![](https://assets.isu.pub/document-structure/220917164821-16ffb20bb33a1be7da4a85ac4248d037/v1/38cca608f450b8f7e07fe808de11a61f.jpeg?width=720&quality=85%2C50)
8 minute read
II.2.4. Các đặc điểm về hình thức kiến trúc
KHỐI ĐÀO TẠO Phòng đăng kí. Khu dịch vụ công cộng.
Khu vệ sinh.
Advertisement
Phòng học. Khu đọc. Quản lí. Kho lưu trữ. Phòng họp. Phòng thay đồ. Gym. Hồ bơi. Y tế. Trị liệu. - Khu thư viện áp dụng tiêu chuẩn dành cho thư viện trường học và học viện. Tham khảo điều 3.36, 3.37 TCVN 1981: 1995. - Hệ số không gian sàn QC PCCC 06 - 2010. Theo đó, trong không gian thư viện một người đọc cần 7m2 không gian sàn. - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4205:2012 Công trình thể thao
KHỐI HÀNH CHÍNH Các phòng ban quan lí, điều hành Các văn phòng hành chính làm việc hành chính được quy định ở mục 3.6 đến 3.12 TCVN 4601:1998. Trụ sở cơ quan - tiêu chuẩn thiết kế. Theo tiêu chuẩn này, các phòng làm việc hành chính phải được thiết kế theo đơn vị và tuân theo dây chuyền công tác.
KHU BẾN THUYỀN Nơi bến đậu và hạ thủy Kho chứa thuyền Dốc xuống thuyền - TCCS 05: 2014/CHHVN Tiêu chuẩn cơ sở: “Cảng du thuyền - Yêu cầu thiết kế”
KHỐI KỸ THUẬT –PHỤ TRỢ Xưởng đóng tàu - Chỉ tiêu diện tích 1,5 m2/ chỗ trong phòng ăn. - Diện tích bếp bằng 20% khu ăn. Các khu vệ sinh được bố trí với bán kính phục vụ khoảng 50m. Chỉ tiêu số lượng người phục vụ các thiết bị được tính như sau: 40 nam cần 1 xí, tiểu; 40 nữ cần 1,5 xí; 2 xí cần 1 lavabo.
- TCVN 3258 : 1986- Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tàu - QCVN 56:2013/BGTVT- Về phân cấp và đóng tàu làm bằng chất dẻo cốt sợi thủy tinh.
Kỹ thuật - TCVN 4319:2012 – Nhà và công cộng. - TCVN 2622 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình.
29
- TCVN 4605 – Kỹ thuật nhiệt, kết cấu ngăn che - TCVN 5687:2010 – Thông gió-điều hòa không khí. - TCVN 16:19986 và TCVN 29:1991 – Chiếu sáng nhân tạo và tự nhiên trong công trình dân dụng.
Phụ trợ - Bãi xe Đối với nhà xe cán bộ cộng nhân viên, theo tiêu chuẩn TCVN 4601: 1998 thì bố trí xe cho 40 -70% cho các cán bộ công nhân viên. Theo tiêu chuẩn, có thể sử dụng công thức 100 -150 m2 văn phòng/ 1 ô tô. Sử dụng công thức 3 ô tô: 7 xe máy để tính số lượng xe. Khu vực sân bãi phụ thuộc vào lượng xuất nhập hàng và kích thước phương tiện. Ở đây tần suất nhập hàng thấp và xe chuyên chở nhỏ (chủ yếu là xe bán tải dưới 5 tấn).
II.2.3. Cơ sở xác định quy mô công trình. Trung tâm huấn luyện đua thuyền buồm tỉnh Bình Thuận có quy mô được xác định dựa trên:
- Là công trình thể thao, dịch vụ du lịch của thành phố Phan Thiết, tình Bình Thuận và khu vực các tỉnh Nam Trung Bộ. - Dựa vào định hướng quy hoạch tổng thể Bình thuận và các vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn 2050, trở thành trọng điểm thể thao - du lịch, trong đó phát triển mạnh về thể thao biển. - Công trình thuộc cấp khu vực ( tỉnh Bình Thuận) đặt tại Mũi Né, xác định quy mô bằng cách dựa trên quy mô dân số của thành phố Phan Thiết, các vùng phụ cận và lượng khách du lịch dự đoán. - Đối tượng phục vụ: Khách du lịch trong và ngoài nước, người dân địa phương và các vận động viên trong và ngoài tỉnh.
Về cơ sở xác định quy mô của công trình có hai cách xác định như sau:
- Xác định sức chứa hợp lý cho công trình bằng cách xác định nhu cầu phục vụ được thể hiện ở các chỉ tiêu số chỗ phục vụ cho 1000 dân (trong các tiêu chuẩn phục vụ làm qui hoạch đã có tính toán sẵn). 30
- Sử dụng phương pháp nội suy bằng cách so sánh quy mô của một số công trình thực tế ( tính bằng ha) từ đó suy ra được quy mô hợp lý cho công trình. Các tiêu chuẩn về tính toán quy mô khu đất: (Mục 5 TCVN 9365-2012 Nhà văn hóa và thể thao - nguyên tắc cơ bản để thiết kế) - Diện tích xây dựng các công trình kiến trúc: từ 30 % đến 35 %; - Diện tích xây dựng sân tập ngoài trời: từ 25 % đến 30 %; - Diện tích cây xanh, sân vườn: từ 15 % đến 20 %; - Diện tích đất giao thông nội bộ: 10 %.
II.2.4. Các đặc điểm về hình thức kiến trúc.
a. Xét về đặc điểm hình khối công trình, ta có các kiểu bố cục sau: Bảng II.5. Thống kê các kiểu bố cục kiến trúc.
DẠNG HÌNH KHỐI
Bố cục hợp khối ĐẶC ĐIỂM
- Là toàn bộ các khu, các phòng với yêu cầu sử dụng khác nhau, hình dáng, kích thước khác nhau, yêu cầu kỹ thuật khác nhau được gom lại thành một khối duy nhất và thống nhất. - Phân bố nhiều tầng, giao thông đứng – ngang. - Mặt bằng gọn, giảm diện tích giao thông, thuận tiện trong quản lý, bảo vệ công trình - Tạo công trình thành một khối cô động, dứt khoát, mang vẻ quy mô, hoành tráng, gây cảm xúc mạnh với mọi người. - Tiết kiệm diện tích xây dựng, giảm mật độ xây dựng. - Các hệ thống kỹ thuật ngắn tiết kiệm. - Nền móng kết cấu phức tạp, nhất là công trình nhiều loại không gian, hình dáng kích thước khác nhau. - Khối tích công trình khá lớn, việc thông thoáng và lấy sáng tự nhiên giảm hiệu quả. - Khó khăn trong phân luồng giao thông, phòng chống cháy nổ. - Có thể quy mô công trình làm lấn át cảnh quan.
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
Bố cục phân tán
- Thường ứng dụng tại các khu đất lớn, số tầng cao thấp. Các khu vực chức năng - Các khối chức năng được phân chia rõ ràng, tương đối độc lập, giao thông mạch lạc. - Mặt bằng dàn trải, chiếm nhiều diện tích đất xây dựng. - Giao thông liên hệ giữa
31
Bố cục dạng liên hợp
không cách quá xa và được nối bởi hành lang, các khối bố trí dễ dàng, tạo ra các không gian đóng mở linh hoạt. - Tạo mặt đứng phong phú và có chiều sâu. Gắn kết được cảnh quan thiên nhiên. Dễ dàng tổ chức thông gió, lấy sáng. - Phân khu chức năng rõ ràng. - Nền móng dễ xử lý - Thông thoáng và lấy sáng tự nhiên rất tốt, mặt tiếp xúc lớn, có thể xen kẽ sân vườn cảnh vào các khu sử dụng nên tạo hình dễ hòa nhập với cảnh quan thiên nhiên xung quanh. - Tạo được hình khối sinh động với nhiều khối chức năng. các khu chức năng dài, tốn diện tích phụ gây trở ngại cho quản lý và phục vụ trong công trình. - Tốn thêm diện tích cho phần hành lang và cầu nối. - Tốn kém trong việc lắp đặt các đường ống kỹ thuật. - Khu đất và không gian trong công trình bị chia cắt nhỏ ra.
- Là dùng giải pháp hợp khối với các bộ phận chức năng sử dụng gắn bó chặt chẽ và thường xuyên, kết hợp với cái giải pháp phân tán hợp lý với khối, phòng chức năng có tính độc lập tương đối hoặc quan hệ không thường xuyên với các khối khác. - Giao thông rõ ràng, mạch lạc. - Giải quyết được một phần chủ yếu về ánh sáng, thông gió tự nhiên, sân trong tạo vi khí hậu, phù hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở nước ta. - Mặt đứng, hình khối thẩm mỹ sinh động, dễ bố trí hình khối chính, phụ. - Tận dụng diện tích khu đất, giảm mật độ xây dựng, tạo không gian thông thoáng, tạo được cảnh quan, giữ nguyên cảnh quan hiện trạng sông nước. - Giải quyết nền móng, kết cấu công trình phức tạp, nhất là chỗ tiếp giáp các phần công trình lớn, nhỏ khác nhau. - Chú ý tổ hợp khối dễ tạo sự hài hòa, tránh sự chấp vá.
32
Hình II.1. Các kiểu bố cục kiến trúc (Nguồn: tổng hợp)
+ Bố cục mặt bằng tập trung (hay hợp khối)
Phạm vi ứng dụng: Bố cục mặt bằng dạng tập trung thường phân bố ở trung tâm thành phố. Và do yêu cần về hình khối cần đồ sộ, hoành tránh nhằm đóng góp cho thẩm mỹ của đường phố. Cần lưu ý kỹ thuật chống ồn và đưa ra giải pháp kỹ thuật chiếu sáng, thông gió tự nhiên hợp lý khi áp dụng vào điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm như Việt Nam.
Ví dụ: Trung tâm đua thuyền buồm quốc tế Barcelona với bố cục hợp khối (Hình II.2)
Hình II.2. Mặt bằng Trung tâm đua thuyên buồm quốc tế Barcelona (nguồn: aeccafe.com)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/220917164821-16ffb20bb33a1be7da4a85ac4248d037/v1/405b2a8a5be88ed26621a0bb25f71c2b.jpeg?width=720&quality=85%2C50)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/220917164821-16ffb20bb33a1be7da4a85ac4248d037/v1/2cbf5826d6ab95e8c7ff0ebfa4b2b4f5.jpeg?width=720&quality=85%2C50)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/220917164821-16ffb20bb33a1be7da4a85ac4248d037/v1/dbd3c77013ec5bd68152999da271d969.jpeg?width=720&quality=85%2C50)
33