
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
63
î Trình tự thiết kế XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ, ĐIỀU TRA KHẢO SÁT XD Điều tra, phân tích các nhu cầu, số liệu hóa các nhu cầu
Lập sơ đồ quan hệ công năng, quy mô công trình, cấp đầu tư…
PHÁC THẢO Ý ĐỒ, Ý TƯỞNG Quy hoạch tổng mặt bằng
Hình khối kiến trúc
THIẾT KẾ CƠ SỞ Trình bày ý tưởng không gian hình khối và sơ phác giải pháp kỹ thuật
THIẾT KẾ KỸ THUẬT Phối hợp với các bộ môn kỹ thuật khác
THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG Căn cứ để thực hiện việc xây dựng trên công trường 9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
64
Nội dung thiết kế
Nhiệm vụ thiết kế î Là căn cứ hợp pháp do chủ đầu tư (bên A) cung cấp î Nội dung: - Tên công trình, quy mô, đặc điểm quy hoạch, yêu cầu kiến trúc - Bản đồ vị trí, hiện trạng, ranh giới, thông số kỹ thuật khu đất - Nội dung, yêu cầu các không gian - Yêu cầu kỹ thuật (kết cấu, thi công, môi trường…) - Nội dung hợp tác với đơn vị tư vấn - Kế hoạch đầu tư 9/22/2016
Tài liệu điều tra, khảo sát, thăm dò î Là tập hợp các dữ liệu đặc điểm khu đất XD, điều kiện XD î Nội dung: - Bản đồ hiện trạng - Bản đồ địa chất - thủy văn - Tài liệu về khí tượng - Số liệu về môi trường - Điều kiện thi công khu vực - Đặc điểm phong cách kiến trúc khu vực
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
65
THIẾT KẾ CƠ SỞ
î Phần thuyết minh: lý do đầu tư, tên công trình, địa điểm XD, quy mô, nội dung không gian, điều kiện trang bị kỹ thuật, vốn đầu tư, kế hoạch xây dựng… î Phần bản vẽ: - Bản vẽ hiện trạng - Bản vẽ thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng - Bản vẽ cơ sở hạ tầng khu đất XD - Bản vẽ kiến trúc các tầng, các hạng mục (mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng) - Bản vẽ bố trí trang thiết bị (dây chuyền công nghệ) và các bộ phận phụ cần thiết (thang, WC…) - Bản vẽ chi tiết các bộ phận
- Phối cảnh (nội, ngoại thất) - Bản vẽ phương án bố trí các kết cấu chịu lực chính (nền móng, cột, dầm, sàn, mái) - Bản vẽ các hệ thống kỹ thuật (cấp điện, cấp - thoát nước, thông gió, điều hòa, thông tin…) - Lối thoát nạn, giải pháp PCCC - Bản vẽ hoàn thiện xây dựng bên ngoài (hàng rào, cây xanh, sân vườn) î Phần tổng khái toán: căn cứ trên - Khối lượng thể hiện trong bản vẽ - Suất đầu tư và giá chuẩn công trình tương tự - Kinh nghiệm từ công trình tương tự
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
66
THIẾT KẾ THI CÔNG î Phần bản vẽ: cần bổ sung - QĐ thẩm định dự án ở bước trước - Bản vẽ kiến trúc chi tiết công trình, cấu tạo các bộ phận (vị trí, kích thước, quy cách, số lượng, vật liệu, lưu ý kỹ thuật…) - Chi tiết về lắp đặt hệ thống kỹ thuật và thiết bị công nghệ (vị trí, kích thước, quy cách, số lượng…) - Bảng biểu tổng hợp khối lượng xây lắp, thiết bị, vật liệu sử dụng î Phần tổng dự toán: - Các căn cứ và cơ sở lập DT - Diễn giải tiên lượng và dự toán các hạng mục, tổng dự toán công trình Xét duyệt thiết kế î Nguyên tắc: kết quả thẩm định của bước trước là căn cứ để phê duyệt bước sau î Nội dung: tờ trình duyệt, bản sao văn bản phê duyệt bước trước, hồ sơ thiết kế
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
67
Công nghiệp hóa xây dựng î CNH XD là chuyển phương pháp XD từ thủ công sang chuyên môn hóa theo lối công nghiệp dựa trên máy móc, công nghệ, thành tựu KHKT
Tăng tốc độ
î Mục đích: tăng tốc độ, nâng cao chất lượng và hạ giá thành XD î Ưu điểm: - Năng suất cao, chất lượng tốt
CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG
- Giảm chi phí lao động ở công trường, rút ngắn thời gian XD, hạ giá thành công trình - Ít phụ thuộc vào thời tiết, chủ động trong thi công
Hạ giá thành
Nâng cao chất lượng
- Tiết kiệm nguyên vật liệu 9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
68
î Cấp độ: - CNH trình độ cao: sản xuất tập trung hàng loạt cấu kiện có thể sử dụng linh hoạt vào nhiều loại công trình - CNH kiểu chuyên môn hóa cao: trang bị cơ giới hóa tại hiện trường XD - CNH kiểu lắp ghép: không đòi hỏi nhiều thợ lành nghề có chuyên môn cao - Tiết kiệm nguyên vật liệu î Điều kiện áp dụng: - Tổ chức không gian hình khối theo nguyên tắc môđun, điển hình hóa, thống nhất hóa, tiêu chuẩn hóa (giảm bớt số lượng chủng loại cấu kiện) - Khả năng sử dụng cấu kiện có cấu tạo lắp ghép cao - Không gian kiến trúc mềm dẻo, linh hoạt
9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
69
3.2. Thống nhất hóa, điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa trong thiết kế kiến trúc
Thống nhất hóa 3.2.1. Thống nhất hóa
Điển hình hóa
Tiêu chuẩn hóa
CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG
î Là giai đoạn đầu, hạn chế số lượng cấu kiện để áp dụng rộng rãi và có thể thay thế cho nhau mà vẫn thỏa mãn yêu cầu đa dạng î Thống nhất hóa kích thước à kiểu loại à đơn vị không gian 3D 3.2.2. Điển hình hóa î Nghiên cứu chọn lựa giải pháp tốt mang tính điển hình của các cấu kiện sau khi đã được thống nhất hóa và có những chỉ số ưu việt về kinh tế - kỹ thuật î Là cơ sở để thiết kế điển hình à phương tiện chính để công nghiệp hóa XD 3.2.3. Tiêu chuẩn hóa î Chọn những giải pháp, mẫu kiểu điển hình hóa (đã áp dụng rộng rãi trong thực tế) có nhiều ưu điểm để xem như những khuyến cáo áp dụng bắt buộc trong những điều kiện cụ thể 9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
70
3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây dựng î Định nghĩa: là đơn vị đo quy ước dùng để điều hợp kích thước ở bộ phận kết cấu (cấu kiện) và kiến trúc (chi tiết kiến trúc) với nhau î Ưu điểm: - Giảm số kiểu kích thước à năng suất chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm (SX hàng loạt) - Tạo điều kiện thiết kế điển hình, tiêu chuẩn hóa thiết kế, phát triển ngành XD lắp ghép - Tạo điều kiện hòa nhập và hợp tác kỹ thuật kiến trúc î Môđun gốc của VN: M = 100mm (theo TCVN 5568:1991) î Khả năng áp dụng: kích thước cơ bản và kích thước danh nghĩa 9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
71
3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây dựng î Kích thước cơ bản: - Bước nhà (B) là khoảng cách trục kết cấu đo theo chiều vuông góc với phương làm việc chính của kết cấu đỡ sàn, mái - Nhịp (khẩu độ) nhà (L) là khoảng cách trục kết cấu đo theo phương làm việc chính của kết cấu đỡ sàn, mái - Chiều cao tầng nhà (H) là khoảng cách giữa 2 mặt sàn hoặc từ mặt sàn đến mái î Kích thước danh nghĩa có thể là kích thước có thể hoặc kích thước quy ước của cấu kiện có dự kiến các khe hở thi công, yêu cầu cấu tạo lắp ghép î Kích thước cấu tạo là kích thước do bản vẽ thiết kế cung cấp (= kích thước danh nghĩa – bề dày các khe hở thi công, yêu cầu cấu tạo lắp ghép) î Kích thước thực tế là kích thước có thật của sản phẩm (= kích thước cấu tạo + dung sai cho phép) 9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
72
3.4. Hệ trục định vị và lưới môđun î Các kích thước cơ bản của nhà tạo nên một mạng lưới trục định vị xác định vị trí các tường, cột chịu lực chính của công trình î Quy định về trục định vị: - Cột, tường ngoài: trục định vị trùng với tim, mép trong, mép ngoài (tùy theo sơ đồ kết cấu, điều kiện làm việc, quan hệ giữa các tầng…) - Cột, tường ở khe lún: trục định vị là tim hình học hoặc tim khe lún (do thiết kế quyết định) î Mạng lưới trục định vị nên thiết lập dựa trên môđun gốc và môđun bội số để tạo điều kiện thống nhất 9/22/2016
KIẾN TRÚC 1 | ThS. Trần Tuấn Anh | Đại Học Xây Dựng
73