2 minute read

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về lập phương của tổng và lập phương của hiệu vào việc tìm giá trị của biến.

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học.

Advertisement

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 6. GV phát phiếu học tập, HS hoạt động nhóm giải toán

Hỗ trợ:

- Vận dụng kiến thức nào để tính tỉ số?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bài 6. Tìm x , biết:

1)   323310 x xx 2)

32 1248640 x xx 3)

3261280 x xx 4)

2732543680 x xx 5)

48 x x x

32380

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài 7.

GV phát phiếu học tập, HS hoạt động nhóm giải toán

Hỗ trợ:

- Muốn tìm x trước tiên cần làm gì?

- Vận dụng kiến thức nào để rút gọn??

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 4 hs lên bảng trình bày.

Bài 7. Tìm x , biết: 1) 

232141127 x xxx

2) 

(3321)(2)2(1,5)3 x xxx

321248720 x xx

4)

323320 x xx

Hướng dẫn:

1)

6572 x x

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt - Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi bài làm của nhóm bạn để nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn.

323320 x

Bài

33110

32 33

111 x xx x x x đẳng thức sau: 1)    3 21 x 2)             3 2 3 x 3)  3 31 x 4)             3 2 3 5 x 5)  3 23y 6)  3 32 x y 7)              3 2 4 3 x y 8)  3 23 x 9) (23 23) x 10)              3 12 2 x y 11)             3 1 2 2 x y 12)  3 2 x y Bài 2. Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:

2 x .

Ngày soạn: …/…./ …..

Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 7 : ÔN TẬP HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Thời gian thực hiện:4 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Hs hiểu và được củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ.

- Biết vận dụng các hằng đẳng thức đó vào giải toán.

- Rèn kỹ năng: Kỹ năng tính toán và kỹ năng tư duy lôgic.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù:

This article is from: