Library interior&lighting

Page 1

CHUYÊN ĐỀ KIẾN TRÚC

CÔNG TRÌNH VĂN HÓA

NỘI THẤT

&

CHIẾU SÁNG

TRONG

THƯ VIỆN


CHUYÊN ĐỀ THƯ VIỆN GVHD: Vũ Ngọc Tuyền SVTH

MSSV

ĐÁNH GIÁ

Nguyễn Huy Tín

12510206167

A

Võ Minh Tiễn

12510206148

A

Phan Thị Kim Quyên

12510205611

A

Đỗ Đăng Hoàng Uyên

12510206533

A

Bùi Thị Mi Nơ

12510205350

A

Nguyễn Thị Thanh Nhu

12510205311

A

CHUYÊN ĐỀ KIẾN TRÚC

Lời mở đầu

T

hư viện nói chung, với vai trò to lớn đã được khẳng định trong suốt quá trình phát triển lịch sử văn hóa và tri thức của nhân loại . Tính đến thời điểm hiện tại, không gian thư viện đã có sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng về loại hình, chức năng cũng như hình thức. Cùng với quá trình đó, nhu cầu đọc của con người không chỉ được đáp ứng ở những không gian đơn thuần mà còn đòi hỏi những không gian mới mẻ và sáng tạo hơn, tạo cảm hứng cho người đọc. Yếu tố tạo nên được những không gian này ngoài bản thân khối kiến trúc ra; có thể nói nội thất và chiếu sáng giữ vai trò chính trong việc làm mới không gian đọc của thư viện...

V

iệc tìm hiểu về mảng trang thiết bị nội thất cũng như chiếu sáng trong thư viện hiện đại qua một số công trình thực tế trên thế giới; có thể xem như là một cách để tìm hiểu và có cái nhìn đổi mới, thú vị hơn về thư viện hiện đại hoặc có chăng cũng giúp ta thấy rõ những điểm hạn chế cần lưu ý đối với rất nhiều thư viện ở nước ta đối với việc phát triển văn hóa đọc...


CHUYÊN ĐỀ KIẾN TRÚC

MỤC LỤC

1 2 3 4 5 6

Thư viện và các không gian chức năng cơ bản của một thư viện điển hình. Phân loại thư viện và đối tượng phục vụ chính. Đặc trưng của không gian thư viện truyền thống và những hạn chế. Không gian thư viện hiện đại cùng với sự đổi mới về tổ chức nội thất.

Các đặc trưng sáng tạo không gian nội thất trong thư viện hiện đại. Vai trò của chiếu sáng nội thất và không gian đọc trong thư viện.


01I

CHUYÊN ĐỀ KIẾN TRÚC

Tổ chức các không gian cơ bản trong một thư viện điển hình

N

hìn chung các không gian chức năng chính của một thư viện điển hình được tổ chức với mục đích tạo được sự tiếp cận dễ dàng cho người đọc nhung vẫn đảm bảo riêng tư và yên tĩnh cần thiết... Các không gian chức năng thiết yếu cơ bản đều giống nhau...

National Library of Sejong City

S

ảnh đón tiếp – Điểm gặp gỡ (Meeting point): Nơi tiếp đón hoặc tập trung gặp gỡ của các nhóm người sử dụng khi đến với thư viện. Nó thường được bố trí ngay trong khu vực sảnh chính, tiếp cận với cửa ra vào, có thể bố trí bàn ghế rời để mọi người có thể linh hoạt ngồi thành nhóm, hoặc tham gia vào một bài giới thiệu hoặc trình bày ngắn theo chủ đề.

Ørestad College

Q

uầy dịch vụ (Services desk): Quầy do cán bộ hướng dẫn thông tin và tra cứu tham khảo phụ trách, ở mỗi tầng có tên gọi khác nhau phụ thuộc vào tài liệu và dịch vụ ở khu vực đó để hỗ trợ sinh viên tìm kiếm tài liệu, in ấn và các nguồn lực kỹ thuật số. Ví dụ: Khu vực tra cứu , quầy tài nguyên đa phương tiện , quầy ấn phẩm định kỳ , quầy mượn/trả tài liệu …

01/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


K

Terrasson’s Library

hu hành chính thư viện (Library Administration): Khu vực làm việc của nhân viên và quản lý thư viện.

Seashore library

K

hu vực đọc (Reading Area): Bố trí ghế thoải mái để đọc ở mọi nơi trong thư viện nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng bao gồm cả việc bố trí những góc nhìn qua cửa sổ bên ngoài có quang cảnh đẹp . Khu vực đọc được chia ra thành nhiều tổ hợp dành riêng cho từng đối tượng nghiên cứu như trẻ em, người già, cá nhân, nhóm, chuyên gia…

02/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


K

Chinatown Branch Library

hu đa phương tiện (Multi-Media Area) : Nơi được trang bị màn hình TV, ampli, đầu đĩa, tai nghe, ghế ngồi sofa tiện nghi, có khả năng phục vụ các hoạt động cá nhân và theo nhóm.

Chelles Multimedia Library

Alice@Wonderland Multimedia Library

03/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


Aberdeen library

K

ho sách: ngày nay các thư viện đều điện tử hóa, giám sát bằng cổng từ nên các kho sách hầu hết là mở ( trừ các kho sách quí hiếm) để thuận tiện hơn cho người đọc.

Musashino Art University Museum & Library

Hyundai Card Travel Library

04/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


02I

CHUYÊN ĐỀ KIẾN TRÚC

Phân loại thư viện và đối tượng phục vụ

V

th

G

àn

h p h ố S e jo n g

Đ ,H

ối tượng phục vụ của thư viện khác nhau theo từng loại hình. Đối với mỗi loại hình thư viện sẽ có các cách sắp xếp các khu vực chức năng khác nhau sao cho hợp lí nhất.

à

n

Th ư v

ốc

iện

Qu

Q

iệc tìm hiểu về các loại hình thư viện có ý nghĩa trong việc xác định đối tượng phục vụ mà nó hướng tới; từ đó sẽ có các cách tổ chức không gian quản lí, không gian dịch vụ và không gian đọc phù hợp; cũng như quyết định cách thức mà người đọc tiếp cận với tư liệu hoặc có thể đòi hỏi thêm những không gian tương tác; chẳng hạn như đối với các thư viện mang yếu tố về hội họa, nghệ thuật...

th u ậ

t Mu sas

hin

o,

cc

ủ a Đ ại h ọ c

Fr

ei

un

gQ

T

hư viện của các trường đại học cao đẳng và các viện nghiên cứu: Thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu sưu tầm, nghiên cứu của các học giả, viện sĩ, các giáo sư đại học và nhất là sinh viên đang theo học qua việc cung cấp các tài liệu phong phú trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội, và nhân văn tùy theo chức năng của từng viện hay trung tâm.

T

hư viện chuyên ngành: Đó là thư viện của các cơ sở kinh doanh, tài chính, ngân hàng, của các xí nghiệp sản xuất. Nguồn tài liệu của các thư viện này là để đáp ứng nhu cầu tham khảo, cải tiến,… cho các nhà quản trị, nhân viên, kỹ sư, công nhân,… của các cơ sở, xí nghiệp, nhà máy,… trong các hoạt động của mình; lãnh đạo và chiến sĩ trong các đơn vị quân đội.

uốc

v i ệ n L iy u

an

,T r

Th ư

c

v i ệ n Ng ô

Đứ

nn

họ

e,

g

Th ư

vi ệ n Đ ại

ản tB

họ

hậ

c

N

N

ệ gh

T

hư viện Quốc gia: tầng lớp cao về tri thức và nghệ thuật. Để làm nổi bậc hình tượng của mình giữa tầng lớp này, Thư viện Quốc gia với nguồn di sản văn hóa của dân tộc và nguồn tinh hoa văn hóa nước ngoài phải đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, sưu tầm của các học giả, văn nhân, nghệ sĩ.

T

Th ư

hư viện công cộng: Nhiệm vụ của loại thư viện này là truyền thông đại chúng. Các thư viện công cộng ở các huyện lị cũng như quận, thị xã hay thành phố đều phải cung cấp đầy đủ tài liệu để nâng cao kiến thức cho tất cả các tầng lớp người dân.

o od, Mỹ in H

Th ư

vi ệ n c ủ a

qu

R

ob

T

hư viện trường phổ thông: Là nguồn tài liệu dồi dào cho cán bộ nhân viên, giáo viên và học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.

05/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


03I

CHUYÊN ĐỀ KIẾN TRÚC

Đặc trưng của không gian thư viện truyền thống và những hạn chế

M

ột trong những điểm dễ nhận thấy của rất nhiều thư viện ở nước ta hiện nay, bao gồm cả thư vện phổ thông, trường đại học hay thư viện công cộng...đó là chúng còn mang nhiều đặc trưng của một không gian thư viện đơn thuần ngày xưa. Kể cả cách tiếp cận và không gian đọc tài liệu..., tức là chỉ dừng lại ở nhu cầu tìm kiềm thông tin bình thường mà chưa xem việc đọc như là một quá trình “thưởng thức kiến thức”.... Thông qua việc đưa ra các đặc trưng của một không gian thư viện thuần túy, ta sẽ có cái nhìn tổng quan, cũng như có thể có những lựa chọn giữ hay loại bỏ một vài yếu tố cho thiết kế của mình...

s, Th ổ N hĩ Kỳ

Th ư v

iện

cổ

C

u e ls

Thư viện được hình thành từ bốn yếu tố: • Trụ sở • Vốn tài liệu • Người sử dụng • Người làm công tác thư viện iC ria, A ậ p

N

ói tới không gian thư viện là nói tới việc tạo lập, bố trí sắp xếp không gian thích hợp cho bốn yếu tố trên. Bất kỳ thay đổi nào của bốn yếu tố này đều ảnh hưởng tới sự thay đổi của không gian thư viện.

Th ư v

iện

A

l

ex

d an

L

ịch sử ra đời của các thư viện thế giới đã trải qua hàng ngàn năm - từ một trong những thư viện đầu tiên - Thư viện Alexandria- ra đời thế kỷ III trước Công nguyên cho đến các thư viện ngày nay. Trong mỗi thời kỳ lịch sử, các yếu tố cấu thành nên thư viện đều có nhiều đổi thay, đặc biệt những năm gần đây khi thư viện ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

u

V

Ai C

i li ệ

việ n A l ex an

ia,

ập

Cá c tà

a thư

dr

cổ

củ

ì vậy, nếu muốn hiểu rõ và nắm được cách tạo sự đổi mới cho các thư viện hiện đại, cần thiết phải nắm bắt được cách tổ chức các không gian của thưu viện truyền thống. • Khi nói tới trụ sở thư viện, thường người ta nghĩ tới một hoặc vài toà nhà với các trang thiết bị chuyên dùng trong một khuôn viên nhất định có giới hạn về mặt không gian. • Như trước đây, khi tổ chức phục vụ đóng, các toà nhà thư viện được chia thành khu vực kho và khu vực phục vụ riêng biệt. • Để tiết kiệm thời gian và giảm nhẹ sức lao động, các hệ thống chuyển tài liệu như băng chuyền, telelip, ống chuyển phiếu yêu cầu đã được lắp đặt.

06/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


da

n

u

iết

ổÂ

Ch ữ v

Ch ữ c

iết

Ch ữ v

cừ

g

t t a y t rê n l á c ọ

h

h ic

ép

trê n t h an h

t re

Đ

v iế

Tài liệ u c

á

cổ

n p h iế n ổ trê đ

Ai

C

c ập

T

rước đây, khi thiết kế thư viện thường chỉ tập trung vào công năng sử dụng và đảm bảo an ninh, an toàn. Trong buổi bình minh của thư viện thế giới, tài liệu - tri thức của loài người được khắc, ghi trên một số chất liệu - đó là các khối đá, đất sét. Sau đó là các tấm da, thanh tre, lá... Giấy được phát minh vào thế kỷ II trước công nguyên đã dần dần thay thế các chất liệu trên để tạo ra tài liệu. Đặc biệt, khi máy in được phát minh vào thế kỷ XV thì tài liệu giấy đã chiếm địa vị độc tôn và tồn tại nhiều thế kỷ cho đến ngày nay. ào nửa cuối thế kỷ XX, với sự phát triển của công nghệ thông tin, một dạng tài liệu mới - tài liệu số - đã xuất hiện. Với tính năng nhỏ gọn và có thể tổ chức tra cứu nhanh, chính xác và đầy đủ, đã có lúc, có người cho rằng tài liệu số sẽ thay thế tài liệu giấy. Nhưng thực tế đã không xảy ra như vậy, ít nhất cho đến hôm nay.

V

M

ặc dù tài liệu số được bổ sung ngày càng nhiều trong các thư viện nhưng tài liệu giấy vẫn là loại tài liệu chủ yếu với những ưu thế mà tài liệu số chưa thể thay thế được.

V

đơ

n

Nội thất • Đơn giản ,tiện dụng, không quá chú trọng đến hình thức hay vật liệu. • Sử dụng các dạng hình học cơ bản :vuông, chữ nhật, tròn… • Sắp xếp theo cách thông thương,chia rõ khu vực trong thư viện. >>> Thiếu tính đa dạng và thú vị của không gian.

ạo

bằ

è n h uỳ n ng đ h

qu

a

n

Màu sắc, vật liệu, chiếu sáng • Tông màu cơ bản: xám , nâu, trắng... • Hệ thống đèn chiếu sáng không sử dụng nhiều màu sắc, chỉ sử dụng ánh sáng trắng và ánh sáng vàng cho các khu vực lưu trữ đặc biệt. Các không gian thư viện truyền thống đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu về công năng, tuy nhiên không đa dạng, không tạo nhiều yếu tố bất ngờ , cảm giác thư giãn khi đọc sách. Chiếu sáng trong công trình cũng đơn giản, không đáp ứng đủ nhu cầu chiếu sáng trong thư viện, thiết kế hầu hết thiếu chiếu sáng tự nhiên.

t

ật d ụ n g

n

ắ n, v

ế u sá n g n h â

ô

v ng

C hi

vu

C ác

bộ

k hô n g g ian

,g ọc

i thư ờn g đồng

ản

Bà n đ

ế

ồ ng

gi

h

ì các đặc điểm vừa điểm qua một thư viện truyền thống sẽ có cách tổ chức không gian khác biệt nhiều so với các thư viện hiện đại đúng nghĩa ngày nay...

07/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


04I

Không gian thư viện hiện đại cùng với sự đổi mới về tổ chức nội thất

N

hững thành quả phát triển của công nghệ đã ảnh hưởng to lớn đến cách thức lưu trữ thông tin và cách mà con người tiếp cận chúng... Những thu viện với cách tổ chức không gian đóng đã dần được thay thế bởi hình thức tổ chức thưu viện mở và thư viện điện tử. ó mở rộng khả năng sử dụng của người đọc; tạo được những thuận tiện trong việc tra cứu và quản lý tài liệu.

N THƯ VIỆN ĐÓNG (Thư viện truyền thống)

QUẢN LÝ - NGHIỆP VỤ

KHO SÁCH

THƯ VIỆN MỞ NHÂN VIÊN SÁCH

KHO SÁCH CHO MƯỢN

THỦ THƯ

QUẢN LÝ - NGHIỆP VỤ

NHÂN VIÊN SÁCH

KHO + PHÒNG ĐỌC + MƯỢN THƯ MỤC

THỦ TỤC MƯỢN

PHÒNG ĐỌC

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ

KHO SÁCH TỪ HÓA PHÒNG ĐỌC MƯỢN TRA CỨU THƯ MỤC

THỦ THƯ THỦ TỤC

LIÊN THƯ VIỆN HỘI THẢO HỌC NHÓM

BỘ PHẬN VẬN HÀNH SÁCH

SẢNH + GỬI ĐỒ THƯ MỤC

CỬA TỪ

NGƯỜI ĐỌC

NGƯỜI ĐỌC

INTERNET

ĐA PHƯƠNG TIỆN

MƯỢN TRẢ SÁCH

SẢNH + GỬI ĐỒ

NHÂN VIÊN SÁCH

QUẢN LÝ - NGHIỆP VỤ

SẢNH + GỬI ĐỒ

TẦN SUẤT SỬ DỤNG THẤP (độc giả - thủ thư – sách)

NGƯỜI ĐỌC

TẦN SUẤT SỬ DỤNG CAO ( độc giả - sách)

X

uất phát từ dây chuyền sử dụng và nhu cầu người dùng khác nhau trước và sau, việc tổ chức nội thất theo đó mà thay đổi.

C

ụ thể, sự thay đổi đã mở ra những công năng mới, tạo sự đa dạng hơn trong nội thất thư viện như: liên thư viện, hội thảo điện tử…

Tổ chức không gian trong thư viện hiện đại Kho kết hợp với phòng đọc: • Độc giả tiếp cận trực tiếp với tài liệu. • Cách tổ chức tài liệu và thông tin được trình bày tốt nhất, dễ quản lý. Không gian mở hoàn toàn • Tính thoải mái, sự tự do trong không gian sử dụng. • Không gian được sử dụng linh hoạt hơn, phát huy tối đa hiệu quả khai thác không gian cũng như tạo điều kiện để sáng tạo chúng... >>> Điều này được thể hiện rõ qua cách tổ chức mặt bằng và cách khai thác không gian.

08/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


Tổ chức mặt bằng: Có những sự thay đổi khá lớn trong cách tổ chức, phân khu giữa khu tưu liệu và không gian đọc, từ đó cho thấy cách thay đổi trong cách tư duy và định hướng tiếp cận tư liệu trong thư viện. Từ việc bố trí không gain đọc tập trung ở trung tam và tiếp cận khu vực tư liệu xung đã chuyển đổi thành các khu vực đọc có phần riêng biệt những vẫn liên thông nhau, các khu vực sẽ tiếp cận với khu vực tư liệu phân tán...

Stocholm public library

Library of congress

Srlanka national library

Library of the federal technical university

Lowa state university libarry

Bibloteque nationale

Khu sách, tài liệu Khu đọc

Thư viện Hive Worcester

Thư viện Ezio Vanoni mở rộng

Biblioteca di quartiere a Kati Cokò

Thư viện Đại học khoa học Versailles

Cách tổ chức mặt bằng đã có sự thay đổi, tính linh động của không gian là yếu tốt cần thiết để liên kết con người... Kết luận Cách tổ chức mặt bằng và bố trí nội thất với thư viện ngày nay đã mở ra những không gian mới, lấy người đọc làm trung tâm, mở view – ánh sáng và khai thác tối đa cảm giác thoải mái trong lúc đọc sách.

09/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


Tổ chức không gian: Qua nhiều thế kỷ phát triển, việc tổ chức không gian trong thư viện của các kiến trúc sư cũng trở nên mới mẻ hơn; tạo ra được các không gian đọc liên hệ được với nhau và lấy sáng tự nhiên tốt, đồng thời cũng chú trọng việc phát triển không gain theo chiều đứng; điều này có ý nghĩa đặc biệt với sự hình thành các không gian đọc với tầm nhìn thú vị; tạo đặc thù riêng cho công trình...

Thế kỷ 18

Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 21

Hình thức tổ chức không gian muốn được như ý đồ của kiến trúc sư thì đòi hỏi kết cấu cũng phải hiện đại, giải quyết được các khoảng vượt nhịp lớn hay tạo hình phức tạp... Nhờ những kỹ thuật tiến bộ trong tính toán và thi công, các vấn đề về khoảnh vượt, chịu lực, chịu tải trọng đều được giiar quyết tốt...vấn đề còn lại là ở khả năng sáng tạo của kiến trúc sư

Thư viện Peckham (Anh)

Kết luận Giải pháp kết cấu chịu ảnh hưởng lớn từ việc tổ chức không gian, đảm bảo kết cấu thư viện là cách để tạo nên sự đa dạng trong không gian nội thất.

Thư viện Ngôn ngữ học của Đại học Freie

10/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


05I

Các đặc trưng sáng tạo không gian nội thất trong thư viện hiện đại

V

ới lịch sử phát triển lâu dài của mình, thư viện hiện địa ngày nay đã thực sự trở thành nơi đáng giá để con người thưởng thức kiến thức, người ta cũng dành nhiều thời gian trong ngày cho việc tự học ở thư viện bất kẻ lứa tuổi... Nên các thiết kế không gian, bày trí cũng hướng đến việc tạo cảm giác gần gũi, thoải mái nhất cho người đọc, chú trọng cảm giác thư giản khi đọc...

S

ự đa dạng về không gian không chỉ xuất phát từ kiến trúc mà là cách tổ chức nội thất đúng trọng tâm, dây chuyền đơn giản(sàn, tường, trần, …)

The Hive Library

Teabank library

11/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


S

ự đa dạng chức năng trong tổ chức nội dung không dừng lại ở đọc sách mà còn các chức năng khác đi kèm.

Nó nhấn mạnh đến cảm giác và nhu cầu của người đọc, đọc sách kết hợp giải trí và giải khát cũng trở nên phổ biến hơn. Những tính năng bổ sung này sẽ dẫn đến việc bày trí nội thất có ít nhiều thay đổi; có thể vừa đọc sách vừa uống cafe hay ăn bánh ngọt... Các thưu viện công cộng rất thích hợp với giả pháp này...

9 ¾ Bookstore + Café

T

ính văn hóa – đặc trưng trong nội thất được thể hiện rõ cho từng nơi khác nhau.

Đặc trưng này có được bởi thời kỳ, mục đích xây dựng thư viện (tính cổ điển); nhưng cũng có thể xuất phát từ điều kiện xây dựng: vật liệu địa phương; đặc diểm văn hóa, sinh hoạt... (tính địa phương). Từ đó, hình thức trang trí, sử dụng màu sắc vật liệu cũng sẽ mang ít nhiều đặc điểm tương tự; chúng mang đặc trưng riêng và hiển nhiên là cảm giác quen thuộc, gần gũi người đọc... Tính cổ điển – Nét đặc trưng của nhưng thành phố lâu đời, hay các thư viện nghệ thuật

Hyundai Card Travel Library

Tama Art University Library

12/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


Tính địa phương – Đặc trưng cho các khu vực cộng đồng địa phương, các dự án thư viện vì cộng đồng, thư viện kết hợp bảo tàng..., vật liệu cũng đóng vai trò quan trọng.

The Hive Library

T

Liyuan Library

Musashino Art University Museum & Library

rang thiết bị, đồ nội thất sử dụng mang tính mở, tính mới và hiện đại, hướng đến sự đơn giản nhưng tinh tế và hiệu quả.

Ørestad College

Vennesla Library

Kết luận: Cách bố trí không gian nội thất ngoài việc chú trọng đến hiệu quả người đọc, thì tính tương tác người đọc với nhau và tính văn hóa đọc của từng địa phương, thể loại công trình cũng được thể hiện đi kèm. Điều đó tạo nên sự đa dạng trong tổ chức nội thất và nét riêng cho từng khu vực.

13/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


06I

Vai trò của chiếu sáng nội thất và không gian đọc trong thư viện

N

ếu nói yếu tố bày trí nội thất, cách sử dụng màu sắc, vật liệu đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng cảm xúc cho người đọc thì yếu tố cơ bản vẫn là không gian kiến trúc và phương pháp chiếu sáng... Ở đây, với các thưu viện hiện đại thì việc lấy sáng tự nhiên vẫn là ưu tiên hàng đầu, ánh sáng tán xạ bên ngoài vào không gian mạnh hay yếu, có đồng đều hay không ảnh hưởng khá lớn đến nội thất bên trong và sự cảm nhận của mắt người đọc... ác giải pháp chiếu sáng được áp dụng công công trình đều có những ưu điểm có thể khai thác, phục vụ tốt cho người đọc..

C

Tổng quan yêu cầu chiếu sáng Không gian thư viện cần rất nhiều ánh sáng, đặc biệt là phục vụ cho không gian đọc chung khách. ngoài ra, một số không gian có nhu cầu ánh sáng cao như kho sách mở, hành lang đọc sách, tra cứu. Chiếu sáng nhân tạo trong thư viện Về cơ bản, đối với việc bố trí ánh sáng trong kho sách, vị trí thường chọn là ánh sáng từ trên trần. có thể là ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng nhân tạo. trong điều kiện sử dụng ánh sáng tự nhiên, bắt buộc lựa chọn ánh sáng tán xạ nhằm bảo quản sách. Ngoài ra, còn có thể sử dụng biện pháp chiếu sáng bên Các loại hình chiếu sáng kho sách • Chiếu sáng song song • Chiếu sáng đứng, thẳng góc • Chiếu sáng gián tiếp • Chiếu sáng hỗn hợp

Hyundai Card Travel Library

Teabank library

Maranello Library

14/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


Các loại hình chiếu sáng phòng đọc • Chiếu sáng gián tiếp • Chiếu sáng trực tiếp

Maranello Library

The Hive Library

Liyuan Library

Chiếu sáng khu vực tra cứu, đa phương tiện, đăng ký, hướng dẫn, sảnh thông tầng

Alice@Wonderland Multimedia Library

The Hive Library

Chiếu sáng khu vực hội thảo, học nhóm

9 ¾ Bookstore + Café

Robin Hood Foudation Library

15/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


Chiếu sáng tự nhiên trong thư viện Yêu cầu lấy sáng tự nhiên luôn được ưu tiên đặc biệt là khu đọc sách. Ánh sáng yêu cầu là ánh sáng tán xạ, độ sáng vừa phải và càng đồng đều càng tốt... 1. Lấy sáng từ mái Ưu điểm: • Ánh sáng trong không gian phân bố đều • Không phụ thuộc vào vị trí lấy sáng • Thời gian lấy sáng trong ngày nhiều nhất khuyết điểm • Chịu nhiều bức xạ trực tiếp • Nhiệt lượng tác động vào công trình lớn 1.1. Lấy sáng trực tiếp Giải pháp này được xem là rất phù hợp với cong trình thưu viện vì số tầng cao ít; thướng áp dụng cho các sảnh thông tầng hay phòng đọc lớn,...

Lấy sáng trực tiếp qua mảng lớn trên mái

UCSD Price Center East

Lấy sáng trực tiếp qua các khe, lỗ nhỏ trên mái

Hradec Králové Research Library

16/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


1.2. Lấy sáng trực tiếp và một phần ánh sáng gián tiếp

Lấy sáng trực tiếp qua hai lớp kính

Free University’s Philology Library

Lấy sáng trực tiếp qua lớp kính bên ngoài và hệ lam di động bên trong

Westminster Academy at the Naim Dangoor Centre

Lấy sáng trực tiếp qua lớp kính bên ngoài và hệ lam cố định bên trong

Austria National Library of China

Lấy sáng thông qua cửa sổ mái, lớp kính và các lỗ trên trần

Actur Library

17/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


Lấy sáng qua các cửa sổ mái, kết hợp kính, hệ lam và bề mặt phản xạ Phương pháp này nhầm giảm cường độ sáng và bức xạ nhiệt, tăng bề mặt phản xạ và ánh sáng đồng đều hơn...

Los angeles performing arts highschool

18/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


1.3. Lấy sáng gián tiếp Ưu điểm: • Điều khiển được hướng và cường độ ánh sáng • Hạn chế bức xạ trực tiếp và nhiệt lượng bức xạ mặt trời • Ádnh sáng lấy vào phân bố đều Khuyết điểm • Hạn chế chiều sâu lấy sáng

Sử dụng mặt gương kết hợp với vật liệu đặc biệt (kim loại nhẵn bóng được ốp lên thành ống để tăng cường khản năng phản xạ)

Sendai Mediatheque

19/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


2. Lấy sáng từ tường bên 2.1. Lấy sáng trực tiếp Ưu điểm: • Áng sáng lấy vào có tính định hướng mạnh • Không bị hạn chế số tầng cao công trình Khuyết điểm: • Ánh sáng phân bố không đều • Công trình chịu bức xạ trực tiếp, nhiệt lượng lớn • Hạn chế chiều sâu lấy sáng (chiều rộng phòng)

Giải pháp này thường áp dụng cho các không gian sảnh, thông tầng, giao lưu, phòng đọc....và phải kết hợp che nắng trong điều kiện khí hậu Việt Nam.

Chongqing Library

Tama Art University Library

20/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


2.2. Lấy sáng kết hợp trực tiếp và gián tiếp

Thấu kính đặt phía trên cửa để ánh sáng vào sâu hơn

Hệ lam ngoài tác dụng che nắng, còn tạo ra bề mặt phản xạ giúp ánh sáng trong phòng đồng đều hơn, giảm đáng kể nhiệt lượng.

Ørestad College

Phoenix Central Library

FDE Public School

21/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


2.3. Lấy sáng gián tiếp Ưu điểm: • Ánh sáng vào sâu trong phòng • Độ rọi đồng đều • Hạn chế bức xạ nhiệt và nhiệt lượng trực tiếp từ mặt trời Khuyết điểm: • Hệ thống thi công, hoạt động, bảo trì phức tạp • Giá thành cao Giải pháp này hạn chế tối đa bức xạ trực tiếp và nhiệt lượng mặt trời tác động vào bên trong thư viện, rất phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam. Thường áp dụng cho phòng đọc nhỏ, đọc tạp chí...

Láy ánh sáng tán xạ vào phòng đọc qua hệ thống lam

Tia sáng phản xạ nhiều lần nên vào sâu bên trong phòng và giảm nhiệt lượng đáng kể; giúp độ rọi trong phòng đồng đều hơn.

Hệ thống lam di động, điều khiển được, chủ động lấy sáng hiệu quả hơn.

22/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


Hệ lam với bè mặt cong, giúp ánh sáng phản xạ nhiều lần theo các hướng khác nhau giúp độ rọi trong phòng đồng đều hơn.

Singapore’s New national Library

Mặt cắt ngang hệ lam che

23/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


3. Lấy sáng kêt hợp cả trên mái và tường bên Ưu điểm: • Áng sáng vào sâu trong phòng, độ rọi đồng đều hơn • Hạn chế bức xạ trực tiếp và nhiệt lượng mặt trời Khuyết điểm: • Hệ thống phức tạp, đòi hỏi thiết kế tính toán khó hơn.

Lấy sáng ở cửa sổ mái và tường bên Ánh sang vào phòng đồng đều hơn.

Hệ thống lấy sáng hỗn hợp: kết hợp lấy sáng cửa mái, tường bên và hệ thống gương phản xạ. Giúp ánh sáng vào sâu các không gian nhỏ. độ rọi đồng đều cả công trình.

Shenzhen University Town Library

Ørestad College

24/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


CHUYÊN ĐỀ KIẾN TRÚC

Kết luận

T

hông qua việc tìm hiểu về các sáng tạo trong việc thiết kế và bày trí trang thiết bị nội thất cho thư viện; có thể thấy rằng nếu việc đọc vốn dĩ là như cầu thiết yếu, thì việc tạo cảm hứng thú vị, cảm giác thư giản thoải mái và thân quen trong quá trình đọc lại càng cần thiết hơn....

N

ếu một kiến trúc sư có thể tạo ra một không gian đẹp, mới mẻ cho thư viện nói riêng và kiến trúc nói chung; thì việc thiết kế nội thất cho không gian đó lại càng giá trị và quan trọng không kém. Nó cũng là nguồn cảm hứng lớn, là động lực cho việc thiết kế và sáng tạo ra các không gian mới lạ hơn, hữu ích hơn, phục vụ đa dạng mọi nhu cầu của con người, không riêng gì nhu cầu đọc...

25/25 Chuyên đề thư viện

Nội thất & chiếu sáng


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.