Chuyên đề Bảo tồn trùng tu: Chùa Giác Viên - Q11, TPHCM

Page 1

BẢO QUẢN VÀ TRÙNG TU DI TÍCH KIẾN TRÚC

CHÙAGIÁCVIÊN NHÓM 2


PHẦN 1:

LỊCH SỬ KHU ĐẤT

Lời truyền miệng: - Am nhỏ do Chư tổ Hương đăng lập ra (thời kỳ trùng tu chùa Giác Lâm): 1798 (truyền miệng) - Được hoàn chỉnh trở thành Quan âm các theo sự đồng ý của Thiền sư Tiên giác Hải Tịnh trụ trì chùa Giác Lâm (1873) - Được trùng tu và đổi tên thành Giác Viên tự (1899) "Gia Định xưa và nay" - Huỳnh Minh: “Ngôi Giác Viên cũng là một ngôi chùa cổ kính không kém gì Giác Lâm do nơi công phu đạo hạnh của cố Hòa thượng Hoàng Nghĩa đã dày công xây dựng và trang trí trang nghiêm mĩ lệ”. - Sư Hoằng Nghĩa Như Phòng sáng lập trong khoảng 1902 - 1908 “Gia Định thành thông chí” (1920) - Trịnh Hoài Đức: chỉ thấy ghi tên và miêu tả kỹ ngôi chùa Giác Lâm mà không hề đá động gì tới chùa Giác Viên dù chùa nằm sát cạnh Đầm Sen, là nơi mà Trịnh Hoài Đức thường đến chơi và đề thơ.

1


PHẦN 1:

LỊCH SỬ KHU ĐẤT

2014

1985

1984

1975

1968

1962

1961

1945

1922

1895

1882

1815 2


PHẦN 1:

LỊCH SỬ KHU ĐẤT

1815

1822

1895

1922

1961

1962

1963

1968

1975

1984

1985

1815

1882

1945

2014

1895

1922

1945

1961

1968

1975

1985

2014

3


PHẦN 1:

LỊCH SỬ KHU ĐẤT

1970 - 1975 - Kênh Tân Hóa - Lò Gốm đóng vai trò quan trọng trong lưu thông thuyền ghe khắp khu vực, gắn bó chặt chẽ với đường sá trên cạn (đường Hậu Giang, đường Hùng Vương). - Làng Lò Gốm (gốm Cây Mai) là một trong những làng tiểu thủ công nghiệp nổi tiếng cùa Sài gòn xưa, đã hoạt động sầm uất dọc theo con kênh trong suốt 300 năm - Sau 1945, cùng với quá trình đô thị hóa, sự phát triển giao thông đường thủy bị chậm lại. Do thương mại phát triển nhanh chóng trong khu vực Sài gòn, Chợ Lớn, hoạt động tiểu thủ công nghiệp bị đẩy ra ngoại ô. - Năm 1970, các lò nung gốm và gạch ngưng hoạt động. Các khu vực bỏ trống dọc kênh dần dần bị người nhập cư lấn chiếm. Sự tăng dân số qua 2 làn sóng nhập cư: - Sau 1975: hậu quả của chiến tranh chống Mỹ. - Sau 1986: sự phát triển kinh tế nhanh chóng của thành phố

1967

Đối tượng nhập cư: từ các vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh miền Trung, mua đất bất hợp pháp hoặc chiếm đất công. Những người đến trước xây những khu nhà lụp xụp trên bờ kênh, những người đến sau xây nhà ngay trên mặt kênh.

1975

1984

1985

2014

4


PHẦN 1:

LỊCH SỬ KHU ĐẤT

Chiến dịch Mậu Thân 1968: - Quân giải phóng đánh vào Sài Gòn từ phía Tây Nam, qua Đức Hòa - Vĩnh Lộc - Phú Thọ Hòa - Bình Thới. - Mỹ - Ngụy bố trí lại lực lượng tạo lá chắn tại vùng Phú Thọ Hòa, ra sắc lệnh thành lập 2 quận: quận 10, quận 11 (tách ra từ quận 5 và quận 6)

1975

1984

1985

2014

5


PHẦN 1: 1975 - 1980 - Trước năm 1975, Đầm Sen là một khu đầm lầy, ẩm thấp, không có bóng người, chỉ toàn là sen. Xuất hiện trong bài thơ “Liên chiểu minh âu” - Chim âu ngủ ở Đầm Sen (Trịnh Hoài Đức - 鄭懷 德).

LỊCH SỬ KHU ĐẤT

1975 1977

- 1975, nạo vét khu vực đầm lầy, xây dựng công viên Đầm Sen (cùng trong dự án 3 công viên văn hóa lớn: Bình Tiên,Tân Bình, Đầm Sen) - Đào nối với kênh Tân Hóa - Lò Gốm để dẫn nước vào hồ. - 1977 – 1983: Đầm Sen do Thành Phố quản lý, là công viên mở.

1983

- 1983 - 1989: vườn cây ăn trái - nuôi cá thịt do Quận 11 quản lí. Liên Chiểu Miên Âu

- Sau 1989: trở thành khu vui chơi bán vé thuộc Công ty Dịch vụ Du lịch Phú Thọ - 1990, mở rộng từ 30ha thành 50ha

1989 1990

1975

1984

1985

2014

(Dịch nghĩa: Chim âu (vịt trời, le le) ngủ ở Đầm Sen Hoa sen sum suê vươn cao lên trong nước Âm âm hạm đạm thủy trung tiêu Tắm xong, chim âu thu lông ngọc lại Dục bãi sa âu liễm ngọc kiều Tìm mộng, bước chân trôi nổi đi theo các lọng xanh Tầm mộng phù tung y lục cái, Vong cơ nhàn khách chẩm hương miệu Quên đời khách nhàn nhã gối đầu vào cỏ thơm, Gần chim thước khéo léo lấy vỏ gốc cây dâu (để làm tổ) Nặc tha xảo thước thu tang đỗ, Mặc chim oanh lanh lợi dệt cành liễu Nhiệm nhĩ lưu oanh chức liễu điều, Các cô g ái đến hái sen đừng làm kinh động Du nữ thái liên hưu loạn động, Hẹn cũ còn chờ theo nước triều lên. ) Cựu minh do đãi trục lai triều Trịnh Hoài Đức (Cấn trai thi tập)

6


PHẦN 1:

LỊCH SỬ KHU ĐẤT

7


PHẦN 1:

2014

LỊCH SỬ KHU ĐẤT

2012

8


PHẦN 1:

LỊCH SỬ KHU ĐẤT

2/9/2014: Hoàn thành dự án lắp kênh Tân Hóa thành đường Kênh Tân Hóa

13/12/2013: Trong lúc thi công, nhà dân nứt - lún

9


PHẦN 1:

1815

1961

1976: bắt đầu xây dựng đầm sen, nạo vét đầm lầy, dẫn nước thành hồ chứa

1822

1895

1962

1922

1963

1984

1968

1882

1895

1922

Sau 1945: lưu thông đường thủy bị hạn chế, rạch không được nạo vét dẫn đến cạn nước.

1945

1970: làng nghề gốm gạch ngưng hoạt động, kênh rạch bị bỏ hoang, người dân nhập cư lấn chiếm.

2013: Lấp mất 1 đoạn kênh Tân Hóa (rạch Hố Đất) do ô nhiễm.

1985

1815

LỊCH SỬ KHU ĐẤT

1975

2014

1945

1961

1968

1975

1985

2014

10


PHẦN 2:

6m

4m 3m

6m

ĐỊA HÌNH KHU ĐẤT

5m

8m

4m 4m 8m 7m 2m 5m 6m

11


PHẦN 2: 6000

ĐỊA HÌNH KHU ĐẤT

8000

4000 2000

Đất betong hóa

Thoát nước mặt

12


PHẦN 2:

ĐỊA HÌNH KHU ĐẤT 5000

5000

5000

4000

Đất betong hóa

Thoát nước mặt

13


PHẦN 3: CHÙA GIÁC LÂM

CẢNH QUAN ĐÔ THỊ CHÙA GIÁC LÂM -1744 Tọa lạc trên gò Cẩm Sơn, phía trước có minh đường CHÙA PHỤNG SƠN (CHÙA GÒ) - 1802 Trên gò đất cao, nền của một ngôi đền Khmer cổ kính đã bị hoang phế.

