What else mùa săn
NHIỀU TÁC GIẢ
01
10.2017 Whatelse
/1
01 whatelse
10.2017
take a look
MÙA SĂN
Chiến lược cho chắc, sáng tạo cho sắc, triển khai cho chặt.
117
HÃY CHỌN CUỘC SĂN CỦA MÌNH
21
Chuyện về một local agency lặng lẽ đi tiên phong tại thị trường Myanmar. Nhỏ, sinh sau – nhưng hãy luôn tìm cuộc săn mà mình có thể chiến thắng, đó là câu chuyện của April.
NHẬT KÝ CV NẶNG KÝ
Một câu chuyện hết ý về một ứng viên nặng ký mang đến nhà tuyển dụng một CV “mấy chục ký”.
Mobile First #aprillaunchingparty
81
LESS EXPLAIN, MORE EXPLORE
Trò chuyện trần trụi với Thảo Trần, Brand Communication Director của IDP – người góp phần khai sinh ra nhãn hàng sữa KUN. Góc nhìn về sáng tạo được bộc bạch qua hai lăng kính – khi chị còn làm việc tại JWT Vietnam và sau đó chuyển sang IDP để tiếp tục chăm sóc “đứa con” của mình.
73
BOUTIQUE AGENCY:
NHỎ SIZE, CÓ SỨC CHƠI DÀI
Cách Dinosaur – một boutique agency, đã tìm ra “thế” của mình giữa những cây đại thụ toàn cầu và thoát khỏi con đường “tuyệt chủng” như thế nào.
39 mùa săn
Góc nhìn về cuộc săn từ tâm thế của sói đầu đàn – Chị Mai Hiền, một trong 4 sáng lập viên của Square Group.
93
CUỘC GẶP GỠ ĐÚNG Ý TƯỞNG, SAI THỜI ĐIỂM
Mỗi cuộc đấu thầu như cuộc gặp gỡ giữa hai con người xa lạ. Nhưng đúng người sai thời điểm cũng đã là sai. Và trong cuộc gặp gỡ giữa client-agency này, đúng ý tưởng, sai thời điểm thì cũng đã sai rồi.
100
LÀM MARKETING THỜI ALIBABA & AMAZON
Khi hào quang tắt dần cũng là lúc Marketing phải trả lời cho được câu hỏi: anh ở đây làm gì và anh đóng góp được gì. Lắng nghe câu trả lời từ một marketer luôn đau đáu học hỏi để tìm cách bắt kịp sự thay đổi của thị trường.
Create #902030: SINH NGỮ / 15
#xắn tay áo: NHẬT KÝ CV NẶNG KÝ / 21 #tìm pạn bốn phương / 27 #sân sau: Ý ƠI MÌNH ĐI ĐÂU THẾ / 31 #bếp núc sáng tạo: MÙA SĂN / 39 #tự do tự lo: FULL-TIME, PART-TIME, HOURLY-PAID / 51 #TEAM-HỐT-NHANH / 55 GIAO THIỆP / 57 #hiến não nhân đạo / 60 #sáng tạo quen thói: ĐI MỘT NGÀY DÀI, LỤM VÀI CÁI LON / 65
Impact
#cuộc săn: BOUTIQUE AGENCY: NHỎ SIZE, CÓ SỨC CHƠI DÀI? / 73 #tui nghĩ là: LESS EXPLAIN, MORE EXPLORE / 81 #đòn chốt hạ: HALLOWEEN CỦA NGƯỜI LÀM SHOPPER MARKETING / 89 #bàn tròn chiến lược: CUỘC GẶP GỠ ĐÚNG Ý TƯỞNG, SAI THỜI ĐIỂM / 93 #tui thấy là: LÀM MARKETING THỜI ALIBABA & AMAZON / 100 #khảo: HÃY CHỌN CUỘC SĂN CỦA MÌNH / 117 #tươi: CON TÀU ĐÃ RỜI BẾN (DAVE TROTT) / 124 #thế giới ngoài kia: NHẬT KÍ MÒ ĐƯỜNG SANG MIAMI / 134
“ĐẰNG SAU THUẬT NGỮ PITCHING – ĐẤU THẦU, CÁI GỌI LÀ “SĂN” CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP SÁNG TẠO CŨNG LÀ CƠ CHẾ RÌNH BẮT TÌM MỒI, ĐẤU TRANH TỒN TẠI SUỐT HÀNG TRIỆU NĂM QUA CỦA TỰ NHIÊN. MỌI THẮNG THUA THÀNH BẠI VỪA MANG TÍNH KĨ THUẬT, ĐẬM TRÍ TUỆ NHƯNG CŨNG ĐẦY NGẪU HỨNG, ĐẬM LUẬT RỪNG!” - Vài lời tâm sự của designer Hạnh Nguyên khi được hỏi về sự xuất hiện đầy dã thú của gấu và cá hồi.
Những cánh chim sắp mỏi CÙNG MỘT SỐ CAO THỦ GIẤU MẶT KHÁC
Trọng Nguyễn Creative Director - Dinosaur
Duy Phạm Managing Director - April
Mai Trần Bảo Toàn Winner (Student) Integrated category Vietnam Young Spikes 2017
Chu Sen Associate Director of Content Strategy - Dentsu Vietnam
Khanh Nguyễn Creative Director DSquare (Square Group)
Việt Dũng Managing Director WeCreate
Thảo Trần Brand Communication Director- IDP
Huỳnh Vĩnh Sơn Senior Copywriter
Vy Nguyễn Junior Copywriter Saatchi & Saatchi Vietnam
Huy Phạm Regional Senior Manager Market Research & Analytics Kimberly Clark, Asia Pacific
Hiền Nguyễn Co-founder & Corporate Affairs Officer - Square Group
Phương Hồ Strategic Planning Director Dentsu One
10.2017 Whatelse
/5
/ Whatelse 10.2017
6
Nhật ký CV
nặng ký
Theo thuyết tử vi, mỗi CV sẽ có những kết cục khác nhau, tùy thuộc vào tâm trạng của các tay CD (Creative Director – Giám đốc sáng tạo). Có những tờ CV được “ưu ái” khoác lên mình lớp bụi dày cộm, buồn hơn là bị lấy ra làm nháp. Tuy nhiên, CV của Bảo Toàn, tân binh copywriter không chỉ vượt qua mọi hàng rào phòng thủ mà còn có thể chọi bể đầu người nhận. Mời bạn đội nón bảo hiểm rồi nghía qua. BÀI HUỲNH VĨNH SƠN // BIÊN TẬP WHATELSE TEAM // MINH HỌA & TRÌNH BÀY KAYLAN TRẦN
10.2017 Whatelse
/7
Ý ơi
mình đi đâu thế?
Trong công việc quảng cáo sáng tạo, cái tôi là để giấu, để xài hay để chiều? Người làm ý tưởng luôn băn khoăn với những câu hỏi trời ơi đó. Tuyệt vời nhất dĩ nhiên là sự cân bằng. Tuy nhiên không phải ai cũng làm được giữa ngập ngụa công việc đổ lên đầu mỗi ngày. Chị Khanh, Creative Director của DSquare (Square Group) lại làm được, và chia sẻ cùng bạn đọc dự án cá nhân vừa ra lò của chị. BÀI KA NGUYỄN // BIÊN TẬP WHATELSE TEAM // TRÌNH BÀY QUYÊN NGUYỄN
Q
uá trình “bào não cường độ cao” của ngành Quảng cáo đã khiến nhiều người làm sáng tạo nhiều khi phải thốt lên rằng: “Ý tưởng đi đâu hết rồi?”. May sao
thường thì ý tưởng không đi mất, mà chỉ “đi lạc” chút thôi. Và quá trình tìm kiếm “đứa con” đi lạc này đôi khi sẽ khiến dân Quảng cáo... tạo ra những dự án thú vị phục vụ đơn thuần cho đam mê của chủ nhân. Đó có thể là một bộ phim, một bộ ảnh, thậm chí là một homestay cực chất.
MĂš / Whatelse 10.2017
10
ùa Săn
“We lost the battle but won the war” - cuộc săn thật là khác khi được nhìn từ tâm thế của sói đầu đàn – Chị Mai Hiền, một trong 4 sáng lập viên của Square Group - tập đoàn Truyền thông, Công nghệ Kỹ thuật số và Giải trí hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh hầu hết các dự án đều cần đấu thầu, năm 2016, Square Group đã hoàn thành 900 dự án với tổng billing lên đến hàng chục triệu USD - Vậy đâu là bí quyết chốt hạ của chị? BÀI & BIÊN TẬP WHATELSE TEAM // MINH HỌA SHU HEO // TRÌNH BÀY QUYÊN NGUYỄN
Full-time, part-time, hourly-paid Bên cạnh các creative đang nằm vùng tại agency, có một dòng chảy khác âm ỉ nhưng không kém phần nguy hiểm: freelancer/indie creative – dân sáng tạo du mục, đánh thuê hay đang mày mò dự án của riêng mình. Và đây là góc chia sẻ cách nghĩ và kĩ thuật từ các creative không biên giới ấy. BÀI CƠM TẤM Measagif.tumblr.com // BIÊN TẬP WHATELSE TEAM // MINH HỌA SHU HEO // TRÌNH BÀY QUYÊN NGUYỄN
BOUTIQUE AGENCY:
nhỏ size, có sức chơi dài? Có thể nói ngành quảng cáo Việt Nam được chính thức khai phá bởi những bậc đàn anh quốc tế giàu kinh nghiệm. Thế nhưng gần đây, xu hướng các agency nhỏ không ngừng mọc lên. Liệu trong “cuộc chiến” agency, những chàng bé con David có thắng nổi người khổng lồ Goliath? BÀI TRỌNG NGUYỄN // BIÊN TẬP WHATELSE TEAM // TRÌNH BÀY KAYLAN TRẦN
G
iữa những bóng cây đại thụ mang tên “global agency” hay “international agency”, các “boutique/ independent agency” phải tìm thế riêng trong cuộc chơi mà độ nhỏ/to đôi khi chẳng còn quan trọng. Từng trải qua cả hai thể loại cuộc chơi của agency quốc tế và độc lập, tôi muốn kể lại vài câu chuyện
liên quan đến Dinosaur – một boutique agency đã tìm cách thoát khỏi con đường “tuyệt chủng” và trụ vững như thế nào.
NHÀ SÁCH INPAGES
Vì đây là nhà chứa của những ấn phẩm nghệ thuật sáng tạo indie (độc lập). Mua sách ở đây có nguy cơ bị bạn bè ganh ghét, vì nó lên mạng tìm mua thì không có!
ĐI ĐỂ BIẾT VÌ SAO CREATIVE HAY NGHÈO!
Mỗi lần ghé @_inpages lại nghèo hơn chút.
Mua sắm xong bỗng nhiên thay đổi lối sống. Mua xong chạy xe về, nhìn rổ xe một đống sách mà tự hỏi “Tuần này ăn chao hay mì gói đây?”. Nhà sách lành, creative đậu. Đến mua cũng là bè lũ sáng tạo. Gặp nhau dễ sinh tình. Rồi kéo ra cà phê, ăn trưa… cho nó thêm thâm hụt. Điều nguy hiểm nhất là dễ đâm đầu mang ý tưởng ấp ủ đã lâu ra làm sách vì InPages sẵn sàng hỗ trợ các nghệ sĩ độc lập. Riêng điểm này thì có khả năng cả hai bên cùng nghèo. Nếu muốn giàu, khỏi ghé số 4 Lê Văn Miến, Thảo Điền, Quận 2, TP.HCM. 16 Whatelse 10.2017
/
What else 10.2017
/16
less explain, more explore Trò chuyện thẳng thắn với “cái con người” Thảo Trần mê brand bỏ… agency! Hứ! Chị đã góp phần khai sinh ra nhãn hàng sữa KUN khi làm việc tại JWT Vietnam và sau đó chuyển sang phía bên kia IDP để tiếp tục nuôi dưỡng “đứa con” của mình. Mời bạn, nhất là phe agency, nghe câu chuyện của chị để xem “bên ấy” có gì vui! BÀI THẢO TRẦN // BIÊN TẬP WHATELSE TEAM // TRÌNH BÀY KAYLAN TRẦN
M
ình là Thảo, vào nghề
đầu tiên được tham gia vào team
Marketing tại Lowe
planning. Mình gắn bó 3 năm tại Lowe
(nay là MullenLowe)
với vị trí Strategic Planning Director
ở vị trí Account. Sau
và sau đó chuyển qua JWT trước khi
4 năm làm việc thì
chuyển sang IDP để tiếp tục chăm sóc
Lowe muốn lập bộ phận Strategic
“đứa con tin thần” mà mình cùng với
Planning đầu tiên tại Việt Nam và
đội ngũ sáng tạo của JWT đã tạo ra
mình may mắn là một trong 2 người
cho IDP, nhãn hàng sữa Kun.
HƠN 10 NĂM GẮN BÓ VỚI NGHỀ Ở CẢ 2 SIDE - CHỊ CÓ ĐIỀU GÌ MUỐN CHIA SẺ?
những tâm tư, tình cảm và mong ước
Truyền thông, quảng cáo, marketing
một người phụ nữ trở thành mẹ HƠN
là một ngành khá đặc biệt, vừa đòi
LÀ chăm chú vào phân tích mong
hỏi sự nhạy bén sắc sảo của người
đợi của bà ấy với bột giặt. Mấu chốt
có đầu óc kinh doanh nhằm nắm bắt
là ở chỗ khéo léo “gắn” cái human
cơ hội và nhu cầu thị trường (để tạo
insight đó vào trong bối cảnh của
ra sản phẩm đúng - tốt), lại vừa phải
ngành hàng/ nhãn hàng/ sản phẩm
có độ “nhạy” nhất định với tâm tư
để từ đó tạo ra một sản phẩm tuyệt
tình cảm của con người để kết nối
hảo gọi nôm na là “proposition”,
với họ trên nhiều phương diện từ sản
“idea”.
nào, điều gì là quan trọng, là sống còn với người mẹ đó, điều gì khiến
phẩm đến thương hiệu. Cái khó nhất với chị chính là “discover a good &
Chị nghĩ chính xuất phát từ đây mà
powerful insight” để “mở khóa” tâm
OMO tìm ra một human insight đẹp
tư tình cảm người tiêu dùng, đưa sản
tuyệt vời “Every mom knows getting
phẩm và thương hiệu của mình vào
dirty allows kids to learn more but
trong lòng, trong tim, trong óc của
is tired of tough stain”, sau đó khéo
họ một cách hiệu quả mà ý nghĩa.
léo gắn nó vào trong bối cảnh của ngành hàng/ nhãn hàng/ sản phẩm
Với chị thì “insight” không vẫn chưa
là “Omo removes the toughest
đủ, mà phải là “human insight” – cái
stains” và từ đó, ý tưởng “The
có thể hiểu là “mong muốn thầm kín
positive side of dirt - Let your kids
sâu thẳm và có tính chất cơ bản của
play freely to learn” mà mình hay
mỗi con người bất kể màu da, địa lý,
thấy mỗi câu tagline “dirt is good/
tôn giáo, sắc tộc...”. Tất nhiên cái gọi
ngại gì vết bẩn” ra đời.
là “human insight” đó phải liên quan đến ngành hàng/ sản phẩm/ thương
Những insight đó thật ra đã có sẵn,
hiệu của mình. Nhưng mấu chốt là
mình chỉ cần nhạy cảm một chút,
ở chỗ xuất phát điểm “tìm insight”
tinh tế một chút, hiếu kỳ một chút
– bắt đầu từ một con người độc lập,
và trải nghiệm một chút thì sẽ phát
một thực thể sống sinh động hơn là
hiện ra. Đó là quá trình “discover”
một cái mác “consumer/ người tiêu
chứ không phải “create”. Một “good
dùng” mà mình gán ghép cho họ. Ví
insight” khi nói ra tự nhiên mình thấy
dụ như mình bán bột giặt cho bà mẹ,
“đúng” ngay, vì nó chạm được vào
thì nên tìm hiểu xem một bà mẹ sẽ có
phần sâu thẳm trong tiềm thức của
mỗi người. Một “not so good insight” sẽ mất nhiều thời gian và công sức để giải thích, chứng minh ..., và cho dù có thuyết phục được người nghe thì họ sẽ vẫn thấy hơi ngờ ngợ. “Less explain, more explore” là lời khuyên chị hay dành cho các bạn trẻ, đặc biệt bên phía agency.
LESS EXPLAIN THÌ CÓ DỄ BỊ BÁC BỎ KHÔNG CHỊ? LÀM SAO ĐỂ CÓ DŨNG CẢM LESS EXPLAIN VÀ MÌNH NÊN EXPLAIN NHỮNG GÌ? Less explain không phải là “no explain” theo kiểu đưa ra ý tưởng hay insight cụt lủn. Less explain ở đây có nghĩa là không tạo ra các giải thích “giả” để nâng đỡ insight đó, khiến cho nó có vẻ thuyết phục. Less explain ở đây cần được hiểu là: Nếu đã có quá trình explore thật sự ở phía trước để đưa đến insight, thì mình đâu cần explain thêm làm gì nữa. Một điều cần cẩn thận khi “explore insight” là nó
Coca-Cola đã khéo léo đánh trúng thị hiếu của người tiêu dùng: muốn có dấu ấn cá nhân trên những thương hiệu lớn
rất dễ mang dấu ấn cá nhân và phiến diện từ hai khía cạnh: một là chỉ đúng với một hay một vài cá nhân chứ không đủ đại diện cho một nhóm, một cộng đồng (Ví dụ như một vài người Sài Gòn có thể ích kỷ, ghét người ngoại tỉnh, nhưng tính cách chung của cả một Sài Gòn là phóng khoáng và “tứ hải giai huynh đệ”; hai là nó mang dấu ấn cá nhân của mình hơi nhiều theo nghĩa tiêu cực, chủ quan hơn là khách quan (ví dụ như suy nghĩ của chị mình – là một người mẹ, không thể đại diện hết cho tất cả mọi người mẹ ở Việt Nam). Cho nên quá trình explore insight cần được trao đổi, kiểm chứng liên tục với nhiều người khác nhau,
LESS EXPLAIN Ở ĐÂY CÓ NGHĨA LÀ KHÔNG TẠO RA CÁC GIẢI THÍCH ‘GIẢ’ ĐỂ NÂNG ĐỠ INSIGHT ĐÓ
CHỊ CÓ KINH NGHIỆM NÀO ĐỂ GIÚP CÁC BẠN TRẺ VỮNG TIN TÌM KIẾM INSIGHT MỨC ĐỘ “SOÁI CA” ĐÓ KHÔNG? Nhãn hàng KUN chị đang làm việc là một minh chứng và lời nhắc nhở với chị mỗi ngày. Điều thú vị đầu tiên của KUN là hướng vào trẻ em, không chỉ ở sản phẩm mà cả ở truyền thông. Sữa nước đương nhiên là dành cho trẻ em rồi, nhưng các nhãn hàng sữa nước luôn nhắm vào việc thuyết phục mẹ - người rút hầu bao mua hàng, vì ai cũng tin mẹ chính là decision maker – người đưa ra quyết định. Tuy nhiên, trong quá trình làm dự án, khi trò chuyện với các anh chị có con nhỏ từ 5 đến 8 tuổi, team chị phát hiện ra một sự thật khá thú vị có tên là “sức mạnh của sự vòi vĩnh”. Trẻ con trong độ tuổi đó đã từ đồng nghiệp đến khách hàng, đến
có quyền chọn sữa cho mình, và mẹ
người thân... Đến khi mình tìm được
hoàn toàn cho phép. Phát hiện đó
“một cái gì đó” mà nôm na là ai nghe
khiến cả nhóm quyết định “bỏ qua”
cũng “cảm”.
mẹ và nhắm vào thuyết phục trẻ.
Một cái bẫy khác của insight chính là
Thế nhưng với trẻ em thì khái niệm
“people don’t know what they don’t
“thuyết phục” không có ý nghĩa gì
know”, nên mình không thể trông
cả, mà phải là “làm bé thích ngay lập
cậy hoàn toàn vào nghiên cứu thị
tức”. Đối tượng này khá “khoai” vì
trường, phỏng vấn... để có ai đó “nói
mình chỉ có một cơ hội duy nhất để
ra” cho mình biết cái họ muốn, mà
trẻ thích mình. Không có chuyện trẻ
mình phải tự cảm nhận, đào bới, kết
không thích lần đầu mà mình lân la
nối dữ liệu với nhau để khám phá ra
ra rả rồi trẻ từ từ bị thuyết phục như
cái insight đằng sau đó.
người lớn.
Vì vậy nên khi truyền thông cho đối tượng này, điều quan trọng nhất là nụ cười và phản ứng của các em. Phải giải trí, phải kích thích, phải lôi cuốn - kể thử câu chuyện và chiếu thử phim quảng cáo mà nhận được mấy câu “thảo mai” như là “con thấy cũng được đó ạ” là… thua rồi. Khi chiếu phim quảng cáo KUN cho mấy em nhỏ xem thử, mấy tên ấy cười bò cười lăn - vậy là thắng rồi. Đối với trẻ em thì không có gì “chạm” vào các bé bằng “câu chuyện”, “nhân vật”, “sự tưởng tượng”. Từ đó mà câu chuyện “Gia đình nông dân siêu phàm uống sữa Kun và bảo vệ nông trại sữa” ra đời, biến mỗi hộp sữa Kun thành một câu chuyện thú vị để bé vừa uống vừa thích thú tưởng tượng.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TỪ INSIGHT ĐẾN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Tuy insight chỉ mới là một phát hiện “thô” và “đầu tiên” trong tiến trình sáng tạo của advertising/ communication/ marketing, nhưng đó là nền tảng căn bản cần có và cần đúng ngay từ đầu. Nó cần được “chuyển hóa” thành ý tưởng sáng tạo mang lại hiệu quả kinh doanh và giá trị cho nhãn hàng/ sản phẩm. Chuyển insight sang ý tưởng sáng tạo là cả một quá trình vắt óc cực kỳ hại não. Đó không chỉ là công việc của team sáng tạo mà là của tất cả mọi người cùng nhau đóng góp, gọt dũa, gợi ý... Một quy tắc trong sáng tạo mà chị thấy khá hiệu quả là: càng chia sẻ, ý tưởng càng thăng hoa. Thậm chí mình có thể “nhờ” người tiêu dùng góp ý nữa. Với Kun thì là những đứa trẻ.
Thương hiệu KUN và tên nhân
cậu bé nhanh nhẩu đoảng nhưng rất yêu vận động
vật cũng như nhiều ý tưởng trong
và thích học võ. Qua hình ảnh Chớp Chớp, bọn mình
truyền thông thật sự đều do các bé
hy vọng các em nhỏ sẽ thích vận động hơn, đặc biệt
quyết - về các nhân vật chẳng hạn,
là thích học võ để tự bảo vệ bản thân và giải quyết
bọn chị sẽ kể tiểu sử và đưa hình vẽ,
phần nào tình trạng bạo lực học đường. Nghe hơi
xong hỏi các bé là nên gọi nhân vật
xa xôi nhưng mỗi ngày làm thêm một chút việc tốt
này là gì. Vậy là xong vụ đặt tên -
thì thế giới sẽ đẹp đẽ hơn nhỉ?
mà bình thường sẽ phải brainstorm nhiều vòng!
Công việc marketing và quảng cáo sẽ luôn áp lực và cần thực dụng, nhưng không có nghĩa là mình
Câu chuyện và nhân vật Kun được
không thể tận hưởng và tự hào về những việc mình
chăm chút rất tỉ mỉ và bám sát tâm
làm. Hãy tạo cơ hội, kiên định và đấu tranh cho
lý trẻ em, nhờ đó được trẻ khá yêu
điều đó - để khi nhìn lại những năm tháng sôi động
thích. Có lần bạn copywriter trong
trong ngành, bạn sẽ thấy thêm nhiều ý nghĩa.
team làm ra câu chuyện của KUN về quê thì thấy một nhóm các em nhỏ đang tụ tập xung quanh quyển truyện tranh KUN. Thì ra các em đang phân vai để đóng giả những nhân vật trong Gia đình Nông dân Siêu phàm. Bạn có thể hình dung sự xúc động của người làm sáng tạo khi thấy thành quả của mình không bị quên lãng mà rất được trân trọng. Khi “sâu sát với quần chúng nhân dân” như vậy thì mình có quyền làm nhiều hơn một chút, không chỉ dừng lại ở khía cạnh bán hàng mà với thương hiệu KUN, bọn chị cũng gửi gắm thêm rất nhiều thông điệp vào từng nhân vật - với hy vọng sẽ truyền được cảm hứng và tạo ra hình mẫu làm những điều tốt cho các em. Đơn cử như Chớp Chớp - con trai lớn trong gia đình được tạo hình là một
Cuộc gặp gỡ
đúng ý tưởng, sai thời điểm
Mỗi cuộc đấu thầu như cuộc gặp gỡ giữa hai con người xa lạ. Có điều, trong tình yêu, đúng người sai thời điểm cũng đã là sai. Và trong cuộc gặp gỡ giữa client-agency này, đúng ý tưởng, sai thời điểm thì cũng đã sai rồi. Dưới con mắt của planner Hồ Công Hoài Phương, pitching chưa bao giờ “tùy duyên” hơn thế. BÀI PHƯƠNG HỒ // BIÊN TẬP WHATELSE TEAM // MINH HOẠ SHU HEO // TRÌNH BÀY QUYÊN NGUYỄN
C
ác công ty quảng cáo cạnh tranh rất nhiều và thường xuyên phải tham gia đấu thầu do khách hàng đang có xu hướng không muốn dùng một công ty quảng cáo duy nhất nữa. Thời của “đối tác chiến lược” 3 hay 5 năm đã
qua rồi. Các công ty quảng cáo đang cào nhau để giành những mối tình với brand nay chỉ còn chừng... 1 năm! Ngay cả các công ty Nhật cũng đang có xu hướng tìm kiếm nguồn ý tưởng mới từ các công ty quảng cáo Âu Mỹ.
lĂ m marketing
Coca-Cola - công ty góp phần khai sinh ra ngành Marketing hiện đại, đã xóa bỏ vị trí Giám đốc Marketing (Chief Marketing Officer) và thay bằng Giám đốc kiến tạo tăng trưởng (Chief Growth Officer). Khi hào quang tắt dần thì đến lúc Marketing trả lời câu hỏi nền tảng của bất kỳ bộ phận nào: anh ở đây làm gì và chính xác anh đóng góp được gì? Để trả lời câu hỏi đó, Marketing cần nhìn lại bản thân mình - sau bao nhiêu năm tháng và tiền bạc đổ ra để thực hiện các chiến dịch, chúng ta thật sự có gì và học được gì. Riêng bạn đọc WhatElse không cần nhìn lại bản thân chi cho mệt, nhìn vào bài viết này là đủ. BÀI VIỆT DŨNG // BIÊN TẬP WHATELSE TEAM // MINH HỌA & TRÌNH BÀY KAYLAN TRẦN
Bài phỏng vấn anh Huy Phạm – Regional Senior Manager, Market Research & Analytics của tập đoàn Kimberly Clark khu vực Asia Pacific.
Team April tแบกi Myanmar
Hãy chọn cuộc săn của mình BÀI VIỆT DŨNG // BIÊN TẬP WHATELSE TEAM // TRÌNH BÀY QUYÊN NGUYỄN
T
háng 8 vừa rồi, giới agency khá ngạc nhiên khi April - một local creative agency lại tiên phong mở văn phòng đại diện tại Myanmar. Hãy cùng chúng tôi nghe thêm về bước đi táo bạo
này từ anh Phạm Đăng Duy, Managing Director của April, cũng là một người bạn của WhatElse.
Nhật kí mò đường sang
Miami Ad School Khái niệm Portfolio School đã không còn quá xa lạ với dân sáng tạo. Nổi bần bật lên trong hàng trăm cái tên là trường Miami Ad School, nơi xuất xưởng bao creative lừng lẫy trên thế giới. Và sau đây là những tâm tư, hứng khởi pha chút âu lo của Mai Trần Bảo Toàn, một creative tươi phơi phới như vừa bước ra từ tủ lạnh sẽ dẫn chúng ta qua từng bước của cuộc nhập học quảng cáo đầu đời. BÀI MAI TRẦN BẢO TOÀN // BIÊN TẬP WHATELSE TEAM // TRÌNH BÀY KAYLAN TRẦN
H
ồi “sanh diên” nai
Quyết định tưng tửng, điên điên, có
tơ, mình hay được
kế hoạch rõ ràng coi bộ phát huy
động viên “phải
tác dụng.
chấp nhận học
và làm những thứ em hổng thích”.
Những năm tháng cúp học đã cho
Tuổi trẻ mình hổng có thích vậy nên
mình kha khá thứ bỏ túi, đặc biệt là
liều “gap-year” để làm những thứ
đam mê làm sáng tạo, để rồi thử sức
mình thích coi cảm giác sao.
nộp vào Miami Ad School –
một trong những cái tên đào tạo
hay hay, có vài ý tưởng bỏ portfolio
quảng cáo sáng tạo hàng đầu. Vì
(hồ sơ sáng tạo), từ đó giúp mình
còn cùi bắp nên mình hay đi cầu cứu
“xử” được cái đề thi vào Miami
mấy anh chị làm trong ngành quảng
Ad School.
cáo cố vấn ý tưởng lắm. Nhờ thế mà mình học lỏm được vài quan điểm
Whatelse 10.2017 Whatelse 10.2017
/31