1 minute read

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

tập về nhà.

Bài 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa a) 323 x xyzz  b) 53 xy xyz c) 23 2 x yz xy d) 323 x yz e) 2 2 2

Advertisement

Bài 2. Biểu thức nào không là đa thức trong các biểu thức sau?

Bài 3 . Thu gọn đa thức sau

( a là hằng số). f) 25 xy x a) 22 1 25. 2 A xxxx   b) 122 2 52. 23 B xyxyxyxy  

Bài 4. Cho đa thức 62222 50,551,5 A xyxyxyxy   a) Thu gọn A b) Tìm bậc của A c) Tính giá trị của A tại 1 7;14. x y 

Bài 5. Tính tổng     P xQx  và hiệu     P xQx biết:   43251 P xxxxx   và   4322232 Q xxxxx  

Bài 6: Tìm đa thức , P Q biết: a)   22222231 P xyxyxy   b)   522235 Q xxyzxyxxyz 

Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 3: ÔN TẬP

PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA ĐA THỨC

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về phép nhân, phép chia đa thức.

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm số chưa biết, vận dụng kiến thức vào giải các bài toán có nội dung thực tế.

+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

This article is from: