Chuyên đề tốt nghiệp: Nhà máy chế biến lương thực sạch

Page 1

CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC

NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SẠCH GVHD: TS. KTS. Trương Thanh Hải

SVTH: Nguyễn Bình Vĩnh Đức - MSSV: 11510105659


1. TỔNG QUAN THỂ LOẠI ĐỀ TÀI 1.1. ĐỊNH NGHĨA 1.1.1. Định nghĩa về lương thực - ngũ cốc (Cereal) 1.1.2. Định nghĩa về công nghiệp sạch (Clean industry) 1.1.3. Định nghĩa về thể loại kiến trúc công nghiệp sạch (Clean industrial architecture) 1.1.4. Định nghĩa về nhà máy chế biến lương thực sạch (Clean cereal processing factory)

2 2 2 2 2

1.2. CHỨC NĂNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SẠCH

3

1.3. PHÂN LOẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SẠCH 1.3.1. Phân loại theo quy mô - năng suất 1.3.2. Phân loại theo mô hình tiêu thụ và xuất khẩu 1.3.3. Phân loại theo dây chuyền sản xuất 1.3.4. Phân loại theo hình thức kết cấu 1.3.5. Phân hạng theo TCVN

3 3 4 4 5 5

1.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC 1.4.1. Thế giới 1.4.2. Việt Nam 1.4.2.1. Các thời kỳ phát triển 1.4.2.2. Tình trạng nền công nghiệp chế biến lúa gạo Việt Nam hiện nay

5 5 7 7 8

2. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 2.1. TỔ CHỨC CÔNG NĂNG 2.1.1. Dây chuyền sản xuất cơ bản 2.1.2. Sơ đồ phân khu cơ bản 2.1.3. Dây chuyền công nghệ chế biến lúa gạo đạt chuẩn Global GAP và HACCP

11 11 11 12

2.2. DANH MỤC KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ 2.2.1.Công ty sản xuất: Buhler Group (Thụy Điển) 2.2.1.1. Nhập và làm sạch (Intake and Cleaning) 2.2.1.2. Sấy (Drying) 2.2.1.3. Lưu trữ (Storage) 2.2.1.4. Bóc vỏ (Hulling) 2.2.1.5. Xác trắng và lau bóng (Whitening and Polishing) 2.2.1.6. Tách tấm (Grading) 2.2.1.7. Tách màu (Optical Sorting) 2.2.1.8. Trộn và đóng gói (Blending and Packing) 2.2.1.9. Thiết bị phụ trợ 2.2.1.10. Thiết bị lọc khí

13 13 13 15 16 17 19 20 21 21 23 23

2.2.2. Công ty sản xuất: Nhân Phong Thái Group (Tp. HCM) 2.2.2.1. Nhập và làm sạch (Intake and Cleaning) 2.2.2.2. Sấy (Drying) 2.2.2.3. Lưu trữ (Storage) 2.2.2.4. Bóc vỏ (Hulling) 2.2.2.5. Xác trắng và lau bóng (Whitening and Polishing) 2.2.2.6. Tách tấm (Grading) 2.2.2.7. Ép trấu (Husk milling and extruding)

25 25 25 25 26 26 27 27


2.2.2.8. Thiết bị lọc khí 2.2.2.9. Thiết bị vận chuyển 2.3. ĐẶC ĐIỂM CHI TIẾT CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG CHÍNH YẾU, CƠ BẢN: 2.3.1. Các nhà xưởng trong dây chuyền chế biến chính 2.3.1.1. Khu sấy 2.3.1.2. Khu ngâm và hấp 2.3.1.3. Khu kho và silo 2.3.1.4. Khu chế biến thành phẩm: xay xát, tách hạt, đóng gói

27 28 29 29 29 30 31 34

2.3.2. Kho thành phẩm 2.3.2.1. Khu vực kho trữ thành phẩm 2.3.2.2. Khu thay đồ và vệ sinh nhân viên 2.3.2.3. Khu phòng thí nghiệm

40 40 41 42

2.3.3. Bến và bãi nhập xuất hàng 2.3.3.1. Bến nhập và xuất hàng đường thủy (Port) 2.3.3.2. Bãi nhập và xuất hàng (Loading port)

45 45 49

2.3.4. Khu xử lý phế phẩm và chất thải: 2.3.4.1. Các tác nhân gây ô nhiễm, tác hại và khắc phục 2.3.4.2. Các phế phẩm và khu xử lý

52 52 53

2.3.5. Khu trước nhà xưởng: hành chính và khu phục vụ nhân viên

54

2.4. KẾT CẤU VÀ KỸ THUẬT 2.4.1. Phân chia trục định vị trong nhà công nghiệp: 2.4.1.1. Trục định vị các hạng mục một tầng 2.4.1.2. Trục định vị các hạng mục nhiều tầng

56 56 56 57

2.4.2. Hình thức kết cấu nhà xưởng 2.4.2.1. Hình thức kết cấu có khẩu độ nhỏ 2.4.2.2. Hình thức kết cấu có khẩu độ lớn 2.4.2.3. Hình thức kết cấu không gian

57 57 58 58

2.4.3. Vật liệu kết cấu: 2.4.3.1. Kết cấu bê tông cốt thép (Concrete) 2.4.3.2. Kết cấu thép (Steel) 2.4.3.3. Kết cấu gỗ (Wood)

59 59 61 64

2.4.4. Các cấu tạo kiến trúc quan trọng: 2.4.4.1. Móng bê tông cốt thép 2.4.4.2. Dàn bê tông cốt thép 2.4.4.3. Móng cột thép 2.4.4.4. Cột thép 2.4.4.5. Dàn tháp 2.4.4.6. Hệ giằng 2.4.4.7. Mái bằng cách nhiệt, chống thấm 2.4.4.8. Chống dột và thoát nước mái 2.4.4.9. Cửa sổ mái thông gió, lấy sáng 2.4.4.10. Cấu tạo chống tiến ồn và rung động khi sản xuất

66 66 66 67 67 67 68 68 69 69 70

2.4.5. Các mạng lưới cung cấp kỹ thuật chính: 2.4.5.1. Hệ thống cấp điện động lực (chiếu sáng)

71 71


2.4.5.2. Hệ thống cấp nước, thu nước mưa 2.4.5.3. Hệ thống hút bụi 2.4.5.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 2.4.5.5. Hệ thống cấp nhiệt (lò hơi) 2.4.5.6. Hệ thống điện nhẹ (thông tin liên lạc) 2.4.5.7. Phương thức bố trí

71 71 71 72 72 72

2.5. HÌNH THỨC KIẾN TRÚC 2.5.1. Đặc điểm về phương diện kích thước và tỉ lệ 2.5.1.1. Thống nhất hóa 2.5.1.2. Điển hình hóa 2.5.1.3. Quy tắc kích thước thống nhất trong thiết kế nhà xưởng

73 73 73 73 73

2.5.2. Đặc điểm về hình khối và trang trí 2.5.2.1. Hình khối theo module thống nhất 2.5.2.2. Hình khối theo module có điểm nhấn và đột biến 2.5.2.3. Hình khối tự do 2.5.2.4. Hình khối hòa hợp với kiến trúc và cảnh quan địa phương 2.5.2.5. Hình khối phân tán 2.6. QUY HOẠCH - CẢNH QUAN 2.6.1. Cơ sở xác định diện tích khu đất

74 74 76 78 79 82 84 84

2.6.2. Giải pháp quy hoạch phân khu công trình 2.6.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng quy hoạch tổng thể công trình 2.6.2.2. Các hình thức quy hoạch tổng thể công trình 2.6.2.3. Bố trí khu trước nhà máy 2.6.2.4. Giao thông đường bộ trong nhà máy

85 85 86 87 88

2.6.3. Giải pháp cảnh quan trong xí nghiệp 2.6.3.1. Các biện pháp san nền khu đất 2.6.3.2. Giải pháp bố trí cây xanh:

89 89 90

2.7. BẢNG TỔNG HỢP CƠ SỞ THIẾT KẾ

95

3. NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU 3.1. CÁC XU HƯỚNG VỀ HÌNH THỨC THẨM MỸ CỦA CÔNG TRÌNH NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP 3.1.1. Các thủ pháp hình thức kiến trúc công nghiệp trước đây 3.1.1.1. Thủ pháp phô diễn dây chuyền sản xuất (Unintended Symbols) 3.1.1.2. Thủ pháp cách điệu quảng bá sản phẩm (Product metaphor) 3.1.1.3. Thủ pháp cách điệu quảng bá công nghệ (Technology metaphor) 3.1.1.4. Thủ pháp thống nhất, hòa hợp với hiện trạng kiến trúc cảnh quan (Stylistic Unity)

98 98 98 99 99 100

3.1.2. Xu hướng hình thức kiến trúc công nghiệp hiện nay và các yếu tố ảnh hưởng 3.1.2.1. Các yêu cầu của hình thức kiến trúc công nghiệp hiện nay 3.1.2.2. Ứng dụng kiến trúc High-tech trong công trình công nghiệp 3.1.2.3. Tính văn hóa, bản địa trong công trình công nghiệp chế biến thực phẩm

101 101 102 107

3.2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC 3.2.1. Vấn đề vị trí xây dựng

111 111


3.2.2. Vấn đề sử dụng năng lượng 3.2.2.1. Tối thiểu năng lượng sửdụng trong công trình 3.2.2.2. Sửdụng nguồn năng lượng sạch & năng lượng tái sửdụng

111 111 113

3.2.3. Vấn đề sử dụng nước

120

3.2.4. Vấn đề vật liệu

121

3.2.5. Vấn đề chất lượng môi trường làm việc 3.2.5.1. Tiện nghi chiếu sáng 3.2.5.2. Tiện nghi nhiệt độ 3.2.5.3. Tiện nghi độ ẩm 3.2.5.4. Hóa chất có hại và các tác nhân gây bệnh sinh học 3.2.5.5. Thanh lọc không khí bằng cây xanh 3.2.5.6. Sựmất cân bằng ion và trường điện từ 3.2.5.7. Cảnh quan và thẩm mỹ

122 122 122 123 124 124 124 125

3.2.6. Vấn đề đổi mới trong thiết kế

126

4. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

130

5. PHỤ LỤC - CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN LIÊN QUAN

132

5.1. TCVN 4514:2012 XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP - TỔNG MẶT BẰNG - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 5.2. TCVN 4604:2012 XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP - NHÀ SẢN XUẤT - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 5.3. QCVN 01 - 133: 2013/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc 5.4. QCVN 01 - 134: 2013/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở xay, xát thóc gạo 5.5. TCVN 5664-2009 - PHÂN CẤP KỸ THUẬT ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 5.6. Guidelines for (i) Siting of rice shellers/mills; (ii) handling and storage of rice husk and (iii)handling, storage and disposal of ash generated in boiler using rice husk as fuel - Central Pollution Control Board (CPCB); Ministry of Environment & Forests; Government of India, New Delhi, 2012 5.7. THAI AGRICULTURAL STANDARD TAS 4403-2010: GOOD MANUFACTURING PRACTICES FOR RICE MIL 5.8. HACCP: CAC/RCP 1 -1969, Rev.4- 2003: Recommended international code of pratice general principles of food hygiene


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI Tea Seed Oil Plant / Imagine Architects

1.1. ĐỊNH NGHĨA: 1.1.1. Định nghĩa về lương thực - ngũ cốc (cereal) 1.1.2. Định nghĩa về công nghiệp sạch (clean industry) 1.1.3. Định nghĩa về thể loại kiến trúc công nghiệp sạch (clean industrial architecture) 1.1.4. Định nghĩa về nhà máy chế biến lương thực sạch (clean cereal processing factory) 1.2. CHỨC NĂNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SẠCH 1.3. PHÂN LOẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC: 1.3.1. Phân loại theo quy mô – năng suất 1.3.2. Phân loại theo mô hình tiêu thụ và xuất khẩu 1.3.3. Phân loại theo dây chuyền sản xuất 1.3.4. Phân loại theo hình thức kết cấu 1.3.5. Phân loại theo TCVN 1.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC: 1.4.1. Thế giới 1.4.2. Việt Nam

1


1.1. Định nghĩa:

1.1.1. Định nghĩa về lương thực - ngũ cốc (cereal): + Cây lương thực là các loại cây trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn. Năm loại cây lương thực chính của thế giới là ngô, lúa nước, lúa mì, sắn và khoai tây. + Ngô, lúa gạo và lúa mì chiếm khoảng 87% sản lượng lương thực toàn cầu và khoảng 43% calori từ tất cả mọi lương thực, thực phẩm vào năm 2003. + Bốn loại cây lương thực chính của Việt Nam là lúa, ngô, sắn và khoai lang. 1.1.2. Định nghĩa về công nghiệp sạch (clean industry): + Công nghiệp sạch là ngành công nghiệp sử dụng dây chuyền công nghệ sạch, nghĩa là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải hoặc phát ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường, tạo ra sản phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng và tiêu chuẩn an toàn. + Công nghệ sạch nhằm giảm thiểu các tác động môi trường và đảm bảo sự an toàn của các sản phẩm trong suốt chu trình sống của sản phẩm, bảo toàn nguyên liệu, nước, năng lượng, loại bỏ các nguyên liệu độc hại, nguy hiểm, giảm độc tính của các khí thải, chất thải ngay từ khâu đầu của quy trình sản xuất. [23]

1.1.3. Định nghĩa về thể loại kiến trúc công nghiệp sạch (clean industrial architecture): + Kiến trúc công nghiệp sạch là nghệ thuật - khoa học xây dựng nhà xưởng, công trình kỹ thuật, quần thể kiến trúc (xí nghiệp công nghiệp, khu, cụm công nghiệp), các đối tượng liên quan đến sự phục vụ cho sản xuất công nghiệp trên cơ sở đảm bảo dây chuyền công nghệ và những yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt của ngành công nghiệp sạch. [23]

1.1.4. Định nghĩa về nhà máy chế biến lương thực - ngũ cốc sạch (clean cereal processing factory): +Nhà máy chế biến lương thực sạch là công trình kiến trúc công nghiệp phục vụ cho dây chuyền chế biến lương thực, bao gồm các bước chính: phân loại, kiểm tra, lưu trữ, chế biến, khai thác phế phẩm - phụ phẩm và tất cả những quy trình công nghệ phụ trợ khác; tất cả đều là quy trình công nghệ sạch. +Sản phẩm của nhà máy chế biến lương thực sạch là lương thực chất lượng cao đã được bóc vỏ, làm sạch và sẵn sàng để được tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu, có thể lưu trữ trong thời gian dài, được đóng dấu kiểm tra của cơ quan chức năng, đáp ứng những tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. [19]

2


1.2. Chức năng nhà máy chế biến lương thực sạch: Cung cấp giống đạt chuẩn

Nông dân gieo hạt

Xuất hàng tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu

Theo dõi, chứng nhận quá trình canh tác

Vận chuyển nguyên liệu đến nhà máy

Lưu trữ, chế biến, đóng gói

Kiểm tra, phân loại

Vai trò của nhà máy trong quá trình sản xuất lương thực

Nhà máy chế biến lương thực đứng ở vị trí trung gian trong quá trình sản xuất, là một trong những vị trí giúp giảm mất mát sau thu hoạch, mang vai trò quyết định đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Nhà máy chế biến lương thực sạch có các chức năng cơ bản sau đây: Phân loại, lưu trữ - Phân loại nguyên liệu theo chất lượng, chủng loại hoặc hợp đồng chế biến - Lưu trữ nguyên liệu, hạn chế mất mát

Khai thác phế phẩm - Chế biến, khai thác phụ phẩm - Chế biến phế phẩm để tạo thành phụ phẩm - Xử lý chất thải

Chế biến theo dây chuyền công nghệ tiêu chuẩn và theo hợp đồng - Đảm bảo quy trình công nghệ sạch, trang thiết bị hiện đại

Nơi tổ chức tham quan, học hỏi - Phổ biến kiến thức cho học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh

Kiểm tra chất lượng thành phẩm - Kiểm tra hoá chất, vệ sinh an toàn thực phẩm, các tiêu chuẩn liên quan - Nghiên cứu và bổ sung thành phần dinh dưỡng theo tiêu chuẩn

1.3. Phân loại nhà máy chế biến lương thực: 1.3.1. Phân loại theo quy mô – năng suất: + Nhà máy tư nhân tại vùng canh tác năng suất thấp 6T-45T nguyên liệu / ngày + Nhà máy ven trục giao thông chính năng suất 60T-80T nguyên liệu / ngày + Nhà máy đầu mối năng suất 100T-200T nguyên liệu / ngày + Nhà máy chế biến xuất khẩu năng suất lớn 250T-500T nguyên liệu / ngày + Nhà máy xuất khẩu năng suất cực lớn trên 1000T – 2000T nguyên liệu / ngày

3


1.3.2. Phân loại theo mô hình tiêu thụ và xuất khẩu: [24] Nông dân

Thương lái

Nhà máy chế biến 1

Nhà máy chế biến 2

Công ty xuất khẩu

Công ty vận chuyền

Cảng xuất khẩu

Nhà nhập khẩu

Mô hình A: thu mua – phân phối hoặc phân phối / xuất khẩu - Mô hình này thường phù hợp với sản xuất nhỏ lẻ, việc chế biến được chia ra làm nhiều khâu, có sự chi phối của thương lái, chất lượng thành phẩm không cao - Nhà máy chế biến hoạt động theo mô hình A có diện tích nhỏ, công suất hoạt động nhỏ, ít đảm bảo vệ sinh, không cần không gian nghiên cứu, kiểm tra chất lượng. Nông dân

Nhà máy chế biến

Công ty xuất khẩu

Công ty vận chuyền

Cảng xuất khẩu

Nhà nhập khẩu

Mô hình B: đầu tư vùng chuyên canh – phân phối / xuất khẩu - Mô hình này phù hợp với quy mô sản xuất trung bình, việc chế biến tập trung, thành phẩm sẽ đi qua nhiều công ty mới đến được nơi tiêu thụ, chất lượng trung bình - cao nhưng không đảm bảo sự thống nhất. - Nhà máy chế biến hoạt động theo mô hình B có diện tích trung bình - lớn, công suất hoạt động trung bình - cao, có đảm bảo vệ sinh và kiểm tra chất lượng, tuy nhiên chỉ có chức năng chuyên môn trong việc chế biến, không đảm nhận các khâu thu mua, vận chuyển và xuất khẩu. Nông dân

Nhà máy chế biến, công ty xuất khẩu, vận chuyển

Cảng xuất khẩu

Nhà nhập khẩu

Mô hình C: đầu tư vùng chuyên canh, chế biến tập trung, phân phối / xuất khẩu, chuyên môn hóa cao - Mô hình này phù hợp với quy mô sản xuất lớn, việc chế biến tập trung, thành phẩm đến với nhà nhập khẩu bằng con đường ngắn nhất, có sự thống nhất cao về chất lượng. - Nhà máy chế biến hoạt động theo mô hình C có diện tích lớn đến khổng lồ, công suất hoạt động lớn đến rất lớn, đảm bảo quy trình công nghệ sạch nghiêm ngặt, có chuyên môn hoá cao, đảm nhận cả ba vai trò chế biến, tìm đối tác xuất khẩu và vận chuyển. 1.3.3. Phân loại theo dây chuyền sản xuất:

Dây chuyền sản xuất bán tự động, có nhân công, không có hệ thống đảm bảo vệ sinh và kiểm tra chất lượng

Dây chuyền sản xuất tự động, có kỹ thuật viên, không có hệ thống đảm bảo vệ sinh và kiểm tra chất lượng

Dây chuyền sản xuất tự động, có hệ thống đảm bảo vệ sinh và kiểm tra chất lượng

4


1.3.4. Phân loại theo hình thức kết cấu: + Kết cấu BTCT và tường gạch, vượt nhịp nhỏ, kín + Kết cấu BTCT kết hợp kết cấu thép, vượt nhịp trung bình, kín + Kết cấu thép vượt nhịp lớn, bán thông thoáng 1.3.5. Phân hạng theo TCVN (THÔNG TƯ: 10/2013/TT-BXD- Phụ lục 1: Phân cấp các loại công trình xây dựng phục vụ công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng theo quy định tại điều 6 nghị định số 15/2013/NĐ-CP) Loại công trình

Tiêu chí phân cấp

Cấp công trình Đặc biệt

I

II

III

-

>200

100 - 200

1 - <100

Nhà máy Sản lượng / năm chế biến gạo (nghìn tấn)

IV <1

1.4. Lịch sử phát triển nhà máy chế biến lương thực: [41] 1.4.1. Thế giới: Cách mạng công nghiệp lần I (TK XVIII)

Water Powered Mill

Water Powered Factory

Steam Powered Factory

Cách mạng công nghiệp lần 2 (cuối TK XIX)

Sprawling Electrical Automation Factories

Chiến tranh thế giới 2

Clean Factories

Hiện nay

HighTech Sustainable Factories

+ Công trình kiến trúc chế biến lương thực ra đời từ rất sớm, khi con người có nhu cầu tiêu thụ và lưu trữ ngũ cốc, ở mỗi vùng miền trên thế giới có 1 hình thái khác nhau tùy thuộc theo phong tục tập quán sản xuất. + Những công trình này ban đầu có kích thước nhỏ, gồm 2 phần: cối xay chạy bằng sức nước hoặc sức gió và kho lưu trữ lương thực, nằm bên dòng sông hoặc giữa cánh đồng ngũ cốc (Water Powered Mill), thường được xây dựng bằng vật liệu gỗ hoặc đá

+ Đầu thế kỷ XVIII, bắt đầu xuất hiện những công trình xay xát lương thực bằng betong với kích thước lớn hơn, vẫn chạy bằng sức nước. (Water Powered Factory) + Thế kỷ XVIII, châu Âu bắt đầu diễn ra quá trình công nghiệp hóa lần thứ nhất với sự phát minh ra máy hơi nước và máy dệt. - Năm 1787, một người Mỹ là Jonathan Lucas đã phát minh ra máy xay xát chạy bằng hơi nước - Năm 1792/93 công trình công nghiệp đầu tiên trên thế giới có cột bằng thép được xây dựng (toà nhà Calico Mill cao 5 tầng của hãng William Strutt). 5


+ Hình thức công trình có tường ngoài bằng gạch bao quanh hệ thống kết cấu khung thép bắt đầu phổ biến, từ đó ra đời loại hình công trình nhà máy chế biến ngũ cốc quy mô lớn chạy bằng hơi nước. (Steam Powered Factories).

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 vào cuối thế kỷ thứ XIX và đầu thế kỷ XX được đánh dấu bằng sự ra đời của động cơ điện và động cơ đốt trong. + Kỹ thuật sản xuất chuyển hoàn toàn từ cơ cấu thủ công sang cơ cấu công nghiệp. Xuất hiện sự phân công lao động và sử dụng băng chuyền trong sản xuất. + Công trình chế biến lương thực chuyển hóa dần sang hình thức tự động hóa cao, sử dụng năng lượng điện để sản xuất với quy mô lớn đến cực lớn, có xu hướng trải dài ra theo chiều rộng và di chuyển ra ngoại ô thành phố (Sprawling Electrical Automation Factories) + Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nhu cầu tiêu thụ lương thực ngày càng tăng cao, hình thức xây dựng lắp ghép tiết kiệm thời gian chiếm ưu thế. + Sự phát triển các hình thức kết cấu mới đã cho phép tạo nên các không gian sản xuất với lưới cột lớn để bố trí các hoạt động sản xuất một cách linh hoạt. + Vào những năm đầu thập kỷ 60 đã xuất hiện các công trình công nghiệp có hệ thống điều hòa khí hậu và chiếu sáng hoàn toàn nhân tạo, công trình chế biến lương thực sạch với yêu cầu vệ sinh cao ra đời ở các nước phát triển (Clean Factories)

+ Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ lương thực trên thế giới ngày càng tăng cao, cùng với đó là sự ra đời của nhiều tiêu chuẩn quốc tế có chức năng khống chế đảm bảo thị trường xuất khẩu: - Năm 1959, Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI (The International Rice Research Institute) được thành lập. - Đầu thập niên 1960, HACCP (Hazard analysis and critical control points) ra đời, đã tạo ra 1 hệ thống quản lý an toàn thực phẩm khắp thế giới. - Năm 1990, tiêu chuẩn EurepGAP (tiền thân của Global G.A.P) được một số chuỗi siêu thị châu Âu phát minh đã tạo ra sự thống nhất cho thị trường lương thực thế giới. + Các nhà máy chế biến lương thực hiện nay cần đáp ứng những tiêu chuẩn quốc tế về nông nghiệp để tạo ra sản phẩm chất lượng, cũng như những yêu cầu về kiến trúc bền vững, tiết kiệm năng lượng và ứng dụng được những công nghệ mới nhất trong chế biến và xây dựng. (High Technology and Sustainable Factories). 6


1.4.2. Việt Nam: Công nghiệp chế biến lương thực tại VN tập trung vào 2 nhóm chính: lúa và ngô, ngoài ra còn có khoai mì, khoai tây, sắn, ... Trong đó phổ biến nhất và đóng vai trò lớn nhất trong kinh tế / tiêu thụ / chế biến / xuất khẩu chính là lúa nước (gạo) Các thời kỳ phát triển:

Hình ảnh người giã gạo trên 3 chiếc trống đồng Đông Sơn (700 TCN - 100): Sông Đà, Hoàng Hạ và Ngọc Lũ

+Từ thời xa xưa, việc canh tác lúa nước đã tạo tiền đề cho nền Văn minh lúa nước tại Việt Nam ra đời. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng. + Cây lúa Việt Nam không chỉ giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế, xã hội mà còn có giá trị lịch sử, bởi lịch sử phát triển của cây lúa gắn liền với lịch sử phát triển của cả dân tộc Việt Nam, in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất nước.

Hình ảnh giã gạo, xây lúa thủ công ở vài vùng miền và cối xay nước ở Tây Bắc

+ Việc chế biến lúa gạo thủ công truyền thống từ lâu đã gắn bó với đời sống của người dân Việt Nam, với nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo văn hoá và điều kiện tự nhiên vùng miền. Nhìn chung đều sử dụng sức người với các công cụ làm bằng đá, gỗ, đan lát có hình thức “chày” và “cối”. Một số nơi còn có cối xay nước hoặc guồng nước, sử dụng sức nước để xay lúa.

Hình ảnh canh tác và vận chuyển lúa gạo

Tuy nhiên, nền công nghiệp chế biến lúa gạo chỉ thực sự ra đời và phát triển từ năm 1885, khi người Pháp bắt đầu đầu tư ngành nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn tại Việt Nam. Lịch sử phát triển của nền công nghiệp này có thể tóm tắt như sau: + Trước 1884: Lưu trữ và chế biến lúa gạo theo cách thủ công truyền thống + 1885 - 1944: Lưu trữ và chế biến lúa gạo cải tiến có sử dụng máy móc, sản xuất công nghiệp quy mô lớn phát triển (thời kỳ Pháp thuộc) + 1945 – 1954: Thời kỳ bị khống chế, ruộng đất bỏ hoang, công nghiệp chế biến kém phát triển + 1954 – 1986: Thời kỳ phục hồi + 1987 – 2000: Chuyển biến từ nước nhập khẩu sang nước xuất khẩu gạo. Lưu trữ và chế biến lúa gạo phát triển mạnh, số lượng nhà máy chế biến quy mô trung bình và nhỏ bùng nổ + 2000 – nay: Sản xuất đi vào chiều sâu, hướng đến thị trường chất lượng cao. Nhà máy chế biến lúa gạo quy mô lớn trên đà phát triển. 7


Qua một thời gian phát triển, số liệu thống kê năm 2012 cho thấy tình trạng nền công nghiệp chế biến lúa gạo tại Viêt Nam hiện nay như sau (nguồn: Tạp chí Omorice 19:201 - 203 2013) [26] : +VỀ TỈ LỆ SỐ LƯỢNG NHÀ MÁY THEO CÔNG SUẤT TẤN / NGÀY: - Khoảng gần 50% nhà máy có mức xay chà thực tế/ngày cao từ 100-500 tấn/ngày. - Trong đó, 26,7% ở mức 100-200 tấn/ngày và 20% ở mức 250-500 tấn/ngày. - Có 40% nhà máy chà khối lượng nhỏ 6-45 tấn/ngày; và 13,3% nhà máy chà ở mức 60-80 tấn/ngày. Nhìn chung khoảng 80% các nhà máy có quy mô nhỏ trung bình, số lượng nhà máy có quy mô lớn và rất lớn chiếm tỉ lệ nhỏ. +VỀ TỈ LỆ THU HỒI THÀNH PHẨM TRUNG BÌNH CỦA CÁC NHÀ MÁY: - Tỷ lệ gạo nguyên thu hồi cho chà gạo lức thường cao hơn chà gạo trắng (cao hơn thấp nhất khoảng 5%, trung bình là 10% và cao nhất là 15%). - Xay lúa thành gạo trắng thường chịu nhiều tổn thất hơn so với gạo lức (trung bình 10%). Quá trình này sinh ra nhiều sản phẩm phụ như tấm cám, vỏ trấu. Với dây chuyền công nghệ hiện đại, tỉ lệ gạo nguyên thu được có thể tăng lên đến 65 - 70% +VỀ TỈ LỆ THÀNH PHẦN CHẤT LƯỢNG LÚA ĐƯỢC CÁC NHÀ MÁY NHẬN CHẾ BIẾN: - Kết quả điều tra cho thấy có 100% nhà máy nhận lúa có chất lượng thấp và trung bình. Chỉ có 50% nhà máy nhận lúa có chất lượng cao. Ngoài ra còn có 20% nhà máy không quan tâm phân biệt chất lượng lúa. Lúa chất lượng cao chỉ có 50% nhà máy nhận chế biến với tỉ lệ chỉ có 20% trong tổng số lúa cho thấy sự thiếu hụt đầu ra của lúa gạo chất lượng cao tại Việt Nam. +VỀ HÌNH THỨC TIÊU THỤ TRẤU (PHỤ PHẨM) CỦA CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN: - Có 10% nhà máy không có sản phẩm phụ là trấu (do chỉ chà trắng/đánh bóng từ gạo lức). - Còn lại có 5 hình thức tiêu thụ trấu từ các nhà máy với giá rẻ hoặc rất rẻ, thậm chí là cho không hoặc chịu lỗ. - Như vậy, hiện trạng về tiêu thụ sản phẩm phụ trấu chưa có đầu ra ổn định và có lợi cho nhà máy, người tiêu thụ và môi trường. Vì đã có những trường hợp do không tiêu thụ được, nhà máy đã đổ trấu xuống sông gây ô nhiễm môi trường và dòng sông. - Tuy vậy, ở các khu vực có lượng lò gạch ngói lớn như Đồng Tháp, Vĩnh Long thì giá trấu lại tăng cao bất thường. 8


NHỮNG KHÓ KHĂN CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LÚA GẠO XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM: 1. Thiếu vốn sản xuất và mở rộng quy mô nhà máy 2. Nhà máy nhỏ lẻ và phân tán, phương tiện lạc hậu, chưa được đầu tư nâng cấp hiện đại 3. Giá bán sản phẩm thấp và không ổn định 4. Đầu ra chưa ổn định (tự tìm kiếm thị trường xuất khẩu như Singapore, Thái lan) 5. Thiếu kho chứa, sân phơi, máy sấy lúa 6. Giá điện, nhiên liệu cao 7. Cung cấp điện thiếu ổn định cho sản xuất 8. Thiếu lúa để hoạt động vào giữa vụ 9. Lao động làm việc không đều đặn hàng ngày 10. Một số khó khăn do vận chuyển bằng đường sông 11. Chi phí chuyển tiền liên ngân hàng và đến công ty khác còn cao

Hình thức nhà máy chế biến lúa gạo tiêu biểu tại ĐBSCL

Hình ảnh dây chuyền công nghệ bán tự động

9


PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 2.1. TỔ CHỨC CÔNG NĂNG 2.1.1. Dây chuyền sản xuất cơ bản 2.1.2. Sơ đồ phân khu cơ bản 2.1.3. Dây chuyền công nghệ chế biến lúa gạo đạt chuẩn Global GAP và HACCP 2.2. DANH MỤC CHỨC NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ 2.2.1. Công ty sản xuất Buhler Group (Thụy Điển) 2.2.2. Công ty sản xuất Nhân Phong Thái Group (TP.HCM) 2.3. ĐẶC ĐIỂM CHI TIẾT CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG CHÍNH YẾU, CƠ BẢN 2.3.1. Các nhà xưởng trong dây chuyền sản xuất chính 2.3.2. Kho thành phẩm 2.3.3. Bến - bãi nhập xuất hàng 2.3.4. Khu xử lý phế phẩm và chất thải 2.3.5. Khu trước xí nghiệp: hành chính và phục vụ nhân viên 2.4. KẾT CẤU, KỸ THUẬT 2.4.1. Phân chia trục định vị trong nhà xưởng công nghiệp 2.4.2. HÌnh thức kết cấu nhà xưởng 2.4.3. Vật liệu kết cấu 2.4.4. Các cấu tạo kiến trúc quan trọng 2.4.5. Các mạng lưới cung cấp kỹ thuật chính 2.5. HÌNH THỨC KIẾN TRÚC 2.5.1. Đặc điểm về phương diện kích thước và tỉ lệ 2.5.2. Đặc điểm về hình khối và trang trí 2.6. QUY HOẠCH - CẢNH QUAN 2.6.1. Cơ sở xác định diện tích khu đất 2.6.2. Giải pháp quy hoạch phân khu công trình 2.6.3. Giải pháp cảnh quan 2.7. BẢNG TỔNG HỢP CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.8. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH VÍ DỤ

Levering Trade / ATELIER ARS° 10


2.1. Tổ chức công năng 2.1.1. Dây chuyền sản xuất cơ bản:

BÃI / BẾN NHẬP NGUYÊN LIỆU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÂN ĐO KHỐI LƯỢNG - ĐỊNH GIÁ

NGUỒN NL

HÀNH CHÍNH, TIẾP KHÁCH, TRIỂN LÃM

CĂN TIN, NƠI Ở CNV

KHO NGUYÊN LIỆU

SƠ CHẾ

PHẾ PHẨM

PHỤ PHẨM CHÚ THÍCH

XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH PHẾ PHẨM

TINH CHẾ

PHỤ PHẨM

XƯỞNG SẢN XUẤT PHỤ TRỢ KHU PHỤC VỤ CN/CNV DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

KHO THÀNH PHẨM

CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM

PHÒNG THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG, GỬI MẪU

KHO BẾN, BÃI TRẠM NĂNG LƯỢNG

KHÍ NÉN

XỬ LÝ PHẾ PHẨM

DÁN NHÃN, ĐÓNG GÓI

KHO, ĐÓNG GÓI

HÀNG HÓA CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG KỸ THUẬT VIÊN, CÔNG NHÂN VIÊN

BÃI / BẾN XUẤT HÀNG

XUẤT HÀNG

XUẤT HÀNG

KHÁCH HÀNG

- Một nhà máy chế biến lương thực tiêu biểu gồm có 2 phần: phần trước nhà xưởng bao gồm khu hành chính - triển lãm và khu ở công nhân viên, phần nhà xưởng gồm các nhà xưởng chính và bến bãi nhập - xuất hàng. - Khu nhà xưởng gồm có 3 xưởng chính phục vụ 3 dây chuyền tiêu biểu: dây chuyền chế biến lương thực ra thành phẩm, dây chuyền chế biến phụ phẩm và dây chuyền xử lý phế phẩm. 2.1.2. Sơ đồ phân khu cơ bản:

XƯỞNG PHỤ TRỢ XỬ LÝ CHẤT THẢI

XƯỞNG PHỤ TRỢ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM

XƯỞNG PHỤ TRỢ XỬ LÝ PHẾ PHẨM

DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHÍNH NĂNG LƯỢNG, NHIÊN LIỆU

HƯỚNG GIÓ CHỦ ĐẠO

KHU Ở CÔNG NHÂN VIÊN BÃI / BẾN XUẤT THÀNH PHẨM

BÃI / BẾN NHẬP NGUYÊN LIỆU

CHÚ THÍCH HÀNG HÓA

KHU HÀNH CHÍNH TRƯỚC XÍ NGHIỆP

KỸ THUẬT VIÊN, CNV CHẤT THẢI

- Phân khu nhà máy chế biến lương thực phụ thuộc vào 2 yếu tố chính: dây chuyền sản xuất và hướng gió chủ đạo. - Theo hướng gió chủ đạo, khu trước xí nghiệp nên nằm ở đầu hướng gió, khu chế biến phế phẩm và xử lý chất thải phải nằm ở cuối hướng gió so với các kho bãi và nhà xưởng chính. 11


2.1.3. Dây chuyền công nghệ chế biến lúa gạo đạt chuẩn Global GAP và HACCP: [10; 18; 19; 20; 27] KIỂM TRA DƯ LƯỢNG THUỐC BVTV

THU HOẠCH

VẬN CHUYỂN VỀ NHÀ MÁY BẾN NHẬP HÀNG

NGUYÊN LIỆU LÚA

KIỂM TRA ĐỘ ẨM, NẤM MỐC, TỈ LỆ HẠT, ĐỊNH GIÁ, THANH TOÁN NÔNG DÂN

CÂN ĐỊNH LƯỢNG

TẠP CHẤT

LÒ ĐỐT TRẤU: 60%

BÃI XỬ LÝ ĐỐT LÀM PHÂN BÓN

KHU SẢN XUẤT CỦI TRẤU: 30%

CẢNG XUẤT HÀNG

SÀNG TẠP CHẤT

BIỆN PHÁP CHỐNG CHIM, CHUỘT, MỐI MỌT

SẤY LÚA

KHO LƯU TRỮ GẠO

CÂN ĐỊNH LƯỢNG

ĐÓNG GÓI

KHO LƯU TRỮ LÚA

CÂN

PHÒNG THÍ NGHIỆM KIỂM TRA

SẠN

SÀNG ĐÁ

TÁCH MÀU

HẠT MÀU

VỎ TRẤU

XAY (BÓC VỎ)

TÁCH TẤM

TẤM

CÁM

XÁT TRẮNG

LAU BÓNG

CÁM

10%

KHO PHẾ LIỆU

KHO PHỤ PHẨM

CẢNG XUẤT HÀNG

CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM

THỨC ĂN GIA SÚC PHÂN BÓN PHỤ GIA VÁN ÉP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ...

KHO BAO BÌ, NHÃN DÁN

KIỂM TRA TẠI CHỖ THEO TIÊU CHUẨN CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU HOẶC GỬI MẪU ĐI CƠ QUAN KHÁC KIỂM TRA

ĐÓNG GÓI

CẢNG XUẤT HÀNG

- Đối với dây chuyền chế biến lúa gạo, các bước cơ bản bao gồm: cân và kiểm tra nguyên liệu, sấy lúa, sàng đá, xây xát, lau bóng, tách tấm, tách màu, cân - kiểm tra, đóng gói. - Tất cả các bước cần tiến hành trong điều kiện sạch và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Việc kiểm tra thành phần hóa chất, dinh dưỡng được tiến hành 2 lần: khi nhập nguyên liệu và sau khi chế biến. - Thành phẩm của quy trình công nghệ là hạt gạo sạch, được kiểm tra chứng nhận và sẵn sàng để sử dụng - Phụ phẩm của quy trình công nghệ bao gồm tấm, cám, hạt màu được chế biến và đóng gói thành thức ăn gia súc hoặc lương thực phụ. - Phế phẩm bao gồm: + Vỏ trấu được chế biến thành củi trấu (30%), tận dụng làm chất đốt cho lò sấy (60%), xử lý làm phân bón (10%) + Bụi (vỏ trấu sau khi đốt) được xử lý làm phân bón + Sản phẩm không đạt yêu cầu, rơi vãi, dư thừa dùng làm thức ăn gia súc, phân bón, phụ gia ván ép, cầu đường... 12


2.2. Danh mục kích thước thiết bị 2.2.1. CÔNG TY SẢN XUẤT 1: Buhler Group (Thụy Điển) [36; 37] Công đoạn a. NHẬP & LÀM SẠCH (INTAKE & CLEANING)

Thành phẩm & phụ phẩm

Thiết bị - Chức năng

THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc nguyên liệu

a.1. PROPORTIONING SCALE MSDG (CÂN ĐỊNH LƯỢNG)

Cân chính xác khối lượng của nguyên liệu dựa trên thông lượng của nguyên liệu qua ống cân THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc có đá nhỏ, mảnh kim loại

Công suất - Kích thước

MÃ SỐ MSDG - 30 MSDG - 60 MSDG - 140 MSDG - 200

CÔNG SUẤT (GẠO) 12 tấn / giờ 24 tấn / giờ 60 tấn / giờ 80 tấn / giờ

Rộng 770 770 950 950

Dài 1065 1065 1285 1285

Cao 1081 1319 1793 2045

a.2. DRUM SIEVE MKZL (SÀNG TRỐNG)

Nặng 240 Kg 270 Kg 475 Kg 510 Kg

1. Đầu vào nguyên liệu 2. Đầu ra sản phẩm

Phần ngầm

PHẾ PHẨM: Tạp chất mềm và nhẹ Sàng tạp chất thô ra khỏi nguyên liệu (như mẫu rơm, băng túi, giấy, miếng gỗ, lá và rễ thực vật ...)

MÃ SỐ MKZM 6375 MKZM 9510 MKZM 1211

CÔNG SUẤT A B C E H Nặng 15 - 50 t/h 1726 824 1242 400 900 420 Kg 50 - 100 t/h 2181 1130 1645 450 1200 680 Kg 100 - 200 t/h 2469 1450 2045 500 1300 1020 Kg

THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc có đá nhỏ

PHẾ PHẨM: Tạp chất kim loại

Loại bỏ bột kim loại hoặc mảnh kim loại lẫn lộn ra khỏi nguyên liệu 13

MÃ SỐ DFRT-500/650 DFRT-500/1220 DFRT-500/2075

CÔNG SUẤT A 133 m3 / giờ 810 266 m3 / giờ 1360 470 m3 / giờ 2230

B 920 920 920

D 1600 1600 1800

F 210 260 260

G 1100 1100 1100


Buhler Group (Thụy Điển) Công đoạn

Thành phẩm & phụ phẩm THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc sạch

Thiết bị - Chức năng

Công suất - Kích thước

a.4. DESTONER MTSC (SÀNG ĐÁ)

Nguyên lí hoạt động của máy là dùng quạt thổi không khí lên với 1 lực vừa đủ để các hạt nguyên liệu nổi lên trên và hạt tạp chất nặng chìm xuống phía dưới. Sản phẩm của Buhler Group có 2 loại, trong đó loại tái sử dụng không khí có thể giảm năng lượng tiêu thụ đến 30%.

PHẾ PHẨM: Tạp chất đá sỏi

MÃ SỐ Sàng đá sỏi và các tạp chất khác MTSC - 65 / 120 EU ra khỏi nguyên liệu dựa trên trọng MTSC - 65 / 120 U MTSC - 120 / 120 U lượng riêng. THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc được phân loại

PHẾ PHẨM: Nguyên liệu không đạt yêu cầu

CÔNG SUẤT 6 tấn / giờ 6 - 12 tấn / giờ 12 - 22 tấn / giờ

A B C Nặng 1700 1366 2785 745 Kg 1735 1366 3045 835 Kg 1962 1632 3314 1270 Kg

CÔNG SUẤT 8 tấn / giờ 16 tấn / giờ 24 tấn / giờ

A B C Nặng 1780 1610 1630 990 Kg 2745 1610 1730 1260 Kg 2745 2180 1730 1650 Kg

a.5. SEPARATOR CLASSIFIER (TÁCH HẠT)

MÃ SỐ MTRB-100/100 MTRB-100/200 Phân tách các hạt nguyên liệu có MTRB-150/200 hình dáng và trọng lượng không đồng đều thành từng nhóm

Sự kết hợp của máy tách hạt và các hệ thống hút khí (1) Hộp hút khí (2) Ống hút và làm mát khí MVSH (3) Máy tái sử dụng khí MVSQ NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH

NGUYÊN LIỆU THÔ

CÂN ĐỊNH LƯỢNG

SÀNG TRỐNG

SÀNG NAM CHÂM

SÀNG ĐÁ

TÁCH HẠT

Tạp chất mềm

Tạp chất kim loại

Tạp chất đá sỏi

Nguyên liệu không đạt yêu cầu

TÓM TẮT QUY TRÌNH NHẬP, LÀM SẠCH VÀ PHÂN LOẠI NGUYÊN LIỆU 14


Buhler Group (Thụy Điển) Công đoạn b. SẤY (DRYING)

Thành phẩm & phụ phẩm THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc có độ ẩm đạt yêu cầu

Thiết bị - Chức năng b.1. ECO DRY LEEA (SẤY THÁP ECO)

Công suất - Kích thước Hệ thống sấy 1 tháp: Sử dụng khí nóng từ hệ năng lượng gắn bên ngoài. Sau khi sấy hạt ngũ cốc sẽ được làm mát bởi quạt gắn thêm phía sau. Giúp giảm độ ẩm từ 35% xuống 17%.

H

PHỤ PHẨM: Gạo đồ

PHẾ THẢI: Bụi, khí nóng

Hệ thống sấy tháp sử dụng khí nóng từ nguồn bên ngoài để sấy thóc hoặc hạt ngũ cốc nguyên liệu đến đồ ẩm phù hợp để: + Lưu trữ trong thời gian dài + Chuẩn bị cho quá trình đồ gạo Các nguồn khí nóng có thể sử dụng bao gồm: + Hot air generator + Gas line burner + Heat exchanger

I

W

D

MÃ SỐ CMG-14R CMG-18R CMG-22R CMG-26R CMG-30R CMG-34R

CÔNG SUẤT 11.5 tấn / giờ 15.5 tấn / giờ 18.5 tấn / giờ 22.0 tấn / giờ 26.0 tấn / giờ 29.2 tấn / giờ

H (m) 17.4 20.0 22.5 25.0 27.5 30.1

I 16.3 18.8 21.3 23.9 26.4 29.0

D 11.1 11.1 11.1 11.7 11.7 12.9

W 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4

Nặng 29.1 tấn 32.9 tấn 36.9 tấn 39.8 tấn 45.3 tấn 51.2 tấn

CMG-38R

32.0 tấn / giờ

32.6

31.5 12.9

3.4

55.2 tấn

Hệ thống sấy 2 công đoạn: Sau khi sấy xong hạt ngũ cốc sẽ được vận chuyển qua tháp làm mát, rồi được sấy lần thứ 2 giúp giảm độ ẩm từ 17% xuống 15%

MÃ SỐ DMG-14R DMG-18R DMG-22R DMG-26R DMG-30R DMG-34R

CÔNG SUẤT 23.0 tấn / giờ 31.0 tấn / giờ 39.0 tấn / giờ 44.0 tấn / giờ 52.0 tấn / giờ 58.4 tấn / giờ

H (m) 17.4 20.0 22.5 25.0 27.5 30.1

I 16.3 18.8 21.3 23.9 26.4 29.0

D 11.1 11.1 11.1 11.7 11.7 12.9

W 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8

Nặng 51.1 tấn 58.2 tấn 65.3 tấn 74.0 tấn 80.6 tấn 90.7 tấn

DMG-38R

64.0 tấn / giờ

32.6

31.5 12.9

6.8

97.5 tấn

Hệ thống sấy 3 công đoạn dùng cho gạo đồ: Giúp giữ được tối đa phẩm chất và tránh hư hại hạt ngũ cốc nhờ có các khoảng nghỉ giữa công đoạn sấy. Giảm độ ẩm từ 35% xuống 12%

Bằng cách sử dụng luồng không khí tuần hoàn, hệ thống có thể tiết kiệm rất nhiều năng lượng làm khô và làm nóng không khí lần thứ 2, thứ 3,..

15

MÃ SỐ EMG-14R EMG-18R EMG-22R EMG-26R EMG-30R EMG-34R

CÔNG SUẤT 34.5 tấn / giờ 46.5 tấn / giờ 58.5 tấn / giờ 66.0 tấn / giờ 78.0 tấn / giờ 87.6 tấn / giờ

H (m) 17.4 20.0 22.5 25.0 27.5 30.1

I 16.3 18.8 21.3 23.9 26.4 29.0

D 11.1 11.1 11.1 11.7 11.7 12.9

W 10.2 10.2 10.2 10.2 10.2 10.2

Nặng 76.7 tấn 86.7 tấn 97.1 tấn 108.2 tấn 119.7 tấn 134.8 tấn

EMG-38R

96.0 tấn / giờ

32.6

31.5 12.9 10.2 145.1 tấn


Buhler Group (Thụy Điển) Công đoạn

Thành phẩm & phụ phẩm

Thiết bị - Chức năng b.2. PARBOILED RICE (PHỤ PHẨM GẠO ĐỒ)

Công suất - Kích thước GẠO ĐỒ (Parboiled rice) Gạo đồ là loại gạo thu được từ thóc được ngâm nước nóng hoặc sấy trong hơi nước rồi phơi khô sau đó mới được gia công chế biến qua các công đoạn chế biến khác như xay, xát, đánh bóng. Trong quá trình đồ lúa có thể được xử lý dưới áp lực hoặc chân không hoàn toàn hoặc một phần. Quá trình đồ gạo làm thay đổi cấu trúc và sự phân bố dinh dưỡng trong hạt gạo. Gạo đồ thường được một số nước Nam Á tiêu thụ nhiều. Tại một số quốc gia, xu hướng sử dụng gạo đồ thay cho gạo trắng đang tăng lên, đặc biệt là ở các vùng dân cư có thu nhập cao. CÁC BƯỚC CHẾ BIẾN GẠO ĐỒ:

Thóc chưa đồ

b.3. EcoIntelligenceTM DRYER CONTROL SYSTEM (BỘ PHẬN ĐIỀU KHIỂN MÁY SẤY TỪ XA)

c. LƯU TRỮ (STORAGE)

Thời gian lưu kho hợp lý được tính toán dựa trên độ ẩm sau khi sấy và điều kiện lưu trữ của từng loại kho cụ thể

Các vitamin và chất khoáng trong cám.

Trong chân không, không khí trong hạt gạo sẽ thoát hết ra ngoài. Sau đó khi hạt ngâm trong nước nóng thì các chất dinh dưỡng bắt đầu hòa tan và ra khỏi lớp cám.

Hơi nóng và áp suất không khí được sử dụng để đưa chất dinh dưỡng ra khỏi cám nhưng không ra ngoài hạt gạo.

Cuối cùng thu được gạo đồ chứa 80% dinh dưỡng so với gạo lứt.

- Dùng để giám sát và điều khiển từng bộ phận của máy sấy từ xa, thông qua mạng nội bộ không dây - Có thể điều chỉnh công suất, ẩm độ mong muốn, thời gian sấy, ... và các thông số quan trọng khác - Trực quan, dễ sử dụng

FLAT STORES: - Lưu trữ bằng kho được xây dựng trải dài theo chiều ngang, nguyên liệu được đóng trong bao tải - Phù hợp với lưu trữ dài hạn, giữ được chất lượng của hạt ngũ cốc. - Có các biện pháp đảm bảo môi trường lưu trữ. CONCRETE STORAGE BINS: - Lưu trữ bằng silo bê tông, nguyên liệu chứa trong môi trường kín, yếm khí - Phù hợp với lưu trữ ngắn hạn, để lâu hạt ngũ cốc sẽ bị đè nát - Thời gian xây dựng lâu, thời gian sử dụng ngắn.

STEEL STORAGE BINS: - Lưu trữ bằng silo thép, nguyên liệu chứa trong môi trường kín, yếm khí - Phù hợp với lưu trữ ngắn hạn, để lâu hạt ngũ cốc sẽ bị đè nát - Thời gian lắp đặt nhanh, thời gian sử dụng ngắn, thân thiện với môi trường.

16


Buhler Group (Thụy Điển) Công đoạn d. BÓC VỎ (HULLING)

Thành phẩm & phụ phẩm THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc được bóc vỏ sạch

Thiết bị - Chức năng

Công suất - Kích thước

d.1. HULL SEPARATOR SMA 203-3 (MÁY XAY TÁCH VỎ) Trấu sau khi được bóc ra khỏi hạt sẽ được dẫn theo đường ống vào máy nghiền hoặc lò đun

PHỤ PHẨM: Vỏ, vỏ trấu

Dùng để tách vỏ ra khỏi hạt ngũ cốc, cho ra thành phẩm là hạt đã được bóc vỏ

THÀNH PHẨM: Gạo lứt còn lẫn hạt non và hạt chưa bóc vỏ

MÃ SỐ SMA 203-3 OL

CÔNG SUẤT 20.1 tấn / giờ

Dài 3925

Rộng Cao Nặng 2930 3050 3.7 tấn

d.2. TopHusk™ SEPARATOR DRHC/DRSD (MÁY XAY TÁCH TRẤU)

A. Gạo lứt B. Vỏ trấu

PHỤ PHẨM: Vỏ trấu

Máy chuyên dụng tách trấu ra khỏi hạt gạo, ra thành phẩm là gạo lứt sẵn sàng để sử dụng

THÀNH PHẨM: Gạo lứt còn lẫn hạt chưa bóc vỏ

MÃ SỐ DRHC DRSD

CÔNG SUẤT 5 - 6 tấn / giờ 5 - 6 tấn / giờ

Dài 2206 2206

Rộng Cao Nặng 1786 2604 590 Kg 1786 2604 1100 Kg

d.3. RotosortTM DRUM GRADER (MÁY PHÂN LOẠI HẠT)

Sản phẩm được thiết kế thành nhiều module có khả năng lắp ghép giúp linh hoạt trong sản xuất.

PHỤ PHẨM: Hạt non chưa trưởng thành

Các loại module: 1, 2, 3 Phân loại hạt ra thành từng loại khác nhau dựa trên độ dày vỏ hạt. Dùng để tách những hạt ngũ cốc non chưa trưởng thành

17

MÃ SỐ DRGA - 1D DRGA - 1E DRGA - 2D DRGA - 2E DRGA - 2ES DRGA - 3D DRGA - 3E DRGA - 3ES

CÔNG SUẤT Tùy chỉnh Tùy chỉnh Tùy chỉnh Tùy chỉnh Tùy chỉnh Tùy chỉnh Tùy chỉnh Tùy chỉnh

Dài 2043 1926 2043 2043 1926 2043 2043 1926

Rộng 989 630 989 630 759 989 630 759

Cao 2173 1388 2773 2573 1988 3373 3173 2588

Nặng 428 Kg 273 Kg 616 Kg 428 Kg 428 Kg 831 Kg 580 Kg 580 Kg


Buhler Group (Thụy Điển) Công đoạn

Thành phẩm & phụ phẩm

Thiết bị - Chức năng

Công suất - Kích thước

d.4. Twitor ® TABLE SEPARATOR (BÀN PHÂN LY)

THÀNH PHẨM: Gạo lứt sạch

PHỤ PHẨM: Hạt chưa bóc vỏ MÃ SỐ Double Deck

Dùng để phân loại những hạt ngũ cốc chưa được bóc vỏ ra khỏi thành phẩm

d.5. BROWN RICE (PHỤ PHẨM GẠO LỨT)

CÔNG SUẤT 6 tấn / giờ

Dài 3640

Rộng Cao Nặng 2580 2292 3590 Kg

GẠO LỨT (Brown rice) Gạo lứt, còn gọi là gạo rằn, gạo lật là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo. Đây là loại gạo rất giàu dinh dưỡng đặc biệt là các sinh tố và nguyên tố vi lượng Trong thực tế, gạo lứt có thể sử dụng để nấu cơm ăn hàng ngày, tuy nhiên cũng thường thấy những món ăn sử dụng gạo lứt thuộc nhóm thực phẩm với chức năng dùng để chữa trị một số bệnh. CÁC LOẠI GẠO LỨT: - Lứt tẻ: gạo lứt đỏ, gạo lứt đen - Lứt nếp

NGUYÊN LIỆU SAU KHI SẤY

MÁY XAY TÁCH TRẤU

Vỏ trấu

MÁY PHÂN LOẠI HẠT

Hạt chưa trưởng thành

BÀN PHÂN LY

Gạo chưa bóc vỏ GẠO LỨT SẠCH

TÓM TẮT QUY TRÌNH BÓC VỎ 18


Buhler Group (Thụy Điển) Công đoạn

Thành phẩm & phụ phẩm

e. XÁC TRẮNG THÀNH PHẨM: & LAU BÓNG Hạt ngũ cốc được xác trắng (WHITENING (gạo trắng) & POLISHING)

Thiết bị - Chức năng

Công suất - Kích thước

e.1. TopWhite TM II WHITENER (MÁY XÁC TRẮNG TOPWHITE)

PHỤ PHẨM: Cám MÃ SỐ CÔNG SUẤT TOPWHITE BSPB 3.5 - 8 tấn / giờ

Dài 1575

Rộng Cao Nặng 800 1700 1300 Kg

e.2. UltraWhite TM RICE WHITENER (MÁY XÁC TRẮNG ULTRAWHITE)

MÃ SỐ ULTRAWHITE DRWA

Dùng để xác trắng hạt gạo, tách cám ra khỏi hạt gạo lần thứ nhất

THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc được đánh bóng (gạo bóng)

CÔNG SUẤT 9 - 12 tấn / giờ

Dài 2003

Rộng Cao Nặng 1730 2190 2700 Kg

e.3. UltraPolyTM RICE POLISHER (MÁY ĐÁNH BÓNG ULTRAPOLY)

PHỤ PHẨM: Cám MÃ SỐ CÔNG SUẤT ULTRAPOLY TM (DRPG) 8 - 12 tấn / giờ

Dài 2653

Rộng Cao Nặng 2039 1574 3200 Kg

Dùng để lau bóng hạt gạo, tách cám ra khỏi hạt gạo lần thứ hai MÁY XÁC TRẮNG

MÁY LAU BÓNG

GẠO LỨT

TÓM TẮT QUY TRÌNH XÁC TRẮNG VÀ LAU BÓNG 19

GẠO TRẮNG BÓNG LẪN TẤM VÀ HẠT MÀU

Cám

Cám


Buhler Group (Thụy Điển) Công đoạn f. TÁCH TẤM (GRADING)

Thành phẩm & phụ phẩm THÀNH PHẨM: Gạo trắng còn lẫn tấm và hạt màu

Thiết bị - Chức năng

Công suất - Kích thước

f.1. SMALL PLANSIFTER ROTOSTAR (SÀNG ROTOSTAR)

PHỤ PHẨM: Tấm nhỏ dạng bột

MÃ SỐ MPAR - HK Dùng để sàng phân loại tấm nhỏ MPAR - M dạng bột ra khỏi thành phẩm MPAR - NOVA

THÀNH PHẨM: Gạo trắng lẫn hạt màu

PHỤ PHẨM: Tấm lớn và trung bình

CÔNG SUẤT 3.5 tấn / giờ 4.5 tấn / giờ 5.5 tấn / giờ

Dài 1152 1152 1152

Rộng 1152 1152 1152

Cao 1555 1795 1745

Nặng 635 Kg 625 Kg 650 Kg

f.2. SEPARATOR CLASSIFIER (TÁCH HẠT)

MÃ SỐ MTRB-100/100 Phân tách hạt tấm trung bình, lớn MTRB-100/200 và hạt thành phẩm ra từng loại MTRB-150/200 riêng biệt

GẠO TRẮNG LẪN TẤM VÀ HẠT MÀU

TÓM TẮT QUY TRÌNH TÁCH TẤM

SÀNG

Tấm nhỏ dạng bột

CÔNG SUẤT 8 tấn / giờ 16 tấn / giờ 24 tấn / giờ

TÁCH HẠT

A B C Nặng 1780 1610 1630 990 Kg 2745 1610 1730 1260 Kg 2745 2180 1730 1650 Kg

GẠO TRẮNG LẪN HẠT MÀU

Tấm trung bình và lớn

20


Buhler Group (Thụy Điển) Công đoạn

Thành phẩm & phụ phẩm

Thiết bị - Chức năng

Công suất - Kích thước

g.1. SORTEX Z+ (MÁY TÁCH MÀU)

g. TÁCH MÀU THÀNH PHẨM: Gạo thành phẩm (OPTICAL SORTING)

PHỤ PHẨM: Hạt màu Z+1

Z+3

Z+4

Sử dụng tia hồng ngoại nhận biết màu sắc các hạt nguyên liệu, tách những hạt có màu sắc không bình thường ra khỏi thành phẩm. MÃ SỐ SORTEX Z+1 SORTEX Z+2 SORTEX Z+3 SORTEX Z+4

CÔNG SUẤT 1.5 - 4.0 tấn / giờ 3.0 - 8.0 tấn / giờ 4.5 - 12.0 tấn / giờ 6.0 - 16.0 tấn / giờ

Dài 2198 2198 2198 2198

Rộng 850 1680 1680 1980

GẠO TRẮNG LẪN HẠT MÀU

Cao 2031 2031 2031 2031

Dài HĐ 350, 250 350, 250 350, 250 350, 250

Rộng HĐ 325 325 325 325

Nặng 612 Kg 800 Kg 900 Kg 1050 Kg

GẠO THÀNH PHẨM

MÁY TÁCH MÀU

TÓM TẮT QUY TRÌNH TÁCH MÀU h. TRỘN & ĐÓNG GÓI (BLENDING & PACKING)

THÀNH PHẨM: Gạo được trộn lại theo tỉ lệ như trong hợp đồng

h.1. AUTOMATIC FLOWBALANCER MZAH (MÁY TRỘN)

Tự động đo lường và trộn lại các loại gạo để cho ra thành phẩm chuẩn bị đóng gói như hợp đồng

21

Hạt màu

MÃ SỐ MZAH - 10 MZAH - 12 MZAH - 15 MZAH - 25

CÔNG SUẤT 0.1 - 7.5 tấn / giờ 0.2 - 15 tấn / giờ 0.4 - 30 tấn / giờ 5.0 - 100 tấn / giờ

Dài 720 720 720 720

Rộng 515 515 515 515

Cao 445 445 445 445

Nặng 50 Kg 50 Kg 50 Kg 50 Kg


Buhler Group (Thụy Điển) Công đoạn

Thành phẩm & phụ phẩm

Thiết bị - Chức năng

Công suất - Kích thước

h.2. BAG PACKING CONTROL SYSTEM (MÁY ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG GÓI)

Dùng để điều khiển toàn bộ quá trình cân& đóng gói trực quan h.3. AUTOMATIC BAG ATTACHER / EMPTY BAG MAGAZINE (MÁY ĐỔ THÀNH PHẨM VÀO BAO BÌ)

MÃ SỐ MWAD + MWAK - 1500 + MWAK - 2200 + MWAK - 3200

CS (bao 400mm) 18 bao bì / phút 18 bao bì / phút 18 bao bì / phút 18 bao bì / phút

h.4. TAKEOVER AND SPREADING DEVICE (MÁY ĐÓNG GÓI BAO BÌ)

Dài

Rộng

1670 2370 3370

2550 2550 2550

Cao Cân nặng (kg) 850 1385 740 1385 860 1385 980

Công suất Dài Rộng Cao Nặng (Kg)

18 bao / phút 2850 1310 1800 940

Dùng để đóng miệng bao bì, kết nối với máy đổ thành phẩm h.5. BAG CLOSING BELT CONVEYOR (BĂNG TẢI BAO BÌ)

Dùng để ép và vận chuyển bao bì đã được đóng gói, xoay được góc tùy ý

CHIỀU DÀI MODULE

CÂN NẶNG (Kg)

2415 2915 3415 3915 4515 5015 5515

325 385 445 505 570 640 710

6015

780

6515 7515

855 935

Vận tốc: 0 -18 m / phút 22


Buhler Group (Thụy Điển) Công đoạn k. THIẾT BỊ PHỤ TRỢ

Thành phẩm & phụ phẩm

Thiết bị - Chức năng

Công suất - Kích thước

k.1. PORTALINO (CẨU DỞ VÀ CHẤT HÀNG)

Dở và chất hàng từ tàu, xà lan

MÃ SỐ 300/25 R (ray) 300/30 RK (ray) 300/25 T (bánh) 300/30 TK (bánh)

CÔNG SUẤT 330 tấn / giờ 330 tấn / giờ 330 tấn / giờ 330 tấn / giờ

KÍCH THƯỚC TÀU 25 000 DWT 40 000 DWT 25 000 DWT 40 000 DWT

KHOẢNG VƯƠN 20 m 20 m 20 m 20 m

NẶNG 110 tấn 142 tấn 116 tấn 142 tấn

k.2. BELT-AND-BUCKET ELEVATOR (MÁY HÚT HẠT) MGEL 250x150 CÔNG SUẤT 20 t/h DÀI (mm) 881 RỘNG (mm) 183 CAO (MAX) 37m MÃ SỐ

MGEL MGEL 300x190 400x240 40 t/h 70 t/h 1057 1276 223 283 37m 44m

MGEL 500x360 180 t/h 1692 423 41m

MGEL 630x440 250 t/h 1987 493 62m

Vận chuyển hạt ngũ cốc lên độ cao mong muốn m. THIẾT BỊ LỌC KHÍ

m.1. CYCLONE SEPARATOR MGXE/MGXG (MÁY TÁCH BỤI PHÂN LY)

Dùng để tách bụi ra khỏi dòng không khí sử dụng trong các máy sấy lúa, tách hạt, ... để tái sử dụng luồng khí nóng đó m.2. LARGE HIGH PRESSUE FILTER (MÁY LỌC BỤI TRONG KK)

23

MÃ SỐ MGXG 20 MGXG 24 MGXG 28 MGXG 34 MGXG 41 MGXG 41 MGXG 50 MGXG 50 MGXG 60 MGXG 70

Công suất (m3/phút) 1.8 2.5 3.5 5 7 7 11 11 18 28

MÃ SỐ MVRU 21 MVRU 32 MVRU 46 MVRU 61 MVRU 93 MVRU 116

ĐK lớn 200 240 280 340 410 410 500 500 600 700

ĐK ống 65 80 100 120 150 150 180 180 250 300

Cao 800 800 800 800 800 800 800 800 1350 1350

Diện tích lọc khí 13.4 - 21.1 m2 2 20.4 - 32.0 m 2 29.5 - 46.0 m 39.1 - 61.0 m2 59.6 - 93.0 m2 73.6 - 116.0 m2

Cân nặng (kg) 7 9 24 29 33 33 40 40 95 111

ĐK 1280 1510 1740 1970 2360 2020

Cao 6820 7140 7880 8130 8840 7680


24

(WHITENING & POLISHING)

e. XÁC TRẮNG & LAU BÓNG

(INTAKE & CLEANING)

a. NHẬP & LÀM SẠCH

e.1. TopWhite TM II WHITENER (MÁY XÁC TRẮNG TOPWHITE)

(HULLING)

e.2. UltraWhite TM RICE WHITENER (MÁY XÁC TRẮNG ULTRAWHITE)

e.3. UltraPolyTM RICE POLISHER (MÁY ĐÁNH BÓNG ULTRAPOLY)

(GRADING)

f. TÁCH TẤM

d.4. Twitor ® TABLE SEPARATOR (BÀN PHÂN LY)

a.5. SEPARATOR CLASSIFIER (TÁCH HẠT)

d.3. RotosortTM DRUM GRADER (MÁY PHÂN LOẠI HẠT)

a.4. DESTONER MTSC (SÀNG ĐÁ)

d.2. TopHusk™ SEPARATOR DRHC/DRSD (MÁY XAY TÁCH TRẤU)

a.3. DRUM MAGNET DFRT (SÀNG NAM CHÂM)

d.1. HULL SEPARATOR SMA 203-3 (MÁY XAY TÁCH VỎ)

a.2. DRUM SIEVE MKZL (SÀNG TRỐNG)

d. BÓC VỎ

a.1. PROPORTIONING SCALE MSDG (CÂN ĐỊNH LƯỢNG)

f.1. SMALL PLANSIFTER ROTOSTAR (SÀNG ROTOSTAR)

(DRYING)

b. SẤY

f.2. SEPARATOR CLASSIFIER (TÁCH HẠT)

(STORAGE)

c. LƯU TRỮ

(OPTICAL SORTING)

g. TÁCH MÀU

g.1. SORTEX Z+ (MÁY TÁCH MÀU)


2.2.2. CÔNG TY SẢN XUẤT 2: Nhân Phong Thái Group (Tp. HCM) Công đoạn a. NHẬP & LÀM SẠCH (INTAKE & CLEANING)

Thành phẩm & phụ phẩm THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc nguyên liệu

Thiết bị - Chức năng

Công suất - Kích thước

a.1. CÂN TỰ ĐỘNG Định lượng trọng lượng Hệ thống đóng mở bằng xi lanh khí nén. Độ chính xác cân cao, công suất lớn. Bộ phận kẹp bao tự động và băng tải bao được thiết kế kèm theo hệ thống MÃ SỐ FSS - 05 FSS - 10 FSS - 20 FSS - 30 FSS - 50

THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc sạch

Rộng 800 700 1000 1100 1350

Dài 600 1200 1600 1700 1820

Cao 1600 2200 2200 2200 2200

Nặng 130 Kg 200 Kg 300 Kg 400 Kg 500 Kg

a.2. SÀNG TÁCH ĐÁ SẠN Ứng dụng dùng để tách đá sạn lẫn trong lúa, trong gạo lức. MÃ SỐ FDS - 15 FDS - 30 FDS - 50

PHẾ PHẨM: Tạp chất đá sỏi

THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc sạch

CÔNG SUẤT (GẠO) 4-5 tấn / giờ 7-10 tấn / giờ 15-20 tấn / giờ 20-30 tấn / giờ 30-50 tấn / giờ

CÔNG SUẤT (GẠO) 1-2 tấn / giờ 2-4 tấn / giờ 4-6 tấn / giờ

Rộng 1050 1250 1500

Dài 1000 1300 1700

Cao Nặng 1200 200 Kg 1350 300 Kg 1500 400 Kg

Dài 2300 2500 2700

Cao Nặng 2000 400 Kg 2800 600 Kg 3200 900 Kg

a.3. SÀNG TẠP CHẤT Tách các hạt tạp chất nhẹ hơn trọng lượng hạt

PHẾ PHẨM: Tạp chất mềm và nhẹ

b. SẤY (DRYING)

c. LƯU TRỮ (STORAGE)

25

THÀNH PHẨM: Hạt ngũ cốc có độ ẩm đạt yêu cầu PHỤ PHẨM: Gạo đồ PHẾ THẢI: Bụi, khí nóng

MÃ SỐ FPC - 20 FPC - 40 FPC - 60

CÔNG SUẤT (GẠO) 1-2 tấn / giờ 2-4 tấn / giờ 4-6 tấn / giờ

Rộng 2000 2100 2300

Sử dụng sấy chuồng heo, sấy vỉ ngang hoặc sấy tháp tùy theo điều kiện doanh nghiệp

Sử dụng kho hoặc silo tùy theo điều kiện doanh nghiệp


Nhân Phong Thái Group (Tp. HCM) Công đoạn d. BÓC VỎ (HULLING)

Thành phẩm & phụ phẩm THÀNH PHẨM: Gạo lứt còn lẫn hạt chưa bóc vỏ

Thiết bị - Chức năng d.1. MÁY BÓC VỎ & THÙNG TÁCH TRẤU

PHỤ PHẨM: Vỏ trấu

THÀNH PHẨM: Gạo lứt sạch

MÃ SỐ FRH - 25A

d.2. SÀNG PHÂN LY THÓC

e.1 . MÁY XÁT TRẮNG ĐỨNG

e.2 . MÁY XÁT TRẮNG CÔN ĐỨNG

PHỤ PHẨM: Cám

e.3. MÁY LAU BÓNG GẠO

Rộng Cao Nặng 1500 2600 600 Kg

CÔNG SUẤT (GẠO) 1.0 - 1.5 tấn / giờ 1.5 - 3.0 tấn / giờ 3.0 - 4.0 tấn / giờ

Rộng 800 1050 1050

Dài 1000 1200 1200

Cao Nặng 1200 450 Kg 1400 520 Kg 1600 650 Kg

CÔNG SUẤT (GẠO) 2 - 3 tấn / giờ 3 - 4 tấn / giờ

Rộng Dài Cao Nặng 650 1080 1200 500 Kg 730 1250 1400 700 Kg

Xát trắng gạo lứt qua 3 chu kỳ, hạn chế gãy hạt gạo

MÃ SỐ VCR - 20 VCR - 40 VCR - 60 VCR - 80 VCR - 100 THÀNH PHẨM: Hạt được đánh bóng (gạo bóng)

Dài 2200

Xát trắng gạo lứt với cường độ tùy chỉnh

MÃ SỐ FVS - 20 FVS - 40

PHỤ PHẨM: Cám

CÔNG SUẤT 1.5 - 2.5 tấn / giờ

Phân loại gạo thành 3 phần: gạo thành phẩm, gạo lẫn thóc và thóc

MÃ SỐ FPS - 15 FPS - 25 FPS - 35

PHỤ PHẨM: Hạt chưa bóc vỏ

e. XÁC TRẮNG THÀNH PHẨM: & LAU BÓNG Hạt ngũ cốc được xác trắng (gạo trắng) (WHITENING & POLISHING)

Công suất - Kích thước

CÔNG SUẤT (GẠO) 1 - 2 tấn / giờ 3 - 4 tấn / giờ 4 - 6 tấn / giờ 6 - 8 tấn / giờ 8 - 10 tấn / giờ

Rộng 650 700 800 800 1050

Dài 1080 1180 1370 1370 1820

Cao 1880 2020 2450 2450 2670

Nặng 1600 Kg 1800 Kg 2000 Kg 2200 Kg 2400 Kg

Lau sạch bóng gạch bằng giải pháp phun sương - ma sát

MÃ SỐ FRP - 20 FRP - 40

CÔNG SUẤT (GẠO) 2 - 3 tấn / giờ 3 - 4 tấn / giờ

Rộng Dài Cao Nặng 750 1250 2200 700 Kg 930 1835 2800 1000 Kg 26


Nhân Phong Thái Group (Tp. HCM) Công đoạn f. TÁCH TẤM

Thành phẩm & phụ phẩm THÀNH PHẨM: Gạo trắng

Thiết bị - Chức năng f.1 . SÀNG ĐẢO VÀ TRỐNG CHỌN HẠT

Công suất - Kích thước Phân loại tấm và gạo thành phẩm theo kích thước hạt

(GRADING)

PHỤ PHẨM: Tấm nhỏ, TB, lớn

g. ÉP TRẤU (HUSK MILLING & EXTRUDING)

THÀNH PHẨM: Củi trấu

MÃ SỐ FRS20 - FLG20 FRS40 - FLG20 FRS80 - FLG30

CÔNG SUẤT (GẠO) 1 - 2 tấn / giờ 3 - 4 tấn / giờ 6 - 8 tấn / giờ

Rộng 2150 2440 2600

Dài 3000 3000 4000

Cao Nặng 3500 700 Kg 3500 900 Kg 3500 1150 Kg

MÃ SỐ FHM - 500 FHM - 900 FHM - 1000 FHM - 2000 FHM - 3000

CÔNG SUẤT (GẠO) 5 - 7 tấn / giờ 7 - 10 tấn / giờ 10 - 15 tấn / giờ 15 - 25 tấn / giờ 25 - 35 tấn / giờ

Rộng 400 450 550 600 650

Dài 800 900 1000 1200 1500

Cao 700 800 850 900 900

g.1. MÁY NGHIỀN BÚA

g.2. MÁY ÉP CỦI TRẤU

Sản xuất củi trấu từ trấu phế phẩm thải ra từ các nhà máy xay xát lúa gạo. Củi trấu được dùng để thay thế nguyên liệu củi cho các lò đốt củi thông thường. Bảo vệ môi trường do tái sử dụng nguyên liệu trấu sẵn có của nhà máy xay lúa. Lắp nhiều máy song song để tăng năng suất sản xuất. MÃ SỐ FHE - 300

h. THIẾT BỊ LỌC KHÍ

h.1 . AIRLOCK - VAN ĐÓNG GIÓ

CÔNG SUẤT 0.2 - 0.3 tấn / giờ

Dài 1600

Rộng Cao Nặng 700 1400 300 Kg

Lắp trước cyclone lắng hoặc phía trước hướng đẩy quạt thổi MÃ SỐ FAK - 150 FAK - 250 FAK - 350

h.2. QUẠT LY TÂM

Nặng 500 Kg 700 Kg 1200 Kg 1400 Kg 1500 Kg

CÔNG SUẤT 200-400 Kg / giờ 400-600 Kg / giờ 600-800 Kg / giờ

Rộng 200 300 400

Dài Cao Nặng 500 350 50 Kg 600 400 70 Kg 700 500 120 Kg

Làm sạch không khí trong nhà xưởng MÃ SỐ FHM - 500 FHM - 900 FHM - 1000 FHM - 2000 FHM - 3000

LƯU LƯỢNG 9000 m3 / giờ 12000 m3 / giờ 15000 m3 / giờ 18000 m3 / giờ 30000 m3 / giờ

Rộng 695 890 950 1065 1200

Dài 792 780 890 1100 1285

Cao 720 800 860 980 1280

Nặng 80 Kg 80 Kg 80 Kg 80 Kg 80 Kg

MÃ SỐ FCY - 850 FCY - 1070 FCY - 1400 FCY - 1600 FCY - 1850

LƯU LƯỢNG 1600 m3 / giờ 3200 m3 / giờ 5000 m3 / giờ 6500 m3 / giờ 9000 m3 / giờ

Ø 850 1070 1400 1600 1800

Cao 1 Cao 2 850 1300 1100 1700 1400 2500 1600 2800 1850 3200

Nặng 80 Kg 100 Kg 120 Kg 150 Kg 200 Kg

h.3. CYCLON LẮNG

27


Nhân Phong Thái Group (Tp. HCM) Công đoạn k.THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN

Thành phẩm & phụ phẩm

Thiết bị - Chức năng

Công suất - Kích thước

k.1. BĂNG TẢI MÃ SỐ FBC - 250 FAK - 350 FAK - 500 FAK - 700

CÔNG SUẤT (GẠO) 2 - 3 tấn / giờ 4 - 5 tấn / giờ 6 - 8 tấn / giờ 10 - 12 tấn / giờ

Rộng 250 350 500 700

Dài 8000 8000 8000 8000

Cao 300 300 400 400

Rộng KC 400 500 650 850

MÃ SỐ BL - 150 BL - 200 BL - 250 BL - 300 BL - 350 BL - 400

CÔNG SUẤT 1 - 2 tấn/ giờ 3 - 6 tấn/ giờ 6 - 10 tấn/ giờ 10 - 15 tấn/ giờ 15 - 25 tấn/ giờ 30 - 40 tấn/ giờ

Rộng 150 200 250 300 400 500

Dài 250 440 580 650 800 1000

Cao 8000 8000 8000 8000 8000 8000

Nặng

MÃ SỐ FSC - 100 FSC - 120 FSC - 150 FSC - 200 FSC - 250 FSC - 300

CÔNG SUẤT 0.1 - 0.25 tấn/ giờ 0.4 - 0.6 tấn/ giờ 0.7 - 1 tấn/ giờ 1 - 2 tấn/ giờ 2 - 5 tấn/ giờ 2 - 5 tấn/ giờ

Rộng Ø100 Ø120 Ø150 Ø200 Ø250 Ø300

Dài 6000 6000 6000 6000 6000 6000

Cao 200 250 250 300 300 450

Nặng 35 Kg 40 Kg 45 Kg 55 Kg 65 Kg 80 Kg

k.2. GÀU TẢI

k.3. VÍT TẢI

28


2.3. ĐẶC ĐIỂM CHI TIẾT CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG CHÍNH YẾU, CƠ BẢN 2.3.1. CÁC NHÀ XƯỞNG TRONG DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN CHÍNH - Nhà xưởng là nơi đặt các máy móc trong dây chuyền công nghệ, có chức năng đảm bảo cho dây chuyền công nghệ hoạt động có hiệu quả, an toàn, đạt các tiêu chuẩn về chất lượng. - Nhà xưởng cũng là hạng mục có diện tích và quy mô lớn nhất công trình, đóng vai trò chủ chốt trong hình thức kiến trúc của công trình. - Các nhà xưởng chính bao gồm:

Khu sấy

Khu ngâm & hấp (tạo ra gạo đồ)

Khu kho & silo lưu trữ lúa

Khu chế biến thành phẩm: Xay xát, tách hạt, đóng gói

Tùy theo đặc trưng về máy móc đã được liệt kê ở phần 2, mỗi khu vực nêu trên đều có những đặc điểm kiến trúc riêng biệt, đảm bảo hoạt động của dây chuyền công nghệ. 2.3.1.1. Khu sấy: [10; 19] - Khu sấy có chức năng sấy lúa có độ ẩm trên 15%, trong vòng 24h trước khi lưu trữ. - Dùng để bao che bảo vệ và cách âm các máy sấy tháp có kích thước lớn với độ cao từ 18 - 33m.

Độ cao sấy tháp

Gàu tải 500

- Độ cao thông thủy của mái khu sấy được tính toán bằng công thức: Độ cao TT khu sấy = Độ cao sấy tháp + Độ cao dư ra của gàu tải + 500mm (tiện nghi)

Máy sấy tháp eco-dry

Khu sấy tháp trong nhà xưởng

Chiều cao TT khu sấy

- Về vị trí, khu sấy phải nằm cạnh bên bãi nhập nguyên liệu và có đường dây dẫn năng lượng nhiệt vào các máy sấy tháp. - Về kết cấu, khu sấy phải chịu khối lượng rất lớn từ các máy sấy tháp, cũng như sự rung động khi chúng làm việc, nên đòi hỏi hệ móng và nền vững chắc. Nền khu sấy phải được tráng betong trơn láng, không thấm nước và đảm bảo sạch sẽ, bề mặt nền phải có vật liệu chống ô nhiễm. 29


Sàn của khu sấy thường được đúc betong cốt thép, có hệ móng vững chắc đảm bảo tải trọng và vật liệu hoàn thiện sạch

- VỀ KIẾN TRÚC, hệ bao che của khu sấy (tường và mái) có các đặc điểm sau đây: + Khu sấy thường được mở thoáng ra để thông gió theo chiều ngang hoặc thoát nhiệt theo chiều đứng, nhằm giải phóng nhiệt lượng sinh ra khi các lò sấy hoạt động.

Trong trường hợp khu sấy được thông gió xuyên qua theo chiều ngang, cần có biện pháp hút bụi và vệ sinh không khí triệt để, cũng như các biện pháp giảm thiểu hơi nóng thoát ra môi trường xung quanh, ví dụ như phun sương hay sử dụng hồ nước bao quanh công trình. Marmelo Mill / Ricardo Bak Gordon (Bồ Đào Nha)

Đối với các nhà máy không có hệ thống hút bụi tốt, không khí thường bị ô nhiễm nên không thể mở thoáng. Do đó để thoát nhiệt, thường sử dụng 1 phần mái di động có thể đóng lại khi trời mưa, kết hợp với dàn phun sương trên mái, hạn chế bụi khói bay ra bên ngoài. Nhà máy Vĩnh Bình - An Giang

+ Tường và mái khu sấy được thiết kế chống côn trùng, vật nuôi hoặc động vật nhiễm bệnh, có hàng rào che chắn. - Tất cả các lối vào và khoảng mở của khu sấy đều phải có lưới hoặc màn nhựa chống chim, côn trùng và chuột bọ lẻn vào bên trong công trình. Xung quanh hồ nước cách ly phải có hàng rào chống động vật lớn. - Các giải pháp khác về kỹ thuật có thể kể đến như dùng loa đuổi chim, đuổi chuột, sử dụng mùi hương.

2.3.1.2. Khu ngâm và hấp: [19] - Khu ngâm và hấp là khối chức năng đặc biệt nằm cạnh hoặc bên trong khu sấy, có vai trò tạo ra phụ phẩm gạo đồ - loại gạo có giá thành cao trên thị trường thế giới. - Khu ngâm và hấp có diện tích không lớn nhưng có nhiều yêu cầu kỹ thuật. - Độ cao thông thủy khu ngâm và hấp bằng với khu sấy (do cũng sử dụng máy sấy tháp) - Là không gian kín, có giải pháp cách nhiệt cho tường, mái và giải pháp làm mát không khí bên trong. + Tường, vách ngăn, sàn nhà không thấm nước, vật liệu không độc hại, bề mặt hoàn thiện nhẵn + Sàn nhà có độ dốc thoát nước, không có nước đọng.

30


Giải pháp tường 2 lớp cách nhiệt và ống dẫn khí mát đặt âm nền. Olisur: Olive Oil factory / Guillermo Hevia , Chile

2.3.1.3. Khu kho và silo [11; 18; 19; 20; 22; 23] - Kho trữ lúa là một trong những hạng mục quan trọng nhất của công trình. Ngoài chức năng lưu trữ và bảo quản thóc lúa để sản xuất, kho còn đóng vai trò là nhân tố trong mạng lưới an ninh lương thực của khu vực. Để đảm bảo tránh thất thoát thành phẩm sau chế biến, hiện nay các nhà máy được khuyến khích “trữ lúa chứ không trữ gạo”. - Lúa trữ trong kho là lúa đã qua làm sạch và sấy khô đến độ ẩm phù hợp. - Các chỉ tiêu về độ ẩm của hạt lúa như sau: +Thóc bảo quản tạm trong thời gian ngắn (dưới 1 tháng): đạt độ ẩm không lớn hơn 13% + Thóc bảo quản lâu dài (trên 1 tháng - 1 năm): độ ẩm phải nhỏ hơn 12.5% + Thóc bảo quản rất lâu dài (trên 1 năm): độ ẩm phải nhỏ hơn 10% - Nhiệt độ an toàn khi bảo quản thóc: nhiệt độ lý tưởng là 25oC. Ở nước ta, nhiệt độ hợp lý là bé hơn 35oC - Bảo quản thóc quy mô lớn có thể làm bằng 3 cách: đổ thành đống hoặc đóng bao (đặt trong kho), trữ bằng silo a) Lưu trữ lúa trong kho: phải đảm bảo lúa đã đạt độ khô tiêu chuẩn để lưu trữ. - Có 2 cách lưu trữ lúa trong bao: đặt trong túi dây đay có khối lượng lớn hoặc túi nhựa với khối lượng bé hơn. - Các nguyên tắc trữ lúa trong bao khối lượng lớn (bao jumbo 95 x 95 x 135 cm: 1 tấn lúa) + Kho phải có bục kê (palet) để chống ẩm. + Các bao thóc được xếp thành lô, 3 - 4 lớp với độ cao thích hợp không quá 4 mét, mỗi lô có khối lượng khoảng 200 tấn. + Bao thóc được xếp cách tường ít nhất 0, 5 mét và lô nọ cách lô kia không dưới 1 mét. + Bao thóc được xếp theo kiểu chồng 3 hoặc chồng 5. Trước đây ở nước ta lúa thường được trữ trong bao nhỏ, vận chuyển bằng băng chuyền. Ngày nay, các nhà máy đang dần chuyển sang bao khối lượng lớn, chất lượng tốt hơn nhưng phải vận chuyển bằng xe nâng.

31


- Các đặc điểm kiến trúc của kho trữ thóc: • Nhà kho có nhiều ngăn để tách riêng ra từng khu tương ứng với độ ẩm và chất tượng hoặc chủng loại khác nhau, tránh nhầm lẫn. • Dưới sàn nhà kho có gầm thông gió. • Mái che bằng ngói, tôn, fibrô xi măng. Nhưng nhất thiết phải có trần cách nhiệt. • Vật liệu hoàn thiện bên trong phải chống gỉ sét, trơn láng, chống nước, không có độc, dễ lau chùi và bảo trì. • Kho phải thuận tiện cơ giới hóa và hoạt động của các thiết bị bảo quản. • Kho phải đảm bảo chống được ảnh hưởng xấu của môi trường: dột, hắt mưa, chống được chim chuột xâm nhập vào kho, đảm bảo biện pháp thông thoáng. • Sàn kho chứa thóc đóng bao phải được kê lót bằng bục kê hoặc bằng trấu dày 20cm.

Carozzi Production and Research Food Center / GH+A | Chile. Kho chứa nguyên liệu

Mái lấy sáng

≥1m Treo băng chuyền

≤4m

≥1m

Seno thoát nước

≥0.5m

Bản kê 20cm

Sơ đồ không gian và kích thước tiêu chuẩn 1 nhà kho chứa thóc

Các kiểu chồng bao thóc trong kho: chồng 5 và chồng 3

32


Lạnh

Lạnh

Nóng

Thông gió tự nhiên qua khe hở trên mái, dưới mái và các cửa sổ trong kho 1. Mùa lạnh, không có gió bên ngoài. 2. Mùa lạnh, có luồng gió bên ngoài 3. Mùa nóng

- Chế độ thông gió: Thông gió tùy theo độ ẩm bên trong kho + Tháng thứ nhất: hằng ngày phải mở cửa thông thoáng. + Tháng thứ hai: 1 tuần/ 2 lần. + Trên 3 tháng: một tuần một lần. + Trên 12 tháng: 2 tuần một lần. - Mở cửa kho để thông gió phải chọn khi thời riết nắng ráo, tốt nhất là thời điểm có nắng to. Khi trời mưa, tuyệt đối không mở cửa kho. - Khi thông gió tự nhiên không đáp ứng được phải tiến hành thông gió cưỡng bức, nếu kho có trang bị hệ thống thông gió cưỡng bức. - Cửa sổ, cửa thông gió làm bằng thép có mắt 1cm, có thể đóng kín lại. Mép dưới cửa kho bằng gỗ, nên dùng tôn hoặc sắt tây bọc lại để tránh chuột cắn cửa vào kho. Những nơi chuột có thể leo như cột kho, dây chống bão, chống máng, đường dây điện phải làm tấm ngăn để chống chuột leo vào kho. - Nhìn chung, dù không gian kho có chiều cao thấp hơn các hạng mục khác nhưng lại là nơi dễ tạo ra nhiều hình thức kiến trúc độc đáo, tạo điểm nhấn cho công trình. Độ cao TT kho = Độ cao chồng bao TC + >1m Quy mô kho: Tùy thuộc theo khối lượng nguyên liệu và cách sắp xếp bao theo quy chuẩn mà tính toán.

b) Lưu trữ lúa trong silo

1. Kho lưu trữ, Carozzi Production and Research Food Center / GH+A | Chile. 2. Silo, điểm tập kết lúa gạo tàu hỏa Hoa Kỳ

- Ít sử dụng hơn, vì thường dùng cho quy mô nhỏ, thời gian lưu trữ ngắn do hạt lúa dễ bị đè nát nếu độ cao chồng lúa trong silo quá nặng trong thời gian dài. - Hiện nay có 3 loại silo: (1) loại kiểm soát nhiệt độ (2) kiểm soát ẩm độ (3) kết hợp kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm. - Khu vực để silo có đặc điểm như sau: + Sạch sẽ, khô ráo, thông thoáng, không có nước đọng hoặc rãnh thoát nước lộ thiên ảnh hưởng đến độ ẩm. + Chống thú vật, chim và gậm nhấm. 33


2.3.1.4. Khu chế biến thành phẩm: Xay xát, tách hạt, đóng gói [5; 12; 13; 14; 19; 38; 39] - Khu chế biến thành phẩm có quy mô nhỏ nhất trong những hạng mục, nhưng lại là khu vực có yêu cầu vệ sinh an toàn cao, với những máy móc hiện đại đóng vai trò then chốt trong việc tăng giá trị sản phẩm. - Các yêu cầu chung về kiến trúc của khu vực chế biến thành phẩm: + Các công đoạn chế biến phải được phân tách ra rõ ràng theo đúng thứ tự hợp lý để tránh nhiễm bẩn. + Khu vực đóng gói cần đặt trong không gian khép kín, do nếu gạo nhiễm bẩn trong giai đoạn này thì không thể tiến hành loại bỏ thành phẩm kém chất lượng được nữa. + Kết cấu tòa nhà phải chịu được trọng lượng và độ run động của máy móc + Vật liệu hoàn thiện phải bền, không độc hại, trơn láng, dễ làm sạch và bảo quản. + Cần có biện pháp hút bụi bẩn, chống côn trùng và động vật lây nhiễm + Có đèn chiếu sáng ở các vị trí thích hợp, có khung nhôm bảo vệ đèn. - Tùy theo cách bố trí dây chuyền công nghệ, hình thức kiến trúc của khu chế biến sẽ có những đặc điểm khác biệt a) DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ LOẠI 1: Bố trí thành chuỗi trải rộng trên mặt bằng - Đặc trưng của dây chuyền công nghệ này là sử dụng rất nhiều gàu tải để vận chuyển lúa gạo từ cao độ thấp lên cao, đổ vào máy móc. Hệ thống máy móc được bố trí dàn trải theo chiều ngang, thành chuỗi dây chuyền liên tục. - Ưu điểm: + Thời gian lắp đặt nhanh + Dễ dàng vận chuyển, sửa chữa, thay đổi máy móc + Xây dựng nhà xưởng nhanh chóng và đơn giản - Nhược điểm: + Tốn kém nhiều năng lượng cho hệ thống gàu tải + Tốn kém nhiều diện tích đất để bố trí máy móc, dẫn đến tốn kém về hệ thống bao che, hút bụi, kiểm soát nhiệt độ. Do đó, dây chuyền công nghệ này thường phù hợp cho nhà xưởng có quy mô nhỏ / trung bình, thời gian hoạt động ngắn (do hợp đồng thuê đất, hợp đồng xuất khẩu không lâu dài...) - Về kiến trúc, dây chuyền công nghệ này phù hợp với hình thức nhà xưởng 1 tầng, trải dài theo chiều ngang, độ cao thấp, khoảng vượt trung bình - lớn

Vài hình thức nhà xưởng 1 tầng (1) Ipekyol Textile Factory (2) Sunfilm Solar Factory (3) Olisur: Olive Oil factory 34


35

1

2

3

5

6

11

7 15

8

14

9

13

10

24

12

1. Thùng chứa thóc khô 2. Cân tự động lần 1 3. Làm sạch bụi bẩn và tạp chất nhẹ 4. Cyclon phân ly bụi bẩn 5. Máy phân hạt theo trọng lượng, tách tạp chất nặng ra khỏi hạt gạo 6. Cân tự động lần 2 (xác định độ sạch của thóc để ra giá thu mua) 7. Máy xay bóc vỏ 8. Sàn kép tách cám ra khỏi thành phẩm 9. Chuyển thành phẩm lên cao, dùng vít tải đổ vào thùng chứa 10. Máy hút trấu - phân ly trấu khỏi thành phẩm gạo lức 11. Trấu được đưa trở về cyclon phân ly. 12. Máy phân ly tách thóc còn sót lại ra khỏi gạo lức 13. Vít chuyển hạt thóc vào thùng chứa riêng, sau đó chuyển vào máy xay bóc vỏ (14), dùng vít tải (15) chuyển ngược vào sàn tách cám (8) 16. Gạo lức từ máy (12) chuyển vào thùng chứa cấp cho máy xát trắng lần 1: máy xay côn trục đứng. 17. Sàn lắc phân ly tấm và gạo xát lần 1

4

18

19

20

21

22

23

31

27

26 28 29 30

18. Máy xát trắng lần thứ 2 19. Sàn lắc phân ly tấm và gạo xát lần 2 20. Máy xát trắng lần thứ 3 21. Sàn lắc phân ly tấm và gạo xát lần 3 22. Gạo xát được đưa lên cao vào thùng cấp cho máy đánh bóng. 23. Sàn lắc phân ly tấm và gạo đánh bóng, 24. Số bụi cám sinh ra từ quá trình xát trắng, lau bóng được đưa vào cyclon phân ly 25. Máy phân hạt theo kích thước. 26 & 27. Thùng chứa mảnh vỡ nhỏ 28. Thùng chứa gạo gãy 29. Thùng chứa gạo nguyên 30. Máy trộn theo thể tích 31. Băng truyền đai đổ vào thùng chứa 32. Máy trộn gạo 33. Gạo được cân, đóng bao, khâu và nhập kho 34. Van chuyển hướng khi hợp đồng yêu cầu gạo không cần đánh bóng.

16 17

34

25

33

32


Quy mô của nhà xưởng được xác định dựa theo dây chuyền công nghệ. +Diện tích và kích thước: Dựa theo công suất tính ra số lượng dây chuyền công nghệ cần có. + Chiều cao thông thủy tối thiểu = Bệ đỡ + Chiều cao máy móc + Gàu tải + Cyclone + 1000 (tiện nghi)

Tiện nghi ≥1000 Vít tải, băng chuyền Gàu tải n1

Chiều cao máy móc

Bệ đỡ ≥1000

Chiều cao thông thủy tối thiểu của khu vực chế biến chính

ề uy

n2

ề uy

n3

ề uy

Khu D

h h h Khu C y c ây c ây c â D D D Khu B Khu chức năng A

Dây chuyền công nghệ chạy dọc theo chiều dài nhà xưởng, từ đó chia thành các khu chức năng cho từng công đoạn riêng biệt.

b) DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ LOẠI 2: Bố trí thành cụm, tận dụng độ rơi của hạt từ trên cao - Đặc trưng của dây chuyền công nghệ này là sử dụng các tầng lửng để đặt máy móc, từ đó tận dụng độ rơi của hạt để vận chuyển, không cần dùng quá nhiều gàu tải - Ưu điểm: + Tiết kiệm năng lượng dùng cho gàu tải + Tiết kiệm diện tích đất, dễ dàng phân khu theo công đoạn + Dễ kiểm soát hút bụi, nhiệt độ - Nhược điểm: + Thời gian xây dựng lâu, vận chuyển máy móc phức tạp, hệ kết cấu cần phải vững chắc để chống run động Do đó, dây chuyền công nghệ này thường phù hợp cho nhà xưởng có quy mô trung bình / lớn, thời gian hoạt động lâu dài, đáp ứng những hợp đồng lâu năm và có chất lượng cao. - Về kiến trúc, dây chuyền công nghệ này phù hợp với hình thức nhà xưởng hỗn hợp (tầng lửng kết hợp thông tầng), có độ cao thay đổi tùy thuộc vào không gian chức năng máy móc, khoảng vượt trung bình - lớn, kết cấu vững chắc.

36


16 7

2

18

15

3

17

8

19

11 4

20 21 34

10

5

25

26 27 6 1

14

22 12

24

23

XÁC TRẮNG, LAU BÓNG

1. Thùng chứa thóc khô 2. Cân tự động lần 1 3. Làm sạch bụi bẩn và tạp chất nhẹ 4. Cyclon phân ly bụi bẩn 5. Máy phân hạt theo trọng lượng, tách tạp chất nặng ra khỏi hạt gạo 6. Cân tự động lần 2 (xác định độ sạch của thóc để ra giá thu mua) 7. Máy xay bóc vỏ 8. Sàn kép tách cám ra khỏi thành phẩm 10. Máy hút trấu - phân ly trấu khỏi thành phẩm gạo lức 11. Trấu được đưa trở về cyclon phân ly. 12. Máy phân ly tách thóc còn sót lại ra khỏi gạo lức 13. Vít chuyển hạt thóc vào thùng chứa riêng, sau đó chuyển vào máy xay bóc vỏ (14), dùng gàu tải (15) chuyển ngược vào sàn tách cám (8) 16. Gạo lức từ máy (12) chuyển vào thùng chứa cấp cho máy xát trắng lần 1: máy xay côn trục đứng. 17. Sàn lắc phân ly tấm và gạo xát lần 1

37

TÁCH TẤM, TÁCH MÀU

32 33

31

13 BÓC VỎ

29 28 30

TRỘN, ĐÓNG GÓI

18. Máy xát trắng lần thứ 2 19. Sàn lắc phân ly tấm và gạo xát lần 2 20. Máy xát trắng lần thứ 3 21. Sàn lắc phân ly tấm và gạo xát lần 3 22. Gạo xát được đưa lên cao vào thùng cấp cho máy đánh bóng. 23. Sàn lắc phân ly tấm và gạo đánh bóng, 24. Số bụi cám sinh ra từ quá trình xát trắng, lau bóng được đưa vào cyclon phân ly 25. Máy phân hạt theo kích thước. 26 & 27. Thùng chứa mảnh vỡ nhỏ 28. Thùng chứa gạo gãy 29. Thùng chứa gạo nguyên 30. Máy trộn theo thể tích 31. Băng truyền đai đổ vào thùng chứa 32. Máy trộn gạo 33. Gạo được cân, đóng bao, khâu và nhập kho 34. Van chuyển hướng khi hợp đồng yêu cầu gạo không cần đánh bóng.


Vài hình thức nhà xưởng hỗn hợp (1) Levering Trade / ATELIER ARS° (2) Aperture / Admun Design & Construction Studio (3) Olisur: Olive Oil factory (4) Tea Seed Oil Plant / Imagine Architects

Quy mô của nhà xưởng được xác định dựa theo dây chuyền công nghệ. +Diện tích và kích thước: Dựa theo công suất tính ra số lượng dây chuyền công nghệ cần có. + Chiều cao thông thủy tối thiểu = Tổng chiều cao các tầng lửng + 1000 (tiện nghi)

Tiện nghi ≥1000 Gàu tải

Sàn lửng

Chiều cao máy móc Thùng trung chuyển

Sàn lửng

Chiều cao máy móc Thùng trung chuyển

Sàn lửng

Chiều cao máy móc Thùng trung chuyển Chiều cao máy móc

Nền

Bệ đỡ ≥1000

Chiều cao thông thủy tối thiểu của khu vực chế biến chính 38


c) Hệ bao che của khu chế biến - Phải đảm bảo kiểm soát phát thải bụi phát sinh trong quá trình hoạt động ra môi trường bên ngoài không vượt quá mức quy định (không quá 100 microgram bụi trên 1 met khối không khí) - Để đảm bảo tiêu chuẩn đó, có 2 giải pháp như sau: +Cách 1: Sử dụng dây chuyền công nghệ hiện đại: mỗi máy đều có hệ hút bụi riêng, dẫn theo đường ống về hệ thống xử lý bụi trung tâm --> Hệ bao che nhà xưởng có thể mở thoáng để tận dụng thông gió thoát nhiệt. + Ưu điểm: dễ dàng kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, tận dụng được thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên. + Nhược điểm: tốn kém, vấn đề che mưa nắng và bảo quản máy móc. + Cách 2: Máy móc không có hút bụi, thay vào đó bố trí hệ hút bụi lọc không khí trong không gian nhà xưởng --> Hệ bao che nhà xưởng phải đóng kín để tránh thoát bụi ra bên ngoài. + Ưu điểm: rẻ, dễ kiểm soát an ninh + Nhược điểm: khó quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, tốn cho thông gió và chiếu sáng nhân tạo. - Dù hệ bao che mở hay kín, cần phải lưu ý rằng khu đóng gói cần phải đặt trong môi trường kín và tuyệt trùng, để đảm bảo vệ sinh cho thành phẩm (vì nếu thành phẩm bị nhiễm bẩn trong công đoạn này thì không thể tiến hành kiểm tra và thải loại được nữa) Ví dụ về nhà xưởng mở thoáng ra bên ngoài: Winery / A.Burmester Arquitectos Associados Không gian nhà xưởng được ngăn cách nhẹ khỏi không khí bên ngoài bởi 1 lớp lam mỏng, giúp gió và nắng xuyên vào bên trong công trình, tận dụng năng tự nhiên để làm mát và chiếu sáng cho không gian sản xuất.

Ví dụ về nhà xưởng đóng kín: Surly Brewing MSP / HGA Không gian nhà xưởng và không gian công cộng (phòng ăn và khu triển lãm) được ngăn cách nhau bằng một lớp kính, giúp khách tham quan nhìn thấy được 1 phần hoạt động bên trong nhà xưởng.

39


2.3.2. KHO THÀNH PHẨM

[12; 18; 19; 20]

- Kho thành phẩm là nơi dùng để dự trữ gạo thành phẩm trước khi xuất hàng đến nơi tiêu thụ. - Kho thành phẩm có diện tích nhỏ hơn nhiều so với kho chứa lúa. Diện tích tiêu chuẩn của kho thành phẩm là bằng 5 lần diện tích khu đóng gói. - Trong kho thành phẩm hạt ngũ cốc, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm còn có những hạng mục phụ trợ cần thiết sau: + Khu thay đồ và vệ sinh cá nhân diệt khuẩn dành cho công nhân viên trước khi vào kho + Khu phòng thí nghiệm dùng để kiểm tra thành phần dinh dưỡng và hóa học của thành phẩm. 2.3.2.1. Khu vực kho trữ thành phẩm: - Các yêu cầu của kho thành phẩm như sau: + Các sản phẩm gạo phải được sắp xếp thành từng nhóm, không được pha trộn. + Phải có bệ lót sàn là pallet kim loại để ngăn ô nhiễm và độ ẩm từ sàn nhà, không đặt trên pallet gỗ để tránh cây lúa nảy mầm. + Phải đặt trong bao tải, không được đặt trực tiếp lên sàn. - Nếu là túi gunny (bện dây đay), 500-100Kg gạo/túi, chiều cao chất gạo không được cao hơn 5,25m - Nếu là túi nhựa trơn, chiều cao chất gạo không được cao hơn 3,5m + Bao gạo phài đặt cách tường ít nhất 0,5m; khoảng cách giữa các lô không được ít hơn 1m + Khoảng cách từ bao gạo trên cùng đến mái nhà phải lớn hơn 1,5m. - Các sản phẩm phụ như cám và trấu phải được xử ý và lưu trữ riêng biệt để tránh pha trộn với gạo thành phẩm (bên ngoài khu vực sản xuất hoặc để trong hộp kín)

≥1m

≤5.25

≥1.5m

Mái lấy sáng

≥0.5m

Bản kê KL

Sơ đồ không gian và kích thước kho thành phẩm

Cấu tạo và ứng dụng tấm panel cách nhiệt

- Khác với kho chứa thóc, kho chứa gạo thành phẩm đòi hỏi sự tiệt trùng và vệ sinh tuyệt đối, do đó hạng mục này hầu như là đóng kín, cũng như có sự kiểm soát chặt chẽ về độ ẩm và nhiệt độ. - Do yêu cầu đó, ở những kho trữ thành phẩm chất lượng cao, người ta thường sử dụng những tấm panel cách nhiệt, chống cháy và không thấm nước (fireproof isolation panel / spanwall). - Những panel này thường có kích thước module khoảng 900 x 1800, độ dày đa dạng tùy theo chủng loại (từ 20 đến 50mm). - Một biện pháp khác cao cấp hơn đó là dùng vật liệu vệ sinh vô trùng composite để phủ lên tất cả bề mặt bên trong công trình, tuy nhiên, giải pháp này khá tốn kém và thường chỉ dùng trong các nhà máy dược phẩm.

40


2.3.2.2. Khu thay đồ và vệ sinh cá nhân cho nhân viên: - Trong quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, công nhân viên phải đáp ứng 2 yêu cầu sau: + Nhân viên vào khu đóng gói lúa gạo và kho thành phẩm phải đội mũ trùm đầu, quần áo đạt chuẩn không có nút cổ tay, đeo găng tay, mang giày được cung cấp, không được mặc bất cứ phụ kiện nào không có trong danh mục cho phép. + Nhân viên phải vệ sinh sạch sẽ bàn tay và cánh tay trước và sau làm việc. - Do đó, khi bố trí mặt bằng nhà xưởng, phải có khu vệ sinh và thay đồ triệt khuẩn cho nhân viên ở ngay trước khi họ đi vào khu đóng gói và kho thành phẩm.

- Các phòng thay đồ của công nhân (locker room) thường được thiết kế đơn giản, kết hợp với khu tắm và vệ sinh. Tại đây công nhân viên sẽ để quần áo của mình vào tủ khóa và thay quần áo lao động đã đạt chuẩn

- Ngày nay, ngành công nghiệp thực phẩm đòi hỏi việc kiểm tra sát trùng gắt gao, nên từ đó đã dẫn đến sự ra đời của máy kiểm tra vệ sinh toàn diện. - Trong nhà máy xay xát, máy này thường được đặt tại lối vào và lối ra của khu đóng gói và kho thành phẩm, có chức năng kiểm tra độ sạch khuẩn của công nhân khi họ đi ngang qua bằng ánh sáng, đồng thời có lỗ rửa tay và rửa giày cho họ. - Kích thước của máy vào khoảng 1800x2500 và cao khoảng 2000, được bố trí thành dải tại lối ra/vào. 41


2.3.2.3. Khu phòng thí nghiệm - Các phòng thí nghiệm trong khu thành phẩm có các chức năng sau: + Kiểm tra thành phần dinh dưỡng và thành phần hóa học của sản phẩm, từ đó đánh giá chất lượng sản phẩm cũng như đánh giá chất lượng dây chuyền sản xuất + Chọn lọc mẫu thành phẩm để gửi lên cơ quan chức năng đánh giá, lấy chứng nhận chất lượng làm cơ sở cho hợp đồng xuất khẩu + So sánh, kiểm tra các kết quả đánh giá. - Về vị trí, khu phòng thí nghiệm có thể được đặt ở 3 vị trí, tùy thuộc theo giải pháp thiết kế: + Đặt bên trong kho thành phẩm (tận dụng vỏ bao che và môi trường tiệt trùng) + Đặt cạnh bên nhà xưởng sản xuất chính (khoảng cách di chuyển ngắn) + Đặt riêng thành một hạng mục nghiên cứu (hoạt động độc lập với nhà xưởng) KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN PHÒNG THÍ NGHIỆM THEO MODULE (nguồn: USA Research Labotary Design guide)

[29; 31]

BỐ TRÍ PHÂN KHU PHÒNG THÍ NGHIỆM:

Kiểu 1: hành lang phục vụ 2 bên

Kiểu 2: hành lang phục vụ ở giữa

Sơ đồ tỉ lệ module 42


KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN 1 PHÒNG THÍ NGHIỆM MODULE ĐƠN:

Mặt bằng chi tiết

Mặt bằng chi tiết trần

KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN 1 PHÒNG THÍ NGHIỆM 2 MODULE:

Mặt bằng chi tiết 43

Mặt bằng trần


KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN CÁC HẠNG MỤC PHỤ TRỢ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM:

Phòng tách tế bào (Cell sorting)

Phòng kính hiển vi đồng tiêu (Confocal microscopy)

Phòng trữ lạnh (Ultralow freezer)

Phòng giặt và sát trùng (Washing and sterilization)

Phòng chứa chất dễ cháy (Flammable Storage)

Phòng chứa axit (Acid Storage) 44


2.3.3. BẾN - BÃI NHẬP VÀ XUẤT HÀNG - Trong nhà máy chế biến gạo, bến và bãi nhập - xuất hàng là thành phần không thể thiếu, đảm nhận chức năng quan trọng trong dây chuyền hoạt động của nhà máy. 2.3.3.1. Bến nhập và xuất hàng đường thủy (Port) [6; 7; 18; 19] - Tại nước ta, phương tiện vận chuyển nông sản chiếm tỉ trọng lớn nhất hiện nay vẫn là đường thủy, hình ảnh “trên bến dưới thuyền” cũng gắn với văn hóa nông nghiệp Việt Nam. - Khu vực cảng nhập hàng có thể chia ra làm 2 phần: Vùng nước an toàn (dưới nước) và bến cập tàu (phần trên bờ)

Khoảng dừng tàu

Cửa vào cảng

Vùng nước an toàn Khu neo đậu

Khu quay trở tàu

Chắn sóng

Khu nước trước bến Bến cập tàu

a) Vùng nước an toàn: là khu nước được bảo vệ đảm bảo cho tàu bè hoạt động thuận lợi và an toàn, bao gồm: - Cửa vào cảng: đặt tại nơi che chắn sóng gió và dòng chảy, bề rộng bằng 0,7 đến 1,0 lần chiều dài tàu lớn nhất. - Khoảng dừng tàu: + Tàu không tải: 3 - 5 Lt + Tàu đầy tải: 7 - 8 Lt (trong đó Lt là chiều dài tàu lớn nhất) - Khu quay trở tàu: Đường kính được xác định như sau: + Khi tàu tự quay: 4 Lt + Khi tàu quay có sự hỗ trợ của tàu lai dắt: 2 Lt + Khi tàu quay quanh trụ tựa: 1,2 Lt (trong đó Lt là chiều dài tàu lớn nhất)

Chiều dài khu nước trước bến 1,1.Lt

lkn

1,1.Lt

1,1.Lt

lkn Bt

b

d

Lt

d d

Lt

d d

Lt

Chiều dài bến cập tàu

- Khu nước trước bến: + Chiều dài khu nước: Trường hợp chỉ có 1 bến: Lkn = (1,25 - 1,5) Lt Trường hợp có nhiều bến: Lkn =1.1.(Lt1 + Lt2 + ... +Ltn) + 2.lkn Trong đó Lt là chiều dài tàu lớn nhất lkn là độ dự trữ chiều dài khu nước. Khi có tàu lai dắt: lkn >= 0,125 Lt Khi không có tàu lai dắt: lkn >= 0,25Lt 45

d


Bt Bn ΔB Bt Bld ΔB Bld Bt ΔB Bld Bt

B

Bt Bn ΔB Bt Bld ΔB Bld Bt

B

Chiều rộng khu nước bến liền bờ

Chiều rộng khu nước bến nhô

+ Chiều rộng khu nước: Bkn được tính toán thỏa các điều kiện: Theo kiểu bến: - Bến liền bờ: Bkn = 3Bt + 2Bld + Bn + 2ΔB khi số bến >=3 Bkn = 2Bt + Bld + Bn + ΔB khi số bến <3 - Bến nhô hoặc lõm: Bkn = 4Bt + 2Bld + 2Bn + 3ΔB khi số bến >=3 Bkn = 3Bt + Bld + 2Bn + 2ΔB khi số bến <3 Theo điều kiện kiểm tra sự ra vào của tàu: dựa vào góc rời bến của tàu α - α < 90o: Bkn >= Ltsinα + Bt + Bn + ΔB - α = 90o: Bkn >= Lt + Bt + Bn + ΔB Bt : bề rộng tàu lớn nhất Bn : bề rộng tàu nạp nhiên liệu Bld : bề rộng tài lao dắt ΔB = 1,5Bt : độ dự trữ an toàn giữa tàu + Độ sâu chạy tàu: đảm bảo tàu chạy được an toàn, xác định theo công thức: Hct = T + Z1 + Z2 + Z3 + Z0 + Độ sâu cảng thiết kế: có tính đến sự bồi lấp của khu nước, xác định theo công thức: H0 = Hct + Z4 T: Mớn nước tàu lớn nhất Z1: Dự trữ an toàn tối thiểu cho chạy tàu: + Đất bùn: Z1 = (0,03 - 0,04)T + Đất bồi (cát, vỏ sò, sỏi lẫn bùn): Z1 = (0,04 - 0,05)T + Đất lèn chặt (cát, sét): Z1 = (0,05 - 0,06) T + Đá: Z1 = (0,06 - 0,07)T Z2: dự phòng sóng: Chỉ có giá trị khi chiều cao sóng trên 0,5m và chiều dài tàu trên 75m. Z3: dự phòng tốc độ + Tốc độ tàu = 1,6m/s = 3 Hải lý / giờ: Z3 = 15cm + Tốc độ tàu = 2,1m/s = 4 Hải lý / giờ: Z3 = 20cm + Tốc độ tàu = 2,6m/s = 5 Hải lý / giờ: Z3 = 25cm + Tốc độ tàu = 3,1m/s = 6 Hải lý / giờ: Z3 = 30cm Z0: dự phòng tàu nghiêng lệch: + Tàu hàng khô, đa dụng: Z0 = 0,026Bt (Bt: chiều rộng tàu lớn nhất) Z4: dự phòng sa bồi >= 0,4m.

46


b) Bến cập tàu: + Xác định số lượng bến tàu Nb (dùng số liệu tháng cao điểm nhất trong năm) Nb = Qth / (30Png . Ktt . Kb) Qth : lượng hàng qua bến trong tháng cao điểm nhất (tấn / ngày - đêm) Png : khả năng thông qua của 1 bến tàu trong 1 ngày đêm (tấn / ngày - đêm) Tùy theo trang thiết bị, thời gian bóc xếp hàng tính toán cho loại tàu lớn nhất. Ktt : hệ số sử dụng quỹ thời gian của bến do thời tiết (Hàng ngũ cốc) Tháng mùa mưa: Ktt= 0,9 Tháng mùa khô: Ktt= 1 Trung bình năm: Ktt= 0,96 Kb: hệ số bến bận làm hàng của tàu trong tháng tính toán. Ngũ cốc: Kb = 0,6 - 0,7 + Độ sâu bến = Độ sâu cảng thiết kế + Chiều dài bến: Lb = Lt + d Lt : chiều dài tàu lớn nhất d : chiều dài dự trự đảm bào tàu cập và rời bến an toàn + Khoảng cách mở rộng vào trong từ mép bến: b=Bt hoặc b>10m c) Đặc điểm: - Về vị trí, bến cảng nhập hàng cần phải liên thông với hệ thống giao thông đường thủy chính của khu vực, là nhánh sông có khả năng vận chuyển lớn, rộng rãi. Đối với dây chuyền sản xuất, bến cảng là điểm đầu tiên của dây chuyền, kết nối trực tiếp với khu sấy và lưu trữ lúa, ngoài ra còn phải nằm cạnh khu hành chính để dễ dàng tiến hành cân đo khối lượng / chất lượng và định giá - trả tiền cho nông dân. - Về kiến trúc, bến nhập hàng trong các nhà máy hiện đại thường có mái che băng qua để tránh ướt nguyên liệu khi mở bao, từ đó tạo ra một điểm nhấn về hình thức và kết cấu cho công trình (có thể sử dụng mái nhẹ để lấy sáng). - Về kết cấu, bến cảng thường sử dụng sàn betong trơn láng để dễ vệ sinh, trong một số trường hợp lòng kênh cũng được đúc betong để tăng tuổi thọ sử dụng.

Hình ảnh nông dân chở lúa đến nhà máy chờ xay xát ở ĐBSCL

Hình ảnh bến xuất hàng sử dụng băng chuyền tại nhà máy lúa gạo Tân Hồng, Đồng Tháp

47


Kho

Sấy

Kho

Sấy

Sấy

Kho

Mô hình không gian bến nhập hàng Dạng 2 nhà xưởng (1) và dạng 1 nhà xưởng (2)

Hình ảnh bến xuất hàng sử dụng cầu trục, máy bóc dở tại một số nước châu Âu

d) Kích thước kênh, sông và kích thước tàu thuyền tại miền Nam Việt Nam (TCVN 5664:2009) [8]

- Kích thước tàu 50% là kích thước chiều dài, chiều rộng, mớn nước lớn nhất của tàu đầy tải khi có 50% số tàu trong cùng cấp có kích thước tương ứng lớn hơn kích thước này. - Kích thước tàu 90% là kích thước chiều dài, chiều rộng, mớn nước lớn nhất của tàu đầy tải khi có 10% số tàu trong cùng cấp có kích thước tương ứng lớn hơn kích thước này. - Chiều dài toàn phần của tàu (Lt): Khoảng cách theo phương dọc từ điểm đầu mũi đến điểm cuối phía sau lái của tàu tự hành hoặc đoàn sà lan đẩy - Chiều rộng tàu (Bt): Khoảng cách lớn nhất theo phương ngang của tàu tự hành hoặc đoàn sà lan đẩy; - Chiều cao tàu (h): Khoảng cách theo phương thẳng đứng từ mực nước đến điểm cao nhất của tàu không tải đứng yên khi các bộ phận dễ dàng tháo lắp (cột buồm, ăng ten, cột cờ) đã được hạ xuống. - Mớn nước đầy tải (t): Khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa mực nước và mặt dưới của sống tàu hoặc đáy tàu, khi tàu chất đầy hàng. 48


Phân cấp kích thước sông - kênh - cầu

Kích thước tàu và sà lan được quyền di chuyển trên sông - kênh phân theo cấp 2.3.3.2. Bãi nhập và xuất hàng (Loading port) [9] - Ngoài bến cảng, bãi nhập và xuất hàng cũng được sử dụng kết hợp để tăng cường khả năng vận chuyển. - Với mặt hàng ngũ cốc, phương tiện vận chuyển chính là xe container có khối lượng và kích thước lớn. - Một số nguyên tắc bố trí bãi nhập và xuất hàng: - Bãi nhập hàng và xuất hàng có thể sử dụng riêng hoặc kết hợp chung, tùy theo dây chuyền sản xuất:

Trường hợp 1: Kết hợp bãi nhập và xuất hàng 49

Trường hợp 2: Bãi nhập và xuất hàng riêng


Bố trí đường chạy xe vòng quanh công trình nên đảm bảo tài xế luôn ngồi ở phía trong mỗi khi quẹo cua. Đường xe chạy xung quanh công trình nên đi ngược chiều kim đồng hồ.

Bán kính quẹo cua bên trong nhỏ nhất là 8m (26ft), bên ngoài là 16m (50ft). Đường 1 làn xe có chiều rộng nhỏ nhất là 4m (13ft), 2 làn xe có chiều rộng 8m (26ft)

Bãi nhập và xuất hàng có bề rộng là tổng của khu vực đậu xe và khu vực di chuyển.

Chiều rộng của bãi nhập và xuất hàng thay đổi tùy thuộc theo khoảng cách cần thiết giữa 2 xe container (ít nhất 3.7m - 12ft)

Luôn bố trí 1 nền betong cứng để làm đế nâng bánh xe trong trường hợp bánh xe container được gỡ ra. Vị trí của đế cách cửa xuất hàng khoảng 33ft (10.06 m) đối với xe container 40ft (12.19m)

Cấu trúc bãi nhập và xuất hàng cơ bản như sau: nâng nền của kho lên bằng với chiều cao của gầm xe. Tạo độ dốc cho bãi xe nghiêng về cửa xuất hàng (<5%). Lỗ thoát nước cách nền kho khoảng 3ft (1m). Có đệm cản tránh xe va vào tường kho.

Chất hàng bên ngoài: phần sảnh chất hàng nằm bên ngoài kho, dùng cho các kho không có yêu cầu cách nhiệt. Để giảm nắng nóng có thể dựng thêm mái nhẹ và màn che. Các miếng đệm, dây xích và trụ betong được khuyến khích sử dụng để tránh xe nâng bị rơi ra khỏi sảnh chất hàng.

Ngoài ra còn một số cấu trúc khác như bãi chất hàng hình răng cưa và bãi chất hàng 2 mặt, dùng để tận dụng diện tích chất hàng.

Khoảng cách

3.7m 4.0m 4.3m 4.9m 5.5m

Chiều rộng bãi 36.6m 35.4m 34.4m 33.5m 32.9m

Chất hàng bên trong: có phần sảnh đệm trong kho dùng để chất hàng. Ứng dụng cho các kho cần sự bảo toàn nhiệt độ và độ ẩm. Thùng xe cần cách tường 1 khoảng 0,15m (6 inches) tại vị trí 1,8m (6ft) đo từ mặt sảnh đệm, và cách tường 0,1m (4 inches) đo tại điểm trên cùng của thùng xe.

50


Kích thước vài loại xe vận tải lớn: Tên loại xe

Hình ảnh

Chiều cao

Chiều rộng

Chiều dài

Cao gầm xe

Container truck

96" 12' - 13'6" 3.65 - 4.11m 2.44m

55' - 70' 56" - 62" 16.76 - 21.34m 1.42 - 1.57m

Semitrailer, city

11' - 13' 96" 3.35 - 3.96m 2.44m

30' - 35' 44" - 48" 9.14 - 10.67m 1.12 - 1.22m

Straight truck

96" 11' - 12' 3.35 - 3.65m 2.44m

15' - 35' 36" - 48" 4.57 - 10.67m 0.91 - 1.22m

Refrigerated truck

Semitrailer, road

Flatbed truck

Cửa chất hàng: cửa kho nên hạn chế kích thước lớn, tốt nhất là khoảng 8ft (2.4m) chiều rộng và 8-10ft (2.4 - 3.0m)chiều cao để giảm tác động của môi trường bên ngoài vào kho

51

50" - 60" 12' - 13'6" 96" - 102" 40' - 55' 3.65 - 4.11m 2.44 - 2.6m 12.19 - 16.76m 1.27 - 1.52m

12' - 13'6" 96" - 102" 55' - 70' 48" - 52" 3.65 - 4.11m 2.44 - 2.6m 16.76 - 21.34m 1.22 - 1.32m

48" - 60" 96" - 102" 55' - 70' 2.44 - 2.6m 16.76 - 21.34m 1.22 - 1.52m

Tại cửa chất hàng phải có ramp dốc tự Ramp tự động có thể nâng lên hạ động để xe nâng di chuyển lên sàn xe xuống trong khoảng lên trên 12 inch nếu có chênh lệch độ cao. Khoảng cách và xuống dưới 12 inch (0.3m) từ mép ramp tự động đến kệ hàng đầu tiên phải lớn hơn 4.57m

Có nhiều loại ramp tự động, trong đó ramp lắp ráp thủ công được sử dụng nhiều nhất, sau đó là ramp điện và ramp thủy lực.


2.3.4. KHU XỬ LÝ PHẾ PHẨM VÀ CHẤT THẢI Bất kì hoạt động sản xuất nào cũng tạo ra các tác hại về môi trường. Để trung hòa và hạn chế những tác hại này, khu xử lý phế phẩm và chất thải là phần không thể thiếu đối với công trình nhà xưởng. 2.3.4.1. Các tác nhân gây ô nhiễm, tác hại và cách khắc phục: [17; 34] Loại ô nhiễm Ô nhiễm không khí

Nguyên nhân KHÍ THẢI Ô NHIỄM: - Mùi hôi từ khu vực vệ sinh và thùng chứa rác sinh hoạt. - Bụi, khói và khí thải sinh ra từ các phương tiện lưu thông, - Bụi do trấu (phế phẩm sản xuất). - Bụi từ nhiên liệu đốt. Ô NHIỄM BỤI: + Xả gạo ra khỏi các bao chứa vào phễu tiếp nhận. + Đổ gạo ra khỏi ống dẫn lên máy sàng rung hở. + Sàng gạo trên các máy sàng rung hở. + Chuyển gạo, cám giữa các thiết bị bằng hệ thống dẫn không kín. + Tháo cám ra khỏi thiết bị và tiếp nhận bằng các thao tác thủ công (sinh bụi nhiều nhất) + Sự lan tỏa bụi vào không khí tại khu vực phân xưởng và khu vực ngoài phân xưởng do tích tụ lâu ngày dưới mặt đất và dưới tác động của gió.

Tác hại Nếu nồng độ bụi vượt quá quy chuẩn cho phép sẽ ảnh hưởng sức khỏe của con người, ảnh hưởng đến hiệu quả và năng suất lao động của công nhân, gây ra các bệnh về hệ hô hấp, giảm thị lực, gây các bệnh ngoài da.

Khắc phục QUẢN LÍ: - Trang bị thiết bị an toàn bảo hộ lao động. - Vệ sinh khu vực nhà xưởng hằng ngày sau giờ làm việc - Thu gom các phế phẩm. THIẾT BỊ: - Sử dụng thiết bị có độ kín cao, có bộ phận hút bụi và cyclone phân ly từng công đoạn KIẾN TRÚC: - Tạo không gian làm việc thông thoáng, bề mặt nhẵn tránh bám bụi. - Tạo hệ thống hồ nước - tưới nước tự động hạn chế bụi quanh nhà xưởng. - Có cây xanh cách ly bụi bẩn - Bố trí tổng mặt bằng: các khu sinh ra bụi bẩn phải ở cuối hướng gió.

Ô nhiễm tiếng ồn

- Phát sinh từ khâu vận chuyển nguyên liệu. - Từ hoạt động của máy móc - Từ các phương tiện giao thông.

- Ảnh hưởng sức khỏe, năng suất lao động. - Kích thích hệ thần kinh - Gây rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp,… - Dễ mắc các bệnh về thính giác.

KIẾN TRÚC: - Có biện pháp cách âm những khu vực gây tiếng ồn - Tạo hệ thống cây xanh và tường bao hút tiếng ồn.

Ô nhiễm nhiệt độ

- Các máy móc hoạt động liên tục trong thời gian dài và ma sát trong quá trình lau bóng sẽ làm phát sinh nhiệt từ các thiết bị máy móc làm nhiệt độ môi trường trong khu vực sản xuất tăng lên 1 – 20C.

- Nhứt đầu, buồn nôn, chóng mặt… - Mất nhiều mồ hôi, các loại muối khoáng - Giảm chức năng thần kinh.

KIẾN TRÚC: - Có biện pháp cách nhiệt những khu vực gây tiếng ồn - Sử dụng vòi phun nước, bốc hơi để hạ nhiệt - Tăng cường mảng xanh.

Ô nhiễm nước

- Do đặc thù ngành nghề, hoạt động sản xuất không phát sinh nước thải. Chỉ sử dụng nước trong việc hạn chế khâu lau bóng gạo và được bơm vào bằng bơm định lượng nhưng không thải ra bên ngoài.

Sử dụng bể tự hoại 3 ngăn, có khu xử lý nước sinh hoạt.

- Ô nhiễm nước (nếu có) từ sinh hoạt của công nhân viên. 52


2.3.4.2. Các phế phẩm và khu xử lý: - Trấu: phế phẩm sản xuất chủ yếu, chiếm khoảng 20%. - Bụi cám: cám là một trong những phụ phẩm trong quá trình sản xuất, phụ phẩm này tuy không phải là sản phẩm phế thải nhưng với tỉ trọng hạt nhỏ nên dễ dàng bị gió bốc bay tạo thành bụi gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường làm việc. - Bao bì, rác thải: bao nylon, PP, PE, các ống dẫn, phụ tùng, chi tiết máy móc, ... - Rơm rạ, đất, cát, sỏi: lẫn vào lúa gạo nguyên liệu được thải ra từ sàng tạp chất của dây chuyền sàng. Chất thải chiếm khoảng 1-3% tùy theo nguyên liệu đầu vào. Nhiệt lượng dùng cho khu sấy 60%: Lò đốt trấu

Trấu

Bãi xử lý đốt làm phân bón

30%: Sản xuất củi trấu

Khu thu gom phế phẩm ngũ cốc TÁI SỬ DỤNG Thức ăn gia súc Phân bón Phụ gia ván ép Phụ gia xây dựng cầu đường...

10% Rơm rạ, đất cát, sỏi

Hạt rơi vãi, không đạt chất lượng

Bụi cám

Khu thu gom phế thải TÁI CHẾ

Bao bì, rác thải

SƠ ĐỒ TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG PHẾ PHẨM Sử dụng lò hơi đốt trấu tạo nhiệt lượng cho quá trình sấy có thể giảm được 60% chi phí về nhiên liệu. Với một lò bảy tấn /giờ, chi phí nhiêu liệu với trấu chỉ hết 13 triệu đồng/ngày, trong khi với than đá phải mất khoảng 37 triệu đồng/ngày. KHU SẢN XUẤT CỦI TRẤU: - Dùng để xay nhuyễn trấu, sau đó đi qa hệ thống lọc bụi vào máy nén áp suất cao, dùng hệ thống làm lạnh viên trấu trở nên cứng, khô, trở thành củi trấu thanh hoặc củi trấu viên có nhiệt trị cao. - Khu này nằm ở cuối hướng gió, dễ sinh ra nhiều bụi nên cần phải thông thoáng và có giải pháp tránh bụi bay bốc lên không khí (phun sương, trồng cây, hồ nước). BÃI XỬ LÝ ĐỐT TRẤU VÀ BỤI, ĐẤT CÁT, RƠM RẠ LÀM PHÂN BÓN: - Có độ sâu 1m - 1,5m dưới mặt đất, có màn bao phủ xung quanh và hệ thống phun sương từ trên xuống tránh bụi khói và nhiệt độ cao bay ra bên ngoài.

Hình ảnh khu sản xuất củi trấu và bãi xử lý đốt phân bón 53


2.3.5. KHU TRƯỚC XÍ NGHIỆP: HÀNH CHÍNH VÀ PHỤC VỤ CÔNG NHÂN VIÊN - Đây là thành phần dân dụng duy nhất trong công trình nhà máy. Do không phải đáp ứng những yêu cầu ỹ thuật nghiêm ngặt của dây chuyền sản xuất, nên khu hành chính và khu phục vụ thường là điểm nhấn về mặt kiến trúc cho công trình công nghiệp. - Trong nhà máy chế biến ngũ cốc, hạng mục này bao gồm: + Khối quản lý + Khối hành chính, tiếp khách + Khối triển lãm, giới thiệu công nghệ + Khối ở của công nhân viên + Nhà ăn

Khu dân dụng trong nhà xưởng có thể mang hình thức kiến trúc tương phản hoặc nổi bật để tạo điểm nhấn và quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp. 1. Kristalia New Headquarters Sandro / Burigana 2. Mercedes-Benz Advanced Design Center of China 3. Barcelona Sur Power Generation Plant / Forgas Arquitectes

Với các nhà xưởng sạch, khu dân dụng có thể liên thông với nhà xưởng bằng hành lang, thông tầng, tường kính ... để ban quản lý hoặc khách tham quan có thể theo dõi quá trình sản xuất từ xa. 1. Surly Brewing MSP / HGA 2. Blue Bottle Kiyosumi-Shirakawa / Schemata Architects 3. Chateau Margaux Winery / Foster + Partners

Khu dân dụng cũng có thể có hình thức hòa hợp với kiến trúc nhà xưởng và kiến trúc khu vực xung quanh bằng cách lặp lại vật liệu, nhịp điệu, hình ảnh,... 1. Tea Seed Oil Plant / Imagine Architects 2. The Winery at VIK / Smiljan Radic 3. Pearl Izumi North American Headquarters / ZGF Architects 54


The Winery at VIK / Smiljan Radic 55


2.4. KẾT CẤU - KỸ THUẬT 2.4.1. PHÂN CHIA TRỤC ĐỊNH VỊ TRONG NHÀ CÔNG NGHIỆP:

[22; 23]

- Việc phân chia trục định vị trong nhà công nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt với việc thiết kế và thi công các cấu kiện lắp ghép. Phân chia trục định vị là cơ sở để thống nhất giữa thiết kế tiêu chuẩn hóa và thi công lắp ghép ở hiện trường. - Phương pháp chia trục định vị đóng kín giúp không có khe hở giữa các tấm mái và tường bao quanh nhà, cho nên số loại cấu kiện ít nhất. 2.4.1.1. Trục định vị các hạng mục 1 tầng: - Trục dọc nhà: đi qua tim các hàng cột giữa, đi qua mép ngoài cùng các hàng cột biên - Trục ngang nhà: đi qua tim các hàng cột giữa, đi qua mép trong của từng đầu hồi, tim các hàng cột đầu hồi cách trục định vị 1 khoảng 500mm - Tại vị trí khe nhiệt độ theo chiều ngang nhà thiết kế 2 dãy cột, trục định vị đi qua trung tâm 2 cột, tim cột cách trục định vị về 2 bên 1 khoảng 500mm

Mặt bằng trục cột ví dụ và mặt cắt qua 3 vị trí quan trọng

- - Nếu nhà xưởng có chiều rộng trên 60m, nên chia thành 2 khẩu độ song song nhau. Trường hợp 2 khẩu độ sử dụng 2 hệ cột khác nhau, khoảng cách giữa 2 cột ở giữa lấy từ 500 đến 1000. Trường hợp sử dụng chung 1 cột, trục định vụ đi qua mép ngoài gối tựa của 2 kết cấu mái.

Chi tiết vị trí trục định vị của 2 khẩu độ song song 56


Chi tiết vị trí trục cột tại chỗ tiếp giáp giữa 2 khẩu độ vuông góc nhau 2.4.1.2. Trục định vị các hạng mục nhiều tầng: - Trục dọc nhà: đi qua tim cột, mép trong tường biên cách trục định vị 500mm. - Trục ngang nhà: đi qua tim các hàng cột giữa, đi qua mép trong của từng đầu hồi, tim các hàng cột đầu hồi cách trục định vị 1 khoảng 600mm

Mặt bằng trục cột ví dụ 2.4.2. HÌNH THỨC KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG:

[22; 23]

2.4.2.1. Hình thức kết cấu có khẩu độ nhỏ: - Khẩu độ thường từ 12 - 18m, dùng cho không gian chế biến hoặc khu chế biến phụ phẩm - Nên sử dụng vật liệu không cháy làm kết cấu chịu lực và bao che, - Sử dụng kết cấu BTCT hoặc BTCT kết hợp với thép.

Vài hình thức kết cấu có khẩu độ nhỏ 57


2.4.2.2. Hình thức kết cấu có khẩu độ lớn: - Khẩu độ từ 18 - 60m hoặc hơn nữa, nước cột 6 - 12m, trong trường hợp đặc biệt là 18, 24m. Nhà xưởng khẩu độ lớn đơn giản nhất là L = 18 - 36m. - Độ cao tính từ mặt đất có thể từ 8 - 30m hoặc hơn nữa. - Thường dùng trong không gian kho lớn, có sự vận hành của xe nâng, cầu trục, băng chuyền, ... - Kết cấu là khung ngang chịu lực, sử dụng BTCT, thép hoặc BT - thép hỗn hợp.

Vài hình thức kết cấu vượt nhịp lớn tiêu biểu

2.4.2.3. Hình thức kết cấu không gian: - Do những thành tựu của khoa học kỹ thuật, kết hợp những phương pháp tính toán mới, kỹ thuật thi công ngày càng nâng cao, gần đây người ta đã đưa ra nhiều dạng kết cấu mới áp dụng vào nhà công nghiệp - Ưu điểm của dạng kết cấu này là nhẹ nhàng, tiết kiệm vật liệu và có thể dụng với nhà có khẩu độ và lưới cột lớn. Loại kết cấu này có thể làm toàn khối hoặc lắp ghép.

Các dạng vỏ trụ

Dây treo

Các dạng vỏ cong 2 chiều

Cu pôn 58


2.4.3. VẬT LIỆU KẾT CẤU:

[22; 23]

- Hệ kết cấu sử dụng cho công trình công nghiệp chế biến thực phẩm rất đa dạng, tùy thuộc theo đặc tính không gian của từng hạng mục. Bên cạnh đó, hình thức vỏ bao che đi kèm với kết cấu mang lại những đặc điểm riêng biệt cho từng công trình. 2.4.3.1. Kết cấu bê tông cốt thép (Concrete): - Kết cấu bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới, do đặc điểm nguyên liệu dễ tìm, dễ thi công. Tuy nhiên kích thước và khối lượng kết cấu lớn là nhược điểm đối với công trình nhà xưởng, nhất là khi cần vượt nhịp lớn. - Ngày nay, các phát kiến mới trong kết cấu betong như dầm đục lỗ hay betong ứng lực trước đã phần nào khắc phục được những nhược điểm nêu trên. - Ứng dụng: Không gian vượt nhịp nhỏ, trung bình. - Ưu điểm: thi công tại chỗ, giá thành rẻ, vật liệu và nhân công địa phương, chịu lửa tốt. - Nhược điểm: kích thước lớn, khối lượng nặng, thời gian thi công lâu, không thể tái chế, dễ thấm nước.

TÍNH TOÁN SƠ BỘ: - Sơ bộ tiết diện dầm: + b=(1/3 - 2/3)h + 1 nhịp: h=(L/12 ÷ L/10) với L là chiều dài nhịp + Nhiều nhịp: h=(L/18 ÷ L/12) + Console: h=(L/6 ÷ L/4) với L là chiều dài console. - Sơ bộ tiết diện cột: + Diện tích tiết diện cột: b.h = (1.2 ~ 1.5).N/Rb; Trong đó b = (0.25 ~ 1).h. + Trong đó N là lực dọc. N=(diện tích chịu tải mỗi tầng) * (số tầng) * (tải trọng/1m2 sàn). + Tải trọng trên 1 mét vuông sàn có thể lấy bằng 1.2T/m2 + Rb là cường độ chịu nén tính toán của betong (M250: Rb = 115; M300: Rb = 130; M350: Rb = 145)

MỘT SỐ VÍ DỤ: a. Tea Seed Plant / Imagine Architects (Kết cấu BTCT + gạch bao che)

59


b. HAWE Factory Kaufbeuren / Barkow Leibinger (Kết cấu BTCT, dầm đục lỗ + tấm kim loại bao che)

c. Winery in Oiry / Giovanni PACE Architecte (Kết cấu BTCT kết hợp với thép + tấm kim loại và kính bao che)

60


2.4.3.2. Kết cấu thép (Steel): - Đối với công trình công nghiệp, thép là loại kết cấu được sử dụng nhiều nhất, do những đặc điểm của nó rất phù hợp với thể loại. - Ứng dụng: Không gian vượt nhịp lớn, kín và yêu cầu vệ sinh cao. - Ưu điểm: vượt nhịp lớn với kích thước và khối lượng cấu kiện nhỏ, thi công lắp ráp - vận chuyển lắp đặt nhanh chóng dễ dàng, kín và không thấp nước, khả năng công nghiệp hóa cao, dễ tái chế. - Nhược điểm: chịu lửa kém, giá thành khá cao, phải chống gỉ sét (sơn bảo vệ). TÍNH TOÁN SƠ BỘ:

H

h1

h2

LTĐ

L

- Sơ bộ tiết diện cột: (H là chiều cao toàn cột) + Chiều cao tiết diện: h = (1/10 ÷ 1/15)H + Chiều rộng tiết diện: b = (1/20 ÷ 1/30)H + Chiều dày bản bụng: tW = (1/70 ÷ 1/100)h + Chiều dày bản cánh: tF = (1/28 ÷ 1/35)b - Sơ bộ tiết diện dầm: (L là khoảng vượt) + Chiều cao tiết diện nách khung: h1 ≥ (1/40).L + Chiều rộng tiết diện nách khung: b = (½÷ 1/5)h1 và b ≥ 180 mm (thường lấy bề rộng cánh dầm bằng bề rộng cột b) + Chiều cao tiết diện đoạn dầm không đổi: h2 = (1,5 ÷ 2)b + Chiều dày bản bụng: tW = (1/70 ÷ 1/100)h và tW > 6 mm + Chiều dày bản cánh: tF≥ (1/30).b + Vị trí thay đổi tiết diện xà mái cách đầu cột 1 đoạn LTD = (0.35 ÷ 0.4). (L/2) MỘT SỐ VÍ DỤ: a. Carozzi Production and Research Food Center / GH+A Guillermo Hevia (Kết cấu khung thép + kim loại bao che 2 lớp)

61


b. Wrocław Technology Park Complex Refurbishment / Major Architekci (Kết cấu dàn thép + tấm kim loại bao che)

c. Winery / A.Burmester Arquitectos Associados (Kết cấu khung thép + lam bao che)

62


d. Sda NUA Arquitectures (Kết cấu khung thép + gạch bao che)

e. Chateau Margaux Winery Foster + Partners (Kết cấu khung thép + ngói và kính)

63


2.4.3.3. Kết cấu gỗ (Wood): - Gỗ là vật liệu truyền thống của kiến trúc Việt Nam và là vật liệu chủ yếu của các công trình chế biến và lưu trữ ngũ cốc sơ khai. - Trong quá trình phát triển của kiến trúc, sự xuất hiện của nhiều loại vật liệu mới ưu việt cũng như những nhược điểm của kết cấu gỗ đã dần làm cho vật liệu xây dựng này không còn phổ biến. - Tuy nhiên, ngày nay với sự ra đời của gỗ ép và keo dán gỗ có sức chịu lực cao đã giúp kết cấu gỗ trở thành loại kết cấu độc đáo, giàu sức biểu cảm. - Ứng dụng: Không gian vượt nhịp nhỏ và trung bình, có yêu cầu biểu cảm hoặc liên hệ truyền thống - Ưu điểm: dễ dàng sửa chữa, tính sinh thái và bền vững cao - Nhược điểm: chịu lửa kém, phải có biện pháp chống lại ảnh hưởng của môi trường, kỹ thuật chế biến và thi công khó. MỘT SỐ VÍ DỤ: a. Equestrian Centre / Carlos Castanheira & Clara Bastai (Kết cấu gỗ + Gỗ bao che)

a. Equestrian Centre / Carlos Castanheira & Clara Bastai (Kết cấu gỗ + Gỗ bao che)

64


c. Espai Baronda Alonso y Balaguers (Kết cấu gỗ, gạch + Lam gỗ bao che)

d. Olisur Olive Oil factory Guillermo Hevia (GH+A) (Kết cấu cột thép + vì kèo gỗ + tấm kim loại bao che)

65


2.4.4. CÁC CẤU TẠO KIẾN TRÚC QUAN TRỌNG [22; 23] 2.4.4.1. Móng BTCT: - Móng nằm trực tiếp lên nền đất làm chỗ tựa cho cột, nhận tải trọng từ cột, trọng lượng của tường, dầm móng, dầm giằng ... để truyền vào nền đất.

Kích thước cơ bản móng đơn lắp ghép và cột móng (1: Cốc ; 2: Bản đế)

Kích thước cơ bản dầm móng đặt dưới tường 2.4.4.2. Dàn BTCT: - Nhà xưởng có L>24m nên dùng dàn. Chiều cao dàn = (1/7 - 1/9)L.

Kích thước vài hình dạng dàn thông dụng và liên kết giữa cột và dầm (dàn) 66


2.4.4.3. Móng cột thép: - Móng cột thép là khối BTCT, trong đó đã chôn sẵn 4 bulong neo để liên kết chân cột vào móng.

Cấu tạo móng cột thép 2.4.4.4. Cột thép - Cột thép gồm chân cột và thân cột - Chân cột nhận và truyền tải trọng từ cột xuống móng, liên kết với móng bằng các bulong neo. - Thân cột có thể là thép nguyên hoặc được ghép từ các loại thép hình I, U, L

Các bộ phận cấu tạo của chân cột tùy theo kích thước cột

Các hình dáng tiết diện cột tiêu biểu 2.4.4.5. Dàn thép:

Hình dáng dàn thép thông dụng: Dàn 2 cánh song song (h.a), dàn hình thang độ dốc bé (h.b), dàn tam giác độ dốc lớn (h.c) và các chi tiết cấu tạo ở các vị trí quan trọng (A, B, C) 67


2.4.4.6. Hệ giằng: - Hệ giằng bao gồm giằng biên, giằng cánh thượng, cánh hạ và các vị trí bổ sung sau: + Mặt phẳng cánh dưới hệ thống kết cấu mang lực mái phải được giằng theo chu vi của đoạn khe nhiệt độ + Tăng cường hệ thống giằng đứng liên tục hay gián đoạn ở vị trí các thanh đứng của dàn. + Khi nhà dài >60m phải bố trí 2 hệ giằng đứng cách nhau khoảng 50m.

Vị trí và hình thức hệ giằng

2.4.4.7. Mái bằng cách nhiệt, chống thấm: - Mái bằng là mái có độ dốc i = 1/12 - Chịu lực bằng các tấm BTCT đúc sẵn (panel), kích thước: 1,5x6m; 1,5x12m; 3x6m; 3x12m với betong M200-500

Kích thước vài panel betong tiêu biểu - Để cách nhiệt, có thể dùng lớp BT bọt, BT xỉ, tấm bọt xốp hoặc dùng lớp không khí cách nhiệt. - Chống thấm bằng giấy dầu cuộn (ruberoit) và bitum nóng dán chồng lên nhau, hoặc đan BTCT chống thấm.

Cấu tạo vài loại mái bằng BTCT dùng trong nhà xưởng

68


2.4.4.8. Chống dột và thoát nước mái:

Giải pháp thu nước seno và giải pháp thu nước bên trong

Giải pháp chống dột ở tường đầu hồi, ở khe biến dạng và giải pháp đậy nóc

2.4.4.9. Cửa sổ mái thông gió, lấy sáng:

Hình dạng và kích thước vài loại cửa sổ mái tiêu biểu 69


2.4.4.10. Cấu tạo chống tiếng ồn và rung động khi sản xuất: [34] Trong nhà xưởng sản xuất có nhiều hoạt động sinh ra tiếng ồn và rung động, sẽ trở thành các tác hại nghề nghiệp nếu cường độ của chúng vượt quá giới hạn tiêu chuẩn cho phép. - Biện pháp kỹ thuật cách ly tiếng ồn và hút âm: + Làm nền nhà bằng cao su hoặc cát + Nền nhà phải đào sâu, xung quanh nên đào rãnh cách âm rộng 6 - 10cm Nền nhà Mặt đất Rãnh cách âm

+ Sử dụng vật liệu hút âm: xốp tiêu âm, gỗ tiêu âm, bông thủy tinh

+ Lắp các thiết bị giảm tiếng động của máy, sử dụng máy có bộ phận tiêu âm. + Bao phủ chất hấp thụ rung động bằng vật liệu ma sát lớn ở các bề mặt rung động phát ra tiếng ồn - Biện pháp kỹ thuật giảm tác hại của rung động: + Nền bệ máy thiết bị phải bằng phẳng và cắc chắn, cách ly những thiết bị phát ra độ rung lớn bằng những rãnh cách rung xung quanh máy

1. Móng đệm cát 2. Cát đệm 3. Máy gây rung động

1. Tấm lót 2. Móng máy gây rung động 3. Khe cách âm 4. Móng nhà

+ Thay sự liên kết cứng giữa nguồn rung động và móng bằng liên kết giảm tung khác để giảm sự truyền rung động của máy xuống móng.

1. Tấm cách rung thụ động 2. Lò xo 3. Nền rung động 4. Hướng rung động

5+6. Các gối tựa và dây treo của tấm (chỗ làm việc)

70


2.4.5. CÁC MẠNG LƯỚI CUNG CẤP KỸ THUẬT CHÍNH: 2.4.5.1. Hệ thống cấp điện - chiếu sáng: - Công trình sử dụng nguồn điện 220V - 3 pha, có trạm biến áp và phòng điều khiển điện trung tâm. Nguồn điện Tủ điện hạng mục Trạm biến áp

Tủ điện hạng mục

P. điều khiển điện

Sơ đồ hệ thống cấp điện động lực 2.4.5.2. Hệ thống cấp nước, thu nước mưa - Nước máy chỉ dùng cho sinh hoạt của công nhân viên và lau bóng hạt ngũ cốc. - Các chức năng phụ khác như phu nước giảm nhiệt, diệt bụi khói sử dụng nước mưa thu lại trong các hồ nước giảm nhiệt bao xung quanh nhà xưởng. - Có đường ống dự phòng để bơm nước máy vào các hồ giảm nhiệt vào mùa khô Phun nước giảm nhiệt Sinh hoạt công nhân viên

Phun nước giảm nhiệt

Hút ẩm

Thu nước mưa

Lau bóng

Hút ẩm

Đường ống dự phòng

Nguồn nước máy

Phun nước diệt bụi khói

Hồ nước giảm nhiệt

Hố đốt

Sơ đồ hệ thống cấp nước và thu nước mưa

2.4.5.3. Hệ thống hút bụi - Gồm có 2 phần: hút bụi trong môi trường làm việc và thu bụi từ các máy sản xuất

Airlock Cyclone

Quạt hút khí KK sạch Máy sản xuất có hút bụi

Bụi

Hố đốt

Sơ đồ hệ thống hút bụi

2.4.5.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy

P. điều khiển báo cháy

Đầu báo nhiệt và báo khói

Sprinkler

Sơ đồ hệ thống báo cháy và chữa cháy 71

Bồn nước chữa cháy


2.4.5.5. Hệ thống cấp nhiệt (lò hơi) Lòhơi đốt trấu Gạo

Sấy

Xay xát

Lúa

Trấu Nhiệt

Sơ đồ hệ thống cấp nhiệt khu sấy 2.4.5.6. Hệ thống điện nhẹ: - Hệ thống thông tin liên lạc không chỉ phục vụ cho khu dân dụng mà còn có chức năng điều khiển máy móc từ xa. Nguồn TTLL Bảng điều khiển máy móc

Bảng điều khiển máy móc

P. điều khiển máy móc P. truyền thông

Sơ đồ hệ thống điện nhẹ (TTLL) 2.4.5.7. Phương thức bố trí: - Đặt nổi trên mặt đất, trên không: + Dễ bố trí, sửa chữa + Phức tạp, lộn xộn, không mỹ quan - Đặt ngầm: + Cần đặt theo thứ tự và gia cố cho đường xe chạy + Nên đặt song song hoặc vuông góc với trục chính nhà để dễ sửa chữa + Có thể bố trí phân tán hoặc tập trung vào ống ngầm (tunel)

Bố trí phân tán 1. Đường điện nhẹ 2. Đường điện động lực 3. Cấp hơi 4. Cấp nước

5. Thoát nước mưa 6. PCCC 7. Cấp nhiệt 8. Thoát nước bẩn

Bố trí tập trung 72


2.5. HÌNH THỨC KIẾN TRÚC 2.5.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ PHƯƠNG DIỆN KÍCH THƯỚC VÀ TỈ LỆ:

[22; 23]

- Cần chuyển đổi quá trình xây dựng thành một quá trình sản xuất theo một dây chuyền công nghệ như các ngành công nghiệp khác, từ đó có thể xây dựng với tốc độ cao, chất lượng tốt, giá thành hạ. - Một trong những cơ sở để thực hiện sản xuất và xây dựng hàng loạt với hiệu quả kinh tế cao là phải tiến hành điển hình hóa và thống nhất hóa xây dựng. 2.5.1.1. Thống nhất hóa: - Là sự thống nhất các thông số kích thước hình khối, mặt bằng với các bộ phận được chế tạo trong nhà máy - Mục đích là hạn chế số lượng các thông số kích thước điển hình. 2.5.1.2. Điển hình hóa - Là việc nghiên cứu vận dụng hệ thống module thống nhất trong cả mặt bằng và hình khối. - Bao gồm các bước: + B1: Thiết kế cấu kiện chi tiết điển hình đảm bảo yêu cầu của ngành và quy mô sản xuất + B2: Thiết kế 1 đơn nguyên điển hình hoàn chỉnh về giải pháp mặt bằng, kỹ thuật, cấu tạo + B3: Thiết kế điển hình công năng cho từng mạng lưới kỹ thuật (cơ khí, điện, nhiệt, ...) + B4: Thiết kế điển hình toàn nhà máy 2.5.1.3. Quy tắc kích thước thống nhất trong thiết kế nhà xưởng công nghiệp - Module hóa các kích thước trên cơ sở module gốc là 100mm (M): + Module bội số (2, 3, 6, 12, 15, 30, 60)M + Module ước số M / (2, 5, 10, 20, 50, 100)

- Các quy định kích thước cơ bản: + Mặt bằng hình khối nên thiết kế dạng chữ nhật, mái không lệch nhau + Nhà công nghiệp 1 tầng thiết kế với những khẩu độ cùng hướng, cùng L và H + Không cho phép giật cấp mái <1,2m. Cân nhắc 1,8m. Cho phép >2,4m + Khẩu độ không cầu trục: L = 12, 18, 24m; có cẩu trục bội số của 6m. + Bước cột b=6m, bước mở rộng 12m tùy khả năng kiến trúc + Lưới cột nhà công nghiệp nhiều tầng: - 6m x 6m khi tải trọng tính toán trên sàn 2000 - 2500 daN/m2; - 9m x 6m khi tải trọng tính toán trên sàn 500 - 1500 daN/m2

Hình ảnh kiến trúc module tiêu biểu: HAWE Factory Kaufbeuren / Barkow Leibinger 73


2.5.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH KHỐI VÀ TRANG TRÍ: 2.5.2.1. Hình khối theo module thống nhất - Đây là dạng hình khối nhà xưởng phổ biến nhất, với các đơn nguyên hình thức lặp đi lặp lại, mang tính đồng nhất cao. - Mục đích của dạng hình khối này là mang lại không gian làm việc có độ cao, khối tích không khí và ánh sáng đồng nhất. - Thường thích hợp với những hạng mục nhà xưởng không có biến động về cao độ. - Ưu điểm: + Được chuẩn hóa về kích thước module + Thống nhất về môi trường làm việc + Thi công nhanh chóng - dễ dàng, tính kinh tế và công nghiệp hóa cao. + Hình khối dễ cảm, dễ hòa hợp, tạo được nhịp điệu. + Dễ tổ chức chiếu sáng và thông gió tự nhiên - Nhược điểm: + Không có hoặc rất ít điểm nhấn nên khó tạo ấn tượng về hình thức + Khó xác định lối vào - lối ra chính

Production Hall Hettingen / Barkow Leibinger, Frank Barkow, Regine Leibinger

Vejlskovgaard Stable / LUMO Architects 74


Wildspace / Alison Brooks Architects

HAWE Factory Kaufbeuren / Barkow Leibinger

Wrocław Technology Park Complex Refurbishment / Major Architekci 75


2.5.2.2. Hình khối theo module có điểm nhấn và đột biến: - Tương tự như hình khối theo module thống nhất, nhưng có thêm vài điểm nhấn tại các vị trí đặc biệt như lối vào, nơi chuyển hàng, nơi xuất thành phẩm,... - Các nhà xưởng có hình thức này thường đảm nhận thêm chức năng quảng bá cho thương hiệu, thường nằm dọc các trục đại lộ hoặc gần các khu dân cư và trung tâm công cộng. - Các cách tạo điểm nhấn: + Bố trí thêm bảng hiệu quảng cáo, nhãn hàng hay thương hiệu doanh nghiệp + Tăng độ cao tại vị trí đột biến + Thay đổi hình khối, kết cấu tại vị trí đột biến + Sử dụng màu sắc tương phản + Sử dụng ánh sáng nổi bật + Thay đổi vật liệu bao che

Levering Trade / ATELIER ARS° : tạo điểm nhấn bằng cách thay đổi vật liệu bao che đặc - rỗng

Tyree Energy Technologies Building / FJMT: tạo điểm nhấn bằng cách xoay hướng hình khối 76


Epsilon Euskadi / ACXT: tạo điểm nhấn bằng màu sắc

Barcelona Sur Power Generation Plant / Forgas Arquitectes : tạo điểm nhấn bằng cao độ và thương hiệu

Logowines Winery / PMC Arquitectos: tạo điểm nhấn bằng vật liệu, màu sắc 77


2.5.2.3. Hình khối tự do - Đối với nhà xưởng, hình khối tự do ít khi nào được sử dụng, do dễ tạo ra môi trường làm việc không đồng nhất, không mang tính công nghiệp hóa do các module thiết kế thay đổi về hình thức và kích thước. - Tuy nhiên, trong một vài trường hợp đặc biệt, hình thức nhà công nghiệp tự do vẫn được ứng dụng, nhất là với những dây chuyền sản xuất thay đổi độ cao đột ngột, hoặc những ngành nghề sử dụng máy móc có trọng lượng nhẹ và kích thước nhỏ. - Hình khối tự do mang lại nhiều giá trị hình thức cho công trình công nghiệp. - Ưu điểm: + Hình khối phong phú, dễ tạo ấn tượng và mặt hình thức + Hiệu quả trong trường hợp dùng để quảng bá thương hiệu hoặc kết hợp với du lịch - Nhược điểm: + Tính công nghiệp hóa thấp, khó module hóa + Môi trường làm việc nhiều biến động + Khó tổ chức thông gió và chiếu sáng

Winery / A.Burmester Arquitectos Associados

Incineration Line in Roskilde / Erick van Egeraat 78


2.5.2.4. Hình khối hòa hợp với kiến trúc địa phương - Thường được ứng dụng trong trường hợp nhà xưởng được đặt giữa quần thể kiến trúc địa phương với hình thức và vật liệu đặc trưng. - Đòi hỏi thiết kế phải cân bằng giữa hình thức bên ngoài và dây chuyền công nghệ bên trong. - Nếu xử lý tốt sẽ mang lại hình thức hấp dẫn và hòa hợp cho công trình. - Ưu điểm: + Giá trị kiến trúc cao + Hình thức hấp dẫn, hòa hợp với môi trường xung quanh - Nhược điểm: + Đòi hỏi sự module hóa các vật liệu và hình thức kiến trúc địa phương + Hình thức kiến trúc địa phương phải được biến đổi phù hợp với dây chuyền sản xuất

Chateau Margaux Winery / Foster + Partners

Aperture / Admun Design & Construction Studio 79


Tea Seed Oil Plant / Imagine Architects

Slow Food Workshop / OUJAE Architects 80


Training Center / 3+1 architekti

Lune de Sang-Shed 1 / CHROFI 81


2.5.2.5. Hình khối phân tán: - Đối với nhà xưởng công nghiệp, bố trí dạng tách khối đặc biệt phù hợp với các ngành nghề công - nông, nhất là khi nhà xưởng chế biến nằm ngay vị trí vùng nguyên liệu - Thường kết hợp giữa nhiều kho, nhiều khu chế biến và các đồng ruộng, trang trại để chăn nuôi hoặc trồng trọt. - Ưu điểm: + Tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có + Phù hợp với truyền thống sản xuất vùng miền + Tạo đươc các không gian mở hòa nhập với công trình + Có sự gắn kết giữa kiến trúc và thiên nhiên cảnh quan + Dễ dàng chiếu sáng và thông gió tự nhiên - Nhược điểm: + Vấn đề vận chuyển hàng hóa, máy móc giữa các nhà xưởng + Hoạt động nhà xưởng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

Concha y Toro Winery Research and Innovation Center / Claro + Westendarp Arquitectos 82


CENTRE OF COMPETENCE, INDIA 83


2.6. QUY HOẠCH, CẢNH QUAN 2.6.1. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH KHU ĐẤT:

[4; 10; 19; 22; 23; 36]

- Diện tích khu đất của công trình nhà máy chế biến ngũ cốc phụ thuộc vào 3 yếu tố sau đây: + Quy mô (công suất) của nhà máy + Khả năng cung ứng nguyên liệu của địa phương và nhu cầu xuất khẩu + Diện tích 1 module sản xuất của dây chuyền công nghệ (công suất 1 TPH) CÁC SỐ LIỆU CƠ SỞ NHƯ SAU: -Trong trường hợp cụ thể tại ĐBSCL (Việt Nam), công suất hàng tháng của các nhà máy biến động chủ yếu theo vụ mùa, trong đó vào khoảng tháng 6 và tháng 7 là lúc các nhà máy hoạt động hết công suất (100%), ngược lại vào khoảng tháng 11, 12, các nhà máy hầu hết hoạt động với công suất thấp 50 - 60%. Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Công suất hoạt động của các nhà máy (%)

70

80

90

80

80

100

100

90

70

60

60

50

Bảng: Tỷ lệ phần trăm công suất hoạt động thực tế so với công suất lớn nhất của các nhà máy hàng tháng (Omonrice 19: 201 - 203 - 2013) - Dựa vào bảng trên, ta tính được công suất tháng lớn nhất của nhà máy (100%) tương đương 10,75% công suất cả năm. - Dựa theo thời gian hoạt động hiệu quả của máy móc là 16 tiếng / ngày, ta tính được công suất cần thiết của nhà máy mỗi giờ trong tháng hoạt động cao điểm nhất (đơn vị TPH - tấn/giờ). - Theo hãng Buhler của Thụy Điển, 1 module sản xuất 1 TPH của nhà máy xay xát có diện tích khoảng 1240 m2, từ đó ta tính ra được diện tích của nhà xưởng. - Trong thực tế, diện tích nhà xưởng chiếm khoảng 40 - 42% diện tích khu đất trong công trình công nghiệp chế biến thực phẩm (dựa trên bảng cân bằng đất đai tiêu chuẩn sau), từ đó ta tính được diện tích khu đất. Hạng mục

Hành chính

Sản xuất

Hạ tầng KT

Giao thông

Cây xanh

Mặt nước

Taluy, KT

1 - 1.5%

41 - 42%

0.5%

8 - 9%

22 - 23%

12 - 13%

< 12.5%

Tỉ lệ DT (%)

Bảng: Tỷ lệ phần trăm diện tích các hạng mục trong 1 nhà máy chế biến ngũ cốc tiêu chuẩn (MĐXD 45 - 48%) Tóm tắt cách tính toán diện tích khu đất: + Công suất nhà máy / năm: + Công suất nhà máy tháng cao điểm: + Công suất nhà máy / giờ: + Diện tích nhà xưởng cần thiết: + Diện tích khu đất tối thiểu:

Pnăm xác định theo cấp công trình (tấn) Ptháng = Pnăm x 10.75% (tấn) PH = Ptháng / 30 ngày / 16 tiếng (TPH) SSX = PH . 1240 m2 (m2) Sđất = SSX / 42% (ha)

- Dựa theo công thức trên và bảng phân cấp công trình (Thông tư 10/2013/TT-BXD), ta có bảng diện tích như sau: Loại công trình

Tiêu chí

Cấp đặc biệt

Cấp I

Cấp II

Cấp III

Cấp IV

Nhà máy xay xát chế biến gạo

Sản lượng năm (nghìn tấn)

-

>200

100 - 200

1 - <100

<1

Công suất /giờ (TPH)

-

>44.8

22.4 - 44.8 0.2 - <22.4

Diện tích đất (ha)

-

>13.2

6.6 - 13.2

< 0.2

2 0.066 -<6.6 < 660 m

84


2.6.2. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÂN KHU CÔNG TRÌNH

[22; 23]

- Là các con số thể hiện tính hiệu quả của phương án thiết kế, bao gồm các chỉ tiêu về xây dựng và các chỉ tiêu về lượng, giá thành, kinh doanh. 2.6.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch tổng thể công trình: - Dây chuyền công nghệ: + Đảm bảo dây chuyền sản xuất liên tục + Mạng lưới vận chuyển đơn giả, ngắn nhất, không giao nhau + Luồng người và luồng hàng không ảnh hưởng nhau + Bảo đảm sự mở rộng trong tương lai không ảnh hưởng dây chuyền sản xuất - Phương thức vận chuyển giữa các hạng mục: Vận chuyển bằng đường sắt, diện tích đất sẽ tăng lên 1/4 so với ô tô - Điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn: Nếu địa hình dốc, phức tạp đòi hỏi phải san nền - Yêu cầu phòng cháy chữa cháy: Khoảng cách phòng cháy giữa các công trình theo bậc chịu lửa: Bậc chịu lửa I - II Bậc chịu lửa III Bậc chịu lửa IV - V Bậc công trình I - II 10m 12m 16m Bậc công trình III 12m 16m 18m Bậc công trình IV - V 16m 18m 20m - Yêu cầu chiếu sáng thông gió: + Bố trí các hạng mục theo cấp vệ sinh, trong đó các khu có bụi bẩn, độc hại phải đặt cuối hướng gió so với khu dân cư và các công trình chính.

1. Khu dân cư 2. Đường giao thông 3. Khu hành chính 4. Khu kho 5. Khu chế biến

6. Khu thành phẩm 7. Xử lý phế thải 8. Xử lý phế phẩm 9. Công trình phụ trợ 10. Khoảng cách đảm bảo vệ sinh

Sơ đồ phân khu ví dụ 1 nhà máy chế biến ngũ cốc, trong đó khu xử lý phế thải & phế phẩm đặt ở cuối hướng gió + Hướng của công trình cần tận dụng được nhiều gió mát và tránh nắng Nhà xưởng thường được bố trí theo hướng Bắc Nam, để hạn chế nắng trực tiếp vào không gian nhà xưởng, và thường được bố trí đón gió thẳng góc 90 độ hoặc lệch 45 độ.

+ Đảm bảo khoảng cách giữa 2 hạng mục song song để đảm bảo chiếu sáng và thông gió tự nhiên: Nếu a ≥ 3m: L ≥ (H+h) / 2 Nếu a < 3m: L ≥ (H1 + h) / 2 Nếu có sân trong: L ≥ 2Hmax và L≥20m

L

85


2.6.2.2. Các hình thức quy hoạch tổng thể công trình: PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ THEO CHU VI: - Áp dụng cho nhà máy quy mô nhỏ và vừa, có thể đặt trong thành phố, không sinh ra chất độc hại và không ảnh hưởng vệ sinh đường phố - Khu đất thường vuông vắn, không có đường giao thông đi qua - vào, ưu tiên các công trình cao tầng ra trước làm đẹp đường phố.

PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ THEO DẢI: - Áp dụng cho nhà máy vừa và lớn, số lượng công trình nhiều và khối lượng vận chuyển lớn - Dễ tổ chức sản xuất, tiết kiệm đất, dễ tạo mỹ quan. - Thường bố trí kỹ thuật qua đường ống

PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ HỢP KHỐI: - Giúp rút ngắn đường sản xuất và vận chuyển giữa các xưởng, dễ cơ giới tự động hóa - Tiết kiệm đất, giảm bớt chi phí bao che và kỹ thuật vệ sinh - Dễ thay đổi dây chuyền công nghệ thỏa mãn các dây chuyền mới - Ảnh hưởng thông gió và chiếu sáng tự nhiên - Khó áp dụng trong trường hợp địa hình phức tạp. - Khó chia thời gian xây dựng nhà máy.

PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ HỖN HỢP: - Thường dùng cho nhà máy có quy mô lớn và cực lớn - Là sự phối hợp của những phương thức trên cho nhiều hạng mục. 86


2.6.2.3. Bố trí khu trước nhà máy: CÁC HẠNG MỤC THƯỜNG CÓ TRONG KHU TRƯỚC NHÀ MÁY: - Công trình quản lí nhà máy - Công trình phúc lợi sinh hoạt - Công trình bảo vệ và phòng cháy chữa cháy - Công trình giao thông - Công trình nghiên cứu, đào tạo - CỔng ra vào nhà máy CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU BỐ TRÍ KHU TRƯỚC NHÀ MÁY: - Là trung tâm liên hệ nội ngoại nhà máy nên phải có bộ mặt hướng về khu dân cư để tiện việc đi lại của công nhân viên - Nên bố trí tập trung để tiện cho làm việc và sinh hoạt công nhân viên - Cổng chính đặt ở trục giao thông lớn để liên hệ trong ngoài dễ dàng - Các công trình yêu cầu vệ sinh, yên tĩnh nên đặt ở đầu hướng gió chính và tiện lợi với việc liên hệ xưởng - Kiến trúc khu này phải đẹp và phù hợp với kiến trúc xung quanh - Nên có vườn hoa cây cảnh làm chỗ nghỉ ngơi cho CNV trước và sau giờ làm việc. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ KHU TRƯỚC NHÀ MÁY: - Bố trí thành một bộ phận độc lập trước nhà máy:

- Bố trí kết hợp với các công trình sản xuất:

- Bố trí một góc xí nghiệp:

Carozzi Production and Research Food Center GH+A | Guillermo Hevia 87


2.6.2.4. Giao thông đường bộ trong nhà xưởng: - Mạng lưới đường bộ thường làm theo hình thức ô vuông, trục đường song song mép công trình. - Cần có trục đường chính nối liền với giao thông ngoài nhà máy, đây cũng là trục chính bố trí các công trình chủ yếu. - Mạng lưới thường bố trí liên tục khép kín nếu không có chỗ quay xe

- Nếu diện tích khu đất trên 5ha, phải có 2 cửa mở ra 2 hướng. Nếu cạnh khu đất trên 1000m phải có 2 cửa ra cùng hướng.

CHIỀU RỘNG ĐƯỜNG: - Là giới hạn giữa 2 công trình xây dựng, gồm đường xe chạy, đường người đi bộ, dải trồng cây xanh và vỉa hè cách ly.

- Chiều rộng đường thường như sau: + Xí nghiệp có diện tích trên 100ha: đường 32 - 40m + Xí nghiệp có diện tích 50 - 100ha: đường 26 - 32m + Xí nghiệp có diện tích <50ha: đường 20 - 26m + Xí nghiệp có diện tích 10 - 20ha: đường 10 - 20m - Đối với đường xe chạy: + Diện tích >50ha: 9m (3 làn xe) + Diện tích <50ha: 6 - 7m (2 làn xe) BẾN BỐC DỞ VÀ CHỖ ĐẬU XE: - Bán kính vào chỗ đỗ xe phải lớn hơn 9m, góc quay không được bé hơn 60 độ.

88


2.6.3. GIẢI PHÁP CẢNH QUAN TRONG XÍ NGHIỆP

[4; 10; 21; 22; 23]

2.6.3.1. Các biện pháp san nền khu đất: - San nền khu đất là làm cho địa hình xây dựng phù hợp với yêu cầu về dây chuyền công nghệ và kiến trúc - Yêu cầu của việc san nền: + Không cản trở dây chuyền sản xuất, tạo điều kiện cho việc vận chuyển và liên hệ giữa các hạng mục + Giảm tối thiểu khối lượng đào lắp + Bảo đảm thoát nước tốt cho khu đất - CÁC HÌNH THỨC SAN NỀN: + San phẳng toàn bộ để bố trí các công trình sản xuất

+ San nền cục bộ để thoát nước mưa, các chỗ khác có thể lợi dụng địa hình tự nhiên

+ San nền hỗn hợp: dùng cho các khu nhà máy lớn, phức tạp. Khu trước nhà máy san phẳng, khu công trình phụ có thể san cục bộ.

- ẢNH HƯỞNG VIỆC SAN NỀN ĐẾN BỐ TRÍ THOÁT NƯỚC KHU ĐẤT: + Dùng dốc phẳng: có thể 1 hướng hoặc 2 hướng dốc

+ Bậc thang: lợi dụng địa hình có độ dốc lớn, tiết kiệm chi phí san nền phù hợp cho địa hình núi, hoặc dùng cho khu đất có chiều rộng >500m mà độ dốc tự nhiên >2%.

- NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN COTE SAN NỀN: + Cố gắng giữ địa hình cũ, tránh phá hoại địa hình, tình hình địa chất thủy văn hiện trạng + Bảo đảm lượng đào lắp ít nhất + Bảo đảm thoát nước trên mặt tốt nhất + Cố gắng đặt móng vào lớp đất tự nhiên, tránh đặt trên nền đất mới lắp. 89


2.6.3.2. Giải pháp bố trí cây xanh: - Bất kỳ một nhà xưởng nào cũng cần có sự cân bằng về kinh tế - xã hội và môi trường - Các nghiên cứu cho thấy 1ha cây xanh có khả năng hấp thu 8Kg CO2 trong một giờ (tương đương lượng CO2 do 200 người thải ra trong một giờ); 1ha thảm cỏ xanh mỗi ngày có thẩy sản xuất 600 Kg khí O2 và hấp thu 900 Kg khí CO2. - Bên cạnh đó, cây xanh còn có khả năng hạn chế các chất độc khác do sự hấp thụ hay ngăn cản bởi hệ lá, bề mặt đất trồng cây với các chất như SO2, chì, monoxit cacbon, ... và các bụi mù, khói công nghiệp.

- Tóm lại, cây xanh trong quy hoạch nhà máy có các chức năng như sau: + Cải tạo môi trường nhà máy (chống ồn, độc hại, bụi bẩn, phòng cháy lan) + Làm nơi nghỉ ngơi cho công nhân viên + Tăng vẻ mỹ quan công trình

Khối lượng khí độc môi trường trong không khí được tán cây giữ lại 1 năm: LOÀI Sao đen (Hopea odorata)a 8 tháng tuổi, S = 0,148075 m2 Phi lao (Casuarina equisetifolia)b, 36 tháng, H = 7,6m; R = 3,71cm; S = 10,2 m2 Me (Tamarindus india)b, 36 tháng tuổi, H = 3,5m; R = 3,71cm; S = 10,2 m2 Me keo (Pithecellobium dulce)b, 36 tháng, 2 H = 5,5m; R = 6,37cm; S = 11,2 m b Bạch đàn lai (Eucalyptus hybrid) , 36 tháng, H = 7,3m; R = 5,89cm; S = 13,1m2 Bò cạp nước (Cassia fistula)b; 36 tháng, H = 6,05m; R = 5,41cm; S = 33,2m2 Xoan (Melia azedarach)c; 36 tháng tuổi, H = 8,8m; R = 9,55cm; S = 85,2m2 Sao đen (Hopea odorata)c; 10 tháng tuổi H = 9m; R = 10,03cm; S = 216,59m2

Khối lượng khí cây giữ lại (Kg / năm) CO2

NOX

O3

Peroxyacetyl nitrate

SO2

0,0033725

0,00298342

0,08042249

0,00155656

0,0531826

0,1161576

0,1027548

2,769912

0,0536112

1,831716

0,2323512

0,2055096

5,539824

0,1072224

3,663432

0,2550912

0,2256576

6,802944

0,1177344

4,022592

0,2983656

0,2639388

7,114872

0,1377072

4,704996

0,7561632

0,6689136

18,031584

0,3489984

11,924112

1,9405152

1,7166960

46,273824

0,8956224

30,600432

4,9330538

4,3638533

117,63436

2,2767941

77,790464

Trong đó H là chiều cao cây; R là bán kính xác định ngang mặt đất cho cây có ký hiệu b, ngang vai cho cây có ký hiệu c; S là tổng diện tích lá và cây đối với cây có ký hiệu a,b, tổng diện tích là + vỏ thân /cây với cây có ký hiệu c.

THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU CÔNG NGHIỆP: - Theo QCKTQG, đất cây xanh chiếm tối thiểu 10% trong khu công nghiệp, đối với khu công nghệ cao cây xanh chiếm 25 - 30% diện tích khu đất. - Trong tổng mặt bằng nhà máy, cần có phần đất dành cho cây xanh cách ly, có trục không gian mở và đảo giao thông trồng cây xanh. - Cảnh quan xanh trong khu công nghiệp cần đảm bảo: + Sự gắn kết hài hòa giữa công trình và thiên nhiên trong thiết kế cảnh quan + Phù hợp với môi trường nơi đặt khu công nghiệp, làm nổi bật đặc điểm sinh cảnh tự nhiên + Tổ chức bề mặt địa hình nhân tạo bằng cách tạo các tiểu cảnh nhằm nâng cao chất lượng thẩm mỹ + Chọn loài cây phù hợp với yếu tố quy hoạch hạ tầng, kết hợp cây xanh và địa hình tạo cảnh quan phong phú. 90


(1) Stanislavsky Factory (2,3) Herman Miller Landscape (4) KCN Yên phong - Bắc Ninh TIÊU CHÍ CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP: - Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên tại miền Nam Việt Nam, các loài cây được đánh giá là thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, tiếng ồn, bụi bặm ở các KCN bao gồm: Tên

Tên khoa học

Hình ảnh

Ghi chú

Dương liễu

Casuarina equisetifolia J.R et G.Forst

Nhập nội

Dừa

Cocos nucifera L.

Địa phương

Cọ dầu

Elaeis guineensis Jacq.

Nhập nội

91


Tên

Tên khoa học

Hình ảnh

Ghi chú

Bàng biển

Terminalia catapa L.

Địa phương

Hoa đại

Plumeria rubra L.

Địa phương

Chiêu liêu

Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe

Địa phương

Ngân hoa

Grevillea robusta A.Cunn. ex R.Br.

Nhập nội

Gõ nước

Intsia bijuga (Golebr.) O.Ktze

Địa phương

Bàng Đài Loan Terminalia molineti M.

Nhập nội

Xà cừ

Khaya senegalensis A.Juss

Địa phương

Me keo

Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth

Địa phương

92


Tên

Tên khoa học

Hình ảnh

Ghi chú

Sộp

Ficus superba var. japonica Miq.

Địa phương

Si

Ficus benjamina L.

Địa phương

Thàn mát cánh Millettia diptera Gagnep.

Địa phương

Neem

Azadirachta indica L.

Nhập nội

Kè bạc

Bismarckia nobilis Hildebr. & H.Wendl.

Nhập nội

Dâm bụt

Hibicus macrophyllus Roxb ex Hornem

Địa phương

Hồng lộc

Syzygium campanulatum Korth.

Địa phương

Hoa giấy

Bougainvillea brasiliensis Rauesch.

Địa phương

93


KỸ THUẬT CHĂM SÓC CÂY: - Cây được trồng vào mùa mưa thì không cần phải tưới cây hàng ngày. Tuy nhiên, nếu quá 2 ngày mà không có mưa thì phải tiến hành tưới để đảm bảo gốc cây luôn đủ ẩm. - Cây sau khi trồng được 3 – 4 tuần phải kiểm tra và trồng dặm ngay những cây bị chết nhằm đảm bảo sự đồng đều giữa các cây và đủ số lượng cây theo thiết kế. - Cây sau khi trồng được 90 ngày đến 2 năm, công việc hăm sóc bao gồm: + Tưới nước Không kể mùa mưa thì số lần tưới cây bình quân là 240 lần/năm, lượng nước tưới: 9 lít/m2. + Bón phân hữu cơ hoặc NPK: 1 lần /năm. Liều lượng 3 kg phân hữu cơ hoặc 0,3kg NPK/cây. Việc bón phân cần được tiến hành vầo đầu mùa mưa. Cách bón: Dùng cuốc tạo rãnh xung quanh gốc (cách gốc 35 - 40 cm), rãnh sâu 30 cm, rải phân quanh rãnh rồi lấp đất lại như cũ và tưới nước. + Sửa tán, tạo hình và tẩy chồi: Dùng kéo hoặc cưa tỉa cành nhánh hoặc chồi mọc không thích hợp với kiểu dáng cần tạo. Thực hiện 2 lần/ năm + Nhặt cỏ dại, vun xới gốc cây: thực hiện 4 lần năm + Chống sửa cây nghiêng: thực hiện 2 lần/năm; đặc biệt chú ý vào mùa mưa bão. THẢM CỎ VÀ CÂY TRỒNG NỀN (CÂY HOA VÀ LÁ MÀU) KHÁC: - Đối với khu công nghiệp, thảm cỏ và cây trồng nền có tác dụng trang trí, làm sân chơi và tạo tầm nhìn cho toàn bộ khu vực. Ngoài ra, cây trồng nền còn có nhiệm vụ quan trọng trong việc lọc độc chất và bảo vệ mặt đất không bị xói mòn. - Một số giống cỏ/cây nền phù hợp gồm: hoa mười giờ, hoa dừa cạn, hoa cúc dại, cỏ đậu phộng, cỏ nhung Nhật, cỏ lá gừng, cỏ burmuda và các loại cây lá màu khác (Dền lửa, mắt nai, ắc ó,...)

CT Water Treatment Facility - Michael Van Valkenburgh Associates Inc 94


2.7. BẢNG TỔNG HỢP CƠ SỞ THIẾT KẾ QUY MÔ CÁC HẠNG MỤC Hạng mục QUY HOẠCH

NHÀ XƯỞNG TRONG DÂY CHUYỀN SX CHÍNH

Diện tích khu đất xây dựng

Quy mô và công thức tính toán Tóm tắt cách tính toán diện tích khu đất: + Công suất nhà máy / năm: + Công suất nhà máy tháng cao điểm: + Công suất nhà máy / giờ: + Diện tích nhà xưởng cần thiết: + Diện tích khu đất tối thiểu:

Ghi chú Trang 84

Pnăm xác định theo cấp công trình (tấn) Ptháng = Pnăm x 10.75% (tấn) PH = Ptháng / 30 ngày / 16 tiếng (TPH) SSX = PH . 1240 m2 (m2) Sđất = SSX / 42% (ha)

Loại công trình

Tiêu chí

Cấp đặc biệt

Cấp I

Cấp II

Cấp III

Cấp IV

Nhà máy xay xát chế biến gạo

Sản lượng năm (nghìn tấn)

-

>200

100 - 200

1 - <100

<1

Công suất /giờ (TPH)

-

>44.8

22.4 - 44.8 0.2 - <22.4

Diện tích đất (ha)

-

>13.2

6.6 - 13.2

Giao thông: 8 - 9% Cây xanh: 22 - 23%

< 0.2

0.066 -<6.6 < 660 m2

Tỷ lệ diện tích các hạng mục tiêu chuẩn

Hành chính: 1 - 1.5% Sản xuất: 41 - 42% Hạ tầng KT: 0.5%

Mặt nước: 12 - 13% Taluy, kỹ thuật: <12.5%

Khu sấy

Số lượng hệ thống máy sấy = TPH nhà máy / công suất 1 hệ thống máy sấy Diện tích khu sấy: tùy theo số lượng, kích thước hệ thống máy sấy được lựa chọn + Sấy 1 tháp: từ 3.4 x 11.1 m (37.74m2) đến 3.4 x 12.9 m (43.86m2 ) cho một hệ thống công suất 11.5 - 32 tấn / giờ + Sấy 2 tháp: từ 6.8 x 11.1 m (75.48m2) đến 6.8 x 12.9 m (87.72m2) cho một hệ thống công suất 23 - 64 tấn / giờ + Sấy 3 tháp: từ 10.2 x 11.1 m (113.22m2) đến 10.2 x 12.9 m (131.58m2) cho một hệ thống công suất 34.5 - 96 tấn / giờ Độ cao thông thủy của mái khu sấy: Độ cao TT khu sấy = Độ cao sấy tháp + Độ cao dư ra gàu tải + 500mm (tiện nghi)

Trang 15, 29, 30

Khu ngâm và hấp

- Sử dụng hế thống sấy 3 công đoạn (3 tháp) - Sản phẩm gạo đồ chiếm 10 - 12.5% sản lượng nhà máy (20000 - 25000 tấn / năm) - Các công thức giống như khu sấy

Trang 30

Khu kho nguyên liệu

Độ cao thông thủy kho = Bản kê 20xm + Độ cao chồng bao tiêu chuẩn + >1m (đối với bao Jumbo 95 x 95 x 135 cm 1 tấn, độ cao chồng bao ≤4m) Khối lượng nguyên liệu trong kho: Do kho lưu trữ được >6 tháng nên thường lầy bằng 30% - 50% sản lượng nhà máy 1 năm, dùng cho bán kính thu mua 15 - 25 Km Quy mô kho: Tùy thuộc theo khối lượng nguyên liệu và cách sắp xếp bao. + Bao jumbo sắp xếp theo lô, mỗi lô 200 tấn (200 bao) + Chất tối đa 4 lớp bao (cao 3800) + Mặt bằng 1 lô là 5x10 bao (5x10x4 = 200), xếp theo kiểu chồng 5, kích thước mặt bằng mỗi lô 5550 x 5550 + Các lô cách tường ít nhất 0,5m; cách nhau ít nhất 1m. + Đường xe nâng đi lớn hơn 2,5m. + Cửa chất hàng có ramp tự động cho xe nâng đi lên sàn xe tải. Khoảng cách từ mép ramp tự động đến kệ hàng đầu tiên phải lớn hơn 4,57m

Trang 31, 32, 33

Trang 84

Chất bao jumbo trong kho: (1) mặt bằng lô tầng nguyên liệu 1 và 3. (2) mặt bằng lô tầng nguyên liệu 2 và 4. (3) mặt đứng lô Khu chế biến thành phẩm

95

+ Diện tích: Dựa theo công suất TPH tính ra số lượng dây chuyền công nghệ cần có. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ LOẠI 1: Bố trí thành chuỗi trải rộng trên mặt bằng + Chiều cao TT = Bệ đỡ + máy móc + Gàu tải + Cyclone + 1000 (tiện nghi) DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ LOẠI 2: Bố trí thành cụm, tận dụngđộ rơi của hạt từtrên cao + Chiều cao TT = Tổng chiều cao các tầng lửng + 1000 (tiện nghi)

Trang 34, 35, 36, 37, 38, 39


Hạng mục

Quy mô và công thức tính toán

Ghi chú

NHÀ XƯỞNG TRONG DÂY CHUYỀN SX CHÍNH

Kho thành phẩm

- Diện tích: trong kho thành phẩm cần có một phòng hoặc một khu vực riêng có diện tích chứa được số lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ngày, để làm chỗ đóng gói và chuẩn bị sản phẩm trước khi xuất kho - Nếu là túi gunny (bện dây đay), 500-100Kg gạo/túi, chiều cao chất gạo không được cao hơn 5,25m - Nếu là túi nhựa trơn, chiều cao chất gạo không được cao hơn 3,5m + Bao gạo phài đặt cách tường ít nhất 0,5m; khoảng cách giữa các lô không được ít hơn 1m + Khoảng cách từ bao gạo trên cùng đến mái nhà phải lớn hơn 1,5m. + Phải có bệ lót sàn là pallet kim loại để ngăn ô nhiễm và độ ẩm từ sàn nhà, không đặt trên pallet gỗ để tránh cây lúa nảy mầm.

Trang 40

BẾN - BÃI NHẬP VÀ XUẤT HÀNG

Bến nhập xuất hàng

Các công thức xem lại phần đặc điểm chi tiết các không gian chính yếu, cơ bản

Trang 45, 46, 47, 48, 49

Bãi nhập xuất hàng

- Chiều rộng bãi: lấy theo bảng dựa trên khoảng cách giữa các xe khi chất hàng

Trang 49, 50, 51

Khoảng cách

3.7m 4.0m 4.3m 4.9m 5.5m

Chiều rộng bãi 36.6m 35.4m 34.4m 33.5m 32.9m

- Diện tích bãi: lớn hơn tổng diện tích bao thành phẩm trải đều. KHU PHỤC VỤ SẢN XUẤT

Khu vệ sinh, thay đồ, tiệt trùng

Phòng thay quần áo: diện tích 0,2 m2 / công nhân Nhà tắm: tính cho 60% công nhân trong ca đông nhất và 7-10 công nhân / vói tắn, kích thức 0.9 x 0.9m Khu vựa rửa và sát trùng: 20 công nhân / 1 máy Nhà vệ sinh: bố trí trong nhà sinh hoạt, nhưng không quá 100 m từ chỗ làm việc. Số lượng nhà vệ sinh tính bằng 1/4 số nhà tắm, với kích thước 0,9 x 1,2 m

Kho tàng

Kho bao bì: đảm bảo 70% nhu cầu sản xuất cho 6 tháng Kho vật liệu: máy móc, thiết bị dự trữ, nguyên liệu phụ cho sản xuất, 60 - 80m2 Thủ kho - quản lí kho

Khu phòng thí nghiệm

Khai triền từ moduie 3200 x 9300 Các mẫu MB xem lại phần đặc điểm chi tiết các không gian chính yếu, cơ bản

Trang 42

Xử lý 30% lượng trấu sinh ra từ quá trình xây xát Với lượng trấu sau xay xát = 15 - 20 % khối lượng nguyên liệu

Trang 53

Bãi xử lý đốt làm phân bón

Xử lý 10% trấu và rơm, rạ, đất cát, sỏi sinh ra sau quá trình làm sạch Tỷ lệ chất bẩn trong nguyên liệu tùy theo chất lượng nguyên liệu Có độ sâu 1 - 1,5m dưới mặt đất

Trang 53

Khu thu gom phế phẩm ngũ cốc

Thu gom: hạt rơi vãi không đạt chất lượng, bụi cám, phân bón sau khi đốt, bán lại làm thức ăn gia súc, phân bón, phụ gia ván ép, phụ gia xây dựng cầu đường, ...

Trang 53

KHU XỬ LÝ PHẾ THẢI

Bãi thu gom bao bì, rác thải, nằm ở cuối hướng gió.

Trang 53

KHU HÀNH CHÍNH QUẢN LÍ

P. Giám đốc (40m2) P. Phó giám đốc (30 m2) P. Kế toán tài chính (24 m2) P. Kế hoạch kinh doanh (24 m2) P. Văn thư (24 m2) P. Quản đốc nhà xưởng (24 m2) P. Thủ kho, kế toán phân xưởng (24 m2) P. Công đoàn lao động (24 m2)

Trang 54

KHU Ở & PHỤC VỤ CÔNG NHÂN VIÊN

Nhà nghỉ nhân viên Nhà ăn: nhà ăn phải có bán kính phục vụ là 300 m. tiêu chuẩn tính 2,25 m2 /1 công nhân, và tính theo 2/3 số lượng công nhân trong ca đông nhất Nhà xe Sân bãi thể dục thể thao

KHU CHẾ BIẾN Xưởng sản xuất củi trấu PHẾ PHẨM

P. Kỹ sư điện - cơ khí (24 m2) P. Giám sát (24 m2) P. Y tế (12 m2) P. Hội thảo lớn (1,5m2 / người) Kho (24 m2) Nhà bảo vệ

Trang 41

96


PHẦN 3: NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU 3.1. CÁC XU HƯỚNG VỀ HÌNH THỨC THẨM MỸ CỦA CÔNG TRÌNH NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP 3.1.1. Các thủ pháp hình thức kiến trúc công nghiệp trước đây 3.1.2. Xu hướng hình thức kiến trúc công nghiệp hiện nay và các yếu tố ảnh hưởng 3.2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC 3.2.1. Vấn đề vị trí xây dựng 3.2.2. Vấn đề sử dụng năng lượng 3.2.3. Vấn đề sử dụng nước 3.2.4. Vấn đề vật liệu 3.2.5. Vấn đề chất lượng môi trường làm việc 3.2.6. Vấn đề đổi mới trong thiết kế

Pearl Izumi North American Headquarters / ZGF Architects 97


3.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÌNH THỨC THẨM MỸ CỦA CÔNG TRÌNH NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP 3.1.1. CÁC THỦ PHÁP HÌNH THỨC KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP TRƯỚC ĐÂY:

[42]

3.1.1.1. Thủ pháp phô diễn dây chuyền sản xuất: (Unintended Symbols) - Hình thức này thường được thấy trong các nhà xưởng mang chức năng thuần túy sản xuất hoặc các nhà xưởng có dây chuyền công nghệ kích thước rất lớn. - Ở các nhà xưởng này, các cấu trúc chịu lực và các bộ phận kỹ thuật phục vụ dây chuyền sản xuất được phô diễn ra thành hình thức công trình, rất ít yếu tố kiến trúc và trang trí được sử dụng. Đây là kiểu nhà xưởng có vẻ ngoài "chân thực" nhất, không có sự can thiệp của các yêu cầu thẩm mỹ, nếu có chỉ dừng lại ở mức độ sử dụng màu sắc. - Thời kỳ cách mạng công nghiệp bùng nổ, những nhà xưởng với hình thức này có mặt trên khắp thế giới, dần dần trở thành hình ảnh biểu tượng của "không gian công nghiệp" (industrial space) với nhiều máy móc khổng lồ, bụi bặm và hầm hố. - Tuy nhiên, nên lưu ý rằng biểu tượng này có được là do sự phát triển ồ ạt của các nhà xưởng công nghiệp nặng, thương cảng, hầm mỏ và công trường; không phải là biểu tượng được các nhà thiết kế chủ động tạo ra, do đó thường được gọi là “biểu tượng ngoài ý muốn” (Unintended symbols).

Nhà máy Riceland ở Arkansas (Hoa Kỳ) với công suất khổng lồ 1.200.000 tấn/năm sử dụng hình thức kiến trúc chân thực, chỉ trang trí bằng logo thương hiệu.

Một nhà xưởng công nghiệp nặng với hình thức tiêu biểu cho định kiến về “không gian công nghiệp” 98


3.1.1.2. Thủ pháp cách điệu quảng bá sản phẩm: (Product metaphor) - Hình thức này ra đời vào khoảng thế kỷ 19, thường thấy ở các nhà máy sản xuất vật phẩm dân dụng, nằm trong thành phố hoặc gần khu dân cư. Các nhà máy này thường được cách điệu theo chủ đề. Ví dụ, một nhà máy giấy mang hình thức ngôi đền Ai Cập (nơi sản sinh ra giấy cối), một nhà máy thảm mang phong cách kiến trúc Hồi Giáo (ý nói thảm Ba Tư) ... Sự cách điệu này được dùng để quảng cáo và quảng bá hàng hóa sản xuất bên trong nhà máy. - Hình thức kiến trúc này đánh dấu lần đầu tiên kiến trúc công nghiệp có sự giao thoa hình thức với kiến trúc dân dụng.

Nhà máy xây xác lúa mì Winternitz Mill, Pardubice (Czech Republic), hoàn thành năm 1926, là một trong những ví dụ sớm nhất của hình thức nhà xưởng này, với vẻ ngoài được cách điệu như một lâu đài Roman, ý nói sản phẩm của nhà máy có chất lượng rất cao, phù hợp với giới vua chúa quý tộc.

3.1.1.3. Thủ pháp cách điệu quảng bá công nghệ: (Technology metaphor) - Thường được sử dụng trong các nhà xưởng công nghệ cao, nhằm phô bày sự hiện đại, ưu việt của sản phẩm và dây chuyền sản xuất. Các nhà máy này thường sử dụng vật liệu và kết cấu mới, với hình khối lạ và bắt mắt.

Zahner Factory, Kansas (Hoa Kỳ) là nhà máy sản xuất kim loại. Với lợi thế vật liệu sẵn có, kiến trúc sư đã sử dụng hệ panel ZEPP của hãng và kỹ thuật parametric để tạo ra hệ lam bao che bắt mắt, quảng bá cho dây chuyền công nghệ hiện đại. 99


3.1.1.4. Thủ pháp thống nhất, hòa hợp với hiện trạng kiến trúc cảnh quan: (Stylistic Unity) - Bao gồm các nhà xưởng có hình thức chịu ảnh hưởng bởi phong cách chủ đạo của địa phương hoặc cảnh quan thiên nhiêu xung quanh - Các nhà xưởng trước đây sử dụng thủ pháp này hầu hết là do yếu tố lịch sử và chính trị bắt buộc. Với hình thức tương đồng các công trình dân dụng, các nhà xưởng này trở nên hòa hợp với đô thị xung quanh, mặc dù thời gian xây dựng và tiền bạc tiêu tốn nhiều hơn so với bình thường. - Nhờ hình thức hòa hợp, các nhà xưởng loại này ở châu Âu sau khi ngừng sản xuất thường hay được cải tạo để làm công trình dân dụng như thư viện, nhà ga, văn phòng... - Ngày nay, với xu hướng kiến trúc bền vững ngày càng có vị trí quan trọng, hình thức nhà xưởng cũng đang dần chuyển mình về thủ pháp tạo hình hòa hợp với hiện trạng, vì những ý nghĩa thẩm mỹ và xã hội mà nó mang lại rất lớn.

The Boott Mill complex, Loweel, Massachusetts (Hoa Kỳ) trước đây là phức hợp các nhà máy công nghiệp thực phẩm, với hình thức tương tự như các khu chung cư dân dụng xung quanh, giờ đây được chuyển hóa chức năng thành bảo tàng.

Soil Centre, Copenhagen (Đan Mạch) có vị trí nằm gần bãi biển để phục vụ công tác nghiên cứu địa chất, công trình nhà xưởng này sử dụng hình thức đồi dốc mô phỏng lại cảnh quan xung quanh. 100


3.1.2. XU HƯỚNG HÌNH THỨC KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 3.1.2.1. Các yêu cầu của hình thức kiến trúc công nghiệp hiện nay - Ngày nay, trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại, vấn đề phát triển bền vững ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Các ngành công nghiệp sản xuất cũng không ngoại lệ. Hình thức kiến trúc của các nhà máy không chỉ đóng vai trò vỏ bao che cho dây chuyền công nghệ, mà còn có nhiều yêu cầu khác, đảm bảo đáp ứng tính thích dụng, kinh tế xã hội và thẩm mỹ cho công trình. - Các yêu cầu của hình thức kiến trúc công nghiệp hiện nay: + Đáp ứng dây chuyền công nghệ, đảm bảo hệ thống máy móc sản xuất hoạt động hiệu quả nhất + Thể hiện sự hiện đại của công trình, có tính công nghiệp hóa + Quảng bá sản phẩm, thương hiệu + Hòa hợp với kiến trúc và cảnh quan hiện trạng, phù hợp với văn hóa địa phương. -Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức kiến trúc công nghiệp hiện nay:

Hình thức hệ kết cấu Đáp ứng dây chuyền công nghệ, đảm bảo hệ thống máy móc sản xuất hoạt động hiệu quả nhất

Kích thước công trình

Vỏ bao che Thể hiện sự hiện đại của công trình, có tính công nghiệp hóa

Thiết kế module

Quảng bá sản phẩm, thương hiệu

Yếu tố trang trí

Hòa hợp với kiến trúc và cảnh quan hiện trạng, phù hợp với văn hóa địa phương.

Vật liệu hoàn thiện

Hình khối

- Nhà xưởng công nghiệp chế biến ngũ cốc ngày nay đòi hỏi sự kết hợp của các yếu tố: + Là công trình kiến trúc High-tech: thể hiện trong các cấu trúc, kỹ thuật mà nhà xưởng sử dụng để thỏa mãn các yêu cầu của dây chuyền sản xuất, đồng thời phô diễn sự hiện đại phù hợp với ngành nghề khoa học - kỹ thuật hàng đầu; thể hiện qua kích thước công trình, hệ kết cấu, vỏ bao che và thiết kế module công nghiệp hóa. + Mang tính văn hóa và bản địa: thể hiện trong sự hòa hợp với vùng nguyên liệu - không gian cảnh quan xung quanh, mang lại nền sản xuất bền vững trên cơ sở tôn trọng văn hóa và môi trường bản địa; thể hiện qua vật liệu hoàn thiện, hình khối và trang trí. 101


3.1.2.2. Ứng dụng kiến trúc High-tech trong công trình công nghiệp: - Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, cać câú truć kiêń truć mơí hoaǹ toaǹ có khả năng sử duṇ g tiêṇ lơị hơn, linh hoaṭ hơn, thaó lăṕ nhanh hơn, dễ xây dưṇ g hơn, cuñ g như xây nhanh hơn và rẻ hơn. - Chú trọng đến công năng, loại bỏ trang trí, kiến trúc Hi - tech ra đời từ sự phát triển vượt bậc của các ngành khoa học kỹ thuật, vì vậy rất quan tâm đến việc phản ánh "tInh thần thời đại" thông qua các tác phẩm của mình. - Các đặc điểm chủ yếu của kiến trúc high-tech ứng dụng trong kiến trúc công nghiệp: + Trình diễn những kết cấu, cấu tạo mới + Bộc lộ kết cấu, hệ thống giao thông, đường ống kỹ thuật + Sử dụng phổ biến vật liệu cao cấp, khai thác ưu thế của các loại vật liệu cao cấp của các ngành công nghệ mới + Phương pháp chế tạo cấu kiện dựa trên nguyên tắc định hình hóa, cấu kiện hóa và tìm thẩm mỹ ngay trong chi tiết kết cấu (modular design). "Công trường chỉ là nơi lắp ráp, còn cấu kiện phải được gia công sẵn ở nhà máy" (N.Forster) - VÀI CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP HIGH-TECH TIÊU BIỂU:

Renault Distribution Centre, Swindon, UK, 1980 - 1982 Sử dụng kết cấu dây treo theo module lặp lại 24x24m, cao 7.5m, với hệ mái PVC và panel kính, cung cấp một không gian rộng lớn cho những hoạt động ở phía bên trong (nhà máy sản xuất xe hơi, showroom, trường dạy nghề, văn phòng, nhà hàng) 102


Faustino Winery Castilla y Leon, Spain 2007 - 2010 - Khu vực Ribera del Duero là một trong những nơi sản xuất rượu vang hàng đầu của Tây ban Nha. Nhà máy Faustino được thiết kế trên nền tảng sử dụng đặc điểm tự nhiên hỗ trợ quá trình sản xuất rượu vang đạt điều kiện tối ưu. - Mặt bằng 3 nhánh của công trình thể hiện 3 công đoạn của việc chế biến rượu: lên men trong thùng thép, lưu trữ trong thùng gỗ sồi, đóng vào chai. - Nhánh lên men mở ra ngoài, để CO2 thoát ra không khí một cách tự nhiên. Nhánh lưu trữ được chôn dưới đất để tận dụng địa nhiệt làm cho rượu ngon hơn. - Cấu trúc mái dốc thoải của tòa nhà tận dụng địa hình để vận chuyển nho thu hoạch lên mái rồi thả thẳng vào phễu chế biến, dùng trọng lực hỗ trợ chuyển động của trái nho giúp tối đa hóa hiệu quả và giảm thiểu thiệt hại nguyên liệu. - Mùa đông khu vực này rất lạnh, mùa hè lại nóng với lượng mưa hạn chế. Mái nhà vươn ra giúp tạo bóng mát, cáci tế bào quang điện và nhiệt lượng của các khối bê tông được sử dụng để kiểm soát nhiệt độ bên trong. 103


McLaren Production Centre, UK, 2009 - 2011 - Công trình bao gồm 2 tòa nhà được nối với nhau bằng một lối đi ngầm, sử dụng chung hệ kết cấu, vật liệu và kích thước module - Việc sử dụng cột vượt nhịp rộng cung cấp không gian sản xuất linh hoạt theo dạng tuyến tính, với tầng trệt là nhà máy, hầm 1 là kho và tầng lửng để quan sát. - Dù công suất hoạt động rất lớn, tòa nhà không hề nổi bật trong cảnh quan khu vực. Các tầng được bố trí ngầm dưới mặt đất, còn tầng trệt được che khuất bởi diện tích cây trồng rộng lớn. - Tòa nhà cũng được thiết kế để có hiệu quả cao nhất về môi trường, mái nhà thu nhập nước mưa và tích hợp pin quang điện, các lối trồng cây tạo luồng lưu thông gió. Đất đai khi xây dựng được dùng để che giấu các tòa nhà bằng cách đắp đồi, trồng cây. 104


CÁC CHI TIẾT KẾT CẤU BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHẾ BIẾN THỰC PHẨM: [30]

TREVISION PRODUCTION BUILDING, VIENNA, AUSTRIA 1. Đèn chiếu sáng mặt đứng Đèn pha liên kết vào thanh đỡ thép T 250x120 liên kết vào diềm mái 2. Mái Tấm UPVC chống nước 1 lớp, panel cách nhiệt cứng 100x200mm, màng chống thấm, mái thép mạ kẽm 150mm, ống thoát nước mưa đường kính 50 110mm 3. Diềm mái Tấm UPVC chống nước 1 lớp, ván đỡ 18mm đặt trên thanh thép hộp 160x80mm, mái thép mạ kẽm 150mm, dầm thép T 300x390mm 4. Tấm lưới in chữ Lưới PVC căng trên khung nhôm ở trên và dưới, in tên nhà máy ở phía bên ngoài. 5. Lối đi bên ngoài Dầm thép U 200x260mm bắt bulong vào khung BTCT, dầm biên thép T 260x90mm. Thép I 100x100mm tạo khung đỡ sàn khoảng cách 1035mm. Lưới thép mạ kẽm 40mm. 6. Lan can Lan can bằng thép nhẹ, ở giữa là cable thép

105

7. Kính Kính 2 lớp module 2960x1300mm. Khung nhôm phía dưới, rãnh nhôm 20mm phía trên. Bơm silicon tại nơi liên kết kính - kính và thép - kính. Cửa kính khung nhôm 8. Kết cấu khung thép Cột thép I 340x300mm bắt bulong vào tấm sàn. Dầm thép I 300x390mm nhịp dầm 6200. Dầm thép T 300x150 là thép I cắt nửa. Giằng chéo 89x10mm. 9. Tấm sàn Sàn trải thảm, hệ nâng sàn 600x600mm; khoảng trống phục vụ cách ẩm và cách nhiệt 600mm; tấm sàn BTCT ứng lực trước 200mm. 10. Tường ngoài Panel rộng 1100mm bằng tấm alu cách nhiệt dày 120mm. Cửa sổ khung nhôm kính 2 lớp. 11. Kết cấu khung BTCT Cột BTCT ứng lực trước 400x500mm; nhịp dầm 6200 12. Sàn tầng trệt Lót sàn tấm PVC 4mm. Tấm sàn BTCT ứng lực trước 150mm, betong tái chế 13. Móng Dầm móng 1m; tấm cách nhiệt biên 80mm.


CROP STORAGE KINGS LANGLEY, HERTFORDSHIRE 1. Nẹp mái lấy sáng Xà gồ gỗ 100x100mm đỡ mái, liên kết với khung thép. Ván ép đứng thẳng 19mm. Tấm nhôm 2mm nẹp mái, dùng keo butyl dán kín nắp tấm nhôm và khe liên kết kính. 2. Mái lấy sáng Kính lấy sáng cường lực 6mm đỡ bằng đố nhôm 990x990mm. 3. Rãnh nước Rãnh nước nhôm dày 2mm 4. Tấm năng lượng mặt trời Khung nhôm 4276x1776mm. Tấm năng lượng mặt trời 6mm. 5. Kết cấu thứ cấp đỡ mái Khung gỗ 50x50mm khoảng cách 600mm. Tấm Micro Polythene 0,25mm. Ván ép WBP 19. Xà gồ gỗ 200x50mm nối các thanh thép khoảng cách 600mm. Ván gỗ 50mm đặt trên thanh thép, phía dưới xà gồ.

6. Seno dưới Seno nhôm dày 2mm đặt trên ván ép 19mm đỡ bằng khung gỗ 100x100mm nhịp 500mm. Ván ép dựng đứng dày 19mm được đóng đinh vào thanh gỗ đứng 200x38mm. 7. Seno trên Cách tường đá khoảng 100mm. Rộng 400mm. 8. Tường chắn đá Đá lồng thép mạ kẽm, dùng tấm micro polythene che để chống ẩm mặt đất 9. Khung thép Khung trước thép 152x152mm; khung sau 203x203mm; Dầm 352x172, nhịp dầm 7200 10. Tấm sàn Tấm sàn BTCT ứng lực trước 200mm, ở biên 450mm, màn chống thấm, cát dậm 50mm, đá dăm 150mm. 11. Đường ống Đường ống dẫn điện mặt trời.

106


3.1.2.3. Tính văn hóa, bản địa trong công trình công nghiệp chế biến thực phẩm: - Như ta đã biết, việc chế biến và lưu trữ lương thực - thực phẩm là một trong những phong tục, tập quán đặc trưng của con người ở mọi vùng miền trên thế giới. Mỗi một nơi khác nhau, tùy theo địa hình và khí hậu, cư dân ở đó sẽ có những phương pháp (hoặc công trình) công nghiệp thủ công truyền thống riêng biệt. - Riêng đối với các nhà máy chế biến lương thực - thực phẩm, vị trí xây dựng của chúng thường được đặt giữa vùng nguyên liệu, để giảm chi phí vận chuyển cũng như dễ dàng lựa chọn nguồn nguyên liệu chất lượng cao. Điều này tất yếu dẫn đến dây chuyền hoạt động, kết cấu, kỹ thuật của nhà máy cũng sẽ được điều chỉnh để phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện nguyên liệu của địa phương ấy. - Chính vì lý do đó, một công trình công nghiệp chế biến thực phẩm thật ra chính là sự hiện đại hóa và công nghiệp hóa những phong tục hoặc phương pháp chế biến thủ công hoặc bán thủ công truyền thống. Tính địa phương của chúng do đó thể hiện rất rõ rệt. Ví dụ như kho lúa mì truyền thống ở Châu Âu thường làm bằng tường đá rất dày để cách nhiệt, trong khi kho lúa nước truyền thống ở ĐBSCL thường làm bằng ván mỏng cho thông thoáng.Tương tự như vậy, trong các nhà máy hiện đại ngày nay, kho lúa ở các nhà máy Châu Âu thường đóng kín, có hệ thống sưởi và cách nhiệt để tránh lạnh vào mùa Đông, trong khi đó kho lúa tại Đồng Bằng Sông Cửu Long thường mở thoáng, tận dụng gió để giảm độ ẩm trong kho. - Thời đại hiện nay, một công trình công nghiệp bền vững không chỉ đáp ứng những yêu cầu về công năng và kỹ thuật, mà còn phải đóng góp vào hình ảnh cảnh quan khu vực. Thực tế, ngày càng nhiều nhà xưởng trên thế giới được thiết kế dựa trên các yếu tố sản xuất truyền thống địa phương, điều đó đang dần trở thành xu hướng quan trọng của kiến trúc công nghiệp. - Các phương pháp thể hiện tính văn hóa, bản địa trong công trình công nghiệp bao gồm: + Sử dụng vật liệu địa phương + Gợi tả, cách điệu hình thức kiến trúc hoặc sản phẩm văn hóa địa phương + Tận dụng phương pháp chế biến truyền thống địa phương ở các công đoạn cho phép (vận chuyển, nhập hàng, lưu trữ, xử lý phế phẩm - phụ phẩm, ...) + Sử dụng màu sắc, hình khối hòa hợp với cảnh quan địa phương + Tận dụng các yếu tố cảnh quan địa phương làm đẹp cho công trình

- VÀI CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP CÓ TÍNH VĂN HÓA - BẢN ĐỊA TIÊU BIỂU:

107


Chateau Margaux Winery, Margaux, France - Là một nhà máy sản xuất rượu vang, công trình được xây mới cạnh bên các hạng mục kho, xưởng và hầm rượu đã tồn tại được hơn 200 năm. - Kiến trúc bản địa của khu vực là mái ngói dốc. Các kiến trúc sư đã lặp lại hình thức này bằng những mái ngói kết hợp với kính lấy sáng và những cột hình cây, giúp công trình lẫn vào không gian nhà cổ và sân vườn chung quanh. - Khu hầm rượu được chôn sâu dưới đất để tối thiểu sự can thiệp cảnh quan. Khối lượng nhiệt của các khối betong đảm bảo cho môi trường hầm rượu luôn lý tưởng. 108


Tea Seed Oil Plant, Jiangxi, China - Công trình được xây tại làng Jiangwan, một trong sáu cộng động Huizhou từ thời xa xưa. Nhà máy sử dụng sản phẩm thu mua từ nông dân xung quanh, từ đó giúp làng thoát khỏi đói nghèo và tạo ra chu trình kinh tế cho vùng núi xa xôi này. - Vấn đề đặt ra là xây dựng một nhà máy mà không phá vỡ cảnh quan và cuộc sống bản địa. Các kiến trúc sư đã sử dụng một hình khối dạng dải hình chữ Z, với vật liệu chủ yếu là gạch đá để tạo nên một công trình hòa hợp với không gian kiến trúc xung quanh. - Gạch đá là vật liệu xây dựng truyền thống của ngừi dân nơi đây, tạo ra sự cách nhiệt cho công trình. Ngoại trừ nơi sản xuất dùng vật liệu chống khuẩn, tất cả các hạng mục còn lại đều dùng gạch đá không xử lý bề mặt. 109


Aperture / Admun Design & Construction Studio 110


3.2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC [13; 14; 15; 16; 17; 19; 34] Phát triển bền vững trong nhà máy công nghiệp là một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay. Dựa trên chỉ tiêu chấm điểm LEED và các quy chuẩn GAP của Thái Lan, Hoa Kỳ, trong phạm vi phần nghiên cứu bao gồm các hạng mục sau đây: + Vấn đề vị trí xây dựng của công trình nhà máy chế biến lương thực + Vấn đề sử dụng năng lượng (tiết giảm năng lượng sử dụng tối thiểu, sử dụng NL sạch) + Vấn đề sử dụng nước + Vấn đề vật liệu + Vấn đề chất lượng môi trường làm việc + Vấn đề đổi mới trong thiết kế 3.2.1. VẤN ĐỀ VỊ TRÍ XÂY DỰNG - Nhà máy phải nằm trong khu vực không có tác động xấu đến cộng động dân cư, cần có các giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, bụi khói. - Vị trí của nhà máy không được nằm trong khu vực có khả năng gây nhiễm bẩn cho nguyên liệu và thảnh phẩm, ví dụ như bãi xử lý chất thải. - Không được nằm trong khu vực chịu lũ lụt. Vị trí xây dựng nhà máy phải có nền đất ổn định, không có vết nứt hoặc co rút. - Cần có không gian mở để dùng cho cây xanh, sân bãi, hệ thống xử lý nước thải và các cơ sở vật chất cần thiết khác. - Vị trí xây dựng phải là nơi dễ dàng cho việc vận chuyển nguyên liệu cũng như cho giao thông dân dụng tiếp cận. Các cơ sở hạ tầng giao thông phải có sẵn. - Nhà máy tốt nhất nên đặt giữa vùng nguyên liệu, nơi với bán kính thu mua không quá 50Km có thể cung cấp đủ nguyên liệu cho quá trình sản xuất.

30 K

m

Nhà máy Vọng Đông (An Giang)

50K

m

Nhà máy lúa gạo Vọng Đông với công suất 150 000 tấn / năm là một trong các nhà máy lớn nhất ĐBSCL hiện nay, có bán kính thu mua lúa 30 - 50 Km nhờ nằm giữa vùng nguyên liệu. Các nhà máy nằm ở Long An, Tp.HCM nhiều khi có bán kính thu mua lên đến 100 Km (do không nằm giữa vùng nguyên liệu)

3.2.2. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG - Vấn đề sử dụng năng lượng bền vững trong nhà máy bao gồm 2 yếu tố: + Tối thiểu năng lượng sử dụng trong công trình + Sử dụng nguồn năng lượng sạch & năng lượng tái sử dụng 3.2.2.1. Tối thiểu năng lượng sử dụng trong công trình: - Đối với công trình công nghiệp, sử dụng năng lượng tối thiểu là một vấn đề khó đáp ứng, do thông thường 80% - 85% năng lượng sử dụng trong công trình là dùng cho quy trình sản xuất. Để giải quyết vấn đề này, có những phương pháp: 111


+ Sử dụng máy móc sản xuất cao cấp, hiện đại, ít sinh ra bụi bẩn, nhiệt lượng, tiếng ồn và rung động để tiết kiệm chi phí lọc bụi, điều hòa không khí, cách âm, chống rung động, giảm mức tiêu hao năng lượng cho 1 đơn vị sản phẩm. + Thiết kế kích thước và cấu trúc vỏ bao che đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của dây chuyền sản xuất. + Bố trí dây chuyền sản xuất hiệu quả, rút ngắn khoảng cách vận chuyển giao thông để tiết kiệm nhiên liệu. + Tận dụng thông gió, chiếu sáng tự nhiên để tiết kiệm năng lượng thông gió, chiếu sáng nhân tạo + Tận dụng các yếu tố khí hậu, địa hình vốn có của vị trí xây dựng để nâng cao hiệu quả dây chuyền sản xuất, tiết kiệm nhiên liệu. - Ví dụ về nhà xưởng công nghiệp có các biện pháp giảm thiểu năng lượng tiêu thụ thành công:

Eco Olive Oil Factory / Guillermo Hevia Architects (Chile) Công trình sử dụng năng lượng địa nhiệt để điều hòa không khí (sưởi và làm mát) trong khu vực sản xuất, trong khi đó sử dụng thông gió và chiếu sáng tự nhiên cho khu vực văn phòng. 112


3.2.2.2. Sử dụng nguồn năng lượng sạch & năng lượng tái sử dụng [32] - Trong nhà máy sản xuất ngũ cốc hiện đại, năng lượng được sử dụng chủ yếu là năng lượng sạch (năng lượng tái tạo hay năng lượng vô hạn) như điện gió, điện mặt trời, nhiên liệu sinh học, thay cho xăng dầu trong các dây chuyền ngày xưa. - Vài hệ thống năng lượng sạch và năng lượng tái tạo có thể áp dụng: + Các panel năng lượng mặt trời + Turpines điện gió + Tận dụng nhiên liệu sinh học từ phế phẩm trấu, rơm rạ + Tái sử dụng nhiệt lượng do máy móc sinh ra trong quá trình sản xuất bằng hệ thống tuần hoàn không khí a) Các loại solar panel cung cấp điện mặt trời sử dụng trong công trình kiến trúc: [32] Tên Panel

Công trình ứng dụng

Công ty sản xuất

Swimming pool Freibad Ilanz, Switzerland, 1996, arch. P. Cruschellas. - Loại thời tiết: vùng núi. - Công trình: 3 hồ bơi ngoài trời, diện tích 1250m2 - Ứng dụng: sưởi ấm nước hồ bơi và nước sinh hoạt

Energie Solaire SA ‐Z.I. Falcon, CH‐3960 Sierre, Switzerland www.energie‐sol aire.com

Module: 248 x 86 x 0.5cm Bề mặt: kim loại Diện tích thu năng lượng: 1.93 m² Hệ thống: 453 m² Hiệu quả: 95% năng lượng làm ấm nước.

CeRN buildings, Bursins, Switzerland, 2004‐200, arch. Lausanne - Loại thời tiết: khí hậu lục địa - Công trình: 8’600 m² / 46’800 m³ - Ứng dụng: dùng làm mặt đứng công trình, cc điện

Energie Solaire SA ‐Z.I. Falcon, CH‐3960 Sierre, Switzerland www.energie‐sol aire.com

Module: 236 x 86 x 0.5cm Bề mặt: kim loại Diện tích thu năng lượng: 1.93 m² Hệ thống: 4576 m² Hiệu quả: 288000 kWh / năm; 97% năng lượng công trình

GLAZED FLAT PLATE COLLECTORS

School building in Geis, Switzerland, 1996, arch. Gsell und Tobler - Loại thời tiết: vùng núi. - Ứng dụng: module mặt đứng công trình, cc điện

Ernst Schweizer AG, CH‐8908 Hedingen, Switzerland www.schweizer‐ metallbau.ch

Module: 2081 x 1223mm Bề mặt: kim loại Hệ thống: 63 m² Hiệu quả: 20’000 kWh / năm

EVACUATED TUBES COLLECTORS

Sunny Wood family house Zurich 2002, arch Beat Kämpfen - Loại thời tiết: lục địa - Ứng dụng: lan can ban công, sưởi ấm nước & không khí

SWISSPIPE Balkone by Schwizer energie AG (Switzerlans) www.schweizer‐ energie.ch

Module: 9 ống / module 900 x 2920 mm. Hệ thống: 39 m² , 6 bể nước 1400 litre Hiệu quả: 90% sưởi ấm không khí và nước.

MONOCRYSTA-LLINE CELLS

VELUX Sunlighthouse, Pressbaum, Austria, HEIN-TROY Architekten, 2010 - Loại thời tiết: lục địa - Công trình: 165,94 m² - Ứng dụng: kính lấy sáng trên mái, cung cấp điện

Ertex Solar GmbH Peter Mitterhofer Strasse 4 A-3300 Amstetten, ertex-solar.at

Module: 50 module với kích thước khác nhau Hệ thống: 43,55 m² mái dốc Hiệu quả: 6500 kWh 7,6 kWp

MONOCRYSTA-LLINE CELLS, BACK CONTACT TECHNOLOGY

Milland Church, Bressanone, Italy, Arch. O. Treffer, 2008 - Loại thời tiết: nhiệt đới - Công trình: 1000 m² - Ứng dụng: mái lấy sáng, cung cấp điện

SunPower Hiệu quả cao và hình thức đồng nhất nhờ kỹ thuật backcontact

Module: 1559 mm x 798 mm Hệ thống: 110 m² Hiệu quả: 19407 kWh năm / 17,83 [kWp]

UNGLAZED FLAT PLATE COLLECTORS

113

Hình ảnh minh họa

Đặc điểm


Tên Panel

Hình ảnh minh họa

Công trình ứng dụng

Công ty sản xuất

Đặc điểm

THIN FILM CELLS

Industrial – new building, Frasco (TI – CH), Nicola Baserga & Christian Mozzetti, 2009 - Thời tiết: Địa Trung Hải - Công trình: 790m2 2600m3 - Ứng dụng: cung cấp điện

General Membrane Spa, Via Venezia 28, I-30022 Ceggia (Venice)

17 m cho 1 kW, không có hệ khung, linh hoạt Module: 5.5m x 0.4m Hệ thống: 360m2, mái bằng độ dốc 5o Hiệu quả: 20’350kWh / 22kWp

CIS THIN FILM CELLS

Paolo VI Audience Hall – Vatican City (SVC), Pier Luigi Nervi, 2008 - Thời tiết: lục địa - Công trình: 60m² - Ứng dụng: bao che bề mặt

Würth Solar GmbH & Co. KG SchwäbischHall, Germany, www.wuerthsolar.com

Kích thước module phong phú, từ 200 x 200 mm đến 2600 x 2400 mm. Module: 300 x 1200 mm Hệ thống: 260 module – 93,6m² Hiệu quả: 7,8 kWp

MULTICRYST-ALLINE CELLS

Paolo VI Audience Hall – Vatican City (SVC), Pier Luigi Nervi, 2008 - Thời tiết: Địa Trung Hải - Ứng dụng: cung cấp điện, các panel được lắp trên hệ mái cong

Solarworld AG, Martin-LutherKing-Str. 24 53175 Bonn, Germany

Module: kích thước không cố định Hệ thống: 2021 m² Hiệu quả: 1309,77 kWp

Zara fashion store, Cologne, Germany, 2003, Architekturbüro Feinhals, - Thời tiết: lục địa - Công trình: 320m² - Ứng dụng: cách nhiệt, bao che, cung cấp điện

Saint Gobain Glass Solar

Module: Đa dạng từ 620 mm x 880 mm đến 1.165 x 3.080 mm. Hệ thống: 112 modules, 78 panel, 6585 tế bào quang điện, 140 m² Hiệu quả: 12 kWp

Paul-Horn Arena, Tubingen, Germany, 2004 Allman-Sattler-Wappner, Wappner Architekten, - Thời tiết: lục địa - Công trình: 3000 người - Ứng dụng: kết hợp với kính cường lực

Sunways AG, Macairestraße 3 – 5, D - 78467 Konstanz

GREENPIX Zero Energy Media Wall, Beijing, China, 2008 Simone Giostra & Partners, - Thời tiết: nhiệt đới lục địa - Công trình: 44 000 m² - Ứng dụng: kính lấy sáng, cách nhiệt, cung cấp điện, hệ đèn led quảng cáo

Schüco International KG, Sunways AG

Home+, Madrid / Stuttgart, Germany, 2010 Hochschule für Technik Stuttgart - Thời tiết: Địa Trung Hải - Công trình: 75m² - Ứng dụng: đặt trong các module kính thủy tinh, bao che và cung cấp điện.

Ertex Solar GmbH, Peter Mitterhofer, Strasse 4,A3300 Amstetten Sản phẩm có nhiều hoa văn và màu sắc phong phú

MONO-, AND POLYCRYSTA-LLINE CELLS

Panel được thiết kế để thay thế đá hoa cương

Sản phẩm có nhiều màu sắc phong phú

2

Module: standard: 511 x 1008 mm, 3 x 7 solar cells Hệ thống: 950 modules, 520 m² Hiệu quả: 30 000 kWh / 43,7 kW

Module: panel 1x1m, 156x156mm cells Hệ thống: 2292 modules, 2292 m²

Sản phẩm có nhiều màu sắc và hoa văn phong phú

Module: mặt đứng 1194 x 2972 mm, mái 1194 x 1022 / 2324 mm Hệ thống: mặt đứng 49,68 m², mái 55,93 m² Hiệu quả: 11.500 kWh /a, 12 kWp

114


Tên Panel MONOCRYSTAL LINE CELLS

Hình ảnh minh họa

Công trình ứng dụng

Công ty sản xuất

Đặc điểm

Opera House, Oslo, Schüco Hệ thống: 300m2 Norway, Snøhetta, 2007 International KG Hiệu quả: 20600 kWh / avd. Norge - Thời tiết: lục địa ẩm năm, 35 kWp 2 - Công trình: 38 500m - Ứng dụng: cung cấp điện, tích hợp vào kính lấy sáng City of Design, Saint Etienne - France, 2009, design LIN - Thời tiết: lục địa - Công trình: 64 000 m² - Ứng dụng: bao che bề mặt, hoa văn, cung cấp điện

Schüco International KG avd. Norge Màu: xanh, xám

Module: 1200mm Hệ thống: 325 module – 205m² Hiệu quả: 964 KWh/KWp

- Các lưu ý khi thiết kế sử dụng panel năng lượng mặt trời: - Cơ bản, thị trường panel năng lượng mặt trời được chia thành 2 loại chính: Standard module (module cố định) và Building dedicated products (sản phẩm chuyên dụng cho từng công trình) - Các panel module cố định thường có hình chữ nhật được sản xuất sẵn, với các tế bào quang điện được kẹp giữa tấm kính mặt trước và tấm Tedlar mặt sau để bảo vệ chúng khỏi các tác động cơ học, thời tiết và độ ẩm. Các panel này thường có khung nhôm và kích thước quy định.

Hình ảnh các panel năng lượng mặt trời theo module tiêu chuẩn được sản xuất sẵn - Bên cạnh đó, các loại panel năng lượng mặt trời được thiết kế theo đặt hàng cũng thường được sử dụng trong các công trình xây dựng, bao gồm các loại sau: + Sản phẩm được thiết kế để thay thế hệ bao che có sẵn: dùng để cải tạo các công trình đã có, thường dùng cho mái nhà + Sản phẩm được thiết kế theo module cố định: hệ thống hoàn chỉnh những panel với kích thước nhất định được đặt hàng riêng cho mái hoặc mặt tiền + Sản phẩm được thiết kế riêng cho giải pháp kiến trúc đặc biệt: có tính linh hoạt tối đa, không theo kích thước cố định mà rất đa dạng về cả kích thước, màu sắc, kết cấu. Tốn kém chi phí, đòi hỏi có sự hợp tác lâu dài giữa bên thiết kế và bên cung cấp, đề phòng trường hợp cần thay thế, sửa chữa. - 2 loại panel năng lượng mặt trời được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là Crystalline modules và Thin film modules. Đặc tính của từng loại panel như sau: 115


CRYSTALLINE MODULES: + Hình dáng và kích thước: Panel có kích thước đa dạng từ 0.2 to 2 m² nhờ việc sử dụng tế bào quang điện có kích thước nhỏ (10/10 cm; 12,5/12,5 cm; 15,6/15,6 ‐ 20/20 cm), dễ dàng cho việc thiết kế. Module thường có tính trong suốt hoặc trong mờ, có thể có khung hoặc không có khung. + Màu sắc, họa tiết, hoa văn: quyết định do hình dáng, cách sắp xếp tế bào quang điện và màu sắc của tấm Tedlar (phản quang) phía sau. Màu đen hoặc xanh đen được sử dụng nhiều nhất. Các màu sắc khác khá hiếm và giá thành cao hơn do chỉ có vài nhà sản xuất nhận đặt hàng. + Sự trong suốt / mờ của các module có thể được điều chỉnh bằng mật độ tế bào quang điện và khoảng cách giữa chúng. Các tế bào có thể được bố trí thành dải hoặc nhóm lại thành các pixel, tùy theo thiết kế có thể tạo nên hình ảnh kiến trúc phong phú.

Các màu sắc của panel monocrystalline, © System Photonics

Các hoa văn của panel multicrystalline, đầu tiên là màu xanh mang lại hiệu quả năng lượng cao nhất, hình thứ 2 là màu nguyên gốc không có lớp Tedlar phản quang, sau đó là các màu sắc có được nhờ lớp Tedlar. © Sunways

Các biến thể khác nhau của hoa văn có được nhờ sự sắp xếp lưới kim loại đính các tế bào quang điện trong panel multicrystalline © IEA - PVPS Task 7

+ Mặt kính: có nhiều lựa chọn như kính trắng, kính kim loại, kính 3mm. + Khung và liên kết: thường dùng khung nhôm nổi hoặc chìm. Nếu đặt trên mái nhà, thường sử dụng khung chéo. Có thể đặt hàng khung theo thiết kế cụ thể.

Bên trái: GreenPix Media Wall, Beijing, Simone Giostra and Partners Các tế bào quang điện bố trí thành pixel trong tổng thể mặt đứng nghệ thuất. Bên phải: Opera House, Oslo, Norway, Snøhetta, tế bào quang điện bố trí thành dải. 116


THIN FILM MODULES: + Công nghệ thin film cho phép cán một lớp mỏng vật liệu bán dẫn trực tiếp lên bản nền. Module sản phẩm là một bề mặt gần như trong suốt đồng nhất với những đường song song rất nhỏ. Tùy theo chất nền khác nhau (kính cường lực, thép không gỉ uốn cong, nhựa) cũng như mật độ quang điện sẽ mang lại hình thức bề mặt khác nhau.

Film module màu đen © Sharp, màu đỏ tía © Rixin, cán mỏng © Unisolar, trong suốt © Schüco

+ Hình dáng và kích thước: thường được sản xuất với kích thước module cụ thể, với chiều rộng cố định và chiều dài linh hoạt. Có 2 loại: bản nền thép không gỉ có thể bẻ cong và bản nền nhựa cứng. Cả 2 loại đều có bề mặt bao phủ là nhựa trong. Film modules đặc biệt thích hợp sử dụng cho mái kim loại, mái bằng hoặc tấm lợp kim loại.

Bên trái: Tấm film cán mỏng với bản đế thép mạ kẽm sử dụng làm tấm lợp trên mái nhà cong © Flexcell. Bên phải: Tấm film cán mỏng với bản đế thép mạ kẽm sử dụng làm tấm lợp trên mái dốc © Unisolar.

+ Màu sắc: thường có màu sắc đồng nhất: nâu, xanh hoặc đen, ngoài ra còn có màu nâu đỏ, nâu chocolate, đỏ gan, xanh lá. Các loại cán mòng thường có màu xanh tối và hồng đậm.

Màu sắc modules film cán mỏng © Rixin

+ Hoa văn và họa tiết: thường tạo ra bằng cách cắt laser film cán mỏng và ép vào kính. Có các loại hoa văn: điểm, đường chéo, sọc, thích hợp sử dụng trong kính bao che hoặc rèm.

Modules phim cán mỏng với hoa văn và độ trong suốt khác nhau, từ trái sang phải: module đục; module kính với hoa văn khác nhau © Schott.

+ Khung đỡ và liên kết: tùy theo giải pháp khung đỡ đặt hàng.

Liên kết module film cán mỏng tích hợp vào mái kim loại 117


b) Turbines điện gió: [33] - Để sử dụng điện gió trong công trình, có 2 cách: + Sử dụng bộ turbines riêng biệt kích thước nhỏ bố trí trong mặt bằng tổng thể + Kết hợp turbines điện gió với công trình kiến trúc. - Vài turbines điện gió kích thước nhỏ: Tên - hãng

Hình ảnh

Công suất tối đa - điện áp

Kích thước

ALTERNATE POWER TECHNOLOGIES INC (CANADA)

250 - 500W 12 - 15,8V điện một chiều

Đường kính: 1,52m Diện tích làm việc: 1,81m2

WENVOR TECHNOLOGIES INC. (CANADA)

30 000 W 600V điện xoay chiều 50 - 60 Hz

Đường kính: 10m Diện tích làm việc: 78,54m2 Chiều cao tháp: 24 - 30m

WIND SIMPLICITY INC (CANADA)

3200 W; 6600W; 22800 W Cường độ: 7.9 amps; 16,6 amps; 57,1 amps; 1 chiều 3 pha

Đường kính: 2,6m; 3,3m; 4m Diện tích làm việc: 5,30 m2; 8,55 m2; 12,56 m2 Chiều cao tháp: 4 - 15m

VEGA A/S (ĐAN MẠCH)

230W; 800W 24V; 220V xoay chiều

Đường kính: 1,5m; 2,5m Diện tích làm việc: 1,8 m2; 4,9 m2 Chiều cao tháp: 6m

VENCO POWER GMBH (ĐỨC)

300W; 1200W; 55 000W 12 / 24 / 400V xoay chiều

Đường kính: 1m; 1,9m; 12m Diện tích làm việc: 1 m2; 3,61 m2; 150 m2 Chiều cao tháp: 0 - 35m

ZEPHYR CORPORATION (NHẬT BẢN)

1000 W; 3200W 25V xoay chiều

Đường kính: 1.8m Diện tích làm việc: 2,54m2;

118


+ Ngoài ra, còn có dạng kết hợp turbines gió và công trình kiến trúc, tuy nhiên chỉ áp dụng cho nhà cao tầng có độ cao và [35] khoảng trống đón gió phù hợp

Turbines gió kết hợp: World Trade Center, Bahrain; The centre of Elephant and Castle, London; Chung cư; London

Thiết bị

Thiết bị

Thiết bị Cầu dao

Đồng hồ

Turbine Biến tần

Biến áp

SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN GiÓ

c) Tận dụng nhiên liệu sinh học từ phế phẩm trấu, rơm rạ

- Các nhà máy chế biến lương thực có một nguồn nhiên liệu sinh học dồi dào, đó là vỏ / trấu của hạt ngũ cốc sau khi bóc vỏ. Hiện nay, thiết bị hiện đại cho phép đốt vỏ trấu tạo nguồn nhiệt năng cho quá trình xây xát, ở các nước ôn đới thậm chí còn sử dụng nhiệt năng này để sưởi ấm không gian làm việc. - Công nghệ lò hơi đốt trấu giúp tiết kiệm được năng lượng xăng dầu, than đá, điện năng đáng kể; cũng như tận dụng được phế phẩm vỏ trấu vốn trước đây thường bị bỏ đi bằng cách đổ xuống sông hoặc đốt trong lò gạch. Lòhơi đốt trấu Gạo

Xay xát

Sấy

Lúa

Trấu Nhiệt

SƠ ĐỒ CUNG CẤP NHIỆT (LÒ HƠI ĐỐT TRẤU)

d) Tái sử dụng nhiệt lượng do máy móc sinh ra trong quá trình sản xuất bằng hệ thống tuần hoàn không khí - Các máy móc trong dây chuyền sản xuất, nhất là trong quá trình sấy, thường sinh ra rất nhiều nhiệt năng (năng lượng dư thừa biến đổi từ nhiên liệu, sự rung động, nhiệt năng thoát ra từ máy sấy). - Hiện nay, các dây chuyền sản xuất hiện đại có khả năng sử dụng luồng không khí nóng này vào các công đoạn cần nhiệt năng như sấy, hấp, nung, xay xát,... Bằng cách thu lấy luồng không khí nóng, lọc bụi và sử dụng lại 2 - 3 lần liên tiếp, nhiên liệu thất thoát cho nhiệt độ có thể được tiết kiệm đáng kể (chi tiết kỹ thuật đã trình bày trong phần Tổ chức công năng) 119


3.2.3. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NƯỚC - Sử dụng nước trong nhà máy sản xuất ngũ cốc bao gồm 2 vấn đề: tiết kiệm nước và tái sử dụng nước - Nước máy sử dụng trong nhà máy ngũ cốc thường rất ít, chỉ dùng cho công đoạn lau bóng (bằng cách phun sương lên hạt ngũ cốc), được kiểm soát lưu lượng nghiêm ngặt, do đó không phải là yếu tố gây hao tốn. Nước sinh hoạt công nhân viên cũng không nhiều (do nhà máy được tự động hóa nên số lượng CNV ít) - Các công việc sử dụng nước khác bao gồm: phun nước giải nhiệt trên mái và sân bãi; phun nước diệt bụi khói. Để tiết kiệm nước, các nhà máy được khuyến khích có hệ thống thu nước mưa về hồ giảm nhiệt bố trí xung quanh các nhà xưởng chính, sau đó sử dụng nước mưa cho các chức năng phụ này (không yêu cầu nước sạch) - Hồ nước xung quanh nhà xưởng có các chức năng sau: + Cách ly bụi bẩn và nhiệt độ sinh ra trong quá trình sản xuất, cung cấp không khí mát cho quá trình thông gió tự nhiên. + Cung cấp nước cho việc phun nước dập bụi khói, giảm nhiệt độ bề mặt sân bãi và nhiệt độ không gian sản xuất Phun nước giảm nhiệt Sinh hoạt công nhân viên

Nguồn nước máy

Phun nước giảm nhiệt

Hút ẩm

Thu nước mưa

Lau bóng

Phun nước diệt bụi khói

Hút ẩm

Đường ống dự phòng

Hồ nước giảm nhiệt

Hố đốt

Sơ đồ sử dụng nước trong nhà máy chế biến ngũ cốc

Hồ nước giảm nhiệt và cách ly xung quanh nhà xưởng Bên trái: Carozzi Production and Research Food Center / GH+A | Guillermo Hevia Bên phải: Research and Production Plant for Pharmaceutical and Food Products / Ramón Fernández-Alonso 120


3.2.4. VẤN ĐỀ VẬT LIỆU

[28]

- Các công trình công nghiệp được khuyến khích sử dụng 2 vật liệu: thép và nhôm, do những đặc tính phù hợp và bền vững của chúng: + Dễ dàng cho việc sản xuất hàng loạt, theo module công nghiệp hóa, thi công lắp đặt nhanh chóng + Kết cấu có kích thước nhẹ, vượt nhịp lớn, khối lượng nhỏ + Bề mặt trơn láng, không thấm nước, kín, khả năng vệ sinh cao + Chu trình sử dụng trong rất nhiều ngành nghề, khả năng tái chế - tái sử dụng cao

Quặng sắt

LUYỆN SẮT

TẠO THÉP

ĐÚC THÉP

Luyện sắt

Lò thổi oxy

Đúc bản thép

CÁN / TẠO HÌNH

Nhà máy Nhà máy cán thép cuốn thép nóng nguội

CHẾ TẠO Thép cuộn cán nguội Tráng CRC Mạ kẽm Mạ thiếc Mạ điện

Phôi Nhà máy Sắt xốp

Sắt vụn

Chuẩn bị sắt vụn

Bản thép

Lò đốt

Thép cứng Thép cán nóng

SẢN PHẨM Giao thông vận tải

Công nghiệp

Xe tải Khác Thiết bị Điện

Thép cacbon cứng Bản thép

Đúc thanh thép

Que và thanh thép

Thép ống hàn Thép ống liền mạch

Lò điện

Bao che Xây dựng

Thép ứng lực

Đúc khối thép xốp

Đúc sản phẩm thép Xưởng đúc sắt

Thép hình

Ứng lực CSHT

Dây thanh

Hình thành sắt vụn Chế biến sắt vụn

Xe hơi

Kết cấu

Thanh cán nóng Hình ray đừng sắt Thép hình mỏng Thép hình dày Thép đúc Sắt đúc

Sản phẩm kim loại

Bao bì Thiết bị Khác

Đúc sắt vụn

Sơ đồ chu trình sử dụng của thép trong đời sống

Để sử dụng vật liệu thép - nhôm bền vững, khi thiết kế cần lưu ý 5 tiêu chí (lightweight design): + Thiết kế các bộ phận chịu tải hỗ trợ nhau thành một thể thống nhất + Tăng cường biên độ tải trọng trong thiết kế + Lưu ý hướng truyền tải để chống uốn + Tối ưu hóa các mặt cắt chịu uốn + Chọn vật liệu kết cấu tốt nhất - Nhu cầu sử dụng thép tăng cao, đồng nghĩa với việc tăng cường sử dụng các nguyên liệu để sản xuất ra nó. Hiện nay, người ta đã nghiên cứu ra 1 vài hợp kim mới dùng trong chế tạo thép. Các hợp kim này có tác dụng cải tiến nên loại thép cao cấp với khả năng chịu lực cao. - Thép cường độ cao cho phép tiết kiệm nguyên liệu. Tăng gấp đôi sức mạnh của kết cấu đồng nghĩa giảm trọng lượng bản thân khoảng 30%. Việc này cho phép giảm thiểu việc sử dụng nguyên liệu - mang lại lợi ích môi trường đáng kể nhờ hạn chế sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tiết kiệm năng lượng trong sản xuất. 121


3.2.5. VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC

[34]

- Môi trường làm việc trong nhà máy là một vấn đề quan trọng, mang tính quyết định đến sự bền vững trong quá trình sản xuất cũng như trong sự phát triển của nhà máy. - Môi trường làm việc trong nhà máy có sự ảnh hưởng đến 3 đối tượng: + Đảm bảo sự vận hành và tăng cường tuổi thọ máy móc + Đảm bảo chất lượng nguyên liệu và sản phẩm + Đảm bảo sức khỏe, khả năng làm việc của công nhân viên - Do những yêu cầu của 2 đối tượng máy móc và sản phẩm đã được trình bày trong phần Đặc điểm công trình, trong phần này chủ yếu nói đến đối tượng thứ ba: người làm việc trong nhà xưởng sản xuất. 3.2.5.1. Tiện nghi chiếu sáng: - Con người chịu ảnh hưởng của ánh sáng tự nhiên, với nhịp điệu sống theo ngày và mùa (tích cực làm việc khi có ánh nắng mặt trời, nghỉ ngơi vào ban đêm). Ánh sáng cũng có tác động lớn đến sức làm việc, có thể giúp con người cảm thấy đầy năng lượng hoặc chậm chạp, chán nản. - Theo các nghiên cứu, công nhân viên làm việc trong nhà máy cần tiếp xúc với ánh sáng 2500lux trong thời gian ngắn hoặc 1200lux trong ít nhất ba giờ mỗi ngày. - Hầu hết các nhà máy ngày nay chỉ cung cấp 2% yếu tố ánh sáng ban ngày trong tổng thể ánh sáng sử dụng trong công trình, khiến cho công nhân viên làm việc trong nhà thường có cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ, nhất là vào thời điểm hoàng hôn. Nếu yếu tố này kéo dài có thể dẫn đến trầm cảm, tăng cân, gọi là hiệu chứng SAD (Seasonal Affactive Disorder). - Do đó, để nâng cao sức khỏe cũng như tăng cường sức làm việc của công nhân, không gian sản xuất cần được thiết kế với 5% ánh sáng tự nhiên tối thiểu. Các thông số cụ thể được quy định trong bảng sau đây: Không gian

Kho lưu trữ

Văn phòng

Nhà xưởng cần sự chính xác cao

Nhà xưởng không cần sự chính xác cao

Tỉ lệ ánh sáng tự nhiên tối thiểu trong tổng lượng ánh sáng sử dụng

1%

2%

5%

5%

Độ rọi tiêu chuẩn (lux)

150

500

1500

1000

Mức độ rọi và ánh sáng tự nhiên khuyến cáo, Palmer and Rawlings. 3.2.5.2. Tiện nghi nhiệt độ: - Một môi trường đạt tiện nghi về nhiệt độ cần phải ở trong phạm vi nhiệt độ thích nghi của con người (từ 16°C đến 25°C) và có khả năng điều khiển nhiệt độ theo yêu cầu. - Để thỏa mãn tiện nghi nhiệt, công trình có thể trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh thông qua cơ chế đối lưu, bức xạ, bốc hơi điều chỉnh được. - Đối với nhà xưởng, vấn đề này được giải quyết chủ yếu qua cửa sổ mái và hệ thống nước làm mát (bao gồm vòi phun, máy bơm và hồ nước)

Wrocław Technology Park Complex Refurbishment / Major Architekci 122


Những yêu cầu đối với môi trường làm việc có khả năng tăng cường sức lao động: (Pearson) + Môi trường trong nhà cần được giữ càng mát càng tốt trong phạm vi tiện nghi về nhiệt độ. + Vận tốc không khí nội bộ đạt tối thiểu 10m/phút. Vận tốc nhỏ hơn 6m/phút có thể làm cho không gian trở nên ngột ngạt. + Không khí chuyển động theo nhiều hướng khác nhau, cung cấp sự kích thích cho người làm việc + Độ ẩm không vượt quá 70% và tốt nhất nên trong khoảng 40 - 50% + Nhiệt độ bề mặt các thành phần cấu tạo phải cao hơn nhiệt độ không khí + Nhiệt độ không khí ở cao độ đầu người làm việc phải mát hơn nhiệt độ gần sàn nhà. 3.2.5.3. Tiện nghi độ ẩm: - Độ ẩm tương đối là một trong những yếu tố môi trường mà con người khó cảm nhận được. Trong thực tế, một môi trường được cảm nhận là khô khi nó quá nóng hoặc có chất lượng không khí kém. - Tuy nhiên, độ ẩm tương đối có tác động đáng kể vào tiện nghi nhiệt độ (do ảnh hưởng đến khả năng tự làm mát thông qua bốc hơi mồ hôi của con người), từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe của người làm việc. - Độ ẩm nên giữ ở mức 40 - 50%. Ở trong môi trường có độ ẩm dưới 35% trong thời gian dài có thể gây khô mắt, mũi, cổ họng, tăng nguy cơ bị virus nhiễm trùng và dị ứng tấn công. Độ ẩm trên 70% gây ra sự ngưng tự các chất ô nhiễm sinh học như nấm và bào tử, dẫn đến bệnh dị ứng, hen suyễn. - Độ ẩm trong công trình chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: hệ bao che, vật liệu bên trong, nguồn ẩm, thông gió, sưởi ấm. Các không gian làm việc sinh ẩm (hấp, nung) và các không gian cách nhiệt kém có nguy cơ nấm mốc cao. - Các vật liệu hút ẩm cao có thể sử dụng có thể kể đến: đất sét, nứa, gỗ, thạch cao, vôi, sợi cách nhiệt cellulose và sợi gỗ. Một số vật liệu hút ẩm khác có hiệu quả thấp hơn như ván gỗ ép, xi măng, gạch đá. Giải pháp duy trì độ ẩm tiện nghi: - Tránh độ ẩm cao trên 50%: + Sử dụng thông gió ở các vùng có nguồn ẩm + Cách nhiệt tốt và tránh truyền nhiệt qua chất rắn + Tránh sử dụng vật liệu có lợi cho nấm mốc phát triển và dễ đóng bụi (thảm, vải) + Sử dụng các vật liệu hút ẩm (đất sét nung, gỗ, sợi gỗ, nứa) có lớp hoàn thiện có khả năng thấm hút (ví dụ như sáp) + Cân nhắc sử dụng tường có khả năng thấm cho phép độ ẩm thừa thoát khỏi tòa nhà - Tránh độ ẩm thấp dưới 40%: + Trồng cây vào một số khu vực (mật độ thấp và tự nhiên) + Giữ nhiệt độ ổn định, tránh chênh lệch nhiệt độ trong - ngoài công trình quá cao + Cân nhắc sử dụng máy tạo ẩm (có thể gây ra nấm và vi khuẩn)

PIM2 Jet Engine Maintenance Base / Jean-François Schmit 123


3.2.5.4. Hóa chất có hại và các tác nhân gây bệnh sinh học: - Một trong những nguồn gây ô nhiễm phổ biến nhất là Cacbon monoxide (CO) sinh ra tử các nhiên liệu xăng, hơi đốt, dầu, gỗ không cháy hết trong máy móc, xe cộ, lò sưởi, ... Ngoài ra còn có vật liệu làm sạch, chất tẩy rửa, khói bụi. - Hơp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC - Volatile organic compounds) có chứa formaldehyde thoát ra từ sơn tường cũng là một trong những tác nhân gây hại. - Để phòng ngừa các hóa chất có hại, biện pháp hiệu quả là sử dụng hệ thống lọc bụi thường xuyên, kết hợp với việc lựa chọn vật liệu xây dựng kỹ càng, cũng như thay đổi nguồn năng lượng (từ các nhiên liệu có giới hạn như xăng, dầu, khí đốt sang các nhiên liệu sạch như điện mặt trời, điện gió, nhiên liệu sinh học) 3.2.5.5. Thanh lọc không khí bằng cây xanh: - Cây cối có khả năng hấp thụ khí hữu cơ, làm sạch không khí và điều chỉnh độ ẩm xung quanh nó, theo nghiên cứu của NASA (cơ quan hàng không và không gian quốc gia Hoa Kỳ). - Các chất hóa học độc hại như Formaldehyde, acetone, methyl alcohol, ethyl acetate, benzene, ammonia, trichloroethylene đã được thử nghiệm; và kết quả đưa ra cho thấy cây dương xỉ có khả năng hiệu quả nhất trong việc lọc và loại bỏ chất độc, tiếp theo đó là cau, cọ, cọ lùn. - Khả năng điều chỉnh độ ẩm của thực vật thể hiện qua khả năng thoát hơi nước qua lỗ khí dưới lá và hấp thụ độ ẩm mặt đất qua rễ cây. - Điểm bất lợi của việc trồng cây trong nhà là chúng có xu hướng phát triển mạnh và cao nhanh hơn so với ngoài trời, rụng lá gây ảnh hưởng vệ sinh và là nguồn sinh sôi của côn trùng và vi sinh vật. Do đó, việc trồng cây trong nhà máy cần được cân nhắc kỹ lưỡng. 3.2.5.6. Sự mất cân bằng ion và trường điện từ: - Sự mất cân bằng ion có thể do nguyên nhân tự nhiên, nhân tạo, hoặc là hệ quả của môi trường làm việc. - Các điều kiện tự nhiên gây ra mất cân bằng ion có thể kể đến cảm giác trước khi giông bão, hoặc sự xuất hiện của các luồng gió xấu. Nghiên cứu cũng chỉ ra có một số người nhạy cảm hơn bình thường với sự mất cân bằng ion. - Trong môi trường làm việc, tùy theo sự ô nhiễm, tỉ lệ ion âm / dương có thể chênh lệch 700 /800 hoặc 300 / 500; do nhiều nguyên nhân, ví dụ như: màn hình máy tính mang điện dương với kích thước lớn hay các hạt bụi khói sẽ thu hút các ion âm, khiến người làm việc ở gần chúng cảm thấy khó chịu. - Tuy nhiên, tác động của các ion âm vẫn rất ít khi so sánh với điện từ trường (EMF), thường tồn tại xung quanh các dây cáp điện, các máy móc sử dụng bức xạ điện từ; có khả năng gây ra lo lắng, căng thẳng. Trong thời gian dài sẽ khiến người làm việc dị ứng, bệnh tật, đau đầu, buồn nôn (Pearson 1998). Một số trường hợp đặc biệt thậm chí dẫn đến ung thư (Saunders 2002). - Để giảm thiểu tác động của sự mất cân bằng ion và điện từ trường, có các giải pháp như sau: + Lắp đặt dây cáp và ống dẫn trong lồng bảo vệ cách ly từ trường + Lắp đặt công tắc cách ly và cô lập các mạch điện cao thế + Tránh đặt những khu vực có từ trường hoặc điện thế cao gần khu nghỉ ngơi, khu ở công nhân viên.

Jaquet Droz Swiss Watch Manufactory / atelier oï 124


3.2.5.7. Cảnh quan và thẩm mỹ: - Các đặc tính về thẩm mỹ không gian của nhà máy đã được chứng minh ảnh hưởng trực tiếp đến cách công nhân cảm nhận về công việc của họ. - Tính thẩm mỹ của không gian đại diện cho quan điểm, văn hóa của môi trường làm việc, có thể khiến con người trở nên thân thiện, hoặc khiến họ cảm thấy sợ hãi, xa lánh. - Trong thực tế, nhà máy với không gian mở, hài hòa, sinh động, đặc biệt là có nhiều cây xanh, sân vườn sẽ giúp công nhân giảm thiểu stress và mệt mỏi. - Tác dụng của một số màu sắc đối với khả năng làm việc: + Màu đỏ: Là một màu rất mạnh, thường sử dụng trong các bảng báo hiệu nguy hiểm và thận trọng. Những vị trí nên dùng màu đỏ là những nơi cần điểm nhấn, ý nói "hãy cẩn thận” + Màu cam: Thường được nhìn nhận là một màu tươi sáng và ấm áp, cung cấp oxy cho não và kích thích hoạt động thần kinh. Sử dụng trong các không gian cần hoạt động nhanh chóng, không đòi hỏi sự chính xác cao. + Màu vàng: Là màu sáng nhất trong thị giác con người, khó đọc khi dùng làm thông báo, nên cẩn thận khi sử dụng trong thiết kế. + Màu xanh lá: Màu của thiên nhiên và sức khỏe, có tính chất thư giãn, phục hồi. Nên sử dụng trong các không gian nghỉ ngơi, xả stress. + Màu xanh dương: Có tác dụng làm dịu mát tinh thần, có thể sử dụng trong các không gian làm việc mang tính chất căng thẳng để giảm bớt áp lực. + Màu trắng: Sử dụng trong các không gian cần sự sạch sẽ tuyệt đối, do nó giúp người sử dụng dễ dàng nhìn thấy vết bẩn.

BIG's “Unconventional” Uppsala Power Plant Designed to Host Summer Festivals 125


3.2.6. VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI TRONG THIẾT KẾ: - Là mục dành cho những công trình xử lý tốt tất cả các vấn đề kiến trúc bền vững, sau đó kết hợp chúng với những giải pháp thiết kế hiệu quả cả về công năng và thẩm mỹ. - Vài công trình ví dụ có những thiết kế nổi bật:

Pearl Izumi North American Headquarters / ZGF Architects 126


Pearl Izumi North American Headquarters / ZGF Architects - Không gian làm việc mở linh hoạt, kết nối lẫn nhau bằng một thông tầng lớn, trần nhà cao, ánh sáng tự nhiên dồi dào, sử dụng năng lượng mặt trời và thông gió tự nhiên hiệu quả, tạo ra một môi trường làm việc bền vững, thoải mái và đầy cảm hứng - Mái chia ra làm 6 nếp, hướng về 2 hướng khác nhau. 3 đỉnh mái hướng về phía Nam, có mái che và lam gió, đón ánh sáng ban ngày và đón gió tự nhiên vào không gian làm việc. 3 đỉnh mái hướng về phía Bắc, sử dụng mảng kính lớn, đón ánh nắng nhẹ phía Bắc vào bên trong. - Vật liệu sử dụng là thép phong hóa, betong thô, gỗ và thủy tinh tạo sự khiêm tốn, hòa hợp của công trình vào cảnh quan thiên nhiên xanh mướt. Các tấm panel cách nhiệt được sử dụng để giữ ổn định nhiệt độ bên trong. 127


Factory on the Earth / Ryuichi Ashizawa Architect & Associates 128


Factory on the Earth / Ryuichi Ashizawa Architect & Associates - Dự án nằm liền kề với khu rừng nhiệt đới ở Johor, Malaysia. Sử dụng các yếu tố bền vững như nước mưa, ánh sáng mặt trời, gió, địa nhiệt và thảm thực vật, các kiến trúc sư định hướng đây sẽ là nhà máy giảm thiểu carbon có hại đến môi trường rừng xung quanh. - Nước mưa đổ xuống mái nhà được dẫn vào bể chứa nước ngầm, được làm sạch và sử dụng cho quy trình sản xuất. Hồ nước có tác dụng giảm nhiệt độ cho không gian bên trong. - Tòa nhà cao tầng được thiết kế mô phỏng trên máy tính, nhằm tận dụng ánh sáng tự nhiên và giảm thiểu sử dụng ánh sáng nhân tạo. Các dây leo trên mặt đứng che chắn bức xạ mặt trời gay gắt. 129


PHẦN 4: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nước: [1] Thông tư số 10/2013/TT-BXD: Phụ lục 1: PHÂN CẤP CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 6 NGHỊ ĐỊNH SỐ 15/2013/NĐ-CP [2] QCVN 06:2010/BXD: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN CHÁY CHO NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH [3] QCVN 10:2014/BXD: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐẢM BẢO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN SỬ DỤNG [4] TCVN 4514:2012 XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP - TỔNG MẶT BẰNG - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ [5] TCVN 4604:2012 XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP - NHÀ SẢN XUẤT - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ [6] TCVN 9144:2012 CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - YÊU CẦU THIẾT KẾ ÂU TÀU [7] TCCS 03: 2014/CĐTNĐ: LUỒNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ [8] TCVN 5664-2009 - PHÂN CẤP KỸ THUẬT ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng nước ngoài: [9] NOVA: Dock planning Standard - USA 2013 [10] Guidelines for (i) Siting of rice shellers/mills; (ii) handling and storage of rice husk and (iii) handling, storage and disposal of ash generated in boiler using rice husk as fuel - Central Pollution Control Board (CPCB); Ministry of Environment & Forests; Government of India, New Delhi, 2012 Tiêu chuẩn, quy chuẩn nông nghiệp trong nước: [11] QCVN 01 - 133: 2013/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc [12] QCVN 01 - 134: 2013/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở xay, xát thóc gạo Tiêu chuẩn, quy chuẩn nông nghiệp nước ngoài: [13] Global GAP: Integrated Farm Assurance: All farm base - Crop base - Combinable Crops, 2015 [14] HACCP: CAC/RCP 1 -1969, Rev.4- 2003: Recommended international code of pratice general principles of food hygiene [15] LEED for New Construction v 2.2 - 2008 [16] LEED v4 for BUILDING DESIGN AND CONSTRUCTION - 2015 [17] Basic Level Requirements for Food Manufacture: Training Manual: Personal Hygiene - USA [18] THAI AGRICULTURAL STANDARD TAS 4401-2008: GOOD AGRICULTURAL PRACTICES FOR RICE [19] THAI AGRICULTURAL STANDARD TAS 4403-2010: GOOD MANUFACTURING PRACTICES FOR RICE MILL [20] THAI AGRICULTURAL STANDARD TAS 9000 PART 4 - 2010: ORGANIC AGRICULTURE - PART 4 : ORGANIC RICE Sách báo, tạp chí trong nước: [21] Cây xanh trong khu công nghiệp - ThS.NCS Vũ Thị Quyền [22] CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY - Trần Thế Truyền, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2006 [23] GIÁO TRÌNH KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP - ThS, GVC Trương Hoài Chính, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2004 [24] BÀN VỀ VIỆC HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU VIỆT NAM - TS. Nguyễn Văn Sơn - Đại học mở TPHCM, 2013 [25] LỊCH SỬ CHẾ BIẾN LÚA GẠO - KS. Hồ Đình Hải [26] Tạp chí Omosrice 19:201 - 203 2013 [27] ITA Rice 2013 130


Sách báo, tạp chí nước ngoài: [28] SUSTAINABLE MATERIALS WITH BOTH EYES OPEN - Julian M Allwood, University of Cambridge, 2012 [29] LABORATORY DESIGN HANDBOOK - TSI Incorporated - USA 2014 [30] Architecture in Detail - Graham Bizley - USA 2008 [31] RESEARCH LABORATORY Design Guide - USA 1995 [32] INTEGRATED ENERGY DESIGN OF THE BUILDING ENVELOPE - Martin Vraa Nielsen, Technical University of Denmark - 2012 [33] Catalogue of Small Wind Turbines, Nordic Folkecenter for Renewable Energy, K. Christensen - 2009 [34] Strategies for Sustainable Architecture - Paola Sassi - USA 2006 [35] Building-Integrated Wind Turbines in the Aspect of Architectural Shaping - Darya Bobrova - Russia 2015 [36] Buhler Group: Buhler Vietnam - 2013 [37] Buhler Group: Grain Logistics - 2013 [38] RICE MILLING SYSTEM - Nitat Tangpinijkul - Thailand 20140 [39] RICE: Post-harvest Operations - Ray Lantin, International Rice Research Institute, Philippines [40] SOLAR ENERGY SYSTEM IN ARCHITECTURE, integration criteria and guidelines, SHC International Energy Agency ‐ Solar Heating and Cooling Programme, 2012 [41] UVM - University of Vermount; US - 2011 [42] The Symbolic - Aesthetic Dimension of Industrial Architecture as a Method of Classification and Evaluation L.Popelova - Crezh Republic - 2006

131


PHẦN 5: PHỤ LỤC - CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN 5.1. TCVN 4514:2012 XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP - TỔNG MẶT BẰNG - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 5.2. TCVN 4604:2012 XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP - NHÀ SẢN XUẤT - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 5.3. QCVN 01 - 133: 2013/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc 5.4. QCVN 01 - 134: 2013/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở xay, xát thóc gạo 5.5. TCVN 5664-2009 - PHÂN CẤP KỸ THUẬT ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 5.6. Guidelines for (i) Siting of rice shellers/mills; (ii) handling and storage of rice husk and (iii) handling, storage and disposal of ash generated in boiler using rice husk as fuel - Central Pollution Control Board (CPCB); Ministry of Environment & Forests; Government of India, New Delhi, 2012 5.7. THAI AGRICULTURAL STANDARD TAS 4403-2010: GOOD MANUFACTURING PRACTICES FOR RICE MIL 5.8. HACCP: CAC/RCP 1 -1969, Rev.4- 2003: Recommended international code of pratice general principles of food hygiene

BOBST Headquarters / Richter Dahl Rocha & Associés 132


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.