Kiến trúc Nhà công cộng Nguyên lý thiết kế
Chương IV: THIẾT KẾ NHÌN RÕ TRONG PHÒNG KHÁN GIẢ
4.1.
Nhiệm vụ, yêu cầu
4.2.
Các yêu cầu về bố trí chỗ ngồi
4.3.
Các dữ liệu để thiết kế nền dốc
4.4.
Các phương pháp thiết kế nền dốc
THS.KTS. Phan Tiến Hậu
haupt@nuce.edu.vn 0905 599 289
1
Chương IV: THIẾT KẾ NHÌN RÕ TRONG PHÒNG KHÁN GIẢ
Tài liệu nghiên cứu 1. Kiến trúc nhà Công Cộng _ KTS Nguyễn Đức Thiềm 2. TCVN 9369_2012: Nhà hát_Tiêu chuẩn thiết kế 3. TCVN 4205_2012: Công trình thể thao _Sân thể thao 4. Dữ liệu kiến trúc sư Neufert. 3rd version/ University; Theatre; Sports hall; Cinema Từ khoá: Điều kiện nhìn rõ, Phòng khán giả, Điểm quan sát thiết kế, Nền dốc, Độ nâng cao tia nhìn... Keyword: Theatre, Auditorium design, Sightline, C-Value, Focus point, etc.
THS.KTS. Phan Tiến Hậu
haupt@nuce.edu.vn 0905 599 289
2
3
4.1
Nhiệm vụ, Yêu cầu
î Thiết kế nhìn rõ à đảm bảo chất lượng sử dụng î Phân loại nhìn rõ: § Nhìn rõ cao (nhà hát kịch, rạp chiếu bóng, rạp xiếc, các công trình thể thao, thi đấu…) § Nhìn rõ trung bình hoặc không cao (phòng hòa nhạc, hội trường…) î Chất lượng nhìn rõ: § Chỗ ngồi đủ rộng, định hướng nhìn đúng à tư thế cảm thụ thoải mái § Chỗ ngồi trong độ xa cho phép à phân biệt mục tiêu và đối tượng quan sát § Tất cả các vị trí đều nhìn rõ, bao quát, phân biệt hoạt động, độ sâu không gian î Nhiệm vụ thiết kế nhìn rõ: § Bố trí hợp lý khu vực chỗ ngồi à nhìn rõ + thoát người § Thiết kế nền dốc hợp lý à nhìn bao quát; à Kinh tế 4
4.2
Các yêu cầu về bố trí chỗ ngồi
4.2.1. Quy cách chỗ ngồi và khoảng cách hàng ghế Số ghế trong 1 hàng Khoảng cách hàng ghế d
Hàng ghế 1 lối thoát (đầu kia sát tường)
Hàng ghế 2 lối thoát
Hàng ghế ngắn d = 75 à 89cm
12 à 14
25 à 28
Hàng ghế dài d = 90 à 110cm
< 25
40 à 50
5
4.2
Các yêu cầu về bố trí chỗ ngồi
4.2.2. Phân khu chỗ ngồi î Khu chỗ ngồi 300-500 chỗ (không quá 800 chỗ) î Lối đi giữa các hàng ghế ≥ 90cm î Độ xa giới hạn đảm bảo nhìn rõ Lmax î Góc khống chế mặt bằng α = 30-45o î Góc khống chế mặt cắt β ≤ 35o î Phân loại chỗ ngồi theo thứ hạng (dựa trên yêu cầu nghe tốt, nhìn rõ, độ lệch chéo, tư thế thoải mái…)
Lmax
Lớp học, giảng đường
15 - 18m
Nhà hát kịch
18 - 34m
Nhà hát vũ kịch
40 - 50m
Nhà thi đấu
60 - 80m
Sân vận động
190m 6
4.2
Các yêu cầu về bố trí chỗ ngồi
4.2.2. Phân khu chỗ ngồi
7
8
4.3
Các dữ liệu để thiết kế nền dốc
Nền dốc à khán giả ngồi sau nhìn vượt qua đầu khán giả ngồi trước, bao quát được toàn bộ đối tượng quan sát
4.3.1. Một số khái niệm và định nghĩa a. Điểm quan sát thiết kế î 1 điểm hay 1 đường thẳng nằm ngang thuộc đối tượng quan sát được quy định dùng làm cơ sở để thiết kế nhìn rõ (nhìn rõ được điểm này thì sẽ nhìn rõ được hầu hết đối tượng quan sát) î Đối tượng quan sát: - Mặt phẳng thẳng đứng - Mặt phẳng nằm ngang - Không gian 3 chiều b. Tia nhìn: đường nối từ mắt đến điểm quan sát thiết kế c. Độ nâng cao tia nhìn C: khoảng cách chênh lệch (theo phương đứng) tia nhìn của 2 hàng ghế liền nhau
9
4.3
Các dữ liệu để thiết kế nền dốc
4.3.2. Phân loại mức độ nhìn rõ a. Nhìn rõ không hạn chế î Tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu của khán giả ngồi hàng ghế liền trước î C = 120-150 mm î Chỗ ngồi của các hàng ghế bố trí tự do î Áp dụng cho các đối tượng quan sát di động nhanh hoặc cần quan sát tỷ mỷ b. Nhìn rõ có hạn chế î Tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu của khán giả ngồi hàng ghế cách trước 1 hàng î C = 60-75 mm î Chỗ ngồi của 2 hàng ghế liền nhau bố trí so le î Áp dụng cho các đối tượng quan sát không di động hoặc di động chậm, yêu cầu nhìn rõ không cao
Loại công trình
Độ nâng cao tia nhìn C (mm)
Câu lạc bộ, hội trường, phòng hòa nhạc
60 - 80
Nhà hát, kịch viện
80 - 100
Rạp chiếu bóng
100 - 120
Khán đài có mái, giảng đường
120
Khán đài không mái
150
10
4.3
Các dữ liệu để thiết kế nền dốc
4.3.3. Lựa chọn điểm quan sát thiết kế
Loại công trình
Điểm quan sát thiết kế
Rạp chiếu bóng
Chính giữa mép dưới của màn ảnh
Câu lạc bộ, kịch viện
Đường nằm ngang trên màn che sân khấu, cách mép dưới màn che 30-50 cm
Nhà hát ca vũ kịch
Tâm sân khấu xoay tròn, điểm giữa từ màn che sân khấu đến màn hậu
Hội trường, lễ đường
Mặt bàn diễn giả, mặt bàn chủ tịch cấp cao nhất
- C càng lớn à nền càng dốc à không kinh tế
Phòng hòa nhạc, phòng họp nhỏ
Cao hơn tâm chính giữa sân khấu 50-60 cm
- Điểm quan sát càng thấp và càng gần so với tầm mắt khán giả hàng ghế đầu à nền càng dốc
Giảng đường, phòng thí nghiệm
Mặt bục giảng, mép mặt bàn thí nghiệm gần khán giả nhất
Bể bơi
Trục đường bơi gần khán đài nhất
Sân vận động
Đường song song và cao hơn 50 cm với trục chính đường chạy gần khán đài nhất
î Nguyên tắc: điểm gần nhất và thấp nhất thuộc đối tượng quan sát so với tầm mắt khán giả î Lưu ý:
- Điểm quan sát càng cao và càng xa à nền có phần đầu dốc ngược lại à hình ảnh và tư thế ngồi không tốt
11
4.4
Cácphương pháp thiết kế nền dốc
4.4.1. Xác định nền dốc phòng khán giả bằng phương pháp vẽ dần î Các thông số: § Độ nâng cao tia nhìn C § Điểm quan sát thiết kế (ĐQSTK) § Vị trí mắt khán giả hàng ghế đầu tiên (cách mặt nền H = 1,05-1,1 m) § Khoảng cách giữa các hàng ghế (D = 8090 cm đ/v hàng ghế ngắn, 90-100 cm đ/v hàng ghế dài) § Lối đi giữa các khu ghế (25 hàng ghế ngắn hoặc 25-50 hàng ghế dài / 1 khu ghế) § Độ xa tối đa cho phép
12
4.4
Cácphương pháp thiết kế nền dốc
4.4.1. Xác định nền dốc phòng khán giả bằng phương pháp vẽ dần î Các bước thực hiện
13
4.4
Các phương pháp thiết kế nền dốc
14
4.4
Cácphương pháp thiết kế nền dốc
4.4.2. Các phương pháp khác î Xác định đường cong lõm lý tưởng bằng công thức đại số î Xác định nền dốc bằng cách tính theo nhóm ghế î Xác định nền dốc phòng khán giả đa năng
15
4.4
Cácphương pháp thiết kế nền dốc
16
4.4
Cácphương pháp thiết kế nền dốc
17
Giới thiệu một số không gian Phòng khán giả
Vietnam National assembly hall_GMP
18
19
20
gmp International GmbH architects and engineers
NHÀ QUỐC
HỘI
21 S T A T U S
REVISED
Phòng họp Quốc hội
22
Chân thành cảm ơn!
23