CHÙA GIÁC VIÊN

CHÙA CÂY MAI - Trước 1815 "chùa Cây Mai ngày xưa là ngôi chùa Chân Lạp, có ao hồ bao bọc chung quanh và dùng làm nơi đua thuyền trải những khi lễ Phật”.

CHÙA PHỤNG SƠN CHÙA CÂY MAI

ĐÌNH MINH PHỤNG Trước 1818 Truyền thuyết về vùng đất Cây Mai với gò đất và chim phụng.

ĐÌNH MINH PHỤNG

14


PHẦN 3:

CẢNH QUAN ĐÔ THỊ

“Vì là vùng đất thấp, trũng với nhiều ao hồ và đầm lầy nên hầu hết các ngôi chùa, đền thờ tại quận 11 đều được hình thành trên những gò đất cao, rộng rãi, kiên cố. Đặc biệt, khí hậu mát mẻ, dễ chịu đã tạo nên phong cảnh nên thơ, hữu tình, không khí trong lành, thanh tĩnh phù hợp cho chốn tu nghiêm của đình, đền, chùa. “

1961

1975

HÀNG RÀO CÂY XANH BAO QUANH CHÙA VÀ MẬT ĐỘ DÂN CƯ XUNG QUANH

15


PHẦN 3:

CẢNH QUAN ĐÔ THỊ

16


PHẦN 3:

CẢNH QUAN ĐÔ THỊ

Ranh Đầm Sen Ranh Đầm Sen Cây phượng Cây bồ đề Cây cau Cây mai chiếu thủy Cây ngọc lan Cây mít Cây cổ thụ có giá trị Cây rễ chùm gây hại Cây cổ thụ gây hại Miếu thờ Nhà xưởng Nhà thờ Bình Thới Trường tiểu học

17


PHẦN 4:

CÂY XANH

Mai mù u (hay còn gọi là Nam mai, Bạch mai) tên khoa học là Ochrocarpus siamensis var.odoratissimus Pierre thuộc họ Guttiferae, hiện còn lại rất ít ở nước ta. Nó chỉ là loài tương cận với cây mù u hiện mọc hoang nhiều nơi ở miền Nam; càng không phải là loài mai vàng, mai trắng thuộc họ Ochnaceae thường trổ vào mỗi dịp xuân về

18


PHẦN 4:

CÂY XANH

Cây bồ đề là cây thường trồng ở đình chùa - Rễ lan dễ gây xâm thực - Rụng trái, rụng lá...

19


PHẦN 5:

THÀNH PHẦN XÃ HỘI - DÂN CƯ

DÂN CƯ - Nguồn gốc: Người dân nông thôn nhập cư từ miền Trung và ĐBSCL sau 1975 - Hiện trạng dân trí: Trí thức và lao động với tỉ lệ khoảng 40:60 MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI - An ninh: Trước đây không ổn định với nhiều tệ nạn như bài bạc, đá gà. Hiện nay tương đối ổn định, tuy nhiên vẫn còn nhiều tệ nạn - Công trình công cộng: nhà thờ, đình, chùa, trường học. - Môi trường: Cây cối lớn phân tán, nhà cửa thấp, san sát nhưng vẫn thoáng mát.

20


PHẦN 5:

THÀNH PHẦN XÃ HỘI - DÂN CƯ

VAI TRÒ CỦA CHÙA TRONG KHU DÂN CƯ: - Mảng xanh - Sân chơi - sinh hoạt - lễ hội - Thờ cúng, mai táng - Nơi nghỉ ngơi của người già, vui chơi của trẻ con

21


PHẦN 6:

GIẢI PHÁP CẢNH QUAN

CHÙA

GIÁ TRỊ LỊCH SỬ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT GIÁ TRỊ VĂN HÓA - XÃ HỘI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TIỀM NĂNG GIÁ TRỊ KHOA HỌC

22


PHẦN 6: GIẢI PHÁP 1: Di dời khu dân cư xung quanh

- Giữ được cảnh quan và không gian nguyên gốc - Hầu như bất khả thi; mất đi chức năng phát sinh và không gian hiện tại

GIẢI PHÁP CẢNH QUAN

GIẢI PHÁP 2: Kết nối với khu du lịch Đầm Sen - Dễ quản lí, có kinh phí tu bổ công trình - Công viên bán vé: mất tính chất chùa, chỉ khả thi nếu ĐS là công viên mở do nhà nước quản lí.

GIẢI PHÁP 3: Mở đường lớn cho xe du lịch đi vào - Quảng bá chùa, có kinh phí hoạt động - Phức tạp trong việc di dời, khiến công trình chịu sức ép lớn từ du lịch, mất đi không gian thanh tịnh.

GIẢI PHÁP TẠM THỜI: - Xây dựng hàng rào quanh khuôn viên chùa để tránh lấn chiếm, tuy nhiên vẫn mở cổng cho người dân vào tự do. Song song với việc đó tiến hành quản lí dân cư và cải tạo đô thị. - Thi công hệ thống thoát nước, cống dẫn tránh ngập nước. - Kết hợp tour du lịch xe máy cho khách nước ngoài đi quanh quần thể di tích và văn hóa quận 11. Trong khi đó, chọn vị trí xây dựng nhà để xe và cải tạo đường vào chùa để phục vụ xe lớn sau này.

23


PHẦN 7:

THÁP MỘ

CÁC VỊ TRỤ TRÌ CHÙA

(NGUỒN: THIỀN TÔNG VIỆT NAM - thuong-chieu.org)

Chư tổ: ông Hương Đăng (1852) Chư tổ: Thiền sư Tiên Giác - Hải Tịnh (1827 - 1875) Trụ trì: Thiền sư Minh Vi - Mật Hạnh (1828 - 1898) Trụ trì từ 1852 đến 1869 Trụ trì: Thiền sư Minh Khiêm - Hoằng Ân (1850 - 1914) Trụ trì từ 1869 đến năm 1893 Trụ trì: Thiền sư Như Nhu - Chơn Không (1903) Trụ trì: Thiền sư Như Phòng - Hoằng Nghĩa (1867 - 1929) Trụ trì: Thiền sư Hồng Từ - Huệ Nhơn (1961) Trụ trì: Thiền sư Thích Thiện Phú - Nhựt Xuân (1995) Trụ trì: Hòa thượng Thích Huệ Viên (2013) Trụ trì: Hòa thượng Thích Huệ Thành (hiện tại)

Ông Hương Đăng

Thiền sư Như Nhu Chân Không

Thiền sư Như Phòng Hoằng Nghĩa

Thiền sư Hồng Từ Huệ Nhơn

Thiền sư Thích Thiện Phú Nhựt Xuân

1852

1903

1929

1961

1995 24


PHẦN 7:

THÁP MỘ

Ông Hương Đăng

Thiền sư Như Nhu Chân Không

Thiền sư Như Phòng Hoằng Nghĩa

Thiền sư Hồng Từ Huệ Nhơn

Thiền sư Thích Thiện Phú Nhựt Xuân

1852

1903

1930

1961

1995

Chưa rõ niên đại xây dựng

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG QUẦN THỂ THÁP MỘ

25


PHẦN 7:

THÁP MỘ

HÌNH THỨC MAI TÁNG Tháp mộ là hình thức mai táng phổ biến của Phật giáo. Các nhà sư sau khi viên tịch, thi hài được hỏa táng, phần xá lị (tro thi hài) thường được đưa vào các ngôi tháp để thờ tự. - Tháp khôi thân: Tức ngôi tháp tàng trữ tro của bậc cao tăng sau khi đã hỏa thiêu.

HOA VĂN: 3 thể loại chính

26


PHẦN 7:

THÁP MỘ

Bạch mã tự Trung Quốc

27


PHẦN 7:

THÁP MỘ

28


VẬT LIỆU KẾT CẤU: xây bằng gạch

PHẦN 7:

THÁP MỘ

29


PHẦN 7:

THÁP MỘ

VẬT LIỆU HOÀN THIỆN: hồ ô dước (Nguồn: phóng sự đài HTV9 năm 2011) NIÊN ĐẠI:

Báo Văn hóa Việt Nam: TPHCM có 44 ngôi mộ cổ rải rác + Mộ ông bà Lâm Tam Sư trong công viên Tao Đàn (1820 trở về sau) + Mộ ông Trịnh Hưng Kim 241/B17 Nguyễn Trãi (1853) + Quần thể mộ Gò Quéo, ấp Đông, Bình Trưng Đông, Q2 (1819-1851) + Quần thể mộ Bình Thạnh, phường Thạnh Mỹ Lợi, Q12 - 113 ngôi mộ (1859 về trước) Ông Hương Đăng

Thiền sư Như Nhu Chân Không

Thiền sư Như Phòng Hoằng Nghĩa

Thiền sư Hồng Từ Huệ Nhơn

Thiền sư Thích Thiện Phú Nhựt Xuân

1852

1903

1930

1961

1995

30


PHẦN 7:

THÁP MỘ

HÌNH THỨC VẬT LIỆU

So sánh giữa tháp mộ chùa Giác Viên và mộ Công thần Khai quốc Phạm Quang Triệt, quần thể mộ Gò Quéo, quận 2 TPHCM (đã được khẳng định xây bằng Hồ ô dước Chuyên gia Đỗ Đình Truật, cán bộ khảo cổ viện KHXH&NV)

31


PHẦN 7:

THÁP MỘ

Khởi thủy: dùng cây ô dước (Cinnamomun argenteum) để tạo chất nhớt nên có tên vữa ô dướt. Sau này dùng cả các loại cây khác nhiều nhớt như bời lời, găng nhớt, dây tơ hồng...

Tính chất: (theo chuyên gia Đỗ Đình Truật)

- Cứng và dẻo, dai (lực tác động bị phản lại và triệt tiêu tại chỗ) - Bên ngoài trắng đục, xám nhạt giống như khối đá.

- Vôi chưa nung: vỏ sò, san hô giã nát

Thành phần: (theo TS Phạm Đức Mạnh)

- Cát / sạn nhỏ li ti - Chất kết dính: mật, mật đường, mật ong; nhớt dẻo thực vật - Giấy dó và than hoạt tính giã nhỏ (cỡ hạt đậu): hút ẩm.

32


PHẦN 7:

THÁP MỘ

Cách làm: Chuyên gia Đỗ Đình Truật (1931 - 2013; nguyên cán bộ khảo cổ viện KHXH&NV) sau nhiều năm nghiên cứu đã tìm ra được cách làm hợp chất này:

4 CÁT

+

1 SỎI

+

1/3 ĐÁ SAN HÔ

HỢP CHẤT 1 33


PHẦN 7:

3 HỢP CHẤT 1

+

THÁP MỘ

1 VÔI KHÔ BỘT ĐÁ SAN HÔ

HỢP CHẤT 2 34


PHẦN 7:

THÁP MỘ Cây bời lời, găng nhớt, dây tơ hồng... Ngâm nước Dùng mái chèo đập cho tơi nát liên tục 15 ngày Dùng lu và miếng lược để lọc nhớt

Khuấy

HỢP CHẤT 1

+

HỢP CHẤT 2

+

MẬT ĐƯỜNG + NƯỚC Ô DƯỚC

HỢP CHẤT 3

Quá trình ủ hồ: để hợp chất qua đêm, sáng hôm sau mới sử dụng, giúp vôi bột nở ra, chất hồ sẽ dẻo hơn. Ủ hồ lâu quá vôi sẽ bị sượn, không dùng được.

35


PHẦN 7:

THÁP MỘ

Giải thích Hóa học: (Nguồn: TS Hà Thúc Giảng - Luận án Chất kết dính trong kiến trúc cổ) 1. Vôi: CaCO3 (đặc) -> CaO (đặc) + CO2 (khí bay lên) 2. Trộn vôi với mật mía (C11H22O11) C11H22O11 (lỏng dẻo) + CaO (đặc) + H2O (lỏng) -> C12H22O11.CaO.2HO (đặc dẻo) 3. Quá trình khô trong không khí: C12H22O11.CaO.2HO (Canxi Saccarat) + CO2 -> C12H22O11 (mật đường) + CaCO3 (đá vôi) + 2H2O (lỏng) Sau khi nước bay hơi, mật đường trộn lẫn sẽ có tác dụng kết dính đá vôi. Do cả 2 chất đều có tác dụng hút nước và trung hòa muối nên rất bền ngay cả ở khu vực miền biển hay nhiều mưa.

36


PHẦN 4:

THÁP MỘ

37


KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 1

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: - THÁP MỘ SỐ 1: Mộ Thiền sư Như Phòng Hoằng Nghĩa

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM TÀI LIỆU BỔ SUNG:

NIÊN ĐẠI: 1930

MẶT BẰNG KHẢO SÁT MÔ TẢ HƯ HẠI: - Bề mặt hoàn thiện bị tróc sơn và bị rong rêu bám - Cây cối xâm thực xuất hiện ở tầng thứ 2 và thứ 3

MẶT ĐỨNG KHẢO SÁT

CHÚ THÍCH Tróc sơn Rêu bám Cây cối xâm thực Vết nứt Xê dịch, gãy đổ Mất vật liệu hoàn thiện Mòn, mất chi tiết điêu khắc

ẢNH CHỤP HIỆN TRẠNG

VỊ TRÍ KHẢO SÁT

GIẢI PHÁP: - Loại bỏ cây cối xâm thực khi chưa lớn - Lát nền, loại bỏ cỏ xung quanh - Làm sạch rong rêu

NGUY CƠ: - Trong tương lai có thể mất đi toàn bộ lớp sơn - Cây cối xâm thực khi lớn lên có thể làm sụp đổ, gãy nứt.


KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 2

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 2 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: - THÁP MỘ SỐ 2: Mộ Thiền sư Hồng Từ - Huệ Nhơn

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM TÀI LIỆU BỔ SUNG:

NIÊN ĐẠI: 1961

MẶT BẰNG KHẢO SÁT

MÔ TẢ HƯ HẠI: - Bề mặt hoàn thiện bị tróc sơn và bị rong rêu bám - Cây cối xâm thực xuất hiện ở chân tháp

MẶT ĐỨNG KHẢO SÁT

CHÚ THÍCH Tróc sơn Rêu bám Cây cối xâm thực Vết nứt Xê dịch, gãy đổ Mất vật liệu hoàn thiện Mòn, mất chi tiết điêu khắc

ẢNH CHỤP HIỆN TRẠNG

VỊ TRÍ KHẢO SÁT

GIẢI PHÁP: - Loại bỏ cây cối xâm thực khi chưa lớn - Lát nền, loại bỏ cỏ xung quanh - Làm sạch rong rêu

NGUY CƠ: - Trong tương lai có thể mất đi toàn bộ lớp sơn - Cây cối xâm thực khi lớn lên có thể làm sụp đổ, gãy nứt.


KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 3

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 3 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: - THÁP MỘ SỐ 3

TÀI LIỆU BỔ SUNG:

NIÊN ĐẠI: chưa rõ

MẶT ĐỨNG KHẢO SÁT MÔ TẢ HƯ HẠI: - Bề mặt hoàn thiện bị tróc sơn và bị rong rêu bám - Cây cối xâm thực xuất hiện ở đỉnh tháp - Vết nứt rất nhiều trên bề mặt, một số chỗ lộ kết cấu gạch bên trong - Đỉnh hoa sen trang trí cột hàng rào bị gãy đổ

MẶT BẰNG KHẢO SÁT CHÚ THÍCH Tróc sơn Rêu bám Cây cối xâm thực Vết nứt Xê dịch, gãy đổ Mất vật liệu hoàn thiện Mòn, mất chi tiết điêu khắc

NGUY CƠ: - Trong tương lai có thể mất đi toàn bộ lớp sơn - Các vết nứt có nguy cơ gây sập, gãy đổ toàn bộ - Cây cối xâm thực khi lớn lên có thể làm sụp đổ, gãy nứt.

ẢNH CHỤP HIỆN TRẠNG VỊ TRÍ KHẢO SÁT

GIẢI PHÁP: - Loại bỏ cây cối xâm thực khi chưa lớn - Lát nền, loại bỏ cỏ xung quanh - Làm sạch rong rêu - Trám vết nứt bằng hồ ô dước - Gắn lại các chi tiết trang trí bị rớt, gãy đổ bằng hồ ô dước


KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 4

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM MẶT ĐỨNG KHẢO SÁT

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 4 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: - THÁP MỘ SỐ 4

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM TÀI LIỆU BỔ SUNG:

NIÊN ĐẠI: chưa rõ

ẢNH CHỤP HIỆN TRẠNG

MÔ TẢ HƯ HẠI: - Bề mặt hoàn thiện bị tróc sơn và bị rong rêu bám - Cây cối xâm thực xuất hiện ở chân tháp - Vết nứt rất nhiều trên bề mặt, một số chỗ lộ kết cấu gạch bên trong

MẶT BẰNG KHẢO SÁT

CHÚ THÍCH Tróc sơn Rêu bám Cây cối xâm thực Vết nứt Xê dịch, gãy đổ Mất vật liệu hoàn thiện Mòn, mất chi tiết điêu khắc

VỊ TRÍ KHẢO SÁT

GIẢI PHÁP: - Loại bỏ cây cối xâm thực khi chưa lớn - Lát nền, loại bỏ cỏ xung quanh - Làm sạch rong rêu - Trám vết nứt bằng hồ ô dước

NGUY CƠ: - Trong tương lai có thể mất đi toàn bộ lớp sơn - Các vết nứt có nguy cơ gây sập, gãy đổ toàn bộ - Cây cối xâm thực khi lớn lên có thể làm sụp đổ, gãy nứt.


KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 5

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 5 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: - THÁP MỘ SỐ 5

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM TÀI LIỆU BỔ SUNG:

NIÊN ĐẠI: chưa rõ

MẶT BẰNG KHẢO SÁT

MÔ TẢ HƯ HẠI: - Bề mặt hoàn thiện bị tróc sơn và bị rong rêu bám - Cây cối xâm thực xuất hiện ở tầng 2 tháp - Vết nứt rất nhiều trên bề mặt.

MẶT ĐỨNG KHẢO SÁT

ẢNH CHỤP HIỆN TRẠNG

CHÚ THÍCH

VỊ TRÍ KHẢO SÁT

Tróc sơn Rêu bám Cây cối xâm thực Vết nứt Xê dịch, gãy đổ Mất vật liệu hoàn thiện Mòn, mất chi tiết điêu khắc

GIẢI PHÁP: - Loại bỏ cây cối xâm thực khi chưa lớn - Lát nền, loại bỏ cỏ xung quanh - Làm sạch rong rêu - Trám vết nứt bằng hồ ô dước

NGUY CƠ: - Trong tương lai có thể mất đi toàn bộ lớp sơn - Các vết nứt có nguy cơ gây sập, gãy đổ. - Cây cối xâm thực khi lớn lên có thể làm sụp đổ, gãy nứt.


Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 6

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 6 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: - THÁP MỘ SỐ 6

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM TÀI LIỆU BỔ SUNG:

NIÊN ĐẠI: chưa rõ

MẶT ĐỨNG KHẢO SÁT

MÔ TẢ HƯ HẠI: - Bề mặt hoàn thiện bị tróc sơn và bị rong rêu bám - Cây cối xâm thực xuất hiện ở chân tháp

MẶT BẰNG KHẢO SÁT

ẢNH CHỤP HIỆN TRẠNG CHÚ THÍCH Tróc sơn Rêu bám Cây cối xâm thực Vết nứt Xê dịch, gãy đổ Mất vật liệu hoàn thiện Mòn, mất chi tiết điêu khắc

VỊ TRÍ KHẢO SÁT

GIẢI PHÁP: - Loại bỏ cây cối xâm thực khi chưa lớn - Lát nền, loại bỏ cỏ xung quanh - Làm sạch rong rêu

NGUY CƠ: - Trong tương lai có thể mất đi toàn bộ lớp sơn - Cây cối xâm thực khi lớn lên có thể làm sụp đổ, gãy nứt.


KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 7

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 7 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: - THÁP MỘ SỐ 7

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM TÀI LIỆU BỔ SUNG:

NIÊN ĐẠI: chưa rõ

MẶT BẰNG KHẢO SÁT MÔ TẢ HƯ HẠI: - Bề mặt hoàn thiện bị tróc sơn và bị rong rêu bám - Cây cối xâm thực xuất hiện ở chân tháp

MẶT ĐỨNG KHẢO SÁT

CHÚ THÍCH Tróc sơn Rêu bám Cây cối xâm thực Vết nứt Xê dịch, gãy đổ Mất vật liệu hoàn thiện Mòn, mất chi tiết điêu khắc

ẢNH CHỤP HIỆN TRẠNG

VỊ TRÍ KHẢO SÁT

GIẢI PHÁP: - Loại bỏ cây cối xâm thực khi chưa lớn - Lát nền, loại bỏ cỏ xung quanh - Làm sạch rong rêu

NGUY CƠ: - Trong tương lai có thể mất đi toàn bộ lớp sơn - Cây cối xâm thực khi lớn lên có thể làm sụp đổ, gãy nứt.


Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 8

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 8 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: - THÁP MỘ SỐ 8

TÀI LIỆU BỔ SUNG:

NIÊN ĐẠI: chưa rõ

MẶT ĐỨNG KHẢO SÁT

MẶT BẰNG KHẢO SÁT CHÚ THÍCH Tróc sơn Rêu bám Cây cối xâm thực Vết nứt Xê dịch, gãy đổ Mất vật liệu hoàn thiện Mòn, mất chi tiết điêu khắc

MÔ TẢ HƯ HẠI: - Bề mặt hoàn thiện bị tróc sơn và bị rong rêu bám - Cây cối xâm thực xuất hiện ở chân tháp - Vết nứt nhiều trên bề mặt. - Đỉnh hoa sen trang trí cột hàng rào bị gãy đổ

NGUY CƠ: - Trong tương lai có thể mất đi toàn bộ lớp sơn - Các vết nứt có nguy cơ gây sập, gãy đổ toàn bộ - Cây cối xâm thực khi lớn lên có thể làm sụp đổ, gãy nứt.

ẢNH CHỤP HIỆN TRẠNG VỊ TRÍ KHẢO SÁT

GIẢI PHÁP: - Loại bỏ cây cối xâm thực khi chưa lớn - Lát nền, loại bỏ cỏ xung quanh - Làm sạch rong rêu - Trám vết nứt bằng hồ ô dước - Gắn lại các chi tiết trang trí bị rớt, gãy đổ bằng hồ ô dước


KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 7

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHÙA GIÁC VIÊN - THÁP MỘ SỐ 7 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: - THÁP MỘ SỐ 9

Ngày vẽ: 7/12/2014 THỰC HIỆN: Nhóm 2 - KT11 - ĐH Kiến trúc TPHCM TÀI LIỆU BỔ SUNG:

NIÊN ĐẠI: chưa rõ

MẶT BẰNG KHẢO SÁT

MẶT ĐỨNG KHẢO SÁT

CHÚ THÍCH Tróc sơn Rêu bám Cây cối xâm thực Vết nứt Xê dịch, gãy đổ Mất vật liệu hoàn thiện Mòn, mất chi tiết điêu khắc

MÔ TẢ HƯ HẠI: - Bề mặt hoàn thiện bị tróc sơn và bị rong rêu bám - Hàng rào gốm bị gãy đổ.

ẢNH CHỤP HIỆN TRẠNG

VỊ TRÍ KHẢO SÁT

GIẢI PHÁP: - Loại bỏ cây cối xâm thực khi chưa lớn - Lát nền, loại bỏ cỏ xung quanh - Làm sạch rong rêu - Gắn lại các chi tiết trang trí bị rớt, gãy đổ

NGUY CƠ: - Trong tương lai có thể mất đi toàn bộ lớp sơn - Hàng rào gốm dễ bể, có nguy cơ gãy đổ


HแบพT

47


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.