2 MỤC LỤC A. Phần mở đầu 33 1.1. Lý do chọn đề tài: 4 1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu : 4 1.3.Mục đích, mục tiêu nghiên cứu: 4 1.3.1. Mục đích nghiên cứu: 4 1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu: 5 1.4. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: 5 1.3.1. Phạm vi nghiên cứu: 5 B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 1 66 1.1. Tổng quan về vùng huyện Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa: 7 1.1.1. Vị trí, liên hệ vùng: 7 1.1.2.Điều kiện tự nhiên: 8 1.1.2.1. Địa hình, cảnh quan 8 1.1.3. Hiện trạng phân bổ dân cư: 9 1.1.4. Hiện trạng kinh tế: 10 1.1.5. Hiện trạng hệ thống giao thông: 11 1.1.5.1. Đường thủy: 11 1.1.5.2. Đường sắt 13 1.1.5.3. Đường bộ: 13 1..2. Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070: 16 1.2.1. Tính chất, chức năng: 16 1.2.2. Tiềm năng và động lực phát triển: 18 1.2.3. TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÙNG 19 1.2.3.1. Các đặc trưng về hệ thống giao thông và phân bố dân cư: 19 1.2.4. Định hướng phát triển không gian vùng và phân vùng phát triển 22 1.3. Nội dung đề xuất điều chỉnh: 24 CHƯƠNG 2 25 2.1. Đồ án quy hoạch vùng tỉnh Giang Tô: 26 2.2.Áp dụng đồ quy hoạch vùng tỉnh Giang Tô và khu vực nghiên cứu: 32 CHƯƠNG 3 34 3.1. Đề xuất điều chỉnh mở rộng hệ thống giao thông thủy nội địa nhằm hướng đến phát triển xuất khẩu hàng hóa: 36 3.2. Đề xuất bổ sung hệ thống giao thông công cộng: 36 3.2.1. Đề xuất tổ chức hệ thống xe bus BRT: 37 3.2.2. Đề xuất Đề xuất mô hình xe đạp U-bike được sử dựng trong đồ án quy hoạch vùng tỉnh Giang Tô: 38 C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
3 A. Phần mở đầu
4 1.1. Lý do chọn đề tài: Mạng lưới giao thông là xương sống trong việc hình thành cấu trúc đô thị. Do đó, hệ thống giao thông là kết cấu hạ tầng hết sức quan trọng của đô thị. Các đô thị là trung tâm kinh tế - xã hội của một vùng, một khu vực và quốc gia có tiềm năng phát triển và đẩy mạnh giá trị kinh kinh tế với nhu cầu kết nối, vận chuyển yêu cầu hệ thống giao thông thuận tiện, an toàn, nhanh chóng nhằm tiết kiệm thời gian di chuyển, thu hút các nguồn đầu tư và đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị. Điều đó đáp ứng nhu cầu phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, huyện Hoằng Hóa đã quan tâm đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống giao thông hơn giai đoạn trước đó và đã đề xuất các dự án nâng cấp và phát triển hệ thống giao thông đồng đều trong khu vực. Nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, huyện cần có sự kết nối giữa các vùng kinh tế. Do đó, việc nâng cấp và phát triển hệ thống giao thông vùng huyện cần được xem trọng.
đòi hỏi phải có sự đồng bộ giữa hệ thống giao thông đô thị với quy hoạch sử dụng đất của vùng và hệ thống giao thông liên vùng. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của tỉnh và cả nước, nền kinh tế - xã hội của huyện Hoằng Hóa đạt được nhiều kết quả to lớn. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm cơ cấu ngành nông lâm nghiệp, tăng cơ cấu ngành công nghiệp-xây dựng, dịch vụ-thương mại. Năm 2010 cơ cấu ngành nông lâm nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ, thương mại tương ứng là 45% - 30% - 25%, đến năm 2018 là 19,7% - 45,35% - 34,95%. Nhằm
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu : - Hệ thống giao thông liên vùng kết nối các vùng kinh tế trọng điểm trong vùng -huyện.Môhình hệ thống giao thông công cộng ứng dụng hệ thống sử dụng và quản lý bởi công nghệ. 1.3.Mục đích, mục tiêu nghiên cứu: 1.3.1. Mục đích nghiên cứu: Điều chỉnh một số nội dung trong đồ án quy hoạch xây dựng vùng nhằm tăng tính kết nối về hệ thống giao thông của huyện Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa giúp huyện trở thành cửa ngõ quan trọng đối với thành phố Thanh Hóa và thành phố Sầm Sơn, cũng là tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế vùng.
-Diện tích ranh nghiên cứu: 203,8 km2
-Giới hạn không gian: Toàn bộ địa giới hành chính huyện Hoằng Hóa, bao gồm 37 đơn vị hành chính (36 xã và 1 thị trấn), ranh giới nghiên cứu cụ thể như sau: - Phía Bắc giáp huyện Hậu Lộc; - Phía Nam giáp Thành phố Thanh Hóa, Thành phố Sầm Sơn; - Phía Đông giáp biển Đông; - Phía Tây giáp Thành phố Thanh Hóa, huyện Thiệu Hoá.
-Giới hạn không gian: Dựa theo đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070 Hình 1. Phạm vi đồ án huyện Hoằng Hóa[ Nguồn: nhóm tác giá]
5 1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt được mục đích của đề tài, có các mục tiêu cụ thể sau: - Xác định các nội dung cần điều chỉnh trong hệ thống giao thông huyện Hoằng Hóa của đồ án quy hoạch vùng huyện Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa phù hợp với động lực phát triển kinh tế. - Đánh giá khả năng về các giải pháp giao thông đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của huyện với các đô thị trên thế giới có cùng bối cảnh. - Đề xuất điều chỉnh định hướng hệ thống giao thông vùng huyện Hoằng Hóa. 1.4. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: 1.3.1. Phạm vi nghiên cứu: -Hệ thống giao thông huyện Hoằng Hóa trong đồ án quy hoạch vùng huyện Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa.
6 B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG HUYỆN HOẰNG HÓA- TỈNH THANH HÓA
7 1.1. Tổng quan về vùng huyện Hoằng Hóa - Tỉnh 1.1.1. Vị trí, liên hệ vùng: Hoằng Hóa là một huyện đồng bằng ven biển lại nằm ngay cửa ngõ phía Bắc thành phố Thanh Hóa, huyện còn có 10 km đường Quốc lộ 1A và trục đường sắt xuyên Việt chạy ngang qua từ phía Bắc xuống phía Nam đi qua địa phận 6 xã (Hoằng Quỳ, Hoằng Quý, Hoằng Phú, Hoằng Kim và Hoằng Trung và Hoằng Trinh). Đây là một trong những trục đường giao thông quan trọng nhất Việt Nam. Không chỉ có những thuận lợi trong giao thông đường bộ, đường sắt Hoằng Hóa còn nằm bên cạnh con sông Mã bắt nguồn từ dãy núi Bon Kho thuộc huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên), là một lợi thế rất lớn trong giao lưu đường thủy. Hoằng Hóa là một huyện đồng bằng ven biển lại nằm ngay cửa ngõ phía Bắc thành phố Thanh Hóa, huyện còn có 10 km đường Quốc lộ 1A và trục đường sắt xuyên Việt chạy ngang qua từ phía Bắc xuống phía Nam đi qua địa phận 6 xã (Hoằng Quỳ, Hoằng Quý, Hoằng Phú, Hoằng Kim và Hoằng Trung và Hoằng Trinh). Đây là một trong những trục đường giao thông quan trọng nhất Việt Nam. Không chỉ có những thuận lợi trong giao thông đường bộ, đường sắt Hoằng Hóa còn nằm bên cạnh con sông Mã bắt nguồn từ dãy núi Bon Kho thuộc huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên), là một lợi thế rất lớn trong giao lưu đường thủy. Hình 1.1. Sơ đồ vị trí huyện Hoằng Hóa[ Nguồn: nhóm tác giá]
-Cảnh quan ven sông: Được bao bọc bởi sông Cung phía Đông, sông Lạch Trường ở phía Tây và phía Bắc, sông Mã phía Nam với những cánh đồng màu lớn tạo nên cảnh quan đặc trưng của khu vực.
-Tiểu vùng II: Nằm giữa sông Cung và sông Lạch Trường. Đây là vùng được bao bọc bởi sông Cung ở phía Đông và sông Lạch Trường ở phía Tây và phía Bắc, sông Mã ở phía Nam.
-Cảnh quan vùng đồng: Với các cánh đồng lúa tập trung nằm trên địa hình trũng và và thấp Hình 1.3. Phân vùng cảnh quan [ Nguồn: nhóm tác giá] 8
-Tiểu vùng III (vùng ven biển): Địa hình vùng này không đồng đều. Độ cao địa hình dao động từ 1,2 đến 3,8m.Ngoài địa hình đặc trưng của vùng biển, vùng còn xuất hiện kiểu dạng địa hình ảnh hưởng của dãy núi Lạch Trường chạy dọc ven Hình 1.2. Sơ đồ phân vùng địa hình [ Nguồn: nhóm tác giá] Nhận xét: Địa hình Hoằng Hóa chia thành 3 tiểu vùng rõ rệt tạo nên sự phát triển kinh tế toàn diện, đa dạng mang tính hàng hoá cao. Tuy địa hình tương đối bằng phẳng nhưng bị chia cắt mạnh bởi rất nhiều sông lạch nên b. Cảnh quan: Ngoài các khu vực tập trung dân cư, huyện Hoằng Hóa có một số khu vực có cảnh quan đặc trưng như: -Cảnh quan khu vực ven biển: Không chỉ bao la là những dải cồn cát mà còn có dãy núi Lạch Trường chạy dọc ven theo sông Lạch Trường như hình rồng bay hướng ra biển Đông nằm trên địa phận 2 xã Hoằng Trường và Hoằng Yến tạo nên cảnh quan đặc trưng cho khu vực ven biển.
1.1.2.1. Địa hình, cảnh quan a. Địa 1.1.2.Điềuhình kiện tự nhiên: Là một huyện đồng bằng ven biển, Hoằng Hóa có địa hình tương đối bằng phẳng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi hai con sông lớn là sông Lạch Trường và sông Cung, chia huyện Hoằng Hóa thành ba tiểu vùng tự nhiên có địa hình tương đối khác nhau: -Tiểu vùng I: Gồm 13 xã phía Tây Bắc con sông Lạch Trường. Đặc trưng lớn nhất của vùng này là hầu hết các cánh đồng lúa, rau màu nằm trên cấp địa hình trũng và vàn thấp. Độ cao của nền địa hình dao động ở 1,5 - 1,8 m.
1.1.3. Hiện trạng phân bổ dân cư: Hình 1.4. Sơ đồ phân bố dân cư [ Nguồn: TM tổng hợp đồ án quy hoạch vùng huyện Hoàng Hóa] Dân cư khu vực chia thành 3 vùng phân bố dân cư đặc trưng: Vùng ven biển: là vùng tập trung đông dân cư và mật độ cao nhất huyện. Mật độ dân số dao động khoảng 1150-2846 người/km2; riêng xã Hoằng Thanh là 2846 người/km2 Dân cư dọc Quốc lộ 10: phân bố dọc theo hai bên đường Quốc lộ 10. Đây là khu vực có mật độ dân cư dao động từ 1100-2000 người/km2. Dân cư vùng phía Tây (các xã còn lại): chủ yếu bám dọc theo tuyến Quốc lộ 1A. Đây là khu vực có mật độ dân cư dao động khoảng 572-2200 người/km2. Nhận xét: Có thể nhận thấy, sự phân bố dân cư có xu hướng bám dọc theo các con đường giao thông lớn và ven biển thay vì ven sông như cách một đô thị hình thành do tính chất nước không đồng đều giữa các con sông. Đồng thời, dân cư tập trung đông nhất ở khu vực sát biển nhưng không ven biển. Lý giải cho điều này là vì mưa to, sóng mạnh, bão lớn, triều cường, hạn hán, cát trôi, cát trượt với tần suất tăng dần. Giữa các căn nhà của khu dân cư đều xen kẽ cây cỏ rừng phòng hộ để đối mặt với các sóng mạnh bão lớn và cát trôi. 9
1.1.4. Hiện trạng kinh tế: 10 Hình 1.5. Sơ đồ phân vùng kinh tế [ Nguồn: TM tổng hợp đồ án quy hoạch vùng huyện Hoàng Hóa] Nhận xét kinh tế: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm cơ cấu ngành nông lâm nghiệp, tăng cơ cấu ngành công nghiệp-xây dựng, dịch vụ-thương mại. Đến nay thành lập 3 cụm công nghiệp vói diện tích 100 ha. Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ngày càng tăng nhanh vì thế phát triển giao thông được đặc biệt quan tâm, nhiều tuyến giao thông mới được hình thành, được nâng cấp cải tạo.
Loại hình du lịch chưa đa dạng, chưa liên kết được các tuyến điểm du lịch, hầu như mới chỉ có du lịch biển nên mang tính thời vụ. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế chưa đủ đáp ứng cho việc phát triển du lịch.
Trong thời gian qua, sản xuất nông nghiệp chuyển dịch dần theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với phục vụ du lịch phù hợp với tiềm năng lợi thế của địa phương. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, tăng cơ cấu ngành thủy sản.
11 1.1.5. Hiện trạng hệ thống giao thông: a. Đánh giá tổng quan về lợi thế kinh tế từ đường thủy: 1.1.5.1. Đường thủy: Đường bờ biển dài hơn 12 km kéo dài qua các xã Hoằng Trường, Hoằng Hải, Hoằng Tiến, Hoằng Thanh và Hoằng Phụ. => Có tiềm năng phát triển du lịch biển. Sông Cung nối liền giữa hai cửa Lạch Trường phía Bắc, Lạch Trào phía Nam => vùng tiềm năng sinh sản tôm, cua, cá nước lợ, mang lại cho huyện một diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nhất tỉnh Thanh Hóa. Nơi đây từ xưa đã là cửa biển sầm uất, tấp nập các hoạt động giao thương kinh tế, văn hóa, là cửa ngõ lớn phía đông của tỉnh Thanh Hóa. . Là nơi hợp lưu của sông Chu và sông Mã, hai con sông lớn nhất tỉnh Thanh .Hóa.Dòng hải lưu tại biển Đông chảy theo hướng Bắc- Nam, đưa lượng phù sa của các con sông lớn ở Bắc Bộ bồi đắp cho vùng đất ven biển Hoằng Hóa => tạo nên vùng đồng bằng châu thổ phù sa phì nhiêu, thuận tiện phát triển kinh tế nông nghiệp. Hệ thống sông, kênh có nhiều đoạn cong, bán kính nhỏ, các đoạn ở vùng núi có nhiều dốc và bãi cạn, thác ghềnh => vận tải đường thủy nội địa( ĐTNĐ) chủ yếu là tận dụng sông, kênh tự nhiên; vận tải hàng hóa là các mặt hàng truyền thống có giá trị thấp, như vật liệu xây dựng, nông sản...; vận tải hành khách chủ yếu bằng đò ngang. b. Đánh giá các công trình hạ tầng liên quan: Hệ thống Thủy Lợi: - Hệ thống các tuyến đê gồm có 24,4km tuyến đê sông Mã và 20,3km tuyến đê sông Lạch Trường được sử dụng kết hợp là đường giao thông. - Hệ thống kênh tưới: Tổng chiều dài khoảng 890,4km trong đó kênh tưới cấp I gồm 3 kênh, với tổng chiều dài 23,4km; kênh tưới cấp II gồm 29 kênh, với tổng chiều dài 65km; kênh tưới cấp III gồm 1.089 kênh, với tổng chiều dài 802km. Hệ thống kênh tưới cơ bản được đầu tư xây dựng đáp ứng nhu cầu tưới nước trong sản xuất nông nghiệp - Đê biển Hoằng Hóa: Đê biển Hoằng Hoá dài 4,96 km, gồm 2 đoạn: + Đê biển xã Hoằng Thanh, Hoằng Phụ .
Tuyến du lịch đường biển: tuyến du lịch đường thủy kết nối khu du lịch Hải Tiến với các điểm tham quan như đền thờ Long Vương – Đảo Nẹ; bia chiến thắng trận đầu của Hải quân Việt Nam tại núi Hòn Bồ; cảng cá Lạch Trường; rừng ngập mặn Hòa Lộc – Hậu Lộc; Hoằng Châu; FLC Sầm Sơn… Bến thủy nội địa: - Bến Lạch Trường xã Hoằng Trường (sông Tào); - Bến dịch vụ vận tải hành khách du lịch Hải Tiến, xã Hoằng Tiến đang xây dựng. Đò ngang, phà: - Hiện nay, trên địa bàn huyện có 05 đò ngang, 01 phà đang hoạt động đưa, đón khách ngang sông trên các sông Mã và sông Lạch Trường đó là: + Đò Vàng xã Hoằng Xuân; + Đò Phùng (Đò chùa gia) xã Hoằng Phượng; + Đò Cống mới xã Hoằng Châu; + Đò Lạch Hới xã Hoằng Phụ; + Đò Giàng xã Hoằng Giang + Phà Hoằng Yến, huyện Hoằng Hóa-Hòa Lộc, Hải Lộc, huyện Hậu Lộc. Đò Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa-hải Lộc, huyện Hậu Lộc đã được 2 huyện đình chỉ hoạt động theo chỉ đạo của UBND tỉnh; c.Các dự án phát triển kinh tế biển đã được duyệt: - Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ ven biển đoạn Hoằng Hóa – Sầm Sơn và đoạn Quảng Xương – Tĩnh Gia theo hình thức BOT 3.400 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương bố trí 1.400 tỷ đồng, vốn địa phương 980 tỷ đồng. - Dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường bộ ven biển đoạn Nga Sơn – Hoằng Hóa với tổng mức đầu tư 2.242 tỷ đồng, nguồn vốn từ ngân sách trung ương là 1.100 tỷ đồng, còn lại là vốn địa phương. - Dự án khu đô thị ven biển Hải Tiến - Khu du lịch sinh thái biển Hải Tiến( phê duyệt ngày 21/4/2004) d. Đưa ra các vấn đề về hệ thống giao thông đường thủy trong khu vực: - Hệ thống tưới, tiêu đã phát huy tác dụng tốt, cơ bản đã đáp ứng yêu cầu của sản xuất và phát triển của huyện. Tuy nhiên trong những năm vừa qua tình hình mưa bão, lũ lụt ngày càng phức tạp đòi hỏi các công trình tiêu thuỷ cần được nâng cấp tu sửa. Một số khu vực có diện tích úng cục bộ còn lại của huyện có cao trình không tiêu tự chảy được cần phải có giải pháp tiêu bằng động lực để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sản xuất và an toàn cho dân cư. .=> NHIỄM MẶN NẶNG TRONG LÒNG HUYỆN: ảnh hưởng công tác đê điều, các cánh đồng nhiễm mặn. => LŨ LỤT, TÀN PHÁ ĐÊ ĐIỀU. - Công tác xây dựng mạng lưới giao thông đường sông chưa được chú trọng, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất, giao thương và mở rộng sự linh động cho ngành nuôi trồng hải sản. 12
13
hình chi phối, nên mạng lưới giao thông của huyện uốn lượn và tính kết nối kém. 1.1.5.2. Đường sắt + Tuyến đường sắt Bắc – Nam qua địa bàn huyện qua 06 xã (Hoằng Trung, Hoằng Trinh, Hoằng Quỳ, Hoằng Kim, Hoằng Quý, Hoằng Phú) có chiều dài 7,6km, khổ +1,0m,Có1 ga tàu là ga Nghĩa Trang tại xã Hoằng Trung. 1.1.5.3. Đường bộ: a. Đánh giá tổng quan về kinh tế đường bộ Tuyến đường Trung Ương quản lý: +Quốc lộ 1A có chiều dài 7.58km, cấp đường: cấp III +Quốc lộ 1A (tiểu dự án) có chiều dài 7.60km, cấp đường: cấp III +Quốc lộ 10 có chiều dài 8.52km, cấp đường: cấp IV. Hệ thống giao thông đường bộ được quan tâm và đầu tư tốt hơn: các tuyến đường được nhựa hóa 100%. Hệ thống giao thông của huyện Hoằng Hóa cơ bản kết nối tốt theo hướng Bắc Nam với 2 trục giao thông chính là QL1A và QL10 Giao thông đóng vai trò trong việc đẩy mạnh công nghiệp, giá trị và xuất
này
Không
Thịnh
quốc
- Công tác xây dựng mạng lưới giao thông đường sông chưa được chú trọng, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất, giao thương và mở rộng sự linh động cho ngành nuôi trồng hải sản. - Ở phía Tây Bắc của huyện là các con sông lớn nhỏ nước ngọt, là loại thích hợp cho trồng trọt tưới tiêu. Phía 2 bên sông Cung với tính chất là nước lợ, khó khăn cho dân cư sinh sống, vì thế xung quanh con sông là các ruộng muối đặc trưng. những mạng lưới sông ngòi dày đặc mà còn có sự chuyển đổi tính chất nước của các con sông do địa khẩu: + Tuyến Quốc lộ 1A: kết nối giữa Thanh Hóa và Ninh Bình, ven tuyến đường này là các khu công nghiệp. Do đó, tuyến quốc QL1A đóng vai trò mạnh mẽ trong việc xuất nhập hàng hóa bằng đường bộ. +Tuyến kết nối đường QL1A đi khu du lịch biển Hải Tiến và tuyến đường Thịnh-Đông từ xã Hoằng đi Hoằng Đông, các tuyến đường sẽ là trục cảnh quan chính kết nối với tuyến lộ Hoằng Tiến, Hoằng là tuyến đường ven biển liên kết các khu dân cư và các khu resort, dịch vụ du lịch du lịch nghỉ dưỡng.
+Đường10.Hoằng Thanh,
Trường
Tuyến đường tỉnh quản lý: +Đường tỉnh ĐT509 (Nghĩa Trang - chợ Phủ) có chiều dài 5,20Km, cấp đường: Cấp V; Sau nâng cấp đạt cấp III +Đường tỉnh ĐT510 (Hoằng Thành-Ngã tư Gòng-Chợ Vực) có chiều dài 12,90Km, cấp đường: Cấp IV-VI;Sau nâng cấp đạt cấp III Giao thông nội bộ huyện : Phát triển không gian đô thị, tạo động lực phát triển du lịch, công nghiệp và thu hứt dự án đầu tư - Tuyến đường xây dựng mới Hoằng Hải - Hoằng Hà - Hoằng Đạo: Tuyến có vai trò quan trọng phát triển du lịch, kết nối thuận lợi với đường ven biển, QL10 mới, phát triển không gian đô thị tương tự như mở rộng ĐT510 đến bãi biển Hải Tiến; đồng thời đấu nối với đường Đạo-Thành thuận lợi phát triển cụm công nghiệp Thắng-Thái. - Đường nối ĐT510 với Hoằng Ngọc: Tuyến nhằm giảm tải tuyến đường Gòng-Hải Tiến, tạo 1 chiều song song với ĐT510 ra KDL Hải Tiến đồng thời phát triển không gian đô thị theo dọc tuyến đường. Đường vào đài chiến thắng Hoằng Trường: Tuyến phục vụ du lịch kết nối từ đường ven biển vào đài chiến thắng và khu du lịch Hoằng Trường, nối với ĐT510B để liên kết thành 1 tuyến ngang của huyện; thuận lợi thu hút đầu tư dự án Sân gôn, khu nghĩ dưỡng cao cấp Yến-Trường-Hải (diện tích khoảng 1.500 ha). - Đường Hoằng Phú – Hoằng Giang: Tuyến nối các xã phía Tây Bắc của huyện là Hoằng Phú, Hoằng Phượng, Hoằng Quý, Hoằng Giang với QL1A tạo thuận lợi cho nhân dân đi lại và phát triển kinh tế của khu vực. 14
Nhận xét giao thông huyện: Hệ thống giao thông đường bộ tổng cộng 1.348,52 Km,mật độ các tuyến đường bộ chính (quốc lộ, đường tỉnh) đạt 0,25 km/km2 – thấp hơn trung bình cả tỉnh là 0,41 km/km2, đã cứng hóa 100% đường huyện, đường xã.Về liên kết về hai hướng Bắc- Nam : có tuyến đường sắt Bắc- Nam, QL 1A, QL 10. Tuy nhiên, các liên kết với các huyện ở hai hướng Đông Tây khá yếu, hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc khiến cho liên kết giao thông bị hạn chế, chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận tải và đi lại cho người dân. Cần quan tâm đến các hướng giao thông hướng Đông Tây của huyện. Hệ thống giao thông đường thuỷ nội địa có điều kiện phát triển rất thuận lợi, song tốc độ phát triển chưa tương xứng. Nguyên nhân chủ yếu là do sự kết nối giữa vận tải đường thủy nội địa với các tuyến giao thông đường bộ trên địa bàn b. Đánh giá các công trình hạ tầng liên quan: - Bến xe tại thị trấn Bút Sơn: Quy mô Bến xe loại 4. - Bến, bãi đỗ xe tại đô thị Hải Tiến: gồm 2 vị trí tại bãi đỗ xe hiện nay trên đường 22m - Khu du lịch sinh thái Hải Tiến và bến xe quy hoạch trên trục Tỉnh lộ 510 kéo dài. - Bến, bãi đỗ xe đô thị Phú Quý: vị trí tại ngã tư QL1A với đường Kim – Trinh – Sơn, quy mô loại 4. - Bến xe đô thị Thịnh Lộc: vị trí tại ngã tư QL10 với đường Thịnh Đông; - Bến xe đô thị Thanh Ngọc: vị trí tại ngã tư TL510 với tuyến đường ven biển. - Bến, bãi đỗ xe xã Hoằng Phụ: Bố trí bến, bãi đỗ xe mới trên đường Phong Phụ (đại lộ Bắc sông Mã kéo dài). c. Các dự án liên quan đã được duyệt: 1. Đường giao thông từ Quốc lộ 1A đi KDL Hải Tiến (GĐ1): - Điểm đầu: Thị trấn Bút Sơn. - Điểm cuối: Xã Hoằng Tiến. - Địa điểm thực hiện: Thị trấn Bút Sơn, xã Hoằng Đạo, xã Hoằng Ngọc, xã Hoằng -Tiến.Chiều dài tuyến: 9,0 km. - Chiều rộng mặt đường: Bm=15,0 m (4 làn xe, có dải phân cách giữa). - Hệ thống chiếu sáng và cây xanh đồng bộ; - Tiến độ: Đã thi công xong. 2. Đường giao thông từ Quốc lộ 1A đi KDL Hải Tiến (GĐ2): - Điểm đầu: Xã Hoằng Tiến. - Điểm cuối: Xã Hoằng Tiến. - Địa điểm thực hiện: Xã Hoằng Tiến. - Chiều dài tuyến: 1,2 km. - Chiều rộng mặt đường: + Đoạn có Bm=22,5 m (6 làn xe, có dải phân cách giữa) dài 363 m; + Đoạn có Bm=15,0 m (4 làn xe, có dải phân cách giữa) dài 783 m; - Hệ thống chiếu sáng và cây xanh đồng bộ; 15
Tổng dân số dự báo đến năm 2040: khoảng 343.389 người. 1.2.1. Tính chất, chức năng: -Là cửa ngõ quan trọng của vùng trung tâm đô thị thành phố Thanh Hóa - thành phố sầm Sơn, đảm bảo chức năng hỗ trợ phát triển cho thành phố Thanh Hóa và thành phố sầm Sơn; -Là vùng phát triển về kinh tế biển, trong đó thế mạnh là phát triển dịch vụ thương mại, du lịch và thủy sản; phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
16
- Phía Đông giáp biển Đông; - Phía Tây giáp Thành phố Thanh Hóa, huyện Thiệu Hoá.
