2 minute read

1.3. Quy trình tổ chức bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh

Next Article
PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL đích của việc đổi mới trong kiểm tra đánh giá là giúp học sinh ý thức được tầm quan trọng của năng lực thực nghiệm, từ đó các em mới vạch được kế hoạch tự rèn luyện và bồi dưỡng các kĩ năng thực nghiệm cho bản thân. Trong các lần kiểm tra, kể cả kiểm tra miệng nên tăng cường các câu hỏi, các bài tập thí nghiệm, những bài tập này yêu cầu HS giải theo con đường thực nghiệm, hoặc đòi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lí thuyết. 1.3. Quy trình tổ chức bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh Quy trình bồi dưỡng năng lực thực nghiệm gồm 5 bước: Bước 1. Xác định hình thức tổ chức bồi dưỡng Quá trình bồi dưỡng năng lực thực nghiệm có thể thực hiện lồng ghép khi GV triển khai các hình thức tổ chức dạy học vật lí ở trường phổ thông như hình thức dạy học theo bài lên lớp, hình thức tự học ở nhà. Ngoài ra giáo viên còn tổ chức cho học sinh tham quan ngoại khóa các cơ sở sản xuất hay các công ty, nhà máy như nhà máy nhiệt điện Vũng Áng – Kỳ Anh…. Bước 2. Xác định kĩ năng và mục tiêu cần đạt được GV lựa chọn những kĩ năng thực hành phù hợp để bồi dưỡng cho học sinh ở các mức độ khác nhau căn cứ vào nội dung và hình thức bồi dưỡng. Để đề ra mục tiêu về các mức độ hình thành kĩ năng cho phù hợp với đối tượng dạy học GV cần dựa vào trình độ thực tế của học sinh mà. Đối với những học sinh năng lực yếu, kĩ năng bố trí thí nghiệm chỉ đặt ra ở mức độ bố trí được thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV. Còn với học sinh khá giỏi GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác bố trí thí nghiệm một cách nhanh chóng mà không cần sự hướng dẫn của GV. Bước 3. Lập kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng Việc lập kế hoạch bồi dưỡng chuẩn bị kĩ càng và chu đáo, kế hoạch đó gồm các bước sau - Cần biết được các phương tiện, thiết bị này được sử dụng ở đâu (lớp học truyền thống, phòng thực hành hay ngoài trời) và được tổ chức trong thời

Advertisement

This article is from: