PRESENT BOOK 2O17

Page 1

THƯ VIỆN TỔNG HỢP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: DIÊU CÔNG TUẤN SVTH: TRỊNH QUỲNH NHƯ - A123421



‘‘

Cuộc đời ta thay đổi theo hai cách: qua những người ta gặp và qua những cuốn sách ta đọc.” Harvey Markay



MỤC LỤC

1

PHẦN MỞ ĐẦU Thể loại đề tài Lý do chọn đề tài

2

HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI Định nghĩa chức năng, Phân loài công trình Xu hướng hiện nay

3

PHÂN TÍCH KHU ĐẤT Vị trí khu đất Giao thông tiếp cận Đặc điểm khi hậu tự nhiên Cơ sở hạ tầng Các hướng nhìn chíng Đặc điểm văn hóa - xã hội Đánh giá về khu đất


PHẦN MỞ ĐẦU

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự cần thiết của thư viện và thực trạng thư viện ở Việt Nam hiện nay

Thư viện là động lực đóng góp vào đổi mới giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực. Thư viện góp phần đổi mới phương pháp dạy-học, tạo môi trường tự học tự nghiên cứu,kích thích sự chủ động của người học. Thư viện hiện đại là trung tâm giao lưu, trao đổi học thuật, sinh hoạt cộng đồng, là một biểu tượng, bộ mặt văn hoá xã hội. Do đó việc xây dựng của thư viện tại một vùng, khu vực,thành phố

sẽ có hiểu quả cực lớn về tính giáo dục và tính nhân văn. Góp phần khuyến học tại những vùng nghèo tri thức và đẩy cao sự giáo dục tại những vùng trung tâm. Với những chức năng hiện đại, tinh thần nhân văn, thư viện chắc chắn sẽ góp phần kết nối và giao lưu cộng đồng, để dần trở thành một biểu tượng trung tâm và cốt lõi quan trọng giáo dục văn hoá của nơi mà nó được xây dựng nên.


PHẦN MỞ ĐẦU

SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng: Trong khi trên thế giới do tác động của sự bùng nỗ thông tin và những thách thức của sự phát triển nhanh chóng công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông tin, thư Vviện đại học nói riêng và ngành thông tin thư viện nói chung đang phát triển với một tốc độ nhanh chưa từng có thì Thư viện Việt nam chỉ mới khởi động một cách chậm chạp trong vài năm nay. Quan niệm đóng. Hình ảnh một thư viện với sách được xếp theo cỡ và cất kỹ trong kho còn khá phổ biến. Độc giả phải qua nhiều thủ tục để tiếp cận với sách, trong đó thủ tục mang tính nghiệp vụ nhất là hệ thống tra cứu thường được tổ chức thiếu chính xác, do đó giữa người sử dụng và sách có một khoảng cách lớn. Công tác phục vụ sơ sài thiếu vắng những bộ phận phục vụ cần thiết như là tham khảo, mượn liên thư viện, v...v... Mỗi thư viện là một ốc đảo, không liên kết phối hợp với thư viện bạn, cho nên chưa hề có mạng lưới thư viện. Chưa tự động hóa, hoặc tự động hóa chưa triệt để và đồng bộ. Có thư viện chưa có máy tính; có thư viện có vài máy chủ yếu để xử lý văn bản; nhiều thư viện có hệ thống máy tính khá hiện đại có nối mạng, sử dụng phần mềm CDS/ ISIS để quản lý và phục vụ tư liệu,

nhưng hầu hết chưa tổ chức cho độc giả sử dụng máy tính để tra cứu mà dùng máy tính để in phiếu mục lục! Có quan niệm sai lạc về vấn đề tin học hóa của cán bộ thư viện do không được trang bị kiến thức phân tích hệ thống và thiếu tiếp cận với thế giới thông tin hiện đại nên rất lúng túng trong việc tin học hóa. Từng thư viện chưa hoàn chỉnh về mặt tin học hóa nên chưa có một mạng thư viện nào hoàn chỉnh. Thiếu hoặc không có cán bộ thư viện có năng lực trong công tác đổi mới và hiện đại hóa thư viện. Thiếu cán bộ có năng lực từ công tác lãnh đạo đến nghiệp vụ là tình trạng phổ biến hiện nay khiến hoạt động thư viện không phát triển được. Một điều nghịch lý là mỗi thư viện có ít nhất từ 3 - 4 cán bộ tốt nghiệp đại học thư viện. Điều này có nghĩa rằng việc đào tạo chính quy ngành nghề thư viện không thiếu. Vấn đề đặt ra nên xem xét lại việc đào tạo nghiệp vụ thư viện để đáp ứng được nhu cầu phát triển hiện nay. Không tạo cho độc giả có thói quen sử dụng thư viện và khai thác thông tin. Không tổ chức Hướng dẫn độc giả sử dụng thư viện một phần cũng do tổ chức nghiệp vụ không rõ ràng, khiến độc giả lúng túng và chán nản khi vào thư viện.


PHẦN MỞ ĐẦU Sự chuyển biến cấu trúc của thư viện trong thời đại ngày nay trên thế giới: Hàm lượng cán bộ có tri thức của đô thị Tp Hồ Chí Minh ngày càng nhiều, nhu cầu tiếp cận nguồn thông tin ngày càng cao. Cần thiết phải xây dựng một câ’u trúc thư viện mà sự tiếp cận phải rất thuận tiện và nhanh chóng. Trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều ‘Thư Viện Cộng Đồng”, và sự liên kết các tổ chức Thư Viện thành hiệp hội thư viện tạo nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng thư viện. Sự ra đời của mạng toàn cầu (w.w.w) là một nhân tố ‘làm phẳng thế giới”, một người gần như có thể vo bất kì thư Viện nào trên thế giới để tìm lấy thông tin; Vậy thì chúng ta có cần thiết phải đến Thư Viện trong tương lai ? Hoặc câu hỏi đặt ra là các ấn bản in ( sách ) sẽ ra sao trong thời đại của công nghệ số. Đó là yếu tố làm thay đổi nhiều đến cơ cấu tổ chức thư viện Thư Viện cần phải có hướng mở ra với cộng đồng rất nhiều, Cấu trúc mở là một cấu trúc linh hoạt , mềm dẻo, và gây ra sự kích thích đến cộng đồng. Sự giao lưu về thông tin ( Blogging, Wikipedia, phần mềm do cộng đồng ....) là những nhân tố tạo nhiều kích thích cho thế hệ trẻ. Câu hỏi của vấn đề này sẽ là “ họ đến thư viện để làm gì”. Sự tồn tại của thư viện đã giải quyết được 2 vấn đề lớn trong thời đại xử lý thông tin hiện giờ: + Giải quyết mâu thuẫn giữa độc quyền với xã hội hoá nguồn lực thông tin. + Giải quyết mâu thuẫn giữa bảo quản với khai thác thông tin. Không còn bó hẹp ở việc chăm lo cất giữ và bảo quản (chức năng tàng trữ) tài liệu như trước đây, hoạt động thư viện ngày nay, đặc biệt là thông

qua các dịch vụ thư viện hiện đại, đã và đang được mở rộng rất hữu ích cho những ai có phương tiện mà không có điều kiện khai thác, có kinh phí mà không biết sử dụng thích đáng; nhất là không có điều kiện khai thác sức mạnh của các phương tiện tìm tin hiện đại - kể cả thiếu thời gian trực tiếp khai thác. Thư viện ngày nay tồn tai còn mang những chức năng xã hội quan trọng khác như một trung tâm trao đổi học thuật, sinh họat cộng đồng. Một biểu tượng văn hóa nơi mang những đặc trưng của đại phương. SỰ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG THƯ VIỆN TỔNG HỢP TẠI THỦ THIÊM Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn với mật độ dân số cao nhất nước ta hiện nay, nơi tập trung đông đảo đội ngủ lao động gồm tri thức công nhân có tay nghề cao cũng như đào tạo sinh viên bậc đại học cao đẳng. Do đó nhu cầu nghiên cứu và thu nhập thông tin của mọi người sống và làm việc là rất lớn. Song chỉ có một thư viện ở quận I vốn đã không còn đáp ứng đủ nhu cầu cũng như không còn phù hợp trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc. Theo quy hoạch tổng thể Thủ Thiêm đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt năm 1996 là dạng đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh,có liên quan mật thiết với các quận lân cận,trong đó có quận I, sự phát triển của đô thị sẽ kéo theo sự phát triển của văn hoá, giáo dục, y tế,… Như vậy, nhu cầu đòi hỏi về một tri thức toàn diện của người dân rất cao. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập,nghiên cứu,trao đổi, giao lưu,việc thiết kế, xây dựng một thư viện hiện đại cho Thủ Thiêm là vô cùng cần thiết.


PHẦN MỞ ĐẦU

HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH Chủ yếu là kho mở -> quan tâm đến khả năng bố trí linh hoạt không gian nội thất. Kho đóng vẫn tồn tại nhưng quy mô nhỏ, chủ yếu dùng cho những kho sách quý. Giải pháp thông gió và chiếu sáng đạt được mục tiêu tiết kiệm năng lượng. Sử dụng thiết bị điện tử: máy vi tính,cửa từ, camera,… hỗ trợ cho các hoạt động thư viện.

Nối mạng -> mở thêm các dịch vụ: mượn liên thư viện, hội thảo điện tử, bar internet,… Tổ chức các hoạt động: triển lãm, hội thảo,…nhằm thu hút độc giả đến với thư viện. Tổ chức cảnh quan và không gian cây xanh hợp lý tạo tâm lý thư giãn, thoải mái cho độc giả. Giải pháp bảo quản sách và các thiết bị điện tử.



HIỂU BIẾT VỀ ĐỀ TÀI Định nghĩa chức năng, Phân loài công trình, Xu hướng hiện nay



HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI

ĐỊNH NGHĨA CHỨC NĂNG Thư viện hiện đại là nơi trung tâm giao lưu, trao đổi học thuật, sinh hoạt cộng đồng, là một biểu tượng, bộ mặt văn hóa xã hội.

Thuật ngữ - Khái niệm thư viện:

tên gọi: là bất kì bộ sưu tập có tổ chức

Theo ý nghĩa truyền thống, thuật ngữ

của sách,báo, tài liệu các loại, ấn phẩm

thư viện là kho sưu tập sách, báo và tạp

định kì...

chí. Tuy nó có thể đến từ kho sưu tập

(tham khảo Wikipedia: “libraries” )

cá nhân của riêng một người, nhưng nó

Định nghĩa công trình thư viện:

thường chỉ đến từ những nhà sưu tập

- Trong tiếng Anh , Library có nguồn

sách báo xuất bản được bảo quản bởi

gốc từ La Tinh, LIBER có nghĩa là một

thành phố hay học viện.

cuốn sách ; còn từ thư viện (bibliothe-

Tuy nhiên, ngày nay giấy không còn là

ca) xuất phát từ tiếng Hy Lạp : Bilio là

phương tiện duy nhất để lưu giữ thông

sách và theca là bảo quản, vậy nghĩa

tin, nhiều thư viện cũng sưu tập và

đen của thư viện là nơi tàng trữ và bảo

cung cấp bản đồ, bản thiết kế hay công

quản sách báo. (tham khảo Wikipedia:

trình nghệ thuật khác như microfilm,

“libraries” )

vi phim (microfiche),

Ta có thể nói thư viện là công trình

băng cassette, CD, LP, băng video, và

công cộng nằm trong hệ thống phục vụ

DVD, và có thể truy cập các cơ sở dữ

chung của xã hội, là nơi lưu trữ truyền

liệu CD-ROM và Internet.

bá kiến thức trong mọi lĩnh vực bằng

Vì thế khái niệm thư viện mới nhất

những sản phẩm in ấn, thiết kế và

của UNESCO không phụ thuộc vào

công trình nghệ thuật về multimedia.


HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI

PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH Phân loại theo đối tượng có đặc điểm riêng biệt

Thư viện quốc hội

Thư viện hàng không

Thư viện tôn giáo

Thư viện quân đội v.v.

Thư viện thiếu niên, nhi đồng

Phân loại theo loại công trình mà thư viện

Thư viện cho người khuyết tật, người khiếm

được xây dựng gắn liền:

thính, khiếm thị

Thư viện trong các trường học, cơ

Phân loại theo cấp quản lý chính quyền:

quan nghiên cứu, cơ quan sản xuất và phục vụ

Thư viện tổng hợp

công cộng khác v.v.

Thư viện tổng hợp quốc gia

Thư viện kết hợp bảo tàng

Thư viện tổng hợp tỉnh thành phố

Thư viện trong công trình khách sạn

Thư viện tổng hợp quận huyện

Thư viện trong các nhà văn hóa câu lạc bộ

Thư viện tổng hợp cấp xã phường

Thư viện gia đình

Phân loại theo chuyên ngành:

Phân loại theo khối tích sách:

Thư viện văn học

Thư viện loại nhỏ (15.000 đến 20.000 đầu sách)

Thư viện khoa học

Thư viện loại vừa (20.000 đến 60.000 đầu sách)

Thư viện lịch sử tự nhiên

Thư viện loại lớn (60.000 đến 120.000 đầu

Thư viện hải dương học

sách)



HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI

XU HƯỚNG HIỆN NAY khái quát đặc điểm của một sô thư viện hiện nay

Cùng với sự phát triển của khoa học và internet, câu hỏi đã được nhiều người đặt ra, liệu internet có thể thay thế hoàn toàn thư viện? Thư viện sẽ vẫn tồn tại và phát triển trong thế giới số, nhưng ở một dạng khác cao hơn, đó là Thư viện số. Các chức năng cơ bản của Thư viện số vẫn giống như Thư viện truyền thống, bao gồm: Phân loại, lưu trữ, bảo vệ, tìm kiếm, truy xuất thông tin, nhưng khác chăng là ở công nghệ, nghĩa là, dưới dạng số và được truy cập thông qua máy tính. Khác với Internet, trong Thư viện số các sưu tập thông tin số được tổ chức, quản lý và tạo khả năng truy cập thuận tiện cho người sử dụng.


chức năng mới như: liên thư viện, hội thảo điện tử, tra cứu internet, phòng hội thảo đa phương tiện, phòng đọc nhóm. Thư viện số ngoài việc phục vụ đọc giả bằng *Các xu hướng thiết kế thư viện hiện nay

- Thư viện mở :

những sản phẩm in ấn (sách, báo, tạp chí) còn phục vụ những tư liệu điện tử : CD-Rom, băng

Người sử dụng tiếp cận thông tin một cách từ, tạp chí điện tử, cơ sở dữ liệu trực tuyến,…, dễ dàng với kho mở với tài liệu được xếp theo môn loại.

cùng cách đặt mua tư liệu này. Ngoài ra, thư viện số còn được sự hỗ trợ của

Cán bộ thư viện đóng vai trò đưa thông tin các thiết bị điện tử: máy tính, camera, cửa từ,… được cập nhật đến với người sử dụng.

đã làm cho công tác quản lý mượn trả sách ,

Quan niệm mở trong công tác phục vụ người việc tra cứu, công tác quản lý tránh thất thoát sử dụng chính là tổ chức kho mở, công tác tham

tài liệu trở nên hiệu quả và ưu việt

khảo (reference), online catalog với hệ thống đề mục (subject headings) hoàn chỉnh, tổ chức công tác phân tích và chỉ mục (indexing) tạp chí. Tự động hóa hoàn toàn các hoạt động trong thư viện . Các thư viện tự động hóa theo phương thức và quy mô khác nhau nhưng đồng bộ trong nghiệp vụ. Sử dụng mã gạch (bar code) trong khâu quản lý; sử dụng MARC format và subject headings trong biên mục (cataloging). Tổ chức online catalog. Mạng cục bộ là yếu tố tất yếu trong hệ thống thông tin thư viện tự động hóa.Mạng cục bộ chia sẽ tài nguyên thư viện và phục vụ trực tuyến : mục lục trực tuyến , cơ sở dữ liệu CDROM, thư điện tử. - Thư viện số : Hay còn gọi là thư viện điện tử, do sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nên đã mở ra những

*Sơ đồ khái quát thư viện mở



PHÂN TÍCH KHU ĐẤT XÂY DỰNG Định nghĩa chức năng, Phân loài công trình, Xu hướng hiện nay


PHÂN TÍCH KHU ĐẤT

VỊ TRÍ KHU ĐẤT bàn đồ quy hoạch Thủ Thiêm, bản đồ vị trí khu đất chọn

Dự kiến xây dựng công trình tiến bộ của nhân loại hướng trí của TP. HCM và vùng lãnh tại khu đô thị Thủ Thiêm

đến hoàn thiện mô hình đô thị thổ.

Khu Trung tâm đô thị mới

sinh thái trong tương lai. Việc Các yếu tố tự nhiên, đặc điểm

Thủ Thiêm là đô thị mang tính

tổ chức “xanh hoá” bộ mặt đô

giao tiếp với mong muốn dân

thị kết hợp với cảnh quan sông chú trọng và là nền tảng của

số định cư là 200,000 người và

nước tạo ra đặc thù hấp dẫn

1,000,000 lượt du khách, người

và sự tiến bộ của tri thức quy trường

lao động đến sinh hoạt tại Thủ

hoạch hiện đại được xem là

Thiêm trong 1 ngày đêm (Các

tiêu chuẩn, là yêu cầu tất yếu sắc.

chỉ số trên sẽ được khẳng định có tính bắt buộc đối với giải

khí hậu địa phương phải được

việc thiết kế để tạo nên môi

đô thị thân thiện, có tính đặc

Hình ảnh đô thị ở những góc

trong quá trình nghiên cứu và pháp nghiên cứu, thiết kế quy nhìn khác nhau mang tính đi đến sản phẩm chính thức), hoạch Khu Trung Tâm đô Thị trật tự, thống nhất và có bản và theo mục tiêu :

Mới Thủ Thiêm.

Nêu bật và khai thác tối đa

Khu Trung Tâm đô Thị Mới Khu Trung Tâm đô Thị Mới

cảnh quan sông nước, thiên Thủ Thiêm ngoài yếu tố hấp

sắc riêng.

Thủ Thiêm sẽ được phát triển

nhiên và địa hình của bán đảo dẫn về cơ hội kinh doanh, còn theo những nguyên tắc bền Thủ Thiêm nhằm tạo ra một

phải là trung tâm các hoạt

vững lâu dài về môi trường,

sắc thái đặc trưng của đô thị

động văn hóa nghệ thuật với

kinh tế và xã hội.

nam bộ trong xu thế phát triển

các hoạt động văn hóa và giải


PHÂN TÍCH KHU ĐẤT

VỊ TRÍ KHU ĐẤT CHỌN

Diện tích: 2,5 ha Nằm trong khu chức năng số 5 của khu đô thị Thủ Thiêm.


2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1. Địa hình, địa mạo Bán đảo Thủ Thiêm được bao quanh ba phía bởi sông Sài Gòn, địa hình tương đối bằng phẳng, kênh rạch chằng chịt, nhiều chỗ bị ngập nước. Đất ngập nước tại bán đảo Thủ Thiêm là một bộ phận của đồng bằng ngập triều ven sông Sài Gòn. 2.2 Khí hậu Khí hậu của thành phố Hồ Chỉ Minh có hai mùa rõ rệt” Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 Mùa khô kéo dài từ tháng11 đến tháng 4 Nhiệt độ trung bình hằng năm: 27,55oC Độ ẩm tương đối trung bình (%) Mùa mưa: 80-85% Mùa khô: 70- 75% Lượng mưa: (mm) Có 2 mùa mưa nắng rõ rệt : Từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa trung bình hằng năm: 2100 mm Lượng mưa trung bình tháng cao nhất (t8,9) : 300- 400 mm Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất: (t1,2,3): 10 mm Nắng ( giờ ) Số giờ nắng tb: 5-8 h/ngày Bức xạ mặt trời: 350 - 435 kcal/cm/ ngày Gió: Thịnh hành vào mùa khô: gió đông nam tần suất 30-40%,gió đông bắc lạnh và khô Thịnh hành vào mùa mưa: gió tây nam tần suất 66% Tốc độ gió trung bình 2-3m/s trong vùng không có bão Địa hình Địa hình tương đối bằng phẳng. Thuỷ văn: Tất cả các kênh rạch đều chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều và bị nhiễm mặn,mạng lưới kênh mương này về hướng thoát nước chính của tp Nước ngầm: Lưu lượng nước ngầm mạch sâu không thể khai thác cho các mục đích công nghiệp và đô thị.

Địa chất công trình: Theo tài liệu địa chất của khu vực thiết kế và các khu vực lân cận,khu vực này có cấu tạo địa chất gồm các lớp đất yếu,sức chịu tải nhỏ. Chiều dày của lớp đất yếu tới độ sâu 20m -> xử lý nền móng cọc sâu. Mực nước ngầm mạch nông xuất hiện ở độ sâu từ 0.5-1m gây khó khan xây dựng. Hiện trạng các công trình hạ tầng: Hệ thống điện: tương đối tốt.Nguồn điện nhận từ Sài Gòn đến có 2 tuyến 66KV và 15KV.dường Lương Định Của và đường dọc bờ sông Sài Gòn có tuyến 15KV Cấp nước: Toàn khu có tuyến ống cấp nước bố trí theo các tuyến phố chính:Trần Não , Lương Định Của,tuyến đường ven sông.Các tuyến ống này nối từ nhà máy nước Thủ Đức.Ngoài ra,TP HCM đã xây dựng 1 tuyến ống từ Thủ Đức về Tân Thuận qua phía Đông Thủ Thiêm Địa chất thủy văn: Thủ Thiêm hình thành trên đất phù sa,bị nhiễm phèn. Đặc điểm khá đồng bộ trên toàn bán đảo.

* Bảng thống kê nhiệt độ trung bình năm (oC)

* Bảng thống kê độ ẩm trung bình (%)

* Bảng thống kê lương mưa trung bình năm (mm)

* Bảng thống kê số giờ nắng trung bình năm


*Phối cảnh khu đô thị Thủ Thiêm



PHỤ LỤC Các mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh, tiểu cảnh tổng hợp


PHỤ LỤC

MẶT BẰNG TỔNG THỂ


PHỤ LỤC

MẶT BẰNG TRỆT TỔNG THỂ


MẶT BẰNG HẦM

MẶT BẰNG L

MẶT BẰNG LỬNG

MẶT BẰNG LẦU 3

MẶT ĐỨNG HƯỚNG TÂY NAM

MẶT ĐỨNG HƯỚNG ĐÔNG NAM


LẦU 1

MẶT BẰNG LẦU 2

MẶT ĐỨNG HƯỚNG ĐÔNG BẮC

MẶT ĐỨNG HƯỚNG TÂY BẮC


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC



GRADUATE 2O17

MẶT CẮT A-A

MẶT CẮT B-B


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - THƯ VIỆN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương trình nergh và patron hân hạn tài trợ tiết mục này. Rất cảm ơn sự đồng hành của quí khán giả

2017


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.