9/19/2013
OSLO OPERA HOUSE A new urban space in the heart of a large transformation area in the centre of Oslo
SVTH PHAN TRÚC NGÂN 09510107797
NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN III. KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC IV.KẾT CẤU V. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VI.GIAO THÔNG VÀ THOÁT NGƯỜI
VII.PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VIII.TỔNG KẾT
1
9/19/2013
I
GIỚI THIỆU Công trình bắt đầu 2003 và hoàn thành năm 2007 Thắng giải trong cuộc thi International Competition 2000 Đoạt giải thưởng Mies Van de Rohe 2009 Đoạt giải thưởng trong World Architecture Festival 2008 1. Vị trí, quy hoạch Địa điểm: Kirsten Flagstads plass 1, Oslo, Nauy Thuộc bán đảo Bjorvika, nhìn ra vịnh Oslo. Liên kết Thành phố với vịnh, vùng đồi phía Đông và khu phố cổ phía Tây. Vị trí được định hướng quy hoạch từ năm 1998 là một nhà hát Opera.
I
GIỚI THIỆU
Quãng liên hệ qua lại giữa các công trình giao lưu cộng đồng. Oslo Opera House làm hạt nhân.
Trục phát triển và liên kết quy hoạch khu vực Giao thông liên tục kết nối tuyến công trình công cộng quan trọng
2
9/19/2013
I
GIỚI THIỆU 2. Concept Ba ngôn ngữ nổi bật: Bức tường sóng, Cỗ máy chức năng và Tấm thảm nổi.
• Công trình trồi lên như một cơn sóng, một sự chuyển mình. Bước qua bức tường là bước vào thế giới nghệ thuật. Biểu tượng kết nối giữa Nauy và phần còn lại của thế giới. • Các không gian chức năng liên kết với nhau, tương tác và phục vụ lẫn nhau, logic như một cỗ máy đã lập trình.
I
GIỚI THIỆU 2. Concept Định hướng khối theo phương vị ngang mặc dù vẫn có thể xây dựng cao tầng theo phương đứng. Ý đồ kết nối hình thức kiến trúc không gian xung quanh.
Mặt đứng hướng Tây
Mặt đứng hướng Nam
3
9/19/2013
I
GIỚI THIỆU 3.Ý nghĩa văn hóa, chính trị, xã hội • Trái tim của đô thị hiện đại tại Oslo • Tảng băng nổi giữa biển • Là điểm nối kết giữa đất và nước, Nauy và Thế giới, giữa nghệ thuật opera và ballet với cuộc sống thường niên.
II
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Từ hàng thế kỉ, cầu tàu Bjorvika tại bến cảng Oslo đã là điểm nối kết giữa Nauy và Thế giới. Tuy nhiên khu vực không tận dụng được giá trị mà ngày càng xuống cấp. Ý tưởng của Oslo Opera house là đòn bẩy vực các hoạt động công chúng dậy và chuyển đổi, nâng cấp thành khu mix-used hiện đại.
Sự chuyển đổi về cơ cấu và phát triển quy hoạch Oslo. Sau nhiều thập kỉ hình thành và phát triển, ngày nay, cảng Bjørvika, Oslo đã trở thành một khu vực sầm uất.
4
9/19/2013
II
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Mục đích biến khu vực này thành khu thương mại, nhà ở, giao lưu văn hóa nên có nhiều dự án xây dựng được đầu tư: Đường cao tốc E18 đưa ngầm dưới biển, 2010 Di dời 2 khu Bispelokket and Nylandsbroen, 2012
Tiêu biểu cho sự vươn lên về năng lực văn hóa - chính trị đương đại.
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 1. Tầm nhìn từ các công trình khác đến Oslo Opera house
5
9/19/2013
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng
GROSS AREA
38.500 m2
PUBLIC AREA
11.200 m2
STAGE AREAS
8.300 m2
REHEARSAL ROOMS, ADMINISTRATION, WORKSHOPS
19.100 m2
BASE AREA
15.590 m2
LENGTH INCL. PLAZA
242 m
LENGTH OF BUILDING
207 m
WIDTH OF BUILDING
110 m
SEATING CAPACITY IN THE MAIN AUDITORIUM
1.350
SEATING CAPACITY SCENE2
400
MAXIMUM CEILING HEIGHT OVER STAGE
54 m
DEPTH OF STAGE UNDER SEA LEVEL
16 m
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng Lối tiếp cận chính
Quảng trường
Sảnh Khán phòng chính
Khán phòng phụ
Phục vụ sân khấu
Khối sản xuất
Mặt bằng tầng 1(trệt)
6
9/19/2013
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng
Mặt bằng tầng 1(trệt)
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng
11
15 8
13
8
15
Mặt bằng tầng 2
7
9/19/2013
III
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng
14
14
14
Mặt bằng tầng 3
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng
Mặt bằng hầm
8
9/19/2013
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
2. Các không gian chức năng Đặc điểm không gian khán phòng – Main Auditorium Khán phòng chính có hình dáng phòng cổ điển, hình móng ngựa – loại hình đảm bảo tối ưu về điều kiện nghe - nhìn. Khán phòng phục vụ cả loại hình Opera, Ballet cổ điển và hiện đại.
Sảnh
III
Khán phòng Trần kỹ thuật và chính sàn kỹ thuật sân khấu Khu phục vụ Sản xuất
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng Đặc điểm không gian khán phòng – Main Auditorium
Khán phòng hình móng ngựa (horseshoe) 1350 chỗ với balconny 4 tầng.
9
9/19/2013
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng Đặc điểm không gian khán phòng – Stage
Sân khấu Olso Opera House được trang bị kĩ thuật hiện đại. Chiếm một phần diện tích đáng kể, còn có, không gian cánh gà, hậu trường và nền kĩ thuật sâu 9m. Một hệ khung dựng cảnh có thể được chuẩn bị sẵn bên dưới và được điểu khiển lên xuống suốt quá trình biểu diễn. Lõi điều khiển nhiệm vụ này đảm bảo không kéo gây ra tiếng động.
Sân khấu proscenium 23m x 11m
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng Đặc điểm không gian khán phòng – Stage
Vị trí dàn nhạc cũng được nâng, hạ và thay đổi sổ lượng tùy quy mô và loại hình biểu diễn. Sàn sân khấu chính 16m x 16m, được kết hợp từ 16 cấu kiện độc lập có thể được nâng, hạ, gấp và xoay để tạo cảnh diễn vô cùng phong phú. Toàn bộ trần kỹ thuật cao 35m.
10
9/19/2013
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
2. Các không gian chức năng Sảnh chính Sảnh đăng nhập là không gian lớn, mở, tràn ngập ánh sáng tự nhiên và tầm nhìn phóng ra vịnh. Sảnh giải lao cũng tận dụng được view nhìn
III
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng Khán phòng nhỏ Khán phòng Scene2 400 chỗ, tổ chức được loại hình nghệ thuật đa dạng hơn, mang thể loại không gian đa năng với diện tích sân khấu khiêm tốn.
11
9/19/2013
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng Phòng diễn tập Phòng diễn tập nhạc cụ là không gian thiết kế và xử lí vật liệu panel gỗ, rèm thận trọng, giúp nghe âm tốt tương đương khán phòng chính. Nằm ở khu vực phía Tây công trình, ở tầng hầm. Ngoài chức năng diễn tập, còn dùng thu âm.
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng Không gian sản xuất
Opera street
Cánh đông của Opera street là Không gian sản xuất là nơi của các workshops, cửa hàng, phòng diễn tập, phòng gửi đồ, văn phòng làm việc và phòng thử giọng khoảng 1000 phòng. Các không gian đa năng, mang tính phục vụ. Các chức năng của chúng có thể được thay đổi tùy vào thời điểm cụ thể của sự kiện. Vật liệu lựa chọn mang tính kĩ thuật cao: Kim loại. Trong trường hợp hoán đổi các không gian ít sử dụng, các phòng gửi đồ, WC, sảnh, có thể trở thành điểm bán vé, quầy thông tin; còn các phòng điều hành có thể thành khu trưng bày, nhà hàng, bar, café.
12
9/19/2013
III
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng Không gian sản xuất Canteen nhân viên Không gian workshop Opera street Cánh văn phòng làm việc và workshop
III
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng Không gian ngoài trời Không gian mái cho các hoạt động cộng đồng. Chính độ dốc đặc trưng đã đem lại điểm nhấn cho cho đô thị. Không gian mở và dẫn nhập được hoạt động trong lẫn ngoài công trình là tiểu biểu cho loại công trình đa đối tượng. Vật liệu mái: Italian marble.
13
9/19/2013
III
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 2. Các không gian chức năng Không gian ngoài trời
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 3. Không gian nội thất Giải pháp thiết kế nội thất đơn giản
Sự uốn cong mềm mại của tường ngăn cách khu khán giả và khán phòng chính
14
9/19/2013
III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 3. Không gian nội thất Giải pháp thiết kế nội thất đơn giản Mà không kém phần sang trọng
Hành lang nghỉ
Khu vệ sinh khách Lối lên khán phòng chính Khối điêu khắc trang trí sảnh Tường nghệ thuật ở sảnh
IV KẾT CẤU
15
9/19/2013
IV KẾT CẤU Nền móng
Một phần chính của nhà hát nằm dưới mực nước biển. Thách thức cho điều này là việc đào móng xuống đáy biển và bơm nước ra khỏi móng để giữ khô ráo trong quá trình thi công. 12.000m2 panel đưa xuống sâu 60m để lấp hố chôn móng. Hệ cọc dài từ 28m đến 60m để tới được phần đá cứng.
Hệ khung đỡ khán phòng chính
Hệ kết cấu được xây dựng bảo đảm tuổi thọ 300 năm.
IV KẾT CẤU Sơ đồ truyền lực
Phần màu đỏ: Các tường chịu lực Phần màu xanh: Hệ cột chống Phần màu vàng: không gian lớn với hệ cột theo cụm và phân bố không đều. Chỉ có mỗi cánh tường hướng Bắc là có hệ cột đỡ
16
9/19/2013
IV KẾT CẤU
Hệ tường chịu lực Hệ cột chịu lực
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 1. Vật liệu nội ngoại thất
35.000 tảng đá marble (“ice green”) tương đương 25.000 m2
17
9/19/2013
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 1. Vật liệu nội ngoại thất Tường gỗ sồi
Panel nhôm
18
9/19/2013
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 1. Vật liệu nội ngoại thất Kính và kim loại khác
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 1. Vật liệu nội ngoại thất Vật liệu phông màn
19
9/19/2013
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT
2. Chi tiết cấu tạo đặc biệt
2. Chi tiết cấu tạo đặc biệt
20
9/19/2013
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 3. Nhìn rõ và chiếu sáng
Hàng ghế gần nhất không quá 110 độ Hàng ghế xa nhất không quá 30 độ
V
Phần bị khuất góc không lớn
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 3. Nhìn rõ và chiếu sáng
Đạt khoảng cách tối ưu: 20m – 34m
21
9/19/2013
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 3. Nhìn rõ và chiếu sáng Khán phòng chính
Chiếu sáng lối đi vào khán phòng
V
Chiếu sáng lối đi lên khán đài
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 3. Nhìn rõ và chiếu sáng Khán phòng chính Hệ thống đèn điện chiếu sáng khán phòng Spotlight Tập trung và đi theo nhân vật. Hoặc nhấn mạnh cảnh diễn, tạo bóng đổ, và đường nét của khối.
ADB
Martin Professional
Robert Juliat
James Thomas Par
Floodlight Dải ánh sáng màu rộng. Giới hạn vùng diễn xuất và tạo cảm xúc cho khung cảnh.
LDR Xpress Strand Quartzcolor Bambino
Philips Selecon Toru
Philips Selecon Aurora Flood
22
9/19/2013
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 3. Nhìn rõ và chiếu sáng Khán phòng chính Hệ thống đèn điện chiếu sáng khán phòng. Bảng thống kê 22 x Martin Professional MAC 2000E; 20 x ADB WARP; 26 x Martin Professional TW1; 4 x Philips Selecon Toru; 4 x Philips Selecon Tahi; 42 x Robert Juliat 611SX; 66 x Robert Juliat 614SX; 8 x Robert Juliat 613SX; 59 x Robert Juliat 711SX2; 20 x Robert Juliat 710SX2; 2 x Robert Juliat 714SX2; 60 x LDR Xpress 2500W profile; 72 Philips Selecon Rama HP; 48 x LDR Xpress 1200W PC; 48 x Philips Selecon Arena HP;
V
48 x LDR Xpress 2500W fresnel; 3 x Strand Quartzcolor Bambino F; 12 x Strand Quartzcolor F 2500W; 12 x LDR Xpress 2500W HMI fresnel; 2 x Strand Quartzcolor F 4000W HMI fresnel; 72 x Prolite Par 64 wide; 68 x Prolite Par 64 medium; 108 x LDR Xpress Par 64; 30 x Philips Selecon Aurora Flood; 10 x Philips Selecon Groundrow; 26 x James Thomas Par 16; 10 x ETC Source 4 PAR; 20 x LDR Rima; ETC Congo 6000; ETC Junior; 3 x E.GO Prego
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 4. Nghe rõ và trang âm Thiết kế trang âm
Hệ gỗ sồi Hệtường thống dát tường tiêutiêu âm âm củavà dàn lanphòng can panel diễngỗ tậpgiúp phản xạ âm.
23
9/19/2013
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 4. Nghe rõ và trang âm Khán phòng chính Hình dáng ban công uốn lượn, thay đổi tùy theo vị trí của nó trong khán phòng, nhằm phục vụ lợi ích nghe rõ. Các cạnh bên, ban công phản xạ âm xuống khán giả trong khi phía sau khán đài, ban công tán xạ âm ra nhiều hướng khác nhau. Các bức tường cũng tương tự, tường cuối khán đài làm từ các panel mặt lồi, tránh tập trung âm.
Ngoài hình thức của các bức tường đan xen, tháp trang âm di động và hệ thống phản xạ âm dành cho dàn nhạc cũng đưa âm đi khắp phòng.
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 4. Nghe rõ và trang âm Khán phòng chính Việc sử dụng gỗ với nhiều kích thước khác nhau, giúp hút âm các tần số khác nhau. Bề mặt ban công là gỗ đặc 50mm trong khi các bức tường phía cuối dày 100mm, ốp thêm lớp gỗ sồi mỏng. Mặt cong 3 chiều của vật liệu ban công và trần ovan được thiết kế từ các thanh gỗ lắp ghép, sau đó dán lại, xử lí amoniac, test lại với model trên máy tính trước khi phết dầu và đánh bóng. Ghế được thiết kế hấp thụ âm thanh càng ít càng tốt. Thân ghế là gỗ sậm, phủ đệm vải màu cam tương phản. Màu sắc trầm, ấm tạo nên cảm giác sang trọng, thân mật cho không gian.
24
9/19/2013
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 4. Nghe rõ và trang âm Hệ thống điện thanh: Hệ thống khuếch đại âm thanh khán đài chính, khán đài nhỏ, phòng diễn tập, sảnh chính và hệ thống thông tin nội bộ. Dàn loa fold back, sound effect play-back, sound distribution khuếch đại giọng và tiếng gọi trên sân khấu. Chuông báo, hệ thống âm thanh máy chiếu cho phòng hội thảo. “Nhà hát lớn quốc gia đã lắp đặt 16FXR Stagetracker, với khả năng đánh dấu đồng thời16 người biểu diễn trên sân khấu lớn. Người biểu diễn trên sân khấu được theo dõi trong thời gian thực, giọng nói của anh dường như đi theo anh khi anh di chuyển xung quanh sân khấu. Kết quả cho ra một âm thanh trung thực và tự nhiên hơn , khán giả dễ đắm mình trong những hành động và câu chuyện”.
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 4. Nghe rõ và trang âm Hệ thống điện thanh
E0-E3: dàn loa trước sân khấu, để lộ. Các loa còn lại đều được ẩn. C3,,4,6,7: hệ tháp loa, cho dàn nhạc C1,5: loa khuếch đại giọng nói. C2: trung tâm khuếch đại giọng nói D0-7: phục vụ balcony tầng 1 A6-9: phục vụ balcony tầng 3
25
9/19/2013
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 4. Nghe rõ và trang âm Một số loại thiết bị điện thanh Khán phòng chính: 2 x ST4/2T đặt trên tháp di động 2 bên sân khấu và được cải trang bởi vải trang âm trong suốt. Âm bass được đảm nhiệm bởi DR18-2 dual Dưới ban công là 54 x PNX61
LCR system ST4/4-2T
DR18-2 dual PNX61 loudspeakers
Khán phòng nhỏ trang bị gồm 9 x PN81/9, 10 x PN121M, 8 x PN16, DR18-2 và Yamaha DME64
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 4. Nghe rõ và trang âm Phân tích Khán phòng nhỏ Scene2 Chủ đầu tư yêu cầu Scene2 là phòng đa năng sử dụng cho các loại hình từ Barốc và thính phòng đến ca nhạc và opera đương đại, hòa nhạc hoặc cả rock opera. Hệ thống âm thanh phải chuyển đổi đa đạng
Màu xanh: Lớp không gian trung gian, hỗ trợ bố trí âm cho trang âm chính trong khán phòng
26
9/19/2013
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 4. Nghe rõ và trang âm Phân tích Khán phòng nhỏ Scene2
172m2 rèm vải sợi len Acoustic door: lớp ngoài hút âm (vật liệu sợi len, lớp không khí bọc bởi sợi thủy tinh). Lớp trong là lớp phản xạ âm.
80m2 cửa 2 lớp (acoustic door)
Thực nghiệm cho thấy, treo lơ lửng các tấm rèm sẽ hiệu quả âm thanh hơn là mắc chúng gần bức tường
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 4. Nghe rõ và trang âm Phân tích Khán phòng nhỏ Scene2 Thời gian âm vang thực nghiệm ở các vị trí khác nhau Nguồn tại sân khấu
Phòng ẩm
Phòng khô ráo
Các ban công trên cùng có thời gian âm vang lớn nhất.
27
9/19/2013
V
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 4. Nghe rõ và trang âm Phân tích Khán phòng nhỏ Scene2
Thời gian âm vang trên mặt bằng với nguồn P1 trên sân khấu Nguồn P6 nằm trong vùng đệm (ngoài khán đài) Hiệu quả âm thanh ngược lại so với thực nghiệm P1 Nên khán phòng Scene2 kết hợp cả 2 loại vị trí đặt âm để hỗ trợ, tăng cường độ rõ cho âm.
VI
GIAO THÔNG VÀ THOÁT NGƯỜI 1. Giao thông đối ngoại
Nhà hát nằm trên tuyến của Oslo Central Station. Giao thông âm dưới biển: E18
28
9/19/2013
VI
GIAO THÔNG VÀ THOÁT NGƯỜI
VI
GIAO THÔNG VÀ THOÁT NGƯỜI
2. Giao thông đối nội
3. Thoát người
Main auditorium
29
9/19/2013
VI
GIAO THÔNG VÀ THOÁT NGƯỜI 3. Thoát người
Cửa trực tiếp từ Ban công
Mặt bằng bằng tầng tầng 21Lối Scene2 Mặt Scene2 Lối thoát xuống tầng 1 thoát xuống tầng 1
VII PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Oslo opera house đầu tư vào các vật liệu chống cháy của Rockwool và được tư vấn bởi nhóm COWI về phòng cháy và chữa cháy. Cửa gỗ và panel gỗ chịu lửa 60 phút đồng thời cách âm được 50dB Màn sân khấu làm từ vật liệu aluminium vừa tạo hình như một tác phẩm điêu khắc, vừa chịu lửa tốt. Hệ thống kỹ thuật làm bằng cáp halogen (HFFR) chống cháy, chúng tạo ra ít khói và các loại khí độc hại, và tiếp tục cung cấp điện khẩn cấp khi xảy ra đám cháy.
30
9/19/2013
VIII TỔNG KẾT Về kiến trúc
Challange • Gói gọn nhiều thành phần đơn lẻ vào một khối thống nhất • Chuyển đổi, liên kết từ không gian cổ tiếp nối đến công trình
Innovative
Typical
Đan xen giữa đất và nước, • Hệ kính lấy sáng cho giữa Nauy và Thế giới, giữa sảnh nhập. nghệ thuật và cuộc sống, giữa công chúng và thế giới • Mặt đứng phương vị nghệ thuật. ngang phù hợp với bao cảnh.
• Hòa hợp mà phải ấn tượng
VIII TỔNG KẾT Về kết cấu
Challange • Chịu lực cho cả hoạt động công cộng trên mái
Innovative
Typical
• Gỉai pháp lát đá marble lên mái
Đá, kim loại và gỗ là các vật liệu thông dụng của khu vực, phù hợp với trình độ • Hệ thống giao thông hiện • Xử lí độ dốc liên tục từ xây dựng hiện tại, tiết kiệm hữu phải đặt âm xuống nền lên mái, từ tường lên chi phí. đất mái. • Cân bằng mực nước biển suốt các mùa khác nhau • Bệ nền kiên cố, nổi được và chịu lực cho toàn bộ công trình. • Không gian độc đáo, không giống nhau khiến việc tính toán khó khăn.
31
9/19/2013
VIII TỔNG KẾT Về MEP
Challange
Innovative
Hệ thống kỹ thuật phục vụ Chỉ vật liệu và nội thất đơn cho hơn 1100 phòng (tương giản, đảm bảo nghe nhìn tốt đương với 4 sân bóng đá), nhất. thậm chí là các phòng đa năng, thay đổi điều kiện liên tục.
Typical Hệ thống kỹ thuật âm tường.
HẾT
32