8 minute read

2.2 DẠNG BÀITẬP LÍ THUYẾT

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh  Quy trình xây dựng bài tập phát triển năng lực thực hành của HS: Bước 1: Xây dựng cấu trúc, hệ thống bài tập. Ở mỗi nhóm các bài tập sắp xếp theo các dạng bài tập lí thuyết, bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập hình vẽ, bài tập tổng hợp. Bước 2: Phân tích mục tiêu dạy học, phân tích mục tiêu của từng chương, từng bài để định hướng việc thiết kế bài tập. Nghiên cứu nội dung SGK, SBT và các tài liệu tham khảo và các vấn đề liên quan đến nội dung đó. Nghiên cứu đặc điểm, trình độ nhận thức của HS để thiết kế bài tập phù hợp. Bước 3: Thu thập thông tin để xây dựng hệ thống bài tập, các bài tập trong SGK, SBT hóa học trung học phổ thông, bài tập sách tham khảo, báo, tạp chí, thông tin trên internet… Bước 4: Tiến hành soạn thảo: - Soạn từng bài tập. - Xây dựng phương án giải bài tập. - Sắp xếp bài tập theo từng dạng như cấu trúc đề ra. Bước 5: Tham khảo ý kiến của thầy cô hướng dẫn, chỉnh sửa. 36

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 2.2 DẠNG BÀI TẬP LÍ THUYẾT Câu 1. Cho dãy các chất sau: metanol, etanol, etilenglicol, glixerol, hexan-1,2-điol, pentan-1,3-điol. Số chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Đáp án A. Để hòa tan được Cu(OH)2 thì các chất đó phải có các nhóm –OH cạnh nhau vậy có 3 chất là: etilenglicol, glixerol, hexan-1,2-điol. Câu 2. Cho các chất sau: hex-1-in, benzen, stiren, toluen, axetilen, butađien, vinylaxetilen số chất làm mất màu nước Brom là? A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Đáp án B. Chất làm mất màu nước Brom là những hyđrocacbon không no có chứa liên kết đôi hoặc liên kết ba trong phân tử: hex-1-in, stiren, axetilen, butađien, vinylaxetilen. Câu 3. Dẫn hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon X và Y có công thức phân tử C3H6 và C4H6 vào dung dịch brom trong dung môi CCl4 thấy dung dịch brom bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. X là một anken và Y có thể là ankađien hoặc ankin. B. X là một anken và Y là một ankan. C. X và Y là 2 anken đồng đẳng của nhau. D. X ankin và Y là một anken. Đáp án A. Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hoá: CH4  (1) C2H2  (2) X2  (3) X3  (4) Cao su Buna. X2 là chất nào sau đây ? A. Axetilen. B. Etilen. C. Buta-1,3- đien. D. Vinylaxetilen. Đáp án D. 37

Advertisement

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh Câu 5. Có các chất sau đây: etan, propin, propen, but-1-in, eten, etin. Số lượng các chất làm tác dụng với dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3/NH3 là? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án B. Câu 6. Dùng hóa chất nào để phân biệt các chất sau: axetilen, toluen, benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất nào sau đây? (biết điều kiện phản ứng là đầy đủ). A. dd AgNO3/NH3 B. dd Br2 C. dd KMnO4 D. Quỳ tím. Đáp án C. Axetilen làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường, toluen làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng và benzen thì không phản ứng với dd KMnO4 ở điều kiện thường cũng như khi đun nóng. Câu 7. Cho các phát biểu sau: 1) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt. 2) Cân bằng hóa học là cân bằng động. 3) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch. 4) Các yếu tố ảnh hưởng đến đến tốc độ phản ứng là: nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Các phát biểu đúng là: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2. D. 2, 3, 4. Đáp án C. Câu 8. Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là? A. dung dịch brom, Cu(OH)2 B. Na, dung dịch brom. C. Cu(OH)2, Mg. D. dung dịch brom, quì tím. 38

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh Đáp án A. Phenol tác dụng với dung dịch Br2 làm mất màu dung dịch brom đòng thời xuất hiện kết tủa trắng, glixerol tác dụng với Cu(OH)2 làm Cu(OH)2 tan tạo dung dịch màu xanh lam và chất còn lại là etanol. Câu 9. Có một dung dịch chứa ion 3NO  . Để nhận biết ion này trong dung dịch người ta có thể dùng cách nào sau đây? A. Cô cạn dung dịch, đun nóng muối ta sẽ thu được khí. B. Cho vài giọt CuSO4 vào thì dung dịch có màu xanh. C. Đun nóng nhẹ dung dịch với Cu kim loại và dung dịch H2SO4 loãng ta sẽ thu được khí không màu hóa nâu ngoài không khí. D. Để dung dịch hồi lâu ngoài không khí thì dung dịch sẽ ngả vàng. Đáp án C. Dung dịch có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí: - + 2+ 3 2 2 2

3Cu + 2NO + 8H 3Cu + 2NO + 4H O 2NO + O 2NO

Câu 10. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước? A. K. B. Na. C. Ba. D. Be.

Đáp án D.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng nói về tính chất hóa học của etilen là tham gia các phản ứng: (1) trùng hợp, (2) phân huỷ, (3) oxi hoá, (4) trùng ngưng, (5) tác dụng với Br2 ? A. 1, 2, 5. B. 2, 3 C. 1, 3, 5 D. 1, 4, 5

Đáp án C.

Câu 12. Khi điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ rượu etylic có H2SO4 đặc và 170oC thường có lẫn CO2 và SO2. Để làm sạch etilen cần dùng? A. Dung dịch Br2 dư. B. Dung dịch NaOH dư. C. Dung dịch Na2CO3 dư. D. Dung dịch KMnO4 dư.

0 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh Đáp án B. Câu 13.Cho một miếng đất đèn vào nước dư thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B, lấy sản phẩm cháy cho từ từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào sau đây quan sát được? A. Sau phản ứng có kết tủa. B. Kết tủa sinh ra sau đó bị hoà tan hết. C. Xuất hiện kết tủa. D. Kết tủa sinh ra, sau đó bị tan một phần. Đáp án C.

t 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2

5 CaC +2H O C H +Ca(OH) ; C H + O 2CO +H O   2  CO +Ca(OH) CaCO +H O Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Clo người ta thường cho HCl đặc tác dụng với chất nào sau đây? A. KMnO4. B. NaCl C. MnCl2 D. KCl

Đáp án A.

4 2 2 2 2KMnO +16HCl 2KCl + 2MnCl + 8H O + 5Cl  Câu 15. Ta tiến hành các thí nghiệm: Nhiệt phân NaNO3 (1), Nhiệt phân muối Zn(NO3)2 (2), Nhiệt phân KNO3(3), Nhiệt phân Mg(NO3)2 (4), Nhiệt phân Pb(NO3)2 (5). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là NO2 và O2? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Đáp án B. (2, 4, 5). Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren bằng phương pháp hóa học dùng thuốc thử là dung dịch KMnO4. B. Phản ứng giữa glixerol với axit HNO3 đặc (ở điều kiện thích hợp) tạo thành thuốc súng không khói. C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren bằng phương pháp hóa học dùng thuốc thử là dung dịch Br2.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh D. Tất cả đều sai. Đáp án A. Câu 17. Cho dung dịch brom vào lần lượt vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch stiren (1) và phenol (2). Phát biểu đúng khi nói về hiện tượng của thí nghiệm trên? A. Ống (1) không có hiện tượng, ống (2) xuất hiện kết tủa trắng. B. Ống (1) xuất hiện kết tủa trắng, ống (2) không có hiện tượng. C. Ống (1) dung dịch brom nhạt màu, ống (2) xuất hiện kết tủa trắng. D. Cả 2 ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng. Đáp án C. Câu 18. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây? A. Brom dư. B. KMnO4 dư. C. AgNO3/NH3 dư. D. Tất cả đều đúng. Đáp án C. Câu 19. Phản ứng nào sau đây tạo axetilen? A. Thuỷ phân CaC2. B. Tách H2 từ butan. C. Cracking etan. D. Đun C2H5OH (H2SO4 đặc ở 1700C). Đáp án A. Câu 20. Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom màu vàng nhạt. Sục khí metan vào ống thứ nhất và sục khí etilen vào ống thứ hai. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là? A. Cả hai ống nghiệm đều không có hiện tượng gì. B. Ống nghiệm (1) không có hiện tượng, ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa. C. Cả hai ống nghiệm đều làm mất màu dung dịch brom. 41

This article is from: