trải nghiệm, muốn được phát huy tính tích cực, tự giác nếu được tham gia vào những
IA L
hoạt động học tập phù hợp với năng lực và sở thích. 2.3.2. Kết quả kiểm tra đánh giá
OF FI C
Sau khi dạy học xong chủ đề “Vai trò của hoá học với kinh tế, xã hội và môi trường”, tác giả đề tài tiến hành một bài kiểm tra 30 phút (phụ lục 2.3) với cùng nội dung đánh giá ở lớp thực nghiệm (dạy học chủ đề gắn với hoạt động tham quan và trải nghiệm) và lớp đối chứng (dạy học tại lớp theo phương pháp truyền thống). Bài kiểm tra được soạn theo 2 tiêu chí: nội dung kiến thức cơ bản (8 điểm) và phát triển năng lực (2 điểm) Các lớp cùng trường (THPT Chuyên Phan Bội Châu), có trình độ nhận thức ngang nhau. 11C4, 11A2, 11C5 là lớp thực nghiệm, 11A3, 11C5, 12C3 là lớp đối chứng. Kết quả đạt như sau:
Sĩ Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm số 5 8 7,5 7 6 2 1,5 1
Điểm 0,5
NH
Lớp
Kiến thức phát triển năng lực (2 điểm)
ƠN
Kiến thức cơ bản (8 điểm)
13
3
0
2
16
17
12
2
0
1
14
19
18
14
2
0
3
10
12
12
5
0
30
3
2
0
23
6
2
0
30
3
1
0
25
4
2
1
29
3
2
0
0
1
18
12C3 34
0
0
20
11C5 35
0
1
11C4 35
2
16
11A2 34
4
11C5 34
2
QU
Y
11A3 35
KÈ M
Kết quả kiểm tra cho thấy lớp thực nghiệm có điểm số nhìn chung cao hơn so với lớp đối chứng, đặc biệt ở phần kiểm tra kiến thức phát triển năng lực thì kết quả tốt hơn hẳn. Điều này thể hiện rõ được mức độ nhận thức của HS ở lớp thực nghiệm, học tốt hơn, hiểu bài và ghi nhớ kiến thức lâu hơn so với lớp đối chứng. 3.7.3. Nhận xét
Y
Sau quá trình tiến hành và đánh giá kết quả thực nghiệm rút ra một số nhận xét:
DẠ
- Sản phẩm thu được qua quá trình thực hiện chủ đề có chất lượng tốt, đảm bảo những nhiệm vụ đặt ra, có nội dung phong phú và hình thức trình bày sáng tạo, mới mẻ, chứa đựng nhiều ý tưởng hay và thực sự mang ý nghĩa thực tiễn (phụ lục 3). - Các kĩ năng học tập của HS có nhiều tiến bộ: làm việc nhóm, khai thác tư liệu, tìm kiếm và thu thập thông tin, xử lý thông tin, nhận xét đánh giá sự kiện hiện tượng 35