1 minute read

Hình 2.28 Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh Câu 9. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta đã dùng phương pháp hóa học đơn giản? A. Dùng Zn để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan. B. Dùng Al để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan. C. Dùng Mg để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan. D. Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan. Đáp án D. Để loại bỏ ion Cu2+ cần dùng Fe. Còn dùng Zn, Al, Mg sẽ tác dụng với FeSO4 tạo muối mới. Câu 10. Thực hiện thí nghiệm sau: Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thu được hiện tượng gì? A. Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. Bọt khí và kết tủa trắng. C. Kết tủa trắng xuất hiện. D. Bọt khí bay ra. Đáp án C. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O Câu 11. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch thay đổi như thế nào? A. Màu vàng sang màu da cam. B. Không màu sang màu da cam. C. Không màu sang màu vàng. D. Màu da cam sang màu vàng. Đáp án A. 2CrO4

2- + 2H+ Cr2O7 2- + H2O

Advertisement

màu vàng màu da cam Câu 12. Cho X, Y, Z, T là một trong các chất sau: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Bảng 2.2 So sánh tính chất của CH3NH2, NH3, C6H5OH, C6H5NH2. Chất X Y Z T

Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4

This article is from: