Đề cương đồ án tốt nghiệp

Page 1

2.2.1.

2.2.1.1.

2.2.1.2. Vị khu cứu với quận Bình Thạnh................................................. 12

2.2.1.2. Vị trí khu vực nghiên cứu với khu vực lân cận................................................... 13

2.2.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất............................................................................. 14

2.2.3. Đánh giá hiện trạng kinh tế xã hội.......................................................................... 14

2.2.4. Đánh giá hoạt động khu vực................................................................................... 15

2.2.4. Đánh giá hiện trạng kiến trúc cảnh quan.............................................................. 17

2.3.

MỤC LỤC 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................................ 6 1.1.1. Thể loại đồ án và tên đề tài...................................................................................... 6 1.1.2. Giới thiệu khu vực nghiên cứu................................................................................ 6 PHẦN I - TỔNG QUAN ĐỀ TÀI...................................................... 6 1.2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................. 7 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 7 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................. 7 1.3. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC................................................. 8 1.3.1. Đặc trưng cửa khu vực............................................................................................. 8 1.3.2. Vấn đề của khu vực................................................................................................... 10 1.4. TẦM NHÌN - MỤC TIÊU........................................................................................... 11 2.1. BỐI CẢNH KHU VỰC............................................................................................... 11 PHẦN II - NỘI DUNG ĐỒ ÁN.......................................................... 11 2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SƠ BỘ............................................................................ 12
Vị trí và mối liên hệ vùng......................................................................................... 12
Vị trí khu vực nghiên cứu với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh................... 12
trí
vực nghiên
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP.................................................................. 20 2.3.1. Đánh giá hiện trạng tổng hợp................................................................................... 20 2.3.2. Phân tích SWOT....................................................................................................... 21 2.3.3. Chương trình hành động.......................................................................................... 23 2.4. QUY TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN............................................ 24 2.5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN................................................................................. 28 PHẦN III-CƠ SỞ LẬP ĐỒ ÁN......................................................... 29 3.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ........................................................................................................ 29 3.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................................. 30 3.2.1. Lý luận tạo lập hình ảnh đô thị Kevin Lynch........................................................ 30 3.2.4. Lý luận về sức khỏe của nơi chốn (Inclusive Healthy Places- Gehl Institue)...... 31 3.2.5. 12 nguyên tắc tổ chức không gian công cộng trong đại dịch Covid-19 ( 3.3.3.Cải3.3.2.Khu3.3.1.3.3.3.2.6.3.2.6.sponse3.2.6.tat).................................................................................................................................UN-Habi33Lýluậnvềchiếnlượcđườngphốứngphó-phụchồi(Streetforpandemicre-andrecovery-NACTO)....................................................................................34Lýthuyếtvềtổchứctuyếnphốđibộ5C(Gardner).........................................35LýluậnvềthiếtkếđadạngcủaJaneJacob.......................................................35CƠSỞTHỰCTIỄN................................................................................................36KhaoSanroad(Thailand)....................................................................................36nhàởtáiđịnhcưShinonomeCanalCourt(Tokyo)...................................37tạokhônggiancảnhquanvensông(Paramatta-Úc)....................................37ThiếtkếđôthịkhuvựcdâncưquanhtuyếnphốẩmthựcVạnKiếp,phường3,quậnBìnhThạnh 2
3.3.4. Thiết kế không gian thích ứng với dịch Covid-19 (Space frame- Zoe ThiếtPHẦNPHẦN5.7.5.4.5.3.5.2.Ý5.1.ÝPHẦN4.11.Định4.10.Định4.9.Định4.8.Định4.7.Định4.6.4.5.Định4.4.4.3.4.2.4.1.PHẦNChristopher3.3.5.kins)....................................................................................................................................Roane-Hop38Thiếtkếkhônggiancôngcộnglinhhoạtvàantoàn(Findyourtropicalisland-Odusanya)....................................................................................................39IV-ĐỊNHHƯỚNGNGHIÊNCỨU....................................40Địnhhướngnghiêncứuvềsửdụngđất....................................................................40Địnhhướngnghiêncứutuyếnphốthươngmại.......................................................40ĐịnhhướngnghiêncứucảitạochợVạnKiếp.........................................................40ĐịnhhướngkhônggianxungquanhchợVạnKiếp................................................40hướngtổchứckhunggiờhoạtđộng.................................................................40ĐịnhhướngtổchứckhônggiankinhtếhậuCovid-19...........................................41hướngkiếntạokhônggiancộngđồngkhuvựchẻmdâncư.........................41hướngtổchứckhônggiancôngcộngvenrạch...............................................41hướngtăngtínhkếtnốichokhuvực..............................................................41hướnggiaothông-kỹthuậthạtầng...............................................................41hướngnghiêncứuthiếtkếđôthị....................................................................41V-ĐỊNHHƯỚNGGIẢIPHÁP............................................42tưởngvềđịnhhướngsửdụngđất..........................................................................44tưởngtổchứctuyếnphốloạihìnhkinhdoanh.....................................................44Ýtưởngtổchứckhunggiờhoạtđộng......................................................................45ÝtưởngtổchứckhônggianxungquanhchợVạnKiếp........................................46Ýtưởngtổchứckhônggiancôngcộnghẻm...........................................................49VI-SẢNPHẨM.....................................................................54VI-MAQUETTE....................................................................56kếđôthịkhuvựcdâncưquanhtuyếnphốẩmthựcVạnKiếp,phường3,quậnBìnhThạnh 3

Thiết kế đô thị khu vực dân cư tuyến phố ẩm thực Vạn phường Bình

Hình 1.1. Toàn cảnh quận Bình Thạnh [Nguồn: Internet]

Hình 1.2- Đường Vạn Kiếp [Nguồn: Tác giả]

Hình 1.3. Vị trí khu vực nghiên cứu[Nguồn :Thông tin quy hoạch TP. Hồ Chí Minh]

Hình 1.4. Khu vực dường Vạn Kiếp vào buổi sáng [Nguồn: Tác giả]

Hình 1.5. Khu vực chợ Vạn Kiếp [Nguồn: Tác giả]

Hình 1.6. Khu vực dường Vạn Kiếp với đa dạng các loại hình ẩm thực vào buổi tối [Nguồn: Tác giả]

Hình 1.7. Khu vực đường Trường Sa vào buổi sáng [Nguồn: Tác giả]

Hình 1.8. Khu vực dường Trường Sa vào buổi đêm [Nguồn: Tác giả]

Hình 1.9. Khu vực nút giao Vạn Kiếp- Phan Xích Long [Nguồn: Tác giả]

Hình 1.10. Khu vực đường Vũ Huy Tấn [Nguồn: Tác giả]

Hình 1.11. Khu vực đường Trường Sa [Nguồn: Tác giả]

Hình 1.12. Khu vực đường Trường Sa vào buổi tối với nhiều hàng quán [Nguồn: Tác giả]

Hình 1.13. Đường Vạn Kiếp vào mùa dịch [Nguồn: thanhnien.vn ]

Hình 1.14. Khu vực thiếu hụt không gian công cộng[Nguồn: Tác giả]

Hình 1.15. Khu đường Vạn Kiếp thường xuyên tắc nghẽn vào giờ cao điểm [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.1. Sơ đồ lịch sử hinh thành [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.2. Mối liên hệ với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.3. Mối liên hệ với tổng thể quận Bình Thạnh [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.4. Mối liên hệ về mặt chức năng với các khu vưc lân cận [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.5. Mối liên hệ về mặt giao thông với các khu vưc lân cận [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.6. Đánh giá sơ bộ hiện trạng sử đụng đất [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.7. Đánh giá sơ bộ hiện trạng kinh tế xã hội[Nguồn: Tác giả]

Hình 2.8. Đường Vạn Kiếp tấp nập với các hàng quán ăn vặt [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.9 Tuyến phố thương mại đường Vũ Huy Tấn [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.10. Không gian hai bên chợ Vạn Kiếp [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.11. Chợ Vạn Kiếp [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.12. Khung giờ hoạt động sáng [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.13. Khung giờ hoạt động chiều[Nguồn: Tác giả]

Hình 2.14. Sơ đồ hiện trạng cáp độ công trình [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.15.Nhà ở thương mại [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.16.Chung cư đang xuống cấp [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.17.Nhà tạm [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.18.Kiến trúc tôn giáo khu vực [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.19.Sơ đồ đánh giá hiện trạng cảnh quan [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.20.Không gian trống bị biến thành bãi rác tập kết [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.21.Thiếu hut không gian công cộng [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.22.Mặt cắt đường Vạn Kiếp [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.23.Mặt cắt đường Vũ Huy Tấn [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.24.Mặt cắt đường Trường Sa [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.25.Sơ đồ đánh giá hiện trạng giao thông [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.26.Sơ đồ đánh giá hiện trạng tổng hợp [Nguồn: Tác giả]

Hình 3.1. 5 yếu tố tạo lập hình ảnh đô thị [Nguồn: Tác giả]

Hình 3.2. Sơ đồ vị trí áp dụng lý thuyết [Nguồn: Tác giả]

Hình 3.3. Mô hình thành phố 15 phút [Nguồn: Archdaily]

Hình 3.4. Lý luận về bản sắc không gian công cộng[Nguồn: Archdaily]

Hình 3.5. Sơ đồ tổ chức tuyến đi bộ[Nguồn: Tác giả]

Hình 3.6. Sơ đồ tổ chức tuyến đi bộ[Nguồn: TS. KTS. Nguyễn Thị Bích Ngọc]

Hình 3.7.Khao San road Nguồn:Wikitravel]

Hình 3.8. Phố Rambuttri[Nguồn:Googlemap]

Hình 3.9. Sơ đồ áp dụng Nguồn:Tác giả]

Hình 3.10. Sơ đồ vị trí Khao San st và tính liên kết với các tuyến phố đặc trưng xung quanh Nguồn:Tác giả]

Hình 3.11. Dự án cải tạo chung cư Shinonome Nguồn:Ashui.com]

Hình 3.12. Dự án cải tạo sông Paramatta[Nguồn Internet]

Hình 3.13. Tổ chức không gian kinh doanh [Nguồn Idea Guidebook]

Hình 3.14. Tổ chức không gian kinh doanh [Nguồn Internet]

Hình 3.15. Tổ chức không gian công cộng đa dạng và an toàn [Nguồn Internet]

Hình 3.16. Ý tưởng về sử dụng đất [Nguồn Tác giả]

Hình 3.17. Ý tưởng về tổ chức tuyến phố thương mại[Nguồn Tác giả]

Hình 3.18. Ý tưởng về tổ chức khung giờ hoạt động [Nguồn Tác giả]

Hình 3.19. Tổ chức không gian xung quanh chợ Vạn Kiếp [Nguồn Tác giả]

Hình 3.20. Ý tưởng về tổ chức hình thái công trình kiến trúc[Nguồn: Tác giả]

Hình 3.21. Ý tưởng về tổ chức hình thái công trình kiến trúc[Nguồn: Tác giả ]

Hình 3.22. Quảng trường ven sông[Nguồn: Tác giả]

Hình 3.23. Ý tưởng về tổ chức cảnh quan ven sông [Nguồn: Tác giả]

DANH MỤC HÌNH ẢNH
quanh
Kiếp,
3, quận
Thạnh 4

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Hình 3.24. Ý tưởng về tổ chức công cộng hẻm dân cư [Nguồn: Tác giả]

Hình 3.25. Tổ chức công cộng hẻm dân cư [Nguồn: Guide book idea]

Hình 3.26. Ý tưởng về tổ chức giao thông [Nguồn : Tác giả]

Hình 3.27. Ý tưởng về tổ chức lưu lượng giao thông [Nguồn : Tác giả]

Hình 3.28. Ý tưởng về tổ chức giao thông công cộng[Nguồn : Tác giả]

Hình 3.29. Ý tưởng về tổ chức tuyên đi bộ[Nguồn : Tác giả]

Hình 3.30. Ý tưởng về tổ chức tuyến xe đạp[Nguồn : Tác giả]

Hình 3.31. Sơ đồ vị trí tổ chức không gian buôn bánNguồn : Tác giả]

Hình 3.32. Tổ chức không gian buôn bán[Nguồn : Design for distance]

Hình 3.33. Tổ chức không gian ngồi tại quán [Nguồn : Design for distance]

Hình 3.34. Sơ đồ ý tưởng tổng hợp[Nguồn : Tác giả]

5

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1.1. Thể loại đồ án và tên đề tài

Thể loại đồ án: Thiết kế đô thị Tên đề tài: Thiết kế đô thị một phần khu dân cư phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh.

1.1.2. Giới thiệu khu vực nghiên cứu

Quận Bình Thạnh là một trong những quận có nhịp sống năng động, tập trung nhiều nguồn nhân lực đến từ các khu vực khác nhau, sở hữu vị trí thuận lợi là cửa ngõ phía Đông Bắc thành phố, giáp với nội độ cùng sức phát triển của mình, Bình Thạnh sớm được biết đến với vai trò là trung tâm tỉnh lỵ của thành Gia Định cũ.

Trong thập niên 60, kinh tế Bình Hòa- Thạnh Mỹ Tây chưa có thay đổi. Tuy nhiên, sau năm 1975, trong quá trình khôi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế Bình Thạnh dần có sự phát triển đáng kể.

Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, quận Bình Thạnh đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa làm tiền đề thúc đẩy kinh tế khu vực vươn lên, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế Thành phố. Thương mại- dịch vụ ngày càng phát huy rõ thế mạnh hàng đầu và tăng trưởng nhanh chóng. Nhờ tăng trưởng kinh tế, đời sống người dân Bình Thạnh được cải thiện: xóa đói giảm nghèo, người dân trong khu vực đều được hưởng phúc lợi xã hội, hệ thống cơ sở hạ tầng được cải thiện. Đây chính là lý do khiến quận Bình Thạnh trở thành quận thu hút được nhiều nguồn nhân lực và có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, năng động nhất trong thành phố Hồ Chí Minh.

Hình 1.1. Toàn cảnh quận Bình Thạnh [Nguồn: Internet]

Khu vực nghiên cứu trên mặt pháp lý là khu dân cư với mật độ cao với vai là trò là khu vực thương mại- dịch vụ, văn hóa của quận. Khu vực tuyến đường Vạn Kiếp đã từ lâu được biết đến là một “tuyến phố ẩm thực” nổi tiếng được người dân biết đến, đặc biệt là giới trẻ. Khu vực có tuyến đường Vạn Kiếp là thiên đường ẩm thực với đa dạng các loại đồ ăn vặt với giá cả phải chăng, thu hút rất nhiều đối tượng và nơi đây cũng gắn liền với rất nhiều thế hệ học sinh. Ngoài ra, khu vực là nơi quy tụ các tuyến phố thương mại với đa dạng loại hình thu hút người dân địa phương, đường Vạn Kiếp kết nối với các tuyến đường khu vực có tính chất ở kết hợp thương mại, với đa dạng loại hình và quy mô phù hợp với nhu cầu với từng đối tượng trong khu vực như: đường Vũ Huy Tấn, đường Phan Xích Long (nối dài) và đường Trường Sa(nối dài).

PHẦN I - TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
6

Thiết

Hình 1.2- Đường Vạn Kiếp [Nguồn: Tác giả]

Tuy nhiên, những khu vực này xuất phát từ các hoạt động kinh doanh tự phát thiếu cơ sở không gian, tận dụng mọi khoảng trống đường phố. Hoạt động buôn bán, mua bán đem về song song chính là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến việc ùn tắc giao thông vào các giờ cao điểm. Khu vực chợ Vạn Kiếp dần xuống cấp trầm trọng và thiếu không gian tiếp cận cho người dân khi di chuyển và trong khu vực chợ. Bên cạnh đó, không gian cảnh quan ven kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè trở thành nơi người dân vứt rác, thiếu hệ thống chiếu sáng và tiện ích đường phố gây mất mỹ quan đường phố, gây cảm giác mất an toàn cho người dân khu

Bênvực. cạnh đó, trong bối cảnh đại dịch Covid 19 bắt đầu từ cuối năm 2019 đến này, đã và đang ảnh hưởng đến kinh tế của đô thị nói chung và của các khu vực tuyến phố thương mại nói riêng. Các khu vực tuyến phố ẩm thực phải đối diện với những hậu quả của đại dịch gây ra. Do vị thế và đặc trưng khu vực nêu trên, ta có thể xác định đây là một khu vực hội tụ nhiều tiềm năng không để phát triển những không gian đô thị mang nhiều nét đặc trưng mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của khu vực, đồng thời, nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm giúp các khu vực tuyến phố thương mại thích ứng được trong bối cảnh hậu đại dịch.

1.2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là một phần khu dân cư thuộc phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí +QuyMinh. mô diện tích : 34.2ha

1.2.2. Phạm vi nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu thuộc một phần khu dân cư phường 3, quận Bình Thạnh, được giới hạn bởi : +Phía Bắc giáp đường Phan Đăng Lưu

+Phía Nam giáp kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè

+Phía Tây giáp khu dân cư phường 7, quận Phú Nhuận

+Phía Đông giáp một phần khu dân cư phường 3, quận Bình Thạnh.

Tính chất: Khu vực bao gồm khu dân cư hiện hữu với mật độ cao, khu dân cư ở kết hợp với đa dạng loại hình thương mại- dịch vụ.

Hình 1.3. Vị trí khu vực nghiên cứu[Nguồn :Thông tin quy hoạch TP. Hồ Chí Minh]

kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 7

1.3. CÁC ĐẶC VÀ VẤN VỰC: 1.3.1. Đặc trưng cửa khu vực Tuyến phố ẩm thực đường Vạn Kiếp Khu vực là khu vực ở kết hợp với thương mại- dịch vụ với đa dạng các loại hình kinh doanh ẩm thực từ các vùng miền, đất nước khác nhau. Nơi đây được mệnh danh là “ thiên đường ăn vặt” đối với người dân nơi dây và đặc biệt là giới trẻ. Theo từng khung giờ khác nhau mà các hình thức kinh doanh thay đổi khiến cho tuyến đường Vạn Kiếp là nơi sầm uất và náo nhiệt. Vào sáng sớm, khu vực tuyến đường Vạn Kiếp bắt đầu “thức giấc” khi các tiểu thương chợ Vạn Kiếp bắt đầu họp chợ. Không chỉ có không gian bên trong lòng chợ Vạn Kiếp mà cả tuyến đường Vạn Kiếp bắt đầu hoạt động: các gánh hàng rong hoa quả, trái cây, và cửa hàng bán đồ ăn sáng. Đặc biệt, vào những ngày rằm, lễ Phật , không gian xung chùa Thiên Hưng tấp nập với đa dạng các hoạt động buôn bán hoa quả, nhang đèn một phần đường Phan Xích Long và đường Trường Sa với đa dạng các loại hình thương mại dịch vụ: kinh doanh ẩm thực, thời trang và phụ kiện. Mỗi tuyến đường đều có đặc trưng về đa dạng loại hình kinh doanh thu hút người dân. Bên cạnh đó, tuyến đường Trường Sa tập trung nhiều các quán ẩm thực đường phố, có hướng nhìn ven kênh, không gian cảnh quan ven kênh có nhiều tiềm năng để phát triển thành một tuyến đường thương mại- dịch vụ ven sông, tạo sức hút mạnh mẽ đối với người dân. Các tuyến phố này đều có tiềm năng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và khi các tuyến phố này liên kết với nhau sẽ tạo thành một không gian thương mại- dịch vụ liên hoàn kết hợp với không gian ven kênh, trở thành một nơi chốn, điểm đến lý tưởng cho cộng đồng.

TRƯNG
ĐỀ CỦA KHU
cúng Phật, cửa hàng đồ ăn chay. Hình 1.4. Khu vực dường Vạn Kiếp vào buổi sáng [Nguồn: Tác giả] Hình 1.5. Khu vực chợ Vạn Kiếp [Nguồn: Tác giả] Tuy nhiên, vào buổi chiều tối, khu vực mang một sắc màu khác biệt với màu sắc trầm lặng buổi sáng, trở thành một khu vực năng động, nhộn nhịp với đa dạng các loại hàng quán ăn vặt, đây là nơi thu hút không chỉ người dân trong khu vực mà còn cả người dân ở các khu vực khác đến đường Vạn Kiếp Hình 1.6. Khu vực dường Vạn Kiếp với đa dạng các loại hình ẩm thực vào buổi tối [Nguồn: Tác giả] Các tuyến phố thương mại- dịch vụ trong khu vực Ngoài tuyến đường ẩm thực Vạn Kiếp, khu vực còn có các tuyến đường như đường Vũ Huy Tấn,
8 Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Hình 1.10. Khu vực đường Vũ Huy Tấn [Nguồn: Tác giả] Tuyến cảnh quan ven kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè Khu vực cảnh quan kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè không chỉ góp phần làm đẹp cho cảnh quan thành phố nói chung và cảnh quan khu vực nói riêng mà khu vực này còn là nơi người dân gặp gỡ trò chuyện với nhau. Buổi sớm, khu vực này là một bức tranh yên ả, bình lặng với hàng cây xanh, người dân nơi dây thuờng ra đây để tập thể dục, dắt thú cưng đi dạo. Ngược lại, sau khi mặt trời lặn, thành phố lên đèn , khu vực ven kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè trở nên sầm uất, náo nhiệt với các hoạt động kinh doanh quán ăn đa dạng thu hút nhiều thực khách và giới trẻ. Theo điều tra, khảo sát hiện trạng, khu vực tuyến kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè sẽ phát triển thành tuyến du lịch

Hình 1.8. Khu vực dường Trường Sa vào buổi đêm [Nguồn: Tác giả] Hình 1.9. Khu vực nút giao Vạn Kiếp- Phan Xích Long [Nguồn: Tác giả]
Hình 1.7. Khu vực dường Trường Sa vào buổi sáng [Nguồn: Tác giả]
ven sông và hiện nay đã có bến thuyền Sài Gòn với dịch vụ du thuyền Gondola từ trạm Thảo Cầm Viên đến trạm Lê Văn Sỹ. Hình 1.11. Khu vực đường Trường Sa [Nguồn: Tác giả] Hình 1.12. Khu vực đường Trường Sa vào buổi tối với nhiều hàng quán [Nguồn: Tác giả] Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 9

1.3.2. Vấn đề của khu vực Về sự gián đoạn của các hoạt động kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid 19: Khu vực phố chợ Vạn Kiếp là nơi diễn ra đa dạng các loại hình hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch Covid-19, các hoạt động dường như bị gián đoạn. Các hộ kinh do anh chủ yếu kinh doanh thông qua hình thức bán hàng trực tuyến. Do đó, cần phải có những mục tiêu và giải pháp phù hợp để giúp người dân có thể hoạt động ở mức độ an toàn và linh hoạt, tiếp cận thuận tiện đến địa điểm mong muốn.

Hình 1.13. Đường Vạn Kiếp vào mùa dịch [Nguồn: thanhnien.vn ]

Về sự khan hiếm không gian công cộng: Khu vực nghiên cứu bị thiếu hụt các không gian công cộng. Hiện nay, một số khu vực chung cư đang thiếu hụt không gian công cộng, không đủ đáp ứng cho cộng đồng dân cư. Khu vực công cộng ở ven kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè chưa có tính hấp dẫn và không đủ bán kính phục vụ để toàn thể người dân trong khu vực. Do đó, cần đề xuất các mục tiêu giải pháp và đưa ra mô hình tổ chức không gian công cộng đáp ứng cho cộng đồng dân cư ,tiếp cận dễ dàng.

Thiếu tính kết nối về mặt giao thông: Khu vực tuy tập trung các tuyến phố thương mại tiềm năng nhưng các khu vực này có liên kết với nhau. Nút giao Vạn Kiếp-Phan Xích Long, Vạn Kiếp-Phan Đăng Lưu thường xuyên bị tắc nghẽn vào các giờ cao điểm. Khu vực vẫn còn

Hình 1.14. Khu vực thiếu hụt không gian công cộng[Nguồn: Tác giả]

10
nhiều hẻm cụt . Do đó, cần phải có những mục tiêu và giải pháp phù hợp để tạo tính liên kết và thông suốt cho khu vực. Hình 1.15. Khu đường Vạn Kiếp thường xuyên tắc nghẽn vào giờ cao điểm [Nguồn: Tác giả] Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

1.4. TẦM NHÌN - MỤC TIÊU

Tầm nhìn: Nhịp sống phố thị - Một nơi chốn sôi động và hấp dẫn với đa dạng loại hình thương mại-dịch vụ, tiềm lực phát triển kinh tế xã hội.

Mục tiêu 1 : Phát triển đa dạng các loại hình thương mại-dịch vụ

-Phát triển tiềm năng tuyến phố ẩm thực trục đường Vạn Kiếp

-Thúc đẩy phát triển đa dạng các loại hình thương mại - dịch vụ khu vực

-Tăng tính nhận diện cho khu vực chợ Vạn Kiếp

Mục tiêu 2: Kiến tạo không gian công cộng nhằm tăng tính kết nối cộng đồng dân cư

-Đẩy mạnh giá trị cảnh quan ven kênh Nhiêu Lộc

-Kiến tạo không gian mở nhằm tăng tính kết nối cộng đồng dân cư nhóm ở

Mục tiêu 3: Tạo tính liên kết và thông suốt cho khu vực

-Tạo lập hệ thống tuyến phố ẩm thực liên hoàn thông qua việc tạo các tuyến khu kết giao thông -Tạo kết nối dễ dàng thuận lợi đến khu vực

PHẦN II - NỘI DUNG ĐỒ ÁN

2.1. BỐI CẢNH KHU VỰC

Hình 2.1. Sơ đồ lịch sử hinh thành [Nguồn: Tác thị

Thời kỳ Pháp thuộc : Quận Bình Thạnh lúc bấy giờ là cửa ngõ phía Đông Bắc, vừa là nút giao thông quan trong của thành phố Hồ Chí Minh, nơi đây đuược xem là vùng đất tiềm năng và mang tính chiến lược của thành phố.Đây là khu vực có nhiều khu vực dân cư lưu trú lâu đời. 1975-1999 Xã Bình Hòa tiếp tục giữ vai trò là tỉnh lỵ Gia Định cho đến năm 1975.Vị trí khu vực nghiên cứu tiếp giáp với các tuyến đường trọng điểm của đô thị lúc bấy giờ: đại lộ Chi Lăng, đại lộ Lê Văn Duyệt bên cạnh đó, khu vực tiếp giáp với kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè- khu vực dòng kênh từng là nơi giao thương buôn bán của người dân. Khu2000-2010:vựcchợ Vạn Kiếp hình thành, đây trở thành nơi trao đổi hàng hóa của khu vực. Tuy nhiên, khu vực kênh Nhiêu Lộc- Thị nghè bị ô nhiễm

trầm trọng với rác thải sinh hoạt của những căn nhà lấn chiếm ven kênh rạch.

2011-2015 Sau dự án cải tạo kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè, khu vực ven kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè đã không còn các nhà dân lấn chiếm, môi trường được cải thiện.

2015-nay Khu vực chợ Vạn Kiếp trở thành địa điểm nổi tiếng với đa dạng các loại hình ẩm thực với đa dạng các loại hình kinh doanh, phù hợp với nhiều người. Tuy nhiên, khu vực các tuyến phố thương mại xung quanh và tuyến ẩm thực Vạn Kiếp vẫn chưa có sự liên kết chặt chẽ đê tạo thành một địa điểm lý tưởng cho mọi người. Khu vực kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè vẫn thiếu tính an toàn và hoạt động thu hút người dân.

giả] Thiết kế đô
khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 11

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SƠ BỘ

2.2.1. Vị trí và mối liên hệ vùng

2.2.1.1. Vị trí khu vực nghiên cứu với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh

Khu vực nghiên cứu thuộc phường 3, quận Bình Thạnh-là khu vực trung tâm hành chính, văn hóa-lịch sử, thương mại-dịch vụ của quận Bình Thạnh.

Khu vực nghiên cứu cách trung tâm thành phố 3km ( về phía Đông Nam), cách khu đô thị mới Thủ Thiêm 4km (về phía Đông Nam) và cách khu đô thị Nam TP. Hồ Chí Minh 10km( về phía Nam).

Hướng tiếp cận :

+Tuyến đường Phan Đăng Lưu kết nối trục Đông Tây, kết nối với Sân bay Tân Sơn Nhất về phía Tây và khu dân cư Thanh Đa ở phía Đông +Tuyến đường Lê Văn Duyệt kết với với khu vực trung

+Tuyếntâmđường Phan Xích Long nối dài, kết nối với khu vực phường 15 quận Bình Thạnh, dự kiến sẽ là trục cảnh quan của thành phố.

Hình 2.2. Mối liên hệ với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh [Nguồn: Tác giả]

2.2.1.2. Vị trí khu vực nghiên cứu với quận Bình Thạnh:

Hình 2.3. Mối liên hệ với tổng thể quận Bình Thạnh [Nguồn: Tác giả]

Khu vực nghiên cứu thuộc phường 3 của quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Theo đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 khu vực phường 1,2,3 và 14, quận Bình Thạnh, khu vực có tính chất là trung tâm hành chính, văn hóa, giáo dục, thương mại- dịch vụ của quận Bình Thạnh.

12

Khu vực nghiên cứu lần lượt tiếp giáp với các phía:

+Cách 0.47km về phía Bắc là cụm công trình y tế, giáo dục như : bệnh viện Nhân dân Gia Định, bệnh viện Columbia, bệnh viện Ung Bướu và các khu dân cư hiện hữu mật độ cao

+ Phía Nam tiếp giáp với kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè, đây được xem là một trong những tuyến cảnh quan nổi bật, bên cạnh đó xung quanh khu vực này tập trung các loại hình thương mại- dịch vụ thu hút người dân, đặc biệt là giới trẻ.

+Phía Tây tiếp giáp với khu dân cư mật độ cao quận Phú Nhuận, kết nối với sân bay Tân Sơn Nhất( cách 5km về phía Tây) thông qua tuyến đường Phan Đăng Lưu ( nối dài).

+Phía Đông tiếp giáp với khu dân hiện hữu mật độ cao, khu vực rạch Cầu Bông thuộc dự án cải tạo khu dân cư và chỉnh trang kênh rạch.

2.2.1.2. Vị trí khu vực nghiên cứu với khu vực lân cận:

Hình 2.4. Mối liên hệ về mặt chức năng với các khu vưc lân cận [Nguồn: Tác giả]

Liên hệ về mặt chức năng:

Khu vực nghiên cứu thuộc vị trí trung tâm của quận Bình Thạnh, do đó, khu vực này tiếp giáp với các cụm công trình công cộng của quận.

Các công trình hạ tầng xã hội đô thị này góp phần thúc đẩy cho sự phát triển của khu vực nghiên cứu, tuyến đường Vạn Kiếp là nơi thu hút nhiều đối tượng cư dân trong khu vực đến ăn uống, thư giãn sau những giờ học tập và lao động. Bên cạnh đó, các tuyến phố thương mại xung quanh khu vực cũng tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

Hình 2.5. Mối liên hệ về mặt giao thông với các khu vưc lân cận [Nguồn: Tác giả]

Liên hệ vê mặt giao thông:

- Tuyến đường Phan Đăng Lưu là tuyến tiếp cận chính đi vào khu vực nghiên cứu. Đây là tuyến đường có lưu lượng giao thông cao, tập trung các trạm xe bus . - Tiếp giáp với tuyến đường thương mạidịch vụ Phan Xích Long.Tuy nhiên, ở tuyến đường Phan Xích Long và Vạn Kiếp có sự ùn tắc giao thông vào những giờ cao Theođiểm.

định huớng quy hoạch, đường Phan Xích Long sẽ kéo dài đến khu vực dân cư phường 15 quận Bình Thạnh. Điều này sẽ giúp lưu thông trong khu vực thuận tiện, đồng thời tạo dựng trục cảnh quan nối dài, tạo điểm nhấn cho đô thị.

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 13

Thiết

Phần lớn đất trong khu vực là đất ở hiện hữu. Ở các đường chính khu vực tập trung đất ở kết hợp với thương mại, tạo được nét đặc trưng riêng cho khu vực. Đất tôn giáo đa dạng( chùa, nhà thờ) , đa dạng quy mô nhưng các công trình chiếm diện tích nhỏ và nằm rải rải ở các hẻm, khó tiếp cận và không có nhiều đặc trưng nổi bật. Đất thương mại và cây xanh chiếm tỷ lệ thấp, hầu như các khu vực khu dân cư thiếu hụt đất cây xanh, không có không gian công cộng. Đánh giá sơ bộ: -Điểm mạnh : Khu vực tập trung chủ yếu là đất ở, các khu vực tuyến phố đặc trưng tập trung chủ yếu là các công trình nhà ở thương mại.

-Điểm yếu: Khu vực thiếu hụt đất công trình công cộng và đất cây xanh.

-Cơ hội: Các khu vực tuyến phố ẩm thực, tuyến phố thương mại tập trung phát triển loại hình nhà ở thương mại. Tuyến đường Phan Xích Long nối dài có thể bố trí công trình công cộng hoặc chung cư kết hợp đế thương mại.

-Thách thức: Vấn đề di dân và tái định cư trong khu vực.

2.2.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất: Hình 2.6. Đánh giá sơ bộ hiện trạng sử đụng đất [Nguồn: Tác giả]

Khu vực tập trung chủ yếu là loại hình nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ tập trung chủ yếu ở các tuyến đường cấp khu vực và đường cấp đô thị với đa dạng các loại hình thương mại: dịch vụ ăn uống chiếm đa số, phụ kiện, thời trang. Ngoài đường Vạn Kiếp được biết đến là “ thiên đường ăn vặt” nổi tiếng dành cho giới trẻ thì khu vực còn các tuyến đường tiềm năng khác như đường Vũ Huy Tấn với đa dạng các loại ẩm thực đường phố, quán ăn, đường Trường Sa nối dài với các quán ăn đường phố cùng với hướng nhìn ra kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè và đường Phan Xích Long với đa dạng các loại hình thương mại dịch vụ.

-Điểm mạnh :Các công trình ở thương mại tập trung ở các tuyến đường khu vực, tạo thành một khu vực đa dạng các lọại hình thương mại dịch vụ đóng vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

-Điểm yếu: Các tuyến phố đặc trưng vẫn chưa có sự liên kết, gây khó khăn trong việc tiếp cận. Hạ tầng xã hội chưa đủ đáp ứng cho người dân

-Cơ hội: Phát triển hệ thống tuyến phố ẩm thực

2.2.3. Đánh giá hiện trạng kinh tế xã hội: Hình 2.7. Đánh giá sơ bộ hiện trạng kinh tế xã hội[Nguồn: Tác giả]

- thương mại dịch vụ liên hoàn.

14
kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh
-Thách thức: Những phát triển hiện đại hóa hạ tầng xã hội, vấn đề di dân ở và phân chia loại hình kinh tế đối với các tuyến phố đặc trưng. Hình 2.8. Đường Vạn Kiếp tấp nập với các hàng quán ăn vặt [Nguồn: Tác giả] Hình 2.9 Tuyến phố thương mại đường Vũ Huy Tấn [Nguồn: Tác giả] Hình 2.10. Không gian hai bên chợ Vạn Kiếp [Nguồn: Tác giả] Hình 2.11. Chợ Vạn Kiếp [Nguồn: Tác giả] 2.2.4. Đánh giá hoạt động khu vực: Hình 2.12. Khung giờ hoạt động sáng [Nguồn: Tác giả] Hình 2.13. Khung giờ hoạt động chiều[Nguồn: Tác giả] Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 15

Khung giờ 4h đến 5h: người dân khu vực chợ Vạn Kiếp bắt đầu chuẩn bị họp chợ Khung giờ từ 6h-10h: vào khung giờ này ở các tuyến đường Vạn Kiếp, Vũ Huy Tấn tập trung các hoạt động ẩm thực điểm tâm kết hợp với họp chợ. Khu vực đường Trường Sa và Hoàng Sa khá tĩnh lặng, Khung giờ 11h-14h : Khung giờ tan trường và nghỉ trưa của nhân viên văn phòng, chợ Vạn Kiếp bắt đầu tạm ngưng họp chợ, các hàng quán chủ yếu bán cơm trưa. Khung giờ 15h-18h: Các khu vực hàng quán ẩm thực đường phố bắt đầu chuẩn bị hàng quán để buôn bán. Vào khung giờ 18h, lưu lượng giao thông từ đường Lê Văn Duyệt,Phan Đăng Lưu và Vạn Kiếp tương đối cao, thường xuyên bị tắc nghẽn nút giao Phan Xích Long và Vạn Kiếp . Khung giờ 19h-21h: Các khu vực các tuyến đường Vạn Kiếp, Trường Sa, Vũ Huy Tấn bắt đầu nhộn nhịp với đa dạng các loại hình thương mại dịch vụ Khung giờ 22h-2h ngày hôm sau: Khu vực lác đác một vài quán ăn đêm. Giai đoạn chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid 19: Khu vực các hộ kinh doanh hầu như không thể tổ chức các hoạt động buôn bán thường nhật, các hoạt động ăn uống tại chỗ bị gián đoạn, các hộ kinh doanh chủ yếu thực hiện qua hình thức bán hàng trực

16

2.2.4. Đánh giá hiện trạng kiến trúc cảnh quan:

Các công trình kiến trúc trong khu vực chủ yếu là công trình nhà ở kết hợp với thương mại-dịch vụ, mang phong cách kiến trúc hiện đại.Các công trình nhà ở trong khu vực có tầng cao chủ yếu từ 2-4 tầng, màu sắc và tầng cao không có tính thống nhất do chưa được quy định về thiết kế, chưa tạo được sự thống nhất trong không gian. Khu vực chung cư Miếu Nổi đang xuống cấp trầm trọng, khu vực xung quanh chung cư tập trung các nhà tạm xuống cấp gây ảnh hưởng đến hình ảnh độ đô thị. Do đó, cần phải có kế hoạch chỉnh trạng, đề xuất hướng dẫn và quy định thiết kế đối với kiến trúc trong khu vực. Ngoài ra khu vực còn là nơi tập trung đa dạng các loại hình kiến trúc tôn giáo khác nhau.

Hình 2.14. Sơ đồ hiện cáp độ công trình [Nguồn:

trạng
Tác giả] a. Hiện trạng kiến trúc: Hình 2.15.Nhà ở thương mại [Nguồn: Tác giả] Hình 2.16.Chung cư đang xuống cấp [Nguồn: Tác giả] Hình 2.17.Nhà tạm [Nguồn: Tác giả] Hình 2.18.Kiến trúc tôn giáo khu vực [Nguồn: Tác giả] 17

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

-Điểm mạnh : Khu vực tập trung chủ yếu là loại hình nhà ở kết hợp thương mại, tập trung ở các tuyến đường chính của khu vực với phong cách kiến trúc nhiệt đới hiện đại. Đây cũng là nơi tập trung đa dạng các loại hình công trình kiến trúc tôn giáo.

-Điểm yếu: Khu vực vẫn còn nhiều công trình nhà tạm ở khu vực đường Vũ Huy Tấn, các khu chung cư ở khu vực đang dần xuống cấp và thiếu hụt không gian công cộng trong khu chung cư , tầng cao công trình nhà phố xây dựng tự phát nên chưa có sự đồng nhất về mặt tầng cao và màu sắc công trình . Khu vực chợ Vạn Kiếp chưa có tính nhận diện, khiến cho nhiều người lãng quên sự hiện diện của công trình này.

-Cơ hội: Khu vực nhà phố thương mại có thể giữ lại và quy định về mặt tầng cao, màu sắc, khoảng lùi công trình để tạo sự đồng nhất cho tuyến phố.

-Thách thức: Vấn đề di dân và tái định cư trong khu vực

b. Hiện trạng cảnh quan

Theo quy hoạch định hướng, tuyến đường Phan Xích Long sẽ được nối dài đến khu dân cư phường 15, tạo nên một trục cảnh quan đô thị hấp dẫn.

Tuy nhiên, hiện nay khu vực thiếu hụt cây xanh, các tuyến đường khu vực thưa thớt cây xanh. Các khu vực dân cư thiếu không gian mở, các không gian này đa số bị chiếm dụng làm bãi giữ xe tự phát.

Khu vực cảnh quan ven kênh Nhiêu Lộc thị Nghè vẫn chưa phát huy được giá trị cảnh quan vốn có, khu vực thiếu các tiện ích chiếu sáng, chưa có các không gian để tổ chức các hoạt động công đồng cho người dân.

Hình 2.19.Sơ đồ đánh giá hiện trạng cảnh quan [Nguồn: Tác giả]

Hình

18
Hình 2.20.Không gian trống bị biến thành bãi rác tập kết [Nguồn: Tác giả]
2.21.Thiếu hut không gian công cộng [Nguồn: Tác giả]

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

-Điểm mạnh : Theo quy hoạch định hướng, tuyến đường Phan Xích Long sẽ được nối dài đến khu dân cư phường 15, tạo nên một trục cảnh quan hấp dẫn của đô thị. Khu vực kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè

-Điểm yếu: Khu vực vẫn còn nhiều công trình nhà tạm ở khu vực đường Vũ Huy Tấn, các khu chung cư ở khu vực đang dần xuống cấp và thiếu hụt không gian công cộng trong khu chung cư , tầng cao công trình nhà phố xây dựng tự phát nên chưa có sự đồng nhất về mặt tầng cao và màu sắc công trình . Khu vực chợ Vạn Kiếp chưa có tính nhận diện, khiến cho nhiều người lãng quên sự hiện diện của công trình này.

-Cơ hội: Tạo lập trục cảnh quan đường Phan Xích Long, kiến tạo không gian công cộng trong các khu vực hẻm dân cư, tăng tính hấp dẫn cho khu vực ven kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè để kết nối với tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp

-Thách thức: Vấn đề di dân và tái định cư trong khu vực để tổ chức không gian công cộng

2.2.5. Đánh giá hiện trạng giao thông- hạ tầng kỹ thuật

Hình 2.22.Mặt cắt đường Vạn Kiếp [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.23.Mặt cắt đường Vũ Huy Tấn [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.24.Mặt cắt đường Trường Sa [Nguồn: Tác giả]

Hình 2.25.Sơ đồ đánh giá hiện trạng giao thông [Nguồn: Tác giả]

-Điểm mạnh : Khu vực tập trung các tuyến đường chính của đô thị với đa dạng các loại hình thương mại dịch vụ.

Khu vực tập trung các tuyến đường chính của đô thị với đa dạng các loại hình thương mại dịch vụ.

-Điểm yếu: Do lưu lượng giao thông đi qua đường Vạn Kiếp, Phan Đăng Lưu và Lê Văn Duyệt cao vào các giờ cao điểm, thường xuyên bị tắc nghẽn ở các nút giao Phan Xích Long-Vạn Kiếp, Vạn Kiếp-Phan Đăng Lưu.

-Cơ hội: Tuyến Phan Xích Long nối dài tạo thành trục cảnh quan liên kết với tuyến Vạn Kiế, giảm thiểu sự tắc nghẽn về mặt giao thông, liên kết tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp với các tuyến phố thương mại dịch vụ tạo thành hệ thống tuyến phố ẩm thực- thương mại dịch vụ liên hoàn. -Thách thức: Vấn đề di dân, giải tỏa để chỉnh trang, mở rộng hẻm nhằm tăng tính thông suốt cho khu vực.

19
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP: 2.3.1. Đánh giá hiện trạng tổng hợp: Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 20 Hình 2.26.Sơ đồ đánh giá hiện trạng tổng hợp [Nguồn: Tác giả]

Sử dụng đất

S W O T

Khu vực tập trung chủ yếu là đất ở, tập trung và loại hình nhà ở kết hợp thương mại tập trung ở các tuyến đường lớn. Bên cạnh đó, khu vực cũng có các khu vực đất thương mại, và khu vực đất cây xanh ven kênh rạch .

Khu vực thiếu đất công trình công cộng, không đủ đáp ứng cho người dân trong khu vực. Khu vực đất ở trong khu vực dân cư phát triển tự phát, chưa có sự kiếm soát chặt chẽ

Tiềm năng phát triển về công trình đất ở kết hợp thương mại ở các trục đường chính.

Phát triển không gian đặc thù dựa vào hiện trạng khu vực.

Giải pháp tái định cư và di dời dân

Công trình kiến trúc

Khu vực tập trung chủ yếu là nhà ở kết hợp thương mại với phong cách kiến trúc hiện đại nhiệt đới. Bên cạnh đó, khu vực còn tập trung đa dạng các hình thức kiến trúc tôn giáo.

Các công trình chung cư trong khu vực đang dần xuống cấp gây ảnh hưởng đến hình ảnh đô thị. Kiến trúc nhà ở tại các khu vực tuyến phố thương mại và tuyến phố ẩm thực có tầng cao và màu sắc không thống nhất gây ảnh hưởng đến hình ảnh của tuyến phố.

Khu vực chợ Vạn Kiếp đang xuống cấp nghiêm trọng, mất dần tính nhận diện.

Thống nhất mặt đứng kiến trúc đối với các khu vực nhà ở thương mại. Xây dựng các công trình nhà ở kết hợp thương mại, chung cư đế thương mại tại tuyến đường Phan Xích Long nối dài.

Giải pháp tai định cư và di dời dân. Cải tạo hay xây dựng nhà ở chung cư phải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, mưu sinh của người dân.

2.3.2. Phân tích SWOT: Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 21

Không gian công cộng

Tuyến không gian cảnh quan ven sông là nơi tập trung các hoạt động thường nhật của người dân khu vực.

Tuyến không gian cảnh quan ven sông vẫn chưa tạo được hấp dẫn liên kết với khu vực dân Khucư.vực thiếu hụt không gian công cộng cho người dân.

Tổ chức không gian công cộng thân thiện, an toàn và tiếp cận thuận tiện cho người dân trong khu vực

Giải pháp tái định cư và cải tạo các khu vực dân cư để kiến tạo không gian công cộng Kiến tạo không gian thích ứng với bối cảnh hậu Covid-19

Kinh tế xã hội

Khu vực tập trung

đa dạng các loại hình kinh doanh từ ẩm thực, thời trang, và dịch vụ.

Tạo nên nhịp sống phố thị nhộn nhịp.

Khu vực gặp khó khăn khi đại dịch Covid diễn ra kh iến cho khu vực mất đi hình ảnh nhộn nhịp vốn có. Vấn đề kinh doanh tự phát, chưa có sự thống nhất về mặt hàng kinh tế.

Đẩy mạnh tiềm năng tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, kết nối với các tuyến thương mại dịch vụ xung quanh.

Thiết kế không gian sinh hoạt cộng đồng và không gian kinh doanh phố chợ thích ứng với bối cảnh hậu Covid -19

Giao thông Khu vực tập trung các tuyến đường chính của đô thị với đa dạng các loại hình thương mại dịch vụ.

Do lưu lượng giao thông đi qua đường Vạn Kiếp, Phan Đăng Lưu và Lê Văn Duyệt cao vào các giờ cao điểm, thường xuy ên bị tắc nghẽn ở các nút giao Phan Xích Long-Vạn Kiếp, Vạn KiếpPhan Đăng Lưu.

Tuyến Phan Xích Long nối dài tạo thành trục cảnh quan liên kết với tuyến Vạn Kiế, giảm thiểu sự tắc nghẽn về mặt giao thông, liên kết tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp với các tuyến phố thương mại dịch vụ tạo thành hệ thống tuyến phố ẩm thực- thương mại dịch vụ liên hoàn.

Vấn đề di dân, giải tỏa để chỉnh trang, mở rộng hẻm nhằm tăng tính thông suốt cho khu vực.

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 22

MỤC TIÊU MỤC TIÊU CỤ THỂ

Đối với giai đoạn đại dịch :

+Quy định khung giờ hoạt động phù hợp với quy định của Chính phủ

+Quy định số lượng và vị trí gian hàng nhằm đảm bảo khoảng cách an toàn

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Phát triển tiềm năng tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp trong bối cảnh đại dịch và hậu đại dịch Covid-19

+Phân khu thương mại theo loại hình kinh doanh

Đối với giai đoạn hậu đại dịch :

+Quy định khung giờ hoạt động

+Phân khu thương mại theo loại hình kinh doanh

+Thiết kế không gian buôn bán ngoài trời nhằm đảm bảo khoảng cách an toàn Thúc đẩy đa dạng loại hình thương mại dịch vụ ở các tuyến phố đặc trưng trong bối cảnh đại dịch và hậu đại dịch Covid19 Đối với giai đoạn đại dịch:

+Định hướng các trục đường Phan Xích Long, Vũ Huy Tấn , Vạn Kiếp trở thành trục đường trọng điểm cung cấp nhu yếu phẩm

+Phân chia loại hình kinh tế theo từng tuyến đường nhằm đảm bảo bán kính phục vụ phù hợp với đại dịch

Đối với giai đoạn hậu đại dịch:

+Định hướng trục đường Phan Xích Long, Vũ Huy Tấn thành tuyến phố thương mại-dịch vụ

+Định hớng phát triển kinh tế theo từng tuyến đường

+Phân chia khu vực theo loại hình kinh tế để tăng tính nhận diện và tiếp cận

Tăng tính nhận diện và tính thích ứng với đại dịch cho khu vực chợ Vạn Kiếp

Phát triển không gian cảnh

quan kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè

Đối với giai đoạn dịch :

+Mở rộng không gian xung quanh chợ Vạn Kiếp

+Kết hợp giữa không gian buôn bán chợ Vạn Kiếp và không gian phố chợ xung quanh theo mô hình "đem chợ ra phố"

+Tận dụng không gian lòng chợ trở thành nơi chứa nguồn hàng nhu yếu phẩm

Đối với giai đoạn hậu đại dịch:

+Chỉnh trang mặt đứng kiến trúc công trình chợ Vạn Kiếp

+Phân khu vực buôn bán theo mặt hàng kinh doanh

Đối với giai đoạn dịch :

+Tổ chức các không lớn nhằm phục vụ cho các hoạt động sức khỏe cộng đồng

+Kiến tạo không gian theo mô hình "Finding the tropical islands" nhằm đảm bảo khoảng cách an toàn

+Bố trí các hệ thống tiện ích phục vụ cho giai đoạn đại dịch, hệ thống chiếu sáng đô thị Đối với giai đoạn hậu đại dịch

+Tổ chức quảng trường di động vừa là bến chờ thuyền (theo hệ thống du thuyền trên kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè) vừa là nơi tổ chức hoạt động người dân

Kiến tạo đa dạng, linh hoạt loại hình không gian công cộng

Đối với giai đoạn dịch:

+Chuyển đổi các không gian nhỏ trong khu phố thành trung tâm y tế cộng đồng, không gian phân phối thực phẩm +Tạo sân chơi di động cho trẻ em +Tận dụng không gian đường phố tổ chức không gian công cộng

+Tổ chức các không gian công viên nhỏ trong bán kính 10 phút đi bộ Đối với giai đoạn hậu đại dịch:

+Chuyển đổi các không gian nhỏ từ trung tâm y tế cộng đồng trở thành công viên nhỏ trong nhóm ở

+Tổ chức hành lang thương mại ở các tuyến phố đặc trưng

+Tổ chức không gian buôn bán ngoài trời theo module đảm bảm khoảng cách an toàn

Liên kết các tuyến phố thương ại với tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp

Tạo kết nối thuận tiện đến khu

vực

Đối với giai đoạn dịch:

+Tạo tuyến lưu thông xuyên suốt khu vực nhằm hỗ trợ cho việc tiếp cận và cung cấp lương thực đến các hộ dân

+Quy định tốc độ di chuyển đối với giao thông cơ giới tại các tuyến phố thương mại

Đối với giai đoạn hậu đại dịch:

+Tổ chức không gian mở tại các vị trí tiềm năng dọc tuyến kết nối

+Tổ chức các nút giao giữa các tuyến phố chính

Đối với giai đoạn dịch:

+Đề xuất vị trí xuất, nhập hàng hóa tại khu vực phố chợ

+Tổ chức khu vực dành cho người giao hàng

Đối với giai đoạn hậu đại dịch :

+Đề xuất tuyến giao thông công cộng kết nối với hệ thống giao thông công cộng thành phố

+Đề xuất mô hình xe đạp công cộng

+Đề xuất vị trí bãi đỗ xe

2.3.3. Chương trình hành động:
m
Tầm nhìn : Không gian sống năng động, an toàn và thích ứng linh hoạt với đại dịch Covid-19 Phát triển đa dạng loại hình thương mại dịch vụ thích ứng với đại dịch Covid19 Kết nối và mở rộng hệ thống không gian công cộng trong khu vực Tăng tính liên kết và thông suốt cho khu vực Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 23

1 Xác định đề tài và phân tích bối cảnh khu vực nghiên cứu

Xác ục CỤ THỂ

Xác định vị trí, quy mô, tính chất khu vực nghiên cứu

Xác định các vấn đề và đặc trưng khu vực Đánh giá hiện trạng tổng hợp sơ bộ

Xác định các vấn đề và đặc trưng của khu vực

Đề xuất tầm nhìn Đề xuất mục tiêu

Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu (phân tích đánh giá):

Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 1: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất Đánh giá hiện trạng kinh tế

Đánh giá hiện trạng công trình kiến trúc Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 2: Phân tích hiện trạng hình nền Phân tích mối liên hệ các không gian và công trình trong khu vực

Phân tích mức độ hoạt đông và tập trung theo từng thời Đánhđiểm

giá vị trí cây xanh, mức độ ô nhiễm Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 3 : Đánh giá hiện trạng giao thông Phân tích lưu lượng di chuyển trong từng thời điểm Đánh giá hiện trạng tổng hợp: Đánh giá mức độ can thiệp Phân tích SWOT

Sơ đồ vị trí liên hệ khu vực nghiên cứu :

Sơ đồ liên hệ khu vực nghiên cứu với trung tâm

+Tuyến giao thông công cộng

+Tuyến xe đạp công cộng

+Tuyến du thuyền bến thuyền Sài Gòn

+Sơ đồ liên hệ khu vực nghiên cứu với quận

+ Sơ đồ liên hệ khu vực nghiên cứu với các

Sơ đồ liên hệ về mặt giao thông

Sơ đồ liên hệ về mặt chức năng

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất:

+Sơ đồ đánh giá hiện trạng sử dụng đất

+Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất

+Sơ đồ tiềm năng sử dụng đất

+Sơ đồ định hướng quy hoạch sử dụng đất theo Đánh giá hiện trạng kinh tế :

+Sơ đồ phân tích loại hình kinh tế ( bối cảnh

.Ho ạt động thương mại tập trung Ho ạt động thương mại theo công trình lớn

Ho ạt động thương mại tại gia

+Biểu đồ thu nhập các loại hình kinh tế Thường ng ày( theo lo ại hình, th ời gian)

Mùa dịch( thời gian đối với từng loại giãn

+Sơ đồ phân tích tiềm năng kinh tế

+Biểu đồ nhu cầu sử dụng

+Phân tích tiềm năng tuyến phố ẩm thực Vạn Đối với bối cảnh ngày thường Đối với bối cảnh đại dịch Đánh giá hiện trạng kiến trúc cảnh quan

Công trình kiến trúc

+Sơ đồ đánh giá cấp độ công trình

+Sơ đồ đánh giá hình thái công trình kiến trúc

+Mặt đứng các tuyến đường chính Không gian cảnh quan

+Sơ đồ phân tích hình nền

+Sơ đồ phân tích hình thái không gian

+Sơ đồ phân vùng cấp độ không gian công cộng

+Sơ đồ đánh giá tính chất không gian

+Các mặt cắt không gian

+Các mặt cắt giao thông thị

+Sơ đồ đánh giá hiện trạng cây xanh mặt nư

+Sơ đồ phân tích hiện trạng không gian công

Biểu đồ hoạt động theo thời gian( Hoạt động

Sơ đ ồ hoạt động theo khung giờ

Biểu đồ đối tượng hoạt động

Sơ đ ồ hoạt động trong thời kỳ dịch Covid-19

Biểu đồ so sánh mức độ hoạt động th ường Đánh giá hiện trạng giao thông

+Sơ đ ồ hiện trạng giao thông

+Bảng thống kê hiện trạng giao thông

+Sơ đ ồ đánh giá hoạt động vỉa hè

+Sơ đ ồ đánh giá khả năng tiếp cận

+Sơ đ ồ lưu lượng giao thông

2.4. QUY TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN:
định tầm nhìn- m
tiêu 2 BƯỚC NỘI DUNG NỘI DUNG
24 Thiết kế đô
khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 tâm thành phố Hồ Chí Minh: Bình Thạnh khu vực lân cận: KẾ HOẠCH THỰC HIỆNSẢN PHẨM theo quy hoạch chi tiết cảnh đại dịch và b ối cảnh không có dịch) cách) Vạn côngtrúcKiếpcộngớccộng động theo tôn giáo, hoạt động vào các ngày lễ, Tết) Covid-19ng ày và th ời điểm giãn cách Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 25
26 Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh
27 Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh
2.5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: 28 Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

3.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ: Văn bản pháp lý chung:

-Luật Quy hoạch Đô thị số 30/2009/QH12, ngày 17/06/2009 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010.

-Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14, ngày 24/11/2017 của Quốc hội khóa XIV , kỳ họp thứ 4, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2019

-Nghị định 37/2010/NĐ-CP, ngày 07/04/2010 của Chính phủ về lập và thẩm định,phê duyệt và quản lý đô

-Nghịthịđịnh 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính Phủ về quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị.

-Thông tư 06/2013/TT-BXD ngày 13/05/2013 Hướng dẫn về nội dung Thiết kế đô thị.

-Quy chuẩn Xây dựng QCXDVN 01/2019/BXD kèm thông tư 22/2019/TT-BXD.

-Quy chuẩn 07:2016/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc giá các công trình hạ tầng kỹ thuật. Văn bản pháp lý riêng:

-Quyết định số 2616/QĐ-UBND-QLĐT về phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng

đô thị tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư liên phường 1,2,3 và 14 quận Bình Thạnh.

-Quyết định số 6788/QĐ-UB-QLĐT về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung quận Bình Thạnh .

PHẦN III-CƠ SỞ LẬP ĐỒ ÁN
29

3.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

3.2.1. Lý luận tạo lập hình ảnh đô thị Kevin Lynch:

Hình 3.1. 5 yếu tố tạo lập hình ảnh đô thị [Nguồn: Tác giả]

Theo Kevin Lynch, tính hình ảnh được xây dựng từ ba điều kiện: bản sắc, cấu trúc và ý nghĩa. Trong đó, yếu tố về bản sắc chủ yếu chỉ về đặc trưng và đặc điểm ngoại hình của vật thể. Yếu tố “cấu trúc” đề cập đến quan hệ giữa không gian và điều kiện thị giác và “ý nghĩa” chỉ về công năng và hiệu quả sử Hìnhdụng.ảnh đô thị được tạo lập từ 5 yếu tố chính: +Điểm nhấn( landmark)

+Nút( Nodes)

+Lưu tuyến( Paths)

+Khu vực( District)

+Cạnh biên( Edge)

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ ÁP DỤNG:

Hình 3.2. Sơ đồ vị trí áp dụng lý thuyết [Nguồn: Tác giả]

Lý thuyết về tạo lập hình ảnh cho đô thị nhằm xác định được đặc trưng và cấu trúc không gian cho khu vực nhằm tăng tính định hướng và rõ ràng hơn cho khu vực : + Lưu tuyến: Giao thông chính trong khu vực: các khu vực tuyến phố ẩm thực, thương mại. +Cạnh biên: Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè +Khu vực: không gian tuyến phố ẩm thực đường Vạn Kiếp, không gian thương mạidịch vụ đường Vũ Huy Tấn, Lê Văn Duyệt, Trường Sa. +Nút giao: nút giao thông đường Phan Xích Long - Vạn Kiếp

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 30

3.2.2.Lý luận về mô hình thành phố 15 phút (15 Minutes City- Carlos Moreno)

Mô hình thành phố 15 phút được Carlos Moreno ng hiên cứu vào năm 2016, kế thừa từng những nghiên cứu về tính đa dạng trong đô thị của Jane Jacob với tiêu chí tạo ra một môi trường đô thị bền vững và lấy nhân dân làm trung tâm. Đây là một mô hình đô thị có tính linh hoạt cao, đảm bảo người dân có thể tiếp cận các nhu cầu hằng ngày trong khoảng cách 15 phút. Khái niệm thành phố 15 phút ngụ ý có tất cả các tiện nghi cần thiết trong một chuyến đi bộ ngắn, đi xe đạp hoặc sử dụng phương tiện công cộng. Chiến lược ng hiên cứu về kinh tế địa phương, nhu cầu của người dân dân, từ không gian làm việc, kinh doanh giải trí, khu vực cây xanh và nhà ở. Các đặc điểm chính của lý thuyết là tạo ra nhịp điệu thành phố dựa trên nhu cầu của con người, thiết kế không gian đa mục đích, tạo sự ra sự đa dạng về chức năng.

Bên cạnh đó, mô hình thành phố 15 phút là một phần của tư duy thiết kế đô thị bền vững, mô hình này giúp giảm thiểu việc sử dụng phương tiện các nhân, giảm khí thải, giảm thời gian đi lại đồng thời tạo ra nhiều không gian công cộng hơn.

Áp dụng khu vực:

Áp dụng đề xuất giải pháp hạ tầng kỹ thuật giao thông khu vực, tạo tính thông suốt cho khu vực Đề xuất các tuyến đi bộ, tuyến xe đạp công cộng kết nối thuận tiện đến các địa điểm mà người dân mong muốn.

Kiến tạo các không gian mở trong khu vực dân cư 3.2.3. Lý luận 3 phương pháp nghiên cứu thiết kế đô thị (Roger Trancik) Giáo sư Roger Trancik đưa ra 3 phương pháp nghiên cứu thiết kế đô thị, bao gồm :

+ Figure – ground ( hình- nền) : Nghiên cứu để tìm ra được mối quan hệ giữa công trình kiến trúc và không gian xung quanh trong đô thị, xác định các không gian tích cực.

+ Linkage (kết nối): nghiên cứu giao thông và hướng nhìn + Place (nơi chốn): nghiên cứu về nhu cầu đô thị, văn hóa đô thị, đặc trưng xã hội và điều kiện tự nhiên của một địa điểm trong đô thị.

3.2.4. Lý luận về sức khỏe của nơi chốn (Inclusive Healthy Places- Gehl Institue)

Một nơi chốn lành mạnh và đa dạng có thể cân bằng sức khỏe cộng đồng, gồm có các tiêu chí:

+ Không gian công cộng và dễ tiếp cận

+Phản ánh các giá trị vật thể, phi vật thể của khu vực

+Công bằng xã hội

+Phát triển đa dạng các loại hình hoạt động xã hội, đa dạng loại hình kinh tế

+Mang đến cho mọi người cơ hội tận hưởng và sử dụng các không gian công cộng

+Giúp cộng đồng cải thiện sức khỏe vật lý và sức khỏe tinh thần

+Giữ gìn các không gian cảnh quan tự nhiên trong khu vực.

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh Hình 3.3. Mô hình thành phố 15 phút [Nguồn: Archdaily] 31

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Hình 3.4. Nguyên tắc đảm bảo sức khỏe của một nơi chốn[Nguồn: Gelh Institue]

Nguyên tắc 1: Bối cảnh Nhận định bối cảnh của khu vực cần thiết kế thông qua đánh giá hiện trạng, thu thập dữ liệu, điều tra xã hội học Nguyên tắc 2: Quy trình thuyết phục sự tham gia của cộng đồng Nguyên tắc 3: Đề xuất hướng dẫn và quy định thiết kế Đề xuất các thiết kế về không gian công cộng thông qua cải tiến chất lượng, tăng cường khả năng tiếp cận và đảm bảo an toàn cho cộng đồng Nguyên tắc 4: Duy trì Tăng cường khả năng phục hồi xã hội và năng lực của cộng đồng để thích ứng với những thay đổi diễn ra theo thời gian.

32

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

3.2.5. 12 nguyên tắc tổ chức không gian công cộng trong đại dịch Covid-19 ( UN-Habi tat):

Áp dụng khu vực nghiên cứu: Đối với giai đoạn đại dịch Covid-19: Thực hiện các giải pháp can thiệp ngắn hạn như sau về tổ chức hệ thống không gian công cộng trong các nhóm ở, các không gian này vừa là nơi cho người dân thực hiện các hoạt động sinh hoạt, bố trí mảng xanh để cải thiện chất lượng không khí. Các tuyến đường có lưu lượng giao thông thấp có thể cân nhắc tổ chức không gian đi bộ và các sân chơi di động cho trẻ em. Cung cấp các thiết bị vệ sinh, khử khuẩn ở các không gian công cộng Quản lý số lượng gian hàng và phân chia thời gian hoạt động cho các khu vực này, duy trì các hoạt động kinh doanh nhưng vẫn phải đảm bảo các yếu tố về khoảng cách cộng đồng.

Đối với giai đoạn hậu đại dịch Covid-19: Lập kế hoạch tổ chức mô hình “thành phố 15 phút” , phân phối không gian công cộng một cách công bằng trên tất cả các quy mô, thiết kế, vật liệu, quản lý và

33

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

3.2.6. Lý luận về chiến lược đường phố ứng phó- phục hồi (Street for pandemic re sponse and recovery - NACTO):

Hình 3.5. Tổ chức không gian phố chợ [Nguồn: NACTO]

Mục đích: Mở rộng khu vực buôn bán trong những tuyến phố liền kề để giảm sự đông đúc và giữ khoảng cách an toàn.

Khu vực áp dụng: Các khu vực phố chợ, chợ truyền thống, chợ nông sản định kỳ

Phương án về khu vực mua bán: tổ chức các module đối với các khu vực buôn bán trong chợ vầ các khu vực chợ ngoài trời, các khu vực bán hàng rong, khu vực tuyến phố ẩm thực.

Hình 3.6. Tổ chức không gian ăn uống ngoài trời [Nguồn: NACTO ]

Mục đích: Cung cấp không gian ăn uống ngoài trời cho các doanh nghiệp hoặc các hộ kinh doanh nhằm đáp ứng quy định tuân thủ khoảng cách hợp lý

Khu vực áp dụng phù hợp: nhà hàng, quán café, quán ăn đường phố

Phương án áp dụng :

+Sử dụng hàng rào ngăn cách giữa không gian ăn uống và đường giao thông cơ giới

+ Tổ chức các khu vực dành cho người giao hàng và cho khách dùng tại quán +Tính toán khoảng cách giữa các bàn, ghế dành cho khách ăn phải đảm bảo khoảng cách an toàn theo quy định.

34

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

3.2.6. Lý thuyết về tổ chức tuyến phố đi bộ 5C( Gardner)

Vào năm 1996, sau khi Gardner và cộng sự công bố bài báo cáo về sự phát triển chiến lược dài hạn cho người đi bộ ở London. Họ kết luận rằng:” Để tổ chức việc đi bộ và nghỉ ngơi, không gian công cộng cần tuân thủ ít nhất 5 yêu cầu: linh hoạt ( Convivial), thuận tiện( Convenience), kết nối( Connected), thoải mái( Comfort) , thu hút ( Con +spicuous).Linhhoạt( Convivial) Không gian công cộng thường có cảm giác an toàn và hấp dẫn cho người đi bộ, chủ yếu vì có nhiều người và họ có khả năng kết nối với nhau.

+Tiện lợi( Convenience) di chuyển thuận tiện đến các địa điểm quen thuộc của người dân

+Kết nối( Connected): tạo lập cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông liên kết các điểm đến mà mọi người muốn đến

+Thoải mái( Comfort): liên quan đến mức độ và việc đi bộ đuợc thực hiện đối với năng lực và khả năng của tất cả các đối tượng đi bộ.

+Thu hút( Conspicucous): liên quan đến khu vực có sự chú ý đặc biệt hoạc là điểm đến trong một chuyến đi, có nét đặc trưng, tính rõ ràng và dễ thấy.

3.2.6. Lý luận về thiết kế đa dạng của Jane Jacob

Jane Jacob khẳng định :” phẩm chất vật lý tạo ra sự đa dạng trong việc sử dụng và người sử dụng và đó là cơ sở của một đô thị hoạt động tốt và lành mạnh.

Bà đưa ra bốn điều kiện đa dạng là : pha trộn sử dụng, pha trộn lứa tuổi, khối ngắn, mật độ ( mixed primary uses, mixed ages, short blocks, concentra tion). Ngoài ra, lý luận “ những đôi mắt trên đường phố” của bà còn đưa ra về tiêu chí “ an toàn” cho khu vực không gian đường phố mà trong đó có độ phức tạp cao do có tính đa dạng.

Hình 3.5. Sơ đồ tổ chức tuyến đi bộ[Nguồn: Tác giả]

Hình 3.6. Sơ đồ tổ chức tuyến đi bộ[Nguồn: TS. KTS. Nguyễn Thị Baich Ngọc]

+Pha trộn về cách sử dụng : Khu vực phải có từ hai chức năng chính trở lên. Người sử dụng có thể sử dụng không gian trong nhà và ngoài trời theo nhiều mục đích khác nhau.

+Pha trộn lứa tuổi: Các khu vực phải có sự pha trộn các công trình các khác nhau về tuổi thọ, dân cư cũ có thể thu được lợi ích kinh tế từ lĩnh vực mà họ đang lao động ,sản xuất.

+Khối ngắn: Giúp người đi đường có thẻ rẽ vào khu vực mong muốn một cách dễ dàng và thuờng

+Mậtxuyên.độ: Các khu vực phải có mật độ tương đối cao, bao gồm tất cả các hoạt động tùy vào mục đích và nhu cầu, bao gồm cả dân cư địa phương và du khách. Áp dụng khu vực: Áp dụng đối với các khu vực tuyến phố thương mại, đa dạng về cách sử dụng theo từng khung giờ trong ngày.

35

3.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN

3.3.1. Khao San road (Thailand):

Phố đi bộ Khao San nằm ở vùng Banglampu thuộc quận Phra Nakhon, Bangkok, Thailand. Mặc dù khu vực này có diện tích không lớn nhưng thu hút khách du lịch và người dân bản địa bởi những nét văn hóa tuyệt vời với đa dạng loại hình thương mại- dịch vụ, hệ thống các cửa hàng dịch vụ, ẩm thực đa dạng từ cao cấp đến bình dân, đặc biệt là các món ăn vặt đường phố. Vào buổi sáng, Khao San mang màu sắc yên tĩnh, nhẹ nhàng nhưng khi đường phố lên đèn, khu vực này trở nên náo nhiệt và nhộn nhịp bởi các cửa hàng, quán bar, kiosk bán đồ ăn vặt.

Không chỉ có Khao San, xung quanh khu vực này còn có các tuyến phố thương mại dịch vụ như Soi Rambuttri, Chakra bongse, Thannon Tanon với đa dạng các loại hình thương mại dịch vụ. Các con phố này được liên kết với nhau bởi hệ thống hẻm, mỗi con hẻm ở đây sầm uất với đa dạng các loại hình kinh doanh của người dân .

Khao San Road trong bối cảnh đại dịch và hậu Covid-19

Vào năm 2020, khi Thái Lan đối diện với đại dịch Covid-19, phố Khao San đóng cửa hoàn toàn và không phục vụ du lịch. Tận dụng thời điểm đó, chính phủ Bangkok cho thiết kế khu vực phố Khao San nhằm thích ứng với đại dịch Covid-19:

+Loại bỏ vỉa hè thay vào đó bố trí các hàng rào

+Quy định thời gian hoạt động đối với người bán hàng rong: các gian hàng sẽ bán các sản phẩm địa phương, đồ lưu niệm, đồ ăn và thức uống. Thời gian hoạt động sẽ chia thành 2 ca 7 tiếng trong khoảng từ 9h sáng đến nửa đêm, +Quy định lộ giới (phần đường dành cho giao thông cơ giới và phần đường mỗi bên 16m dành cho đi bộ và bán hàng)

+Quy định số lượng cửa hàng : Mỗi ca bán hàng sẽ cho phép tối đa 240 người bán +Mỗi gian hàng sẽ được giới hạn quy mô: chiều rộng 1.5m và chiều dài 2m .

Hình 3.10. Sơ đồ vị trí Khao San st và tính liên kết với các tuyến phố đặc trưng xung quanh Nguồn:Tác giả] Hình 3.7.Khao San road Nguồn:Wikitravel] Hình 3.8. Phố Rambuttri[Nguồn:Googlemap] Hình 3.9. Sơ đồ áp dụng Nguồn:Tác giả] 36 Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Áp dụng khu vực : Tạo sự thông suốt cho khu vực, tận dụng các tuyến hẻm để liên kết các con phố thương mại dịch vụ với tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp. Quy định tầng cao, khoảng lùi đối với công trình kiến trúc trên tuyến phố thương mại để tạo được sự đồng nhất cho tuyến phố.

3.3.2.Khu nhà ở tái định cư Shinonome Canal Court (Tokyo)

Khu vực cải tạo có diện tích 16ha gồm các khối nhà chung cư cũ bị bỏ hoang để trở thành khu ở nằm ngay tại trung tâm Tokyo. Khu Canal bao gồm các khu nhà tiêu chuẩn cao hướng ra mặt kênh và được quy họạch là phần cung cấp cho các công ty con tham gia phát triển làm nhà chung cư cao cấp, để bán và đền bù chi phí thực hiện dự án. Chung cư Shinonome là một dự án tái định cư tại chỗ cho người dân trong chính khu đó với điều kiện sống tốt hơn và chi phí hợp lý, khu vực được bố trí thêm các không gian công cộng, dịch vụ, thương mại , cây xanh. Các công trình này làm tăng thêm giá trị cho khu ở, không áp lực dân số và cũng để cho doanh nghiệp có khả năng cân đối về kinh tế, bù đắp chi phí đầu tư xây dựng cho quỹ nhà cũ đã xuống cấp.

Đối với bối cảnh đại dịch Covid-19: Quy định về thời gian hoạt động, số lượng gian hàng trong khu vực các tuyến phố chuyên doanh Đối với khu vực tuyến phố ẩm thực, quy định về số lượng bàn ghế, số lượng khách hàng, tổ chức không gian bán hàng mang về và phục vụ tại chỗ, nhằm đảm bảo đúng tiêu chuẩn về khoảng cách an toàn theo quy định chính phủ. tính hình ảnh đô thị, tổ chức thêm các không gian công cộng cho người dân sống trong khu chung cư. Đồng thời tổ chức đế thương mại giúp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho khu vực.

3.3.3.Cải tạo không gian cảnh quan ven sông( Paramatta-Úc)

Dự án cải tạo cảnh quan ven sông Parramatta, Úc Phát triển quảng trường sông là một trong những hạng mục nổi bật của dự án tái thiết kế bờ sông Parrmatta, tạo lập một không gian công cộng đa mục đích, tổ chức các sự kiện trong năm và là điểm đến thu hút người dân địa phương và du khách. Áp dụng khu vực: Tạo lập quảng trường gỗ di động trên khu vực kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè nhằm phục vụ cho các hoạt động của các khu vực tôn giáo ven bờ sông: thả hoa đăng vào các mùa lễ hội, tạo không gian cho người dân sinh hoạt cộng đồng với đa dạng các mục đích.

Mô hình này tôn trọng cộng đồng, giảm thiếu chi phí đền bù giải tỏa, giữ lại được đặc trưng của cộng đồng . Hình 3.11. Dự án cải tạo chung cư Shinonome Nguồn Internet]Áp dụng khu vực: Áp dụng cải tạo chung cư Miếu Nổi cũ và chung cư 23/49 Lê Văn Duyệt nhằm tăng
37

Hình 3.12. Dự án cải tạo sông Paramatta[Nguồn Internet]

3.3.4. Thiết kế không gian thích ứng với dịch Covid-19 (Space frame- Zoe Roane-Hopkins) Thiết kế Space Fram đa chức năng nhằm mục đích hỗ trợ không gian tương tác xã hội đồng thời đảm bảo khoảng cách an toàn để ứng phó với đại dịch. Space frame có thiết kế đơn giản nhưng có thể sử dụng được cho nhiều mục đích để tạo điều kiện cho các hoạt động ngoài trời diễn ra, phân chia các khu vực buôn bán, khu vực uống tại chỗ và khu vực dành cho khách mua mang về.

phục vụ ăn
Hình 3.13. Tổ chức không gian kinh doanh [Nguồn Idea Guidebook] 38 Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Áp dụng khu vực: Áp dụng cho khu vực có tổ chức hoạt động ăn uống tại chỗ

3.3.5. Thiết kế không gian công cộng linh hoạt và an toàn ( Find your tropical islandChristopher Odusanya)

Khi dịch Covid-19 bùng phát, người dân bị thiếu hụt không gian công cộng. Nhìn chung, các khu vực nhóm ở không đủ các khác không gian công cộng để phục vụ cho người dân, và hạn chế tụ tập đông người ở nơi công cộng. Christopher Odusanya đề xuất ra thiết kế tạo lập những module hình vòng tròn, khoảng cách từ 1’-6’ tương đương với bán kính 2m. Ở các vòng tròn này người dân có thể tự do thực hiện các hoạt đông mà mình mong muốn nhưng vẫn giữ được khoảng cách an toàn.

Áp dụng khu vực: Mô hình này có thể áp dụng cho các khu vực không gian công cộng trong khu vực:

+Khu vực cảnh quan ven kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè

+Khu vực các tuyến phố ẩm thực, tuyến phố thương mại đặc trưng

+Không gian công cộng trong các hẻm dân cư an toàn

Hình 3.14. Tổ chức không gian kinh doanh [Nguồn Internet] Hình 3.15. Tổ chức không gian công cộng đa dạng và
[Nguồn Internet] 39 Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

4.1. Định hướng nghiên cứu về sử dụng đất

-Nghiên cứu tổ chức không gian chợ truyền thống phù hợp với không gian sống mới

-Nghiên cứu về các tiêu chí sử dụng đất, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật khu vực :

+ Khu vực chợ Vạn Kiếp

+Khu vực tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp

+Khu vực dân cư xung quanh chợ Vạn Kiếp

+Khu vực các tuyến phố thương mại dịch vụ: Vũ Huy Tấn, Lê Văn Duyệt, Trường Sa, tuyến Phan Xích Long nối dài

+ Khu vực dân cư ven kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè

4.2. Định hướng nghiên cứu tuyến phố thương mại

+ Nghiên cứu loại hình buôn bán để tổ chức kiến trúc phù hợp:

-Tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp

-Tuyến phố thương mại-dịch vụ: Lê Văn Duyệt, Vũ Huy Tấn

-Tuyến phố ẩm thực ven kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè: Trường Sa

-Tuyến phố thương mại : Phan Xích Long

+Nghiên cứu loại hình kiến trúc ở kết hop thương mại

+Nghiên cứu hình thức chung cư tái định cư kết hợp thương mại phù hợp với khu vực 4.3. Định hướng nghiên cứu cải tạo chợ Vạn Kiếp

-Nghiên cứu tính vật thể:

+Công trình kiến trúc đặc trưng: chợ nhà lồng, công trinh thấp tầng, màu sắc trung tính

+Không gian buôn bán đặc trưng

• Thành từng sạp xếp dọc 2 bên đường

• Không gian thấp tầng

• Phân chia thành từng không gian buôn bán theo mặt hàng đặc trưng: mặt hàng khô và mặt hàng

+Hìnhướt

ảnh người dân

• Theo khung giờ

• Theo độ tuổi

• Theo ngành nghề

+Nghiên cứu tính phi vật thể:

• Lối sống người dân

• Ngày thường- các dịp lễ Tết

• Theo khung giờ

• Theo độ tuổi

• Theo vị trí lưu trú

4.4. Định hướng không gian xung quanh chợ Vạn Kiếp

-Mở rộng không gian xung quanh chợ Thủ Đức để tăng khả năng tiếp cận, sử dụng không gian đa -dạngTổchức không gian sinh hoạt trong khu vực xung quanh chợ: khu chợ, khu hẻm chợ, khu hẻm dân cư ven chợ

4.5.Định hướng tổ chức khung giờ hoạt động

-Nghiên cứu khung giờ hoạt động kinh tế

+ Khung giờ hoạt động chợ Vạn Kiếp

+Khung giờ hoạt động của tuyến phố Vạn Kiếp

+Khung giờ hoạt động thương mại trên các tuyến phố thương mại khác

-Nghiên cứu khung giờ và loại hình hoạt động khác:

+Sinh hoạt chung ở khu chợ

+Sinh hoạt trong khu phố

+Sinh hoạt chung ở các khu vực tôn giáo

PHẦN IV- ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
40

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

4.6. Định hướng tổ chức không gian kinh tế hậu Covid-19

-Giải pháp kết nối khu vực kinh tế nhanh chóng, thuận tiện

- Nghiên cứu về mô hình không gian công cộng ứng biến với dịch Covid-19

- Nghiên cứu về cách tổ chức khu vực buôn bán an toàn

- Nghiên cứu hướng tiếp cận đến các khu vực thương mại- dịch vụ nhanh chóng

4.7.Định hướng kiến tạo không gian cộng đồng khu vực hẻm dân cư:

-Nghiên cứu về hình thái cấu trúc đặc trung của người dân

-Nghiên cứu về lối sống dân cư ở khu vực hẻm hẻm dân cư

-Nghiên cứu về loại hình, nhu cầu kinh tế của khu vực dân cư trong hẻm

-Nghiên cứu về giải pháp cải tạo nhà ở chung cư tái định cư trong khu vực

-Nghiên cứu về các không gian trống, hướng tiếp cận của người dân để bố trí các không gian công cộng.

4.8.Định hướng tổ chức không gian công cộng ven rạch:

-Nghiên cứu về lối sống và hoạt động dân cư ở khu vực ven rạch

-Nghiên cứu về chỉnh trang khu vực ven rạch

-Nghiên cứu về loại hình, hoạt động kinh tế của dân cư ven kênh rạch

-Nghiên cứu về cách tổ chức đa dạng các hoạt động ven kênh rạch

4.9.Định hướng tăng tính kết nối cho khu vực:

-Giải pháp giảm thiểu không gian kín trong khu vực

-Sử dụng không gian mở cho khu vực ven kênh rạch

- Giải pháp làm rõ tuyến kết nối trong khu vực

-Giải pháp tạo lập nút kết nối thu hút sự kết nối

4.10.Định hướng giao thông- kỹ thuật hạ tầng:

-Nghiên cứu kết nối các tuyến phố thương mại với tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp

-Nghiên cứu tổ chức tuyến đi bộ với các tiêu chuẩn vỉa hè, cây xanh

-Nghiên cứu chỉ tiêu thiết kế bãi giữ xe -Nghiên cứu tổ chức tuyến xe đạp 4.11.Định hướng nghiên cứu thiết kế đô thị:

-Nghiên cứu các yếu tố cấu thành hình ảnh đô thị

-Nghiên cứu các không gian , điểm nhìn , tuyến cảnh quan chính đặc trưng của khu vực -Nghiên cứu về thiết kế liên quan đến hậu đại dịch

-Xác định vị trí chiến lược trong khu vực nghiên cứu

-Khung hướng dẫn thiết kế

- Các giải pháp thiết kế cho khu vực đặc trưng

41
PHẦN V- ĐỊNH HƯỚNG Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 42
HƯỚNG GIẢI PHÁP Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 43

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

5.1.Ý tưởng về định hướng sử dụng đất :

Mở rộng quy mô khu vực đất thương mại xung quanh khu vực chợ Vạn Kiếp nhằm tăng khả năng tiếp cận cho người dân đến khu vực chợ.

Dãy nhà phố thương mại khu vực Vạn Kiếp, Vũ Huy Tấn cần được giữ lại, thay đổi chức năng thành thương mại dịch vụ( ưu tiên phát triển loại hình ẩm thực)

Các công trình thuộc tuyến đường Phan Xích Long (nối dài ) tổ chức các công trình thương mại- dịch vụ ( khuyến khích loại hình nhà liên kế thương mại và chung cư có đế thương mại).

Hình 3.16. Ý tưởng về sử dụng đất [Nguồn Tác giả]

5.2.Ý tưởng tổ chức tuyến phố loại hình kinh doanh :

Tuyến đường Vạn Kiếp gắn liền với chợ Vạn Kiếp là hình ảnh khu vực tuyến phố ẩm thực đường phố

Tuyến đường Phan Xích Long( nối dài ) tổ chức hai cụm công trình chung cư có đế thương mại cùng với các mặt hàng thương hiệu

Tuyếnlớnđường Vũ Huy Tấn tổ chức các loại hình thương mại- dịch vụ hàng quán

Tuyến đường Trường Sa tổ chức tuyến thương mại dịch vụ với các loại hình kinh doanh ẩm thực, quán café bờ sông Tuyến đường Lê Văn Duyệt tổ chức các loại hình thương mại dịch vụ - hàng quán, có thể tổ chức không gian ăn uống ngoài trời.

Hình 3.17. Ý tưởng về tổ chức tuyến phố thương mại[Nguồn Tác giả]

44

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Hình 3.18. Ý tưởng về tổ chức khung giờ hoạt động [Nguồn Tác giả]

- Khung giờ 4h đến 5h : người dân khu vực chợ Vạn Kiếp bắt đầu dọn hàng chuẩn bị họp chợ

- Khung giờ 6h đến 10h : giờ hoạt động của chợ buổi sáng và tổ chức tuyến phố điểm tâm tại đường Vạn Kiếp, Vũ Huy Tấn, cho phép xe lưu thông ở lưu lượng trung bình, bố trí bãi xe tại các nút giao.

- Khung giờ 11h đến 14h : Tổ chức nghỉ trưa tại các hàng quán

- Khung giờ 15h đến 18h : khung giờ cho phép xe lưu thông

- Khung giờ 19h đến 21h: giờ hoạt động của tuyến phố ẩm thực, các hàng quán , hạn chế xe lưu thông vào khu vực tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp.

- Khung giờ 22h đến 2h: không gian chủ yếu là các quán ăn đêm, quán café bar. Tổ chức tiện ích đảm bảo an toàn.

45 5.3. Ý tưởng tổ chức khung giờ hoạt động:

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

5.4. Ý tưởng tổ chức không gian xung quanh chợ Vạn Kiếp

Hình 3.19. Tổ chức không gian xung quanh chợ Vạn Kiếp [Nguồn Tác giả]

-Tổ chức không gian thoáng mát, sạch sẽ.

-Giải tỏa các công trình nhà tạm, quy định khoảng lùi đối với các khu vực xung quanh chợ Vạn Kiếp nhằm đảm bảo không gian xung quanh đủ để tổ chức các hoạt động họp chợ và phục vụ cho tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp về đêm.

-Tổ chức bãi xe cho khu vực chợ Vạn Kiếp

-Lòng đường và vỉa hè cùng code cao độ để tổ chức tuyến đi bộ

46

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

5.5. Ý tưởng tổ chức hình thái công trình kiến trúc:

Hình 3.20. Ý tưởng về tổ chức hình thái công trình kiến trúc[Nguồn: Tác giả]

Đối với các khu vực chung cư cũ hiện hữu, các công trình này đang xuống cấp trầm trọng cần có kế hoạch cải tạo lại chung cư ( tham khảo cơ sở thực tiễn về mô hình tái định cư tại chỗ của chung cư Shinonome Canel Court – Tokyo).

Đối với công trình chợ Vạn Kiếp: cải tao mặt đứng kiến trúc công trình theo hình thức chợ nhà lồng, lựa chọn màu sắc phù hợp với tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp.

47 Đối với các khu vực tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp và các tuyến phố thương mại dịch vụ: đề xuất loại hình nhà ở kết hợp thương mại, phong cách kiến trúc hiện đại nhiệt đới có thể giữ lại nhưng cần quy định về tầng cao và màu sắc công trình. Đối với khu vực đường Phan Xích Long (nối dài đến đường Lê Văn Duyệt): đề xuất xây dựng chung cư kết hợp đế thương mại để tăng tính hình ảnh cho khu vực.

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường Bình

Hình 3.21. Ý tưởng về tổ chức hình thái công trình kiến trúc[Nguồn: Tác giả ]

Đối với các công trình nhà phố thương mại, quy định tầng cao từ 3-4 Không gian thấp tầng, thông thoáng.

Các biển hiệu không bố trí cao quá 5m so với tầng cao công trình. Phong cách kiến trúc chủ đạo: kiến trúc nhiệt đới hiện đại.

5.6. Ý tưởng tổ chức không gian cảnh quan ven sông: Hình 3.22. Quảng trường ven sông[Nguồn: Tác giả]

Quy định màu sắc, vật liệu, các chi tiết kiến trúc cho cấc công trình và các công trình phụ tại các khu vực chức năng đặc trưng. Khai thác giá trị cảnh quan khu vực ven bờ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè với đa dạng các loại hoạt động hỗ trợ cho cộng đồng dân cư. Bố trí các không gian điểm đón tại các tuyến tiếp cận từ khu dân cư ra không gian cây xanh ven rạch Tổ chức hệ thống chiếu sáng khu vực ven kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè, tiện ích công Tổcộngchức quảng trường di động ven khu vực kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè

Hình 3.23. Ý tưởng về tổ chức cảnh quan ven sông [Nguồn: Tác giả]

48
3, quận
Thạnh

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

5.7. Ý tưởng tổ chức không gian công cộng hẻm

Hình 3.24. Ý tưởng về tổ chức công cộng hẻm dân cư [Nguồn: Tác giả]

Hình 3.25. Tổ chức công cộng hẻm dân cư [Nguồn: Guide book idea]

Tổ chức các không gian mở ở các tuyến hẻm. Áp dụng mô hình “Finding the tropical island” vào tổ chức không gian: quy định mỗi vòng tròn hoạt động cách nhau 10m. Các không gian này thiết kế linh hoạt tùy vào kích thước không gian hẻm của mỗi khu vực. Bố trí các tiện ích : máy rửa tay, ghế ngồi và các tiện ích công cộng khác

49

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường Bình

5.8. Ý tưởng tổ chức giao thông:

Hình 3.26. Ý tưởng về tổ chức giao thông [Nguồn : Tác giả]

Tổ chức đường giao thông rõ ràng trong khu vực, mở rộng các tuyến hẻm liên kế từ các tuyến đường thương mại dịch vụ đến tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp. Hình thành các tuyến đường mới dễ kết nối đến các khu chức năng và lưu thông thuận tiện hơn. Cải tạo các lộ giới hẻm nhỏ, khó lưu thông.

Quy định về lưu lượng giao thông cho từng tuyến đường:

+Các tuyến đường có lưu lượng giao thông cao: Phan Xích Long, Lê Văn Duyệt, Phan Đăng Lưu.

+Các tuyến đường có lưu lượng giao thông trung bình: đường số 1, và đường Trường Sa

+Các tuyến đường nội bộ và các tuyến hẻm có lưu lượng giao thông trung bình

+Tuyến đường Vạn Kiếp sẽ quy định về thời gian lưu lượng giao thông đối với từng khung giờ.

50
3, quận
Thạnh

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Hình 3.27. Ý tưởng về tổ chức lưu lượng giao thông [Nguồn : Tác giả]

Hình 3.28. Ý tưởng về tổ chức giao thông công cộng[Nguồn : Tác giả]

Hình 3.29. Ý tưởng về tổ chức tuyên đi bộ[Nguồn : Tác giả]

Hình 3.30. Ý tưởng về tổ chức tuyến xe đạp[Nguồn : Tác giả]

51

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Hình 3.33. Tổ chức không gian ngồi tại quán [Nguồn : Design for distance]

52 5.9. Ý tưởng tổ chức không gian buôn bán Hình 3.31. Sơ đồ vị trí tổ chức không gian buôn bánNguồn : Tác giả] Hình 3.32. Tổ chức không gian buôn bán[Nguồn : Design for distance] Tổ chức các không gian buôn bán đối với các tuyến đường: Vạn Kiếp, Lê Văn Duyệt, Trường Sa, Vũ Huy Tấn. Tổ chức các tiện ích, bàn ghế có tính thích ứng, linh hoạt và đảm bảo khoảng cách an toàn để phù hợp với bối cảnh hậu dịch Covid 19 Phân vùng các khu vực dành cho người giao hàng hoặc khách mua mang về với khách ngồi tại quán.
53 5.9. Ý tưởng tổng hợp Hình 3.34. Sơ đồ ý tưởng tổng hợp[Nguồn : Tác giả] Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

6.1. Phần bản vẽ:

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH :

+Sơ đồ lịch sử hÌnh thành khu vực

LIÊN HỆ VÙNG :

+Sơ đồ vị trí khu vực lập quy hoạch trong tổng thể trung tâm thành phố Hồ Chí Minh

+Sơ đồ liên hệ vị trí khu vực lập quy hoạch trong tổng thể quận Bình Thạnh

+Sơ đồ liên hệ vị trí khu vực lập quy hoạch với các khu chức năng lân cận

+Sơ đồ liên hệ vị trí khu vực lập quy hoạch với giao thông thông lận cận

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG :

Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 1:

+Sơ đồ đánh giá hiện trạng sử dụng đất

+Sơ đồ đánh giá loại hình kinh tế

+Sơ đồ đánh giá hiện trạng hoạt động của người dân

+Sơ đồ đánh giá mức độ tập trung theo từng thời điểm

+Sơ đồ phân tích hình thái kiến trúc

+Sơ đồ phân tích cấp độ công trình

+Sơ đồ đánh giá hiện trạng kinh tế

+Sơ đồ đánh giá mức độ hoạt động trong bối cảnh dịch Covid 19 so với giai đoạn bình thường

Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 2

+Sơ đồ phân tích hình nền

+Sơ đồ đánh giá hiện trạng cây xanh mặt nước

+Sơ đồ đánh giá không gian công cộng

+Sơ đồ dánh giá hình thái không gian Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 3:

+Sơ đồ đánh giá hiện trạng giao thông

+Sơ đồ đánh giá hiện trạng không gian hẻm

+Sơ đồ đánh giá lưu lượng giao thông

Bản đồ đánh giá hiện trạng tổng hợp 1/1000

Sơ đồ tầm nhìn, mục tiêu, mục tiêu cụ thể, chương trình hành động

Ý TƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG SỬ DỤNG

ĐẤT

+Sơ đồ ý tưởng sử dụng đất

+Sơ đồ phân khu công cộng

+Sơ đồ tổ chức tuyến phố theo loại hình kinh doanh

+Sơ đồ tổng hợp tính hình ảnh đô thị

+Sơ đồ tổ chức khung giờ hoạt động theo từng giai đoạn

+Sơ đồ tổ chức không gian đặc trưng

+Sơ đồ tổ chức không gian hẻm

+Sơ đồ tổ chức giao thông

+Sơ đồ tổ chức giao thông công cộng

Sơ đồ thể hiện mức độ can thiệp

Bản đồ điều chỉnh sử dụng đất TL: 1/1000 -1/5000

Bảng thống kê sử dụng đất

54
PHẦN VI- SẢN PHẨM Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh

Hướng dẫn thiết kế đô thị

Coding

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan TL:1/500

Bảng thống kê công trình

Phối cảnh toàn khu

Mặt đứng điển hình tại khu vực

Bản đồ quy hoạch giao thông tỷ lệ 1/500

Bảng thống kê giao thông

Mặt cắt giao thông

6.2. Phần thuyết minh:

I. PHẦN MỞ ĐẦU

1.1. Tên đề tài, thể loại đề tài

1.2 Giới thiệu khu vực

1.3. Quy mô- tính chất khu vực

1.4.Phạm vi nghiên cứu

1.5.Đối tượng nghiên cứu

1.6. Vấn đề khu vực

1.7. Mục tiêu đề ra cơ bản

1.8. Phương pháp nghiên cứu

II-PHẦN NỘI DUNG

2.1. Đánh giá bối cảnh khu vực

2.2.Đánh giá liên hệ vùng:

2.2.1. Liên hệ vị trí khu vực lập quy hoạch trong tổng thể trung tâm thành phố Hồ Chí Minh

2.2.2.Liên hệ vị trí khu vực lập quy hoạch trong tổng thể quận Bình Thạnh

2.2.3. Liên hệ vị trí khu vực lập quy hoạch với các khu vực lân cận

2.3.Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 1:

2.3.1.Đánh giá hiện trạng sử dụng đất

2.3.2.Đánh giá hiện trạng kinh tế- xã hội

2.3.3.Đánh giá mức độ hoạt động vào tập trung theo từng thời điểm trong ngày 2.3.4.Đánh giá hiện trạng kiến trúc

2.3.5.Đánh giá hiện trạng loại hình kinh tế

2.4.Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 2 :

2.4.1. Đánh giá hiện trang hình thái không gian 2.4.2.Đánh giá hiện trạng cây xanh-mặt nước

2.4.3. Đánh giá mối liên hệ giữa các không gian và công trình trong khu vực

2.4.4.Đánh giá mức độ tập trung theo từng thời điểm

2.5. Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 3:

2.5.1. Đánh giá hiện trạng giao thông

2.5.2. Đánh giá lưu lượng giao thông theo từng thời điểm

2.6. Đánh giá hiện trạng tổng hợp

2.7. Các vấn đề thiết yếu tại khu vực, SWOT-WHAT-WHY-HOW

2.7.1. Đánh giá SWOT

2.7.2. Chương trình hành động

2.7.3. Đánh giá WHAT-WHY-HOW

2.8. Xác định tầm nhìn, mục tiêu cụ thể và chương trình hành động

55 KHUNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

2.9. Các cơ sở theo dịnh hướng nghiên cứu

2.9.1. Cơ sở pháp lý

2.9.2. Cơ sở lý thuyết

2.9.3. Cơ sở thực tiễn

2.10. Các sơ đồ ý tưởng theo mục tiêu

2.10.1. Đề xuất ý tưởng theo mục tiêu 1

2.10.2. Đề xuất ý tưởng theo mục tiêu 2

III-PHẦN2.12.Coding2.11.GuidelineKẾT LUẬN 3.1.Kết Tài3.2.Kiếnluậnnghịliệutham khảo

Danh mục hình ảnh

Danh mục bảng biểu

56
PHẦN VI-ThiếtMAQUETTEkếđôthịkhuvựcdân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 1-2 2-6 6-9 Đánh giá mục tiêu, tầm nhìn Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu. Phân tích đánh giá tổng hợp Sơ đồ ý tưởng theo mục tiêu
57 Thiết kế đô thị khu vực dân cư quanh tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, phường 3, quận Bình Thạnh 9-12 12-14 14-16 Khung hướng dẫn thiết kế Mặt bằng KTCQ Mặt bằng QH giao thông Triển khai thiết kế

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.