www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
NH
ƠN
OF
FI CI
AL
ngoài mô hình cho phép sự tham gia chủ động của ngƣời học lớn hơn, gần trung tâm sẽ hạn chế sự tham gia của ngƣời học.
KÈ M
QU
Y
Hình 1.2. Các hoạt động trong chu trình trải nghiệm Mô hình các hoạt động của Sviciniki và Dixon là một gợi ý cho GV vận dụng khi thiết kế chu trình trải nghiệm. Tuy nhiên, khi vận dụng cần chú ý đến đặc điểm môn học, thời gian tổ chức hoạt động để lựa chọn dạng hoạt động phù hợp. Các hoạt động phía vòng ngoài mô hình nên đƣợc tăng cƣờng sử dụng để tăng tính chủ động tham gia của ngƣời học. Một hoạt động có mặt ở giai đoạn nào của chu trình là phụ thuộc vào mục tiêu của hoạt động chứ không phụ thuộc vào đặc điểm của hoạt động. Ví dụ hoạt động thí nghiệm ở giai đoạn trải nghiểm cụ thể là để xem đối tƣợng nghiên cứu là gì còn hoạt động thí nghiệm ở giai đoạn thử nghiệm tích cực là để kiểm tra lý thuyết trong thực tế. 1.2.3. Cơ sở lý luận về giáo dục an toàn sinh học trong nông nghiệp a. Khái niệm về an toàn sinh học trong nông nghiệp
Y
Theo Thƣ viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), An toàn sinh học (biosafety) là khái niệm chỉ sự bảo vệ tính toàn vẹn sinh học. Đối tƣợng của các chiến lƣợc an toàn sinh học bao gồm biện pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái và sức khỏe con ngƣời.
DẠ
An toàn sinh học liên quan đến các lĩnh vực sau: - Sinh thái học: Đảm bảo an toàn trong việc di chuyển sinh vật giữa các vùng sinh
thái.
14