“ẨM THỰC ĐƯỜNG PHỐ - ĂN CẢ KHÔNG GIAN”
“Ra phố mà ăn” vơi nhiều người Việt lắm khi là “ăn cả một không gian”. Ai mà không có ký ức về những món ăn vặt lúc tan trường, cùng nhau “tụm năm tụm ba” bên đĩa cá viên trên những con phố, không chỉ là ẩm thực đường phố mà còn là cả tinh hoa, văn hóa của người Việt . Qua đó, ta còn có thể hiểu rõ hơn về lịch sử của khu vực, món ăn, đời sống người dân, tìm lại ký ức của một vùng đô thị.
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 5
TÌM LẠI HÌNH ẢNH GIA ĐỊNH NĂM XƯA II- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NHỮNG GIÁ TRỊ VẬT THỂNHỮNG KÝ ỨC NGỦ QUÊN Trải qua giai đoạn lịch sử từ thời phong kiến cho đến nay, khu vực quận Bình Thạnh là nơi lưu lại các công trình kiến trúc có giá trị : từ công trình Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt đến các công trình nhà ở theo phong cách hiện đại nhiệt đới của những năm của thập niên 60. NHỮNG GIÁ TRỊ PHI VẬT THỂ -MỐI LIÊN KẾT GIỮA HIỆN TẠI-QUÁ KHỨ- TƯƠNG LAI Bên cạnh đó, khu vực còn là nơi giao thoa của nhiều tôn giáo, minh chứng cho sự đa dạng dân cư của quận Bình Thạnh. Đi vòng quanh khu vực ng hiên cứu, ta có thể dễ dàng bắt gặp các công trình chùa, miếu và nhà thờ. Nếu đi từ hướng cầu Bông về phía khu vực Lăng Ông, ta sẽ dễ dàng bắt gặp những công trình nhà ở theo lối kiến trúc Mod ernism đặc trưng, mang một màu sắc rất “Việt Nam”, từ giàn hoa giấy, giàn leo, lam che năng, gạch hoa gió, khung cửa sắt. Lang thang trong các ngõ hẻm Bình Thạnh, ta có thể dễ dàng bắt gặp một khung cảnh Sài Gòn xưa bình dị, nhẹ nhàng, bình yên từ những công trình kiến trúc nhà ở dân dụng , những mảng tường, gạch bám rêu phong nay đã được trưng dụng để xây dựng các quán ăn, cafe mang phong cách xưa cũ, thu hút được sự chú ý từ người của quận và các khu vực khác. Đây cũng chính là yếu tố có thể khai thác để gợi nhớ về hình ảnh ký ức Gia Định năm nào. Lễ khai hạ cầu an năm mới ở Lăng Ông, một lễ hội có truyền thống 100 năm SẮC MÀU LỄ HỘI TRÊN ĐẤT GIA ĐỊNH XƯA VÀ NAY Lễ Phật tại khu vực chùa Thiên Hưng, diễn ra và các dịp rằm, lẽ Tết và lễ hội trong Phật giáo. Lễ rước Bà trên rạch Nhiêu Lộc Thị Nghè tại miếu nổi Phú Hòa Vạn xưa. THIÊN ĐƯỜNG ẨM THỰC- KHÔNG CHỈ LÀ ẨM THỰC MÀ CÒN LÀ NƠI GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG Khu vực quận Bình Thạnh là nơi có thành phần dân cư du nhập từ các vùng miền từ Bắc chí Nam, và một số người Hoa kiều di dân đến an cư sau cuộc chiến tranh Đông Dương. Điều đó có thể thấy rõ thông qua sự đa dạng về mặt ẩm thực. Nhờ sự phát triển của mạng xã hội, tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp được nhiều người biết đến bởi sự đa dạng về món ăn, thức uống và giá cả hợp lý, đây chính là điểm thu hút được các đối tượng khách hàng đến với khu vực. Từ đó, ta có thể nhận thấy tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp không chỉ mang tiềm năng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực mà còn là mảnh ghép quan trọng nhằm giúp cho du khách, người dân địa phương có cơ hội tìm lại những hình ảnh Gia Định xưa cũ, kết nối không gian cũ và mới, ký ức cuả một vùng đô thị thông qua những loại hình kinh doanh vừa mới mẻ hiện đại nhưng cũng thật bình dị. Thông qua những đánh giá sơ bộ, việc phát triển và mở rộng tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp vừa đóng vai trò phát triển kinh tế xã hội khu vực vừa sử dụng nguồn lực kinh tế thu được từ khai thác du lịch và kinh doanh kinh tế khu vực vào việc bảo tồn và trùng tu khu vực di tích lăng Ông Bà Chiểu. Vậy nên, việc lập đồ án thiết kế đô thị tại khu vực là điều cấp thiết . 7
Lộc- Thị Nghè chưa có các điểm đến hấp dẫn được du khách.
Các loại hình kinh doanh tự phát, chưa có sự quản lý và chưa có tính nhận diện để khách hàng có thể tiếp cận thuận tiện. Các mô hình kinh doanh chủ yếu phục vụ tầng trệt nhưng khách hàng ngày nay ưa chuộng các khu vực có thể nhìn ngắm đường phố từ trên cao.
Khu vực tuyến thuyền Sài Gòn có tiềm năng gợi lại hình ảnh “Trên bến- dưới thuyền” một thời. Tuy nhiên, ven khu vực kênh Nhiêu
Số lượng cấp 4 xuống cấp chưa được giải quyết di dời, tái định cư khiến cho việc phát triển, mở rộng các tuyến kết nối bị đình trệ.
Tuyến du thuyền Sài Gòn trên kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè chưa có sự hấp dẫn du khách đến trải nghiệm. Vậy nên việc lập đồ án thiết kế đô thị sẽ góp phần làm sống lại khu vực tuyến du thuyền này 8
Bên cạnh việc tuyến phố Vạn Kiêp đuược đông đảo người dân biết đến, khu vực không đủ không gian để phục vụ cho khách ngồi tại chỗ. Khu vực không có các bãi xe tập trung do đó các bãi xe tự phát hình thành nhiều hơn đã làm mất đi không gian công cộng. Các khu vực sân chung cư cũ cũng bị chiếm dụng làm bãi giữ xe riêng cho khách, dẫn đến người dân không đủ không gian sinh hoạt cộng đồng.
Sau giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát, số lượng khách quốc tế và khách nội địa khu vực giảm dần, các hoạt động kinh tế tại tuyến phố ẩm thực và các tuyến phố thương mại-dịch vụ xung quanh cũng vì thế mà bị ảnh hưởng.
Theo dòng lịch sử, các không gian kênh rạch, sông ngòi trước đây bị lấp dẫn để làm đường giao thông, tuy nhiên, các khu vực đó không đủ không gian cho nguời dân sinh hoạt, không có không gian cho trẻ em vui chơi.
NHIÊNTUY CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC XƯA DẦN "BIẾN MẤT" HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐA DẠNG NHƯNG CHƯA CHO KHÁCH HÀNG NHIỀU SỰ LỰA CHỌN KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG CHƯA ĐA DẠNG VÀ THIẾU TÍNH AN TOÀN Một số công trình cổ có giá trị lâu đời cần được bảo tồn và trùng tu. Công trình tôn giáo miếu nổi Phú Hòa Vạn từng đóng vai trò quan trọng về mặt tâm linh tinh thần đối với người dân khu vực Cầu Bông xưa đang xuống cấp và sử dụng sai mục đích
TÌM LẠI KÝ ỨC GIA ĐỊNH XƯA TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI MỤC TIÊU 3 MỤC TIÊU 1 MỤC TIÊU 2 +Thúc đẩy tiềm năng tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp +Đinh hướng các tuyến phố thương mại có khả năng kết nối giữa khu vực di sản và tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp + Kết nối các khu vực kinh doanh hẻm với tuyến phố thương mại PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN KINH TẾ ĐA DẠNG VÀ LINH HOẠT PHÙ HỢP VỚI NHỊP SỐNG ĐÔ THỊ TẠO LẬP TÍNH HÌNH ẢNH KHÔNG GIAN KÝ ỨC GIA ĐỊNH DỰA TRÊN GIÁ TRỊ VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ KẾT NỐI CÁC KHÔNG GIAN “CŨ - MỚI” DỰA TRÊN CÁC LIÊN KẾT GIAO THÔNG HIỆN HỮU VÀ ĐỊNH HƯỚNG +Nhận định và bảo tồn khu vực di tích Lăng Ông +Tổ chức tuyến phố ẩm thực an toàn, tiếp cận thuận tiện +Kiến tạo các không gian sáng tạo kết hợp tìm hiểu văn hóa- lịch sử khu vực +Xây dựng tuyến kết nối giữa khu vực tuyến phố ẩm thực với khu vực di sản +Liên kết các tuyến phố thương mại dịch vụ thông qua các tuyến hẻm và hệ thống giao thông cộng cộng +Kết nối khu vực tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp với tuyến Sài Gòn III- TẦM NHÌN - MỤC TIÊU 9
IV- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Khu vực nghiên cứu nằm ở vị trí trung tâm kinh tế, hành chính, lịch sự, văn hóa-xã hội, thuơng mại-dịch vụ của khu vực quận Bình Thạnh và đây cũng là nơi khởi nguồn đầu tiên của đất Gia Định xưa.
VỊ
Đối tượng nghiên cứu thuộc khu dân cư phường 3 quận Bình Thạnh và Lăng Ông Lê Văn Duyệt. + Quy mô dân số : 19 146 người + Quy mô diện tích: 41.5 ha Khu vực nghiên cứu thuộc một phần khu dân cư phường 3, quận Bình Thạnh, được giới hạn bởi : +Phía Bắc giáp đường Phan Đăng Lưu +Phía Nam giáp kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè +Phía Tây giáp khu dân cư phường 7, quận Phú Nhuận +Phía Đông giáp khu dân cư phường 1 quận Bình Thạnh Tính chất: Khu vực bao gồm khu dân cư hiện hữu với mật độ cao, khu dân cư ở kết hợp với đa dạng loại hình thương mại- dịch vụ.
SƠ ĐỒ TRÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Vậy nên, khu vực này tập trung các công trình có giá trị lịch sử, lưu dấu thời gian của đất Gia Định xưa và các công trình công cộng quan trọng của quận Bình Thạnh ngày nay. 10
I- LIÊN HỆ VÙNG - BỐI CẢNH LỊCH SỬ
CHÍ MINH 12
Quận Bình Thạnh Quy mô diện tích: 2076 ha Quy mô dân số : 464397 người Đơn vị hành chính: Gồm 28 phường : từ phường 1 - phường 28 Tính chất : trung tâm kinh tế- hảnh chính, lịch sử- văn hóa Bình Thạnh nằm ở vị trí cửa ngõ Đông Bắc của thành phố, tiếp giáp với thành phố Thủ Đức. Ngoài ra, quận Bình Thạnh thuộc tỉnh Gia Định, nên hiện nay khu vực quận vẫn còn lưu lại nhiều công trình di tích có giá trị lịch sử, không thể không nhắc đến khu di tích Lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt hay còn được biết đến với tên gọi thân thuộc là Lăng Ông Bà chiểu . Ranh giới Quận Bình Thạnh : +Phía Bắc giáp quận Gò Vấp +Phía Nam giáp Trung tâm thành phố Hồ Chí Minh +Phía Đông giáp quận Phú Nhuận +Phía Tây giáp thành phố Thủ Đức SƠ ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ
Bên cạnh đó, khu vực gắn với trục đường Phan Xích Long đã tạo động lực phát triển kinh tế xã hội cho khu vực. Bên cạnh sở hữu một bề dày lịch sử, khu vực này còn sở hữu các tuyến phố thương mại- dịch vụ và trong số đó, không thể không kể đến tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp- tuyến đường ẩm thực đường phố nổi tiếng tại khu vực quận Bình Thạnh, đã gắn liền với biết bao thế hệ học sinh tại khu vực. Trong giai đoạn công nghệ Internet phát triển mạnh như hiện nay, tuyến phố ẩm thực càng được biết đến rộng rãi thông qua các nền tảng mạng xã hội, thu hút được nhiều đối tượng sử dụng, đặc biệt là người trẻ.
Vai trò của khu vực : Khu vực nghiên cứu không chỉ thuộc khu vực trung tâm hành chính, kinh tế, lịch sử, văn hóa, xã hội của quận Bình Thạnh mà vị trí khu vực nghiên cứu gắn với công trình Lăng Ông, công trình có giá trị tâm linh tinh thần của người dân trong quận Bình Thạnh.
Khu vực nghiên cứu Quy mô diện tích : 41.2 ha Quy mô dân số : 19 146 người Tính chất: Khu dân cư mật độ cao kết hợp thương mại dịch vụ, văn hóa- lịch sử . Ranh giới khu vực nghiên cứu được giới hạn bởi: +Phía Bắc tiếp giáp cụm công trình hành chính, y tế, giáo dục quận Bình Thạnh +Phía Nam tiếp giáp kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè +Phía Đông tiếp giáp khu dân cư phường 1, quận Bình Thạnh +Phía Tây tiếp giáp khu dân cư phường 7, quận Phú Nhuận.
Dựa vào những phân tích và đánh giá liên hệ vùng, ta có thể thấy được khu vực này kết nối tốt với các khu vực lận cận và đặc biệt là khu vực trung tâm, hệ thống giao thông cộng cộng được bố trí tại các vị trí có thể tiếp cận thuận tiện đến tuyến phố ẩm thực. Bên cạnh đó, hệ thống xe đạp công cộng đang được ưa chuộng trong giai đoạn hiện nay và có thể cân nhắc bố trí các trạm tại các tuyến đường chính, tiếp cận tốt với tuyến phố ẩm thực và các điểm đến văn hóa, tạo điều kiện để phát triển du lịch văn hóa tai địa phương, giúp du khách có thể cảm nhận được sự đa dạng trong ẩm thực , tôn giáo, kiến trúc tại Bình Hòa xã - nơi “đất lành” người dân khắp nơi hội tụ về khai khẩn và tạo nên sự phồn thịnh của quận Bình Thạnh ngày nay . Ngoài ra, tuyến du thuyền Sài Gòn đi qua khu vực Nhiêu Lộc- Thị Nghè không chỉ tạo điều kiện cho sự phát triển của tuyến phố ẩm thực, giúp du khách từ các khu vực khác tiếp cận thuận lợi mà còn tái hiện lại được
hình ảnh “trên bến dưới thuyền” xưa trên bờ kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG PHÁT TRIẺN DU LỊCH ẨM THỰC- VĂN HÓA SƠ ĐÒ PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG LIÊN KẾT VỚI TUYẾN XE ĐẠP CÔNG CỦỦA CỦA THÀNH PHỐ 13
BỐI CẢNH LỊCH SỬ TỪ BÌNH HÒA ĐẾN BÌNH THẠNH
15
1.1.GIÁ TRỊ VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ TRONG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HÌNH THÁI KHÔNG GIAN 18 Chú thích
+Không gian cảnh quan ven kênh Nhiêu Lộc : Sau khi được cải tạo thì không gian này trở thành tuyến cảnh quan có giá trị của thành phố tuy nhiên, việc bê tông hóa bờ kênh đã làm mẩt đi hình ảnh trên bến dưới thuyền, không gian sinh hoạt bị hạn chế. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH KHÔNG GIAN SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT KHÔNG GIAN
Về không gian các tuyến phố thương mại:
Đối với các khu chung cư cũ: Các không gian sinh hoạt cộng đồng mất dần do sự hình thành của các bãi xe tự phát.
Đánh giá tính chất không gian khu vực: Nhìn chung, không gian công cộng tại khu vực nghiên cứu hạn chế: +Về không gian công cộng khu vực Lăng Ông: khu vực có giá trị lịch sử về mặt tâm linh tinh thần đối với người dân khu vực là điểm đến du lịch hấp dẫn và khuyến khích sự tham quan, tìm hiểu, học tập, nghiên cứu tại khu vực. Tuy nhiên, không gian xung quanh lăng Ông đang bị lấn chiếm, chưa quản lý được các hoạt động kinh doanh, làm mất dần đi tính tôn nghiêm của khu vực di tích Vậy nên, đồ án nghiên cứu tổ chức các không gian nhằm khuyến khích sự tìm hiểu về những giá trị lịch sử thông qua công trình kiến trúc Lăng Ông và các không gian tôn tạo di tích. +Về không gian vỉa hè ; Không gian vỉa hè góp phần hỗ trợ cho các hooạt động kinh tế, tuy nhiên, không gian vỉa hè chưa có sự quản lý chặt chẽ, dẫn đến việc hình thành các bãi xe tự phát, không gian dành cho người đi bộ dần bị hạn chế và thiếu tính an toàn.Vậy nền, cần phải có sự tổ chức không gian vỉa hè nhằm góp phần hỗ trợ cho các hooạt động kinh tế ( đặc biệt đối với khu vực tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp) +Về không gian bán riêng tư: Khu vực có các cửa hàng kinh doanh dịch vụ len lỏi trong các không gian hẻm, đây chính là tiềm năng phát triển không gian thương mại hẻm liên kết với các tuyến phố thương mại chính, đặc biệt là tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp. 19
+Không gian tuyến phố ẩm thực đường Vạn Kiếp có phần vỉa hè 4m , hiện nay, do quá trình phát triển kinh tế khu vực ngày càng tăng và chưa có sự quản lý về mặt không gian nên các không gian hàng uống và bãi xe lấn chiếm không gian dành cho người đi bộ Không gian xung quanh chợ Vạn Kiếp xuống cấp trầm trọng, không đảm bảo vệ sinh cho người sử dụng.
+Không gian di sản: khu vực xung quanh lăng ông được xem là không gian công cộng cho người dân.
+Không gian ở : Đối với khu dân cư : khu vực hẻm dân cư đường Vũ Huy Tấn có hình thái đặc biệt do ảnh hưởng của quá trình lịch sử hình thành, các hoạt động thường nhật diễn ra sôi nổi nhưng không đủ không gian an toàn cho người dân sinh hoạt.
Khu vực nghiên cứu có mật độ dân cư cư trú lâu năm, nhà dân phát triển tự phát do chưa có sự quản lý chặt chẽ .
KÝ ỨC GIA ĐỊNH XƯA QUA CÁC YẾU TỐ CẢNH QUAN HIỆN TẠI 20
TÌM VỀ HÌNH ẢNH ĐÂT GIA ĐỊNH XƯA BÊN DƯỚI NHỮNG TÁN CÂY XƯA NAY XANHCÂYTHỐNGHỆ SẮCMÀU&LIỆUVẬTCHUYỆN BÊN DƯỚI NHỮNG TÁN CÂY
Sắc độ tương phản trong vật liệu ốp lát và màu sắc công trình hai bên hàng cây đường Lê Văn Duyệt Những hoạt động kinh doanh vỉa hè, tự phát, chủ yếu buôn bán: động vật, cây cảnh, phụ kiện và các hàng quán vỉa hè, các hooạt động này vừa là kế sinh nhai của những đối tượng có thu nhập thấp và dường như, đây cũng dẫn trở thành hình ảnh quen thuộc tại địa phương.
Vào những giờ nghỉ trưa, những người công nhân, những tài xế xe ôm và xe ôm công nghệ thường đến nghỉ trưa bên dưới những tán cây. Liệu rằng , giải pháp nào sẽ giúp không gian này vừa thân thiện, gần gũi và phù hợp với từng đối tượng trong xã hội. 21
Tuy nhiên, tuyến phố Vạn Kiếp chưa có sự tổ chức không gian rõ ràng và an toàn cho du khách khi trải nghiệm ẩm thực, không gian khu vực chợ Vạn Kiếp xuống cấp trầm trọng, thiếu tính vệ sinh và an toàn vào thời điểm cuối ngày Do đó, các giải pháp thiết kế đô thị nhằm tạo nên môt không gian trải nghiệm văn hóa ẩm thực an toàn cho du khách và người dân địa phương, tạo điều kiên cho các hoạt động kinh tế diễn ra đa dạng và linh hoạt. Bên cạnh đó, tái tổ chức không gian chợ Vạn Kiếp nhằm đưa không gian chợ hòa mình vào không gian tuyến phố ẩm thực, tạo nhịp sống nănng động và sầm uất cả ngày lẫn đêm. Bên cạnh những hoạt động thương mại tập trung, khu vực còn xen kẽ một số các hoạt động tôn giáo. Tuy nhiên, các khu vực công trình tôn giáo này tiếp xúc trực tiếp với đường giao thông nên các điểm tôn giáo này không đủ không gian để tổ chức các hoạt động tâm linh vào những ngày lễ quan trọng, ( tùy vào từng tôn giáo).
Vì lý do trên, tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp vừa đóng vai trò là tuyến phố ẩm thực vừa đóng vai trò trong việc tổ chức các hoạt động tôn giáo, tâm linh, do đó, các giải pháp thiết kế nhằm hớng đến việc tạo điều kiện cho các hoạt động mua và bán diễn ra đa dạng và linh hoạt kết hợp các hoạt động tôn giáo tâm linh vào các dịp lễ hội .
Tuyến đường Lê Văn Duyệt không chỉ đóng vai trò là giao thông huyết mạch của quận Bình Thạnh mà tuyến đường này còn được xem là tuyến đường lịch sử. Trải qua thăng trầm của lịch sử, cùng với nhiều lần thay đổi tên, tuyến đường gắn liền với cái tên của Tả quân Lê Văn Duyệt vừa là tuyến đường sở hữu hàng cây bàng cao vút vừa là nơi diễn ra đa dạng các loại hình hoạt động từ những hoạt động đời thường cho đến các hoạt động tôn giáo, tâm linh tại khu vực lăng Ông Bà Chiểu.
Khác với tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, khu vực đường Vũ Huy Tấn tập trung chủ yếu là các cửa hàng phục vụ ăn uống trong nhà, tuy nhiên tuyến đường không có không gian vỉa hè dưới 2m, hiện nay đang bị lấn chiếm bởi các bãi xe tự phát và không đủ không gian cho nguời đi bộ Do đó, cần phải đưa ra các giải pháp mở rộng vỉa hè, đảm bảo an toàn cho người đi bộ, đề xuất các vị trí bãi xe hợp lý nhằm đảm bảo phục vụ tốt cho số lượng khách đến trải nghiệm các dịch vụ tại khu vực. 23
Một tuyến đường vừa có giá trị cảnh quan vừa có giá trị lịch sử như vậy, các giải pháp thiết kế đô thị cần lưu ý đến vấn đề giữ gìn hàng cây cổ thụ ven đường, vật liệu ốp lát vỉa hè nhằm tôn tạo nên không gian di tích lăng Ông và tạo cảm giác thân thuộc về hình ảnh đất Gia Định xưa. Bên cạnh đó, theo định hướng của quy hoạch phân khu, tuyến đường Vũ Tùng nối dài từ Bà Chiểu đến Vạn Kiếp sẽ góp phần kết nối không gian cũ và mới, tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế phát triển đa dạng, đồng thời sẽ góp phần tạo thêm các không gian để tổ chức các hoạt động lễ hội thường niên. Khu vực tuyến phố Vạn Kiếp tập trung chủ yếu các công trình nhà ở thương mại và khu chợ Vạn Kiếp, các hoạt động diễn ra đa dạng và sôi nổi. Tuyến phố Vạn Kiếp còn được biết đến là thiên đường ẩm thực, với đa dạng các loại món ăn vặt Việt Nam và các món ăn từ các quốc gia khác.
SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG GẮN LIỀN VỚI TỪNG KHU VỰC 24 HOẠT ĐỘNG TRONG KHÔNG GIAN
Khu vực tuyến đường Trường Sa ngày nay tuy đã được cải tạo và chỉnh trang, trở thành một trong những tuyến cảnh quan đep của thành phố. Tuy nhiên, không gian ven kênh rạch vẫn chưa đủ hấp dẫn để dẫn dắt được người dân. Khu vực tuyến thuyền Sài Gòn trên dòng kênh này vẫn chưa thu hút được du khách để trải nghiệm vì toàn kênh Nhiên Lộc vẫn chưa có được một điểm dừng chân hấp dẫn. Vậy nên, việc kết nối tuyến đường Vạn Kiếp và đường Trường Sa có tiềm năng về mặt khai thác du lịch ẩm thực, dẫn dắt khách từ trung tâm đến khu vực.
Rẽ sang hẻm 54 Vũ Huy Tấn, ta có thể bắt gặp một vài căn nhà mang kiến trúc thời đại Việt Nam Cộng Hòa kéo dài xuống gần phía đường Trường Sa.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, khu vực cũng tồn tại một số vấn đề tôn đọng: không gian hẻm hẹp gây khó khăn trong việc lưu thông và các khu vực hẻm có số lượng trẻ em đông và không gian hiện trạng không đủ an toàn cho cả người dân và trẻ em vui chơi, người dân sinh hoạt cộng đồng. 25
đường giao giữa Vạn Kiếp và Phan Xích Long tập trung chủ yếu các quán ăn bình dân, quy mô nhỏ nhưng lại thu hút một lượng khách lớn do đó không đủ không gian tổ chức bãi xe, họ chiếm dụng khu vực cảnh quan tại trục đường này để làm bãi xe. Bên cạnh đó, khu vực không có không gian cho các hoạt động biểu diễn đường phố. Những giá trị ẩn mình: Đi sâu vào trong những con hẻm, ta có thể cảm nhận, mỗi con hẻm đều có một câu chuyện riêng. Con đường Nguyễn Duy gắn với trường Đại học Mỹ Thuật và con hẻm này cũng là nơi tập trung các lớp luyện thi vẽ, có lẽ vì vật mà những bức tường cũng trở thành những tờ giấy của những nghệ sỹ vẽ tranh đường phố.
KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG VEN KÊNH GẮN LIỀN VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MẶT CẮT ĐƯỜNG TRƯỜNG SA KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG VEN KÊNH GẮN LIỀN VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ TRỤC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG VEN KÊNH GẮN LIỀN VỚI HOẠT ĐỘNG TRONG HẺM DÂN CƯ MẶT CẮT ĐƯỜNG PHAN XÍCH LONG MẶT CẮT HẺM DÂN CƯ
Khu vực đường Phan Xích Long không chỉ nổi tiếng với mức độ tập trung của các nhà hàng, cafe, quán ăn từ cao cấp đến bình dân, thu hút được sự chú ý của nhiều người đặc biệt là giới Đoạntrẻ.
MA TRẬN MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG VÀ KHÔNG GIAN MA TRẬN MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG TRONG KHÔNG GIAN THEO NGÀY MA TRẬN MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG TRONG KHÔNG GIAN THEO TỪNG KHUNG GIỜ TRONG NGÀY BIỂU ĐỒ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG KHÔNG GIAN THEO ĐỘ TUỔI BIỂU ĐỒ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG KHÔNG GIAN THEONGHỀ NGHIỆP S W O T 26
SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN
Bên cạnh việc nhận diện các giá trị tại các tuyến đường chính, các không gian hẻm dân cư cũng là nơi chứa đựng nhiều giá trị chưa được nhận diện và phát triển: không gian bích họa đường Nguyễn Duy, những công trình có dấu tích thời gian tại các khu vực hẻm 54 Vũ Huy Tấn và khu vực hẻm Lê Văn Duyệt. Các khu vực này sẽ có các cách ứng xử phù hợp để tạo ra các không gian công cộng hẻm hấp dẫn không chỉ cho người dân địa phương mà còn cả khách tham quan, trải nghiệm. 27
Theo như những phân tích về đánh giá hiện trạng, định hướng quy hoạch, việc kết nối tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp với trục Phan Xích Long ( nối dài) và không gian đường Trường Sa, có khả năng làm sống lại khu vực bến thuyền, thu hút lượng khách du lịch từ khu vực trung tâm đến khu vực tuyến phố ẩm thực.
Khu vực có rẩt nhiều không gian tiềm năng có vai trò quan trọng về mặt phát triển kinh tế, tăng khả năng tiếp cận cho khu vực và phát triển không gian, hoạt động để tăng tính hấp dẫn cho người dân và cả khách tham quan. Bên cạnh đó, có những khu vực cần phải bảo tồn như khu vực không gian di sản văn hóa vật thể : lăng ông Bà Chiểu. Đối với không gian tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, tuy là một địa điểm ngày càng được đông đảo người dân từ các khu vực khác biết đến song khu vực này vẫn chưa có nhiều sự trải nghiệm, tính nhân diện khu vực chưa đủ mạnh để gây ấn tượng với người trải nghiệm. Đối với không gian di sản lăng Ông Bà Chiểu: Cần kiến tạo các không gian tôn tạo di tích, khuyến khích sự học tập, tìm hiểu và nghiên cứu về không gian di tích. Bên cạnh đó, khuyến khích tổ chức các không gian cho các hoạt động văn hóa truyền thống tại khu vực lăng Ông xưa.
ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC QUA TỪNG GIAI ĐOẠN KIẾN TRÚC TRIỀU NGUYỄN TRÊN ĐẤT GIA ĐỊNH XƯA Vẻ đẹp kiến trúc vượt thời gian Trải qua bao thăng trầm lịch sử Vẫn lặng yên giữa lòng đô thị
Về vật liệu xây dựng: sử dụng các vật liệu xây dưng địa phương đơn giản, chi phí thấp và có khả năng hỗ trợ điều hòa nhiệt độ công trình. Màu sắc công trình mang màu sắc trung tính, trầm tĩnh.
Công trình số 129 Lê Văn Duyệt, xưa là trung tâm huấn nghệ kỹ thuật Gia Định được xây dựng dưới thời Việt Nam Cộng Hòa, công trình mang phong cách kiến trúc Modernist. Ngày nay, công trình được sử dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ làm studio, quán cafe và công ty tư nhân.
Trong những năm 2019-2021, Nhà Phạm Cafe là một địa điểm thu hút sự chú ý của giới trẻ, quán cũng lưu giữ lại những đường nét kién trúc cổ xưa, không chỉ những chi tiết ngoại thất mà cả những chi tiết nội thất tại công trình này. Theo điều chỉnh cục bộ đồ án Quy hoạch phân khu, công trình được chuyển đổi chức năng từ đất giáo dục và đào tạo thành đất thương mại. Tuy nhiên, nhằm đáp ứng cho mục tiêu tạo lập hình ảnh không gian ký ức Gia Định, đồ án thiết kế đồ thị đề xuất điều chỉnh chuyển đổi chức năng thành đất công cộng xây dựng công trình văn hóa nhằm mục đích lưu giữ lại một không gian Gia Định xưa cũ. Phong cách kiến trúc hiện đại nhiệt đới chú trọng những đường nét đơn gian, chủ yếu là những hình khối kiến trúc đon giản các hệ lam bao che công trình, tạo sự thông thoáng và tăng tính thẩm mỹ cho công trình
được sắp xếp theo một tỷ lệ hài hòa. Những đường nét này tạo cho mặt đứng công trình sự thống nhất, hài hòa. HÌNH KHỐI - ĐƯỜNG NÉT CHI TIẾT KIẾN TRÚC Lam che nắng Cửa sổ Hàng lang Lan can sắt VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC QUA TỪNG GIAI ĐOẠN 30 Đá Bê tông Kính Ngói Tôn Về chi tiết kiến trúc: các chi tiết kiến trúc hiện đại, đơn giản, sử dụng các đường nét và chi tiết hình học đơn giản thành
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI NHIỆT ĐỚI- SẮC THÁI SÀI GÒN
CÔNG TRÌNH NHÀ Ở CÔNG TRÌNH NHÀ Ở HÌNH THÁI LÔ ĐẢT Lô đất nhà ở tại khu vực đường Vũ Huy Tấn được tổ chức vuông góc với đường giao thông chính, khoảng lùi công trình hẹp. Chức năng: công trình nhà ở kết hợp thương mại- dịch vụ. Tầng cao: 2 - 4 tầng Hình thái kiến trúc : Kiến trúc hiện đại nhiệt đới, Vật liệu chủ yếu là bê tông, đá rửa.Lan can được trang trí thêm các giàn hoa giấy, màu sắc nhẹ nhàng, hài hòa. MẶT ĐỨNG ĐƯỜNG VŨ HUY TẤN CHI TIẾT KIẾN TRÚC Chi tiết lan can Giàn cây trên lan can Cửa chính Cửa sổ Ô bông gió Bảng hiệu tại các cửa hàng MÀU SẮC CHỦ ĐẠO CÔNG TRÌNH NHÀ Ở TẠI KHU VỰC PHỐ CHỢ HÌNH THÁI LÔ ĐẢT Lô đất nhà ở tại khu vực đường Vũ Huy Tấn được tổ chức vuông góc với đường giao thông chính, khoảng lùi công trình 4m Chức năng: công trình nhà ở kết hợp thương mại- dịch vụ. Tầng cao: 2 - 6 tầng Hình thái kiến trúc : Kiến trúc hiện đại nhiệt đới xen kẽ với kiến trúc hiện đại mới. Màu sắc tươi vui, sinh động . MẶT ĐỨNG ĐƯỜNG VẠN KIẾP CHI TIẾT KIẾN TRÚC Chi tiết lan can Cửa chính , cửa sổ Biển hiệu trên tấm che Biển hiệu in chữ nổi Biển hiệu trên bản in Biển hiệu đứng 31
Khu vực nhà thờ Phú Hiền trước kia là nhà nguyện nhỏ dành cho những người dân nghèo theo đạo Công giáo sinh sống tại khu vực.
Đến năm 1971, cha Phanxico Xavie Hiệp thành lập Hội đồng Mục vụ giáo xứ và đổi tên giáo xứ là Phú Hiền. Công trình nhà thờ Phú Hiền nằm bên trong một con hẻm, quy mô nhỏ, khoảng sân nhỏ, không gian sinh hoạt ngoài trời còn hạn chế.
33
SỰ GIAO THOA TÔN GIÁO QUA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CHÙA HÌNH THÁI LÔ ĐẢT Lô đất các công trình chùa tại khu vực không có không gian sân chùa để sinh hoạt cộng đồng. Vị trí lô đất bố trí vuông góc với đường giao thông Một số lô đất công trình chùa với quy mô lớn được bố trí trong khu vực hẻm dân cư. Những lô đất này có không gian sân chùa lớn, không gian tiềm năng tạo điều kiện trở thành điểm sinh hoạt cộng đồng cho người dân. Chùa Thiên Hưng Chùa Phổ Hiền CHI TIẾT KIẾN TRÚC Chi tiết trên mái Chi tiết trên mái Ô hoa gió Tượng phât Ô hoa gió Chi tiết chữ trang trí trên mặt đứng Màu sắc chủ đạo CÔNG TRÌNH NHÀ THỜ Lô đất công trình nhà thờ được bố trí trong khu vực hẻm dân cư. Không gian sân hẹp. Các công trình chức năng của nhà thờ nằm rời rạc, không có khoảng sân chung kết nối giữa các công trình chức năng thuộc nhà thờ Phú Hiền. HÌNH THÁI LÔ ĐẢT HÌNH THÁI LÔ ĐẢT CHI TIẾT KIẾN TRÚC Nhà thờ Phú Hiền
Màu sắc công trình sáng và nhẹ nhàng, tone màu chủ đạo là trắng và vàng tạo cảm giác thư thái, ấm áp. Tượng
KHI NHỮNG KÝ ỨC VỀ GIA ĐỊNH XƯA DẦN “BIẾN MÂT”
2.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT BẢNG THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHÚ THÍCH THPT Võ Thị Sáu Chùa Thiên Hưng Lăng Ông Dấu tích thành Gia Định xưa THCS Hà Huy Tập Chung cư Vũ Huy Tấn
SƠ ĐỒ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐÂT THEO QHPK SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG SỬ DỤNG ĐÁT ĐI PHƯỜNG 15 Q.BÌNH THẠNH ĐI PHƯỜNG 15 Q.BÌNH THẠNH ĐI Q.PHÚ NHUẬN ĐI Q.PHÚ NHUẬN ĐI Q.PHÚ NHUẬN CHÚ THÍCH ĐI PHƯỜNG 15 Q.BÌNH THẠNH ĐI PHƯỜNG 15 Q.BÌNH THẠNH ĐI Q.PHÚ NHUẬN ĐI Q.PHÚ NHUẬN ĐI Q.PHÚ NHUẬN CHÚ THÍCH BẢNG THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO ĐINH HƯỚNG CT nhà ở theo phong cách Modernism CT nhà ở hiện đại ở tuyến đường Vạn Kiếp
41
BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT CẢM NHẬN MỨC ĐỘ ĐA DẠNG ẨM THỰC TẠI TRỤC ĐƯỞNG VẠN KIẾP BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT THỜI GIAN SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT CẢM NHẬN VỀ GIÁ CẢ TẠI KHU VỰC TẠI TRỤC ĐƯỜNG VẠN KIẾP VỀ TUYẾN PHỐ ẨM THỰC VẠN KIẾP 42
TH LIKE VIEW ÒN- THIÊN V 23/06/2020 13000 1000 YAN FOODS 22/10/2019205 18 CHUY ÀI GÒN 09/02/202031000 327 DU L 29/02/2020 500 16/02/202023/11/2021313600 KI 27/02/2022 21724 ÌNH TH 12/04/2021 13000 39074 KIY 09/12/2021 19000 64074 WOOSSI TV- V Ì 09/06/2019 98000 541413 WOOSSI TV- V Ì 06/05/2021 54000 306080 ÌÀI GÒN 16/02/2019 59000 354172 COLOR MAN FOOD- FOOD FOR GOOD 12/06/2019 27000 252672 COLOR MAN FOOD- BÚN BÒ CÔ DUNG 16/10/2018 11000 115253 15/08/2018 21000 231778 COLOR MAN FOOD-EPS 110 01/08/2018 21000 201736 COLOR MAN FOOD- BÚN BÒ HU Ò V KI 12/05/2020 22000 220152 COLOR MAN FOOD- BÁNH M 21/03/2020 19000136623 V 11/05/2018 647 59211 SINH T 13/08/2016 12 57 FACEBOOKYOUTUBE N Ã H BẢNG THỐNG KÊ ĐỘ PHỔ BIẾN TUYẾN PHỐ ẨM THỰC VẠN KIẾP Thông qua những kết quả điều tra xã hội học, thống kê dữ liệu và phân tích hiện trạng, ta nhận thấy tuyến phố Vạn kiếp có tiềm năng để tổ phát triển thành một tuyến phố ẩm thực. Theo định hướng, tuyến đường Vạn Kiếp liên kết với trục phố thương mại dịch vụ Phan Xích Long nổi tiếng, tuyến cảnh quan Trường Sa và có tiềm năng kết nối với tuyến thuyền Sài Gòn trên kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè. Điều này không chỉ góp phần khôi phục và phát triển kinh tế khu vực mà thông qua đó còn gợi nhớ lại hình ảnh “trên bến dưới thuyền” tại kênh Nhiêu Lộc- Thị nghè xưa, qua đó góp phần tăng thu nhập và đẩy mạnh tiềm năng của tuyến thuyền Sài Gòn. Theo như định hướng quy hoạch, tuyến đường Vũ Tùng nối dài kết nối tuyến Lê Văn Duyệt, lăng Ông với tuyến phố ẩm thực sẽ tạo nên một chuyến hành trình du lịch ẩm thực - văn hóa , giúp du khách tìm hiểu về lịch sử hình thành khu vực đồng thời giới thiệu đến họ sự giao thoa văn hóa trong ẩm thực tại khu vực Vạn Kiếp. KHÔNG GIAN VỈA HÈ CHƯA CÓ SỰ QUẢN LÝ, CHƯA CÓ SỰ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỖ NGỒI, BÃI XE dẫn đến việc không đủ không gian cho người đi bộ. KHU VỰC CÓ LƯU LƯỢNG DI CHUYỂN CAOVÀO GIỜ CAO ĐIỂM, người đi bộ di chuyển dưới lòng đường là vô cùng nguy hiểm. KHÔNG GIAN KINH DOANH CHƯA CÓ SỰ ĐA DẠNG: Chủ yếu phục vụ tại tầng trệt, không có đa dạng vị trí, chỗ ngồi cho khách ngắm khu cảnh trên cao. 43
SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG GIA0 THÔNG KHU VỰC 48
SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH PHƯƠNG TIỆN LƯU THÔNG TRÊN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG 6h-8h 8h-12h 12h-16h 17h-20h 21h-24h ST1TLDI2.06 1.1 18 0.52 1.2 18-241.26 1.3 21 0.28 21.77 2.1 7-12 0.62 2.2 9-11 0.38 2.3 80.1 2.4 12 0.47 2.5 11-20 0.2 30.46 3.1 80.2 3.2 80.13 3.3 5-80.07 3.4 80.06 3.5 80.07 43.91 4.1 H 0.64 4.2 H 0.28 4.3 H 0.06 4.4 H 0.03 4.5 H 0.13 4.6 H 0.09 4.7 H 0.1 4.8 H 0.02 4.9 H 0.02 4.10 H 0.02 4.11 H 0.02 4.12 H 0.3 4.13 H ÊN HOÀNG 0.08 4.14 H 0.16 4.15 H 0.05 4.16 H 0.05 4.17 H 0.03 4.18 H 0.06 4.19 H 0.05 4.20 H 0.03 4.21 H 0.1 4.22 0.22 4.23 H 0.06 4.24 H 0.07 4.25 H 0.06 4.26 H 0.05 4.27 H 0.02 4.28 H 0.01 4.29 H 0.08 4.30 H 0.12 4.31 H 0.03 4.32 H 0.06 4.33 H 0.02 4.34 H 0.03 4.35 H 0.06 4.36 0.15 4.37 H 0.08 4.38 H 0.08 4.39 H 0.02 4.40 H 0.03 4.41 H 0.02 4.42 H 0.08 4.43 H 0.08 4.44 H 0.08 4.45 0.08 -8.2 ÊN0TKHUV BẢNG THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG 49
MẶT CẮT ĐƯỜNG LÊ VĂN DUYỆT TUYẾN ĐƯỜNG GẮN VỚI QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC MỐI LIÊN KẾT HIỆN HỮU 50
CÁC MỐI LIÊN KẾT HIỆN HỮU 51
GẮN LIỀN VỚI LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HẺM - KHÔNG CHỈ ĐƠN GIẢN LÀ GIAO THÔNG MÀ CÒN LÀ ĐẶC SẢN SÀI GÒN 52
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, khu vực kênh rạch dần bị bồi lấp để dành đất xây dựng khu dân cư và phát triển tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp. Khu vực không gian hẻm không chỉ có các cụm dân cư mà còn có cả công trình tâm linh. Ngày xưa, các khu vực tôn giáo là nơi tập trung sinh hoạt cộng đồng của các hộ cư dân sinh sống lâu năm.
Con hẻm số 54 Vũ Huy Tấn có lộ giới là 4m. Tuy nhiên, khu vực hẻm này có số lượng trẻ em đông, nhưng lại không đủ không gian cho chúng vui chơi một cách an toàn, vì không gian này thường xuyên có phương tiện xe máy lưu thông và không gian hai bên hẻm luôn trong tình trạng chật kín xe. Vậy nên , người dân và trẻ em cần không gian an toàn và thoải mái hơn để sinh hoạt.
Những năm đầu giai đoạn khai khẩn đất ho ang, khu vực này chỉ là một vùng đất nông nghiệp, khu vực có những con rạch nhỏ từ khu vực kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè dẫn vào. Những người dân đã chọn những khu vực có gần nguồn nước để cư trú và làm nông.
NHỮNG CON HẺM MÀU SẮC Có một con hẻm đầy màu sắc bên cạnh trường đại học Mỹ Thuật. Đường Nguyễn Duy được biết đến bởi sự tập trung của các lớp hội họa, cửa hàng họa cụ lâu năm, gắn liền với biết bao thế hệ sinh viên nơi đây. Nếu đi sâu vào không gian bên trong hẻm, ta sẽ thấy con hẻm này mang nhiều màu sắc đến từ các bức tranh bích họa của các bạn sinh viên. Bức tranh thể hiện văn hóa về hát bội- một trong những hoạt động nghệ thuật không thể thiếu tại khu vực Lăng Ông Bà Chiểu mỗi dịp lễ hội HÓAVĂN
HẺM BÍCH HỌA
Không chỉ đơn thuần là không gian lưu thông mà còn là nơi truyên tải thông điệp văn hóa, cảm thụ nghệ thuật. Đây sẽ là những “mối nối” giúp hàn gắn chuyến hành trình du lịch ẩm thực văn hóa, kết nối các không gian “cũ - mới” Đường Nguyễn Duy liên kết với tuyến đường định hướng Vũ Tùng và kết nối với trục đường Vạn Kiếp. Do đó, việc đưa con hẻm đường Nguyễn Duy trỏ thành một con hẻm bích họa sẽ tạo ra những trải nghiệm mới mẻ cho người trải nghiệm, truyền tải những thông điệp về lịch sử, văn hóa địa phương thông qua những bích tranh lớn. Những bức tranh này còn đóng vai trò cải tạo những bức tường cũ đã xuống cấp trở nên hấp dẫn và thu hút hơn. 53 điệp qua từng con hẻm
HẺM - KHÔNG CHỈ ĐƠN GIẢN LÀ GIAO THÔNG MÀ CÒN LÀ ĐẶC SẢN SÀI TruyềnGÒNtải thông
NHỮNG KHU VƯỜN NHỎ TRONG NHỮNG CƯ XÁ CŨ KHU VỰC CƯ XÁ PHAN ĐĂNG LƯU KHAI THÁC NHỮNG GIÁ TRỊ NHỎ CHẤT LƯỢNG HẠ TẦNG GIAO THỐNGXUỐNG CẤP CẢI THIỆN CHÂT LƯỢNG SỐNG Qua những đánh giá và phân tích hiện trạng, khu vực hẻm dân cư hiện nay thiếu đi các không gian cộng đồng. Tuy nhiên, trong khu vực hẻm dân cư vẫn có các yếu tố có thể tận dụng để khai thác và tổ chức không gian chung nhằm khuyến khích và gia tăng tính kết nối cộng đồng. Cụ thể, lấy cảm hứng từ những khu vườn nhỏ trước mỗi nhà, đồ án thiết kế đô thị này sẽ đưa ra được các giải pháp tổ chức các không gian vườn cộng đồng, khuyến khích mỗi nhà trồng cây vừa tăng mật độ cây xanh trong khu vực hẻm dân cư, vừa khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động cộng đồng , ví dụ như: vuờn ươm cộng đồng, mảnh vườn khu phố.
Bên cạnh đó, thông qua những hình ảnh ghi được từ hiện trạng, chất lượng hạ tầng giao thông đang xuống cấp trầm trọng, các con đường trong khu vực hẻm dân cư chịu ảnh hưởng từ tác động thời tiết hình thành nhiều vùng trũng, đọng nước, gây mất mỹ quan đô thị vừa thiếu tính an toàn cho người dân khi di chuyển. Do đó, đồ án thiết kế đô thị khuyến khích đề xuất các giải pháp sử dụng các vật liệu lát đường có khả năng chống thấm và dễ dàng thay thế, sửa chữa giúp tăng tính thẩm mỹ và thẩm thấu của bề mặt đường giao thông.
KHU VỰC KHÔNG CÓ TÍNH KẾT NỐICỘNG ĐỒNG 54 Nhằm hớng đến hình ảnh không gian hẻm công cộng và đa dạng hoạt động, khuyến khích sự tham gia của các cộng đồng dân cư và tăng tính hấp dẫn đối với khách du lịch. Việc cải thiện không gian hẻm cũng sẽ góp phần làm nổi bật "đặc sản" của Sài Gòn nói chung và khu vực Bình Thạnh nói riêng.
HÌNH ẢNH HƯỚNG ĐẾN
SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP 56
BẢNG THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA DU KHÁCH VỀ KHẢ NĂNG NHÂN DIỆN KHU VỰC DỄ DÀNG KHÓ KHĂN KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐA DẠNG VỀ ẨM THỰC TẠI VẠN KIẾP ĐA DẠNGĐA DẠNG KHẢO SÁT CÁC MÓN ĂN YÊU THÍCH CỦA DU KHÁCH TẠI TUYẾN PHỐ ẨM THỰC NHỮNG HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP CÙNG VỚI VIỆC TRẢI NGHIỆM ẨM THỰC NHỮNG HOẠT ĐỘNG MONG MUỐN CỦA KHÁCH HÀNG 57
60
Lưu giữ những ký ức về Gia Định ở những công trình cũ phù hợp với thời đại mới +Đối với công trình di sản Lăng Ông: bảo tồn nguyên trạng công trình +Đối với các công trình chung cư cũ: Cải tạo chung cư cũ, vì đây là một đặc điểm riêng, và là “đặc sản” của Sài Gòn +Đối với công trình nhà ở: khuyến khích duy trì, cải tạo công trình kiến trúc hiện đại nhiệt đới +Đối với công trình công cộng theo phong cách kiến trúc hiện đại tại số 129 Lê Văn Duyệt: kết hợp giữa bảo tồn và xây dựng mới, hướng đến phát triển không gian trung tâm triễn lãm văn hóa.
+Hàn gắn các không gian “cũ- mới” dựa trên các liên kết hiện hữu và định hướng
NĂNG PHÁT TRIỂN
Sau khi thực hiện các nghiên cứu về đánh giá hiện trạng, tìm hiểu vè quá trình lịch sử hình thành khu vực, ta nhận thấy khu vực có nhiều tiềm năng để phát triển thành một khu ở kết hợp giữa hoạt động du lịch ẩm thực văn hóa, đan xen giữa việc trải nghiệm ẩm thực, du khách còn được tìm về những giá trị ký ức còn được lưu giữ, bảo tồn tại khu vực. Phát triển không gian kinh doanh đa dạng và linh hoạt: +Tiềm năng phát triển không gian tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp trở thành tuyến phố ẩm thực, đi bộ tại khu vực. +Định hướng tuyến đường Vũ Tùng : kết nối không gian di sản văn hóa Lăng Ông đến khu vực tuyến phố ẩm thực , đây sẽ là tuyến đường kết nối từ quá khứ đến hiện tại. Tuyến đường này sẽ liên kết đuược với các tuyến hẻm đặc trưng trong khu vực, dẫn dắt du khách thưởng thức không gian “hẻm văn hóa”.
+Tuyến đường Vũ Tùng : Tuyến đường từ quá khứ đến hiện tại
+Tuyến đường Lê Văn Duyệt: phát triển thương mại dịch vụ, tạo điều kiện cho các khu vực kinh doanh ngoài trời, gợi lại hình ảnh phố thị Gia Định xưa.
+Định hướng tuyến đường Phan Xích Long: thành trục thương mại dịch vụ , trục cảnh quan với các công trình hiện đại Phát triển không gian thương mại tuyến đường Trường Sa, liên kết được với không gian ven kênh và liên kết với tuyến thuyền Sài Gòn.
+Tuyến đường Phan Xích Long : tuyến đường từ hiện tại đến tương lai +Tuyến đường Vạn Kiếp - Trường Sa: làm sống lại hình ảnh trên bến dưới thuyền xưa.
+Các tuyến hẻm sẽ trở thành một trong những mắc xích nhỏ gắn kết các mắc xích lớn: đưa du khách trải nghiệm không gian hẻm văn hóa với các hoạt động: ẩm thực, , mua sắm, không gian hẻm bích họa.
TIỀM 61
MỤC TIÊU 2:PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN KINH TẾ ĐA DẠNG VÀ LINH HOẠT PHÙ HỢPVỚI NHỊP SỐNG ĐÔ THỊ MỤC TIÊU 1: TẠO LẬP HÌNH ẢNH KHÔNG GIAN KÝ ỨC BÌNH HÒA- GIA ĐỊNH DỰA TRÊNCÁC GIÁ TRỊ VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THẺ MỤC TIÊU 3KẾT NỐI KHÔNG GIAN “CŨ - MỚI” DỰA TRÊN LIÊNKẾT GIAO THÔNG HIỆN HỮU VÀ ĐỊNH HƯỚNG +Thúc đẩy tiềm năng tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp +Định hướng các tuyến phố thương mại có khả năng kết nối giữa không gian di sản và khu vực tuyến phố ẩm thực +Kết nối không gian kinh doanh hẻm phố với không gian các tuyến phố chính +Tổ chức không gian ẩm thực an toàn, thân thiện,thể hiện được sự đa dạng vùng miền thông qua ẩm +Địnhthực hướng loại hình kinh doanh tại tuyến đường Vũ Tùng nối dài trở thành không gian hoài niệm về những năm 70s +Định hướng loại hình kinh doanh trục đường Phan Xích Long phù hợp với nhịp sống đô thị hiện đại +Tổ chức không gian thương mại ven kênh trật tự và khai thác được các vị trí ngồi với góc nhìn hướng ra khu vực kênh rạch +Tổ chức không gian bến chờ thuyền tại khu vực đường Trường Sa kết nối với tuyến phố ẩm thực. +Nhận định và bảo tồn khu vực di tích lăng Ông Bà Chiểu +Nhận định và trùng tu các công trình mang dấu ấn riêng của Gia Định xưa +Kiến tạo không gian sáng tạo kết hợp tìm hiểu văn hóa, đời sống dân cư và lịch sử hình thành khu vực +Nhận định các đặc điểm kiến trúc đặc trưng của từng loại hình kiến trúc để đưa ra giải pháp bảo tồn trùng tu phù hợp +Kết hợp giữa xây dựng và trùng tu lại khu vực công trình modernism tại số 129 Lê Văn Duyệt thành trung tâm văn hóa, triễn lãm +Kiến tạo không gian sáng tạo :” hẻm bích họa” đường Nguyễn Duy +Định hướng phong cách kiến trúc đường Vũ Tùng (nối dài) mang phong cách kiến trúc Modernism nhằm gợi lại ký ức Gia Định những năm 75 +Bảo tồn giá trị cảnh quan khu vực đường Lê Văn Duyệt +Xây dựng tuyến kết nối giũa khu vực tuyến phố ẩm thực với khu vực di sản +Liên kết các tuyến phố thương mại chính với nhau bằng các tuyến hẻm và hệ thông giao thông công cộng +Kết nối khu vực tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp với tuyến thuyền Sài Gòn +Hoàn thiện mạng lưới giao thông tại khu vực +Quy định lộ giới phù hợp để tổ chức các hoạt động tuyến phố ẩm thực +Quy định khung giờ lưu thông đối với khu vực tuyến phố ẩm thực đường Vạn Kiếp và tuyến đường Vũ +BốTùngtrị các tiện ích hạ tầng kỹ thuật tại khu vực tuyến phố thương mại +Tổ chức hệ thống giao thông công cộng tại đường Phan Xích Long +Tổ chức hệ thống xe đạp công cộng gần khu vực trạm giao thông công cộng +Tổ chức bến chờ thuyền khu vực kênh Nhiêu Lộc- Thị NghèĐẠIHIỆNTHỊĐÔCẢNHBỐITRONGXƯAĐỊNHGIAỨCKÝLẠITÌM MỤC TIÊU MỤC TIÊU CỤ THỂ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 62
_ Quyết định số 4231/QĐ-UBND 08/08/2017 về phê duyệt đồ án điều chỉnh cục bộ 64
Văn bản pháp lý riêng: -Quyết định số 2616/QĐ-UBND-QLĐT về phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư liên phường 1,2,3 và 14 quận Bình Thạnh.
-Quy chuẩn Xây dựng QCXDVN 01/2019/BXD kèm thông tư 22/2019/TT-BXD.
CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ PHÁP LÝ Văn bản pháp lý chung: -Luật Quy hoạch Đô thị số 30/2009/QH12, ngày 17/06/2009 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 và có hiệu lực thi hành từ ngày -Luật01/01/2010.Quyhoạch số 21/2017/QH14, ngày 24/11/2017 của Quốc hội khóa XIV , kỳ họp thứ 4, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2019 -Nghị định 37/2010/NĐ-CP, ngày 07/04/2010 của Chính phủ về lập và thẩm định,phê duyệt và quản lý đô thị -Nghị định 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính Phủ về quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị.
-Thông tư 06/2013/TT-BXD ngày 13/05/2013 Hướng dẫn về nội dung Thiết kế đô thị.
-Quy chuẩn 07:2016/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc giá các công trình hạ tầng kỹ thuật.
-Quyết định số 6788/QĐ-UB-QLĐT về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung quận Bình Thạnh .
HÌNH
Khu vực áp dụng: Các khu vực phố chợ, chợ truyền thống, chợ nông sản định kỳ Phương án về khu vực mua bán: tổ chức các module đối với các khu vực buôn bán trong chợ vầ các khu vực chợ ngoài trời, các khu vực bán hàng rong, khu vực tuyến phố ẩm thực. Áp dụng khu vực : Đưa ra module đối với khu vực các kiosk bán hàng tại khu vực tuyến phố ẩm thực, khoảng cách giữa các kiosk tương đương với khu vực kiosk bán hàng. Ở giưa có khoảng cách đó có thể cân nhắc bố trí các không gian cây xanh nhỏ, để trang trí cho khụ vực.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LUƯỢC ĐƯỜNG PHỐ ỨNG PHÓ- PHỤC HỒI ( STREET FOR PANDEMIC RESPONSE AND RECOVERY -MụcNACTO)đích : Mở rộng khu vực buôn bán trong những tuyến phố liền kề để giảm sự đông đúc và giữ khoảng cách an toàn.
MÔ HÌNH KINH DOANH NGOÀI TRỜI ĐƯƠC NACTO ĐỀ XUẤT Module zig-zag được áp dụng tại Myanmar Module lưới caro được áp dụng tại Indonesia Mục đích: Cung cấp không gian ăn uống ngoài trời cho các doanh nghiệp hoặc các hộ kinh doanh nhằm đáp ứng quy định tuân thủ khoảng cách hợp lý Khu vực áp dụng phù hợp: nhà hàng, quán café, quán ăn đường phố Phương án áp dụng : +Sử dụng hàng rào ngăn cách giữa không gian ăn uống và đường giao thông cơ giới + Tổ chức các khu vực dành cho người giao hàng và cho khách dùng tại quán +Tính toán khoảng cách giữa các bàn, ghế dành cho khách ăn phải đảm bảo khoảng cách an toàn theo quy định.
MÔ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĂN UỐNG NGOÀI TRỜI ĐƯƠC NACTO ĐỀ XUẤT Áp dụng khu vực : Áp dụng đối với khu vực tuyê phố ẩm thực Vạn Kiếp, bố trí các không gian ăn uống ở khu vực hai bên vỉa hè ( cách bố trí này có thể áp dụng vào các ngày không hạn chế phương tiện giao thông lưu thông vào khu vục. 66
CƠ SỞ LÝ THUYẾT HIẾN CHƯƠNG ATHENS (1931) VỀ BẢO TỒN VÀ TRÙNG TU DI TÍCH NÂNG CAO GIÁ TRỊ THẨM MỸ DI TÍCH Hội nghị khuyến nghị, trong việc xây dựng công trình, phải tôn trọng tính chất và diện mạo của đô thị mà trong đó công trình được xây dựng, nhất là ở vùng lân cận các di tích, nơi mà môi trường xung quanh cần được đặc biệt quan tâm. Ngay cả một số tổng thể, một số cảnh quan tráng lệ cũng phải được bảo tồn. Cũng cần phải nghiên cứu các loại cây cối, thảo mộc nào thích hợp với loại di tích này hay nhóm di tích kia để gìn giữ được tính cách cổ xưa của chúng. Hội nghị đặc biệt khuyến nghị loại bỏ mọi hình thức quảng cáo, mọi cột điện tín dựng chướng mắt, mọi xí nghiệp gây ồn, và cả mọi ống, trụ, cột cao trong vùng lân cận di tích nghệ thuật và lịch sử.
KỸ THUẬT BẢO TỒN Đối với những di tích khác, các chuyên gia đều nhất trí rằng, trước khi tiến hành mọi việc gia cố hoặc trùng tu bộ phận phải có sự phân tích sâu sắc tỉ mỉ các loại xâm hoại và tính chất xâm hoại trên các di tích. Các chuyên gia thừa nhận rằng mỗi trường hợp cần phải được phân tích riêng biệt. ÁP DỤNG ĐỐI VỚI KHU VỰC LĂNG ÔNG: Phân vùng bảo vệ di tích Tuyệt đối không được thay đổi chi tiết, kết cấu của công trình thuộc khu vực bảo vệ một. Bên cạnh đó, tổ chức các không gian tôn tạo di tích, tạo điều kiện cho người dân , khách du lịch, nghiên cứu sinh tìm hiểu học tập, trao đổi kiến thức lịch sử. 67
thuyền có thể tiếp cận với không gian tuyến phố thương mại ven sông. Áp dụng khu vực: Khu vực phố thương mại- dịch vụ ven đường Trường Sa và tổ chức thêm các không gian ăn uống ven sông, tăng tính hấp dẫn cho tuyến cảnh quan kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè, tạo thêm điểm đến mới cho tuyến thuyền Sài Gòn. CƠ SỞ THỰC TIỄN 68
PHỐ ẨM THỰC CHỢ ĐÊM RAOHE- TAIPEI
vệ sinh và thoải mái cho người trải nghiệm. KHU PHỐ PHỨC HỢP XINTIANDI- THƯỢNG HẢI Xintiandi 1990s Xintiandi 2003 Xintiandi ngày nay Khu vực Xintiandi trước đây là một khu nhà xuống cấp, mang phong cách nhà ở đặc trưng của Thượng Hải thời Dân quốc (Thạch Khố Môn) . Khu vực gồm một số các khu nhà liền kề, một ố
Phố ẩm thực chợ đêm Raohe, ở khu vực quận Trung Sơn, Đài Bắc. Tuyến đường kéo dài khoảng 800m nhưng tập trung hơn 100 hàng quán chuyên kinh doanh chủ yếu là ẩm thực. Tuyến phố ẩm thực từ 17h-23h và khu vực này cấm xe lưu thông vào khu vực trong khoảng khung giờ này. Khu vực tổ chức kinh doanh ở hai bên và khu vực giữa đường tổ chức không gian ăn uống và kinh doanh một số kiosk ẩm thực, quà lưu niệm. Khu vực này còn gắn liền với công trình kiến trúc cổ, tâm linh Songshan Ciyou temple. Áp dụng khu vực: tổ chức không gian tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp, quy định khung giờ cấm lưu thông nhằm mục đích đem lại những trải nghiệm ẩm thực an toàn, hợp căn n hà được phục dựng lại theo lối kiến trúc này bên cạnh những công trình được bảo tồn. Sự giao thoa giữa cũ và mới nằm ở chỗ, cá công trình tuy mang kiến trúc cổ kính nhưng các cửa hàng kinh doanh đều rât hiện đại, bao gồm cửa hàng thời trang, nhà hàng và quán cafe. Áp dụng khu vực: đường Vũ Tùng nối dài, kết hợp bảo tồn công trình nhà ở phong cách những năm 75s và định hướng xây dựng tuyến phố thương mại kết nối khu lăng Ông và tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp
BOAT QUAY-SINGAPORE Khu vực Boat quay tập trung các công trình shophouse, hướng ra bờ sông Singapore, khu vực tiếp giáp với Clark Quay,ven bờ sông gồm các không gian ăn uống ven sông kết hợp với các không gian cảnh quan cho người dân và du khách. Khu vực này có các bậc thang để du khách sử dụng tuyến
PHỐHẺMGIANKHÔNGTẠOKIẾN TRUNG TÂM VĂN HÓA - A FAREWELL TO SANHEYUAN - TAIWAN NGÃ GIAO GIỮA CŨ VÀ MỚI Công trình Sanheyuan mang phong cách kiến trúc nhà ở đặc trưng của kiến trúc Hoa và bị bỏ hoang suốt 99 năm và khu vực này dự kiến sẽ bị dỡ bỏ để xây dựng dự án khu dân cư mới trong thời gian tới. Tuy nhiên, kiến trúc sư Chung-Yei Sheng quyết định giữ một phần Sanheyuan để thiết kế không gian trung tâm cho khu lễ tân và cũng nhưng là một cách đẻ lưu giữ lại nét kiến trúc cổ kính này. Khu vực công trình có không gian hành lang được thiết kế cho thấy sự giao thoa giữa cái cũ và cái mới, giữa hiện đại và cổ điển. Áp dụng khu vực: đối với công trinh Modernism tại số 129 Lê Văn Duyệt, giữa lại phần công trình trung tâm để tổ chức không gian triễn lãm, lưu giữ kiến trúc nổi bật của những năm 75. Không gian hẻm 111, đường số 9 , Austin, Texas là nơi tập trung đa dạng các hoạt động , tổ chức các buổi biểu diễn nghệ thuật, hoạt động cộng đồng và tổ chức các không gian cho người dân sinh hoạt cộng Vàođồng.mỗi thời gian khác nhau sẽ có các hoạt động khác nhau . Áp dụng cho kiến tạo các không gian hẻm phố kết nối với các trục đường quan trọng: Vũ Tùng, Vạn Kiếp, Phan Xích Long, Lê Văn Duyệt. HẺM 111 AUSTIN, TEXAS NGÕ BÍCH HỌA ( HẺM 62,64 NGUYỄN KHOÁI, QUẬN4) Nhằm cứu rỗi những mảng tường cũ, khoác áo mới cho các con hẻm, khuyến khích sự sáng tạo cũng những người yêu nghệ thuật. Khu vực những con hẻm đường Nguyễn Khoái được họa sĩ Nguyễn Văn Minh vẽ nên, tạo cho khu vực hẻm dân cư không gian tươi vui, sống động. Áp dụng khu vực : hẻm Nguyễn Duy, con đường đang là nơi sáng tạo của các sinh viên Mỹ Thuật, truyền tải thông điệp, văn hóa qua tranh vẽ. KHI KHÔNG GIAN HẺM LÀ HÀNH LANG THỜI GIAN Khác với không gian nhộn nhịp ở bên ngoài, không gian hẻm ở Xintiandi mang chút cảm giác hoài cổ hơn về một Thượng Hải xưa. Các khu vực hẻm dân cư được trang trí và hạn chế lưu lượn xe máy lưu thông qua khu vực, bố trí các tiện ích đường phố không chỉ dành cho du khách mà còn cho cả người dân. Áp dụng khu vực: tổ chứ các không gian ngõ hẻm, bố trí tiện ích, mở rộng lộ giới và tổ chức các không gian an toàn cho người dân sinh hoạt cộng đồng đặc biệt là trẻ em. KHI KHÔNG GIAN HẺM PHỐ LÀ NƠI SÁNG TẠO 69
70
71
SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG TÍNH HÌNH ẢNH TRONG KHU VỰC MỤC TIÊU 1: TẠO LẬP TÍNH HÌNH ẢNH KÝ ỨC GIA ĐỊNH SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG VỀ CÂY XANH Ý tưởng về không gian ký ức Tổ chức tuyến phố thương mại dịch vụ đường Vũ Tùng, mang tính gợi lại hình ảnh ký ức Gia Định xưa với hình ảnh những ngôi nhà mang kiến trúc hiện đại nhiệt đới, khuyến khích sử dụng những biển hiệu vẽ tay nhiều màu sắc tạo cảm giác hoài niệm cho người trải nghiệm. Lưu giữ hình ảnh Gia Định dựa trên những giá trị vật thể Bảo tồn các giá trị vật thể hiện hữu tại khu vực, đưa ra các giải pháp nhăm tạo ra điều kiện bảo tồn các giá trị lưu giữ ký ức Gia Định, tao điều kiện học tập, nghiên cứu và phát triển du lịch. Lưu giữ hình ảnh Gia Định dựa tren các giá trị phi vật thể Sự đa dạng trong âm thực chính là một trong những giá trị phi vật thể thể hiện sự giao thoa văn hóa vùng miền, nơi hội tự của các cộng đồng dân cư đến khai hoang và lập ấp 72
SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG TỔ CHỨC GIAO THÔNG MỤC TIÊU 3: KẾT NỐI KHÔNG GIAN “CŨ VÀ MỚI” SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC KHU VỰC MỤC TIÊU 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐA DẠNG VÀ LINH HOẠT SƠ ĐỒ TỔ CHỨC Ý TƯỞNG VỀ LOẠI HÌNH KINH DOANH SƠ ĐỒ TỔ CHỨC Ý TƯỞNG VỀ CÁC TUYẾN PHỐ THƯƠNG MẠI 73
4.2. ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẦT 74
BẢNG THỐNG KÊ SỬ DỤNG ĐẤT BẢNG THỐNG KÊ CƠ CẤU SỬ DỤNG DẤT THEO QHPK BẢNG THỐNG KÊ CƠ CẤU SỬ DỤNG DẤT THEO ĐIỀU CHỈNH SƠ ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THEO QHPK SƠ ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐIỀU CHỈNH 75
5-Quy định khung giờ hoạt động và tái tổ chức không gian kinh doanh tại trục phố ẩm thực Vạn Kiếp 6-Chỉnh trang và cải tạo không gian chợ Vạn Kiếp khiến không gian chợ hòa vào không gian kinh tế xung quanh 7-Định hướng kinh tế tại khu vực tuyến phố thương mại dịch vụ trong khu vực 8-Cải tạo, chỉnh trang các khu vực chung cư cũ, định hướng mục đích kinh doanh 9-Định hướng hình thái kiến trúc công trình tại khu vực tuyến phố thương mại Vũ Tùng
PHÂN KỲ THỰC HIỆNMỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG
BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 10-Giải tỏa công trình Cieanco 6 và Coopmart nhằm mục đích xây dựng trung tâm thương mại 11-Hạ tầng khu vực đường Phan Xích Long(nối dài) 12-Xây dựng chung cư tái định cư 13-Công viên cây xanh, trường học( theo quy hooạch định hướng ) 14-Xây dựng khu phức hợp TMDV ngầm, kết hợp bãi đỗ xe. 15-Tái tổ chức không gian ven kênh hòa vào không gian thương mại. BƯỚC 4 16-Xây dựng bến thuyền và cầu đi bộ tại đường Trường Sa 17-Cải tạo, chỉnh trang không gian hẻm dân cư 76
SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG 1 Bảo tồn nguyên trạng, chỉnh trang mặt đứng và cảnh quan xung quanh công trình 2 Bảo tồn 1 phần công trình có nhiều chi tiết kiến trúc có giá trị lịch sử, kết hợp xây dựng mới 3 Chỉnh trang mặt đứng và không gian công cộng ở phần mặt tiền công trình 4 Xây dựng mới, điều chỉnh chức năng sử dụng đất phù hợp với chiến lược, mục tiêu đồ án 1-Bảo tồn và tổ chức các không gian nhằm mục đích tôn tạo di tích 2-Xác định phần công trình mang nhiều nét đặc trưng của kiến trúc hiện đại nhiệt đới những năm 70 nhằm mục đích bảo tồn, trùng tu . Đối với các công trình thuộc khu đất số 129 Lê Văn Duyệt cần đuợc tháo dỡ để xây dựng trung tâm triễn lãm.
3- Chỉnh trang các công trình tôn giáo đã xuống cấp 4-Xác định lại phần diện tích khu vực Miếu Phú Hòa Vạn, cải tạo không gian khu vực
MẶT BẰNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 77
Tổ chức không gian khu đất: nhằm định hướng thiết kế mặt tiền, mặt hậu và các hướng tiếp cận vào công trình.
Quản lý sự chuyển tiếp tầng cao của các công trình trong cùng 1 lô Đemđất.đến hiệu ứng thị giác tốt cho người trải nghiệm. Không gian mở công cộng : nhằm tạo ra các liên kết cho người đi bộ, kết nối không gian các tuyến phố thương mại dịch vụ đặc trưng với các khu vực chức năng khác nhau. Các tuyến liên kết này cần phải đem đến sự trải nghiệm thú vị, an toàn cho người đi bộ. Công trình kiến trúc : nhằm định hướng thiết kế các yếu tố bên ngoài của tòa nhà, đưa ra các hướng dẫn về tổ chức không gian không chỉ đảm bảo về tính thẩm mỹ mà còn đem đến lợi nhuận ở mức cao nhất cho những hộ kinh doanh. Cảnh quan- tiện ích đường phố : nhằm cải thiện đặc tính của không gian công cộng của khu vực. Đưa ra các hướng dẫn thiết kế tiện ích phải vừa đảm bảo được tính thẩm mỹ, tiện lợi và an toàn cho người sử dụng, tùy thuộc vào từng tính chât của các không gian mà các tiện ích này cần phải hỗ trợ trong quá trình làm nổi bật nên đặc trưng cho từng không gian( đặc biệt là các không gian ký ức Gia Định). MỤC TIÊU 1 MỤC TIÊU 2 MỤC TIÊU
3 Phát triển không gian kinh tế đa dạng và linh hoạt phù hợp với nhịp sống đô thị Tạo lập hình ảnh không gian ký ức Gia Định dựa trên các giá trị vật thể và phi vật thể Kêt nối không gian "cũ-mới" dựa trên liên kết giao thông hiện hữu sẵn có Tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp Chợ Vạn Kiếp Trung tâm thương mạiFoodcourt Khu di tích Lăng Ông Trung tâm triễn lãm không gian ký ức Gia Định Tuyến phố thương mại đường Vũ Tùng Khu vực thương mại+bến thuyền ven kênh Tuyến phố TMDV Khu vực hẻm dân cư 79
Tạo liên kết giữa các không gian thương mại tập trung với các không gian hẻm phố.
kiện cho các hoạt động mua, bán và trải nghiệm phát triển đa dạng và linh hoạt
Đáp ứng được tầm nhìn và mục tiêu của đồ án.
Truyền tải hình ảnh về không gian ký ức Gia Định thông qua những giá trị vật thể và phi vậtTạothểđiều
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ MỤC TIÊU 1: TẠO LẬP HÌNH ẢNH KHÔNG GIAN KÝ ỨC GIA ĐỊNH DỰA TRÊN CÁC GIÁ TRỊ VẬT THỂ VÀ PHI VẠT THỂ KHU VỰC LĂNG ÔNG QUY MÔ : 1.34 HA TÍNH CHẤT: KHU VỰC DI TÍCH LỊCH SỬ ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ DI SẢN VĂN HÓA CẤP QUỐC GIA. THÔNG SỐ KỸ THVUẬT :TẦNG CAO : 2-3 TẦNG KHOẢNGMĐXD: LÙI : HSSĐ: TỔ CHỨC KHU ĐẤT 1- Khu vực để đồ lễ: nhang, đèn, đồ mã dùng cúng Ông 2-Bãi đậu xe 3-Vườn thư pháp 4-Mộ Tả quân Lê Văn Duyệt và phu nhân 5-Khu vực công trình di tích 6-Khu vực thưởng thức mỹ thuật 7-Khu vực tổ chức workshop, lễ hội ngoài trời. NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN Khu vực bảo vệ 1 Khu vực bảo vệ 2 Khu vực bảo vệ 3 Đối với khu vực 1: khu vực nghiêm cấm can thiệp thay đổi chi tiết công trình kiến trúc so với nguyên bản Đối với khu vực 2: Khu vực có thể tổ chức các không gian nhằm mục đích tôn tạo và làm đẹp cho di tích Đối với khu vực 3: Khu vực có thể xây dựng các công trình nhằm mục đích tôn tạo và bảo vệ di tích, giúp người dân và du khách dễ dàng tìm hiểu về di tích lịch sử. Phân vùng bảo vệ di tích CHI TIẾT KIẾN TRÚC Chi tiết trang trí Vật liệu ốp lát Màu sắc chủ đạo KHÔNG GIAN MỞ CÔNG CỘNG Tận dụng các không gian trống tại khu vực bảo vệ 2, 3 để tổ chức các không gian thưởng thức nét đẹp của công trình lăng Ông, khuyến khích các hoạt động nhiếp ảnh, vẽ tranh ký họa, tìm hiểu và giao lưu trao đổi kiến thức, văn hóa về công trình di tích và nếp sống Gia Định xưa.
Các tiện ích công công cộng khuyến khích mang họa tiết đặc trưng đồng bộ với các chi tiết kiến trúc của công trình. Các tiện ích này nên đi kèm các thông tin về di tích, lịch sử hình thành giúp du khách dễ dàng tiếp cận với thông tin lịch sử . Hệ thống cây xanh
CÁC TIỆN ÍCH CÔNG CỘNG
82
84
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ MỤC TIÊU 2 PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN KINH TẾ ĐA DẠNG VÀ LINH HOẠT PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI CHUNG CƯ TÁI ĐỊNH CƯ QUY MÔ : 0.50 HA TÍNH CHẤT: Chung cư tái định cưTHÔNG SỐ KỸ THUẬT : Tầng cao : 9-15 tầng MĐXD: Khoảng75%lùi: Tối thiểu 6m HSSĐ: NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN Xây dựng khu chung cư tái định cư, tổ chức không gian cảnh quan lõi chưng cư ở khu vực tầng trệt. Không gian tầng trệt được sử dụng làm đế thương mại, hình thái kiến trúc hiện đại, hài hòa với nhịp sống đô thị hiện đại. TỔ CHỨC KHU ĐẤT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Khu vực chung cư tái định cư, bên cạnh tạo dựng một không gian ở cho người dân, khuyến khích tổ chức các không gian công cộng phục vụ các hoạt động kinh doanh cá thể, và vườn cộng đồng THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TIỆN ÍCH CÔNG CỘNG Chi tiết cửa sổ, cửa đi Sử dụng các thiết kế đơn giản, hiện đại. Lan can, lô gia Tổ chức ban công, lô gia khuyến khích các hộ trồng cây tại các khu vực này. Vật liệu Khuyến khích sử dụng vật liệu màu sắc tối giản, hiện đại và thân thiện với môi trường Cấu tạo vườn mưa Sử dụng các vật liệu có khả năng chống thấm tốt, dễ dàng trong việc thay thế và bảo trì
Sử dụng các tiện ích tích hợp 2 chức năng trở lên Kết hợp giữa bồn cây và ghế ngối nhằm tiết kiệm không gian Khuyến khích sử dụng các tiện ích sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường Bố trí thêm các tiện ích về sân chơi trẻ em, thiết kế đa dạng nhiều màu sắc và an toàn cho trẻ em. Hệ thống chiếu sáng Hệ thống chiếu sáng vừa phải đảm bảo tính thẩm mỹ vừa phải đảm bảo tính an toàn cho cộng đồng dân cư trong chung cư. Khuyến khích sử dụng đèn đường tích hợp CCTV Màu sắc chủ đạo Khuyến khích sử dụng màu sắc nhẹ nhàng, trầm và tối giản 87
"THƯỢNG NGUỒN KÝ ỨC"
HƯỚNG DẪN CHIẾU SÁNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC : HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG PHẢI ĐẢM BẢO TÍNH AN TOÀN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG KHÔNG GIAN, LÀM NỔI BẬT CÁC KHÔNG GIAN QUAN TRỌNG TRONG ĐỒ ÁN, CỤ THỂ LÀ: TUYẾN PHỐ ẨM THỰC( KẾT HỢP ĐÈN ĐƯỜNG CHIẾU SÁNG VÀ CAMERA AN NINH), CÁC CÔNG TRÌNH DI TÍCH, TÔN GIÁO, CÁC TRỤC GIAO THÔNG CHÍNH , KHU VỰC VEN KÊNH. CÁC LOẠI ĐÈN ĐỀ XUẤT ĐÈN TẦM CAO Bố trí ở các tuyến đường chính có lộ giới từ 20m trở lên. Đèn cao từ 10-15m, đặt cách lề đường 2m , khoảng cách các đèn liên tiếp từ 10-20m. Khuyến khích sử dụng đèn tích hợp năng lượng mặt trời. Đối với các khu vực tuyến phố ẩm thực,1970s street nên có đèn kết hợp camera an ninh. ĐÈN TẦM TRUNG Bố trí ở các tuyến đường có lộ giới nhỏ hơn 20m và trục cảnh quan Phan Xích Long, đèn cao từ Đặt8-10mcách lề đường 2m, khoảng cách giữa các đèn liên tiếp từ 8-15m. ĐÈN TẦM THẤP ĐÈN TRANG TRÍ ĐÈN NHẤN CÔNG TRÌNH ĐÈN NHẤN DỌC SÔNG Sử dụng đển hắt sáng, tạo điểm nhấn cho khu vực công trình di tích Lăng Ông và chùa Phổ Hiền. Sử dụng đèn nhấn dọc sông cho khu vực kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè. SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN CHIẾU SÁNG
HƯỚNG DẪN BỐ TRÍ TIỆN ÍCH TRẠM BUS TRẠM METRO THIẾT KẾ LỐI SANG ĐƯỜNG VẬT LIỆU ÔP LÁT Bên cạnh tuân thủ theo các quy tắc kỹ thuật về thiết kế lối sang đường Khuyến khích sử dụng màu sắc cho các vạch kẻ đường, sử dụng màu sắc sặc sỡ, tạo điểm nhấn và sự hứng thú trong việc đi bộ. SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TIỆN ÍCH
QUY ĐỊNH TỐC ĐỘDI CHUYỂN Đối với các tuyến đường trục chính đô thị: Đường Lê Văn Duyệt, Phan Đăng Lưu và Phan Xích Long quy định tốc độ di chuyển là Đối40km/hvớituyến phố ẩm thực Vạn Kiếp: +Vào khung giờ ( 18h-24h) từ đoạn giao giữa Phan Xích Long và Vũ Tùng: hạn chế xe di chuyển trong khung giờ này để đem lại trải nghiệm ẩm thực tốt nhất. +Vào khung giờ còn lại: tốc độ di chuyển tối đa 20km/h Đối với đường Nguyễn Duy, Vũ Tùng: tốc độ di chuyển tối đa 20km/h( riêng tuyến đường Vũ Tùng vào các ngày lễ tết vố cuối tuần) sẽ hạn chế phương tiện lưu thông qua tuyến đường này nhằm tạo điều kiện cho các hooạt động lễ hội, trao đổi văn hóa, mua sắm, giải trí.
Đối với các tuyến đường Vũ Huy Tấn, Trường Sa, Trần Nguyên Đán: tốc độ di chuyển tối đa 30km/h
SƠ ĐỒ QUY ĐỊNH TỐC ĐỘ DI CHUYỂN
Đối với khụ vực hẻm dân cư: tốc độ di chuyển thấp hơn 10km/h, khuyến khích đi bộ. 92
MẶT CẮT 3-3' MẶT CẮT 2-2' MẶT CẮT 6-6' MẶT CẮT 2-2' MẶT CẮT 4-4' 93
Khuyến khích sử dụng các loại cây thích ứng tốt với khí hậu nóng ẩm Nghiêm cấm chặt các cây cổ thụ lâu năm tại đường Lê Văn Duyệt SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÂY XANH
CHUYẾN HÀNH TRÌNH TÌM VỀ NHỮNG HỒI ỨC Liệu rằng chúng ta có đang bỏ quên đi một Gia Định?
96 NƠI KHỞI NGUỒN KÝ ỨC - LẶNG YÊN GIỮA LÒNG ĐÔ THỊ
97 CHOCÔNGTRÌNH.TRÌNH.KHÁCHTHAM QUAN TRONG QUÁ TRÌNH DI TTRÌNHHAM QUAN CÂY BÀNG CÂY SALA CÂY HOÀNG NAM TRÚC DÀI30X50000 CÔNG TRÌNH THÙNG RÁC THÀNH.
NỘI
Khu vực tầng 1 : sử dụng làm không gian kinh doanh, buôn bán Khu vực tầng 2 : sử dụng 1 phần không gian tầng 2 nhằm phục vụ cho thương mại dịch vụ Khu vực tầng 3: không gian ở riêng tư
DIỆN TÍCH TRIỂN KHAI : 2.60 HA Tính chất và chức năng: Khu vực tuyến phố tiềm năng phát triển thành tuyến phố ẩm thực, nhằm góp phần truyền bá sự đa dạng, giao thoa văn hóa vùng miền, quốc gia thông qua từng món ăn. Sự đa dạng ẩm thực này gắn liền với sự đa dạng cộng đồng dân cư lâu dời tại đất Gia Định Tuyếnxưa.phố ẩm thực Vạn Kiếp ngoài việc hướng đến việc đem đến cho du khách trong nước và quốc tế có dịp " Tìm về ký ức của một vùng đô thị' trong giai đoạn hiện đại. DUNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ : - Tổ chức không gian trải nghiệm ẩm thực đa dạng trong cách sử dụng, kinh doanh -Các thiết kế tái tổ chức không gian tuyến phố ẩm thực nhằm đem đến trải nghiệm ẩm thưc tốt nhất.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÌM VỀ KÝ ỨC MỘT VÙNG ĐÔ THỊ THÔNG QUA ẨM THỰC ĐƯỜNG PHỐ 98
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUYẾN PHỐ ẨM THỰC VẠN KIẾP TUYẾN PHỐ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VẠN KIẾP Tuyến phố ẩm thực Vạn Kiếp cấm phương tiện lưu thông vào khung giờ từ 18h-24h các ngày trong tuần Tuyến phố thương mại- dịch vụ, cho phép phương tiện cơ giới lưu thông. 300 X 300 300 X 300500X500 500X500 KIOSK THÙNG RÁC PARKLET MÁI HIÊNCAMERA 600 X 600 600 X 600 99
Định ngày xưa. CÔNG TRÌNH BẢO TỒN Đối với khu vực công trình tiếp đón của công trình số 129 Lê Văn Duyệt, giữ lại các chi tiết kiến trúc, hình dáng và kết cấu của công trình, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG MỚI Xây dựng mới toàn bộ các khối nhà học xung quanh nhằm sử dụng quỹ đất làm trung tâm triễn lãm trong nhà, sử dụng hình thức kiến trúc hiện đại, tạo hành lang liên kêt giữa công trình xây mới và công trình bảo tồn, thể hiện được sự chuyển tiếp của dòng thời gian. MẶT ĐỨNG TỔ HỢP CÔNG TRÌNH TRIỄN LÃM GIA ĐỊNH - HƯỚNG NHÌN TỪ ĐƯỜNG LÊ VĂN DUYỆT LƯU GIỮ CÁC GIÁ TRỊ XƯA CŨ GIỮA LÒNG ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 100
DIỆN TÍCH TRIỂN KHAI : 0.72 HA
Tính chất và chức năng: Khu vực trung tâm triễn lãm về những hồi ức Gia Định xưa, bảo tồn 1 phần công trình mang nhiều chi tiết kiến trúc đặc trưng của kiến trúc hiện đại nhiệt đới. Đồng thời, nơi đây sẽ diễn ra một số các hoạt động buôn bán đồ cổ cuối tuần, triễn lãm. NỘI DUNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ - Bảo tồn và trùng tu công trình có nhiều chi tiết kiến trúc đặc trưng của kiến trúc hiện đại nhiệt đới - Tạo điều kiện cho các hoạt động tìm hiểu, học tập, nghiên cứu và trao đổi kiến thức liên quan đến câu chuyện lịch sử hình thành Gia Định, lưu giữ hình ảnh, dấu ấn của vùng đất Gia
KHU VỰC TRIỄN LÃM NGOÀI TRỜI KHU VỰC NHÀ TRIỄN LÃM 101 (1500X 2000) ALUMINIUM KÍNH BÊ TÔNG (300X300) CÂY BÀNGCÂY HOÀNG NAM GHÉP (1500X2000)KÍNH BÊ TÔNG ALUMINIUM (200X200) THÙNG RÁC CCTV
SỐNG Ở HIỆN TẠI
KHỨQUÁTRỌNGTRÂN
CHUYẾN HÀNH TRÌNH KẾT THÚC
Các di sản văn hóa giống như một sợi dây liên kết từ quá khứ đến hiện tại và tương lai, liêu rằng chúng ta vội vã chạy theo nhịp sống hiện đại của dòng chảy thời gian mà lãng quên các giá trị xưa cũ đã từng là ký ức thân thuộc trong lòng mỗi người. Có cách nào để tiếp cận di sản một cách gần gũi và thân thuộc nhất, cụ thể ở đây chính là để cho người trẻ ngày càng thêm yêu văn hóa, các giá trị truyền thống của đất nước. Một dữ liệu dự án Tản Mạn Kiến Trúc cho đến thời điểm hiện nay cho thấy có hơn 87% bạn đọc theo dõi dự án Tản Mạn Kiến Trúc nằm trong nhóm từ 18-35. Sáng tạo và dấn thân, đó là lợi thế của người trẻ, công việc số hóa không chỉ giúp cho việc bảo tồn, lưu giữ tỗt hơn các giá trị, các bạn trẻ có sức ảnh hiện nay còn tận dụng điểm mạnh đó để truyền tải đến thế hệ sau niềm đam mê, tình yêu đối với các giá trị văn hóa của Việt Nam. Đi trở về những ngày đầu khai khẩn đất hoang vùng đất Bình Hòa Gia Định, cảm nhận những thăng trầm biến cố lịch sử, sự thay da đổi thịt của vùng đất Gia Định xưa, cảm nhận từng giá trị rất nhỏ trên các tuyến phố thân thuộc, chợt nhận ra:" Liệu rằng chúng ta mãi ôm ấp hình ảnh về một Đô Thành Sài Gòn hoa lệ, một khu Chợ Lớn tấp nập nhưng đã lãng quên đi vùng đất Gia Định" Từng vết tích thời gian đều được lưu giữ qua từng đường nét kiến trúc đặc trưng: từ giai đoạn phong kiến cho đến giai đoạn hiện đại ngày nay. Hay cho đến sự giao thoa trong ẩm thực vùng miền tại con phố ẩm thực Vạn Kiếp. Ẩm thực đường phố- một cách thức kết nối cộng đồng vừa lạ vừa quen, cùng nhau ngồi bên những gánh hàng rong.lắng nghe những câu chuyện về cuộc sống đời thời, thế hệ đi trước truyền đạt lại cho thế hệ sau, Từ đó, dù ở bất kỳ một thời điểm nào , một giai đoạn nào thì những ký ức về một vùng đô thị cũng sẽ được lưu giữ và truyền tải theo một cách gần gũi và đời thường nhất. nhưng ký ức còn mãi !
THANK YOU TÔ NGỌC LAN KHANH | QH17/A1 | 17510501418 | tnlkhanh216@gmail.com