Quy
Tổng dân số dự báo đến năm 2030: khoảng 283.918 người.
Tổngmô:diện tích nghiên cứu quy hoạch có diện tích khoảng 203,8 km2
3. Đường Hoằng Kim – Hoằng Quỳ (GĐ1): - Điểm đầu: Giao với đường Kim Xuân, xã Hoằng Kim. - Điểm cuối: xã Hoằng Quỳ - Địa điểm thực hiện: xã Hoằng Kim, xã Hoằng Phú, xã Hoằng Hợp, xã Hoằng Quỳ. - Chiều dài tuyến: 5,8 km. - Chiều rộng mặt đường: 16,0 m (4 làn xe, có dải phân cách giữa). - Tiến độ: Đang lập Báo cáo nghiên cứu khả thi. 1..2. Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070: Tên đồ án : Quy hoạch xây dựng vùng huyện Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070 Địa điểm: Huyện Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa Ranh giới nghiên cứu quy hoạch: Toàn bộ địa giới hành chính huyện Hoằng Hóa, bao gồm 37 đơn vị hành chính (36 xã và 1 thị trấn), ranh giới nghiên cứu lập quy hoạch cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Hậu Lộc;
- Phía Nam giáp Thành phố Thanh Hóa, Thành phố Sầm Sơn;
17
18
có cảnh quan... đây là điều kiện rất quan trọng cho việc phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ thương mại và du lịch; -Đã hình thành các cơ sở
1.2.2. Tiềm năng và động lực phát triển: Hình 1.5. Các sơ đồ phân vùng [ Nguồn: TM tổng hợp đồ án quy hoạch vùng huyện Hoàng Hóa] -Có hệ thống giao thông đối ngoại, đặc biệt là các tuyến đường huyết mạch Quốc gia như: QL1A, QL10, đường sắt Bắc Nam, đường sắt cao tốc, dự án đường bộ ven biển, dự án QL10 kéo dài đã và đang hình thành rất thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế, lưu thông phân phối hàng hóa; -Có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên cực kỳ ưu đãi khi nằm giáp với các thành phố lớn; có đầy đủ các nguồn tài nguyên như tài nguyên đất đai, tài nguyên nướcsông, tài nguyên biển, một số khu vực đồi núi cảnh thấp công nghiệp và thương mại sẵn có như: cụm CN Nam Gòng, cụm CN Thắng Thái, cụm CN Bắc Hoằng Hóa, cảng cá và khu neo đậu Hoằng Phụ, cụm thương mại dịch vụ dọc QL1A và QL10, các cơ sở nuôi trồng hải sản. Tạo tiền đề căn bản cho việc phát triển sản xuất trong vùng; -Có nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt là trồng lúa, khai thác nuôi trồng chế biển thủy hải sản và một số các làng nghề thủ công. Là một trong những địa phương trọng điểm về sản xuất nông nghiệp của tỉnh, đây là nền tảng để phát triển các lĩnh vực khác, đảm bảo cho sự phát triển cân bằng, bền vững của nền kinh tế; -Khu vực Phía Đông huyện Hoằng Hóa có tiềm năng để đầu tư phát triển du lịch và kinh tế biển như Khu du lịch Hải Tiến. Coi sản phẩm mũi nhọn du lịch là phát triển du lịch biển gắn với phát triển du lịch văn hóa, lịch sử và du lịch tâm linh để phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, đón khách quanh năm, tạo điều kiện để các ngành nghề khác trong khu vực cùng phát triển.
Hình thành các tuyến đường kết nối trung tâm xã trên cơ sở một số đoạn đã có và xây dựng mới một số đoạn để hoàn chỉnh kết nối giao thông toàn huyện. Ưu tiên kết nối khu vực trung tâm và hướng về phía Đông để phát triển khu vực ven biển, kiểm soát phát triển theo các giai đoạn. Hình 1.7. Phương án cơ cấu 2 [ Nguồn: TM tổng hợp đồ án quy hoạch vùng huyện Hoằng Hóa]
19 1.2.3. TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÙNG 1.2.3.1. Các đặc trưng về hệ thống giao thông và phân bố -Hệ thống giao thông của huyện có một số đặc trưng khi nghiên cứu phương án quy hoạch như sau: + Tính kết nối về phía Tây rất kém, đặc biệt là kết nối liên huyện và kết nối nội huyện ở các xã phía Tây QL 1A. + Giao thông không liên tục: các tuyến giao thông chưa hình thành được tuyến kết nối hoàn chỉnh, đều bị gián đoạn và dừng ở QL 1A và không kết nối được về phía còn lại. + Giao thông không có tính dẫn hướng: các tuyến đường huyện được hình thành trên cơ sở ghép nối các đoạn hiện trạng vì vậy không có hướng tuyến đồng nhất. - Phân bố dân cư có các đặc điểm nổi bật là cơ bản theo hệ thống giao thông Bắc - Nam, Đông -Tây. a.Các phương án cơ cấu: Hình 1.6. Phương án cơ cấu 1 [ Nguồn: TM tổng hợp đồ án quy hoạch vùng huyện Hoằng Hóa] Phương án 1: Tranh thủ, tận dụng sự phát triển lan tỏa của 2 vùng phát triển năng động của tỉnh (TP. Thanh Hóa - TP. Sầm Sơn; thị xã Bỉm Sơn) để phát triển các đô thị ở khu vực cửa ngõ phía Bắc, Phía Nam, Phía Đông và khu vực trung tâm.
Tăng cường sự kết nối về phía Tây với các huyện: Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Yên Định để tăng tính giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội, hỗ trợ nhau cùng phát triển đặc biệt là phát triển du lịch.
20
giao thông hiện có, tổ chức mạng lưới giao thông dạng ô cờ với 04 trục Bắc Nam và 04 trục Đông Tây. Gồm: -4 trục giao thông Bắc - Nam: Quốc lộ 1A đoạn TP Thanh Hóa - thị xã Bỉm Sơn; Tuyến đường ven biển KKT Nghi Sơn - Ninh Bình; Quốc lộ 10 (mới) KKT Nghi Sơn - Ninh Bình; Quốc lộ 10 (cũ) TP. Thanh Hóa - Ninh Bình. Phương án 2: Trên cơ sở hệ thống giao thông hiện có, tổ chức mạng lưới giao thông liên kết giữa các trung tâm đô thị theo hướng Bắc Nam và Đông Tây.
Trên
Hai bên bờ sông Bút bố trí không gian cây xanh cảnh quan. Giải pháp điều tiết, bảo tồn môi trường sinh thái vùng huyện Hoằng Hóa. Các tuyến đường vừa làm nhiệm vụ liên kết về mặt giao thông vừa kiểm soát phát triển của các khu vực đô thị theo từng giai đoạn. Hình thành tuyến hành lang cây xanh cách ly hai bên tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam(Tây Hoằng Hóa). cơ sở hệ thống -Các trục Bắc Nam bao gồm: đường ven biển; QL10; QL 1A; -Các trục Đông Tây bao gồm: đường Thịnh Đông, đại lộ Bắc Sông Mã, tỉnh lộ 510. Hình thành tuyến hành lang cây xanh cách ly hai bên tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam(Tây Hoằng Hóa). Trên cơ sở hệ thống giao thông mạng hỗn hợp, phát triển hệ thống các đô thị và trung tâm cụm xã phân bố đều trên toàn bộ huyện bao gồm: Đô thị Bút Sơn; đô thị du lịch Hải Tiến, đô thị Thịnh Lộc; đô thị Thanh Ngọc, đô thị Phú Quý.
21 b. Lựa chọn phương án : Phương án Phương án 1 (phương án chọn) Phương án 2 Ưu điểm - Đẩy mạnh tính liên kết vùng. - Mạng lưới giao thông kết nối hoàn chỉnh, thuận lợi. - Tập trung phát triển các khu vực trọng tâm. - Phát triển dựa trên đặc điểm địa hình tự nhiên và phân bố dân cư hiện trạng. - Kiểm soát được các vùng phát triển đô thị, tạo được các nêm xanh giữa các khu vực đô thị. - Tạo ra nhiều trục hướng biển, phát triển mạnh và toàn diện khu vực ven biển. - Các vùng nông thôn cũng được hưởng lợi. - Tận dụng được hệ thống hạ tầng hiện có, chi phí đầu tư hạ tầng ít. - Dễ phù hợp với các phương án tổ chức hệ thống đô thị, không gian và điều chỉnh địa giới hành chính. điểmNhược - Chi phí đầu tư hạ tầng lớn. -Tính liên kết các đô thị, trung tâm xã yếu. - Phát triển phân tán không tập trung.
1.2.4. Định hướng phát triển không gian vùng và phân vùng phát triển -Xây dựng chiến lược phát triển hạ tầng các đô thị theo hướng phát triển bền -Trênvững; cơ sở phương án chọn với mô hình mạng ô bàn cờ, tổ chức hệ thống giao thông, đô thị, các không gian phát triển trên cơ sở cơ cấu khung không gian chính của phương án. a..Về giao thông: *Giao thông đối ngoại: - Các tuyến xây dựng mới: Xây dựng mới 02 tuyến đường kết nối với khu vực phía Tây với các huyện Thiệu Hóa, Thọ Xuân, TP. Thanh Hóa, bao gồm: + Tuyến đường QL 1A đi Hoằng Hải có vai trò là cầu nối phát triển văn hóa, du lịch khi kết nối được các đô thị. + Tuyến đại lộ Bắc sông Mã với đường bộ ven biển. Có vai trò là phát triển kinh tế, xã hội kết nối TP. Thanh Hóa với khu vực ven biển Hoằng Hóa. - Các tuyến đường được cập nhật theo quy hoạch giao thông toàn tỉnh: + Tuyến QL1A. + Tuyến đường bộ ven biển. + Tuyến đường vành đai 3 TP Thanh Hóa. + Tuyến đường QL10 kéo dài. 22 *Giao thông nội bộ huyện: - Các tuyến đường chính liên kết các xã trong huyện, bao gồm: + Cập nhật tuyến đường Hoằng Thịnh đi Hoằng Đông (từ QL1A đi Hoằng Đông), đề xuất kéo dài ra biển trên cơ sở các tuyến đường đã được quy hoạch theo quy hoạch giao thông vận tải huyện Hoằng Hóa. + Đường ven biển 22m: Tuyến phục vụ phát triển kinh tế các xã ven biển, đặc biệt là du lịch, có vai trò quan trọng hình thành các khu du lịch sinh thái biển của huyện; kết nối cụm công nghiệp Hoằng Phụ. + Hoằng Hải - Hoằng Hà - Hoằng Đạo: Tuyến có vai trò quan trọng phát triển du lịch, kết nối thuận lợi với đường ven biển, QL10 mới, phát triển không gian đô thị tương tự như mở rộng ĐT510 đến bãi biển Hải Tiến; đồng thời đấu nối với đường Đạo-Thành, thuận lợi phát triển cụm công nghiệp Thắng-Thái. + Đường từ Cầu Bút Sơn đi Quốc lộ 10 Hoằng Vinh (Nay là TT. Bút Sơn): Tuyến tạo thuận lợi đi lại cho nhân dân, rút ngắn đường đi theo QL10; giảm tải lưu lượng xe vào khu trung tâm thị trấn và phát triển không gian đô thị phía Tây Bắc của TT Bút Sơn. + Hoằng Sơn-Hoằng Trinh-Hoằng Kim: Tuyến kết nối thuận lợi xã Hoằng Sơn đi QL1A và tạo liên kết với đô thị Nghĩa Trang và cụm công nghiệp phía Bắc của huyện (trong đó có xây dựng cầu vượt qua QL1A sang đường Kim-Xuân mới được đầu tư).
+ Hoằng Đạo - Hoằng Thành - Hoằng Tân: Tuyến kết nối từ ĐT510 đến các xã phía Nam của huyện và cụm công nghiệp Thắng-Thái. + Hoằng Xuân-Hoằng Hợp-Hoằng Cát (theo bờ Kênh Nam): Tuyến kết nối các xã phía Tây Bắc của huyện, nối đường Nghĩa Trang-Thiệu Long với QL1A và đấu vào đường Quỳ-Xuyên đang được đầu tư xây dựng. + Đường từ Thị trấn Bút - Trường đi đê hữu Sông Lạch Trường: Tuyến nối các xã khu vực phía Bắc của huyện, nối đường Bút-Trường tới đê sông Lạch Trường và sau nay đấu vào Quốc lộ 10 mới. + Đường nối ĐT510 với Hoằng Ngọc: Tuyến nhằm giảm tải tuyến đường GòngHải Tiến, tạo 1 chiều song song với ĐT510 ra KDL Hải Tiến đồng thời phát triển không gian đô thị theo dọc tuyến đường. + Đường vào đài chiến thắng Hoằng Trường: Tuyến phục vụ du lịch kết nối từ đường ven biển vào đài chiến thắng và khu du lịch Hoằng Trường, nối với ĐT510B để liên kết thành 1 tuyến ngang của huyện; thuận lợi thu hút đầu tư dự án Sân gôn, khu nghỉ dưỡng cao cấp Yến-Trường-Hải (diện tích khoảng 1.500 +ha).Đường Hoằng Phú – Hoằng Giang: Tuyến nối các xã phía Tây Bắc của huyện là Hoằng Phú, Hoằng Phượng, Hoằng Quý, Hoằng Giang với QL1A tạo thuận lợi cho nhân dân đi lại và phát triển kinh tế của khu vực. + Đường Hoằng Trung – Hoằng Quỳ (song song QL1A): Tuyến đi dọc phía Tây Bắc của huyện, song song QL1A, nối các xã Hoằng Trung, Hoằng Kim, Hoằng Phú, Quý, Hoằng Hợp tạo thuận lợi cho nhân dân đi lại và phục vụ phát triển cụm công nghiệp phía Bắc Hoằng Hóa; giảm tải Quốc lộ 1A. 23 Trên cơ sở khung giao thông đã được xác định: Định hướng đến năm 2030 phát triển hệ thống đô thị dọc theo QL1A, QL 10(cũ) theo trục phát triển kinh tế xã hội Tp Thanh Hóa - thị xã Bỉm Sơn để phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ thương mại bao gồm các đô thị: TT Bút Sơn, Đô thị Thịnh Lộc, Đô thị Phú Quý. Từ năm 2030 - 2040: Toàn bộ huyện Hoằng Hóa đạt tiêu chí đô thị loại III. Tổ chức trục trung tâm của huyện trên cơ sở bố trí các công trình hành chính, công cộng, trung tâm văn hóa, xã hội, thương mại dịch vụ dọc theo tuyến đường tỉnh lộ 510. Hình thành các mảng xanh giữa các khu vực đô thị Bố trí các khu, cụm công nghiệp, các khu du lịch, trên cơ sở theo quy mô đất đai dự báo và các lợi thế về tài nguyên lao động, hạ tầng giao thông, vị trí địa lý. Sau năm 2040: Nâng cao các tiêu chí đô thị loại III, phấn đấu xây dựng huyện Hoằng Hóa trở thành thị xã. b. Cơ cấu phát triển không gian:
Giao thông công cộng: GTVT công cộng cần phải có sức hấp dẫn và cạnh tranh để người dân chuyển từ việc sử dụng phương tiện cá nhân sang sử dụng phương tiện công cộng. Hệ thống GTVT công cộng cần phải có sự kết hợp tốt giữa hệ thống đường sắt đô thị, vận tải xe buýt tốc độ cao, hệ thống xe buýt thường với các kích thước khác nhau cung cấp các dịch vụ đa dạng và taxi, v.v. Phát triển đô thị cần phải gắn kết với phát triển GTVT công cộng nhằm tăng cường khả năng tiếp cận, sự an
1.3. Nội dung đề xuất điều chỉnh: Thiết lập hệ thống GTVT liên phương thức và dịch vụ tiếp vận hiệu quả đủ sức cạnh tranh trên thị trường thương mại và vận chuyển hành khách khu vực và quốcGiaotế. thông đường thủy: Vị trí của huyện Hoằng Hóa được coi là cửa khẩu ra biển Đông với các lợi thế lớn về điều kiện tự nhiên của một vùng giao thoa kinh tế biển và kinh tế đường sông. Tuy nhiên các chính sách phát triển không gian vùng chưa thực sự khai thác được các tiềm năng về khu vực cảng, các dịch vụ hậu cần biển hướng theo xu thế hội nhập toàn cầu. Nhìn chung, đồ án quy hoạch xây dựng vùng đã khắc phục hiệu quả các vấn đề khó khăn hiện tại của huyện Hoằng Hóa, đi đúng hướng để tạo động lực phát triển vùng. Tuy nhiên, đồ án chỉ tập trung phát triển các khu vực trọng tâm tạo ra nhiều trục hướng biển, phát triển mạnh và toàn diện khu vực ven biển mà bỏ sót về hệ thống giao thông đường thủy trong nội huyện. Hệ thống giao thông đường thuỷ nội địa có điều kiện phát triển rất thuận lợi, song tốc độ phát triển chưa tương xứng. Nguyên nhân chủ yếu là do sự kết nối giữa vận tải đường thủy nội địa với các tuyến giao thông đường bộ trên địa bàn huyện còn rất hạn chế, chưa tạo được tính cơ động, lan tỏa cho phát triển.
toàn và môi trường của người dân. Hệ thống vận tải xe buýt: Các dịch vụ xe buýt cần được phát triển thành một hệ thống liên hoàn nhằm cung cấp dịch vụ thuận tiện giữa điểm đi và điểm đến với nhiều loại phương thức và dịch vụ gồm BRT, xe buýt cao tốc, xe buýt có máy điều hòa, xe buýt nhỏ, v.v. Các dịch vụ này cũng phải có sức hấp dẫn và có tính cạnh tranh nhằm khuyến khích người dân chuyển từ sử dụng phương tiện cá nhân sang sử dụng dịch vụ xe buýt. 24
Bài học kinh nghiệm CHƯƠNG 2
2.1. Đồ án quy hoạch vùng tỉnh Giang Tô: Hình 2.1. Sơ đồ vị trí tỉnh Giang Tô [Nguồn: nhóm tác giả] a.Vị trí khu vực: Tỉnh Giang Tô là một vùng sở hữu lợi thế có vùng ven biển dài và đẹp mang nhiều tiềm năng phát triển toàn tỉnh., Qidong. Vùng ven biển là nơi có tác động trực tiếp đến sự phát triển ven biển bao gồm tất cả các khu vực Liên Vân Càng, Diêm Thành và Nam Thông. Tỉnh Giang Tô giáp với các phía là : + Phía Bắc giáp Lâm Nghi, Thanh Đảo +Phía Nam giáp Nam Kinh, trung tâm kinh tế lớn nhất Trung Quốc- Thượng Hải +Phía Đông giáp Thái Bình Dương + Phía Tây giáp Hợp Phì 26
c. Vấn đề khu vực: Định hướng rõ, quy hoạch khu vực chưa thống nhất đặc biệt về hệ thông, kết các cảng, điểm dân cư và các cụm khu công nghiệp, trí các khu vực làm nông nghiệp. Điều kiện xây dựng cảng còn sót, tương đối phân tán, quy mô công nghiệp nhỏ. Giao thông tiếp cận với khu vực ven biển kém, hệ thống giao thông ven biển chưa được hoàn d.Xác định chiến lược phát triển vùng ven biển: Hướng đến việc đưa khu vực vùng ven biển trở thành trung tâm vận tải biển quốc tế, hình thành nhiều cơ sở công nghiệp cảng và năng lượng mới, cơ sở công nghiệp đặc trưng nông nghiệp và biển, điểm du lịch và bảo tồn các khu vực có e.Phân vùng chức năng ven biển: Theo điều tra của khảo sát hiện trạng, khu vực ven biển được chia thành khu công nghiệp cảng, khu thủy sản biển, khu đồng muối, khu vực du lịch biển và khu chức năng đặc thù Khu công nghiệp cảng: các bờ biển có thể được sử dụng để phát triển và phân bố chủ yếu ở khu vực Liên Vân Càng-Quang Hải, gần cửa sông Hoàng. Tổng cộng có 171.9km cảng đường đồng muối, khu vực này chủ yếu phân bố ở các xưởng muối Qingkou từ miệng sông Xiuzhen đến sông Linhong, các cơ sở muối ở Đài Bắc, Đài Nam, Quan Tây.
thiếu
phát triển chưa
tính
thống giao
bờ biển, trong đó 11.8km đã được sử dụng và 160.1km chưa được phát triển (1)Khu thủy hải sản : Hầu hết các khu vực dọc theo bãi biển và vùng biển nông ở khu vực này đều thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản biển, khu vực nuôi trồng thủy sản phân bố rộng rãi. (2)Quận Yantian: Các cánh
bố trí
vị
(4)Khu chức năng đặc thù: Một số khu vực ven biển còn đảm nhận các chức năng đặc biệt như quân sự, nghiên cứu dự án, bảo tồn nguồn nước. b.Tài nguyên và môi trường: Tài nguyên đất đai tương đối phong phú. Mật độ dân số vùng ven biển thấp, chỉ bằng ½ so với mức trung bình của tỉnh.
(3)Các khu bảo tồn biển và khu du lịch: Khu bảo vệ biển bao gồm các khu bảo vệ sinh thái tự nhiên biển và ven biển, khu bảo vệ thiên nhiên loài sinh vật, khu bảo vệ di tích lịch sử tự nhiên.Chức năng chính của các khu bảo tồn biển và du lịch nhằm bảo vệ tài nguyên biển, tài nguyên đất ngập nước, các loài sinh vật và di tích lịch sử tự nhiên, phát triển tài nguyên du lịch hợp lý. Bảo tồn nghiêm ngặt các khu bảo tồn, mở rộng vùng sinh thái. Kết hợp các điều kiện tự nhiên , phù hợp với thiên nhiên và phát triển du lịch hợp lý.
27
nối giữa
Hình 2.2. Sơ đồ quy hoạch giao thông vùng tỉnh Giang Tô [Nguồn: http://www.china.com.cn/ photo/zhuanti/jsyhkf/2009-08/27/content_18408884.htm _ trích từ trang 5 ] XÂY DỰNG VÀ BỐ TRÍ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG 28
lang công nghiệp từ cảng đến thành phố, hệ thống giao thông liên thành phố và mạng lưới giao thông liên kết thuận lợi giữa thành phố và nông thôn. Đến năm 2010, 300km đường sắt và 780km đường cao tốc sẽ được xây dựng. Thành phố, các quận và các vùng lân cận sẽ được kết nối bằng các đường cấp 1 và các thị trấn ven biển sẽ được kết nối bằng đường cấp 3. Đến năm 2015 là 500km đường sắt và đường cao tốc sẽ dược xây dựng. Đoạn đường sắt ven biển nối giữa Sơn Đông ở phía Bắc và Thượng Hải ở phía Nam chạy qua khu vực biển và kết nối với các thị trấn ven biển. Xây dựng tuyến đường sắt Tô Châu- Tú Thiên-Hoài An, đẩy nhanh công việc sơ bộ của tuyến đường sắt Liên Vân Cảng-Hoài An và tăng tốc xây dựng các tuyến nhánh đường sắt cảng và các tuyến đường đặc biệt. Đến năm 2010, các khu vực cảng lõi gồm các cảng
Nội dung xây dựng Hệ thống đường sắt Một dọc và ba ngang Một dọc: Liên Vân Cảng-Diêm Thành-Nam Thông-Thượng Hải Ba đường ngang: Xuzhou-Lianyun gang, tongNanjing-Yangzhou-Taizhou-NanSuzhou-Suqian-Huai’an, Hệ thống giao thông công cộng Ba chiều dọc và mười chín chiều ngang Ba dọc: Đường cao tốc ven biển (bao gồm đoạn từ Liên Vân Cảng đến Lâm Nghi), G204, S242, S226, S221. Chữ thập thứ mười chín: G310, S323, Đường cao tốc Lianxu, S324, S326, S327, S328, S329, sôngpressway,Expressway,qiExpressway,Huaian-Yancheng-DafenggangS331,S332,S333,JianghaiExpressway,Nantong-RudongS334,S335,NingqiExS336,ĐườngcaotốcvenJiangbei 29
Xây dựng và bố trí cơ sở hạ tầng giao thông, với cảng là đầu mối trung tâm, xây dựng các kênh thu gom, phân phối container, hình thành hệ thống xuất nhập có trật thự . Kết nối cảng với các thành phố quan trọng làm đầu mối xây dựng các tuyến cao tốc ven biển. Các tuyến giao thông lớn như đường sắt đến cảng và thị trấn ven biển có những đoạn nhanh chóng tạo thành hành đầu mối cấp quốc gia và các cảng quan trọng của khu vực sẽ được kết nối bằng đường sắt. Loại hình giao thông Bố cục tổng thể
các hiện tượng cản trở giao thông thủy. Tiến hành công việc nghiên cứu sơ bộ về kênh đào Xulian. Đến năm 2015, phấn đấu xây dựng mạng lưới thủy cấp cao với đoạn phía bắc của tuyến Lianshen, Yanhe, Guanhe, tuyến Liuda, kênh Tonglu. Về cơ bản, một mạng lưới kênh trục với các chức năng hoàn chỉnh, mạng lưới không bị cản trở và hoạt động hiệu quả, hỗ trợ cơ bản cho việc vận chuyển hàng hòa, hỗ trợ cho các khu cảng. Hệ thống giao thông công cộng ở Giang Tô: Tại Trung Quốc hiện nay, rất phổ biến một loại hình” hệ thống xe đạp công cộng” bao gồm 1 mạng lưới
đường đi xe đạp được bố trí tách biệt với giao thông cơ giới, ngăn cách bởi con lươn và dễ dàng tiếp cận với khu vực vỉa hè dành cho người đi bộ. Hình 2.3. Mô hình U-bike [Nguồn: Alamy.cn] Hình 2.4. Mô hình U-bike [Nguồn: Alamy.cn] 30
Xây dựng đường thủy:Trước năm 2010, tập trung nâng cao trình độ đường thủy, chúng ta sẽ đẩy nhanh tiến độ xay dựng các tuyến đường thủy cấp cao, cơ bản hoàn thiên tuyến đường thủy cấp cao Liên Vân Cảng và sông Tongyu. Hình thành các tuyến đường vận chuyển thủy ra sông, biể, loại bỏ các ki osk cho thuê xe đạp 24/24, được gọi là E-bike,U-bike . Đây là một phương tiện lý tưởng để du khách có thể tự do tham quan quanh thành phố. Với E-bike/U-bike có vô số các trạm đỗ xe đạp quanh thành phố, đặc biệt được bố trí gần các ga tàu điện ngầm và các điểm du lịch, chỉ mất vài phút là đến. Toàn bộ hệ thống này được vận hành và quản lý tự động từ đầu đến cuối, mọi chi phí đều được thanh toán qua thẻ Easycard( hoặc thẻ tín dụng), rất dễ dàng thuê-trả, thiết kế an toàn và thuận tiện. Ngoài ra còn có thể thuê xe chuyên dụng dành cho việc leo núi hoặc chạy xe đạp đường dài khắp thành phố với đầy đủ các trang thiết bị, phụ kiện chuyên nghiệp với mức giá tăng dần theo từng chủng loại xe. Hệ thống làn
Xây dựng đường cao tốc: Nhằm vào các đặc điểm chính của vùng ven biển. Theo ý tưởng chính: đẩy nhanh các tuyến đường hành lang Bắc-nam, phát triển thêm các trục phía Đông Tây và cải thiện các tuyến đường liên thành phố”
Hệ thống xe bus công cộng : Loại hình giao thông công cộng sử dụng xe bus có làn đường riêng và hệ thống giao thông ưu tiên hỗ trợ, tạo ra tốc độ di chuyển nhanh hơn và tần suất vận tải lớn hơn là BRT( Bus Rapid Transit) đã được áp dụng rất thành công đối với các quốc gia đông dân cư như Trung Quốc. Trong tất cả các loại phương tiện vận tải hành khách công cộng hiện đại như tàu điện ngầm, đường sắt trên cao và BRT thì BRT chiếm ưu thế hơn cả bởi chi phí đầu tư xây dựng thấp, thời gian đầu tư xây dựng nhanh và phù hợp với điều kiện kinh tế, giao thông. Bên cạnh việc chú trọng vào tốc độ di chuyển, hệ thống BRT ở Giang Tô phấn đấu trở thành hệ thống chất lượng cao: sạch sẽ, thoáng mats, ứng dụng công nghệ quản lý hiện đại như: thẻ từ, thẻ thông minh và dịch vụ tốt hơn dành cho khách. Về ưu điểm về kinh tế, tính bền vững và linh hoạt, hệ thống BRT đặc biệt phù hợp và được đánh giá là một giải pháp giao thông tối ưu khi quy hoạch hệ thống giao thông đô thị tại các quốc gia đang phát triển có mật độ dân số cao. Hình 2.5.. Trạm xe bus BRT [Nguồn: WWF.com] Hình 2.6. Xe bus BRT [Nguồn: WWF.com] 31
Bảng đánh giá các yếu tố giống và khác nhau giữa hai khu vực 32
2.2.Áp dụng đồ quy hoạch vùng tỉnh Giang Tô và khu vực nghiên cứu: Yếu tố Đồ án quy hoạch vùng tỉnh Giang Tô Đồ án quy hoạch vùng huyện Hoằng Hóa Vị trí địa lý Cả hai khu vực đều sở hữu lợi thế có đường bờ biển dài và đẹp, là cầu nối kết nối hai phía Bắc Nam, tiếp giáp với các thành phố phát triển kinh tế mạnh. Địa hình Cả hai khu vực đều là những nơi có hệ thống sông ngòi và kênh rạch dày đặc. Địa dốc dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam , có đa dạng các loại hình cảnh quan Kinh +Nôngtế Lâm Thủy sản Phát triển nông nghiệp với diện tích đất nông nghiệp lớn, khai thác gỗ, nuôi trồng thủy sản, trồng lúa và khai thác, chế biến muối +Công nghiệp xây dựng Chú trọng đẩy mạnh phát triển công nghiệp cảng, phân bố chủ yếu Liên Vân Cảng, Quang Hải và gần cửa sông Hoàng. Tận dụng hệ thống sông ngòi có sẵn để phát triển giao thông thủy, vận chuyển, xuất nhập khẩu hàng hóa ra cảng biển. Vận tải đường thủy nội địa chủ yếu tận dụng đường sông. Tuy nhiên, vận tải hàng hóa là các mặt hàng có giả trị thấp. Các cụm khu công nghiệp chủ yếu bố trí ở khu vực phía Tây, không có nhiều hệ thống cảng để phát triển logictis, xuất khẩu.
cảng). Đối với khu vực huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa, mạng lưới giao thông ở đây chủ yếu phát triển mạnh về phía Bắc -Nam nhưng hệ thống hạ tầng giao thông khu vực Đông-Tây vẫn còn thô sơ, thiếu hướng tiếp cận đối với bờ biển, hệ thống giao thông công cộng chưa được quan tâm do đó thường dẫn đến các vụ tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường. Việc quan tâm đến phát triển hệ thống giao thông công cộng, như BRT và hệ thống xe đạp công cộng E-bike là một trong những cách để khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng cũng như tạo điều kiện để phát triển về thương mại dịch vụ. Tận dụng hệ thống sông ngòi, kênh rạch để vận chuyển hàng hóa từ các khu kinh tế tư nhân ra khu vực cảng biển nhằm đẩy mạnh phát triển xuất khẩu. 33
Bài học kinh nghiệm: Khu vực tỉnh Giang Tô (Trung Quốc) có nhiều điểm tương đồng về mặt tương đối về vị trí địa lý, văn hóa và loại hình phát triển kinh tế( đặc biệt về nông- lâm ngư nghiệp). Trong bối cảnh đô thị hóa, đồ án quy hoạch vùng tỉnh Giang Tô vừa có thể phát triển nông- lâm- ngư nghiệp vừa phát triển công nghiệp xây dựng( đặc biệt là công nghiệp
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH 34
Tuy nhiên đa số các tuyến sông nằm trong khu vực nông thôn hạn chế phát triển, việc ưu tiên củng cố, xây dựng đê điều cho sinh hoạt nông nghiệp và vận chuyển hàng hoá đến các khu vực nuôi trồng thuỷ sản cần được chú trọng. Cần biến khó khăn thành cơ hội để phát cho các khu vực này cũng như vận chuyển hàng hóa ra khu vực cảng biển nhằm hướng đến phát triển chuỗi cung ứng Logistic. Đề xuất bổ sung hệ thống giao thông công cộng: Theo xu thế phát triển chung của thế giới, Việt Nam đang phải đối mặt với những vấn đề về giao thông đô thị như sự gia tăng của phương tiện cá nhân. Cụ thể ở huyện Hoằng Hóa, là một nơi có tiềm năng về phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch trải nghiệm nhưng khả năng tiếp cận giao thông đến những vị trí này khá khó khăn. Đi chung với tình trạng đó là những tai nạn giao thông liên tục xảy ra và tình trạng ô nhiễm môi trường từ các phương tiện giao thông, ùn tắc giao thông. Tổ chức các loại hình vận tải hành khách công cộng, hạn chế phương tiện cá nhân là xu thế tất yếu của những đô thị lớn nhằm phát triển giao thông thông đô thị bền vững. Mục đích của đề xuất này:” nhằm khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng.”
36
triển, khu vực Hoằng Hóa có hệ thống sông ngòi dày đặc, cản trở việc phát triển giao thông trên bộ. Tuy nhiên, ta có thể lợi dụng yếu tố này,để mở rộng hệ thống các tuyến sông chính có khả năng tiếp xúc trực tiếp với khu vực ruộng muối, khu vực nuôi trồng thủy sản để dẫn nước
3.2.
3.1. Đề xuất điều chỉnh mở rộng hệ thống giao thông nội địa nhằm hướng đến phát triển xuất khẩu hàng hóa: Xây dựng tuyến sông du lịch khu vực sông Tào, kết nối hai vực sông Mã và sông Trường Giang, thúc đẩy phát triển khu vực trung tâm.
thủy
3.2.1. Đề xuất tổ chức hệ thống xe bus BRT: BRT được viết tắt của cụm từ Bus Rapid Transit được hiểu với nghía là Bus nhanh hay Bus tốc hành. Đây là phương tiện công cộng lưu lượng lớn dựa trên xe bus. So với các dòng xe bus thông thường, bus nhanh có tốc độ di chuyển nhanh hơn và thời gian di chuyển ngắn hơn. Xe bus BRT là sự lựa chọn hàng đầu đối với các quốc gia có mật độ dân cư đông, Trạm xe bus Vị trí đặt trạm: các trạm xe bus được ưu tiên bố trí tại các tuyến đường ven biển, có khả năng tiếp cận tốt đối với các điểm du lịch. Các tuyến đường đặt trạm: đường Hoằng Thanh , đường Hoằng Ngọc, đường ven biển, đường Hoằng Thanh, đường Đ.510. Hệ thống xe bus BRT được quản lý bằng công nghệ máy tính, các tuyến xe bus này có làn đi riêng. Điều này, giúp cho hệ thống giao thông đô thị rõ ràng và giúp giảm thiểu tai nạn giao thông trong khu vực. Hình 2.7. Xe bus BRT có làn di chuyển riêng Hình 2.6.Một số gợi ý cho thiết kế trạm xe bus 37
38
3.2.2. Đề xuất Đề xuất mô hình xe đạp U-bike được sử dựng trong đồ án quy hoạch vùng tỉnh Giang Tô: Thực hiện thí điểm mô hình 43 vị trí đặt xe đạp trên các tuyến đường : đường Hoằng Thanh , đường Hoằng Ngọc, đường ven biển, đường Hoằng Thanh, đường Đ.510, bố trí gần với trạm xe bus, mỗi trạm có 10-20 xe đạp, mỗi xe đều được gắn khóa thông minh, có khả năng điịnh vị GPS. Người sử dụng phải tải ứng dụng dành riêng cho hệ thống này trên điện thoại, rồi quét tìm xung quanh để biết trạm còn xe gần nhất và dùng ứng dụng để quét mã code mở khóa xe. Để bắt đầu sử dụng dịch vụ, người dùng nạp triền trước thông qua tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng hoặc nạp trực tiếp. Trạm có phân loại theo chức năng và nhu cầu sử dụng để khách hàng có thể lựa chọn loại xe phù hợp với mục đích của mình: xe đạp địa hình chuyên dùng cho người có nhu cầu đạp xe đường dài và leo núi, xe đạp thông thường dùng cho những người có nhu cầu cơ bản. Tùy theo từng loại hình xe mà sẽ có mức giá khác nhau. Hình 2.8.Mô hình xe đạp công nghệ Hình 2.9.Làn đường dành cho xe đạp C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận: 1. Các đóng góp quan trọng của đồ án quy hoạch Quy hoạch xây dựng vùng huyện Hoằng Hóa đến năm 2040 là bước đi quan trọng cụ thể hóa các định hướng phát triển kinh tế - xã hội, ngành và lĩnh vực trên địa bàn huyện theo các giai đoạn.
Quy hoạch được lập trên cơ sở phát huy các tiềm năng, thế mạnh của huyện Hoằng Hóa, đưa ra các kế hoạch phát triển theo các giai đoạn ngắn hạn, dài hạn, đồng bộ giữa phát triển không gian và hệ thống kết cấu hạ tầng.
được UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt. Quy hoạch vùng được duyệt là cơ sở pháp lý để triển khai các bước tiếp theo. 2. Nghiên cứu xác định được vấn đề và đề ra giải pháp thích ứng với thời tiết cho khu vực Nghiên cứu xác định được vấn đề và đề xuất phương án nhằm cải thiện hệ thống giao thông vùng huyện. 3. Các hạn chế của nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian ngắn nên các nội dung nghiên cứu chưa được chuyên sâu, giải pháp chỉ dừng lại ở mức độ đề xuất. 4. Hướng phát triển của nghiên cứu Nghiên cứu về các giải pháp quản lý giao thông ứng dụng công nghệ. Nghiên cứu về các hệ thống giao thông TOD. Nghiên cứu các mô hình giao thông công cộng. 2.
thích ứng với thời
cho khu vực Nghiên cứu xác định được vấn đề và
ra giải
cứu chưa được chuyên sâu, giải pháp chỉ dừng lại ở mức độ đề xuất. 4. Hướng phát triển của nghiên cứu Nghiên cứu về các giải pháp quản lý giao thông ứng dụng công nghệ. Nghiên cứu về các hệ thống giao thông TOD. Nghiên cứu các mô hình giao thông công cộng. 39
cứu xác định được vấn đề và
phương
Quy
Quy hoạch được lập trên nguyên tắc cân bằng giữa đô thị và nông thôn, thân thiện với môi trường sinh thái. Bảo vệ các giá trị văn hóa, cảnh quan, vùng nông nghiệp năng suất cao. hoạch vùng đã định hướng các vấn đề về không gian, sử dụng đất, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ môi trường phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ quy hoạch đã Nghiên đề pháp tiết đề xuất án nhằm cải thiện hệ thống giao thông vùng huyện.
3. Các hạn của nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian ngắn nên các nội dung nghiên
chế
án quy hoạch vùng huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa Báo cáo đồ án quy hoạch vùng tỉnh Giang Tô Trung Sasaki.comvung-huyen.aspxhttp://quyhoach.xaydung.gov.vn/vn/loai-quy-hoach/20/0/quy-hoach-xay-dung-htmhttp://www.china.com.cn/photo/zhuanti/jsyhkf/2009-08/27/content_18408884.way-2.jpgurban-street-design-guide/images/downtown-2-way-street/downtown-two-https://nacto.org/wp-content/themes/sink_nacto/views/design-guides/retrofit/Quốc 40
Triển khai lập các quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết, lập quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh quan cụ thể trên địa bàn vùng huyện làm cơ sở hướng dẫn và thực hiện quản lý đầu tư xây dựng tại địa phương.
Trong giai đoạn phát triển dài hạn, cần điều chỉnh các quy hoạch nông thôn mới theo hướng phát triển bền vững và phù hợp với định hướng phát triển chung toàn huyện Hoằng Hóa. Phối hợp lồng ghép với các chương trình phát triển kết cấu hạ tầng chung của tỉnh để thực hiện các cơ sở hạ tầng khung trên địa bàn huyện và đấu nối cơ sở hạ tầng cấp huyện.
Thực hiện đánh giá giá trị bổ sung các công trình di tích văn hóa lịch sử, các cảnh quan tự nhiên trên toàn huyện Hoằng Hóa để có chương trình bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị.
II. Kiến nghị Đề nghị giao UBND huyện Hoằng Hóa tổ chức lập Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh quan trên toàn địa giới hành chính huyện Hoằng Hóa làm cơ sở cho công tác quản lý phát triển đô thị và nông thôn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đồ
Bảo vệ hành lang phát triển cho các công trình hạ tầng quan trọng của huyện.
Khoanh vùng bảo vệ các cảnh quan tự nhiên, vùng nông nghiệp năng suất cao, vùng an ninh Quốc phòng và vùng có nguy cơ tai biến môi trường để có biện pháp ứng xử thích hợp.